You are on page 1of 4

BÀI 47: MẠCH DAO ĐỘNG LC

1. Phương trình vi phân:


1
q" .q  0  q" 2 q  0
LC
2. Phương trình:
Đại lượng Điện tích Cường độ dòng điện Điện áp
q
Phương trình q  Qo cos(t+) i  q '(t)   Io sin(t+) u   U o cos(t+)
C
q2 i2 u 2 i2
Liên hệ  1 Io  Qo  1
Q o2 Io2 U o2 Io2
Đồ thị i(q) có dạng Elip i(u) có dạng Elip
3. Chu kỳ và tần số:
◊ Chu kỳ: T  2 LC
1
◊ Tần số: f
2 LC
4. Kích thích dao động cho mạch LC:
Cấp năng lượng điện

U o  ; Qo  C.

CHU KỲ DAO ĐỘNG CỦA MẠCH LC

Tần số dao động của mạch dao động được xác định bởi hệ thức :
1 2
A. f  B. f  2 LC C. f  LC D. f 
2 LC LC
Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L=1mH và một tụ điện có C=0,1µF. Tần số riêng của
mạch là:
A. 15.981,36Hz B. 15.918,27Hz C. 15.943,74Hz D. 15.923,56Hz
Một mạch dao động khi dùng tụ điện C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30kHz, khi dùng tụ điện C2
thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz. Khi mạch dao động dùng hai tụ C1 và C2 ghép song song thì
tần số riêng của mạch là:
A. 24kHz B. 50kHz C. 48kHz D. 35kHz
(Gợi ý: C1 ghép song song C2 thì điện dung tương đương C=C1+C2)
Một mạch dao động khi dùng tụ điện C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30kHz, khi dùng tụ điện C2
thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz. Khi mạch dao động dùng hai tụ C1 và C2 ghép nối tiếp thì
tần số riêng của mạch là:
A. 35kHz B. 48kHz C. 50kHz D. 24kHz
1 1 1
(Gợi ý: C1 ghép nối tiếp C2 thì điện dung tương đương = + )
C C1 C 2
PHƯƠNG TRÌNH: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN ÁP – CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Trong một mạch dao động LC có dao động điện từ. Điện tích của tụ có phương trình
 
q  2,5cos  104 t   (C) . Phương trình cường độ dòng điện trong mạch là
 3
 4 5   4 
A. i  2,5cos  10 t   (A) . B. i  25cos 10 t   (mA) .
 6   6
 4 5   4 
C. i  25cos 10 t   (mA) . D. i  2,5cos  10 t   (A) .
 6   6
Trong một mạch dao động LC có dao động điện từ. Gọi Qo, Io lần lượt là điện tích cực đại trên tụ và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Tại thời điểm dòng điện trong mạch có cường độ i thì điện
tích của tụ có độ lớn là
i2 Io2 i2 Io2
A. q  Q o . 1  . B. q  Qo . 1 . C. q  Qo2  . D. q   Q o2 .
Io2 i2 Io2 i 2

Trong một mạch dao động LC có dao động điện từ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
Io=4mA, điện áp cực đại giữa hai bản tụ Uo=8V. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có
cường độ i=2mA và đang tăng thì điện áp trên tụ có giá trị bằng
A. u  4 3 V và độ lớn đang tăng. B. u  4 3 V và độ lớn đang giảm.
C. u  4 3 V và đang tăng. D. u  4 3 V và đang giảm.
Trong một mạch dao động LC có dao động điện từ với chu kỳ T  2 (ms) . Cường độ dòng điện
cực đại trong mạch Io=4mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
I 6
i và có độ lớn đang giảm, trong đó I là cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. Phương
2
trình điện tích của tụ điện là
 5   2 
A. q  4cos 10 t   (C) . B. q  2,5.10 cos  10 t 
3 5 3
 (C) .
 6   3 

 2  2  
C. q  2,5.10 cos 10 t  D. q  4cos 10 t 
 (C) .
5 3 3
 (C) .
 3  3  
Xét mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện không đổi có suất điện động E  12V , cuộn dây có độ tự
cảm L=2mH. Ban đầu, đóng khoá k vào (1). Sau đó, chuyển khoá k từ (1) sang (2) thì trong mạch
LC có dao động điện từ. Điện tích cực đại của tụ điện bằng Q o  24C . Lấy   10 . Chu kỳ
2

biến thiên của dòng điện trong mạch bằng bao nhiêu?

A. T  2s B. T  0,4ms C. T  40ms D. T  20ms


2
Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L  H , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung


C  3,18F . Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức u L  100cos(100t  )(V) . Biểu
6
thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là:
BÀI 48: NĂNG LƯỢNG MẠCH DAO ĐỘNG LC

1. Năng lượng điện trường:


q 2 Qo2
WC   .cos 2 (t  )
2C 2C
2. Phương trình:

Li 2 LIo2
WL   .sin 2 (t  )
2 2
3. Năng lượng điện từ:

LIo2 Q o2 CU o2 Qo U o
W  WL +WC     =Hằng số
2 2C 2 2
4. Sự tương tự giữa mạch LC và con lắc lò xo:
Mạch LC Con lắc lò xo
Phương trình vi phân: q" 2 q  0 Phương trình vi phân: x" 2 x  0
Điện tích: q Li độ: x
Cường độ dòng điện: q'  i Vận tốc: x'  v
q2 kx 2
Năng lượng điện trường: WC  Thế năng: Wt 
2C 2
1 Độ cứng lò xo: k
Nghịch đảo điện dung:
C
Li 2 mv 2
Năng lượng từ trường: WL  Động năng: Wđ 
2 2
Độ tự cảm: L Khối lượng: m
Nguyên nhân tắt dần: Điện trở Nguyên nhân tắt dần: Lực cản (ma sát)

Trong mạch dao động LC, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với chu kỳ là
1 1
A. T  2 LC B. T   LC C. T  D. T 
2 LC  LC
Chọn phát biểu đúng:
Trong mạch dao động LC
A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi theo thời gian.
B. khi tụ không tích điện thì năng lượng điện từ trong mạch bằng 0.
C. khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì năng lượng điện trường cực đại.
D. khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì năng lượng điện từ trong mạch bằng 0.
Trong mạch dao dộng LC, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U o. Cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là
2C C C L
A. I  Uo B. I  Uo C. I  Uo D. I  Uo
L L 2L 2C
Trong mạch dao dộng LC, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io. Khi cường độ dòng điện
trong mạch là i thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn là
BÀI 49: TRƯỜNG DIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ - TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ

1. Các luận điểm của Maxwell:


◊ Luận điểm 1: Một từ trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra trong không gian xung quanh một điện
trường xoáy. Điện trường xoáy có các đường sức điện là những đường cong khép kín bao quanh các đường
sức của từ trường.

H
(Phương trình Maxwell - Faraday mô tả luận điểm 1:  x E = - )
t
◊ Luận điểm 2: Một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra trong không gian xung quan một từ
trường biến thiên. Từ trường này cũng có các đường sức từ là những đường cong khép kín như từ trường
tĩnh.

E
(Phương trình Maxwell – Ampère mô tả luận điểm 2:  x H = J +  )
t
Về phương diện sinh ra từ trường thì một điện trường biến thiên theo thời gian tương đương với một dòng điện gọi
là dòng điện dịch. Dòng điện dịch và dòng điện dẫn luôn cùng chiều nhau.
2. Trường điện từ: Điện trường biến thiên theo thời gian và từ trường biến thiên theo thời gian không tồn tại tách rời
mà liên quan mật thiết với nhau và tạo thành một trường thống nhất gọi là trường điện từ.
3. Sóng điện từ:
◊ Định nghĩa: Là sự lan truyền của trường điện từ lan truyền không gian theo thời gian.
◊ Nguồn phát sóng điện từ (chấn tử): bất cứ vật nào tạo ra một điện trường hoặc từ trường biến thiên (mạch dao
động hở - Ăngten, tia lửa điện, dây dẫn điện xoay chiều, cầu dao đóng ngắt mạch điện…).
◊ Đặc điểm:
+ Sóng điện từ là sóng ngang (Thành phần điện và thành phần từ
của sóng có phương dao động vuông góc với nhau và cùng vuông
góc với phương truyền sóng).
+ Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn
đồng pha nhau.
+ Sóng điện từ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và cả
trong môi trường chân không.
+ Sóng điện từ được đặc trưng bằng tần số hoặc bằng bước sóng.
c
  c.T 
f
◊ Tính chất:
+ Có đầy đủ các tính chất của sóng cơ: có thể giao thoa, tạo sóng dừng, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ…
+ Sóng điện từ mang năng lượng: năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số.
4. Truyền thông bằng sóng vô tuyến:
◊ Sóng vô tuyến: là sóng điện từ dải tần số nằm trong khoảng 3kHz tới 300GHz được sử dụng trong
thông tin vô tuyến, truyền thanh, truyền hình, liên lạc vô tuyến.

You might also like