You are on page 1of 308

THỜI SỰ PHÓNG SỰ

"Đêm trước" đổi mới: Chuyển đổi vô hình


10/12/2005 17:21 GMT+7

TT - Thực tiễn có thể xé rào hay bùng nổ hơn nữa, cay đắng hơn nữa nếu không có sự
chuyển đổi tư duy. Những người gánh vác trọng trách rồi cũng bước ra khỏi sách vở
giáo điều để đi đến những quyết định kịp thời.

Thủ tướng Phạm Văn Đồng chụp ảnh kỷ niệm với chuyên gia Liên Xô sang VN giảng bài về NEP (chính
sách kinh tế mới) năm 1979 - Ảnh tư liệu của GS Lê Văn Viện

TT - Thực tiễn có thể xé rào hay bùng nổ hơn nữa, cay đắng hơn nữa nếu không có sự
chuyển đổi tư duy. Những người gánh vác trọng trách rồi cũng bước ra khỏi sách vở giáo
điều để đi đến những quyết định kịp thời.
- Kỳ 1:
› "Đêm trước" đổi mới: Ký ức thời “sổ gạo”
- Kỳ 2:
› “Vòng kim cô”
- Kỳ 3:
› Khi chợ trời bị đánh sập
- Kỳ 4:
› Công phá “lũy tre”
- Kỳ 5:
› Chiếc áo cơ chế mới
- Kỳ 6:
› Tưởng như xa xôi lắm
- Kỳ 7:
1 Chia sẻ:
› Từ chạy gạo đến phá cơ chế giá
- Kỳ 8:
› Bù giá vào lương
- Kỳ 9:
› Những thông điệp gửi đến Ba Đình

Đột phá tư duy

Lục tìm những tập ảnh kỷ niệm, GS Lê Văn Viện (nguyên giảng viên Trường đại học Kinh
tài - nay là Đại học Kinh tế quốc dân) đưa ra một tấm hình đen trắng đã ố màu. Ông nói
đây là tấm ảnh được chụp năm 1979 khi Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến thăm lớp học
về NEP (chính sách kinh tế mới) của Lênin do các giáo sư, viện sĩ, tiến sĩ kinh tế hàng
đầu của Liên Xô giảng dạy cho các cán bộ trung, cao cấp VN.

Các khóa học này như là tìm chỗ dựa về lý luận để đúc kết những cuộc phá rào đang
diễn ra trong thực tiễn. Bởi chỉ với thực tiễn thì khó mà thay đổi nhận thức những vị làm
chính sách quan liêu, giáo điều.

Giáo sư Trần Nhâm ghi lại trong cuốn Trường Chinh với hành trình đổi mới tư duy (NXB
Chính Trị Quốc Gia - 2005): “Sau khi nhận thấy yêu cầu cấp bách của thực tiễn cũng
như hình hài con đường đổi mới của VN, đồng chí Trường Chinh cho rằng tình thế lúc
này không thể kéo dài được nữa nhưng để thay thế cái cũ phải nắm vững lý luận, hiểu
rõ thực tế và nhìn thẳng vào sự thật.

Do vậy ông quyết định làm gấp hai việc: Một là tập hợp một nhóm tư vấn gồm những
người có tư duy đổi mới để nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn làm căn cứ và
tìm ra phương pháp luận cho việc xác định con đường, bước đi sắp tới. Hai là tổ chức
những chuyến đi thực tế các địa phương, tìm rõ cái hay cái dở, thành công và thất bại
để có những đánh giá chính xác...”.

Cuối tháng 12-1982, nhóm nghiên cứu ra đời gồm: Lê Xuân Tùng, Đào Xuân Sâm, Trần
Đức Nguyên, Lê Văn Viện, Nguyễn Thiệu, Võ Đại Lược, Dương Phú Hiệp, Hà Nghiệp,
Trần Nhâm... Ông Đào Xuân Sâm nói: nhóm có khoảng chục người “khai sinh” từ lệnh
miệng, hoàn toàn không có quyết định thành lập. Vị trí của đồng chí Trường Chinh lúc
ấy không điều hành, xử lý công việc cụ thể, có độ lùi để nhìn toàn cục, có thời gian để
nắm bắt, lắng nghe tình hình.

Một số vấn đề mà nhóm nghiên cứu tập trung làm rõ là nhận thức lại những quan điểm
cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới của
Lênin và việc vận dụng vào VN; nhận thức lại CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN;
phân kỳ thời kỳ quá độ; phân tích cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội… Nhóm đã chuẩn bị
các phát biểu mang tư tưởng mới cho các đồng chí lãnh đạo tại nhiều cuộc họp Bộ
Chính trị và hội nghị trung ương.

Ở TP.HCM cũng có một nhóm chuyên gia kinh tế như vậy thường được nhắc đến với cái
tên nhóm “Thứ Sáu” (họ thường tụ tập vào thứ sáu hằng tuần). Thành phần chủ yếu là
các chuyên gia có hạng của miền Nam trước 1975. Người từ trại cải tạo về, người
không thuộc diện cải tạo thì sống trong cảnh nửa thất nghiệp bên lề xã hội.

Thế mà họ (Phan Tường Vân, Lâm Võ Hoàng, Huỳnh Bửu Sơn, Phan Chánh Dưỡng…) đã
được Bí thư Thành ủy TP.HCM Võ Trần Chí lúc ấy trọng dụng như những “quân sư kinh
tế”. Nhà nghiên cứu kinh tế Đặng Phong cho rằng đây là hiện tượng khá đặc biệt, không
chỉ đối với VN mà còn là điều hiếm thấy ở những nước XHCN khác.

Nhóm “Thứ Sáu” nghiên cứu cả chuyện lớn, chuyện nhỏ miễn là góp sức gỡ thế bí, đặc
biệt tìm những mũi đột phá cơ chế từ ách tắc thực tiễn. Dấu ấn của họ để lại trong
những chuyện xây dựng vùng lúa năng suất cao ở Tiền Giang, nghiên cứu thành lập thí
điểm ngân hàng cổ phần, đề xuất lập khu chế xuất… cho đến đột phá về cải cách giá -
lương - tiền. Đây là mũi đột phá tư duy đi ngược lại phần lớn ý kiến đương thời. Nền kinh
tế lúc ấy đang đứng trước nghịch lý: giá hàng tăng, sản xuất đình trệ, tiền khan hiếm…

TP.HCM có lẽ là nơi gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề nhất của cơ cấu khủng hoảng
này. Trong tình hình rối bời, nhóm “Thứ Sáu” được giao giải bài toán “chống lạm phát”.
Họ lao vào tìm số liệu, phân tích thống kê, so sánh tỉ giá tiền đồng với đôla… để rồi
hoàn tất một công trình mang tên “Các biện pháp chủ động về tiền tệ, giá cả nhằm phát
triển kinh tế”. Họ chẩn bệnh: tình trạng tăng giá mà xã hội đang chứng kiến chỉ là tăng
ảo.

Nó không mang lại sự kích thích sản xuất hay giải quyết việc làm như tác động thường
thấy của lạm phát trong một nền kinh tế đang tăng trưởng. Mỗi người nhìn giá cả theo
góc độ của mình: người tiêu dùng thấy giá hàng tăng nhưng nhà sản xuất lại thấy giá
hàng không bù đắp nổi chi phí. Trong khi đó người nước ngoài tiêu xài đôla tại VN thấy
giá cả hàng hóa ngày càng rẻ vì so với vàng và đôla thì mọi loại hàng đều giảm.

Nhóm “quân sư” này cho rằng chính sách tiền tệ của các nước kế hoạch hóa tập trung,
trong đó có VN, là chống lạm phát bằng cách hạn chế đưa tiền ra lưu thông chỉ tạo ra
suy thoái kinh tế và kiệt quệ các lực lượng sản xuất. Thời ấy mà nói thế là “to gan” lắm
nếu không có những “cái ô” trên đầu.

Họ chỉ ra bản chất của vấn đề là nền kinh tế tụt dưới mức nhu cầu xã hội nên tình trạng
“tăng giá suy thoái” xảy ra triền miên và không thể khắc phục được nếu tiếp tục hạn chế
khối lượng tiền tệ. Điều đó dễ dẫn đến nguy cơ phi tiền tệ hóa nền kinh tế. Người dân sẽ
dùng vàng và đôla làm phương tiện thanh toán.

Nhóm “Thứ Sáu” không những khẳng định những biện pháp cải cách tiền lương thời đó
không phù hợp mà còn cho rằng tình trạng ngăn sông cấm chợ đã làm lệch lạc hệ
thống giá cả. Họ kiến nghị chấm dứt tức khắc tình trạng ngăn sông cấm chợ mà trước
tiên là bãi bỏ các trạm kiểm soát trên các trục lộ giao thông.

Áp dụng chính sách tiền tệ tích cực nhằm hỗ trợ sản xuất phát triển. Cải tổ hệ thống
ngân hàng để tạo sự tín nhiệm cho người dân gửi tiền. Và điều quan trọng là công bố
cho dân biết Chính phủ không bao giờ đổi tiền nữa. Kết quả chống lạm phát thành công
và sau này nhiều người trong nhóm được mời vào tổ tư vấn cải cách kinh tế của Thủ
tướng Võ Văn Kiệt.

Năm 1976-1986, giá nông sản tăng từ 0% lên gần 2.000%

* TTXH - thị trường xã hội: được hiểu là thị trường chung của hàng hóa nhà nước, tập
thể, tư nhân (hợp pháp và bất hợp pháp).

* TTTC - thị trường tổ chức: được hiểu là thị trường quốc doanh.

* TTTD - thị trường tự do: được hiểu theo giá chợ.


* GIA NS: Giá nông sản.

(Nguồn : Niên giám thống kê 1986)

Thật ra sau giải phóng, theo ông Kiệt, đã từng có ý kiến ở cấp cao muốn duy trì một nền
kinh tế nhiều thành phần, sử dụng thị trường. Nhưng sau đó không lâu, xu hướng “tả
khuynh” duy ý chí đã thắng thế dẫn tới cải tạo công thương nghiệp ồ ạt, cải tạo nông
nghiệp vội vã, đưa dân đi kinh tế mới cưỡng bức.

Đó là một trong những nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở thời
điểm trước đổi mới. Khi nền kinh tế và đời sống nhân dân đi đến cùng cực thì những
quan điểm giáo điều, “tả khuynh” mới bộc lộ rõ tính bất lực của nó.

Đến lúc đó, những tư duy khách quan, tỉnh táo hơn đã cứu vớt từng mảng nền kinh tế.
Những cuộc phá rào lúc âm ỉ, lúc bùng phát ở cơ sở tiến đến phá rào trong cả đường
lối, chính sách ở trung ương.

Phao bảo hiểm

Hoàn cảnh VN (đặc biệt là miền Nam) khác nhiều nước XHCN khác ở chỗ kinh tế tư
nhân và cơ chế thị trường chưa bao giờ bị xóa sổ triệt để. Những ai đã sống ở “đêm
trước” đổi mới chắc hẳn chưa quên cảnh hàng quán lô nhô từ khắp vỉa hè thành phố
cho đến ngõ xóm làng quê. Nó như những chiếc phao bảo hiểm khi khu vực quốc
doanh không cung ứng đủ hàng cho sản xuất và đời sống.

Chuyên gia sử kinh tế Đặng Phong ví nó như cục bướu con lạc đà lấy chất dinh dưỡng
dự trữ sẵn cho chuyến hành trình qua sa mạc khô cằn. Sự khác nhau này góp phần giải
thích tại sao khi mô hình kinh tế cổ điển khủng hoảng thì các nước Đông Âu rơi ngay
vào thảm cảnh sụp đổ, trong khi mức độ khủng hoảng ở VN nhẹ nhàng hơn.

Hơn nữa, tại các thành phố và gần như toàn bộ nông thôn miền Nam, kinh tế thị trường
hay kinh tế tư nhân nói riêng không những kế thừa thời trước 1975 mà còn được hà hơi
tiếp sức bởi những quan hệ với Việt kiều và nước ngoài. Hằng năm, Việt kiều khắp nơi
gửi tiền, hàng về cho thân nhân trong nước. Tiền tạo thêm vốn kinh doanh hoặc làm
tăng sức mua của xã hội. Hàng hóa từ ngoài vào như một nguồn tiếp sức cho thị
trường tự do.

Một nguồn lực khác tiếp thêm sức cho thị trường tự do là lực lượng lao động xuất khẩu
ở các nước XHCN và thủy thủ tàu viễn dương. Theo ông Đặng Phong, lực lượng này chỉ
bằng 1/10 Việt kiều (200.000 so với 2 triệu) nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường
nội địa. Họ khai thác nhiều mặt hàng trong nước mang đi như quần áo, đồ mỹ nghệ...
và gửi về tất cả những gì trong nước thiếu, từ xe đạp, xe máy, tủ lạnh, tivi... cho đến kim
chỉ, bút bi, cúc áo.

Nhờ vậy, dù khu vực kinh tế chính thống rơi vào tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nhưng
dân tình không đến nỗi khốn khó như ở Cuba, Bắc Triều Tiên hay Trung Quốc trước thời
Đặng Tiểu Bình. Điều này góp phần giải thích vì sao chuyển đổi ở VN thuận lợi, êm thắm
hơn. Kinh tế thị trường ở VN là cái đã sẵn có, khi được hợp pháp hóa nó bung ra phát
triển ngay lập tức.

XUÂN TRUNG - QUANG THIỆN

Ý KIẾN BẠN ĐỌC

Ý kiến của bạn ... Gửi

Có thể bạn quan tâm


Afghanistan, ngã tư châu Á rền tiếng súng - Kỳ 4: Huynh đệ
chém giết, Taliban xuất hiện
Phóng sự

Tôi đi tiêm vắc xin


Phóng sự

Chúng tôi cùng thành phố chống dịch 4

Phóng sự | 64 quan tâm

Afghanistan, ngã tư châu Á rền tiếng súng - Kỳ 2: Các cuộc


đảo chính đẫm máu
Phóng sự | 18 quan tâm
The Wayback Machine - https://web.archive.org/web/20090124103241/http://www.tuoitre.com.vn:80/Tianyon/Index.aspx…

ISSN 1859 - 1094 Tuổi Trẻ Cuối Tuần Tuổi Trẻ Cười Áo trắng Tuổi Trẻ Mobi Quảng cáo Newsletter Liên hệ

Thứ Bảy, 24/01/2009, 17:33 (GMT+7) Đặt Tuổi Trẻ làm trang chủ

Tìm trên Tuổi Trẻ Online Off Hợp tác với báo Tuổi Trẻ

Chính trị - Xã hội Thế giới Thể thao Giáo dục Khoa học Nhịp sống số Kinh tế Văn hóa - Giải trí Nhịp sống trẻ
Làm đẹp - Thời trang Việc làm Online Nhịp sống trẻ Tình yêu - Lối sống

NHỊP SỐNG TRẺ


Thứ Sáu, 23/12/2005, 07:12 (GMT+7)
Quán... “Đêm trước đổi mới”
“Đèn trời xuống phố - Xuân
TT - Quán được gọi vui là quán “Đêm trước đổi mới”. Nơi
yêu thương”
đó gợi nhớ một cái gì đó rất lạ, rất xưa cũ và nặng lòng
“khắc khoải” của một thời mà cuộc sống khó khăn đến kỳ
lạ...Đó có thể là những quyển sổ - nhật ký của những gia
đình đã chi chít ghi chuyện tem phiếu, chuyện xếp hàng từ
sáng đến tối để có vài lạng thịt bèo nhèo...

Như những câu chuyện kể...

Khá giản dị. Quán có một khuôn viên đẹp, thoáng, rộng, thấp Hai bạn trẻ săm soi hòn đá xếp
thoáng trong những tán cây cổ thụ tỏa bóng mát rượi trong khuôn hàng mua thực phẩm thay cho
viên trụ sở Hội Nhà báo TP Hà Nội (62 Trần Quốc Toản, quận người thời bao cấp - Ảnh: Thi
TTO - Đó là tên của chương
Hoàn Kiếm), trước cổng treo một tấm biển nhỏ có chữ “cà phê Ngôn
trình tình nguyện do CLB Du
Báo”. Không có vẻ gì là đặc biệt hơn so với rất nhiều quán xá đủ
học sinh TP.HCM và nhóm tình
hình thái của thủ đô nếu như không một lần bước chân vào bên trong, nơi đó không gian như lùi
nguyện Saigon Hotpot phối
nhanh về quá khứ...
hợp thực hiện. Chương trình
này dành cho các em nhỏ ở
Ấn tượng đầu tiên là hàng trăm bài báo về con người, nét Dự án cầu Hàn (Q.7) và Mái
đẹp Hà Nội của một thời treo dày đặc trên hai sợi dây giăng ...Ngoài những kỷ vật từ thời ấm Q.8 (diễn ra vào ngày 18-1
ngang qua mấy cây cột nhà. Dọc lối đi là mấy chiếc tủ kính bao cấp, trong quán chúng tôi tại Khu du lịch văn hoá Suối
còn thấy một kỷ vật nữa rất... Tiên).
được khóa trái cẩn thận. đáng sợ. Đó là một quả bom Xem tiếp »
nằm ngay trên nền đất trước
Dãy tủ gần cổng chứa những cái nồi nấu cơm, ấm đun nước, cái hiên ngoài của quán, cạnh đám
chảo rán thức ăn, mâm cơm, bàn ủi, ca đựng nước cũ kỹ sứt mẻ cây cảnh, hoa lá xanh tươi kia.
đến dị dạng mà phần lớn làm bằng sắt, bằng nhôm... Và chỗ kia “Yên tâm đi, lâu lâu bộ đội lại
có cả những đôi dép râu, mũ cối, cây cuốc, cái xẻng... những thứ đến “khám”, còn kíp nổ đã tháo
mà đồng bào miền Bắc vẫn thường sử dụng một thời. từ lâu. Bây giờ nó chỉ là một kỷ
niệm” - cô quản lý trấn an
“Linh hồn” của quán lại nằm ở dãy tủ phía trong cùng, cạnh phòng
khách. Quả bom 300-400kg
pha chế. Trên những chiếc kệ nhỏ, những mảnh giấy be bé đã ngả
này nằm lăn lóc hăm dọa nhiều
màu, nhiều mảnh đã sờn rách nằm mỏng manh như ép sát vào
người ở ga Giáp Bát từ đợt Mỹ
đáy kệ. Không hiếm khách trẻ đã sốc khi nhìn kỹ “góc của một thời
rải bom miền Bắc tháng 12-
bao cấp” này.
1972. Mãi đến năm 2001, ông
Đó là những lá tem mua vải, phiếu mua chất đốt, thực phẩm, chủ quán “thấy hay hay” thế là
những mảnh giấy có giá trị 50g, 250g... có thể đổi lấy hàng tiêu xin mang quả bom về... nhà.
Tình yêu - Lối sống
dùng, thịt lợn, thậm chí là một ổ bánh mì hay một tô phở với
những lời thuyết minh khá “lạ”: “Ngày ấy công nhân một năm chỉ Lời tỏ tình YM
được cấp một lần phiếu mua vải, mỗi tháng 0,5kg thịt và 4 lít dầu hỏa, còn người dân thường thì tiêu đêm 30
chuẩn thấp hơn, chỉ 4m vải/năm cho dù người đó to béo, cao lớn, mặc kệ...”.

Đó là quyển sổ gạo tiêu chuẩn in trên giấy đen xỉn với lời giải thích “quyển sổ này tạo nên câu nói
truyền khẩu dân gian, không có trong bất cứ từ điển nào về những người có gương mặt buồn được
sử dụng cho đến hôm nay - buồn như mất sổ gạo!; là tờ giấy chứng nhận sở hữu xe đạp, thẻ đoàn Cửa sổ tâm hồn
viên, thẻ cử tri...
Đừng đánh mất sự linh động
Những câu chuyện kỳ lạ về các kỷ vật trên luôn là đề tài để thế hệ trẻ và một số du khách nước ngoài
“kiếm chuyện” liên tục với nhân viên phục vụ. Những câu hỏi “tại sao phải quản lý ăn uống bằng tem Bữa tiệc Giáng sinh
phiếu?”, “tại sao phải kiểm soát cả xe đạp?”... thường được tiếp nối bằng những câu hỏi khác hợp
thành một chuỗi sự kiện của những “đêm trước” đổi mới.
Sinh viên
Ở vị trí trọng điểm, nơi hành lang ximăng hiếm hoi của quán, chủ quán đã đặt chiếc xe máy MZ.
Trước đầu xe có tấm bảng ghi “chiếc MZ này của nhà tình báo Tạ Đình Đề đã sử dụng trong thời Xây dựng ĐH Quốc gia TP.HCM
gian là giám đốc nhà máy cao su đường sắt”. “xanh - sạch - đẹp”

Chỉ riêng về “đêm trước”, hiện ông Nguyễn Ngọc Tiến, chủ quán, đang có một bộ sưu tập với hơn 4.000 việc làm tết cho SV TP.HCM
3.000 kỷ vật như thế. Trong đó còn có cả một viên đá “có tư cách pháp nhân” với đầy đủ tên họ, địa
chỉ mà một nhà sử học khá nổi tiếng đã dùng để... xếp hàng khi đi mua gạo trong những năm thập
niên 1980. Khi ta lớn
Uống kiểu “cầu
Kỷ vật của một thời... vượt”

Đó còn là những quyển sổ - nhật ký của những gia đình đã sống


trong giai đoạn đó. Những dòng chữ chi chít ghi chuyện tem phiếu,
chuyện xếp hàng từ sáng đến tối để có vài lạng thịt bèo nhèo,
chuyện đăng ký sử dụng radio, nếu ai không đăng ký sẽ bị tịch thu.
Du học sinh
Những câu chuyện gia đình tranh luận với nhau về hôm nay ăn
độn ngô hay mì sợi, về bao gạo quá mục, mì quá đen mà không OVS - Business tour 2008 dành
thể mang ra cửa hàng mậu dịch đổi lại. Những câu chuyện về cho các du học sinh
khen con gái nên đi theo nghề “mậu dịch viên” vì tha hồ đắt
chồng... Hội nghị khoa học SV Việt Nam -
Nhật Bản (VJSE) lần IV-2008
Chỉ xem qua những món trưng bày người ta có thể tha hồ tưởng Ý tưởng ban đầu của ông
tượng về quá khứ: chiếc cày 51 - báu vật của bà con nông dân khi Nguyễn Ngọc Tiến (ảnh) là làm
tham gia hợp tác xã nông nghiệp thời ấy; cái vòi nước công cộng - một quán cà phê mang ý nghĩa Thế giới trẻ
nơi tắm táp, giặt giũ của cả một khu phố; chiếc bàn là sử dụng báo chí như tên gọi của nó, là
than đá - vật dụng ưu ái của các cô các cậu chuẩn bị cuối tuần “Quy hoạch: không
nơi trưng bày những tờ báo, từ
xuống phố; những hòn gạch, hòn đá có khắc tên người xếp hàng số đầu tiên của tờ Gia Định phải xếp đặt việc này,
mua nhu yếu phẩm ngày trước... “Đó không còn là những vật dụng Báo cho tới những tờ báo hiện chức kia”
mà là một câu chuyện buồn vui, cười ra nước mắt của một thời” - đại.
chủ quán thổ lộ như vậy.
“Không có gì là rác”
Nhưng cuối cùng một đêm ngủ
“Mỗi kỷ vật tôi sưu tầm đều gắn với một con người, một câu dậy, ông lại xoay qua trưng bày
chuyện nào đó chứ không chỉ là một kỷ vật đơn thuần của thời baonhững thứ thuộc về “đêm
cấp” - ông chủ quán, nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến (báo Hà Nội trước”. “Thú thật đây là bộ sưu
Mới), nói về ý tưởng quán “Đêm trước đổi mới” của ông. tập tôi đã theo đuổi từ nhiều Chào 2009 bằng ước
năm nay và ưng ý nhất cho tới mơ
Hôm trước, Bộ Tài chính đã mượn bộ tem phiếu đầy đủ nhất, ngay
giờ - ông Tiến cho biết - Những
cả bảo tàng cũng không đầy đủ bằng để chụp hình in cuốn kỷ yếu
ai đã từng trải qua giai đoạn
kỷ niệm 60 năm ngành tài chính VN. Ông cho biết vẫn “tiếp tục
này chắc sẽ không thể quên.
sưu tầm thêm đầy đủ hơn nữa” để thực hiện một ấp ủ lớn “tổ chức Tình Việt gửi những
triển lãm những kỷ vật thời bao cấp” trong năm 2006 sắp tới. Đây quả là thời kỳ rất đặc biệt vòng xe
của VN, hiếm thấy một chuyện
“Lần đầu tiên đến đây, chúng tôi rất ngạc nhiên. Những chuyện về
như thế xảy ra ở đâu hay sẽ
thời bao cấp nghe ông bà cha mẹ kể thì nhiều chứ tận mắt nhìn
diễn ra một lần nữa. Vậy mà
như thế này thì chưa bao giờ. Đúng là một bất ngờ thú vị, giúp Nguyễn Minh Trí vào
khi nhìn lại, những vật chứng
mình cảm thông, hiểu được lớp người đi trước đã sống và tồn tại danh sách 25 nhà
ấy đang biến mất ồ ạt. Thế là
như thế nào” - bạn Lê Tấn Cương (năm 1 ĐH Ngoại thương Hà kinh doanh trẻ châu Á
tôi sưu tầm”.
Nội) cho biết như vậy.
2008
THI NGÔN

Tin bài liên quan


“Quy hoạch: không phải xếp đặt việc này, chức kia” - (30/12)
“Không có gì là rác” - (30/12)
Chào 2009 bằng ước mơ - (29/12)
Tình Việt gửi những vòng xe - (29/12)
Nguyễn Minh Trí vào danh sách 25 nhà kinh doanh trẻ châu Á 2008 - (25/12)
* Tất cả...
21/2/2020 Ông Thiệu đã chuyển 16 tấn vàng sang Mỹ? - Tuổi Trẻ Online

Hotline: 0918.033.133 Đặt báo Quảng cáo Đăng nhập | Đăng ký

YOUTUBE BÁO TUỔI TRẺ TUYỂN SINH NHÀ ĐẤT CẦN BIẾT Tìm kiếm tin tức

Tour du thuyền khám phá Ưu đãi 3 triệu đồng tour du Gợi ý những địa điểm du xuân
Đông Nam Á từ 10,9 triệu xuân Hàn Quốc ngắm hoa anh đào đẹp
đồng

MEDIA THỜI SỰ THẾ GIỚI PHÁP LUẬT KINH DOANH CÔNG NGHỆ XE DU LỊCH NHỊP SỐNG TRẺ VĂN HÓA GIẢI TRÍ THỂ THAO GIÁO DỤC KHOA HỌC SỨC KHỎE GIẢ-THẬT BẠN ĐỌC

THỜI SỰ 90 năm Đảng Cộng sản Việt Nam Tết Canh Tý 2020 Đối thoại cùng Tuổi Trẻ Thứ 5, ngày 20 tháng 2 năm 2020

Ông Thiệu đã chuyển 16 tấn vàng sang Mỹ?


26/04/2006 01:30 GMT+7

TT - 16 tấn vàng - đó là khoản dự trữ nằm trong Ngân NỔI BẬT


hàng quốc gia vào tháng 4-1975. Và báo chí thời đó đã
Dịch COVID-19 ngày 21-
đưa tin về kế hoạch tẩu tán số vàng ấy ra nước ngoài.4
2: số ca tử vong ở Trung
Sự thật ra sao? Quốc tăng lại, Hàn Quốc
0 thêm 52 ca mới
Những ngày cuối cùng của Ngân hàng Quốc gia VNCH Thế giới

Chuyện tiếp quản Ngân hàng quốc gia Việt Nam cộng hòa
Bác sĩ 29 tuổi 'dời ngày
cưới vì dịch corona' đã
qua đời vì corona
Nhịp sống trẻ

Lưu Trung Quốc tuyên bố xả


nước đập thủy điện cứu
sông Mekong
Thế giới

Việt Nam lên tiếng việc


Mỹ đưa ra khỏi danh
sách 'quốc gia đang phát
triển'
Thế giới

Tranh luận quanh kiến


nghị của TP.HCM cho học
sinh nghỉ học hết tháng 3
Trụ sở Ngân hàng quốc gia (nay là Ngân hàng Nhà nước VN tại Bạn đọc làm báo

TP.HCM) - nơi cất giữ 16 tấn vàng vào tháng 4-1975 - Ảnh:
N.C.T.

16 tấn vàng - đó là khoản tài sản dự trữ còn lại của chính XEM NHIỀU
quyền Sài Gòn vào tháng 4-1975, trị giá khoảng 120 triệu
USD vào lúc đó, tức khoảng 320 triệu USD thời điểm hiện
nay.

Có khá nhiều "dị bản" xung quanh câu chuyện 16 tấn vàng
suốt hơn 30 năm qua kể từ khi báo chí Sài Gòn đầu tháng 4-
1975 đưa tin: tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tìm cách tẩu
tán 16 tấn vàng thuộc tài sản quốc gia ra nước ngoài. Đặc
biệt, vào đầu năm 2006, Đài BBC đã "xới" lên câu chuyện
này bằng một bản tin dẫn từ nguồn tài liệu của Bộ Ngoại
giao Anh.

Sự thật ra sao? Tuổi Trẻ lật lại hồ sơ vụ việc này, 31 năm


trước...

https://tuoitre.vn/ky-1-ong-thieu-da-chuyen-16-tan-vang-sang-my-134622.htm 1/13
21/2/2020 Ông Thiệu đã chuyển 16 tấn vàng sang Mỹ? - Tuổi Trẻ Online

Từ một bản tin trên BBC Những ông Tây làm 1


Cơ hội mua sắm 1
'chuyện lạ' ở Việt
Nam - Kỳ 4: Mai Cồ
Ngày 29-12-2005, trong chương trình phát thanh Việt ngữ
32 năm 'săn' áo dài
và trên trang web BBC, hãng thông tấn này đã loan một bản Việt
tin đáng chú ý về chuyện ra đi của ông Nguyễn Văn Thiệu 6 ngày trước

vào tháng 4-1975 sau khi từ chức tổng thống VN cộng hòa.
2 41 năm cuộc chiến 38
Bản tin khá dài nói trên, theo BBC, được trích từ hồ sơ mới Xét tuyển đại học trước bảo vệ biên giới phía
công bố của Cục Văn khố quốc gia Anh: bối cảnh COVID-19 - thí
Bắc - 6 cha con cùng
cầm súng vệ quốc
sinh chuẩn bị gì 4 ngày trước
"Chính phủ Anh hôm thứ năm đưa ra các văn bản cho biết
về chuyến bay rời khỏi Sài Gòn của cố tổng thống Nguyễn Máy chạy bộ điện ELIP 3 Những ông Tây làm
'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
Văn Thiệu cách đây hơn 30 năm. Oscar
5: Xin chào, tôi là Nam
5 ngày trước

Theo phóng viên BBC Rick Fountain từ Cục Văn khố quốc Máy chạy bộ điện ELIP
Athena Cửa khẩu Tây Nam phát
gia Anh, ông Thiệu được máy bay trực thăng chở tới một 4
khẩu trang cho người nhập
tàu chiến của Mỹ, và sau đó ông tới Đài Loan cùng với vợ và cảnh từ Campuchia
Hạ tầng khơi thông, mở
phụ tá của mình. 4 8 ngày trước
bung cửa ngõ phía Đông
Nam thủ đô
Cuối cùng ông Thiệu bắt đầu cuộc sống mới không phải ở 5 Vợ chồng sẵn sàng 7

0 cùng hi sinh nơi


Mỹ như nhiều người tưởng, mà ở London. Khám phá cơ ngơi học chiến địa
tập sang, xịn, mịn của 3 ngày trước

Các tường thuật của báo chí nói ông Thiệu đã bỏ trốn với UEFers
một số lượng vàng lớn lấy đi từ ngân khố quốc gia của
chính quyền Nam VN". Đâu là điểm nóng tiếp CÙNG MỤC
theo của bất động sản Những ông Tây làm
Mặc dù trong bản tin này BBC có phỏng vấn một nhân Lưu Bình Dương 'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
chứng là tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng (Mỹ), phụ tá đặc biệt của cuối: Ben Mawdsey và hẻm
nhỏ Sài Gòn
tổng thống Thiệu vào năm 1975, nhưng vẫn không ngăn 19 giờ trước
được làn sóng tranh luận ngay trên trang web BBC và các
diễn đàn khác trên mạng. Bởi TS Hưng đã bay sang Mỹ Vợ chồng Robinson
công cán từ giữa tháng 4-1975 và kẹt luôn ở đó, nên ông Máy lọc nước RO 21 giờ trước

KAROFI THETIS KSP90


không phải là nhân chứng trong câu chuyện 16 tấn vàng tại
(9 cấp lọc, lõi
Sài Gòn vào cuối tháng 4-1975 được. Hydrogen)
5.750.000đ Những ông Tây làm
Do vậy, chi tiết về 16 tấn vàng tài sản quốc gia tháng 4-1975 'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
đã dẫn tới cuộc bàn thảo trên mạng xung quanh câu hỏi: có 8: Đến Hội An làm nail, xây
hay không kế hoạch tẩu tán số lượng vàng khá lớn nói trên? trường cho trẻ nghèo
2 ngày trước
Chẳng hạn, một bạn trẻ tên Hưng đã đặt câu hỏi trên trang
web BBC: "Từ trước tới nay người ta đều nói ông Thiệu Những ông Tây làm
Cây nước nóng lạnh
mang theo 18 tấn vàng (chính xác là khoảng 16 tấn) ra nước FujiE WD1700E 'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
ngoài. Giờ đây lại có thông tin ông ta không mang theo 1.650.000đ
7: Những anh Tây 'giải cứu'
sông Hồng
vàng ra nước ngoài. Vậy số vàng ấy có tồn tại hay không và 3 ngày trước
nếu có thì đã nằm trong tay ai?".
Vợ chồng sẵn sàng cùng hi
Trong khi đó, một phụ nữ tên là Tin đồn về việc "ông Thiệu sinh nơi chiến địa
3 ngày trước
Nguyễn Thị Mai nhớ lại bản tin cuỗm 16 tấn vàng tài sản
31 năm trước của BBC rằng: quốc gia" ngày càng lan
"Hồi ông Thiệu đi Đài Loan, BBC rộng vào thời điểm ấy. Cây nước nóng lạnh 3
tường thuật là có nghe tiếng Trong khi đó, báo chí Sài vòi FujiE WDBD20E

kim loại lẻng xẻng trong vali, ám Gòn, vì nhiều lý do khác 1.850.000đ

chỉ ông Thiệu đã mang 16 tấn nhau, đã không có thông


vàng trong ngân hàng quốc gia tin gì rõ ràng, và dân
đi...". chúng hoàn toàn không
biết thực hư câu chuyện
Bản tin cuối năm 2005 của BBC đó như thế nào cho đến
do vậy đã gây sự chú ý của ngày 30-4-1975.
nhiều người. Thứ nhất, nó liên

https://tuoitre.vn/ky-1-ong-thieu-da-chuyen-16-tan-vang-sang-my-134622.htm 2/13
21/2/2020 Ông Thiệu đã chuyển 16 tấn vàng sang Mỹ? - Tuổi Trẻ Online

quan đến khoản tài sản lớn của


quốc gia. Thứ hai, nó khiến nhiều người đặt dấu hỏi về sự
chính xác của những "hồ sơ Anh" vừa được giải mật. Vậy
chuyện gì đã xảy ra 31 năm trước?

"Lời bác bỏ" gây nghi vấn

Tìm đọc lại những nhật báo Sài Gòn tháng 4-1975, thấy trên
mặt báo tràn ngập tin tức chiến sự và di tản. Đột nhiên,
nhiều báo ra giữa tháng tư đã đồng loạt đăng một bản tin
đáng chú ý về 16 tấn vàng. Như tờ Chính Luận ngày 16-4 đã
đăng như sau:

“Phát ngôn viên chính phủ: Hoàn toàn bác bỏ tin 16 tấn
vàng.

Sáng nay, được hỏi về vụ có 16 tấn vàng của tổng thống 4


Nguyễn Văn Thiệu và tổng thống Kampuchia Lon Nol chở từ
Việt Nam ra ngoại quốc do Hãng AP (Mỹ) loan tin (chi tiết
hóa tin của đài BBC loan tải trước đây), phát ngôn viên 0
chính phủ tuyên bố: “Hoàn toàn là tin thất thiệt, đầy ác ý, cố
ý bôi lọ”. Phát ngôn viên nhấn mạnh: “Tình trạng loan tin
thất thiệt và cố ý bôi lọ của các hãng thông tấn và báo chí
ngoại quốc loan đi không phải mới xảy ra mà đã kéo dài từ
lâu”.
Lưu
Lời bác bỏ nói trên dường như xác nhận một điều là vào lúc
đó, nhiều hãng tin nước ngoài và các tờ báo lớn có phóng
viên thường trú tại Sài Gòn đã cùng đưa tin “tổng thống
Nguyễn Văn Thiệu chuẩn bị mang 16 tấn vàng ra khỏi VN”.
Không chỉ BBC, AP mà nhiều tờ báo lớn khác ở Mỹ như Los
Angeles Times lúc đó đã đăng tin như sau: “Công ty vận
chuyển đường không Balair của Thụy Sĩ vào hôm thứ hai đã
xác nhận rằng: họ đã từ chối chở 16 tấn vàng, dường như
thuộc quyền sở hữu của tổng thống Việt Nam Nguyễn Văn
Thiệu, từ Sài Gòn sang Thụy Sĩ”.

Những thông tin có dẫn nguồn rõ ràng như thế đã tạo ra


nhiều nghi vấn, dù nó đã bị chính quyền Sài Gòn lúc đó bác
bỏ. Có lẽ giới báo chí quốc tế ngày ấy đã biết sơ qua về một
kế hoạch bí mật từ dinh Độc Lập, và kế hoạch bí mật đó
dường như đã bị “xì” ra ngoài “Radio Catinat” - tức các quán
cà phê Givral, Brodard... (trên đường Đồng Khởi ngày nay),
nơi tụ tập thường xuyên của các nhà báo, dân biểu, chính
khách Sài Gòn lúc bấy giờ.

Trong khi dư luận còn bán tín bán nghi thì báo Độc Lập
ngày 28-4 đã đăng một bản tin về chuyến ra đi bí mật của
ông Nguyễn Văn Thiệu với chi tiết như sau: “Theo tin UPI,
Bộ Ngoại giao Đài Loan cho biết cựu tổng thống Nguyễn
Văn Thiệu và cựu thủ tướng Trần Thiện Khiêm đã đến Đài
Bắc bằng phi cơ quân sự Mỹ vào lúc 4 giờ sáng thứ bảy 26-4
với 16 viên chức Việt Nam cộng hòa cùng thân nhân tháp
tùng. Tin Reuters ghi nhận liền sau khi đoàn người xuống
phi cơ và được đưa vào phòng khách danh dự, một số hàng
hơn 10 tấn cũng đã được cất xuống theo”.

https://tuoitre.vn/ky-1-ong-thieu-da-chuyen-16-tan-vang-sang-my-134622.htm 3/13
21/2/2020 Ông Thiệu đã chuyển 16 tấn vàng sang Mỹ? - Tuổi Trẻ Online

... Có quá ít tài liệu trong nước đề cập một cách chính xác và
đầy đủ về chuyện này sau năm 1975. Trong một cuốn sách
khá nổi tiếng đã được tái bản khá nhiều lần trong hơn 20
năm qua, người ta đọc được một đoạn “có vẻ chắc chắn”
như sau: “Thiệu và Khiêm đáp máy bay rời Sài Gòn sang Đài
Loan, nơi anh ruột của Thiệu đang còn làm đại sứ (tức ông
Nguyễn Văn Kiểu - NV). Thiệu mang theo năm vali chứa đầy
đôla. Trước đó, Thiệu đã mướn một chiếc máy bay chở hành
khách cỡ lớn của Mỹ, đưa khỏi VN 17 tấn vàng bạc, châu
báu, tài sản quí mà gia đình y đã vơ vét được sau hai nhiệm
kỳ làm tổng thống”.

Còn trong Bách khoa toàn thư mở Wikipedia trên mạng


Internet, một “sử gia” nào đó đã cung cấp những thông tin
“giật gân” hơn nữa: “Martin (đại sứ Mỹ tại Sài Gòn - NV) giúp
gia đình Thiệu ra đi, nhưng chỉ cho mang theo đồ vật cá
nhân nhỏ. Thế là tay cựu tổng thống và bà vợ phải tính đến
4
cách khác. Mai Anh (vợ Thiệu) đã xoay xở lấy được 16 tấn
vàng ra khỏi ngân hàng quốc gia bằng cách ép dọa thuộc
cấp. Bà ta cho chuyển phần lớn số vàng thỏi ấy lên một 0
chiếc máy bay thuê của Hãng hàng không Thụy Sĩ. Nhưng
các phi công, sau khi khám phá ra đó là vàng, đã hỏi sứ
quán Thụy Sĩ và cuối cùng từ chối không chở nữa. Lý Long
Thân (chồng em nuôi vợ Thiệu) nhảy vào cứu nguy. Thân ra
lệnh chở vàng bằng tàu Trương Tinh đi Pháp, để sau này
Thiệu nhận lại ở đó”. Lưu

Có khá nhiều “dị bản” như thế xung quanh chuyện ra đi và


tẩu tán vàng của ông Nguyễn Văn Thiệu năm 1975. Trong
đó, “dị bản” của BBC là mới nhất và bị phê phán nhiều nhất.

________________________________

Vậy chuyện gì đã xảy ra với 16 tấn vàng tài sản quốc gia?
Những nhân chứng sẽ cho biết về chuyến ra đi đầy bí mật
của ông Nguyễn Văn Thiệu do CIA tổ chức vào một đêm
cuối tháng 4-1975.

Kỳ tới: Chuyến ra đi bí mật

BÙI THANH

Quan tâm Facebook

Từ khóa: Ngân hàng

Viết bình luận của bạn

Gửi bình luận

https://tuoitre.vn/ky-1-ong-thieu-da-chuyen-16-tan-vang-sang-my-134622.htm 4/13
21/2/2020 Kỳ 2: Chuyến ra đi bí mật - Tuổi Trẻ Online

Hotline: 0918.033.133 Đặt báo Quảng cáo Đăng nhập | Đăng ký

YOUTUBE BÁO TUỔI TRẺ TUYỂN SINH NHÀ ĐẤT CẦN BIẾT Tìm kiếm tin tức

MEDIA THỜI SỰ THẾ GIỚI PHÁP LUẬT KINH DOANH CÔNG NGHỆ XE DU LỊCH NHỊP SỐNG TRẺ VĂN HÓA GIẢI TRÍ THỂ THAO GIÁO DỤC KHOA HỌC SỨC KHỎE GIẢ-THẬT BẠN ĐỌC

THẾ GIỚI Nga thay thủ tướng Căng thẳng Mỹ - Iran Máy bay Ukraine rơi ở Iran Thứ 6, ngày 21 tháng 2 năm 2020

Kỳ 2: Chuyến ra đi bí mật
27/04/2006 07:01 GMT+7

TT - Kỳ trước, chúng tôi đã thuật lại tin tức trên báo chí NỔI BẬT
Sài Gòn và những “dị bản” về chuyện 16 tấn vàng tài sản
2 Dịch COVID-19 ngày 21-
quốc gia. Những thông tin đó vào cuối tháng 4-1975 đã
2: số ca tử vong ở Trung
gắn chặt với chuyến ra đi bí mật của ông Thiệu. 16 tấn Quốc tăng lại, Hàn Quốc
vàng đã lên máy bay cùng ông Thiệu? Vào lúc đó không 0 thêm 52 ca mới
ai được biết. Thế giới

Bác sĩ 29 tuổi 'dời ngày


cưới vì dịch corona' đã
qua đời vì corona
Nhịp sống trẻ

Lưu Trung Quốc tuyên bố xả


nước đập thủy điện cứu
sông Mekong
Thế giới

Việt Nam lên tiếng việc


Mỹ đưa ra khỏi danh
sách 'quốc gia đang phát
triển'
Thế giới

Tranh luận quanh kiến


Ông Thiệu lên tivi tuyên bố từ chức và chửi Mỹ là "một nghị của TP.HCM cho học
đồng minh vô nhân đạo với những hành động vô nhân sinh nghỉ học hết tháng 3
đạo" - Ảnh tư liệu Bạn đọc làm báo

TT - Kỳ trước, chúng tôi đã thuật lại tin tức trên báo chí Sài
Gòn và những “dị bản” về chuyện 16 tấn vàng tài sản quốc XEM NHIỀU
gia. Những thông tin đó vào cuối tháng 4-1975 đã gắn chặt
với chuyến ra đi bí mật của ông Thiệu. 16 tấn vàng đã lên
máy bay cùng ông Thiệu? Vào lúc đó không ai được biết.

Ông Thiệu đã chuyển 16 tấn vàng sang Mỹ?

Ông Thiệu đã từ chức ra sao?

Vào đầu tháng tư, sau khi quân giải phóng tiến vào Đà
Nẵng và hành quân thần tốc về phía Nam, chiếc ghế tổng
thống của ông Thiệu đã bắt đầu lung lay.

Lúc đó, người Mỹ, kể cả những người Pháp ở sứ quán Sài


Gòn, đang toan tính về một giải pháp thương lượng với Hà
Nội. Ông Thiệu trở thành vật cản lớn cho những toan tính

https://tuoitre.vn/ky-2-chuyen-ra-di-bi-mat-134801.htm 1/14
21/2/2020 Kỳ 2: Chuyến ra đi bí mật - Tuổi Trẻ Online

đó. Theo hồi ký của nhân viên CIA tại Sài Gòn Frank Snepp, Các nước cách ly 1
Cơ hội mua sắm 1
ngày 13-4 trùm CIA tại Sài Gòn Thomas Polgar đã gửi về công dân từ Vũ Hán
Washington một bản tường trình có chủ ý: "Nhiều sĩ quan 21 ngày trước

cao cấp và nhân vật chính trị muốn tổng thống Thiệu từ
chức để tránh một thất bại quân sự hoàn toàn". Bản tường Chống virus corona, 1
2
trình đó có nhắc đến hai từ "đảo chính". bác sĩ Trung Quốc
làm việc đến 20 giờ
Xét tuyển đại học trước mỗi ngày
Và tấm bia mộ chính trị của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu bối cảnh COVID-19 - thí 23 ngày trước
đã được tạc vào chiều 17-4 khi đại sứ Mỹ tại Sài Gòn sinh chuẩn bị gì
Vì sao con người sợ virus
Graham Martin quyết định đề nghị với Nhà Trắng một 3
đến thế?
phương án: Thiệu phải ra đi! Theo tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng Máy chạy bộ điện ELIP 8 ngày trước
(người sau này đã phỏng vấn Martin nhiều lần tại Mỹ), đại Oscar
sứ Martin đã gửi mật điện cho ngoại trưởng Kissinger như
Máy chạy bộ điện ELIP Y bác sĩ Trung Quốc nhiễm
sau: "Tôi sẽ cho ông Thiệu rõ tôi đã đi đến một kết luận vô 4
COVID-19 nhiều vì ban đầu
tư là nếu ông ta không chịu xuống thì các tướng lĩnh dưới Athena
không biết dịch
quyền ông ta sẽ bắt buộc ông ta làm điều này. Có một cách 3 ngày trước
Hạ tầng khơi thông, mở
rút lui êm đẹp nhất là tự ý ông từ chức…".
2 bung cửa ngõ phía Đông 5 Các ông lớn công nghệ
Nam thủ đô Trung Quốc góp sức chống
Ba ngày sau, đại sứ Martin đến gặp ông Thiệu để nói thẳng dịch
0
điều đó, trong cuộc trò chuyện căng thẳng kéo dài hơn một 7 ngày trước
Khám phá cơ ngơi học
giờ rưỡi. tập sang, xịn, mịn của
UEFers
CÙNG MỤC
... Tối đó (tức ngày 20-4), tổng thống Thiệu quyết định từ
chức. Và trưa ngày hôm sau, ông ta triệu tập phó tổng Đâu là điểm nóng tiếp Y bác sĩ Trung Quốc nhiễm
thống Trần Văn Hương và tướng Trần Thiện Khiêm đến dinh theo của bất động sản COVID-19 nhiều vì ban đầu
Độc Lập, báo cho hai người đó biết ông ta sẽ tuyên bố từLưu Bình Dương không biết dịch
3 ngày trước
chức tối nay. Thiệu chỉ có một yêu cầu: việc chuyển giao
quyền lực được thực hiện theo đúng hiến pháp để tránh lộn
Bác sĩ 'Anh tài Vũ Xương'
xộn... vừa chết vì COVID-19 là ai?
3 ngày trước

Tại sao Frank Snepp biết chính xác nội dung cuộc gặp đó và
thuật lại như trên trong cuốn Decent Interval (đã được dịch
ra tiếng Việt với tựa đề Cuộc tháo chạy tán loạn)? Câu trả lời Thu mua Virus corona tàn phá cơ
thể người ra sao?
thật đáng kinh ngạc: máy nghe lén của CIA đặt bí mật trong
phòng làm việc của tổng thống Thiệu tại dinh Độc Lập đã
đồng hồ 5 ngày trước

truyền đi từng lời nói về trụ sở CIA tại Sài Gòn. cao cấp Các ông lớn công nghệ
Tối 21-4, sau khi tuyến phòng thủ quan trọng nhất của quân Trung Quốc góp sức chống
dịch
đội Sài Gòn là Xuân Lộc đã bị quân giải phóng chọc thủng, 7 ngày trước
ông Nguyễn Văn Thiệu lên tivi tuyên bố từ chức tổng thống.
Trong cuộc diễn thuyết kéo dài hơn 3 giờ đồng hồ, ông ta Ông Trump 'cà khịa' với tỉ
vừa khóc lóc bảo vệ mình trước lịch sử, vừa lên án gay gắt phú Bloomberg
7 ngày trước
sự phản bội của chính quyền Mỹ: Giá cả hợp lý.
Giao dịch
... Nếu tôi không nói rằng các ông đã bị cộng sản đánh bại ở
VN thì tôi cũng xin thưa rằng các ông cũng không thắng nhanh gọn.
được họ. Nhưng các ông đã tìm được một lối tháo lui trong
danh dự. Và bây giờ khi quân đội chúng tôi thiếu súng ống,
đạn dược, trực thăng, phi cơ và B52, các ông lại bắt chúng
tôi làm một việc như lấp cạn bể Đông, tỉ như các ông cho tôi
ba đồng bạc mà bắt chúng tôi lấy vé máy bay hạng nhất,
thuê phòng ngủ 30 đồng một ngày, ăn bốn năm miếng bít-
tết và uống bảy tám ly rượu vang một ngày. Thật là phi lý !...
(trích nguyên văn)

Và trong cuộc diễn thuyết cuối cùng trên tivi đó, ông Thiệu
cũng đã chửi thẳng Hoa Kỳ là "một đồng minh vô nhân đạo

https://tuoitre.vn/ky-2-chuyen-ra-di-bi-mat-134801.htm 2/14
21/2/2020 Kỳ 2: Chuyến ra đi bí mật - Tuổi Trẻ Online

với những hành động vô nhân đạo".

Giây phút "nồng ấm" của ông Nguyễn Văn Thiệu và tổng thống
Mỹ Lyndon Johnson - Ảnh tư liệu
2

Ông Thiệu đã ra đi như thế nào?


0
Sau khi từ chức tổng thống, ông Thiệu dọn về ở nhà quốc
khách trong khu Hải quân (nay là đường Tôn Đức Thắng).
Tài sản riêng của gia đình ông đã được chuyển đi trước đó.
Dù không còn quyền hành gì, nhưng sự có mặt của ông
Thiệu tại Sài Gòn trong những ngày căng thẳng nhốn nháo
đó không phải là một điều hay ho đối với nhiều người.
Lưu

Theo lời kể của tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng trong cuốn The
Palace File (Hồ sơ mật dinh Độc Lập), tân tổng thống Trần
Văn Hương đã gọi điện thoại khuyên ông Thiệu nên sớm rời
khỏi VN. Ông Hương cũng đề nghị đại sứ Mỹ Martin dàn
xếp giùm cho chuyến ra đi của ông Thiệu.

Cùng lúc ấy, ông Nguyễn Văn Kiểu, em ông Thiệu, cũng bay
về nước khuyên ông Thiệu sớm ra đi và địa chỉ đến an toàn
nhất là Đài Loan (vì ông Kiểu đang làm đại sứ VN cộng hòa
tại Đài Loan). Cũng theo tiến sĩ Hưng, để sự ra đi của ông
Thiệu được hợp pháp, tổng thống Hương đã ký quyết định
cử ông Thiệu làm đặc sứ của VN cộng hòa đi Đài Bắc để
phúng điếu Tưởng Giới Thạch (ông Tưởng Giới Thạch mất
ngày 5-4).

Ngày 25-4, ông Thiệu ra đi lặng lẽ không cờ không trống. Và


cũng không có một quan chức người Việt nào tiễn đưa ông
cựu tổng thống hết thời. Trớ trêu thay, những người đưa
ông ra sân bay lại là các nhân viên CIA Mỹ tại Sài Gòn, trong
đó có Frank Snepp. Frank Snepp chính là người lái xe đưa
ông Thiệu ra phi trường Tân Sơn Nhất.

Đó là một chuyến ra đi bí mật trong đêm. Nhưng ông Thiệu


có mang theo 16 tấn vàng không? Theo lời Frank Snepp
thuật lại trong cuốn Decent Interval, vào chiều 25-4, nhóm
CIA tại Sài Gòn bất ngờ nhận được lệnh đưa cựu tổng thống
Nguyễn Văn Thiệu và cựu thủ tướng Trần Thiện Khiêm ra
nước ngoài trên một chuyến bay đặc biệt của quân đội Mỹ.

https://tuoitre.vn/ky-2-chuyen-ra-di-bi-mat-134801.htm 3/14
21/2/2020 Kỳ 2: Chuyến ra đi bí mật - Tuổi Trẻ Online

...Khoảng 20g30, bốn người chúng tôi (tức bốn tay nhân
viên CIA tại Sài Gòn: Charles Timmes, Thomas Polgar, Joy
Kingsley và Frank Snepp - NV) đi ba xe đến bộ tổng tham
mưu Nam Việt Nam. Nhà Khiêm nằm trong khu vực này.
Chúng tôi không thể không tính đến việc tái diễn cuộc ám
sát như đã xảy ra đối với anh em Diệm - Nhu trước đó.
Chúng tôi vạch kế hoạch: nếu có những sĩ quan trẻ nào đó
trong quân đội Sài Gòn ngăn chúng tôi lại trên đường đi và
có ý định bắt, tức thì chúng tôi sẽ nổ súng…

Hơn 21 giờ, đoàn xe CIA dừng trước nhà ông Khiêm, đợi ở
đó. Một lát sau, chiếc Mercedes đưa đến "một người tầm
thước, tóc bạc và chải lật ra sau, mặt bôi kem, quần áo
chỉnh tề". Đó là ông Nguyễn Văn Thiệu, mà theo Frank
Snepp, trông giống một người mặc quần áo quảng cáo trên
một tạp chí châu Á hơn là một nguyên thủ quốc gia.
2
...Ít phút sau, có mấy người lực lưỡng, mỗi người xách một
vali nặng đi đến chỗ xe chúng tôi và xếp vali vào.
0

Tiếp đó Thiệu, Khiêm, Polgar, Timmes cùng một vài nhân


vật người Việt (phụ tá và cận vệ) bước nhanh ra khỏi cửa
nhà Khiêm rồi chui vào xe. Thiệu ngồi xe tôi, ở ghế đằng
sau, giữa Timmes và một người Việt. Timmes khuyên ông
Thiệu: tổng thống ngồi thấp xuống để được yên ổn!
Lưu
Đoàn xe lao nhanh về phía sân bay Tân Sơn Nhất. Trên
đường băng, một chiếc máy bay bốn động cơ C118 của
không quân Mỹ đang đậu ở đấy. Đại sứ Mỹ Martin và các tay
súng thủy quân lục chiến Mỹ mặc thường phục đã có mặt ở
đó từ lâu. Ông Thiệu và ông Khiêm rời xe, lặng lẽ lên máy
bay. Những nhân viên tùy tùng theo sau, tay xách vali…

Như vậy, theo Frank Snepp, chuyến bay đặc biệt đêm 25-4
chở ông Thiệu qua Đài Loan không mang theo 16 tấn vàng.
Bởi không thể nào nhét số lượng vàng thỏi khổng lồ ấy vào
mấy chiếc vali xách tay được. Còn trước đó một ngày, bà
Mai Anh, vợ ông Thiệu, cũng đã bay sang Bangkok (Thái
Lan) trên một chuyến bay thương mại bình thường.

Vậy 16 tấn vàng ở đâu? Hay chuyện tẩu tán tài sản quốc gia
vào thời điểm Sài Gòn lộn xộn đó chỉ là tin vịt trên báo chí?

Không, đó là một kế hoạch có thật, được vạch ra bí mật tại


dinh Độc Lập từ đầu tháng 4-1975. Kế hoạch đó được vạch
ra nhằm tìm kiếm một chút ánh sáng cuối đường hầm.

Kỳ tới: Không có ánh sáng cuối đường hầm

BÙI THANH

Quan tâm Facebook

https://tuoitre.vn/ky-2-chuyen-ra-di-bi-mat-134801.htm 4/14
21/2/2020 Kỳ 3: Không có ánh sáng cuối đường hầm - Tuổi Trẻ Online

Hotline: 0918.033.133 Đặt báo Quảng cáo Đăng nhập | Đăng ký

YOUTUBE BÁO TUỔI TRẺ TUYỂN SINH NHÀ ĐẤT CẦN BIẾT Tìm kiếm tin tức

MEDIA THỜI SỰ THẾ GIỚI PHÁP LUẬT KINH DOANH CÔNG NGHỆ XE DU LỊCH NHỊP SỐNG TRẺ VĂN HÓA GIẢI TRÍ THỂ THAO GIÁO DỤC KHOA HỌC SỨC KHỎE GIẢ-THẬT BẠN ĐỌC

THẾ GIỚI Nga thay thủ tướng Căng thẳng Mỹ - Iran Máy bay Ukraine rơi ở Iran Thứ 5, ngày 20 tháng 2 năm 2020

Kỳ 3: Không có ánh sáng cuối đường hầm


28/04/2006 06:11 GMT+7

TT - Trong những ngày tháng 4-1975, trước bước tiến NỔI BẬT
thần tốc của quân giải phóng, chính quyền Sài Gòn ra
1 Dịch COVID-19 ngày 21-
sức tìm kiếm những nguồn tài chính mới để mua thêm
2: số ca tử vong ở Trung
đạn dược, vũ khí. Nhưng tiền ở đâu ra? Viện trợ của Mỹ, Quốc tăng lại, Hàn Quốc
những mỏ dầu hay vàng dự trữ? 0 thêm 52 ca mới
Thế giới

Bác sĩ 29 tuổi 'dời ngày


cưới vì dịch corona' đã
qua đời vì corona
Nhịp sống trẻ

Lưu Trung Quốc tuyên bố xả


nước đập thủy điện cứu
sông Mekong
Thế giới

Việt Nam lên tiếng việc


Mỹ đưa ra khỏi danh
sách 'quốc gia đang phát
triển'
Thế giới

Từ phải sang: Tổng thống Gerald Ford, phó tổng thống Tranh luận quanh kiến
Nelson Rockefeller và ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger. nghị của TP.HCM cho học
Một không khí căng thẳng bao trùm Nhà Trắng vào những sinh nghỉ học hết tháng 3
ngày cuối tháng 4-1975 trước những tin tức liên quan đến Bạn đọc làm báo

VN. Ảnh tư liệu

TT - Trong những ngày tháng 4-1975, trước bước tiến thần XEM NHIỀU
tốc của quân giải phóng, chính quyền Sài Gòn ra sức tìm
kiếm những nguồn tài chính mới để mua thêm đạn dược,
vũ khí. Nhưng tiền ở đâu ra? Viện trợ của Mỹ, những mỏ
dầu hay vàng dự trữ?
Kỳ 1: Ông Thiệu đã chuyển 16 tấn vàng sang Mỹ?

Kỳ 2: Chuyến ra đi bí mật

“Nắm lấy bất cứ cái phao nào...”

Ngày 25-3-1975, ông vua Faisal của Saudi Arabia bị cháu


mình ám sát chết.

Nhiều tờ báo ở Sài Gòn lúc ấy đã đưa chi tiết chuyện này ở
mục thời sự quốc tế, như một “breaking news” (tin nóng) ở

https://tuoitre.vn/ky-3-khong-co-anh-sang-cuoi-duong-ham-134929.htm 1/14
21/2/2020 Kỳ 3: Không có ánh sáng cuối đường hầm - Tuổi Trẻ Online

xứ người. Chỉ vậy thôi. Bác sĩ 'Anh tài Vũ Xương'


Cơ hội mua sắm 1
vừa chết vì COVID-19 là ai?
Trong khi đó, lật lại những chồng báo cũ tháng ba, tháng tư 3 ngày trước

năm ấy, người ta thấy mục quảng cáo rao vặt “bán nhà ở Sài
Gòn” tăng vọt, đồng thời xuất hiện một mục mới chiếm Vì sao con người sợ virus
2
nhiều diện tích trên các nhật báo: “Tìm người thân mất tích” đến thế?
trong các đợt di tản từ miền Trung vào Sài Gòn. Máy chạy bộ điện ELIP
8 ngày trước

Oscar
Nhưng cái chết của vua Faisal lại làm choáng váng tổng 3 Người về từ Vũ Hán 2

thống VN cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu và các cộng sự ở Máy chạy bộ điện ELIP vào khu cách ly thoải
mái như đi trại hè
dinh Độc Lập! Athena
17 ngày trước

Vì sao vậy? Vì nó liên quan đến những cam kết bí mật về tài Hạ tầng khơi thông, mở Những quốc gia nào đã
4
chính của ông vua xứ dầu lửa này với chính quyền Sài Gòn. bung cửa ngõ phía Đông 'dựng tường' với Trung
Nam thủ đô Quốc?
Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng, tổng trưởng kế hoạch VN cộng
19 ngày trước
hòa lúc ấy, đã nói về sự cam kết đó rằng: “Khi sắp chết đuối,
Đâu là điểm nóng tiếp
ta nắm lấy bất cứ cái phao nào nổi!”. 1 5 Liệu virus corona đã xâm
theo của bất động sản
nhập các nước châu Phi?
Bình Dương 17 ngày trước
Có nghĩa là chính quyền Sài Gòn lúc đó đang “sắp chết đuối”
về mặt tài chính. Các tài liệu lưu trữ cho biết rằng cái túi 0 Máy chạy bộ điện ELIP
viện trợ khổng lồ của Mỹ ngày càng xẹp đi nhanh chóng và Avenger
sắp sửa trống rỗng. Để làm đầy lại cái túi đó, ông Thiệu CÙNG MỤC
trông chờ vào những cái phao. Máy chạy bộ điện ELIP
Y bác sĩ Trung Quốc nhiễm
Bolt
COVID-19 nhiều vì ban đầu
Và một cái phao có thể nổi như dầu là vua Faisal. Cuốn Hồ không biết dịch
sơ mật dinh Độc Lập của Nguyễn Tiến Hưng và Jerrold Lưu Công bố giai đoạn 2 phố 3 ngày trước

L.Schecter viết: Đầu năm 1975 vua Faisal đã bí mật đồng ý SIÊU ƯU ĐÃI XÓA CẬN
trên nguyên tắc cho chính quyền Sài Gòn vay dài hạn mấy MẮT VIỆT NGA Bác sĩ 'Anh tài Vũ Xương'
vừa chết vì COVID-19 là ai?
trăm triệu USD với lãi suất thấp. 3 ngày trước

Số tiền này được dùng để vực dậy nền kinh tế và mua thêm
nhiên liệu, đạn dược cho quân đội Sài Gòn. Một cách thức Virus corona tàn phá cơ
khác cũng được thỏa thuận với Faisal: Saudi Arabia sẽ đứng thể người ra sao?
5 ngày trước
ra bảo đảm cho VN cộng hòa vay viện trợ quân sự của Mỹ
để mua thêm súng đạn từ Mỹ (cho tương thích với vũ khí
Mỹ đã đổ vào miền Nam trước đó). Hỗ trợ phí đi lại đến Các ông lớn công nghệ
1,000,000 cho bệnh
Trung Quốc góp sức chống
nhân tỉnh
Đùng một cái, vua Faisal bị ám sát chết. Kế hoạch đó đã bị dịch
"Giảm ngay 50% phí lưu 7 ngày trước
phá sản ngay khi bắt đầu thực thi. trú. Áp dụng trả..."

Ông Trump 'cà khịa' với tỉ


Nhưng thật ra cái phao lớn nhất mà ông Thiệu cố vói tới lúc Siêu ưu đãi laser xóa phú Bloomberg
đó chính là Quốc hội Mỹ. Trong những ngày hấp hối của chế cận không chạm chỉ 7 ngày trước

độ VN cộng hòa tháng 4-1975, ông Thiệu đã tiếp đón tham 18tr450

mưu trưởng lục quân Mỹ Frederick C. Weyand tại Sài Gòn. Vị


Xóa cận công nghệ cao
tướng Mỹ cùng êkip sang VN để tìm biện pháp khẩn cấp
23s chỉ 18tr450
cứu lấy chính quyền VN cộng hòa.
Xóa cận công nghệ cao
Theo nhân viên chiến lược CIA Frank Snepp trong cuốn 23s chỉ 18tr450
Decent interval (Cuộc tháo chạy tán loạn), trong cuộc gặp
Mắt Việt Nga
với tướng Weyand, ông Thiệu đã đề nghị Mỹ tăng viện trợ
quân sự khẩn cấp để chặn bước tiến của quân giải phóng.
Ngoài ra, ông Thiệu còn có thêm một yêu cầu đáng sợ: cho
máy bay B-52 của quân đội Mỹ ném bom rải thảm để bảo vệ
Sài Gòn.

Sau đó, tướng Weyand bay về California tường trình với


tổng thống Gerald Ford và ngoại trưởng Henry Kissinger:
https://tuoitre.vn/ky-3-khong-co-anh-sang-cuoi-duong-ham-134929.htm 2/14
21/2/2020 Kỳ 3: Không có ánh sáng cuối đường hầm - Tuổi Trẻ Online

phải viện trợ quân sự khẩn cấp cho chính quyền Sài Gòn
722 triệu USD.

... Ngày 10-4 giờ Washington, tổng thống Ford đọc bài diễn
văn quan trọng trước quốc hội về tình hình VN và
Campuchia. Ông ta yêu cầu quốc hội chấp thuận ngân
khoản 722 triệu USD để viện trợ khẩn cấp cho VN cộng hòa
và còn ấn định hạn chót để quốc hội đưa ra quyết định là
19-4-1975. “Đúng như dự đoán của đại sứ VNCH Trần Kim
Phượng trong bức điện đánh về cho ông Thiệu: thỉnh cầu
một ngân khoản lớn như thế chắc chắn sẽ “gây ra kinh
hoàng và la ó tại Quốc hội Mỹ” - tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng
nhớ lại như thế trong Hồ sơ mật dinh Độc Lập.

Còn thượng nghị sĩ Mỹ Jackson đã tuyên bố thẳng thừng về


yêu cầu của tổng thống Ford trên tờ New York Times ngày
12-4: “Yêu cầu đó chết rồi! Không một ai trong phe mà tôi1
biết lại ủng hộ nó”.

Thế chấp cả mỏ dầu và vàng dự 0


... Ở đây xin mở ngoặc nói
trữ thêm một chút về những
Thế là xong, cái phao của chú giếng dầu đầu tiên. Việc
Sam đã tự xì trước khi ông Thiệu thăm dò và khai thác dầu
với tới nó. khí ở miền Nam bắt đầu
từ năm 1973. Rất nhiều
Nhưng còn nước còn tát. Ngay hãng dầu quốc tế nhảyLưu
sau khi được tin vua Faisal bị ám vào. Chỉ qua hai vòng đấu
sát chết, tổng thống Thiệu đã thầu năm đó, chính phủ
chỉ thị cho ngoại trưởng Vương VN cộng hòa đã thu được
Văn Bắc bay sang Saudi Arabia. 17 triệu USD và đến năm
Trong cuốn sách Khi đồng minh 1974, số tiền thu được lên
tháo chạy xuất bản ở Mỹ năm đến 30 triệu USD. Việc
2005, TS Nguyễn Tiến Hưng cho phát hiện mỏ dầu ở vùng
biết mục đích chuyến đi của biển VN đã làm nức lòng
ngoại trưởng Bắc là xin quốc bao người VN (nhưng
vương Haled (vừa kế vị vua ngay sau đó, vào tháng 1-
Faisal) tiếp tục đồng ý cho VN 1974, Trung Quốc đã đưa
cộng hòa vay tiền như phụ hải quân tấn công quân
vương của ông ta đã hứa trước đội Sài Gòn và xâm chiếm
khi bị hạ sát. quần đảo Hoàng Sa cho
tới nay). Ngày 17-8-1974,
Trong bức điện gửi về cho ông Hãng Pecten khoan trúng
Thiệu ngày 14-4, ông Bắc thông dầu ở lô 08-LTD, đặt tên là
báo là đã “nhận được những Hồng-X, rồi giếng thứ hai
bảo đảm vững chắc từ phía là Dừa 1-X. Tới tháng 10-
quốc vương mới và thủ tướng 1974, Hãng Mobil khoan
Saudi Arabia”. “Tôi hi vọng là mỏ Bạch Hổ 1. Hãng
quyết định về khoản tiền và Marathon và Union Texas
phương thức của viện trợ sẽ quyết định khoan dầu vào
được Chính phủ Saudi Arabia cuối năm 1974, còn Hãng
cứu xét sớm” - ngoại trưởng Bắc Esso và Sunningdale dự
lạc quan như vậy. định bắt tay vào tháng 4-
1975...
Cũng theo TS Nguyễn Tiến
Hưng, ông Thiệu biết rõ rằng
việc thương thuyết vay tiền của
Saudi Arabia phải mất ít nhất ba bốn tháng, trong khi “số

https://tuoitre.vn/ky-3-khong-co-anh-sang-cuoi-duong-ham-134929.htm 3/14
21/2/2020 Kỳ 3: Không có ánh sáng cuối đường hầm - Tuổi Trẻ Online

mạng” của VN cộng hòa lúc đó đang được tính từng ngày
một. Do đó, tổng thống Thiệu bèn tính tới một nước cờ
khác: bắt tay vào kế hoạch vay nợ của Mỹ, với số vay khổng
lồ - 3 tỉ USD. Cần nói rõ đây là vay, chứ không phải xin viện
trợ Mỹ như trước đó.

TS Nguyễn Tiến Hưng nhớ lại:

“... Ngày 14-4-1975, ông Thiệu bảo tôi thảo gấp một lá thư
cho tổng thống Ford đề nghị vay 3 tỉ USD trong ba năm,
chia ra mỗi năm 1 tỉ USD. Theo kế hoạch, nếu tại
Washington tôi dò xét thấy có triển vọng về khoản vay đó
thì đánh điện về ngay để ông Thiệu ký thư và trao cho đại
sứ Mỹ Martin”.

Ngày hôm sau, 15-4-1975, tổng trưởng kế hoạch Nguyễn


Tiến Hưng bay sang Mỹ để cùng ngoại trưởng Vương Văn1
Bắc xúc tiến “lobby” (vận động hành lang) vụ vay 3 tỉ USD
nói trên. Ông Hưng đã mang theo lá thư của ông Thiệu gửi
0
tổng thống Ford, trong đó có đoạn: “Tôi trân trọng thỉnh cầu
ngài kêu gọi quốc hội cho VN cộng hòa vay dài hạn 3 tỉ USD,
chia làm ba năm, lãi suất do quốc hội ấn định, và xin triển
hạn 10 năm trước khi trả vốn và lời. Tài nguyên dầu hỏa và
canh nông của VN cộng hòa sẽ dùng làm tiền thế chân cho
món nợ này”.
Lưu
Tài nguyên canh nông nói trên chính là tiềm năng xuất khẩu
gạo của miền Nam. Còn tài nguyên dầu hỏa? Đó là mỏ dầu
có trữ lượng lớn vừa phát hiện ở thềm lục địa VN.

Tuy nhiên, ngoài tiềm năng dầu lửa và xuất khẩu gạo, trong
cuốn Khi đồng minh tháo chạy, TS Nguyễn Tiến Hưng đã
khẳng định thêm hai khoản thế chân khác được đưa ra khi
mặc cả với người Mỹ.

Đó là số tiền mấy trăm triệu USD mà quốc vương Haled hứa


cho vay. Còn khoản thế chân cuối cùng chính là 16 tấn vàng
dự trữ đang nằm trong hầm của Ngân hàng Quốc gia ở bến
Chương Dương.

Nhưng dù kế hoạch vay nợ đó có thành công hay không, số


vàng dự trữ ấy cũng đã được ấn định cho một mục đích bí
mật: chuyển ra nước ngoài, dùng số vàng ấy mua vũ khí
đạn dược để phòng thủ Sài Gòn.

Đây chính là đầu dây mối nhợ của tin “ông Thiệu mang 16
tấn vàng ra nước ngoài” vào tháng 4-1975.

Kỳ tới: Kế hoạch bí mật từ dinh tổng thống

BÙI THANH

Quan tâm Facebook

https://tuoitre.vn/ky-3-khong-co-anh-sang-cuoi-duong-ham-134929.htm 4/14
21/2/2020 Kỳ 4: Kế hoạch bí mật từ dinh tổng thống - Tuổi Trẻ Online

Hotline: 0918.033.133 Đặt báo Quảng cáo Đăng nhập | Đăng ký

YOUTUBE BÁO TUỔI TRẺ TUYỂN SINH NHÀ ĐẤT CẦN BIẾT Tìm kiếm tin tức

MEDIA THỜI SỰ THẾ GIỚI PHÁP LUẬT KINH DOANH CÔNG NGHỆ XE DU LỊCH NHỊP SỐNG TRẺ VĂN HÓA GIẢI TRÍ THỂ THAO GIÁO DỤC KHOA HỌC SỨC KHỎE GIẢ-THẬT BẠN ĐỌC

THẾ GIỚI Nga thay thủ tướng Căng thẳng Mỹ - Iran Máy bay Ukraine rơi ở Iran Thứ 6, ngày 21 tháng 2 năm 2020

Kỳ 4: Kế hoạch bí mật từ dinh tổng thống


29/04/2006 01:04 GMT+7

TT - Kế hoạch chuyển 16 tấn vàng ra nước ngoài được bí NỔI BẬT


mật bàn thảo và quyết định từ đầu tháng 4-1975 tại
3 Dịch COVID-19 ngày 21-
dinh Độc Lập.
2: số ca tử vong ở Trung
Quốc tăng lại, Hàn Quốc
0 thêm 52 ca mới
Thế giới

Bác sĩ 29 tuổi 'dời ngày


cưới vì dịch corona' đã
qua đời vì corona
Nhịp sống trẻ

Lưu Trung Quốc tuyên bố xả


nước đập thủy điện cứu
sông Mekong
Thế giới

Việt Nam lên tiếng việc


Mỹ đưa ra khỏi danh
sách 'quốc gia đang phát
Tổng thống Trần Văn Hương (giữa) ngày 27-4-1975 - một ngày triển'
Thế giới
trước khi trao quyền cho ông Dương Văn Minh - Ảnh tư liệu
Tranh luận quanh kiến
TT - Kế hoạch chuyển 16 tấn vàng ra nước ngoài được bí nghị của TP.HCM cho học
mật bàn thảo và quyết định từ đầu tháng 4-1975 tại dinh sinh nghỉ học hết tháng 3
Bạn đọc làm báo
Độc Lập.

Kỳ 1: Ông Thiệu đã chuyển 16 tấn vàng sang Mỹ?Kỳ 2:


Chuyến ra đi bí mậtKỳ 3: Không có ánh sáng cuối đường
XEM NHIỀU
hầm

Mục đích của nó là để khối tài sản khổng lồ đó không lọt


vào tay Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam
Việt Nam? Không hẳn như thế.

Thụy Sĩ hay New York?

Dinh Độc Lập, ngày 1-4-1975. Một không khí nặng nề và


căng thẳng bao trùm cuộc họp của các nhân vật chóp bu
chính quyền Sài Gòn trước tin tức nghiêm trọng về việc
quân giải phóng đã tiến vào giải phóng Đà Nẵng.

Tự thuật trong cuốn Hồ sơ mật Dinh Độc Lập (The Palace


File), tổng trưởng kế hoạch Nguyễn Tiến Hưng cho biết
trong cuộc họp đó tướng Cao Văn Viên đã đề nghị dùng hỏa
https://tuoitre.vn/ky-4-ke-hoach-bi-mat-tu-dinh-tong-thong-135084.htm 1/14
21/2/2020 Kỳ 4: Kế hoạch bí mật từ dinh tổng thống - Tuổi Trẻ Online

lực mạnh, vũ khí hạng nặng để ngăn bước tiến của "Việt Vượt qua 'tử thần' SARS -
Cơ hội mua sắm 1
Cộng". Kỳ cuối: Thế giới đã kiểm
soát dịch SARS thế nào?
17 ngày trước
Nhưng trong tình hình tài chính cạn kiệt lúc đó, ông Hưng
đã đề nghị "dùng số dự trữ của Ngân hàng quốc gia, bằng Vì sao con người sợ virus
2
vàng hay ngoại tệ, để mua thêm đạn dược" cho quân đội đến thế?
Sài Gòn. Không ai thảo luận tiếp. Xét tuyển đại học trước
8 ngày trước

bối cảnh COVID-19 - thí


Sang hôm sau, 2-4, nội các nhóm họp. Ông Nguyễn Tiến sinh chuẩn bị gì 3 Bài học chống dịch 10

Hưng lại nêu tiếp việc di chuyển và sử dụng số vàng dự trữ từ Trung Quốc
vào "nỗ lực phòng thủ cuối cùng". Máy chạy bộ điện ELIP 19 ngày trước

Oscar
Ông ta cũng trình bày với nội các về thông lệ của các quốc 4 Ông Trump 'cà khịa' 1

gia trên thế giới thường ký thác dự trữ vàng tại Ngân hàng Máy chạy bộ điện ELIP với tỉ phú Bloomberg
Athena 7 ngày trước
Thanh toán quốc tế ở Thụy Sĩ hoặc Ngân hàng Dự trữ liên
bang tại New York. Nội các đã đi đến quyết định chuyển
Hạ tầng khơi thông, mở
vàng một cách bí mật ra nước ngoài. Nơi đến là Thụy Sĩ - 3 5 Chống virus corona, 1
bung cửa ngõ phía Đông
Ngân hàng Bank of International Settlement. bác sĩ Trung Quốc
Nam thủ đô làm việc đến 20 giờ
mỗi ngày
Thống đốc Ngân hàng quốc gia lúc đó là ông Lê Quang 0 Khám phá cơ ngơi học 23 ngày trước

Uyển đã được lệnh thi hành nhiệm vụ bí mật này và không tập sang, xịn, mịn của
cho người Mỹ biết. Ông Uyển lập tức liên lạc với các hãng UEFers
CÙNG MỤC
hàng không TWA, Pan Am và Hãng bảo hiểm Lloyd's ở
London (Anh). Đâu là điểm nóng tiếp Y bác sĩ Trung Quốc nhiễm
theo của bất động sản COVID-19 nhiều vì ban đầu
Bình Dương không biết dịch
Nhưng thật không ngờ, kế hoạch tuyệt mật đó ngay lập Lưu tức 3 ngày trước
đã lọt ra "radio catinat" và đến tai các phóng viên nước
ngoài thường trú tại Sài Gòn. Và từ ngày 5-4, một số tờ báo Bác sĩ 'Anh tài Vũ Xương'
nước ngoài đã bắt đầu đăng tải những bản tin sốt dẻo đó, vừa chết vì COVID-19 là ai?
với sự ám chỉ về một âm mưu chiếm đoạt của tổng thống 3 ngày trước

Nguyễn Văn Thiệu.

Virus corona tàn phá cơ


Ai đã "xì" tin đó ra ngoài? Không ai biết, nhưng có một điều thể người ra sao?
chắc chắn là phòng làm việc của ông Thiệu ở dinh Độc Lập 5 ngày trước

đã bị cài rất nhiều "rệp" nghe lén. Nhưng CIA có can dự vào
vụ nghe lén và làm lộ kế hoạch bí mật này?
Các ông lớn công nghệ
Trung Quốc góp sức chống
Trong cuốn Decent Interval (Cuộc tháo chạy tán loạn), nhân
dịch
viên CIA tại Sài Gòn Frank Snepp đã tiết lộ: "Trước khi 16 tấn 7 ngày trước

vàng được chuyển đi Thụy Sĩ, có một người đã báo tin cho
sứ quán Mỹ biết. Một cộng tác viên của đại sứ Martin cho là Ông Trump 'cà khịa' với tỉ
không thể tin được ông Thiệu nên đã tố cáo với giới báo phú Bloomberg
7 ngày trước
chí".

Nhưng cũng có tài liệu cho rằng chính những người chống
đối lại việc đưa 16 tấn vàng tài sản quốc gia ra nước ngoài
đã bắn tin cho giới báo chí. Như vậy, tin tức về việc chuyển
vàng đi Thụy Sĩ mà báo chí loan tin lúc đó là sự thật, mặc dù
chính quyền Sài Gòn đã liên tục bác bỏ.

Kế hoạch chuyển vàng đi Thụy Sĩ vì thế đã bị vỡ. Các hãng


hàng không và bảo hiểm quốc tế từ chối phi vụ này vì sợ
báo chí công kích.

Cuối cùng, dù không muốn, dinh Độc Lập vẫn buộc phải
nhờ cậy đến người Mỹ. Theo Frank Snepp, đại sứ Mỹ Martin

https://tuoitre.vn/ky-4-ke-hoach-bi-mat-tu-dinh-tong-thong-135084.htm 2/14
21/2/2020 Kỳ 4: Kế hoạch bí mật từ dinh tổng thống - Tuổi Trẻ Online

đã đề nghị ông Thiệu chuyển số vàng đó sang Mỹ. Ông


Thiệu đồng ý.

Ngày 16-4, đại sứ Martin đã điện về Washington xin một


chuyến bay quân sự đặc biệt được bảo hiểm để chở số vàng
đó đi New York. Nhưng không quân Mỹ và Ngân hàng dự
trữ liên bang New York đã không dễ dàng tìm được hợp
đồng bảo hiểm cho một khối tài sản lớn như thế từ một
nước đang có chiến tranh. Cuối cùng thì Bộ Ngoại giao Mỹ
cũng dàn xếp xong vấn đề bảo hiểm.

Cái gì của Việt Nam phải để lại Việt Nam!

Ngày 25-4-1975, một chiếc máy bay quân sự từ căn cứ Clark


(Philippines) đáp xuống sân bay Tân Sơn Nhất và sẵn sàng
bốc 16 tấn vàng ra khỏi VN "trước 7 giờ sáng 27-4".
3
Nhưng tình thế đã đổi thay: lúc chiếc máy bay đó đáp
xuống Tân Sơn Nhất, ông Thiệu đã từ chức tổng thống và
ông Trần Văn Hương lên nắm quyền. Những người có thẩm 0

quyền lúc đó đã không chịu làm theo ý ông Thiệu nữa! Các
tài liệu lưu trữ nhắc nhiều đến cái tên Nguyễn Văn Hảo -
phó thủ tướng đặc trách sản xuất kiêm tổng trưởng canh
nông và kỹ nghệ.

Ông Nguyễn Văn Hảo lúc đó là người giữ liên lạc giữa chính
Lưu
quyền Sài Gòn và sứ quán Mỹ, hoàn toàn không muốn
chuyển 16 tấn vàng ra khỏi VN.

Trong Hồ sơ mật dinh Độc Lập, TS Nguyễn Tiến Hưng mô tả


như sau: Hảo vào gặp tổng thống Trần Văn Hương và dọa
rằng: "Nếu tổng thống cho phép chuyển số vàng ấy ra
ngoại quốc thì trong trường hợp tướng Minh (tức ông
Dương Văn Minh) lên thay, tổng thống sẽ bị lên án là phản
quốc!".

Ông Hương hoảng sợ và đồng ý phải giữ vàng lại. Ngay sau
đó, Hảo điện cho cố vấn kinh tế đại sứ quán Mỹ Denny
Ellerman, nói rằng: tổng thống Trần Văn Hương đã quyết
định không chuyển vàng ra khỏi VN!...

Đại sứ Martin bất ngờ trước tin này. Theo hồi ký của Frank
Snepp, đại sứ Martin đã yêu cầu máy bay tiếp tục nằm chờ
ở Tân Sơn Nhất, đồng thời cố thuyết phục ông Hương hủy
bỏ lệnh ấy. Không có kết quả.

Thậm chí trong một cuộc họp, ông Hương còn nói: "Cái gì
của VN phải để lại VN!". Martin xoay qua tác động ông
Nguyễn Văn Hảo nhưng cũng không thành công. "Hảo đã
không muốn chuyển vàng đi, có thế thôi. Ông ta đã tưởng
tượng là có thể sống chung được với những người cộng
sản", Martin sau này kể lại.

Quả thật lúc ấy đại sứ Mỹ Martin rất điên khi không lấy
được 16 tấn vàng chở qua Mỹ. Đến mức, trong cuộc trả lời
phỏng vấn TS Nguyễn Tiến Hưng ngày 27-3-1985, Martin
thú nhận một điều điên rồ: "Vào lúc chót, tôi (tức Martin -
https://tuoitre.vn/ky-4-ke-hoach-bi-mat-tu-dinh-tong-thong-135084.htm 3/14
21/2/2020 Kỳ 4: Kế hoạch bí mật từ dinh tổng thống - Tuổi Trẻ Online

NV) có nghĩ đến việc liên lạc với người bạn cũ ở Thái Lan là
tư lệnh không quân Dhawee Chulasapaya. Sau đó, kêu gọi
thêm một số thủy quân lục chiến Thái Lan bay qua Sài Gòn
để giải phóng số vàng, mang nó đi. Nhưng chỉ nghĩ thế
thôi… Vàng vẫn còn lại ở đó".

Vàng còn ở đó là ở đâu, khi quân giải phóng tiến vào Sài
Gòn? Theo TS Nguyễn Tiến Hưng, 16 tấn vàng đã được
đóng thùng sẵn ở ngân hàng. Còn theo Frank Snepp, "16
tấn vàng nằm trong khoang một chiếc máy bay ở sân bay
Tân Sơn Nhất lúc quân của tướng Dũng (tức đại tướng Văn
Tiến Dũng - NV) tràn vào Sài Gòn".

Cả hai đều không chính xác. Vàng không đóng thùng gì cả


và cũng không nằm ở sân bay Tân Sơn Nhất. Vậy nó ở đâu?
Những nhân chứng của ngày 30-4 sẽ trả lời câu hỏi này
trong số báo tới. 3

Ngày 27-1-1976, cựu đại sứ Martin đã giải trình về


0
chuyện 16 tấn vàng trước Quốc hội Mỹ như sau:

"...Những sắp xếp tạm thời đã được thực hiện để chuyển


số vàng dự trữ của VN cộng hòa sang Ngân hàng Bank
of International Settlement (BIS) ở Basel bên Thụy Sĩ
nhằm có thể làm thế chấp cho một khoản vay mua đạn
dược tại châu Âu. Khi tin này lộ ra thì không có cách nàoLưu
chở vàng đi bằng đường hàng không thương mại được
nữa.

Bởi vậy đã có những sắp xếp tiếp theo để chuyển nó


sang tài khoản (của VN cộng hòa - NV) tại Ngân hàng Dự
trữ liên bang New York (Federal Reserve Bank of New
York).

Chẳng may, đang khi có sự chậm trễ về phía Hoa Kỳ


trong việc tìm kiếm nguồn bảo hiểm (cho việc chuyên
chở số vàng) thì tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đã ra đi.
Ông phó thủ tướng (Nguyễn Văn Hảo) và tổng trưởng tài
chính đã không xin được phép của tân tổng thống (Trần
Văn Hương) để chuyển số vàng này đi...".

(Nguồn: Khi đồng minh tháo chạy, Nguyễn Tiến Hưng)

BÙI THANH

Quan tâm Facebook

Viết bình luận của bạn

Gửi bình luận

https://tuoitre.vn/ky-4-ke-hoach-bi-mat-tu-dinh-tong-thong-135084.htm 4/14
  

XÃ HỘI Chính trị Tin tức Chuyện hôm nay Phóng sự

Nhà cải cách Kim Ngọc - cha đẻ khoán 10


09/12/2007 | 16:35   

TP - Tôi gặp lại bà Lê Thị Liên sau 27 năm. Mặt đất thì vẫn thế, nhưng mỗi đường
qua, lối đến trước thì xuôi nay đã ngược. Cây mọc, cây đốn cụt. Nhà xây nơi lấn ra,
chỗ thụt vào. Khúc ngõ lầy thụt rải gạch vụn, đã là con đường lát bê-tông im lìm dưới
hàng cây hoa sữa, hương vương thẫn thờ gió thu.

>> Kỳ trước

  M 24H  
Bà Lê Thị Liên hướng dẫn nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương đi thăm ngôi nhà
sinh thời ông Kim Ngọc ở

Những cây mít, hàng chè lơ thơ cọng tăm ngày xưa. Mít đã sắp thành cây cổ thụ. Hàng
chè tươi hái lá đã lực lưỡng vươn cao. Khu đồi hoang phế đã có hàng rào gạch xây
quanh.

Vóc dáng khiêm tốn một trang trại trong lòng thành phố Vĩnh Yên.

3. “Ôi, nỗi đau đồng chí...”

Từng ấy năm, tôi đã qua lại phố thị Vĩnh Yên từ thị xã tróc lở lên thành phố Vĩnh Yên
náo nức không đếm được lượt. Con đường có vòng vèo thì cũng mười phút xe máy,
vậy mà tôi đã không có được nghĩa cử như là hai người thủ trưởng cũ, như là bao
nhiêu con người từ nông dân đồng bằng Nam Bộ đến lãnh đạo đất nước, ghé vào ngôi
nhà tuềnh toàng thắp lên chút ít tri ơn trong khói hương trầm.

Bà Lê Thị Liên có thể không nhớ tôi là chú lính đói ăn vào ngày xuân năm ấy đã nhận
từ
 bà mấy chiếc kẹo chanh Hải Châu
M lọt gió thấm đường
24H qua lớp giấy
 dầu dấp dính 
lòng tay
lòng tay.

Điềm tĩnh và cả sự chuyển động chậm của tuổi già, bà mời tôi vào nhà. Dường như
việc tiếp khách ngày ngày đến thắp hương và ngắm nhìn chân dung Kim Ngọc là việc
bình thường với bà. Dù tôi có là ai thì bà cũng không cảm thấy xa lạ.

Nhưng lạ kỳ, bà vẫn nhớ tôi. Bà bảo rằng, bà quên nhiều thứ, nhưng nhiều thứ bà
không thể quên. Nhất là hôm ấy là ngày rằm tháng Giêng. Cỏ hãy còn chưa xanh kín
mộ Kim Ngọc trên đồi đá ong. Cậu giờ béo tốt rồi, tóc cũng điểm sương hai bên thái
dương rồi…

Phòng khách hẹp và dài. Vẫn chiếc ấm giỏ cũ, vẫn bộ ghế kiểu cổ bốn chiếc, bàn
vuông mặt đá. Bộ xa-lông giả da được kê thêm gia tăng chỗ ngồi. Bàn thờ Kim Ngọc
sơ sài ngày xưa thì đã có tủ thờ. Bức tượng bán thân, đúc đồng, quà tặng của Đảng bộ
và nhân dân Vĩnh Phúc nhân 90 năm ngày sinh Kim Ngọc đặt đằng sau bát hương.

Thần thái bức tượng, ung dung, trầm mặc. Hai bên vai tượng tàn hương trắng xám.
Trên tường những bằng khen, huân huy chương, những bức ảnh đen trắng đã tháo dỡ
mang đi đâu đó. Lỗ chỗ dấu đinh đó đây trên tường vôi xanh ẩm.

Thấy tôi ngẩn ngơ, bà Lê Thị Liên thở dài.

- Tôi cũng không muốn thay đổi làm gì. Nhưng cái nhà này ngày xưa mua thanh lý Nhà
nước bán cho thời bao cấp rệu rã ụp lúc nào không hay. Cây cầu Cần Thơ vững thế mà
còn đổ kia mà. Huống hồ nhà đã 30 năm, xây lúc khủng hoảng kinh tế. Mấy hôm nữa
sẽ tháo dỡ một phần nhà, nhưng tôi sẽ xây lại nguyên mẫu. Nó sẽ cứng chắc, bền
vững để có chỗ thắp hương lâu dài cho ông ấy.

Bà nhấc ấm giỏ rót cốc nước chè xanh, vàng óng màu mật ong.

- Anh uống nước đi. Đây là chè xanh được ông Kim Ngọc trồng từ ngày mới về đây
khai phá. Con đường hoa sữa ngoài kia, là cả nhà tôi, các con các cháu phải dốc sức
từng tháng, từng năm, mua góp xe trâu, xe công nông đất đá đắp nên lối đi qua lòng
ao cũ. Anh có biết vì sao không?

Chẳng là lúc ông nhà tôi còn sống, ông đứng trên sân nhà nhìn lối vào lầy thụt mà ước
ao. Sau này nhất định sẽ phải có một con đường thẳng với hàng cây trồng hai bên…

Khu ao thả cá phía cuối vườn cũng vậy. Đó là ý nguyện chưa thành của ông Kim Ngọc.
Các con tôi đã tích cóp xây dựng nên. Hy vọng ít nhiều làm mát mẻ linh hồn cha.

Dù không muốn làm bà đau, nhưng tôi không thể không hỏi một câu mà bao nhiêu

người đã muốn hỏi

bà, nhưng vì lý M
do nào đó đã không
24H được may mắn
 như tôi. Vả lại,
nếu hôm nay, tôi không hỏi bà thì sẽ chẳng bao giờ có cơ hội.

- Thưa... bác còn nhớ, hôm báo ND đăng bài phê bình khoán hộ của Kim Ngọc. Rồi thì
Tỉnh ủy Vĩnh Phú họp gần một tuần để kiểm điểm ông cháu không ạ?

Bà Lê Thị Liên bặm môi, nuốt nước bọt, ái ngại lẫn tự hào nhìn lên bức chân dung đúc
đồng của chồng. Mãi một lúc lâu bà mới cười cười.

- Anh hỏi lạ - Bà Liên chỉ tay vào nơi lồng ngực - Nó nằm ở sâu mãi trong này. Đầu tôi
có thể quên, nhưng trái tim tôi thì vẫn nhớ…Hôm ấy không khí nặng trĩu, tù đọng. Ông
Kim Ngọc trở về nhà ngồi co cả hai chân lên mặt ghế im im giữa nhà không bật điện,
ống quần kéo cao quá gối.

Tiếng nõ điếu khoét từ gốc cây sim trên núi Tam Đảo mà người bạn già người Sán Dìu
tặng ông ấy, trước khi cả nhà lên Việt Trì, mười lăm hai mươi phút lại rít lên đon đót
khoan xoáy vào màng nhĩ. Tôi bảo, ông ơi mời ông xuống bếp ăn cơm. Cơm xếp lâu
rồi. Các con đang đợi ông.

Ông ấy chỉ phẩy tay ra hiệu cho tôi đi ra. Ngồi thu lu đến gà gáy lần thứ 4, ông mới ngả
lưng một chút.  Đài chưa nổi nhạc thể dục đã lại lục ục thuốc lào. Sáng sớm, tôi nhìn
khắp gian nhà bã thuốc lào chi chít như ốc sên mới nở. Bó đóm tre ngâm, chặt một tay
nén mà không còn một thanh nguyên.

Cả ngày hôm sau, cũng lại kiểm điểm tiếp tục trên hội trường. Bữa trưa ông bỏ cơm
hội  nghị, về nhà nằm khan. Gần một tuần, ông ấy chỉ uống nước, ăn mấy chiếc bánh
bích quy, hút thuốc lào. Những hôm ấy, có đêm ông xuống chuồng lợn cạnh bếp, nấu
cám cho lợn ăn.

Chả là, tuy ở tập thể, nhưng hồi đó, nhà tôi vẫn thích chăn nuôi, tăng gia thêm để có
chút cải thiện. Con đông mà ông ấy lại không bao giờ nhận biếu xén, hay đề xuất mua
thêm, mua nếm gì ngoài những thứ Văn phòng Tỉnh ủy phân cho.

- Sao hở bà, ông Kim Ngọc nấu cám nuôi lợn tăng gia cải thiện cho gia đình?

- Đời nào lại bắt ông ấy làm thế! Tôi xuống bếp xua ông ấy và bảo. Thôi, ông có ngẫm
có nghĩ thì lên nhà, ai lại ngồi đun cám thế này, quân tử phải giữ mình chứ.

Gạt than hồng giữa lòng bếp, thả thêm củi khô, ông ấy làm như không có tôi bên cạnh
mà chỉ lẩm bẩm: Ôi, nỗi đau đồng chí... Đó là câu nói duy nhất mà tôi nghe được từ
miệng ông ấy than van về sự kiện đó…

Bỗng có tiếng nồi chậu xô nhau trong bếp loàng thoàng. Bà Liên vội đứng dậy chậm
 lần xuống gian
chạp  M
bếp, tôi bám theo bà. Hóa ra chỉ
24H có con mèo lục
ăn làm đổ mâm
bát, trúng chiếc chậu giặt. Mắt tôi bị hút ngay vào chiếc chậu giặt sáng lóa, to lạ lùng,
người lớn có thể ngồi gọn lỏn bên trong.

Bà Liên dọn lại mâm bát, đặt chiếc chậu ngay ngắn, cười tươi.

- Đấy, tài sản vật chất ông Kim Ngọc nhà tôi sắm được ngoài một lô lốc những huân
huy chương, bằng khen giấy khen thì có mỗi cái chậu này làm đồ dùng cho gia đình.
Bao nhiêu lần tôi muốn xin phiếu định mua chiếc chậu nhôm Liên Xô nhưng ông ấy cứ
gạt đi, bảo đã mua rồi, nhưng chưa tiện mang về.

Thì ra ông ấy xin được đoạn ống thùng xăng phụ của máy bay Mỹ ném bỏ, mang vào
chân núi, nhờ ông bạn người Sán Dìu giỏi nghề rèn, gò chia đôi, mỗi người được một
cái chậu. Nó được hơn ba mươi năm rồi mà vẫn cứng cáp, các cháu tôi mùa hè nào
cũng tranh nhau tắm trong chậu của ông…

Bà Liên ngồi luôn xuống thềm, chỉ mông lung ra vườn.

- Ngoài kia còn cây vú sữa, ông Kim Ngọc xin cây con mọc ở dưới tán cây vú sữa nhà
Bác Hồ. Giờ cũng sắp thành cổ thụ. Đã hơn ba mươi năm có lẻ ông Kim Ngọc nhà tôi
nằm xuống…Giàn nhót trụ được mươi năm rồi thì cũng lụi tàn…

Hồi tưởng lại quá khứ, có thể lúc đầu là chỉ để tâm sự với tôi, nhưng sau đó là chuỗi tự
sự độc thoại của bà Liên về những ngày cuối cùng chồng bà nằm ở Bệnh viện Việt Xô.
Ông bệnh dạ dày đã mổ hai lần, giờ lại bị tắc đường phân. Mổ cho ông những lần trước
là giáo sư Tôn Thất Tùng, nhưng lần thứ ba này giáo sư Tôn Thất Tùng đang công tác
ở Pháp, người mổ thay là giáo sư Tôn Thất Lang. Ông Đặng Hữu Khiêm, phó ban Tổ
chức T.Ư Đảng, vừa là bạn vừa là cấp trên, nắn nắn những ngón tay khô gầy của bạn,
hỏi.

- Anh thấy thế nào? Có sợ không ?

Kim Ngọc cười khô héo.

- Sợ làm sao được. Chuyên môn bảo mổ thì cứ mổ thôi.

Tôi cầm bàn tay chồng mà ruột gan cứ thắt lại vì một linh cảm nặng trĩu lồng ngực.
Mắt khép hờ, vẻ mặt bình thản hơn, hơi thở đều đặn. Nghẹn ngào, tôi cúi xuống khẽ
hỏi.

- Ông ơi, ông có…có muốn nói gì với tôi và các con cháu không... thì ông nói đi…

Nhưng
 M 24H 
ông nhà tôi cứ nín lặng thiêm thiếp, bình an, trắng toát nằm trên giường đẩy,

đang được các thầy thuốc đưa theo hành lang hun hút tiến vào phòng mổ. Tôi cố giữ

bàn tay ông ấy trong tay mình thêm một giây lát.

Trước đó mấy hôm, ông ấy còn nháy ông Lê Dân lén kiếm cọng đu đủ nhét trong vạt
áo ngực mồi thuốc lào, hút lén bác sỹ. Mùi thuốc lào nồng lên, tôi định cự nự thì ông
ấy hít hà khoan khoái: “Ôi khoái quá, sướng quá đi mất chú Dân ạ. Mai lại nhớ mang
cọng đu đủ vào nhé!”.

Thế mà lúc này Lê Dân và Đặng Hữu Khiêm đang thì thào trao đổi vẻ nghiêm trọng.
Ông Khiêm, liếc nhìn tôi nói khẽ.

- Lát nữa ông Tôn Thất Lang ra khỏi phòng mổ mà tươi tỉnh thì tình hình còn hy vọng.
Còn không, thì hiện trạng là 3 phần hy vọng trên 7 phần đen tối…

Nhưng mổ xong, máu vẫn chảy mãi không cầm được. Hôm ấy là 26 tháng 5 năm
1979. Người ta đặt thi hài Kim Ngọc vào hòm thiếc, đưa sang Bệnh viện Việt Xô. Tôi và
các cháu muốn ông Kim Ngọc an táng ở Vĩnh Yên, nhưng Tỉnh ủy không đồng ý, lệnh
phải đưa lên Việt Trì.

Khi đưa thi hài Kim Ngọc ngang Vĩnh Yên, thì người ta cho xe nghỉ ở khúc quanh Rừng
Lim, trước ngã tư tòa nhà Tỉnh ủy bây giờ, để cho các con cháu tạt qua nhà lấy quần
áo và đồ đạc. 

Tôi vội vàng về nhà lục tủ, chỉ có mấy bộ quần áo bộ đội, mấy bộ pi-gia-ma, đôi giày da
sờn mũi, mấy đôi tất thủng.

Tang lễ được tổ chức trọng thể, trong điều kiện lúc bấy giờ. Phải 5 năm sau, ván thiên
mộ của ông ấy sập, nấm sụp xuống, năm lần bảy lượt tôi lên xin các ông tỉnh lúc bấy
giờ để sửa mộ cho chồng mà không được. Vì lúc đó còn phải xin ý kiến Trung ương…

Một lần nữa, tôi lại xin đưa Kim Ngọc về quê, nhưng các ông tỉnh nói rằng, Kim Ngọc là
Bí thư của cả hai tỉnh, Việt Trì hay Vĩnh Yên thì đều là quê hương cả.

Một ngôi mộ xây bề thế ở vị trí trang trọng ngay bên dưới biểu tượng của nghĩa trang.
Người phụ trách xây mộ cho Kim Ngọc đã ghé tai tôi nói nhỏ. “Chúng em đã xây hết
gần một tấn xi măng đấy chị ạ”. Chẳng biết thực hư, tôi chỉ biết gật đầu cảm ơn.

Mãi đến khi chuyển ông ấy về nghĩa trang Vĩnh Yên cho tiện bề hương khói, gia đình
vẫn lo ngày trước xây nhiều xi măng thế rất khó khăn di dời. Nhưng khi vừa đụng cuốc,
xẻng vào thì chỉ mỗi bề mặt là có xi măng loáng nhoáng, bên dưới thì toàn gạch bở
bục, xếp chồng lên nhau nên cũng dễ làm lắm…
  M 24H  
Cái số ông ấy thế nó long đong lận đận Mổ dạ dày ba lần Chôn xuống đào lên cũng
Cái số ông ấy thế, nó long đong lận đận. Mổ dạ dày ba lần. Chôn xuống đào lên cũng
ba lần. Bây giờ thì Kim Ngọc, mộ đã ốp đá granít, đúc tượng đồng rồi. Huân chương
Độc Lập hạng Nhất cũng đã trao rồi…nhưng…

Bà Lê Thị Liên như vẫn còn điều gì đó bận lòng. Bà đứng dậy thắp cho chồng tuần
nhang nữa, sau mới tiếp tục câu chuyện.

Chiếc chậu giặt khổng lồ - một sáng kiến tiết kiệm của ông Kim Ngọc

- Nhiều vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước về công tác Vĩnh Phúc hoặc đi ngang qua đều vào
nhà thắp hương cho Kim Ngọc. Còn các đoàn đại biểu ở các tỉnh, nhất là các tỉnh phía
Nam, có nhiều cụ đảng viên lão thành, khi thắp hương cho Kim Ngọc đã ứa nước mắt.

Cách đây mươi năm, tôi ở trong đoàn cán bộ cựu chiến binh về chúc thọ Đại tướng Võ
Nguyên Giáp. Biết tôi là vợ Kim Ngọc, Đại tướng đã kéo tôi ngồi lại gần và nói.

- Nông dân ta no ấm, trước hết là nhờ ơn Đảng, ơn Bác Hồ. Nhưng trong quá trình xây
dựng đất nước thì chúng ta phải cảm ơn Kim Ngọc, một đảng viên sáng tạo, dám chịu
trách nhiệm đến cùng trước nhân dân…

Khi còn đương chức, Chủ tịch nước Trần Đức Lương có vào thăm nhà tôi và tặng một
túi quà và một triệu đồng. Tôi cũng đã thành tâm đề nghị Chủ tịch Trần Đức Lương về
việc Đảng và Nhà nước cải chính hộ chồng tôi vài ba lời.

Ngày xưa báo N.D đã đăng bài phê phán ông ấy, thì nay cũng nên có đôi lời thưa lại.
Cuộc đời đúng, sai là lẽ thường. Ông Kim Ngọc chắc không cần điều ấy, tôi cũng
không cần điều ấy. Nhưng tôi nghĩ đến sau này khi tôi mất đi thì cũng nên có một sự
rõ ràng minh bạch…

Tiếp lời tôi, ông Chu Văn Rỵ lúc đó là Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc tháp tùng Chủ tịch cũng
đề nghị là nên phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho Kim Ngọc…

4. Chiếc đồng hồ và lời dặn của người cha

Ông Kim Nam, người con trai thứ ngồi trò chuyện cùng tôi đằng sau lưng bức tượng
đồng Kim Ngọc, trong căn nhà đang đập phá tu sửa, thì nhớ lại những ngày tháng ấy
với sắc thái điềm tĩnh, và lặng lẽ.

- Ngày ấy, tôi đang học lớp 7, hệ phổ thông mười năm. Tôi chỉ cảm nhận được rằng bố
tôi rất buồn. Nhiều hôm, tôi đi học về chào bố. Bố tôi yên lặng, mắt mở to, thảng thốt,
mênh
 mông. Rõ ràng
 là tôi đang ở Mtrước mặt bố mà24Hbố không nhận ra.
 Nhưng tôi biết
làm thế nào giúp được bố đây?
làm thế nào giúp được bố đây?

Trong lúc ấy đường đường bố là người có quyền hành to nhất tỉnh Vĩnh Phú. Một tỉnh
kéo dài từ sân bay Nội Bài đến giáp thị xã Yên Bái. Chẳng lẽ bố tôi đã quên mất tôi?

Mọi khi, tôi đi học về, bao giờ bố cũng bảo tôi mở cặp, cho bố xem bài vở. Tôi đã ra
đầu hè ngồi nhìn mãi màu hoàng hôn, nghe muỗi bay. Trong bếp tiếng bát đũa, xoong
nồi lách cách. Tiếng mẹ và em gái tôi se sẽ thì thào.

Dường như dòng chảy hồi ức trong người con trai thứ, bỗng tràn dâng. Tôi  rụt rè hỏi:

- Bí thư Kim Ngọc có định hướng cho các con mình phải làm gì không? Ví như là kỹ sư
nông nghiệp hay kinh tế chẳng hạn…

- Với các con, ông cụ không bao giờ áp đặt. Anh cả Kim Sơn thích máy móc, thì cụ cho
đi học cơ khí. Tôi thích súng đạn, giày đinh, quân phục, nên đã tình nguyện đi bộ đội.
Tướng Đồng Sĩ Nguyên là chỗ quen biết, nhưng khi tôi vào Trường Sơn ông cụ cũng
chẳng một lời thông báo cho bạn, tôi đang là lính của ông. Hôm tôi nhận quyết định
nhập ngũ, bố gọi tôi lên ngồi đối diện bàn làm việc trên Văn phòng, hỏi.

- Có chắc chắn là con thích làm bộ đội, trực tiếp chiến đấu?

- Vâng. Con thích ạ.

- Vậy thì con phải chịu trách nhiệm với bản thân con. Và phải hoàn thành nhiệm vụ
người lính một cách tốt nhất. Đạo đức của con người và giá trị của con người, chính là
nằm ở chỗ phải hoàn thành bổn phận, vai trò, công việc được giao phó, hay tự nguyện
gánh vác.

Con có thể thương tật, con có thể hy sinh, nhưng phải trung thực. Một khi con rèn
được phẩm cách trung thực, thì con mới có lòng dũng cảm…Đó là cả một hành trình...
một hành trình làm người con trai ạ…

Nhìn tôi hồi lâu, rồi ông lặng lẽ tháo chiếc đồng hồ Rô-lếch, quà tặng của Quân khu
Việt Bắc, năm ông rời chức vụ Phó Chính ủy Quân khu về làm Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc,
đeo vào cườm tay tôi.

- Nó sẽ giúp con trong những phiên gác, những lần hiệp đồng chiến đấu… Hôm nay
con thích ăn gì bảo mẹ nấu cho. Ngày mai con đi tập trung, mẹ sẽ đưa. Bố bận đi
xuống huyện…

Tôi lặng lẽ quay đi. Tôi cảm giác cái nhìn của bố mãi sau lưng, trước khi bố cúi xuống
đọc
 chồng tài liệu. Suốt những thángM ngày chiến trường,
24H
tôi cũng chỉlà anh lính như 
bao anh lính khác Cứ mỗi lần nhìn chiếc đồng hồ là tôi lại nguôi ngoai nỗi nhớ nhà
bao anh lính khác. Cứ mỗi lần nhìn chiếc đồng hồ, là tôi lại nguôi ngoai nỗi nhớ nhà.

Tôi hình dung ra ánh mắt của bố đang nhìn. Bao nhiêu năm, tôi gần như đứt liên lạc
với gia đình.

Mãi sau, tôi biết, ở nhà dù không nói ra, nhưng cả bố và mẹ đều nghĩ tôi đã hy sinh. Bố
đã làm rất nhiều thơ tặng tôi. Nhưng bố chỉ đọc cho mẹ nghe. Đến khi tôi về, thì mẹ
mới đưa những bản thảo đó cho tôi đọc. Bố đã gọi tôi thảng thốt là bông hoa thương
nhớ của cả nhà. Một bông hoa đi vắng. Một bông hoa chờ ngày đậu quả.

Thật tiếc, không hiểu sao những bài thơ đó lại không còn. Tôi đã làm thất lạc chúng,
năm bố tôi ốm đau. Bố làm bài thơ, nhân ngày nhận được lá thư duy nhất tôi gửi từ B2,
mẹ tôi thi thoảng bây giờ vẫn đọc: Hôm nay nhận được thư con/Khác nào nắng hạn
gặp cơn mưa rào/Bao mùa chinh chiến gian lao/Nhưng con đã lớn đã cao với đời/Mênh
mông trái đất vòm trời/ Vừa qua mới chỉ bước đời phải đi/khuyên con giữ trí kiên trì/ta
đi đâu phải chỉ vì mình ta/tin vui ta viết vài câu/ gửi người đồng chí bấy lâu xa nhà.…

Nhìn nơi cổ tay ông Kim Nam trống trơn, tôi bỗng chạnh lòng.

- Thế cái đồng hồ hiện nay ở đâu mà không thấy anh đeo?

Kim Nam nhìn lên bức tượng đồng Kim Ngọc, giọng nhỏ khàn.

- Tôi vẫn giữ được chiếc đồng hồ bố cho và mang trở về cùng ngày chiến thắng. Đã
mấy lần rơi xuống suối sâu, mấy lần tôi đều lặn xuống tìm lại. Tôi thấy được nó bởi ánh
dạ quang le lói trong làn nước đục.

Sau này, chú em tôi thích, tôi đã đưa cho em dùng. Chú ấy ở Sài Gòn, mấy năm đầu
chưa quen công việc, chắc là quá khó khăn nên đã không giữ lại được. Tôi biết, nhắn
vào tìm cách chuộc lại nhưng không được…

Còn tiếp

Nguyễn Tham Thiện kế

BÌNH LUẬN
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

GỬI BÌNH LUẬN

  M 24H  

MỚI NÓNG
  

XÃ HỘI Chính trị Tin tức Chuyện hôm nay Phóng sự

Nhà cải cách Kim Ngọc - cha đẻ khoán 10 (kỳ cuối)


23/12/2007 | 11:02   

TP - Cuối tuần đó chúng tôi đi khảo sát vùng đồng bào dân tộc. Tôi ý tứ hỏi trước Bí
thư, rằng hôm nay bữa trưa “sinh hoạt” kiểu gì để còn chuẩn bị bánh mỳ hoặc cơm
nắm đi theo.

>> Kỳ trước

  M 24H  
Ông Kim Ngọc tháp tùng Bác Hồ đi thăm và trò chuyện với bà con nông dân

Kim Ngọc đứng trên hè lau khẩu súng săn hai nòng, mặt kín bưng bảo, đến trưa hãy
hay, chưa lo làm đã lo ăn là thế nào.

Cũng phải nói thêm rằng Kim Ngọc vốn đã từng là thượng tá, cục trưởng cục dân quân
tự vệ, nên việc ông mê súng và sử dụng thành thạo các loại súng là chuyện chẳng có
gì ngạc nhiên.

Ông thường mượn cớ đi săn bắn để kiểm tra đồng ruộng một cách khách quan nhất…
Vâng, đi từ sáng tinh, mà loanh quanh tạt chỗ này chỗ kia, mấy chục lần dừng xe cho
Bí thư xuống xem xét ngắm nghía ruộng đồng.

Gần trưa thì chúng tôi cũng đến chân núi Thanh Lanh. Một bản người Sán Dìu. Bản này
một dạo đã từng kéo nhau già trẻ gần trăm con người, tất tật bỏ lại ruộng vườn nhà
cửa lên vùng núi Tuyên Quang để ở. 

Họ bỏ đi chỉ vì quyết định sai lầm của một quan chức tỉnh ủy cấm không cho họ làm lễ
Lập
 Tĩnh (Lễ trưởng  thành của conMtrai khi 17 tuổi )24H
vì cho đó là mê tín
 dị đoan. Ông 
Ki N đi h ở Hà Nội ề h h ệ iậ hâ iữ â ơ th thở
Kim Ngọc đi họp ở Hà Nội về nghe chuyện,  giậm chân giữa sân cơ quan, than thở.

- Là cán bộ mà không hiểu hết các phong tục tập quán của dân thì làm sao lãnh đạo
được họ. Các tướng giết tôi rồi…Hễ cứ thắp hương lên bàn thờ là mê tín dị đoan hết cả
hay sao?

Thế là ông phải dẫn cán bộ tổ chức, cán bộ tuyên huấn lên ở với dân hơn nửa tháng
trời họ mới đồng ý theo Kim Ngọc về bản cũ. Hóa ra không giản đơn tẹo nào, may mà
ông trưởng bản đã cùng cảnh làm tá điền với Kim Ngọc cho địa chủ Đỗ Đình Đạo dưới
chân núi Tam Đảo.

Ngày xưa, ông già đó chăn trâu, Kim Ngọc thì trông nom đồng áng. Và, ông Vũ Tuân
từng làm bộ trưởng Nội thương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng thì phụ trách giấy
tờ sổ sách chi tiêu của đồn điền.…

Đến gần Thanh Lanh, Bí thư bảo tất cả xuống xe, đi bộ vào. Ông xách súng lom khom
hướng nòng về phía đàn chim ri, lẫn chim ngói bay kín khoảng ruộng đang xà xuống
phá lúa.

Tiếng súng đơn độc chát chúa vang động lòng núi. Chúng tôi chưa xong cái giật mình
thì đã thấy Bí thư hớt hải chạy theo con chim ngói bị thương vào bụi tre gần bờ ruộng
đậu tương phía trước mặt.

Ông lão Sán Dìu vạm vỡ, đội chiếc mũ rách, quần lá tọa, áo chàm, mở phanh ngực
đang nhổ đậu tương chín. Hình như hai người đang trao đổi với nhau.

- Mày làm Bí thư thì thiếu gì thịt mà phải bắn chim.

- Tao đau dạ dày có ăn được thịt đâu, nhưng lũ chim phá lúa quá thể. Mà lúa thì bọn
mày ở đây, ruộng thượng đẳng điền mà cũng để chó con chạy hở đuôi là thế nào.

Ông lão Sán Dìu hất hàm:

- Được, trưa nay mày vào tao ăn cơm chó cơm gà thì tao mới nói cho mày biết.

- Được, bọn tao và mấy thằng này nữa về nhà mày ăn cơm. Nhưng không mổ chó mổ
gà làm gì cho vất vả. Mày vẫn nghèo lắm mà…

- Tao nghèo là vì mày một phần đấy? Cứ về nhà tao ăn cơm, thì mày sẽ biết mà…

Trưa ấy, chúng tôi theo Kim Ngọc về nhà ông lão trưởng bản Sán Dìu. Ngôi nhà xây đá
vữa đất lụp xụp. Mấy đứa trẻ mắt nhử nhèm, mũi thò lò như dây bấc,  lốc nhốc trần
truồng đang tranh nhau ngồi bóc đậu tương luộc trong cái nồi đồng méo, trên bờ hè lồi

lõm.
 M 24H  
Ông Kim Ngọc chống cây súng săn nhìn bọn trẻ hồi lâu, lắc đầu.
Ông lão nhất quyết bắt phải ăn cơm gà. Ông bảo lâu lắm mới được gặp lại bạn cùng
làm tá điền không ăn cơm chó thì phải ăn cơm gà mới đúng cách. Bữa ấy, ông lão đãi
thịt gà rang gừng non, đậu phụ kho, đậu phụ rán dầu sở, và nước đậu ngâm giếng mát
lạnh.

Có mươi chén rượu ngâm thuốc rễ cây rừng, ông lão mới bật nói.

- Tao không nói thì mày vẫn biết Nguộc à. Ngày xưa chúng mình làm cho Đỗ Đình Đạo
thì nó giao tất cả ruộng cho mình, tuỳ mình cấy, mình cày, mình gieo mạ giống gì,
thẳng hàng hay không thẳng hàng, nó chẳng thèm biết, đến vụ nó lấy phần nó, mình
lấy phần mình.

Thế mà bọn mình vẫn đủ ăn cho tới vụ sau. Thế mà nó còn làm ngơ cho mình, trồng
thêm nếm ít đỗ, ít hành, ít cà vào những chân ruộng không cấy được hoặc trồng xen
vào ruộng ngô lúc còn bé không thu tô.

Bây giờ cũng trên đất Đỗ Đình Đạo, lại có độc lập tự do rồi mà sao tao làm không đủ
ăn hả Nguộc? Mày làm quan to nhất cái tỉnh này thì mày phải biết chứ. Mày biết mà
mày không làm cho tao đủ ăn là lỗi của mày chứ còn gì nữa. Tao nói một lần đúng
luôn đấy.

Mày phải nghĩ xem có cách gì không? Cứ bắt tao đi làm theo trống theo kẻng vỏ bom.
Làm ruộng làm theo kẻng thì sâu lúa, cỏ lúa nó có chờ kẻng nó mới phá hại đâu.

Cho tao làm mỗi năm một vụ thì tao cũng trả sản lượng đủ cả một năm cho mày. Tết
tao sẽ biếu gà biếu rượu. Nếu sai thì mày cứ cầm dao đâm, tao không xin…

Người Bí thư nghe bạn cũ mà lặng ngắt. Bất ngờ trong mắt con người tưởng là sắt đá
ấy bỗng hoen ướt. Chúng tôi bối rối đặt bát cơm xuống không nuốt nổi. Phó Ban Tổ
chức tỉnh ủy Lê Dân an ủi.

- Bây giờ cả nước đang bận dồn sức đánh đuổi thằng giặc Mỹ. Sau này thắng nó, ta
mới tính tiếp được…

Cụ già Sán Dìu lắc đầu.

- Thì cứ làm thử đi xem sao. Dân chỉ có no nê thôi. Dân no thì đánh thằng nào mà
chẳng được. Tao nói vậy, Nguộc nó cũng biết là đúng đấy. Tao nói giữa bụng đấy.

Tôi biết Bí thư đã trù liệu trước cuộc gặp gỡ với người bạn tá điền. Vậy mà sự thể xảy
ra
 vẫn khiến ông bất
 ngờ. Kết thúcMbữa ăn trưa trong
24H
ngậm ngùi. Bí thư
 ôm mãi người
bạn già vỗ vỗ hoài vào lưng rồi mới bước lên xe
bạn già vỗ vỗ hoài vào lưng rồi mới bước lên xe.

Ông Nguyễn Thành Tô đứng dậy đi lại trong phòng, tay lúc chắp sau lưng, lúc giơ lên
chém chém không khí như đang thuyết giảng trước đám đông về chủ trương khoán
quản của người thủ trưởng Kim Ngọc.

- Khi nhìn nhận ra vấn đề cần phải thay đổi về công tác nông nghiệp, thì Kim Ngọc đã
hình dung ra mô hình sản xuất trang trại ở những vùng có điều kiện tích tụ đất đai,
trong đó vai trò của nhà nước là người làm dịch vụ kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm cho
họ.

Mặc dù thời gian đó hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ thành Vĩnh Phú, ông đã bị
kiểm điểm vì đã khoán chui, giấu Trung ương.

Những năm bảy mươi của thế kỷ trước, ông Đinh Đức Thiện phụ trách đường ống dẫn
dầu vào Nam, ra Bắc có lên thăm Vĩnh Phú. Ông Kim Ngọc dẫn ông Thiện lên thăm
vùng đồi chuyên canh chè Thanh Ba.

Kim Ngọc chỉ tay lên những sườn đồi chè khô cằn, nói: Sau này đánh Mỹ xong, toàn bộ
hệ thống đường ống dẫn dầu vào Nam, nếu có thể anh bố trí cho bà con nơi đây một
vài chục cây số. Nhờ các kỹ sư của anh thiết kế vận hành luôn hệ thống tưới chè trên
đồi cho bà con. Chúng tôi sẽ trả công các anh xứng đáng…

Tôi hỏi:

- Thế còn chuyện khoán chui, giấu thế mà làm sao Trung ương lại biết ạ?

- Nó là thế này, mùa hè năm 1967 đồng chí Trường Chinh đi nghỉ ở Tam Đảo, muốn
nắm tình hình nông nghiệp nên đã cử thư ký xuống núi hỏi han bà con.

Thấy người của Trung ương, bà con nông dân phấn khởi kể tông tốc không giấu, nào
no nê lắm, không đi làm theo kẻng vỏ bom nữa, ruộng đất ai có người ấy làm không
phải chung chạ tị nạnh nhau mất đoàn kết, mất việc.

Người thư ký đó nghe chuyện mà vã mồ hôi, vội về báo cáo thượng cấp. Dường như
chưa tin, đồng chí Trường Chinh lại phái tiếp người thư ký thứ hai đi nắm tình hình ở
các vùng khác trong tỉnh Vĩnh Phúc. Việc vẫn y hệt.

Xuống cơ sở (Kim Ngọc mặc áo trắng, đi giữa)

 chí Trường Chinh


Đồng  M
xuống núi gặp Kim Ngọc. Là
24Hngười thận trọng,
 uống nước cũng

uống sau người khác, nghe đi nghe lại nhiều lần mới nói, người khác đọc văn bản của

mình viết ra thì đồng chí Trường Chinh cầm bút dò từng chữ. Thế nhưng lần này, sau
khi hàn huyên đồng chí Trường Chinh hỏi Kim Ngọc việc hệ trọng kia.

Kim Ngọc thẳng thắn thừa nhận. Và đồng chí Trường Chinh khẳng định Kim Ngọc mắc
phải khuyết điểm nghiêm trọng, trong đó có “phá hoại quan hệ sản xuất”, “đẩy lùi cách
mạng về văn hóa tư tưởng”.

Nhưng Kim Ngọc bình tĩnh đưa ra những kiến giải mà chính ông đã chiêm nghiệm qua
thực tiễn ở cơ sở. Ông cho rằng, chưa thể xây dựng qui mô sản xuất tập trung, khi
nông thôn thừa lao động, thiếu xăng dầu, chi phí sản xuất cao nông dân không chịu
được, không thể áp dụng khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa khi trình độ người dân mới
thoát mù chữ, đồng thời không thể có mô hình văn hóa chung cho tất cả các làng xã,
khi đình chùa bị phá hủy, mà cơ cấu mới chưa ổn định.

Nông thôn cần phải có thời gian để chuẩn bị. Người nông dân cần được tích lũy tiềm
lực kinh tế, một khi có kinh tế thì hãy nói đến học hành và xây dựng thiết chế văn hóa
mới. Chúng ta hiện đang cần nông dân phát huy hết kinh nghiệm và nội lực của mỗi cá
nhân để tạo dựng nền tảng.

Chúng tôi mới thử làm thí điểm, mà đời sống của bà con đã nâng cao hơn hẳn. Mọi
nghĩa vụ với nhà nước, không còn hộ nào không hoàn thành. Chính Lênin đã từng nói
phải để cho người nông dân suy nghĩ trên luống cày của họ từ mười đến hai mươi năm
đó sao.

Ở nông thôn, người dân đã đặt câu vè: Mỗi người làm việc bằng hai/để cho chủ nhiệm
mua đài mua xe. Mỗi người làm việc bằng ba/để cho chủ nhiệm xây nhà xây sân  hoặc
trâu đen ăn cỏ,/trâu đỏ ăn gà... Công nông đi không về rồi/lấy gì mà đổ vào nồi công
nông...…

Từ trước đến nay, một khi ca vè đã xuất hiện trong dân gian về các hiện tượng xã hội,
thì đó là những lúc các mối quan hệ trong xã hội đó đã căng thẳng đỉnh điểm. Chúng
ta cần phải điều chỉnh cách quản lý xã hội của chúng ta thông qua xử lý các mối quan
hệ xã hội ở nông thôn.

Ông Nguyễn Thành Tô vào buồng mang ra sấp ảnh đen trắng, ngón trỏ lần lần trên mớ
hình ảnh quá vãng.

- Đâu là tấm ảnh tôi chụp Bí thư Kim Ngọc thời kỳ đó nhỉ…

Người đàn ông khô gầy, cương nghị trong bộ quân phục cũ. Đôi mắt sáng, nhưng trầm
  M 24H  
mà vẫn ánh lên sự cô đơn.
mà vẫn ánh lên sự cô đơn.

- Sau đó thì hợp nhất hai tỉnh, Kim Ngọc vẫn là Bí thư tỉnh mới, nhưng ông phải làm
kiểm điểm tự đọc trước tỉnh ủy. Không khí căng thẳng, ngột ngạt bao trùm. Quần
chúng lẫn đảng viên lúc thì tin Kim Ngọc đúng lúc thì tin chủ trương trên là đúng.

Trong những lúc rời hội nghị ông vẫn điềm tĩnh nói với những người thân. Rồi các anh
sẽ chứng kiến, chân lý của chúng ta sẽ đúng. Đại hội Đảng hợp nhất hai tỉnh, tuy mất
30 phiếu trên tổng số 200 đại biểu, nhưng ông vẫn trúng cử với số phiếu rất cao.

Phong trào xây dựng HTX theo lối tập trung vẫn thu được những kết quả khả quan,
nhờ sự lãnh đạo sâu sát của Bí thư cũng như tập thể. Vĩnh Phú đã có những điển hình
tiên tiến, Kim Ngọc mời đồng chí Trường Chinh về thăm những gương điển hình đó. Và
thi sĩ Sóng Hồng đã có thơ tặng Kim Ngọc.

Phù Lập làm phân thật khác thường / Phương Trù thủy lợi đáng nêu gương/ Chăn nuôi
tập thể Hòa Loan giỏi/ Cây rợp bên đường bóng Lạc Trung.

Sau này việc khoán hộ của Kim Ngọc đã được một số những nhà lãnh đạo Đảng và
Nhà nước quan tâm và xem xét nghiêm túc. Trên thực tế là chưa có một văn bản nào
coi Kim Ngọc là một người đã đi lại ngược đường lối Đảng.

Tại hội nghị về nông nghiệp ở Thái Bình năm đó, tôi tháp tùng Bí thư Kim Ngọc đi dự.
Tôi nhớ mãi hình ảnh Kim Ngọc trong sự quan tâm của đồng chí Lê Duẩn và Phạm
Văn Đồng trong giờ giải lao. Kim Ngọc đứng giữa chụp ảnh với hai đồng chí lãnh đạo
cao cấp của Đảng.

Mấy tháng sau, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã gửi cho Kim Ngọc chiếc xe ô tô
Môtxcôvich đỏ, để đi lại cho đỡ vất vả. Đó là chiếc Môtxcôvich duy nhất của các Bí thư
tỉnh ủy lúc bấy giờ.

Kim Ngọc đã có thể thanh thản.

- Cơn sóng gió nhất đã qua rồi. Ông Võ Chí Công phụ trách công tác nghiên cứu chính
sách nông nghiệp đang cho tiếp tục làm thí điểm khoán quản.  Ông Đoàn Duy Thành ở
Hải Phòng cũng đang hẹn lên trao đổi...

Gấp lại những tấm ảnh cũ, ông Nguyễn Thành Tô tiếc nuối.

- Đáng lẽ ra thì mọi việc đã sáng tỏ đâu vào đấy rồi. Nhưng Đại hội Đảng toàn quốc
chưa họp được vì ta chưa giải phóng miền Nam. Nên vấn đề của Kim Ngọc cứ để treo
đấy. Nguyên tắc Đảng thì vẫn phải chờ đến Đại hội…
  M 24H  
Ông Tô kết luận: “Bí thư Kim Ngọc coi đất như một con người”
Ông Tô kết luận: Bí thư Kim Ngọc coi đất như một con người .

 6. Thay lời kết

Có lẽ hiện tượng Kim Ngọc sẽ còn được các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách
kinh tế đề cập đến, đặc biệt là những vấn đề vận dụng giữa thực tiễn và lý thuyết mà
Kim Ngọc đặt ra.

Cách làm của Kim Ngọc được áp ngay vào thực tiễn và đã nở hoa ngay trong đời sống
nông dân. Sự trắc trở công cuộc cải cách ấy chỉ gián đoạn nhất thời rồi bùng lên như
sức trai Phù Đổng mang lại sinh lực góp phần đưa chúng ta vượt qua khủng hoảng để
phát triển.

Cái hạnh phúc của Kim Ngọc, là ngay khi còn sống, ông đã biết chắc công việc của
mình cùng các cộng sự  sẽ được chứng nghiệm một ngày không xa.

Tôi bỗng nhớ tới câu nói của nhà triết học Trần Đức Thảo, người sinh cùng năm với
Kim Ngọc (1917). Vì có lẽ trong chừng mực nào đó, số phận Trần Đức Thảo cũng hao
hao số phận Kim Ngọc:

“Khi tự đối diện với chính mình ý thức đòi hỏi cái Thiện trong hành động, cái Chân trong
tri - thức và cái Mĩ trong sự hoàn thành các quá trình nghiệm sinh, qua đó ý - thức biến
thế giới tự nhiên thành một nhân giới, xứng đáng với con người”.

(Trần Đức Thảo - Một hành trình - 1996)

Hôm trở lại nhà Kim Ngọc, tôi nhờ ông Kim Nam xem lại bản thảo. Ngớt chuyện bỗng
ông Kim Nam đứng dậy nheo mắt nhấn thêm rằng: Lịch sử đã chọn Kim Ngọc vào thời
điểm ấy, để thực hiện những nhiệm vụ của nó.

Nếu không có một Kim Ngọc này thì sẽ có một Kim Ngọc khác lên tiếng. Một mình
Kim Ngọc thì cũng không thể có được sự phát hiện lớn lao ấy. Bởi đằng sau ông là cả
truyền thống văn minh nông nghiệp lúa nước mấy nghìn năm, và đội ngũ đông đảo,
đồng chí, bạn bè, trợ lý giúp việc chân thành, đắc lực. Tất cả họ cũng đều một tâm
nguyện như Kim Ngọc, những mong dân giàu nước mạnh.

Hình như ông Kim Nam vẫn đang nói về bố ông là người luôn tin ở các con, và dạy dỗ
các con bằng chính sự nêu gương đến khắc khổ của bản thân.  Ông là một cán bộ cao
cấp của Đảng và Nhà nước, mỗi lời nói, hành động ở vị thế của ông đều ảnh hưởng
đến lợi ích tinh thần của nhiều người.

Ngoài tinh thần trách nhiệm, sự dũng cảm dám nói lên chân lý, Kim Ngọc đã hoàn
 ý thức được điều mình hành động
toàn M
và tuyệt đối24H
tin tưởng vào sựsáng suốt của 
lịch sử.

***

Giờ thì tôi ngồi bên ngôi nhà mới của ông Kim Ngọc đang lắp ráp rui mè, chuẩn bị ngói
lợp. Loại ngói, ép nung bằng công nghệ cao, dẫu còn xe trâu nông dân chở lúa chèn
qua cũng không vỡ dập.

Có tiếng kim loại siết trên mặt gạch lổn nhổn sạn cát. Người thợ xây đang kéo chiếc
chậu tắm bằng thùng xăng máy bay Mỹ để trộn vữa trát tường. Ông Kim Nam định kêu
lên ngăn lại. Nhưng người thợ cũng vừa đổ ụp nửa bao xi-măng vào chiếc chậu dị hình
làm cho bụi cát bốc lên mù mịt.

Tháng 11 năm 2007

Nguyễn Tham Thiện Kế

BÌNH LUẬN
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

GỬI BÌNH LUẬN

MỚI - NÓNG

Quận Thanh Xuân tăng cường kiểm soát sau chuyến thị sát của Thủ tướng

Giáo viên mắc COVID-19, học sinh ở Nam Định dừng tựu trường

Hà Nội: Công bố quyết định đặc xá cho 59 phạm nhân

  M
Bộ đội xuống ruộng giúp nông dân 24H 
TPHCM thu hoạch lúa ngày giãn cách 

(/)

Du lịch Côn Đảo

Tìm kiếm... 

(https://khamphacondao.com/tin-con-dao/Lich-tau-Con-Dao/lich-tau-ve-tau-cao-toc-con-dao-expess-36-
48.html)

Những cựu tù ở lại Côn Đảo - Bài 1: “Ta xây Côn Đảo nên đời thần
tiên”
Thứ bảy - 25/04/2009 23:43
 
 
  (/savefile/chuyen-bay-gio-moi-ke/Nhung-cuu-tu-o-lai-Con-Dao-Bai-1-Ta-xay-Con-Dao-nen-doi-than-tien-
46.html)

Những ngày đầu sau giải phóng, lực lượng công an của ta phải đối phó với 2.000 tù
thường phạm án nặng và đảng Kỳ Lân phục quốc.

Cựu tù Huỳnh
Thiện Hòa (người
thứ hai từ trái
sang) cùng đoàn
cán bộ quân sự
của Bộ Quốc
phòng đi thực địa
nghi

 
Trưa 30-4-1975, Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Bốn ngày
sau, tàu chiến của quân giải phóng cập bến Côn Đảo. Chiều cùng ngày, đoàn cựu tù Côn Đảo đầu tiên gồm tử
tù và người bệnh nặng xuống tàu về đất liền.

Tiếng còi tàu rúc lên. Những giọt nước mắt của cựu tù Côn Đảo rơi lã chã. Họ chậm rãi bước xuống tàu, bỏ lại
sau lưng vùng đất Côn Đảo khét tiếng với địa danh địa ngục trần gian, nơi hơn 22.000 người con của tổ quốc
đã ngã xuống vì độc lập tự do. Chuyến tàu chót đưa cựu tù về đất liền rời Côn Đảo ngày 16-5-1975. Tuy nhiên,
vẫn còn đó những cựu tù ở lại bảo vệ và xây dựng Côn Đảo.

Truy bắt tù trốn trại

Thiếu tướng Châu Văn Mẫn - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (Tổng
cục III) nhớ lại, tàu của quân ta chưa ra đảo kịp thì Côn Đảo đã tự giải phóng rồi. Chúa đảo Lâm Hữu Phương
cùng cố vấn Mỹ đã rút chạy từ chiều 29-4-1975. Lực lượng giải phóng nhà lao Côn Đảo và Ủy ban Cách mạng
Côn Đảo lâm thời đã được thành lập.

Trên cơ sở nắm lý lịch hoạt động cách mạng cũng như ý chí đấu tranh trong thời gian giam cầm, Đảng ủy lâm
thời Côn Đảo quyết định chọn một số người ở lại tiếp quản Côn Đảo. Một trong số đó có Châu Văn Mẫn.

Châu Văn Mẫn hoạt động nội tuyến trong lòng địch ở Dăk Lăk, do cơ sở không bảo vệ được nên bị lộ và bị
bắt. Ngày bị bắt (4-4-1970), Châu Văn Mẫn vừa tròn 20 tuổi. Do không đủ tài liệu xét xử nên địch giam giữ
Châu Văn Mẫn theo diện nghi can. Hồi đó quy định ai bị giam giữ 18 tháng trở lên thì tống vào Chí Hòa hoặc
đưa ra Côn Đảo. Ngày giải phóng, Châu Văn Mẫn mới 25 tuổi.

Theo lời thiếu tướng Châu Văn Mẫn, sau giải phóng, lực lượng công an ở Côn Đảo có khoảng 150 người. Lúc
đó, còn khoảng 2.000 tù thường phạm của chế độ cũ thụ án tù chung thân hoặc tử hình. Lợi dụng tình hình
chộn rộn, nhiều phạm nhân đã chạy sang các hòn đảo nhỏ lẩn trốn. Anh em công an phải đưa thuyền đi từng
đảo bắt lại.

Ngoài ra, lực lượng công an còn phải bảo đảm làm sao để không xảy ra đổ máu giữa những người trước đây
thuộc hai trận tuyến. Thiếu tướng Châu Văn Mẫn giải thích thêm:

+ Vài tháng sau khi bình ổn được Côn Đảo, 2.000 tù thường phạm của chế độ cũ được chia thành nhiều
nhóm. Số tội nhẹ thì tiếp tục ở lại lao động cải tạo. Số nặng thì chuyển về các trại giam ở các tỉnh bởi chính
quyền cách mạng không muốn xây dựng một địa ngục trần gian thứ hai nữa.

Chống tàn quân và bọn cướp tàu

Trong những năm 1976-1977 đã xảy ra nhiều vụ cướp tàu. Thiếu tướng Châu Văn Mẫn kể:

+ Tàu Cửu Long của mình vận chuyển lương thực, hàng hóa và hành khách từ Cần Thơ ra Côn Đảo. Tàu vừa
xuất bến từ Cần Thơ thì gặp bọn cướp tàu vượt biên. Bọn chúng nổ súng khống chế tàu. Trong chuyến tàu đó
có trưởng công an huyện Côn Đảo. Anh này đã tổ chức lại anh em trên tàu và sử dụng đại liên 30 khống chế
bọn cướp. Sau đó, công an từ đất liền ra chi viện thêm. Một số tên bị bắn chết, một số tên bị bắt. Toàn bộ
hành khách an toàn ra đến Côn Đảo.
Cán bộ Ty An ninh Côn Đảo sau ngày giải phóng. Cựu tù
Châu Văn Mẫn là người đứng ngoài cùng bên phải.
Không chỉ đối phó với bọn cướp tàu vượt biên, trong năm 1976-1978, lực lượng công an ở Côn Đảo còn đối
phó với âm mưu chống phá cách mạng như hoạt động của nhóm lấy danh xưng là đảng Kỳ Lân phục quốc
(“Kỳ” ám chỉ thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ, “Lân” ám chỉ chuẩn tướng Bùi Thế Lân, tư lệnh sư đoàn thủy quân
lục chiến). Bên cạnh đó là bọn tù thường phạm trốn trại, cướp súng đe dọa, giết người.

Sau thời gian làm cán bộ Ty An ninh rồi phó trưởng công an Côn Đảo, đầu năm 1981 Châu Văn Mẫn được vào
đất liền khi ông đã ngoài 30 tuổi. Ông đi học nghiệp vụ, tiếp tục công tác, giữ chức giám đốc Công an tỉnh Bà
Rịa-Vũng Tàu và bây giờ là phó tổng cục trưởng Tổng cục III.

Tôi hỏi sao hồi trẻ ông có thể sống ở nơi đầu sóng ngọn gió Côn Đảo với tinh thần kiên định như vậy, thiếu
tướng Châu Văn Mẫn chỉ cười và đọc hai câu thơ của cố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Xuân Thủy khi ra thăm đảo
cùng cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh:

Ai xây Côn Đảo trần ai

Ta xây Côn Đảo nên đời thần tiên

Hy vọng đưa đảo nối đất liền

Cùng chí hướng xây dựng Côn Đảo như thiếu tướng Châu Văn Mẫn có không ít người từng là tù chính trị ở
Côn Đảo, trở về đất liền rồi vài ba năm sau lại trở ra Côn Đảo. Trong số đó có Huỳnh Thiện Hòa. Sau ngày giải
phóng, Côn Đảo hầu như không có một cơ sở kinh tế nào. Làm gì để phát triển Côn Đảo khi mọi nhu cầu đều
chờ đất liền chi viện?

Cựu tù chính trị Huỳnh Thiện Hòa là người gắn bó máu thịt với Côn Đảo gần 20 năm, trong đó gần 10 năm
trên cương vị chủ tịch UBND huyện Côn Đảo (từ năm 1991 đến 2000). Ông từ Côn Đảo về đất liền trong diện
trao trả tù binh sau Hiệp định Paris nhưng rồi quyết trở ra đảo.

Ngày đó, Côn Đảo không còn cướp giật, trộm cắp nhưng vẫn còn hoang sơ, khắc khổ. Toàn đảo nhiều nhà
cấp bốn, vài chiếc xe máy cũ kỹ và tuyệt nhiên không có xe hơi. Trường học thì sơ sài, học sinh không thích
đến trường.

Ngày đó, ông Hai Hòa (tên gọi thân mật của cựu tù Huỳnh Thiện Hòa) đã đích thân đi từng nhà vận động phụ
huynh cho con em đến lớp. Đường sá sình lầy, chật hẹp, phương tiện thông tin đại chúng chưa có. Một Côn
Đảo cách trở đất liền ngày càng trở nên xa xôi hơn khi phương tiện giao thông, thông tin đều cũ kỹ, lạc hậu.
Ông kể thêm:
Hy vọng xây dựng Côn Đảo khang trang hơn đã được ông Hai Hòa, các cộng sự và nhân dân cùng nhau vun
đắp. Đến ngày ông về hưu, Côn Đảo đã có nhà xây, xe máy, đường nhựa chạy suốt từ Bến Đầm đến sân bay
Cỏ Ống. Hệ thống thông tin liên lạc, truyền thanh, truyền hình đầy đủ.

Dù đã về hưu, người tù chính trị năm xưa vẫn luôn trăn trở làm sao để Côn Đảo có thể phát triển hơn nữa.
Ông Hai Hòa luôn mong có một cơ chế đặc biệt với những chế độ, chính sách ưu đãi riêng cho Côn Đảo.

Côn Đảo gồm 16 hòn đảo với tổng diện tích 76 km2, cách Vũng Tàu 97 hải lý. Côn Đảo cũng hay dùng cho tên
của hòn đảo lớn nhất trong quần đảo này. Sử Việt trước thế kỷ 20 thường gọi Côn Đảo là đảo Côn Lôn. Tên
gọi cũ trong các văn bản tiếng Anh và tiếng Pháp là Poulo Condor.

Quần đảo Côn Lôn trước khi thuộc Pháp thuộc tỉnh Hà Tiên, sau giao cho tỉnh Vĩnh Long quản lý. Ngày 1-2-
1862, đô đốc người Pháp Bonard ký quyết định thành lập nhà tù Côn Đảo. Tháng 9-1954, chính quyền Ngô
Đình Diệm đổi tên Côn Lôn thành hải đảo Côn Sơn và hai năm sau ký sắc lệnh thành lập tỉnh Côn Sơn. Sau
Hiệp định Paris, chính quyền Nguyễn Văn Thiệu lại đổi tên quần đảo này thành Phú Hải.

Sau giải phóng, Côn Đảo là đơn vị hành chính cấp tỉnh, thời gian sau lần lượt là huyện Côn Đảo thuộc tỉnh
Hậu Giang (tháng 1-1977), quận Côn Đảo thuộc đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo (tháng 5-1979) và từ tháng 10-
1991 đến nay là huyện Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Hiện nay, dân số Côn Đảo khoảng 5.000 người
với mật độ bình quân 60 người/km2. Huyện Côn Đảo không có cấp phường, xã, thị trấn. Dưới cấp huyện
được phân thành chín khu dân cư.

Năm 1986, cựu tù chính trị Lê Quang Vịnh được Ban Bí thư Trung ương Đảng điều động làm bí thư Quận ủy
Côn Đảo. Trước khi đi, ông được Ban Bí thư,

Thủ tướng gọi tới và nói rõ muốn xây dựng Côn Đảo thành một thành phố trên biển. Lời dặn dò biến địa
ngục trần gian ngày xưa thành thành phố giữa ngã tư quốc tế trên biển chưa được thực hiện thì ông Lê
Quang Vịnh phải trở lại đất liền. Sau này, ông giữ chức trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ cho đến khi về hưu
(năm 2003).

Nguồn tin: Pháp Luật TPHCM Online

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá


Click để đánh giá bài viết

Thích 0 Chia sẻ

Tweet

(/)

Du lịch Côn Đảo

Tìm kiếm... 

(https://khamphacondao.com/tin-con-dao/Lich-tau-Con-Dao/lich-tau-ve-tau-cao-toc-con-dao-expess-36-
48.html)

Những cựu tù ở lại Côn Đảo-Bài 2: Sống và chết nơi đầu sóng ngọn
gió
Thứ bảy - 25/04/2009 23:53
 
 
  (/savefile/chuyen-bay-gio-moi-ke/Nhung-cuu-tu-o-lai-Con-Dao-Bai-2-Song-va-chet-noi-dau-song-ngon-
gio-47.html)

Họ chọn ở lại Côn Đảo vì mảnh đất này là nơi đồng đội ngã xuống.

Sau giải phóng, có cựu tù ở lại xây dựng Côn Đảo một thời gian, có cựu tù được trả tự do trước giải phóng rồi
quay lại Côn Đảo (Xem bài: 1 (/modules.php?name=News&op=viewst&sid=46)). Và có những cựu tù đã chọn
ở lại Côn Đảo cho đến ngày nhắm mắt.

Thời chiến tranh, tù chính trị khát khao thoát khỏi địa ngục trần gian Côn Đảo. Khi đất nước thanh bình, không
ít cựu tù lại chọn mảnh đất chỉ có nhà tù, trại lính và nghĩa địa làm quê hương thứ hai.

Chỉ một câu nói, vợ đã theo chồng


Năm 1969, Phó Bí thư Đoàn thanh niên xã Đông Hưng (An Biên, Kiên Giang) Phan Hoàng Oanh trúng thương
và bị địch bắt vào khám Kiên Giang. Qua nhà tù Cần Thơ đến trại giam Chí Hòa, ông bị đày ra Côn Đảo năm
1970 vì tội đấu tranh đòi dân sinh, đòi làm lễ kỷ niệm sinh nhật Bác trong khám.

Năm năm bị giam trong chuồng cọp, ông chịu đựng đủ mọi nhục hình dã man và tàn bạo không khác gì thời
Trung cổ, hết bị châm điện, đổ nước xà bông vào miệng đến treo thúc ké ngược lên trần nhà, bị xiềng chân và
bỏ đói.

Tin đất nước hoàn toàn giải phóng đến với Côn Đảo như một giấc mơ. Giây phút đó ông nghĩ tới cha mẹ, tới
người vợ mới cưới năm tháng trước khi bị bắt, nhớ tới quê nhà Kiên Giang và hồi hộp nghĩ về giây phút sum
họp gia đình.

Từng chuyến tàu lần lượt đưa những cựu tù về đất liền. Đến chuyến tàu chót, tổ chức yêu cầu những cựu tù
khỏe mạnh ở lại tiếp quản Côn Đảo. Tình nguyện ở lại đảo làm công tác thanh niên, ông vội gửi theo tàu về
đất liền bộ quần áo do cha mẹ sắm sửa và chiếc khăn tay cho gia đình biết làm tin.

Một năm sau giải phóng (năm 1976), ông về Kiên Giang thăm gia đình và lần đầu tiên gặp đứa con gái sáu
tuổi. Tưởng ông ở lại, nào dè biết ông muốn dẫn vợ con ra Côn Đảo sinh sống, vợ ông dùng dằng: “Anh đã ở
tù cực khổ tại đó rồi, giờ mình ra đó làm chi để phải xa mẹ, xa quê!”. Ông chỉ nói nhẹ nhàng một câu, bà lập
tức khăn gói theo chồng ra đảo: “Anh tưởng mình đã hy sinh trong tù nhưng Đảng cứu sống anh rồi. Mình
phải ra xây dựng Côn Đảo đền ơn Đảng chứ em!”.

Lấy chồng để ra Côn Đảo

Trước khi bị bắt đày ra Côn Đảo, ông Nguyễn Xuân Viên làm du kích xã Sơn Lãnh (bây giờ là xã Quế Long,
huyện Quế Sơn, Quảng Nam). Cũng như ông Phan Hoàng Oanh, ông là một trong 200 cựu tù ở lại Côn Đảo.

Ngày ông về Quảng Nam dắt vợ ra đảo sinh sống, bà hoang mang: “Có phải cái chỗ có chung quanh là nước,
giữa có đất phải không? Vậy nước lên thì chết sao?”. Ông cười xòa, lém lỉnh: “Nước lên thì chạy lên núi Chúa,
không chết được”. Vậy là hai vợ chồng cùng đi!

Cựu tù Nguyễn Thi Ni (Tư Ni) tham gia cách mạng năm 1956. Làm liên lạc ít năm, bà đứng trong hàng ngũ
biệt động thành. Năm 1971, bà bị bắt tại Gò Công, bị giải lên Thủ Đức rồi đày ra Côn Đảo.

Sớm được trao trả theo Hiệp định Paris vào năm 1974, sau ngày giải phóng, bà làm công tác phụ nữ tại
TP.HCM nhưng vẫn đau đáu nhớ về nơi nhiều đồng đội của bà đã nằm lại.

Như có duyên nợ với Côn Đảo, năm 1983, bà gặp người bạn đời sau này là ông Đỗ Nam Hoàn - Phó văn
phòng Tỉnh ủy Côn Đảo vào TP.HCM học chính trị tại Trường Nguyễn Ái Quốc. Ông quê ở Kiên Giang, là bộ đội
tập kết ra Bắc, sau giải phóng tình nguyện ra Côn Đảo công tác.

Kể lại chuyện cũ, bà Tư Ni cười hồn hậu:

+ Thiệt lúc đó tui nghĩ sao hợp quá! Mình ra Côn Đảo sống, được hàng tuần thắp hương cho đồng đội đã hy
sinh là một lẽ, rồi thế nào cũng gặp các đồng chí còn sống ra đây viếng mộ người đã khuất là lẽ nữa. Vậy là
tui quyết định tới với ổng, rồi ra ngoài này sống luôn”.

Những ngày đầu khó khăn


Sau giải phóng, tình hình an ninh ở Côn Đảo rối ren do số tù thường phạm trốn trại đi trộm cướp. Những
người làm công tác dân vận như cựu tù Phan Hoàng Oanh phải kiêm luôn lùng bắt tù, xong xuôi đâu đó mới
tính chuyện bày cho dân cách đốn cây dựng nhà, cách trồng lúa, hoa màu. Ông kể:

+ Dân chủ yếu là vợ con lính ngụy, hồi đó chủ yếu sống bằng lương của chính quyền cũ nên họ không biết làm
ăn gì hết. Phải nắm tay chỉ cách cắm từng cây lúa, cặn kẽ vậy họ mới biết cách làm nông nghiệp. Cũng may
tôi vốn là con nhà nông nên rành việc để chỉ vẽ.

Bà Tư Ni ra Côn Đảo làm thư ký công đoàn. Bà nhớ lại hồi đó công đoàn phát động phong trào 30 kg rau xanh
trên đầu người mỗi tháng, ai đạt chỉ tiêu sẽ được thưởng. Phong trào phát triển rầm rầm rộ rộ, có người thu
hoạch cả tấn khoai lang, mỗi củ nặng cả ký. Riêng bà chết tên là người đầu tiên nuôi heo nhiều nhất Côn Đảo.

Số là lần đầu tiên thương nghiệp đưa heo con từ Cần Thơ ra vận động người dân Côn Đảo mua nuôi. Ai cũng
ngại không dám mua, thương nghiệp thì không thể trả lại heo con về đất liền. Bà Tư Ni đánh liều gom góp,
chạy vạy vay tiền mua nguyên bầy tám con heo con chở cả xe. Bà nuôi heo, gây giống rồi đem heo con bán
lại cho dân cả đảo nuôi.

Một nén nhang cho đồng đội

Ông Nguyễn Xuân Viên được phân công làm văn hóa thông tin, sau đó chuyển sang làm trưởng ban quản lý
di tích lịch sử nhà tù Côn Đảo. Ông kể hồi đó mộ liệt sĩ đều trẹt lét, hàng ngày ông nhặt đá đặt lên từng ngôi
mộ để mộ khỏi mất dấu. Những hôm trời mưa gió, ông biết thế nào hài cốt đồng đội cũng nổi lên. Vậy là ông
lặng lẽ mặc áo mưa, tay cầm đèn pin đi nhặt xương đồng đội.

Bây giờ, cứ hễ bà Tư Ni xách giỏ đi chợ thì thế nào mấy cô bán hàng cũng đon đả: “Bà Tư mua trái cây đi
nghĩa trang nè bà Tư”, “Bà Tư mua nhang lên nghĩa trang hôn?”...

Mấy chục năm nay, tuần nào bà Tư cũng mua trái cây, nhang đèn lên thăm mộ đồng đội. Bà tâm sự: “Không
lên thăm mấy chị thì nhớ lắm, tối về không ngủ được”. “Mấy chị” mà bà nói là bốn đồng đội từng bị giam
chung với bà trong trại giam Phú Hải. Những lần thân nhân liệt sĩ ra Côn Đảo tìm mộ hay thăm mộ, bà đều
mời về nhà mình nghỉ. Mỗi lần tiếp một thân nhân, bà lại nhận chăm sóc thêm một phần mộ họ gửi gắm.

Cũng giống bà Tư Ni, vợ chồng ông Phan Hoàng Oanh hàng năm vẫn làm hàng chục đám giỗ do người nhà
đồng đội gửi gắm. Nhiều hôm bất chợt xem một vở kịch về chiến tranh hay nghe một bài hát về tình đồng đội,
ông Oanh lại thấy nhớ đồng đội da diết. Bất kể đêm hôm hay mưa nắng, ông phăng phăng ra nghĩa trang
Hàng Dương đốt một nén nhang.

Côn Đảo giờ đã chuyển mình, đã kết nối mạng Internet băng thông rộng, mỗi ngày đều có chuyến bay từ
TP.HCM ra. Côn Đảo là một trong 21 khu du lịch quốc gia được đánh giá là thiên đường nghỉ dưỡng. Máu của
những cựu tù hy sinh đã không lãng phí. Những cựu tù còn sống như bà Tư Ni, ông Oanh, ông Viên cũng
không hổ thẹn với anh linh đồng đội.

 
Trải bọc ni lông trước mộ, bà Tư Ni run run xếp bánh trái, đốt nhang rồi thì thầm nói chuyện với tấm ảnh trên
bia: “Em Tư Ni đây, em không quên lời thề trong tù: Người còn sống tới ngày thống nhất phải chăm sóc phần
mộ của người hy sinh. Em ra thăm mấy chị... Chị Cúc, chị Xuân, chị Sáu..., mấy chị về ăn trái cây đi rồi về nhà
em chơi ít bữa hẵng ra. Hồi đó ăn chung, ngủ chung, nhường nhau từng cái bánh. Giờ em ở nhà lầu, còn mấy
chị nằm đây lạnh lẽo quá!”. Nói xong, bà đưa tay quẹt nước mắt.

___________________________________________

14 giờ chiều nay (25-4), tại Côn Đảo, lễ tưởng niệm anh linh các anh hùng liệt sĩ sẽ được tổ chức tại nghĩa
trang Hàng Dương và cầu tàu 914. 20 giờ, chương trình giao lưu nghệ thuật Huyền thoại Côn Đảo sẽ diễn ra
tại nghĩa trang Hàng Dương và được hai kênh VTV2, VTV4 của Đài truyền hình Việt Nam truyền hình trực
tiếp.

Từ ngày 21-4, đoàn đại biểu kiều bào ba thế hệ đã cùng một số cựu tù chính trị tham dự các chương trình
viếng tượng đài và thăm nhà liệt sĩ Võ Thị Sáu, trao quà tình nghĩa tại huyện Đất Đỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu), viếng
nghĩa trang Hàng Dương, thăm di tích Côn Đảo...

Chương trình là một trong những hoạt động cụ thể triển khai nghị quyết của Bộ Chính trị, chỉ thị của Thủ
tướng về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài và chỉ thị của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao
Phạm Gia Khiêm về ngoại giao văn hóa.

QUỲNH TRANG

Tác giả bài viết: Admin


Nguồn tin: Pháp Luật TPHCM Online

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá


Click để đánh giá bài viết

Thích 0 Chia sẻ

Tweet

  Ý kiến bạn đọc


Sắp xếp theo bình luận mới

Những tin mới hơn


 
Chuyện chưa biết về người lính đặc công Hải quân sống sót trở về từ nhà tù Côn Đảo (/chuyen-bay-gio-moi-
ke/Chuyen-chua-biet-ve-nguoi-linh-dac-cong-Hai-quan-song-sot-tro-ve-tu-nha-tu-Con-Dao-138.html)
(25/10/2011)

 
Côn Đảo - Một ngày tháng Bảy (/chuyen-bay-gio-moi-ke/Con-Dao-Mot-ngay-thang-Bay-133.html)
(28/07/2011)
The Wayback Machine - https://web.archive.org/web/20121105015626/http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2010/2/217773/

Chính trị Kinh tế Xã hội Văn hóa Y tế Giáo dục Công nghệ Thể thao Pháp luật An ninh trật tự Thế giới

Tìm kiếm thông tin


CHÍNH TRỊ NGHĨA TÌNH TRƯỜNG SƠN
Tìm
Kết thúc hành trình “Trở lại
Nhớ đồng chí Võ Văn Kiệt - Người Bí thư Thành ủy những năm đầu
chiến trường xưa”
giải phóng
Tiếng vọng Trường Sơn
Thứ ba, 02/02/2010, 23:08 (GMT+7) Xây dựng đảng
Chùm ảnh: Đường Trường
Tầm nhìn và khả năng chỉ đạo thực tiễn đã làm đậm nét phong cách Võ Văn Kiệt. Chấn chỉnh hành vi tiêu cực, nhũng Sơn trên đất bạn Lào
Trước những hoàn cảnh hiểm nghèo, trước đòi hỏi phải vượt qua, phải vươn lên nhiễu
phía trước, đồng chí đã cố công tìm tòi, khai phá từ thực tiễn sinh động, không
thúc thủ, không cam chịu. Công lao của đồng chí đối với đất nước, nhân dân thì vô Phát triển Đảng trong học sinh - sinh viên: Những
gút mắc cần tháo gỡ
cùng to lớn và có ý nghĩa ở những thời điểm phải đánh và phải thắng trong cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc và trong thời kỳ hòa bình xây dựng. Thành phố chúng
Khen thưởng 32 tổ chức cơ sở Đảng tiêu
ta tự hào có đồng chí Bí thư Thành ủy có khả năng quy tụ lực lượng, tài năng, tấm biểu
lòng để vượt qua thời kỳ cam go, thử thách – “Đêm trước của đổi mới”. Đồng chí Hà Thị Khiết làm việc tại
xã Trà Tân, huyện Bắc Trà My
TPHCM: Kết nạp Đảng hơn 700 giảng viên trẻ và học
Đồng chí Võ Văn Kiệt làm Bí thư Thành ủy trong những năm đầu giải phóng. Ở sinh, sinh viên
Đại hội I, Đại hội II của Đảng bộ TP, đồng chí đã liên tiếp được bầu làm Bí thư Tọa đàm Học tập và làm theo tấm
Thành ủy. Đây là thời kỳ gian khó, thử thách bản lĩnh, tài năng của nhà lãnh đạo. gương đạo đức Hồ Chí Minh qua
Không nể nang, che chắn nhau khi kiểm
tác phẩm Nhật ký trong tù
điểm

Cụ Hồ, con người và phong cách

Cải cách hành chính Người đứng đầu phải gương mẫu

BHXH quận 1 thực hiện giao dịch điện


tử Học tập, làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh - Người đứng đầu
phải gương mẫu, trung thực

Điện tử hóa các văn bản hành chính Xem toàn bộ

Chính quyền đô thị - Mô hình phù hợp


cho TPHCM

Mô hình chính quyền đô thị tại TPHCM


- Giải quyết việc của dân nhanh và hiệu
quả hơn

Thủ trưởng cơ quan xin lỗi dân khi trễ hẹn hồ sơ

Bộ đội Cụ Hồ

Đại hội Thi đua quyết thắng của Lực lượng vũ trang
Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm công nhân thi công đường Hồ TPHCM - Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện
Chí Minh. 24/10/2012, 02:32 (GMT+7)

Khi nói về bài học của những năm đầu giải phóng, đồng chí cũng đã không ngần Ngày 23-10, Bộ Tư lệnh TPHCM tổ chức Đại hội Thi
ngại cho rằng: Bài học lớn nhất là giáo điều rập khuôn, áp dụng cơ chế không đua quyết thắng giai đoạn 2009 - 2012.
phù hợp với thực tiễn, làm kinh tế theo ý chí chủ quan, chọn con đường tưởng
gần và nhanh nhưng lại nhiều va vấp. Cần nhìn thẳng sự thật và tạo ra bước Bộ đội làm công tác dân vận
ngoặt mới. Phải sáng tạo, không thụ động và không tự hài lòng. Sợ trách nhiệm
Nỗi lòng người ở lại
cũng đồng nghĩa với an phận và thủ tiêu năng động.

Cái giá phải trả cho việc kéo dài cơ chế bao cấp, với cách nghĩ cách làm chủ Thanh tra - Khiếu nại - Tố cáo
quan, duy ý chí đã làm cho sản xuất công nghiệp gặp khó khăn, có lúc ngưng trệ,
70% công nhân tạm ngừng việc, tổ chức hợp tác xã trong nông nghiệp thì nhiều Trước 31-10-2012: Kiểm tra, rà soát xong 528 vụ
nơi tiến hành không đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, hoạt động phân phối lưu khiếu kiện, tố cáo phức tạp
thông bị “ngăn sông cấm chợ” – “mua như giựt, bán như cho”, lãnh đạo TP phải Đồng Tháp: Hàng chục hộ dân nợ thuê đất hơn 900
liên tục chạy ăn cho 3,5 triệu dân quả là khốn khó. chỉ vàng
Thanh tra Chính phủ kiến nghị thu hồi về ngân sách
Để tìm cách tháo gỡ, theo chỉ đạo của Bí thư Thành ủy Võ Văn Kiệt, các đồng chí Nhà nước 1.503 tỷ đồng, 48 ha đất từ 6 cuộc thanh
lãnh đạo đã chia nhau về cơ sở, về các nhà máy, xí nghiệp để nghe công nhân, tra
để học dân. Nhờ sâu sát, những chỉ đạo từ thực tiễn được nhen lên ngày càng 6 tháng, phát hiện 2 vụ việc có dấu hiệu tham
nhiều từ các nhà máy dệt Việt Thắng, dệt Thành Công, bột giặt miền Nam, nhà nhũng
máy Caric, Silico... Từ đó, trong sản xuất công nghiệp, các cơ sở được mở rộng Công bố kết luận kiến nghị của một số công dân ở
quyền sản xuất kinh doanh, tự cân đối, vừa đảm bảo hoàn thành kế hoạch nhà Dương Nội, Hà Đông (Hà Nội): Đề nghị xử lý tổ chức,
nước giao, vừa tận dụng năng lực sản xuất tạo thêm sản phẩm cho xã hội và thu cá nhân có thiếu sót
nhập cho công nhân, kết hợp hài hòa 3 lợi ích.
Sổ tay
Cùng với sản xuất “bung ra” là việc cô Ba Thi được “xé rào” về miền Tây mua lúa
gạo… Lương thực cho người dân dần được giải quyết, còn nguyên liệu cho sản Dân vận là giúp dân!
xuất thì tìm cách có ngoại tệ để nhập khẩu. Đối với ngoại thành thì triển khai các 15/10/2012, 00:29 (GMT+7)
công trình thủy lợi, phát triển “vành đai xanh”, vùng rau chuyên canh…Với mọi cố
gắng, bức tranh của nền kinh tế ngày càng có thêm nhiều điểm sáng. Phong trào thi đua “Dân vận khéo” được TPHCM triển
khai từ năm 2007, đến nay đã thực sự thổi vào công
Đồng chí Võ Văn Kiệt là người biết lắng nghe và dám quyết. Trước khi chưa tác dân vận một làn gió mới và đã nhận được sự
quyết định thì phải nghe kỹ, nghe ngược, nghe xuôi các nhà nghiên cứu, quản lý... đồng tình hưởng ứng của cơ sở.
Đồng chí cho rằng, nghe xốn lỗ tai cũng được nhưng khi ra quyết định thì đừng
đưa tay ra sau sờ ghế mình đang ngồi. Lúc làm Bí thư Thành ủy, đồng chí đã
không sợ mất chức khi kiên quyết cho mua lúa giá cao - hơn 8 đồng/kg. Đến khi
làm Thủ tướng, nhiều công trình như đường dây 500KV, đường Trường Sơn công
nghiệp hóa… cũng là những công trình mà đồng chí đã lắng nghe và dám quyết
vì lợi ích của đất nước, của nhân dân.

Nếu cho rằng khả năng quy tụ là thách thức lớn về năng lực quản lý, lãnh đạo thì
đồng chí Bí thư Võ Văn Kiệt đã vượt lên thách thức ấy bằng tài năng, đức độ,
bằng tấm lòng, bằng tất cả sự bao dung. Người lãnh đạo ấy đã không đứng quá
cao và quá xa mà như đứng rất gần với tất cả mọi người. Đến với cán bộ, với
người dân không chỉ thông qua tổ chức, đoàn thể mà còn là sự giúp đỡ trực tiếp,
chân tình với từng người, cả với những người lầm lỡ.

Nâng niu và tin yêu biết mấy khi nói với các em thiếu nhi rằng: “Thành phố soi
thấy tương lai rất sáng của mình trên vầng trán của các em”.

Cởi mở và chân tình biết mấy khi nói với các bạn trẻ còn có mặc cảm rằng:
“Không ai lựa cửa để sinh ra”.

Trân trọng và như muốn trao gửi bao điều tin cậy cho lớp người kế thừa: “Kính
chào thế hệ thứ tư”.

Rõ ràng và thân thương quá đỗi khi nói với đội ngũ trí thức: “… Yêu nước là đứng
hẳn về phía dân tộc và nhân dân, đứng hẳn về phía tương lai, vì thực chất cao
quý của trí thức loài người, vì một quan niệm mới về tài năng và trí tuệ, giải quyết
đúng đắn nhất đối với quan hệ giữa cá nhân mình và tập thể”.

Được gần với đồng chí, nhiều văn nghệ sĩ như được động viên, như tìm thấy
nguồn cảm hứng sáng tác, sáng tạo. Nhạc sĩ Trần Long Ẩn cho rằng hình ảnh
ông Sáu Dân trong rừng đước đã làm nảy ý bài hát “Một đời người – một rừng
cây”. Các nghệ sĩ cũng hưởng ứng lời kêu gọi “hiến dâng nhiệt tình lớn, trách
nhiệm cao, vì tình yêu đất nước, vì niềm vui con người, vì mùa xuân của nghệ
thuật”, làm nên những “Tiếng cười sân khấu”…

Ở vào thời điểm khó khăn nhưng bấy giờ TP luôn có phong trào quần chúng,
phong trào “Bàn tay vàng” của công nhân trong sản xuất, phong trào thanh niên
tình nguyện đi thanh niên xung phong, tình nguyện đi bảo vệ biên giới, phong
trào “Kế hoạch nhỏ” của thiếu nhi. Các phong trào ở khu dân cư: “Ánh sáng văn
hóa”, “Lớp học tình thương”… Các phong trào đã đi vào cuộc sống, cuốn hút sức
trẻ, sức dân. Mọi người làm việc không đòi hỏi thiệt hơn và rất tự giác.
 
Dù rất bận nhưng chỗ này, chỗ kia đều thấy có bóng dáng của lãnh đạo. Hơi thở
cuộc sống như luôn hòa quyện với tâm huyết người lãnh đạo. Và đến lượt mình,
người lãnh đạo luôn có sự chia sẻ. Có lúc, đồng chí Võ Văn Kiệt đã nói chuyện
với hàng vạn thanh niên ở Tao Đàn, đã gặp gỡ và nói chuyện với các tầng lớp
nhân dân, đã biểu dương kịp thời những nhân tố mới. Mọi cố gắng như muốn
khơi dậy, muốn làm cho mọi người cùng tìm thấy niềm tự hào chung, lợi ích
chung mà cùng nhau xây dựng và bảo vệ TP, đất nước thân yêu. Một khi dân tin
vào người lãnh đạo, vào tổ chức cách mạng thì sẽ tạo nên sức mạnh to lớn.
Đồng chí cho rằng, nếu quy tụ được sức người thì nhiều nguồn lực khác cũng có
thể quy tụ, con người mà không quy tụ, thì nguồn lực khác cũng rơi rụng.

Trong công tác cán bộ, theo đồng chí, là qua thực tế công tác mà đo lường khả
năng, phẩm chất cán bộ, bằng phương pháp trực tiếp làm việc với cán bộ cấp
mình quản lý. Với phong cách sâu sát, quan tâm đến con người, đến khả năng
cán bộ, những rào cản hẹp hòi, thành kiến, đố kỵ, cục bộ địa phương, máy móc
về cơ cấu... có thể vượt qua. Và nhiều cán bộ đã được tin cậy, giao việc.

Từ thực tiễn, từ phong trào, từ sự chăm lo dìu dắt, đội ngũ cán bộ - nhất là cán
bộ trẻ thời ấy đã trưởng thành rất nhiều và rất nhanh trên các lĩnh vực. Công tác
xây dựng Đảng cũng vậy, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tiễn, đại
hội Đảng tiến hành với những nội dung văn kiện được tổ chức, lấy ý kiến đóng
góp của nhân dân.

Đại hội VI toàn quốc của Đảng đánh dấu một bước đột phá trong tư duy lý luận,
đúc kết những bài học, phong trào hành động cách mạng của quần chúng có
công đóng góp to lớn, xuất sắc của các đồng chí lãnh đạo, trong đó có đồng chí
Võ Văn Kiệt - một trong những kiến trúc sư hàng đầu của công cuộc đổi mới đất
nước.

Hôm nay, nhân kỷ niệm thành lập Đảng và trước thềm Đại hội Đảng các cấp,
chúng ta nhớ về những nhà lãnh đạo tài năng, đầy bản lĩnh và nhân cách, những
nhà lãnh đạo làm nên những dấu ấn, những đổi thay, không chỉ để nhớ, để tri ân,
mà còn để học tập và vận dụng phù hợp với hoàn cảnh mới.

Nhớ đồng chí Võ Văn Kiệt, một trong những Bí thư Thành ủy, một trong những
học trò xuất sắc của Bác Hồ kính yêu, chúng ta cảm thấy phải luôn nâng cao
tầm nhìn và trách nhiệm, bản lĩnh và phẩm chất, phải phấn đấu thật nhiều và thật
nhiều.

Phạm Phương Thảo, Chủ tịch HĐND TPHCM

Gởi tin này qua Email In trang Gửi phản hồi Về đầu trang

CÁC TIN, BÀI KHÁC

Trao Huy hiệu 80 năm… cho lão đồng chí Phan Ngọc Bích
(02/02/2010,15:59) (GMT+7)

Mít tinh trọng thể kỷ niệm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
(02/02/2010,14:53)
(GMT+7)

TPHCM mít tinh kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản VN
(02/02/2010,02:28)
(GMT+7)

Các đồng chí lãnh đạo Đảng tiếp khách nhân ngày thành lập Đảng (02/02/2010,02:13)
(GMT+7)
The Wayback Machine - https://web.archive.org/web/20131022131708/http://www.cand.com.vn/vi-VN/phongsu/2010/3/127825.cand

Chào bạn!  20:17 22/10/2013  

Trang chủ      
Thời sự - Chính trị  |  
Xã hội  |  
Công an trong lòng dân  |  
Quốc tế  |  
Kinh tế  |  
Văn hoá - Thể thao  |  
Thế giới phương tiện  |  
Tội phạm từ A-Z  |  
Video Clip

Tìm kiếm
Phóng sự - Tư liệu 

1. Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh


Chuyến đi đầu xuân 1975 cùng Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn từ trần
12:15:00 21/03/2010 2. Video: Bắt đối tượng lừa đảo qua
Lưu Vinh
Facebook ở Cần Thơ
Vì lý do an ninh tại Sài Gòn chiều ngày 30/4/1975 chưa được tốt lắm, lẻ tẻ vẫn còn các ổ đề kháng của tàn quân ngụy, nên mãi đến sáng ngày
mùng 1/5, anh Hoàn và chúng tôi mới đến thành phố này. Hầu như tất cả người dân thành phố đổ ra đường chào đón quân giải phóng. Trên khoé 3. Video: Bắt hai kẻ giết người, cướp
mắt và nụ cười của mỗi một người dân còn đọng mãi những ấn tượng khó quên khi đoàn xe chở các chiến sỹ Quân giải phóng tiến vào. của ở Lai Châu
4. Syria: Đã phá hủy thiết bị tại 14 địa
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào điểm cất giữ vũ khí hóa học
mùa xuân năm 1975 mãi mãi được ghi nhận như một chiến công huyền thoại. Góp phần làm nên chiến công lịch sử ấy, trong suốt 5. Bắt khẩn cấp bác sĩ phẫu thuật vì
chiều dài của cuộc chiến tranh, theo chỉ đạo của Bộ Chính trị đã có hàng vạn cán bộ, chiến sỹ Công an được chi viện cho các chiến có hành vi giết người
trường miền Nam mà sự hy sinh cùng những chiến công của họ đã được Tổ quốc ghi công. 35 trôi đi, lịch sử đã sang trang mới, song 6. Nga: Hợp đồng mua sắm vũ khí có
trong ký ức của nhiều người về những ngày đầu xuân năm 1975 vẫn còn lẩn khuất đâu đây. Một trong những câu chuyện mà chúng tôi
dấu hiệu tham nhũng
ghi được trong cuộc đời làm báo là chuyến đi công tác của đồng chí Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn vào mùa xuân năm 1975.
7. Đắk Nông: Buồn chuyện tình cảm,
nam thanh niên rủ người yêu nhảy
Đồng xuống thủy điện tự tử
chí 8. Đắk Lắk: Hai cháu nhỏ bị giết hại dã
Trần
Quốc TIÊU ĐIỂM
Hoàn
và luật
Nhớ Đại tướng Võ

Nguyên Giáp ngày 50
Nguyễn
Hữu năm giải phóng Điện Biên
Thọ
gặp gỡ Nhân cách cao cả của
thân
người trí thức theo Bác
mật với
Hồ về nước kháng chiến
các đại
biểu về
dự Hội Dấu ấn thiêng liêng bảo
nghị vệ Cách mạng Tháng
tuyên Tám và Quốc khánh
dương 2/9/1945
Anh
hùng
các lực Sắt son trong hình bóng
lượng quê nhà
An ninh
miền
Nam.
Chuyện ít biết về ông
Bấy giờ là vào những ngày đầu xuân năm 1975, sau khi toàn bộ vùng Tây Nguyên được giải phóng, văn phòng đồng chí Bộ trưởng Trần trùm hình sự thầm lặng
Quốc Hoàn trở nên sôi động khác thường. Hằng ngày, theo chỉ thị của đồng chí Bộ trưởng, mấy đồng chí thư ký giúp việc Bộ trưởng
thay nhau trực và chờ đợi các tin chiến thắng của quân và dân ta từ miền Nam điện về. Trong đó, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến các
tin do các chiến sỹ tình báo của ta đang hoạt động trong các cơ quan đầu não của địch. Bộ sưu tập của lòng yêu
nước
Vào một buổi sáng đầu xuân năm 1975, như thường lệ, chúng tôi vừa đến cơ quan thì đồng chí Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn đẩy cửa
phòng làm việc bước vào và mời tôi sang phòng anh làm việc. Giữa lúc tôi còn ngỡ ngàng, chưa hiểu anh sẽ giao cho việc gì thì anh đã
chủ động kéo ghế mời tôi ngồi. Vẫn bằng giọng chậm rãi, anh ôn tồn nói: "Cuộc chiến tranh giải phóng của nhân dân ta đang bước vào Hợp tác toàn diện giữa
giai đoạn chót. Địch đang trong thế tuyệt vọng. Cùng với quân đội, các lực lượng Công an nhân dân từ hàng chục năm nay theo chỉ thị hai nước Việt Nam - Hoa
của Bộ Chính trị đã bồi dưỡng và chi viện cho miền Nam hàng vạn cán bộ, chiến sỹ. Bây giờ là thời điểm quyết định để hoàn thành Kỳ ngày càng phát triển
nhiệm vụ mà lịch sử giao phó cho dân tộc ta. Đó là giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Sau những chiến thắng giòn
giã của quân và dân ta, đây là thời điểm mà chúng ta đang chạy đua với thời gian để giải phóng phần đất còn lại. Một ngày không xa Tháng Bảy ở nghĩa trang
nữa, Sài Gòn và những vùng đất còn lại ở Nam Bộ sẽ giải phóng. Do vậy, cũng như khi tiếp quản Thủ đô vào tháng 10/1954, công tác Trường Sơn: Những câu
giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội có ý nghĩa cực kỳ quan trọng". chuyện nơi vùng đất
thiêng
Nói đến đây, anh Hoàn ngừng lời, rút điếu thuốc mời tôi hút rồi nói tiếp: "Ngay sau buổi làm việc này, tôi giao cho anh soạn thảo nội
dung kế hoạch chuyến đi công tác miền Nam. Chậm trễ lúc này, dù chỉ là giây phút, chúng ta sẽ không còn cơ hội được chứng kiến sự Có một "Truông Bồn" ở
kiện sụp đổ của chế độ Sài Gòn". Khe Thui
Rời phòng làm việc của đồng chí Bộ trưởng, tự nhiên trong lòng tôi trào dâng niềm vui khôn tả. Hiểu được ý nghĩa của thời khắc lịch sử,
tôi bắt tay ngay vào việc chuẩn bị nội dung các công việc xung quanh chuyến đi công tác miền Nam. Trong kế hoạch, tôi đặc biệt đề
cập đến lịch trình và nội dung công tác trên đường đi, sau đó là thành phần của đoàn. Sau hai ngày chuẩn bị, đoàn chúng tôi gồm các Xây no ấm, giữ bình yên
anh: Kinh Chi (nguyên Cục trưởng Cục An ninh quân đội); anh Đường - cán bộ Cục Cảnh vệ; anh Bách (bác sỹ), anh Hoàn và tôi (Nguyễn từ “xứ sở đói nghèo”
Minh Tiến).

Sáng hôm đó, trời nắng đẹp. Như kế hoạch, 7h30’, tất cả chúng tôi đều ăn vận trang phục chiến sỹ giải phóng quân. Trong số chúng tội, Gặp lại người Anh hùng
đêm hôm trước hầu như ai cũng thao thức và mong cho trời sáng để đến địa điểm tập kết. Mặc dù một đêm không ngủ nhưng không mở đường ra đảo Cồn Cỏ
một ai tỏ ra mệt mỏi. Và ai cũng coi đây là một chuyến đi công tác có một không hai trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình.
Khi chúng tôi đến đã thấy các đồng chí Thứ trưởng Bộ Nội vụ đã có mặt tiễn đoàn chúng tôi. Quả thực lúc đó, lòng mỗi người chúng tôi
vừa bồi hồi, vừa xúc động. Sau vài phút dặn dò và bàn giao công việc ở nhà, chiếc xe Uoát đưa đoàn chúng tôi đến sân bay Gia Lâm. Chuyện khám phá những
Tại đây, chiếc máy bay quân sự C-130 đã chờ sẵn. Gần hai giờ bay, đoàn chúng tôi đã đến Đà Nẵng. trùm cờ bạc cá độ nghìn
tỷ đồng qua mạng
Vừa bước ra khỏi chân cầu thang máy bay, chúng tôi đã được các đồng chí trong Ủy ban Quân quản và lãnh đạo An ninh thành phố ra
đón. Cảm tưởng đầu tiên của chúng tôi là nghẹn ngào xúc động. Chúng tôi ôm chặt lấy nhau bởi sau bao năm, nay mới được gặp lại.
Thoáng nhìn quang cảnh sân bay còn ngổn ngang cờ ba que, quần áo rằn ri, đồ dùng, vũ khí và các khí tài quân sự, cùng với tài liệu do Bài cuối: Để Trường Sa
địch tháo chạy bỏ lại, chúng tôi tạm gác những câu chuyện riêng tư và bắt tay ngay vào công việc. thêm gần

Sau khi nghe các đồng chí trong Ủy ban Quân quản và chỉ huy An ninh thành phố báo cáo về công tác tiếp quản cũng như vấn đề đảm
bảo an ninh, trật tự trong những ngày đầu giải phóng, anh Trần Quốc Hoàn cho ý kiến: "Đà Nẵng là thành phố lớn thứ hai ở miền Nam. Một làng có hơn 300 lượt
Đây còn là một trong hai trung tâm quân sự và tình báo lớn nhất ở miền Nam. Do vậy, một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của người ra xây đảo Trường
Đảng bộ và các lực lượng vũ trang ta lúc này là phải dựa vào quần chúng, phát huy sức mạnh tổng hợp của tất cả các lực lượng để Sa
sớm đưa thành phố vào thế ổn định về các mặt đời sống, kinh tế và xã hội. Riêng về công tác bảo vệ an ninh, lực lượng Công an phải
phối hợp chặt chẽ với quân đội, dựa hẳn vào nhân dân cùng với chính quyền cơ sở làm tốt công tác tiếp nhận các loại đối tượng ra trình
diện, phát hiện và ngăn chặn các hành vi tội ác của bọn phản động, bọn tình báo, gián điệp cũng như bọn tội phạm hình sự". “Huyền thoại Điện Biên”
trong thời đại mới
Sau khi làm việc với các đồng chí lãnh đạo Công an thành phố Đà Nẵng, theo yêu cầu của đồng chí Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn, các
đồng chí An ninh Đà Nẵng đưa chúng tôi đến dinh thự của Trung tướng Ngô Quang Trưởng. Tại đây, chúng tôi vẫn còn thấy máy điều Anh hùng Năm Trà và
hoà nhiệt độ, quạt trần đang chạy. Trên bàn làm việc của hắn còn bày la liệt các công văn, điện tín, chỉ thị… Các đồng chí An ninh Đà tuyến đường “quá cảnh”
Nẵng cho biết: "Mới cách đó vài chục giờ, hắn còn tuyến bố trên Đài phát thanh sẽ tử thủ ở mảnh đất này. Vậy mà khi quân ta mới tiến huyền thoại
vào cửa ngõ thành phố, hắn đã lên máy bay chuồn ra biển".

Đêm đó, đêm đầu tiên chúng tôi thức với nhân dân thành phố Đà Nẵng. Cả thành phố hầu như không ngủ. Trên các đường phố lớn,
từng tốp, từng tốp người đứng vây chặt các chiến sỹ Quân giải phóng. Chúng tôi có cảm tưởng, hình như từ lâu, nhân dân chỉ mong đợi
Một người con ưu tú của
những giờ phút này. Sáng hôm sau, chiếc xe Uoát lại đưa đoàn chúng tôi tiến sâu vào dải đất miền Trung thân thương. Ở đâu, chúng tôi
lực lượng Công an
cũng bắt gặp những khuôn mặt hồ hởi và vui tươi, xen vào đó là những lá cờ nửa xanh, nửa đỏ vừa được cắm trên các đoàn xe xuôi
ngược. Đến thị xã Tuy Hoà, thấy chúng tôi ăn mặc quần áo giải phóng, bà con từ hai bên đường ùa tới chào hỏi: Ai cũng bảo "Quân giải
phóng mình giỏi thiệt. Đã thắng quân xâm lược lại còn làm tan rã các băng cướp ở thị xã". Trận đánh cuối cùng của
Cụm điệp báo A10 qua
Qua thị xã Phan Thiết, chúng tôi đến một vùng ở gần thành phố Biên Hoà. Tại đây, sau khi được các đồng chí trong Ban An ninh Miền hồi ức Thiếu tướng
cho biết, chúng tôi mới vỡ lẽ đó là địa phận Hố Nai. Nơi này khi chưa giải phóng, tập trung khá đông đối tượng lợi dụng tôn giáo để Huỳnh Huề
chống phá cách mạng. Nhưng nay, trước khí thế áp đảo của cách mạng, bọn chúng run sợ. Một số tên đã bỏ trốn, còn một số tên nằm Đại tướng Chu Huy Mân,
im "như rắn mồng năm" vậy. người đảng viên chân
chính, vị tướng tài ba,
Ở đây được một ngày, một đêm đến 11h ngày hôm sau, chúng tôi nhận được tin: Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đã cống hiến trọn đời mình
tuyên bố đầu hàng vô điều kiện trên Đài Phát thanh Sài Gòn; lá cờ giải phóng đã phấp phới trên nóc dinh Độc Lâp. Anh Hoàn đề nghị cho sự nghiệp cách
các đồng chí An ninh Miền cho anh vào Sài Gòn ngay. Song vì lý do trong thành phố chiều ngày 30/4/1975 chưa được tốt lắm, lẻ tẻ vẫn mạng
còn các ổ đề kháng của tàn quân ngụy, nên mãi đến sáng ngày mùng 1/5, anh Hoàn và chúng tôi mới đến Sài Gòn.
Khắc sâu dấu ấn mảnh
Cũng như ở các địa phương khác, Sài Gòn vào giờ này chứng kiến không khí náo nhiệt khác thường. Hầu như tất cả người dân thành đất, con người miền
phố đổ ra đường chào đón quân giải phóng. Đêm đến, dòng người và xe nối đuôi nhau. Trên khoé mắt và nụ cười của mỗi một người Trung
dân còn đọng mãi những ấn tượng khó quên khi đoàn xe chở các chiến sỹ Quân giải phóng tiến vào thành phố.

Ở Sài Gòn được hai ngày, theo chỉ thị của anh Hoàn, chúng tôi bắt tay ngay vào việc dự thảo Nghị quyết về "công tác đấu tranh chống
phản cách mạng và giữ gìn trật tự an toàn xã hội" để kịp trình ra Hội nghị Trung ương Cục. Cùng thời gian này, để bảo vệ an toàn tuyệt
đối ngày lễ mừng chiến thắng miền Nam tổ chức vào ngày 15/5/1975, theo chỉ đạo của đồng chí Bộ trưởng, các chiến sỹ An ninh đã
phối hợp với quân đội làm tham mưu cho các cấp chính quyền địa phương ở Sài Gòn cùng một lúc tiến hành nhiều biện pháp từ việc
tiếp nhận số lính ngụy, bọn ác ôn, sỹ quan tình báo, an ninh, cảnh sát ngụy ra trình diện, vận động quần chúng nhân dân và các đoàn
thể như thanh niên, phụ nữ tham gia giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn thành phố, phát hiện các tên ác ôn, tình báo và cảnh sát ngụy
có nhiều nợ máu với nhân dân còn đang lẩn trốn; kịp thời thu hồi vũ khí và các phương tiện chiến tranh cũng như làm tốt công tác tiếp
quản và giữ gìn các hồ sơ, tài liệu, phương tiện máy móc của hệ thống cảnh sát, an ninh, tình báo của địch để lại.

Đã bao năm trôi qua, nhưng những kỷ niệm về chuyến đi mùa xuân năm ấy vẫn lắng trong mỗi người chúng tôi. Và đó sẽ mãi là kỉ niệm
"không thể nào quên" trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình

(Ghi theo lời kể của đồng chí Nguyễn Minh Tiến, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an)


Lưu lại để đọc | Email của bài này | Liên hệ đăng bài này | In bài này  

Ý kiến của bạn


Tên của bạn:

Email:

Tiêu đề:

Tắt bộ gõ
Tự động
Telex
VNI VIQR

Xem bài theo ngày tháng Xem tiếp 


Các bài mới:
      Núi Rồng đêm thức (15/10)
      Nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp ngày 50 năm giải phóng Điện Biên (12/10)
      Hai ngọn lửa vinh quang soi sáng cuộc đời một người lính (11/10)
      Người cựu chiến binh nhiệt tình với công tác an ninh cơ sở (07/10)
      Chuyện những cựu binh giữ rừng... (04/10)
      Công tác dân vận góp phần ổn định địa bàn (02/10)
      Chuyện cảm động về người cất giữ kỷ vật của Fidel Castro ở vùng cát (18/09)
Các bài đã đăng:
      Có một "Thị Kính" thời nay (14/03)
      Vĩnh biệt Anh, người thủ trưởng - người thầy đức độ của tôi (06/03)
      Người mở cõi đất Phương Nam (06/03)
      Thủ đô kháng chiến chi viện chiến trường miền Nam (03/03)
      Cục trưởng Hoàng Đạo Thúy lo gạo cho chiến sỹ (21/02)
      Chuyện về một loại “Đặc sản Hà thành” (17/02)
      Những bóng hồng trong cuộc đời tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn (16/02)

 
Trang chủ     An ninh Thế giới    
ANTG Cuối tháng    
Văn nghệ Công An    
Cảnh sát toàn cầu    
Sơ đồ Website    
RSS    
FAQ    
Liên kết Web

Phụ trách biên tập: Trần Thị An Bình - Nguyễn Trang Dũng - Trần Anh Tú
©2007. Báo Công an nhân dân điện tử - CAND Online. All rights reserved.
Không sao chép thông tin từ website này khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Báo Công an nhân dân.
The Wayback Machine - http://web.archive.org/web/20150513015649/http://www.viet-studi…
Tuần Việt Nam
9-10/4/10

Đường hòa nhập của những nhân sĩ


chế độ cũ
Tác giả: Đông Hải

LTS: GS. Đặng Phong trong cuốn Tư duy kinh tế Việt Nam 1975-1989 kể: Ở
TP. Hồ Chí Minh có một nhóm chuyên viên kinh tế được nhắc đến với cái
tên "Nhóm Thứ Sáu". Thành phần chủ yếu là những người từng làm việc
trong chế độ cũ. Họ được Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh thời đó là ông
Võ Trần Chí trọng dụng.

Với những nghiên cứu thầm lặng, Nhóm trí thức này đã đóng góp tích cực
vào quá trình đổi mới của thành phố. Họ để lại dấu ấn trong những đột phá
về cải cách giá - lương - tiền, cải tổ ngành ngân hàng, đề xuất lập khu chế
xuất Tân Thuận...

Thực ra lâu nay, cái tên "Nhóm Thứ Sáu" được nhắc đến rải rác trên một số
trang báo, nhưng chưa từng có một tuyến bài nào kể lại đầy đủ hoạt động
và đóng góp của nhóm. Tuần Việt Nam vừa có may mắn tiếp xúc với một
số câu chuyện thực tế của họ. Chúng tôi trân trọng chia sẻ cùng độc giả.

Hơn hai chục năm trong chiều dài lịch sử không là bao
nhiêu, nhưng đối với những người ray rứt với tình hình
đất nước đang từng ngày chuyển biến thì quả thật là
đáng kể.

Những nhân sĩ, trí thức trong Nhóm Thứ Sáu với điểm
xuất phát tuy khác nhau nhưng do cùng hoàn cảnh và
tâm tư, đã hội tụ thân thiết như các thành viên trong
một gia đình. Mỗi tuần họp mặt ít nhất một lần, anh em
cùng nhau lạm bàn chuyện thế sự mà không hề có
tham vọng riêng tư. Đây là một nhóm lãng tử tìm đến
nhau một cách tình cờ, tập hợp vốn hiểu biết rồi cùng
nhau bàn luận, trước hết là để chung vui, còn ai muốn
sử dụng những điều ấy như thế nào thì tuỳ hoàn cảnh
và công việc.

Bao trùm lên trên cái thực thể của Nhóm là rất nhiều
cái Không. Không giấy phép thành lập, không chủ quản,
không tổ chức, không nội quy điều lệ, không trụ sở,
không ai lãnh đạo, không ai hưởng lương, không vụ lợi,
không kỷ luật lẫn khen thưởng, không ràng buộc cũng
như không hơn thua với ai và còn nhiều cái không nữa.

Có lẽ nhiều cái không ấy đã làm nên cái có: đó là có


anh em, có chuyện để bàn bạc, có tấm lòng và có dịp
sinh hoạt với nhau đến nay đã 24 năm liên tục.

Tên gọi của nhóm này thật ra chỉ mới có vài năm gần
đây và việc định danh "Nhóm chuyên viên kinh tế Thứ
Sáu" cũng rất đơn giản là vì anh em gặp nhau định kỳ
vào chiều thứ Sáu hàng tuần.

Nếu ai hỏi Nhóm Thứ Sáu có bao nhiêu người thì cũng
khó trả lời chính xác. Trong những năm qua số này có
nhiều biến động nhưng "cựu trào" thì còn không quá 10
người. Hiện nay có thường xuyên từ 15 đến 20 anh em
gặp gỡ nhau hàng tuần, có thể coi như là những nhân
vật nòng cốt.
 

Thời kỳ cuối thập niên 70 đầu thập niên 80, tình hình kinh tế xã hội ở miền
Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cực kỳ khó khăn.

Sau hai đợt cải tạo, tiềm lực kinh tế của thành phố gần như kiệt quệ.
Nhiều năm sau ngày giải phóng, nền kinh tế vận hành theo quán tính như
một chiếc xe ngày càng cạn nhiên liệu, tạo điều kiện cho hoạt động kinh
tế ngầm phát triển với hàng loạt sản phẩm tiêu dùng thuộc loại kém chất
lượng vì thành phần nguyên liệu, phụ liệu không đủ, được đưa ra thị
trường nhằm giải quyết nhu cầu không thể thiếu của người dân.

Nền kinh tế kế hoạch tập trung và cơ chế bao cấp áp đặt ở miền Nam làm
cả hai miền đất nước nghèo như nhau. Đó là thời kỳ mà lần đầu tiên ở Sài
Gòn biết thế nào là ăn độn. Trí thức Sài Gòn phần lớn dính dáng vào quân
đội và chính quyền cũ nên phải đi học tập cải tạo, một số trở về mang
tâm trạng hoang mang chán nản, một số không ít bỏ ra nước ngoài tạo
nên tình trạng chảy máu chất xám đến mức báo động. Thêm vào đó, vụ
Nạn kiều và những chuyến vượt biên bán công khai càng làm cho tâm lý
xã hội thêm nặng nề.

Trong tình hình kinh tế xã hội gay gắt ấy, mô hình công ty xuất nhập khẩu
trực dụng được lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh cho ra đời mà Quận 5 đã
đi tiên phong với Công ty Cholimex.

Mục đích của công ty này là huy động những đồng vốn tản mát trong dân
dưới hình thức cổ phần, tận dụng các mối quan hệ của những nhà kinh
doanh người Hoa với bên ngoài để xuất khẩu các loại hàng nông hải sản
rồi nhập vật tư nguyên liệu về cung ứng cho các cơ sở sản xuất tại Quận
5, thành phố Hồ Chí Minh và cho cả các doanh nghiệp nhà nước.

Lúc bấy giờ, ông Phan Chánh Dưỡng sau khi giã từ ngành giáo dục được
Quận uỷ đưa về làm Trưởng phòng kế hoạch tại Cholimex. Là một nhà
giáo gần như chưa bao giờ tiếp cận với hoạt động kinh doanh ở cấp độ
công ty, ông Dưỡng thấy rằng cần phải thu hút chất xám từ những người
có kiến thức chuyên môn để bổ sung vào những hạn chế của mình.

Thế là ông Trần Bá Tước, một chuyên viên ngân hàng sau khi đi học tập
về đã đến với Cholimex vào năm 1982 với tư cách là một phiên dịch.
Tiếng lành đồn xa, nhận ra Cholimex là nơi có thể đóng góp hiểu biết của
mình, nhiều trí thức cũ đã gặp ông Phan Chánh Dưỡng và trở thành những
người trợ lý đắc lực.

Một trong những người này là ông Phan Thành Chánh, chuyên viên ngân
hàng và ông Đỗ Hải Minh, chuyên viên hành chính nhiều kinh nghiệm
trước đây làm việc ở Bộ phát triển sắc tộc trong chế độ cũ, sau khi đi học
tập về đang tìm một chỗ làm việc để nhẹ gánh mặc cảm.

Ông Nguyễn Thông Minh, một chuyên gia mà cũng là một giáo sư đại học
dạy vật lý có phương pháp sư phạm rất tốt (nhất là về môn điện tử) lại là
một chuyên viên điện toán giỏi, sau khi "đầu quân" đã soạn chương trình
vi tính về quản lý lương bổng cho Cholimex, một công việc cực kỳ mới mẻ
lúc bấy giờ. Sau đó ông lại đứng ra thành lập Trung tâm Điện toán
Cholimex, cơ sở vi tính đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh.

Từ đó Cholimex thành một nơi đất lành chim đậu, tập hợp rộng rãi các
anh em trí thức đang làm việc tại Ban Khoa học Kỹ thuật thành phố, Công
ty Đại Dương, Công ty dịch vụ Kỹ thuật như các anh Lê Mạnh Hùng, Võ
Hùng, Võc Văn Huệ. Rồi đến Mai Kim Đỉnh, Trương Quang Sáng, Lê Hoà,
Nguyễn Chính Đoan, Lê Văn Bỉnh, Trần Văn Tư, Đỗ Trung Đường, Lê Đình
Khanh, Lâm Tuấn Anh, Võ Gia Minh, Trần Quí Hỷ, Đỗ Nguyên Dũng, Phan
Tường Vân, Lâm Võ Hoàng, Huỳnh Bửu Sơn, Hồ Xích Tú, Nguyễn Ngọc
Hồ... cùng một số người khác.

Thời kỳ đầu, họ đã đi thực tế ở nhiều nơi như Duyên Hải, Đồng Nai và các
tỉnh miền Tây, nghiên cứu nhiều dự án với hy vọng khái thác tiềm năng
cho nhu cầu phát triển kinh tế của thành phố. Thế nhưng đó lại là câu
chuyện đội đá vá trời trong tình hình cơ chế xơ cứng đang còn ngự trị. Khi
nhìn lại anh em thấy những công việc đã làm chẳng qua cũng là công dã
tràng. Nhưng dù sao đây cũng là  nhân tố ban đầu của sự tập hợp một số
trí thức cũ có tấm lòng và mong được đóng góp cho sự phát triển kinh tế
thành phố nói riêng và đất nước nói chung.

Bước đầu hình thành Nhóm, ngoài hạt nhân là ông Phan Chánh Dưỡng
còn có sự ủng hộ của ông Võ Trần Chí khi ấy đang làm Bí thư Quận 5-
một người cầu thị, trân trọng trí thức, trong giao tiếp không bao giờ nói
chuyện đao to búa lớn.

Ông Chí cũng nhận ra rằng không dễ dàng khai thác kiến thức của những
người trí thức. Muốn anh em đóng góp thì phải tạo cho họ có được cảm
giác tự do, không một mảy may gò bó. Cũng trong tư cách một người
anh, ông chấp nhận ngay cả việc anh em có thể nói sai, cho rằng đó
chẳng qua vì anh em chưa hiểu thấu đáo, lần lần rồi cũng sẽ hiểu ra.
Chính sự bao dung đó đã thuyết phục được anh em.

Thời gian này, Nhóm Thứ Sáu sinh hoạt định kỳ ba lần một tuần tại
Cholimex vào thứ Hai, thứ Tư và thứ Sáu, gặp gỡ nhau để bàn bạc, tranh
luận. Đó vừa là cơ hội để kết thân vừa giải toả được mặt cảm nên ai cũng
thấy rất vui, dần dần trở thành nhu cầu mà tuần nào không gặp nhau là
cảm thấy như thiếu điều gì đó, một thứ thiếu vắng không có tên gọi.

Giai đoạn 1986-1990: Những công trình nghiên cứu

Sau mấy năm sinh hoạt tại cơ ngơi của Mạnh Thường Quân Cholimex,
cùng nhau mổ xẻ một số vấn đề gay gắt trong đời sống kinh tế xã hội, cho
đến một lúc họ bỗng giật mình nói với nhau: Cả Nhóm ngồi lại nhiều năm
nói chuyện trên trời dưới đất nhưng nếu ai đó không hiểu thì lôi thôi,
không chừng lại bị "hỏi thăm".

Suy nghĩ này được ông Phan Chánh Dưỡng đề đạt lên ông Võ Trần Chí khi
đó đang làm Bí thư Thành uỷ: nếu thấy tin cậy được thì đề nghị cấp cho
một giấy chứng nhận hợp thức hoá sự tập hợp trí thức cũ. Rất may, do
quá trình hiểu biết anh em nhiều năm, ông Võ Trần Chí đồng ý và giao
nhiệm vụ này cho ông Năm Ẩn, lúc đó là Trưởng ban Kinh tế Thành uỷ.

Thế là một danh sách 24 người được gửi lên cho lãnh đạo, anh Năm Ẩn
ký giấy xác nhận danh sách "Nhóm nghiên cứu chuyên đề kinh tế của
Thành uỷ". Đây không phải là giấy khai sinh mà chỉ là tấm lá chắn nhưng
cũng đã đánh dấu thời điểm "hợp pháp" từ tháng 10 năm 1986.

Bắt đầu từ đấy, nhóm trí thức cũ sinh hoạt định kỳ hàng tuần, vẫn tại
Cholimex và hoàn toàn có tính tự nguyện. Cũng từ đó các lãnh đạo thành
phố như các ông Võ Trần Chí (Hai Chí), Nguyễn Vĩnh Nghiệp (Sáu Tường),
Năm Ẩn, Tư Triết, Phạm Chánh Trực (Năm Nghị) thỉnh thoảng xuống
tham dự hội họp với họ.

Cái tư cách pháp nhân lưng chừng ấy cũng đã khiến nhóm nhân sĩ này
nghĩ đến một cách sinh hoạt có tính chủ đề hơn. Vì vậy đây chính là thời
kỳ hình thành nhiều công trình nghiên cứu có tính bài bản của nhóm. Có
thể kể ra đây một số công trình nghiên cứu được sự quan tâm của các
cấp lãnh đạo, qua đó tâm huyết của anh em đã có cơ hội góp phần vào
việc hình thành chính sách của nhà nước sau này.

1. Nghiên cứu về Giá - Lương - Tiền:

Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên được thực hiện rất bài bản. Có mô
tả hiện trạng, có phản biện, có cơ sở lý luận và chuẩn bị bảo vệ ý kiến của
mình.

Bài toán giá - lương - tiền được mổ xẻ thấu đáo mà đáp số của nó theo
quan điểm của nhóm có cự ly rất xa với nhận định của các nhà lập chính
sách ở Trung ương vào lúc ấy. Sau nhiều tuần cọ xát quan điểm, anh em
hoàn thành bản nghiên cứu về giá - lương - tiềm thì vào cuối năm 1986
ông Phạm Chánh Trực viết thư giới thiệu công trình này với ông Võ Văn
Kiệt lúc ấy đang làm Chủ nhiệm Uỷ ban kế hoạch Nhà nước và đề nghị
ông trực tiếp nghe anh em trình bày.

Các ông Phan Chánh Dưỡng, Huỳnh Bửu Sơn, Trần Bá Tước ra Hà Nội báo
cáo đề tài này với các chuyên viên cấp cao của Chính phủ, buổi làm việc
do ông Sáu Dân chủ trì, Đề tài nghiên cứu này có tính thuyết phục, được
các chuyên viên như ông Trần Đức Nguyên, Vũ Quốc Tuấn, Lê Đăng
Doanh đánh giá cao. Trước khi trở về thành phố Hồ Chí Minh, các anh
Dưỡng, Sơn, Tước còn được ông Nguyễn Cơ Thạch (lúc ấy là Bộ trưởng
Ngoại giao) mời trình bày đề tài này và cũng được ông đánh giá cao.

2. Nghiên cứu đề tài Cải tổ Ngân hàng:

Sau chuyến thuyết khách ở Hà Nội, Nhóm Thứ Sáu nắm bắt thêm thực tế
và phát hiện ra rất nhiều nghịch lý trong điều hành vĩ mô. Một trong
những vấn đề đó là hoạt động thiếu hiệu quả của hệ thống ngân hàng của
thời kế hoạch hoá tập trung. Đề tài này do hai ông Huỳnh Bửu Sơn và Lâm
Võ Hoàng là những người có kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm trong lĩnh
vực ngân hàng chủ trì.

Nghiên cứu của họ đi sâu vào cơ thể dị dạng của hai bộ phận Ngân hàng
và Tài chính dính chặt vào nhau, sự bất hợp lý trong điều hành chính sách
tiền tệ và đề xuất một cơ chế hoạt động cho Ngân hàng theo hướng kinh
tế thị trường. Đề tài nghiên cứu này cũng được Chính phủ quan tâm,
những suy nghĩ và đề xuất của các thành viên trong Nhóm dường như có
sự lan toả cho nên vào năm 1988, khi Chính phủ chẩn bị Pháp lệnh Ngân
hàng, hai ông Lâm Võ Hoàng và Huỳnh Bửu Sơn đã được mời tham gia
vào việc soạn thảo.

3. Nghiên cứu phát triển Ngoại thương:

Đây là đề tài nghiên cứu khá gay gắt bởi vào thời điểm ấy thành phố Hồ
Chí Minh chủ trương cho các công ty xuất nhập khẩu tự cân đối tài chính.
Đề tài này làm rõ chủ trương vừa nói là sai lầm vì đó chính là một trong
nguyên nhân đẩy giá cả tăng lên.

Do được quyền tự cân đối nên các công ty xuất nhập khẩu mua nông sản
với bất cứ giá nào bất chấp giá thị trường để xuất khẩu, rồi dùng ngoại tệ
bán được để nhập khẩu bán lại cho trong nước với giá cao để kiếm lời mà
Nhà nước không can thiệp vào. Do tự cân đối mà giá cả nông sản tăng
keo theo hàng công nghệ phẩm lên giá, góp phần làm tăng áp lực lạm
phát.

4. Đề tài Kinh tế vùng:

Đề tài này được giao cho ông Nguyễn Ngọc Hồ chủ trì và được bản thảo
lâu nhất, kéo dài khoảng nửa năm. Công trình này được ông Lê Văn Triết
lúc bấy giờ là Thứ trưởng Thương mại đánh giá cao và sau đó góp phần
vào việc hình thành chính sách.

5. Công ty tư vấn Đầu tư và Khu chế xuất:

Vào năm 1987, dưới tác động của chính sách mở của, Nhóm tập trung
thảo luận về khả năng thu hút đầu tư nước ngoài và thống nhất thành lập
Công ty tư vấn đầu tư (IMC). Đây là một chuyển biến quan trọng trong
sinh hoạt của Nhóm, chuyển từ bàn bạc sang thực hiện. Ông Phan Chánh
Dưỡng được giao làm Phó Giám đốc Công ty, nhưng sau đó do số cán bộ
từ thành phố điều xuống áp dụng cách làm việc theo kiểu cũ nên vai tròg
hạn chế, không phát huy được công năng của công ty. Vì vậy ông Dưỡng
và một số anh em trong Nhóm từng bước rút lui khỏi công ty.

Năm 1989, ông Dưỡng đề nghị thành lập Hiệp hội Xuất nhập khẩu đầu tư
(Infotra) và đề tài được anh em tập trung nghiên cứu là Khu chế xuất. Đây
cũng là thời gian ông Dưỡng rút khỏi vị trí Giám đốc Cholimex và chú tâm
vào việc biến công trình nghiên cứu trở thành hiện thực.

Có thể nói đây là công nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao vì sau đó nội
dung này được áp dunhgj vào việc hình thành Khu chế xuất Tân Thuận
dưới hình thức Công ty liên doanh trong đó anh Phan Chánh Dưỡng đại
diện cho đối tác trong nước làm Phó Tổng Giám đốc. Và để thực hiện ý
tưởng phát triển thành phố Hồ Chí Minh ra biển Đông, Công ty Phát triển
Công nghiệp Tân Thuận sau đó được thành lập làm pháp nhân nghiên
cứu và thực hiện các chương trình như đại lộ "Bắc Nhà Bè - Nam Bình
Chánh" nay là đại lộ Nguyễn Văn Linh, khu đô thị mới Nam thành phố Hồ
Chí Minh, Khu công nghiệp Hiệp Phước...

Giai đoạn 1990-1995: Dời đô


Đây là giai đoạn Nhóm phát triển về cả lượng lẫn chất mà cụ thể là thu
hút thêm nhiều chuyên viên, trí thức, đồng thời tham gia vào đời sống
kinh tế xã hội bằng cách tận dụng diễn đàn báo chí.

Thật ra việc tham gia viết báo của thành viên trong Nhóm đã manh nha
từ năm 1987 khi ông Trần Trọng Thức lúc đó đang làm Trưởng ban Kinh
tế Báo Tuổi Trẻ tham gia vào Nhóm nhân sĩ này. Vào thời điểm ấy, ông
Thức đã tiếp xúc với ông Phan Chánh Dưỡng đề nghị hợp tác trên mặt
trận báo chí mà thực chất là muốn tạo diễn đàn cho các chuyên viên kinh
tế có quan điểm đổi mới về quản lý kinh tế.

Thế nhưng ước muốn ấy gặp trở ngại từ phía báo Tuổi Trẻ, do đó mà
mong muốn này không được thực hiện.

Đến khi ông Trần Trọng Thức, ông Hoàng Thoại Châu và một số trí thức
khác về làm việc tại báo Lao Động thì quyết tâm này được thực hiện.

Bắt đầu từ đây địa điểm sinh hoạt dời về báo Lao Động vẫn mỗi tuần một
lần vào tối thứ Sáu. Trên cương vị Thư ký Toà soạn và Trưởng ban Kinh tế,
được sự đồng ý của Ban Biên tập báo Lao Động, ông Thức đã chính thức
mời thành viên trong Nhóm về cộng tác với tư cách là cộng tác viên
chuyên viên và dùng tờ báo làm diễn đàn để trình bày những quan điểm
kinh tế thông thoáng theo hướng thị trường. Thế là một số đông chuyên
viên kinh tế trở thành các nhà báo nghiệp dư, nhưng những bài viết của
họ đã tạo được hiệu ứng xã hội rất cao.

Việc tham gia viết báo của Nhóm có lộ trình và có trọng tâm. Thời kỳ đầu
của kinh tế thị trường vẫn còn vướng bận các tập quán và suy nghĩ của
thời bao cấp, nên chủ trương của anh em trong thời kỳ từ năm 1990 đến
1992 là tấn công vào nhận thức và cách quản lý không còn phù hợp,
chống tiêu cực kinh tế và tiêu cực trong kinh doanh. Đây là cách dọn sạch
miếng đất chuẩn bị cho việc gieo hạt. Từ năm 1993, các bài viết giới thiệu
và cổ vũ cho những suy nghĩ tiến bộ, đề xuất các hướng tháo gỡ, ủng hộ
đổi mới.

Lúc này có thêm một số anh em chuyên viên tham gia với nhóm như Lê
Ủy, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Ngọc Bích, Lê Trọng Nhi, Nguyễn Hoàng Sơn
khiến các buổi gặp nhau hàng tuân càng đông vui.

Một số thành viên trong nhóm gồm Phan Chánh Dưỡng, Lâm Võ Hoàng,
Huỳnh Bửu Sơn, Trần Bá Tước được mời tham gia Tổ tư vấn của Thủ
tướng Chính phủ. Lại có thêm điều kiện để họ đóng góp cho sự nghiệp
phát triển kinh tế đất nước với vai trò tư vấn. Đến khi ông Võ Văn Kiệt
không còn làm Thủ tướng thì Tổ tư vấn giải thể.

Giai đoạn 1995 - 2001: Trở về cố hương

Thời gian sinh hoạt tại báo Lao Động kéo dài được 5 năm. Sau khi các
ông Trần Trọng Thức, Hoàng Thoại Châu và một số anh em rút khỏi báo
Lao động vào cuối năm 1994 thì Nhóm chuyên viên lại trở về sinh hoạt tại
Công ty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận, nơi ông Dưỡng làm Giám đốc
và sau đó là tại báo Thanh Niên Thời Đại, nơi quy tụ những anh em vừa
rời báo Lao Động.

Sau đó nhóm có thêm hai điểm sinh hoạt khác khi ông Huỳnh Bửu Sơn về
làm Tổng Giám đốc Ngân hàng VP và ông Hoàng Thoại Châu về làm Thư
ký Toà soạn báo Lao Động và Xã hội. Nhưng rồi lại xảy ra chuyện vật đổi
sao dời, sau vài năm hai nơi này không còn là đất dụng võ, kể từ đó anh
em trở lại sinh hoạt tại Công ty Tân Thuận ở 210 Lê Hồng Phong (quận 5).

Anh em trong Nhóm Thứ Sáu thường nói đùa đây là giai đoạn trở về vùng
đất yên lành vì sinh hoạt ổn định, tiếp tục nghiên cứu nhiều đề tài khác
như Cải cách hành chính, ASEAN, Mười năm đổi mới, nhưng rõ ràng chất
lượng không được như thời kỳ đầu. Một phần vì đa số anh em trong
Nhóm nay đều ổn định công ăn việc làm (khác với 15 năm trước) nên đầu
tư công sức không nhiều, một phần là có quá nhiều cơ quan nghiên cứu
và thông tin nay không còn là thứ hiếm hoi khiến anh em dễ buông tay.

Thời kỳ này, một số anh em Việt kiều thỉnh thoảng đến chơi mỗi khi về
nước, nhưng rồi cuối cùng chỉ có một người gắn bó với nhóm đến ngày
hôm nay là Trần Sĩ Chương

Từ giữa năm 2001, Nhóm cũng có nhiều công trình nghiên cứu đang ấp ủ
như đi tìm lời giải đáp cho hướng phát triển của Đồng bằng sông Cửu
Long và thực trạng nghèo khó của nông dân tại vùng trọng điểm lương
thực này. Nhóm cũng đang hình thành một dự án đầu tư xây dựng khu
Đại học ở phía Nam Sài Gòn, nhưng tất cả đều đang ở phía trước.

Hồi tưởng lại thời gian đã qua. Từ đó đến nay, có những sự việc mà trước
đây họ băn khoăn đặt ra, mong mỏi phải chi điều đó diễn ra thế này thế
khác, thì giờ đây lấy làm mừng rằng có nhiều điều đã được thực hiện theo
như đề xuất cả anh em và lại là một trong những điều thúc đẩy đất nước
phát triển.

Đọc trong sách xưa, thấy những nhóm người trong giang hồ hay trong
lịch sử kết với nhau vì một mục tiêu, một lý tưởng, cùng nhau đạt được
một cái gì đó. Với Nhóm Thứ Sáu thì ngược lại, hơn hai chục năm gắn bó
với nhau không có mục đích gì rõ rệt, chỉ quý nhau về tư cách, trọng nhau
về kiến thức, mỗi người mỗi vẻ, am tường các lĩnh vực khác nhau, vậy là
tập hợp lại. Khi cùng nhau bàn luận, thấy nên làm điều này điều kia để
đóng góp với đời, thế là bắt tay vào làm một cách bất vụ lợi, nếu có kết
quả thì tốt, không thì cũng chẳng làm hại ai.

Ông Lâm Võ Hoàng có một câu rất hay mà anh em trong nhóm tâm đắc.
Khi có người khen viết bài xuất sắc thì ông trả lời: "Đừng khen tôi, chẳng
qua tôi có nhu cầu phải viết thì viết, cũng giống như con gà mắc đẻ thì
phải đẻ trứng vậy thôi. Đẻ ở đâu cũng không hay, đẻ rồi người ta mang đi
để làm gì cũng không biết, họ luộc ăn hay đem đi ấp cũng chẳng quan
tâm".

 
Trách nhiệm và Lòng nhiệt thành đóng góp cho đất
nước*

Ngày 01 tháng 11 năm 2001

Thân mến gửi: Anh em trong "Nhóm Thứ Sáu"

Tôi được anh Huỳnh Bửu Sơn chuyển bản thảo tựa đề
Ký ức 15 năm Nhóm Chuyên viên Kinh tế "Thứ Sáu" và
đề nghị tôi có mấy lời tham gia.
Tôi đã đọc kỹ những bài viết trong bản thảo, có bài đọc
không chỉ một lần. Theo như Lời nói đầu, đây là những
ghi chép tâm sự có tính nội bộ, để lưu hành trong nội
bộ nhóm. Tôi tôn trọng những tâm sự ấy và cũng thấy
chia sẻ với nhiều kỷ niệm vui, niềm tự hào và cả một vài
"nỗi lòng" của anh em.

Những bài viết trong bản thảo, dù ngắn hay dài, phong
cách, hình thức khác nhau nhưng đều thể hiện điều
đáng quý nhất của anh em là trách nhiệm và lòng nhiệt
thành đóng góp cho đất nước. Không chỉ những tháng
năm khó khăn với cơ chế cũ như cuối thập niên 80 mới
cần những đóng góp thành tâm, công quả. Chung xây
Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp là sự nghiệp chung của tất
cả mọi người Việt Nam. Hôm qua, hôm nay, ngày mai
và mãi mãi, dân tộc ta, Tổ Quốc ta cần nhiều tấm lòng
và bộ óc như thế.

Quả thực, tôi không để ý nhiều đến tên gọi cũng như
những gì mà anh em cho là "cơ sở pháp lý" của "Nhóm
Thứ Sáu". Nhưng tôi luôn quí trọng tình cảm chân
thành, thẳng thắn của anh em. Tôi cũng đánh giá cao
những ý kiến đóng góp của anh em về nhiều lĩnh vực
trong suốt hơn 15 năm qua, không phải vì tất cả những
ý kiến đó đều mới mẻ, đúng đắn, khả thi.

Có ý kiến, xét trên quan điểm tổng thể tầm quốc gia,
chưa thực sự phù hợp với điều kiện, tình hình nước ta.
Có ý kiến cùng gặp nhau với kết quả nghiên cứu, đề
xuất của những cơ quan, cá nhân khác. Nhưng tất cả
đều xuất phát từ mong mỏi khát khao đưa đất nước
vượt lên. Hơn nữa, đều là kết quả của cả một quá trình
lao động trí tuệ, công quả, trong khi cuộc sống và công
việc thường nhật của mỗi anh em còn không ít khó
khăn.

Chúc anh em mạnh khoẻ, hạnh phúc. Tôi xin thi đua
cùng anh em, tiếp tục làm công quả và khuyến khích
được nhiều người cùng làm, với tất cả trách nhiệm vì sự
nghiệp chung.

Sáu Dân - Võ Văn Kiệt

* Tiêu đề do Tuần Việt Nam đặt

----------------------------------------------
 

Nhóm nghiên cứu không tên

Đầu tiên anh em gọi là nhóm "Cholimex" vì sinh hoạt tại


đó, và sau này dời đi nơi khác thì gọi Nhóm "Thứ Sáu" vì
sinh hoạt chiều thứ Sáu hàng tuần, đúng là nhóm không
tên.
Anh em trong nhóm nói đây là nhóm có nhiều cái
"không", không biên chế, không điều lệ, không vụ lợi,
không chủ quản, không kinh phí, v.v... Nhưng với tất cả
những cái không đó đã tạo ra nhóm và làm cho nhóm
có một không khí sinh hoạt vui tươi khi gặp gỡ, tranh
luận sôi nổi có lúc gay cấn, nhưng lại rất khách quan vô
tư, hồn nhiên và gần gũi với các đề tài kinh tế - xã hội.
Và khi ra về có một niềm vui thoải mái, như đã làm
được, nói được điều gì đó có ích một cách thoải mái.

Anh em tuy những nghề nghiệp, kiến thức, hoàn cảnh


cuộc sống khác nhau, kể cả những cán bộ lãnh đạo đã
đến với nhóm, không bắt đầu từ những cái không mà
chính từ một cái có. Đó là cái "Tâm": có của người trí
thức, người có trách nhiệm trước hoàn cảnh ngặt nghèo
của đất nước, mong tìm một lối thoát cho nền kinh tế
đang khó khăn, chính có cái tâm này nên nhưng cái
"không" mà anh em nêu trên đã không những không
làm cản trở anh em kết lại thành nhóm nghiên cứu kinh
tế mà còn làm cho nhóm thoát ra khỏi những ràng buộc
hình thức, những lợi ích riêng tư. Từ đó có được một
môi trường trong sáng, làm cho anh em đóng góp được
nhiều ý kiến, nhiều đề án có giá trị và được áp dụng đạt
hiệu quả cho sự phát triển kinh tế chung vừa qua. Với
tinh thần đó, cái tâm đó đáng được xem là cái tâm "kẻ
sĩ" vậy.

Sự gặp gỡ của anh em có thể là ngẫu nhiên, nhưng sự


gắn bó của anh em với nhau hay với cán bộ lãnh đạo
trong suốt 15 năm qua quả không phải là ngẫu nhiên.
Trước tình hình kinh tế khó khăn lúc bấy giờ, không ai
còn so đo về hình thức, lợi ích riêng hay địa vị xã hội gì
nữa, mà trước mắt phải tìm ra một lối thoát cho nền
kinh tế. Nhưng tranh luận gay gắt, những lời nói có
nặng nề nhưng đều xuất phát từ tấm lòng bức xúc đó.
Chính vì vậy nên anh em có đủ khoan dung và chấp
nhận được.

Tôi còn nhớ một lần anh Lâm Võ Hoàng nói một câu
"móc họng": Việt Nam hiện giờ không có chuyện gì là
không dám làm, chỉ có một điều không dám thôi. Tôi
hỏi đó là việc gì? Anh trả lời gọn hơ: là làm đúng! Tất cả
anh em và tôi đều cười xoà. Quả là anh đang tức giận,
bức xúc, nhưng hoàn toàn không phải là anh chống lại
chính quyền Nhà nước này là là cố làm sao đóng góp
cho được.

Những tấm lòng như thế, những bức xúc ở nhiều góc độ
khác nhau như thế lại gặp nhau và đã hợp thành một
cách tất nhiên.

Mười lăm năm qua, nhóm anh em "Thứ Sáu" đã đóng


góp được nhiều ý kiến cho lãnh đạo, cho Nhà nước
trong nhiều lĩnh vực kinh tế, góp phần hình thành các
chính sách, luật lệ cụ thể trong công cuộc đổi mới vừa
qua. Các đề án kinh tế cụ thể đã được thực hiện hiện
như khu chế xuất, khu công nghiệp, ngân hàng cổ phần,
v.v... Anh em xuất thân từ những người làm kinh tế cụ
thể và từ thực tiễn rút ra những kết luận những nhận xét
và đề xuất ra những ý kiến cho lãnh đạo, nhiều ý kiến rất
có giá trị đã bổ sung cho các cơ quan kinh tế của Nhà
nước ta, nhất là trên phạm vi kinh tế vi mô.

Giờ đây tuy đã thoát khỏi thời kỳ hiểm nghèo của 15


năm trước, nhưng bước đường đi lên của nền kinh tế
Việt Nam trước bối cảnh của thế giới đầy biến động như
hiện nay, không lẽ kinh tế đất nước này không còn gì
trắc trở nữa? Và ngay khi có thời cơ, chưa chắc gì
chúng ta tận dụng và khai thác hết được.

Vì vậy, tôi nghĩ rằng kỷ niệm 15 năm đáng ghi nhớ của
"Nhóm nghiên cứu không tên gọi" thì những tấm lòng
tâm huyết đối với đất nước sẽ tiếp tục hiến dâng, tiếp
tục tự nguyện với tinh thần kẻ sĩ trước mọi thời đại lịch
sử, chớ không phải là chấm hết.

Ngày 23/10/2001
Võ Trần Chí
 

 http://www.tuanvietnam.net/2010-04-06-duong-hoa-nhap-cua-nhung-
nhan-si-che-do-cu

http://www.tuanvietnam.net/2010-04-06-duong-hoa-nhap-cua-nhung-
nhan-si-che-do-cu-ky-2-

 
CSCI INDOCHINA

Từ “ngủ dài cho đỡ đói” tới khu chế xuất đầu tiên của Việt Nam
– Phần cuối

caphesach 8 năm trước

Quảng cáo

Ad

PHAN CHÁNH DƯỠNG

Tôi còn nhớ rõ trong buổi họp, khi tôi nêu yêu cầu này của Thành uỷ với anh em thì anh
Hồ Xích Tú đặt câu hỏi: “Ta lấy cơ sở nào nói rằng giá hiện nay cao mà phải có biện pháp
kéo xuống!”.

Thế là bắt đầu một cuộc tranh luận vô cùng sôi nổi. Thú thật, lúc bấy giờ tôi chỉ là một cậu
học trò ngồi nghe 24 ông thầy tranh luận về nội dung kinh tế “tầm vĩ mô”, trong khi các từ
ngữ chuyên môn trong kinh tế thì tôi hoàn toàn chưa biết.

Thì ra chuyện mua bán khác với chuyện kinh tế và nhờ đó tôi được biết cái tôi chưa từng
biết, cái tôi cần phải học. Và đối với tôi, đây là trường kinh tế học đặc biệt nhất, có thể nói
là duy nhất. Cảm nhận này làm tôi nhớ đến câu chuyện của Kim Dung: nhân vật Quách
Tỉnh học võ với Giang Nam Thất Quái, rồi sau đó học với khắp mọi cao thủ võ lâm, trong
nhiều trường hợp khác nhau; anh ta rất khờ khạo nhưng được gặp nhiều danh sư nên đã
thành đạt.

Việc đặt lại vấn đề thực trạng và bản chất giá cả hiện nay như thế nào là điều vô cùng
quan trọng. Nếu chúng ta là bác sĩ, không thể chỉ nghe bệnh nhân khai bị bệnh phổi vì
thường bị ho là ta cho thuốc ngay được mà lúc nào cũng phải xét nghiệm lại. Tương tự
như vậy, lúc bấy giờ giá cả tăng hàng ngày, Nhà nước cứ đổ lỗi cho người bán hàng tăng
giá, nên phải dùng biện pháp hành chánh kéo giá xuống.

Anh Huỳnh Bửu Sơn đề nghị phải có một bản so sánh sự biến đổi giá của nền kinh tế Việt
Nam qua các thời kỳ, và anh đã đưa ra một phương pháp là so sánh từng nhóm hàng với
tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng đô la Mỹ; đồng thời chọn thời điểm chuẩn để so sánh.
Phương pháp là chia các nhóm hàng ra thành 5 nhóm và lấy giá thị trường làm căn cứ:

–         Nhóm 1: hàng nhập khẩu (phân urê, xi măng, xăng v.v…)

–         Nhóm 2: hàng công nghệ phẩm sản xuất tại Việt Nam với nguyên liệu nhập khẩu
(sữa hộp, bột giặt…)

–         Nhóm 3: hàng nông sản lương thực thực phẩm (gạo, thịt, trứng…)

–         Nhóm 4: dịch vụ lao động phổ thông đơn giản (bốc xếp, xích lô…)

–         Nhóm 5: vàng.

Thời điểm chuẩn được so sánh là:

–         Năm 1973 tỷ giá: 1USD # 493 VNĐ.

–         Năm 1986 tỷ giá: 1USD # 455 VNĐ.

Khi chọn được hai điểm chuẩn ở hai thời điểm (1973 và 1986) có tỷ giá đô la Mỹ và đồng
Việt Nam tương đương nhau thì ta thấy được giá thị trường của nhóm hàng thứ nhất
(hàng nhập khẩu):

–         Xi măng: 1973 là 1.500 đồng/bao và 1986 là 1.600 đồng/bao.

–         Phân Urê: 1973 là 79.160 đồng/tấn và 1986 là 70.000 đồng/tấn.

–         Xăng: 1973 là: 125 đồng/lít và 1986 là 100 đồng/lít.

–         V.v…

Như vậy, giá chênh lệch nhau giữa hai thời điểm (1973 và 1986) là không đáng kể, có thể
xem như tương đương. Ta đã có một mặt bằng giá cả của nền kinh tế Việt Nam một cách
tổng quát, từ đó có thể so sánh giá của các nhóm hàng còn lại, xem loại nào đang tăng loại
nào đang giảm.

Sau nhiều ngày tranh luận và cuối cùng anh em đưa ra được kết luận theo phương pháp
cũng như số liệu thống kê của anh Huỳnh Bửu Sơn, thì tôi cũng ngộ ra rằng: Sự hỗn loạn
của kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ giống như mọi vật đang trong trạng thái rơi tự do của vật
lý, trong đó thu nhập của người lao động ăn lương là rơi nhanh nhất.

Nhưng trong vật lý, các vật rơi đều bị sức hút của trọng trường trái đất, nghĩa là đã có sẵn
mặt phẳng quy chiếu để só sánh nên ta dễ nhận thấy. Còn trong kinh tế, mọi yếu tố đều
biến động theo các hệ qui chiếu khác nhau, nghĩa là không gian n chiều, do đó ta phải xác
định lại một mặt phẳng qui chiếu để so sánh. Và chính hai thời điểm (1973, 1986) và
đường thẳng tỷ giá USC/VNĐ # (493 – 455) đã xác định được một mặt phẳng qui chiếu để
so sánh.

Nếu giá mặt hàng nào nằm trên mặt phẳng thì giá đó đã lên, thoát ly nền kinh tế, nếu mặt
hàng nào giá nằm dưới mặt phẳng nền thì nó đang sụt giảm, đây là cách suy luận theo
kiến thức vật lý của tôi.

Kết quả sau khi so sánh:

Giá 2 thời điểm 1973 và 1986 với tỷ giá USD/VNĐ (493 đồng/USD, 455 đồng/USD):

–         Giá nhóm 1 năm 1986 tương đương năm 1973

–         Giá nhóm 2 năm 1986 thấp hơn khoảng 2,5 lần giá năm 1973

–         Giá nhóm 3 năm 1986 thấp hơn khoảng 3 lần giá năm 1973

–         Giá nhóm 4 năm 1986 thấp hơn khoảng 4 lần giá năm 1973

–         Giá nhóm 5 năm 1986 cao hơn khoảng 4 lần giá năm 1973

(Vàng 1986 là 190.000 đồng/lượng và 1973 chỉ còn 50.204 đồng/lượng)

Từ bảng so sánh này ta thấy giá cả năm 1986 đã tụt xuống quá thấp so với mặt phẳng nền,
trừ nhóm 5 và vàng thì ngược lại. Nếu ta lấy giá dịch vụ lao động tự do mà xét, thì nếu
năm 1973 một lượng vàng nuôi sống gia đình được 1 tháng thì năm 1986 nó nuôi sống
một gia đình được 16 tháng (thời đó ai có vàng thì đỡ khổ là vậy).

Cuộc tranh luận về kéo giá xuống hay phải đẩy giá lên đã rõ. Nhà nước đã đứng vào vị trí
của người tiêu dùng và trên nền tảng tư duy bao cấp tiền lương, nên thấy mọi giá cả đều
lên, nhưng nếu đứng ở góc độ sản xuất nghĩa là cái gốc của nền kinh tế lúc bấy giờ thì giá
đã làm cho mọi ngành sản xuất đều lỗ, đều ăn vào vốn, cả nền kinh tế đang tan rã.

Thế là công trình nghiên cứu đầu tiên của Nhóm là “Các biện pháp chủ động về tiền tệ, giá
cả nhằm phát triển kinh tế” được biên soạn, đến tháng 3 năm 1987 là in ấn xong. Đây là
một kiến nghị với Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh và Trung ương mà nội dung hoàn
toàn không đồng tình với việc dùng biện pháp hành chính kéo giá xuống, trong khi giá đã
xuống đến mức làm tan rã nền kinh tế Việt Nam.

Từ công trình này, Nhóm nghiên cứu Cholimex gây được tiếng vang tại Hà Nội qua cuộc
thuyết trình của ba anh em Phan Chánh Dưỡng, Trần Bá Tước, Huỳnh Bửu Sơn trước 30
cán bộ cấp Bộ, Thứ trưởng, Vụ trưởng do ông Võ Văn Kiệt tổ chức cho anh em trình bày
nội dung đề án. Tiếp theo đó là các công trình nghiên cứu khác ra đời với đề tài:

–         Đổi mới hệ thống ngân hàng.

–         Xây dựng chánh sách phát triển ngoại thương cho Việt Nam.

–         Qui hoạch vùng để phát triển kinh tế.

Đối với tôi, sau khi cùng tham gia vào 4 đề tài nghiên cứu trên, có thể nói là như đã học
xong 4 năm đại học kinh tế. Và từ đó tôi đọc say mê sách về kinh tế như đọc tiểu thuyết
chưởng của Kim Dung. Các hiện tượng kinh tế tôi biết đến đều được suy luận theo phương
pháp tư duy vật lý, từ đó bắt đầu có thể tham gia bàn luận với anh em trong các lãnh vực
kinh tế.

Nguồn: : http://tuanvietnam.vietnamnet.vn

Quảng cáo

Share this:

 

Có liên quan

Kinh tế chia sẻ, kinh tế thị Kinh tế chia sẻ, kinh tế thị Dữ liệu – Phần III
(/ThanhDoan/webtd/)

Giữ ổn định sau tiếp quản


Truyền thống (/ThanhDoan/webtd/Category/665) 30/04/2010 10:26 AM

Quản lý Sài Gòn ngày đầu giải phóng -


Bài 1: Giữ ổn định sau tiếp quản
Từ trưa 30-4-1975, Sài Gòn hoàn toàn giải phóng. Trong bối cảnh đầy phức tạp ấy, Ủy ban Quân quản Sài Gòn –
Gia Định ngay lập tức được thành lập để quản lý TP.

Dù chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn (từ tháng 5 đến cuối năm 1975) nhưng Ủy ban Quân quản đã giải quyết
được một khối lượng công việc khổng lồ trên nhiều phương diện: đảm bảo trật tự trị an, ổn định đời sống nhân
dân, thúc đẩy sản xuất, xây dựng chính quyền... Khẩn trương, chặt chẽ và trên tinh thần đầy nhân văn, việc quản lý
TP của chính quyền cách mạng từ những ngày đầu đã tạo được niềm tin vững chắc trong nhân dân.

Qua nguồn tư liệu thu thập được và bằng việc tìm gặp một số chứng nhân lịch sử, Pháp Luật TP.HCM dựng lại bức
tranh quản lý Sài Gòn – TP.HCM trong những ngày đầu sau tiếp quản.

Ngay sau khi Sài Gòn hoàn toàn giải phóng, Ủy ban Quân quản (UBQQ) lập tức được thành lập để lo các công việc
tiếp quản và giữ trật tự trị an cho TP. Hiểu được đặc trưng của Sài Gòn thời chuyển giao, UBQQ đã thực hiện hàng
loạt chính sách vừa cứng rắn vừa mềm dẻo. Tất cả điều ấy đã giữ được sự ổn định cần thiết ban đầu và thể hiện
tính ưu việt của chế độ mới.

Cuộc sống vẫn tiếp diễn

Trả lời báo chí Liên Xô ngày 3-6-1975, Chủ tịch UBQQ, Thượng tướng Trần Văn Trà nói: Nhiệm vụ chính yếu và mối
lo lắng thường xuyên của UBQQ là đảm bảo trật tự trị an, giữ vững cuộc sống yên vui cho nhân dân Sài Gòn-Gia
Định. Nhiệm vụ thứ hai là giải quyết nạn đói, giúp cho tất cả người dân của TP có công ăn việc làm; tạo điều kiện
cho những di dân dồn vào Sài Gòn trở về quê hương làm ăn.

Quân giải phóng tiến vào dinh Độc lập trưa 30-4-1975

Trước đó, trong thông báo thành lập vào ngày 3-5-1975 cũng như trong cuộc họp báo quốc tế đầu tiên của UBQQ
(ngày 8-5-1975), Thượng tướng Trần Văn Trà cũng đã khẳng định nhiệm vụ trên và cho biết thêm điều đang rất
( g y ), ợ g g g g ị ệ ụ g
được quan tâm lúc này là tích cực tìm cách giải quyết vấn đề lương thực và nhiên liệu cho nhân dân TP.

Trên chủ trương đó, UBQQ đã nhanh chóng triển khai hàng loạt nhiệm vụ từ kê khai giải giáp vũ khí, chính sách
đối với những người nằm trong chính quyền của chế độ cũ. Đồng thời, ban bố hàng loạt chính sách nhằm ổn định
tiền tệ, mở lại hoạt động bưu chính, ngăn chặn các hoạt động đầu cơ tích trữ… Chính quyền cách mạng cũng xuất
hàng ngàn tấn gạo cứu đói cho 30 vạn đồng bào; tạo điều kiện cho người dân trở về quê cũ làm ăn sinh sống
(mỗi người về quê được trợ cấp 5 kg gạo và tiền xe...).

Để tránh tối đa hiện tượng xâm chiếm nhà trái phép, UBQQ đã ra thông báo về việc bảo vệ nhà cửa, tài sản của
nhà nước và nhân dân ngày 12-5-1975. Trong đó, nghiêm cấm tất cả hành vi di chuyển, phá hoại và chiếm đoạt tài
sản. Ngay cả các đơn vị thuộc chính quyền cách mạng nếu sử dụng cũng đều phải báo cáo UBQQ…

Rất mềm dẻo nhưng UBQQ quyết không khoan nhượng trước những hành động phá hoại, chống lại chính quyền
mới. Vì thế, ngay trong thông báo số 1, UBQQ nêu rõ: “Từ đây trở đi ai còn có hành động phá hoại an ninh TP như
thu thập tình báo, võ trang bạo loạn, phao tin đồn nhảm, cưỡng ép nhân dân chạy theo địch, chia rẽ khối đoàn kết
toàn dân, phá hoại việc thực hiện chính sách và những quy định của chính quyền cách mạng… đều bị nghiêm trị”.

Tất cả điều ấy đã giữ cho Sài Gòn-Gia Định - TP.HCM ổn định. “Từ ngày giải phóng, cuộc sống của người dân ở TP
chưa bị gián đoạn, chợ búa vẫn họp, xe cộ vẫn đi lại, điện nước vẫn đầy đủ” - Thượng tướng Trần Văn Trà đã trả lời
báo giới Liên Xô ngày 3-6-1975 như vậy.

Cùng nhân dân tiêu trừ cái xấu

Trong diễn văn mít-tinh chiến thắng ngày 7-5-1975, Thượng tướng Trần Văn Trà nhấn mạnh: “Với mọi hành động
xâm phạm đến tính mạng, tài sản của nhân dân, chính quyền cách mạng (…) quyết không dung tha”.

Thông báo thành lập UBQQ Sài Gòn-Gia Định do Thượng tướng Trần Văn Trà ký vào ngày 3-5-1975

Sài Gòn trong bối cảnh chuyển giao chính là điều kiện để cho tội phạm cướp bóc lợi dụng hoành hành. Sự quyết
liệt trước cái xấu của UBQQ đã hình thành nên không khí toàn dân tiêu diệt trộm, cướp… Từ các đường phố, chợ
búa, nhà xưởng, hễ phát hiện tội phạm là người dân truy đuổi tới cùng để bắt giao về cho chính quyền cách mạng.
Với những tên cướp có sử dụng vũ khí thì người dân phối hợp với lực lượng an ninh ở các địa phương để truy bắt.
Phiên xử nào của chính quyền cách mạng cũng đều có đông đảo quần chúng đến chứng kiến. Để giữ được trật tự
trị an và kỷ cương, những người phạm tội đều bị xử rất nặng.

Chính quyền cách mạng trong giai đoạn này cũng rất mạnh tay trước các hiện tượng đầu cơ, tích trữ, phá giá gây
nhiễu loạn thị trường. Người phát ngôn của UBQQ ngày 10-9-1975 đã nói rất rõ rằng: Kiên quyết mạnh tay với
những ai đầu cơ lũng đoạn phá rối thị trường nhưng đồng thời cũng rất thận trọng để trừng trị những kẻ phạm tội.
Đây cũng là chủ trương chung của Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam.

Tướng Trà trong lần trả lời báo giới Liên Xô cũng đã nhận xét: “Có thể nói nhân dân Sài Gòn-Gia Định đã tham gia
mọi mặt hoạt động của TP, thậm chí một số mặt mà UBQQ chưa lo hết thì nhân dân đã tự mình tích cực lo liệu”.
Lúc ấy, báo Sài Gòn Giải Phóng, cơ quan ngôn luận của Đảng bộ và nhân dân Sài Gòn - TP.HCM, cũng đã lập diễn
đàn Muôn mặt Sài Gòn để người dân phản ánh, góp ý, kiến nghị giải quyết các vấn đề có liên quan đến quản lý trật
tự trị an của TP
tự trị an của TP.

Thông báo ngày 5-6-1975 của Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam cũng đã nhìn nhận: “Chỉ trong
một thời gian ngắn, quân và dân ta đã sát cánh cùng UBQQ tích cực khắc phục khó khăn, giải quyết được nhiều
vấn đề quan trọng và cấp bách, nhanh chóng ổn định cơ bản về tình hình”.

Chủ trương sáng suốt và nhân đạo

Khi tiếp quản Sài Gòn, quân ta không hề bắn giết ai. Quân giải
phóng vào để giữ gìn an ninh trật tự cho đồng bào vùng mới giải
phóng. Ngay từ đầu chủ trương của Đảng, nhà nước là rất sáng
suốt và nhân đạo. Nếu Sài Gòn được giải phóng bằng vũ khí thì sẽ
có đổ máu, tan hoang. Bằng chứng là một ngày sau giải phóng,
hàng quán, công sở đã hoạt động trở lại bình thường.

Trung tướng ĐỖ XUÂN CÔNG, nguyên Tư lệnh Hải quân Quân đội
nhân dân Việt Nam

Nhiệm vụ không dễ dàng

Đặt trong bối cảnh Sài Gòn ngày đầu giải phóng mới thấy nhiệm vụ
vừa giữ trật tự trị an, vừa ổn định đời sống và xây dựng chính quyền
cơ sở mới không dễ dàng chút nào. Khi ấy Sài Gòn còn ngổn ngang
súng đạn. Quân lính và quân giới của chế độ cũ còn nằm rất nhiều ở
các cơ sở của chế độ cũ. Khi lực lượng cách mạng thực hiện nhiệm
vụ giải giáp quân bị, cứ mỗi người lính của ta lọt thỏm giữa hàng
chục người đến giao nộp vũ khí nhưng mọi việc diễn ra một cách
rất thuận lợi và không gặp sự phản kháng đáng kể nào.

Sở dĩ tiếp quản Sài Gòn diễn ra một cách thuận lợi như vậy là do lực
lượng ta đã quán triệt chính sách 10 điểm đối với vùng mới giải
phóng của Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam và
đã chuẩn bị kỹ mọi mặt. Một điều không kém phần quan trọng
chính là sức mạnh của chiến thắng và sự ủng hộ của hàng vạn
đồng bào đã tạo nên một không khí áp đảo trước tàn quân còn lại
của chính quyền cũ.

Ông VÕ VĂN THÔN,


nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TP, người đã trực
tiếp nằm trong đoàn tiếp quản tại Tòa đô chính Sài Gòn

Theo PLO

Thích 0
(/ThanhDoan/webtd/)

Lấy dân chủ, đoàn kết làm trọng


Truyền thống (/ThanhDoan/webtd/Category/665) 30/04/2010 10:29 AM

Quản lý Sài Gòn ngày đầu giải phóng -


Bài 2: Lấy dân chủ, đoàn kết làm trọng
Điều ấy đã giúp tập hợp được trí tuệ hình thành nên sức mạnh tổng lực để kiến thiết thành phố đi lên ngay sau khi
chiến tranh chấm dứt.

Trước khi tiến vào Sài Gòn, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã quán triệt một quan
điểm rất quan trọng trong vùng mới giải phóng là: Thi hành chính sách đại đoàn kết dân tộc toàn dân, hòa giải và
hòa hợp dân tộc; nghiêm cấm mọi hoạt động gây chia rẽ, thù hằn, nghi kỵ trong nội bộ nhân dân và các dân tộc,
đặc biệt là phải lấy dân chủ làm trọng.

Trong diễn văn tại lễ mít-tinh mừng chiến thắng ngày 7-5-1975, Thượng tướng Trần Văn Trà, Chủ tịch Ủy ban Quân
quản Sài Gòn-Gia Định, nhấn mạnh: Anh chị em công nhân lao động, các bạn trí thức, các nhà tư sản, tất cả đồng
bào thuộc mọi tầng lớp nhân dân không phân biệt thành phần xã hội, tôn giáo hãy nâng cao tinh thần đại đoàn
kết, chân thành thực hiện hòa hợp dân tộc… Tất cả những người Việt Nam yêu nước thương nòi hãy cùng nhau
đồng tâm hiệp lực xây dựng lại quê hương đất nước, mau chóng băng bó lại vết thương do chiến tranh gây ra.

Giữ lại bộ máy hành chính

Trực tiếp tiếp quản Tòa Đô chính Sài Gòn ngày ấy, ông Võ Văn Thôn, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM, nhớ
lại: Khi chính quyền cách mạng tiếp quản, gần như giữ tất cả bộ máy hành chính làm việc cho chế độ cũ. Chúng
tôi chỉ tiến hành các thủ tục kê khai, giao nộp vũ khí, kiểm tra văn bản… chứ không hề có bất kỳ hành động bài
xích, tiêu trừ nào với những cán bộ, công chức của Tòa Đô chính.

Về vấn đề này, chính sách đối với các vùng mới giải phóng của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền
Nam Việt Nam ban hành trước đó đã chủ trương rất rõ: Viên chức làm việc trong bộ máy ngụy quyền đều được
tiếp tục làm việc trong chính quyền cách mạng…

Nhân dân Sài Gòn phấn khởi mít-tinh chào mừng chiến thắng giải phóng hoàn toàn miền Nam và chào mừng Ủy
ban Quân quản ngày 7-5-1975
(/ThanhDoan/webtd/)

Ông Nguyễn Trọng Xuất, một trong những người trực tiếp tham gia tiếp quản Sài Gòn, cũng kể lại: Tôi còn nhớ
ngay ngày 30-4, khi vào Tòa Đô chính, cán bộ ở đây hướng dẫn chúng tôi tiếp quản đơn vị này rất nhiệt tình. Sau
đó, tôi trực tiếp nhận lệnh đến tiếp quản Sở Thông tin ngay trong chiều tối 30-4. Khi tôi đến thì thấy anh em của sở
này đang chờ mình tới. Anh em ở đó còn nói mong chúng tôi đến càng sớm càng tốt.

Trong bài phát biểu mừng đại thắng, Thượng tướng Trần Văn Trà cũng nói: “Đối với những người trước đây làm
việc trong bộ máy của ngụy quân, ngụy quyền của địch, cách mạng hoàn toàn thông cảm…”. Và ông dẫn lại tư
tưởng khoan hồng, đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối đãi với những cán bộ trong chế độ cũ:
Trong anh em đó dù thế nào lòng thương nước vẫn không tắt hẳn, còn âm ỉ như cục than hồng, phải giúp anh em
nhen lên thành ngọn lửa…

Ổn định cuộc sống lâu dài

Cùng với việc cấp bách hỗ trợ gạo cho đồng bào sinh sống, chính quyền cách mạng hiểu và xác định rõ rằng đó
chỉ là giải pháp trước mắt, còn điều chính yếu là giải quyết công ăn việc làm. Trả lời báo chí Liên Xô về những
hành động cụ thể để ổn định Sài Gòn ngày 3-6-1975, Tướng Trà cho hay: “Chúng tôi đã và sẽ cho một số ngân
hàng mở cửa trở lại, khuyến khích và tổ chức các xí nghiệp mở cửa để công nhân có việc làm. Chúng tôi khuyến
khích nhân viên, công chức của ngụy quyền trở lại làm việc ở các công sở và cũng định một khoản triền trợ cấp
nhất định cho số người đó”.

Thực tế điều ấy đã được Ủy ban Quân quản thể hiện rõ trong quyết định ngày 23-5-1975 về việc tạm thời trợ cấp
đối với các viên chức, công chức của chế độ cũ nay do cách mạng quản lý để áp dụng riêng cho Sài Gòn, trong đó
quy định rất rõ từng loại công chức, viên chức được trợ cấp như thế nào. Các chính sách dành cho công chức đã
được thực hiện trước đó cũng được tạm duy trì. Cụ thể như việc phụ cấp cho gia đình các công chức như: phụ
cấp cho một vợ chính nếu vợ chưa có việc làm số tiền trị giá tương đương 10 kg gạo/tháng; phụ cấp cho mỗi
người con dưới 18 tuổi hoặc trên 18 tuổi nếu đang còn tiếp tục được nuôi dưỡng một số tiền tương đương 5 kg
gạo/tháng...

Đối với các viên chức và công nhân làm trong các xí nghiệp tư nhân nếu còn hoạt động phải trả nguyên lương cho
họ. Các xí nghiệp tư nhân chưa có điều kiện hoạt động lại thì chủ xí nghiệp, công đoàn và chính quyền bàn bạc
mức trợ cấp đảm bảo đời sống tối thiểu cho công nhân, viên chức và tạo điều kiện cho các xí nghiệp sớm hoạt
động trở lại.

Lãnh đạo luôn trọng trí thức

Lúc ấy, hơn chục ngàn trí thức đang sinh sống và làm việc tại Sài Gòn là một nguồn lực và tài sản to lớn trong
công cuộc kiến thiết TP. Nhận thức rõ điều này, chính quyền cách mạng đã áp dụng nhiều chính sách để giữ trí
thức ở lại và tạo điều kiện đặc biệt để họ cống hiến. “Các bạn trí thức từ đây có điều kiện phát huy tài năng trong
độc lập tự do” - Thượng tướng Trần Văn Trà đã nêu rõ quan điểm của chế độ mới đối với tầng lớp trí thức trong
diễn văn mừng chiến thắng ngày 7-5-1975.

Ông Huỳnh Kim Báu, Tổng Thư ký Hội Trí thức yêu nước ngày ấy, cho biết khi đó TP.HCM đã có hơn 17.000 trí
thức. Những ngày đầu sau giải phóng, có một dịp Tổng Bí thư Lê Duẩn vào miền Nam tham dự một buổi họp với
Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, ông đã rất quan tâm đến lực lượng trí thức được
đào tạo từ  nhiều nguồn của TP. Ông lưu ý phải giữ lực lượng trí thức này.
(/ThanhDoan/webtd/)
“Lúc đó TP có đồng chí Sáu Dân (cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt - khi ấy là bí thư Thành ủy) đã rất quan tâm đến trí
thức. Sau ngày 30-4-1975, cũng chính ông đã tiếp xúc với các trí thức từng là quan chức cao cấp trong chế độ Sài
Gòn như TS Nguyễn Văn Hảo (phó thủ tướng), TS Nguyễn Xuân Oánh (thống đốc ngân hàng quốc gia)… để học
hỏi, nhờ cố vấn những kiến thức về kinh tế thị trường” - ông Báu kể.

Ông Nguyễn Trọng Xuất nhớ lại: “Những cuộc gặp mặt trí thức hồi đó chỉ nghe có anh Sáu Dân là họ đi gần như là
đủ. Khi ấy ta cũng có nhiều tấm gương cách mạng để người trí thức đặt niềm tin vào chế độ mới. Chẳng hạn như
khi nhìn vào ông Nguyễn Hữu Thọ, luật sư Trần Ngọc Liễng họ nói đó là người của họ. Những con người đó đã
làm cho người ta hiểu cách mạng sâu hơn là những lời giải thích tuyên truyền”.

Làm sao “quản lý” được trái tim!

Chỉ trong một thời gian ngắn, Ủy ban Quân quản đã làm được một
khối lượng công việc khổng lồ, giữ cho Sài Gòn ổn định trong bối
cảnh chuyển giao đầy phức tạp. Có được điều ấy là do người dân
Sài Gòn tin rằng chúng tôi đến giải phóng Sài Gòn chứ không đưa
lực lượng quân sự áp đặt lên TP. Chính vì vậy, họ đón chúng tôi như
người nhà chứ không phải như đón quân chiến thắng với tư cách
người bại trận. Thượng tướng Trần Văn Trà khi ấy đã nói: “Đối với
người Việt Nam ta không có kẻ thắng người thua mà chỉ có dân tộc
Việt Nam ta thắng Mỹ”. Câu nói sâu sắc ấy đã giải tỏa mặc cảm
còn sót lại trong những người còn có một chút lo lắng, ngại ngần vì
mình đã làm việc cho chế độ cũ.

Quả thật, nếu không có niềm tin và sự đồng thuận to lớn đó thì rất
khó quản lý một TP với 3,5 triệu dân như Sài Gòn trong bối cảnh ấy.
Lực lượng ta lúc đó chỉ quản lý những cái nòng cốt, còn các hoạt
động trong đời sống thì dân tự quản lý. Chính quyền Sài Gòn trước
đó có thể quản lý 90% đất đai, 95% dân số nhưng họ đã không thể
“quản lý” được trái tim của dân chúng luôn hướng về cách mạng.

Ông NGUYỄN TRỌNG XUẤT, một chứng nhân lịch sử, cũng là người
đang cùng giữ nhiệm vụ chủ biên công trình “Lịch sử Nam Bộ kháng
chiến”

Hoan nghênh việc làm giàu chính đáng

Nhà nước hoan nghênh các nhà tư sản Việt Nam muốn đem vốn
liếng và tài năng mở mang kinh doanh, phát triển kinh tế nước nhà
trong các ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh và đúng đường
lối và chính sách của Chính phủ. Quyền sở hữu tài sản và lợi nhuận
được nhà nước bảo hộ. Nhà nước hướng dẫn, giúp đỡ các chủ xí
nghiệp khác giải quyết khó khăn về nguyên vật liệu, nhiên liệu, tiêu
thụ nguồn sản phẩm để có điều kiện mở rộng, giữ vững sản xuất.

(Nguồn:
Thông báo một số chính sách phát triển công thương
nghiệp...
của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam
The Wayback Machine - https://web.archive.org/web/20150512220840/http://www.viet-stud…

 
Tuần Việt nam
14/12/11

Ngoại trưởng Thạch trong con


mắt Đại tá Sauvageot
Tác giả: Huỳnh Phan (thực hiện)
 

"Tôi hiểu chính trị nội bộ ở Mỹ, nên tôi đồng cảm với
chính trị nội bộ ở Việt Nam. Chắc chắn, không chỉ người
Mỹ bị ác cảm, mà cả những vị lãnh đạo Việt Nam đã dám
đi tiên phong trong việc hợp tác với Mỹ trong vấn đề
MIA. Phải nhìn xa trông rộng và có bản lĩnh, nhất là yêu
nước thật sự, như ông Thạch, mới vượt qua được những
rào cản như vậy" - Andre Sauvageot.

- Phóng viên Huỳnh Phan:


Những đề xuất của Ngoại trưởng
Nguyễn Cơ Thạch đối với phía Mỹ, trong cuộc gặp với ông Trợ
lý Bộ trưởng Quốc phòng Richard Armitage, là gì?

- Cựu Đại tá lục quân Andre Sauvageot: Chẳng hạn, ông


Thạch nói rằng hai nước phải thúc đẩy hợp tác vì lợi ích của
hai nước, trước việc một thế lực khác đang nổi lên, và ngày
càng trở thành nguy cơ chung. Ông không nói rõ đó là thế
lực nào, nhưng chúng tôi đều hiểu.

Hay ông nói Mỹ không nên chủ quan, và nên đa dạng hoá
quan hệ. Nhất là có thêm bạn bè thì tốt hơn là kẻ thù.

Trong khi thảo luận với phía Mỹ, dù là Trợ lý Bộ trưởng


Quốc phòng Armitage, Đại tướng Vessey, hay TNS Kerry, ông
Thạch luôn thể hiện sự chủ động và tinh thần hợp tác.

Tôi nghĩ đây là một nỗ lực và bản lĩnh lớn, một sự nhìn ra
trông rộng. Ông Thạch mong muốn đa dạng hoá quan hệ để
giữ vững độc lập, tự do thật sự cho Việt Nam. Nhất là vì bối
cảnh chính trị nội bộ ở Việt Nam cũng không mấy thuận lợi
cho sự hợp tác đó. Tôi rất nể ông Thạch.
Tại sao ông biết rằng bối cảnh chính trị nội bộ của Việt Nam
không thuận lợi cho vấn đề MIA?

Tôi còn nhớ, khi tôi ở Nhà khách Quân Đội, một người phụ
nữ khi nghe tôi nói chuyện tiếng Việt với ai đó, hỏi tôi và
biết tôi là người Mỹ, đã hỏi: "Tôi không hiểu là tại sao chính
phủ Việt Nam tốn biết bao nhân lực và công sức để tìm kiếm
những người Mỹ bị mất tích trong cuộc chiến tranh do chính
họ gây ra? Họ lấy lòng người Mỹ để làm gì?"

Tôi hiểu chính trị nội bộ ở Mỹ như thế nào, nên tôi đồng
cảm với vấn đề tương tự ở Việt Nam. Một người phụ nữ bình
thường đã nói như vậy, thì những người có nhiều trải
nghiệm trong cuộc chiến tranh, nhất là những người đã lãnh
đạo cuộc chiến đó, chắc hẳn sẽ có cách nhìn như thế nào với
người Mỹ. Chắc chắn họ không chỉ ác cảm với người Mỹ, mà
cả với những vị lãnh đạo Việt Nam đã đi tiên phong trong
việc hợp tác với Mỹ trong vấn đề MIA. Phải nhìn xa trông
rộng và rất có bản lĩnh, như ông Thạch, mới vượt qua được
những rào cản như vậy.

Là người giỏi tiếng Việt, ông có dịp nói chuyện với ông Thạch
bên lề các cuộc đàm phán không?

Có chứ. Chủ yếu trong giờ giải lao. Có hai câu chuyện mà tôi
vẫn nhớ mãi.

Một lần, hồi còn ông Armitage, ông Thạch nói với tôi rằng,
ông ý thức rõ ràng về những gì Mỹ đã gây ra cho Việt Nam
trong cuộc chiến tranh. Nhưng ông vẫn khẳng định rằng Mỹ
đưa quân vào Việt Nam không phải theo cái mục đích mà
người Pháp làm trước đó. Ông nói rằng Mỹ không muốn
biến Việt Nam thành một thuộc địa, và không có ham muốn
lãnh thổ. Mỹ xâm lược Việt Nam vì sợ sự bành trướng của
Liên Xô và Trung Quốc xuống Đông Nam Á.

Ông Thạch quá giỏi, quá sáng suốt, tôi thầm nghĩ.

Lần thứ hai là vào tháng 8.1987, khi Đại tướng Vessey vào
Việt Nam lần đầu, ông Thạch lại kéo riêng tôi ra nói chuyện,
trong khi xơi nước.

Ông nói: "Tôi có nghe những phát biểu, và đọc những báo
cáo của anh ở bên Mỹ. Anh tin rằng chúng tôi sẽ rút khỏi
Campuchia kịp trước năm 1990."
(Ông nhận xét đúng, vì tôi đã phát biểu như vậy ở một số
diễn đàn với quan chức chính quyền Mỹ.)

Ông hỏi thêm: "Tại sao anh tin mà chính quyền Mỹ lại không
tin?"

Tôi nói: "Tôi tin vì tôi hiểu Việt Nam rõ hơn chính quyền Mỹ
hiểu. Chính quyền Mỹ đã không hiểu Việt Nam trong thời
gian chiến tranh, và bây giờ trong thời gian hậu chiến vẫn
tiếp tục không hiểu. Tôi bảo quý vị tuyên bố điều đó cách
đây 2 năm (1985) là rất khôn khéo. Từ đó, quân đội Việt Nam
đánh Khmer Đỏ rất mạnh, vào tất cả mật khu kháng chiến
của chúng. Và thời gian 5 năm là đủ để xây dựng chính
quyền Hunsen đủ mạnh, và Việt Nam không còn bị sa lầy ở
Campuchia nữa."

Tôi lại hỏi: "Ai đúng? Tôi hay chính quyền Mỹ? Bởi họ bảo
rằng Việt Nam chỉ xạo thôi, chắc vẫn chiếm đóng
Campuchia."

Ông Thạch nói: "Anh đúng một trăm phần trăm."

Ông có ngạc nhiên với câu trả lời của ông Thạch không?

Tôi không ngạc nhiên, vì tôi tin vào suy luận của mình.
Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên là câu nói thêm của ông.

Ông nói: "Nhưng Trung Quốc không muốn chúng tôi rút
khỏi Campuchia."

Tôi hỏi lại luôn: "Thưa Ngài, tôi thấy rất ngỡ ngàng khi nghe
câu đó. Bởi, nếu tôi nhớ không nhầm, cuộc tấn công năm
1979 là trả đũa Việt Nam đã lật đổ Khmer Đỏ. Tôi thấy có vẻ
mâu thuẫn."

Ông Thạch nói: "Không có gì mâu thuẫn cả. Họ muốn chúng


tôi bị sa lầy vào Campuchia vô hạn định, bởi mục đích của
họ là làm cho kinh tế của Việt Nam bị kiệt quệ. Họ có sự hỗ
trợ của cộng đồng quốc tế để đạt mục tiêu này, thông qua
cấm vận kinh tế. Tuy nhiên, chúng tôi không dại gì mà mắc
mưu họ. Chắc chắn đến thời điểm 1990, họ phải tìm cớ khác
để gây sự với chúng tôi, bởi, lúc đó, chúng tôi đã rút khỏi
Campuchia rồi."

Một tháng sau, tôi được mời tham dự một hội nghị của
Heritage Foundation - một tổ chức thiên hữu - thảo luận về
chính sách của Mỹ với Việt Nam. Hội nghị này được truyền
hình trực tiếp đi toàn quốc.

Đến phần giải đáp thắc mắc, có người hỏi tôi là liệu Việt
Nam có rút quân khỏi Campuchia như đã tuyên bố không.
Mặc dù không xin phép trước ông Thạch về chuyện đó,
nhưng thấy có cơ hội thuận lợi để cải thiện quan hệ Mỹ -
Việt, tôi đã dịch luôn sang tiếng Anh từng câu từng chữ
những gì ông Thạch nói với tôi, thay cho câu trả lời.

Tôi bảo với họ rằng cách đây một tháng, khi làm phiên dịch
cho đoàn của Vessey, tôi có cơ hội gặp riêng Mr. Thạch, và
ông nói như vậy.

Năm sau, theo ông Vessey vào Hà Nội, tôi gặp lại ông Thạch.
Tôi có xin lỗi ông vì đã không xin phép ông trước.

Ông Thạch có bực mình không?

Ông cười, và nói "không sao".

Tôi tin rằng ông thấu hiểu người Trung Quốc. Và ông cũng
hiểu rõ người Mỹ, nhất là biết làm cách nào thuyết phục
người Mỹ tin vào quan điểm của Việt Nam.

Trong buổi hội thảo kỷ niệm 10 năm Hiệp định Thương mại
Việt - Mỹ có hiệu lực, cựu Phó Thủ tướng Vũ Khoan có nói vui
rằng "ông không hiểu tại sao những người, trong thời kỳ
Chiến tranh Việt Nam, từng là khách của Khách sạn Hilton
(Nhà tù Hoả lò) sau này lại yêu mến Việt Nam nhất. Và ông Vũ
Khoan dẫn ra trường hợp TNS John McCain, và Đại sứ Mỹ
đầu tiên tại Việt Nam Pete Douglas Peterson, người cùng ngồi
với ông trên bàn chủ toạ. Ông Vũ Khoan còn nói thêm rằng
khi nào có điều kiện, ông phải tìm hiểu nguyên do.

Cùng là cựu chiến binh Chiến tranh Việt Nam, như Đại sứ
Peterson, rồi sát cánh với ông Peterson trong tiến trình bình
thường hoá bang giao và giao thương Mỹ - Việt, ông có thể lý
giải điều đó hay không?

Tôi xin kể với anh một câu chuyện, thay cho câu trả lời, bởi
vì đây là một câu chuyện dài. Không khéo lại làm lạc đề câu
chuyện của anh.

Lần đầu tiên tôi gặp ông Peterson là vào năm 1991, khi tôi
đang làm trợ lý đặc biệt của Đại sứ Mỹ tại Bangkok, phụ
trách Đông Dương Sự vụ, có ghi trong danh thiếp. Thực ra,
"Đông dương Sự vụ" chỉ là nguỵ trang thôi, vì, thực sự, trong
công việc của tôi không có gì liên quan đến Lào hay CPC cả.

Lý do là vì Bộ Ngoại giao muốn giấu mọi người rằng họ quan


tâm tới Việt Nam tới mức phải tuyển dụng một trợ lý đặc
biệt về Việt Nam, để nghiên cứu về chính trị Việt Nam. Tôi
đã nhận nhiều nhiệm vụ đặc biệt, kể cả đi theo các phái
đoàn quốc hội Mỹ vào Hà Nội. Trong đó có đoàn của TNS
John Kerry, Chủ tịch Tiểu ban đảm trách vấn đề POW/MIA,
vào Hà Nội lần đầu vào năm 1991.

Trong buổi tiếp phái đoàn quốc hội Mỹ, trong đó có Hạ Nghị
sĩ bang Florida Peterson, của TBT Đỗ Mười, tôi ngồi bên
cạnh người trưởng đoàn để phiên dịch, còn Hà Huy Thông
(hiện là Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội) dịch cho
ông Đỗ Mười.

Đỗ Mười nói với Peterson: "Tôi thấy ông đã là khách của Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hoà cách đây một thời gian khá lâu."

Peterson đáp lại: "Thưa phải."

Đỗ Mười hỏi tiếp: "Trong thời gian ông bị giam giữ tại Hoà
Lò, người ta đối xử với các ông như thế nào?"

Peterson nói: "I have survived (Tôi vẫn còn sống sót)."

Đỗ Mười cười: "Ông còn sống là rõ ràng. Vì sự có mặt của


ông ở đây chứng tỏ điều đó. Câu hỏi của tôi là cách đối xử
của chúng tôi với người Mỹ bị giam giữ như thế nào?"

Nói rồi, Đỗ Mười, lúc đó mặc áo cộc tay, đã chỉ ngay những
vết sẹo trên cánh tay khi bị tra tấn trong nhà tù Thực dân
Pháp tại Hoả Lò.

Rồi ông hỏi: "Thế ông, có vết sẹo nào không?"

Ông Peterson nói có một vết sẹo sau lưng, do bị thương khi
máy bay rơi và bị bắt.

Đỗ Mười liền đòi xem, và Peterson, lúc đó mặc bộ vét và đeo


cà vạt, đã ngạc nhiên hỏi lại, "Here, now (Tại đây, ngay bây
giờ)?"

Đỗ Mười nói: "Đúng, tại đây và ngay bây giờ."


Thế là Peterson đành phải "vạch áo cho Đỗ Mười xem lưng".

Thế rồi, khi quay trở lại ghế của mình, Đỗ Mười lại nói: "Tôi
vẫn muốn hỏi lại ông câu hỏi đó."

Peterson đáp lại: "Thưa Ngài, trong thời gian chiến tranh cả
hai bên chúng ta gây ra nhiều điều cho nhau. Tôi muốn đề
nghị với Ngài, hôm nay chúng ta không nói chuyện về quá
khứ. Nguyện vọng của tôi là muốn hướng về phía trước, xây
dựng một mối quan hệ tốt đẹp hơn giữa hai nước."

Nghe tới đó, Đỗ Mười đứng dậy, rảo bước tới chỗ Peterson,
và bắt tay ông, trước khi nói: "Tôi hoàn toàn đồng ý với ông."

Liệu HNS Peterson có phải là người đầu tiên đưa ra cái tứ


"gác lại quá khứ, hướng tới tương lai không", thưa ông?

Thực ra, trong những cuộc gặp trước đó của Ngoại trưởng
Nguyễn Cơ Thạch với phía Mỹ, tôi đã thấy toát ra điều này.
Nhưng có lẽ ông Peterson là người đầu tiên, chí ít là từ phía
Mỹ, nói ra điều này, trong một hoàn cảnh đặc biệt như vậy.

Sau cuộc gặp, tôi đã gặp riêng Peterson, và nói rằng tôi rất
mừng là trong phái đoàn quốc hội Mỹ có một người có tư
tưởng tiến bộ như ông. Tôi nói với ông rằng tôi với ông cùng
là cựu chiến binh, ông là không quân, tôi lục quân. Ông khác
tôi là đã từng là tù binh, chịu khổ sở ở Hoả Lò, còn tôi thì
không.

Tôi nói: "Tuy chúng ta cùng có quan điểm tiến bộ, nhưng tôi
phục ông hơn. Bởi vì ông đã từng bị bắt, còn tôi chưa, và tôi
không hiểu lập trường của tôi thế nào, nếu tôi cũng từng là
tù binh."

Bắt đầu từ đó tôi có một mối quan hệ cá nhân với ông


Peterson. Chúng tôi vẫn trao đổi ý kiến và nhận xét liên
quan đến quá trình bình thường hoá bang giao Mỹ - Việt.

Lúc đó, cả tôi và ông Peterson không thể đoán nổi trong
tương lai chúng tôi sẽ có quan hệ như thế nào. Bởi vì ông
không hình dung là sẽ có một ngày ông sẽ là đại sứ Mỹ đầu
tiên tại Việt Nam, tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ bang giao và
giao thương giữa hai nước.

Và tôi cũng không hình dung được tôi sẽ là trưởng đại diện
của General Electric, và hàng năm, kể từ năm 1997 đến 2002,
luôn phải điều trần trước Quốc hội Mỹ để họ chấp thuận gia
hạn thêm một năm việc miễn áp dụng Tu chính án Jackson-
Vanik.

Tuần Việt nam


15-12-11

"Đối thoại thay đối đầu" - khơi


thông dòng chảy hội nhập
Tác giả: Huỳnh Phan (thực hiện)
 

Khi nói về quá trình hội nhập của Việt Nam mà bỏ qua
sáng kiến "Jakarta Cocktail" là một điều đáng tiếc, bởi đó
chính là sự khơi thông của dòng chảy hội nhập. Nghĩa
gốc của từ "cocktail" là đuôi con gà trống, lông có nhiều
màu khác nhau. Tức là "Jakarta Cocktail" là một sáng
kiến để giúp các phái Campuchia, cũng như hai khối
nước khác nhau về thể chế chính trị là ASEAN và Đông
Dương, có thể ngồi lại được với nhau.

LTS: Khái niệm "học để hiểu nhau", như Tuần Việt Nam đã đặt
vấn đề từ đầu, khi nói về hành trình Việt - Mỹ nói riêng, và
tiến trình hội nhập của Việt Nam nói chung, đã được làm rõ
một phần qua lời kể và những phân tích của một số nhân
chứng mà tác giả loạt phỏng vấn này có điều kiện gặp gỡ, trao
đổi.

Đó là cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Sài Gòn Lương Văn Lý,
cựu Thứ trưởng Ngoại giao Lê Văn Bàng, Chủ tịch Hội đồng
Thương mại Mỹ - Việt Virginia Foote, hay cựu Đại tá Lục quân
Mỹ Andre Sauvageot.

Mục Gặp gỡ & Đối thoại tuần này của Tuần Việt Nam xin
được giới thiệu thêm một câu chuyện khác, từ một góc nhìn
khác, của một đại diện giới truyền thông.

Đó là cựu phóng viên quay phim chuyên trách đối ngoại của
Đài Truyền hình Việt Nam và hãng Thông tấn Thomson
Reuters, ông Nguyễn Văn Vinh - người có may mắn có mặt
trong những sự kiện đối ngoại quan trọng của Việt Nam, cũng
như có dịp trao đổi, phỏng vấn những nhân vật quan trọng
liên quan đến tiến trình hội nhập này.

- Phóng viên Huỳnh Phan: Là phóng viên đối ngoại của Đài
Truyền hình Việt Nam trong suốt hơn hai mươi năm, chuyên
đi theo các vị lãnh đạo trong các sự kiện đối ngoại và quốc tế
quan trọng, theo ông, cái mốc quan trọng nhất đánh dấu việc
Việt Nam chủ động thoát khỏi thế bị bao vây cấm vận để hội
nhập và phát triển là vào thời điểm nào? Liệu có phải Đại hội
Đảng VI (12.1986)?

- Cựu phóng viên Nguyễn Văn Vinh: Vào mùa xuân năm
1983, tại Hội nghị Cấp cao Ba nước Đông Dương tại Viên
Chăn (Lào). Tổng Bí thư Lê Duẩn đã tuyên bố sẽ dần rút
quân tình nguyện Việt Nam khỏi Campuchia, và hoàn tất
vào cuối năm 1989.

Tuyên bố trong nội bộ ba nước hay ra toàn thế giới?

Ra thế giới chứ. Bởi tôi còn nhớ là hãng sản xuất chương
trình truyền hình NDN (Nihon Denpa News) của Nhật Bản
đã khai thác đầy đủ những thông tin liên quan đến hội nghị
này.

Hơn nữa, bộ phim nhựa 16 li, màu, dài 25 phút với tựa đề
"Viên Chăn - khi tiếng nói lịch sử cất lên", do Đài THVN
chúng tôi làm, sau khi phát ở Việt Nam cũng được gửi ra
nước ngoài chiếu.

Chính nhờ cái quyết định quan trọng ở Viên Chăn mà sau
này mới có việc Indonesia gợi ý tổ chức "Tiệc rượu Jakarta",
khi Ngoại trưởng Mochtar Kusumaatmadja thăm Việt Nam
cuối tháng 7.1987. Đó cũng là xuất phát điểm của xu hướng
"đối thoại thay đối đầu" trong khu vực.

Câu nói "đối thoại thay cho đối đầu" bắt đầu xuất hiện từ thời
điểm nào, trong dịp nào?

Tôi nghĩ tinh thần đó bắt đầu từ năm 1983, khi Việt Nam lần
đầu tiên tuyên bố sẽ rút quân khỏi Campuchia. Một cái nút
đã được mở. Còn câu chữ chính thức được thể hiện trong
văn kiện là sau Đại hội Đảng VI.

Tại sao lại có có chủ trương đó của Việt Nam? Do ảnh hưởng
của những biến động ở Đông Âu?
Không phải. Câu chuyện Đông Âu và Liên Xô chỉ rộ lên vào
nửa cuối của những năm '80.

Tôi nghĩ quyết định đó của Việt Nam xuất phát từ thực tiễn
của mình. Việt Nam ở thế bị bao vậy về kinh tế, bị cô lập về
chính trị, , khó khăn đủ đường. Và để phá thế bị bao vây, cô
lập đó, không còn giải pháp nào ngoài việc dùng đối thoại
thay cho đối đầu, đầu tiên là Đông Nam Á, rồi sau đó với các
nước khác, như Trung Quốc, hay Mỹ.

Tại sao lại gọi là "Tiệc rượu Jakarta"?

Việc dịch ra tiếng Việt của cụm từ "Jakarta Cocktail" là "Tiệc


rượu Jakarta" đã không nhấn mạnh được cái ý nghĩa mang
tính biểu tượng của sáng kiến này. Thực ra, nghĩa gốc của từ
"cocktail" là đuôi con gà trống, có nhiều màu lông khác
nhau. Tức là "Jakarta Cocktail" là một sáng kiến để giúp các
phe phái đối địch, hoặc bất đồng, ở Campuchia, cũng như
hai khối nước ASEAN và Đông Dương, khác nhau về thể chế
chính trị, có thể ngồi lại được với nhau, để bàn về giải pháp
hoà bình cho Campuchia.

Vào cuối tháng 7.1988, đại diện bốn phái của Campuchia
gồm Hoàng thân Ranariddh, Sonsann, Khieu Samphan và
Hunsen đã gặp nhau, theo hình thức bàn tròn. Kết thúc cuộc
gặp đó, ngày hôm sau, nhóm các nước ASEAN và nhóm ba
nước Đông Dương gặp nhau tại JIM1 (The First Jakarta
Informal Meeting). Đó là bước đầu tiên của tiến trình giải
quyết vấn đề Campuchia một cách toàn diện.

Sang năm 1989 lại tổ chức tiếp JIM2. JIM2 đã có tiến bộ, tập
trung cho giải pháp về Campuchia, sau khi Việt Nam hoàn
tất việc rút quân (9.1989). Từ đó mới có tổng tuyển cử 1991,
và UNTAC vào Campuchia.

Ông tham dự cả JIM1 và JIM2?

Đúng vậy. Nhưng tôi chỉ còn giữ được những thước phim về
JIM1, khoảng hai phóng sự mỗi cái dài mười mấy phút. Hồi
đó, phóng viên nước ngoài đưa tin đông lắm, chờ kín bên
ngoài phòng họp. Còn tôi may có thẻ "delegate" của đoàn
Việt Nam nên mới vào được bên trong từ rất sớm, và quay
được tất cả.

Ai là nhân vật được báo giới săn đón nhiều nhất tại hội nghị
đó?
Tất nhiên là Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch - một tâm điểm.
Người ta coi ông là đầu mối chủ yếu để gỡ mọi rắc rối. Tuy
vấn đề Campuchia được đặt ra là chính, nhưng ai cũng hiểu
là phải giải quyết vấn đề của Việt Nam.

Hơn nữa, lúc đó Đông Nam Á có cái gì đáng quan tâm đâu,
ngoài câu chuyện Campuchia và mối quan hệ giữa ba nước
Đông Dương với các nước ASEAN sẽ được giải quyết thế nào.

Tôi đi theo chuyên cơ cùng ông Thạch, và chứng kiến ông bị


vây ngay từ sân bay lúc xuống. Ông tổ chức họp báo ngắn
ngay tại sân bay, nói rõ nội dung và ý nghĩa của cuộc gặp.

Ông đánh giá thế nào về sáng kiến "Jakarta Cocktail" và kết
quả của JIM1 và JIM2?

Theo tôi, khi nói về quá trình hội nhập của Việt Nam, trước
hết với Đông Nam Á, mà bỏ qua sáng kiến "Jakarta Cocktail"
với hai sự kiện JIM1 và JIM2 là một điều đáng tiếc. Bởi đó
chính là sự khơi thông của dòng chảy hội nhập, và sự mềm
dẻo trong quan hệ mới được bắt đầu từ đó. Việt Nam quan
hệ với Đông Nam Á là để tháo ngòi nổ, khiến cho việc quan
hệ Mỹ và Trung Quốc, dễ dàng hơn.

Tôi còn nhớ tại JIM1, ngoại trưởng Singapore, là một người
gốc Ấn, đã thể hiện thái độ rất cứng rắn. Ông ta công kích
Việt Nam rất mạnh, về đủ mọi vấn đề.

Trong khi đó, chủ nhà là Ngoại trưởng Ali Alatas, mới lên
thay ông Mochtar, lại rất mềm mỏng, khéo léo. Sự lạc quan
về triển vọng của "đối thoại thay đối đầu" của ông Alatas
được thể hiện rất rõ trong cuộc phỏng vấn của Đài THVN do
ông Tổng Giám đốc Phạm Khắc Lãm thực hiện.

Tôi nhớ là sang tới JIM2, ông Sihanouk đã được Tổng thống
Suharto mời đến thăm Indonesia, nhằm tạo cơ hội cho ông
gặp gỡ bên lề với các phái còn lại của Campuchia.

Lúc đó, Việt Nam phải định lượng được kết quả đối thoại
đẩy lùi được đối đầu tới đâu trong quan hệ với các nước
trong khu vực, rồi với Trung Quốc, hay Mỹ. Cả quyết định
bình thường hoá quan hệ với ai trước là cả một bài toán
khó. Tất nhiên, Việt Nam cuối cùng cũng đã có sự chọn lựa
của mình.
Lúc đó, Việt Nam vẫn dựa vào Comecon (Hội đồng Tương trợ
Kinh tế), và quan hệ của Việt Nam và Trung Quốc đầy sóng
gió. Chiến tranh đã để hậu quả lớn hơn rất nhiều so với mọi
người hình dung lúc đầu, trước hết bởi vì lý do dẫn tới cuộc
chiến, thay vì giải quyết hoà bình. Tại sao lại dẫn tới chiến
tranh, trong khi trước đó có cả một quá trình khá dài giúp
đỡ lẫn nhau, cùng xây dựng lòng tin?

Rồi điều gì khiến Trung Quốc phải tuyên bố với thế giới là sẽ
dạy cho Việt Nam một bài học. Thế còn họ, liệu có rút được
bài học gì không, và bài học đó là cái gì?

Ông vừa nhận xét rằng quan hệ với Đông Nam Á chính là tháo
ngòi nổ để dễ dàng quan hệ với Mỹ và Trung Quốc. Tại sao,
Việt Nam không bình thường hoá với ASEAN sớm hơn so với
bình thường hoá với Trung Quốc?

Vấn đề vẫn là lòng tin. Họ vẫn theo dõi xem quan hệ Việt
Nam với các nước lớn như Trung Quốc, Nga, hay Mỹ, như
thế nào. Vả lại, Trung Quốc luôn chủ động đi trước chúng ta.
Với Mỹ, với ASEAN, họ đều đi trước.

Vậy tại sao chúng ta lại không bình thường hoá quan hệ với
ASEAN ngay sau khi thống nhất đất nước? Năm 1976, Thủ
tướng Phạm Văn Đồng có đi thăm một số nước Đông Nam Á
cơ mà.

Nên nhớ rằng, trong suốt một quá trình dài, nỗi ám ảnh của
Đông Nam Á là liệu những người cộng sản Việt Nam có tiếp
tục "bành trướng", theo cách nói của họ, ở khu vực Đông
Nam Á hay không. Chính vì vậy, sau khi Việt Nam thống
nhất, họ đã có một chính sách khôn khéo là muốn cải thiện
quan hệ với Việt Nam. Tôi theo dõi và thấy tiếc là chúng ta
đã không nắm cơ hội này ngay từ lúc đó.

Tại sao? Hào quang chiến thắng?

Tôi nghĩ vậy. Lúc đó, Việt Nam, nói một cách hình tượng,
như một thiếu nữ đến thì, xinh tươi, long lanh lắm. Ai mà
chẳng muốn làm quen, làm thân.

Nhưng, ngoài hào quang chiến thắng, chúng ta phải nhớ


rằng lúc đó cái chủ thuyết "Giải quyết câu hỏi ai thắng ai
giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội" vẫn đang ngự trị.
Vấn đề này được đưa vào sách giáo khoa, và vấn đề của hệ
tư tưởng, của ý thức hệ, chứ không phải sự lựa chọn của xã
hội, hay từng cá nhân nữa.

Rồi đến khi chúng ta đưa quân vào Campuchia thì thời cơ đã
trôi qua. Và chúng ta lại phải khó khăn làm lại từ đầu.

Cô gái đó đã bắt đầu lỡ thì...?

(Cười lớn) Đây là anh nói chứ không phải tôi nói nhé.

Nhưng rất may là với việc gia nhập ASEAN năm 1995, Việt
Nam mới khẳng định niềm tin rằng bất kể chế độ chính trị
thế nào vẫn có thể sống chung với nhau. Kể từ đó, chúng ta
mới hiểu ra rằng ý thức hệ không quan trọng bằng lợi ích.
Các quốc gia với những thể chế trịnh trị khác nhau phải kết
nối với nhau để cùng tồn tại, và cùng phát triển.

Thế còn tiến trình bình thường hoá quan hệ với Mỹ được khởi
động trước, nhưng tại sao lại đến đích sau, so với việc bình
thường hoá quan hệ với Trung Quốc?

Câu chuyện chọn bình thường hoá với Trung Quốc trước
vẫn là câu chuyện ý thức hệ, hơn là câu chuyện lợi ích.

Còn với Mỹ thì hậu quả của cuộc chiến tranh vẫn còn đó. Lại
còn cộng thêm hậu quả nặng nề của sự cấm vận kinh tế do
Mỹ áp đặt nữa.

Hơn nữa, ưu tiên lớn nhất của Mỹ là giải quyết vấn đề


POW/MIA, rồi mới đến những thứ khác.

Ông có đưa tin nhiều về POW/MIA không?

Hồi còn làm ở Đài THVN, tôi đi quay về MIA rất nhiều, đầu
tiên là cuộc khai quật ở Yên Thường (Gia Lâm) năm 1986.
Lần đó, có một đoàn truyền hình rất lớn của Mỹ tường thuật
tại chỗ luôn.

Rồi liên quan đến POW, ngoài vụ tài liệu Nga, từ ảnh vệ tinh,
hay nguồn tin tình báo, ở Mỹ có rất nhiều tin đồn rằng Việt
Nam còn giam giữ nhiều phi công Mỹ. Họ còn đưa cả những
bức ảnh có người nước ngoài chơi bóng bên Lào, và nói đó
là tù binh Mỹ...

Việt Nam phải thể hiện sự hợp tác đến mức đã hứa với phía
Mỹ rằng, nếu có nguồn tin nào từ phía Mỹ về một địa điểm
nào đó nghi có người Mỹ còn sống, phía Việt Nam sẵn sàng
cho đoàn Mỹ lên trực thăng đi ngay. Tôi đã theo một nhóm
công tác của Mỹ lên Lạng Sơn vào khoảng 1990-1991 gì đó, vì
có một nguồn tin mô tả rằng trên đó có người nước ngoài.

Nói chung lúc đó phía lãnh đạo Việt Nam có nhiều quyết
định táo bạo lắm. Tôi đã chứng kiến TBT Nguyễn Văn Linh
trả lời phỏng vấn Đài NHK (Nhật Bản) tại Văn phòng Trung
ương Đảng năm 1987, khi được nhờ giúp họ quay. Trong
buổi đó, ông Linh khẳng định rằng Việt Nam không có lý do
gì để tiếp tục giam giữ người tù binh Mỹ cả.

Thậm chí, ông còn nói vui rằng một khi Mỹ đã treo giải
thưởng một triệu USD cho ai tìm thấy người Mỹ mất tích còn
sống, nếu còn thật và ông biết, ông cũng báo với phía Mỹ để
lấy thưởng.

Tôi nghĩ đòi hỏi của phía Mỹ, một phần, cũng là một phép
thử về lòng tin, xem Việt Nam có thực tâm bình thường hoá
hay không, hay vẫn muốn giữ những con bài để mặc cả.

Họ đã có trải nghiệm về sự thất bại của nỗ lực bình thường


hoá lần đầu tiên, vào những năm 1977-1978, phải không ạ?

Đúng. Nói cho cùng, cả hai bên đều chưa tin tưởng lẫn nhau,
cùng do đã trải qua một cuộc chiến tranh với những tổn thất
quá lớn cho cả hai phía.

Thử thách lòng tin luôn luôn là một vấn đề quan trọng trong
mọi mối quan hệ.

Tuần Việt nam


16-12-11

Kỷ niệm về ngoại trưởng Thạch


của một phóng viên Reuters
Tác giả: Huỳnh Phan
 

"Đối với tôi Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch là một trong


ba vị lãnh đạo để lại ấn tượng mạnh nhất. Ảnh hưởng
của ông Thạch với tôi là bản lĩnh khi đương đầu với các
vấn đề quốc tế, luôn tự tin, lạc quan, và luôn tìm mọi khe
hở dù nhỏ nhất để tìm ra lối đi." - Cựu phóng viên VTV và
Reuters Nguyễn Văn Vinh

LTS: Trong cuộc đời làm báo suốt hơn bốn mươi năm của
mình, nhà báo lão thành Nguyễn Văn Vinh đã gặp gỡ và
phỏng vấn nhiều lãnh đạo của Việt Nam và nước ngoài.
Nhưng có ba người để lại cho ông ấn tượng mạnh nhất, theo
ông, là do có thời gian tiếp cận nhiều hơn, cả trong các sự
kiện chính thức, lẫn các cuộc trò chuyện bên lề.

Đó là cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên


Giáp và cố Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch.

Tuần Việt Nam xin được tiếp tục cuộc trò chuyện với nhà báo
Nguyễn Văn Vinh với những kỷ niệm về Ngoại trưởng Nguyễn
Cơ Thạch - người mà ông Vinh gặp lần đầu tiên tại Đại hội
Đảng IV (1976) và cuộc phỏng vấn cuối cùng của ông với ông
Thạch là vào năm 1995, nhân sự kiện phần lớn "Hanoi Hilton"
(Hoả Lò) bị phá đi để được thay thế bằng Hanoi Tower.

Khi cựu ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch mất (1998), ông Vinh
đã theo xuống tận Nghĩa trang Mai Dịch, quay riêng một bộ
phim tư liệu về lễ tang này, để giữ lại một kỷ niệm về một nhà
ngoại giao tài ba, một con người đặc biệt trong một hoàn
cảnh đặc biệt của đất nước.

Ông nói rằng Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch là một trong


những người ông có cơ hội tiếp xúc nhiều nhất?

Rất nhiều. Kể từ năm 1979 đến 1989, cứ một năm hai lần các
ngoại trưởng của ba nước Đông Dương lại gặp nhau, rồi cấp
cao thường niên ba nước Đông Dương, rồi JIM1 và JIM2, tôi
đều đi cả. Đó là chưa kể nhiều cuộc họp báo, hay phỏng vấn
trong nước.

Lần đầu tiên ông tháp tùng ông Nguyễn Cơ Thạch công du
nước ngoài là khi nào?

Đó là lần tôi đi với đoàn của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đi
thăm Ấn Độ và Sri-Lanka năm 1978. Ông Nguyễn Cơ Thạch
lúc đó là Thứ trưởng Ngoại giao. Ấn tượng của tôi về ông
trong chuyến đi đó là một người dễ gần, lúc nào cũng tươi
cười, và rất quan tâm đến người khác.
Lần đó, tôi đi giày cao, khi chạy bị trẹo chân. Ông Thạch thấy
đi tập tễnh, đã kéo lên ngồi cùng xe ông cho dễ tác nghiệp.
Bởi anh biết đấy, xe phóng viên đi cuối cùng trong đoàn xe
có hộ tống, tới nơi phải chạy thật nhanh mới kịp ghi hình.
Tôi bị trẹo chân, đi còn khó, huống hồ là chạy...

Chuyến đi nước ngoài cùng ông Thạch mà ông cảm thấy ấn


tượng nhất?

Đó là JIM1 vào cuối tháng 7. 1988. Chuyện được đi theo


chuyên cơ của ông cũng rất thú vị.

Thời gian đó, tôi đang giúp cho cô Tiana Thanh Nga làm
phim "Từ Hooliwood đến Hà Nội". Trong đó có một cuộc
phỏng vấn Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch. Sau khi phỏng
vấn xong, tôi tranh thủ hỏi ông Thạch là nghe nói Việt Nam
cử đoàn đi dự JIM1 tại Indonesia. Tôi mới hỏi ông Thạch là
tôi biết có đoàn đi JIM1, theo sáng kiến Jakarta Cocktail của
Ngoại trưởng Indonesia một năm trước đó.

Ông Thạch nói, như chợt nhớ ra: Ừ nhỉ? Tại sao lại không
cho truyền hình đi theo nhỉ?

Ngay chiều hôm đó, Bộ Ngoại giao quyết định cho Đài THVN
hai suất.

Tối hôm đó, tôi về báo với Tổng Giám đốc Phạm Khắc Lãm,
và ông Lãm nói: Tôi đi với cậu.

Thế là sáng hôm sau, tôi lên Bộ Ngoại giao làm thủ tục, để
buổi chiều chúng tôi lên chuyên cơ của Liên Xô bay sang
Phnompenh luôn.

Tại sao lại phải transit qua Phnompenh?

Vì phải đón bốn phái của Campuchia, trước khi qua Viên
Chăn đón đoàn Lào, rồi mới bay đến Jakarta. Hồi đó, các
đoàn của chúng ta đi nước ngoài đều do Liên Xô lo tất.

Nhưng ngạc nhiên nhất là tới sân bay Jakarta. Phóng viên
Indonesia, phóng viên các nước ASEAN khác và phóng viên
quốc tế đã tập trung ở đó rất đông. Máy ảnh, máy quay, rồi
máy ghi âm lăm lăm chờ Ngoại trưởng Việt Nam xuống.

Lúc đó, tôi mới nhận thấy sự linh hoạt của ông Thạch. Thay
vì sẽ tổ chức họp báo bên lề JIM1, như kế hoạch ban đầu,
ông quyết định trả lời báo chí ngay tại phòng khách ở sân
bay. Ông biết làm như vậy sẽ tạo được dư luận tích cực và
kịp thời.

Tôi còn nhớ phóng viên chen chúc vòng trong vòng ngoài ở
phòng khách, và tôi phải len mãi mới chui được vào trong
để quay cuộc họp báo đó.

Ông nhận xét gì về cách tiếp xúc với báo chí, nhất là báo chí
nước ngoài, của Ngoại trưởng Thạch?

Ông là người lúc nào cũng sẵn sàng trả lời phỏng vấn báo
chí, một nhà ngoại giao không bao giờ ngại phóng viên.

Tôi dự nhiều cuộc họp báo của ông, và thấy ông là người tự
tin, có uy, và lại rất hài hước. Câu trả lời của ông luôn đầy đủ
và mạch lạc về nội dung, và rõ ràng về thông điệp.

Trong câu chuyện của mình, ông luôn biết cách thuyết phục
người nghe, với cách nói hài hước, hấp dẫn. Đặc biệt, ông có
biệt tài thu hút sự chú ý của phóng viên vào những điều ông
muốn nói.

Chẳng hạn, không ít lần ông bắt đầu câu trả lời bằng câu hỏi.
Ông hỏi lại: Vậy bạn nghĩ như thế nào về điều đó?

Tất cả cùng cười

Đó là cách không ít quan chức sử dụng để tránh những câu


hỏi nhạy cảm?

Đó là người khác chứ không phải ông Thạch, bởi ông không
phải người thích né tránh. Ông chờ người hỏi xem có nói gì
không, ông mới bắt đầu trả lời. Đó là cách ông khiến mọi
người chú ý vào câu trả lời của ông hơn, và cách tiếp nhận
nó cũng nhẹ nhàng hơn.

Ấn tượng của ông về ông Thạch với tư cách một nhà ngoại
giao?

Ông Thạch ở vào thời kỳ ngoại giao khó khăn nhất, có rất
nhiều bài toán cùng được đặt ra một lúc.

Tất nhiên, chúng ta hay nói tới trí tuệ tập thể, nhưng nếu
không có người có khả năng thể hiện ra một cách vừa thẳng
thắn, vừa khéo léo, thì trí tuệ đó cũng không phát huy được
hiệu quả mong muốn. Ông Thạch đã thể hiện xuất sắc vai
trò đó, khiến cho quá trình xây dựng lòng tin giữa Việt Nam
với Đông Nam Á, rồi Việt Nam với Mỹ, chẳng hạn, tiến triển
rất tốt, và xu thế đối thoại đã dần lấn át sự đối đầu.

Chắc anh còn nhớ từ khoảng từ 1984 đến 1986, ở Việt Nam
đã có một làn sóng vượt biển ra đi, như một phong trào.
Ngay từ đầu, ông Thạch giải thích là những người này ra đi
phần lớn vì sự mơ hồ với lời hứa về một miền đất hứa,
nhưng phương Tây không nghe, bởi họ muốn chính trị hoá
vấn đề và nói rằng những người ra đi là vì chán ghét chế độ
cộng sản. Nhưng khi ra đi đông quá, dễ dàng quá, riêng
Hồng Công có tới 6-7 trại tị nạn, họ lại nói đây là vấn đề di
dân kinh tế.

Hơn nữa, nước Anh đã thoả thuận với chính phủ Trung
Quốc là sẽ trao trả Hồng Kông vào năm 1997, và vì thế việc
phải đóng cửa các trại tị nạn là một nhu cầu bức thiết với
họ.

Và, lúc đó, ngoài vấn đề Campuchia, Việt Nam lại phải đối
mặt với vấn đề thuyền nhân. Đặc biệt là ở Hồng Kông và một
số nước Đông Nam Á. Giải quyết dứt điểm vấn đề đó cùng
với cam kết về lộ trình rút quân khỏi Campuchia mới dẫn
đến sáng kiến "Jakarta Cocktail".

Bộ Ngoại giao Việt Nam, và cá nhân Bộ trưởng Thạch, rất


chủ động trong vấn đề này. Tôi đã dự hầu như tất cả các
cuộc họp mà ông Thạch chủ trì, từ 1987 đến 1989, cũng như
các cuộc họp báo, nói rõ rằng Việt Nam sẵn sàng tiếp nhận
người trở về. Năm 1989, Việt Nam đã thoả thuận với Cao uỷ
Liên Hợp Quốc về người tị nạn (HCR) là đưa hết thuyền
nhân từ các trại tị nạn về.

Tại sao vậy? Thuyền nhân sợ bị trả thù khi trở lại Việt Nam?

Còn một lý do nữa là chứng tỏ cho bên ngoài biết rằng Việt
Nam không hề có chủ trương đuổi người ra đi. Chắc anh còn
nhớ làn sóng ra đi năm 1978, đã bị một nước khác xuyên tạc
về mục đích, mặc dù họ đâu có vô can trong việc này.

Cuối 89' đầu 90', tôi đi sang Hồng Công làm bộ phim "Giã từ
ảo ảnh", để phản ánh thực tế cái trại ở Hồng Kông, và vận
động bà con về. HCR mời, và chính ông Thạch đã tác động
với bên chức năng để tôi được phép đi. Hồi đó đi nước ngoài
làm phim không đơn giản như bây giờ đâu.
Chính vì thành công của bộ phim đó, HCR lại đặt hàng Đài
THVN làm tiếp bộ phim "Quê hương", nói về những người
trở về.

Trong cả hai bộ phim, chúng tôi có nhấn mạnh tới nguyên


nhân sâu xa của chuyện ra đi, tức là cấm vận kinh tế đã
khiến một đất nước mới thoát khỏi chiến tranh chưa bao lâu
đã bị bần cùng hoá, và nhiều người không chịu được khổ
cực đã ra đi.

Trong "Việt Nam: Thiên lịch sử truyền hình", cựu Trợ lý Ngoại
trưởng Mỹ Richard Holbrooke có kể rằng, trong cuộc đàm
phán vào mùa thu năm 1978 về bình thường hoá quan hệ Mỹ -
Việt, suốt mấy ngày đầu tiên ông Thạch vẫn khăng khăng yêu
cầu phía Mỹ phải viện trợ 3,25 tỷ USD như Tổng thống Nixon
đã hứa trong công hàm gửi Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
Nhưng sang tới ngày tiếp theo, ông Thạch tự nhiên chấp nhận
bình thường hoá vô điều kiện.

Holbrooke nhận xét rằng kiểu đàm phán như vậy trái hẳn với
kiểu đàm phán của phương Tây, tức là mỗi bên nhượng bộ
từng ít một, và, như vậy, mới xây dựng được lòng tin.

Theo ông, có phải thất bại đó là một kinh nghiệm tốt cho ông
Thạch về sau này không?

Tôi lại không nghĩ như vậy. Theo những thông tin mà chúng
ta đã biết, lúc đó Mỹ đã ngả theo hướng khác rồi. Họ sợ bình
thường hoá quan hệ với Việt Nam sẽ cản trở quá trình bình
thường hoá quan hệ với Trung Quốc. Bởi họ muốn chơi con
bài Trung Quốc trong việc hạn chế ảnh hưởng của Liên Xô.

Thứ hai, anh nên nhớ rằng ông Thạch lúc đó mới là thứ
trưởng ngoại giao, tức là cấp thừa hành những chỉ đạo từ
bên nhà.

Còn sau này, lên bộ trưởng, phó thủ tướng và vào Bộ Chính
trị, ông Thạch đã trở thành một nhân vật quan trọng trong
hoạch định chính sách đối ngoại. Lúc đó, cờ đến tay ông, ông
mới phất chứ.

Có lẽ Đại sứ William Sullivan là người hiểu ông Nguyễn Cơ


Thạch hơn Trợ lý Ngoại trưởng Holbrooke, nên họ mới cùng
nhau đưa ra sáng kiến tìm một kênh riêng để thúc đẩy việc
bỏ cấm vận (thành lập Hội đồng Thương mại Mỹ - Việt).
Ông nói ông Thạch là một trong ba người gây ấn tượng đậm
nét nhất với ông. Vậy nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch có ảnh
hưởng gì đến nhà báo đối ngoại Nguyễn Văn Vinh không?

Có chứ. Ảnh hưởng của ông Thạch với tôi là bản lĩnh khi
đương đầu với các vấn đề quốc tế, luôn tự tin, lạc quan, và
luôn tìm mọi khe hở dù nhỏ nhất để tìm ra lối đi.

Ông nói rằng ông Thạch lãnh đạo ngành ngoại giao ở thời kỳ
khó khăn nhất đối với ngành này. Vậy theo ông, câu tục ngữ
"cái khó ló cái khôn", hay câu "cái khó bó cái khôn", phù hợp
hơn với trường hợp ông Thạch?

Tôi nghĩ cả hai câu đều đúng. Câu thứ nhất phản ánh đúng
tính cách của nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch. Còn câu thứ
hai lại vận đúng vào cái khúc quanh trong sự nghiệp của
ông.

Tư tưởng của ông Thạch đi trước thời đại, nên thiệt cho ông.
Bởi khi vấn đề đặt ra chưa được chấp nhận, thì người đặt
vấn đề lại bị nhìn nhận khác đi. Bài học lịch sử không bao
giờ cũ là cái gì vượt trước đều khó chấp nhận ở Việt Nam.

Nhưng, dù sao, ông vẫn còn may hơn những người khác.
Ông Kim Ngọc là một ví dụ. Và một số người khác mà tôi
không tiện nêu tên ở đây. (Cười lớn)

Đến thời điểm nào thì ông thực sự cảm thấy sự nghiệp của
ông Thạch sắp kết thúc?

Tôi là người quay buổi ông Thạch tiếp Trợ lý Ngoại trưởng
Trung Quốc Từ Đôn Tín tại nhà khách chính phủ. Sau buổi
đó, tôi hiểu ngày ông Thạch ra đi không còn bao xa nữa.

Nếu được hỏi, nét tính cách nào khiến ông nhớ nhất về ông
Thạch, ông chọn cái gì?

Tính hài hước - một nét tính cách mà các nhà ngoại giao đều
nên có.

Với cách nói hài hước, cách kể những câu chuyện tiếu lâm
của ông, những ý tưởng và vấn đề về quan hệ đối ngoại,
những khó khăn trong quan hệ chính trị - ngoại giao, được
người ta hiểu một cách nhẹ nhàng, dễ chịu.

Câu chuyện ông Lê Văn Bàng rằng "ông Thạch bảo với phía
Mỹ là muốn nhập thuốc nổ để làm sập mấy nhà máy in tiền"
là một ví dụ rất đặc trưng cho cách nói hài hước của ông
Thạch.

Thế còn ví dụ của ông?

Có một lần, anh em phóng viên tháp tùng ông ra nước ngoài,
có hỏi ông làm ngoại giao là như thế nào.

Ông nói: "Khi vào nhà vệ sinh, nếu anh biết làm điều gì
trước khi ngồi xuống la va bô, thì khi ra khỏi nhà vệ sinh
anh thấy hết sức thoải mái. Còn, nếu vội vàng, không làm
đúng như vậy, thì hẳn anh sẽ phát điên lên vì phải lo giải
quyết hậu quả xảy ra với cái quần.

Làm ngoại giao cũng như vậy. Nếu không theo đúng trình tự
cần thiết, việc giải quyết hậu quả sẽ rất mất công."

Anh em chúng tôi, lúc đó, đều cười ồ lên. Nhưng, cho tới tận
bây giờ, qua bao nhiêu chứng kiến, trải nghiệm, tôi mới thấy
"ông cụ" thâm thuý và thấu đáo thật!

Xin cám ơn ông!

 
The Wayback Machine - https://web.archive.org/web/20160305121636/http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-12-20-tuong-viet-nam-ke-chuyen-binh-thuong-hoa-quan-he-voi-trung-quoc

Chủ nhật, ngày 28


tháng 06
năm 2015
|
09:00 (GMT+7) Đặt Tuần Việt Nam làm trang chủ

TRANG CHỦ TIÊU ĐIỂM KÝ SỰ NHÂN VẬT THÔNG TIN ĐA CHIỀU TƯ LIỆU & SUY NGẪM BLOG PHÓNG VIÊN NGHE XEM ĐỌC TRỰC TUYẾN PHÁT NGÔN TUẦN VIỆT NAM THƯ TL

Tướng Việt Nam kể chuyện bình thường hóa quan hệ Tìm kiếm nâng cao

với Trung Quốc


Tác giả: TRUNG TƯỚNG VŨ XUÂN VINH*
Bài đã được xuất bản.: 21/12/2011 05:00 GMT+7
Tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt - Trung qua hồi ức của
Trung tướng Vũ Xuân Vinh, nguyên Cục trưởng Cục Đối ngoại Quân +
sự. sự kiện nóng Notice:
In Email Thảo luận
LTS: Loạt bài "Hành trình học để hiểu nhau giữa hai cựu thù" kể về
TRONG MỤC NÀY
(Đọc thêm)
tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao và kinh tế giữa Việt Nhật 'đánh bóng' trước Mỹ, kích
Nam và Hoa Kỳ đã thu hút được sự chú ý và hoan nghênh của đông động TQ
đảo bạn đọc. Nói về hành trình Việt - Mỹ, không thể bỏ qua một sự Tưởng bế tắc bỗng biến động
kiện đối ngoại khác cũng có ý nghĩa trọng đại không kém và tác động ngoạn mục
'Phát súng' của Nhật đẩy Trung -
qua lại phức tạp với tiến trình  Việt - Mỹ, đó là tiến trình bình thường
Hàn xích gần? NÓNG
NÓNG NHẤT
NHẤT ĐỌC
ĐỌC NHIỀU
NHIỀU NHẤT
NHẤT MỚI
MỚI NHẤT
NHẤT
hóa quan hệ Việt - Trung. Dấu ấn 'con ông cháu cha' của
nguyên thủ
Để góp thêm một tư liệu tham khảo giúp bạn đọc có thêm thông tin
về một thời kì lịch sử quan trọng, Tuần Việt  Nam giới thiệu trích đoạn
bài viết của Trung tướng Vũ Xuân Vinh, nguyên Cục trưởng  Cục Đối
ngoại Quân sự trong cuốn sách "Bảo vệ, xây dựng và đổi mới đất
nước", NXB Chính trị Quốc gia, 2007.

Từ vấn đề ta giúp đỡ cách mạng Campuchia cũng là để bảo vệ nhân dân và lãnh thổ của ta, đưa quân
sang giúp nhân dân Campuchia đánh đổ bọn diệt chủng Pôn Pốt, xây dựng chính quyền cách mạng
nhân dân, ta bị một số nước trong khu vực, phương Tây và Mỹ cấm vận kinh tế, cô lập về ngoại giao và
tình hình biên giới hai nước Việt - Trung trở nên rất căng thẳng, ảnh hưởng đến xây dựng đất nước sau
khi được thống nhất.

Từ tình hình trên, tại Đại hội VI, Đảng ta đã có chuyển biến đổi mới tư duy từng bước, nhất là về kinh tế và
đối ngoại. Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết Trung ương 13 (tháng 5/1988) kịp thời điều chỉnh chiến lược đối
ngoại với tư tưởng "Hạn chế đối đầu, tăng cường đối tác", "Hoàn thành nhiệm vụ quốc tế giúp bạn ở Lào
và Campuchia, rút quân tình nguyện về nước để bạn đủ sức tự vệ lo về quốc phòng - an ninh", "Củng cố
tăng cường quan hệ với bạn bè". Tất cả với mục đích: "Chuyển cuộc đấu tranh từ đối đầu sang đối thoại,
hợp tác cùng tồn tại hòa bình", làm thất bại cuộc bao vây cấm vận và cô lập Việt Nam về kinh tế, chính
trị, ngoại giao, làm cho Việt Nam chủ động hòa hợp vào cộng đồng thế giới. Kiên trì mục tiêu "Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các quốc gia và các dân tộc trên thế giới".

Để thực hiện các chủ trương tại Nghị quyết Trung ương 13 của Bộ Chính trị, ta đã có những bước đi hợp
lý, mạnh mẽ, từ năm 1987-1988:

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ quốc tế giúp bạn, ta tuyên bố các đợt rút quân tình nguyện Việt Nam ở
Campuchia về nước. Cụ thể: ta rút quân tình nguyện khỏi Lào năm 1988. Sau các đợt rút quân khỏi
Campuchia bắt đầu từ năm 1982, đến năm 1989 thì rút xong toàn bộ quân tình nguyện và đoàn chuyên
gia Việt Nam. Đồng thời ta thực hiện giảm lớn quân số thường trực...

Nắm bắt và phân tích kỹ tình hình quốc tế, đồng chí Lê Đức Anh, với tư duy lý luận và thực tiễn sắc sảo
XEM BÀI VIẾT TRONG 7 NGÀY TRƯỚC
đã có công đóng góp và điều chỉnh chiến lược đối ngoại, chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết Trung
S M T W T F S
ương 13 (Đại hội VI) của Bộ Chính trị đạt kết quả; nhất là việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc 09 10 11 12 13 14 15
và Thái Lan.
16 17 18 19 20 21 22

CHỦ ĐỀ NÓNG
BA LĂM NĂM HÒA
HỢP ĐỂ YÊU THƯƠNG

Ngày 9/11/1993 tại Đại lễ đường nhân dân Bắc Kinh, Chủ tịch nước Trung
Quốc Giang Trạch Dân tổ chức lễ đón, chào mừng Chủ tịch nước Việt Nam Lê
Đức Anh sang thăm Trung Quốc.

Đồng chí Lê Đức Anh đã nói với tôi, Cục trưởng Đối ngoại: Trung Quốc là một nước lớn, láng giềng gần
gũi với ta, nếu hai nước luôn ở tình trạng đối đầu căng thẳng thì không xây dựng được đất nước mà còn
bị phương Tây lợi dụng. Trung Quốc lại có nhiều điểm tương đồng với ta, nhất là điểm tương đồng cơ bản
là còn tính chất XHCN. Trước tình hình quốc tế phức tạp hiện tại, ta cần chủ động sớm mở ra quan hệ
bình thường với Trung Quốc. Vì lợi ích dân tộc ta, ông cha ta xưa kia cũng có truyền thống chủ động
quan hệ với Trung Quốc những lúc hai bên gay cần, nhưng vẫn không mất độc lập, chủ quyền mà còn có
điều kiện đấu tranh với mặt tiêu cực, không phù hợp của họ. Đồng chí có nhiệm vụ và có điều kiện quan
hệ với Đại sứ quán Trung Quốc, tác động vào việc bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Trung
Quốc, nhưng phải giữ bí mật vì ở trong ta đang còn những quan điểm khác nhau.

Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Lê Đức Anh, Cục trưởng Đối ngoại đã tổ chức bốn cuộc gặp với
Đại sứ Trung Quốc là Trương Đức Duy vào cuối tháng 5 đầu tháng 6/1990.

-         Cuộc gặp thứ nhất: Với danh nghĩa cá nhân Cục trưởng Đối ngoại, để thăm dò việc mở ra quan hệ
bình thường giữa hai nước.

-         Cuộc gặp thứ hai: Tôi gặp Đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy, theo sự chỉ đạo của đồng chí Lê
Đức Anh. Tôi nói Việt Nam và Trung Quốc cần tác động đến hai bên đối địch ở Campuchia làm cho họ
liên hiệp với nhau, sẽ chấm dứt được xung đột, đem lại hòa bình, có lợi cho ổn định hòa bình ở
Campuchia. Đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy không phản ứng gì, chỉ nói ghi nhận và sẽ báo cáo lên
trên, nhưng nét mặt tỏ ra hoan hỉ.

-         Cuộc gặp thứ ba: Giữa đồng chí Lê Đức Anh với Đại sứ Trung Quốc.

-         Cuộc gặp thứ tư: Giữa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy lúc 20h
ngày 6/6/1990. cả hai cuộc gặp này đều diễn ra tại nhà khách Bộ Quốc phòng, số 28 Cửa Đông.

Sau các cuộc gặp đó, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng đánh tiếng "Sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với
Việt Nam" khi ông đi thăm Sigapore (tháng 7/1990), Thủ tướng Đỗ Mười tỏ lời hoan nghênh. Ngày
19/8/1990, Đại sứ Trung Quốc gửi thư của lãnh đạo Trung Quốc mời Tổng Bí thư Nguyên Văn Linh, Thủ
tướng Đỗ Mười và Cố vấn Phạm Văn Đồng sang thăm chính thức Trung Quốc, để gặp lãnh đạo Trung
Quốc tại Thành Đô ngày 3 và 4/9/1990, trao đổi ý kiến về bình thường hóa quan hệ giưa hai nước, vấn đề
Campuchia và một số vấn đề khác.

Đến tháng 3/1991, Thủ tướng Lý Bằng tuyên bố "Quan hệ Việt - Trung đã tan băng!". Tháng 8/1991, đồng
chí Lê Đức Anh với cương vị là "Đặc phái viên của Bộ Chính trị" sang thăm Trung Quốc để bàn những nội
dung cụ thể về việc bình thường hóa quan hệ giữa hai nước.

Tối 23/10/1991, Hiệp định Paris về Campuchia đã được ký kết, thỏa mãn được quyền lợi các bên có liên
quan; Việt Nam và Trung Quốc đã đóng góp đáng kể vào thành công của Hiệp định.

Đến tháng 11/1991, Tổng Bí thư Đỗ Mười và Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã sang thăm hữu nghị chính thức
Trung Quốc. Hai bên ra Thông cáo chung và ký kết Hiệp định chính thức quan hệ bình thường hai nước
trên cơ sở năm nguyên tắc hòa bình và kỳ cả quan hệ bình thường giữa hai Đảng.

Năm 1993, đồng chí Lê Đức Anh với cương vị Chủ tịch nước đã sang thăm chính thức Trung Quốc, mở ra
giai đoạn bình thường hóa quan hệ giữa hai nước sau 15 năm căng thẳng, tạo điều kiện cho Việt Nam
gia nhập ASEAN và bình thường hóa quan hệ với Mỹ vào năm 1995, đi vào hội nhập với cộng đồng khu
vực và thế giới, phục vụ cho chủ trương xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

In Email Thảo luận


8/27/2019  Thương vụ đặc biệt: bán vàng! ­ Tuổi Trẻ Online

Hotline: 0918.033.133 Đặt báo Quảng cáo Đăng nhập | Đăng ký

ĐIỂM TRÚNG TUYỂN ĐH 2019 TUYỂN SINH CẦN BIẾT NHÀ ĐẤT Tìm kiếm tin tức  

MEDIA THỜI SỰ THẾ GIỚI PHÁP LUẬT KINH DOANH CÔNG NGHỆ XE DU LỊCH NHỊP SỐNG TRẺ VĂN HÓA GIẢI TRÍ THỂ THAO GIÁO DỤC KHOA HỌC SỨC KHỎE GIẢ-THẬT BẠN ĐỌC

THỜI SỰ Nữ công an 'đại náo' sân bay Bão Bailu Đối thoại cùng Tuổi Trẻ Thứ 2, ngày 26 tháng 8 năm 2019

Thương vụ đặc biệt: bán vàng!


10/04/2015 11:00 GMT+7

TT - Sau loạt bài “Câu chuyện 16 tấn vàng ngày 30-4- NỔI BẬT
1975” đăng trên Tuổi Trẻ tháng 4-2006, nhiều bạn đọc đã
Mất cả chục tỉ vì sập bẫy
đặt câu hỏi: 16 tấn vàng của chính quyền Sài Gòn để lại
'công an rởm'
được sử dụng thế nào? . Giả - Thật

Khi VN vay gạo Indo, mượn lúa mì Ấn Độ Xe thang đâm lủng thân
Bo bo từ đâu ra? máy bay Boeing 787 của
3 Vietnam Airlines
Gạo vào bếp dân
Kinh doanh

0 Khởi tố 5 lãnh đạo


MobiFone liên quan vụ
AVG
Thời sự

10 hiện trạng góp phần...


chết trẻ
Sức khỏe
Lưu
Cha treo cổ, con trai 5
tuổi nằm chết trong
phòng trọ
Thời sự

https://tuoitre.vn/thuong­vu­dac­biet­ban­vang­731957.htm 1/24
8/27/2019  Thương vụ đặc biệt: bán vàng! ­ Tuổi Trẻ Online

0:00 / 6:19
 

0
Những đoạn liên quan đến việc bán 40 tấn vàng trong cuốn
sách Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 

Nguyên thống đốc Ngân hàng Nhà nước VN Lữ Minh Châu


đã trả lời câu hỏi này: “Nó đã được bán ra quốc tế trong
tổng số hơn 40 tấn vàng để giải quyết những vấn đề khó
khăn cấp bách của quốc gia, trong đó có miếng ăn của Lưu XEM NHIỀU
người dân”.

https://tuoitre.vn/thuong­vu­dac­biet­ban­vang­731957.htm 2/24
8/27/2019  Thương vụ đặc biệt: bán vàng! ­ Tuổi Trẻ Online

Đến nay những người trong cuộc vẫn còn nhớ rất rõ Người gốc Việt thành công
Cơ hội mua sắm 1
thương vụ đặc biệt này. ở nước ngoài - Kỳ 4: Người
khai thác bí ẩn của não
22 giờ trước
Qua kênh Liên Xô
2 Người bảo hành xoài
“Chuyến hàng đầu tiên rời Hà Nội ngày 1-12-1979, số lượng 2 ngày trước

101 hòm, nặng 4.455kg... Sau đó là những hợp đồng giao Diamond Alnata Plus -
vàng tái chế, vay mượn, cầm cố bán vàng với số lượng hơn tiện ích đặc quyền cho
40 tấn, thu được trên 500 triệu USD”- đó là một đoạn trích cư dân năng động 3 Tôi đi dạy học ở Trường Sa
phát biểu của ông Nguyễn Văn Dễ, nguyên tổng giám đốc - Kỳ 2: Thương lắm tiếng
trẻ nơi đảo xa
Ngân hàng Vietcombank, được ghi lại trong cuốn Lịch sử Đất nền Long Thành lại
6 ngày trước
Ngân hàng Ngoại thương VN. nóng theo hạ tầng

4 Phá án khủng bố trụ 2

Trao đổi trực tiếp với người viết, ông Dễ tâm sự sau năm Bất động sản Quy Nhơn - sở Công an ở
nhiều lực đỡ hình thành TP.HCM - Kỳ cuối: 15
1975 VN rất cần ngoại tệ để giải quyết những nhu cầu cấp ngày đêm phá án
xu hướng
bách của quốc gia như mua lương thực, nguyên liệu, trả nợ 8 ngày trước
quốc tế đến hạn phải trả... Đặc biệt là miếng ăn của người
Rạch Giá dẫn đầu xu 5 14 năm tìm âm thanh cho
dân thiếu hụt đến mức phải ăn trực tiếp cả hạt bo bo chưa
3 con
hướng bất động sản lấn
kịp xay xát, loại lúa mì, lúa mạch phẩm cấp thấp. Các lãnh
biển 3 ngày trước
đạo chủ chốt của Chính phủ đều phải dành nhiều thời gian
0
chạy gạo cho thấy tình hình hết sức khẩn cấp... Bếp từ đôi hồng ngoại
cảm ứng CANZY CZ-
CÙNG MỤC
Để tháo gỡ các vấn đề này, nội lực nông nghiệp trong nước 38DT
lúc ấy không đáp ứng nổi, đòi hỏi phải trông ra nguồn
lương thực quốc tế. Nhưng có mua nợ thì cũng phải trả, và Bếp từ đôi hồng ngoại
lấy ngoại tệ ở đâu ra? Giải pháp khả thi nhất bấy giờ là bán cảm ứng CANZY CZ-
vàng lấy ngoại tệ. Tuy nhiên, thương vụ đặc biệt này hoàn
Lưu 930H
toàn không đơn giản như nhiều người nghĩ, kể cả một số
cán bộ cấp cao. Bởi nguồn vàng của miền Nam thì có

https://tuoitre.vn/thuong­vu­dac­biet­ban­vang­731957.htm 3/24
8/27/2019  Thương vụ đặc biệt: bán vàng! ­ Tuổi Trẻ Online

nhưng lại “kẹt” ở xuất xứ của VN cộng hòa, nhất là lại đang
Người gốc Việt thành công
trong giai đoạn cấm vận gay gắt của Mỹ. ở nước ngoài - Kỳ 4: Người
khai thác bí ẩn của não
22 giờ trước
Cuốn Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương ghi lại: “Kho vàng
lúc ấy như sau: ngoài số vàng không đáng kể của miền Bắc
Kỳ án 39 năm không tìm ra
(đơn vị tạ), Ngân hàng Nhà nước đã tiếp nhận vàng của
hung thủ
chính quyền Sài Gòn và vàng của các nguồn khác. Cơ cấu 24 giờ trước

của kho vàng rất không “đồng bộ”: vàng thỏi của Anh mỗi
thỏi nặng 12,7kg, vàng thỏi của Mỹ mỗi thỏi nặng 10kg. Các
thỏi đều có mã riêng, nhãn hiệu, xuất xứ. Ngoài vàng thỏi Nhật ký của một thiên thần
1 ngày trước
còn có các loại vàng lá Kim Thành, các loại vàng vụn (kể cả
nhẫn, vòng, kiềng)".

"Ban đầu những người có trách nhiệm đều nghĩ đơn giản: Người bảo hành xoài
ta có vàng, đem bán lấy ngoại tệ, việc đó đâu có khó. 2 ngày trước

Nhưng ngay tại phiên giao dịch đầu tiên có tính chất thăm
dò với Liên Xô, các bạn Liên Xô cho biết hàng hóa trên thị
trường vàng quốc tế phải là những thỏi vàng chuẩn của 3
Người gốc Việt thành công
Anh, Mỹ hoặc Liên Xô. Các loại vàng thỏi Anh, Mỹ... có xuất ở nước ngoài - Kỳ 3: Người
xứ tại VN không thể tiêu thụ trên thị trường vì có quá nhiều 'đãi vàng' dữ liệu
0
rủi ro do chính sách cấm vận của Mỹ đối với VN”. 2 ngày trước

Nhắc lại thế bí này, ông Dễ kể VN và Liên Xô đã bàn bạc với


nhau và thống nhất phải tái chế vàng theo tiêu chuẩn của
Liên Xô, mỗi thỏi 1kg. Khoảng cuối năm 1979, theo lệnh của
Chính phủ và sự ủy nhiệm của Ngân hàng Nhà nước,
Vietcombank ký với Liên Xô các hợp đồng tái chế vàng, vay
Lưu
mượn cầm cố vàng và tiêu thụ vàng trên thị trường thế giới.

https://tuoitre.vn/thuong­vu­dac­biet­ban­vang­731957.htm 4/24
8/27/2019  Thương vụ đặc biệt: bán vàng! ­ Tuổi Trẻ Online

“Liên Xô lúc ấy rất thân thiện, giúp đỡ VN. Tôi bay sang đó
liên tục và thường chỉ có món quà duy nhất là mấy chai Nếp
Mới mà họ gọi là vodka VN” - ông Dễ nhớ phía Liên Xô cung
cấp các hòm thép tiêu chuẩn ngân hàng của họ. Việc
chuyên chở vàng được thực hiện bằng máy bay thương mại
Liên Xô, nhưng quá trình thực hiện được bảo mật để hành
khách không được biết loại hàng đặc biệt này.

Ông Nguyễn Duy Lộ, người tham gia thương vụ đặc biệt 40 tấn
vàng năm 1979 - Ảnh: Q.V.

Những kiện hàng bí mật trên Aeroflot


Lưu
Là người tham gia nhiệm vụ này ở đoạn trong nước,
nguyên phó tổng giám đốc Vietcombank Nguyễn Duy Lộ
cũng không quên: “Ông Dễ phụ trách đoạn ở Liên Xô. Còn
tôi là thành viên hội đồng kiểm kê quốc gia lo những việc
https://tuoitre.vn/thuong­vu­dac­biet­ban­vang­731957.htm 5/24
8/27/2019  Thương vụ đặc biệt: bán vàng! ­ Tuổi Trẻ Online

trong nước như kiểm kê số lượng vàng, đóng hòm theo tiêu
chuẩn và niêm phong. Vàng từ kho ngân hàng được bảo
mật chở ra sân bay Nội Bài. Công tác bảo vệ rất kín. Tôi kiểm
tra niêm phong, hoàn tất thủ tục xong mới chuyển ra máy
bay của Hãng hàng không Liên Xô. Ngay cả nhân viên sân
bay cũng ít người được biết loại hàng đặc biệt này”.

Khi các hòm vàng được đưa lên máy bay, ông Nguyễn Văn
Dễ lúc ấy là phó tổng giám đốc Vietcombank có nhiệm vụ
trực tiếp theo chuyến bay của Hãng hàng không Aeroflot.
Ông được cấp hộ chiếu ngoại giao đi Liên Xô bất cứ lúc nào
cũng được để lo đàm phán, ký kết hợp đồng giao hàng, tái
chế vay cầm cố bằng vàng, bán hàng với Ngân hàng Ngoại
thương Liên Xô. Máy bay hạ cánh, ngân hàng phía Liên Xô
có xe bọc thép đón sẵn. Họ không mở hòm, kiểm đếm số
lượng vàng trong đó mà chỉ niêm phong rồi tiếp tục chuyển
về kho bảo mật.
3
Nhiều năm sau, ông Dễ vẫn nhớ rất chi tiết: “Tất cả khoảng
hơn 40 tấn, trong đó có 16 tấn vàng thỏi tiếp quản của ngân
0
hàng VN cộng hòa, còn lại là các loại vàng khác nhau từ
những nguồn khác. Ngay sau chuyến đầu tiên chuyển đi
4.455kg trong 101 hòm vào ngày 1-12-1979, Chính phủ VN
đã gửi công hàm đến Liên Xô đề nghị vay 100 triệu USD để
dự phòng thanh toán nợ đến hạn trong khi chưa có nguồn
thu xuất khẩu”.
Lưu
Chính ông Dễ được Bộ Ngoại giao ủy nhiệm ký hợp đồng
vay ngoại tệ này. Phía Liên Xô đồng ý cho vay, nhưng phải
theo thông lệ thương mại quốc tế vì họ cũng không có
ngoại tệ dư thừa, phải huy động từ thị trường tự do.Theo
https://tuoitre.vn/thuong­vu­dac­biet­ban­vang­731957.htm 6/24
8/27/2019  Thương vụ đặc biệt: bán vàng! ­ Tuổi Trẻ Online

đó, VN chỉ có thể được vay với điều kiện thế chấp bằng
chính số lượng vàng chuyển sang Liên Xô. Hiệp định vay
100 triệu USD thế chấp bằng vàng đã hoàn tất vào khoảng
tháng 3-1980.

“Sở dĩ VN phải vay nóng ngoại tệ như vậy bởi lượng vàng
chuyển sang tái chế ở Liên Xô không kịp đem ra thị trường
bán, trong đó có Thụy Sĩ. Các nhu cầu cấp bách của quốc
gia gồm cả vấn đề nóng bỏng lương thực cho người dân đòi
hỏi phải có ngoại tệ ngay. Sau đó VN dùng tiền bán vàng trả
lại cho Liên Xô”.

Hầu như tháng nào ông Dễ cũng bay sang Liên Xô. Hơn 40
tấn vàng được chuyển đi nhiều đợt. Nhiệm vụ bảo vệ của
VN chỉ đảm trách đến khi đưa lên máy bay Liên Xô, sau đó
thuộc trách nhiệm của họ. Khoảng năm 1988, Vietcombank
đã chuyển về nước lại khoảng 2,7 tấn vàng còn gửi tại Liên
Xô do tình hình bất ổn của họ. Đặc biệt, khoảng 5,7 tấn3
vàng gửi tại Ngân hàng Thụy Sĩ cũng được VN chuyển về
Tiệp Khắc. Họ đã bán giúp để VN lấy ngoại tệ sử dụng cho
0
nhu cầu quốc dân. Trước khi Tiệp Khắc gặp biến động chính
trị, khoảng 500kg vàng VN còn lại ở nước họ cũng được
chuyển kịp thời về nước.

____________

Năm 1979, chở 40 tấn vàng đi bán để giải quyết khó khăn
Lưu
cấp bách và để mua gạo. Nhưng 10 năm sau, năm 1989, VN
đã nhập vàng về, gấp 4 lần số chở đi bán.Và một đề xuất

https://tuoitre.vn/thuong­vu­dac­biet­ban­vang­731957.htm 7/24
8/27/2019  Thương vụ đặc biệt: bán vàng! ­ Tuổi Trẻ Online

của bộ trưởng thương mại mà lúc ấy nhiều người cho là “bị


điên”: VN xuất khẩu gạo! 

Kỳ trước: Vay gạo Indo, mượn lúa mì Ấn Độ

Kỳ cuối: Nhập vàng và xuất gạo

QUỐC VIỆT

Quan tâm Facebook

Từ khóa: Vượt qua đêm dài đói kém, Bo bo, Cứu đói, Lúa gạo, Lương thực, Nguyễn Nhật Tân, Mua gạo, Kho vàng,
Vàng thỏi

Viết bình luận của bạn

Gửi bình luận

Lưu

https://tuoitre.vn/thuong­vu­dac­biet­ban­vang­731957.htm 8/24
5/7/2015 Tạp chí Cộng Sản - Vai trò của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng

Trang chủ Thời sự - Chính trị Việt Nam trên đường đổi mới Thông tin lý luận Nghiên cứu - Trao đổi Bình luận Thế giới: Vấn đề - Sự kiện

Thứ Năm 07/5/2015 7:34:17pm Tra cứu tạp chí : 2015 Chọn Từ khóa English 中文 ພາສາລາວ

BÌNH LUẬN BÀI MỚI NHẤT


Vai trò của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng
Vai trò của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam sau ngày miền Nam hoàn toàn giải miền Nam Việt Nam sau ngày miền Nam
hoàn toàn giải phóng
phóng
Bộ đội phòng không - không quân trong
21:50' 5/5/2015 cuộc Tổng tiến công chiến lược mùa
Xuân 1975
TCCSĐT - Sau ngày 30-4-1975, Quân giải phóng miền Nam đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, hòa nhập chung Sức lan tỏa của tín ngưỡng thờ cúng
vào tổ chức quân đội nhân dân cả nước, chuyển sang thực hiện nhiệm vụ xây dựng quân đội chính quy, tinh Hùng Vương
nhuệ, từng bước hiện đại, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, Bộ Tư lệnh Miền còn Vai trò của thanh niên xung phong miền
Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,
tiếp tục tồn tại 14 tháng 7 ngày sau đó để tham mưu, chỉ đạo các lực lượng vũ trang Nam Bộ và Nam Trung cứu nước (1954 - 1975)
Bộ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ thành quả cách mạng, khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng, tổ chức lại Bảo vệ quyền dân sự thông qua cơ quan
quân đội cho phù hợp với điều kiện thời bình. có thẩm quyền
Đại thắng mùa Xuân 1975 - sự kiện
khẳng định ý chí thống nhất Tổ quốc của
dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí
Minh
Tiếp quản, quân quản Đại thắng mùa Xuân năm 1975 - sự toả
sáng giá trị văn hoá quân sự Việt Nam từ
Trong lúc chỉ đạo các lực lượng vũ trang B2 (gồm khu vực Nam Bộ và Nam Trung Bộ) tham gia cuộc tổng tiến công và truyền thống đến hiện đại
nổi dậy, tham gia chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, Bộ Tư lệnh Miền (là cơ quan tiền phương của Bộ Tổng Tư Nâng cao nhận thức chính trị, ngăn chặn
đẩy lùi những luận điệu sai trái
lệnh ở chiến trường tại miền Nam thời chống Mỹ, bao gồm các quân khu 6, 7, 8, 9, thành phố Sài Gòn - Gia Định và
Định hướng hệ giá trị văn hóa và hệ giá
một số tỉnh trực thuộc) khẩn trương triển khai Chỉ thị 06/TWC ngày 10-4-1975 của Trung ương Cục miền Nam về việc trị con người Việt Nam trong thời kỳ mới
chuẩn bị công tác tiếp quản các tỉnh thành còn lại trên địa bàn Nam Bộ và Nam Trung Bộ, đặc biệt là thành phố Sài Bảo đảm công lý trong thể chế pháp
Gòn - Gia Định. Theo đó: “Khi đánh đổ chính quyền trung ương địch, cần thực hiện chế độ quân quản trong một thời quyền

gian nhất định… Nhiệm vụ của Ủy ban Quân quản là: 1. Tiêu diệt các ổ đề kháng, thanh toán triệt để các lực lượng
VIDEO
phản động của địch; 2. Nhanh chóng ổn định tình hình và thiết lập trật tự trị an của thành phố, xây dựng lực lượng tự vệ
của quần chúng; 3. Từng bước khôi phục những cơ sở bảo đảm cho cuộc sống của nhân dân; 4. Chuẩn bị những điều
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2015/33246/Vai-tro-cua-Bo-Tu-lenh-Quan-giai-phong-mien-Nam-Viet.aspx 1/6
5/7/2015 Tạp chí Cộng Sản - Vai trò của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng

kiện để chuyển sang chính quyền cách mạng”(1). Hàng loạt cán bộ quân sự, chính trị các cấp được Bộ Tư lệnh Miền cử
tham gia Ủy ban Quân quản và chính quyền cách mạng các địa phương. Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn - Gia
Định và các tỉnh được thành lập chuẩn bị đảm nhiệm chức năng chính quyền sau ngày giải phóng. Sau khi tiếp quản các
căn cứ quân sự địch, Ủy ban Quân quản các địa phương lần lượt ra mắt và bắt tay thực hiện chức năng của chính quyền
cách mạng lâm thời: Ban bố mệnh lệnh kêu gọi tất cả đồng bào, cán bộ, chiến sĩ tích cực cùng chính quyền cách mạng
nhanh chóng thiết lập trật tự, duy trì các hoạt động dân sinh trở lại bình thường; Kêu gọi nhân viên chính quyền, các binh
sĩ quân đội Sài Gòn ra trình diện, các công nhân viên chức cũ trở lại nhiệm sở và ban bố lệnh giới nghiêm ban đêm. Các
lực lượng tiếp quản đã tịch thu, quản lý toàn bộ tài liệu quân sự, chính trị, kỹ thuật, thiết bị doanh trại của bộ máy điều
hành chiến tranh của Mỹ - ngụy; Các cơ sở vật chất kỹ thuật quân sự của địch từ trung ương tới địa phương.

Phối hợp với ủy ban quân quản các địa phương, Bộ Tư lệnh Miền chỉ đạo mỗi sư đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn chủ lực Hội thảo “Công nghiệp hóa, hiện
đại hóa - đột phá phát triển nông
và địa phương phụ trách một số quận, huyện, xã. Riêng Ủy ban quân quản thành phố Sài Gòn - Gia Định cử 5.500 cán nghiệp bền vững và xây dựng
bộ chiến sĩ, tổ chức 4 đoàn, 34 đội công tác. Các đơn vị vũ trang chia nhỏ lực lượng trên khu vực hành chính được nông thôn mới gắn với nâng cao
phân công, thành lập từng đội công tác thực hiện nhiệm vụ cứu trợ(2), tổ chức đưa đồng bào chạy nạn về quê cũ sinh chất lượng hoạt động của hệ
thống chính trị - từ thực tiễn Hà
sống, khôi phục sản xuất(3), rà phá tháo gỡ bom mìn vật nổ, thu dọn phế liệu chiến tranh và văn hóa phẩm độc hại, Nam”
khám chữa bệnh cho nhân dân... Các đội công tác vũ trang tổ chức tuyên truyền về chính sách của cách mạng, vạch rõ
những luận điệu xuyên tạc của chế độ cũ, vận động nhân dân tham gia vào xây dựng xã hội mới. Trong năm 1975, lực XEM NHIỀU NHẤT
lượng vũ trang B2 đã tuyên truyền phát động cho hàng triệu lượt quần chúng, phát triển hàng trăm chi đoàn, hàng nghìn Chiến tranh Việt Nam từ một góc nhìn
đoàn viên, hàng trăm nghìn hội viên công đoàn giải phóng, nông hội thanh niên giải phóng và phụ nữ giải phóng. Trên cơ Vai trò lớn của thành viên nhỏ

sở lực lượng chính trị mới xây dựng, các địa phương lựa chọn cán bộ xây dựng bộ máy chính quyền ở cơ sở. Chỉ riêng Giá dầu sôi động tăng - kinh tế thế giới
trầm lắng xuống
trong hai tháng 5 và 6-1975, miền Đông Nam Bộ đã thành lập 104 ủy ban xã và 404 ủy ban ấp với hơn 3.000 ủy viên.
“Vũng kép lầy”
Giã từ trung lập
Vừa thực hiện các nhiệm vụ tiếp quản, tham gia xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, giữ gìn anh ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội, ổn định đời sống nhân dân, các lực lượng vũ trang B2 triển khai công tác tiếp nhận trình diện và
cải huấn sĩ quan, binh lính quân đội Sài Gòn. Không kể đối tượng hạ sĩ quan, binh lính không phải là ác ôn ra trình diện
được học tập ngắn ngày rồi trở về địa phương, số người phải tập trung cải huấn lên đến 64.395. Bộ Tư lệnh Miền chỉ
đạo thành lập 5 đoàn quản giáo làm nhiệm vụ quản lý, tổ chức học tập, điều trị cho số sĩ quan nói trên. Ngoài ra còn tổ
chức một số liên trại quản giáo các đối tượng thuộc diện tệ nạn xã hội như gái điếm, trộm cướp, xì ke ma túy.

Tháng 02-1976, ủy ban quân quản các cấp hoàn thành nhiệm vụ, ủy ban nhân dân cách mạng được thành lập thống nhất
từ Trung ương đến cơ sở. Sau khi chuyển một số cán bộ quân sự sang cơ quan dân - chính - đảng các địa phương, Bộ
Tư lệnh Miền chỉ đạo lực lượng vũ trang B2 kết thúc nhiệm vụ quân quản, chuyển sang hoạt động thường xuyên, xây
dựng lực lượng, truy quét tàn quân địch, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu trong điều kiện thời bình.

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2015/33246/Vai-tro-cua-Bo-Tu-lenh-Quan-giai-phong-mien-Nam-Viet.aspx 2/6
5/7/2015 Tạp chí Cộng Sản - Vai trò của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng

Truy quét tàn quân địch, thu hồi cơ sở vật chất do quân đội Sài Gòn để lại

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, phần lớn sĩ quan, binh lính quân đội Sài Gòn ra trình diện, học tập đều được
trở lại địa phương làm ăn sinh sống. Tuy nhiên, vẫn còn không ít những phần tử ngoan cố không ra trình diện, sống lẩn
khuất, móc nối tìm cách chống phá cách mạng bằng nhiều thủ đoạn hoặc ngấm ngầm hoặc công khai. Nhiều nơi tàn
quân tập hợp đến cấp đại đội, rải truyền đơn, khẩu hiệu xuyên tạc chính sách của cách mạng, sát hại cán bộ, tổ chức
vượt biên, phá hoại tài sản công cộng. Nhiều đảng phái, tổ chức phản động vẫn tiếp tục tồn tại, lén lút hoạt động. Một
bộ phận dân cư bị ảnh hưởng tuyên truyền, xuyên tạc của Mỹ - Ngụy, sống bất hợp tác với chính quyền cách mạng
hoặc che giấu các phần tử phản động.

Trước thực trạng trên, triển khai nghị quyết Hội nghị Quân ủy Miền ngày 03-5-1975 về “Tiếp tục truy lùng, truy quét
địch, trấn áp các lực lượng phản động để bảo vệ thành quả của cách mạng; đồng thời, lúc nào cũng sẵn sàng chiến đấu,
đánh địch còn phá rối, bất luận lúc nào, ở đâu, trong phạm vi mình phụ trách để bảo vệ chính quyền, bảo vệ tài sản, cơ
sở vật chất, quốc phòng, kỹ thuật, kho tàng... nói chung”, Bộ Tư lệnh Miền chỉ đạo các lực lượng vũ trang vừa kiên trì
kêu gọi các đối tượng phản động ra trình diện vừa kiên quyết truy quét các nhen nhóm tàn quân, đập tan những đảng
phái phản động. Bên cạnh việc truy quét tàn quân, lực lượng vũ trang B2 còn trấn áp, phá nhiều vụ án chống phá cách
mạng của các đảng phái phản động, lùng bắt các băng cướp đang hoành hành và nhiều đối tượng tệ nạn xã hội khác.
Riêng tại thành phố Sài Gòn - Gia Định, từ tháng 5 đến tháng 11-1975, lực lượng vũ trang đã triệt phá 850 vụ phá hoại
chính trị của 288 đối tượng, bắt giam 737 tên lưu manh trộm cướp và 2.437 đối tượng tệ nạn xã hội. Cùng với việc truy
quét tàn quân và chiến đấu chống hành động xâm lấn biên giới, Bộ Tư lệnh Miền chỉ đạo các lực lượng vũ trang B2
khẩn trương tiếp quản, thu hồi, bảo quản cơ sở vật chất của địch để lại. Quân đội Sài Gòn tan rã nhanh chóng, để lại
một khối lượng vũ khí trang bị, cơ sở vật chất rất lớn. Thực hiện Chỉ thị của Thường vụ Trung ương Cục về “Nhận rõ tài
sản đó là do địch vơ vét mồ hôi nước mắt của nhân dân, là xương máu của nhiều cán bộ, đồng chí, đồng đội, đó là
những tài sản của nhà nước”(4), Bộ Tư lệnh Miền chỉ đạo các quân khu, quân đoàn, đơn vị binh chủng nhanh chóng
bảo vệ, phân loại, quản lý. Các đơn vị vũ trang nhanh chóng tiếp quản các căn cứ, kho tàng quân sự của địch để lại,
theo nguyên tắc ngành nào tiếp quản cơ sở ngành đó, cấp nào tiếp quản cấp đó, tiếp quản tới đâu quản lý sử dụng ngay
tới đó... đồng thời phối hợp với chính quyền cách mạng và nhân dân thu gom tất cả các loại vũ khí đạn và mìn còn
vương vãi đưa ra khỏi thành phố, thị xã. Tính đến cuối tháng 8-1975, toàn B2 đã thu hồi khoảng 27.000 tấn vũ khí, đạn
dược, gồm 3.777 tấn súng, 22.128 tấn đạn, 962 tấn thuốc nổ. Riêng tại thành phố Sài Gòn - Gia Định, chỉ trong 7 ngày
sau ngày 30-4, lực lượng vũ trang đã thu gom được khoảng 10.000 tấn súng đạn, quân cụ các loại. Ngày 19-8-1975,
Bộ Tư lệnh Miền ra chỉ thị số 27/CT về việc mở chiến dịch thu hồi bảo quản trang thiết bị địch để lại. Công việc đầu tiên
phải nhanh chóng thực hiện là thu gom vũ khí, xe máy, máy bay, tàu chiến, trang thiết bị công binh thông tin. Đến cuối
năm 1975, công tác kiểm kê, phân loại, bàn giao cơ sở vật chất doanh trại, kho tàng, trang bị, vũ khí đạn dược hoàn tất.
Một bộ phận được đưa vào sử dụng phục vụ cho nhiệm vụ trước mắt của lực lượng vũ trang toàn miền, bộ phận khác
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2015/33246/Vai-tro-cua-Bo-Tu-lenh-Quan-giai-phong-mien-Nam-Viet.aspx 3/6
5/7/2015 Tạp chí Cộng Sản - Vai trò của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng

được chuyển giao cho các đơn vị của Bộ đứng chân trên địa bàn.

Thực hiện công tác chính sách quân đội, tổ chức lại lực lượng vũ trang

Để chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trong mùa Xuân 1975, chỉ trong thời gian ngắn, lực lượng vũ trang B2
được phát triển lên mức cao nhất. Tính đến thời điểm tháng 4-1975, quân số bộ đội có 277.659 người, dân quân du
kích 112.981 người. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhu cầu giải quyết công tác chính sách, hậu phương
quân đội đặt ra một loạt vấn đề không kém phần cấp bách. Thực hiện Chỉ thị số 223/CT-TV ngày 08-7-1975 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng về công tác thương binh và xã hội sau chiến tranh, Bộ Tư lệnh Miền ban hành Chỉ thị số
06/CT-75 yêu cầu các đơn vị vũ trang: 1. Nhanh chóng chuyển tin tức của các quân nhân tại ngũ về gia đình; 2. Khẩn
trương xác định liệt sĩ, quân nhân từ trần hoặc mất tích, báo tử, an ủi động viên và giải quyết chu đáo quyền lợi gia đình,
con cái liệt sĩ; 3. Phát hiện, tu sửa, giữ gìn quy tập mộ liệt sĩ; 4. Thống kê, lập hồ sơ khen thưởng thành tích trong chiến
tranh; 5. Từng bước bồi hoàn mất mát và những đóng góp của các gia đình có công trong kháng chiến.

Trong điều kiện công việc hết sức bề bộn, đời sống khó khăn, các đơn vị vũ trang đã tập trung thực hiện tốt chỉ thị của
Bộ Tư lệnh Miền. Mỗi đơn vị đều cử 01 phó chính ủy, 01 chính trị viên phó trực tiếp phụ trách công tác chính sách. Cơ
quan chính sách các cấp tổ chức tập huấn cán bộ chuyên trách, liên hệ với chính quyền địa phương để cùng phối hợp
thực hiện: Lập danh sách, xác minh các trường hợp mất tích, báo tử, quy tập mồ mả; Giám định sức khỏe, xếp hạng
thương tật, cấp sổ; Khen thưởng các trường hợp tồn đọng sau chiến tranh (trong thời kỳ kháng chiến, riêng trong chiến
dịch Hồ Chí Minh) gồm các loại thi đua quyết thắng và đề nghị huân huy chương, danh hiệu đơn vị và cá nhân anh hùng
lực lượng vũ trang nhân dân. Nhiệm vụ hết sức khó khăn phức tạp, mặc dù vậy, chỉ trong một thời gian ngắn lực lượng
vũ trang B2 đã hoàn thành khối lượng công việc đồ sộ.

Song song, Bộ Tư lệnh Miền chỉ đạo các lực lượng vũ trang B2 sắp xếp lại lực lượng và tổ chức quân sự vùng lãnh thổ
theo tinh thần Nghị quyết 24 Trung ương Đảng về nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Theo đó, về tổ
chức quân sự theo lãnh thổ, Quân khu 6 (T6) nhập về Quân khu 5, Quân khu 8 (T2) nhập về Quân khu 9, Sài Gòn -
Gia Định và các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh nhập về Quân khu 7. Trên địa bàn Nam Bộ chỉ còn 02 quân khu: 7 và 9.
Quân khu 7 có thành phố Hồ Chí Minh (thành phố Sài Gòn - Gia Định cũ) và các tỉnh Đồng Nai (gồm 03 tỉnh cũ: Biên
Hòa, Tân Phú, Bà Rịa - Long Khánh, kể cả Vũng Tàu), Sông Bé (gồm 02 tỉnh cũ: Bình Dương, Bình Phước), Tây
Ninh. Về lực lượng chủ lực, Quân đoàn 4 được kiện toàn gồm 03 sư đoàn bộ binh (7, 9, 341) và một số đơn vị bộ
binh trực thuộc, các đơn vị binh chủng. Một số đơn vị khác được điều chuyển trực thuộc Bộ Quốc phòng hoặc bổ sung
về các quân khu. Sư đoàn bộ binh 5 chuyển về Quân khu 7.

Các tổ chức vũ trang nói trên khẩn trương sắp xếp lại lực lượng theo biên chế thời bình đủ các khối: Thường trực sẵn
sàng chiến đấu (bộ binh và binh chủng); Cơ quan (tham mưu, chính trị, hậu cần - kỹ thuật); Nhà trường (quân chính, hạ
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2015/33246/Vai-tro-cua-Bo-Tu-lenh-Quan-giai-phong-mien-Nam-Viet.aspx 4/6
5/7/2015 Tạp chí Cộng Sản - Vai trò của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng

sĩ quan, quân y, văn hóa, thiếu sinh quân); Hậu cần, kỹ thuật (bệnh viện quân y, xưởng sửa chữa, kho trạm) và đơn vị
trực thuộc khác (đối ngoại, pháp chế, tổng kết chiến tranh, trạm khách, điều dưỡng…). Đặc biệt, các quân khu đều tổ
chức một lực lượng lớn làm nhiệm vụ sản xuất.

Việc sắp xếp lại tổ chức quân sự và lực lượng vũ trang, đến giữa năm 1976 mới cơ bản hoàn thành. Tuy nhiên, từ tháng
02-1976, khi Ủy ban Quân quản kết thúc nhiệm vụ, Bộ Tư lệnh Miền cũng giảm dần hoạt động chỉ đạo đối với lực
lượng vũ trang trên địa bàn B2. Các quân khu, quân đoàn từng bước chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp từ Quân ủy
Trung ương và Bộ Quốc phòng. Và, ngày 07-7-1976, Bộ Tư lệnh Miền chính thức giải thể, hoàn thành nhiệm vụ vẻ
vang sau 15 năm hoạt động./.

-----------------------------------------------

(1) Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam (1954 - 1975), Nxb Chính
trị quốc gia, 2003, tr.1083.

(2) Chỉ tính riêng ở miền Đông Nam Bộ, trong 2 tháng 5 và 6 - 1975, bộ đội bớt khẩu phần ăn và thu gom từ các kho
tàng cứu đói cho dân 661 tấn gạo, 27 tấn và 475 giạ lúa, 8 triệu đồng.

(3) Tính riêng các đồn điền cao su ở miền Đông Nam Bộ, đến cuối tháng 6 - 1975, đã khôi phục hoạt động sản xuất tại
11 đồn điền cao su, cho vay vốn: 53.200.000 đồng; cứu tế, cứu đói cho công nhân: 450.000 đồng, 42.000kg gạo.

(4) Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam (1954 - 1975), Nxb Chính
trị quốc gia, 2003, tr.1084.

Đại tá, PGS, TS. Hồ Sơn Đài


Nguyên Trưởng phòng Khoa học Quân sự, Bộ Tư lệnh Quân khu 7

In bài này Gửi bài này

Bài cùng chuyên mục


Bộ đội phòng không - không quân trong cuộc Tổng tiến công chiến lược mùa Xuân 1975 (28/4/2015)
Sức lan tỏa của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (23/4/2015)
Vai trò của thanh niên xung phong miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) (20/4/2015)
Bảo vệ quyền dân sự thông qua cơ quan có thẩm quyền (15/4/2015)
Đại thắng mùa Xuân 1975 - sự kiện khẳng định ý chí thống nhất Tổ quốc của dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2015/33246/Vai-tro-cua-Bo-Tu-lenh-Quan-giai-phong-mien-Nam-Viet.aspx 5/6
5/7/2015 Tạp chí Cộng Sản - Vai trò của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng

(9/4/2015)
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 - sự toả sáng giá trị văn hoá quân sự Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại (31/3/2015)
Nâng cao nhận thức chính trị, ngăn chặn đẩy lùi những luận điệu sai trái (30/3/2015)
Định hướng hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị con người Việt Nam trong thời kỳ mới (26/3/2015)
Bảo đảm công lý trong thể chế pháp quyền (20/3/2015)
Một nền tảng, một con đường, một thời điểm và hai ngã rẽ (18/3/2015)

Trang chủ Thời sự - Chính trị Việt Nam trên đường đổi mới Nghiên cứu - Trao đổi Bình luận Thông tin lý luận Thế giới: Vấn đề - Sự kiện

© Bản quyền thuộc về Tạp chí Cộng Sản. Cơ quan Thường trực tại miền Trung - Tây Nguyên: Cơ quan Thường trực tại miền Nam:
Địa chỉ: Số 28, Trần Bình Trọng - TP.Hà Nội. Số 26 Trần Phú, thành phố Đà Nẵng Số 19 Phạm Ngọc Thạch, phường 6, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 04 39429753 - Fax: 04 39429754 Điện thoại: 080 51301; Fax: 080 51 303 Điện thoại: 080 84083; Fax: 080 84081
Email: baodientu@tccs.org.vn Văn phòng đại diện tại thành phố Cần Thơ
Designed by ACOMM Số 86 Nguyễn Trãi, phường Cái Khế,quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Điện thoại/Fax: (0710)6250868
Giấy phép số 259/GP-TTĐT ngày 08-12-2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông về thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên Internet.

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2015/33246/Vai-tro-cua-Bo-Tu-lenh-Quan-giai-phong-mien-Nam-Viet.aspx 6/6
5/8/2015 Vị giám đốc Công an TP.HCM những năm đầu đất nước thống nhất - Vấn đề hôm nay - Bao Cong An TPHCM

Thứ Sáu, Ngày 8 Tháng 5 Năm 2015 5:09:53 PM

Trang chủ Thời sự Vấn đề hôm nay Trật tự xã hội Kinh tế Bình yên cuộc sống Xã hội từ thiện Văn hóa Sức khoẻ cộng đồng Thể thao Quốc tế

Sát cánh cùng chiến sĩ hải đảo Chuyện hàng tuần Đường dây nóng: 0926.110.110 Tìm kiếm Liên hệ

VẤN ĐỀ HÔM NAY

Vị giám đốc Công an TP.HCM những năm đầu đất nước thống nhất
Thứ năm, 07/05/2015 16:30

(CATP- Số đặc b iệt 30-4) Sau 1975, có một thế hệ cán b ộ xuất sắc để lại tên tuổi trong lịch sử từ
chiến tranh, tiếp tục giữ vị trí lãnh đạo TP.Hồ Chí Minh như Võ Văn Kiệt, Trần Văn Trà, Nguyễn
Văn Linh, Mai Chí Thọ...

Đó là những năm đầu tiên xây dựng đất nước trong nhiều khó khăn mới về chính trị - kinh tế - xã
hội.

1. THỜI KHÓ KHĂN CHƯA AI QUÊN

Năm 1987 mới là Bộ trưởng Nội vụ, năm 1989 được phong đại tướng, nhưng ông Mai Chí Thọ đã
là Giám đốc Công an thành phố ngay năm 1975, tham gia Phó chủ tịch Ủy ban Quân quản. Rồi
lần lượt các chức vụ Phó bí thư Thành ủy, phó Chủ tịch UBND, và trở thành Chủ tịch thành phố
(1979 - 1985).

AN TOÀN GIAO THÔNG

Máy xúc rơi từ xe tải xuống


http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=537761 1/8
5/8/2015 Vị giám đốc Công an TP.HCM những năm đầu đất nước thống nhất - Vấn đề hôm nay - Bao Cong An TPHCM
đường ray, kẹt tàu 6 giờ liền

(CAO) Một chiếc


máy xúc chở trên
xe tải bất ngờ rơi
xuống đường sắt
trong đêm được cán bộ ngành đường
sắt phát hiện kịp thời, giải cứu đoàn tàu
thống nhất TN2 đang đến gần

PHÓNG SỰ ĐIỀU TRA

Trò “ảo thuật” của nhóm nữ tặc

(CATP) Thời gian


qua, những người
bán vé số ở Bình
Dương liên tục bị
mất vé số. Người bị mất cũng không
11 năm tham gia lãnh đạo tại thành phố, 5 năm làm Bộ trưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, ngày đầu hiểu vì sao mất, mất lúc nào, ở đâu?
ông tiếp nhận công việc thế nào? Khi được hỏi, ông Mai chí Thọ nghĩ khá lâu: “Không có gì đặc
biệt cả, là vì luôn chìm trong chuỗi dài năm tháng lúc nào cũng bận rộn và giải quyết những tình VĂN HỌC - SÁNG TÁC
huống... không giống ông thị trưởng nào trên thế giới”.
Tôi không siết cò
Đó là thời bị bao vây cấm vận, chiến tranh Tây Nam, kinh tế kiệt quệ, thời ăn bo bo, nhân dân
(CATP) Ba Lém là
thành thị kể cả trí thức đi cuốc đất trồng ngô khoai, nuôi heo. Một số sai lầm khi thực hiện chính
một tên cướp hung
sách cải tạo tư sản, ngăn sông cấm chợ, việc tập trung cải tạo sỹ quan, công chức cao cấp chế
hãn, đã nhiều lần
độ Sài Gòn kéo dài...
đơn vị chúng tôi
Có lần ông kể lại, tình hình trật tự an toàn xã hội phức tạp, trộm cướp, hàng ngày còn có cảnh tìm cách vây bắt, nhưng không thành
công an bị cướp bắn lại khi rượt đuổi. “Tình hình nhức nhối đến mức Tổng bí thư Lê Duẩn kêu tôi công. Lúc nào trong người hắn cũng
lên, ông nói không thể chịu nổi và phải chấm dứt ngay tình trạng ngày nào cũng có tiếng súng trên lận hai lưỡi dao và hắn từng huênh

đường phố”. hoang

Lực lượng chống đối thừa cơ nổi dậy, lập cả tổ chức võ trang, có những vụ án lớn Lê Quốc Túy, CẢNH GIÁC
Hoàng Cơ Minh... Có vụ ngay lúc trời chạng vạng còn bắn nhau trên nóc nhà thờ Vinh Sơn, ông
Mai Chí Thọ lúc đó là Giám đốc Công an thành phố đã có mặt để liên hệ với linh mục truyền lời “Người đi thu nợ”
kêu gọi bên trong đầu hàng. (CATP) Quá trưa,
cái nắng tháng tư
Thấy ông vóc dáng cao lớn, vị linh mục tưởng ông cũng là linh mục nên tới chào “Chào Cha”. Ông
hầm hập như đổ
ôn tồn: “Tôi không là linh mục. Tôi làm ở Công an thành phố”.Khi làm Chủ tịch, vào dịp kỷ niệm 10
lửa. Ngồi trong
năm Sài Gòn giải phóng, ông đã trả lời phỏng vấn rất nhiều báo chí nước ngoài.
quán nước mía ven đường Vành Đai
Bây giờ lục tìm lại, chỉ liệt kê ra đây những câu hỏi của họ là đủ hiện lên khá đầy đủ các vấn đề Trong (P.Bình Trị Đông B, Q.Bình Tân),

http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=537761 2/8
5/8/2015 Vị giám đốc Công an TP.HCM những năm đầu đất nước thống nhất - Vấn đề hôm nay - Bao Cong An TPHCM
thành phố phải đương đầu.Nhà báo Nhật của tờ Shimbun hỏi số liệu phân phối lưu thông của chốc chốc chị Lê lại sốt ruột vén tay áo
thương nghiệp xã hội chủ nghĩa. Phóng viên báo Humanite (Pháp) quan tâm tới vị trí của các trí xem đồng hồ.
thức không phải cộng sản, những người đã từng hợp tác với chế độ cũ.
TÌM CHỦ SỞ HỮU

Tìm chủ sở hữu

(CATP) Chi cục Thi


hành án dân sự
quận 6, TPHCM:
tạm giữ xe BS:
51M4-0988, SM: 059860-2B52, SK:
059860-Y. Liên hệ: số 2 đường 44,
P10Q6.

LỆNH TRUY NÃ

Lệnh truy nã

(CATP) Đỗ Thanh
Phương Thảo
(ảnh, SN 1983,
HKTT: 62/1 Lý
Bộ trưởng Mai Chí Thọ và các đồng chí Lê Văn Thiện (b ìa trái), Nguyễn Anh Linh (thứ hai từ trái Chính Thắng, P.8, Q.3, TP.HCM) can tội
sang) - nguyên TBT Báo CATP, Huỳnh Bá Thành (thứ hai từ phải sang) tại tòa soạn Báo CATP, “mua bán trái phép chất ma túy”.
110 Nguyễn Du, Q.1 (ảnh chụp năm 1990)
MẢNH ĐỜI BẤT HẠNH
Có báo hỏi về người Việt gốc Hoa còn lại bao nhiêu, bao nhiêu người xin đi nước ngoài? Bao
nhiêu người Việt Nam bỏ chạy ra nước ngoài bất hợp pháp? Chính sách nhà nước với khu vực Kiệt quệ vì con
kinh tế tư nhân? Ngài đánh giá thế nào về người lính Mỹ trong chiến tranh Việt Nam?...

Các hãng truyền hình lớn của Mỹ, Nhật và rất nhiều báo các nước đăng ký phỏng vấn quay phim.
Chương trình kín mít. Các nhà báo Nhật xin thực hiện phỏng vấn phải hẹn lúc... 2 giờ khuya. Họ
hỏi dò trước, sẽ hỏi về những khó khăn được không? (CATP) Từ khi mới
hơn một tuổi, bé
Ông kêu lên: “Trời đất ơi, tôi rất muốn các ông hỏi khó khăn, nếu hỏi bình thường thì nói làm gì. Nguyễn Thành Đạt
Tôi mong hỏi như thế.Tôi sẽ có dịp nói kỹ về các tình tiết của đất nước tôi. 2 giờ khuya tôi cũng (ảnh, SN 2012,
làm”. ngụ ấp Mỹ Tây 3, xã Mỹ Quý, huyện
Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) thường
2. THÀNH PHỐ “XÉ RÀO”
xuyên bị xuất huyết tiêu hóa, nôn ra
Từ 75 đến 80, diễn biến phức tạp kéo dài, mãi tới 86 đổi mới chững lại được. Đó cũng chính là máu.
thời gian ông làm chủ tịch. Tập thể lãnh đạo xuất sắc lúc đó thường được nhắc tới các quyết định
sáng tạo táo bạo, Nguyễn Văn Linh, Võ Văn Kiệt, Mai Chí Thọ cùng đội ngũ cán bộ và nhân dân ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI

http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=537761 3/8
5/8/2015 Vị giám đốc Công an TP.HCM những năm đầu đất nước thống nhất - Vấn đề hôm nay - Bao Cong An TPHCM
thành phố đồng lòng tìm những yếu tố tích cực cho phát triển, không có trong chính sách chung Dân hiếu kỳ đi xem xác cá Ông
nên có tên gọi “xé rào”. khổng lồ

Có thể so sánh nếu miền Bắc có “Kim Ngọc khoán chui “thì miền Nam có “hai giá” mang yếu tố (CAO) Con cá Ông
thị trường và cho phép tư nhân xuất nhập khẩu, trong đó có sử dụng những doanh nhân người xấu số nặng gần

Hoa thông thạo về thị trường, ngân hàng và nhiều mối quan hệ với thương nhân ở nước ngoài; một tấn, dài hơn

tạo điều kiện nguyên liệu khuyến khích thủ công nghiệp phát triển; đưa sản xuất và đời sống 3m được ngư dân

chống đỡ với khó khăn. phát hiện tại bãi biển thuộc địa phận xã
Quảng Hùng, huyện Quảng Xương
Thời đó trong cán bộ có lời xầm xì “sặc mùi Nam Tư, nuôi béo Ba Tàu, làm giàu tư sản”. Có (Thanh Hóa) vào ngày 7-5.
người hỏi ông tại sao làm vậy, ông bảo “tôi chỉ tìm cách gỡ khó khăn cho sản xuất. Việc gì trong
quyền hạn trách nhiệm thì tôi làm. Trong quyền hạn mình mà cứ hỏi tới lui không dám làm thì còn KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
gì là chủ tịch”.
Bắt được cá đuối khủng
Tác phong của lãnh đạo lúc đó giải quyết công việc nhanh, ít thủ tục hành chính vì vững tin việc
(CAO) Phát hiện
làm minh bạch công tâm. Chính vì thế năm 1988, khi nghe Phó GĐ Công an thành phố Lê Văn
con cá đuối vàng
Thiện báo cáo nơi làm việc của Báo Công an thành phố quá chật hẹp, ông Mai Chí Thọ (khi đó
nặng khoảng một
làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ này là Bộ Công an) nói ông Thiện về làm văn bản trình ông. Ngày hôm
tấn vướng lưới,
sau ông Thiện mang lên, ông Mai Chí Thọ ký duyệt ngay, giao cho Báo Công an thành phố tòa
ngư dân Peru đã phải dùng cần trục
nhà hiện là trụ sở tòa soạn trên đường Nguyễn Du, Q1.
đưa vào bờ.
Thành phố lúc đó nổi lên đặc điểm rất chăm lo cho người nghèo. Ông bảo, thành phố này làm
dân vận, bà con rất sẵn sàng. Ngay từ 1930, Trung ương Đảng đóng ở đây 10 năm. Phải có sự CHUYỆN BỐN PHƯƠNG
bảo bọc thế nào mới được vậy.
39 bảo tàng tuyệt đẹp nên ghé
qua một lần trong đời - Kỳ 1

(CAO) Những bảo


tàng sau đây chắc
chắn sẽ khiến bạn

phải thay đổi suy nghĩ vì nó không chỉ


về nội dung mà bởi sự độc đáo về hình
thức

http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=537761 4/8
5/8/2015 Vị giám đốc Công an TP.HCM những năm đầu đất nước thống nhất - Vấn đề hôm nay - Bao Cong An TPHCM
Đồng chí Mai Chí Thọ trong một lần đến làm việc với CATP

Thành phố này có nhiều cái đi đầu: tự do báo chí, nhiều đoàn thể, tính mặt trận rất cao, trung tâm
kinh tế chính trị thu hút nhân tài. Ở đây cũng có đặc điểm là không thể không dính líu chính quyền
cũ nhiều... Làm lãnh đạo không hiểu người ta không được.

Một sự trùng hợp không hề ngẫu nhiên như: truyền thống quý báu của người lãnh đạo ngành “di
truyền” lại, cùng với truyền thống của nhân dân thành phố này, Báo CATP cũng là một trong
những tờ báo đi đầu trong công tác xã hội - từ thiện. Tính sơ từ năm 2000 đến 2014, tờ báo đã chi
142 tỷ đồng xây cả ngàn ngôi nhà, gần 100 cây cầu.

Và có lẽ hiếm hoi khá lạ lùng, Báo CATP đăng và cứu giúp tới hơn 2.000 người dân cơ nhỡ, bất
hạnh đăng trên báo. Tờ báo của Công an đã tạo ra mối quan tâm đặc biệt đến người dân. Là nơi
dân nghèo tin cậy. Sau này, khi nghỉ công tác, thỉnh thoảng ông Mai Chí Thọ vẫn dành thời gian
cùng Báo Công an thành phố tham gia các hoạt động từ thiện, giúp người nghèo.

Đến nay, ông Lâm Tư Quang (thường gọi là Ba Toàn) - vị giám đốc đầu tiên của Công ty Cầu Tre
còn kể lại câu chuyện ông được giao nhiệm vụ “xuất nhập khẩu” ra sao: “Ông Năm Xuân bảo
không còn trông cậy vào đâu nữa.

Bây giờ phải tự lực khai thác tiềm năng của thành phố để vực dậy sản xuất, đột phá xuất nhập LIÊN KẾT WEBSITE

khẩu sang thị trường tư bản. “Ông cũng khẳng định quyết định này đã xin ý kiến ông Nguyễn Văn Liên kết web...
Linh, “chúng tôi chịu trách nhiệm với Trung ương”...

Nhắc lại câu chuyện rất dài đó, kể cả vượt qua các cuộc thanh tra của Trung ương bằng sự nỗ lực
và trong sạch của những người được giao nhiệm vụ, ông Ba Toàn bảo: Việc đổi mới cả một cơ
chế kinh tế lớn vậy ra đời từ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, thời ông Năm Xuân làm Chủ tịch có
nhiều đóng góp.

3. CHÍNH KHÁCH - NGƯỜI ĐỐI THOẠI

Đại tướng Mai chí Thọ có nhiều đổi mới ngành công an. Ông thường nhấn mạnh đường lối
CAND của Đảng: “Chúng ta cần khẳng định một cách rõ ràng, dứt khoát rằng: Công tác chủ yếu
của công an là vận động và tổ chức quần chúng hình thành trận địa an ninh, trật tự ở cơ sở”, đừng
đề cao nghiệp vụ công an như cái gì thần bí đến mức cô lập nó, làm cho nó mất đi sức mạnh của
quần chúng.

Thời kỳ ông làm Bộ trưởng, nhiều chính sách cởi mở: bỏ các trạm gác ngăn sông cấm chợ, cho
phép sửa chữa nhà thờ, các cơ sở tôn giáo, thụ phong linh mục trước đây thường gặp khó khăn.

Ông xuống thị sát hầu hết các trại cải tạo... Đi thực tế nhiều giúp ông viết tác phẩm quan trọng
“Đổi mới ngành Công an”. Câu ông thường trích trong các bài thơ “Nhất tướng công thành vạn cốt
khô - Núi xương sông máu dựng cơ đồ - Đồng bào chiến sĩ hy sinh thế - Quan bé quan to nhớ
nhớ cho”.

http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=537761 5/8
5/8/2015 Vị giám đốc Công an TP.HCM những năm đầu đất nước thống nhất - Vấn đề hôm nay - Bao Cong An TPHCM
Người ta thường nhắc Mai chí Thọ là người hay đối thoại, quan điểm cởi mở. Ông trao đổi, thảo
luận, tranh luận dân chủ với các chức sắc tôn giáo, với các sĩ quan chế độ cũ, giới trí thức, sinh
viên học sinh, các nhà tư sản doanh nghiệp, các nhà báo.

Việt kiều về nước, các vị sư, người Hoa, các bạn bè lão thành. Họ thích ông “một người hay đặt
vấn đề”. Có người còn nhận xét, ông hay nói chuyện công việc xóa đói giảm nghèo của thành phố
và tham gia rất tích cực.

Nhiều người là quan chức trong chế độ Sài Gòn đã định cư ở nước ngoài về chơi cũng tìm đến
gặp gỡ, như ông Vũ, người làm kế hoạch bình định miền Nam.

Hồi ông xuất cảnh, trước khi đi cũng đến hỏi “Ông có dặn gì không?”. Ông Mai Chí Thọ: “Một câu
thôi. Nếu nhớ được thì tốt. Hãy cố giữ mãi là người Việt Nam”. Ông luôn muốn trao đổi những suy
nghĩ của mình với rộng rãi nhân dân.

Ông Mai Chí Thọ quê ở Nam Định, tham gia cách mạng sớm và bị bắt đưa đi khắp các nhà tù cho
đến Cách mạng tháng Tám 1945 mới được thả. Rồi từ đó về thẳng Nam bộ, trải qua hai cuộc
kháng chiến, trưởng thành ở miền Nam, là một trong các lãnh đạo kiệt xuất của Sài Gòn - thành
phố Hồ chí Minh và của cả nước.

Ông thuộc lớp người dám hy sinh, sống có lý tưởng chính trị và gần gũi nhân dân. Lớp người gắn
liền lịch sử Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minhn

Nguyễn Thị Ngọc Hải


Sharing Services
Share onShare
facebook
Share
Share on
| twitter
on email

Ý kiến bạn đọc


Họ & tên

Email

Tiêu đề
Nội dung

http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=537761 6/8
5/8/2015 Vị giám đốc Công an TP.HCM những năm đầu đất nước thống nhất - Vấn đề hôm nay - Bao Cong An TPHCM

Click để cập nhật lại hình

Mã xác nhận (Nhập các ký tự hiển thị ở hình trên)

Gửi Nhập lại

Các tin đã đưa:


Anh Phạm Hùng trong ký ức tôi (05/05/2015)
An ninh T4 - bản hùng ca còn mãi (04/05/2015)
Chiến tranh VN trong các từ điển bách khoa thế giới (03/05/2015)
Một ngày không thể quên! (03/05/2015)
Cuộc kháng chiến chống Mỹ của VN qua ống kính phóng viên ảnh (03/05/2015)
Đổi mới để giữ được lời hứa với dân (02/05/2015)
40 năm diện mạo thành phố mang tên Bác (02/05/2015)
Tự hào một dải non sông (02/05/2015)
Nhớ ngày đầu giải phóng (02/05/2015)
Phục vụ tốt nhu cầu đi lại của người dân (30/04/2015)

http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=537761 7/8
5/8/2015 Vị giám đốc Công an TP.HCM những năm đầu đất nước thống nhất - Vấn đề hôm nay - Bao Cong An TPHCM

Thời sự Vấn đề hôm nay Trật tự xã hội Kinh tế Bình yên cuộc sống Xã hội từ thiện Văn hóa Sức khoẻ cộng đồng Thể thao Quốc tế
© 2009 Báo Công an Thành Phố Hồ Chí Minh . All rights reserved.
Giấy phép số: 159/GP-TTĐT • Tổng biên tập: Trần Trọng Dũng
• Địa chỉ: 110 Nguyễn Du, quận 1, TPHCM
• ĐT: (84.8).38291582, 38291580 - Fax: (84.8).38242824
• Email: baocongantphcm@congan.com.vn

http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=537761 8/8
4/8/2015 Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh - VietNamNet

Cập nhật 04/08/2015 06:42:18 (GMT+7)

TUANVIETNAM | GAMESAO | 2SAO | TTOL | VLAND | ENGLISH | THỂ THAO | ECHIP | VIDEO Từ khóa

Xã hội CNTT-Viễn thông Giáo dục Chính trị Giải trí Đời sống Kinh tế Quốc tế Khoa học Bạn đọc Infographic 24h qua

Toàn cảnh vụ sập hầm làm 12 công nhân mắc kẹt | 19/12/2014 HN: 0923 457 788 - TP.HCM: 0962 237 788

TUANVIETNAM ›› 03/08/2015 01:00 GMT +7


Đọc nhiều nhất Phản hồi nhiều
Nhìn lại 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ:
Một đêm với sếp tôi trở thành phụ
Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh nữ lăng loàn

Chi tiết mới vụ sát hại 6 người ở


Bộ Chính trị một lần nữa đặt trọng trách lên vai Đại tướng Bình Phước
- ông sẽ cùng với Bộ Ngoại giao tìm cách thăm dò và “mở đột phá
Chân dung người vợ "quyền lực"
khẩu” để tiến tới việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ. của danh hài Xuân Bắc

Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, thống nhất đất nước, Việt Nam (VN) lại Manh mối về MH370 có thể ở trên
các con hà
bước vào một giai đoạn mới vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa khôi
Chuyện Đại tướng Lê Đức Anh
phục kinh tế, phát triển đất nước. Bối cảnh lịch sử ấy đặt lên vai một vị thuyết phục ông John Kerry
tướng một trọng trách lớn lao: Thực thi sứ mệnh ngoại giao- một nhiệm vụ
Cảnh sinh hoạt "khó tin" của 3 thế
quan trọng và cơ mật. Và với phẩm chất, trí tuệ và bản lĩnh, ông đã hoàn hệ trong căn phòng 16m2
thành xuất sắc. Vị tướng ấy là Đại tướng Lê Đức Anh - người lặng thầm khai
Tàng 'Keangnam' treo giải 20.000
mở quan hệ Việt- Mỹ. USD để 'lấy mạng' sĩ quan phá án

Thời cơ vàng Chỉ có một sinh viên Bưu chính


trong clip cô giáo Bọ Cạp

VN bắt đầu phát động đổi mới từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam 'Chuyện lạ' về cảnh sát giao thông
lần VI, năm 1986 với những phác họa cơ bản. Nhưng thực chất, để triển Đà Nẵng

khai một cách toàn diện công cuộc đổi mới phải kể đến Đại hội khóa VII, Cả phố ám ảnh về thi thể cặp đôi
trong nhà trọ
khóa VIII. Khóa VII và khóa VIII đã thực hiện đổi mới quyết liệt, hiệu quả:
đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, lạm phát
tới 774%, giải quyết được những vấn đề rất cơ bản về kinh tế để phát triển MỚI NÓNG
đi lên, từ đó, nhân dân ta mới tôn vinh các lãnh đạo hai khóa này là ban lãnh
Thời sự trong
đạo “vàng”. ngày: 'Chuyện lạ'
về CSGT Đà Nẵng
Cũng trong thời kỳ này, một khẩu hiệu được coi là chiến lược, kim chỉ nam
của Đảng ta là: “VN muốn làm bạn với tất cả các quốc gia và các dân tộc Thống kê hồ sơ xét tuyển của 27 đại
trên thế giới”. Bộ Chính trị đã nhìn nhận rõ: muốn mở cửa kinh tế trước tiên học
phải quan hệ hợp tác với các nước mạnh như Hàn Quốc, Nhật Bản, khối
http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/253823/nhiem-vu-co-mat-cua-dai-tuong-le-duc-anh.html 1/7
4/8/2015 Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh - VietNamNet

EU, Hoa Kỳ... mà khâu “đột phá” là phải tiến tới bình thường hóa quan hệ
với Mỹ. Bởi từ trước tới nay, các nước này đều lấy Mỹ làm chuẩn - “cứ
theo Mỹ mà làm, nhìn Mỹ mà xử sự” dường như đã trở thành luật bất thành
văn. Tình huống chưa
từng có: Điện lực
ăn đong từng ngày
Điều đó đặt ra vấn đề bình thường hóa với Mỹ càng sớm càng tốt. Lúc này,
trong Bộ Chính trị, bác Đỗ Mười, bác Võ Văn Kiệt, bác Lê Đức Anh cùng
Thế giới 24h: Hậu
lúc gặp nhau ở ý tưởng trên. Còn bên phía Cố vấn của Ban Chấp hành quả tai hại khi
Trung ương Đảng, bác Nguyễn Văn Linh và bác Phạm Văn Đồng cũng hết oanh tạc IS
sức đồng tình. Đây là một thuận lợi lớn khi ban lãnh đạo cấp cao của Đảng
đều có sự đồng thuận và quyết tâm cao. TIÊU ĐIỂM

Đi sâu phân tích các diễn biến lịch sử mới thấy, đây là thời cơ vàng để VN Bàn về 'chuyện lạ'
tiến hành phá bao vây cấm vận, xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Mỹ. của CSGT Đà
Nẵng
Sau khi Mỹ dùng Trung Quốc (TQ) với bàn tay trực tiếp của tập đoàn Pôn
Pốt ở Campuchia đánh phá biên giới Tây Nam của VN bị thất bại; trong lúc
ADIZ: Sau vụ máy
Mỹ chưa có chính sách mới đối với VN. bay Lào, lường
kịch bản trên biển
Đông

'Phong thần' cho


con: Khi phụ
huynh Việt ưa
dùng… độc dược

Bị ‘bêu’ tên chấn


động, kêu oan
cũng đã muộn

GẶP GỠ - ĐỐI THOẠI

Vấn đề đã giải
quyết, sao người
ta vẫn kêu?

Chưa thoát khỏi


vòng kim cô

Tác phẩm "Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm hỏi ông Boby Muller, cựu binh Mỹ trong cuộc
chiến tranh Việt Nam" của tác giả Phạm Cao Phong, đạt giải 3 cuộc thi ảnh "Quan hệ Việt-Mỹ
và nước Mỹ qua ống kính của các nhà nhiếp ảnh Việt Nam". Ảnh chụp năm 1995, tại Vì sao bán DNNN người ta không mặn
New york. mà?

http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/253823/nhiem-vu-co-mat-cua-dai-tuong-le-duc-anh.html 2/7
4/8/2015 Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh - VietNamNet

Cụ thể, VN giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào ngày 30/4/1975
thì ngày 15/10/1975, Tổng thống Mỹ sai Cố vấn an ninh đặc biệt, Henry
Kissinger tới Bắc Kinh gặp Đặng Tiểu Bình (TQ). Mỹ đã bắt mạch được
rằng: Đặng Tiểu Bình bắt đầu phát động mở cửa, đổi mới kinh tế, “xây dựng Cho dân biết tình
trạng sức khỏe
chủ nghĩa xã hội kiểu TQ” đang rất cần ngoại tệ. quan chức là bình
thường
Do đó, Mỹ ra thỏa thuận: TQ đang bị bao vây tứ phía, chỉ có lối thoát duy
nhất là phía Nam. Mỹ sẽ “tặng” cho TQ một tỷ USD, đổi lại, TQ chuẩn bị TƯ LIỆU - SUY NGẪM

trong 17 tháng, tới tháng thứ 18 phải dùng quân đội Pôn Pốt đánh VN từ Chuyện Đại tướng
hướng Tây Nam VN và TQ trực tiếp gây hấn ở biên giới phía Bắc VN. Lê Đức Anh thuyết
Đồng thời, Mỹ và TQ sẽ cùng đào tạo những toán biệt kích lớn, đưa về VN phục ông John
Kerry
hoạt động gây bạo loạn nhằm không cho VN yên tâm hàn gắn vết thương
chiến tranh. Nhiệm vụ cơ mật
của Đại tướng Lê
Bởi Mỹ đã nhận ra rằng, nếu để VN hàn gắn xong vết thương chiến tranh và Đức Anh

sớm gia nhập khối ASEAN thì rất bất lợi cho cả Mỹ và TQ - các nước
ASEAN sẽ vươn lên trong độc lập tự chủ, thoát khỏi sự lệ thuộc vào “nước Putin đưa ra học
thuyết mới nhằm
lớn”… thoát bao vây, cô
lập?
Xuất phát từ việc trước đó, Đại tướng Lê Đức Anh đã thực hiện nhiệm vụ
“thăm dò và mở luồng” để tiến tới bình thường hóa với TQ thắng lợi, Bộ Vì TQ, Putin bất
ngờ quay sang
Chính trị tiếp tục một lần nữa đặt trọng trách lên vai ông. Theo đó, Đại ủng hộ Mỹ?
tướng sẽ cùng với Bộ Ngoại giao tìm cách thăm dò và “mở đột phá khẩu” để
tiến tới việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ.
THÔNG TIN ĐA CHIỀU

Cũng cần phải nói thêm, bình thường hóa với TQ đã khó, vì hai nước vừa Bảo tàng nghìn tỷ
xảy ra cuộc chiến biên giới nhưng còn dễ hơn so với với Mỹ. Rào cản lớn và chuyện lên sếp
'sau một đêm'
nhất là VN và Mỹ vừa trải qua cuộc chiến kéo dài suốt 21 năm nên cả hai
bên đều có sự tự ái, hiềm khích và hoài nghi, không bên nào chịu mở lời
trước. Hội chứng 'tự mê
ta' của người Việt
Trước đây, TQ với Mỹ rơi vào thời kỳ “băng giá” mối quan hệ suốt 16 năm
kể từ sau đại chiến thế giới thứ hai. Để “mở luồng” hàn gắn lại, TQ đã dùng
Vụ phạt Lệ Quyên:
thủ pháp “ngoại giao bóng bàn”. Tức là, cử các đội bóng bàn của mình sang Xử ngang ‘gây rối,
Mỹ thi đấu để vừa giao lưu vừa thăm dò phản ứng của đối phương. Còn giờ dọa bom’?
đây VN và Mỹ sẽ mở đường bằng cách gì, một câu hỏi lớn đã đặt ra cho
Đại tướng Lê Đức Anh . Du học: 'Đã sang đến Mỹ rồi, sao lại
về?'

http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/253823/nhiem-vu-co-mat-cua-dai-tuong-le-duc-anh.html 3/7
4/8/2015 Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh - VietNamNet

Đại tướng xét thấy việc mở đường bằng giao lưu kinh tế không khả thi vì Mỹ
đang là siêu cường, còn ta đang là một nước nghèo vào bậc nhất nhì thế giới.

Thăm dò bằng khoa học kỹ thuật THƯ THĂNG LONG

Qua nghiên cứu, tìm tòi, Đại tướng Lê Đức Anh đã bật ra suy nghĩ “sẽ mở 'Kính thưa' dây
cà dây muống và
cửa thăm dò bằng hướng khoa học kỹ thuật”. Lúc ấy, có một sự kiện tuy 'phát biểu chờ
không lớn nhưng rất có ý nghĩa, đó là: Thiếu tướng, Giáo sư, Bác sỹ Nguyễn cơm'
Huy Phan đang công tác tại Bệnh viện 108 (Bộ Quốc phòng) là một bác sỹ Việc phát biểu thế nào mới thực sự
rất giỏi về phẫu thuật chỉnh hình, vừa tham dự một hội nghị về phẫu thuật đáng quan tâm, còn chuyện “kính
thưa” một người hay “kính thưa chung”
chỉnh hình quốc tế và được các bác sỹ quốc tế, trong đó có nhóm bác sỹ chốc lát rồi qua, chỉ là câu “cửa
người Mỹ rất ngưỡng mộ, ngợi khen. miệng” ban đầu.

Bội thu thủ khoa, học sinh giỏi, quê


Vài ngày sau, phía Mỹ mời ông Phan tiếp tục dự một hội nghị quốc tế về y hương vẫn nghèo
khoa tổ chức tại Mỹ. Vì vậy, Đại tướng mới gọi bác Phan vào giao nhiệm Từ kỳ tích Ixrael nghĩ về vùng ‘10
vụ: Khi sang bên đó, đồng chí chỉ tập trung báo cáo thật tốt thành tựu của ngày 3 cơn bão’
mình về y khoa chỉnh hình, đừng có nói gì về chính trị. Việc này tuyệt đối cơ
mật, chỉ có Bộ Chính trị và người được giao nhiệm vụ biết. Bác Lê Đức Anh
cũng căn dặn, nếu những bác sỹ người Mỹ có ý định giúp nhân dân VN một
điều gì đó thì cứ mời họ sang.

Khi sang tới đất Mỹ, bà con Việt Kiều, trong đó có nhiều người là bác sỹ,
nghe tin có một bác sỹ người Việt nổi tiếng thế giới về phẫu thuật chỉnh hình
tới thăm thì rất ngưỡng mộ, đón tiếp nồng nhiệt. Tranh thủ sự ủng hộ ấy, ông
Nguyễn Huy Phan đã làm theo lời dặn của Đại tướng, đặt vấn đề với nhóm
bác sỹ của Mỹ để họ cử những đoàn “Phẫu thuật nụ cười” qua VN.

http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/253823/nhiem-vu-co-mat-cua-dai-tuong-le-duc-anh.html 4/7
4/8/2015 Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh - VietNamNet

Giáo sư Nguyễn Huy Phan báo cáo phương pháp tạo hình nhân một trường hợp thương binh
nặng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Bác Tôn Đức Thắng, ngày 27-7-1974. Ảnh TL/
Toquoc.vn

Ông Nguyễn Huy Phan đã làm rất tốt nhiệm vụ được giao. Và đúng theo dự
kiến của tướng Lê Đức Anh, chỉ một thời gian ngắn, phía Mỹ đã cử một
đoàn bác sỹ sang phẫu thuật miễn phí cho những trẻ em bị khuyết tật sứt môi
hở hàm ếch tại VN. Đó là khâu mở đầu rất quan trọng, khẳng định từ việc
giao lưu y tế đã giúp VN thăm dò được thiện chí của Mỹ.

Sau một hai đợt các tốp bác sỹ của Mỹ và VN giao lưu, hỗ trợ qua lại trên
tinh thần cởi mở, thân thiện, theo đề nghị của tướng Lê Đức Anh, Trung
ương đã cử ông Nguyễn Huy Phan làm Chủ tịch Hội Việt - Mỹ, là cầu nối
liên lạc giữa hai bên. Thế nhưng, một tình thế hết sức khó khăn là do ông
Phan được giao nhiệm vụ tuyệt mật nên Tổng Cục Hậu cần (quản lý toàn bộ
ngành y của Quân đội) đã kỷ luật ông Phan vì cho rằng ông là gián điệp của
Mỹ.

Chính sự hiểu lầm ấy đã dẫn tới số phận một con người bị đẩy sang một
hướng rẽ khác, mà mãi tới sau này khi quá trình bình thường hóa thắng lợi,
mọi việc có thể công khai thì ông Nguyễn Huy Phan mới được minh oan,
được tuyên dương công trạng và được thưởng Huân chương Lao động,
Huân chương độc lập hạng nhất. Người “giải oan” cho ông Phan không ai
khác chính là Đại tướng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh.

http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/253823/nhiem-vu-co-mat-cua-dai-tuong-le-duc-anh.html 5/7
4/8/2015 Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh - VietNamNet

Đại tá Khuất Biên Hòa - Nguyên thư ký của Đại tướng Lê Đức Anh

>> Đón xem Kỳ 2: Xúc tiến bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ bằng thiện
chí giải quyết ngã ngũ vấn đề POM/MIA.

Kính nam phân cực Váy ngủ thêu hoa


RBSPACE RB2217 Flower Angel 1029

1.450.000đ 600.000đ
699.000đ 299.000đ

Từ khóa: Đại tướng Lê Đức Anh, Việt- Mỹ, Bình thường hóa quan hệ,
Chiến tranh, bác sĩ, Nguyễn Cao Phan

Chia sẻ

980

Thích
Bình luận
0

0
Đánh giá

Thích 980
0

Đăng nhập bằng

Bình luận của bạn...

http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/253823/nhiem-vu-co-mat-cua-dai-tuong-le-duc-anh.html 6/7
4/8/2015 Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh - VietNamNet

Gửi Gõ tiếng Việt có dấu 0/1000

TIN MỚI NHẤT

ADIZ: Sau vụ máy bay Lào, Chuyện Đại tướng Lê Đức


Bàn về 'chuyện lạ' của lường kịch bản trên biển Anh thuyết phục ông John
CSGT Đà Nẵng
Đông Kerry

TIN KHÁC

Hội chứng 'tự mê ta' của người Việt Du học: 'Đã sang đến Mỹ rồi, sao lại
(01/08/2015) về?' (30/07/2015)

Bội thu thủ khoa, học sinh giỏi, quê Từ kỳ tích Ixrael nghĩ về vùng ‘10 ngày 3
hương vẫn nghèo (31/07/2015) cơn bão’ (30/07/2015)
Putin đưa ra học thuyết mới nhằm thoát Điều người Việt nên tự hỏi trước khi
bao vây, cô lập? (31/07/2015) 'nâng cao sĩ diện'? (29/07/2015)
Khi Việt Nam ‘nổi tiếng’ quốc tế vì Công khai đời tư 'VIP' để học sử tốt hơn
màn… kính thưa (30/07/2015) (29/07/2015)

Vụ phạt Lệ Quyên: Xử ngang ‘gây rối, Vấn đề đã giải quyết, sao người ta vẫn
dọa bom’? (30/07/2015) kêu? (29/07/2015)
Khi niềm tự hào cả tỉnh điểm ngoại 'Chúng ta đang bỏ quên một cánh rừng
ngữ dưới trung bình (31/07/2015) đầy sâu' (28/07/2015)

Đặt VietNamNet làm trang chủ Liên hệ quảng cáo Đường dây nóng HN: 0923457788 - Tp.HCM: 0962237788 Tuyển dụng Ứng dụng

Trang chủ | Xã hội | Giáo dục | Chính trị | Đời sống | Kinh tế | Quốc tế | Văn hóa | Khoa học | CNTT-Viễn thông | Bạn đọc | Thể thao | English

© 1997-2015 Báo VietNam Net. All rights reserved. Đơn vị quảng cáo: Công ty cổ phần truyền thông VietNam Net
- Hà Nội. Tel: 04 3772 7988 - Hotline: 0919 405 885
Liên hệ Tòa soạn - Nhận tin RSS Email: vietnamnetjsc.hn@vietnamnet.vn
® Chỉ được phát hành lại thông tin từ w ebsite này khi - Tp.HCM. Tel: 08 3930 9885 - Hotline: 0919 435 885
có sự đồng ý bằng văn bản của báo VietNamNet. Email: vietnamnetjsc.hcm@vietnamnet.vn

http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/253823/nhiem-vu-co-mat-cua-dai-tuong-le-duc-anh.html 7/7
  #TẢI APP  

TUANVIETNAM

Nhìn lại 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ:

Chuyện Đại tướng Lê Đức Anh thuyết phục ông John Kerry
04/08/2015 | 01:00

Sau đó một thời gian, phía Mỹ đã tự động gỡ bỏ vấn đề POW trong các cuộc
tiếp xúc và trao đổi song phương. Dần dần, trong nội tình nước Mỹ, nhiều chính khách
cũng nhận thấy được thiện chí của VN, họ đã đấu tranh với Chính phủ Mỹ nhanh chóng
bình thường hóa với VN.

>> Xem lại Kỳ 1:Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh 

Khi được giao trọng trách lớn lao thực thi sứ mệnh ngoại giao – tiến hành thăm dò để
tiến tới việc bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ, sau khi thăm dò bằng khoa học kỹ thuật,
chính sách tiếp theo mà Đại tướng Lê Đức Anh đưa ra là tích cực và thiện chí hợp tác
với phía Mỹ giải quyết ngã ngũ vấn đề POW/MIA.

Sau khi ta “mở được cửa thăm dò” từ hướng “Khoa học phẫu thuật chỉnh hình” và mời
được những người Mỹ đầu tiên sang VN là các bác sỹ trong đoàn “Phẫu thuật nụ cười”,
theo đề nghị của Đại tướng Lê Đức Anh, Trung ương quyết định đưa ông Nguyễn Huy
Phan lên làm Chủ tịch Hội hữu nghị Việt - Mỹ để làm “cầu nối” liên lạc. Tinh thần chỉ đạo
của Bộ Chính trị lúc đó là trong tiếp xúc, quan hệ, ta làm sao không để phía Mỹ tự ái là
nước lớn mà thua ta, mà ta vẫn giữ được tinh thần độc lập dân tộc.

Tiến trình đấu tranh ngoại giao để Mỹ xóa bao vây cấm vận và thiết lập quan hệ hữu
nghị với VN là một quá trình dài nhiều năm, trải qua ba nhiệm kỳ tổng thống của Mỹ (từ
những năm cuối nhiệm kỳ của Reagan, sang nhiệm kỳ của George Bush (Bush bố), đến
gần cuối nhiệm kỳ của Bin Clinton mới hoàn tất).

Sau bước đột phá thành công bằng con đường khoa học, bước tiếp theo là ta tiến hành
việc tạo thuận lợi cho phía Mỹ trở lại Việt Nam tìm những người Mỹ mất tích trong chiến
tranh. Tìm hiểu Mỹ, Đại tướng Lê Đức Anh thấy rằng những người Mỹ bị mất tích khi
tham chiến tại VN là một vấn đề rất nặng nề đối với Chính phủ Mỹ. Bởi theo luật của
Nhà nước Mỹ, khi một người lính Mỹ tham gia chiến trường mất tích chưa rõ nguyên
 
nhân, hàng tháng Chính phủ Mỹ vẫn phải chi trả lương và đến niên hạn vẫn phải thăng
quân hàm cho họ, cho tới bao giờ biết rõ người lính đó đã chết ở đâu, chết như thế nào
thì mới giải quyết dứt điểm chế độ đối với thân nhân của họ.

Tổng thống Mỹ Bill Clinton và phu nhân đón tiếp Chủ tịch nước Việt Nam Lê Đức Anh và phu nhân tại Mỹ năm
1995. Ảnh tư liệu

Ngay từ những năm cuối của thập niên 1970, ngay sau khi chiến tranh vừa kết thúc, họ
đã lần lượt cử người sang Việt Nam đặt vấn đề đối thoại với ta để giải quyết vấn đề này.
Sang thập niên 1980, họ tiếp tục sang và nhất là từ 1987, các cuộc tiếp xúc càng mau
hơn, liên tục và dồn dập hơn. Nếu trước đó, họ tới phần nhiều với tư cách cá nhân hoặc
những tổ chức phi chính phủ; thì sau khi ta đã “mở luồng” giao lưu về khoa học y tế, họ
bắt đầu tổ chức các “Đoàn” tới Việt Nam. Chẳng hạn: Đoàn Thượng nghị sỹ đảng Cộng
hòa; Đoàn cựu Thượng nghị sỹ đảng Dân chủ; Đoàn các nhà kinh doanh Mỹ; Doàn Ki-tô
giáo v.v… diễn ra trong nửa đầu năm 1987. Rồi, từ tháng 8/ 1987, những tháng cuối
nhiệm kỳ của Tổng thống Reagan và những tháng đầu nhiệm kỳ của Tổng thống Bush
tướng John Vessey (cựu Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân) đã được cử
làm đặc phái viên dẫn đầu đoàn thăm VN.

Thời kỳ đầu họ khăng khăng hai yêu cầu: Một là thực hiện giải pháp chính trị ở
Campuchia; hai là giải quyết về những người Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam
(vấn đề POM/MIA); họ coi đây là hai vấn đề tiên quyết để xóa bao vây cấm vận và bình
thường hóa quan hệ Việt - Mỹ. Trong giải quyết những người Mỹ mất tích lại bao hàm
 
hai nội dung: Một là, xác định và tìm kiếm những tù binh Mỹ còn bị phía VN giam giữ
(gọi tắt là POM). Hai là, tìm hài cốt những người Mỹ chết trận (gọi tắt là MIA).

Sau 4 lần viếng thăm  và đối thoại với phía VN của tướng John Vessey, Mỹ đã nâng lên
một mức cao hơn là cử Thượng nghị sỹ John Kerry, Ủy ban Đối ngoại Thượng nghị viện
Hoa Kỳ trực tiếp làm Chủ tịch Ủy ban đặc biệt về vấn đề POM/MIA dẫn đầu đoàn sang
VN.

Vấn đề Campuchia, có hai yếu tố: Thứ nhất là, thực chất với “ván bài Campuchia”, cả Mỹ
và Trung Quốc đều thất bại. Nhưng khi đến giải pháp chính trị thì ta và Campuchia có
chủ trương nhượng bộ một số điểm để đỡ tổn thương đến lòng tự ái của các nước lớn,
mà rõ nhất là ta đồng ý thành lập “Chính phủ ba phái”, đồng ý tuyển cử tự do có sự giám
sát của Liên Hợp quốc. Thứ hai là, khi đến giai đoạn có giải pháp chính trị nói trên thì
nền kinh tế-xã hội của Campuchia đã hồi sinh, hệ thống chính trị của Bạn đã vững chãi,
VN đã rút hết quân tình nguyện và đoàn chuyên gia về nước. Do đó cả Mỹ, Trung Quốc
và các nước không còn cớ gì nói VN không có thiện chí; Mỹ và Trung Quốc không còn tư
cách nào đứng ra bênh vực cho bọn diệt chủng Pôn Pốt, nên phía Mỹ phải tự giác gạt
bỏ “vấn đề Campuchia” ra khỏi “điều kiện tiên quyết” của việc bình thường hóa quan hệ
hai nước.

“Điều kiện tiên quyết” còn lại là vấn đề POM/MIA thì sao? Có một sự kiện đã làm cho
John Kerry rất có cảm tình với VN và sau khi trở về nước đã thúc đẩy Chính phủ Mỹ
nhanh chóng bình thường hóa với VN. Ở thời điểm đó, Chính phủ Mỹ vẫn còn hoài nghi,
cộng với sự công kích của một số tướng cũ của “Việt Nam Cộng hòa” sống tại Mỹ cho
rằng: “VN vẫn đang giam giữ một số sỹ quan Mỹ tại thành Hoàng Diệu”. Ngày
18/11/1992, Đại tướng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp đoàn Nghị sỹ Mỹ do ngài John
Kerry dẫn đầu. Ngài John đã trao cho tướng Anh bức thư của Tổng thống George Bush,
trong đó đánh giá cao sự hợp tác của Chính phủ và nhân dân VN trong thời gian qua,
bày tỏ mong muốn hai bên đẩy mạnh hợp tác trong thời gian tới và cam kết Chính phủ
Mỹ sẽ thúc đẩy tiến trình bình thường hóa quan hệ giữa hai nước.

Đại tướng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh khẳng định một lần nữa chính sách nhất quán của
VN coi vấn đề người Mỹ mất tích là vấn đề thuần túy nhân đạo; VN sẽ tiếp tục và tích
cực hợp tác với Hoa Kỳ để giải quyết sớm vấn đề này. Khi ngài John Kerry bày tỏ mong
muốn được vào thăm Thành cổ Hà Nội (nơi đang là đại bản doanh của Bộ quốc phòng
 
VN) và công trình ngầm dưới Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Lê Đức Anh đã chấp
thuận và mời ngài John và Thượng nghị sỹ Bob Smith tới thăm và thị sát hai nơi này.

Ngài John Kerry đã thật sự bị thuyết phục trước hành vi hết sức văn hóa, nhân văn của
Chủ tịch nước Lê Đức Anh.

Sau khi từ VN trở về Mỹ, ngài John Kerry tuyên bố: “Lộ trình bình thường hóa với VN mà
Chính phủ Mỹ vạch ra không phải là một chính sách tốt”; Ông dứt khoát không đồng tình
với việc gắn vấn đề Campuchia vào tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ. Ông
khẳng định nguồn tin có ba phi công sống đang bị giam giữ và kho hài cốt chỉ là chuyện
bịa đặt với dụng ý xấu, làm lung lạc dư luận Mỹ và phá hoại, ngăn chặn tiến trình bình
thường hóa giữa hai nước. Sau đó một thời gian, phía Mỹ đã tự động gỡ bỏ vấn đề POW
trong các cuộc tiếp xúc và trao đổi song phương. Dần dần, trong nội tình nước Mỹ, nhiều
chính khách cũng nhận thấy được thiện chí của VN, họ đã đấu tranh với Chính phủ Mỹ
nhanh chóng bình thường hóa với VN.

Đại tá Khuất Biên Hòa - Nguyên thư ký của Đại tướng Lê Đức Anh

Chia sẻ | Gửi bình luận

Chủ đề : Ngoại Giao Bill Clinton Đối Ngoại Việt Mỹ Đại Tướng Lê Đức Anh

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Khúc dạo đầu của cuộc đụng độ quan điểm chiến lược Hai tháng lập chính phủ mới, Mỹ định hình chính sách với
Mỹ - Trung Trung Quốc

 
Hồ sơ

Tìm lại ý tưởng đặt tên Thành phố


Hồ Chí Minh
LAM ĐIỀN . 30/8/2015 6:08 GMT+7

 TTCT- Trong một lần gặp nhau giữa giới sưu tầm tài
LAM ĐIỀN
liệu và các nhà nghiên cứu ở TP.HCM, có người nêu

vấn đề: Ý tưởng đặt tên Hồ Chí Minh cho thành phố
 Sài Gòn xuất phát từ lúc nào?

báo Cứu Quốc

Có người cho rằng chính thức thì đến kỳ họp thứ 1 (từ
ngày 24-6 đến 3-7-1976) Quốc hội khóa 6 (1976-1981),
thành phố Sài Gòn mới đổi tên thành TP.HCM. Ý tưởng
cho ra đời cái tên TP.HCM bắt đầu từ lúc nào cũng là nội
dung có sức quyến rũ cả giới nghiên cứu lẫn giới sưu tầm
tài liệu.
Nhà sưu tập Vũ Hà Tuệ ở TP.HCM tìm được quyển sách có
tên 23 tháng 9, xuất bản vào năm 1950 trên giấy rơm,
gồm 35 trang khổ nhỏ (12x17cm). Sách này không có tên
tác giả, chỉ đề “Việt Nam Thông tấn phát hành, 1950”,
từng được lưu giữ tại thư viện “Khu T.T Thái Mèo”, sau
không rõ vì sao lại lưu lạc đến tận TP.HCM. Nội dung sách
nhằm ôn lại quãng thời gian năm năm kể từ ngày Nam bộ
kháng chiến (23-9-1945). 

Và quan trọng là sách có chi tiết liên quan đến ý tưởng


đặt tên TP.HCM cho Sài Gòn.

Ngay đoạn đầu, sách viết: “Hôm nay, cách đây đúng năm
năm, cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam bắt đầu. Bắt
đầu ở Nam bộ, phần đất xinh tươi của Tổ quốc mà Cụ Chủ
tịch đã gọi là “thịt của thịt chúng ta, máu của máu chúng
ta”. 

Bắt đầu ở Sài Gòn - Chợ Lớn, đô thành lớn nhất ở Việt
Nam mà đồng bào Nam bộ đã xin cải tên lại là “thành phố
Hồ Chí Minh” vừa để cảm ơn người chí sĩ đã sáng lập nền
dân chủ cộng hòa, vừa để tiêu biểu ý chí quật cường, lòng
dạ quyết thắng của bao triệu dân theo gót của vị anh
hùng dân tộc”.

Trong câu đề cập đến địa danh Sài Gòn - Chợ Lớn, sách
này nêu chi tiết quan trọng “đồng bào Nam bộ đã xin cải
tên lại là thành phố Hồ Chí Minh”. Như vậy, có thể khẳng
định ý tưởng đổi tên Sài Gòn thành TP.HCM đến từ đồng
bào Nam bộ. Vấn đề là ý tưởng ấy đã đến trong trường
hợp nào.

Theo Vũ Hà Tuệ, tập sách 23 tháng 9 in năm 1950 đến nay


là tập sách sớm nhất tìm thấy được đã xuất bản chính
thức có ghi rõ trường hợp Sài Gòn được đề nghị “cải tên”
là TP.HCM.
Quyển sách 23 tháng 9

Vào tháng 6-2009, khi nhà cách mạng lão thành Huỳnh
Văn Tiểng từ trần, nhà báo Đinh Phong có nhắc lại trong
một bài báo (1) chi tiết chính ông Huỳnh Văn Tiểng tại
cuộc họp Quốc hội năm 1946 đã thay mặt đoàn đại biểu
Quốc hội Sài Gòn - Chợ Lớn đề nghị Quốc hội cho phép
thành phố Sài Gòn được mang tên thành phố Hồ Chí
Minh. 

Không rõ ông Đinh Phong đã sử dụng nguồn tư liệu nào,


vì tìm trong tài liệu lưu trữ chính thức của Quốc hội khóa
1 không thấy ghi nhận chi tiết này.

Dù vậy, theo Địa chí văn hóa TP.HCM thì vào tháng 1-
1946, nhân dân Sài Gòn đã “bỏ thăm bầu đại biểu Quốc
hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, trong đó
Huỳnh Văn Tiểng là một trong năm đại biểu (cùng với
Tôn Đức Thắng, Nguyễn Văn Trấn, Hoàng Đôn Văn,
Nguyễn Văn Tư).

Như vậy, nếu những đại biểu Nam bộ này sau đó tại kỳ
họp thứ nhất Quốc hội khóa 1 (diễn ra ngày 2-3-1946, chứ
không phải tháng 1-1946 như ông Đinh Phong viết trong
bài báo trên) đã đề nghị “cải tên” Sài Gòn thành TP.HCM
là điều có thể.

Tuy nhiên, gần đây chúng tôi đã tìm được một tài liệu
quan trọng, là bản tin trên báo Cứu Quốc, số ra ngày 27-8-
1946, in trên trang 1 và tiếp theo ở trang 4, cột 3. Toàn
văn như sau:

“Thành phố Sài Gòn từ nay sẽ đổi tên là Thành phố Hồ


Chí Minh”

Hà Nội, ngày 25-8-1946, nhân ngày kỷ niệm một năm


chính quyền cách mạng, phòng Nam bộ trung ương,
đường Gia Định đã có một buổi họp mặt thân thiện giữa
những người Việt miền Nam.

Trong buổi họp này, bác sĩ Nghiệp nhắc lại tình hình Nam
bộ trong một năm qua; những chiến công oanh liệt của
các chiến sĩ đã chết và còn sống hiện đang chiến đấu,
nhưng trên tất cả, bác sĩ kể đến công đức của Hồ Chủ tịch,
người chiến sĩ tiên phong của phong trào giải phóng dân
tộc, vị đại anh hùng của dân chúng Việt Nam.

Để kết luận, sau khi kể một vài thí dụ ở những nước lớn
hay lấy tên những vị anh hùng để đặt cho một thành phố
lớn, bác sĩ Nghiệp đề nghị, để ghi lấy công đức của Hồ
Chủ tịch, thành phố Sài Gòn đổi tên là thành phố Hồ Chí
Minh.

Toàn thể mọi người tán thành đề nghị của bác sĩ Nghiệp
và đồng ký vào bản quyết nghị thay tên thành phố Sài
Gòn gửi lên Chính phủ.

Dưới đây là bản quyết nghị:

"26 tháng tám - Dân Chủ Cộng Hòa năm thứ II

Bản Quyết nghị gửi Quốc hội và Chính phủ Trung


ương

Toàn thể đồng bào Nam bộ đủ các đảng phái, giai cấp,
họp mặt tại Hà Nội hôm nay, 25 tháng tám năm thứ hai
của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, để kỷ niệm ngày
Nam bộ khởi nghĩa.

Xin Quốc hội và Chính phủ trung ương đổi ngay tên
thành phố Sài Gòn lại làm tên thành phố Hồ Chí Minh, để
tượng trưng sự chiến đấu, hi sinh và cương quyết trở về
với (bản chính dư 1 chữ “với” - PV) Tổ quốc của dân Nam
bộ".
Ký tên 57 người:

Trần Hữu Nghiệp, Trần Công Tường, Nguyễn Tấn Gi


Trọng, Hoàng Quang Hương, Vũ Kim Vinh, Lê Văn Ngươn,
Huỳnh Bá Nhung, Vũ Ngọc Trác, Nguyễn Văn Cương, Trần
Túc Lâm, Hoàng Quốc Việt, bà Đỗ Đình Thiện, Đinh Văn
Hớn, bà Đinh Văn Hớn, Nguyễn Đăng (hoặc Đặng-PV),
Phan Văn Bình, Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Văn Côn,
Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Ân Triệu, Đỗ Quang Lưu,
Tống Ngạc Hạp, Trần Văn Gia,.

Danh sách này được đăng tiếp theo ở trang 4, cột 3:

Nguyễn Văn Ngọc, Lâm Chi Tòng, Nguyễn Quốc Bảo,


Nguyễn Quang Thanh, Nguyễn Vĩnh Lợi, Nguyễn
Thành(?) Đình, Nguyễn Đình Nam, Nguyễn Quế, Anh
Hương, Tô Thị Thạch, Tuyết Dung, Lại Thị Phú, Nguyễn
Vĩnh Phước, Trịnh My, Dương Thị Ngân, Chu Văn Kim, Lê
(hay La - LĐ) Văn Lăng (hay Láng - LĐ), Tôn Đức Thắng,
Lê Văn Chất, Diệp Tư, Dương Văn Tích, Lê Văn Thơm, Võ
Văn Ty, Trần Văn Mơ, Trần Văn Thống, Lê Hải Sơn, Trần
Văn Phát, Ngô Hải Thái, Diệp Phụng Kỳ, Phan Hữu Đức,
Nguyễn Văn Cải (?), Trần Văn Vàng, Huỳnh Văn Minh,
Phan Huỳnh Tấn. (Những chỗ không đọc rõ có đánh dấu?,
chữ nào nghi ngờ thì ghi thêm vào trong ngoặc - PV).
 

Như vậy, hầu như chắc chắn là ý tưởng đổi tên thành phố
Sài Gòn thành TP.HCM xuất phát từ đại diện nhân dân
Nam bộ, do bác sĩ Trần Hữu Nghiệp đại diện đề xuất và
cùng cả nhóm 57 người ký tên kiến nghị gửi lên Quốc hội
và Chính phủ bằng văn bản từ ngày 26-8-1946. 

Nhưng phải 30 năm sau, tên TP.HCM thay cho Sài Gòn -
Chợ Lớn mới trở thành hiện thực theo đúng thủ tục pháp
lý. ■

(1): http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2009/6/192852/

Tags: Sài Gòn Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh

ý tưởng đổi tên thành phố Sài Gòn thành TP.HCM

Thích 1 Chia sẻ

Bình luận

Viết bình luận.....

Mới nhất

Viết bình luận...

Tin liên quan


21/2/2020 Những ngày cuối cùng của Ngân hàng Quốc gia VNCH - Tuổi Trẻ Online

Hotline: 0918.033.133 Đặt báo Quảng cáo Đăng nhập | Đăng ký

YOUTUBE BÁO TUỔI TRẺ TUYỂN SINH NHÀ ĐẤT CẦN BIẾT Tìm kiếm tin tức

Máy lọc nước RO KAROFI Cây nước nóng lạnh FujiE Cây nước nóng lạnh 3 vòi
THETIS KSP90 (9 cấp lọc, lõi WD1700E FujiE WDBD20E
Hydrogen)
1.650.000đ 1.850.000đ
5.750.000đ
MEDIA THỜI SỰ THẾ GIỚI PHÁP LUẬT KINH DOANH CÔNG NGHỆ XE DU LỊCH NHỊP SỐNG TRẺ VĂN HÓA GIẢI TRÍ THỂ THAO GIÁO DỤC KHOA HỌC SỨC KHỎE GIẢ-THẬT BẠN ĐỌC

THỜI SỰ 90 năm Đảng Cộng sản Việt Nam Tết Canh Tý 2020 Đối thoại cùng Tuổi Trẻ Thứ 5, ngày 20 tháng 2 năm 2020

Những ngày cuối cùng của Ngân hàng Quốc


gia VNCH
28/04/2017 11:51 GMT+7
(//workbank.vn/)
TTO - Cuối tháng 4-1975, lẫn trong các đoàn xe tăng, bộ NỔI BẬT
binh giải phóng đổ về Sài Gòn có những người lặng lẽ
1 Dịch COVID-19 ngày 21-
làm nhiệm vụ đặc biệt.
2: số ca tử vong ở Trung Nhân viên marketing
Quốc tăng lại, Hàn Quốc (//workbank.vn/jobseekers/viec-lam/nhan-vien-
0 thêm 52 ca mới marketing-JIMKYXXX.html)
Thế giới Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Lê
 Thỏa thuận  Hồ Chí Minh
Bác sĩ 29 tuổi 'dời ngày
cưới vì dịch corona' đã Quản lý sales (//workbank.vn/jobseekers/viec-
lam/quan-ly-sales-JIMKYXXY.html)
qua đời vì corona
Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Lê
Nhịp sống trẻ
 Thỏa thuận  Hồ Chí Minh
Lưu Trung Quốc tuyên bố xả
Nữ dọn dẹp kho hàng - parttime
nước đập thủy điện cứu (//workbank.vn/jobseekers/viec-lam/nu-don-dep-
sông Mekong kho-hang---parttime-JIMKYXX6.html)
Thế giới Shop Bán Buôn Thời Trang Trẻ Em Vkids
 3 - 5 triệu  Hà Nội
Việt Nam lên tiếng việc
Mỹ đưa ra khỏi danh Nhân viên Nữ làm parttime ca sáng, chiều
(//workbank.vn/jobseekers/viec-lam/nhan-vien-
Ngân hàng Quốc gia VNCH - Ảnh: tư liệu sách 'quốc gia đang phát nu-lam-parttime-ca-sang---chieu-
triển' JIMKYXXZ.html)
Thế giới Shop Bán Buôn Thời Trang Trẻ Em Vkids
Trung tuần tháng 4-1975, sau một tuần giao tranh khốc liệt
 3 - 5 triệu  Hà Nội
với quân giải phóng do tướng Hoàng Cầm chỉ huy, phòng Tranh luận quanh kiến
tuyến Xuân Lộc - hy vọng cuối cùng của quân đội VNCH - đã nghị của TP.HCM cho học Nhân viên bán hàng/ Nhân viên kho hàng
sinh nghỉ học hết tháng 3 (//workbank.vn/jobseekers/viec-lam/nhan-vien-
chuyển sang thế chiến bại. ban-hang--nhan-vien-kho-hang-
Bạn đọc làm báo
JIMKYXXA.html)
Shop Bán Buôn Thời Trang Trẻ Em Vkids
Tuy nhiên, cùng thời điểm đó ở Sài Gòn, các hoạt động
 6 - 15 triệu  Hà Nội
thường nhật của Ngân hàng Quốc gia, đầu não của nền tài (htt
chính miền Nam, vẫn bình thường. ể
XEM NHIỀU

Phòng vệ đặc biệt

Buổi chiều hết giờ làm việc, chiếc cổng sắt nặng nề của
Ngân hàng Quốc gia ở số 17 Bến Chương Dương đóng chặt
lại, tách biệt hẳn với đường phố ồn ào bên ngoài. Vài nhân
viên nghiệp vụ không ra về mà ở lại phía trong cánh cửa,
tiếp tục vào phiên trực.

Từ khi chiến cuộc diễn biến ngày càng khốc liệt, theo chủ
trương của chính quyền Sài Gòn, tổng giám đốc Ngân hàng
Quốc gia đã cho thành lập tổ tự vệ riêng của các viên chức
nghiệp vụ ngân hàng.

https://tuoitre.vn/nhung-ngay-cuoi-cung-cua-ngan-hang-quoc-gia-vnch-1305597.htm 1/19
21/2/2020 Những ngày cuối cùng của Ngân hàng Quốc gia VNCH - Tuổi Trẻ Online

Từ cấp chánh sự vụ trở xuống, không ai được phép vắng Những ông Tây làm
Cơ hội mua sắm 1
mặt trách nhiệm “nhân dân tự vệ”. Thay phiên nhau vài đêm 'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
cuối: Ben Mawdsey và hẻm
mỗi tháng, họ cũng được phát vài khẩu carbine nhưng chưa
nhỏ Sài Gòn
bao giờ phải nổ súng. 19 giờ trước

41 năm cuộc chiến 38


Cùng gác với họ còn có hai lực lượng chuyên trách khác. 2
bảo vệ biên giới phía
Phía ngoài cổng là vành bảo vệ của đội cảnh sát dã chiến. Xét tuyển đại học trước Bắc - 6 cha con cùng
cầm súng vệ quốc
bối cảnh COVID-19 - thí
4 ngày trước
Từ cuộc chiến đường phố Tết Mậu Thân năm 1968, điểm sinh chuẩn bị gì
phòng vệ này còn thường xuyên xuất hiện những chiếc 3 Những ông Tây làm
thiết giáp. Nó đậu ở sát bức tường hông tòa nhà, khẩu Máy chạy bộ điện ELIP 'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
6: Bớt Lỳ... dụ trẻ học bơi
trọng liên chĩa thẳng ra đường sẵn sàng chiến đấu. Oscar
4 ngày trước

Riêng bên trong, ngoài đội “tự vệ” còn có đội bảo vệ đặc biệt Máy chạy bộ điện ELIP Thăm nhà cô 1
4
Athena Kiều
của thiếu tá Sang. Ông ta chỉ huy đội cảnh sát phòng vệ lớp
8 ngày trước
thứ hai bên trong tòa nhà.
Hạ tầng khơi thông, mở
bung cửa ngõ phía Đông
Chiến cuộc 20 năm gần đến hồi kết ở Sài Gòn, tổng thống 5 Yêu thương trao đi
Nam thủ đô
Nguyễn Văn Thiệu rồi ông Trần Văn Hương, Dương Văn 6 ngày trước

Minh lên thay đều quan tâm bảo vệ tòa nhà đặc biệt này. Khám phá cơ ngơi học
tập sang, xịn, mịn của
Họ rất sợ Ngân hàng Quốc gia có vấn đề gì, ảnh hưởng đến UEFers
cả nền tài chính lẫn tâm lý người dân đô thành, mà đặc biệt CÙNG MỤC
là giới thương nhân. Đâu là điểm nóng tiếp
Những ông Tây làm
theo của bất động sản
'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
Dưới tầng hầm, kho vàng 16 tấn dự trữ quốc gia vẫn còn Bình Dương cuối: Ben Mawdsey và hẻm
nguyên vẹn ở vị trí cũ sau khi kế hoạch chuyển ra nước nhỏ Sài Gòn
19 giờ trước
ngoài bị dừng lại.
Vợ chồng Robinson
Bên cạnh những hộp vàng thoi, các thùng tiền mặt, gồm tất 21 giờ trước

cả tờ 500, 1.000 đồng chuẩn bị phát hành vẫn nằm nguyên Tour du thuyền khám
phá Đông Nam Á từ
dưới lớp niêm phong. 10,9 triệu đồng

Những ông Tây làm


“Huyết mạch” kinh tế miền Nam vẫn hoạt động cho đến gần 'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
giờ cuối cùng của Việt Nam cộng hòa, khi những chiếc xe 8: Đến Hội An làm nail, xây
tăng T54 quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập. trường cho trẻ nghèo
2 ngày trước

Những ông Tây làm


Ưu đãi 3 triệu đồng tour 'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
du xuân Hàn Quốc 7: Những anh Tây 'giải cứu'
sông Hồng
3 ngày trước

Vợ chồng sẵn sàng cùng hi


sinh nơi chiến địa
3 ngày trước

Gợi ý những địa điểm


du xuân ngắm hoa anh
đào đẹp

Cảnh sát dã chiến bảo vệ vòng ngoài Ngân hàng Quốc gia
VNCH trong những ngày tháng 4-1975 - Ảnh tư liệu

“Chứng nhân” 3 thế kỷ

https://tuoitre.vn/nhung-ngay-cuoi-cung-cua-ngan-hang-quoc-gia-vnch-1305597.htm 2/19
21/2/2020 Những ngày cuối cùng của Ngân hàng Quốc gia VNCH - Tuổi Trẻ Online

Trong lịch sử, tòa nhà Ngân hàng Quốc gia do người Pháp
xây dựng này là chi nhánh chính của Ngân hàng Đông
Dương ở Sài Gòn.

Ngân hàng này đầu tiên ra đời ở Paris vào tháng 1-1875. Chỉ
bốn tháng sau, nó đã hiện diện ở thuộc địa Nam Kỳ, số 22
bến Arroyo Chinois, Cochinchine (số 17 Bến Chương Dương
hiện nay).

Đây là một trong những công trình được xây dựng bề thế,
kiên cố nhất Sài Gòn lúc bấy giờ gồm năm tầng, trong đó có
một tầng hầm được sử dụng làm kho cất vàng dự trữ quốc
gia và tiền tệ chưa phát hành.

Những bức tường bằng đá dày bảo đảm chịu được mọi loại
súng cầm tay của bộ binh thời đó.

Tầng trệt của tòa nhà là văn phòng thống đốc, Nha điện
toán, Nha ngân quỹ, phòng giao dịch với các ngân hàng
thương mại. Các tầng trên là phòng làm việc của các nha
khác như Nha kiểm soát, Nha thanh tra, Nha hối đoái...

Ngày 4-6-1954, Pháp ký hiệp định trao trả độc lập cho Việt
Nam.

Bản hiệp ước do thủ tướng Bửu Lộc của chính phủ Bảo Đại
và thủ tướng Pháp Joseph Laniel ký ghi nội dung điều khoản
3: Pháp cam kết trao trả lại cho Chính phủ Việt Nam các
thẩm quyền và công vụ mà Pháp còn phụ trách.

Trong đó, họ trao trả lại quyền tự chủ tiền tệ, tức giải tán
Viện phát hành tiền tệ Đông Dương của mình để trao trả lại
quyền phát hành tiền cho Việt Nam.

Sáu tháng sau, ngày 21-12-1954, quốc trưởng Bảo Đại ký dụ


số 18 thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và Viện hối
đoái riêng.

Tuy nhiên trong thời gian đầu, tiền Việt Nam vẫn nằm trong
khu vực đồng franc có tỉ giá 1 đồng Việt bằng 10 đồng
franc.

Ngày 1-1-1955 tại số 17 Bến Chương Dương, Sài Gòn, Ngân


hàng Quốc gia Việt Nam chính thức hoạt động. Đồng bạc
Đông Dương (piastres) được thay thế bằng đồng bạc Việt
Nam.

Khoảng một năm sau, ngày 17-12-1955, tiền Việt chính thức
tách ra khỏi các thỏa ước tiền tệ với Pháp trước đó bằng
việc thủ tướng Ngô Đình Diệm ký dụ số 15, bắt buộc tất cả
hoạt động tiền tệ đều nằm dưới quyền kiểm soát của Ngân
hàng Quốc gia.

Không còn nằm trong khu vực tiền Pháp, đồng Việt Nam
được ấn định tỉ giá theo đôla Mỹ, thời điểm này 35 đồng
bằng 1 USD, 98 đồng bằng 1 bảng Anh và 0,1 đồng bằng 1
franc.
https://tuoitre.vn/nhung-ngay-cuoi-cung-cua-ngan-hang-quoc-gia-vnch-1305597.htm 3/19
21/2/2020 Những ngày cuối cùng của Ngân hàng Quốc gia VNCH - Tuổi Trẻ Online

Thống đốc, người có quyền lực cao nhất ở Ngân hàng Quốc
gia đầu tiên là ông Dương Tấn Tài, cựu bộ trưởng tài chính
của chính phủ Bửu Lộc trước đó.

Thống đốc Tài được đánh giá là người cực kỳ liêm chính. Tuy
nhiên, ông không tại vị lâu ở ngân hàng đầu não vì cuối
năm 1955, ông được bổ nhiệm làm cố vấn phủ tổng thống.
Người thay chức vụ cũ của ông là tiến sĩ kinh tế Vũ Quốc
Thúc.

Suốt 20 năm chiến cuộc kể từ khi đất nước bị chia cắt ở vĩ


tuyến 17, Ngân hàng Quốc gia trở thành “chứng nhân” bao
cuộc thăng trầm, biến loạn của Sài Gòn. Những thống đốc
đầu tiên như tiến sĩ Vũ Quốc Thúc có công đưa nền tài chính
miền Nam thoát khỏi cái bóng đô hộ 100 năm của người
Pháp.

Nguyên bộ trưởng Trần Hữu Phương lên thay. Kế tiếp ông


là những gương mặt rất giỏi như tiến sĩ kinh tế Harvard
Nguyễn Xuân Oánh làm thống đốc năm 1964 trong nội các
Nguyễn Cao Kỳ.

Sau đó là Nguyễn Hữu Hanh, Nguyễn Văn Dõng. Và thống


đốc trẻ tuổi cuối cùng là Lê Quang Uyển ngồi vào chiếc ghế
thống đốc năm 36 tuổi, từ năm 1970 cho đến ngày quân
giải phóng vào cắm lá cờ mới lên tòa nhà này.

Trong cuốn sách Từ tòa Bạch Ốc đến dinh Độc Lập, tổng
trưởng Nguyễn Tiến Hưng cho rằng Ngân hàng Quốc gia
sẽ là mục tiêu sau khi Sài Gòn thất thủ.

Trong cuộc họp nội các ngày 1-4, tổng trưởng Hưng đề
xuất bán vàng dự trữ của Ngân hàng Quốc gia để mua đạn
dược trong tình hình không thể hi vọng quân viện từ Mỹ.

Cuối cùng, diễn biến chiến sự quá nhanh, việc mua đạn
dược không kịp, việc chuyển vàng ra nước ngoài cũng bất
thành, trong đó có cả lý do bất đồng của một số nhân vật
trong nội các như phó thủ tướng Nguyễn Văn Hảo (Tuổi Trẻ
đã đăng chi tiết năm 2006 trong hồ sơ “Câu chuyện 16 tấn
vàng ngày 30-4”).

“Có lẽ chính nhờ những điều này mà hầm dự trữ của Ngân
hàng Quốc gia vẫn không có gì xáo trộn trong tháng cuối
cùng của chính quyền Sài Gòn. Chúng tôi vẫn đến sở làm
bình thường. Bản phúc trình thường niên năm 1974 vẫn
được trình lên” - ông Huỳnh Bửu Sơn, một viên chức của
Ngân hàng Quốc gia cũ, kể lại.

Kỳ tới: Cuộc hành quân đặc biệt

QUỐC VIỆT

Quan tâm Facebook

https://tuoitre.vn/nhung-ngay-cuoi-cung-cua-ngan-hang-quoc-gia-vnch-1305597.htm 4/19
21/2/2020 Chuyện tiếp quản Ngân hàng quốc gia Việt Nam cộng hòa - Tuổi Trẻ Online

Hotline: 0918.033.133 Đặt báo Quảng cáo Đăng nhập | Đăng ký

YOUTUBE BÁO TUỔI TRẺ TUYỂN SINH NHÀ ĐẤT CẦN BIẾT Tìm kiếm tin tức

PAYPAL MAKES IT POSSIBLE Start shopping

MEDIA THỜI SỰ THẾ GIỚI PHÁP LUẬT KINH DOANH CÔNG NGHỆ XE DU LỊCH NHỊP SỐNG TRẺ VĂN HÓA GIẢI TRÍ THỂ THAO GIÁO DỤC KHOA HỌC SỨC KHỎE GIẢ-THẬT BẠN ĐỌC

THỜI SỰ 90 năm Đảng Cộng sản Việt Nam Tết Canh Tý 2020 Đối thoại cùng Tuổi Trẻ Thứ 6, ngày 21 tháng 2 năm 2020

Chuyện tiếp quản Ngân hàng quốc gia Việt


Nam cộng hòa
29/04/2017 09:31 GMT+7
(//workbank.vn/)
TTO - Những ngày tháng 4-1975, trong các cánh rừng NỔI BẬT
của căn cứ R ở Tây Ninh, một đoàn tiếp quản đặc biệt đã
2 Dịch COVID-19 ngày 21-
chuẩn bị sẵn sàng.
2: số ca tử vong ở Trung Nhân viên marketing
Quốc tăng lại, Hàn Quốc (//workbank.vn/jobseekers/viec-lam/nhan-vien-
0 Những ngày cuối cùng của Ngân hàng Quốc gia VNCH thêm 52 ca mới marketing-JIMKYXXX.html)
Thương vụ đặc biệt: bán vàng! Thế giới Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Lê
Thỏa thuận Hồ Chí Minh
Ông Thiệu đã chuyển 16 tấn vàng sang Mỹ?
Bác sĩ 29 tuổi 'dời ngày
cưới vì dịch corona' đã Quản lý sales (//workbank.vn/jobseekers/viec-
lam/quan-ly-sales-JIMKYXXY.html)
qua đời vì corona
Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Lê
Nhịp sống trẻ
Thỏa thuận Hồ Chí Minh
Lưu Trung Quốc tuyên bố xả
Nữ dọn dẹp kho hàng - parttime
nước đập thủy điện cứu (//workbank.vn/jobseekers/viec-lam/nu-don-dep-
sông Mekong kho-hang---parttime-JIMKYXX6.html)
Thế giới Shop Bán Buôn Thời Trang Trẻ Em Vkids
3 - 5 triệu Hà Nội
Việt Nam lên tiếng việc
Mỹ đưa ra khỏi danh Nhân viên Nữ làm parttime ca sáng, chiều
(//workbank.vn/jobseekers/viec-lam/nhan-vien-
sách 'quốc gia đang phát nu-lam-parttime-ca-sang---chieu-
triển' JIMKYXXZ.html)
Thế giới Shop Bán Buôn Thời Trang Trẻ Em Vkids
3 - 5 triệu Hà Nội
Tranh luận quanh kiến
nghị của TP.HCM cho học Nhân viên bán hàng/ Nhân viên kho hàng
sinh nghỉ học hết tháng 3 (//workbank.vn/jobseekers/viec-lam/nhan-vien-
ban-hang--nhan-vien-kho-hang-
Bạn đọc làm báo
Một lớp học tập của ngành ngân hàng được mở sau ngày 30-4- JIMKYXXA.html)
1975 - Ảnh tư liệu Shop Bán Buôn Thời Trang Trẻ Em Vkids
6 - 15 triệu Hà Nội
(htt
Ông Lữ Minh Châu, tức Ba Châu, nhân vật quan trọng trong ể
hệ thống chuyển tiền của quân giải phóng được cài cắm ở XEM NHIỀU

Sài Gòn, kể lại: “Ngay trong nội thành, tôi nhận được chỉ thị
yêu cầu chuẩn bị sẵn sàng cho công tác tiếp quản ngân
hàng vì Bộ Chính trị đã hạ quyết tâm giải phóng Sài Gòn
trong tháng 5“.

Ông Ba Châu, về sau là tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam, cho biết mình được giao nhiệm vụ trưởng Ban
tiếp quản ngân hàng khi Sài Gòn được giải phóng.

Chúng tôi nghỉ đêm 30-4-1975 ở Trường Cao Thắng. Các


chỉ huy họp tổng kết chuyến đi đặc biệt này và lên kế
hoạch cụ thể để hôm sau chia ra nhiều đoàn đi tiếp quản

https://tuoitre.vn/chuyen-tiep-quan-ngan-hang-quoc-gia-viet-nam-cong-hoa-1306197.htm 1/15
21/2/2020 Chuyện tiếp quản Ngân hàng quốc gia Việt Nam cộng hòa - Tuổi Trẻ Online

các ngân hàng. Rất mệt, nhưng không mấy người chợp Những ông Tây làm 1
Cơ hội mua sắm 1
mắt được. Cảm giác thật nôn nao 'chuyện lạ' ở Việt
Nam - Kỳ 4: Mai Cồ
32 năm 'săn' áo dài
Ông NGUYỄN THÀNH NGUYÊN Việt
6 ngày trước

“Giờ thứ 25” của Sài Gòn 2 Những ông Tây làm
Máy chạy bộ điện ELIP 'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
2: Chú hài Mỹ ở Sài Gòn
7 giờ 53 phút sáng 30-4 ở số 17 Bến Chương Dương, Ngân Oscar
8 ngày trước
hàng Quốc gia lẽ ra đã bắt đầu vào giờ làm việc buổi sáng
thường nhật nhưng hôm ấy vắng hẳn. Cảnh sát dã chiến Máy chạy bộ điện ELIP Yêu thương trao đi
3
Athena
bảo vệ trước cổng đã lặng lẽ rút đi từ lúc nào. 6 ngày trước

Hạ tầng khơi thông, mở


Ngoài những người đang cố gắng tìm đường di tản vào
bung cửa ngõ phía Đông
phút cuối, một số nhân viên làm chuyên môn theo nếp 4 Thăm nhà cô 1
Nam thủ đô
quen vẫn đến trụ sở, nhưng hết đứng lại ngồi bên ngoài Kiều
8 ngày trước
cánh cổng thép, nháo nhác nghe tin đoàn quân giải phóng Đâu là điểm nóng tiếp
đã vào đến Sài Gòn. Họ chẳng biết làm gì và thật sự cũng theo của bất động sản
chẳng có gì để làm trong “giờ thứ 25” ấy của Sài Gòn. Bình Dương 5 Những ông Tây làm
'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
5: Xin chào, tôi là Nam
Khi nghe tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố chính thức Máy chạy bộ điện ELIP 5 ngày trước
đầu hàng, một số viên chức tại Ngân hàng Quốc gia bỏ về Avenger
với vợ con để chuẩn bị cho mọi tình huống có thể đến như
đồn đoán. Máy chạy bộ điện ELIP CÙNG MỤC
Bolt
Những ông Tây làm
Đến chiều 30-4-1975, Ngân hàng Quốc gia và nhiều ngân 'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
Công bố giai đoạn 2 phố
hàng thương mại khác đã được quân giải phóng cử chiến sĩ cuối: Ben Mawdsey và hẻm
vũ trang chốt giữ. Nhưng hầu hết họ chỉ bảo vệ vòng ngoài, nhỏ Sài Gòn
19 giờ trước
không tiếp cận hệ thống kho hầm, sổ sách bên trong.
Vợ chồng Robinson
Ông Nguyễn Thành Nguyên, tức Hai Nguyên, ủy viên Ban 21 giờ trước

tiếp quản ngân hàng từ căn cứ R vào Sài Gòn, kể: “Chúng tôi Lấy lại vòng eo 60 của
nghỉ đêm 30-4 ở Trường Cao Thắng. Các chỉ huy họp tổng Thu Quỳnh theo
kết chuyến đi đặc biệt này và lên kế hoạch cụ thể để hôm phương pháp Keto nổi
tiếng của Nhật Bản Những ông Tây làm
sau chia ra nhiều đoàn đi tiếp quản các ngân hàng. Rất mệt,
'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
nhưng không mấy người chợp mắt được. Cảm giác thật nôn 8: Đến Hội An làm nail, xây
nao”. trường cho trẻ nghèo
2 ngày trước

Sáng 1-5, nhóm tiếp quản này tìm đến Ngân hàng Quốc gia.
Những ông Tây làm
Trên đường đi, họ gặp nhóm của ông Lữ Minh Châu. 'chuyện lạ' ở Việt Nam - Kỳ
Hành trình giảm 30KG
thành công của cô gái 7: Những anh Tây 'giải cứu'
Đến số 17 Bến Chương Dương, họ làm thủ tục tiếp nhận tòa "Xấu Xí" khiến nhiều sông Hồng
3 ngày trước
nhà Ngân hàng Quốc gia với lực lượng quân giải phóng đã người Ngỡ Ngàng
chốt giữ từ ngày trước. Một người leo lên tầng trên, treo lá Vợ chồng sẵn sàng cùng hi
cờ giải phóng và tổ chức lễ tiếp quản. sinh nơi chiến địa
3 ngày trước

Nếu duy trì thói quen


này, mỡ thừa vòng 2 sẽ
tự biến mất

https://tuoitre.vn/chuyen-tiep-quan-ngan-hang-quoc-gia-viet-nam-cong-hoa-1306197.htm 2/15
21/2/2020 Chuyện tiếp quản Ngân hàng quốc gia Việt Nam cộng hòa - Tuổi Trẻ Online

Tòa nhà trụ sở Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM được
xây dựng nằm 1929-1930, từng là trụ sở Ngân hàng Quốc gia
Việt Nam cộng hòa từ năm 1957 đến 30-4-1975 - Ảnh: T.T.D

Trước số viên chức cũ của ngân hàng đang chờ đợi thủ tục
chuyển giao, ông Lữ Minh Châu đọc lệnh tiếp quản và công
bố quyền điều hành mới.

Một viên chức quản lý cũ có mặt báo cáo lại kết quả hoạt
động của ngân hàng.

Những người trong đoàn tiếp quản thở phào nhẹ nhõm,
không có sự phá hủy tài liệu hay tẩu tán tài sản và tiền vàng
trong ngân hàng đầu não Sài Gòn.

Họ khóa sổ kho quỹ, niêm phong, tiếp nhận hồ sơ nhân sự,


sổ sách tài liệu và cắt người bảo vệ các vị trí quan trọng như
kho quỹ, tầng hầm trữ vàng...

Ông Trần Quang Bút, tức Năm Hải, cán bộ từ R ra, sau là
trưởng phòng kế hoạch Vietcombank, kể lại trong Kỷ yếu 30
năm Vietcombank TP.HCM: “Ban tiếp quản ngân hàng triệu
tập tất cả các tổng giám đốc, giám đốc các ngân hàng Sài
Gòn tại hội trường số 17 Bến Chương Dương, nghe công bố
danh sách Ban tiếp quản và nhận lệnh bàn giao toàn bộ hồ
sơ, sổ sách, tài liệu và ngân quỹ cho Ban tiếp quản ngân
hàng.

Anh Ba Châu kêu gọi tất cả công chức, nhân viên các ngân
hàng trở lại nhiệm sở làm việc. Còn số anh em tiếp quản
phân công nhau đi chiếm lĩnh các ngân hàng.

Sài Gòn lúc này rất yên tĩnh, tài sản của nhân dân thì không
hề hấn gì. Đến ngày thứ ba, các tiệm, quán, nhà hàng bắt
đầu mở cửa trở lại, chợ búa cũng bắt đầu họp.

Để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của các đại sứ quán, các ngoại
giao đoàn, cơ quan thông tấn, báo chí nước ngoài, một bộ
phận của Việt Nam Thương Tín được lệnh bắt đầu hoạt
động trở lại dưới sự điều hành của tôi”.

Kho tiền - vàng

https://tuoitre.vn/chuyen-tiep-quan-ngan-hang-quoc-gia-viet-nam-cong-hoa-1306197.htm 3/15
21/2/2020 Chuyện tiếp quản Ngân hàng quốc gia Việt Nam cộng hòa - Tuổi Trẻ Online

Đoàn tiếp quản cảm thấy nhẹ nhõm và rất vui khi hầu hết
sổ sách, chứng từ, tài liệu báo cáo hoạt động và tài sản ở
các ngân hàng đều còn tương đối đầy đủ.

Thực tế không như một số tin đồn đã xảy ra như tiêu hủy,
tẩu tán để quân giải phóng không thể tiếp quản được
“mạch máu” nền kinh tế miền Nam.

Sau những ngày đầu tiếp quản cơ sở vật chất và nhân sự,
nhiệm vụ kiểm kê kho quỹ các ngân hàng bắt đầu được
thực hiện một cách chặt chẽ giữa các viên chức ngân hàng
cũ, ban tiếp quản mới và đại diện công an...

Đến thời điểm 30-4-1975, tổng số vàng dự trữ quốc gia của
Việt Nam Cộng hòa còn lại gần 22 tấn. Trong đó có 16 tấn
vàng thoi trữ ở tầng hầm Ngân hàng Quốc gia và 5,7 tấn
vàng gửi tại ngân hàng Thụy Sĩ.

Ngoài ra, một số vàng khá lớn và đá quý do các tư nhân ký


gửi vẫn còn ở ngân hàng. Theo cuốn Lịch sử ngân hàng Việt
Nam, toàn bộ số tiền mặt của Việt Nam Cộng hòa thu được
hơn 150 tỉ đồng.

Trong đó, tiền các loại thu được trong kho Ngân hàng Quốc
gia 125 tỉ đồng, gồm cả những tờ mệnh giá 1.000 đồng in
hình các con thú mới chuẩn bị phát hành vẫn đang niêm
phong dưới tầng hầm Ngân hàng Quốc gia. Tiền quỹ lưu
dụng 7,8 tỉ đồng và tiền quỹ của các ngân hàng tư nhân
trên 19 tỉ đồng.

Đặc biệt, tổng dự trữ ngoại hối của chính phủ Sài Gòn cũ là
252,2 triệu USD, số dư có 138.798.820 USD do Ngân hàng
Quốc gia và 26 ngân hàng thương mại gửi ở nước ngoài mà
chủ yếu là Mỹ và Thụy Sĩ.

Theo ông Lữ Minh Châu, tổng dự trữ ngoại hối của Sài Gòn
như vậy là tương đối lớn tính theo thời giá lúc bấy giờ. Nó
rất cần thiết để khôi phục nền kinh tế Việt Nam sau chiến
tranh.

Tuy nhiên sau 1975, chính sách cấm vận của Mỹ đã phong
tỏa hơn 97 triệu USD.

Số ngoại hối còn lại cũng chưa thể rút ngay được, trong khi
lượng ngoại tệ bằng tiền mặt tiếp quản được cả hệ thống
ngân hàng Sài Gòn chỉ hơn 201.000 USD.

Nhiệm vụ quan trọng của đội ngũ tiếp quản là phải tìm cách
thu hồi số ngoại tệ đang gửi ở nước ngoài của Ngân hàng
Quốc gia Việt Nam Cộng hòa, khẳng định quyền thừa kế
của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam
Việt Nam...

Ông Võ Phùng Thảo, sau là giám đốc chi nhánh


Vietcombank TP.HCM, tường thuật lại cuộc gặp mặt đầu
tháng 5-1975 giữa Ban tiếp quản ngân hàng và các nhân
viên trong ngành ngân hàng Sài Gòn như sau:
https://tuoitre.vn/chuyen-tiep-quan-ngan-hang-quoc-gia-viet-nam-cong-hoa-1306197.htm 4/15
21/2/2020 Chuyện tiếp quản Ngân hàng quốc gia Việt Nam cộng hòa - Tuổi Trẻ Online

“Hôm đó, đông đảo nhân viên các ngân hàng Sài Gòn có
mặt. Họ được thông báo tới nghe đại diện Ban tiếp quản
nói chuyện. Tới nơi, họ mới ngã ngửa ra rằng ông trưởng
Ban tiếp quản ngân hàng Lữ Minh Châu chính là người
quen biết, đã từng ngang dọc trong hệ thống ngân hàng
miền Nam trước đây. Lúc ấy, tất cả các ngân hàng đều đặt
dưới sự chỉ đạo của anh Châu. Việt Nam Thương Tín lúc đó
có trụ sở chính ở số 79 Hàm Nghi, gồm hai bộ phận đối nội
và đối ngoại. Bộ phận đối nội được giao về cho Ngân hàng
Quốc gia do anh Ba Châu lãnh đạo. Bộ phận đối ngoại giao
cho nhóm anh em Vietcombank quản lý, anh Năm Hải phụ
trách”.

_________

Kỳ tới: Thu hồi 5,7 tấn vàng từ Thụy Sĩ

QUỐC VIỆT

Quan tâm Facebook

Từ khóa: Ngân hàng quốc gia VNCH, Bí mật tháng 4, Căn cứ R, Lữ Minh Châu, Ba Châu

Viết bình luận của bạn

Gửi bình luận

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM Xem thêm

Tin tài trợ

Ngân hàng thu hồi 5,7 tấn vàng từ Vợ chồng Robinson Những ông Tây làm 'chuyện lạ' ở Phương pháp đơn giản giúp tìm lại
Thụy Sĩ Việt Nam - Kỳ cuối: Ben Mawdsey giấc ngủ ngon tại nhà
và hẻm nhỏ Sài Gòn

ẢNH Megastory Xem thêm

https://tuoitre.vn/chuyen-tiep-quan-ngan-hang-quoc-gia-viet-nam-cong-hoa-1306197.htm 5/15
8/27/2019 Ngân hàng thu hồi 5,7 tấn vàng từ Thụy Sĩ ­ Tuổi Trẻ Online

Hotline: 0918.033.133 Đặt báo Quảng cáo Đăng nhập | Đăng ký

ĐIỂM TRÚNG TUYỂN ĐH 2019 TUYỂN SINH CẦN BIẾT NHÀ ĐẤT Tìm kiếm tin tức  

MEDIA THỜI SỰ THẾ GIỚI PHÁP LUẬT KINH DOANH CÔNG NGHỆ XE DU LỊCH NHỊP SỐNG TRẺ VĂN HÓA GIẢI TRÍ THỂ THAO GIÁO DỤC KHOA HỌC SỨC KHỎE GIẢ-THẬT BẠN ĐỌC

THỜI SỰ Nữ công an 'đại náo' sân bay Bão Bailu Đối thoại cùng Tuổi Trẻ Thứ 3, ngày 27 tháng 8 năm 2019

Ngân hàng thu hồi 5,7 tấn vàng từ Thụy Sĩ


30/04/2017 14:22 GMT+7

TTO - Hồi tôi làm tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước, NỔI BẬT
có Việt kiều về nước đã hỏi thẳng tôi rằng: Sau ngày 30-
14
4-1975, chính quyền Việt Nam cộng hòa để lại nhiều
thứ. Vậy tại sao sau ngày 30-4 nước mình lại khó khăn
0 như vậy?

Chuyện tiếp quản Ngân hàng quốc gia Việt Nam cộng hòa

Những ngày cuối cùng của Ngân hàng Quốc gia VNCH

Lưu

https://tuoitre.vn/ngan­hang­thu­hoi­57­tan­vang­tu­thuy­si­1306764.htm 1/24
8/27/2019 Ngân hàng thu hồi 5,7 tấn vàng từ Thụy Sĩ ­ Tuổi Trẻ Online

Bộ Quốc phòng Mỹ lên án


Trung Quốc can thiệp
hoạt động dầu khí của
Việt Nam
Thế giới

Mất cả chục tỉ vì sập bẫy


'công an rởm'
Giả - Thật

Xe thang đâm lủng thân


máy bay Boeing 787 của
Vietnam Airlines
Kinh doanh

Khởi tố 5 lãnh đạo


MobiFone liên quan vụ
AVG
Thời sự

10 hiện trạng góp phần...


Ngân hàng giữ 5,7 tấn vàng VN tại Thụy Sĩ - Ảnh tư liệu, chết trẻ
Sức khỏe
Vietcombank cung cấp

Hồi tôi làm tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước, có Việt
kiều về nước đã hỏi thẳng tôi rằng: Sau ngày 30-4-1975,
chính quyền Việt Nam cộng hòa để lại nhiều thứ. Đôla ở
ngân hàng Mỹ, vàng đầy trong kho bạc Bến Chương
Dương. Cơ sở hạ tầng miền Nam cũng còn gần như nguyên
vẹn. 
XEM NHIỀU
Thành phố Sài Gòn thì vẫn 100% như cũ, kể cả hàng chục
ngàn doanh nhân, hàng chục ngàn cơ sở doanh nghiệp lớn
nhỏ chẳng cái nào bị đốt phá.
https://tuoitre.vn/ngan­hang­thu­hoi­57­tan­vang­tu­thuy­si­1306764.htm 2/24
8/27/2019 Ngân hàng thu hồi 5,7 tấn vàng từ Thụy Sĩ ­ Tuổi Trẻ Online

Vậy tại sao sau ngày 30-4 nước mình lại khó khăn như vậy? - Kỳ án 39 năm không tìm ra
1
những ngày cuối đời, ông Lữ Minh Châu đã tâm sự với hung thủ
người viết như thế... 24 giờ trước

Cuộc chiến vừa kết thúc, chúng tôi đã lật từng sổ sách, 2 Một chuyện tình đẹp 3

chứng từ, kiểm tra từng kho quỹ, tầng hầm ngân hàng để kỳ lạ
9 ngày trước
tìm nguồn khôi phục đất nước sau chiến tranh. Thấy thỏi
vàng nào cũng mừng. Tìm ra đồng đôla nào cũng vui
3 Người 'cưu mang' chim trời
9 ngày trước
Ông LỮ MINH CHÂU

Những khó khăn 4 Hành trình phá án 3


'đánh bom' trụ sở
công an ở TP.HCM
Đó là hệ quả Mỹ không chỉ cắt hoàn toàn viện trợ mà còn 8 ngày trước

cấm vận khắc nghiệt, đặc biệt là miền Nam vốn đã sử dụng
14 năm tìm âm thanh cho
phương tiện sản xuất của Mỹ và phương Tây nên không có 5
con
phụ tùng để tiếp tục hoạt động. Năm 1977 đến lượt Trung 3 ngày trước
Quốc cắt viện trợ.

Liên Xô và Đông Âu dù vẫn còn giúp đỡ vài năm nữa, nhưng


CÙNG MỤC
do trượt giá đồng tiền của họ nên lượng hàng hóa, nguyên
liệu thực về nước chỉ còn phân nửa trước đây.

Tình hình như vậy làm sao tránh khỏi khó khăn? Ngay cả
Việt Nam cộng hòa gần đến hồi kết thúc cuộc chiến cũng
khẩn thiết, van nài vay thêm tiền từ Mỹ.

1 tỉ USD không có, 700 triệu USD không ra, cuối cùng 300
triệu USD cũng không được, phải đôn đáo qua cả Ả Rập để

https://tuoitre.vn/ngan­hang­thu­hoi­57­tan­vang­tu­thuy­si­1306764.htm 3/24
8/27/2019 Ngân hàng thu hồi 5,7 tấn vàng từ Thụy Sĩ ­ Tuổi Trẻ Online

tìm hi vọng cuối cùng mà vẫn bất thành.


Người gốc Việt thành công
Cơ hội mua sắm
ở nước ngoài - Kỳ 4: Người
Ý kiến cho rằng do chính sách cứng rắn cải tạo, quốc hữu khai thác bí ẩn của não
23 giờ trước
hóa nền kinh tế miền Nam sau năm 1975 đã làm đất nước
rơi vào khó khăn là đúng nhưng chưa đầy đủ.
Kỳ án 39 năm không tìm ra
hung thủ
Còn rất nhiều nguyên nhân khó khăn khác, chưa kể hai Diamond Alnata Plus - 24 giờ trước

cuộc chiến biên giới nổ ra khốc liệt sau đó. tiện ích đặc quyền cho
cư dân năng động
Ông Ba Châu tâm sự mình gắn với ngành tài chính - ngân Nhật ký của một thiên thần
1 ngày trước
hàng từ trước tháng 4-1975 đến gần 20 năm sau đó, nên là Đất nền Long Thành lại
chứng nhân trong cuộc của nhiều vấn đề. nóng theo hạ tầng

“Cuộc chiến vừa kết thúc, chúng tôi đã lật từng sổ sách, Bất động sản Quy Nhơn -
Người bảo hành xoài
nhiều lực đỡ hình thành
chứng từ, kiểm tra từng kho quỹ, tầng hầm ngân hàng để 2 ngày trước
xu hướng
tìm nguồn khôi phục đất nước sau chiến tranh. Thấy thỏi
vàng nào cũng mừng. Tìm ra đồng đôla nào cũng vui. Trung
Rạch Giá dẫn đầu xu
ương cử người vào giám sát chặt chẽ và chúng tôi vẫn liên
hướng bất động sản lấn Người gốc Việt thành công
tục báo cáo ra Hà Nội” - ông Ba Châu kể. biển ở nước ngoài - Kỳ 3: Người
'đãi vàng' dữ liệu
2 ngày trước
Riêng vàng của Việt Nam cộng hòa lúc ấy để lại có hai Bếp từ đôi hồng ngoại
nguồn. Thứ nhất là nguồn trong nước với 16 tấn vàng dự cảm ứng CANZY CZ-
trữ ở tầng hầm Ngân hàng Quốc gia. 38DT

Về sau, lượng vàng này được đưa qua Liên Xô bán cùng với Bếp từ đôi hồng ngoại
các loại vàng có trong nước gồm tất cả 40 tấn, để trả nợ và cảm ứng CANZY CZ-
giải quyết các nhu cầu khó khăn (Tuổi Trẻ đã đăng chi tiết 930H
HỌ NÓI VỀ CHÚNG TÔI
trong hồ sơ “Vượt qua đêm dài đói kém”).
Powered by View Plus

https://tuoitre.vn/ngan­hang­thu­hoi­57­tan­vang­tu­thuy­si­1306764.htm 4/24
8/27/2019 Ngân hàng thu hồi 5,7 tấn vàng từ Thụy Sĩ ­ Tuổi Trẻ Online

Thứ hai là 5,7 tấn vàng do Việt Nam cộng hòa ký gửi ở Thụy
Sĩ. Theo ông Ba Châu, số vàng dự trữ này vô cùng quý giá
Tầm quan trọng của
với tình hình của đất nước lúc bấy giờ. Nó cần được bán ra
chữ M trong giáo
để giải quyết các khó khăn cấp bách. dục STEM
Tăng +9,3k views
Thu hồi và... bán

Tuy nhiên, chuyện bán vàng dự trữ quốc gia không hề đơn
giản, nhanh chóng như nhiều người tưởng. Nó được trung
ương đặt lên đặt xuống, cân nhắc rất nhiều.
Khám phá Moby ­
cửa hàng đồ dùng
Ông Dễ (nguyên phó tổng giám đốc Vietcombank) kể có lần cho mẹ bầu và bé
ông nghe cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Khó khăn Tăng +30,9k views
quá, không còn cách gì khác thì phải bán vàng thôi. Sau này
mình có điều kiện, mình sẽ mua lại”.

Theo ông Dễ, sở dĩ 5,7 tấn vàng từ Thụy Sĩ không được bán
ở thị trường quen thuộc Liên Xô vì đã bán ở quốc gia này 40
Giải quyết nỗi lo
tấn vàng rồi. mua hàng giả da với
địa chỉ đồ...
Tuy nhiên, nếu để yên ở ngân hàng Thụy Sĩ thì cũng không Tăng +7,3k views

yên tâm trước các biện pháp cấm vận ngày càng khắt khe
của Mỹ.

Sau năm 1975, chính quyền nước này đã phong tỏa hơn 97
triệu USD của Việt Nam cộng hòa gửi ở các nước. Rất có thể
Thụy Sĩ, một nước trung lập, rồi cũng có thể phải chịu áp lực
từ Mỹ, gây khó khăn cho Việt Nam.

https://tuoitre.vn/ngan­hang­thu­hoi­57­tan­vang­tu­thuy­si­1306764.htm 5/24
8/27/2019 Ngân hàng thu hồi 5,7 tấn vàng từ Thụy Sĩ ­ Tuổi Trẻ Online

Các cuộc họp của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và
Vietcombank đã đặt vấn đề phải xử lý an toàn 5,7 tấn vàng
này.

Cân nhắc ban đầu là chuyển về nước, nhưng trước tình hình
khó khăn nên buộc phải tìm cách bán. Khả năng bán ở Liên
Xô cũng được xem xét, nhưng cuối cùng quyết định chuyển
về ngân hàng Tiệp Khắc.

Theo ông Dễ, có nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên


nhân “chia nhỏ ra thì hay hơn dồn tất cả vào một chỗ”.

Đầu tiên, ông Dễ và các cán bộ nghiệp vụ của Vietcombank


tiến hành đàm phán với Bank fur Internationnalen Zahlung
Sausgleih, ngân hàng Thụy Sĩ đang giữ 5,7 tấn vàng của Việt
Nam gửi.

Công việc hơi tốn thời gian và đòi hỏi nhiều chi tiết, nhưng
cuối cùng cũng hoàn tất vì trước đó Việt Nam đã chứng
minh quyền thừa kế hợp pháp ở các tổ chức tài chính quốc
tế.

Sau đó, họ làm việc với ngân hàng quốc gia Tiệp Khắc đề
nghị tiếp nhận số vàng Việt Nam chuyển đến từ Thụy Sĩ.

Giai đoạn đàm phán này diễn ra nhanh gọn hơn nhiều, vì
Tiệp Khắc đã có mối quan hệ từ lâu với chính phủ Hà Nội và
viện trợ cho Việt Nam rất nhiều trong chiến tranh.

https://tuoitre.vn/ngan­hang­thu­hoi­57­tan­vang­tu­thuy­si­1306764.htm 6/24
8/27/2019 Ngân hàng thu hồi 5,7 tấn vàng từ Thụy Sĩ ­ Tuổi Trẻ Online

Các thủ tục chuyển giao quốc tế hoàn tất. 5,7 tấn vàng được
đưa về ngân hàng quốc gia Tiệp Khắc an toàn. Số vàng này
được Việt Nam nhờ Tiệp Khắc bán để lấy ngoại tệ.

Còn nửa tấn cuối cùng thì chính trường Tiệp Khắc xảy ra bất
ổn, nhưng Vietcombank đã kịp thời chuyển về nước an
toàn.

Riêng 2,7 tấn vàng còn lại chưa bán hết ở Liên Xô cũng
được chuyển về Việt Nam trước khi nước này xảy ra thay đổi
chính trị.

Đặc biệt, số ngoại tệ khả dụng của Việt Nam cộng hòa gửi ở
nước ngoài cũng được Vietcombank tiến hành các thủ tục
rút dần về nước để giải quyết tình trạng khan hiếm ngoại tệ
nghiêm trọng.

Riêng hơn 93 triệu USD bị Mỹ phong tỏa cũng được thu hồi
sau khi Mỹ bãi bỏ chính sách cấm vận với Việt Nam.

Theo ông Nguyễn Duy Lộ, nguyên phó tổng giám đốc
Vietcombank, Việt Nam không chỉ thu hồi được tất cả số
tiền gốc ngoại tệ ký gửi ở nước ngoài mà còn lấy được cả lãi
với tổng số lên đến gần 396 triệu USD.

Đó cũng được xem là một thắng lợi lớn của những nhà hoạt
động ngân hàng ở Việt Nam sau khi tiếp quản ngành ngân
hàng mà VNCH để lại...

https://tuoitre.vn/ngan­hang­thu­hoi­57­tan­vang­tu­thuy­si­1306764.htm 7/24
8/27/2019 Ngân hàng thu hồi 5,7 tấn vàng từ Thụy Sĩ ­ Tuổi Trẻ Online

Nguyên phó tổng giám đốc Vietcombank Nguyễn Văn Dễ


là người trực tiếp thu hồi 5,7 tấn vàng gửi ở Thụy Sĩ.

Ông kể: “Cuộc tiếp quản hệ thống ngân hàng miền Nam
sau tháng 4-1975 đã đạt kết quả tốt đẹp.

Chính nghiệp vụ sổ sách chặt chẽ, khoa học của các ngân
hàng, đặc biệt là Ngân hàng Quốc gia VNCH trước năm
1975 đã giúp chúng tôi nắm được chính xác tất cả tài sản
quốc gia mà chính quyền miền Nam để lại.

Chúng tôi có thể biết rõ lượng ngoại tệ và vàng còn bao


nhiêu, đang nằm ở ngân hàng nào, nước nào, số nào bị Mỹ
phong tỏa, số nào có thể rút ra ngay được”.

Ngay từ tháng 9-1975, Việt Nam đã cử đại diện tham dự


các hội nghị thường niên của tổ chức tiền tệ IMF, WB, ADB.

Được Nhà nước ủy nhiệm thực hiện quyền thừa kế từ


chính quyền trước, đoàn đã chuẩn bị tất cả tài liệu, số liệu
để đàm phán thu hồi quyền lợi.

_________

Kỳ tới: Chấm dứt sứ mạng của tờ bạc Trần Hưng Đạo

QUỐC VIỆT

Quan tâm Facebook

https://tuoitre.vn/ngan­hang­thu­hoi­57­tan­vang­tu­thuy­si­1306764.htm 8/24
24/2/2020 Cựu đại sứ Võ Văn Sung: Nuôi thù hận, cản trở hòa hợp là có tội với tương lai - VTC News

Thứ hai, 24/2/2020, 09:58 (GMT+7) Tìm kiếm trên VTC News 0855.911.911

Thời sự Truyền hình Kinh tế Thế giới Giáo dục Pháp luật Văn hóa - Giải trí Thể thao Sức khỏe Phóng sự - Khám phá
●●●

Thời sự Tin tức trong ngày Chính trị Đời sống

Thời sự

Cựu đại sứ Võ Văn Sung: Nuôi thù hận,


cản trở hòa hợp là có tội với tương lai
Thứ Hai, 30/04/2018 13:22:00 +07:00

“Nếu ai đó trong chúng ta dù từng đứng từ phía nào mà vẫn nuôi lòng thù
hận, cản trở hòa hợp dân tộc thì sẽ dần trở nên lạc lõng và thật sự có tội
với tương lai của chính con cháu mình” – nhà ngoại giao kỳ cựu Võ Văn
Sung nói.

Nhà ngoại giao kỳ cựu Võ Văn Sung nói về hoà hợp dân tộc.
Cuộc chiến càng kéo dài thì hòa hợp càng lâu và khó khăn
- Không thể phủ nhận ý nghĩa vĩ đại của ngày 30/4/1975. Song sự nghiệp đặt
ra sau khi thống nhất giang san là thống nhất lòng người dường như vẫn
chưa hòan thành trọn vẹn. Bằng chứng là chúng ta vẫn phải nói về hòa hợp
dân tộc?
Trước hết tôi muốn nói rằng tôi đồng tình với ý tưởng thảo
luận về hòa hợp để yêu thương. Đó là điều phù hợp với suy Bài liên quan
nghĩ và tấm lòng của con người, xét từ bản chất của mỗi
chúng ta.
https://vtc.vn/thoi-su/cuu-dai-su-vo-van-sung-nuoi-thu-han-can-tro-hoa-hop-la-co-toi-voi-tuong-lai-ar395993.html 1/14
24/2/2020 Cựu đại sứ Võ Văn Sung: Nuôi thù hận, cản trở hòa hợp là có tội với tương lai - VTC News

Mặt khác, khi bàn về vấn đề "hòa hợp dân tộc" ở nước ta
sau chiến tranh chúng ta nên nhìn nhận và tiếp cận vấn đề
TIN ĐỌC NHIỀU
không chỉ trên mặt tình cảm, mà cần thấy hiện thực cuộc
sống nói chung và thực tế ở nước ta nói riêng. Như vậy là
phải vừa có tình, vừa có lý.
Hành trình đi tìm sự
Cái đích đấu tranh của dân tộc Việt Nam liên tục 30 năm kể hoà hợp của hai cha
từ năm 1945 đến 1975 chính là vì "Con người và Hạnh con ở hai chiến tuyến
phúc con người".
TP.HCM kiến nghị cách ly
Để đạt tới mục tiêu đó trước hết có hai chặng phải vượt qua là giành Độc lập- người nhập cảnh từ Hàn
Quốc
Thống nhất cho đất nước và Tự do cho nhân dân. Sự nghiệp chính nghĩa của
nhân dân ta đích thực là sự nghiệp của "yêu thương con người" ở cả hai mặt
đồng bào và đồng loại.
Kinh nghiệm thế giới cho thấy cuộc chiến càng dài và càng ác liệt thì quá trình
hòa hợp sau chiến tranh càng lâu và khó khăn hơn. Những gì đã và đang xảy ra
35 năm qua ở Việt Nam chắc cũng không ngoài qui luật đó.
Khi đặt vấn đề "hàn gắn lòng người" thì chúng ta thấy rằng những "vết thương Bắc Bộ tăng nhiệt, Nam Bộ
lòng" không phải chỉ người Việt mới có, mà những công dân Mỹ và các quốc gia tiếp tục nắng nóng
đối địch cũ như Pháp và Nhật cũng phải gánh chịu "hội chứng Việt Nam".
Cho nên nhu cầu "hòa hợp dân tộc" cũng cần đặt trong bối cảnh chung của quá
trình bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam với các nước từng đối đầu trước
đây. Tiến trình này nhanh hay chậm không chỉ phụ thuộc vào ước nguyện của
một phía mà phải do hội đủ tác động đa chiều của quan hệ chính trị thế giới hơn
30 năm qua.
Riêng đối với người Việt Nam, có thể nhận thấy vấn đề "hòa hợp dân tộc" tác Xem phụ nữ Mông bản Cát
Cát đi chân đất, đá bóng
động và ảnh hưởng khác nhau đối với từng thế hệ trong giai đoạn lịch sử vừa điệu nghệ
qua.
Tâm trạng của những người thế hệ đi trước trực tiếp chứng kiến thời kỳ chiến
tranh có phần tùy thuộc vị trí đã qua của từng người và gia đình họ, nhưng nhìn
chung đối với thế hệ này dấu ấn để lại là rất sâu đậm và tùy theo việc làm của họ
mà sự "day dứt" ở mỗi người có nội dung ra sao.

https://vtc.vn/thoi-su/cuu-dai-su-vo-van-sung-nuoi-thu-han-can-tro-hoa-hop-la-co-toi-voi-tuong-lai-ar395993.html 2/14
24/2/2020 Cựu đại sứ Võ Văn Sung: Nuôi thù hận, cản trở hòa hợp là có tội với tương lai - VTC News

Cho đến nay thì ở ngay lớp thế hệ đi trước này hầu hết cũng đều mong "hòa hợp
dân tộc, hàn gắn lòng người".
Đối với thế hệ hiện nay vào khoảng 40 tuổi thì có thể họ không có tâm trạng quá
"nặng nề" như lớp người lớn tuổi nói trên.
Với thế hệ sinh ra cùng với thời kỳ hơn 20 năm "Đổi mới" ở Việt Nam, có thể cảm Thiếu tướng
nhận rằng nhiều người trẻ tuổi này không thể không thấy tự hào về thành quả Phan Anh Minh:
của Tổ quốc, của dân tộc. Vị tướng tài ba
Đương nhiên cũng như mọi người Việt Nam, họ cũng có ý kiến này, ý kiến khác, có khuôn mặt…
có khen ngợi, có phê bình về công việc chung của đất nước, chủ yếu với mong
muốn cái tốt đẹp hơn nữa cho dân tộc, nhưng đó không phải là chủ đề hôm nay
chúng ta đang đề cập về "hòa hợp và hàn gắn".
Cả hai phía đều có trách nhiệm chìa tay
- Khi nói về ngày 30/4, nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã nói: "Đó là ngày có Thợ cắt tóc bật
hàng triệu người vui và có hàng triệu người buồn". Là nhân chứng thời khóc khi cạo trọc
cuộc, ông chia sẻ thế nào với suy nghĩ này của ông Võ Văn Kiệt? đầu cho nữ nhân
viên y tế Vũ…
Như ông Võ Văn Kiệt đã nói thì thực tế đúng là như vậy và riêng tôi, tôi cũng
nhận thấy như vậy. Bởi lẽ, hầu như tất cả các gia đình Việt Nam đều chịu mất
mát tang thương do chiến tranh, nhất là ở miền Nam, phần lớn đều có tình trạng
những thành viên trong cùng một gia đình từng tham gia cuộc chiến từ hai phía.
Niềm vui ngày hoàn thành sự nghiệp độc lập-thống nhất cũng gợi nhắc lại nỗi
đau chia rẽ và mất mát của một dân tộc bị chiến tranh xâm lược tàn phá suốt 30 Nguy cơ phá sản
năm ròng. vì đại dịch
- Nói về câu chuyện hoà hợp, có người đã gợi ý rằng, điều này phải làm từ Covid-19, doanh
hai phía, quan trọng hơn cả là phía những người trong nước phải chủ động nghiệp vận tải…
"chìa tay" ra. Theo ông, "chủ động chìa tay" ra nên hiểu thế nào đây?
Theo tôi, nếu chữ "hai phía" với ý là người Việt Nam ở trong nước và ngoài nước CHỦ ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM NHIỀU
có thể là chưa hoàn toàn đúng với thực tế. Vì cả trong nước và ngoài nước đều
có "hai phía", cho nên ở đâu nếu gọi là thuộc "hai phía" thì đều có trách nhiệm
"chìa tay".

https://vtc.vn/thoi-su/cuu-dai-su-vo-van-sung-nuoi-thu-han-can-tro-hoa-hop-la-co-toi-voi-tuong-lai-ar395993.html 3/14
24/2/2020 Cựu đại sứ Võ Văn Sung: Nuôi thù hận, cản trở hòa hợp là có tội với tương lai - VTC News

Nhưng đây ý tôi nặng về thế hệ thứ nhất trực tiếp chứng kiến cuộc chiến tranh
mà tôi đã đề cập. Còn đối với thế hệ thứ 2 và thế hệ thứ 3 thì tôi thực tâm nghĩ Rơi xuống bồn chứa dung
rằng họ đã "tay trong tay, lòng chung lòng" vì Tổ quốc và dân tộc từ lâu rồi. dịch, nam công nhân thiệt
mạng
Trong 20 năm qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy hòa
Thời sự
hợp dân tộc, tạo điều kiện cho bà con người Việt ở nước ngoài trở về thăm hoặc
định cư và góp phần xây dựng lại quê hương. Đó chính là tinh thần "chủ động
chìa tay" của Tổ quốc. Con trai lấn chiếm đất
Tuy nhiên trong thực thi cụ thể thì còn gặp khó khăn về công, bí thư xã bị kỷ luật
thủ tục hành chính và trở ngại do tâm lý "mặc cảm" và cảnh cáo
Lúc này nếu ai đó "định kiến" của những người vốn chưa thông chính Thời sự
trong chúng ta dù sách, thể hiện qua thái độ không tích cực đáp ứng
từng đứng từ phía những chủ trương của Nhà nước.
nào mà vẫn nuôi Cận cảnh tuyến đầu chống
lòng thù hận, cản Điều này xảy ra trong cả bộ máy hành chính và cả trong dịch Covid-19 ở Sân bay
trở hòa hợp dân tộc số những người từng thuộc về "hai phía". Đà Nẵng
thì sẽ dần trở nên
Lúc này nếu ai đó trong chúng ta dù từng đứng từ phía Thời sự
lạc lõng và thật sự
có tội với tương lai nào mà vẫn nuôi lòng thù hận, cản trở hòa hợp dân tộc
của chính con cháu thì sẽ dần trở nên lạc lõng và thật sự có tội với tương lai
mình. của chính con cháu mình. Hạn mặn khốc liệt, nhà
vườn miền Tây thuê sà lan
Cựu đại sứ Võ Văn SungVì vậy theo tôi chỉ còn có cách là mỗi con dân Việt nam chở nước ngọt cứu sầu
hãy cố gắng vượt qua "rào cản tâm lý", để sớm được riêng
"tay trong tay, lòng chung lòng" cùng đại gia đình Việt Nam.
Thời sự
- Trên thế giới, lịch sử của nhiều quốc gia cũng cho thấy họ đã từng trăn trở
để hoà hợp dân tộc, thống nhất lòng người. Ví dụ câu chuyện của Hoa Kỳ Cổng chào Bảo tàng tỉnh
hồi chiến tranh Nam - Bắc, để cuối cùng họ có một nghĩa trang chung. Là Đắk Lắk đổ sập: Lộ phần
người đi nhiều, biết nhiều, ông có ý kiến như thế nào về câu chuyện hòa trụ xây bằng gạch
hợp của nhiều dân tộc trên thế giới? Thời sự

Theo hiểu biết của tôi thì trên thế giới không có nhiều trường hợp giống như ở
Việt Nam.
Câu chuyện ở Hoa Kỳ có hai việc: nội chiến Nam-Bắc và da màu. Đối với nội
chiến Nam-Bắc đến nay có thể nói là xong, trở thành chuyện lịch sử.

https://vtc.vn/thoi-su/cuu-dai-su-vo-van-sung-nuoi-thu-han-can-tro-hoa-hop-la-co-toi-voi-tuong-lai-ar395993.html 4/14
24/2/2020 Cựu đại sứ Võ Văn Sung: Nuôi thù hận, cản trở hòa hợp là có tội với tương lai - VTC News

Tuy nhiên ngay cả trong nội chiến Nam-Bắc cũng có vấn đề da màu. Vấn đề
phân biệt màu da qua 200 năm đã có nhiều thời kỳ lên, xuống, đến nay có nhiều
tiến bộ, nhưng vẫn còn tùy khu vực.
Việc một người Mỹ da màu đầu tiên trở thành Tổng thống như vừa qua là một
bước có ý nghĩa lớn, nhưng theo tôi, từ đây cho đến lúc hoàn toàn "hòa hợp" còn
dài.
Ngoài ra không nên quên Hoa Kỳ cũng có thời kỳ chiến tranh giành độc lập vì
trước đây là thuộc địa của Anh và thời đó họ đã cùng đoàn kết giành độc lập
cũng như ở các nước khác.
Thật ra, những sự kiện xảy ra ở Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua là rất đặc
thù. Vì thế chúng ta có thể xem xét học hỏi kinh nghiệm quốc tế, nhưng cũng
không thể hoàn toàn hòa đồng vấn đề của ta với những trường hợp khác xảy ra
trên thế giới.
Bản chất cuộc chiến tranh Việt Nam vừa qua không phải là một cuộc nội chiến
như đã từng xảy ra ở Mỹ, dù rằng có lúc đã có hàng triệu người Việt Nam đối đầu
nhau từ hai phía.
Dân tộc Việt Nam đã kháng chiến trường kỳ chống các thế lực xâm lược liên tục
30 năm dưới ngọn cờ duy nhất của Hồ Chí Minh, trong đó giai đoạn cuối cùng từ
sau khi ký Hiệp định Paris ngày 27/1/1973 đến ngày 30/4/1975 chỉ là hồi kết của
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Ngay cả trong giai đoạn này chính quyền Nguyễn Văn Thiệu cũng chưa bao giờ
thoát ra ngoài vòng bảo trợ của Mỹ.
Nhìn nhận đúng về ông Dương Văn Minh
- Quay trở lại câu chuyện của Việt Nam, thưa ông khi nói về ngày 30/4, nhiều
người có ý tiếc bởi hồi đó, ông Dương Văn Minh có ý bàn giao chế độ
nhưng các chiến sĩ của ta đã yêu cầu ông ấy phải đầu hàng vô điều kiện.
Cũng trong bài trả lời phỏng vấn nhân 30 năm ngày thống nhất đất nước,
nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt có ý muốn đánh giá lại vai trò của ông
Dương Văn Minh. Theo ông, nên nhìn nhận như thế nào về cho đúng về vấn
đề này?

https://vtc.vn/thoi-su/cuu-dai-su-vo-van-sung-nuoi-thu-han-can-tro-hoa-hop-la-co-toi-voi-tuong-lai-ar395993.html 5/14
24/2/2020 Cựu đại sứ Võ Văn Sung: Nuôi thù hận, cản trở hòa hợp là có tội với tương lai - VTC News

Ở đây có hai ý: vai trò của ông Dương Văn Minh và việc buộc nội các Dương Văn
Minh đầu hàng vô điều kiện.
Liên quan đến ý thứ nhất: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thành công
không phải chỉ dựa trên sức mạnh quân sự thuần túy, mà là được định đoạt bởi
sức mạnh tổng hợp đấu tranh chính trị-quân sự-ngoại giao của toàn dân tộc Việt
nam.
Ở miền Nam tư tưởng đó phần nào được phản ánh trong thế trận "3 mũi giáp
công". Tôi là một trong số những người trực tiếp tham gia quá trình nghiên cứu
và thực hiện "vừa đánh, vừa đàm" trong cuộc đàm phán "bí mật" giữa ta và Mỹ
tại Paris. Trong đó nội dung giải pháp có nhiều phương án, cả về quân sự và
chính trị.
Trong các loại phương án giải pháp chính trị, tôi biết rằng ta có liên lạc riêng với
ông Dương Văn Minh trao đổi về vai trò ông có thể giữ theo từng loại phương án
với thu xếp của ta và thông qua người phía ta cài vào nội các của ông.
Những động thái trên thực tế đã hạn chế ý chí kháng cự của quân đội Sài Gòn và
làm tê liệt hệ thống hành chính của chế độ cũ trước thời khắc quan trọng ngày
30/4 đã thể hiện phần nào hiệu quả của một cuộc đấu tranh tổng lực bằng vận
động giải pháp chính trị, nổi dậy tại chỗ phối hợp chặt chẽ với 5 mũi tiến công của
các quân đoàn chủ lực quân giải phóng.
Chúng ta biết rằng vào thời điểm cuối tháng 4/1975 nếu Nguyễn Văn Thiệu và bè
lũ còn nắm quyền và thực hiện "tử thủ" như ở Xuân Lộc thì chắc chắn ta không
có một Sài Gòn giải phóng còn nguyên vẹn và chắc chắn phải hy sinh nhiều sinh
mạng hơn.
Tôi từng được nghe kể lại việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không bằng lòng gọi một
trận chiến tiêu diệt nhiều sinh mạng đối phương là một trận đánh đẹp, bởi Người
cảm thông sâu sắc nỗi đau của những gia đình bị mất con em dù ở phía nào đi
nữa.
Người từng huấn thị trong kháng chiến là: "Đánh mà thắng là giỏi, đánh thắng mà
tổn thất ít càng giỏi hơn. Không đánh mà thắng là giỏi hơn cả". Như vậy Chiến
dịch Hồ Chí Minh đại thắng với tổn thất được hạn chế tối thiểu quả là một kỳ tích
oanh liệt trong lịch sử quân sự.

https://vtc.vn/thoi-su/cuu-dai-su-vo-van-sung-nuoi-thu-han-can-tro-hoa-hop-la-co-toi-voi-tuong-lai-ar395993.html 6/14
24/2/2020 Cựu đại sứ Võ Văn Sung: Nuôi thù hận, cản trở hòa hợp là có tội với tương lai - VTC News

Trên tinh thần đó, theo tôi ông Dương Văn Minh có mặt mà ta cần nhìn nhận
đúng mức. Ngoài ra tôi biết rằng gia đình ông Dương Văn Minh có những người
thuộc hàng ngũ ta như em trai ông lúc bấy giờ là sĩ quan cấp trung tá Quân đội
nhân dân Việt Nam, hoặc như con trai ông là Dương Minh Đức là cốt cán của ta
trong nhóm Việt ngữ, nòng cốt của phong trào Việt kiều tại Pháp trong thời kỳ
chống Mỹ cứu nước.
Nay anh Dương Minh Đức đã qua đời nên tôi muốn nói rõ rằng Đức là cầu nối kín
đáo giữa ta với ông Dương Văn Minh. Tôi chắc rằng những người thân đã có ảnh
hưởng và tác động nhiều đến suy nghĩ và hành động của ông Minh. Tôi luôn tin
rằng phần đông người Việt Nam mình đều có lòng yêu nước thương nòi, thường
bộc lộ rõ nhất vào những thời điểm trọng đại của dân tộc.
Về ý thứ hai: Đơn vị quân giải phóng tiến vào Sài gòn đầu tiên đã buộc ông
Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.
Về sự kiện này tôi nghĩ rằng anh em vào dinh Độc lập chắc là họ không thể làm
khác trong không khí hừng hực tiến công lúc bấy giờ và làm sao anh em biết thực
sự về việc ông Dương Văn Minh quan hệ với ta như tôi vừa kể trên. Vì vậy sau
35 năm nhìn lại sự kiện lịch sử, rất khó nói rằng có thể có cách gì khác hơn xảy
ra vào thời điểm đó.
Bao dung, độ lượng sẽ làm tan đi băng giá quá khứ
- Từ góc nhìn của một nhà ngoại giao đã nhiều năm gắn bó với công tác
Việt kiều, theo ông, chúng ta có thể làm gì hơn để không còn phải nói, phải
bàn về vấn đề hòa hợp dân tộc, để ngày 30/4 sẽ là ngày vui của toàn dân tộc
Việt Nam?
Tôi thấy rằng ngày 30/4 từ 35 năm nay đã là ngày lịch sử của dân tộc. Vì đó là
ngày khao khát chờ đợi của bao thế hệ người Việt Nam, là ngày đánh dấu sự
kiện một nước "nhược tiểu" đã bền bỉ "lấy sức ta tự giải phóng cho ta", thắng hai
đế quốc to là Pháp và Mỹ, một kỳ tích có một không hai trong lịch sử thế giới với
sự lãnh đạo của một con người đầy đức độ là Hồ Chí Minh.
Tôi nghĩ khó có gì có thể làm lu mờ ý nghĩa lịch sử vĩ đại này.
Với ngày 30/4 chúng ta đã qua được chặng đường đầu tiên "Nước ta hoàn toàn
độc lập" để tiếp tục thực hiện "Dân ta được hoàn toàn tự do" và tiến tới "Đồng
https://vtc.vn/thoi-su/cuu-dai-su-vo-van-sung-nuoi-thu-han-can-tro-hoa-hop-la-co-toi-voi-tuong-lai-ar395993.html 7/14
24/2/2020 Cựu đại sứ Võ Văn Sung: Nuôi thù hận, cản trở hòa hợp là có tội với tương lai - VTC News

bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành", tức là thực hiện
phương châm trước sau như một của nước Việt Nam kể từ ngày quốc khánh
2/9/1945 là "Độc lập-Tự do-Hạnh phúc".
Trong 35 năm qua, xét về quan hệ quốc tế chúng ta được chứng kiến một nước
Việt Nam đã "hòa giải" tốt đẹp với các đối thủ cũ là Nhật và Pháp và hôm nay
quan hệ với Hoa Kỳ cũng đang ngày càng thân thiện.
Cả ba nước đã và đang trở thành đối tác chiến lược và đối tác hàng đầu của Việt
Nam. Đó là thiện chí của tất cả các phía, nhưng cũng là minh chứng cho truyền
thống hòa hiếu cao thượng của dân tộc Việt Nam.
Trong hoàn cảnh chung như vậy, những người Việt Nam ở các nước đó đang giữ
mối liên hệ rất gắn bó với bà con mình trong nước và họ đang đầu tư bằng nhiều
cách về cho gia đình và cho đất nước.
Các cựu chiến binh, vốn là những người trực tiếp đối đầu quyết liệt trước đây từ
hai phía, nay trở thành lực lượng tích cực giao lưu, tăng cường hiểu biết lẫn nhau
để hòa hợp và hàn gắn vết thương.
Đối với tâm lý của nhiều người trong thế hệ trước, điều này không dễ dàng chút
nào, nhưng tấm lòng bao dung, độ lượng sẽ làm tan đi băng giá của quá khứ.
Những lời Chủ tịch Nguyễn Minh Triết và các nhà lãnh đạo Việt Nam đã phát biểu
với bà con Việt kiều khi sang thăm Hoa Kỳ và nhân dịp Tết Nguyên đán vừa qua
chứng tỏ Chính phủ đang cố gắng cải thiện tốt hơn môi trường trong nước để
"mở rộng vòng tay" đón nhận tất cả những người con Việt Nam về với đất nước.
Từ trải nghiệm của tôi trong nửa thế kỷ gắn bó với Việt kiều, tôi tin chắc rằng sâu
thẳm trong mỗi con người, hầu hết chúng ta đều có tấm lòng với đất nước, mong
cho quê hương được hòa bình và gia đình được hạnh phúc.
Đấy chính là mẫu số chung của những người con dân Việt Nam và cùng với tấm
lòng bao dung, độ lượng, đó sẽ là cơ sở vững chắc cho "hòa hợp dân tộc" và
"hàn gắn lòng người".
Vì vậy, chúng ta có thể tin vào một tương lai tốt đẹp không chỉ của riêng đồng bào
mình, mà là tương lai của dân tộc ta hòa cùng với các quốc gia khác trên thế giới
đang xích lại gần, hội nhập, gắn bó với nhau.

https://vtc.vn/thoi-su/cuu-dai-su-vo-van-sung-nuoi-thu-han-can-tro-hoa-hop-la-co-toi-voi-tuong-lai-ar395993.html 8/14
24/2/2020 Cựu đại sứ Võ Văn Sung: Nuôi thù hận, cản trở hòa hợp là có tội với tương lai - VTC News

Con đường đi lên hạnh phúc của dân tộc Việt Nam còn lâu dài, khó khăn, nhưng
nếu kiên trì "Đổi mới" chắc là chúng ta sẽ thành công.
- Xin cám ơn cựu đại sứ Võ Văn Sung.

* Cựu đại sứ Võ Văn Sung là người còn lại duy nhất trong 5 thành viên chính
thức đoàn Việt Nam Dân chủ cộng hòa ký kết Hiệp định Paris lịch sử ngày
27/1/1973.

Video: Cuộc hội ngộ giữa tác giả và nhân vật trong bức ảnh "Xe tăng tiến
vào Dinh Độc Lập"

>>> Đọc thêm:


Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga Ngô Đức Mạnh trình Quốc thư lên Tổng
thống Putin

https://vtc.vn/thoi-su/cuu-dai-su-vo-van-sung-nuoi-thu-han-can-tro-hoa-hop-la-co-toi-voi-tuong-lai-ar395993.html 9/14
3/31/2019 Nhà ngân hàng Lâm Võ Hoàng của Nhóm Thứ Sáu qua đời

Chủ nhật, ngày 31 tháng 03 năm 2019, 19:45:12 Thích 45K Theo dõi

TIÊU ĐIỂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THỊ TRƯỜNG ĐÔ THỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ M&A STARTUP NHÂN VẬT THUẾ TÀI CHÍNH TIÊU DÙNG DIỄN ĐÀN VNF

NHÂN VẬT Nhập từ khóa tìm kiếm...

Nhà ngân hàng Lâm Võ Hoàng của Nhóm


Thứ Sáu qua đời
18
Thích Trần Phi Tuấn - 18:26 28/03/2019

 Share Chuyên gia ngân hàng Lâm Võ Hoàng, người lớn tuổi nhất trong Nhóm
Thứ Sáu, vừa qua đời sáng 28-3 tại TP.HCM, thọ 86 tuổi.
 Share

 Email

 Share

https://vietnamfinance.vn/nha­ngan­hang­lam­vo­hoang­cua­nhom­thu­sau­qua­doi­20180504224221500.htm 1/8
3/31/2019 Nhà ngân hàng Lâm Võ Hoàng của Nhóm Thứ Sáu qua đời

18
Thích

Ông Lâm Võ Hoàng (áo đen, trái), người nhiều tuổi nhất Nhóm Thứ Sáu, và ông Lê Trọng Nhi, thành
 Share
viên trẻ nhất của nhóm. Hai người bạn nay chỉ còn một ­ Ảnh: TỰ TRUNG

 Share
Trước năm 1975, Lâm Võ Hoàng là cái tên được giới ngân hàng, tài chính, kinh tế kính

 Email
nể. Ông từng giữ chức thứ trưởng Bộ Thương mại (1965) phụ trách ngoại thương và phó
tổng giám Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (1968), ngân hàng lớn nhất của chính

 Share
quyền miền Nam.

Sau năm 1975, ông Hoàng ở lại Việt Nam, gia nhập Câu lạc bộ Cholemex, tiền thân của
Nhóm Thứ Sáu, một "think tank" thảo luận, nghiên cứu các vấn đề về chính sách kinh tế,
tài chính.

https://vietnamfinance.vn/nha­ngan­hang­lam­vo­hoang­cua­nhom­thu­sau­qua­doi­20180504224221500.htm 2/8
3/31/2019 Nhà ngân hàng Lâm Võ Hoàng của Nhóm Thứ Sáu qua đời

Một trong những đóng góp to lớn của ông Lâm Võ Hoàng, cùng với chuyên gia Huỳnh
Bửu Sơn, là pháp lệnh ngân hàng, theo đó cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam thành
2 cấp, và một thay đổi quan trọng là chức danh tổng giám đốc Ngân hàng Việt Nam
được thay bằng thống đốc Ngân hàng Việt Nam.

Theo chuyên gia kinh tế Phan Chánh Dưỡng, năm 1986 từ đề nghị của ông, Thành ủy
TP.HCM đã đồng ý thành lập và có văn bản cho xác nhận "Nhóm nghiên cứu kinh tế"
(nghiệp dư của Ban Kinh tế thành ủy), gọi là Nhóm nghiên cứu chuyên đề Quận 5
Cholimex.

Nhóm này sinh hoạt vào các tối thứ hai, tư và sáu, về sau là thứ sáu, và gắn với tên gọi
này.

Cũng năm 1986 ông Lâm Võ Hoàng gia nhập nhóm bên cạnh các trí thức khác như
Phan Tường Vân, Hồ Xích Tú…

Nhóm này sau đó có thêm sự gia nhập của một số chuyên gia khác như ông Lê Trọng
18 Nhi, Việt kiều Mỹ, chuyên gia ngân hàng.
Thích
Không chỉ nghiên cứu, thảo luận và tham gia ngân hàng, ông Lâm Võ Hoàng còn là một
 Share cây viết từng đóng góp nhiều bài báo trên tờ Tuổi Trẻ trước đây ở các lĩnh vực tài chính,
ngân hàng cũng như dân sinh.
 Share
Theo ông Lê Trọng Nhi, người bạn thân cận và trẻ nhất trong nhóm Thứ Sáu, ông Hoàng
có nguyện vọng khi mất sẽ hiến xác cho y học. Tuy nhiên, do một vài yếu tố kỹ thuật, yêu
 Email
cầu này phải thay đổi.

 Share Linh cữu ông hiện quàn tại tu viện Biển Đức ở phường Tam Bình, Thủ Đức, TP.HCM, đến
sáng mai, 29-3, sẽ động quan và đưa đi hỏa táng.

Trần Phi Tuấn


Theo TTO

https://vietnamfinance.vn/nha­ngan­hang­lam­vo­hoang­cua­nhom­thu­sau­qua­doi­20180504224221500.htm 3/8
4/18/2019 www.honviet.com. HV135 ­ Về thời ông Kim Ngọc

(http://www.honvietquochoc.com.vn/)

Trang chủ (http://www.honvietquochoc.com.vn/) / Tư liệu
(http://www.honvietquochoc.com.vn/danh­muc/57­t­liu.aspx) / Phóng sự
(http://www.honvietquochoc.com.vn/danh­muc/64­phng­s.aspx) 

HV135 ­ Về thời ông Kim Ngọc
03 Tháng Tư 2019 9:50 CH  NGUYỄN HỮU NHÀN
 (http://www.addthis.com/bookmark.php?
v=250&username=nopsolutions)

Năm 1972, tôi được UBND tỉnh Vĩnh Phú quyết định điều động từ Phòng văn hóa thành phố Việt Trì về Ban
vận động thành lập Hội Văn nghệ tỉnh.

http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5973­hv135­v­thi­ng­kim­ngc.aspx 1/7
4/18/2019 www.honviet.com. HV135 ­ Về thời ông Kim Ngọc

Hội được thành lập là nhờ có chủ trương của ông Kim Ngọc ­
Bí thư Tỉnh ủy. Miền Bắc lúc ấy mới chỉ có Hà Nội, Hải Phòng
và  vài  tỉnh  thành  lập  Hội  Văn  nghệ.  Ông  Kim  Ngọc  chủ
trương  lãnh  đạo  một  tỉnh  phải  lãnh  đạo  toàn  diện.  Và  ông
thật  sự  quý  mến  văn  nghệ  sĩ,  nhất  là  những  người  tài  năng
nổi  tiếng.  Ông  còn  hiểu  kỹ  tâm  tính  của  giới  văn  nghệ  sĩ.
Ngày ấy do có sự động viên của ông Kim Ngọc, anh em văn
nghệ  chúng  tôi  tha  hồ  được  hoạt  động.  Hội  Văn  nghệ  Vĩnh
Phú nhờ vậy đón được hầu hết văn nghệ sĩ nổi tiếng. Nhiều
anh em thích đầu quân về hội như nhà văn Đặng Ái, nhà thơ
Đào Vĩnh…

Bạn bè văn nghệ lên hội Vĩnh Phú có anh ở chơi cả tháng trời. Thời bao cấp rất khó khăn về đồng tiền bát
gạo nhưng ông Kim Ngọc cho phép hội thoải mái tiếp khách. Có ông “nghệ sĩ” đến mức uống rượu say bét
nhè, chửi bậy lung tung. Ông Kim Ngọc động viên chúng tôi: “Làm văn nghệ phải biết chiều nghệ sĩ”. Ban
ngày đang giờ làm việc của hai cơ quan Tòa án, Kiểm lâm tỉnh ở cạnh hội, giữa sân cơ quan hội mà lại say
rượu chửi bới lung tung còn “ăn nói phản động”. Cán bộ Tòa án, Kiểm lâm phản ánh sang Công an và lãnh
đạo tỉnh. Ông Kim Ngọc xua tay nói: “Đừng chấp họ, đấy là rượu nói chứ không phải họ nói”. Một lần chúng
tôi mời đoàn văn nghệ sĩ ở Trung ương lên Vĩnh Phú. Có mời Bí thư Tỉnh ủy sang ăn cơm cùng. Ca sĩ Trần
Khánh uống rượu say nói lung tung, một ông văn nghệ vỗ vai bảo Trần Khánh là có mặt nhiều vị lãnh đạo
tỉnh ở đây. Trần Khánh không những không thôi nói mà còn nói to hơn, sặc hơi rượu: “Lãnh đạo thì sợ à, tớ
chửi cả họ thằng làm chính trị” khiến nhiều người ngơ ngác. Ông Kim Ngọc bảo chúng tôi đi lấy nước chanh
và búp lá dong cho anh Trần Khánh uống giã rượu và ông nói với mọi người: “Tiếp khách văn nghệ thế mới
vui chứ”. Chúng tôi thở phào. Có hôm chúng tôi đón nhà văn Nguyễn Tuân, sang báo cáo với ông Kim Ngọc.
Ông biết tính nhà văn là người sành ăn, sành chơi nên chỉ thị cho chúng tôi phải đón được người giã giò giỏi
nhất tỉnh lên làm giò tiếp nhà văn. Ông dặn chúng tôi khi đưa các nhà văn trở về Hà Nội nhớ rẽ vào nhà một
anh chủ tịch xã ở Mê Linh đặt nấu cho bữa thịt chó đãi các nhà văn, vì anh chủ tịch ấy biết nấu thịt chó ngon
nhất tỉnh. Ông muốn cho giới văn nghệ sĩ thủ đô biết Vĩnh Phú cũng là nơi biết ăn biết chơi.

Ngày ấy thời bao cấp khó khăn, Hội Văn nghệ lại thường xuyên phải tiếp khách sang, ông dặn chúng tôi khi
khách  về  cần  tặng  khách  bằng  đặc  sản  địa  phương  như  hồng  Hạc  Trì  loại  tiến  vua,  hoặc  chè  Hồng  Đào.
Chúng tôi băn khoăn, ông giải thích: Chút đặc sản địa phương tặng khách đừng nhầm lẫn đó là quà đút lót,
mà là phát huy giá trị mến khách truyền thống của ông cha mà thôi.

Ông Kim Ngọc dặn chúng tôi ­ những người lãnh đạo Hội Văn nghệ lúc ấy ­ phải biết rộng lượng, đoàn kết
để tập hợp được đội ngũ văn nghệ sĩ của tỉnh. Hội Văn nghệ tỉnh ngày ấy chỉ có ba bốn chục hội viên nhưng
chất lượng cao. Không như ngày nay kết nạp ào ào, anh chủ tịch nào cũng muốn kết nạp “cánh hẩu” để có
phiếu bầu cao tiếp tục được làm chủ tịch, được nhiều bổng lộc hơn người khác nên văn nghệ sĩ không còn
sĩ khí để xã hội tôn trọng!

http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5973­hv135­v­thi­ng­kim­ngc.aspx 2/7
4/18/2019 www.honviet.com. HV135 ­ Về thời ông Kim Ngọc

Chúng tôi cảm thấy sung sướng được ở trong Hội Văn nghệ dưới thời Bí thư Kim Ngọc, một người vừa hiểu
biết vừa độ lượng, rất quan tâm đến sự phát triển phong trào văn nghệ địa phương. Ông cử ông Trần Quốc
Phi ­ Phó chủ tịch phụ trách nội chính của Ủy ban tỉnh sang kiêm nhiệm phụ trách Hội Văn nghệ. Ông Phi
trước đó là Trung đoàn trưởng, phụ trách đơn vị bộ đội giết chết một tên chỉ huy quân Tưởng, bị chúng kiện.
Cụ Hồ phải cho xử tử vắng mặt Quốc Phi để nguôi lòng quân Tưởng, rồi ông Phi được đổi tên khác sang
phụ  trách  Quốc  doanh  Phát  hành  phim  và  chiếu  bóng.  Vì  ngày  ấy  chưa  có  xưởng  phim  truyện,  nên  Quốc
doanh PHP­CB lãnh đạo cả việc xây dựng những bộ phim truyện đầu tiên. Từ Quốc doanh PHP­CB, ông Phi
về làm Phó chủ tịch tỉnh Phú Thọ rồi chuyển về làm Phó chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc.

Khi hợp nhất Phú Thọ với tỉnh Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú, vì ông Kim Ngọc ­ Bí thư tỉnh Vĩnh Phúc được
Trung ương quyết định làm Bí thư tỉnh Vĩnh Phú nên hầu hết cán bộ đầu ngành của tỉnh đều là người Vĩnh
Phúc, Phú Thọ chỉ giữ chức phó. Cho nên ngấm ngầm cán bộ Phú Thọ tỏ ra bức bối. Họ bảo, “gió đông” thổi
bạt “gió tây” (Vĩnh Phúc thuộc miền đông, Phú Thọ thuộc miền tây). Nhưng riêng tôi nghĩ khác, tôi thấy cán
bộ Vĩnh Phúc có năng lực thật sự.

Dưới thời ông Kim Ngọc và ông Trần Quốc Phi tại vị, văn nghệ sĩ được quan tâm tự do sáng tác. Tiếng nói
của Hội Văn nghệ được đề cao, hội có vị thế xứng đáng.

Ông Nguyễn Văn Mùi ­ nguyên Phó giám đốc Sở Giáo dục, trực tiếp làm Hiệu trưởng trường Lào ­ phàn nàn
với chúng tôi về trường hợp nhà thơ Nguyễn Hà là người làm công tác rất khá, ông muốn đề nghị vào biên
chế nhưng Sở Công an không đồng ý nên Ban tổ chức chính quyền không thể quyết định được. Vốn Nguyễn
Hà là nhân viên sửa mo rát cho báo Nhân văn Giai phẩm. Anh nghe theo tiếng gọi lên miền tây để xây dựng
đất nước. Trường Lào là nơi anh đến để lo khâu văn hóa văn nghệ cho ngôi trường quốc tế to vật vã lúc ấy.
Phòng ở của Nguyễn Hà có treo bức tranh biểu tượng hoạt động văn hóa: tranh vẽ cái bảng pha màu của
họa sĩ có cắm 3 cái bút lông. Cán bộ công an nằm vùng suy diễn đó là vẽ cái cờ tam tài, ba que biểu hiện
Nguyễn Hà vốn có tư tưởng trông ngóng thực dân Pháp! Chúng tôi đến chụp ảnh bức tranh ấy rồi báo cáo
với anh Quốc Phi. Anh Phi có ý kiến trước với Bí thư Kim Ngọc, nên cuộc xét biên chế năm ấy ý kiến phản
biện của giới văn nghệ là xác đáng, và nhà thơ Nguyễn Hà được vào biên chế nhà nước.

Năm 1967, tôi đang dự trại sáng tác của Hội Nhà văn do nhà văn Lê Minh, con gái út của cụ Nguyễn Công
Hoan, phụ trách. Bà Lê Minh đang phụ trách mảng văn hóa văn nghệ của báo Nhân dân, được dự hội nghị
nông nghiệp toàn miền Bắc ở Nam Hà. Đi họp về, bà nói với tôi: “Ông Kim Ngọc ­ Bí thư Vĩnh Phú nhà cậu
cứng đầu thật đấy. Lúc giải lao ngoài hành lang ông ấy nói với ông Tố Hữu: ‘Làm ruộng không giống như
cách các anh làm thơ đâu anh Tố Hữu ạ’. Tớ thấy ông Tố Hữu trầm mặt rồi quay đi”.

Dạo ấy chúng tôi mời Viện Bảo tàng Mỹ thuật lên thăm hội và mời ông Kim Ngọc sang tiếp cơm. Viện Bảo
tàng  Mỹ  thuật  giới  thiệu  một  bộ  tranh  đẹp  của  Bảo  tàng  Dresden  do  Chính  phủ  Cộng  hòa  Dân  chủ  Đức
phiên ra một bản tặng Chính phủ ta nhân kỷ niệm Quốc khánh nước ta. Trong số tranh tặng có bức Vệ nữ
thiu thiu ngủ của họa sĩ bậc thầy Ý Giorgione. Vì là tranh khỏa thân nên Hà Tây, Hải Phòng mang về mới thử
treo đã bị quần chúng phản đối, lại trả lại. Anh Quốc Phi hội ý ngay với anh Kim Ngọc rồi quay sang tôi nói:
“Cậu phụ trách tổ triển lãm lưu động này, cần giới thiệu cho quần chúng hiểu cái đẹp ở tranh khỏa thân khác
với sự lõa lồ dung tục”.

http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5973­hv135­v­thi­ng­kim­ngc.aspx 3/7
4/18/2019 www.honviet.com. HV135 ­ Về thời ông Kim Ngọc

Chúng tôi tổ chức triển lãm mỗi nơi một tuần. Từ thị xã Phúc Yên rồi lên thị xã Vĩnh Yên. Ở Vĩnh Yên, bị một
anh Thị ủy viên mệnh danh Đảng chống phổ biến sự đồi trụy. Chúng tôi giải thích nhưng anh ta không nghe.
Chúng tôi báo cáo lại với anh Quốc Phi. Anh Phi nhìn chằm chằm vào anh Thị ủy viên, hỏi:

­ Cậu học lớp mấy rồi?

­ Cháu học lớp 6 ạ.

­ Không được, phải học nữa đi. Học cho đến khi biết phân biệt cái đẹp khác với cái xấu như thế nào.

Phòng tranh của chúng tôi lúc nào cũng nườm nượp người vào xem. Chúng tôi phải giải thích những cái đẹp
mà họa sĩ thể hiện trong tranh. Thời Phục hưng ở Ý, giới hội họa vẽ nhiều tranh khỏa thân để tuyên chiến
với những luật hà khắc của Giáo hội. Họ khẳng định cái đẹp của con người là vĩnh hằng, con người mới là
chủ thể của thế giới. Giáo dân ở Vĩnh Yên xem xong, có người quá khích nghĩ rằng treo bức tranh này là
chống lại nhà thờ, họ bàn bạc lấy cắp để thủ tiêu tác phẩm mỹ thuật đó. May có người dân nghe được, báo
cho công an biết. Thế là chúng tôi có thêm lực lượng bảo vệ triển lãm. Tối tối, tôi với họa sĩ Hoàng Hữu phải
gỡ bức tranh đem về nhà dân. Chúng tôi ngủ phải ôm bức tranh như ôm người đẹp ở giữa.

Khi lên Việt Trì triển lãm, chúng tôi bị một bà cán bộ phụ nữ Nhà máy Dệt chất vấn:

­ Các đồng chí treo cái đồng chí khỏa thân này nhằm mục đích gì?

Chúng tôi lại phải rát họng để giải thích. Các ông lãnh đạo tỉnh người Phú Thọ đến xem không nói gì, nhưng
tôi biết họ không thoải mái, thậm chí xem tranh mà cứ phải nhìn trộm. Có lúc chúng tôi giải thích:

­ Giorgione là họa sĩ cung đình bậc thầy ở Ý. Ông được nhà vua vô cùng kính trọng. Có hôm ông nằm ngửa
vẽ  lên  trần,  mỏi  tay  đánh  rơi  bút.  Nhà  vua  vén  hoàng  bào  cúi  nhặt  bút  bị  một  quan  đại  thần  tâu:  “Bệ  hạ
không cần phải cúi mình nhặt bút cho kẻ tiện nhân đâu ạ!”. Nhà vua bèn mắng quan đại thần: “Ta có thể
kiếm hàng trăm đại thần như ngươi, nhưng họa sĩ bậc thầy như Giorgione thì ta chỉ có một”.

Tôi nói theo văn bản thuyết minh, nhưng vẻ mặt của mấy ông lãnh đạo người Phú Thọ cho là tôi xỏ xiên họ.

Ông Bút Tre lúc ấy là Phó ban thường trực Ban tuyên giáo tỉnh lại cười phớ lớ cổ vũ:

­ Các cậu làm tốt lắm. Xốc tới lên!

Rất buồn là sau đó ông Kim Ngọc bị Trung ương kiểm điểm ba ngày về sai lầm khoán hộ làm cho nông dân
có tư tưởng làm giàu theo tư bản chủ nghĩa. Ông bị về hưu sớm. Phó bí thư Phú Thọ lên chức Bí thư. Đổi
chiều “gió tây” thổi bạt “gió đông”. Trong nông nghiệp thì phát triển theo tư tưởng sách vở, giáo điều, nông
dân làm ăn trễ nải chỉ cốt ghi công chấm điểm. Năng suất trong nông nghiệp quá thấp, mỗi ngày công chỉ
được vài lạng thóc. Nuôi được con lợn không được mổ, thóc lúa, lợn gà được thu vét cấp cho chiến trường
ăn  no  thắng  giặc.  Vườn  tược,  đất  đai,  ao  hồ  phải  bỏ  hoang.  Vườn  ông  cha  để  lại  nhưng  tính  nhân  khẩu
trong hộ đã được cấp 5 thước vuông rau xanh để cải thiện, ai cày cuốc tăng gia cải thiện ở đất vườn thừa
tiêu chuẩn sẽ bị phạt è cổ. Cả cây vải, cây nhãn ra quả cũng không được ăn. Cả nước đói nhăn răng, nông
thôn vào cuộc “cải tiến quản lý hợp tác xã” đợt mới, đưa hợp tác nhỏ lên hợp tác xã toàn xã. Trước có 200
cái cuốc nay gộp lại thành nghìn cái cuốc, thế là lớn và mạnh rồi.
http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5973­hv135­v­thi­ng­kim­ngc.aspx 4/7
4/18/2019 www.honviet.com. HV135 ­ Về thời ông Kim Ngọc

Tỉnh ủy Vĩnh Phú xây dựng hai hợp tác xã (HTX) điển hình, trống dong cờ mở đưa Tỉnh ủy viên về làm Chủ
nhiệm. Các ngành chuyên môn cử cán bộ xuống trực tiếp phụ trách đội thủy lợi, đội chăn nuôi, cán bộ văn
hóa thông tin thì mang người và tiền của xuống đầu tư cho HTX. Ngành công nghiệp mang máy móc thiết bị
đến trang bị để có kết quả, có bài học nhằm tuyên truyền là chính. Nhà văn nhà báo đều phải đếm cái “điển
hình” để tuyên truyền… Tôi đến HTX điển hình Khải Xuân, gặp ông Tuân, Chủ nhiệm, phỏng vấn qua loa
thành tích của Khải Xuân rồi không viết gì. Tôi lên huyện gặp ông Kiên, Bí thư Huyện ủy huyện Sông Lô, rồi
xuống HTX Đại Đồng, một điển hình của huyện. Họ xây dựng HTX bằng nội lực của họ, không được Nhà
nước  đầu  tư  như  Khải  Xuân  nhưng  họ  làm  được  nhiều  việc  có  ý  nghĩa  lớn  lao,  bài  học  của  họ  có  thể  áp
dụng đại trà.

Hôm tôi ở Đại Đồng, phóng viên buổi phát thanh nông thôn cũng đến Đại Đồng. Họ cũng từ Khải Xuân lên
đây, không ca ngợi gì Khải Xuân. Trở về, họ phát bài về Đại Đồng 10 buổi sáng liền. Dịp ấy tôi cũng có bài
ký Về Đại Đồng in báo Văn nghệ và phát ở chương trình bút ký Đài Tiếng nói Việt Nam. Đại Đồng được báo
chí trung ương làm rùm beng, còn điển hình Khải Xuân của tỉnh chỉ có báo Vĩnh Phú tuyên truyền nên ảnh
hưởng không lớn. Tôi bị một số văn nghệ sĩ, báo chí địa phương cô lập, coi là kẻ không tuyên truyền cho
nhiệm vụ chính trị địa phương. Họa chăng là được ông Bút Tre cổ vũ.

Khi ấy Vĩnh Phú nổi lên một HTX điển hình ngoài mong muốn của lãnh đạo tỉnh nhưng cả nước đến tham
quan ­ đó là HTX Hợp Thịnh, do ông Lê Bùi, Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, xin về trực tiếp làm Bí thư kiêm
Chủ nhiệm. Ông Bùi trước làm Trưởng ban nông nghiệp tỉnh. Ông là đồng tác giả với ông Kim Ngọc trong cơ
chế  khoán  hộ.  Ông  Kim  Ngọc  phân  công  ông  thôi  phụ  trách  Ban  nông  nghiệp  về  làm  Bí  thư  huyện  Lập
Thạch để thực hiện khoán hộ. Khi thấy khoán hộ có kết quả, nông dân trực tiếp làm chủ mảnh ruộng của
mình, năng suất lên, sản lượng cao, người người phấn khởi nhưng mọi người còn phải làm chui, giấu không
cho cán bộ “miền tây” thấy. Kết quả rực rỡ ở Lập Thạch được bí mật phổ biến cho các huyện “miền đông”
làm theo. Nhưng việc động trời ấy làm sao giấu được những người cán bộ Phú Thọ luôn bám sát theo dõi
thấy  cót  lúa  của  nhà  dân  đầy  hơn.  Nhà  nào  cũng  nuôi  lợn  gà,  đóng  góp  cho  chiến  trường  thừa  mức  quy
định. Họ báo cáo lên Trung ương là Kim Ngọc sai lầm trong chỉ đạo nông nghiệp, rằng ông có tư tưởng tư
sản, khuyến khích máu tư hữu của nông dân. Ông bị kiểm điểm, bị nghỉ hưu. Ông Lê Bùi cũng bị kiểm điểm,
bị điều sang giúp nước bạn Lào. Hai ba năm sau trở về, ông xin với Thường vụ tỉnh cho về củng cố hợp tác
xã ở quê. Tỉnh vui lòng cho ông đi nhưng không ngờ lại thả hổ về rừng. Trước hết ông củng cố được một
Đảng bộ vững mạnh. Ông muốn cho mọi người thấy chỉ có HTX Hợp Thịnh của ông mới tiến được lên xã hội
chủ nghĩa. Bác Hồ nói: “Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Nhưng muốn có nền
kinh tế quản lý tập trung và sản phẩm phân phối được công bằng, phải chống tư tưởng quan liêu. Quan liêu
sinh ra hống hách, xa dân và tham ô tham nhũng. Cả nước lan tràn câu ca: “Mỗi người làm việc bằng hai ­
để cho chủ nhiệm mua đài, mua xe”.

Vì trở về quản lý HTX theo chế độ tập trung quan liêu bao cấp, nên các huyện Vĩnh Phúc cũng như các tỉnh
khác nông dân lại lâm nạn đói vàng mắt. Hải Phòng và một số tỉnh khác lại bí mật làm chui khoán hộ theo
kiểu ông Kim Ngọc. Họ không dám nói khoán hộ mà nói khoán quản: hộ tự quản lý lao động, tự quản lý diện
tích, quản lý sản lượng. Cuối vụ trừ số thóc được giữ lại theo mức công lao động, còn lại gánh nộp cho HTX.
Cuối cùng do sức ép của quần chúng, Trung ương buộc phải nghĩ lại, sửa sai, ra Chỉ thị 100 cho các HTX

http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5973­hv135­v­thi­ng­kim­ngc.aspx 5/7
4/18/2019 www.honviet.com. HV135 ­ Về thời ông Kim Ngọc

nông  nghiệp  toàn  quốc  được  khoán  quản.  Người  ta  vẫn  kiêng  từ  khoán  hộ.  Nhưng  nông  dân  toàn  quốc
mong muốn ông Kim Ngọc được phong là Anh hùng lao động. Ông được đúc tượng vàng trong lòng người
dân cả nước.

Trở về Hợp Thịnh, ông Bùi không làm theo Chỉ thị 100. Hàng nghìn mẫu ruộng chiêm khê mùa thối được
ông  hợp  đồng  với  ngành  thủy  nông  thủy  lợi  cải  tạo  đồng  ruộng,  kết  quả  sản  lượng  được  chia  theo  phần
trăm. Ông ký hợp đồng với các Viện lúa, Viện ngô sông Bôi, đưa đồng ruộng từ 1 vụ lên 3 vụ. Được hẳn một
vụ ngô đông. Dân Hợp Thịnh hết đói, trẻ em được đi học, được bao cấp bữa ăn, được uống sữa đậu nành.
Viện dinh dưỡng được mời về làm chuyên gia chăm sóc sức khỏe cho người dân. Riêng HTX vận tải có 30
đầu xe tải lo đủ yêu cầu vận tải của người dân. Đoàn chèo của Hợp Thịnh về mọi mặt không thua kém gì
một đoàn văn công chuyên nghiệp được Nhà hát chèo Trung ương đỡ đầu.

Ông Bùi muốn xuất bản một tập đặc san khổ lớn in màu mà ngày ấy còn là sự hiếm hoi. Ông cử người về
Hội Nhà văn nhờ ông Hữu Thỉnh, đồng hương, giúp đỡ. Ông Hữu Thỉnh bảo về gặp Nguyễn Hữu Nhàn, phụ
trách Phòng xuất bản về giúp. Tôi chỉ cử một người ở nhà trực phòng, còn lại 10 người đổ quân xuống Hợp
Thịnh. Ngày ấy nhà văn, nhà báo của tỉnh sợ lãnh đạo tỉnh riềng, không dám đến Hợp Thịnh.

Ông ra điều kiện với tôi:

­ Bác phải làm cho Hợp Thịnh một cuốn đặc san kiểu mẫu khá hơn mọi cuốn đặc san của tỉnh.

Tôi trình bày ý tưởng thiết kế quy mô tập đặc san. Tên đặc san định chọn là “Hợp Thịnh đất gọi chim về”.

­ Vì sao bác đặt tên như thế?

­ Vì Hợp Thịnh đang hút cả nước về tham quan học tập. Các nhà khoa học nông nghiệp, các Bộ, các ngành
đều về đây. Cả những HTX ở miền tây của tỉnh không có chủ trương của huyện, của tỉnh gần như khắp các
huyện thành thị đều về đây tham quan. Hôm qua Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến nói với em “Về đây tớ mới thấy
có cộng sản”.

Sách Đất gọi chim về in đẹp trang trọng do một họa sĩ tài năng của phòng tôi thực hiện. Nhờ làm sách này
mà Nhà xuất bản Văn hóa, Văn học biết đến. Sau đó anh luôn được họ mời vẽ bìa, minh họa và vẽ truyện
tranh cho các nhà xuất bản. Tôi còn viết những bài báo và viết hẳn một cuốn tiểu thuyết Làng Cói Hạ để ca
ngợi  Hợp  Thịnh.  Anh  Hoặc  và  anh  Tô  Chánh,  Phó  văn  phòng  Tỉnh  ủy,  khoe  với  tôi:  “Vui  quá  bác  Nhàn  ạ,
hôm trước ông Phó bí thư đến phòng tôi hỏi: Các cậu có biết nhân vật Lão Rán trong Làng Cói Hạ lão Nhàn
nó viết về ông D…, Phó chủ tịch tỉnh không? Hôm sau lại chính ông D… đến bảo: Các cậu có biết lão Nhàn
nó viết về ông Phó bí thư nhưng đặt tên là ông Rán không?”. Họ muốn mượn tay nhau để diệt tôi. Hồn nhiên
nhất là ông Ủy viên Ban thường vụ, Chủ tịch HĐND tỉnh, khiển trách anh Phó giám đốc Sở Văn hóa là mất
cảnh giác, lơ là để cho các hiệu sách bán sách Làng Cói Hạ ca ngợi Hợp Thịnh. Anh Giám đốc thanh minh:
“Nhà xuất bản của Trung ương trực tiếp phát hành, chúng tôi không có quyền ngăn cấm đâu ạ”.

Sau đó tách tỉnh, các cơ sở công nghiệp như Nhà máy Supe, Nhà máy giấy Bãi Bằng, các nhà máy chè đều
xây dựng trên đất Phú Thọ. Vĩnh Phúc là vùng đồng bằng vựa lúa, dăm bảy năm sau họ vươn lên thành tỉnh
công  nghiệp  có  thu  nhập  cao  thuộc  tốp  đầu  cả  nước.  Phú  Thọ  toàn  những  ông  lãnh  đạo  cổ  lỗ  như  thế,

http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5973­hv135­v­thi­ng­kim­ngc.aspx 6/7
4/18/2019 www.honviet.com. HV135 ­ Về thời ông Kim Ngọc

đương  nhiên  chỉ  làm  cho  tỉnh  nghèo  đói  đứng  trong  tốp  thấp  của  cả  nước.  May  là  vài  ba  năm  nay,  ông
Hoàng Dân Mạc cùng những trí thức trẻ có tài được bầu vào Ban lãnh đạo tỉnh, họ đang dần dần thay máu
cho Phú Thọ bắt đầu nhúc nhắc chuyển mình.

Thiết tưởng ta đừng quên tấm gương ông Kim Ngọc, một con người suốt đời tận tâm với dân với nước cho
dù có lúc cuộc đời ông bị cấp trên hiểu sai, phải ngậm bao cay đắng trước khi bước sang thế giới bên kia.

Tin liên quan

HV127 ­ Phát hiện di bút của Vua Duy Tân và bí mật đằng sau
(http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5784­hv127­pht­hin­di­bt­cavua­duy­tn­v­b­mt­ng­
sau.aspx)
HV128 ­ Chuyện bây giờ mới kể (http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5799­hv128­chuyn­by­gi­
mi­k.aspx)
HV129 ­ Cái nôi của nền văn nghệ kháng chiến (http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5816­
hv129­ci­ni­ca­nn­vn­ngh­khng­chin.aspx)
HV129 ­ 50 năm chiến thắng Đồng Lộc ­ Giá trị lịch sử và hiện thực
(http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5821­hv129­50­nm­chin­thng­ng­lc­gi­tr­lch­s­v­hin­
thc.aspx)
HV130 ­ Người Hà Nội ở Việt Trì (http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5852­hv130­ngi­h­ni­vit­
tr.aspx)
HV131 ­ Cuộc gặp gỡ bà Phunsuk Phanomyong (http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5859­
hv131­cuc­gp­g­b­phunsuk­phanomyong.aspx)
HV132 ­ Tình tri ngộ giữa hai nhà yêu nước (http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5884­hv132­
tnh­tri­ng­gia­hai­nh­yu­nc.aspx)
HV132 ­ Đà Nẵng ­ Định vị một thành phố thông minh kết nối toàn cầu
(http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5885­hv132­nng­nh­v­mt­thnh­ph­thng­minh­kt­ni­ton­
cu.aspx)
HV133 ­ (NHÂN 100 NĂM NGUYỄN ÁI QUỐC GỬI “YÊU SÁCH CỦA NHÂN DÂN) Những trang đầu
văn học hiện đại Việt Nam ở Paris (http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5908­hv133­nhn­100­
nm­nguyn­i­quc­gi­yu­sch­ca­nhn­dn­nhng­trang­u­vn­hc­hin­i­vit­nam­paris.aspx)
HV133 ­ Ấn tượng một cái Tết (http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5911­hv133­n­tng­mt­ci­
tt.aspx)
HV133 ­ MANG KHẢM ­ HÀ TIÊN: Thành phố “phên dậu” tây nam Tổ quốc
(http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5918­hv133­mang­khm­h­tin­thnh­ph­phn­du­ty­nam­t­
quc.aspx)
HV134 ­ Tự sự của Thủ tướng Campuchia HUN SEN: “Không có bộ đội Việt Nam, chúng tôi sẽ chết”
(http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5943­hv134­t­s­ca­th­tng­campuchia­hun­sen­khng­c­b­i­
vit­nam­chng­ti­s­cht.aspx)

Nhận xét

http://www.honvietquochoc.com.vn/bai­viet/5973­hv135­v­thi­ng­kim­ngc.aspx 7/7
4/30/2019 VƯỢT LÊN NHỜ DÁM LÀM KHÁC

Thị trường Địa ốc Truyền hình

Phụ nữ Nông nghiệp hữu cơ Việc làm

TRONG NƯỚC QUỐC TẾ BẠN ĐỌC CÔNG ĐOÀN KINH TẾ SỨC KHỎE GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VĂN NGHỆ THỂ THAO CÔNG NGHỆ THỊ TRƯỜNG PHỤ NỮ ĐỊA PHƯƠNG

Thời sự trong nước Chính trị Xã hội Hà Nội Miền Trung - Tây Nguyên Miền Tây Câu chuyện hôm nay Phóng sự - Bút ký Thứ 3, 30/4/2019 9:48 AM

Trang chủ › Thời sự trong nước

VƯỢT LÊN NHỜ DÁM LÀM KHÁC


28/04/2019 10:39

Những năm đầu sau giải phóng, TP HCM nói chung và miền Nam nói
riêng gặp vô vàn khó khăn do hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại
và cơ chế quản lý tập trung bao cấp. Trong hoàn cảnh ấy, những ý
tưởng cùng cách làm mới sớm ra đời.

Không bó gối ngồi nhìn dân đói

https://nld.com.vn/thoi­su/vuot­len­nho­dam­lam­khac­20190426140844742.htm 1/14
4/30/2019 VƯỢT LÊN NHỜ DÁM LÀM KHÁC

Phát hiện thi thể bốc mùi Những  ngày  sau  thống  nhất,  cùng  với  không  khí  chung  của  cả  nước,  TP
dưới hầm thang máy bệnh HCM  nô  nức  bắt  tay  tái  lập  trật  tự  xã  hội,  nhanh  chóng  xây  dựng  chính
viện
quyền  cách  mạng  và  khôi  phục  sản  xuất  ở  thành  phố,  đồng  thời  kêu  gọi
Rủ nhau ra sông tắm, 2 chị em nhân dân trở về quê cũ. Lực lượng Thanh niên xung phong được thành lập,
ruột và bé gái 8 tuổi đuối nước
thương tâm ra  quân  xây  dựng  TP  và  các  khu  kinh  tế  ở  Đông  ­  Tây  Nam  Bộ  lẫn  Tây
Nguyên.  Ngay  tại TP,  nhà  máy  xí  nghiệp  mở  cửa  hoạt  động  trở  lại,  kỹ  sư,
Đã xác định nguyên nhân nam công  nhân  lành  nghề  được  vận  động  quay  lại  công  xưởng.  Thế  nhưng,
thanh niên tử vong ở chân cầu
Cao Lãnh không  khí  hồ  hởi  đó  không  kéo  dài.  Chỉ  mấy  tháng  sau,  nguyên  liệu  sản
xuất cạn dần, máy móc hỏng hóc không có linh kiện thay thế. Sản xuất bắt
Thành phố mở đường
đầu ngưng trệ, công nhân không có việc làm đành phải đi nuôi heo, trồng

30­4­1975 thiên anh hùng ca
rau.
vĩ đại

TRUYỀN HÌNH Công đoàn | Lịch phát sóng


Xí nghiệp Cholimex (quận 5) đón Bí Thư Thành ủy TP HCM NGUYỄN VĂN LINH đến

thăm và làm việc vào năm 1983. (Ảnh tư liệu do Cholimex cung cấp)

https://nld.com.vn/thoi­su/vuot­len­nho­dam­lam­khac­20190426140844742.htm 2/14
4/30/2019 VƯỢT LÊN NHỜ DÁM LÀM KHÁC

Khó khăn mỗi lúc mỗi chồng chất, nếu không muốn nói là bi đát. Cả TP đói
ăn vì hàng hóa, lương thực được phân bổ, cấp phát theo kế hoạch không
đủ đáp ứng nhu cầu. Hình ảnh thường thấy nhất là những đoàn người xếp
hàng  rồng  rắn  cả  ngày  trước  các  cửa  hàng  lương  thực  quốc  doanh.  Nhà
nhà ăn cơm độn bo bo, khoai sắn… Kinh tế TP khủng hoảng trầm trọng, giá
cả  thị  trường  tăng  phi  mã,  lạm  phát  có  thời  điểm  lên  đến  700%­800%  do
những  sai  lầm,  duy  ý  chí  trong  cải  tạo  công  thương  nghiệp,  bất  cập  trong
phát triển kinh tế, quản lý điều hành "ngăn sông cấm chợ", "bán như cho, Ghi nhanh: Kiều bào vượt sóng đến với
Trường Sa
mua như cướp" đã gây tâm lý bất an cho mọi tầng lớp nhân dân. Lúc bấy
giờ, bên cạnh việc ổn định tình hình thì cứu đói và tìm việc làm cho người
Lượng khách đến Côn
lao động được xác định là nhiệm vụ trọng tâm. Lần đầu tiên trong lịch sử, Đảo tăng gấp đôi so với
lãnh đạo TP phải lo chạy ăn từng bữa cho 3,5 triệu dân. năm trước

Dân  đói,  không  thể  chờ  gạo  cứu  trợ  từ  trung  ương  rót  xuống,  Sở  Lương Cầu đường sắt Bình Lợi
thực TP HCM không được phép thu mua theo giá thỏa thuận; nông dân các mới sắp hoàn thành

tỉnh  không  được  bán  lúa  gạo  về TP  HCM  vì  bị  cấm  chuyển  lương  thực  ra
ngoại tỉnh. Không thể bó gối ngồi nhìn người dân tiếp tục ăn cơm độn bo bo
Trong một tháng, hai cá
dài ngày mà cũng không đủ, công nhân thì tụt giảm năng suất, có giáo viên
thể tê giác được sinh ra ở
ngất  xỉu  trên  bục  giảng  vì  đói,  lãnh  đạo TP  liên  tục  họp  bàn  tìm  giải  pháp Safari Phú Quốc
xoay chuyển tình hình. Quyết định cuối cùng từ Thành ủy được đưa ra: Lập
tổ thu mua lúa gạo, tổ chức cho Công ty Lương thực TP HCM đem vải vóc,
thuốc men, bột giặt… xuống các tỉnh miền Tây đổi lấy lúa gạo về bán cho
dân.

Mở đường cho kinh tế hàng hóa

Tạm  giải  quyết  xong  nạn  đói,  lãnh  đạo  TP  tính  tới  chuyện  khôi  phục  sản
xuất. Ông Võ Văn Kiệt lúc đó là Bí thư Thành ủy nhiều lần xuống các cơ sở
sản  xuất,  tận  mắt  thấy  máy  móc  bỏ  không  trong  khi  công  nhân  không  có
việc làm, Bí thư hỏi công nhân nếu có vật tư, nguyên liệu thì có làm được
không,  công  nhân  trả  lời  "làm  được".  Ông  về  bàn  với  Thành  ủy  tìm  cách

https://nld.com.vn/thoi­su/vuot­len­nho­dam­lam­khac­20190426140844742.htm 3/14
4/30/2019 VƯỢT LÊN NHỜ DÁM LÀM KHÁC

tháo gỡ. "Kế hoạch B", "kế hoạch C" ra đời từ đó, ngoài chỉ tiêu pháp lệnh
VÌ MỘT CỘNG ĐỒNG KHỎE MẠNH HƠN
sản  xuất  theo  "kế  hoạch  A"  do  nhà  nước  giao,  sản  lượng  sản  xuất  thêm
theo kế hoạch B, C được hạch toán đầy đủ chi phí đầu vào, khấu hao máy
Những thảo dược nâng cao sức
móc thiết bị, đóng thuế… rồi đem bán theo giá thị trường, đổi lấy gạo, thủy ­
khỏe người Việt
hải  sản  ở  ĐBSCL  để  xuất  khẩu,  lấy  ngoại  tệ  mua  nguyên  liệu  tiếp  tục  sản
xuất…

Chủ trương thống nhất nhưng lấy đâu ra tiền để mua nguyên ­ vật liệu sản Sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe
xuất, làm sao thuyết phục các tỉnh bắt tay thực hiện? Vậy là một mặt TP huy đúng cách kết hợp luyện tập

động tiền, vàng trong dân để mua nguyên ­ vật liệu và vật tư từ nước ngoài
(vải,  sợi,  sắt  thép,  nhựa...);  một  mặt  bàn  bạc  thống  nhất  với  các  tỉnh
ĐBSCL. Cai thuốc lá với phương pháp đông
y gia truyền từ thảo dược
Thời  điểm  đó,  vựa  lúa  miền  Tây  cũng  đang  bức  bí  vì  phải  phụ  thuộc  kế
hoạch chung từ việc lớn là chỉ tiêu sản lượng đến những việc nhỏ như thời
điểm  xuống  giống,  bón  phân,  thu  hoạch…  Trong  khi  đó,  mùa  vụ  và  điều
Những sản phẩm thảo dược được
kiện thời tiết, đất đai thổ nhưỡng giữa 2 miền Nam ­ Bắc khác nhau, việc áp chế biến bằng công nghệ cao
mùa  vụ  miền  Bắc  khiến  năng  suất  bị  ảnh  hưởng.  Một  số  địa  phương  vẫn
chấp  hành  theo  chủ  trương  chung  nhưng  sau  vài  mùa  thử  nghiệm  không
hiệu  quả  đã  âm  thầm  điều  chỉnh.  Bên  cạnh  đó,  các  tỉnh  ĐBSCL  thừa  gạo Động lực giúp người nghiện rượu
nhưng  thiếu  hàng  hóa  tiêu  dùng…,  lãnh  đạo  các  tỉnh  cũng  mong  muốn cai nghiện thành công

chăm lo đời sống người dân tốt hơn nên khi được TP HCM đặt vấn đề đã
mạnh dạn "chạy" kế hoạch B, C trong sản xuất chăn nuôi để trao đổi với TP.
botania.com.vn tài trợ thông tin
Cứ  như  vậy,  TP  có  ngoại  tệ  để  nhập  vật  tư,  nguyên  liệu,  nhà  máy  công
xưởng  sáng  đèn  liên  tục,  đời  sống  người  dân  được  cải  thiện.  Guồng  quay
được vận hành trơn tru và kéo theo cả hệ thống cùng vận động, không chỉ
trong  sản  xuất  công  nghiệp  mà  còn  tác  động  dây  chuyền  đến  hoạt  động
thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu…

https://nld.com.vn/thoi­su/vuot­len­nho­dam­lam­khac­20190426140844742.htm 4/14
4/30/2019 VƯỢT LÊN NHỜ DÁM LÀM KHÁC

Ông PHẠM CHÁNH TRỰC

Khéo léo thuyết phục

Năm 1981, ông Võ Văn Kiệt ra trung ương, ông Nguyễn Văn Linh thay ông
Kiệt làm Bí thư Thành ủy TP HCM và tiếp tục đi sâu vào thực tế để nắm tình
Chọn tỉnh thành
hình,  tạo  điều  kiện  cho  các  doanh  nghiệp  bung  ra  làm  ăn.  Có  tiền,  có
nguyên liệu, có đầu ra, có sự ủng hộ của chính quyền TP, một số công ty, xí
nghiệp như Nhà máy Thuốc lá Khánh Hội, Công ty Bột giặt miền Nam, Dệt
Thành  Công,  Dệt  Phong  Phú,  Xí  nghiệp  Cầu Tre…  phấn  khởi  thi  đua  sản
xuất,  nhanh  chóng  "ăn  nên  làm  ra",  trở  thành  những  ngọn  cờ  đầu  trong
phong trào đổi mới.

https://nld.com.vn/thoi­su/vuot­len­nho­dam­lam­khac­20190426140844742.htm 5/14
4/30/2019 VƯỢT LÊN NHỜ DÁM LÀM KHÁC

Mặc dù tư duy đột phá, cách làm hiệu quả nhưng TP HCM mất khá nhiều
tâm sức để bảo vệ những thành quả đó. Không ít "lời ra tiếng vào" cho rằng
việc "xé rào" như vậy không đúng chủ trương, không phù hợp với quy định
nhà  nước.  Bộ  Công  nghiệp  nhẹ  vào  thanh  ­  kiểm  tra  một  số  nhà  máy,  xí
nghiệp làm ăn giỏi, được Thành ủy, UBND TP HCM tặng cờ điển hình tiên
tiến nhưng không phát hiện sai phạm gì.

Những người đứng đầu TP lúc ấy vừa kiên trì, dũng cảm chịu trách nhiệm
về cách làm mới vừa khéo léo vận động, thuyết phục các vị lãnh đạo trung
ương. Báo cáo liên tục được gửi về Bộ Chính trị kèm với đó là những kiến
nghị cải cách chính sách, cởi trói cho sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu.
Để tăng tính thuyết phục, lãnh đạo TP tổ chức hội nghị mời Bộ Chính trị vào
nghe các giám đốc doanh nghiệp trình bày thực tiễn, đi thực tế để nhìn tận
mắt những thành quả của quá trình bung ra khỏi vòng kiềm tỏa của kinh tế
tập trung bao cấp.

Tổng Bí thư Trường Chinh có tiếng là người bảo thủ nhưng khi mắt thấy tai
nghe, ông đã mạnh dạn thay đổi và thừa nhận cách làm mới của TP HCM
là đi đúng hướng.

Năng động và sáng tạo

Công cuộc "xé rào", tháo gỡ những trói buộc về thể chế của TP HCM đã
làm tiền đề cho bước đột phá "đổi mới tư duy" và những cải cách lớn lao
về đường lối tại Đại hội Đảng lần VI tháng 12­1986 theo hướng đổi mới
toàn diện, triệt để và sâu sắc mọi mặt đời sống của đất nước, trong đó
có lĩnh vực kinh tế. Đại hội VI đã thống nhất quan điểm phải đẩy mạnh
phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, cho phép và khuyến khích
kinh tế tư nhân, cá thể phát triển trong những ngành nghề, lĩnh vực nhất
định,  coi  trọng  những  hình  thức  kinh  tế  trung  gian,  điều  chỉnh  cơ  cấu
kinh tế ngành…

https://nld.com.vn/thoi­su/vuot­len­nho­dam­lam­khac­20190426140844742.htm 6/14
4/30/2019 VƯỢT LÊN NHỜ DÁM LÀM KHÁC

Đến  giờ  nhìn  lại,  tôi  vẫn  cho  rằng  thành  công  lớn  nhất  của  lãnh  đạo,
nhân dân TP HCM giai đoạn ấy là đã năng động, sáng tạo, không chịu
ngồi bó tay hoặc chùn bước trước khó khăn thách thức. Khó khăn nào
cũng vượt qua, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành và luôn có sự điều chỉnh,
linh hoạt để phù hợp với thực tiễn với cuộc sống, phát triển đi lên.

NativeAd from Admicro

"Bảo bối” giúp diễn viên Quốc Tuấn hỗ


trợ điều trị viêm đại tràng
"Viêm đại tràng đã từng là cơn ác mộng đối với
tôi cho đến khi…" (+17k reached)

LiveSpo COLON Xem ngay 

PHẠM CHÁNH TRỰC (nguyên Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP HCM,
nguyên Phó trưởng Ban Kinh tế trung ương)

THANH NHÂN ghi

Thích 9 Chia sẻ

TỪ KHÓA
XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN KHÔI PHỤC SẢN XUẤT KHU KINH TẾ Báo Người Lao Độ…
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH Thích Trang 93K lượt thích
NGĂN SÔNG CẤM CHỢ

BÌNH LUẬN

https://nld.com.vn/thoi­su/vuot­len­nho­dam­lam­khac­20190426140844742.htm 7/14
5/27/2019 Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn Xiển

TIN TỨC  |  2SAO |  TINTUCONLINE |  INFONET |  ICTNEWS |  MULTIMEDIA  |  ENGLISH |  TUYỂN DỤNG

  TIN NÓNG TIN TỨC 24H
Báo điện tử chính thống hàng đầu Việt Nam

Chính trị Talks Thời sự Kinh doanh Giải trí Thế giới Giáo dục Đời sống Pháp luật Thể thao Công nghệ Sức khỏe Bất động sản Bạn đọc Tuần Việt Nam Xe Video

0923 457 788 (Hà Nội) | 0962 237 788 (Tp.HCM)
Sự kiện nóng ◄ ►
# Vua Thái Lan Rama X đăng cơ # Thượng đỉnh Nga - Triều # Kết quả gian lận thi THPT quốc gia
27/05/2019 06:33:14 (GMT +7)

ĐỜI SỐNG ❯ GIA ĐÌNH

Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn
Xiển
  26/05/2019    05:45 GMT+7
Quan tâm 0

Những tài sản quý nhất thời ấy được đúc kết trong câu vè ‘Một yêu anh có Sei-cô. Hai
yêu anh có Pơ-giô cá vàng. Ba yêu anh có hộ khẩu đàng hoàng…’

10 quán cà phê kiểu bao cấp hút giới trẻ ở Hà Nội

Đám cưới tái hiện thời bao cấp của bạn trẻ Đà Nẵng
MỚI NÓNG
Tết thời bao cấp: Đau đầu thái lá gan lợn thành 45 phần
Việt Nam sẽ như thế
nào đến năm 2045
Những kỷ niệm thời bao cấp được ghi lại theo trí nhớ của nhà báo Nguyễn Lưu – con trai GS.
Nguyễn Xiển.

Trung Quốc đòn hiểm
https://vietnamnet.vn/vn/doi­song/gia­dinh/ky­niem­thoi­bao­cap­trong­tri­nho­cua­con­trai­gs­nguyen­xien­530562.html 1/16
5/27/2019 Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn Xiển

khiến Nhật lao đao, tín
hiệu đe doạ Donald
Trump

Người phụ nữ Đồng
Nai gần 20 năm đi
kiện công ty AB Mauri
gây ô nhiễm

Cô mậu dịch viên thời bao cấp được cho là người có nhiều 'quyền lực'. Ảnh: Tư liệu

'Mỗi lần đi mua thực phẩm là phải xếp từ hòn gạch, cái rổ, chiếc dép, mũ nón… thành hàng dài.
Những hôm nào có thịt thậm chí người ta kéo nhau đi xếp hàng từ đêm. Chuyện xếp hàng thời bao
cấp nhiều người đã kể. Riêng tôi, cũng từng chứng kiến nhiều lần người ta nhặt từng hạt gạo vương TÂM SỰ
vãi rơi ra. Thương lắm!
Phát hiện bí mật của
con dâu và tình cũ, nữ
Có những khi gạo mốc vẫn phải mang về, có ngày xếp hàng cả tiếng không có gạo lại phải đợi hôm
giám đốc làm điều
sau.
không ngờ
Chính thế mà nhà ai có cô con dâu làm mậu dịch viên thì ‘vĩ đại lắm’. Thích ăn gì, mua gì không phải
xếp hàng, được ăn những miếng thịt, cân gạo ngon nhất. Họ hàng, làng xóm tha hồ nhờ vả. Dùng đồ chơi tình dục
'thay thế' chồng xa
Có lẽ cũng vì nắm giữ quyền lực động đến miếng cơm, manh áo như thế nên các cô mậu dịch viên nhà, tôi nhận kết cục
thường rất đanh đá, hay quát nạt. Nhà nào có người thân làm mậu dịch viên thì mang lại nhiều lợi đắng chát
lộc về cho gia đình.
https://vietnamnet.vn/vn/doi­song/gia­dinh/ky­niem­thoi­bao­cap­trong­tri­nho­cua­con­trai­gs­nguyen­xien­530562.html 2/16
5/27/2019 Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn Xiển
lộc về cho gia đình.
Được chồng cưng
Ngoài thực phẩm ăn uống hằng ngày, tiêu chuẩn được mua các loại hàng hóa đặc biệt cũng rất hạn chiều, chị bán bánh mì
chế. Tết đến, mỗi nhà có thể được mua một giỏ quà Tết gồm 1 bánh pháo, 2 lạng mỳ chính, 2 bao vẫn ngoại tình với trai
trẻ
thuốc Tam Đảo hoặc Trường Sơn, 1 lạng bóng lợn, có thể có thêm 1 chai rượu cam hoặc chanh 25
độ.

Phải tiêu chuẩn cấp Bộ trưởng trở lên mới được mua bao thuốc lá Điện Biên bao bạc. Ngày Tết mà SỐNG LẠ
được uống một cốc chè thơm, hút điếu thuốc lá Điện Biên bao bạc là sang lắm. Chuyên gia ẩm thực
nổi tiếng Nguyễn
Nhà nào có đám cưới cũng chỉ có mấy điếu thuốc lá, ấm chè, một ít kẹo rẻ tiền. Nhà nào sang trọng,
Dzoãn Cẩm Vân xuống
đi Liên Xô về thì có cái đài bật lên. tóc đi tu
Tôi còn nhớ trước đám cưới tôi, bố tôi là cán bộ cao cấp nên có tiêu chuẩn vào cửa hàng mậu dịch
Cụ ông 70 tuổi bay từ
quốc tế dành cho đại sứ quán các nước mua một chiếc quần vải tec-gan. Chiếc quần ấy sau này tôi
Sài Gòn ra Hà Nội
đi dạy ở trường ĐH Kinh tế quốc dân, mọi người vẫn khen mãi. Nó là mơ ước của các thanh niên thủ
cùng 3 mẫu xét
đô lúc bấy giờ. nghiệm ADN

Đám cưới tôi không có tiệc mặn, không loa đài, ca nhạc, mà chỉ có tiệc ngọt như các gia đình khác.
Chuyện lạ Hải Phòng:
Một số gia đình khác thì có thêm chương trình văn nghệ là mấy ca khúc cách mạng.
Đẹp trai, cao to cũng
Thời sinh viên chúng tôi được nhà nước nuôi nhưng cũng phải ăn cơm độn thường xuyên. Bếp ăn phải bỏ 2 triệu thuê
người mai mối vì ế vợ
trường Tổng hợp thường xuyên được tặng ‘lẵng hoa bác Tôn’, nghĩa là bếp ăn kiểu mẫu, vừa tiết
kiệm vừa ngon. Bánh mỳ để ăn độn thời ấy rất khó ăn, không ngon như bây giờ, nhưng các chị làm
bếp của trường tôi thì làm được bánh mỳ tương đối giống bây giờ. Ngoài ăn độn bánh mỳ, chúng tôi
còn ăn độn cả sắn, bo bo.

Sau khi tốt nghiệp, tôi được phân công giảng dạy ở ĐH Kinh tế quốc dân. Thời kháng chiến, trường
phải sơ tán lên Hà Bắc (Bắc Giang bây giờ). Ngày ấy buôn bán bị cấm đoán, chợ búa rất ít, nguồn
tiền trong dân không nhiều.

Năm ấy, trước khi về Hà Nội ăn Tết, tôi tích cóp mấy tháng lương để mua 3 con gà làm quà. Từ Hà
Bắc về Hà Nội phải qua mấy trạm kiểm soát. Gà thì mua rồi, bỗng dưng một ngày thằng bạn tôi về
thông báo ở trạm này trạm kia chỉ cho mang 2 con gà thôi. Thế là tôi phải thịt mất 1 con.  

Một tuần trước khi về, nó lại về báo tin ‘bây giờ nó chỉ cho mang 1 con thôi’. Thế là tôi lại nghiến
https://vietnamnet.vn/vn/doi­song/gia­dinh/ky­niem­thoi­bao­cap­trong­tri­nho­cua­con­trai­gs­nguyen­xien­530562.html 3/16
5/27/2019 Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn Xiển

Một tuần trước khi về, nó lại về báo tin ‘bây giờ nó chỉ cho mang 1 con thôi’. Thế là tôi lại nghiến
răng thịt thêm 1 con nữa. Ai mang 2-3 con gà là bị cho là đầu cơ, trục lợi.

Hàng hóa ngày Tết thời bao cấp cũng rất khan hiếm. Ảnh: Tư liệu

TÀI TRỢ
Xua tan nỗi ám ảnh đau xương khớp mùa mưa gió
Tin tài trợ
Phần mềm
quản lý
Đừng bỏ qua đồng hồ hàng hiệu Thụy Sĩ này khi nó giảm
đến 90% chỉ 1 ngày

Tin tài trợ
https://vietnamnet.vn/vn/doi­song/gia­dinh/ky­niem­thoi­bao­cap­trong­tri­nho­cua­con­trai­gs­nguyen­xien­530562.html 4/16
5/27/2019 Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn Xiển
Tin tài trợ

Tổ chức công việc hiệu


Những tài sản quý nhất thời ấy được đúc kết trong câu vè ‘Một yêu anh có Sei-cô. Hai yêu anh có Pơ-
giô cá vàng. Ba yêu anh có hộ khẩu đàng hoàng…’ quả. Sử dụng online
không cần cài đặt.
Sei-cô là ý chỉ chiếc đồng hồ thương hiệu Seiko của Nhật Bản, thời ấy vô cùng quý. Sau đó là đến loại
xe đạp ‘Pơ-giô’ sơn màu vàng.

Theo trí nhớ của tôi, ở Phố Huế ngày đó có duy nhất một cửa hàng tư nhân bán xe đạp. Chiếc xe đạp
treo trên cao, lần nào đi qua tôi cũng nhìn thấy. Còn ở cửa hàng bách hóa mậu dịch, lâu lâu mới có
thông báo bán xe đạp. Tức thì hôm ấy người ta sẽ xếp hàng từ tối hôm trước.

Săm, lốp xe đạp cũng hiếm hoi vô cùng. Hàng hóa ít nên phải bốc thăm xem ai được mua săm, ai
được mua lốp.

Hồi mới ra trường đi làm, tôi được mẹ mua cho chiếc xe đạp, chứ lương giảng viên 64 đồng không
mua nổi chiếc xe đạp 200-300 đồng.

Cũng vì xe đạp rất quý hiếm nên ngày ấy ở trên Hà Bắc có một dãy phố chuyên dịch vụ ‘xe đạp ôm’.

https://vietnamnet.vn/vn/doi­song/gia­dinh/ky­niem­thoi­bao­cap­trong­tri­nho­cua­con­trai­gs­nguyen­xien­530562.html 5/16
5/27/2019 Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn Xiển

Xe đạp là một tài sản giá trị thời bao cấp. Ảnh: Tư liệu

Thời ấy khó khăn bộn bề từ người dân cho tới giới trí thức. Tôi còn nhớ một chuyện thế này.

Giáo sư Hóa học Hoàng Ngọc Cang chơi thân với bố tôi. Một lần, bác được mời đi dự hội nghị quốc
tế ở Tiệp Khắc. Bộ Ngoại giao cấp cho bác một đôi giày nhưng bác đi không vừa, nên mới đến nhà
tôi hỏi mượn. Bố tôi lấy đôi giày cũ của tôi cho bác mượn. Không may, lần đó Tiệp Khắc có vụ bạo
động, dân chạy tán loạn. Bác làm mất đôi giày. Về sau, bác cứ đến nhà tôi xin lỗi mãi và bảo ‘làm sao
bác đền cho cháu được bây giờ’.

Khó khăn là thế, nhưng thời ấy tiêu cực xã hội ít lắm. Chúng tôi tinh thần vẫn phơi phới. Ban ngày đi
dạy, chiều tối chơi thể thao, tối đến sinh hoạt văn nghệ. Thậm chí, đầu phố đánh bom nhưng cuối
phố mọi người vẫn đánh bóng với nhau ngoài sân.

Các loại báo chí ngày ấy đều có góc người tốt việc tốt, tranh biếm họa phê bình những thói hư tật
xấu, lười lao động.

Trong gian nan, đời sống tinh thần của người dân vẫn rất phong phú. Chúng tôi luôn có những bài
hát động viên nhau lao động, cống hiến, yêu đời, yêu đất nước'.

Căn phòng tân hôn đặc biệt trong khách sạn thời bao cấp
 Thời bao cấp, muốn thuê 1 phòng tân hôn, các cặp vợ chồng trẻ ở Hà Nội phải
trải qua quy trình kiểm ...

Nguyễn Thảo – Ngọc Trang (ghi)

  Gửi bình luận
https://vietnamnet.vn/vn/doi­song/gia­dinh/ky­niem­thoi­bao­cap­trong­tri­nho­cua­con­trai­gs­nguyen­xien­530562.html 6/16
 

Thảm kịch của Cách Mạng:


Những Bài học từ Quá khứ
 
Daniel Chirot
 
 
 
(Bản dịch bài “The Tragedy of Revolution: Lessons from the
Past” đăng trên tạp chí The American Interest, ngày
03/03/2020  của Daniel Chirot, hiện dạy tại phân khoa Quốc
Tế Học, đại học Washington.)
 
 
Một điểm quan trọng cần nhớ: Những người ôn hòa ít khi hiểu
được những tay cấp tiến cực đoan nguy hiểm như thế nào.
 
Những cuộc cách mạng bạo động nhất của thế kỷ 20
thường khó ai lường được. Khi cách mạng nổ ra, kết quả
khác xa với những gì đa số người ủng hộ ban đầu mong đợi.
Hầu hết mọi cuộc cách mang chính trị cận đại lớn đều kết
thúc bằng thảm kịch với vài trăm ngàn người chết và trong
những trường hợp cực đoan nhất, nhiều triệu người chết,
những cái chết không cần thiết. Dù vậy, nhiều người vẫn còn
nghĩ rằng cách mạng là cần thiết, có tác động tích cực về lâu
về dài. Thế tại sao rất nhiều cuộc cách mạng đã trở thành
thảm kịch như vậy?
 
Năm 1913, như Lenin viết trong một bức thư, ông xem
như không còn hy vọng gì về một cuôc cách mạng xảy ra ở
Nga, trừ trường hợp Nga Hoàng và Hoàng Đế của Đế Quốc
Áo Hung ngu ngốc gây chiến với nhau, mà Lenin không nghĩ
điều này sẽ xảy ra. Nay nhìn lại cuôc cách mạng Nga 1917, ta
thấy có nhiều động lực thúc đẩy cách mạng nổ ra đã có lúc
đó. Tuy nhiên phe chủ xướng ôn hòa đã phạm nhiều lỗi lầm,
phán đoán sai và cả ngây thơ về chính trị lúc mới cầm
quyền vào tháng 02/1917, khiến Lenin thành công và lật đổ
họ tám tháng sau, đưa đến cuôc nội chiến và khủng bố đẫm
máu trong nhiều năm sau.
 
Ở Iran, trong các cuôc phỏng vấn khá cởi mở giữa thập
niên 1970s, Quốc vương Iran, rất tự tin bảo rằng ông ta sắp
làm cho Iran trở thành 1 trong 5 đại cường quốc trên thế
giới và nhân dân Iran đang yêu mến ông như yêu một cha
gìà nhân ái. Thế mà đến 1979, sau một năm với những cuộc
biểu tình bạo động, ông bị lật đổ và Iran đi vào con đường
chuyên chế giáo quyền tàn bạo.
 
Hai trường hợp trên cũng không phải cá biệt. Năm
1931, Pháp tổ chức một cuộc đấu xảo, triển lãm hình ảnh đế
quốc thuộc địa của mình, hoành tráng, tốn kém, thu hút
đông đảo người tham dự, quảng bá cho sứ mạng khai hóa
văn minh và lợi ích mà nước Pháp mang lại cho các thần
dân tại các thuộc địa ở Phi Châu, Á Châu và Cận Đông. Ít có
người nào tham dự cuôc đấu xảo này lại đoán được rằng chỉ
trong vòng 3 thập niên sau đó, cuối cùng cả đế quốc Pháp
cũng sụp đổ sau hai cuộc chiến tranh cách mạng phản thực,
thiệt hại tiền của và máu xương ghê gớm tại Đông Dương và
Algeria, chỉ vì người Pháp nhất quyết từ chối không chịu
nhượng bộ những đòi hỏi ôn hòa, đòi được mở rộng quyền
tự trị.
 
Ở Mexico, năm 1908, rất ít người ngoại quốc đầu tư
vào nền kinh tế đang phát triển ở đó lại thấy được chế độ
đôc tài của Porfirio Diaz có thể sụp đổ. Và lại càng ít người
tiên đoán được sau cuộc cách mạng dân chủ ôn hòa năm
1911, Mexico lại đi vào những bạo động cực kỳ đẫm máu
thập niên sau đó.
 
Ở Trung Hoa, đến 1910 nhiều người cũng thấy vương
triều nhà Thanh sẽ sụp đổ, nhưng lúc đó không có đảng
Cộng Sản và dù có, không ai tiên đoán được đảng Cộng Sản
sẽ nắm quyền năm 1949. Ngay trước khi Nhật Bản xâm lăng
Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch năm 1937, ai
cũng nghĩ đảng Cộng Sản Trung Quốc sẽ bị tận diệt tới nơi.
 
Một thí dụ khác là cuộc cách mạng ở Đức trong thập
niên 1930s, tuy ít người xem đó là cuộc cách mạng. Khi
những người bảo thủ Đức đưa Hitler lên nắm quyền năm
1933, họ tin chắc là họ có thể kiểm soát được tay cực đoan
bốc đồng người Áo này. Tài hùng biện của Hitler sẽ diệt tả
phái, họ nghĩ thế và rồi các định chế hữu phái sẽ truất
quyền Hitler. Lịch sử có xảy ra thế đâu?
 
Những cuộc cách mạng đầu tiên của lịch sử cận đại, ở
Mỹ 1775 và Pháp 1789 có thể chuyển hướng được, dù rằng
các tư tưởng tự do, giải phóng vẫn cần thiết trong nhiều giai
đoạn lịch sử. Điều này đặc biệt đúng trong cuộc Cách Mạng
Pháp 1789, vì lúc đó nước Pháp đủ giàu để giải quyết vấn đề
khó khăn tài chính và có đủ hàng ngũ giáo sĩ, trí thức và
quan chức để tiến hành cải cách. Tuy nhiên sự cứng đầu,
nhất định không chịu thay đổi của hoàng gia và giới quý tộc,
khiêu khích phe chống đối đòi hỏi thay đổi vô tận, hết cái
này đến cái khác, thay vì giới cầm quyền chấp nhận những
đòi hỏi thay đổi ngay ban đầu. Ở Pháp cũng như trong rất
nhiều cuộc cách mạng khác trên thế giới trong thế kỷ 20, làn
sóng những người cách mạng đầu tiên, cấp tiên ôn hòa, bị
những tay cách mạng cực đoan tiêu diệt, đưa nước Pháp vào
thời kỳ nội chiến và khủng bố. Cuối cùng chế độ độc tài
quân sự của Napoleon với những cuộc chiến tranh liên miên
với các nước láng giềng làm khánh tận nước Pháp.
 
Ta có thể học hỏi được gì từ những cuộc cách mạng
này và vô số trường hợp tương tự?
 
Thứ nhất, trong một cuộc cách mạng, thường ta không
biết ngay  được những gì sẽ xảy ra. Một khi bạo động đã
bùng nổ, các biến cố sẽ nhanh chóng rơi ngoài tầm kiểm
soát của những người khởi xướng, lúc mà lực lượng chống
cách mạng phản công và những tay cực đoan nhất trong
hàng ngũ cách mạng lên nắm quyền. Sự can thiệp của nước
ngoài lại làm điều này dễ xảy ra hơn. Trong tất cả những
cuộc cách mạng lớn trên thế giới thời cận hiện đại, cách
mạng Mỹ 1775 đứng riêng như một biệt lệ vì giới tinh hoa
cầm đầu cách mạng luôn luôn kiểm soát được tiến trình và
họ giới hạn mục tiêu cách mạng trên phương diện chính trị
hơn là thay đổi  về mặt xã hội và kinh tế. (Cũng phải nói cho
rõ là điều này cũng có cái giá riêng của nó: vấn đề nô lệ còn
để nguyên không đụng tới và nó ám ảnh nước Mỹ từ đó cho
tận ngày nay.)
 
Thứ hai, những nhà cải cách ôn hòa thường không hiểu
những tay quá khích cực đoan nguy hiểm như thế nào. Trong
cách mạng Pháp 1789, những lãnh tụ như Lafayette hay
Condorcet, không hiểu rằng chính họ là mục tiêu của những quý
tộc phản cách mạng phía hữu cũng như những tay cách mạng
cực đoan phía tả, đến khi hiểu ra thì đã quá trễ. Lafayette phải đi
lưu vong còn Condorcet thì bị ám sát dù ông này luôn ủng hộ cho
cuộc cách mạng. Số phận của Kerensky cả những tay ôn hòa ở
Nga cũng vậy, cũng như của một loạt những người ôn hòa ở
Mexico. Shapour Bakhtiar, một người ôn hòa chống đối hoàng
triều độc tài của Iran, bị Quốc Vương Iran bỏ tù nhiều lần, cuối
cùng được đưa lên nắm quyền năm 1978, nhưng lúc đó đã quá
trễ để cứu vãn tình thế. Trong thơi gian chuyển tiếp, chính phủ do
ông cầm quyền có những cải cách dân chủ nhưng cuối cùng ông
bắt buộc phải lưu vong sang Pháp khi giáo chủ Khomeini lên cầm
quyền và sau đó bị các nhân viên mật vụ Iran gửi sang ám sát.
 
Những người bảo thủ tương đối ôn hòa, chống đối cách
mạng cũng không thấy được điều này. Họ sẵn sàng tìm đồng
minh bằng cách thỏa hiệp với phe cực hữu hơn là những
người tương đối ôn hòa của phe tả. Những kiểu liên hiệp
như vậy đã đưa Mussolini ở Ý năm 1921 và Hitler ở Đức
năm 1933 lên cầm  quyền.
 
Nhà sử học lừng danh Crane Brinton cũng đúc kết lại
là sau mỗi cuộc cách mạng đều có một “cuộc phản cách
mạng Thermidorian”. Thermidor là tháng 11 của lịch cách
mạng Pháp, tháng mà lãnh tụ tàn bạo Robespierre của thời
kỳ Đại Khủng Bố bị lật đổ và đưa lên đoạn đầu đài năm
1794, mở đầu cho một giai đoạn ôn hòa. Nhìn lại những cuộc
cách mạng của thế kỷ 20, ta thấy “cuộc phản cách mạng
Thermidor” đều có xảy ra đấy nhưng phải chờ thời gian lâu
hơn là trong cách mạng Pháp, khi phe cách mạng cực đoan
chỉ cầm quyền vỏn vẹn 2 năm. Ở Nga chỉ sau khi Stalin chết
năm 1953, và nhất là trong thập niên 1970s và 1980s, cuộc
cách mạng mới bỏ đi những lý tưởng cấp tiến cực đoan. Điều
này (cuộc phản cách mạng Thermidorian) cũng tương tự
như những gì xảy ra thời Đặng tiểu Bình ở Trung Quốc,
nhưng không hoàn toàn và vẫn kéo dài đến nay. Ở Iran cuộc
đấu tranh giữa phe cực đoan và trung dung ôn hoà vẫn tiếp
tục cho tận bây giờ.
 
Thứ ba, một bài học tổng quát từ những cuộc cách
mạng thời cận hiện đại là cuối cùng, những người cách
mạng cầm quyền nói chung sẽ bị hủ hóa, Sau khi những tay
cách mạng cực đoan thành lập chính quyền độc tài, guồng
mảy cũ vạch ra và kiểm soát, chế tài tham những không còn
nữa và không có guồng máy mới thay thế trong chính quyền
độc tài. Đây là điều đã xảy ra cho đại đa số các cuộc cách
mang phản thực của thế giới thứ ba như ở Angola, Algeria,
Syria (đảng Baath) và Iraq (trước khi bị người Mỹ lật đổ). Nó
cũng là điều đã xảy ra trong các nước Cộng Sản Đông Âu
trước thập niên 1980s và cũng là điều Tập Cận Bình lo ngại.
Đây là kết cục đáng buồn của những cuôc cách mạng cực
đoan muốn thay đổi tận gốc rễ: theo sau những cuộc cách
mạng thất bại như vậy là chế độ chuyên chính “ăn cắp”, tiêu
biểu nhất là chế độ của Vladimir Putin ngày nay.
 
Kết luận thứ tư và cuối cùng: cải cách có thể xảy ra
được mà không cần tới cách mạng, quí hồ giới chính trị gia
tinh hoa hiểu được nhu cầu thay đổi từng bước một và chịu
thỏa hiệp. Trong nhiều trường hợp, sự đàn áp những tiếng
nói ôn hòa đòi thay đổi có thể kéo dài đấy, nhưng cuối cùng
một vài biến cố đột ngột – chiến tranh, nạn dịch, khủng
hoảng kinh tế, … cộng thêm với phản ừng quá đà của lực
lượng đàn áp, sự ích kỷ dung tục của giới tinh hoa cầm
quyền, tất cả sẽ châm ngòi cho những phản ứng cực đoan
hơn. Từ đó cách mạng dễ dàng đi đến bước cực đoan hủy
diệt. Chỉ sau nhiều năm rơi vào thảm kịch, người ta mới
hiểu rằng cách mạng như vậy là vô ích và những giải pháp
khôn ngoan hơn, tốt hơn vẫn có đó nhưng không được thi
hành.
 
Câu hỏi là còn bao nhiêu người ở phe tả lẫn phe hữu
còn chưa hiểu những bài học này vẫn thích hợp cho thời đại
ngày nay?
 
Mặc Lý (dịch)
(09/03/2020)
 
Nguồn:
 
https://www.the-american-interest.com/2020/03/03/the-
tragedy-of-revolution-lessons-from-the-past/
 
XÃ HỘI Tin 24h

Chuyện về những người tiếp quản 16 tấn vàng ngày giải phóng
07:00 ngày 19/04/2020
Thích 514 Chia sẻ

VOV.VN -Những ký ức về việc tiếp quản khối tài sản 16 tấn vàng từ chế độ cũ Việt Nam
Cộng hòa vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của những người lính năm xưa.
Cách đây 45 năm, trong ngày vui đại thắng của dân tộc - giải phóng miền Nam, các cán
bộ chiến sĩ của đoàn C282.Q đã được nhận nhiệm vụ đặc biệt là tiếp quản hệ thống
Ngân hàng Quốc gia cùng nhiều ngân hàng thương mại khác, bảo vệ khối tài sản khổng
lồ, đặc biệt là 16 tấn vàng từ chế độ cũ Việt Nam Cộng hòa. Tuy thời gian đã lùi xa
nhưng những ký ức về việc tiếp quản khối tài sản ấy đến nay vẫn còn vẹn nguyên trong
tâm trí của những người lính năm xưa.

Bảng kê dù đã cũ, hoen ố nhưng vẫn luôn được ông Hoàng Minh Duyệt cất giữ cẩn thận
như tài sản quý giá.
Nhiệm vụ đặc biệt
Cầm trên tay tờ bảng kê tài sản đã úa vàng theo thời gian, bằng giọng nói hào sảng,
người cựu chiến binh Hoàng Minh Duyệt, nguyên là Chỉ huy phó của Đơn vị tiếp quản
Ngân hàng Quốc gia ngày giải phóng, kể cho chúng tôi nghe về những năm tháng hào
hùng của chiến tranh và về một nhiệm vụ đặc biệt mà ông cùng với 33 người đồng đội
của mình đã được Tổ quốc tin tưởng giao phó trong ngày mà cả dân tộc hòa chung vào
niềm vui chiến thắng.
Bên cạnh bảng kê tài sản, ông Duyệt vẫn còn giữ con dấu Ngân hàng Quốc gia của chế
độ cũ Việt Nam Cộng Hòa.
Còn nhớ, tháng 12/1974, C282.Q Công an nhân dân vũ trang (đơn vị B17 tại Hà Tĩnh)
nhận lệnh hành quân vào Nam để chuẩn bị lực lượng cho cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy mùa Xuân 1975. Những chàng trai khi ấy mới đang tuổi đôi mươi hăm hở lên
đường, mang trong mình quyết tâm và ý chí đánh giặc, giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước. Đường đi từ Bắc vào Nam trải qua nhiều khó khăn, trắc trở, có lúc phải di
chuyển vào ban đêm, qua những đoạn rừng dọc núi quanh co, bụi đường mịt mù, cũng
có lúc ông Duyệt cùng đồng đội còn phải hành quân trên đất bạn Campuchia. Nhưng
những gian khổ kia làm sao có thể sánh bằng giây phút hạnh phúc và sung sướng khi
hai miền Bắc-Nam về chung một nhà. Đúng 11h30 ngày 30/4/1975, Tổng thống Dương
Văn Minh tuyên bố đầu hàng. C282.Q được giao làm nhiệm vụ đi đầu để bảo vệ đoàn
của Trung ương Cục miền Nam tiến về Sài Gòn. Các xe đều được trang bị súng chống
tăng B41, sẵn sàng chiến đấu nhưng đơn vị của ông Duyệt không phải dùng tới một viên
đạn nào.
"Thật sự mà nói những ngày đó, khi đất nước ngừng tiếng súng là chúng tôi đã sướng
lắm rồi. Không thể tả nổi niềm vui sướng đó. Không biết nước mắt ở đâu mà đứa nào
cũng đỏ hoe, không phải chỉ 1 ngày mà 2- 3 ngày"- ông Duyệt kể.
Ông Hoàng Minh Duyệt hăng say kể về câu chuyện tiếp quản 16 tấn vàng.
Sáng sớm ngày 1/5/1975, đơn vị C282.Q được giao nhiệm vụ vào tiếp quản và bảo vệ
Ngân hàng Quốc gia ở số 17 Bến Chương Dương (nay là Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam, chi nhánh TPHCM ở số 8 đường Võ Văn Kiệt, Quận 1). Thời điểm mới đến tiếp
quản, ông Duyệt cùng đồng đội chỉ biết đây là mục tiêu cần bảo vệ nghiêm ngặt trong
những ngày đầu giải phóng. Chỉ khi tham gia nhóm kiểm kê, ông cùng với Chỉ huy
trưởng là ông Đặng Hồng Minh và Chính trị viên là ông Bùi Bá Lân mới biết đến sự tồn
tại của 16 tấn vàng cùng khối tài sản khổng lồ vốn là ngân khoản dự trữ của chính
quyền Việt Nam Cộng hòa. Sau đó, các thành viên trong ban chỉ huy đã thông tin cho
anh em trong đơn vị được biết để cùng nhau chung sức bảo vệ “huyết mạch kinh tế” của
quốc gia.
Phẩm chất người bộ đội cụ Hồ
Trong ký ức về nhiệm vụ đặc biệt ấy, ông Hoàng Minh Duyệt không bao giờ quên được
khoảnh khắc khi cùng nhóm kiểm kê, đặt chân vào tầng hầm dự trữ của Ngân hàng
Quốc gia, bởi đây là lần đầu tiên trong đời, ông nhìn thấy vàng nhiều đến thế. 1.234 thoi
vàng nguyên chất, mỗi thoi nặng khoảng 12-14kg, tất cả đều khắc số hiệu và tuổi vàng.
Ngoài ra còn có ngoại tệ, các đồng tiền vàng cổ, được đúc và phát hành từ thế kỷ 18, 19
bởi nhiều quốc gia khác nhau. Tất cả đều được đặt trong những chiếc tủ sắt đặt trong
hầm chứa.
Ông Nguyễn Xuân Dũng (bên trái) và ông Đặng Tài Ô (bên phải) là những người chiến sĩ
của Đơn vị tiếp quản Ngân hàng Quốc gia vào ngày giải phóng cách đây 45 năm.
"Khi tiếp quản Ngân hàng Quốc gia, tay sờ, mắt thấy số lượng vàng và tiền rất quý giá.
Nhưng anh em chúng tôi không hề có ý nghĩ lấy đồng xu cắt bạc trong đó làm của
riêng"- ông Duyệt nói.
11 tháng, kể từ khi tiếp quản Ngân hàng Quốc gia cho đến khi bàn giao lại lại tài sản
cho cán bộ phụ trách mới vào tháng 3/1976, công việc của những người lính trẻ trong
khoảng thời gian này tuy có vẻ đơn giản nhưng trong thực tế hết sức hiểm nguy và đầy
cám dỗ. Không chỉ xử lý sự quấy phá của tàn dư địch, lo lắng với nạn trộm cướp mà còn
phải đối mặt với ma lực của đồng tiền. Việc 16 tấn vàng dự trữ của chế độ cũ cùng các
tài sản khác được bảo quản nguyên vẹn chính là một điều ngoạn mục, minh chứng cho
tình yêu đất nước và phẩm chất cao quý của người bộ đội cụ Hồ. Khẳng định rằng dù
trong bất cứ hoàn cảnh nào, bom rơi đạn lạc hay đứng trước sự mê hoặc của vật chất,
họ vẫn luôn giữ vững tinh thần, đặt lợi ích của nhân dân, của quốc gia lên trên lợi ích cá
nhân. Cựu chiến binh Nguyễn Xuân Dũng – một chiến sĩ thuộc Đơn vị tiếp quản Ngân
hàng Quốc gia năm ấy cho hay, trong đoàn quân tiếp quản, ai cũng một lòng hướng về
Tổ quốc, lao động miệt mài và đầy trách nhiệm.
"Hồi đó tất cả anh em trong đơn vị luôn tâm niệm giữ gìn tài sản quốc gia. Công tác bảo
vệ là an toàn tuyệt đối, nội bất xuất ngoại bất nhập. Chỉ huy điều đi đâu cũng đi hết,
không nề hà, bất kể đêm ngày để không xảy ra bất cứ điều gì"- ông Dũng kể.
Đồng lòng với ông Hoàng Minh Duyệt và ông Nguyễn Xuân Dũng, người đồng đội Đặng
Tài Ô chia sẻ: cả đơn vị khi ấy có thể nói là “ngồi trên một đống vàng”, nhưng sự trăn trở,
niềm khao khát về một tương lai đủ đầy cho đồng bào còn nặng hơn số vàng 16 tấn kia
gấp nhiều lần.
"Khi biết ở dưới có vàng, bản thân thấy rằng đây là trọng trách rất nặng nề. Nhưng anh
em cũng rất vui mừng sung sướng vì được cấp trên tin tưởng giao nhiệm vụ bảo vệ
huyết mạch kinh tế lớn của đất nước, đảm bảo tài sản được an toàn để góp phần giúp
cho Nhà nước tiếp tục quản lý và phát triển đất nước sau khi hoàn toàn giải phóng"- ông
Đặng Tài Ô nói. 
Sau giải phóng miền Nam, hoàn thành nhiệm vụ, những người lính năm ấy bây giờ mỗi
người một nơi, dù hoàn cảnh khác nhau nhưng chắc chắn những ký ức về một thời hào
hùng, về nhiệm vụ đặc biệt ngày đầu giải phóng vẫn luôn hiện diện trong tâm thức của
những người lính cụ Hồ, của những người con Cách mạng. Câu chuyện về những người
tiếp quản 16 tấn vàng năm xưa và phẩm chất của họ sẽ luôn được trân trọng, lan tỏa./.
Hà Anh/VOV-TPHCM

Thích 514 Chia sẻ

Tags : người lính tiếp quản 16 tấn vàng ngày giải phóng Việt Nam cộng hòa mùa xuân 1975

BÌNH LUẬN
NỘI DUNG

tối thiểu 10 chữ tiếng Việt có dấu không chứa liên kết

Gửi bình luận

Loading...

Video đang được xem nhiều


  #COVID-19  

TUANVIETNAM >> TIÊU ĐIỂM

Gặp gỡ trong ánh nến giữa Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch và


Đại sứ Mỹ
15/07/2020 | 14:25

Bà Virginia Foote, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội không thể
quên bữa tối tại Nhà khách Chính phủ cách đây 31 năm giữa Bộ trưởng Ngoại
giao Nguyễn Cơ Thạch và nguyên Đại sứ Mỹ tại Lào William H. Sullivan.
Mỹ - Trung tái hiện cuộc tranh luận Biển Đông ‘đóng hay mở’
Người phát ngôn nêu quan điểm về lập trường của Mỹ ở Biển Đông
Tình tiết ly kỳ hồi hộp với câu hỏi của ông Đỗ Mười

'Họ coi nhau như những người bạn' 

Trước đây, đối với bà Foote, cái tên Việt Nam đồng nghĩa với “chiến tranh” vì anh trai
người bạn thân của bà đã tham chiến ở Việt Nam, còn hai người chị gái, khi học đại học,
đều tham gia biểu tình phản chiến. Từ cuộc chiến tranh này, hàng chục nghìn lính Mỹ đã
chết trận, để lại vết thương lòng cho biết bao bà mẹ và cựu binh Mỹ. 

 
Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch và Đại sứ William Sullivan tại Hà Nội năm 1989. Ảnh: NLĐ

Thế rồi, lần đầu tiên đến Việt Nam tháng 5/1989 cùng nguyên Đại sứ Mỹ tại Lào William
H. Sullivan, sự hiểu biết sâu sắc về Mỹ và tinh thần cởi mở trong quan hệ đối ngoại của
Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch thời đó đã để lại ấn tượng mạnh mẽ đối với bà. 

Bà Foote nhớ lại: “Chuyến đi đáng nhớ nhất của tôi lại là chuyến đi cùng Đại sứ Sullivan
đến Hà Nội. Chúng tôi đã có một bữa tối đáng nhớ tại Nhà khách Chính phủ. Hôm đó ở
Hà Nội có bão và mất điện, chúng tôi đã phải ngồi trong bóng tối để nói chuyện một thời
gian dài cho đến khi những ngọn nến được thắp sáng nhưng dường như không ai để ý
đến chuyện đó. 

Bộ trưởng Thạch và Đại sứ Sullivan, hai người bạn cũ gặp lại nhau có quá nhiều chuyện
để nói với nhau, để chia sẻ với nhau, họ coi nhau như những người bạn thực sự, họ cười,
họ vui. Hai người hỏi thăm nhau cả về việc cưới xin và sự nghiệp của con cái”. 

 
Bà Virginia Foote, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội

Trở về Mỹ, bà mang theo hình ảnh một Việt Nam khó khăn thời hậu chiến nhưng
đầy sức sống mới. Tình cảm thân thiện của người dân nơi này đã thôi thúc bà xúc tiến
thành lập Hội đồng Thương mại Mỹ - Việt năm 1989 với mong muốn góp phần thúc đẩy
quan hệ thương mại bình thường giữa Mỹ và Việt Nam. 

Là người phụ nữ xinh đẹp, nhẹ nhàng, năng động và thạo việc, bà đã có một vai trò đặc
biệt trong quá trình bình thường hóa quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước. Bà là
cầu nối cho nhiều quan chức, thương gia Mỹ sang thăm Việt Nam. Đến Hà Nội, bà lại đi
gõ cửa các cơ quan bộ ngành, gặp gỡ tiếp xúc với các giới chức Việt Nam. Bà chuyển
tải thông điệp, góp phần làm cho hai bên hiểu nhau hơn, để gỡ dần những khúc mắc.

Chuyến du lịch Việt Nam của người cha 84 tuổi

Điều thú vị là bà lấy sự lớn lên từng ngày của cô con gái sinh năm 1987 làm thước đo
cho những tiến bộ đạt được trong quá trình bình thường hóa quan hệ hai nước. 
 
Ngày 3/2/1994, Mỹ tuyên bố dỡ bỏ cấm vận đối với Việt Nam thực sự là ngày hội của
gia đình bà. Cả gia đình có một bữa tiệc ăn mừng vui vẻ. Lời nhắn nhủ của con bà mang
theo mỗi hành trình: “Con cũng là một người bạn của Việt Nam như mẹ”. 

Nhiều lần bà đã đưa bố mẹ và cả gia đình bà sang thăm Việt Nam. “Một kỷ niệm đáng
nhớ nữa đối với tôi là chuyến tháp tùng Tổng thống Bill Clinton đến Việt Nam. Sau
chuyến đi của Tổng thống, cha tôi đã quyết định phải đến Việt Nam dù lúc đó ông đã 84
tuổi. Thật ý nghĩa khi cha tôi đến đất nước này và được biết những gì con gái mình làm.
Trở về sau chuyến đi, cha tôi đã rất mãn nguyện và 6 tháng sau ông qua đời. Đó là một
chuyến đi không thể quên được với ông", bà rưng rưng chia sẻ. 

Bà Virginia Foote ký thỏa thuận về cơ chế thông tin, hỗ trợ và tăng cường quan hệ hợp tác Hải quan - Doanh
nghiệp với Liên minh diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam và Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam năm
2014

Đêm mưa quấn chăn ngồi chờ các nhà đàm phán 

Cuộc đời của bà Foote đã gắn chặt với sự nghiệp bình thường hóa quan hệ Việt -
Mỹ. “Dù gặp nhiều khó khăn, nhưng chúng tôi luôn không ngừng thúc đẩy các nỗ lực
bình thường hóa kinh tế với Việt Nam bởi đó là điều có lợi cho cả hai nước”, bà lý giải
quyết tâm của mình. 
 
Ngày 13/7/2000, các nhà đàm phán Mỹ và Việt Nam ký kết hiệp định thương mại song
phương (BTA). Những ai có mặt trong ngày trọng đại đó không khỏi xúc động trước
hình ảnh bà Foote lặng lẽ ra một góc khuất để giấu đi những giọt nước mắt sung sướng.
“Để giúp hai nước hiểu nhau và thúc đẩy các lần đàm phán, bí quyết của tôi là 'Khi bế
tắc, đừng tiếp tục bàn về việc đó, mà hãy bàn sang vấn đề khác. Nếu thất bại một lần,
hãy cố làm lại 3 lần”, bà tâm sự.

Theo bà Foote, việc xây dựng lòng tin và nỗ lực thúc đẩy quan hệ dựa trên lợi ích song
phương là những nguyên tắc quan trọng nhất để gạt bỏ khó khăn và khác biệt giữa hai
đất nước. Tiếp tục với sự khéo léo, nhẫn nại của mình, Virginia Foote đã thuyết phục
được các chính khách Mỹ vào cuộc để trao Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn
(PNTR) cho Việt Nam năm 2006, mở đường cho hai bên thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
thành viên trong khuôn khổ Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) năm 2007. 

Bà Virginia Foote cùng các đại biểu tham dự Diễn đàn Hỗ trợ doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ tiếp cận thị
trường thế giới tháng 4/2017

Không phải là thành viên của các cuộc đàm phán về việc Việt Nam gia nhập WTO
nhưng Virginia luôn theo dõi và hòa nhịp đập trái tim của mình với các phiên đàm phán.
 
Trong một đêm mưa dầm, trời lạnh, bà quấn chăn ngồi chờ các nhà đàm phán Việt Nam
hàng tiếng đồng hồ trong ô tô, để đợi kết quả của một phiên đàm phán khá căng thẳng
với Mỹ về việc Việt Nam gia nhập WTO. Ngày 11/1/2007, cô con gái bước sang tuổi 20
cũng chính là ngày niềm vui của bà nhân đôi khi Việt Nam chính thức trở thành thành
viên WTO. 

Bà đã từng tìm mọi cách để giúp Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP) cũng như kết nối giữa doanh nhân nữ hai nước. Bà cho rằng, không khác
gì phụ nữ Mỹ, phụ nữ Việt Nam cần phá bỏ “bức kính trần” thì mới có thể trở thành
những nữ doanh nghiệp thành công.  

Năm 2007, bà Virginia Foote vinh dự được Nhà nước Việt Nam trao tặng huy chương
Hữu nghị vì những đóng góp tích cực trong đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại
song phương, thỏa thuận về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) và việc Hoa Kỳ áp dụng Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt
Nam.

Ngự Bình

Con đường từ cựu thù tới đối tác toàn diện và chuyện bên ly cà phê

Chia sẻ | Gửi bình luận

Chủ đề : Quan Hệ Việt - Mỹ

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC


(7) Mới nhất  |  Nổi bật

Ý kiến của bạn...

NHAMNGUYEN  05:36 | 16/07/2020

Đất nước Việt Nam! Luôn làm cho những ai thực sự là bạn được tự hào khi là bạn của chúng tôi ,cảm ơn bà
Virginia Foote .kính chúc bà mạnh khỏe và hạnh phúc .
Thích 22 Trả lời    
 
DOANANH  21:44 | 15/07/2020
PHÓNG SỰ - ĐIỀU TRA (HTTPS://WWW.QDND.VN/PHONG-SU-DIEU-TRA) Phóng sự (http://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-tra/phong-
su)

 26/03/2021 18:51

"Thời thanh niên sôi nổi” của những công nhân lao động hợp
tác quốc tế
QĐND Online - Câu chuyện ý nghĩa về kỷ niệm tuổi thanh xuân tươi đẹp của những cựu công nhân lao động
hợp tác quốc tế thời Xô viết tại Kazakhstan - một trong 15 nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây.

Những ngày tháng Ba, mưa xuân nhẹ rơi trên khắp phố phường Hà Nội. Tình hình dịch bệnh Covid-19 tại thủ đô
đã dần được kiểm soát, nên phố xá bắt đầu đông người qua lại. Chúng tôi ngồi ngắm mưa trong một góc nhỏ
của phố Lý Văn Phức Ngồi cạnh chúng tôi là chị Nguyễn Thị Ngọc (sinh năm 1963, quê ở Hà Nội) và 4 người
bạn thân đồng trang lứa - những cựu công nhân lao động hợp tác quốc tế thời Xô viết trên đất nước
Kazakhstan – một trong 15 nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây.

Trong một dịp tình cờ, chúng tôi được nghe câu chuyện của chị Ngọc và đoàn 300 công nhân Việt Nam từng
sinh sống và làm việc cách đây 38 năm trên mảnh đất Xô viết ân tình, nơi ghi lại dấu ấn tươi đẹp về “thời thanh
niên sôi nổi” và những kỷ niệm khó phai của họ về đất nước xã hội chủ nghĩa anh em.  

Tuổi thanh xuân trên đất nước Xô viết

Theo lời kể của chị Ngọc, năm 1983 theo tiếng gọi của Tổ quốc, chị cùng với 300 công nhân Việt Nam lên
đường sang Liên Xô làm việc theo diện hợp tác lao động. Và đất nước mà họ được gửi đến là Kazakhstan, nơi
họ làm việc tại nhà máy sản xuất giày ở thành phố Dzambul, nằm ở phía Nam của quốc gia Trung Á.

Khi đó, những chàng trai cô gái Việt Nam tuổi đời mới mười chín, đôi mươi từ biệt gia đình, quyết tâm lên
đường hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hành trang trên vai họ là những lời dặn dò của người thân, tấm ảnh gia
đình và những dòng nhật ký viết vội những đêm miệt mài đèn sách. Rồi họ còn mang theo cả nỗi nhớ nhà da
diết.
Cuộc hội ngộ kỷ niệm 38 năm ngày đi lao động hợp tác quốc tế tại Liên Xô của những cựu công nhân Việt Nam. Ảnh: Quốc Khánh 
Bên khung cửa nhỏ, cạnh những nhành hoa lan tím biếc, chị Ngọc bồi hồi nhớ lại: “Lúc đó tuổi trẻ rạo rực và
mong muốn khám phá thế giới, cho nên anh chị em trong đoàn hăm hở lên đường. Nhưng lúc ra sân bay,
khoảnh khắc chia tay gia đình bước vào phòng chờ, ai cũng rưng rưng nước mắt. Rồi lúc máy bay cất cánh, dần
rời xa Tổ quốc, tất cả chúng tôi cùng òa khóc. Bởi vì đây là lần đầu tiên chúng tôi xa Tổ quốc, xa quê hương”.

Trải qua hành trình vạn dặm, chị Ngọc và những công nhân Việt Nam đã có mặt tại đất nước Kazakhstan xã
hội chủ nghĩa. Ban đầu, mọi người chỉ biết là sẽ đi Liên Xô làm việc và không biết rõ sẽ đến khu vực cụ thể nào.
Khi biết rằng, cả đoàn được cử đến đất nước Trung Á xa xôi để làm việc, chị Ngọc cùng nhiều người rất lo lắng,
vì điều kiện thời tiết của vùng đất lạ và những tập tục văn hóa chưa hề quen biết.

Tuy nhiên, mọi lo lắng dần tan biến khi chị và đoàn công nhân Việt Nam nhận được chào đón và quan tâm
ngay từ lúc đặt chân xuống nhà máy sản xuất giày Dzambul. Những người bạn Xô viết và người dân bản địa
dành nhiều sự chăm sóc cho đoàn, cũng như tình cảm đặc biệt đối với dân tộc Việt Nam.

Ấn tượng đầu tiên đối với các chàng trai, cô gái Việt Nam khi đến Liên Xô là thiên nhiên, đất nước rất rộng lớn,
thiên nhiên hùng vĩ và con người rất hiếu khách và tốt bụng. Đặc biệt là những thành phố được xây dựng hiện
đại, các nhà máy công nghiệp quy mô, mà họ chưa bao giờ thấy trước đây. Tất cả những điều đó khiến chị
Ngọc ngỡ ngàng và lòng đầy tự hào, vì được làm việc tại một trong những nhà máy sản xuất hiện đại, cung cấp
giày cho toàn Liên bang Xô viết lúc bấy giờ.

“Chúng tôi sang vào dịp tháng Ba, lúc đó mùa đông sắp kết thúc. Lần đầu tiên thấy lớp tuyết mỏng trên các
sườn đồi, chúng tôi cứ ngỡ người ta rắc vôi bột lên để xử lí đất. Sau đó mới biết là tuyết trắng. Mọi người vui
mừng, cùng hò nhau ra chơi tuyết. Những giây phút đó chúng tôi tạm vơi đi nỗi nhớ nhà”, chị Ngọc chia sẻ.

Sau những ngày đầu ổn định chỗ ở, chị Ngọc và đội công nhân Việt Nam bước vào giai đoạn học tiếng Nga
hơn 3 tháng. Đó là quãng thời gian đẹp nhất của mọi người, bởi họ được học với những cô giáo Xô viết tận tâm
và thương yêu học trò. Họ còn được học những điều thú vị về văn hóa và con người Liên Xô, khám phá về miền
đất Kazakhstan đầy nắng gió và về thành phố Dzambul, nơi họ dành cả tuổi thanh xuân tươi đẹp, thương yêu
nhất.
 Hai cựu công nhân Việt Nam, chị Nguyễn Thị Ngọc (bên phải) và chị Nguyễn Ngọc Bích vui mừng ngày gặp mặt. Ảnh: Minh Tuấn 
Kể về những ngày đầu đi học tiếng Nga, chị Nguyễn Ngọc Bích (sinh năm 1964, quê Hà Nội), người bạn cùng
phân xưởng với chị Ngọc chia sẻ về những kỉ niệm đẹp cùng với cô giáo Xô viết và bạn bè cùng trang lứa trong
những giờ lên lớp. Theo đó, lớp học của chị Bích có 10 bạn, hầu hết là người Việt Nam. Cô giáo Liên Xô rất
nhiệt tình dạy và ân cần chỉ bảo cho mọi người học và giao tiếp bằng tiếng Nga.

“Tôi nhớ một lần, khi đang ngồi trên lớp học, thoáng nhìn thấy tuyết rơi dày ở bên ngoài cửa sổ. Nỗi nhớ nhà từ
trong lòng tuôn trào, khiến tôi bật khóc. Sau đó các bạn Việt Nam cùng lớp cùng rưng rưng nước mắt. Cô giáo
hiền từ tên là Khamiba ân cần hỏi lý do tôi khóc, rồi sau đó động viên rất nhiều. Đó là kỉ niệm mà đến bây giờ
tôi vẫn còn nhớ như in”, chị Bích nhớ lại.  

Sau 3 tháng học tập, những giờ lên lớp học tiếng Nga kết thúc, nhóm chị Ngọc, chị Bích và những công nhân
Việt Nam khác nhanh chóng được xếp vào làm việc tại nhà máy giày ở thành phố Dzambul, nói họ được tiếp
xúc và giao lưu với nhiều người cùng chung lý tưởng xã hội chủ nghĩa khác trên đất nước Xô viết anh hùng.

Kazakhstan - miền đất thương yêu

Đối với những cựu công nhân Việt Nam lao động hợp tác tại Liên bang Xô viết, những giờ làm việc trên phân
xưởng là quãng thời gian ghi dấu nhiều kỷ niệm vui buồn khó phai trong lòng. Bởi ở đó, họ say mê làm việc,
được kết bạn với những công nhân quốc tế khác, rồi tham gia nhiều hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao của
công đoàn nhà máy.

Sau những ngày miệt mài sản xuất trên nhà máy, những chàng trai, cô gái Việt Nam lại trở về với khu ký túc xá
nhỏ, nơi 300 con người chia sẻ cho nhau tình cảm thân thương nhất của những ngày tháng ở Liên Xô.
Chị Hạnh (áo tím) và chị Hương (áo đỏ) ôn lại kỉ niệm “thời thanh niên sôi nổi” tại Kazakhstan. Ảnh: Minh Tuấn 
Chị Nguyễn Thị Hạnh (quê ở Hà Nội), người bạn thân cùng đơn vị sản xuất của chị Ngọc, nhớ về kỷ niệm lần đi
lạc đường trên đường trên trung tâm thành phố Dzambul. Khi đang rất lo lắng vì không biết làm cách nào để về
kí túc xá, ngay lúc đó có một người đàn ông lớn tuổi người Kazakhstan đến hỏi thăm.

“Khi biết chúng tôi là người Việt Nam, ông reo lên: Ôi, Việt Nam. Việt Nam – Hồ Chí Minh anh hùng! Sau đó ông
bắt tay mọi người và hỏi han nhiều điều về đất nước, con người Việt Nam. Cuối cùng, ông tận tình chỉ cho mọi
người cách bắt xe buýt để về khu ký túc xá. Đó là những kỉ niệm mà đến bây giờ mỗi lần kể lại chúng tôi rất xúc
động về tình cảm mà người dân Xô viết dành cho”, chị Hạnh kể lại.

Những ngày nghỉ, chị Hạnh và nhóm công nhân Việt Nam thường đi chợ mua đồ về làm nem, nấu phở hay các
món ăn mang đậm hương vị của quê hương Việt Nam để chiêu đãi bạn bè Kazakhstan và những người bạn
đồng nghiệp đến từ các nước như Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc,…Tuy còn nhiều khó khăn về rào cản ngôn ngữ và
văn hóa, nhưng giữa họ luôn dành cho nhau tình cảm thương yêu, tinh thần đoàn kết giai cấp. Họ sống với
nhau bằng tình cảm chân thành và nhân ái.

Vào những dịp cuối tuần, các đội công nhân Việt Nam thường tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, sinh
hoạt văn hóa-văn nghệ. Đặc biệt là vào những ngày lễ lớn như Quốc tế Phụ nữ 8-3, Ngày Chiến thắng phát xít 9-
5 và Ngày Cách mạng Tháng Mười vĩ đại rất nhiều hoạt động giao lưu được đoàn thanh niên và công đoàn nhà
máy tổ chức.
“Chúng tôi cũng muốn mang những điệu múa mang đặc trưng văn hóa Việt Nam giới thiệu cho bạn bè Xô viết.
Mấy chị em chúng tôi quyết định tập điệu múa Trống Cơm và múa sạp. Nhưng chợt nghĩ ở đất nước này lấy
đâu ra tre để múa sạp. May sao mấy bà mẹ Xô viết giúp chúng tôi chặt lấy những cành bạch dương thẳng, để
làm dụng cụ. Rồi chị em tụ tập lại may đồ truyền thống của Việt Nam. Buổi biểu diễn của nhóm công nhân Việt
Nam được bạn bè Xô viết vô cùng thích thú”, chị Hạnh nhớ lại.

Đội văn nghệ Việt Nam biểu diễn nhân Ngày lễ Quốc khánh 2-9 tại Dzambul năm 1986. Ảnh nhân vật cung cấp 
Còn với nhiều anh em khác, những trận đá bóng giao lưu hay những trận thi đấu bóng đá hay bóng bàn gay
cấn, giây phút được xướng tên lên nhận giải thi đấu của công đoàn thành phố là những kỉ niệm in đậm trong
tâm trí họ. Đó là những kí ức đẹp của “thời thanh niên sôi nổi”, nơi họ đã sống và cống hiến những gì đẹp nhất
của tuổi trẻ nơi xứ người.

Công việc làm theo ca liên tục và những giờ vui chơi văn hóa, thể thao quần chúng giúp họ dần vơi đi nỗi nhớ
nhà. Nhưng mỗi lần Tết cổ truyền dân tộc đến, ai nấy đều thổn thức. Giờ đón giao thừa sắp tới mà nhiều chị em
còn làm việc trên dây chuyền sản xuất. Mấy người khóc òa vì nhớ gia đình.

“Những lúc đó, các chị người Kazakhstan và bạn bè các nước Xô viết khác, rồi anh em làm cùng phân xưởng
đến động viên, san sẻ. Họ mua đồ ăn về liên hoan mừng Năm mới với nhóm công nhân Việt Nam. Đó là những
tình cảm chân thành và tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng mà chúng tôi vô cùng trân trọng”, - chị Hạnh kể
lại.
Tết xa nhà đầu tiên của các công nhân Việt Nam tại nhà máy sản xuất giày Dzambul năm 1984. Ảnh nhân vật cung cấp 
Có lần, trong chương trình văn hóa của công đoàn nhà máy, nhiều bài hát dân ca của các nước Xô viết anh em
được bật trong suốt thời gian diễn ra chương trình. Đến khi bài dân ca “Ru con” của Việt Nam cất lên, một góc
khán phòng bỗng dưng nghe thấy tiếng khóc của mấy chị công nhân Việt Nam. Họ khóc vì nhớ quê, nhớ cha
mẹ, nhớ người thân trong gia đình.

Sau gần 5 năm làm việc tại nhà máy Dzambul ở Kazakhstan, những công nhân Việt Nam đi lao động hợp tác
tại Liên Xô hoàn thành nhiệm vụ và lên đường về nước. Đối với họ giây phút chia tay về nước thật khó tả.
Những năm tháng gắn bó với mảnh đất và con người nơi đây, khiến họ thấy mọi thứ đã trở nên thân thuộc. Con
đường từ kí túc xá tới nhà máy, những hàng cây bạch dương xanh ngát, khu chợ nhỏ trên con dốc phía xa xa,
hay những thảo nguyên xa xôi đầy nắng gió,…tất cả như muốn níu kéo bước chân họ ở lại.

Với chị Nguyễn Thị Linh Hương (quê Hà Nội), mảnh đất này dường như đã trở thành quê hương thứ hai, nơi có
người mẹ nuôi người Kazakhstan hết mực yêu thương, người đã đùm bọc, nuôi dưỡng chị trong những tháng
ngày khó khăn trên đất khách quê người. Bà mẹ Xô viết ấy đã săn sóc lúc chị ốm đau, rồi động viên, an ủi lúc
nhớ nhà. Những ngày lễ, chị Hương và bạn bè lại về nhà mẹ nuôi để thăm nom.

“Năm 1987, ngày tôi ra sân bay về nước, bà mẹ nuôi tiễn tôi lên tận nơi. Trước đó, hai mẹ con quấn quýt với
nhau cả ngày không rời. Bà nhẹ nhàng động viên tôi và dặn dò rất nhiều. Bà ngồi với tôi đến lúc chuyến xe cuối
cùng về lại thành phố Dzambul, mới nói lời tạm biệt. Hai mẹ con ôm nhau khóc không thôi”, chị Hương nghẹn
ngào kể.

“Tôi đứng vẫy tay chào mẹ nuôi lần cuối, rồi ngóng theo chiếc xe khách đưa bà về nhà. Tôi cố ngóng theo và
vẫy tay không dứt. Chỉ khi chiếc xe đã rời xa, bóng của nó chỉ thấp thoáng nhỏ li ti trên con đường thẳng tắp, tôi
mới ngừng dõi theo. Khoảnh khắc đó luôn ghi mãi trong tâm trí tôi cho đến tận bây giờ. Đó là những tình cảm
sâu sắc và đẹp đẽ nhất về những bà mẹ Kazakhstan nói riêng, những bà mẹ Xô viết nói chung trong mỗi chúng
tôi”, - chị Hương bùi ngùi nhớ lại.
Những hoài niệm Xô viết

Anh Phạm Công Minh (sinh năm 1964) là một trong những công nhân Việt Nam có thời gian làm việc lâu nhất
(hơn 6 năm) tại nhà máy giày Dzambul ở Kazakhstan. Sau đó, anh còn tiếp tục làm thêm ở một nhà máy khác
ở thành phố Kursk (Liên bang Nga) cho đến lúc Liên Xô tan rã.

“Bạn bè, đồng nghiệp các nước Xô viết rất quý công nhân Việt Nam vì đức tính cần cù, chăm chỉ và khéo léo.
Do đó, khi công nhân Việt Nam về nước, các nhà máy sản xuất gặp rất nhiều khó khăn, vì không tìm đâu ra lực
lượng làm việc chất lượng cao như vậy”, anh Minh chia sẻ.

Anh Phạm Công Minh kể lại những hoài niệm Xô Viết. Ảnh: Minh Tuấn 
Làm việc ở các nước thuộc Liên bang Xô viết nhiều năm, chứng kiến những thay đổi bước ngoặt tại đây trong
giai đoạn những năm đầu 1990, giờ đây khi ngồi ở Việt Nam, anh Minh mới có thời gian chiêm nghiệm lại tất
cả. Với anh, quãng thời gian ở Dzambul luôn đẹp đẽ và đáng nhớ nhất. Bởi vì đó là nơi đầy ắp kỷ niệm của “thời
thanh niên sôi nổi”, nơi cho anh tri thức và kĩ năng làm việc. Và nhờ những năm tháng lao động miệt mài trên
đất nước Xô viết, anh và rất nhiều bạn bè Việt Nam khác đã tạo lập được những nền tảng vững chắc cho bản
thân và gia đình sau này. Do đó, họ mang trong lòng sự biết ơn đối với mảnh đất và con người Xô viết xã hội
chủ nghĩa.

Giờ đây, kỷ niệm 38 năm ngày lên đường sang Liên Xô, anh Minh cùng chị Ngọc, chị Hạnh và những cựu công
nhân nhà máy sản xuất giày tại thành phố Dzambul vẫn luôn chất chứa trong lòng những tình cảm không bao
giờ quên về đất nước, con người Kazakhstan đôn hậu và tình cảm thắm thiết của những người đồng chí cùng
chung lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
Trải qua những thăm trầm của cuộc sống nơi xứ người, chứng kiến sự tan rã đau lòng của Liên bang Xô viết và
các nước xã hội chủ nghĩa anh em, lòng họ đau như cắt và luôn chất chứa nỗi niềm hoài niệm về Liên Xô. Bởi ở
đó, người ta sống với nhau chan chứa tình người và tình đồng chí, chia sẻ cho nhau những cay đắng, ngọt bùi
một cách chân thành nhất.

Chúng tôi ngồi lặng im và chăm chú nghe lời kể của những cựu công nhân Việt Nam đi lao động hợp tác quốc
tế ở Liên Xô. Trong câu chuyện hoài niệm của họ, chúng tôi mường tượng ra những điều tươi đẹp về Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa, về tinh thần quốc tế vô sản cao đẹp, về lòng tốt và sự tử tế.

Xuất phát từ những kỷ niệm và tình cảm tốt đẹp đó, ở Việt Nam hiện nay có cả một diễn đàn mạng xã hội
mang tên “Hoài niệm Liên Xô”, thu hút hàng chục nghìn người tham gia, để nhớ về “thời thanh niên sôi nổi” trên
mảnh đất Xô viết anh hùng.

MINH TUẤN 

 Quan tâm 2 Thích 66 Chia sẻ 66 Chia sẻ

TAG(S): đất nước Xô viết (https://www.qdnd.vn/tim-kiem/q/đất-nước-Xô-viết)

  Ý KIẾN BẠN ĐỌC

Họ & tên

Email

Lời bình

Mã bảo mật

 GỬI TÒA SOẠN

TIN TỨC LIÊN QUAN

Vợ chồng bác sĩ trẻ tình nguyện tham gia bệnh viện dã chiến - (21/03/2021 10:27) (https://www.qdnd.vn/phong-su-
dieu-tra/phong-su/vo-chong-bac-si-tre-tinh-nguyen-tham-gia-benh-vien-da-chien-654643)
Nghĩa tình bên dòng sông Mẹ - (21/03/2021 08:48) (https://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-tra/phong-su/nghia-tinh-
ben-dong-song-me-654673)
 

THỜI SỰ TRONG NƯỚC

Cuộc thi viết “Từ trong ký ức”: Tôi là công nhân Liên Xô
HÀ DUNG (viết theo lời kể của ba tôi) | 04/04/2021 08:02 A A
Nghe tin/bài

Bây giờ, mỗi khi hô vang khẩu hiệu nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,
tôi biết rằng luôn có dáng hình người anh Liên bang Xô viết ở đó!

Đó là một ngày cuối mùa thu năm 1985, tôi khi ấy đang là công nhân tại Nhà máy Cơ khí
Trung tâm Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh) thì bất ngờ nhận được thông báo từ đơn vị. Bác Hồ
Cừu, giám đốc nhà máy, gọi tôi lên và hỏi: "Sơn, con có muốn sang Liên Xô làm việc một
thời gian không?".

Tình người ấm lòng nơi xứ lạnh

24 tuổi, lại là bộ đội chuyển ngành, sức trẻ và khao khát được va vào đời sống, tôi gật đầu
với bác không hề do dự. Tôi khi ấy không cần biết Liên Xô cách Việt Nam bao xa, điều
kiện sẽ khó khăn như thế nào, chỉ biết rằng mối tình hữu nghị Xô - Việt đã trở thành mối
tình anh em được quốc tế công nhận. Và thế là chỉ sau 3 tháng chuẩn bị làm thủ tục, tôi
lên đường đi Liên Xô, đến với người bạn - người anh lớn của đất nước.

Sân bay đông nghịt người, trẻ trung và giàu nhiệt huyết. Chúng tôi hăng hái xếp hàng lên
máy bay với sự háo hức của lần đầu được lên chuyên cơ và nỗi hồi hộp của lần đầu xa xứ.
Cảm giác này thật khác lạ so với lần tôi xung phong đi bộ đội biên giới phía Bắc. Ít ra là ở
biên giới tôi còn có cảm giác gần quê hương, còn lần này thì "Quê nhà xa lắc xa lơ đó/
Ngoảnh lại tha hồ mây trắng bay".
 

Hình ảnh hiếm hoi tôi chụp tại khu ký túc xá ở Liên Xô

Sau 18 giờ trên máy bay, chúng tôi đáp xuống sân bay Moscow trước khi lên xe di chuyển
đến nơi được mệnh danh là lạnh giá nhất thế giới - vùng Siberia của nước Nga.

Từ một đất nước cận xích đạo nóng quanh năm, nay đột ngột ở giữa mùa xuân của Bắc
bán cầu, cái lạnh khiến tôi bị sưng hết hai tai, phải nằm viện 1 tuần liền. Ngay khi vừa
khỏe lại và được ra ngoài, tôi vội vàng bốc… một nắm tuyết lên ăn thử. Lạ thay, thứ tuyết
của nơi âm 20 độ này sao lại giống vị kem ở quê nhà thế? Vị kem mà mỗi buổi trưa yên
ắng chỉ cần nghe tiếng rao "Ai ăn kem không?" là tôi và lũ trẻ con trong xóm bật dậy chạy
ngay ra trước nhà. Ăn một chút tuyết trắng, thứ chưa bao giờ xuất hiện ở quê tôi vậy mà
tôi lại thấy hiện ra ngay trước mắt mỏ than Quảng Ninh quanh co trên những rặng núi đá.
Tôi cảm thấy ấm lòng vì chí ít đã tìm ra được sợi dây kết nối giữa nơi giá lạnh này và quê
hương.
 

Những anh em công nhân người Việt cùng tôi sống và làm việc nơi xứ người

Tôi đã bắt đầu 3 năm sống ở Nga bằng nỗi nhớ nhà như thế. Nhưng tuổi trẻ mà, nỗi nhớ
ấy nhanh chóng được khỏa lấp bởi những điều mới mẻ. Ấn tượng đầu tiên đối với các
chàng trai, cô gái Việt Nam chúng tôi khi đến Liên Xô là thiên nhiên, đất nước rất rộng lớn,
thiên nhiên hùng vĩ và con người rất hiếu khách. Đặc biệt là những thành phố được xây
dựng hiện đại, các nhà máy công nghiệp quy mô mà tôi chưa bao giờ thấy trước đây. Tất
cả những điều đó khiến tôi ngỡ ngàng và lòng đầy tự hào vì được làm việc tại một trong
những nhà máy sản xuất hiện đại, cung cấp máy móc cho toàn ngành khai thác than lúc
bấy giờ.

Công việc không mấy khó khăn vì những năm tháng quân ngũ đã rèn cho tôi sức bền và
khả năng thích nghi với hoàn cảnh. Nhà máy nơi tôi làm việc sản xuất bánh xe gòng, máy
tời… - những thiết bị dùng trong sản xuất than. Tôi đứng máy làm việc mỗi ngày rồi đêm
đêm về khu ký túc xá cùng những anh em khác.

Tôi nhớ mãi người bạn, người thầy đầu tiên của tôi tại Liên Xô lại là một người tôi chưa
từng biết tên. Anh được giao nhiệm vụ hướng dẫn chúng tôi làm việc nhưng vì rào cản
ngôn ngữ nên chúng tôi đa phần chỉ nói chuyện với nhau bằng ký hiệu. Vậy mà thông qua
những ký hiệu đó, tôi cảm nhận được sự ấm áp, chí tình ở nơi đây. Thì ra Liên Xô mà tôi
hằng  tưởng tượng giản dị là vậy. Là những người da trắng cao lớn lạ lẫm kia vẫn có nụ
cười hồn nhiên, trung hậu như người Việt Nam máu đỏ da vàng.

Đối với những cựu công nhân Việt Nam lao động hợp tác tại Liên bang Xô viết như tôi,
những giờ làm việc trên phân xưởng là quãng thời gian ghi dấu nhiều kỷ niệm vui buồn
khó phai trong lòng. Bởi ở đó, chúng tôi say mê làm việc, được kết bạn với những công
nhân quốc tế khác, rồi tham gia nhiều hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao của Công
đoàn nhà máy. Ở khu ký túc xá, chúng tôi được nghe về mối tình thâm giữa Việt Nam và
Liên Xô.

Cuộc mít tinh Cách mạng Tháng Mười Nga mà chúng tôi tham dự

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng nhiều cách khác nhau đã bày tỏ mong muốn
Việt Nam được làm bạn với các nước, đặc biệt là thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô -
cường quốc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới rất ủng hộ cách mạng giải phóng dân
tộc của Việt Nam và từng giúp đào tạo cho Việt Nam nhiều cán bộ cách mạng.

Sau khi Chính phủ Việt Nam ra Tuyên bố về việc sẵn sàng kiến lập quan hệ ngoại giao với
các nước trên thế giới (ngày 14-1-1950), ngày 30-1-1950, Liên Xô và Việt Nam chính thức
thiết lập quan hệ ngoại giao. Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam - Liên Xô được hai
nước ký kết vào ngày 3-11-1978. Và chúng tôi, những thanh niên đang có mặt tại nhà máy
vùng Siberia chính là những xác tín cho mối quan hệ hữu nghị, hợp tác về kinh tế - xã hội
ấy.

Mang niềm tự hào, lứa thanh niên chúng tôi ngày ấy hăng say làm việc, tham gia những
chương trình giao lưu. Tôi nhớ mãi lần đi dự mít tinh Cách mạng Tháng Mười Nga. Khi
tiếng nhạc Quốc ca của Nga vang lên, ngộ thay, tôi như cũng nghe thấy thanh âm "đoàn
quân   Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc". Kỳ lạ thay thứ ngôn ngữ khác biệt ở nơi cách
nửa vòng trái đất này lại như tiếng nói quê nhà. Có lẽ vì đó là tiếng lòng của người yêu
chuộng hòa bình, mà hòa bình thì không có biên giới.

Mãi là công nhân Liên Xô

Thế nhưng, 3 năm tôi ở Liên Xô cũ cũng là thời gian xảy ra nhiều biến động chính trị.
Khoảng giữa năm 1988, công nhân các nước bắt đầu bị rút về nước. Chúng tôi lờ mờ
nghe về một cuộc khủng hoảng chính trị và Liên Xô có nhiều khả năng sụp đổ. Vậy là
chúng tôi được về nước sớm hơn dự kiến 2 năm.

Tạm biệt Liên Xô, tạm biệt tuổi trẻ với biết bao kỷ niệm. Trên chuyến bay trở lại Việt Nam
sau 3 năm sống và làm việc ở nước ngoài, tôi có cảm giác mình đã thực sự là một công
nhân Xô viết. Và tôi tự hào mình mang tinh thần sống và làm việc hăng say của người anh
lớn Liên Xô trở về, làm giàu thêm cho đất nước Việt Nam.

Đã hơn 30 năm ngày tôi về nước, nước Nga vẫn đẹp trong trái tim tôi. Trải qua những
thăng trầm của cuộc sống nơi xứ người, chứng kiến sự tan rã đau lòng của Liên bang Xô
viết và các nước xã hội chủ nghĩa anh em, trong tôi vẫn đọng lại tình đồng chí, đồng đội.
Để rồi hôm nay, khi đất nước ta vẫn đang phát triển mỗi ngày, vững vàng trên con đường
xã hội chủ nghĩa, tôi biết mối tình hữu hảo năm xưa vẫn sáng đẹp trong từng giai đoạn
biến động của lịch sử.

Anh em công nhân chúng tôi ngày ấy bây giờ kẻ Nam người Bắc, ai cũng có cuộc sống và
công việc riêng nhưng mỗi khi có cơ hội gặp nhau hay trao đổi qua điện thoại, chúng tôi
đều nhắc đến Liên Xô với lòng kính yêu vô hạn. Một đất nước thật đẹp đã dạy cho chúng
tôi biết sống vì mọi người. Và có lẽ sự vĩ đại của Liên bang Xô viết - siêu cường xã hội chủ
nghĩa năm xưa - là ở chỗ họ không chỉ phát triển một mình mà trên hành trình ấy còn
nâng đỡ những nước nhỏ bé, yếu thế hơn, trong đó có đất nước ta. Để rồi hôm nay mỗi
khi hô vang khẩu hiệu nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ta biết rằng luôn có
dáng hình người anh Liên bang Xô viết ở đó! 

ĐƠN VỊ ĐỒNG HÀNH

Quan tâm Chia sẻ trên Zalo Facebook

TỪ KHÓA
CHIA SẺ
CHIA SẺ
CHIA SẺ
CHIA SẺ

Hà Nội, tháng 4/2021

Ở tuổi 66, Phạm Tuấn Phan giống cha mình một cách kinh ngạc. Đôi mắt rực lửa,
những đường nét trên khuôn mặt điển trai, mái tóc dày điểm bạc. Chúng tôi gặp
nhau ở một quán café tại Hà Nội để trò chuyện về cố Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch.

"Phan, uống bia vào giữa ngày thế này sẽ làm tôi gà gật mất", tôi từ chối lời mời của
Phan.

Tiếng cười của Phan bắt đầu cất lên khe khẽ, rồi sau đó vang lên sảng khoái khiến
đôi mắt sắc sảo dịu lại. Phan giống cha anh nhiều đến nỗi khi nhìn anh, ký ức vụt
đưa tôi về ngày mùng 2/6/1984, khi tôi lần đầu tiên gặp "Con cáo bạc" huyền thoại –
biệt danh mà những nhà báo phương Tây đặt cho ông Thạch.

Cuộc gặp đầu tiên của tôi với ông Thạch cũng bắt đầu bằng tiếng cười lớn, sảng
khoái đặc trưng và câu hỏi hóm hỉnh của ông.
"Thế nào, người Đan Mạch thích cái nào hơn - sự hiếu khách của Việt Nam hay
CHIA SẺ
Trung Quốc?" 
CHIA SẺ

Sáng hôm đó, ông Thạch đã đọc một bài báo trên tờ Nhân dân, mô tả "cuộc gặp" của
chúng tôi với màn đạn pháo không được thân thiện lắm của Trung Quốc ở biên giới.
Tình hình rất căng thẳng, sau khi Trung Quốc đã tấn công thị trấn biên giới Hà
Giang một tuần trước đó. Cậu phóng viên ảnh và tôi đang đi cùng với nhóm trinh
sát của Việt Nam thì phía Trung Quốc đột nhiên bắn một loạt đạn pháo lớn về phía
chúng tôi.

Vụ việc xảy ra đúng vào ngày sinh nhật thứ 29 của tôi, ngày được bắt đầu bằng hoa
và bánh từ chủ nhà Việt Nam. Ngày hôm sau, câu chuyện này được đăng lên trang
nhất tờ báo, và lời của phóng viên Đan Mạch được dẫn lại: "Việt Nam đón tôi bằng
hoa, còn Trung Quốc thì đón bằng đạn pháo".

Ông Thạch nháy mắt với tôi và nở một nụ cười tươi thân thiện.

Vào thời điểm đó, Bộ trưởng Thạch là một trong số rất ít những chính khách cấp
cao của Việt Nam có thế sử dụng tiếng Anh thành thục.

Sau nụ cười thân thiện về bài học với Trung Quốc ở biên giới, chén trà xanh được
rót ra, ông Thạch ra dấu cho tôi rằng ông đã sẵn sàng trả lời các câu hỏi của tôi.

Tôi bắt đầu bằng một câu hỏi trực diện.

"Đã hơn 5 năm kể từ khi quân đội Việt Nam tiến vào Campuchia. Các nhà chỉ trích
phương Tây đang thắc mắc liệu các ngài có định rút đi?"

"Quân đội Việt Nam sẽ không rời khỏi Campuchia cho đến khi lực lượng Pol Pot bị
tiêu diệt hoàn toàn. Cuộc chiến chống lại Pol Pot là cuộc chiến tự vệ, cũng giống
như các quân đội Xô - viết, Mỹ, Anh, Pháp cùng hành quân đến Berlin để tiêu diệt
Hít-le và Đức quốc xã."

Ông Thạch có vẻ không muốn bị cắt ngang và tiếp tục câu trả lời.
"Dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, toàn thể nhân dân Campuchia đứng trước nguy cơ
CHIA SẺ
chết đói, và hàng trăm nghìn, thậm chí là hàng triệu người đã chết. Dưới chế độ diệt
chủng, kể cả bác sĩ và giáo viên cũng bị xử tử. Không có bệnh viện hay trường học
khi chúng tôi đến Phnom Penh.

Hiện giờ, mới chỉ 5 năm sau khi chế độ Pol Pot sụp đổ.

Tình trạng lương thực vẫn cần được cải thiện nhưng không còn ai chết đói nữa. 1,6
triệu sinh viên trở lại trường học và dịch vụ chăm sóc sức khỏe đang được cải thiện.
Chúng tôi có thể hỗ trợ người láng giềng đứng dậy trên chính đôi chân của họ, mặc
dù nguồn lực của Việt Nam vẫn còn hạn chế. Chúng tôi vẫn là nước nghèo. Mỹ đã
thua trong cuộc chiến tranh, nhưng họ vẫn tiếp tục cuộc chiến chống lại đất nước
tôi trên các mặt ngoại giao, kinh tế và chính trị. Điều này gây ra những hệ quả
nghiêm trọng cho Việt Nam, nhưng sẽ không bao giờ ngăn được chúng tôi hỗ trợ
bạn bè của mình ở Campuchia.

Vào tháng 1/1983, một phái đoàn các nhà ngoại giao cấp cao đã đến Campuchia. Tất
nhiên, họ phản đổi sự hiện diện của quân đội Việt Nam nhưng họ phải thừa nhận
rằng các điều kiện của người dân Campuchia đã được cải thiện đáng kể trong
những năm gần đây."

Ông Nguyễn Cơ Thạch với lấy tách trà, cho tôi có cơ hội để tiếp tục câu hỏi.

"Giới lãnh đạo phương Tây thì lại có đánh giá khác về tình hình. Một số cho rằng Việt
Nam gần như là công cụ trong chiến lược vùng của Liên Xô để tạo ra một thành trì
trong khu vực. Một số thậm chí còn nói rằng trên thực tế, ông là Bộ trưởng Ngoại
giao của Liên Xô ở Đông Nam Á?"
Ngài Bộ trưởng đáp lại tôi bằng một tràng cười giòn giã khác.
CHIA SẺ

"Đó là điều họ nói về đất nước tôi và về tôi à? Có rất ít quốc gia phải đổ nhiều
xương máu để chống lại sự đô hộ của nước ngoài như Việt Nam. Mỗi cuộc chiến,
chúng tôi đều phải chống trả với sự hy sinh rất lớn. Với lịch sử như vậy, làm sao anh
có thể nghĩ Việt Nam sẽ chấp nhận sự đô hộ từ một cường quốc bên ngoài. Trung
Quốc, Pháp và Mỹ đều đã không thành công.
CHIA SẺ
Mặt khác, Liên Xô tôn trọng sự độc lập của Việt Nam. Chúng tôi biết ai là bạn,
CHIA SẺ
nhưng chúng tôi cũng không muốn có kẻ thù ở phương Tây hay nơi nào khác. Để tôi
đưa cho anh một ví dụ: năm 1976, Việt Nam trở thành thành viên của Ngân hàng
thế giới World Bank. Các nước phương Tây đã vui mừng chào đón chúng tôi.

Năm 1979, khi Mỹ và các đồng minh tiến hành bao vây, cấm vận về kinh tế với Việt
Nam, chúng tôi nộp đơn xin làm thành viên của COMECOM, một tổ chức hợp tác
kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

Về nguyên tắc, chúng tôi muốn có quan hệ hữu nghị với Mỹ và tất cả các quốc gia
trên thế giới. Như giờ đây, Việt Nam là thành viên của World Bank, mặc dù chúng
tôi không được lợi từ các chương trình của World Bank và COMECOM. Chúng tôi
không tự cô lập mình với các hệ thống chính trị và kinh tế khác. Giờ hãy thử nói về
trường hợp của Đan Mạch. Tôi tin rằng Đan Mạch chỉ tham gia World Bank. Thế thì,
sao các anh có thể ám chỉ Việt Nam đại diện cho định kiến chống lại phương Tây. Sự
định kiến là ở phía các anh mới đúng chứ?"

Lần này, tiếng cười của ông Thạch đi kèm với một cái nháy mắt thân thiện.

Nhiều năm sau, tôi mới biết được rằng, lúc đó, ông Thạch đã đệ trình lên Thủ tướng
một bản đề xuất chiến lược với nội dung chính là "Làm thế nào để thêm bạn, bớt
thù".
CHIA SẺ

"Các nhà chỉ trích phương Tây cho rằng chính quyền Heng Samrin của Campuchia chỉ
có thể tồn tại nhờ lực lượng quân đội của Việt Nam. Họ thậm chí gọi ông Heng
Samrin là con rối của Việt Nam?"

"Trung Quốc, Mỹ, và một số nước phương Tây đang cố dùng luận điệu này như một
nỗ lực nhằm che đậy quyết định ủng hộ Pol Pot của họ. Họ biết rất rõ rằng Pol Pot
là tội phạm và kẻ giết người hàng loạt. Heng Samri đã lãnh đạo cuộc cách mạng
chống lại Pol Pot ngay từ những ngày đầu vào năm 1977. Cuộc nổi dậy toàn diện
chống lại Pol Pot chắc chắn không phải là do Việt Nam ngụy tạo. Cái mà anh đang
thấy là kết quả trực tiếp của việc chế độ diệt chủng Pol Pot chống lại chính dân tộc
mình.

Trung Quốc đang hỗ trợ quân sự lớn cho tàn dư của chế độ Pol Pot. Chính phủ Heng
Samrin hiện có nhiệm vụ to lớn là tái thiết Campuchia. Nếu Việt Nam rút quân khỏi
Campuchia quá sớm sẽ khiến tình hình Campuchia thêm tồi tệ."

Trong khi ngài Bộ trưởng nhấp một ngụm trà, tôi ghi nhanh một câu hỏi khác vào
trong cuốn sổ.

"Sự hiện diện của quân đội Việt Nam ở Campuchia đã trở thành cái cớ cho Mỹ và
đồng minh áp đặt lệnh cấm vận kinh tế chống lại Việt Nam. Người dân đất nước ngài
đang phải trả giá đắt cho sự ủng hộ mà Việt Nam giành cho chính phủ Heng Samrin?"
CHIA SẺ

Lần đầu tiên trong cuộc phỏng vấn, ông Thạch gật đầu tỏ ý đồng tình.

"Chúng tôi đúng là phải trả một cái giá rất đắt. Chúng tôi có cùng chung một vấn đề
quan trọng với các bạn Lào và Campuchia: chúng tôi đang phải vất vả chống lại chủ
nghĩa bành trướng của Trung Quốc. Nhưng nếu không tiếp tục công cuộc đấu tranh
vì độc lập tự do, chúng tôi sẽ phải trả cái giá còn cao hơn thế trong tương lai."

Chúng tôi tiếp tục một tuần trà nữa và tôi đưa ra thêm một loạt câu hỏi với ngài Bộ
trưởng.

"Các nhà lãnh đạo Trung Quốc tuyên bố rằng Việt Nam phải chịu trách nhiệm về xung
đột hiện tại giữa hai nước vì sự hiện diện của Việt Nam ở Campuchia?"

"Có thể những hành động khiêu khích của Trung Quốc hiện nay là một cố gắng của
họ nhằm nâng cao sĩ khí của Pol Pot và các nhóm trung thành với Pol Pot. Nhưng,
cuộc xung đột hiện nay còn bắt nguồn từ lịch sử xâm lược lâu dài của Trung Quốc
đối với Việt Nam. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều con phố ở Hà Nội được đặt tên
những anh hùng đã hy sinh để ngăn chặn quân Trung Quốc xâm lược. Trong 1.000
năm qua, người Trung Quốc đã xâm lược Việt Nam ít nhất 10 lần, gần đây nhất là
vào năm 1979."
"Chúng tôi đã nhìn thấy rất nhiều bộ đội Việt Nam trong một chuyến thăm khu vực
CHIA SẺ
biên giới. Việt Nam đang chuẩn bị để sẵn sàng đương đầu với một cuộc xâm lược
khác?"

"Ồ, anh đã có trải nghiệm của chính mình rồi đấy thôi, chạy khỏi trận pháo kích của
Trung Quốc hôm qua ở Hà Giang. Tôi rất vui vì quân đội của chúng tôi đã đưa anh
về an toàn sau cuộc chạm trán với người Trung Quốc.

Tôi xin cam đoan rằng Trung Quốc sẽ không dễ gì xâm lược được Việt Nam. Họ chỉ
thành công một lần; tất cả các lần khác đều thất bại. Bản chất tôi là một người lạc
quan. Chúng tôi cũng đã trải qua thời kỳ hòa bình lâu dài với Trung Quốc, đến 350
năm. Việt Nam tiếp tục nỗ lực cho mối quan hệ tốt nhất có thể với Trung Quốc,
nhưng lịch sử cũng dạy chúng tôi chuẩn bị cho tình huống xấu nhất."
CHIA SẺ
CHIA SẺ

Một tín hiệu được ông Lê Mai, người đi cùng hỗ trợ tôi kín đáo đưa ra. Thời gian sắp
hết. Nhưng tôi không thể bỏ qua câu hỏi về vấn đề nhân quyền, một yếu tố cốt lõi
trong rào cản chính trị nặng nề của phương Tây đối với Việt Nam.

"Việt Nam thường bị chỉ trích về các vấn đề nhân quyền. Một số nhà quan sát phương
Tây đã so sánh các trại cải tạo của các ông với các trại tập trung của Đức Quốc xã."

"Vậy ư? Hãy để tôi nhắc anh rằng một số nhà lãnh đạo cấp cao của Đức Quốc xã đã
bị hành quyết sau Thế chiến thứ 2. Kể cả 40 năm sau, những người Do Thái vẫn tiếp
tục truy lùng những tội phạm dưới thời Đức quốc xã còn sống. Có thể vì thế mà cựu
Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger (ông Kissinger là người gốc Do Thái - ND) đã dự
đoán rằng sẽ có một cuộc tắm máu xảy ra sau khi chúng tôi giải phóng Sài Gòn.

Tôi khuyên anh nên nhìn vào những thực tế đã xảy ra hơn là những cáo buộc vô
căn cứ. Tại Việt Nam, không một người nào của chế độ miền Nam bị xử tử, mặc dù
một số người trong số họ đã gây ra những tội ác dã man đối với nhân dân Việt Nam.
Thay vào đó, chúng tôi đã đưa họ đi cải tạo và họ hầu hết đã được thả.

Vẫn còn một số ít người đang bị giam giữ, những người chịu trách nhiệm về các
cuộc thảm sát chống lại các thường dân vô tội trong chiến tranh. Chúng tôi liên tục
nhận được các đề nghị từ chính phủ Mỹ để phóng thích những người này. Thế
nhưng khi chúng tôi đề nghị trả tự do để họ định cư ở Mỹ thì phía Mỹ lại từ chối. Họ
không muốn những tội phạm này đi lại tự do ở đất nước của họ."

Ông Thạch kết thúc buổi phỏng vấn bằng đề nghị thu xếp cho tôi sang Phnom Penh
để tự mình chứng kiến rằng Campuchia đã không trở thành một trại giam giữ tù
nhân của Việt Nam.
"Nếu anh không tin, hãy tự đến đó và chứng kiến", ông nói rồi lại cất tiếng cười và
CHIA SẺ
tiếp lời: "Giờ thì mong anh thông cảm, vì tôi phải đi mượn bộ vest từ kho chính phủ
- Tôi sắp có cuộc họp với phái đoàn LHQ. Chúng tôi phải tằn tiện mọi thứ, kể cả
trang phục, vì lệnh cấm vận của phương Tây."
CHIA SẺ

Chúng tôi đã nghe lời khuyên của ông Thạch và đến Campuchia sau đó. Tôi đã bắt
gặp ngay một cảnh tượng ghê rợn chỉ cách Phnom Penh vài km.

Nhìn từ xa, những người nông dân trông như đang tưới những cây súp lơ trắng. Khi
đến gần hơn, chúng tôi nhận ra rằng họ đang làm sạch hộp sọ - hàng nghìn hộp sọ.
Những bộ xương được xếp gọn gàng. Quân y Việt Nam và người Campuchia đang
dọn dẹp một ngôi mộ tập thể khác.

Như mọi khi, nhiếp ảnh gia Ole Johnny Sørensen làm những điều anh ấy phải làm.
Trong khi anh ấy liên tục bấm máy, tiếng màn trập máy ảnh kêu liên hồi, tôi chạy ra
sau xe, nôn thốc nôn tháo.

Một số biên tập viên phương Tây cho rằng những bài báo của chúng tôi là lời nói
dối của Cộng sản khi nhìn những tư liệu mà chúng tôi mang về. Có lẽ họ nghĩ chúng
tôi chỉ là những phóng viên Đan Mạch ngây thơ bị bộ máy tuyên truyền của Việt
Nam lừa bịp. Họ cũng đã đưa ra nhận định tương tự về các bài báo mà chúng tôi
CHIA SẺ
viết về chất độc da cam.

Nhưng cả khi đó và bây giờ, những bức ảnh của Ole Johnny tự nó đã nói lên sự thật.
Trong những năm sau đó, tôi may mắn được gặp ông Thạch hai lần nữa, nhưng
CHIA SẺ
chưa bao giờ tôi có thể khiến ông lúng túng. Kể cả khi chính phủ Việt Nam ký thoả
thuận với Tập đoàn Shell khi tập đoàn này đang bị một số quốc gia chỉ trích vì cho
rằng họ có liên quan đến chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

"Là nước giàu thì kén cá chọn canh thế nào cũng được, nhưng chúng tôi còn phải lo
cho hơn 65 triệu người đủ ăn", ông Thạch đáp với ánh mắt rực lửa.

Tôi đã nhận ra ánh mắt ấy sau gần 4 thập kỷ, khi nhìn vào tấm hình cảnh sát Pháp
chụp ông Thạch lúc mới 19 tuổi, khi ông bị bắt giữ tại Nam Định năm 1940.

Khuôn mặt của chàng thanh niên Thạch bị bầm dập sau những trận đòn bạo tàn.
Nhưng ngạc nhiên thay, không hề có bất cứ nét sợ hãi nào trong ánh mắt.

Những cai tù người Pháp đã đánh ông Thạch đến chết đi sống lại, sau khi tra tấn
ông cả ngày lẫn đêm nhằm buộc ông khai ra danh tính những người đồng chí.

Ông Thạch tên thật là Phạm Văn Cương, xuất thân trong một gia đình nghèo ở vùng
nông thôn Nam Định. Trong quãng thời gian 5 năm ở nhà tù quân đội Pháp,
Nguyễn Cơ Thạch đã được những người cách mạng, bao gồm ông Lê Đức Thọ, đào
tạo.

Ông Thọ, sau đó đã trở thành trưởng đoàn đàm phán của Việt Nam tại Paris trong
giai đoạn 1968 - 1973, cùng với ông Thạch trong vai trò trợ lý.
CHIA SẺ

Chính trong khoảng thời gian này, Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger đã nhận định
rằng, ông Thạch, với các kỹ năng ngoại giao xuất sắc của mình, chính là mối lo ngại
lớn nhất của phía Mỹ.
CHIA SẺ

Vị Ngoại trưởng Mỹ có lẽ không biết môi trường đào tạo khắc nghiệt mà ông Thạch
đã trải qua trong hàng thập kỉ đấu tranh chính trị với Pháp, và sau đó trở thành
một trong những chính khách quan trọng kể từ khi bắt đầu cuộc kháng chiến chống
Mỹ.

Với vốn tiếng Anh và tiếng Pháp tự học, tài hùng biện của Nguyễn Cơ Thạch dường
như còn "trên cơ" Henry Kissinger và khiến vị trưởng đoàn đàm phán nóng tính
người Mỹ ở thế yếu trên bàn đàm phán.

Trong và sau cuộc chiến với Mỹ, ông Thạch đã giữ nhiều vị trí trọng yếu trong bộ
máy của Đảng và trong chính phủ, ông từng là Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại
giao, vị trí mà con trai ông là Phạm Bình Minh nắm giữ nhiều năm sau này.

Sau cuộc phỏng vấn cuối cùng của tôi với Nguyễn Cơ Thạch, tôi vẫn dõi theo ông từ
xa. Ông Thạch tiếp tục để lại dấu ấn của mình trên trường ngoại giao và truyền
thông quốc tế với chiến lược "thêm bạn - bớt thù". Rõ ràng, việc cải thiện mối quan
hệ ngoại giao với Mỹ là yếu tố chính. Cá nhân ông trực tiếp tham gia thúc đẩy hợp
tác tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tích (MIA), coi việc hỗ trợ Mỹ tìm kiếm hài cốt 
người Mỹ thiệt mạng trong chiến tranh và trao trả cho người thân của họ ở Mỹ là
một ưu tiên của chính phủ Việt Nam.

Ông Thạch cũng giành nhiều thời gian để tiếp các phái đoàn Mỹ đến Việt Nam, từ
các cựu chiến binh, doanh nhân, chính trị gia. Khi đi công tác nước ngoài, ông đã
gặp Ngoại trưởng Mỹ James Baker, các Thượng Nghị sĩ John Kerry và John McCain,
người đã có 7 năm ở nhà tù Hỏa Lò trong chiến tranh.

Trợ lý của John Kerry, Frances Zwenig, sau này đã xếp ông Thạch ngang với Tổng
thống Nam Phi Nelson Mandela, và người hùng của phong trào dân quyền Mỹ,
Thượng Nghị sĩ John Lewis.
Ở phía sau hậu trường, ông Thạch làm việc không mệt mỏi để thúc đẩy các kênh
CHIA SẺ
ngoại giao của Việt Nam nhằm đối mặt với những thách thức khi Việt Nam đảm
nhận vai trò quốc tế mới. Với việc giữ hai vị trí quan trọng trong chính phủ, ông
Thạch còn tham gia sâu vào các chiến lược đối nội nhằm thúc đẩy sự phát triển
kinh tế Việt Nam.

Năm 1991, ông Thạch nghỉ hưu vì lý do sức khoẻ.

Có những đồn đoán cho rằng ông được yêu cầu rút lui để tạo không gian phát triển
cho thế hệ lãnh đạo mới linh hoạt và thực dụng hơn, những người sẽ đưa Việt Nam
tiếp tục theo con đường "đổi mới".

Với quan điểm cá nhân, tôi cho rằng những đồn đoán này không đúng, ông Nguyễn
Cơ Thạch là một trong những lãnh đạo cấp cao đầu tiên của Việt Nam tìm hiểu
những gì mà Việt Nam có thể học hỏi từ các mô hình quản lý kinh tế phương Tây.

Nhưng dù gì đi nữa, sức khoẻ vẫn là một yếu tố chính khiến cuộc sống của ông thay
đổi. Ông Thạch trải qua một cuộc phẫu thuật tim phức tạp. Ông qua đời ngày
10/4/1998 và an nghỉ ở Nghĩa trang Mai Dịch cùng với các nhà lãnh đạo nổi tiếng
khác của Việt Nam.

Bất ngờ, tháng 2/2007, danh tiếng ông Nguyễn Cơ Thạch lại nổi lên khi phu nhân
của ông, bà Phan Thị Phúc, thay ông nhận Huân chương Sao Vàng, một trong
những vinh dự lớn nhất mà Nhà nước trao tặng cho "đồng chí Thạch vì những cống
hiến suốt đời cho sự nghiệp cách mạng". Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết chủ trì
buổi lễ.

Phan đã không giấu được sự xúc động khi tôi hỏi về cảm xúc của anh. Phan nói với
tôi rằng không phải ai cũng thấy việc gọi ông Thạch bằng biệt danh Con cáo bạc là
phù hợp. Trong thời chống Pháp, người Việt đã đặt chính biệt danh này cho chỉ huy
CHIA SẺ
cơ quan  tình báo của Pháp, và đó không phải là một lời khen.
Nhà báo Thomas Bo Pedersen trao tặng tấm ảnh chân dung Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ CHIA
ThạchSẺ
cho người con trai cả Phạm Tuấn Phan. Ảnh: NVCC

Ngược lại, tôi đã chia sẻ với Phan rằng chính những nhân viên yêu mến ông Thạch
gọi ông là Con cáo bạc. Biệt danh này một lần nữa được nhà báo Úc Wilfred
Burchett, vốn là người có tình cảm với Hà Nội trong giai đoạn chiến tranh, nhắc lại.

Tôi để một bức ảnh của "đồng chí Thạch" ở văn phòng của mình, để tưởng nhớ ông.
Trong ảnh, ông đứng trước trụ sở Bộ Ngoại giao, một trong những toà nhà có lẽ là
đẹp nhất từ thời thuộc địa ở Hà Nội còn sót lại. Ông Thạch đứng đó, cười với tôi và
đồng nghiệp là nhà báo Đan Mạch Jorn Ruby. Sáng hôm ấy, hai chúng tôi đã cố gắng
để "bắt cáo". Nhưng một lần nữa, ông đã thoát "vòng vây" mà chẳng tốn chút công
sức nào.
CHIA SẺ

Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch cùng gia đình. Ảnh chụp trong khoảng năm 1964: NVCC

Quay trở lại nhà hàng Luk Lak trong một buổi sáng mùa xuân đẹp trời, Phan cho
tôi xem những bức ảnh đẹp về gia đình từ khoảng năm 1964. Hai ông bà và 3 người
con, ăn mặc đẹp để chụp ảnh. Ông Thạch trông rất điển trai và hai ông bà thật đẹp
đôi. Ngoài cùng phía bên trái, cậu em trai bé nhất của Phan, Phạm Bình Minh lúc đó
mới khoảng 5 tuổi. Phạm Bình Minh hiện đang là Phó Thủ tướng và từng nhiều
năm giữ cương vị như cha mình trước đây: Bộ trưởng Ngoại giao.

Có lần khi gặp Phạm Bình Minh trên chuyến bay từ Vientian về Hà Nội, tôi đã cho
anh xem ảnh chụp màn hình bài viết của tôi với một số hình ảnh cha anh và tôi
trong phòng họp, ngay cạnh văn phòng của ông ở Bộ Ngoại giao. Vị Bộ trưởng đã rất
ngạc nhiên khi gặp một cựu nhà báo Đan Mạch, người kể lại câu chuyện về cha
mình.

Trong một cuộc gặp đáng nhớ sau đó, Phạm Bình Minh, đại diện chính phủ Việt
Nam trong lễ kỉ niệm 20 năm thiết lập mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ,
đã có bài phát biểu rất nồng ấm nhấn mạnh tình hữu nghị giữa hai cựu thù.
CHIA SẺ

Ông Thomas Bo Pedersen gặp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh trong dịp kỷ
niệm 20 năm quan hệ Việt - Mỹ. Ảnh: NVCC

Trong bữa tiệc, chúng tôi đã chuyện trò một chút về cha anh. Phạm Bình Minh chỉ
mỉm cười khi tôi hỏi liệu cha anh sẽ nghĩ gì khi con trai mình gửi lời chúc mừng các
đối thủ cũ của ông ở Washington D.C.

Tôi đã tưởng tượng ra giọng cười đó một lần nữa, và ông Thạch, cùng với tiếng cười
đặc trưng, sẽ nói rằng: "Con trai út của tôi vẫn còn phải giải quyết một thách thức
nữa mà tôi để lại: Quan hệ với Trung Quốc như thế nào?"
CHIA SẺ

Sinh nhật 100 tuổi của ông Thạch vào ngày 15/5 là một cơ hội vàng để kiến giải
nhiều thông tin về cuộc đời của ông.

Đã có nhiều bài báo tiếng Việt viết về ông, các bài phỏng vấn với những người từng
biết và làm việc với ông. Giám đốc Chương trình Việt Nam tại Harvard, giáo sư
Thomas Vallely đánh giá ông Thạch có vai trò lớn trong việc tái lập thành công
quan hệ Việt - Mỹ. Nhiều nhà ngoại giao từ khắp nơi trên thế giới cũng ca ngợi về
người mà họ coi là một thiên tài ngoại giao.

Truyền thông Việt Nam cũng đăng nhiều bài về ông Thạch và tiết lộ một số thông
tin mới về những khó khăn mà ông phải đối mặt trong hơn một thập kỉ Việt Nam bị
cấm vận kinh tế và cô lập. Khi ông Thạch nói phải mượn Âu phục từ kho của chính
phủ để tiếp khách, tôi đã nghĩ rằng ông đùa. Nhưng có lẽ không phải vậy.

Cựu trợ lý của ông Nguyễn Cơ Thạch, bà Đinh Thị Minh Huyền vẫn nhớ về cách mà
phái đoàn phải vượt qua những khó khăn về tài chính khi tham dự Phiên họp Đại
hội đồng LHQ vào năm 1980. Đặc biệt là với những thành viên nữ trong phái đoàn,
vốn không quen thời tiết quá lạnh. Để giảm chi phí ở khách sạn, ông Thạch nhất
quyết ở cùng nhà với nhân viên của mình.

"Bộ trưởng biết tình hình của chúng tôi khó khăn thế nào. Ông đã quyết định chi
cho 3 thành viên nữ trong đoàn mỗi người 150 USD (tương đương với 1 tháng lương
của chúng tôi khi đó) để mua quần áo ấm. Hôm sau, ông Thạch đi chân đất vào
phòng họp, chúng tôi mới thấy đôi tất ông đang đi đã thủng vài chỗ", bà Huyền nói
với phóng viên trong một cuộc phỏng vấn nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của cố
CHIA SẺ
Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch.

Tình cờ, tôi đã trở thành một trong những người góp mặt vào sự kiện này. Bộ Ngoại
giao Việt Nam biết về việc một người nước ngoài đang ở Hà Nội và đã nhiều lần gặp
ông Thạch. Và sau đó, tôi đã xuất hiện trong một bộ phim tài liệu về ông.

"Nhân vật nào trên thế giới mà ông cảm thấy có thể so sánh với ông Nguyễn Cơ
Thạch", người đạo diễn phim hỏi tôi.

"Khi nói về phong cách của ông Thạch trước những đối thủ của mình, cựu Tổng
thống Mỹ Bill Clinton có nhiều điểm giống - luôn đưa ra những thông điệp sắc bén
nhưng với thái độ thân thiện. Về trí tuệ, Nguyễn Cơ Thạch có thể sánh với Mahamat
Gandhi và Nelson Mandela". 
CHIA SẺ

"Nếu hôm nay có thể nói với ông Nguyễn Cơ Thạch, ông sẽ nói gì?"

Khi đối diện với đèn máy quay, tôi không nghĩ được mình sẽ phải nói gì.

Nhưng những ngày sau, câu hỏi này tiếp tục cứ vang lên trong tôi: Tôi sẽ nói điều gì
với ông ấy?

Tôi quyết định đến thăm mộ ông Nguyễn Cơ Thạch ở Nghĩa trang Mai Dịch, nơi ông
an nghỉ cùng với những nhà lãnh đạo ưu tú cùng thế hệ.

Tôi được nhiều người nói rằng theo phong tục của người Việt, bạn có thể chuyện trò
với người đã khuất nếu thắp một nén hương. Và khi châm hương, người đó sẽ nghe
bạn nói cho đến khi một phần ba cây hương cháy hết. Bạn sẽ có cơ hội cầu chúc cho
CHIA SẺ
sức khoẻ và cuộc sống của họ ở thế giới bên kia, cũng như cho bản thân và những
người mà mình yêu quý.

Nhưng khi đứng giữa hàng trăm ngôi mộ ở Nghĩa trang Mai Dịch, tôi chợt nhận ra
rằng đây không phải là thời điểm và thời gian phù hợp để tiếp tục đặt câu hỏi với
"Con cáo bạc". Tôi đã hoàn thành công việc của mình khi tôi gặp ông nhiều năm về
trước.

Và giờ là lúc nên để ông an nghỉ.

Tác giả: Thomas Bo Pedersen


Chuyển ngữ: Đoàn Lan Hương
Thiết kế: Bạch Quả
Trang chủ (/) / Tin tức (http://baovannghe.com.vn/news.html) /
Sáng tác (http://baovannghe.com.vn/sang-tac/1390) / Bút ký
phóng sự (http://baovannghe.com.vn/but-ky-phong-su/1423)

Ði Mỹ làm chính sách

 08:54 23/07/2021  Tác giả: Mai Nam Thắng thực hiện

Trung tướng Nguyễn Mạnh Ðẩu - nguyên Cục


trưởng Cục chính sách, thuộc Tổng cục Chính trị
QÐND Việt Nam - là Cựu chiến binh mặt trận Trị
Thiên những năm 1966-1971, từng được thưởng 2 Huân chương
Chiến công vì thành tích chiến đấu. Thời kỳ tại chức vào những
năm cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, ông là sĩ quan cao cấp
đầu tiên của Bộ Quốc phòng Việt Nam đi Mỹ sưu tầm, nghiên
cứu các tài liệu từ phía Mỹ để thực hiện các chính sách về liệt sĩ,
thương binh, bệnh binh và cựu chiến binh trong kháng chiến
chống Mỹ cứu nước. Văn Nghệ, đã có cuộc trò chuyện với Trung
tướng Nguyễn Mạnh Ðẩu về chuyến công tác đặc biệt trên đây.

Ông Nguyễn Mạnh Đẩu trò chuyện với ông James Canik, GĐ Tr
dạng gien ADN của BQP Mỹ. (Ảnh do nhân vật cung cấp)

 
Trung tướng Nguyễn Mạnh Đẩu cho biết: Từ khi hai Nhà nước
Hoa Kỳ và Việt Nam bình thường hóa quan hệ vào tháng 7/1995,
đến giữa năm 1999, Bộ Quốc phòng 2 nước đã có các hoạt động
thăm viếng, hội đàm, trao đổi hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Bộ
Quốc phòng nước ta đã cử hai đoàn cán bộ cấp cao sang Mỹ
công tác. Đó là đoàn của Trung tướng Trần Hanh, Thứ trưởng Bộ
Quốc phòng và của Đại tá Vũ Tần, Cục trưởng Cục Đối ngoại.
Tháng 8/1999, Trung tướng Nguyễn Mạnh Đẩu là đại biểu thứ ba
của Bộ Quốc phòng Viêt Nam tham gia đoàn công tác đi Mỹ. Đây
là đoàn đầu tiên đi thực thi công tác về chính sách cho liệt sĩ,
thương binh, bệnh binh và cựu chiến binh trong kháng chiến
chống Mỹ cứu nước. 
* Trước chuyến đi của các ông, 2 bên đã có những hoạt động trao
đổi, hợp tác gì về lĩnh vực này?

- Trung tướng Nguyễn Mạnh Đẩu: Ngay cả trước khi 2 nhà nước
chính thức tuyên bố bình thường hóa quan hệ, các tổ chức cựu
chiến binh 2 nước đã có những hoạt động “ngoại giao nhân dân”
khá ấn tượng và có tác dụng tích cực thúc đẩy tiến trình bình
thướng hóa quan hệ ngoại giao nhà nước. Đặc biệt từ năm 1995,
Hội Cựu Chiến binh Mỹ tham gia chiến tranh Việt Nam (VVA) đã
tổ chức nhiều đoàn sang thăm và làm việc tại nước ta. Nhằm
khai thác thêm các kênh thông tin góp phần giải quyết những tồn
đọng về chính sách sau chiến tranh chống Mỹ, lãnh đạo Bộ Quốc
phòng và Tổng cục Chính trị đã giao cho tôi với cương vị Cục
trưởng Cục Chính sách, đã nhiều lần gặp gỡ tiếp xúc với các đoàn
Đại biểu Cựu chiến binh trên đây để tiếp nhận các tài liệu, hiện vật
có liên quan đến bộ đội ta bị bắt, bị hi sinh mà các cựu chiến binh
Mỹ tham chiến Việt Nam nắm được. Theo đó, Cục Chính sách đã
triển khai khai nghiên cứu, khai thác và đạt được một số kết quả
nhất định trong công tác tìm kiếm cất bốc qui tập mộ liệt sĩ, xác
minh một số trường hợp còn “ẩn khuất” trong chiến tranh. Từ
những kết quả đó, Chính phủ Việt Nam đã cử Đoàn công tác liên
ngành sang làm việc tại Mỹ từ ngày 20/8 đến ngày 29/8/1999;
nhằm nghiên cứu hồ sơ liên quan đến việc tìm kiếm chiến sĩ ta hy
sinh, mất tích trong chiến tranh chống Mỹ. Đoàn gồm có tôi là
Cục trưởng Chính sách của Bộ Quốc phòng; Thiếu tá Huỳnh
Trọng Tuấn là cán bộ Cục Bảo vệ An ninh thuộc Tổng cục Chính
trị QĐND Việt Nam; Trung tá Nguyễn Thế Công là cán Cục A35
của Bộ Công an (sau này là Thiếu tướng, Cục trưởng A35) và anh
Vũ Việt Dũng là cán bộ Vụ Châu Mỹ của Bộ Ngoại giao. Tôi được
cấp trên phân công làm Đoàn trưởng.

* Ông có thể kể đôi điều về chuyến công tác đặc biệt trên đây?
- Đoàn chúng tôi xuống sân bay Washington / Reagan lúc 21 giờ
ngày 21/8/1999. Ra đón chúng tôi, ngoài Tùy viên quân sự Việt
Nam tại Mỹ còn có ông Destas đại diện cho Văn phòng người Mỹ
mất tích (DPMO) và đại úy Huy Tuấn là Việt kiều phục vụ trong
quân đội Mỹ. Chúng tôi về nghỉ tại khách sạn Embassy Suite.
Ngày 22/8, tại Văn phòng tìm kiếm người mất tích của Mỹ
(DPMO), chúng tôi đã nghe thuyết trình về việc tìm kiếm quân
nhân Mỹ mất tích trong các cuộc chiến tranh. Sau đó, gặp và làm
việc với ông Robert Jones là Phó Trợ lý Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Mỹ. Robert Jones nói rằng, trên cương vị đương nhiệm, ông sẽ đề
nghị Bộ Quốc phòng Mỹ hợp tác với Bộ Quốc phòng Việt Nam
trong việc cung cấp thông tin và cung cấp trang - thiết bị tìm
kiếm chiến sĩ ta mất tích, hy sinh trong chiến tranh.
Hôm sau, chúng tôi làm việc với Trung tâm lưu trữ Quốc gia của
Mỹ (NARA). Trung tâm này ở trên một khu đồi, được bao quanh
những cánh rừng cây cối rậm rạp, cách Lầu Năm Góc khá xa, mất
vài tiếng đồng hồ di chuyển bằng ô tô. Tại đây, ông J.Carlin là
Giám đốc Trung tâm đã đón tiếp và giới thiệu về chức năng,
nhiệm vụ của Trung tâm và những vấn đề mà Trung tâm có thể
cung cấp cho phía Việt Nam trong khai thác hồ sơ lưu trữ. Suốt 2
ngày tiếp theo, Đoàn nghiên cứu hồ sơ tại Trung tâm NARA. Ngày
26/8, Đoàn làm tại Viện Lịch sử Thủy quân lục chiến Mỹ (USMC)
và Viện Lưu trữ hồ sơ Hải quân Mỹ. Tại 2 cơ sở này, chúng tôi đã
tìm hiểu cách thức lưu trữ và số lượng hồ sơ. Chúng tôi đã nhận
được 42 đĩa mềm vi tính sao chụp 65.000 trang tài liệu về hoạt
động của lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ ở Việt Nam. Hôm
sau chúng tôi tới thăm và làm việc với Trung tâm nhận dạng gien
ADN của Bộ Quốc phòng Mỹ. Ông James Canik, Giám đốc Trung
tâm, tiếp đón chúng tôi rất nhiệt tình. Ông nói rằng, 30 năm trước,
ông là phi công lái may bay trực thăng cấp cứu thương binh Mỹ
trong chiến tranh Việt Nam. Ông tỏ ý sẵn sàng giúp đỡ đào tạo về
mặt kỹ thuật cho quân đội ta, nếu ta có yêu cầu.
* Nghe ông kể thì thấy công việc của chuyến công tác được tiến
hành khá thuận lợi trong không khí hợp tác và thiện chí. Vậy có
những khó khăn trở ngại nào không, thưa ông?
- Có chứ, và chủ yếu là những vấn đề kỹ thuật. Hồ sơ về chiến
tranh ở Việt Nam được lưu trữ ở Mỹ dưới nhiều dạng: Dạng
nguyên bản như nhật ký tác chiến, hồ sơ tù binh,… dạng phim ảnh
tư liệu chiến trường; dạng đưa vào phần mềm vi tính… Tất cả hồ
sơ mà Đoàn đã tiếp xúc đều bằng tiếng Anh và quản lý bằng
công nghệ tin học, là những kỹ năng mà chúng tôi hết sức hạn
chế. Đã vậy, nội qui chung là chỉ được đọc – xem trực tiếp và ghi
chép thủ công, cấm sao chụp dưới mọi hình thức. Những tài liệu
nào cần sao chụp, nếu được phía Mỹ đồng ý thì họ sẽ sao chụp
và chuyển giao sau… Tuy nhiên, có một trường hợp ngoại lệ là khi
bắt gặp tệp tài liệu về trận ABia ở Tây Thừa Thiên, tôi đề nghị họ
sao chụp cho chúng tôi xin luôn tại chỗ và hướng dẫn trực tiếp
cách truy cập hồ sơ tài liệu ở dạng này. Đề nghị này đã được phía
Mỹ đáp ứng. Ngoài ra chúng tôi còn được sao chụp 578 trang hồ
sơ khác và trực tiếp mang về nước. Còn lại hàng chục vạn trang
tài liệu khác thì sau đó Văn phòng DPMO chuyển về Việt Nam
cho chúng tôi thông qua con đường ngoại giao...
 

Ông Nguyễn Mạnh Đẩu (thứ hai bìa trái) cùng đoàn công tác tại Tr
Bộ Quốc phòng Mỹ.

 
* Ông vừa nhắc đến trận ABia, có phải là Humbrager Hill (Đồi Thịt
băm) một thời nóng rẫy trên báo chí Mỹ?
- Đúng rồi, đó là trận đánh diễn ra trong hai ngày 21 và 22/5/1969
ở vùng núi miền Tây Thừa Thiên. Hồi đó, tôi là Chính trị viên Đại
đội đặc công thuộc Trung đoàn 3, Sư đoàn 324, tham gia chiến
dịch này. Tất nhiên lúc đó đại đội chúng tôi chỉ tác chiến trong
một khu vực nhất định, nay được nhìn thấy những thước phim tư
liệu quay toàn cảnh chiến trường, càng thấy rõ hơn ý nghĩa của
chiến công và mức độ ác liệt của chiến dịch. Thú thật, tôi đã cố
kìm nén để giấu những giọt nước mắt khi nhìn lại những hình ảnh
hi sinh của đồng đội…
* Còn có tài liệu nào được ông “nhận dạng tại chỗ” như vậy không?

- Sau này về nước gỡ ra biên dịch sắp xếp lại thì cũng có, nhưng
thời gian tra cứu, sưu tầm bên đó thì chỉ “gặp” một vài sự kiện liên
quan thôi. Chẳng hạn như sáng 26/8/1999, trong khi làm làm
việc với Viện Lịch sử Thủy quân Lục chiến Mỹ, họ đưa cho tôi xem
bức ảnh chụp một đại úy Mỹ đang bám đánh cầu Đông Hà, ghi là
tháng 5/1972. Thấy thế, tôi đính chính ngay: Đây có thể là bức
ảnh tạo dựng, hoặc nhầm lẫn về ngày tháng. Vì tháng 5/1972 thì
thị xã Đông Hà đang bị chúng tôi chiếm đóng, làm sao lại có bức
ảnh này được. Trao qua đổi lại vài câu nữa, cuối cùng họ công
nhận tôi nói đúng.
* Thưa ông, cùng với những trường hợp bị thương, bị bắt, hi sinh,
mất tích… thì di chứng của chất độc da cam/dioxin do đế quốc Mỹ
sử dụng trong chiến tranh Việt Nam cũng đang là vấn đề nhức
nhối của hàng vạn cựu chiến binh chống Mỹ cứu nước. Hồ sơ lưu
trữ của Bộ Quốc phòng Mỹ mà các ông được tiếp cận, có những
tài liệu về vấn đề này không và có được các ông đề cập trong
chuyến công tác kể trên?

- Theo đề nghị của chúng tôi, phía Mỹ đã dành một buổi chiều
ngày 25/8 để chúng tôi được nghe bà Tiến sĩ Susan Mather, đại
diện cho Bộ Cựu binh Mỹ, giới thiệu về chất độc màu da cam/
Điôxin và tác hại của chúng đối với binh lính Mỹ trong chiến tranh
Việt Nam. Tại cuộc trao đổi trên đây, tôi đã nêu các câu hỏi:
Trong chiến tranh Việt Nam, người Mỹ đã sử dụng chất độc
Dioxin từ bao giờ? Số lượng bao nhiêu? Khi dùng chất độc này,
người Mỹ có lường đến tính chất cực kỳ nguy hiểm của nó? Quân
nhân Mỹ tham chiến ở Việt Nam bị nhiễm độc Dioxin khoảng bao
nhiêu người và thường bị những căn bệnh gì? Chính sách của
Chính phủ Mỹ đối với những quân nhân Mỹ bị nhiễm chất độc?…
Bà Sunan Mather đã trả lời khá cụ thể những câu hỏi trên và cho
biết đây là một trong những vấn đề “hậu chiến Việt Nam” mà
nước Mỹ phải đối mặt và giải quyết. Hiện nay, mức trợ cấp
thường xuyên cho mỗi nạn nhân tùy theo mức độ ảnh hưởng, cao
nhất là 25.000 USD/năm.
Tôi đã nói với bà Sunan Mather và những người Mỹ có mặt hôm
đó rằng: Tỉnh đến thời điểm lúc đó (8/1999), ước tính ở Việt Nam
có khoảng 4 vạn người tham gia chiến tranh bị nhiễm độc, gây ra
các bệnh tật rất nặng nề cho bản thân và con cháu của họ. Ước
tính trong cả nước có khoảng 76.000 cháu sinh ra bị ảnh hưởng
do chất độc da cam/dioxin. Đến thời điểm đó, qua báo cáo chưa
đầy đủ của 21 tỉnh đã có 16.445 người tham gia chiến tranh sinh
ra 20.766 trẻ dị tật, dị dạng; Trong đó có 3.562 cháu bị liệt hoàn
toàn; 4.579 cháu bị tâm thần; 5.549 cháu bị dị dạng; 1.185 cháu
bị mù, và cac dạng khác... Đây là nỗi đau nhức nhối lâu dài. Mặc
dù Chính phủ Mỹ đã có chính sách đối với binh lính Mỹ và các
nước chư hầu tham gia chiến tranh Việt Nam bị nhiễm chất độc
hóa học do chính Mỹ gây ra, nhưng chưa có trách nhiệm đối với
nạn nhân chất độc da cam/dioxin là người Việt Nam. Cuộc đấu
tranh vì công lý và lương tâm còn tiếp diễn…
* Là người lính đã trực tiếp cầm súng đánh giặc Mỹ xâm lược trên
chiến trường, ông suy nghĩ như thế nào về việc tiếp tục trao đổi,
hợp tác với “cựu thù” để giải quyết những vấn đề tồn đọng sau
chiến tranh, trong đó có vấn đề chính sách đối với liệt sĩ, thương
binh, bệnh binh và nạn nhân chiến tranh trong thời kỳ hội nhập và
phát triển đất nước?

- Cũng cần nhắc lại rằng: Trong một thời gian dài, xuất phát từ
tinh thần nhân đạo, thiện chí và thực hiện những cam kết trong
Hiệp định Paris về Việt Nam, chúng ta hoặc đã nỗ lực đơn
phương tìm kiếm, hoặc đã phối hợp với phía Mỹ tìm kiếm thu hồi
và trao trả cho Mỹ nhiều đợt, với hàng trăm bộ hài cốt quân nhân
Mỹ, cùng nhiều tài liệu, hiện vật quan trọng liên quan đến lính Mỹ
mất tích trong chiến tranh Việt Nam.

Là người từng trực tiếp chỉ đạo và thực hiện công tác chính sách,
tôi nhận thấy các cơ quan chuyên trách của phía Mỹ khi tiếp xúc
và làm việc với chúng tôi về công việc này đều tỏ ra lịch sự, thân
thiện, hợp tác. Còn nhớ, ngày 18/5/1994, trong lần tiếp xúc đầu
tiên giữa Cục Chính sách Bộ Quốc phòng Việt Nam với Đoàn VVA
tại Hà Nội, ông Jimbradi trưởng đoàn VVA đã nói với tôi: Trong
chiến tranh, chúng ta là kẻ thù của nhau. Còn bây giờ, mong các
ông đừng coi chúng tôi là kẻ thù nữa. Và tôi đã trả lời: Dân tộc
Việt Nam chúng tôi có một quá khứ được đắp bồi bằng xương
máu, công tích của biết qua bao thế hệ. Đó là truyền thống oanh
liệt, là niềm tự hào, là bài học vô giá, là điểm tựa của muôn đời
cho con cháu. Với ý nghĩa đó, chúng tôi không bao giờ khép lại
quá khứ. Nhưng bây giờ, gặp nhau ở đây, trên cương vị mới, trong
khung cảnh khác, chúng ta cần gác lại quá khứ để trao đổi cung
cấp thông tin cho nhau từ hai phía nhằm tìm được hài cốt, di vật,
tin tức của đồng đội các ông và đồng đội chúng tôi. Đây không
chỉ là vấn đề chính trị, mà trước hết là vấn đề nhân đạo, nhân văn
và nhân loại. Hơn một phần tư thế kỷ trước tôi đã nghĩ như thế.
Và bây giờ tôi vẫn nghĩ như thế!

* Xin cảm ơn Trung tướng về cuộc trao đổi thú vị hôm nay!
Nguồn Văn nghệ số 30/2021

Tin Liên Quan


 
(/user/login.html)
VĂN HÓA 

Những chuyện kỳ thú đồng tiền Việt Nam:

Tiền giấy mệnh giá 30 đồng bất chấp quy luật kinh tế
06:22 - 09/08/2021 -  3 THANH NIÊN

Trinh Nguyễn (/author/trinh-nguyen-504.html) Đánh giá tác giả


 Liên hệ (mailto:trinhthanhnien@gmail.com)        

   
(mailto:email@domain.com?
subject=Ti%E1%BB%81n%20gi%E1%BA%A5y%20m%E1%BB%87nh%20gi%C3%A1%2030%20%C4%91%E1%BB%93ng%20b%E1%BA%A5t%20ch
Hai lần được in vàhoa%2Ftien-
phát hành, tuy nhiên tiền giấy 30 đồng sau đó không được tiếp tục in nữa.
giay-
menh-
gia-
30-
dong-
bat-
chap-
quy-
luat-
kinh-
te-
1427951.html)

Tờ 30 đồng seri chữ nhỏ


TƯ LIỆU CUỐN LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM

Hai lần in và phát hành

Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bộ tiền phát hành năm 1978 là bộ tiền đầu tiên đơn vị này phát hành trong
phạm vi cả nước, mở ra một trang mới trong lịch sử tiền tệ Việt Nam. Trước đó, dù hệ thống ngân hàng hai miền Nam
- Bắc đã được hợp nhất vào tháng 7.1976, nhưng mỗi miền vẫn tạm thời lưu hành đồng tiền riêng. Bộ tiền năm 1978
này gồm cả tiền kim loại và tiền giấy. Về tiền giấy, bộ tiền phát hành gồm các tờ có mệnh giá: 5 hào, 1 đồng, 5 đồng,
10 đồng, 20 đồng và 50 đồng.

Sách Lịch sử đồng tiền Việt Nam (https://thanhnien.vn/van-hoa/nhung-chuyen-ky-thu-dong-tien-viet-nam-dong-tien-


doc-lap-thoi-dinh-tien-hoang-1423592.html) cho biết: Sau đợt phát hành năm 1978, tới năm 1980, Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam phát hành bổ sung 4 loại
3
tiền giấy: 2 đồng, 10 đồng, 30 đồng và 100 đồng. Như vậy, đợt phát hành
   
Chia sẻ Bình luận Dành cho bạn (/ca-nhan.html) Danh mục
năm 1980 có tiền giấy 30 đồng. Tiền giấy 30 đồng này có kích thước 144 x 71 mm, màu tím hồng. Trong tư liệu ảnh
có hình tiền giấy 30 đồng, seri chữ lớn in vào năm 1980 và tiền giấy 30 đồng seri chữ nhỏ in vào năm 1980.

Cũng theo sách Lịch sử đồng tiền Việt Nam, tới năm 1985, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có đợt phát hành tiền tiếp
theo. Đợt này có điểm đặc biệt là Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định cho phép Ngân hàng Nhà nước đổi tiền theo tỷ lệ
10 đồng tiền Ngân hàng Nhà nước cũ bằng 1 đồng tiền Ngân hàng Nhà nước mới. Đợt đổi tiền này bắt đầu từ
14.9.1985, là một phần trong cuộc tổng điều chỉnh giá, lương, tiền nhằm mục đích điều chỉnh và ổn định sức mua của
đồng tiền.

Lần thu đổi tiền này chỉ thực hiện với các loại tiền có mệnh giá từ 20 đồng trở lên và chỉ phát hành tiền giấy, không
phát hành tiền kim loại. Các mệnh giá tiền gồm: 5 hào, 1 đồng, 3 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 30 đồng, 50 đồng,
100 đồng, 500 đồng.

Như vậy, ở đợt phát hành tiền năm 1985, Việt Nam tiếp tục có tiền giấy 30 đồng (https://thanhnien.vn/van-
hoa/nhung-chuyen-ky-thu-dong-tien-viet-nam-tien-thuong-khac-tho-va-ho-menh-thoi-nguyen-1425125.html). Tờ tiền
này kích thước 150 x 75 mm, màu xanh - hồng. Mặt trước in mệnh giá ba mươi đồng và số 30. Mặt sau in hình ảnh
chợ Bến Thành.

Trái quy luật và vận động thay đổi tư duy

Tờ tiền 30 đồng của Việt Nam là một tờ tiền hiếm và đặc biệt. Thông thường, các đồng tiền có quy tắc mệnh giá là 1 -
2 - 5. Có nghĩa là các tờ tiền sẽ có mệnh giá 1 - 2 - 5 - 10 - 20 - 50 đồng... Điều này giúp người tiêu dùng
(https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tieu-dung/) tiền có thể tạo ra những tổng tiền mong muốn với phép tính
tối ưu nhất. Việc sử dụng quy tắc này cũng sẽ góp phần giảm thiểu chi phí in tiền, nhưng ở Việt Nam, tiền 30 đồng
còn được phát hành tới 2 lần. (https://thanhnien.vn/van-hoa/nhung-chuyen-ky-thu-dong-tien-viet-nam-suc-song-
manh-liet-cua-tien-thoi-tay-son-1425543.html)

Về tiền giấy 30 đồng này, cuốn Lịch sử đồng tiền Việt Nam chỉ cung cấp thông tin hình dáng, năm phát hành và không
có bình luận đặc biệt gì. Tuy nhiên, thông tin trong cuốn sách cho biết, vào đợt in bổ sung tiền năm 1987, các tờ tiền
được in đều có mệnh giá lớn hơn nhiều lần so với các tờ tiền năm 1985. Theo đó, sau đợt đổi tiền tháng 8.1985, lạm
phát tăng nhanh, ngân sách thiếu hụt, tiền mặt thiếu trầm trọng. “Lượng tiền phát hành vào lưu thông rất lớn. Thống
kê cho thấy, năm 1986, một năm sau ngày đổi tiền, mức tiền phát hành vào lưu thông bằng 4,7 lần năm 1985; năm
1986 bằng 3,6 lần năm 1986; và năm 1988 bằng 5,3 lần năm 1987, dẫn đến việc phải phát hành bổ sung 1987 -
2000”, sách viết.

Có thể thấy, cả 2 lần phát hành tờ tiền 30 đồng này đều trong hoàn cảnh đất nước còn nghèo. Lúc này, cả nước đang
chật vật với kinh tế kế hoạch, tư duy duy ý chí trong kinh tế. Những quan điểm cởi trói kinh tế bao cấp cũng đã xuất
hiện, song không phải ở đâu cũng được ủng hộ.

Cuốn Tư duy kinh tế Việt Nam: Chặng đường gian nan và ngoạn mục 1975 - 1989 của nhà nghiên cứu Đặng Phong
cũng chỉ ra những biến động trong thời kỳ của 2 lần in tiền 30 đồng này. Theo đó, vào những năm 1979 - 1980 có
phong trào phá rào với chủ trương bung ra, cởi trói cho sản xuất. Việc này tuy có tháo gỡ được khó khăn, hé mở
hướng đi mới, nhưng theo ông Đặng Phong, “đã gọi là phá rào thì ít nhiều đều vi phạm tính kỷ cương nói chung và khó
tránh khỏi những hiện tượng lộn xộn mất trật tự”.

Tới năm 1983, cởi trói và phá rào dẫn tới tình trạng vô tổ chức trong các quan hệ kinh tế. Sau đó, việc lập lại trật tự
thời kỳ 1983 - 1984 được ông đánh giá là một bước lùi về tư duy. “Tranh mua, tranh bán tất nhiên đẩy giá lên. Đẩy giá
lên thì khả năng thu mua của nhà nước lại thấp xuống. Ngân sách thiếu hụt, phải phát hành thêm tiền và lạm phát lại
tăng cao... Tất cả những diễn biến trên làm cho những ý tưởng đột phá, cải cách bắt đầu bị đặt những câu hỏi về
hướng đi. Những quan điểm bảo thủ, cũ kỹ lại có căn cứ để thực hiện việc siết lại bằng những kỷ cương kinh tế truyền
thống”, ông Phong phân tích.

Sau đó, tờ tiền 30 đồng cũng đã không còn được tiếp tục in nữa.

TIN LIÊN QUAN


Những chuyện kỳ thú đồng tiền Việt Nam: Đồng tiền 'xẻ dọc Trường Sơn' (/van-hoa/nhung-chuyen-ky-thu-dong-tien-viet-nam-dong-tien-xe-doc-truong-son-
1426642.html)
3
 chuyện kỳ thú đồng tiền Việt Nam: Sức
Những  sống mãnh liệt của tiền thời Tây Sơn (/van-hoa/nhung-chuyen-ky-thu-dong-tien-viet-nam-suc-song-manh-
 
liet-cua-tien-thoi-tay-son-1425543.html)
Chia sẻ Bình luận Dành cho bạn (/ca-nhan.html) Danh mục
Hotline: (+84) 785 118 118 - (+84) 243 2595 999

TRANG CHỦ /
DIỄN ĐÀN /
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN

Kỷ niệm chuyến đi Nhật Bản đầu tiên


Cập nhật: 17:26 | 20/09/2021

Like 22 Share

Tầm nhìn Cuối tháng 8/1989, sau chuyến đi công tác ở các tỉnh miền Trung bằng đường bộ,
điểm cuối cùng là làm việc với thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi làm việc xong với thành phố Hồ
Chí Minh, anh Sáu Khải bảo cả đoàn theo đường bộ ra Hà Nội, riêng vụ phó vụ Công nghiệp ở lại
làm việc thêm với Chủ nhiệm.    

Hình ảnh minh họa

Tôi và mọi người đều nghĩ là anh Sáu sẽ làm việc thêm với các cơ sở công nghiệp của thành phố vốn
đang gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất do tình hình biến động ở Đông Âu. Tôi nằm chơi chờ lệnh ở
khách sạn Hương Sen.
Chiều 1/9 có điện gọi tôi đến nhà anh Sáu ăn tối kỷ niệm 2/9 và bàn công việc. Tôi đến thì thấy có khoảng
10 anh em thân thiết của anh Sáu có mặt ở đó. Trong số đó có anh Trần Hữu Lạc, Tổng Giám đốc Tổng
Công ty Xuất nhập khẩu Dầu khí (Petechim) và anh Charles Đức, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Kinh
doanh ngoài nước (Charles Đức là một Việt kiều ở Pháp có cả 2 quốc tịch Pháp, Việt; chồng của nghệ sĩ
Bạch Tuyết). Ăn tối xong, mọi người ra về, Anh Sáu bảo tôi, anh Lạc và Charles Đức ở lại bàn công việc.
Chỉ còn lại 3 người, anh Sáu Khải nói đại ý:
Bộ Chính trị đã đồng ý tôi đi Nhật. Chuyến đi này ngoài chuyện bàn làm ăn về kinh tế, tiếp xúc với một số
tập đoàn, chính giới, khai thông và mở rộng quan hệ với Nhật, anh Nguyễn Cơ Thạch còn giao thăm dò
Nhật Bản về một số vấn đề về chính trị đối ngoại chung. Đoàn đi theo lời mời của ông Michio Watanabe
nhân vật số 2 của Đảng Dân chủ Tự do, Đảng cầm quyền Nhật Bản.
Ông ấy sẽ chủ trì làm việc. Đoàn đi gọn nhẹ. Chỉ có anh với chú (anh Sáu chỉ tôi) Charles Đức và Dễ, Tổng
Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương. Đây là chuyến đi không chính thức. Chuẩn bị, 3/9 đi. Chiều mai Dễ
vào. Tôi vội nói: - Ới anh, em thế này, vào đây đi công tác chỉ có mấy bộ quần áo thường mặc, lại đi dép
“tông” đi làm sao?
Anh Sáu bảo: - Anh biết rồi, nên mới bảo Lạc Petechim đến đây. Cái này giao Lạc lo. Nhớ tươm tất vào,
đây là lần đầu đi Nhật đấy! Hai đứa cũng là chiến hữu rồi, khỏi ngại.
Tớ cũng điện ra Hà Nội nói với anh Sam, anh Sam nói: Đi Nhật thì cậu Phúc đi là phải rồi! Sáng mai mấy
đứa ở Ngoại vụ đến khách sạn chụp hình làm hộ chiếu. Thôi về chuẩn bị, chiều 3/9 đi. Gặp nhau ở sân
bay. (anh Đỗ Quốc Sam khi đó là phó Chủ nhiệm thứ nhất, lại trực tiếp phụ trách Vụ tôi, anh Sáu rất nể
trọng anh Sam)
Ngay tối đó, anh Lạc đưa tôi ra hiệu may quen ở đường Đồng Khởi để sắm quần áo. Ông chủ hiệu nói
đành lấy bộ complete màu ghi của ông khách đặt trước nhưng chưa lấy, tuy có hơi kích vai. Sáng hôm
sau ra phố Lê Thánh Tông mua giày, xuống chợ Bến Thành mua Vali.   
Hồi đó cán bộ ta ở Hà Nội nghèo lắm. Quần áo thiếu. Khi đi nước ngoài, không có quần áo. Bộ Tài chính
có một kho quần áo ở phố Hàng Bột, gần nhà thờ đầu phố để cho cán bộ đi nước ngoài mượn. Ai đi nước
ngoài, sau khi có quyết định của cơ quan thì cả đoàn hẹn nhau đến kho thử quần áo, thử xong cho vào
valy. Hôm sau thủ kho kiểm đếm ghi số quần áo rồi mới đến nhận. Quần áo thường có kích cỡ cho người
cao tầm 1,6 - 1,7m, có nhiều cỡ rộng hẹp cho người gầy béo khác nhau. Cỡ tôi, cao 1,76 m rất khó chọn
vừa. Tôi đành cố sắm 1 bộ. Nay lại được thêm bộ nữa!
Chiều 3/9/1989 chúng tôi có mặt ở Tân Sơn Nhất. Nhìn đoàn ăn mặc khá sang. Quần áo mỗi người mỗi
màu, may đẹp. Khác với những lần đi từ Hà Nội, quần áo gần như đồng phục: một kiểu may, một loại vải
cùng màu! Lại cùng một loại vali đen như cái hòm gỗ.
Hơn 3 giờ chúng tôi lên máy bay, một chiếc máy bay nhỏ 8 chỗ nội thất sang trọng. Đây là chuyên cơ của
chủ tịch Suma Group. Chuyên cơ sẽ đưa chúng tôi sang Manila, từ đó sang Hồng Công từ đó sẽ đi Tokyo.
Đến Manila, Johnathan Hạnh Nguyễn đón chúng tôi ở sân bay, lo cho chúng tôi ở Manila rất là chu đáo. từ
visa cho đến đi lại.
Tối đó tiệc chào mừng tại Manila. Có đầy đủ quan chức Philippin tham dự. Phía Việt Nam thêm Đại sứ.
 Sáng hôm sau chúng tôi bay sang Hồng Kông. Chờ ở sân bay Hồng Kông 2 giờ, bay tiếp đi Tokyo. Tối đó
đến Tokyo. Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo và ông Marume, thư kí riêng của ông Michio Watanabe đón
chúng tôi ở sân bay Narita. Đoàn về nghỉ tại khách sạn Imperial...
Sáng 5/9 làm việc với ông Watanabe về các vấn đề kinh tế. Cả đoàn cùng với Đại sứ Võ Văn Sung, anh
Nguyễn Đăng Quang, tham tán kinh tế, anh Nguyễn Cảnh Rương bí thư thứ nhất Đại sứ quán, phiên dịch
tiếng Nhật cho đoàn tham dự. Phía Nhật bản có các thư ký của ông Watanabe, Marume, Horikoshi và một
người nữa.
Chiều 5/9 và sáng 6/9 ông Watanabe làm việc riêng với anh Sáu về các vấn đề chính trị đối ngoại chỉ có
thêm Đại sứ Võ Văn Sung và anh Rương phiên dịch. Chúng tôi không dự. Mọi người tiếp các khách quen
từ các công ty Nhật Bản.
Tối 5/9 ông Watanabe mờ tiệc chiêu đãi đoàn. Thành phần tham dự như sáng 5/9. Phía Nhật có thêm
Yoshimi Watanabe con trai cả của ông Michio Watanabe. Một buổi tối chân thành và cởi mở. Không bị
ràng buộc bởi nghi lễ, không hình thức. Vào tiệc sau chén rượu mừng ông Michio Watanabe tự nói mình
là người được mọi người trong Đảng gọi là người “bạo ngôn”, nói thẳng và không kiêng dè! Ông chỉ con
trai Yoshimi và tôi rồi nói:
 - Cánh trẻ phải biết nhau để duy trì quan hệ lâu dài! Yoshimi sinh năm 1952, lúc đó 37, kém tôi 7 tuổi.
Nghe lời bố, Yoshimi duy trì quan hệ thân tình với tôi đến tận bây giờ! Ông nói tiếp: - Chính phủ Nhật Bản
và người dân Nhật đánh giá cao vai trò và vị thế của Việt Nam ở Đông Nam Á. Chúng ta lại có một lịch sử
phát triển, một nền văn hoá gần giống nhau. Vì nhiều lẽ chúng tôi mong muốn phát triển quan hệ toàn
diện với Việt Nam.
Thời kỳ 1990-2000 phải là thời kỳ của quan hệ Nhật - Việt. Đó phải là thập niên phát triển mạnh mẽ nhất
của quan hệ Nhật - Việt. Chiến lược phát triển quan hệ Nhật Việt trong thập niên tới sẽ phát trên cả 3 nội
dung: Chính phủ, Doanh nghiệp và giao lưu Nhân dân.
Quan hệ Chính phủ, Nhật Bản sẽ nối lại Viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam. Tăng nhanh số
viện trợ hàng năm. Tiến tới là nước nhận viện trợ hàng đầu của Nhật Bản. ODA của Nhật sẽ giúp Việt Nam
phát triển cơ sở hạ tầng. Tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư. Doanh nghiệp Nhật sẽ đầu tư mạnh vào Việt
Nam.
Nhật Bản nhiều vốn, công nghệ cao. Các nhà đầu tư Nhật Bản là nhà đầu tư chiến lược. Đến Việt Nam là
cùng Việt Nam phát triển, phát triển lâu dài! Từ quan hệ chính phủ, doanh nghiệp sẽ tạo đà cho giao lưu
nhân dân. Du lịch sẽ phát triển. Người Việt, người Nhật sẽ qua lại thăm viếng đất nước của nhau. Người
Việt sẽ qua Nhật học tập, làm việc, thăm khám chữa bệnh, ngược lại, người Nhật cũng làm vậy. Nhân dân
2 nước sẽ qua lại tấp nập!
Trong Đảng của chúng tôi có 5 phái, nhưng nói về quan hệ với Việt Nam thì chỉ có một phái. Đó là mong
muốn của toàn dân Nhật Bản! Muốn làm được điều đó chúng ta phải tháo cho được những rào cản trước
mắt! Ông Watanabe nói một mạch, không nghỉ. Như là một thuyết khách. Một buổi tối nói chuyện chân
thành, mạnh mẽ, tình cảm và ấn tượng!  
Rào cản mà ông Watanabe nói là việc Hoa Kỳ phải bỏ cấm vận. Muốn Hoa Kỳ bỏ cấm vận thì ta rút quân
ra khỏi Campuchia! Sau đó, vào năm 1990 ông Watanabe đã sang thăm Việt Nam nhiều lần để xúc tiến
những việc mà mình đã nói!
Mấy ngày hôm sau cả đoàn tiếp tục làm việc với các chính khách, các tập đoàn kinh tế lớn, các hiệp hội
doanh nghiệp, các nhà khoa học, bà con Việt kiều. Tất cả các buổi gặp, mọi người đều nói những điều mà
ông Watanabe đã nói! Mọi ý kiến đều tập trung về một mục tiêu thống nhất!
Trong thời gian chúng tôi ở Nhật, Phu nhân cố giáo sư Lương Định Của và người con gái đến thăm tôi. Tôi
đưa bà sang chào anh Sáu, hai người nói chuyện rất thân tình. Anh Sáu cười nói: - Gia đình ông bà là gia
đình tiêu biểu cho quan hệ hữu nghị Việt - Nhật. Tôi giới thiệu với anh Sáu: - Bố vợ em làm viện phó cho
ông Của trong nhiều năm khi ông Của là viện trưởng viện Cây Lương thực. Hai gia đình có quan hệ thân
thiết.
Ngày sau cùng chúng tôi đi thăm các nơi. Thăm Hoàng cung, khu Ginza, khu phố bán hàng sang trọng
nhất Tokyo. Dạo qua phố bán hàng điện tử Akihabara. Đi thăm một số nơi khác ở Tokyo. Anh Sáu và tôi
lần đầu tiên đến Nhật. Được chứng kiến một đất nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, một xã
hội văn mình mẫu mực, mà vẫn giữ được một nền văn hoá đậm đà Nhật Bản! Một đất nước đi lên từ đống
tro tàn của năm 1945 theo đúng nghĩa. Sau bốn mươi tư năm trở thành như vậy!
Thật đáng kính phục người dân Nhật Bản. Anh Sáu bảo tôi: - Chú xem, người Nhật họ làm như vậy! Mình
không học làm theo họ thì học theo ai? Sau này làm việc ráng đưa họ vào. Ông Watanabe nói phải, họ
cũng cần mình! Mình rất cần họ. Chú ráng làm, giúp đỡ họ, hướng dẫn họ, đưa họ vào!
Tôi nói đùa: - Bọn nó đang bảo em thân Nhật! Anh Sáu bảo: - "Chọn bạn mà chơi! Muốn nói sao thì nói.
Lợi cho dân cho nước thì làm!”. Và suốt những tháng năm thực thi công vụ, tôi đã làm như vậy!
Ba mươi hai năm đã qua! Nhiều người trong cuộc đã trở về thiên cổ. Sự vật vẫn phát triển. Mọi việc đang
diễn ra như ông Watanabe đã nói. Quan hệ chính phủ và doanh nghiệp hai nước phát triển không ngừng.
Nhân dân hai nước giao lưu nhộn nhịp! Một sự phát triển vì lợi ích lâu dài của cả hai dân tộc. Một lợi ích
chung. Một lợi ích trường tồn!
Võ Hồng Phúc (Cựu BT KH-ĐT)

BÌNH LUẬN

Nhập tối thiểu 10 từ, chúng tôi giữ toàn quyền kiểm duyệt trước khi đăng tải.

GỬI

TIN CŨ HƠN
Gia Lai: Điện gió Ia Pết 1 & 2 là dự án kiểu mẫu về quy mô cũng như tiến độ
Điên Biên: Hỗ trợ người lao động khó khăn do dịch bệnh
F0 điều trị tại nhà để được cấp 'thẻ xanh COVID-19' cần những điều kiện gì ?
Đà Nẵng nới lỏng một số hoạt động, dịch vụ sau 8 giờ ngày 16-9 tại vùng vàng và xanh
Đà Nẵng cho phép tiệm sửa xe, điện nước, cửa hàng sách giáo khoa hoạt động trở lại
XEM THÊM >>

PHÁP LUẬT
Quảng Nam: Dự án khu phố chợ Chiên Đàn mọc lên, ruộng vườn nhà cửa
người dân ngập trong nước

Ý KIẾN BẠN ĐỌC


Vụ kiện giữa DNTN Phú Lợi và BIDV Nam Gia Lai: Tòa án nhân dân TP
Pleiku “đánh bùn sang ao”? (Bài 2)
  
Xã hội  Chính trị
(Dân trí) - Khi rời Việt Nam năm 1968, TS Vũ Quang Việt đã nghĩ, đất nước
này không dành cho những người như ông. Nhưng nhiều năm sau này,
trong những năm tháng khó khăn nhất trước và sau Đổi Mới, ông đều đặn
trở về Việt Nam mỗi năm 2 lần, tự bỏ tiền vé máy bay, gặp gỡ những nhà
lãnh đạo hàng đầu Việt Nam để trao đổi về việc thay đổi tư duy điều hành,
phát triển kinh tế.

Vũ Quang Việt là người đã giúp Việt Nam xây dựng Hệ thống Tài khoản Quốc
gia (SNA) năm 1988 - một hệ thống có thể đánh giá tổng thể nền kinh tế theo
đúng tiêu chuẩn quốc tế, công cụ không thể thiếu cho Việt Nam khi bắt đầu
xây dựng nền kinh tế thị trường.

"Nếu không có ông Nguyễn Cơ Thạch, có lẽ phải rất lâu, hoặc không bao giờ
tôi có lý do để quay lại Việt Nam" - TS Vũ Quang Việt đã nói trong những buổi
trò chuyện với tôi từ bên kia bán cầu.
Ông Vũ Quang Việt gặp Nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch lần đầu tiên vào
tháng 9/1977 - tại Liên Hợp Quốc (LHQ), khi ông Nguyễn Cơ Thạch đang là Thứ
trưởng Bộ Ngoại giao của Việt Nam, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Việt Nam đi dự
Khóa họp Đại hội đồng LHQ. Những ngày ở New York, nhà ngoại giao Nguyễn
Cơ Thạch đã tổ chức một cuộc gặp với các trí thức Việt kiều, nói những điều mà
Vũ Quang Việt vẫn còn nhớ mãi.

"Ông ấy nói với chúng tôi về sự khó khăn mà Việt Nam đang phải trải qua, hy
vọng chúng tôi có thể dành nhiều tâm tư, tình cảm và cả trí tuệ hơn để tìm hiểu
về đất nước và giúp đất nước mình vượt qua khó khăn ấy, dù cho chúng tôi bây
giờ đã mang Quốc tịch khác".

Nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch trong cuộc họp Đại hội đồng LHQ tháng 9/1977.
Sự khó khăn của Việt Nam những năm tháng ấy có thể nhìn thấy qua hình ảnh
mà ông Nguyễn Cơ Thạch mang đến New York trong mỗi khóa họp Đại hội
đồng suốt nhiều năm: Dù là Bộ trưởng Ngoại giao của Việt Nam, ông không có
một bộ vest riêng của mình. Trước mỗi chuyến đi đến LHQ, ông Nguyễn Cơ
Thạch sẽ đăng ký để mượn một, hai bộ vest từ kho trang phục chung của các
thành viên Chính phủ. Điều đặc biệt là ông không hề giấu diếm về việc đó cũng
như những gian nan mà Việt Nam đang phải đối diện, như chính ông từng nói
trong một bữa tiệc chiêu đãi tại New York: "Bộ vest mà tôi đang mặc thực ra
không phải của chính tôi mà là tài sản chung của Chính phủ tôi. Tôi sẽ đến kho
của Chính phủ mượn bộ vest này khi tôi cần phải đến nước Mỹ và trả lại nó khi
tôi về nước".

Nhà Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đến New York, khoác lên mình bộ vest không
thuộc về riêng ông và thuyết phục những người Việt xa quê như Vũ Quang Việt
cùng đồng lòng tháo gỡ những khó khăn của đất nước trong hoàn cảnh bao
vây và cấm vận.
"Ngay trong buổi gặp gỡ đầu tiên ấy, ông Thạch nhờ tôi tìm mua một số sách
về kinh tế và chính trị của nước Mỹ. Sau này, tôi trở thành người giúp ông tìm
kiếm những cuốn sách hay mỗi khi ông có dịp đến New York họp ở Đại Hội
đồng. Những lúc khác, tôi sẽ tìm cách gửi sách về Việt Nam cho ông ấy qua con
đường ngoại giao. Sau này, tôi kết nối ông Thạch với những nhà khoa học và trí
thức Mỹ, trong đó có giáo sư đạt Giải Nobel Kinh tế học Wassily Leontief -
người ủng hộ việc xây dựng nền Kinh tế Thị trường XHCN có kế hoạch, và
khẳng định một nền kinh tế thị trường được điều tiết bởi các quy luật thị
trường là điều cần thiết với các nước XHCN" - TS Vũ Quang Việt hồi tưởng.

Nhân duyên của TS Vũ Quang Việt và ông Nguyễn Cơ Thạch bắt đầu từ cuộc
gặp ấy đã trở thành động lực thúc đẩy cho những chuyến trở về Việt Nam sau
này và là lý do cho những việc ông đã làm - theo cách mà ông có thể, để đóng
góp cho đất nước, như lời ông nói. Dù thế nào thì sau đó, ông Vũ Quang Việt
đã không ngừng tìm hiểu các vấn đề về mô hình kinh tế của các nước XHCN
(đặc biệt là Việt Nam), đồng thời hệ thống lại những bài học kinh nghiệm quý
báu của nền kinh tế thị trường Tư Bản Chủ nghĩa (TBCN), để có thể trả lời các
câu hỏi của ông Nguyễn Cơ Thạch.
TS Vũ Quang Việt - Vụ trưởng Vụ Tài khoản Quốc gia, Cục Thống kê, LHQ.

Nhưng phải đến năm 1982, khi có cơ hội về nước lần đầu tiên theo lời mời của
ông Nguyễn Cơ Thạch (lúc này đã là Bộ trưởng Ngoại giao), hiện thực của đất
nước ngay trước mắt mới tác động mạnh mẽ đến Vũ Quang Việt: "Một tháng ở
Việt Nam, tôi đã đến các vùng từ thành thị đến nông thôn. Tôi hỏi han người
dân và ghi chú rất tỉ mỉ về điều kiện làm ăn và sinh sống. Thú thật, những
chuyến đi này đã cho tôi một cái nhìn ảm đạm về tình hình đất nước. Tôi nghĩ
ngay đến một nền kinh tế bị chia cắt thành những nền kinh tế nhỏ, đi ngược lại
lý thuyết phát triển. Tôi cũng đọc báo Nhân Dân mà tôi mượn được ở Phái
đoàn Việt Nam tại LHQ, và đọc các báo cáo về kinh tế Việt Nam của Chính Phủ
mà ông Nguyễn Cơ Thạch chia sẻ; tôi ghi chú tỉ mỉ và bắt đầu tự xây dựng
thống kê Việt Nam, tính GDP trên đầu người theo đồng đôla Mỹ nhằm phân
tích, so sánh tình hình kinh tế. Dựa trên các nguyên tắc toán học của kinh tế,
tôi kết luận: nghèo đói, không ai muốn sản xuất, tài chính quốc gia kiệt quệ,
lạm phát cao là kết quả đương nhiên của chính sách kế hoạch hóa phi thị
trường và các biện pháp ngăn sông cấm chợ. Tôi cũng viết một bài rất dài để
chia sẻ những quan điểm này của mình đăng trên một ấn phẩm báo chí ở
Canada".
Nhưng sự thẳng thắn ấy đã khiến Vũ Quang Việt gặp không ít rắc rối. Cho đến
năm 1984, nhờ Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch can thiệp, Vũ Quang Việt mới tiếp
tục được cấp visa để trở về Việt Nam, tiếp tục nghiên cứu về các chính sách
kinh tế Việt với sự hỗ trợ của ông Nguyễn Cơ Thạch.

Nhờ sự kết nối của Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch mà ông Vũ Quang
Việt đã có những cuộc gặp quan trọng với các nhà lãnh đạo Việt Nam lúc bấy
giờ như ông Đỗ Mười, ông Phạm Văn Đồng, ông Võ Văn Kiệt, ông Võ Nguyên
Giáp - một cơ hội không dễ có với hầu hết các trí thức Việt kiều thời bấy giờ.

Ông kể: "Tôi có 3 cuộc gặp với ông Đỗ Mười khi ông ấy là Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng (Thủ tướng Chính phủ - PV), còn tôi làm việc ở Vụ Tài khoản Quốc gia,
Cục Thống kê thuộc LHQ. Mỗi năm vài lần, LHQ cử tôi sang Châu Á, giúp đỡ các
nước như Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Indonesia, Bhutan… xây dựng Hệ
thống Tài khoản Quốc gia.

Ông Đỗ Mười làm Thủ tướng đúng giai đoạn Việt Nam phải đối mặt với siêu
lạm phát có lúc lên đến gần 500%/năm. Nên những cuộc thảo luận của chúng
tôi hầu như xoay quanh vấn đề chống lạm phát và cải cách kinh tế. Có lần ông
ấy gọi tôi tới nhà riêng để thảo luận, tôi đã trao cho ông Đỗ Mười một bản trình
bày dài 80 trang đánh máy mà tôi đã mất rất nhiều thời gian nghiên cứu trên
cơ sở hiểu biết của tôi về kinh tế Việt Nam. Tôi đề nghị ông Đỗ Mười chấm dứt
in tiền để tiêu, tăng lãi suất nhằm thu hút tiền của dân vào ngân hàng, tăng
thuế (nhất là thuế xuất nhập khẩu, lúc đó vốn gần như không có). Khi ấy, dựa
trên số liệu có sẵn và tự tính lại GDP, tôi tính số tiền thuế mà Việt Nam thu
được chỉ khoảng 9% GDP. Tôi cũng đề nghị cải cách để phát triển sản xuất, xóa
bỏ ngăn sông cấm chợ, cho phép tự do buôn bán, tự do giá cả và cần phải để
các doanh nghiệp Nhà nước độc lập, tự cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường".
Trong ký ức của TS Vũ Quang Việt, vị Thủ tướng Việt Nam rất quan tâm đến
những gì ông viết: "Ông ấy để những tập tài liệu tôi viết trên bàn, dùng bút
gạch chân những điều quan trọng, rồi ghi riêng ra một cuốn sổ, sau đó đối
thoại rất kỹ với tôi".

Có lần, khi đọc một ý kiến quá thẳng thắn của Vũ Quang Việt, Thủ tướng Đỗ
Mười đập bàn bảo:

- Cách anh nói và viết làm người khác thấy hoang mang về đất nước.

Vũ Quang Việt bình tĩnh đáp:

- Tôi được mời tới để nói, còn nghe không thì đó là quyền của Thủ tướng.

Sau đó họ lại cười, tiếp tục thảo luận.

TS Vũ Quang Việt kể: "Tôi nhớ sau khi đọc bản kiến nghị dài 80 trang của tôi,
ông Đỗ Mười có nói, ông ấy sẽ chỉ chấp nhận một nửa ý kiến của tôi về tăng lãi
suất tiết kiệm, chứ không thể đồng ý với phương án tăng lãi suất cho vay. Vì
nếu làm thế, doanh nghiệp và các địa phương sẽ đến cửa đập nhà ông ấy. Tôi
nghe ông Mười giải thích thì đồng ý, vì thấy nó hợp lý với hoàn cảnh kinh tế
Việt Nam, điều mà có lẽ ông ấy hiểu hơn tôi rất nhiều. Không thể không nói,
thành công chống lạm phát của Việt Nam những năm đó có công lao rất lớn
của ông Đỗ Mười.

Một lần khác, tôi đến nhà riêng gặp ông Mười, đề nghị xem xét lại dự thảo giao
quyền quyết định mức cung tiền tệ cho Quốc hội. Quốc hội vốn chỉ họp một
năm hai lần, trong khi các chính sách tiền tệ cần phải được đưa ra càng nhanh
càng tốt khi thị trường có biến động, nên phải giao cho Thủ tướng hoặc Thống
đốc Ngân hàng thì mới có thể hợp lý. Ông Mười nghe xong đồng ý, gọi điện
thoại cho ông Võ Chí Công trước mặt tôi và đề nghị hoãn lại bài đăng ủng hộ
dự thảo này trên báo Nhân Dân để điều chỉnh lại. Dù không phải lúc nào bầu
không khí của những cuộc gặp giữa chúng tôi cũng vui vẻ, vì tôi không ngại
phê phán những điều tôi cho là bất cập của các chính sách kinh tế Việt Nam,
nhưng những cuộc gặp này khiến tôi vui, vì thấy ông Đỗ Mười là người sẵn
sàng chịu lắng nghe, sẵn sàng trao đổi. Đó là điều rất khác với những gì tôi
được nghe trước đó về ông, một người vốn bị cho là cực kỳ bảo thủ".
Nhưng đóng góp quan trọng nhất của TS Vũ Quang Việt cho Việt Nam chính là
việc xây dựng Hệ thống Tài khoản Quốc gia (SNA) vào năm 1988. Từ sau năm
1985, TS Vũ Quang Việt, với tư cách là chuyên gia của LHQ, thường được cử đến
các nước Châu Á như Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Nepal,
Bangladesh… để giúp các nước này xây dựng SNA theo mô hình do LHQ xây
dựng. Khi ấy, Việt Nam vẫn đang sử dụng mô hình cũ của Liên Xô nên các số
liệu rất không thống nhất so với thế giới và không còn phù hợp khi Việt Nam
bắt đầu có kinh tế thị trường.

 "Trong những lần gặp và trao đổi về các vấn đề kinh tế với ông Nguyễn Cơ
Thạch, tôi đã phải tự tính GDP của Việt Nam để cùng ông Thạch phân tích và đã
đề nghị ông ấy đề xuất lên Chính phủ việc xây dựng SNA của LQH cho Việt
Nam" - ông Việt kể. "Không lâu sau, ông Võ Văn Kiệt - khi ấy là Phó Thủ tướng,
Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước - đã mời tôi lên gặp. Cũng như ông
Nguyễn Cơ Thạch, ông Sáu Dân thấy được sự cần thiết việc phải có một hệ
thống thông tin kinh tế dựa trên tiêu chuẩn quốc tế để có cái nhìn rõ ràng về
bức tranh kinh tế của Việt Nam".

Sau cuộc gặp đó, ông Sáu Dân đã đề nghị TS Vũ Quang Việt trực tiếp tham gia
xây dựng bản đề án - việc mà ông đã giúp Thái Lan và Malaysia và Trung Quốc
làm rất thuận lợi trước đó. Năm 1988, SNA của Việt Nam chính thức ra đời, lần
đầu tiên đưa ra các số liệu đầy đủ về nền kinh tế Việt Nam theo hệ thống thống
kê chung của quốc tế.
Năm 1988, Phó Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã đề nghị TS Vũ Quang Việt giúp Việt Nam xây dựng Hệ
thống Tài khoản Quốc gia.

"Mỗi nước đều phải tính GDP và các chi tiết về từng hoạt động kinh tế, nhằm
nắm rõ tình hình sản xuất. SNA rất rộng, không chỉ nhằm tính GDP, hay năng
suất lao động mà còn theo dõi được thu nhập của từng thành phần kinh tế, rồi
việc họ sử dụng thu nhập đó vào đâu: tiêu dùng, để dành hay đầu tư tài chính;
những nguồn tiền được đầu tư vào tài chính qua ngân hàng hay cổ phiếu sẽ đi
đâu, được sử dụng làm gì… Tóm lại SNA sẽ cung cấp số liệu và một cái nhìn
tổng thể và toàn diện về nền kinh tế. Dựa trên những số liệu này qua nhiều
quý, nhiều năm sẽ xem xét được sự chuyển biến và hiệu quả của các chính
sách".

Công trình này cũng đã giúp Việt Nam có được một bộ tiêu chí đánh giá nền
kinh tế theo chuẩn quốc tế, chứ không chỉ gói gọn trong phạm vi các nước
XHCN như trước kia.
Trong những năm 1980 - 1990, Vũ Quang Việt có lẽ là một trong những Việt
kiều về Việt Nam nhiều nhất. Ông kể, trung bình mỗi năm ông về một, hai lần,
theo lời mời của Chính phủ, nhưng lần nào ông cũng chủ động bỏ tiền vé máy
bay, vì ông hiểu hoàn cảnh đất nước lúc ấy khó khăn: "May mắn là hàng năm
tôi thường được LHQ cử đi Châu Á công tác. Các chuyến đi này đều do LHQ hỗ
trợ tiền vé máy bay. Tôi thường tranh thủ những dịp này để về Việt Nam, nên
tiền vé máy bay bớt tốn kém đi rất nhiều".

"Khi ấy Việt kiều như chúng tôi mỗi lần trở về nước đều không dễ chịu gì khi
phải đối mặt với nhiều định kiến do đặc điểm của thời đại" - TS Vũ Quang Việt
thừa nhận. "Có lần dù về nước theo lời mời của Chính phủ, nhưng tôi và một trí
thức Việt Kiều vẫn gặp vướng mắc với cơ quan an ninh tại sân bay... Sau đó, tôi
phải gọi điện cho Thủ tướng Đỗ Mười nhờ hỗ trợ, việc này mới được giải quyết.
Tôi nhớ lần nào tôi về nước, ông Phạm Văn Đồng (khi đó đã nghỉ hưu) cũng
dặn dò tôi: nếu anh định nói hay viết gì, hãy cho tôi đọc trước giúp anh, hy
vọng tôi có thể góp ý, như thế sẽ bớt khó cho anh".

Sẽ rất khó để nói TS Vũ Quang Việt là "người yêu nước" theo cách hiểu chung
của nhiều người. Hoặc nói cho đúng hơn, ông yêu nước theo cách riêng của
mình.
TS Vũ Quang Việt không phủ nhận những ký ức thời quá khứ khiến ông giữ
trong lòng những ranh giới nhất định với chính quyền trong nước: "Luôn có
suy nghĩ về sự phân biệt giữa "họ" và "tôi", nên khi rời khỏi Việt Nam năm
1968, tôi đã nghĩ, đất nước này không dành cho những người như tôi". Kể cả
với Nhà Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch - người gần gũi nhất ở Việt Nam với
mình, TS Vũ Quang Việt cũng luôn rất "giữ ý" vì sợ làm ảnh hưởng đến ông:
"Quen biết rất nhiều năm, nhưng chúng tôi hầu như không bao giờ nói về cuộc
sống riêng tư. Vào năm 1991, sau khi ông Nguyễn Cơ Thạch rời khỏi cương vị
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao, tôi mới đến thăm nhà ông lần đầu tiên ở
Hà Nội".

Những ám ảnh quá khứ không ngăn cản TS Vũ Quang Việt đóng góp cho Việt
Nam: "Ông Nguyễn Cơ Thạch đã cho tôi một cơ hội quý giá để nâng cao kiến
thức và hiểu biết của mình về kinh tế Việt Nam và các nước XHCN. Tôi sẽ không
dối lòng, dối người nói rằng những việc tôi làm xuất phát từ tinh thần yêu nước
hay những lời kêu gọi đóng góp. Sự ham hiểu biết của một nhà khoa học và
niềm hy vọng các nhà lãnh đạo Việt Nam sẽ thay đổi các chính sách trong điều
hành kinh tế, mới là động lực lớn nhất khiến tôi làm việc không công trong
những năm tháng đó. Khi tôi cảm nhận "họ" (những nhà lãnh đạo Việt Nam)
thực lòng muốn hợp tác, tôi sẽ nỗ lực chia sẻ những hiểu biết của mình".

Vào năm 1990, một năm trước khi nghỉ hưu, Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch đã đề
xuất cấp Quốc tịch Việt Nam cho TS. Vũ Quang Việt, để ghi nhận những công
sức và đóng góp mà ông đã dành cho đất nước suốt 13 năm trước đó. "Đó là
một trong những kỷ niệm đẹp nhất của tôi với Việt Nam, vì cuối cùng, đã có
một nhà lãnh đạo coi tôi là người Việt Nam. Kể từ đó, tôi là người Việt Nam một
nửa…".
Kỳ 3: TS Lê Kiên Thành, con trai cố TBT Lê Duẩn kể chuyện suýt bị khai trừ
Đảng vì đi làm kinh tế tư nhân: "Năm đó, khi Đảng ủy TPHCM muốn đưa tôi ra
khỏi Đảng, tôi đã đứng trước bàn thờ ba mình và nói: "Thưa ba, nếu TPHCM
không cho con làm Đảng viên, thì con sẽ xin chuyển sinh hoạt Đảng về Cà Mau,
về Cần Thơ, về Tây Ninh… bất cứ nơi nào cho phép con vừa làm Đảng viên vừa
làm kinh tế. Chừng nào không còn nơi đâu trên đất nước này cho con làm
Đảng viên, thì lúc đó con mới ra khỏi Đảng".

Nội dung: Tô Lan Hương

Ảnh đồ họa: Tâm Tâm

Ảnh: TTXVN - Getty

Thiết kế: Khương Hiền 

Quý độc giả có thể đọc thêm các bài đã khởi đăng trong tuyến "Kỷ niệm 35
năm Đất nước Đổi mới"

Đêm trước Đổi Mới: Bản đề cương


đột phá không được lựa chọn của
TBT Lê Duẩn
Từ khóa: vũ quang việt nguyễn cơ thạch hệ thống tài khoản quốc gia

BÌNH LUẬN (45)

Ý kiến của bạn

TB Thái Bình

Trân trọng tấm lòng vì dân tộc của những người như ông Việt. Dù khác biệt quan điểm
chính trị, họ vẫn đóng góp vì dân tộc này.

22/12/2021 - 13:37 4 Trả lời


  
Xã hội  Chính trị
 

Tự nhận là người "có cơ may trực tiếp chứng kiến cả sự ra đời của cơ chế kế
hoạch hóa tập trung, bao cấp lẫn sự hình thành cơ chế mới, cả về đối nội lẫn
đối ngoại ở Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua, nguyên Bí thư Trung ương Đảng,
nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan đến giờ vẫn giữ những ký ức sinh
động về 35 năm đổi mới…

PV Dân trí đã có cuộc trò chuyện với ông về những năm tháng, về hành trình
dài không thể quên đó.

Phóng viên: 2021 đánh dấu 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới tại Việt Nam.
Thời gian nửa sau thập niên 1980 tới nay cũng là trọn vẹn quá trình công tác
của ông, kinh qua nhiều vị trí, giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà
nước gắn với tiến trình đổi mới. Quan sát toàn bộ quá trình đó, ông có cơ hội
nhìn nhận bao quát các vấn đề?

- Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: Đúng là thấm thoắt đã 35 năm kể từ khi
Đại hội VI của Đảng họp, khởi động công cuộc đổi mới! Thời gian đã lùi xa, đến
nay trong tâm trí tôi vẫn còn đọng lại những điều tai nghe mắt thấy vào thời
điểm ấy.

Năm 1982 tôi từ Liên Xô về nước sau 5 năm làm việc tại Đại sứ quán nước ta ở
Mátxcơva, đúng vào lúc đất nước gặp khó khăn trăm bề. Thời điểm ấy, nước ta
đang phải trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng với tỷ lệ lạm
phát lên tới trên 800% vào năm 1986. Sau đận đổi tiền, tôi nhớ, giá trị chiếc xe
đạp vợ chồng tôi gom góp suốt mấy năm đi làm mới mua được, đem về bán đi
gửi tiết kiệm để làm "lương khô" chỉ còn đủ mua nhõn… chục quả trứng gà!
Đất nước bị cô lập về chính trị, bao vây về kinh tế. Anh chị em cán bộ ngoại
giao làm việc ở Liên Hợp Quốc thời kỳ đó rất cực vì thường xuyên phải căng
mình chiến đấu phản bác những luận điệu vu khống thô bạo đối với nước nhà.
Cá nhân tôi không bao giờ quên cảnh thân cô thế cô tại hội nghị do Liên Hợp
Quốc triệu tập ở Kuala Lumpur để tìm giải pháp cho vấn đề "thuyền nhân" Việt
Nam rời quê hương ra đi và bị "tắc" lại tại các trại tị nạn ở các nước và vùng
lãnh thổ lân cận.

Trong khi đó, các nước đồng minh của Việt Nam là Liên Xô - Đông Âu ngày
càng lún sâu vào khủng hoảng. Cuối cùng, Liên Xô đã tan rã vào tháng 12 năm
1991, tức là tròn 30 năm trước.

Trong bối cảnh như vậy, cả nước sục sôi không khí tìm đường thoát khỏi tình
thế "ngàn năm treo sợi tóc" mới. Về câu chuyện đầy kịch tính này đã có nhiều
bài viết. Cá nhân tôi tâm đắc nhất là các công trình của Giáo sư Đặng Phong
làm việc tại Viện kinh tế và Giáo sư Đào Xuân Sâm giảng dạy tại Trường
Nguyễn Ái Quốc, nay là Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Có thể hiểu thế hệ cán bộ các ông trưởng thành trước đổi mới và cũng chính là
những người phải thực hiện hành trình trên con đường mới, xóa bỏ những lề
lối cũ đã đi trong hàng chục năm trước đó?

- Cá nhân tôi từng có cơ may trực tiếp chứng kiến cả sự ra đời của cơ chế kế
hoạch hóa tập trung, bao cấp lẫn sự hình thành cơ chế mới, cả về đối nội lẫn
đối ngoại ở nước ta.
Số là sau hơn hai năm học tiếng Nga rồi ra làm việc tại Đại sứ quán Việt Nam ở
Liên Xô, năm 1957 tôi về nước đúng vào lúc trong nước chuẩn bị xây dựng kế
hoạch ba năm khôi phục và phát triển kinh tế. Vừa ra khỏi chiến tranh, chưa có
nhiều kinh nghiệm về kinh tế, nên ta đã mời các đoàn chuyên gia cao cấp của
Liên Xô và Trung Quốc sang góp ý kiến xây dựng kế hoạch. Tôi là một trong số
phiên dịch được huy động phục vụ sự kiện này. Các chuyên gia bạn đã đi
nghiên cứu thực tế ở nhiều cơ sở và làm việc nhiều buổi với các nhà lãnh đạo
Đảng và Nhà nước ta, do Bác Hồ trực tiếp chủ trì.

Đoàn Trung Quốc tập trung giới thiệu về đề tài "cải tạo xã hội chủ nghĩa" là
công việc đang được đẩy mạnh ở Trung Quốc, còn Đoàn Liên Xô chia sẻ kiến
thức và kinh nghiệm xây dựng cơ chế kế hoạch hóa tập trung, đánh dấu sự ra
đời cơ chế này ở miền Bắc nước ta.

Ngày nay nhiều người cứ "nguyền rủa" cơ chế kế hoạch hóa tập trung - bao
cấp mà quên mất hoàn cảnh lịch sử đã sản sinh ra nó và những hiệu quả nó
đem lại cho Liên Xô và cho cả miền Bắc nước ta. Chính nhờ cơ chế này mà Liên
Xô đã từng thực hiện thành công công nghiệp hóa với tốc độ thần kỳ và nhờ
vậy mới đủ sức chống trả cuộc tiến công của phát-xít Đức. Cơ chế ấy cũng đã
giúp miền Bắc nước ta huy động tổng lực để làm trọn nghĩa vụ hậu phương
lớn vững chắc đối với công cuộc giải phóng miền Nam, chống trả cuộc chiến
tranh bằng không quân của Mỹ đánh phá miền Bắc.

Tuy nhiên, trong hoàn cảnh bình thường, việc duy trì quá lâu cơ chế ấy thì lại
triệt tiêu động lực phát triển, thậm chí đưa đất nước rơi vào khủng hoảng. Học
tập và làm việc ở Liên Xô gần hai chục năm trời tôi từng chứng kiến và "tận
hưởng" những đợt khủng hoảng tới mức cửa hàng trống trơn không còn gì để
ăn cũng như những nỗ lực cải cách nhưng đều không thành, thậm chí gây
thêm tai họa do đã sử dụng những biện pháp tập trung - quan liêu để đổi mới
cơ chế tập trung - quan liêu!
Ông từng phân tích, quá trình đổi mới ở Việt Nam có đặc điểm rất khác với Liên
Xô, Đông Âu khi các nước này chú trọng đổi mới chính trị còn Việt Nam đi theo
quan điểm rất biện chứng "có thực mới vực được đạo", đi từ đổi mới kinh tế?
- Khác với Liên Xô và cả Trung Quốc, nơi mà công cuộc cải cách do ở trên đưa
xuống, ở Việt Nam, động lực đổi mới ban đầu là do bên dưới cực chẳng đã
buộc phải "phá rào" để tìm đường sống rồi bên trên nắm bắt và đưa ra quyết
sách. Khác với Liên Xô - Đông Âu lao vào cải cách chính trị đưa tới náo loạn,
chúng ta đã ưu tiên đổi mới kinh tế trước, đồng thời từng bước đổi mới về
chính trị trên cơ sở giữ vững ổn định và định hướng của đất nước.

Sau bao nhiêu năm sống trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thật không
dễ gì có ngay tư duy mới và có sự đồng thuận ngay tắp lự. Do đó, quá trình tìm
đường đã phải trải qua những sự trăn trở khó khăn, tranh luận gay gắt. Lúc ấy
tôi là Vụ trưởng tổng hợp kinh tế rồi Trợ lý Bộ trưởng phụ trách cả lĩnh vực kinh
tế của Bộ Ngoại giao nên nhiều lần được bồi đồng ông Nguyễn Cơ Thạch - Ủy
viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao,
Tổ trưởng tổ tài chính - tiền tệ trong Ban chỉ đạo của Bộ Chính trị về chống lạm
phát, tham dự một số cuộc họp của lãnh đạo. Tôi đã được chứng kiến những
cuộc tranh luận nảy lửa, thậm chí có lần phải biểu quyết bằng cách giơ tay -
điều mà hầu như chưa thấy trước đó.

Trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế đối ngoại, như ông nói, công cuộc đổi mới
gắn liền với yêu cầu hội nhập quốc tế. Từ những ngày dè dặt "mở cửa" tới nay,
ngoại giao kinh tế, theo ông, đã đem lại thay đổi đột phá gì cho đất nước?
- Như trên đã nói, nhiều công trình đã mô tả khá kỹ quá trình tìm tòi và thực
hiện đổi mới về kinh tế, tôi xin không nhắc lại. Tuy nhiên vế thứ hai là "mở cửa"
lại ít khi được đề cập. Để góp phần bổ sung câu chuyện này tôi xin đề cập một
số khía cạnh.

Ông Nguyễn Cơ Thạch là người có công đầu trong việc chuyển hướng ngành
ngoại giao sang "làm kinh tế" - điều lúc đầu chưa được nhiều người, ngay cả
trong ngành và nhất là nhiều cơ quan ngoài ngành tán thành, thậm chí còn
cho là lấn sân. Tuy nhiên ông Thạch vẫn kiên quyết tạo bước ngoặt về phương
diện này và cá nhân tôi đã trở thành "nạn nhân" của quyết sách ấy khi bỗng
được điều làm Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế rồi Trợ lý Bộ trưởng, cũng phụ
trách cả lĩnh vực kinh tế đối ngoại.

Tại một cuộc giao ban, có cán bộ đề nghị Bộ trưởng thu xếp thời gian đi thăm
nước ngoài thì ông Thạch sẵng giọng vặn lại: "Đi thì được cái gì trong khi kinh
tế thì khủng hoảng, bên ngoài lại bị bao vây, cấm vận? Chẳng nhẽ quỳ gối van
xin à? Muốn đi với tư thế đàng hoàng thì phải giải quyết 2 việc chính lúc này là
đẩy lui siêu lạm phát, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và tìm giải pháp chính trị
cho vấn đề Campuchia đã. Các đồng chí để tôi dồn sức làm hai chuyện này. Mọi
việc khác đề nghị không hỏi tôi mà xin ý kiến các anh Thứ trưởng và Trợ lý Bộ
trưởng".
Với nhận thức cho rằng, là một bộ phận của nền kinh tế thế giới, Việt Nam cần
học hỏi kiến thức và kinh nghiệm của thiên hạ để vận dụng vào hoàn cảnh cụ
thể của nước mình chứ không thể "đường ta ta cứ đi" được, ông Thạch đã tìm
kiếm nhiều cuốn sách về kinh tế của nước ngoài, tiếp xúc với nhiều nhà khoa
học trong và ngoài nước, kể cả những nhà kinh tế từng giữ chức Phó Thủ
tướng chính quyền Sài Gòn như ông Nguyễn Xuân Oánh, Nguyễn Văn Hảo.
Ông Thạch cũng mời Tiến sỹ Vũ Quang Việt - một chuyên gia về thống kê của
Liên Hợp Quốc về để giúp đổi mới hệ thống thống kê của ta. Ông cho dịch
cuốn "Kinh tế học" của Samuelson để phổ cập trong nước, cử chúng tôi sang
Liên Xô, Hungary và cả UNIDO (Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp
Quốc) để tìm hiểu phương cách người ta xử lý siêu lạm phát ra sao…

Với các kiến thức ấy, ông là một trong những người hăng hái đề xuất chủ
trương tăng lãi suất ngân hàng để thu hồi tiền mặt về, thực hiện cơ chế một
giá theo giá thị trường, xóa bỏ cơ chế "mua như cướp, bán như cho" để vừa
khuyến khích sản xuất, vừa hạn chế bao cấp để từ đó từng bước thoát khỏi tình
trạng lạm phát phi mã.

Đồng thời, ông Thạch cùng một nhóm chuyên gia, trong đó có luật sư Lưu Văn
Đạt ở Bộ Ngoại thương, soạn thảo Luật đầu tư nước ngoài được Quốc hội
thông qua năm 1987, mở đầu quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Nói đến quan điểm "ngoại giao làm kinh tế", đổi mới gắn liền với hội nhập mở
cửa, giờ nhìn lại thì ai cũng có thể thấy là nguyên lý đúng đắn nhưng ở thời
điểm mấy chục năm trước, như ông đề cập, nhiều người không tán thành.
Thành quả của một "con đường mới" mở ra, như Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng khái quát, đã giúp cho Việt Nam một vị thế, cơ đồ "chưa từng có" hiện
nay…

- Liên quan tới những quyết sách ngoại giao, ông Nguyễn Cơ Thạch cùng một
số anh em tập trung công sức xây dựng một nghị quyết số 13/NQ-TW của Bộ
Chính trị tháng 5 năm 1988 nhằm triển khai nghị quyết Đại hội VI, trong đó
nhấn mạnh lợi ích cao nhất của đất nước là tranh thủ điều kiện hòa bình để
phát triển kinh tế, tận dụng xu thế quốc tế hóa và cách mạng khoa học - kỹ
thuật; tích cực gia tăng sự phối hợp với các bạn Lào và Campuchia; tiến hành
rút quân tình nguyện Việt Nam ra khỏi Campuchia, thúc đẩy đàm phán khu vực
về giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia thông qua cơ chế Coctail Party
(tiệc rượu), JIM-1, JIM-2 giữa 3 nước trên bán đảo Đông Dương với ASEAN… Sau
này 5 ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã nắm lấy câu
chuyện này để "mặc cả" với nhau! Bản Nghị quyết nói trên đã nêu lên chủ
trương cải thiện quan hệ với Trung Quốc, Hoa Kỳ và các nước phát triển khác
cũng như với ASEAN… Những câu chuyện này cũng rất ly kỳ hồi hộp; tiếc rằng
khuôn khổ cuộc trao đổi này không cho phép chia sẻ cùng bạn đọc được.
Có thể nói, những nội dung của nghị quyết đã đặt nền móng đầu tiên cho
đường lối đối ngoại trong thời kỳ đổi mới với nhiều điểm bổ sung, chỉnh sửa
qua các Đại hội tiếp sau cũng như các nghị quyết của Trung ương, của Bộ
Chính trị và Ban Bí thư liên quan tới đối ngoại suốt mấy chục năm qua.

Kết quả ra sao thì mọi người đều biết và cũng đã được nêu rõ trong bài phát
biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị toàn quốc về đối ngoại
gần đây.

Năm năm trước, nói về tiến trình 30 năm đổi mới, ông bày tỏ mong muốn việc
đổi mới đi theo hướng ưu tiên về đổi mới tổ chức, xây dựng Đảng. Có chuyên
gia thì đề cập, mốc thời điểm 35 năm này, đã đến lúc tiến hành "công cuộc đổi
mới lần 2". Ý kiến của ông về việc này?

- Có người muốn phát động "công cuộc đổi mới lần 2" song cá nhân tôi nghĩ
cuộc sống biến đổi không ngừng, có những chuyện hôm qua là mới, hôm nay
đã không còn phù hợp. Đổi mới, sáng tạo phải là yêu cầu thường xuyên, không
ngừng nghỉ.
Các thế hệ trước đã có công thực hiện 4 bước nhảy vọt mang tính lịch sử ở
nước ta trong 75 năm qua: từ thuộc địa trở thành nước độc lập, tự do; từ một
nước bị chia cắt và giành thắng lợi trong 4 cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nối
tiếp nhau và thu giang sơn về một mối và tranh thủ hòa bình cho đất nước; từ
một nước nghèo nàn, lạc hậu nay Việt Nam trở thành một quốc gia có thu
nhập trung bình tính theo đầu người; từ một nước bị cô lập về chính trị, bao
vây về kinh tế trở thành một nước hội nhập sâu rộng với thế giới và luôn thể
hiện vai trò một thành viên tích cực, có trách nhiệm trên các diễn đàn quốc tế.

Thế hệ ngày nay và sắp tới sẽ gánh vác sứ mạng xây dựng nước ta thành một
nước phát triển sánh vai cùng bè bạn 5 châu như Bác Hồ hằng mong đợi.

Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!

Phương Thảo - Thế Kha (thực hiện)

Ảnh: Mạnh Quân - Ngọc Thắng - Đinh Trọng Hải - TTXVN, Getty, Sputnik

Thiết kế: Khương Hiền


E-PAPER Tìm kiếm
Đăng nhập

TIN DOANH QUẢN CHUYỆN CÔNG ĐỜI MULTIMEDIA QUỐC


TỨC NHÂN TRỊ LÀM ĂN NGHỆ SỐNG TẾ

ĐỜI SỐNG ĐI - NGHĨ - VIẾT DU LỊCH ẨM THỰC SỐNG KHỎE, SỐNG VUI KHÔNG GIAN SỐNG THỂ THAO

Chân dung người đàn bà chăm sóc những nấm mồ liệt sĩ


Anh TuấnChủ nhật, 1/5/2022 | 22:05 GMT+7
Ngày 30/4/1975, nhiều người lính đã nằm xuống trong trận đánh tiến vào cửa ngõ Sài Gòn tại ngã tư Bảy Hiền.
Sau 47 năm, những người chiến sĩ vẫn nằm đó trên Quốc lộ 22, nơi họ hy sinh. Nhiều người trong số họ được
cải táng và chăm sóc bởi một người phụ nữ không quen biết.

Bà Nguyễn Thị Ngọc Hiệp - người đều đặn nhang khói hai lần mỗi ngày tại nghĩa trang liệt sĩ huyện Hóc Môn
trong hơn 40 năm qua

Nghĩa trang liệt sĩ huyện Hóc Môn một chiều cuối tháng tư năm 2022, một người phụ nữ dáng nhỏ nhắn,
gầy guộc cầm trên tay bó nhang nghi ngút khói tiến vào bệ đài trung tâm, cất tiếng nói to ra tứ phía: “Các
bác, các chú ơi! Hiệp quản trang nè. Trời mát rồi, các bác, các chú nhanh chân đến khán đài hưởng nhang
khói nha”. Đây là công việc mà bà Nguyễn Thị Ngọc Hiệp - sinh năm 1963, đều đặn làm hai lần mỗi ngày
trong hơn 40 năm qua.
Cảm thương những ngôi mộ quạnh hiu từ năm 15 tuổi
Mỗi ngày bà Hiệp dậy lúc 4 giờ sáng, vừa quét lá trong nghĩa trang vừa thăm hỏi, trò chuyện với những
người nằm dưới ngôi mộ. Đến 5 giờ, bà thắp hương buổi sáng cho các liệt sĩ rồi bà lại tiếp tục lau dọn,
nhổ cỏ, mệt thì nghỉ một lát, rồi lại làm tiếp. Đến chiều, bà lại vào nghĩa trang thắp hương, châm nước.
Phần lớn đời bà chỉ loanh quanh chăm lo cho những ngôi mộ. Suốt mấy chục năm qua chưa bao giờ bà
dám để “các bác, các chú ở lại cô đơn”. Đến cả đêm giao thừa hằng năm bà cũng tranh thủ chạy về nhà
một lát đốt nén nhang cho ông bà rồi lại quay về nghĩa trang “ăn Tết cùng các bác, các chú”.
Với bà Hiệp, nghĩa trang thân thuộc như ngôi nhà và những con người nằm dưới lớp đất kia là một phần
máu mủ. Bà thuộc nằm lòng vị trí và thông tin của từng ngôi mộ. Mỗi khi có người đến viếng mộ, chỉ cần
đọc tên liệt sĩ thì bà sẽ dẫn đến đúng chổ mà không cần tra cứu sơ đồ. 
Đến hiện giờ bà Hiệp cũng không lý giải được tại sao mình lại gắn bó với nghĩa trang liệt sĩ lâu như thế.
Bà còn nhớ lúc năm 15 tuổi theo cha đi bốc mộ những liệt sĩ hy sinh trước cửa ngõ Sài Gòn được tập kết
tại nhà máy dệt Vinatexco (nay mang tên Dệt Thắng Lợi), ngay gần ngã tư Bảy Hiền. Lúc mới đưa thi hài
các liệt sĩ về an táng, bà còn nhớ nghĩa trang Tân Xuân khi đó chỉ là những ngôi mộ đầy đất cỏ, trâu bò tự
do ra vào. Thương những ngôi mộ quạnh hiu, bà tự nguyện đến dọn cỏ, quét dọn không lương rồi sau đó
được giao cho việc quản lý nghĩa trang.
Lúc đầu, những tấm bia liệt sĩ chỉ là những tấm gỗ mục nát giữa mưa nắng. Sau đó bà vận động, xin kinh
phí Ủy ban "Cho các bác, các chú có cái nhà khang trang hơn”. Đến năm 2001, những tấm bia được xây xi
măng và chính tay bà Hiệp tô sơn, khắc lại tên cho hơn 300 liệt sĩ. Từ đó mỗi năm, bà đều phải đồ lại tên
trên những bia mộ để tránh bị bay màu. Làm đủ thứ việc không nề hà khiến đôi tay bà chai sạn theo năm
tháng. Đến năm 2017, khi những ngôi mộ được xây mới bằng đá hoa cương, bà Hiệp mới bớt đi phần cực
nhọc.
Ngôi mộ liệt sĩ do chính tay bà Hiệp tô sơn và khắc chữ - Ảnh nhân vật cung cấp

Năm 2020, các ngôi mộ liệt sĩ tại nghĩa trang Tân Xuân được di dời, cài táng về nghĩa trang liệt sĩ huyện
Hóc Môn. Bà Hiệp cũng tự nguyện đi theo chăm lo mộ phần các liệt sĩ và tiếp tục làm quản trang. Đến
nghĩa trang mới, thấy mộ phần của các liệt sĩ nhỏ hơn chỗ cũ, bà lại rưng rưng hai hàng nước mắt vì lo “ở
nhà mới chật tội các bác, các chú”. 
Chỉ mong khi mình nằm xuống có người thay thế mình tận tụy chăm sóc nghĩa trang
Lúc mới về làm quản trang, lương bà Hiệp 25 ngàn đồng một tháng (1981), đến hiện tại là 4 triệu 900
ngàn. Với đồng lương này, bà Hiệp phải vừa “tiết kiệm lo cho mình và gia đình” vừa dùng mua nhang, đèn
và trái cây cho “các bác, các chú hưởng”. Đồng lương ít ỏi khiến cuộc sống của bà chật vật, túng thiếu
nhưng chưa bao giờ bà nghĩ đến việc từ bỏ công việc quản trang. Những bữa thiếu ăn, bà khấn “các bác
các chú phù hộ cho đủ bữa ăn”. Bằng niềm tin như thế, bà đã duy trì sự tận tụy với nghĩa trang liệt sĩ hơn
nửa đời người.
Mỗi đêm, bà thường ra cạnh những ngôi mộ tâm sự: “Mấy ông làm việc đến đâu rồi? Đang làm gì đó? Có
sung sướng không?”. Cũng có những đêm bà im lặng, chỉ lắng nghe trong gió dường như có tiếng khóc
cười, bà không sợ, chỉ thầm nghĩ “chắc mấy bác mấy chú đang tâm sự với mình”. Lắm lúc có chuyện
buồn, bà lại ra khóc bên những nắm mồ, những giọt nước mắt thương cho phận mình và cho cả những
ngôi mộ cô đơn không ai thăm viếng.
Bà Hiệp vẫn hay nhìn những ngôi mộ như muốn tâm sự điều gì

Đến bây giờ, dù nỗi cơ cực đã nhiều lần chảy ngược vào trong, đôi tay cũng không còn khỏe như xưa
nhưng bà Hiệp chưa bao giờ nghĩ sẽ từ bỏ nghĩa trang: “Bao nhiêu người nói tôi bao đồng cũng được.
Các bác, các chú cũng như người thân của mình vậy, bỏ không được. Chữ bỏ giờ nói ra còn khó nói chi là
làm. Còn sống đến ngày nào là tui còn theo các bác các chú đến ngày đó”. 
Trong những tháng đại dịch Covid bùng phát hồi năm 2021, nghĩa trang liệt sĩ huyện Hóc Môn là nơi tập
kết tro cốt nạn nhân chết vì dịch bệnh. Bà Hiệp cũng xin tham gia hỗ trợ việc chăm lo tro cốt cho những
người xấu số. Nhìn những hũ tro cốt lạnh tanh vì người nhà chưa được đến nhận, bà lại khóc. Lần này,
nước mắt thương người không may chết vì dịch bệnh đã thúc giục bà tham gia vào công tác tình nguyện
chống dịch tại huyện Hóc Môn. Trong những tháng cao điểm dịch bệnh, ban ngày thì bà tham gia phát
thuốc, cứu trợ những người khó khăn, ban đêm lại về chăm lo nhang khói cho những người đã khuất. Cứ
thế trong mấy tháng liền, người phụ nữ mấp mé tuổi 60 này đã lo lắng trọn vẹn cho người còn sống lẫn
người đã khuất.
Dù lắm người nói bà “khéo dư nước mắt khóc người đời xưa” nhưng chưa bao giờ bà buồn tủi, vì ít ra sau
lưng bà vẫn còn những người thân ủng hộ. Kết hôn cùng bà Hiệp từ năm 18 tuổi, ông Nguyễn Văn Nở -
chồng bà, luôn đồng cảm, sẻ chia với vợ. Ông tâm sự:  “Thấy bả cực vì chăm lo cho các bác, các chú tôi
cũng thương lắm. Khi nào rảnh thì hai vợ chồng cùng làm cho bả bớt cực. Những lúc bả ra ngoài nghĩa
trang, tôi phụ chăm con ở nhà, mỗi người một việc chứ không trách nhau được”. 
Nhìn đôi bàn tay đang run run vì sức khỏe ngày càng yếu dần đi, bà Hiệp mong muốn nhất là đến khi bà
nằm xuống sẽ có người thay bà tận tụy chăm sóc những nấm mồ liệt sĩ ở nghĩa trang này. 
Hậu quả khi điều trị béo phì không đúng cách
Đừng lan truyền lầm lỗi của tha nhân
Thu nhập của người dân không theo kịp đà tăng giá nhà đất
Lộc Ninh hôm nay
Quỹ từ thiện "Vì chất lượng cuộc sống" chính thức hoạt động
Nguyễn


Thị
Ngọc
Hiệp
Nghĩa
trang
liệt sĩ
huyện
Hóc
Môn
Quạnh
hiu
Quản
trang
Tự
nguyện

Ý kiến của bạn

Gửi
 
Tin liên quan

Chuyện tình phố cổ

Sức mạnh nội tâm: Làm sao


đo được?

Vào trong hoang dã: Một cách


tìm ý nghĩa cuộc sống
(http://www.thereveriesaigon.com/)

Những câu chuyện hòa bình:

Trung ngôn sá gì nghịch nhĩ!


  09:16 | Thứ hai, 09/05/2022  0

Những ngày đầu sau 30.4, đất nước thống nhất, cả cơ chế quản lý kinh tế
quan liêu bao cấp thời chiến tranh cũng thống nhất. Hệ lụy là lưu thông
phân phối ách tắc, sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân gặp rất nhiều
khó khăn, doanh nghiệp khốn khổ.
Hồi ức về cha của các con cố thủ tướng Võ Văn Kiệt (/hoi-uc-ve-cha-cua-cac-con-co-thu-tuong-vo-

van-kiet-14000.html)

“Chú Sáu Dân” mười năm vẫn chưa đi xa (/chu-sau-dan-muoi-nam-van-chua-di-xa-13987.html)

Hơn ai hết những trí thức tâm huyết, những người đã sống và tham gia vận hành một nền
kinh tế bắt đầu manh nha những yếu tố thị trường thấy rõ những nút thắt bất cập nằm ở
đâu. Họ thường tập trung vào chiều thứ Sáu mỗi tuần tại Công ty Cholimex để thảo luận
nên có tên gọi là “nhóm Thứ Sáu”. 

Nhóm Thứ Sáu được biết đến như là mô hình think tank đầu tiên ở Việt Nam sau ngày đất
nước thống nhất. Họ thường tụ họp nói chuyện, thảo luận, bàn bạc, đề xuất... các giải
pháp gỡ thế bí cho nền kinh tế khi đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh. Nói thêm, think
tank là một tổ chức hoặc nhóm các cá nhân hoạt động nghiên cứu đưa ra các tư vấn về
chính sách, chiến lược trong các lĩnh vực, nghiên cứu, phản biện một số chính sách kinh tế
quan trọng như tiền tệ, tín dụng, giá cả, ngoại thương, khu chế xuất, tài chính, kinh tế đối
ngoại… Đó là những đóng góp rất lớn cho việc hình thành tư duy kinh tế mới.

Thời điểm đó, nhóm Thứ Sáu thực sự có được một cơ hội đối thoại trực tiếp với các vị lãnh
đạo cao nhất của TP.HCM và cũng có dịp trao đổi trực tiếp với các chuyên viên cao cấp gần
gũi với lãnh đạo trung ương. Nhóm nghiên cứu về các vấn đề: giá - lương - tiền, cải tổ ngân
hàng, kinh tế vùng, tư vấn đầu tư và khu chế xuất. Nguyên tắc hành động của nhóm là nói
thật những gì mình biết, còn có được nghe, được thực hiện hay không thì... tùy duyên.
Trung ngôn thường nghịch nhĩ và người lãnh đạo biết nghe lời thẳng không có nhiều.
Năm 1987, dưới tác động của chính sách mở cửa, nhóm tập trung thảo luận về khả năng
thu hút đầu tư nước ngoài và thống nhất thành lập Công ty Tư vấn Đầu tư (IMC). Đây là
một chuyển biến quan trọng trong sinh hoạt của nhóm, chuyển từ bàn bạc sang thực
hiện. Bí thư Thành ủy lúc đó là ông Võ Trần Chí (Hai Chí) trân trọng và đánh giá cao những
đóng góp của nhóm. “Kẻ sĩ” là chữ ông Hai Chí nhận xét về các thành viên nhóm Thứ Sáu.

(https://uploads.nguoidothi.net.vn/content/cb933b5c-7082-4118-9d15-bf1fd363664a.jpg)
Thủ tướng Võ Văn Kiệt  (1922-2008).  Ảnh: Thu Thủy

Cả cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt cũng vậy. Ông mời nhóm ra Hà Nội thuyết trình. Lần đầu ra
Hà Nội, trước hơn hai mươi quan chức gồm toàn bộ trưởng, thứ trưởng các bộ có liên
quan đến tài chính, kinh tế, các vị trong Ban Kinh tế Trung ương, Ban Công nghiệp Trung
ương, Viện Nghiên cứu Kinh tế và các chuyên viên có tầm cỡ (chắc cũng có những tác giả
của các chính sách lúc đó), nhóm Thứ Sáu quả quyết: “Việc ngăn sông cấm chợ đã làm lệch
lạc hệ thống giá cả trong nền kinh tế. Việc cải cách tiền lương là đúng, nhưng những biện
pháp không phù hợp tiếp theo đã triệt tiêu hiệu quả của cuộc cải cách tiền lương. Cuộc cải
cách giá - lương - tiền có thể đã thành công nếu Nhà nước không đổi tiền”.

“Tôi đánh giá cao những ý kiến đóng góp của anh em về nhiều lãnh vực trong suốt những
năm qua, không phải vì tất cả ý kiến đó đều mới mẻ, đúng đắn, khả thi. Có ý kiến, xét trên
quan điểm tổng thể tầm quốc gia, chưa thực sự phù hợp với điều kiện, tình hình nước ta...
nhưng tất cả đều xuất phát từ mong mỏi khát khao đưa đất nước vượt lên. Hơn nữa, đều
là kết quả của công trình lao động trí tuệ công quả, trong khi cuộc sống và công việc
thường nhật của anh em còn không ít khó khăn” (trích thư cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt gửi
nhóm Thứ Sáu ngày 1.11.2001).

Lĩnh vực cải cách kinh tế đi trước một bước như vậy nhưng bất cập không hề nhỏ, đó là
nền hành chính, nó cản trở mọi hoạt động từ đời sống thường nhật của từng người dân,
gia đình và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhớ lại thập niên 90 của thế
kỷ trước, những khái niệm về kinh tế thị trường, hành chính và cải cách hành chính
(CCHC)... gần như “cấm kỵ”. Thậm chí Học viện Hành chính Quốc gia đổi thành “Trường
Quản lý Kinh tế”, Trường Đại học Luật được gọi là “Trường Pháp lý”... Hình như những cái
tên đó có hơi hám “tàn dư của tư bản”, của “đế quốc sài lang” hay bị ám ảnh bởi “hành
chính thư lại quan liêu”, “hành chính cai trị” trong khi vẫn còn lờ mờ về nền “hành chính
phục vụ” hay xa hơn nữa là “hành chính kiến tạo”.
(https://uploads.nguoidothi.net.vn/content/f29f5415-4d0c-44ae-a2a2-3a1a7adf5580.jpg)

Thủ tướng Võ Văn Kiệt dự sinh nhật lần thứ 15 của nhóm Thứ Sáu. Ảnh: Tư liệu

Theo ý của ông Phan Văn Khải, lúc đó là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (thời ông Võ Văn
Kiệt làm chủ tịch), ông muốn nghe ý kiến của những “chức sắc” làm việc trong bộ máy
hành chính của chính quyền trước đây để nghe họ nói, nhận xét về hoạt động của chính
quyền hiện nay và góp ý kiến về những giải pháp có tính kỹ thuật để cải thiện việc điều
hành của chính quyền lúc đó.

Nói về ông Phan Văn Khải, nhiều người gọi ông là một “Thủ tướng kỹ trị”, một “Thủ tướng
cải cách”, một “Thủ tướng lắng nghe”, một “Thủ tướng chia sẻ”... Riêng người viết bài này
có một may mắn khó quên và cũng ít người biết là có dịp được chứng kiến đầy đủ những
phẩm chất trên của ông.
Với sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ trưởng Phan Ngọc Tường, cơ quan thường trực phía Nam
của Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ lo tổ chức thực hiện. Bằng nhiều con đường quen biết
giới thiệu, chúng tôi cầm giấy mời đến tận nhà từng vị như bà luật sư Nguyễn Phước Đại
(nguyên Phó chủ tịch Hạ viện Sài Gòn), luật sư Trần Ngọc Liễng (nguyên Đô trưởng Sài
Gòn), luật sư dân biểu Hồ Ngọc Cứ, ông Lâm Võ Hoàng (giám đốc Việt Nam Thương tín) và
nhiều vị từng tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh ra làm phó quận trưởng... Khi đến
đưa thư mời và nói ý kiến ông Khải, mọi người rất cảm động. 

Cuộc gặp mặt diễn ra tại lầu 9 khách sạn Sài Gòn đường Đông Du, những người được mời
đến đầy đủ. Sau khi tuyên bố lý do cuộc gặp mặt một cách chân tình và cởi mở, ông Khải
nói thêm rằng hôm nay không có mặt giới truyền thông, các vị cứ thoải mái phát biểu. Bà
Nguyễn Phước Đại nói đầu tiên, đại ý “anh Khải ơi, anh đi xe đến đây mà xe không cắm cờ
và có xe còi hụ dẫn đường; tôi ngày trước đi là xe có cắm cờ, có xe dẫn đường, nói như vậy
để mọi người biết có lẽ tôi là quan chức cao nhất của chế độ cũ Sài Gòn còn ở lại với mấy
anh”. Ông Khải cười, không khí trở nên thân mật, xóa đi mọi khoảng cách ban đầu. 

Hôm ấy mọi người nói như trải lòng, rút hết ruột
 May mắn những ngày
gan. Các vị phê phán nền hành chính còn nặng về đầu tiên ấy có những
xin - cho và cảnh báo nếu kéo dài đến lúc nào đó sẽ cán bộ lãnh đạo tiên
làm hư hỏng những người thực thi công vụ. Có ý phong như ông Võ Văn
kiến nói kinh nghiệm các nước có nền hành chính Kiệt, ông Phan Văn Khải,
dám nói dám làm, dám
tiên tiến cũng đã từng trả giá cho nền hành chính
chịu trách nhiệm. Họ đã
“mù mờ” để có nền hành chính “trong suốt” (nói
vượt qua các rào cản
nôm na là ruột, gan của nền hành chính, hoạt động định kiến nặng nề, lắng
hành chính bày ra trước mắt bàn dân thiên hạ). Nói nghe, chịu nghe, trân
chung ý kiến tuy có lúc hơi gay gắt khi nói về những trọng ý kiến mọi người,
nhũng nhiễu của địa phương nhưng nhìn chung xem kinh tế thị trường là
sản phẩm của tiến trình
không khí khá xây dựng.
phát triển kinh tế của
Sau cuộc gặp mặt này nhiều người còn tiếp tục nhân loại và hành chính
cộng tác với chúng tôi trong việc góp ý dự thảo các là một khoa học nên đối
luật như Luật HĐND-UBND (1994), Pháp lệnh Cán xử với nó với tư cách
một khoa học.
bộ Công chức (1998). Nhiều người trong số ấy giờ
đã trở thành người thiên cổ cũng như ông Khải,
cũng đã về với đất mẹ nhưng tôi tin chắc rằng dấu ấn của buổi gặp mặt đặc biệt đó như là
một cột mốc đầu tiên cho sự nghiệp CCHC đang diễn ra tích cực hiện nay.
Cũng từ ngày ấy trở đi ông Khải cùng tập thể Chính phủ phát động phong trào CCHC, “bật
đèn xanh” cho những sáng kiến. Tiên phong là TP.HCM với sáng kiến “một cửa”, đưa tiêu
chuẩn ISO- 9000 vào để định lượng sản phẩm của cơ quan hành chính, khoán biên chế và
kinh phí hoạt động cho cơ quan hành chính… Từ ngày đó đến nay đã thực hiện hai chương
trình tổng thể CCHC (2001 - 2010 và 2011 - 2020), hiện nay đang tiếp tục thực hiện chương
trình tổng thể 2021 - 2030.

CCHC đã đạt được những kết quả tích cực trên các nội dung theo chương trình tổng thể,
đó là: cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức bộ máy hành chính
nhà nước; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; cải cách
tài chính công, hiện đại hóa hành chính, tạo sự chuyển biến rõ nét trong phục vụ người
dân và xã hội của các cơ quan hành chính nhà nước; qua đó góp phần quan trọng vào
phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 và nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh, uy
tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Thí dụ như đến nay toàn quốc đã cắt giảm, đơn giản hóa hơn 1.000 thủ tục hành chính,
gần 3.900 điều kiện kinh doanh; 6.700 danh mục hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành;
tổng chi phí xã hội tiết kiệm được 18 triệu ngày công/năm, tương đương hơn 6.300 tỷ
đồng/năm. Các bộ, ngành đã có phương án xử lý 1.501 mặt hàng có chồng chéo về thẩm
quyền, tạo sự chuyển biến rõ nét trong giải quyết thủ tục hành chính cho người dân,
doanh nghiệp... 
(https://uploads.nguoidothi.net.vn/content/2c9c3002-6a20-4139-8a19-beba9e6fce53.jpg)

Thủ tướng Phan Văn Khải (1933 - 2018) và Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ. Ảnh:
Tư liệu

Từ đầu năm 2020, dịch bệnh Covid-19 tác động toàn diện đến nền kinh tế nước ta, ảnh
hưởng nặng nề đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và khả năng thực hiện các mục tiêu,
chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 11/NQ-
CP ngày 30.1.2022 về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội với 5 nhóm
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, trong đó có nhóm thứ năm, cải cách thể chế, CCHC, cải thiện
môi trường đầu tư kinh doanh. 

Đối với TP.HCM, dịch bệnh bùng phát và diễn biến phức tạp, TP.HCM áp dụng các biện
pháp phòng chống dịch triệt để, từ đó đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời
sống của nhân dân. Phục hồi kinh tế sau dịch được TP.HCM xác định là nhiệm vụ quan
trọng triển khai song song cùng với nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh. Thành phố lựa chọn
các giải pháp CCHC như nâng cao hiệu quả hành chính công, quản trị công theo nguyên
tắc cung cấp dịch vụ hành chính công là trách nhiệm, chứ không phải xin - cho… Hành
chính công và quản trị công là nhóm giải pháp ít tốn kém nhất nhưng hiệu quả nhất để
giúp doanh nghiệp tự phục hồi. Một trong những việc ưu tiên của các ngành các cấp đó là
phải CCHC, ứng dụng công nghệ. Bên cạnh đó cần tập trung triển khai tổ chức chính
quyền đô thị đồng bộ với đề án xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số tại TP.HCM
và thực hiện đề án “Xây dựng TP.HCM trở thành thành phố thông minh giai đoạn 2022 -
2025”.

Dẫu biết rằng thành tựu to lớn về kinh tế, về CCHC mấy chục năm qua là do công sức của
biết bao thế hệ lãnh đạo, quần chúng nhân dân và cán bộ, công chức tâm huyết. Tuy
nhiên “vạn sự khởi đầu nan”, vì thế phải nói, may mắn những ngày đầu tiên ấy có những
cán bộ lãnh đạo tiên phong như ông Võ Văn Kiệt, ông Phan Văn Khải, ông Võ Trần Chí dám
nói dám làm, dám chịu trách nhiệm. Họ đã vượt qua các rào cản định kiến nặng nề, lắng
nghe, chịu nghe, trân trọng ý kiến mọi người, xem kinh tế thị trường là sản phẩm của tiến
trình phát triển kinh tế của nhân loại và hành chính là một khoa học nên đối xử với nó với
tư cách một khoa học.

Người ta nói lắng nghe là phẩm chất quan trọng nhất của nhà lãnh đạo, còn thấu hiểu là
phẩm chất cần thiết, là một nghệ thuật. Có thể xem thấu hiểu là sự kết hợp trải nghiệm
thế giới từ góc nhìn của một người khác và cảm nhận theo quan điểm của người đó, nó
giúp ta nhìn sự việc từ nhiều giác độ khác nhau, từ đó có thể hiểu vấn đề một cách toàn
diện hơn. 

Nhắc lại kỷ niệm 30.4, về những ngày đầu bắt tay thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,
CCHC như gửi một nén tâm nhang thành kính dâng lên bàn thờ cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt,
cố Thủ tướng Phan Văn Khải, mà nếu gọi một cách thân mật, bình dân là: chú Sáu Dân,
chú Sáu Khải. 

TS. Diệp Văn Sơn - Chuyên gia cải cách hành chính, nguyên phó vụ trưởng Bộ Nội vụ

Thích 129 Chia sẻ

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: Chiến dịch “hoa sen nở” của Thủ tướng Võ Văn Kiệt (/nguyen-

pho-thu-tuong-vu-khoan-chien-dich-hoa-sen-no-cua-thu-tuong-vo-van-kiet-14143.html)

Võ Văn Kiệt - Thời gian & Con người (/vo-van-kiet-thoi-gian-con-nguoi-14001.html)

Thủ tướng Phan Văn Khải - nhà chính trị và kỹ trị (/thu-tuong-phan-van-khai-nha-chinh-tri-va-ky-tri-

12936.html)

Võ Văn Kiệt - Một người của nhiều người (/vo-van-kiet-mot-nguoi-cua-nhieu-nguoi-11429.html)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

You might also like