You are on page 1of 3

PHẦN I: LÝ THUYẾT TỔ HỢP

Chương 1: Logic, tập hợp và ánh xạ


1. Logic mệnh đề: phủ định, hội, tuyển, tuyển loại, kéo theo, hai điều kiện.
- Phủ định:

- Phép hội: ∧ Phép tuyển: ∨

- Phép tuyển lại: ⨁

- Phép kéo theo: → Mệnh đề 2 điều kiện: ↔

2. Logic vị từ - lượng từ: tồn tại, mọi.


3. Tập hợp, ánh xạ: tập con (số tập con của n phần tử: 2n), phép toán trên tập hợp, tích đề-các, ánh xạ
- Tập hợp:
- Các phép toán trên tập hợp:

Chương 2: Bài toán đếm


1. Nguyên lí cộng, nguyên lí nhân: chụp ảnh đám cưới
2. Các cấu hình tổ hợp cơ bản: hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, chỉnh và tổ hợp mở rộng, hóa vị phần tử không
phân biệt, phân phối vật vào trong các hộp
3. Nguyên lí bù trừ: công thức.
4. Hệ thức truy hồi: HTTH tuyến tính, tuyến tính bậc 2, tổng quát
Chương 3: Bài toán tồn tại
1. Giới thiệu bài toán
2. Một số bài toán tồn tại cổ điển: 36 sĩ quan, 4 màu, hình lục giác
3. Nguyên lí Dirichlet: đơn giản, tổng quát
4. Các kĩ thuật chứng minh cơ bản: trực tiếp, phản chứng, phản đề, quy nạp toán học
Chương 4: Bài toán liệt kê
1. Giới thiệu bài toán
2. Thuật toán quay lui
3. Một số ví dụ: xâu nhị phân độ dài n, hoán vị, tập con m phần tử của tập n
Chương 5: Bài toán tối ưu
1. Giới thiệu bài toán
2. Phương pháp duyệt toàn bộ
3. Thuật toán nhánh cận

PHẦN II: LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ


Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết đồ thị
1. Mở đầu
2. Các loại đồ thị: đơn/đa vô hướng, đơn/đa có hướng
3. Thuật ngữ: kề nhau, nối, đầu mút, bậc, bắt đầu, kết thúc, bán bậc vào, bán bậc ra,..
4. Bậc của đỉnh: định lí bắt tay (tổng các đỉnh = 2*số cạnh) (tổng bán bậc ra = tổng bán bậc vào = số
cạnh)
5. Đồ thị con
6. Hợp của hai đồ thị
7. Đường đi và chu trình
8. Tính liên thông: đỉnh rẽ nhánh và cầu
9. Một số loại đồ thị đặc biệt: đầy đủ, vòng, bánh xe, lập phương, hai phía, hai phía đầy đủ, phẳng.
10. Công thức Euler
Chương 2: Biểu diễn đồ thị trên máy tính
1. Ma trận kề, ma trận trọng số
2. Ma trận liên thuộc đỉnh – cạnh
3. Danh sách kề
4. Danh sách cạnh
Chương 3: Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị và ứng dụng
1. Thuật toán tìm kiếm theo chiều sâu: DFS
2. Thuật toán tìm kiến theo chiều rộng: BFS
3. Ứng dụng: Tìm đường đi, KT tính liên thông
Chương 4: Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton
1. Đồ thị Euler: chu trình đơn/đường đi đơn chứa mọi cạnh (mọi định đều là bậc chẵn => chu trình; có
đúng 2 đỉnh bậc lẻ => đường đi)
2. Đồ thị Hamilton: đường đi đơn/chu trình đơn đi qua mọi đỉnh đúng 1 lần (đơn đồ thị n đỉnh – n>=3,
bậc mỗi đỉnh >= n/2) (đơn đồ thị n đỉnh có bậc u + bậc v >= n với mọi cặp đỉnh không kề u v)
Chương 5: Cây và cây khung của đồ thị
1. Cây và tính chất cơ bản của cây: Định lí 1
2. Cây khung của đồ thị, thuật toán xây dựng cây khung: Định lí 2, tìm cây khung theo DFS và BFS
3. Bài toán tìm cây khung nhỏ nhất, thuật toán tìm cây khung nhỏ nhất: Thuật toán Kruskal, Prim
Thuật toán Prim: Chọn 1 cạnh có trọng số min => Bổ sung vào trọng số min kề với đỉnh đã có (không
tạo chu trình) => Dừng lại khi n – 1 cạnh được them
Thuật toán Kruskal: Chọn 1 cạnh có trọng số min => Bổ sung vào trọng số min (không tạo chu trình)
=> Dừng lại khi n – 1 cạnh được thêm
Chương 6: Bài toán đường đi ngắn nhất
1. Bài toán 1 nguồn 1 đích
2. Bài toán 1 nguồn nhiều đích
3. Bài toán mọi cặp
4. Các tính chất
5. Thuật toán Dijkstra

You might also like