You are on page 1of 13

THUHIEN-UEH-PPHN

Bài tập chương 4- Phương pháp vốn chủ sở hữu

Câu hỏi trắc nghiệm


1.An investment in an associate is normally accounted for using the equity method. What is this
method requiring that the investment in the associate?
A. Initially recognised at cost and not adjusted thereafter
B. Initially recognised at cost and then adjusted to fair value in subsequent accounting periods
C. Initially recognised at cost and then adjusted in each subsequent accounting period to reflect
the investor's share of the associate's profit or loss for the period
D. Recognised at fair value
ANSWER: C
2.How should transactions between a venturer and the joint venture be accounted for?
A. The same as for transactions with independent third parties
B. Only the portion of the gain or loss attributable to the interests of the other venturers should
be recognized
C. The portion of the gain or loss attributable to the interests of the other venturers should be
eliminated
D. Gains on the transactions should be deferred, losses should be immediately recognized
ANSWER: B
3.Under the cost model of accounting for an investment, changes to the carrying amount of the
investment occur if
A. the investee earns post-acquisition profits or losses
B. goodwill included in the investment is amortised
C. the investment is impaired
D. dividends are received from the investee
ANSWER: C
4.The method of accounting that applies to an investor and associate relationship is the
A. cost method
B. fair value method
C. consolidation method
D. equity method
ANSWER: D
5.For the purposes of equity accounting an associate is a business entity including
A. an unincorporated entity
B. a joint venture
C. a subsidiary
D. venture capital organisations
ANSWER: A
6.The application of the equity accounting method of accounting is based on the investor
owning:
A. more than 50% of the voting power in an associate
B. more than 20% of the voting power in an associate
C. less than 20% of the voting power in an associate
D. part of the share capital of an associate whether or not there are voting rights attached
ANSWER: B
7.The equity method of accounting need not be applied where the investment:
THUHIEN-UEH-PPHN

A. represents more than 20% of the voting shares of an associate


B. does not provide the investor with significant influence
C. is held exclusively with a view to its disposal within 12 months
D. is made by an investor who has no subsidiaries.
ANSWER: C
8.Where all of the following conditions apply an investor need not apply the equity method of
accounting: (i) The investor is a wholly owned subsidiary or a partly owned subsidiary and its
owners do not object to the method not being used; (ii) The investor's debt or equity securities
are not traded in a public market; (iii) The investor has not filed financial statements with a
regulatory organisation       for the purpose of issuing any class of securities in a public market;
(iv) The ultimate parent of the investor publishes consolidated financial       statements that
comply with IFRS
A. I and IV only
B. II and III only
C. I, II and III only
D. I, II, III and IV.
ANSWER: D
9.The 'one-line' equity accounting method is used when accounting for an investment in:
A. a subsidiary
B. a unit trust
C. a joint venture
D. an associate
ANSWER: D
10. Where goodwill is acquired on an investment in an associate the goodwill is:
A. amortised across the useful life of the goodwill
B. written off immediately against the carrying amount of the investment
C. carried as a separate asset in the accounting records of the investor;
D. not subject to amortisation
ANSWER: D
11. Ngày 1/1/2019, P mua 40% lợi ích (VCSH) của A với giá $ 260.000. Vào ngày này, chênh
lệch giá trị hợp lý tài sản thuần của A chỉ bao gồm một lô hàng có giá trị ghi sổ nhỏ hơn giá trị
hợp lý là 2.000 $; vốn chủ sở hữu của A gồm: (1) vốn góp cổ phần: 200.000 $ và (2) lợi nhuận
giữ lại: 50.000$. Trong các năm 2019 và 2020, lợi thế thương mại bị tổn thất so với giá trị ban
đầu lần lượt là 15% và 20% . Thuế suất 20%. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2020, Lợi thế
thương mại trong khoản đầu tư vào công ty A là:
A. 103.584 $
B. 135.456 $
C. 103.480 $
D. 108.635 $
ANSWER: A
12. Ngày 01/01/X0, công ty A mua 25% lợi ích trong công ty B với giá 150 tỷ đồng. Tại ngày
này, giá trị ghi sổ của các tài sản và nợ phải trả có thể xác định được của công ty B đều là giá trị
THUHIEN-UEH-PPHN

hợp lý, ngoại trừ một thiết bị sản xuất có giá trị ghi sổ cao hơn giá trị hợp lý 10 tỷ đồng. Ngoài
ra, thông tin vốn chủ sở hữu của B như sau: (Đơn vị tính: tỷ đồng) Vốn đầu tư của chủ sở hữu:
250; Chênh lệch đánh giá lại tài sản (OCI): 50; Quỹ dự phòng tài chính: 40 ; Lợi nhuận giữ lại:
50. Thuế suất 20%. Lợi thế thương mại trong khoản đầu tư vào công ty liên kết của nhà đầu tư
vào ngày mua là:
A. 0
B. 55
C. 50,5
D. 54,5
ANSWER: D
13. Ngày 1/1/20X0, công ty P mua 45% vốn cổ phần phổ thông của công ty A với giá phí là
$550,000, được phân loại là khoản đầu tư có ảnh hưởng đáng kể. Khi đó, công ty A có vốn góp
của chủ sở hữu $400,000 và lợi nhuận chưa phân phối $650,000. Ngoài ra, giá trị còn lại của tài
sản thuần công ty A bằng với giá trị hợp lý, ngoại trừ một bằng sáng chế có giá trị hợp lý
$180,000 chưa được ghi nhận. Thuế suất 20%. Lợi thế thương mại/hoặc thu nhập mua rẻ trong
khoản đầu tư vào công ty liên kết của nhà đầu tư vào ngày mua là:
A. Lợi thế thương mại: 12.700 $
B. LỢi thế thương mại: 3.500 $
C. Thu nhập mua rẻ: 106.700 $
D. Thu nhập mua rẻ: 126.500 $
ANSWER: A
14.Ngày 1/4/X0 tập đoàn M mua 25% vốn cổ phần của công ty K với giá 15 tỷ và M có ảnh
hưởng đáng kể với K. Giá trị sổ sách tài sản và nguồn vốn ngày mua như sau: (1) giá trị ghi sổ:
Tiền: 20; Hàng tồn kho: 20, tài sản cố định: 60, vốn góp chủ sở hữu: 60 và lợi nhuận giữ lại: 40.
GIá trị hợp lý tài sản và nợ phải trả: tiền: 20; Hàng tồn kho: 26, tài sản cố định: 86 và nợ phải
trả: 16. Thuế suất là 20%. Lợi thế thương mại/hay thu nhập mua rẻ tại ngày mua là:
A. Thu nhập mua rẻ 13.2 tỷ đồng
B. Lợi thế thương mại 13.2 tỷ đồng
C. THu nhập mua rẻ 69,6 tỷ đồng
D. 0 đồng
ANSWER: A
15.Ngày 1/4/X0 tập đoàn M mua 25% vốn cổ phần của công ty K với giá 20 tỷ và M có ảnh
hưởng đáng kể với K. Giá trị sổ sách tài sản và nguồn vốn ngày mua như sau: (1) giá trị ghi sổ:
THUHIEN-UEH-PPHN

Tiền: 20; Hàng tồn kho: 20, tài sản cố định: 60, vốn góp chủ sở hữu: 60 và lợi nhuận giữ lại: 40.
GIá trị hợp lý tài sản và nợ phải trả: tiền: 20; Hàng tồn kho: 26, tài sản cố định: 86 và nợ phải
trả: 16. Thuế suất là 20%. Bút toán điều chỉnh lợi thế thương mại hay thu nhập mua rẻ ngày mua
của nhà đầu tư trên báo cáo hợp nhất là:
A. Không thực hiện bút toán điều chỉnh
B. Nợ- Đầu tư vào công ty liên kết/có- thu nhập: 8,2 tỷ đồng
C. Nơ- Lợi thế thương mại/Có- Đầu tư vào công ty liên kết: 8,2 tỷ đồng
D. Nơ- Thu nhập/ Có- lợi thế thương mại: 8,2 tỷ đồng
ANSWER: B
16.Ngày 01/01/20x0, Công ty P mua lại 25% công ty A bằng 2.000.000 CU tiền mặt, nắm quyền
ảnh hưởng đáng kể, và kế toán khoản đầu tư vào công ty A theo phương pháp vốn chủ sở hữu.
Tại ngày mua, công ty A ghi nhận tài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý, trừ một tài sản vô
hình có giá trị hợp lý 20.000 CU chưa được ghi nhận. Tài sản này được phân bổ trong 4 năm.
Trong năm 20X0, Công ty A đã bán cho P một lô hàng có giá gốc 5.000 CU với giá bán 6.000
CU. Lô hàng này được cty P bán ra trong năm 45%. Lợi nhuận sau thuế và cổ tức chia các cổ
động của công ty A trong năm 20X0 lần lượt là: 3.000 CU và 400 CU. Ngoài ra, trong năm
20X0, thặng dư đánh giá lại ngoại tệ của Cty A làm tăng vốn chủ sở hữu là 100 CU. Thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp 30%. Giá trị khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu vào
ngày 31/12/20X0 là:
A. 2.001.182,5 CU
B. 2.001.400 CU
C. 2001.450 CU
D. 2.000.000 CU
ANSWER: A
17.Ngày 01/01/X0, công ty A mua 30% lợi ích trong công ty B với giá 120 tỷ đồng. Tại ngày
này, giá trị ghi sổ của các tài sản và nợ phải trả có thể xác định được của công ty B đều là giá trị
hợp lý, và thông tin vốn chủ sở hữu như sau: (Đơn vị tính: tỷ đồng): Vốn đầu tư của chủ sở hữu:
250; Chênh lệch đánh giá lại tài sản (OCI): 50 ; Quỹ dự phòng tài chính: 40 ; Lợi nhuận GL: 50 .
Vào ngày mua, giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ tài sản thuần của công ty B bằng nhau. Năm X0, lợi
nhuận sau thuế của công ty X là 100 tỷ đồng. Chênh lệch đánh giá lại tài sản là 20 tỷ đồng. Công
ty X đã thanh toán 12 tỷ đồng cổ tức và trích lập Quỹ dự phòng tài chính là 10 tỷ đồng. Xác định
lợi thế thương mại và giá trị khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu tại thời điểm
31/12/X0 (tỷ đồng)
A. 3 và 152,4
B. 3 và 155,4
THUHIEN-UEH-PPHN

C. 3,6 và 152,4
D. 3,6 và 155,4
ANSWER: A
18.Ngày 01/01/X0, công ty A mua 30% lợi ích trong công ty B với giá 120 tỷ đồng. Tại ngày
này, giá trị ghi sổ của các tài sản và nợ phải trả có thể xác định được của công ty B đều là giá trị
hợp lý, và thông tin vốn chủ sở hữu như sau: (Đơn vị tính: tỷ đồng): Vốn đầu tư của chủ sở hữu:
250; Chênh lệch đánh giá lại tài sản (OCI): 50 ; Quỹ dự phòng tài chính: 40 ; Lợi nhuận GL: 50 .
Vào ngày mua, giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ tài sản thuần của công ty B bằng nhau. Năm X0, lợi
nhuận sau thuế của công ty X là 100 tỷ đồng. Chênh lệch đánh giá lại tài sản là 20 tỷ đồng. Công
ty X đã thanh toán 12 tỷ đồng cổ tức và trích lập Quỹ dự phòng tài chính là 10 tỷ đồng. Năm
X1, lợi nhuận sau thuế của công ty X là 80 tỷ đồng. Không có chia cổ tức và các nghiệp vụ khác
về vốn chủ sở hữu. Lợi thế thương mại của nhà đầu tư trong cty liên kết B trong năm X1 suy
giảm 20%. Xác định giá trị khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu tại thời điểm
31/12/X0 và 31/12/X1 (tỷ đồng)
A. 155,4 và 175,8
B. 155,4 và 178,8
C. 152,4 và 178,8
D. 152,4 và 175,8
ANSWER: D
19.Ngày 1/1/ 2020, công ty X (năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 40% vốn cổ phần trong
công ty A với giá 350 tỷ đồng. Tại ngày mua (1/1/2020) có thông tin về công ty A như sau: Vốn
đầu tư chủ sở hữu 600 tỉ đồng, Lợi nhuận giữ lại 80 tỉ đồng, OCI: 10 tỷ đồng. Ngoài ra có một
TSCĐ vô hình có giá trị hợp lý lớn hơn giá trị ghi sổ là 100 tỉ đồng, tài sản này được phân bổ
trong 5 năm kể từ ngày mua. Số dư Lợi nhuận giữ lại của công ty A vào ngày 31/12/2021 là
100 tỉ đồng. Năm 2020 & 2021 tổn thất lợi thế thương mại: 30%. Lợi nhuận sau thuế của C năm
2022 là 100 tỷ đồng, và chia cổ tức 20 tỷ đồng. Thuế suất 20%. Giá trị khoản đầu tư vào công
ty liên kết A theo phương pháp vốn chủ sở hữu vào các ngày 31/12/2021 và 31/12/2022 lần lượt
là:
A. 332,6 tỷ đồng và 358,2 tỷ đồng
B. 358, 2 tỷ đồng và 396,6 tỷ đồng
C. 337,4 tỷ đồng và 361,4 tỷ đồng
D. 294,2 tỷ đồng và 332,6 tỷ đồng
ANSWER: A
20.Ngày 01/01/X0, công ty B mua 30% cổ phần của công ty D. Công ty B áp dụng phương pháp
vốn chủ sở hữu trong kế toán khoản đầu tư liên kết trên BCTC riêng. Trong năm X0, cty D đạt
THUHIEN-UEH-PPHN

lợi nhuận sau thuế là 100 tỷ đồng. Cty D đã chi tiền mặt trả cổ tức cho các cổ đông 20% lợi
nhuận sau thuế. Bút toán ghi nhận nhận cổ tức từ cty D là:
A. Nơ- TK- Tiền/ Có- TK- Đầu tư liên kết: 6 tỷ đồng
B. Nơ- TK- Tiền/ Có- Doanh thu tài chính: 6 tỷ đồng
C. Nơ- Doanh thu tài chính/ Có- Đầu tư liên kết: 6 tỷ đồng
D. Nơ- TK- Tiền/ Có- Doanh thu tài chính: 20 tỷ đồng
ANSWER: A
21.Ngày 01/01/2020, công ty P mua 35% cổ phần của công ty A bằng tiền trị giá 450 tỷ đồng và
có năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Công ty P kế toán khoản đầu tư vào công ty A theo
phương pháp vốn chủ sở hữu trên BCTC riêng. Thông tin về vốn chủ sở hữu của công ty A tại
ngày mua: Vốn cổ phần 800 tỷ đồng; Lợi nhuận chưa phân phối 100 tỷ đồng. Khi đó, TS và nợ
phải trả của A có giá trị ghi sổ bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ: HTK chênh lệch GTHL cao hơn 20
tỷ đồng, TSVH có giá trị hợp lý 50 tỷ chưa được ghi nhận. Hàng tồn kho đến cuối năm 2020 đã
bán ra 30%, số hàng còn lại đã bán ra trong năm 2021; TSVH phân bổ 5 năm. Trong năm tài
chính 2020 & 2021, công ty A ghi nhận lãi sau thuế 100 tỷ đồn & 150 tỷ đông, không chia cổ
tức. Lợi thế thương mại bị tổn thất trong năm 2020 & 2021 là 10% & 15%. Thuế suất 20%.
Trong năm 2021, Cty P đã thực hiện bút toán liên quan đến khoản đầu tư vào cty liên kết:
A. Nợ- Tk- Thu nhập liên kết/ Có- Đầu tư liên kết: 42,18 tỷ đồng
B. Nơ TK- Đầu tư liên kết: 70,3 tỷ đồng/ Có- TK Thu nhập liên kết: 28,12 Tỷ đồng/ Có- TK Lợi
nhuận giữ lại: 42,18 tỷ đồng
C. Nợ- Tk- Thu nhập liên kết/ Có- Đầu tư liên kết: 28,12 tỷ đồng
D. Nơ TK- Đầu tư liên kết/ Có- TK Thu nhập liên kết: 42,18 Tỷ đồng
ANSWER: D
22. Ngày 1/1/ 2020, Công ty M (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) đã mua 25% vốn cổ phần
của công ty A với giá 200.000 CU. Vào ngày này, Vốn góp cổ phần và lợi nhuận giữ lại của
Cty A là: 300.000 CU và 400.000CU. Ngoài ra, chênh lệch giá trị hợp lý so với giá trị ghi sổ tài
sản và nợ phải trả của A bao gồm: một lô hàng hóa có giá trị hợp lý cao hơn giá trị ghi sổ
10.000CU và một khoản nợ tiềm tàng có giá trị hợp lý 2.000 CU (chưa được cty A ghi sổ). Năm
2020, lợi thế thương mại bị tổn thất 20 % , năm 2021 không bị tổn thất. Thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp là 20%. Bút toán điều chỉnh tổn thất lợi thế thương mại trong khoản đầu tư trên sổ
hợp nhất của của Công ty X cho năm 2021 là:
A. Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 4.680 $/ Có- Đầu tư vào công ty liên kết: 4.680$
B. Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 4.680 $/ Có- Lợi thế thương mại: 4.680$
C. Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 1.170 $/ Có- Đầu tư vào công ty liên kết: 1.170$
THUHIEN-UEH-PPHN

D. Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 1.170 $/ Có- Lợi thế thương mại: 1.170$
ANSWER: A
23. Ngày 1/1/X0, Công ty P mua 40% cổ phiếu phổ thông của công ty A giá 500 tỷ đồng. Vào
ngày 1/1/X0, tổng vốn chủ sở hữu của công ty A là 450 tỉ đồng và không có chênh lệch giá trị
hợp lý và giá trị ghi sổ tài sản thuần. Trong năm X0, công ty A có lợi nhuận sau thuế 5 tỷ đồng,
không chia cổ tức và lợi thế thương mại bị tổn thất 5%. Bút toán điều chỉnh giá trị khoản đầu tư
sang phương pháp vốn chủ sở hữu trên sổ hợp nhất như sau:
A. Nợ- Đầu tư liên kết/Có- Thu nhập liên kết: 14 tỷ đồng
B. Nợ- Thu nhập liên kết/ Có- Đầu tư liên kết: 16 tỷ đồng
C. Nợ- Chi phí tổn thất lợi thế thương mại: 16 tỷ đồng và Có- Đầu tư liên kết 14 tỷ đồng/ Nơ-
Thu nhập liên kết 2 tỷ đồng
D. Nợ- Thu nhập liên kết/Có- Đầu tư liên kết: 14 tỷ đồng
ANSWER: D
24.Trong năm 20X0, công ty A (nắm giữ 40% lợi ích công ty B) bán cho công ty B một lô hàng
tồn kho có giá vốn 120 triệu đồng, giá bán 150 triệu đồng. Lô hàng này đã được công ty B bán ra
ngoài 70% trong năm X0. Công ty A hạch toán khoản đầu tư vào công ty liên kết trên BCTC
riêng theo PP giá gốc. Thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Bút toán điều chỉnh từ giá gốc sang
PP VCSH trên BCTC tập đoàn năm X0 liên quan đến giao dịch này là (triệu đồng)
A. Nơ- Doanh thu: 18/ Có- Giá vốn hàng bán: 14,4/ Có- Đầu tư LK: 2,7/ Có- Thu nhập thuế
hoãn lại: 0,9
B. Nơ- Thu nhập liên kết: 2,7/ Có Đầu tư liên kết: 2,7
C. Nơ- Doanh thu: 42/ Có- Giá vốn hàng bán: 33,6/ Có- Đầu tư LK: 6,3/ Có- Thu nhập thuế
hoãn lại: 2,1
D. Nơ- Thu nhập liên kết: 6,3/ Có Đầu tư liên kết: 6,3
ANSWER: A

Bài tập tự luận


Bài 4-1
Ngày 01/01/X0, công ty A mua 30% lợi ích trong công ty B với giá 120 tỷ đồng. Tại ngày này,
giá trị ghi sổ của các tài sản và nợ phải trả có thể xác định được của công ty B đều là giá trị hợp
lý, và thông tin vốn chủ sở hữu như sau:
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 250
Chênh lệch đánh giá lại tài sản (OCI) 50
THUHIEN-UEH-PPHN

Quỹ dự phòng tài chính 40


Lợi nhuận GL 50
Cộng 390
Năm X0, lợi nhuận sau thuế của công ty X là 100 tỷ đồng. Chênh lệch đánh giá lại tài sản là 20
tỷ đồng. Công ty X đã thanh toán 12 tỷ đồng cổ tức và trích lập Quỹ dự phòng tài chính là 10 tỷ
đồng.
Năm X1, lợi nhuận sau thuế của công ty X là 120 tỷ đồng. Không có chia cổ tức và các nghiệp
vụ khác về vốn chủ sở hữu,
Yêu cầu:
a.Xác định giá trị khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu tại thời điểm 31/12/X0 và
31/12/X1
b.Lập các bút toán điều chỉnh giá trị khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu tại ngày
31/12/X0
c.Lập các bút toán điều chỉnh giá trị khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu tại ngày
31/12/X1
Bài 4-2
Ngày 01/01/X0, công ty B mua 25% cổ phần của công ty D với giá 310 tỷ đồng. Tại ngày này,
vốn chủ sở hữu của công ty D như sau: (Đơn vị tính: tỷ đồng)
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 600
Quỹ dự phòng tài chính 360
Lợi nhuận chưa phân phối 120
Cộng 1.080
Tại ngày này, tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty D đều là giá trị hợp lý. Lợi nhuận sau
thuế của công ty D trong năm X0 là 120 tỷ đồng. Công ty D chia cổ tức 20 tỷ đồng. Lợi thế
thương mại bị tổn thất 30% trong năm X0. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
Yêu cầu:
a.Xác định lợi thế thương mại trong nghiệp vụ đầu tư trên
b.Xác định giá trị khoản đầu tư theo phương phán vốn chủ sở hữu tại ngày 31/12/X0
c.Lập các bút toán điều chỉnh giá trị khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu tại ngày
31/12/X0
Bài 4- 3: Ngày 1/1/20X0 P mua 80% giá trị công ty S và nắm quyền kiểm soát, giá mua 240,
BCTC của C cho thấy:
Vốn cổ phần 100
LNGL 80
Quỹ DPTC 20
THUHIEN-UEH-PPHN

TSCĐ có chênh lệch GTHL và giá sổ sách: 50. Được phân bổ trong 5 năm
Kết quả kinh doanh năm X0: 80, năm X1: 80,
Phân phối lợi nhuận sau ngày mua: chia cổ tức 50, lập quỹ DTTC 10
Ngày 1/1/20X2, P bán 20%, giá trị công ty S, giá bán 100, và chỉ còn ảnh hưởng đáng kể.
Yêu cầu: Xử lý nghiệp vụ trên BCHN năm 20X2. Biết rằng LNTM các năm qua đã sụt giảm
40%.

Bài 4-4 Sử dụng số liệu của bài tập 4-3, tuy nhiên P bán 40%, giá bán 200.
Bài 4-5: Sử dụng số liệu của bài tập 4-3, tuy nhiên P thanh lý toàn bộ khoản đầu tư vào S với giá
600.
Bài 4-6:
Vào ngày 1/10/20x6, công ty P đã mua 30% cổ phiếu thường của công ty A. Số lượng cổ phiếu
còn lại chia cho rất nhiều cổ đông, do đó mỗi cổ đông còn lại nắm giữ một tỷ lệ cổ phiếu rất
thấp, cổ đông nắm giữ cao nhất là 10%. Công ty P có 3/9 ghế trong hội đồng quản trị và 2 trong
số 3 thành viên này cũng tham gia 2/5 ghế trong Uỷ ban lập kế hoạch chiến lược và điều hành
hoạt động công ty A. Các ghế còn lại trong hội đồng quản trị cũng như trong Uỷ ban lập kế
hoạch chiến lược đều do các cổ đông không liên quan đến công ty P nắm giữ. Công ty P là nhà
cung cấp nguyên vật liệu thường xuyên cho hoạt động kinh doanh của công ty A, đồng thời, hai
bên cũng ký hợp đồng thương mại hỗ trợ kỹ thuật sản xuất theo yêu cầu của công ty A.
Từ ngày 1/10/20x6 đến 30/6/20x7, công ty A đã bán hàng hoá cho công ty P với doanh thu
$600,000 theo mức tỷ suất lãi gộp trên doanh thu là 20% và ¼ hàng hoá vẫn còn lưu kho công ty
P vào ngày 30/6/20x7. Ngày 30/6/20x7, mặc dù công ty A có lợi nhuận sau thuế $600,000,
nhưng công ty P vẫn đánh giá suy giảm giá trị khoản đầu tư vào công ty A là 20%. Công ty P áp
dụng các chính sách kế toán theo IAS/ IFRS liên quan.
Yêu cầu:
1.Phân loại khoản đầu tư của công ty P vào công ty A tại ngày 1/10/20x6. Giải thích?
2.Xác định giá trị liên quan khoản đầu tư vào công ty A sẽ xuất hiện trên báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh hợp nhất của công ty P cho năm tài chính kết thúc ngày 30/6/20x7. Giả sử, lợi
nhuận trong năm của công ty A được phân bổ đều qua các tháng và bỏ qua tác động của thuế thu
nhập doanh nghiệp.
Bài 4-7- P6.4. phương pháp vốn chủ sở hữu
P Co mua 30% lợi ích A Co. Báo cáo tài chính của A Ltd như sau:
A Co ($)
Lợi nhuận trước thuế 200,000
Chi phí thuế (40,000)
Lợi nhuận sau thuế 160,000
Cổ tức công bố (20,000)
Lợi nhuận được giữ lại 140,000
LNGL đầu năm (1/1/x5) 100,000
Lợi nhuận giữ lại ngày 31/12/X5 240,000
THUHIEN-UEH-PPHN

Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X5


A Co($)
TSCĐ hữu hình (GTCL) 450,000
Hàng tồn kho 120,000
Nợ phải thu khách hàng 60,000
Tiền 25,000
Tổng Tài sản 655,000
Nợ phải trả người bán 315,000
Vốn góp 100,000
LNGL 240,000
Tổng nguồn vốn 655,000

Ngày mua 1/1/X3


Tỷ lệ lợi ích 30%
Giá mua (gốc) 200,000

VCSH của A Co ngày mua


Vốn góp cổ phần 100,000
LNGL 30,000
Tổng 130,000

GTHL & GTGS tài sản thuần của A Co ngày


mua:
TSCĐ VH (chưa được ghi nhận) (GTHL) 40,000
Tài sản thuần có thể xác định khác (GTGS 130,000
=GTHL)
Thông tin bổ sung:
a)TSCĐ vô hình mà chưa được ghi nhận vào ngày mua bị tổn thất một phần (50% giá trị hợp lý
ngày mua) trong năm X4.
b)Vào ngày 1/12/X4, A Co mua hàng từ P Co, chi tiết như sau: Giá bán: $ 20,000; Giá gốc: $
15,000. Lô hàng này được bán hết cho bên thứ ba vào năm X5.
Yêu cầu:
a.Trình bày các bút toán cho năm X5
b.Kiểm tra số dư khoản đầu tư vào A Co vào ngày 31/12/X5

Bài 4-8- P6.16 Công ty Prism kiểm soát công ty Sapphire và có quyền ảnh hưởng đáng kể công
ty Amber. Báo cáo tài chính năm 20x6 như sau:
THUHIEN-UEH-PPHN

P Sapphire Amber
Lãi trước thuế 3,200,000 1,000,000 820,000
Thuế thu nhập (640,000) (200,000) (172,200)
Lãi sau thuế 2,560,000 800,000 647,800
Cổ tức công bố (140,000) (86,000) (78,000)
Lợi nhuận giữ lại 2,420,000 714,000 569,800
Lợi nhuận giữ lại đầu kỳ 630,000 670,000 400,000
Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ 3,050,000 1,384,000 969,800

Đầu tư vào Sappire 2,000,000


Đầu tư vào Amber 1,200,000
Tài sản thuần khác 1,050,000 2,104,000 1,619,800
4,250,000 2,104,000 1,619,800

Vốn cổ phần 1,200,000 720,000 450,000


Lợi nhuận giữ lại 3,050,000 1,384,000 969,800
Quỹ đánh giá lại tài sản 200,000
4,250,000 2,104,000 1,619,800

Ngày mua 01/01/20x3 01/01/20x5


Tỷ lệ lợi ích của Prism 90% 30%
Vốn chủ sở hữu tại ngày mua
- Vốn cổ phần 720,000 450,000
- Lợi nhuận giữ lại 400,000 180,000
- Quỹ đánh giá lại tài sản 50,000
1,120,000 680,000

Quỹ đánh giá lại tài sản 01/01/x6 150,000


Lợi ích BKNSQKS – GTHL 200,000
Tại ngày mua

Giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ của tài sản và nợ phải trả của công ty Sapphire và Amber tại ngày
mua như sau

Sapphire Amber
Giá trị ghi Giá trị hợp Giá trị ghi sổ Giá trị hợp
sổ lý lý
Hàng tồn kho 280,000 320,000
Dự phòng phải trả (150,000) (100,000)
Tài sản thuần khác 1,270,000 1,270,000 400,000 400,000
Tổng tài sản thuần 1,120,000 1,170,000 680,000 720,000

Các thông tin bổ sung liên quan đến công ty Sapphire


a. Dự phòng phải trả tại ngày mua của công ty Sapphire được thanh toán toàn bộ năm 20x5
với giá trị 120,000.
THUHIEN-UEH-PPHN

b. Vào ngày 01/07/20x6, Công ty Sapphire bán cho công ty P 1 lô hàng tồn kho có thông tin
như sau:
Giá bán ............................................................250,000
Giá vốn ............................................................300,000
Tỷ lệ chưa bán ra ngoài vào ngày 31/12/20x6 ......30%
Giá trị thuần có thể thực hiện được của 30% HTK81,000
c. Công ty P ký hợp đồng xây dựng cho công ty Sapphire 1 nhà xưởng. Công trình được
hoàn thành vào ngày 01/07/20x6. Thời gian sử dụng hữu ích của nhà xưởng 14 năm với
giá trị thanh lý không đáng kể. Hóa đơn cuối cùng của dự án được xuất vào tháng
06/20x7 trị giá 280,000 sau khi giai đoạn bảo hành kết thúc. Công ty P ghi nhận doanh
thu theo thời gian, và xuất hóa đơn và thu tiền theo quy định trong hợp đồng. Chi tiết như
sau:
31/12/2x05 31/12/20x6 01/06/20x7
(phát sinh trong kỳ) (phát sinh trong kỳ) (lũy kế)
Chi phí xây dựng 560,000 600,000 1,160,000
Lãi xây dựng 100,000 120,000 220,000
Tài sản XDCBDD 660,000 720,000 1,380,000
Xuất hóa đơn (500,000) (600,000) (1,100,000)

Doanh thu xây dựng 660,000 720,000 1,380,000


Chi phí xây dựng 560,000 600,000 1,160,000
Lãi xây dựng 100,000 120,000

d. Nợ phải thu từ công ty P trên báo cáo tài chính của Sapphire tại ngày 31/12/20x6 là
480,000.

Các thông tin bổ sung liên quan đến công ty Amber


e. Hàng tồn kho tại ngày mua của công ty Amber được bán ra bên ngoài theo tiến độ như
sau
20x5 ......................................................................35%
20x6 ......................................................................50%
Chưa bán ...............................................................15%

f. Vào ngày 01/07/20x5, Công ty P bán một thiết bị cho công ty Amber với giá 380,000.
Giá gốc của thiết bị là 420,000 và giá trị ghi sổ là 350,000. Thời gian sử dụng hữu ích
ước tính ban đầu của tài sản là 6 năm. Tuy nhiên, vào ngày 01/07/20x5, thời gian sử dụng
hữu ích còn lại của tài sản được ước tính là 5 năm.

g. Trong năm 20x5, công ty Amber cung cấp dịch vụ kiến trúc cho công ty P liên quan đến
việc xây dựng nhà xưởng. Công ty Amber ghi nhận thu nhập như sau:
Phí kiến trúc ....................................................860,000
Chi phí dự án.................................................(720,000)
Lãi từ dịch vụ kiến trúc....................................140,000
Công trình được hoàn thành vào ngày 01/07/20x6. Công ty P khấu hao toàn nhà theo
phương pháp đường thẳng với thời gian sử dụng hữu ích ước tính 14 năm. Giá trị thanh lý
không đáng kể.
THUHIEN-UEH-PPHN

h. Trong năm 20x5, công ty Amber bán hàng tồn kho cho công ty P như sau:
Giá bán ............................................................150,000
Giá vốn ............................................................130,000
Tỷ lệ bán ra ngoài 20x5 ........................................50%
Tỷ lệ bán ra ngoài 20x6 ........................................30%

i. Vào ngày 31/12/20x5 công ty P nợ công ty Amber 50,000.


j. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.

Yêu cầu:
1. Ghi nhận các bút toán điều chỉnh trên báo cáo tài chính hợp nhất của công ty Prism cho
năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20x6.
2. Tính độc lập lợi nhuận giữ lại và lợi ích bên không nắm quyền kiểm soát trên bảng cân
đối kế toán hợp nhất của công ty P tại ngày 31/12/20x6

You might also like