You are on page 1of 17

MỤC LỤC Trang

A- MỞ ĐẦU.......................................................................................................................2
B- NỘI DUNG....................................................................................................................3
I- Khái quát chung........................................................................................................3
1. Khái niệm kết hôn:...................................................................................................3
II- Điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014..........4
1. Tuổi kết hôn...............................................................................................................5
2. Ý chí tự nguyện.........................................................................................................6
4. Các bên kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn...................................9
a, Cấm kết hôn giả tạo....................................................................................................10
b, Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn.........................11
c, Cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người đang có chồng, có vợ...........................................................................13
d) Cấm kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu
về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con
nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ
vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.......15
5. Không thừa nhận kết hôn cùng giới tính...........................................................16
III- Mở rộng.....................................................................................................................17
1. Thực trạng tuân thủ quy định về điều kiên hôn nhân theo luật Hôn nhân và
gia đình năm 2014 ở Việt Nam...................................................................................17
2. Một số kiến nghị, giải pháp cho thực trạng vi phạm điều kiện kết hôn theo Luật
Hôn nhân và gia đình 2014.............................................................................................19
C- KẾT LUẬN..................................................................................................................21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................22

1
A- MỞ ĐẦU
Cô ng dâ n có quyền mưu cầ u hạ nh phú c, và mộ t trong nhữ ng việc thể
hiện quyền mưu cầ u hạ nh phú c là hô n nhâ n. Từ thờ i cộ ng sả n nguyên thủ y,
khi con ngườ i mớ i tá ch ra khỏ i thiên nhiên đã có sự liên kết giữ a đà n ô ng và
đà n bà nhằ m mụ c đích duy trì nò i giố ng. Cù ng vớ i sự phá t triển củ a xã hộ i
và khả nă ng nhậ n thứ c củ a con ngườ i, sự liên kết đó đượ c tá c dộ ng và củ ng
cố trở thà nh mộ t quan hệ xã hộ i. Đượ c duy trì và phá t triển bở i các quy ướ c
chung củ a xã hộ i gọ i là vợ chồ ng, dầ n dầ n quan hệ vợ chồ ng đượ c định hình,
đượ c cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t gọ i vớ i nhiều tên gọ i khá c nhau và
cuố i cù ng là hô n nhâ n.
Xuấ t phá t từ vị trí, vai trò củ a gia đình, từ quan niệm gia đình là tế bà o
củ a xã hộ i nên trong từ ng thờ i kỳ phá t triển, Đả ng và Nhà nướ c ta luô n dà nh
sự quan tâ m lớ n tớ i vấ n đề gia đình, đề ra nhữ ng chủ trương thể chế hó a
bằ ng phá p luậ t, đườ ng lố i, chính sá ch củ a Đả ng. Khi nhà nướ c quả n lý và
điều chỉnh quan hệ hô n nhâ n, sự kiện khở i đầ u củ a hô n nhâ n là kết hô n là
mộ t sự kiện phá p lý quan trọ ng mà nhà nướ c rấ t quan tâ m. Kết hô n luô n
dự a trên quan điểm bình đẳ ng, tự nguyện. Tuy nhiên để là m phá t sinh quan
hệ hô n nhâ n thì phả i đá p ứ ng đượ c điều kiện kết hô n do luậ t định. Điều kiện
kết hô n đượ c coi là yếu tố quan trọ ng cầ n đượ c sử a đổ i, bổ sung sao cho
phù hợ p vớ i biến độ ng xã hộ i ngà y nay. Để hiểu thêm về vấ n đề nà y em xin
đượ c lự a chọ n phâ n tích về " Điều kiện kết hôn theo luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014". Do hiểu biết cò n hạ n chế nên trong bà i cò n thiếu só t, em
rấ t mong nhậ n đượ c sự gó p ý củ a thầ y cô để cho bà i là m cũ ng như kiến thứ c
củ a em thêm hoà n thiện.

2
B- NỘI DUNG
I- Khái quát chung
1. Khái niệm kết hôn:
Xét dướ i gó c độ xã hộ i họ c. Theo từ điển Há n Việt, kết hô n nghĩa là
ngườ i nam lấ y vợ . Ở đâ y họ mặ c định rằ ng ngườ i nữ khô ng có vai vế, quyền
lợ i gì, và mặ c nhiên rằ ng ngườ i vợ chỉ có 1 ngườ i chồ ng, kết hô n là mộ t vợ
mộ t chồ ng đố i vớ i phía vợ , do đó kết hô n trong trườ ng hợ p nà y là ngườ i
nam lấ y vợ . Theo từ điển tiếng Việt, kết hô n là việc nam nữ chính thứ c lấ y
nhau thà nh vợ thà nh chồ ng. Trong từ điển tiếng Việt đã có tiến bộ hơn khi
có sự cô ng bằ ng và bình đẳ ng hơn trong việc kết hô n đố i vớ i cả nam và nữ .
Nó i tó m lạ i, dướ i gó c độ xã hộ i, kết hô n đượ c hiểu là việc xá c lậ p quan hệ vợ
chồ ng.
Dướ i gó c độ phá p lí: kết hô n là mộ t chế định phá p lí.
Chế định kết hô n là tổ ng hợ p nhữ ng quy phạ m phá p luậ t điều chỉnh
việc xá c lậ p quan hệ vợ chồ ng, bao gồ m cá c quy phạ m phá p luậ y về điều
kiện kết hô n, đă ng kí kết hô n và hình thứ c xử lí đố i vớ i nhữ ng trườ ng hợ p vi
phạ m phá p luậ t về kết hô n.
Kết hô n cò n đượ c hiểu là mộ t sự kiện phá p lí mà nó đượ c tiến hà nh
tạ i cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền nhằ m xá c lậ p quan hệ vợ chồ ng giữ a
nam và nữ . khi hai bên tuâ n thủ nhữ ng quy định củ a phá p luậ t về điều kiện
kết hô n và đă ng kí kết hô n.
Luậ t Hô n nhâ n và gia đình nă m 2014 cũ ng đã có quy định về khá i
niệm hô n nhâ n, tại khoản 5, Điều 3 Luậ t Hô n nhâ n và gia đình: “kết hôn là
việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của luật này
về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn”.
Kết hô n có ý nghĩa vô cù ng quan trọ ng, nó đượ c quy định là mộ t
quyền cơ bả n củ a con ngườ i ( theo khoản 1, Điều 36, Hiến phá p 2013), đồ ng
thờ i khoản 1 Điều 39 Bộ luậ t Dâ n sự 2015 cũ ng đã quy định kết hô n là mộ t
quyền nhâ n thâ n. Nó là quyền tự nhiên cơ bả n củ a con ngườ i đượ c phá p

3
luậ t ghi nhâ n và bả o vệ. Kết hô n là cơ sở quan trọ ng để tạ o dự ng gia đình,
gó p phầ n duy trì và thú c đẩ y sự phá t triển củ a xã hộ i loà i ngườ i. Đồ ng thờ i,
kết hô n cò n là cơ sở phá p lí để Nhà nướ c bả o vệ quyền và lợ i ích hợ p phá p
củ a ngườ i kết hô n.

II- Điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm
2014.
Điều kiện kết hô n là nhữ ng yêu cầ u, nguyên tắ c, nhữ ng điều kiện cầ n
thiết theo quy định củ a phá p luậ t mà khi đá p ứ ng đủ cá c điều kiện trên thì
nam nữ có thể kết hô n vớ i nhau mộ t cá ch hợ p phá p. Dự a trên cơ sở sự phá t
triển và khô ng ngừ ng thay đổ i củ a xã hộ i, điều kiện kinh tế, sự phá t triển về
sinh họ c, yêu cầ u về điều kiện cuộ c số ng,…Luậ t Hô n nhâ n và gia đình Việt
Nam đã đưa ra nhữ ng điều kiện cầ n thiết để phá t sinh quan hệ phá p lý - kết
hô n.
1. Tuổi kết hôn
Theo quy định củ a Luậ t Hô n nhâ n Gia đình nă m 2000, nam từ 20 trở lên,
nữ từ 18 trở lên là đủ tuổ i kết hô n. Theo quy định nà y thì nam đã bướ c sang
20,
nữ đã bướ c sang 18 mà kết hô n là khô ng vi phạ m điều kiện về tuổ i kết hô n.
Tuy nhiên, vớ i quy định điều kiện kết hô n theo Luậ t Hô n nhâ n và Gia
đình 2014, độ tuổ i kết hô n củ a nam và nữ sẽ đượ c nâ ng lên và đượ c tính
theo tuổ i trò n, tứ c là bắ t buộ c nam phả i từ đủ 20 tuổ i trở lên, nữ phả i từ đủ
18 tuổ i trở lên mớ i đượ c kết hô n.
Luậ t hô n nhâ n và gia đình nă m 2014 quy định tuổ i kết hô n là că n cứ
và o sự phá t triển tâ m sinh lý củ a con ngườ i, că n cứ và o cá c điều kiện kinh
tế- xã hộ i ở nướ c ta. Nam nữ kết hô n là xác lậ p quan hệ hô n nhâ n – cơ sở
củ a gia đình. Gia đình phả i thự c hiện cá c chứ c nă ng xã hộ i củ a nó . Mộ t trong
nhữ ng chứ c nă ng đó là chứ c nă ng sinh đẻ nhằ m duy trì và phá t triển nò i
giố ng.Că n cứ và o sự phá t triển tâ m lý củ a con ngườ i, khi nam nữ đạ t tuổ i
trưở ng thà nh sẽ có nhữ ng suy nghĩ đú ng đắ n và nghiêm tú c trong việc kết

4
hô n củ a mình. Đó là mộ t trong nhữ ng yếu tố đả m bả o cho quan hệ hô n nhâ n
có thể tồ n tạ i bền vữ ng. Đồ ng thờ i, khi đạ t tuổ i trưở ng thà nh, nam nữ có thể
tự mình lự a chọ n và quyết định việc kết hô n. Mặ t khá c, khi đạ t độ tuổ i
trưở ng thà nh, nam nữ đã có thể tham gia và o quá trình lao độ ng và có thu
nhậ p. Điều đó có nghĩa là sẽ bả o đả m cho họ có thể có cuộ c số ng ổ n định về
kinh tế sau khi kết hô n. Đâ y là mộ t trong nhữ ng yếu tố quan trọ ng bả o đả m
cho quan hệ hô n nhâ n tồ n tạ i bền vữ ng. Như vậ y, quy định độ tuổ i cho phép
nam nữ kết hô n là tạ o điều kiện cho việc xâ y dự ng gia đình no ấ m, bình
đẳ ng, tiến bộ , hạ nh phú c, bền vữ ng. Đố i vớ i trườ ng hợ p nam nữ ly hô n mà
mộ t trong hai hoặ c cả hai chưa đủ 18 tuổ i, nghĩa là chưa đủ nă ng lự c hà nh vi
dâ n sự sẽ có thể gâ y ả nh hưở ng bấ t lợ i đến cá c bên.
Tuổ i kết hô n đượ c quy định tạ i Điều 8 Luậ t Hô n nhâ n gia đình 2014 là
tuổ i tố i thiểu cho phép nam nữ kết hô n. Khi đến tuổ i luậ t định, nam nữ kết
hô n và o tuổ i nà o là tù y hoà n cả nh cô ng tá c, điều kiện sinh hoạ t, sở thích củ a
mỗ i ngườ i. Luậ t hô n nhâ n và gia đình nă m 2014 khô ng có quy định về tuổ i
kết hô n tố i đa dểcđả m bả o nguyên tắ c tự do, tự nguyện kết hô n.
Về cá ch tính tuổ i kết hô n: Điểm a Khoản 1 Điều 8 Luậ t hô n nhâ n và gia
đình 2014 đã quy định về độ tuổ i kết hô n củ a nam là từ đủ 20, nữ từ đủ 18.
Ví dụ : Chị A sinh ngà y 1/1/1990 thì đến ngà y 1/1/2008 chị A trò n 18 tuổ i,
từ sau ngà y 1/1/2008 trở đi chị A có quyền kết hô n.
Các trường hợp vi phạm về độ tuổi kết hôn sẽ bị xử lý hành chính theo
như  Nghị định số 110/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24 tháng 9 năm 2013
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính
tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác
xã; cụ thể là điều 47 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định Hành vi tảo hôn, tổ
chức tảo hôn :
“1.Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với
hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn.

5
2.Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý
duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù
đã có quyết định của Tòa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó."
Hoặc có thể bị xử lý hình sự theo điều 183 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy
định về tội tổ chức tảo hôn:
"Người nào tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho những người chưa đến
tuổi kết hôn, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm,
thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo
không giam giữ đến 02 năm."
2. Ý chí tự nguyện
Xuấ t phá t từ quyền con người được công nhận trên toàn thế giới trong Bản
Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền của Liên Hợ p Quố c nă m 1948. Điểm b Điều 8
Luậ t hô n nhâ n và gia đình 2014 quy định “Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện
quyết định”.
Khoản 1 Điều 39 Bộ luậ t dâ n sự 2015 quy định: “ Cá nhân có quyền kết
hôn, ly hôn, quyền bình đẳng của vợ chồng, quyền xác định cha, mẹ, con,
quyền được nhận làm con nuôi, quyền nuôi con nuôi và các quyền nhân thân
khác trong quan hệ hôn nhân, quan hệ cha mẹ và con và quan hệ giữa các
thành viên gia đình”.
Tự nguyện trong kết hô n là việc hai bên nam nữ tự mình quyết định
việc kết hô n và thể hiện ý chí là mong muố n trở thà nh vợ chồ ng củ a nhau.
Mỗ i bên nam nữ khô ng bị tá c độ ng bở i bên kia hay củ a bấ t kỳ ngườ i nà o
khá c khiến họ phả i kết hô n trá i vớ i nguyện vọ ng củ a họ . Sự mong muố n trở
thà nh vợ chồ ng xuấ t phá t từ tình yêu thương giữ a họ và nhằ m mụ c đích là
gắ n bó vớ i nhau, cù ng nhau xâ y dự ng gia đình. Sự tự nguyện củ a cá c bên
trong việc kết hô n là yếu tố quan trọ ng đả m bả o cho hô n nhâ n có thể tồ n tạ i
lâ u dà i và bền vữ ng.
Thứ nhất, để đả m bả o việc kết hô n hoà n toà n tự nguyện, nhữ ng ngườ i
muố n kết hô n phả i cù ng có mặ t tạ i cơ quan đă ng ký kết hô n nộ p tờ khai

6
đă ng ký kết hô n. Trong trườ ng hợ p đặ c biệt nếu mộ t trong hai ngườ i khô ng
thể đến nộ p hồ sơ đă ng ký kết hô n mà có lý do chính đá ng thì có thể gử i cho
ủ y ban nhâ n dâ n nơi đă ng ký kết hô n đơn xin nộ p hồ sơ vắ ng mặ t, trong
đơn phả i nêu rõ lý do vắ ng mặ t, có xác nhậ n củ a UBND cấ p xã nơi cư trú .
Và o ngà y UBND tiến hà nh đă ng ký kết hô n và trao giấ y chứ ng nhậ n kết hô n
thì đô i nam nữ phả i có mặ t để mộ t lầ n nữ a, hai ngườ i phả i trả lờ i trướ c cá n
bộ hộ tịch và đạ i diện cơ quan đă ng ký kết hô n rằ ng đến lú c bấy giờ họ vẫ n
hoà n toà n tự nguyện kết hô n vớ i nhau.
Thứ hai, phá p luậ t khô ng cho phép cử ngườ i đạ i diện trong việc đă ng
ký kết hô n, đồ ng thờ i phá p luậ t cũ ng khô ng cho phép nhữ ng ngườ i kết hô n
vắ ng mặ t tạ i lễ đă ng ký kết hô n. Thô ng thườ ng, lễ đă ng ký kết hô n giữ a cô ng
dâ n Việt Nam vớ i nhau tạ i Việt Nam đượ c tiến hà nh tạ i ủ y ban nhâ n dâ n cấ p
xã . Tuy nhiên, trong nhữ ng trườ ng hợ p quá cầ n thiết để đả m bả o quyền lợ i
cho hai bên nam nữ hoặ c củ a con cá i họ , lễ đă ng ký kết hô n có thể đượ c tiến
hà nh tạ i nhà ở , cơ quan, đơn vị bộ độ i, bệnh viện… nhưng dù ở đâ u cũ ng
phả i có mặ t cả hai ngườ i kết hô n.
Thứ ba, pháp luật quy định việc kết hôn phải không có hành vi cưỡng ép
kết hôn, lừa dối để kết hôn hoặc cản trở việc kết hôn tự nguyện, tiến bộ. Do đó,
những trường hợp kết hôn do cưỡng ép, bị lừa dối đều coi là kết hôn trái pháp
luật.
3. Năng lực chủ thể của hai bên kết hôn
Că n cứ Điểm c Khoản 1 Điều 8 Luậ t Hô n nhâ n gia đình 2014, mộ t
trong cá c điều kiện để nam nữ có thể kết hô n vớ i nhau đó là cả hai bên nam
nữ phả i khô ng mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự . Theo quy định củ a phá p luậ t
hiện hà nh, ngườ i mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự là ngườ i do bị mắ c bệnh tâ m
thầ n hoặ c mắ c các bệnh khá c mà khô ng thể nhậ n thứ c, là m chủ đượ c hà nh
vi củ a mình nên tò a á n ra quyết định tuyên bố ngườ i đó mấ t nă ng lự c hà nh
vi dâ n sự khi có yêu cầ u củ a ngườ i có quyền, lợ i ích liên quan và trên cơ sở

7
kết luậ n củ a tổ chứ c giá m định có thẩ m quyền theo quy định tạ i Điều 22 Bộ
luậ t dâ n sự nă m 2015.
Theo luậ t hô n nhâ n và gia đình Việt Nam, khi nam, nữ kết hô n, giữ a họ
phá t sinh quan hệ hô n nhâ n và gia đình, đồ ng thờ i họ phả i thự c hiện nghĩa
vụ đố i vớ i vợ , vớ i chồ ng mình và đố i vớ i cá c con. Nhưng nhữ ng ngườ i đang
mắ c bệnh tâ m thầ n hoặ c mắ c cá c bệnh khá c mà khô ng thể nhậ n thứ c, là m
chủ đượ c hà nh vi củ a mình thì khô ng thể nhậ n thứ c và thự c hiện đượ c trá ch
nhiệm là m vợ , là m chồ ng, là m cha, là m mẹ. Do vậ y, nếu họ kết hô n sẽ ả nh
hưở ng tớ i quyền lợ i củ a vợ hoặ c chồ ng và con cá i họ . Hơn nữ a, mộ t trong
nhữ ng điều kiện kết hô n quan trọ ng để đả m bả o cho hô n nhâ n có giá trị
phá p lý là phả i có sự tự nguyện củ a cá c bên nam, nữ . Nhữ ng ngườ i đang
mắ c bệnh tâ m thầ n hoặ c mắ c cá c bệnh khá c mà khô ng thể nhậ n thứ c và là m
chủ đượ c hà nh vi củ a mình thì khô ng thể thể hiện đượ c ý chí củ a họ mộ t
cá ch đú ng đắ n trong việc kết hô n, khô ng thể đá nh giá đượ c sự tự nguyện
củ a họ . Đồ ng thờ i, că n cứ khoa họ c cho rằ ng, bệnh tâ m thầ n là loạ i bệnh có
tính di truyền nên các nhà là m luậ t cũ ng cho rằ ng, cầ n phả i có quy định cấ m
nhữ ng ngườ i mắ c bệnh nà y kết hô n để bả o đả m cho con cá i sinh ra đượ c
khỏ e mạ nh, bả o đả m cho nò i giố ng đượ c phá t triển tố t và bả o đả m cho gia
đình hạ nh phú c.
Như vậ y, khi toà n á n ra quyết định tuyên bố mộ t ngườ i bị mấ t nă ng
lự c hà nh vi dâ n sự thì ngườ i đó bị cấ m kết hô n. Quyết định có hiệu lự c phá p
luậ t củ a tò a á n là cơ sở để cơ quan đă ng ký kết hô n từ chố i đă ng ký kết hô n
nếu ngườ i bị tò a á n tuyên bố mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự xin đă ng ký kết
hô n. Luậ t hô n nhâ n và gia đình Việt Nam hiện nay quy định cấ m ngườ i mấ t
nă ng lự c hà nh vi dâ n sự kết hô n là xuấ t phá t từ tính nhâ n đạ o củ a phá p luậ t
xã hộ i chủ nghĩa nhằ m bả o vệ quyền tự do kết hô n củ a mỗ i cá c nhâ n, ngườ i
kết hô n phả i đượ c tự mình lự a chọ n quyết định. Đồ ng thờ i bả o vệ quyền lợ i
hợ p phá p cho vợ chồ ng, con cá i và cá c thà nh viên khá c trong gia đình.
4. Các bên kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn

8
Điểm d Khoản 1 Điều 8 Luậ t Hô n nhâ n gia đình 2014 quy định
“d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy
định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này”.
Khoản 2 Điều 5 Luậ t Hô n nhâ n gia đình 2014 quy định:
“2. Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như
vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu
về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi
với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với
con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con
riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại,
mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô
tính;
h) Bạo lực gia đình;
i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người,
bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích
trục lợi.”
Như vậ y, theo quy định củ a phá p luậ t hiện hà nh, cá c bên kết hô n
khô ng thuộ c trườ ng hợ p cấ m kết hô n. Cụ thể:

a, Cấm kết hôn giả tạo


Khoả n 11 Điều 3 Luậ t Hô n nhâ n và gia đình nă m 2014 quy định:
“11. Kết hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú,
9
nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà
nước hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia
đình.”
Vậ y kết hô n giả  hay kết hô n giả tạ o là  thuậ t ngữ  chỉ về mộ t cuộ c hô n
nhâ n theo nhữ ng hợ p đồ ng, thỏ a thuậ n ngầ m trá i quy định vớ i phá p luậ t để
tiến hà nh kết hô n vì nhữ ng lý do khá c hơn là nhữ ng lý do xâ y dự ng gia
đình hay kết hô n trên cơ sở tình yêu. Thay và o đó , mộ t cuộ c hô n nhâ n đượ c
dà n xếp cho lợ i ích cá nhâ n (về  kinh tế, tà i sả n, địa vị xã hộ i, vấ n đề cư trú ,
nhậ p cả nh...) hoặ c mộ t số nhó m mụ c đích khá c chẳ ng hạ n như hô n nhâ n
chính trị. Trong nhiều trườ ng hợ p nó đượ c gọ i là hô n nhâ n giả tạ o. Kết hô n
giả nó i chung là vẫ n đả m bả o về mặ t thủ tụ c và cặ p vợ chồ ng vẫ n đượ c
cấ p hô n thú  tuy nhiên mụ c đích kết hô n khô ng đả m bả o, việc kết hô n và cá c
thủ tụ c phá p lý chỉ là hình thứ c trên mặ t giấ y tờ , chứ hai ngườ i khô ng hề
chung số ng vớ i nhau hoặ c nhanh chó ng ly hô n sau khi đã đạ t mụ c đích.
Nhữ ng cuộ c hô n nhâ n giả thườ ng ký mộ t hợ p đồ ng hoặ c thỏ a thuậ n ngầ m
để khai thá c lỗ hổ ng phá p lý hay kẽ hở củ a phá p luậ t vớ i nhiều hình thứ c
tinh vi khá c nhau.
Như vậ y, việc kết hô n giả vì nhữ ng mụ c đích khá c hơn là mụ c đích xây
dự ng gia đình đã dầ n phá vỡ ý nghĩa cao đẹp củ a má i ấ m gia đình, đồ ng thờ i
đây cũ ng là hà nh vi lá ch luậ t, gâ y ra rắ c rố i cho cơ quan quả n lý về an sinh –
xã hộ i cũ ng như kinh tế, gâ y ra tổ n hạ i đến lợ i ích chung củ a toà n thể cộ ng
đồ ng.

b, Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn
Khoản 8 Điều 3 Luậ t Hô n nhâ n và gia đình nă m 2014 quy định:
“8. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi
kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này.”
Theo đó , tả o hô n là trườ ng hợ p kết hô n trong đó vợ và chồ ng hoặ c
mộ t trong hai ngườ i là trẻ em hoặ c ngườ i chưa đến tuổ i kết hô n. Tậ p tụ c tả o
hô n trướ c đâ y có mặ t ở nhiều nơi, chủ yếu ở vù ng cao, nơi đồ ng bà o dâ n tộ c
10
thiểu số sinh số ng vớ i nhiều hủ tụ c lạ c hậ u. Việc tả o hô n sẽ gâ y ả nh hưở ng
rấ t lớ n tớ i đờ i số ng vợ chồ ng, sứ c khỏ e củ a bà mẹ và trẻ em. Kết hô n qua
sớ m khi chưa có nhậ n thứ c đầ y đủ , chưa đến tuổ i trưở ng thà nh sẽ rấ t khó
khă n trong lao độ ng, kiếm số ng, phá t triển kinh tế gia đình. Xâ y dự ng gia
đình khi chưa nhậ n thưc s đầy đủ , khô ng sự a và o tình yêu sẽ khiến vợ chồ ng
có nhiều bấ t đồ ng khô ng đá ng, đồ ng thờ i khi vợ chồ ng đã trưở ng thà nh họ
sẽ có sự nhìn nhậ n lạ i về cuộ c hô n nhâ n củ a mình nên rấ t dễ rạ n nứ t đổ vỡ .
Đặ c biệt kết hô n và sinh con khi cơ thể chưa phá t triển hoà n thiện sẽ gâ y
nguy hiểm và ả nh hưở ng rấ t lớ n đến ngườ i vợ và con củ a họ . Nhậ n thấ y
nhữ ng nguy hiểm và hạ n chế đó mà Nhà nướ c đã nghiêm cấ m tả o hô n để
đả m bả o cuộ c số ng hạ nh phú c củ a gia đình.
Cấ m ngườ i đạ i diện trong kết hô n, nghĩa là toà n bộ quá trình từ đă ng
kí cho đến tổ chứ c kết hô n đều phả i do hai bên nam nữ tiến hà nh, khô ng có
trườ ng hợ p cử ngườ i đạ i diện tiến hà nh thay.
Cấ m cá c hà nh vi lừ a dố i, cưỡ ng ép, cả n trở kết hô n. Cưỡ ng ép kết hô n,
cả n trở kết hô n là hà nh vi cưỡ ng ép ngườ i khá c kết hô n trá i vớ i sự tự
nguyện củ a họ , cả n trở ngườ i khá c kết hô n hoặ c duy trì quan hệ hô n nhâ n
tự nguyện, tiến bộ bằ ng cá ch hà nh hạ , ngượ c đã i, uy hiếp tinh thầ n, yêu sá ch
củ a cả i hoặ c bằ ng thủ đoạ n khá c. Trong đó :
Uy hiếp tinh thầ n là hà nh vi đe dọ a sẽ gâ y thiệt hạ i về danh dự , tính
mạ ng, sứ c khỏ e cho ngườ i khá c khiến họ rơi và o trạ ng thá i lo sợ , hoả ng loạ n
nên phả i thự c hiện hà nh vi trá i vớ i ý muố n củ a họ . Hà nh hạ ngượ c đã i, đượ c
thể hiện qua cá c hà nh vi đố i xử mộ t cá ch tồ i tệ, khiến cho ngườ i khá c đau
đớ n về tinh thầ n lẫ n vậ t chấ t đến mứ c khô ng chịu đượ c nên quyết định phả i
là m theo việc trá i ý muố n củ a họ .
Yêu sá ch về vậ t chấ t là nhữ ng hà nh vi đò i hỏ i về vậ t chấ t mộ t cách quá
đá ng. Về lừ a dố i kết hô n, đây là hà nh vi có ý củ a mộ t bên là m cho bên kia
hiểu sai lệch dẫ n đến đang kí kết hô n. Nếu khô ng có hà nh vi nà y thì bên bị
lừ a dố i đã khô ng đă ng kí kết hô n.

11
Như vậ y, hà nh vi tả o hô n vi phạ m điều kiện kết hô n về độ tuổ i, cá c
hà nh vi cưỡ ng ép kết hô n, lừ a dố i kết hô n, cả n trở kết hô n đều là cá c hà nh vi
vi phạ m về ý chí tự nguyện củ a hai bên nam nữ khi xác lậ p quan hệ hô n
nhâ n, do vậ y cá c hà nh vi đó đều bị phá p luậ t cấ m. Nhà nướ c đã có quy định
chặ t chẽ về vấ n đề nà y, cụ thể là tạ i điều 181 Bộ luật hình sự năm 2015 quy
định:
“Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ,
cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
hoặc cưỡng ép hoặc cản trở người khác ly hôn bằng cách hành hạ, ngược đãi,
uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác, đã bị xử phạt vi
phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải
tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.”

c, Cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như
vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn
hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ
Điều 36 Hiến phá p 2013 quy định: “Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia
đình. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng,…”
Trên nguyên tắ c hiến định, Khoản 1 Điều 2 Luậ t Hô n nhâ n gia đình
khẳ ng định hô n nhâ n phả i đượ c xây dự ng trên nguyên tắ c mộ t vợ mộ t
chồ ng. Hệ thống pháp luật nước ta quy định khi kết hôn nam nữ phải tuân theo
nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng. Những người được quyền kết hôn phải
là những người chưa có vợ có chồng hoặc đã có vợ/ chồng nhưng vợ/chồng chết
hay vợ chồng đã ly hôn. Vì vậ y Điểm c Khoản 2 Điều 5 và Điểm d Khoản 1 Điều
8 quy định cấ m ngườ i đang có vợ , có chồ ng mà kết hô n hoặ c chung số ng
như vợ chồ ng vớ i ngườ i khá c hoặ c chưa có vợ , chưa có chồ ng mà kết hô n
hoặ c chung số ng như vợ chồ ng vớ i ngườ i đang có chồ ng, có vợ . Tuy nhiên
đối với những trường hợp nam nữ lấy nhau nhưng không đăng kí kết hôn và
chung sống với nhau trong quan hệ vợ chồng trên thực tế trước khi luật Hôn
nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực thì vẫn được Nhà nước thừa nhận. Ngoài
ra người đang có vợ, có chồng còn bao gồm cả những người đã sống chung với
12
người khác như vợ chồng từ trước ngày 3/1/1987 và đang chung sống như vợ
chồng mà không đăng ký kết hôn.
Hiện nay vẫn còn tồn tại một số trường hợp một chồng hai vợ hoặc một
vợ hai chồng. Đó là trường hợp cán bộ, bộ đội miền Nam đã có vợ, có chồng ở
miền Nam nhưng khi tập kết ra Bắc lại lấy vợ, lấy chồng khác. Nhà nước đặc
biệt quan tâm tới vấn đề này và coi đây là hậu quả chiến tranh, những trường
hợp này theo nhà nước là cần được bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các
đương sự, đặc biệt là đối với phụ nữ và con. Trên tinh thần đó Tòa án nhân dân
tối cao đã ra thông tư số 60/DS ngày 22/2/1978 hướng dẫn các tòa án địa
phương khi giải quyết các vụ việc liên quan. Do đó, tuy vi phạm nguyên tắc hôn
nhân một vợ, một chồng nhưng không bị coi là kết hôn trái pháp luật.
Luậ t hô n nhâ n gia đình cấ m ngườ i đang có vợ , có chồ ng kết hô n hoặ c
chung số ng như vợ chồ ng vớ i ngườ i khá c nhằ m xó a bỏ chế độ đa thê dướ i
thờ i phong kiến. Xuấ t phá t từ bả n chấ t củ a hô n nhâ n xã hộ i chủ nghĩa, chỉ có
hô n nhâ n mộ t vợ mộ t chồ ng mớ i bả o đả m sự bền vữ ng và hạ nh phú c gia
đình, vợ chồ ng mớ i thự c sự thương yêu, quý trọ ng, chă m só c, giú p đỡ nhau
cù ng tiến bộ .
Điều 5 Luậ t Hô n nhâ n và gia đình quy định cấ m ngườ i đang có vợ , có
chồ ng chung số ng như vợ chồ ng vớ i ngườ i khá c nhằ m chố ng ả nh hưở ng lố i
số ng củ a xã hộ i tư sả n trong hô n nhâ n. Chung số ng như vợ chồ ng là hà nh vi
củ a hai bên nam nữ tuy khô ng phả i là vợ chồ ng nhưng đã ă n ở vớ i nhau và
coi nhau là vợ chồ ng. Ngườ i đang có vợ hoặ c có chồ ng mà chung số ng như
vợ chồ ng vớ i ngườ i khá c sẽ ả nh hưở ng tớ i quyền củ a ngườ i vợ , ngườ i chồ ng
hợ p phá p củ a họ , đồ ng thờ i ả nh hưở ng tớ i lố i số ng là nh mạ nh trong gia
đình và xã hộ i, ả nh hưở ng tiêu cự c tớ i việc xâ y dự ng chế độ hô n nhâ n gia
đình mớ i xã hộ i chủ nghĩa.
Để đảm bảo cho nguyên tắc kết hôn một vợ, một chồng; Nhà nước ta đã có
nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, ví dụ như khi đăng kí kết hôn thì cơ quan nhà
nước có thẩm quyền đăng ký kết hôn phải xác minh tình trạng hôn nhân của các

13
bên nam, nữ và chỉ tiến hành đăng kí kết hôn cho họ khi cả nam và nữ đều đang
không có vợ, có chồng. Bên cạnh đó cũng có các biện pháp xử lý đối với những
người có hành vi vi phạm như xử phạt hành chính
"1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000đồng đối với một trong các hành
vi sau:
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồnggiữa những người có họ trong phạm
vi ba đời;
đ) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha mẹ nuôi với con nuôi;
e) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồnggiữa người đã từng là cha, mẹ nuôi
với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng
của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng" ( khoản 1, điều 48, Nghị định số
67/2015/ NĐ-CP sửa đổi nghị định 110/2013/NĐ-CP).
Hoặc có thể bị xử lý hình sự theo điều 182 Bộ luật Hình Sự 2015 quy định
tội vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng
“1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng
với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung
sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ thuộc một
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ
đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:
a) Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn;
b) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng
đến 03 năm:
a) Làm cho vợ, chồng hoặc con của một trong hai bên tự sát;
b) Đã có quyết định của Tòa án hủy việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc
chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan
hệ đó.”

14
d) Cấm kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những
người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm
vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha,
mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha
dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng
Theo quy định củ a phá p luậ t, nhữ ng ngườ i có họ trong phạ m vi ba đờ i
bị cấ m kết hô n vớ i nhau. Cá ch tính như sau: Nhữ ng ngườ i có cù ng mộ t gố c
sinh ra thì cha mẹ là đờ i thứ nhấ t, anh chị em cù ng cha mẹ hoặ c cù ng cha
khá c mẹ, cù ng mẹ khá c cha là đờ i thứ hai; anh chị em con chú , con bác, con
cô , con cậ u, con dì là đờ i thứ ba. Như vậ y, nhữ ng ngườ i có họ trong phạ m vi
ba đờ i bị cấ m kết hô n vớ i nhau, cụ thể là : Cấ m kết hô n giữ a anh chị em cù ng
cha mẹ, khá c mẹ hoặ c cù ng mẹ khá c cha; cấ m bá c ruộ t, chú ruộ t, cậ u ruộ t
kết hô n vớ i chá u gá i; cấ m cô ruộ t, dì ruộ t kết hô n vớ i chá u trai; cấ m anh, chị,
em con chú , con bá c, con cô , con cậ u, con dì kết hô n vớ i nhau.
Dự a trên nghiên cứ u sinh họ c, việc hô n nhâ n trong phạ m vi ba đờ i sẽ
gâ y suy thoá i giố ng nò i, biến đổ i nguồ n gen tố t, xuấ t hiện nữ ng nguồ n gen
kajn nguy hiểm, gâ y biến dạ ng dị tậ t. Kết hô n trong phạ m vi ba đờ i,, con sinh
ra có thể bị bạ i nã o, liệt, thiểu nă ng trí tuệ,… do vậ y, Luậ t hô n nhâ n gia đình
cấ m nhữ ng ngườ i có quan hệ huyết thố ng kết hô n vớ i nhau để đả m bả o cho
con cá i sinh ra đượ c khỏ e mạ nh, nò i giố ng phá t triển là nh mạ nh, đả m bả o
lợ i ích gia đình và xã hộ i.
Phá p luậ t về hô n nhâ n và gia đình khô ng chỉ cấ m kết hô n giữ a nhữ ng
ngườ i có quan hệ huyết thố ng mà cò n cấ m kết hô n giữ a nhữ ng ngườ i có
quan hệ cha, mẹ nuô i vớ i con nuô i, giữ a nhữ ng ngườ i đã từ ng là cha, mẹ
nuô i vớ i con nuô i; bố chồ ng vớ i con dâ u, mẹ vợ vớ i con rể, bố dượ ng vớ i con
tiêng củ a vợ , mẹ kế vớ i con riêng củ a chồ ng. Vì quan hệ giữ a ngườ i vớ i
ngườ i ở Việt Nam vô cù ng phứ c tạ p, đồ ng thờ i Việt Nam là mộ t quố c gia có
lích sử phong kiến vớ i cá c thuầ n phong mỹ tụ c từ xa xưa. Nhữ ng quy định
nà y nhằ m là m ổ n định, là nh mạ nh cá c mố i quan hệ trong gia đình, phù hợ p

15
vớ i đạ o đứ c xã hộ i, bả o đả m thuầ n phong, mỹ tụ c củ a dâ n tộ c, bả o đả m các
nguyên tắ c củ a cuộ c số ng.
Điểm b khoả n 2 điều 48 Nghị Định 67/2015/NĐ-CP quy định về việc
kết hô n cù ng trự c hệ như sau:
“2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000đồng đối với một trong các
hành vi sau:
b) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồngvới người có cùng dòng máu về trực
hệ.”
Bên cạnh đó, điều 184 Bộ luật Hình sự 2015 cũng quy định về tội loạn
luân :
“Người nào giao cấu với người mà biết rõ người đó cùng dòng máu về trực hệ,
là anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác
cha, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.”
5. Không thừa nhận kết hôn cùng giới tính.
Luậ t hô n nhâ n gia đình 2014 bỏ quy định “cấm kết hôn giữa những người
cùng giới tính” nhưng quy định cụ thể “không thừa nhận hôn nhân giữa
những người cùng giới tính” tạ i khoản 2 Điều 8.
Kết hô n là mưu cầ u hạ nh phú c chính đá ng củ a mỗ i con ngườ i. thế giớ i
ngà y cà ng phá t triển thì khô ng chỉ có hai phá i nam nữ mà cò n có thế giớ i
thứ ba ( ngườ i đồ ng tính). Xuấ t phá t từ nhu cầ u hạ nh phú c, nhữ ng ngườ i
đồ ng giớ i cũ ng có nhu cầ u kết hô n, tìm kiếm cuộ c số ng hai ngườ i. Xã hộ i
cũ ng đã có sự thừ a nhậ n mạ nh mẽ đố i vớ i giớ i tính thứ ba nà y, nhiều quố c
gia trên thế giớ i đã chấ p nhậ n hô n nhâ n đồ ng giớ i như ở Mỹ. Trướ c xu thế
hộ i nhậ p, sự phá t triển củ a kinh tế, chính trị củ a đấ t nướ c. Cá c nhà là m luậ t
đã thay đổ i cá ch nhìn nhậ n về kết hô n đồ ng giớ i. Thay vì cấ m kết hô n như
trướ c kia, thì Luậ t hô n nhâ n và gia đình nă m 2014 đã để ngỏ về vấ n đề nà y,
nhằ m tạ o ra sự hợ p lí, nhâ n đạ o và tiến bộ . Như vậ y nhữ ng ngườ i đồ ng giớ i
tính vẫ n có thể kết hô n tuy nhiên sẽ khô ng đượ c phá p luậ t bả o vệ khi có
tranh chấ p xảy ra. Đâ y cũ ng đượ c coi là mộ t bướ c tiến nhỏ trong việc nhìn

16
nhậ n hô n nhâ n giữ a nhữ ng ngườ i cù ng giớ i tính củ a nhà nướ c ta trong tình
hình xã hộ i hiện nay.

17

You might also like