You are on page 1of 64

CÔNG NGHỆ

MẠNG 4G LTE
Bài 1 – Lịch sử mạng TTDĐ
và Tổng quan về mạng 4G LTE

TS. Trương Trung Kiên


Bộ môn Xử lý tín hiệu & Truyền thông, Khoa KT Điện tử I
PTN Hệ thống Vô tuyến và Ứng dụng
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Hà Nội 13/07/2016
TỰ GIỚI THIỆU
Quá trình đào tạo
ª  K42 Đại học Bách khoa Hà Nội
ª  Thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Tổng hợp bang Texas cơ sở tại Austin
ª  Tiến sỹ kỹ thuật, Đại học Tổng hợp bang Texas cơ sở tại Austin

Thông tin chi tiết về giảng viên


²  Ban Đào tạo có CV chi tiết bằng tiếng Việt của giảng viên
²  Trang Web cá nhân: https://sites.google.com/site/truongkien
Hồ sơ khoa học (https://sites.google.com/site/truongkien)
ª  08 bài báo tạp chí quốc tế ISI & 03 bài báo khác đã nộp/đang viết
ª  10 báo cáo KH ở Hội nghị quốc tế & 01 báo cáo KH ở Hội nghị trong nước
ª  Được cấp 02 bằng chế về 4G LTE tại Mỹ
ª  Đang đăng ký 03 bằng chế về 5G (công nghệ massive MIMO) tại Mỹ
ª  02 giải thưởng Bài báo xuất sắc nhất trong năm của các tạp chí quốc tế ISI
ª  01 giải thưởng Bài báo xuất sắc của Hội nghị REV-ECIT 2015
ª  Hơn 550 trích dẫn khoa học (theo thống kê của Google Scholar)
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 2
LỊCH HỌC DỰ KIẾN
TT Tên bài giảng Hạn gửi tài liệu Ngày học Giờ học
Khai mạc, Lịch sử phát triển mạng TTDĐ &
1 10h00 thứ 2, 11/07 Thứ 4, 13/07 18h00-20h30
Tổng quan về mạng 4G
2 Kiến trúc mạng và chồng giao thức của mạng 4G LTE 12h00 thứ 4, 13/07 Thứ 7, 16/07 09h00-11h30
Đặc tính truyền sóng của kênh vô tuyến &
3 10h00 thứ 2, 18/07 Thứ 4, 20/07 18h00-20h30
Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống TT vô tuyến
Băng tần hoạt động &s Kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến
4 12h00 thứ 4, 20/07 Thứ 7, 23/07 14h00-16h30
(phần 1)
5 Kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến (phần 2) 10h00 thứ 2, 25/07 Thứ 4, 27/07 18h00-20h30
6 Kỹ thuật đa ăng-ten MIMO (phần 1) 12h00 thứ 4, 27/07 Thứ 7, 30/07 09h00-11h30
7 Kỹ thuật đa ăng-ten MIMO (phần 2) 10h00 thứ 2, 01/08 Thứ 4, 03/08 18h00-20h30
8 Cấu trúc kênh & một số thủ tục cơ bản 12h00 thứ 4, 03/08 Thứ 7, 06/08 09h00-11h30
9 Nguyên tắc thiết kế vùng phủ mạng 4G 10h00 thứ 2, 08/08 Thứ 4, 10/08 18h00-20h30
Nguyên tắc định cỡ dung lượng mạng 4G Thứ 7, 13/08 09h00-11h00
10 12h00 thứ 4, 10/08
Kiểm tra trắc nghiệm & Tổng kết Thứ 7, 13/08 11h00-11h30

Chú ý: ngày 23/07 học buổi chiều từ 14h00 tới 16h30


Bài kiểm tra trắc nghiệm có 25-30 câu hỏi
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 3
QUY ƯỚC KHI TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Tự do ngắt lời giảng viên để hỏi bất kỳ lúc nào
ª  Nếu giảng viên không trả lời ngay được thì sẽ cố gắng trả lời ở buổi học sau
Yêu cầu giảng viên nói chậm lại hoặc nhắc lại ngay khi cần
Phương thức liên lạc theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp
ª  Email: kientt@ptit.edu.vn hoặc kientruong@utexas.edu
Ø  Giảng viên không gửi email vào địa chỉ email Viettel được (do bị chặn???)
ª  Gửi tin nhắn (SMS): 097.139.8648/ 091.282.3344
ª  Điện thoại: 097.139.8648/ 091.282.3344
Nội dung trao đổi: không hạn chế nhưng có thể tập trung vào
ª  Nội dung ở các bài giảng trước cần giải thích thêm hoặc làm rõ
ª  Tài liệu tham khảo cần lấy giúp (bài báo, sách, …)
Học liệu sẽ được gửi cho học viên 3 ngày trước mỗi buổi học
ª  Ở dạng file pdf có watermark và chỉ cho phép in ở độ phân giải 150dpi
ª  Tài liệu tham khảo dạng pdf (link để tải về)

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 4


SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 5


SƠ LƯỢC NỘI DUNG & KIẾN THỨC CHÍNH
Sơ lược nội dung
ª  Mạng 1G: Nguyên lý thiết kế, FDMA
ª  Mạng 2G: GSM vs. IS95, TDMA vs. CDMA, kiến trúc mạng 2G GSM
ª  Mạng 3G: WCDMA vs. cdma2000, kiến trúc mạng và chồng giao thức của
mạng 3G WCDMA
ª  Mạng 4G (sơ lược): Mục tiêu thiết kế, yêu cầu kỹ thuật của ITU
ª  Mạng 5G (sơ lược): Yêu cầu kỹ thuật và các loại dịch vụ
ª  Lược đồ phát triển từ 2G đến 4G
Kiến thức chính mà học viên cần nắm được
ª  Lịch sử và xu hướng phát triển từ 1G đến 5G
ª  Mục tiêu thiết kế, các kỹ thuật chính, kiến trúc mạng và ưu nhược điểm của
từng thế hệ mạng so với thế hệ trước
ª  Các kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến: FDMA, TDMA, CDMA
ª  Yêu cầu của ITU đối với các mạng 4G
ª  Một số số liệu cập nhật về tình hình triển khai mạng 4G trên TG và ở VN

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 6


THỜI KỲ SƠ KHAI CỦA MẠNG TTDĐ
VHF (MHz) UHF (MHz)
JJ 152,48 157,74 QC 454,375 459,375
JL 152,51 157,77 QJ 454,40 459,40
YL 152,54 157,80 QD 454,425 459,425

JP 152,57 157,83 QA 454,45 459,45

YP 152,60 157,86 QE 454,475 459,475


YJ 152,63 157,89 QP 454,50 459,50

YK 152,66 157,92 QK 454,525 459,525


JS 152,69 157,95 QB 454,55 459,55
YS 152,72 157,98 QO 454,575 459,575
Điên thoại “di động” Trigild Gemini 2 YR 152,75 158,01 QR 454,60 459,60
Giá máy điện thoại: $2000-$4000 JK 152,78 158,04 QY 454,625 459,625
Giá dịch vụ: $0,7-1,2/phút JR 152,81 158,07 QF 454,65 459,65
JW 152,84 158,10

Thế hệ “0G” – IMTS (Improved Mobile Telephone Service) [1]


ª  Nối với mạng điện thoại cố định tuyến VHF (chỉ 11 kênh) /UHF (chỉ 13 kênh)
ª  Di động hạn chế trong vùng phục vụ của 1 trạm “gốc” (20-30km)
ª  Công suất phảt ở thiết bị di động: 25Watts (trong khi GSM900: 2Watts)
ª  Đến 2008, IMTS vẫn hoạt động ở vùng núi Pennsylvania, Mỹ
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 7
SỰ PHÁT TRIỂN TỪ MẠNG 1G ĐẾN MẠNG 5G

Nền tảng Điện thoại di Nền tảng Di động Kết nối các
điện thoại động cho của di động băng rộng loại mạng
di động mọi người băng rộng tăng cường khác nhau

1G 2G 3G 4G 5G
~1980 ~1990 ~2000 ~2010 ~2020

Một thế hệ mạng mới xuất hiện sau khoảng 10 năm


Mục tiêu của các thế hệ mạng TTDĐ thay đổi theo thời gian
ª  Tăng chất lượng dịch vụ
ª  Mở rộng phạm vi ứng dụng

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 8


MẠNG 1G – GIỚI THIỆU CHUNG
Số thuê bao 1G đến cuối năm 1997 [2]
Mạng Số thuê bao
AMPS (Mỹ) 69.612.000
NMT-450 (Châu Âu) 1.854.000
NMT-900 (Châu Âu) 2.627.000
TACS (VQ Anh) 16.107.000
Các mạng khác 696.000
Tổng số 91.408.000

Mỗi quốc gia/khu vực triển khai một mạng riêng theo chuẩn riêng
ª  Chủ yếu ở các nước phát triển (Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản)
ª  Chỉ cho phép gọi nội mạng
Tạo nền tảng cho “mạng thông tin di động”
Truyền dẫn vô tuyến dựa trên tín hiệu tương tự (analog signals)
ª  Không cho phép mã hoá tín hiệu để bảo mật
ª  Nhiễu đồng kênh dễ ảnh hưởng đến chất lượng thoại
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 9
Mobile 1G established the foundation of mobile
1 2 3
MẠNG 1G – PHỔ TẦN “SẠCH”
Licensed Spectrum Frequency Reuse Mobile Networ
Cleared spectrum for exclusive use Reusing frequencies without interference Coordinated network for s
Phổ tần dành riêng Mạng Băng tần Băng tần Số Độ rộng
by mobile technologies through geographical
đường xuống separation
đường lên access
kênh kênh and seamless m
(kHz)
AMPS (Mỹ) 869–894MHz 824-849MHz 832 30
2580 10
NMT-450 (Châu Âu) 463-467,5MHz 453-457,5MHz 180 25
225 12,5
NMT-900 (Châu Âu) 935-960MHz 890-915MHz 1000 25
1999 12,5
TACS (VQ Anh) 935-960MHz 890-915MHz 1000 25

Phổ tần
Operator-deployed base sach
stationsdành riêng cho cells
Neighboring mạng thông
operate tin di động (TTDĐ)
on different Integrated, transparent b
ª  Ở
provide access forMỹ quá trình xin FCCfrequencies
subscribers cấp phép to
diễn rainterference
avoid trong 2 thập kỷ 1950-1960
network provides seamles
ª  Mỗi quốc gia/khu vực sử dụng các băng tần khác nhau
Nhà mạng triển khai mạng lưới các trạm gốc để cung cấp dịch vụ
ª  Đường lên và đường xuống hoạt động ở các băng tần khác nhau
ª  Độ rộng kênh thông tin hẹp (tối đa 30 kHz)
ª  Số lượng kênh vô tuyến nhỏ (tăng số kênh bị trả giá bởi giảm độ rộng kênh)
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 10
2 3
MẠNG 1G – KIẾN TRÚC
ncy Reuse Mobile “Ô TẾ BÀO”
Network
es without interference Coordinated network for seamless
Mạng “di động” dựa trên “ô tế bào”
raphical separation access and seamless mobility

PSTN
(landline)

s operate onChia vùng phủ củaIntegrated,


different một nhà mạng thànhbackhaul
transparent các “ô tế bào” (hay cells)
avoid interference network
ª  Mỗi ô tế bào có một trạm thuprovides seamless
phát sóng access
(trạm gốc)
Đường trục nối trạm gốc tới mạng lõi rồi đến mạng PSTN
7
ª  Thuận lợi cho việc truy nhập mạng để phục vụ nhiều thuê bao hơn
ª  Hỗ trợ thuận tiện cho việc di động giữa các cell
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 11
Frequency Reuse Mobile Network
Reusing frequencies without interference Coordinated network for seamless
MẠNG 1G – TÁI SỬ DỤNG
through geographical separation
TẦNaccess
SỐ and seamless mobility

PSTN
(landlin

Tái sử dụng tần số với hệ số 1/7 Tái sử dụng tần số transparent


với hệ số 1/4 backhaul
Neighboring cells operate on different Integrated,
frequencies to avoid interference network provides seamless acces
Tái sử dụng tần số giữa các cell để tăng hiệu quả sử dụng phổ
ª  Các cell lân cận sử dụng các tập kênh truyền khác nhau
ª  Các cell có cùng tập kênh truyền có khoảng cách địa lý cách xa nhau
ª  Các mô hình tái sử dụng tần số phổ biến: 1/3,1/4, 1/7, 1/9 hoặc 1/12
ª  Ăng-ten định hướng tạo sectors và thay đổi mô hình tái sử dụng tần số
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 12
Limited Capacity
Analog transmissions are inefficient at
using limited spectrum
1G analog voice was amazing, but limited
MẠNG 1G – FDMA Limited Capacity Limite
Analog transmissions are inefficient at Analog device
using limited spectrum inefficie

A
B
A
B

Frequency Division Multiple Access (FDMA) *


Frequency Division
Large frequency Multiple
gap required Access
between users (FDMA)*
to avoid interference
Large
Yêufrequency gap required
cầu khoảng cáchbetween users
phổ tần lớntođể
avoid interference
tránh nhiễu
A B
30 30 30 30 30 30 30 30

A kHz kHz kHz kHz kHz kHz

Support for only 1 user (analog phone call) per channel


kHz kHz
B
30 *
30 30 30 30 30 30 30
Example shown based on AMPS 1G technology
kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz

Một Support
cuộc gọifor only
trên1 1user (analog
kênh chophone
đếncall)
khi per
kếtchannel
thúc
* Example shown based on AMPS 1G technology

Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA)


ª  FDMA: Frequency Division Multiple Access
ª  Các kênh truyền trong cùng một cell có khoảng cách phổ tần lớn
ª  Tại một thời điểm mỗi thuê bao được cấp trọn một kênh 30kHz dành riêng
ª  Khi một thuê bao kết thúc việc chiếm kênh, thuê bao khác mới được dùng
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 13
MẠNG 1G – ƯU NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm Nhược điểm
ª  Cự ly truyền dẫn lớn (có thể lên ª  Dựa trên tín hiệu tương tự
đến 40km) ª  Thời lượng pin ngắn
ª  Giá thiết bị đầu cuối đắt tiền ª  Kích thước thiết bị đầu cuối lớn
ª  Thiết bi đầu cuối có kích thước (4,5kg -> 250g)
lớn và nặng ª  Không được mã hoá bảo mật
ª  Phí dịch vụ đắt nên dễ bị nghe trộm
ª  Dễ rớt cuộc gọi khi chuyển giao
ª  Dung lượng thấp (mỗi kênh vô
tuyến có BW 30kHz)
ice was amazing, but limited ª  Chỉ cung cấp dịch vụ thoại
mited Capacity Limited Scalability nhưng chất lượng thoại kém
ansmissions are inefficient at Analog devices are large/heavy, power

ª  Không hỗ trợ truyền dữ liệu


sing limited spectrum inefficient, and high cost

Motorola 4500X “Bag” phone


(1988, 3,5kg) ª  Chỉ cho phép gọi nội mạng
B

Division Multiple Access (FDMA)*


p required between users to avoid interference

B
14
30 30 30 30 30
kHz kHz kHz kHz kHz (c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu)
1 user (analog phone call) per channel
9
MẠNG 2G – GIỚI THIỆU CHUNG

IS-95 (cdmaOne)
CDMA

AMPS IS-136 (D-AMPS)


FDMA TDMA

GSM
1G TDMA 2G
Có nhiều tiêu chuẩn khác nhau:
ª  GSM (Global System for Mobile communications) ở Châu Âu
ª  IS-136 (D-AMPS) và IS-95 (cdmaOne) ở Bắc Mỹ
Thuê bao 2G trên thế giới vẫn chiếm tỷ lệ lớn
ª  53% vào T12/2015 và dự báo 14% vào T12/2020 [GSACOM]
Một số nhà mạng đã có kế hoạch xoá bỏ mạng 2G
ª  Telstra (Úc, 2016), Optus (Úc, 4/2017), Singapore (1/4/2017)
ª  31/12/2015, TGĐ Viettel đề nghị Bộ TT&TT xây dựng lộ trình tắt mạng 2G
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 15
MẠNG 2G – THÔNG TIN VÔ TUYẾN SỐ

Truyền dẫn vô tuyến dựa trên tín hiệu số (digital signals)


Nhiều kỹ thuật truyền dẫn mới được áp dụng
ª  Kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến mới (TDMA, CDMA) để tăng dung lượng
ª  Hỗ trợ các dịch vụ dữ liệu tốc độ thấp (SMS)
ª  Kỹ thuật mã hoá kênh sửa lỗi để tăng độ tin cậy khi truyền tin
ª  Áp dụng các kỹ thuật mật mã để tăng tính bảo mật
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 16
MẠNG 2G – XỬ LÝ SỐ TIẾNG NÓI
Tiếng nói được Nén tín hiệu thoại
microphone Tín hiệu Tín hiệu
chuyển thành băng thông PAM sau
tín hiệu tương tự giới hạn mỗi 125µs

Tín hiệu thoại


Lọc thông Lấy Lượng Tín hiệu thoại dạng số được nén (8kps)
dải (BPF) mẫu tử hoá không nén (64kps)

300kHz – 3,4kHz 8000Hz 256 giá trị Hơn 1 thuê bao / kênh
8bit

Kỹ thuật xử lý số tiếng nói (digital speech processing)


ª  Mã hoá nguồn tín hiệu dựa trên một số đặc trưng của tiếng nói loài người
ª  Nén tín hiệu (64kbps => 8kbps) cho phép nhiều người chia sẻ cùng 1 kênh
ª  Thoả hiệp giữa chất lượng và băng thông khi cần
ª  Tăng chất lượng thoại (mã hoá kênh sửa lỗi, cân bằng kênh)
ª  Tăng tính bảo mật (mật mã)
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 17
nt Mobile 2G TDMA techniques were standardized
e 1G (Analog)
Only one user per radio channel

nt Mobile
PS, NMT,
MẠNG
TACS 2G2G
TDMA techniques were standardized
- TDMA 30
User A

Only one user per radio channel


Time

kHz
le 1G (Analog) Một thuê
Onlybao User
chiếm
one user perAcả kênh
radio 30kHz
channel
PS, NMT, TACS
le 1G (Digital)
e 2G (Analog)
Mạng 1G - AMPS 30 User A
Time

MPS, NMT, TACS Three users per radio channel


D-AMPS kHz Time
30 A B C A B C
as IS-54 by TIA in 1992 kHz
le 2G (Digital) Time
inD-AMPS
North America
Mạng 2G – D-AMPS 30 Three
Ba thuê bao users
chia per radiokênh
sẻ một channel
30kHz
le 2G (Digital)
longer utilized kHz
A Three
B users A channel
C per radio B C
d as IS-54 by TIA in 1992
D-AMPS
Time
y in North America 30 A B C A B C
d as IS-54 by TIA in 1992 kHz
bile 2Gutilized
longer
y in North(Digital)
America 30 Tám thuê
Time
GSM Eightbao chia
users persẻ một
radio kênh 200kHz
channel
longer utilized kHz
Mạng 2G – GSM A B C D E F G H A B C D E F G H
dbile
by ETSI in 1990 (phase 1)
2G (Digital) 200 Time
itiatedGSM
in Europe kHz
Eight users per radio channel
bile
today2G (Digital)
(>4B connections WW1) A B CEight
D E users
F G per
H radio
A B channel
C D E F G H
ed by ETSI in 1990
ata services withGhép
GSM (phase 1)
GPRS kênh phân chia200 theo thời gian TDMA Time
nitiated in Europe A B C D E F G H A B C D E F G H
ed by ETSI in 1990 (phase
ª  TDMA: 1) kHz
d today (>4B connections WW1Time
) Division Multiple
200 Access Time 13
nitiated in Europe
data services withª GPRS
Nhiều bao chia sẻkHz
d today (>4B connections WWthuê
1) thời gian kênh truyền một cách có chu kỳ
data services withª GPRS
Có thể kết hợp với FDMA 13
4

ª  Yêu cầu các kênh cùng cell có khoảng cách phổ tần vẫn phải đủ lớn 13
4
ª  Thuê bao khi di động qua các cell phải chuyển giao “cứng” (hard handoff)

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 18


MẠNG 2G – CDMA

Figure 32.2 Cellular multiple access modes. (From A. A. Huurdeman, Guide to Telecommu-
nications Transmission Systems, Artech House, Norwood, MA, 1997, Figure 6.9; with permis-
Đaoftruy
sion nhập
Artech phân
House chia theo mã (CDMA)
Books.)
ª  CDMA: Code Division Multiple Access
ª  Luồng bit tín hiệu được trải phổ bởi một mã giả ngẫu nhiên
ª  Mỗi thuê bao được cấp riêng một mã giả ngẫu nhiên duy nhất để tách sóng

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 19


MẠNG 2G
Qualcomm - CDMA
solved the seemingly impossible wireless challenge
CDMA enables users to share the same frequency and communicate at the same time
At theỞTransmitter
phía phát Ở the
At phíaReceiver
thu
Tín hiệu của
Trải using
phổ sử dụng Other
thuêsignals
bao
Spread Code A mã A Reconstruct
Tái tạo tínusing
hiệu
User A Code A look like biến
khác noise
User A sử dụng mã A thành tạp âm
Trải phổ
Spread sửCode
using dụngB mã B + Tái tạo tínusing
Reconstruct hiệu
User B Code B
User B sử dụng mã B

Trải phổ
Spread sửCode
using dụngC mã C + Tái tạo tín hiệu
Reconstruct using
User C Codemã
C C
User C sử dụng

Voice Voice
Voice Voice Voice
Voice Voice
Code Division Multiple Access (CDMA) Voice
Multiple users can talk at same time using Voice Voice
Voice
different languages (“codes”) Voice Voice
Voice

1.25 MHz 16

CDMA cho phép nhiều thuê bao có thể sử dụng kênh đồng thời
ª  Nhiều người có thể nói cùng lúc sử dụng các “ngôn ngữ” (mã) khác nhau
ª  Tín hiệu từ thuê bao khác đóng vai trò như tạp âm
ª  Số thuê bao có thể cùng sử dụng 1 kênh bị giới hạn bởi khả năng tạo mã
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 20
CDMA delivered unprecedented voice c
FDMA vs. TDMAQualcomm
vs. CDMAefforts lead to new CDMA standard (IS-95) refer

FDMA
CDMA Benefits
~14x
Tần số

Increased voice capacity by several times


Provided more efficient use of spectrum resources
Thời gian
Increased battery life in mobile devices
TDMA
Better security with CDMA encoding
Tần số

Thời gian
CDMA
~3x
Reference
Tần số

Tham chiếu
(1x)
(1x)

Thời gian
Analog GSM cdmaOne
1980s 1990s 1990s
So sánh dungVoice
Potential lượng mạng (công nghệ
Capacity ở thập niên 1990)1
Improvements
CDMA có ưu điểm vượt trôi về dung lượng mạng
1 Approximate total number of subscribers serviced within same spectrum based on AMPS (1G), GSM and cdmaOne technology commercial deployed in 1990s; 2 So
CDMA cũng tạo ra các vấn đề và thách thức mới cần giải quyết
ª  Vấn đề: hiện tượng gần-xa => giải pháp: điều khiển công suất
ª  Vấn đề: nhiễu ở vùng biên giữa các cell => giải pháp: chuyển giao mềm
ª  Vấn đề: pha-đinh đa đường => giải pháp: máy thu cải tiến (RAKE)
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 21
Data support in 2G systems
MẠNG 2G – KIẾN TRÚC MẠNG TỔNG THỂ

BSC PSTN

MSC

BSC

IWF Packet
Or IP-Network

3 phân hệ chính [3]


ª  Trạm gốc (BSS)/mạng vô tuyến: truyền dẫn vô tuyến với thuê bao
ª  Mạng (NSS)/mạng lõi: chuyển mạch, quản lý thuê bao & quản lý di động
ª  Mạng thông minh (INS): chức năng tuỳ chọn như dịch vụ trả trước
Bắt đầu cung cấp dịch vụ dữ liệu tốc độ thấp (thông qua IWF)
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 22
MẠNG 2G – ƯU NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm Nhược điểm
ª  Tốc độ dữ liệu được cải thiện, ª  Vẫn tồn tại quá nhiều họ tiêu
lên tới 64kbps chuẩn nên khó roaming
ª  Cung cấp dịch vụ dữ liệu đa ª  Vùng phủ bị hạn chế hơn
dạng hơn SMS, MMS
ª  Chuyển mạch kênh (CS)
ª  Sử dụng phổ tần hiệu quả hơn
(nhờ TDMA, CDMA) ª  Tốc độ dữ liệu vẫn chưa đáp ứng
ª  Dữ liệu đã được bảo mật (nhờ được các dịch vụ đòi hỏi tốc độ
dùng tín hiệu số) như mã hoá 64- cao (2,5G: GPRS; 2,75G: EDGE)
bit A5/1 ª  Bảo mật vẫn ở mức thấp: hiện
ª  Giá thiết bị và dịch vụ giảm nay mã 64-bit A5/1 có thể bị phá
xuống đáng kể làm tăng mức độ gần như trong thời gian thực
phổ biến của thuê bao 2G

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 23


MẠNG 3G – GIỚI THIỆU CHUNG

Mạng 3G phải đáp ứng bộ yêu cầu IMT2000 của ITU [4], [5]

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 24


MẠNG 3G – ĐẶC TÍNH CHÍNH CỦA IMT-2000 [4]
Thiết kế có nhiều tính năng chung để phổ biến trên toàn thế giới
Tương thích với các dịch vụ của IMT-2000 và của mạng cố định
Chất lượng dịch vụ cao
Thiết bị đầu cuối nhỏ để sử dụng trên toàn thế giới
Có khả năng chuyển vùng (roaming) trên toàn thế giới
Có khả năng hỗ trợ các ứng dụng đa phương tiện và dải rộng
các dịch vụ và thiết bị đầu cuối

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 25


MẠNG 3G – PHÁT TRIỂN TỪ 2G

2G IS-95 GSM- IS-136 & PDC

GPRS
IS-95B
2.5G HSCSD EDGE

Cdma2000-1xRTT W-CDMA
3G Cdma2000-1xEV,DV,DO EDGE
Cdma2000-3xRTT TD-SCDMA
3GPP2 3GPP
Có 2 họ công nghệ mạng 3G phổ biến
ª  W-CDMA (UMTS) do 3GPP phát triển => Các nhà mạng Việt Nam sử dụng
ª  cdma2000 do 3GPP2 phát triển

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 26


UMTS Network Architecture
MẠNG 3G – KIẾN TRÚC MẠNG UMTS

UTRAN
MAP Quản Management
Mobility lý di động
SCP
SCP HLR
HLR IN
RNS
RNS MAP MAP
INAP/CAP
Uu
Iur
ISUP
NodeB
NodeB I RNS
RNS 3G MSC GMSC
GMSC
PSTN
ub

Iu U-MSC
GTP
3G SGSN GGSN
GGSN Internet
Radio
Mạng Access Network
truy nhập vô tuyến
Core Network
Mạng lõi

3G Third Generation ISUP ISDN User Part


CAMEL Customized Applications for MAP Mobile Application Part
Mobile Networks Enhanced Logic MSC Mobile Switching Center
CAP CAMEL Application Part Node B Base Station
GGSN Gateway GPRS Support Node RNC Radio Network Controller
GTP GPRS Tunnel Protocol SCP Service Control Point
HLR Home Location Register SGSN Serving GPRS Support Node
34
INAP Intelligent Network Application Part U-MSC UMTS Mobile Switching Centre

UMTS yêu cầu trạm gốc mới và phân bổ tần số mới


(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 27
UMTS
MẠNG 3G – PHÁT Evolution
TRIỂN TỪ R99 TỚI R4/R5
WCDMA UTRAN Circuit side
MSC/VLR GMSC PSTN/ISDN
BS
BS Iub RNC
BS (optional) HLR SCP
BS RNCIur
3G-SGSN GGSN Internet
WCDMA Iu
Packet side (GPRS)
Mobile
UMTS Release 1999
WCDMA/VoIP WCDMA UTRAN MỚI
NEW !
Mobile CS Core MỚI !
NEW
BS Iub RNC
BS MSC/VLR GMSC
BS Iur
RNC IP Multimedia Core
BS
SCP
HLR SGW
(optional) SGW
BS Abis BSC CSCF
CSCF PSTN/
BS IP transport ISDN
BS option for SS7 MGCF
BSC MGCF MGW
MGW
BS

EDGE (GSM) BSS


Iu 3G-SGSN GGSN
EDGE/VoIP Enhanced PS Core Internet
Mobile NEW
MỚI !
UMTS Release 4/5 37

Các khối chức năng mới xuất hiện trong quá trình phát triển
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 28
MẠNG 3G – CHỒNG
UMTS GIAO THỨC
Protocol Stacks
Application

E.g., IP, E.g., IP,


PPP, PPP,
OSP OSP
Relay Relay

PDCP PDCP GTP-U GTP-U GTP-U GTP-U

RLC RLC UDP/IP UDP/IP UDP/IP UDP/IP


MAC MAC AAL5 AAL5 L2 L2

L1 L1 ATM ATM L1 L1
Uu Iu-PS Gn Gi
MS UTRAN 3G-SGSN 3G-GGSN

35

Các thành phần của mạng có chồng giao thức khác nhau
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 29
UMTS Domain Definitions
MẠNG 3G – CÁC MIỀN TRONG UMTS

Mỗi miền cung cấp một góc nhìn vào hoạt động của mạng UMTS
39
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 30
R5
MẠNG 3GSystem Level
– KIẾN TRÚC HỆ Architecture
THỐNG CỦA R5
Application
servers
Service
SCP capability
HSS CAP OSA servers
Gr+ WIN
MAP+
Iu-
Iu-PS

3G RAN SGSN
GGSN IPv6 TSGW PSTN
ISUP
RAS
All-IP Core MGW

RSGW
Legacy
WLAN, DSL, Cellular
cable... MAP
SIP IS-
IS-41
FW
H.248
CSCF
MGCF
MRF
Internet

CSCF Call State Control Function MRF Multimedia Resource Function


HSS Home Subscriber Server RAS Remote Access Server (DSLAM, head end…)
MGCF Media Gateway Control Function RSGW Roaming Signaling Gateway
MGW Media Gateway TSGW Transport Signaling Gate 38

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 31


MẠNG 3G – CHỨC NĂNG
Layered ĐIỀU KHIỂN
Approach THEO LỚP
for Control
Service Layer
OSA, VHE,
SCP
etc.

Application Layer
Legacy Mobile CSCF
Signaling RSGW
Networks
CSCF
External IP
MGCF Networks
HSS

MRF
TSGW

3G-
3G-
Transport 3G-
3G- MGW
GGSN PSTN/
SGSN
Layer External CS
Networks
RAS
3G RAN WLAN, DSL, Cable, etc.
40

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 32


MẠNG 3G – DỊCH VỤ
Chất lượng hoạt động được cải thiện với chi phí truyền dẫn giảm

Băng rộng trên


Các dịch vụ 3G tận dụng được lợi
diện tích rộng
thế băng thông lớn và/hoặc QoS
thời gian thực Chia sẻ video
Thoại truyền hình
Một số dịch vụ di động Real-time IP
độc lập với sóng mang Đa nhiệm multimedia and games
(bearer) Duyệt Web Multicasting
Truy nhập dữ liệu công ty
Streaming audio/video
MMS picture / video
Duyệt xHTML
Tải ứng dụng
E-mail
Thoại & SMS Presence/location
Push-to-talk
GSM GPRS EDGE WCDMA HSDPA
9.6 171 473 2 1-10
kbps kbps kbps Mbps Mbps
2000 1x
CDMA

CDMA

CDMA
EVDO

EVDV
2000-

2000-
Dịch vụ thông tin băng rộng bắt đầu được cung cấp
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 33
MẠNG 3G – ƯU NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm Nhược điểm
ª  Bảo mật được cải thiện ª  Ở nhiều nước, chi phí băng tần
Ø  Mật mã khối KASUMI 3G đắt
Ø  UE có khả năng nhận thực mạng ª  Xây dựng hạ tầng gặp nhiều
ª  Cung cấp đa dạng dịch vụ hơn thách thức hơn (cần nhiều cell
Ø  Chất lượng dịch vụ tốt hơn hơn)
Ø  Chi phí truyền dẫn thấp hơn ª  Băng thông yêu cầu lớn
Ø  5MHz cho WCDMA
Ø  1,25MHz cho cdma2000

ª  Thiết bị đầu cuối đắt

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 34


MÔ HÌNH MẠNG 2G-3G KẾT HỢP

Độ phủ sóng ở Việt Nam


ª  Mạng 2G: 100%
ª  Mạng 3G: 70%
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 35
MẠNG 4G – GIỚI THIỆU CHUNG
Xuất hiện từ cuối những năm 2000
Mạng 4G hướng tới là Di động băng rộng mọi nơi
Thuật ngữ đại diện cho mạng 4G là MAGIC
ª  Mobile Multimedia (Đa phương tiện di động)
ª  Anytime anywhere (Mọi lúc mọi nơi)
ª  Global mobility support (Hỗ trợ di động toàn cầu)
ª  Integrated wireless solution (Giải pháp di động tích hợp)
ª  Customized personal services (Các dịch vụ cá nhân tuỳ biến)

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 36


MẠNG 4G –ĐẶC TÍNH CHÍNH CỦA IMT-ADV [6]
Thiết kế có nhiều tính năng chung để phổ biến trên toàn thế giới
trong khi vẫn linh hoạt để hỗ trợ hiệu quả về mặt chi phí một dải
rộng các dịch vụ và ứng dụng
Tương thích với các dịch vụ của IMT và của mạng cố định
Chất lượng dịch vụ cao
Thiết bị đầu cuối phù hợp để sử dụng trên toàn thế giới
Có khả năng chuyển vùng (roaming) trên toàn thế giới
Có khả năng hỗ trợ các ứng dụng đa phương tiện và dải rộng
các dịch vụ và thiết bị đầu cuối
Có khả năng liên kết với các mạng truy nhập vô tuyến khác
Ứng dụng, dịch vụ và thiết bị đầu cuối thân thiện với người dùng
Tốc độ bit đỉnh cao để hỗ trợ các dịch vụ và ứng dụng tiên tiến
ª  Thuê bao di chuyển nhanh: 100Mbit/s
ª  Thuê bao di chuyển chậm: 1Gbit/s
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 37
MẠNG 4G – BỘ YÊU CẦU IMT-ADV. CỦA ITU [6]
Mạng chuyển mạch lõi toàn IP
Tốc độ danh định tối thiểu đường xuống
ª  100Mbps cho thuê bao di động nhanh
ª  1Gbps cho thuê bao ở vị trí cố định
Băng thông có thể thay đổi trong 5MHz-20MHz
ª  Có thể lớn tới 40MHz hay 100MHz
Hiệu quả sử dụng phổ tần ở mức tuyến (link)
ª  DL- 15bps/Hz và UL – 6,75bps/Hz
Hiệu quả sử dụng phổ tần ở mức mạng (system)
ª  DL – 3bps/Hz/cell và 2,25bps/Hz/cell (trong nhà hay indoor)
Chia sẻ tài nguyên động giữa nhiều UE hơn
Có khả năng tương tác với các mạng trước đó

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 38


MẠNG 5G – GIỚI THIỆU CHUNG

ITU-R đang xây dựng bộ tiêu chuẩn IMT-2020 cho mạng 5G


Dự kiến năm 2020 có mạng 5G thương mại đầu tiên trên TG

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 39


MẠNG 5G – YÊU CẦU KỸ THUẬT

Tốc độ dữ liệu đỉnh Tốc độ dữ liệu thực của thuê bao


(Gbit/s) (Mbit/s)

20 100
IMT-2020
Lưu lượng 10
mạng 1
/diện tích Hiệu quả
(Mbit/s/m 2) 10 sử dụng
3x
1 1x phổ tần
0.1

1x 350
10 x 400
100 x 500
IMT-Advanced
Hiệu quả Tính di động
sử dụng 5 (km/h)
10 10
năng lượng
6
10 1

Mật độ kết nối Trễ


2
(thiết bị/km ) (ms)

Các yêu cầu đối với mạng 5G cao hơn 1 bậc so với mạng 4G
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 40
MẠNG 5G – DỊCH VỤ DỰ KIẾN
Di động băng rộng tăng cường

Lưu trữ (Gbytes/s)

Truyền hình 3D, truyền hình UHD

Dịch vụ dữ liệu đám mây


Nhà thông minh
Thực tại ảo
Tự động hoá
trong công nghiệp
Thoại Các ứng dụng
Thành phố liên quan an toàn
thông minh Ôtô tự lái
IMT-2020

Dịch vụ thông tin M2M Dịch vụ thông tin có


độ tin cậy rất cao và trễ rất nhỏ

Mạng 5G không chỉ tập trung vào dịch vụ thông tin di động
ª  Nhiều thách thức kỹ thuật mới đặt ra cho các nhà nghiên cứu và kỹ sư

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 41


LỘTechnology
TRÌNH PHÁT TRIỂN
evolution MẠNG TTDĐ 1G -> 4G
path
2005/2006 2007/2008 2009/2010 2011/2012 2013/2014

GSM/ EDGE, 200 kHz EDGEevo VAMOS


DL: 473 kbps DL: 1.9 Mbps Double Speech
GPRS UL: 473 kbps UL: 947 kbps Capacity

UMTS HSDPA, 5 MHz HSPA+, R7 HSPA+, R8 HSPA+, R9 HSPA+, R10


DL: 2.0 Mbps DL: 14.4 Mbps DL: 28.0 Mbps DL: 42.0 Mbps DL: 84 Mbps DL: 84 Mbps
UL: 2.0 Mbps UL: 2.0 Mbps UL: 11.5 Mbps UL: 11.5 Mbps UL: 23 Mbps UL: 23 Mbps

HSPA, 5 MHz
DL: 14.4 Mbps
UL: 5.76 Mbps

LTE (4x4), R8+R9, 20MHz LTE-Advanced R10


DL: 300 Mbps DL: 1 Gbps (low mobility)
UL: 75 Mbps UL: 500 Mbps

1xEV-DO, Rev. 0 1xEV-DO, Rev. A 1xEV-DO, Rev. B


cdma DO-Advanced
1.25 MHz 1.25 MHz 5.0 MHz DL: 32 Mbps and beyond
2000 DL: 2.4 Mbps DL: 3.1 Mbps DL: 14.7 Mbps UL: 12.4 Mbps and beyond
UL: 153 kbps UL: 1.8 Mbps UL: 4.9 Mbps

Fixed WiMAX Mobile WiMAX, 802.16e Advanced Mobile


scalable bandwidth Up to 20 MHz WiMAX, 802.16m
1.25 … 28 MHz DL: 75 Mbps (2x2) DL: up to 1 Gbps (low mobility)
typical up to 15 Mbps UL: 28 Mbps (1x2) UL: up to 100 Mbps

LTE là điểm hội tụ của nhiều nhánh công nghệ


November 2012 | LTE Introduction | 2
mạng TTDĐ
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 42
LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN TỪ 4G TỚI 5G

Họ công nghệ LTE sẽ tiếp tục phát triển


ª  LTE Release 13, hay LTE-Advanced Pro, được coi là 4,5G
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 43
Peakdata
Peak data
Peak rates
rates and
and real
real average
average throughput
throughput (UL)
(UL)
SỰ CẢIdata ratesVỀ
THIỆN and realĐỘ
TỐC average
QUA throughput
CÁC THẾ HỆ(UL)
100100
58 58
100
58

11,511,5 15 15
10 10 11,5 15
5,765,76
10
dữ liệu [Mbps]

5,76
Data rate in Mbps

5 5
Data rate in Mbps

2 2 2 2
Data rate in Mbps

1,8 1,8 5
2 2 2 2
1,8
0,947
0,947 2
1 1 0,947
0,473
1 0,473 0,7 0,7
0,473 0,7
0,5 0,5
0,174
0,174 0,5
0,153
Tốc độ

0,153
0,174 0,2 0,2
0,153
0,2
0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1
0,1 0,1 0,1 0,1
0,1 0,1

0,030,03
0,03

0,010,01
GPRS
GPRS 0,01 EDGE
EDGE 1xRTT WCDMA
1xRTT WCDMA E-EDGE E-EDGE 1xEV-DO
1xEV-DO 1xEV-DO
1xEV-DO HSPA HSPA HSPA+
HSPA+ LTELTE
2x22x2
(Rel.
(Rel. GPRS
97) 97) (Rel.
(Rel.
4) 4) EDGE (Rel. 1xRTT
(Rel. WCDMA
99/4) (Rel.
99/4) (Rel.
7) 7) E-EDGE
Rev.Rev.
0 0 1xEV-DO
Rev.Rev. 1xEV-DO
A A (Rel.
(Rel. HSPA
5/6)5/6) (Rel.
(Rel.
7) 7) HSPA+
(Rel.
(Rel. 8) 8) LTE 2x2
(Rel. 97) (Rel. 4) (Rel. 99/4) (Rel. 7) Rev. 0 Rev. A (Rel. 5/6) (Rel. 7) (Rel. 8)
Technology
Technology
Công nghệ
Technology
Tốc
max. độ
max.
peakđỉnh
peak lớn
ULUL
datanhất
data
rate đường
rate lên [Mbps]
[Mbps]
[Mbps] Thông
max.
max. avg.
avg. lượng
UL UL trung bình
throughput
throughput đường lên [Mbps]
[Mbps]
[Mbps]
max. peak UL data rate [Mbps] max. avg. UL throughput [Mbps]

LTE (Rel-8) có tốc độ vượt trội so với công nghệ khác


November
November 2012
2012 | LTE
| LTE Introduction
Introduction | | 4 4
ª  Các mạng TTDĐ thương mại ở Việt Nam hiện 4nay mới có đến Rel-7
November 2012 | LTE Introduction |

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 44


TỐC ĐỘ DỮ LIỆU vs. DỊCH VỤ
Powered by evolving mobile technologies for better experiences
Mạng 1G Mạng 2G Mạng 3G Mạng 4G
AMPS, NMT, TACS D-AMPS, GSM/GPRS, CDMA2000/EV-DO, LTE, LTE Advanced
cdmaOne WCDMA/HSPA+, TD-SCDMA

N/A Mobile <0.5 Mbps 63+ MbpsMobile 300+ Mbpsh


Thoại tương tự Thoại số + Dữ liệu đơn giản Băng rộng Nhanh hơn và tốt hơn

(JËVOՖJ /IJՊVLՉU
EVOH (Video) OՒJIԊO

1 Peak data rate for GSM/GPRS, latest Evolved EDGE has peak DL data rates capable of up to 1.2 Mbps; 2 Peak data rate for HSPA+ DL 3-carrier CA; HSPA+ specification includes additional potential CA + use of multiple antennas, but no announcements to
5
date; 3 Peak data rate for LTE Advanced Cat 6 with 20 + 20 MHz DL CA; LTE specification includes additional potential CA + additional use of multiple antennas, but no announcements to date

Ngày càng nhiều dịch vụ tốc độ cao được cung cấp

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 45


Comparison of network latency by technology
SỰComparison
800
CẢI THIỆNofVỀ
network
ĐỘ TRỄlatency
MẠNGby technology
158 160
710 800 158 160
700 710 140
700

Độ trễ của công nghệ 3G/3,5G/4G


140
Độ trễ của công nghệ 2G/2,5G

600
120

3G / 3.5G / 3.9G latency


600
120

3G / 3.5G / 3.9G latency


2G / 2.5G latency

500
100
2G / 2.5G latency

500
100
85
400 85
80
400 70 80
320
320 70
300 60
300 60
46
190 46
200 190 40
200 40

100 20
100 20
30 30
0 0 0 0
GPRS EDGE
GPRS WCDMA
EDGE HSDPA
WCDMA HSUPA
HSDPA E-EDGE
HSUPA HSPA+
E-EDGE HSPA+ LTE LTE
(Rel. 97) (Rel.
(Rel. 97)4) (Rel. 4)
(Rel. 99/4) (Rel.(Rel.
99/4)5) (Rel.(Rel.
5) 6) (Rel.(Rel.
6) 7) (Rel. (Rel.
7) 7) (Rel. 7)(Rel. 8) (Rel. 8)

Technology Công nghệ


Technology

Total Total
UE UEinterface
Air Air interface
Node B NodeIub
B Iub
RNC RNC
Iu + coreIu + coreInternetInternet

Độ trễ mạng của LTE (Rel-8) khoảng 30ms


November
November 2012 2012 | LTE Introduction
| LTE Introduction | | 5 5
ª  Chỉ bằng 2/3 so với độ trễ mạng của HSPA+ (Rel. 7)
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 46
TỔNG QUAN VỀ MẠNG 4G LTE

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 47


LTE vs. EPS

E-UTRAN
EPC (Evolved Các dịch vụ IP
Packet Core) của nhà mạng

LTE (Long Term Evolution) là một phát triển từ công nghệ truy
nhập mạng vô tuyến mặt đất UMTS
ª  E-UTRA (Evolution of UMTS Terrestrial Radio Access)
EPS (Evolved Packet System) là một phát triển của toàn bộ
mạng truy nhập UMTS, mạng lõi chuyển mạch gói và sự tích hợp
với các mạng khác
ª  Mạng truy nhập vô tuyến: E-UTRAN (Evolved UTRA Network)
ª  Mạng lõi: EPC (Evolved Packet Core)
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 48
LTE/LTE-Advanced vs.
LTE:WCDMA/HSPA
A Parallel Evolution Path to HSPA+

Đường xuống Đường lên 2x tốc độ dữ liệu Đa sóng mang, gấp Cải thiện hiệu năng tốc độ
băng rộng băng rộng, QoS >2x dung lượng thoại đôi tốc độ dữ liệu dữ liệu cao hơn

Rel 99 Rel 5 Rel 6 Rel 7 Rel 8 Rel 9 and beyond


(HSDPA) (HSUPA)
WCDMA HSPA HSPA+ (HSPA Evolved)

Technology Evolution To LTE-Advanced


DL: 1.8-14.4 Mbps
UL: 384 Kbps
DL: 1.8-14.4 Mbps
UL: 5.7 Mbps
DL: 28 Mbps
UL: 11 Mbps
DL: 42 Mbps
UL: 11 Mbps
DL: 84 Mbps và lớn hơn (10 MHz)
UL: 23 Mbps và lớn hơn (10 MHz)

Phổ tần mới và rộng


| 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 hơn; phổ tần TDD
HSPA, HSPA+
Rel 8 Rel 9 Rel 10
(Tối ưu cho
di động LTE Advanced
LTE, LTE-Advanced LTE
DL: 73 – 150 Mbps và lớn hơn
UL: 36 – 75 Mbps và lớn hơn
(10 MHz – 20 MHz)

Flexibility Efficiency and 2009 Experience


2010 2011 2012+
Capacity Created 01/14/09

Section 1-10 TV80-W2560-1 Rev A MAY CONTAIN U.S. AND INTERNATIONAL EXPORT CONTROLLED INFORMATION

LTE/LTE-Advanced phát triển song song với WCDMA/HSPA+


(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 49
www.4gamericas.org
(Quadrature Phase Shift Keying), HSDPA also includes support for 16 QAM used.
(Quadrature Amplitude Modulation). Figure 1-8 HSPA+ (Release 7)
HSUPA, like HSDPA adds functionality to improve packet data. Figure 1-7 illustrates the
Flexible Coding - Based on fast feedback from the mobile in the form of a CQI (Channel three main enhancements which include:
Quality Indicator) the UMTS base station, i.e. HSPA+
the Node B, is able to modify the effective
coding rate and thus increase system efficiency.64 QAM (DL) Flexible Coding UTRAN
- HSUPA has the ability to dynamically change the coding and therefore
Fast Scheduling - HSDPA includes a 2ms TTI 16(TimeQAM (UL)
Transmission Interval), which improve the efficiency of the system.

SỰ PHÁT TRIỂN TỪ R5 TỚI R8


HARQ (Hybrid Automatic Repeat Request) - In
MIMO Operation
enables the Node B scheduler to quickly and efficiently
Power Enhancements
the event
to the UE (User Equipment) successfully, the system
(DL) to mobiles.
allocate resources
(DL)
a packet does not
employs HARQ
Less Overhead
get through
(DL) (Hybrid Automatic
Fast Power Scheduling - A key fact of HSUPA is that it provides a method to schedule
the power from different mobiles. This scheduling can use either a 2ms or 10ms TTI.
HARQ - Like HSDPA, IubHSUPA also utilizes HARQ. The main difference is the timing
Repeat Request). This improves the retransmission timing, thus requiring less reliance on relationship RNC
the RNC (Radio Network Controller).
NodeforBthe retransmission.

Figure 1-6 HSDPA


Rel-5 UE
Figure 1-7 HSUPA Rel-6
HSDPA HSUPA UTRAN
Adaptive Modulation 1.2.7 Release 8 UTRAN
Flexible Coding
Flexible Coding FastinPower Scheduling
There are many additions to the RAN functionality Release 8, such as enhancements to
Fast Scheduling (2ms) HARQ
HSPA+. However the main aspect is the inclusion of LTE (Long Term Evolution). Figure 1-9
HARQ LTE Air Interface Iub
Iubthe main features for Release 8 HSPA+ and LTE.
illustrates some of
Training Manual RNC 1 The Air Interface Node B RNC
Node B
Release 8 HSPA+ enables various key enhancements, these include:
UE
Figure 1-8 HSPA+ (Release 7)
Rel-7
64 QAM and MIMO - Release 8 enables the combination of 64 QAM and UE MIMO, thus
HSPA+ quoting a theoretical rate of 42Mbit/s, i.e. 2 x 21.6Mbit/s.
1.2.5 Release 6 64 QAMDual(DL) 1.2.6 Release
Cell Operation - DC-HSDPA (Dual Cell7- HSDPA)UTRAN is a Release 8 feature which is
16 QAM (UL)enhanced in Release 9 and Release 10. It enables a mobile to effectively utilize
further
Release 6 adds various features, with HSUPA (High Speed Uplink Packet Data) being of most
MIMOtwo Operation
5MHz (DL) carriers. Assuming bothThe
UMTS
main RAN based feature of Release 7 is HSPA+. This, like HSDPA and HSUPA,
are using 64 QAM (21.6Mbit/s), the
interest to RAN development. Even though the term HSUPA is widespread, this 3GPP provides various enhancements to improve packet switched data delivery. Figure 1-8
enhancement also goes under the term “EnhancedPower Enhancements
theoretical
Uplink”. worth(DL)
It is alsomaximum is that
noting 42Mbps. Note thatillustrates
in Releasethe8main
a mobile is not
features ableinclude:
which to combine
Less Overhead
MIMO and (DL)
DC-HSDPA. Iub
Less Uplink Overhead - In a similar way to Release Node
64 QAM7Bin-the is addedRNC
Thisdownlink, tothetheRelease
DL (Downlink)
8 and enables HSPA+ to operate at a

Issue 01 (2010-05-01) Huawei Proprietary and Confidential


uplink has been enhanced to reduce
1-7
overhead. theoretical rate of 21.6Mbit/s.
UE 16 QAM - This is added to the UL (Uplink) and enables the uplink to theoretically
Copyright © Huawei Technologies Co., Ltd
achieve 11.76Mbit/s.
Figure 1-9 Release 8 HSPA+ and LTE
1.2.7 Release 8 Rel-8 MIMO (Multiple Input Multiple Output) Operation - this is added to HSPA+ Release 7
and offers various benefits including the ability to offer a theoretical 28.8Mbits/s in the
HSPA+
There downlink.
are many additions to the RAN functionality in Release UTRAN to
8, such as enhancements
HSPA+.
64 QAMHowever the main
+ MIMO (DL)aspect is the inclusion of LTE Power
(Long Enhancements
Term Evolution). Figure enhancements
-Various 1-9 such as CPC (Continuous Packet
illustrates someOperation
Dual Cell of the main features for Release 8 HSPA+Connectivity)
and LTE. have been included. Thus enabling DTX (Discontinuous Transmission),
Less 8Overhead
Release (UL) various key enhancements, these
HSPA+ enables DRX (Discontinuous Reception) and HS-SCCH (High Speed - Shared Control Channel)
include:
Less Operation. Collectively
Iub these improve the mobile’s battery consumption.
64 QAM and MIMO - Release 8 enables the combination of 64 QAM
Less Overhead - and downlink
The MIMO, thus
RNC
includes an enhancement to the MAC (Medium Access
quoting a theoretical rate of 42Mbit/s, i.e. 2 x 21.6Mbit/s. Node B
Control) layer which effectively means that fewer headers are required. This in turn
LTE
Dual Cell Operation - DC-HSDPA (Dual Cell - HSDPA) is a Release
improves 8 feature
the system which is
efficiency.
further enhanced
Enhanced in Release 9 andUE
Techniques Release 10. It enables a mobile to effectively utilize
two 5MHz
Flexible UMTS carriers. Assuming both are using 64 QAM (21.6Mbit/s),
Bandwidth E-UTRAN the
theoretical maximum is 42Mbps. Note that in Release 8 a mobile is not able to combine
Flexible Spectrum Options
MIMO and DC-HSDPA.
High Data Rates
Less Uplink Overhead - In a similar way to Release 7 in the downlink, the Release 8
Very Fast Scheduling
uplink has been enhanced to reduce overhead.
Improved Latency
Figure 1-9 Release 8 HSPA+ and LTE eNB

HSPA+ UTRAN 50
LTE provides(c)a new
2016radio
Truong Trung
1-8
access Kien (kientruong@utexas.edu)
technique, Huawei
as well as enhancements Proprietary
in the E-UTRAN and Confidential Issue 01 (2010-05-01)
64 QAM +-MIMO
(Evolved (DL)Terrestrial Radio Access Network). TheseCopyright
Universal © Huawei
enhancements Technologies Co., Ltd
are further
Dual Cell Operation
discussed as part of this course.
Less Overhead (UL)
ĐẶC ĐIỂM CÁC PHIỂN BẢN LTE/LTE-ADV.

Mỗi phiên bản đều bổ sung một số kỹ thuật truyền dẫn mới
ª  LTE: Rel-8, Rel-9
ª  LTE-Advanced: Rel-10, Rel-11, Rel-12

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 51


ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ RA ĐỜI CỦA 4GWhy LTE?
Số thiết bị di động và lưu
lượng dữ liệu tăng nhanh
•Các nhà are
Carriers mạng gặp khó
struggling khăn
to meet traffic
trong việcofđáp
demand dataứng nhu cầu
services.
lưu lượng dữ liệu cao
• New solutions are required to
Cần giải pháp
increase công nghệ mới
profitability.
để tăng lợi nhuận
• Mobile data use grows by 17x
between 2008 and 2013 while
revenue only grows by a factor of 1.8.

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 52


Section 1-8 TV80-W2560-1 Rev A MAY CONTAIN U.S. AND INTERNATIONAL EXPORT CONTROLLED INFORMATION
THUÊ BAO DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM (1-6/2015)

Thuê bao 2G đang giảm, thuê bao 3G đang tăng


ª  Nhu cầu sử dụng dịch vụ dữ liệu ngày càng cao
ª  85% thuê bao 3G sử dụng dịch vụ OTT
ª  93% thuê bao 3G truy nhập qua đ/thoại thông minh
79% người dùng 3G chưa biết gì về dịch vụ 4G
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 53
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MẠNG 4G LTE
Ưu điểm đối với nhà mạng Nhược điểm về kỹ thuật
ª  Thông lượng mạng cao ª  Sự phát triển các phiên bản
ª  Độ trễ thấp nhanh khó lựa chọn đầu tư
ª  Kiến trúc Plug & Play ª  Việc cấp thêm băng tần có thể
khó khăn
ª  Chi phí vận hành thấp
ª  Thời lượng sử dụng pin thấp do
ª  Mạng gần như toàn IP
hỗ trợ tốc độ dữ liệu cao
ª  Đơn giản hoá việc nâng cấp từ
mạng 3G Nhược điểm về kinh doanh
ª  Khó đưa ra các gói cước hợp lý
Ưu điểm đối với người dùng
ª  Chi phí đấu giá băng tần cao
ª  Tốc độ dữ liệu nhanh hơn
ª  Chi phí đầu tư hạ tầng cao (do
ª  Đáp ứng của ứng dụng được cải kích thước cell nhỏ)
thiện ª  Thiết bị đầu cuối vẫn còn đắt tiền
ª  Trải nghiệm của người dùng
được cải thiện

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 54


SỐ MẠNG LTE ĐÃ TRIỂN KHAI TRÊN TG
600
550
503
500 479

400 373

300 267

200
147

100
46
16
2
0
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2-Jun-16 End of
2016 (Est.)

Tổng số mạng LTE thương mại đã triển khai tính đến một thời điểm nhất định [7]

Từ 2011, có gần 100 mạng LTE mới mỗi năm


Mất 77 tháng để đạt được mốc 500 mạng
ª  Nhanh hơn 5 năm so với 3G WCDMA và nhanh hơn 6 tháng so với HSPAs
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 55
PHÂN BỐ MẠNG LTE ĐÃ TRIỂN KHAI TRÊN TG
494 LTE networks commercially launched in 162 countries
!  691 operator commitments in 185 countries (of which 494 networks are launched)
!  88 LTE and LTE-Advanced networks commercially launched in the past year
!  LTE1800 (band 3 1800 MHz) is commercially launched in 104 countries
!  1.068 billion LTE subscriptions worldwide: Q4 2015 www.gsacom.com
(Source of data: GSA’s Evolution to LTE report: 8 April 2016)
> 45% of LTE networks
use 1800 MHz (band 3)
226 LTE1800 networks
launched in 104
countries

72 operators (c. 1 in 7)
launched LTE TDD (TD-
LTE) in 43 countries

128 LTE-Advanced
networks launched in
61 countries

55 operators launched
VoLTE-based HD Voice
in 34 countries

GSA forecasts 550


commercially launched
LTE networks by end 2016
Phân bố các mạng LTE
trên thế giới [7] Countries with commercial LTE service

Countries with LTE in progress network deployments or planned

Countries with LTE trial systems (pre-commitment) © Global mobile Suppliers Association – GSA

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 56


SỰ PHÁT TRIỂN THUÊ BAO LTE TỚI Q1/2016
1,292 tỷ
Số thuê bao (tính theo triệu)

Tổng số thuê bao LTE trên thế giới tính theo quý [7]

Trong Q1/2016: 183,5 triệu thuê bao LTE mới


ª  Gấp 4 lần số thuê bao 3G/WCDMA-HSPA mới
Từ Q2/2015: 647 triệu thuê bao LTE mới – tốc độ 100%/năm
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 57
SỐ LOẠI THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI HỖ TRỢ 4G LTE
6000 5614
5104
5000
4416

4000

3000 2646

2000
1371

1000 666
269
63
0
Feb-11 Jan-12 Jan-13 Jan-14 Feb-15 Feb-16 Apr-16 Jun-16
Tổng số loại thiết bị đầu cuối hỗ trợ LTE tính đến một thời điểm nhất định [7]

Số loại thiết bị đầu cuối tăng 72% so với T6/2015 (3253 loại)
Số nhà cung cấp thiết bị đầu cuối tăng 49% so với tháng 6/2015
ª  Từ 305 nhà cung cấp ở T6/2015 tăng lên 455 nhà cung cấp ở T6/2016
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 58
PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI 4G LTE
Băng tần FDD Số loại thiết
212 bị hô trợ
8
63 5 Modules
1800 MHz band 3 3.227
276 1 6 Tablets 2600 MHz band 7 2.993
500 27 Notebooks
936 2100 MHz band 1 2.613
Smart Watch 800 MHz band 20 1.809
PC cards 800/1800/2600 tri-band 1.710
Projector AWS band 4 1.365
Femtocell 850MHz band 5 1.334
Smartphones 900 MHz band 8 1.253
Routers/Hotspots 1900 MHz band 2 1.159
3580
Dongles 700 MHz band 17 1.123

Camera 700 MHz band 13 607


APT700 band 28 372
700 MHz band 12 281

1900 MHz band 25 271

Điên thoại thông minh chiếm tỷ lệ lớn nhất (63,8%) [7]


Máy tính bảng đang ngày càng nhiều (500 loại)
Phần lớn đầu cuối hỗ trợ FDD (61,9%)
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 59
TỶ LỆ THUÊ BAO DI ĐỘNG THEO CÔNG NGHỆ

312 153
Đơn vị: triệu

1290
LTE (17,3%)
HSPA (30%)
GSM (46,54%)
3500 2200 CDMA (4,2%)
TD-SCDMA (2%)

Tỷ lệ thuê bao di động theo công nghệ vào T3/2016 [8]

T3/2016: thế giới có 7,4 tỷ thuê bao di động


(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 60
DỰ BÁO THUÊ BAO 4G LTE ĐẾN 2020
Số thuê bao LTE (tính theo tỷ)

Dự báo số thuê bao 4G LTE đến 2020 [7]

Dự báo đến 2020, sẽ có 3,8 tỷ thuê bao 4G LTE


ª  Chiếm 45% trong số 8,5 tỷ thuê bao di động (vào năm 2020 – dự báo)
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 61
DỰ BÁO SỐ THUÊ BAO DI ĐỘNG ĐẾN 2020
9

8
Số thuê bao (đơn vị: tỷ)

7
1.6 2.1 2.6 3.1 3.8
6

5 LTE
2.4 HSPA
4 2.7
3 GSM
3.3
3 3.4
2
3.2
2.7
1 2.2
1.7
1.1
0
2016 2017 2018 2019 2020

Dự báo số thuê bao di động theo công nghệ đến 2020 [8]

Dự báo số thuê bao di động GSM, HSPA, LTE đến 2020


ª  Không tính các thuê bao dịch vụ M2M (machine-to-machine)
(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 63


Tài liệu tham khảo
1.  IMTS Improved Mobile Telephone Service (
https://en.wikipedia.org/wiki/Improved_Mobile_Telephone_Service)
2.  Anton A. Hurrdeman, “The worldwide history of telecommunications,” Wiley-IEEE Press,
660 pages, 2003.
3.  Martin Sauter, “From GSM to LTE-Advanced: An introduction to mobile networks and
mobile broadband,” John Wiley & Sons, 450 pages, 2014.
4.  ITU-R Recommendation M.1034-1, “Requirements for the radio interface(s) for
International Mobile Telecommunications-2000 (IMT-2000),” 1997.
5.  ITU-R Recommendation M.1457-1, “Detailed specifications of the radio interfaces of
International Mobile Telecommunications-2000 (IMT-2000),” 2001.
6.  ITU-R Report M.2134, “Requirements related to technical performance for IMT-Advanced
radio interface(s),” 2008.
7.  The Global Mobile Supplier Association (gsacom.com)
8.  5G Americas (http://www.5gamericas.org/)

(c) 2016 Truong Trung Kien (kientruong@utexas.edu) 64

You might also like