You are on page 1of 1

I : Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính (A)

RN : Điện trở tương đương của mạch ngoài (  )


r : Điện trở trong của nguồn điện
 (V ) : suất điện động của nguồn điện
Nếu có nhiều nguồn điện được ghép với nhau thì trong công thức (1) và (2) cần thay  ; r thành:
rb : Điện trở trong của bộ nguồn (  ) (nếu có nhiều nguồn được mắc với nhau)
 b (V ) : suất điện động tương đương của bộ nguồn (nếu có nhiều nguồn được mắc với nhau)

2. Nhận xét:
 Nếu I = 0 (mạch ngoài hở) hoặc r << R thì  = U

 Ngược lại nếu R = 0 thì I= : dòng điện có cường độ rất lớn (hiện tượng đoản mạch.)
r
 Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
3. Hiệu suất nguồn điện

A1 U N It U N
H=  
Atp EIt E
H: Hiệu suất tính bằng phần trăm (%)
A1: Công có ích (J)
Atp: Công toàn phần (J)
IV) Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện
U AB      I RN  r 
Quy ước dấu:
Khi tính hiệu điện thế UAB (chiều tính điện thế là từ A đến B)
+ Khi đi từ A đến B gặp nguồn nào trước lấy nguồn đó, gặp cực nào trước lấy dấu của cực đó
+ Lấy + I nếu chiều dòng điện trùng chiều từ A đến B
+ Lấy – I nếu chiều dòng điện ngược chiều từ A đến B
VD1:
E ,r R
A I B

U AB    I R  r 
VD2:
E,r R
M I N

U MN    I R  r 

V) Mắc nguồn điện thành bộ:


a. Mắc nối tiếp: E1,r E2,r E3,r En,r
Eb  E1  E2  E3 .  En
rb  r1  r2  r3 .  rn

b. Mắc song song ( n nguồn giống nhau).


Eb  E
r E,r
rb 
n
c. Mắc hỗn hợp đối xứng(các nguồn giống nhau).
Gọi: E,r
m: là số nguồn trong một dãy (hàng ngang).
n: là số dãy (hàng dọc).

You might also like