You are on page 1of 62

Bộ môn Toán, Khoa Công nghệ thông tin,

Trường đại học Nha Trang.

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Linear Algebra

TS. Phạm Gia Hưng


Email: phamgiahung@ntu.edu.vn. Mobile: 0982.769790.
Nội dung môn học và lịch trình dạy-học

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và các kỹ
năng tính toán cần thiết về:
◦ Chương 1. Ma trận và định thức: 4 tuần.
◦ Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính: 4 tuần.
◦ Chương 3. Không gian véc-tơ: 4 tuần.
◦ Ôn tập & kiểm tra: 3 tuần.
◦ Tỉ lệ điểm kiểm tra/điểm thi: 50/50 (%).
◦ Cuối mỗi chương sẽ có một buổi chữa bài tập; mỗi SV phải có một
cuốn vở làm bài tập.
Tài liệu tham khảo

◦ Phạm Gia Hưng (Chủ biên): Đại số tuyến tính, Trường đại học Nha
trang 2020. (Nguồn: Thư viện Trường ĐHNT).
◦ Nguyễn Đình Trí (Chủ biên): Toán học cao cấp, Tập 1, NXB Giáo dục
1996. (Nguồn: Thư viện Trường ĐHNT, Internet,…)
◦ Nguyễn Đình Trí (Chủ biên): Bài tập Toán học cao cấp, Tập 1, NXB
Giáo dục 1996. (Nguồn: Thư viện Trường ĐHNT, Internet,…)
◦ Các tác giả khác: Đại số tuyến tính (Nguồn: Internet,…)
Trang bìa các tài liệu tham khảo chính
Tổng quan về môn học

Đại số tuyến tính là một ngành toán học liên quan đến
◦ các phương trình tuyến tính (phương trình bậc nhất):
a1x1 a 2x 2 ... anx n b
◦ các phép biến đổi tuyến tính (hàm bậc nhất):
f (x1, x 2, ..., x n ) a1x 1 a 2x 2 ... anx n
◦ và biểu diễn của chúng thông qua ma trận trong không gian véc-tơ.
Tổng quan về môn học

Đại số tuyến tính được sử dụng ở hầu hết các lĩnh vực toán học để
giải quyết các bài toán như phép quay trong không gian, nội suy bình
phương nhỏ nhất, tìm nghiệm của hệ phương trình vi phân, tìm đường
tròn đi qua ba điểm,...
Đại số tuyến tính cũng có vô vàn ứng dụng trong khoa học tự nhiên
và khoa học xã hội vì nó cho phép mô hình hóa nhiều hiện tượng tự nhiên
và xã hội; và tính toán hiệu quả với các mô hình đó.
Chương 1.
Ma trận và định thức

◦ 1.1. Các khái niệm cơ sở (SV tự nghiên cứu).


◦ 1.2. Ma trận.
◦ 1.3. Định thức.
◦ 1.4. Ma trận nghịch đảo.
1.1. Các khái niệm cơ sở (SV tự nghiên cứu)

◦ 1.1.1. Tập hợp.


◦ 1.1.2. Mệnh đề toán học.
◦ 1.1.3. Phương pháp quy nạp toán học.
1.2. Ma trận

◦ 1.2.1. Các khái niệm về ma trận.


◦ 1.2.2. Các dạng ma trận.
◦ 1.2.3. Các phép toán về ma trận.
1.2.1. Các khái niệm về ma trận
1.2.2. Các dạng ma trận
1.2.3. Các phép toán về ma trận
1.3. Định thức

◦ 1.3.1. Các khái niệm về định thức.


◦ 1.3.2. Các tính chất cơ bản của định thức.
1.3.1. Các khái niệm về định thức
1.3.2. Các tính chất cơ bản của định thức
1.4. Ma trận nghịch đảo

◦ 1.4.1. Định nghĩa ma trận nghịch đảo và điều kiện khả nghịch.
◦ 1.4.2. Phương pháp Gauss-Jordan tìm ma trận nghịch đảo
(SV tự nghiên cứu).
◦ 1.4.3. Phương trình ma trận.
1.4.1. Định nghĩa ma trận nghịch đảo và điều kiện khả nghịch
1.4.2. Phương pháp Gauss-Jordan tìm ma trận nghịch đảo
1.4.3. Phương trình ma trận

You might also like