You are on page 1of 5

Thực hành Kỹ thuật điều khiển bằng máy tính

Bài thực hành số 3. Thiết kế giao diện đo lường và điều khiển


trên máy tính bằng Visual Studio 2010
3.1 Giới thiệu về Microsoft Visual Studio
Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp (IDE) từ Microsoft. Nó
được sử dụng để phát triển chương trình máy tính cho Microsoft Windows, cũng như các
trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web. Visual Studio sử dụng nền tảng phát
triển phần mềm của Microsoft như Windows API, Windows Forms, Windows Presentation
Foundation, Windows Store và Microsoft Silverlight. Nó có thể sản xuất cả hai ngôn ngữ
máy và mã số quản lý.
C# (đọc là "C thăng" hay "C sharp" ("xi-sáp")) là một ngôn ngữ lập trình hướng đối
tượng được phát triển bởi Microsoft, là phần khởi đầu cho kế hoạch .NET của họ. Tên của
ngôn ngữ bao gồm ký tự thăng theo Microsoft nhưng theo ECMA là C#, chỉ bao gồm dấu
số thường. Microsoft phát triển C# dựa trên C++ và Java. C# được miêu tả là ngôn ngữ có
được sự cân bằng giữa C++,Visual Basic, Delphi và Java.
Bài thực hành hướng dẫn các bạn cách điều kiểu ARDUINO trên máy tính bằng phần
mềm được tạo bằng ngôn ngữ C# trên công cụ hỗ trợ Microsoft Visual Studio. Thay cho
cách điều kiển thông thường trên máy tính là dùng Serial Monitor, giờ đây ta có thể thiết
kế phần mềm với cái nhìn trực quan chuyên nghiệp hơn phù hợp với những dự án lớn, hay
các dự án mang tính tự động hóa điều kiển bằng máy tính
3.2 Trình tự thực hành lập trình thiết kế giao diện với C#
Ví dụ Chương trình điều khiển bật-tắt Led từ Visual C# trên máy tính
B1: sơ đồ phần cứng (trên Proteus)
LCD1
VDD

SIM1 RXD

VSS
AREF MILFORD-4X20-BKP

13
R1
ARDUINO

RESET 12
100
~11
5V ~10
~9 D1
SIMULINO

8
POWER

GND LED-BLUE
P1
ATMEGA328P

7
DIGITAL (PWM~)

~6
ATMEL

1
ANALOG IN

A0 ~5
DCD
A1 4 6
DSR
A2 ~3 2
RXD
A3 2 7
RTS
A4 TX > 1 3
TXD
A5 RX < 0 8
CTS
www.arduino.cc 4
blogembarcado.blogspot.com DTR
SIMULINO UNO 9
RI

ERROR
COMPIM

Hình 3.1 Sơ đồ mô phỏng triên Protues

15
Thực hành Kỹ thuật điều khiển bằng máy tính

Hình 3.2 Sơ đồ đấu dây tren kit


Gồm COMPIM: cổng COM (thiết lập Physical Port: COM4, tốc độ Physical Baud Rad:
9600 baud và Virtual Baud Ratd: 9600, MILFORD: hiển thị truyền thông cổng com
B2: Lập trình trên Arduino
const int led=13; // Đinh nghia led o chan 13
char led_state; // Trang thai led: 1(sang),0(tat)
void setup(){// Khoi tao
Serial.begin(9600);// toc do truyen com: 9600
pinMode(led,OUTPUT);// chan 13 (led) la chan ra(output)
digitalWrite(led,LOW); // ghi muc 0 ra chan 13 (led=0: tat)
}
void loop(){ // chuong trinh chinh
if (Serial.available()){// neu co truyen thong noi tiep
led_state=Serial.read();// doc de lieu nhan duoc o cong COM
if (led_state=='1')// nhan duoc ky tu ‘1’ led sang
digitalWrite(led,HIGH);
if (led_state=='0')// nhan duoc ky tu ‘0’ led tat
digitalWrite(led,LOW);
}
}

16
Thực hành Kỹ thuật điều khiển bằng máy tính

B3: Tạo giao diện trên Visual C #

Hình 3.3 Tạo dự án trên Viusal C#


Tạo dự án mới dạng Windows Forms Application -> Tên dự án (tùy chọn) -> địa chỉ
lưu dự án (tùy chọn)

Lấy các đối tượng từ Toolbox :Button, Label, SerialPort (bằng cách kéo thả ra màn hình
)

Hình 3.4 Kéo thả các đối tượng


Khai báo các thuộc tính Name (tên đối tượng: dùng cho lập trình điều khiển đối tượng),
Text (tên hiển thị bên ngoài của đối tượng), Backcolor (màu sắc), Font (kiểu chữ)

17
Thực hành Kỹ thuật điều khiển bằng máy tính

Hình 3.5 Khai báo thuộc tính đối tượng


Theo bảng
Đối Name Text BackColor Font
tượng
button1 button_bat Bật Xanh TimenewRoman 24 Bold
button2 button_tat Tắt Đỏ TimenewRoman 24 Bold
label1 label1 Điều khiển Đỏ TimenewRoman 32 Bold
Led
serialPort1 serialPort1 PortName: COM5, BaudRate: 9600

B4: Lập trình trên VC#


Double click vào form
private void Form1_Load(object sender, EventArgs e)//ham do VC# tu tao
{
serialPort1.Open(); //mo cong COM
}
Double click vào button: Bật
private void button_bat_Click(object sender, EventArgs e) //ham do VC# tu tao
{
serialPort1.WriteLine("1"); //truyen ky tu ‘1’ xuong
}
Double click vào button: Tắt
private void button_tat_Click(object sender, EventArgs e) //ham do VC# tu tao
{
serialPort1.WriteLine("0"); ////truyen ky tu ‘0’ xuong
}
Bước 5: Mở phần mềm COM ảo (Virtual Serial Port Driver) chọn liên kết COM
4(Proteus) và COM 5 (Visual C#)

18
Thực hành Kỹ thuật điều khiển bằng máy tính

Hình 3.6 Tạo kết nối COM ảo


Bước 6: Chạy thử chương trình
Thiết kế hệ thống với Visual Basic 6
Nếu sử dụng Visual Basic 6 để viết giao diện thì phần vẽ giao diện tương tự trên còn
code lập trình cho Bước 4 như sau:
private Sub Form_Load()//ham do VB tu tao
{
MSComm1.PortOpen=True;//mo cong COM
MSComm1.RThreshold=1;
}
Double click vào button: Bật
private Sub Command_bat_Click() //ham do VB tu tao
{
MSComm1.Output="1"; //truyen ky tu ‘1’ xuong
}
Double click vào button: Tắt
private Sub Command_tat_Click() //ham do VB tu tao
{
MSComm1.Output="0"; //truyen ky tu ‘0’ xuong
}

Yêu cầu:
- Thực hiện Chương trình điều khiển bật-tắt Led từ Visual C# trên máy tính theo hướng
dẫn
- Phát triển chương trình Arduino gửi thông báo lên máy tính trạng thái của đèn “Đang
bật”, “Đang tắt” và chương trình trên Visual C# hiển thị trạng thái do Arduino gửi
lên.
Chương trình Arduino:

19

You might also like