You are on page 1of 1

Kim tự tháp bậc thang của Djoser

A. Kim tự tháp bậ c thang là những di tích nổi tiếng nhất củ a Ai Cậ p cổ đạ i và vẫn giữ được sự quan tâm to lớn đố i
vớ i con ngườ i ngày nay . Những cống hiến vĩ đại và ấn tượng đó là để tưở ng nhớ các vị vua Ai cậ p đã hòa nhậ p đấ t
nướ c mặ c dù các nền văn hóa khác như Trung Quố c vad Maya cũ ng đã xây dự ng kim tự tháp. Sự tiến hóa củ a hình dạ ng
kim tự tháp đã đượ c ghi chép lạ i và thả o luậ n trong nhiều thế kỉ . Tuy nhiên , không có gì bản cãi rằng, khi nhắc đến
Ai Cập , nó xuấ t hiện vớ i mộ t di tích củ a mộ t vị vua đượ c thiết kế bở i mộ t kiến trúc sư lỗ i lạ c : Kim tự tháp bậ c thang
củ a Djoser tạ i Saqqara.
B. Djoser là vị vua đầ u tiên ở  Vương triều thứ 3 củ a Ai Cậ p và là ngườ i đầ u tiên xây dự ng bằ ng đá. Trước triều đại
của Djoser , nhữ ng lăng mộ là nhữ ng di tích hình chữ nhậ t đượ c làm bằ ng gạch đất sét khô , bao phủ  các lối đi dưới
lòng đất nơi người đã khuất đượ c chôn cấ t . Vì nhữ ng lí do vẫ n chưa sáng tỏ , viên quan chứ c chính củ a Dj oser , tên
là Imhotep , đã lên ý tưởng xây dự ng mộ t lăng mộ cao hơn , ấ n tượ ng hơn cho vị vua củ a mình bằ ng cách xếp
chồng các phiến đá lên nhau , dần dần làm cho chúng nhỏ lạ i , để tạ o thành hình dạ ng như ngày nay đượ c gọ i là Kim
Tự Tháp. Djoser đượ c cho là vị trì ngai vàng trong vòng 19 năm , nhưng mộ t số nhà sử họ c và các họ c giả cho rằ ng thờ i
gian cai trị củ a ông lâu hơn phụ thuộ c vào số lượ ng và kích thướ c củ a các di tích mà ông đã xây dự ng.
C. Kim tự tháp bậ c thang đã đượ c kiểm tra và nghiên cứ u trong thế kỉ trướ c , và hiện nay nó đượ c biết rằ ng quá trình
xây dự ng đã trả i qua rấ t nhiều giai đoạ n khác nhau. Nhà sử họ c Marc Van de Mieroop nhậ n xét về điều này đã viêt rằ ng :
“ Nhiều thử nghiệm đã đượ c thự c hiện , thể hiện rõ ràng trong việc xây dự ng kim tự tháp ở giữ a trung tâm củ a tổ hợ p
công trình . Nó đã từ ng có mộ t số bả n phác thả o… trướ c khi nó trở thành Kim tự tháp bậ c thang đầ u tiên trong lịch sử ,
chồ ng chấ t 6 tầ ng lên nhau …”. Trọ ng lượ ng củ a khố i khổ ng lồ này là mộ t thử thách đố i vớ i ngườ i xây dự ng , nhữ ng
ngườ i đã đặ t các viên đá ở  một độ nghiêng vào trong để ngăn chặ n công trình bị đổ vỡ .
D. Khi đượ c hoàn thành , Kim tự tháp bậ c thang cao 62 mét và là công trình cao nhấ t thờ i bấ y giờ . Khu phứ c hợ p nơi
mà nó đượ c xây dự ng có quy mô củ a mộ t thành phố ở Ai Cậ p cổ đạ i và bao gồ m mộ t ngôi đền , nhữ ng cái sân , đền thờ
và khu sinh hoạ t cho các vị sư. Nó có diện tích 16 héc ta và đượ c bao quanh bở mộ t bứ c tườ ng cao 10.5 mét . Bứ c
tườ ng có 13 cánh cửa giả lắ p ở đó vớ i duy nhấ t 1 lố i vào thậ t lắ p ở bên góc đông nam ; toàn bộ bứ c tườ ng sau đó đượ c
bao quanh bở i mộ t đường hào dài 750 mét và rộ ng 40 mét . Nhữ ng cánh cử a giả và đườ ng hào đượ c kết nối vào khu tổ
hợ p để tránh nhữ ng vị khách không mong muố n .Nếu ai đó muố n vào , ngườ i đó cầ n phả i biết trướ c cách tìm vị trí củ a
lố i vào thậ t trên tườ ng . Djoser rấ t tự hào về thành tự u củ a mình đến mứ c ông ấ y đã phá vỡ quy tắc chỉ có tên riêng củ a
mình ở di tích để khắ c thêm tên củ a Imhotep lên đó.
E . Hầm chôn cất củ a lăng mộ , nơi đặ t thi hài củ a nhà vua , đượ c đào bên dướ i chân củ a kim tự tháp, bao quanh bở i
mộ t mê cung rộ ng lớ n vớ i nhữ ng đườ ng hầ m dài có các khoả ng trố ng để ngăn bọ n cướ p . Mộ t trong nhữ ng khám phá bí
ẩ n nhấ t bên trong kim tự tháp là số lượ ng lớ n các bình đá . Hơn 40 nghìn trong số nhữ ng bình này , vớ i nhiều hình dạ ng
khác nhau , đã đượ c phát hiện trong các kho chứa bên ngoài lố i dướ i lòng đấ t củ a kim tự tháp . Chúng đượ c khắc
tên củ a các vị vua cai trị từ Vương triều thứ nhấ t và Vương triều thứ 2 củ a Ai Cậ p và đượ c làm từ các loạ i đá khác
nhau . Các họ c giả và các nhà khả o cổ họ c có những ý kiến khác nhau về lý do tạ i sao nhữ ng chiếc bình đượ c đặ t
trong lăng mộ củ a Djoser hoặ c nhữ ng cái đượ c cho là để đặ c trưng. Nhà khảo cổ học Jean – Philippe Lauer , ngườ i
đã khai quật hầ u hết kim tự tháp và khu phứ c hợ p , tin rằ ng ban đầ u chúng đượ c cấ t giữ và sau đó đượ c “chôn cấ t tử
tế” bở i Djoser trong kim tự tháp củ a mình để tôn thờ nhữ ng hậu duệ củ a ông . Tuy nhiên , có mộ t vài nhà sử họ c khác
đã cho rằ ng nhữ ng chiếc bình đã được đưa vào hầ m vớ i mụ c đích để ngăn chặ n nhữ ng tên cướ p mộ đến hầ m chôn cấ t
củ a nhà vua.
F. Thậ t không may ,tấ t cả  các biện pháp phòng chống và thiết kế phức tạp củ a hệ thố ng dướ i lòng đấ t đã không ngăn
chặ n đượ c nhữ ng tên cướ p cổ đạ i tìm đượ c đườ ng vào . Đồ dùng cú Djoser và thậ m chí cả thi thể củ a ông đều đã bị
đánh cắ p ở nhữ ng thờ i điểm trong quá khứ và tấ t cả nhữ ng gì các nhà khả o cổ tìm thấ y là mộ t số lượ ng nhỏ nhữ ng vậ t
có giá trị củ a ông bị các tên trộ m bỏ qua . Tuy nhiên , vẫ n còn lạ i đủ các thứ rả i rác khắ p kim tự tháp và quẩ n thể củ a
nó , khiến các nhà khả o cổ họ c khai quậ t thấ y sữ ng sờ và ngạ c nhiên.
G. Nhà Ai Cập học Miroslav Verne viết : “Rấ t ít các di tích giữ mộ t vị trí quan trọ ng trong lịch sử nhân loạ i như Kim tự
tháp bậ c thang ở Saqqara… Nói một cách không ngoa rằng quầ n thể kim tự tháp này đã tạ o nên một cột mốc quan
trọng trong sự phát triển củ a kiến trúc đá hoành tráng ở Ai Cậ p và trên toàn thế giớ i .” Kim tự thấ p bậ c thang
là một bước tiến mang tính cách mạng trong kiến trúc và trở thành kiểu mẫu mà tấ t cả các nhà xây dự ng kim tự tháp
vĩ đạ i khác củ a Ai Cậ p sẽ nói theo.

Trích nguồ n: ieltsjenny.com

You might also like