You are on page 1of 52

Internet kết nối vạn vật

(Internet of Things)
GV: Đỗ Việt Hà (dovietha@utc.edu.vn)
Số tín chỉ: 3 TC ( 30LT + 10 BTL + 30 BT&TL)

1
Giới thiệu chung

Ứng dụng của IoT


Giới thiệu chung về IoT

Các công nghệ trong IoT


• Khái niệm • Công nghệ • CN Giám
• Nguyên tắc nhận dạng sát ĐT
nền tảng • Cảm biến • Y khoa
• Kiến trúc • Xử lý dữ • Smart
• Phân loại liệu home
• Ứng dụng • An toàn và • ITS
bảo mật • Smart city
• Nền tảng
ứng dụng

2
Chương 2
Các công nghệ trong IoT

3
Nội dung
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Công nghệ nhận dạng
2.3. Cảm biến trong IoT
2.4. Công nghệ thu thập, truyền, xử lý và lưu trữ dữ liệu
2.5. An toàn và bảo mật trong IoT
2.6. Các nền tảng ứng dụng trong IoT
2.7. Tài liệu tham khảo, bài tập và câu hỏi ôn tập chương

Reference: https://www.educba.com/introduction-to-iot/ 4
https://www.cse.wustl.edu/~jain/
2.1. Giới thiệu chung
What is IoT technology made of? The IoT technology stack
For matters of simplicity, we could break down the IoT
technology stack into four basic technology layers involved in
making the Internet of Things work. These are the following

https://www.avsystem.com/blog/iot-technology/

5
Devices hardware
• Devices are objects which actually constitute the
‘things’ within the Internet of Things
• Acting as an interface between the real and the digital
worlds, they may take different sizes, shapes and levels
of technological complexity depending on the task they
are required to perform within the specific IoT
deployment
• Obviously, sensors, actuators or other telemetry gear
can also constitute standalone smart devices by
themselves
• The only limitation to be encountered here is the actual
IoT use case and its hardware requirements (size, ease
of deployment and management, reliability, useful
lifetime, cost-effectiveness)

6
Devices Software
• This is what actually makes the connected devices
‘smart’
• Software is responsible for implementing the
communication with the Cloud, collecting data,
integrating devices as well as performing real-time
data analysis within the IoT network
• Device software that also caters for application
level capabilities for users to visualize data and
interact with the IoT system

7
Communications
• Communications will provide the smart objects with
ways and means of exchanging information with the
rest of the IoT world
• Choosing the relevant communications solution is one
of the vital parts in constructing every IoT technology
stack.
• Communication layer includes both physical
connectivity solutions (cellular, satellite, LAN) and
specific protocols used in varying IoT environments
(ZigBee, Thread, Z-Wave, MQTT, LwM2M)
• The technology chosen will determine not only the
ways in which data is sent to/received from the Cloud,
but also how the devices are managed and how they
communicate with third party devices

8
IoT platform
• An IoT platform is the place where all of these data is
gathered, managed, processed, analysed and presented
in a user-friendly way
• Platforms can be either installed on-premise or cloud-
based
• There is quite a number of IoT platforms on the market,
with choice depending on the requirements of the
specific IoT project and such factors as architecture and
IoT technology stack, reliability, customization
properties, protocols used, hardware agnosticism,
security and cost-effectiveness.
9
Connectivity solutions within the IoT technology stack

• Short range IoT network solutions


• Medium range solutions
• Long Range Wide Area Networks (WAN) solutions

10
2.2. Công nghệ nhận dạng

 Khái niệm nhận dạng


 Phân loại nhận dạng và các tiêu chuẩn nhận dạng
 Các phương pháp nhận dạng

https://www.scirp.org/journal/paperinformation.aspx?paperid=112421
https://euagenda.eu/upload/publications/identifiers-in-internet-of-things-iot.pdf
11
Khái niệm nhận dạng
• Identity information for each object in the IoT world
• To identify a particular person, device, or entity
• To manage remote objects through the Internet
• Identification also links objects to information associated with the
particular object that can be retrieved from a server
• Identity management is required for three main parties: the user,
object identities, and relationships
• Addressing the IOT objects is necessary to differentiate between
object ID or name and its address, referring to the object address
within a communication network
• There are addressing methods for IOT objects like IPv4, IPv6, and
6LoWPAN addresses, as well as many former identification
methods such as Radio Frequency Identification (RFID),
Bluetooth, Barcode/2D code, Near Field Communication (NFC),
Electronic product codes (EPC), IP address, etc

https://www.scirp.org/journal/paperinformation.aspx?paperid=112421
https://euagenda.eu/upload/publications/identifiers-in-internet-of-things-iot.pdf
12
Phân loại nhận dạng

1. Thing Identifier
2. Application & Service Identifier
3. Communication Identifier
4. User Identifier
5. Data Identifier
6. Location Identifier
7. Protocol Identifier

13
Thing Identifier
 Thing identifiers identify the entity of interest of the IoT
application. This can be for example any physical object (e.g.
machines, properties, humans, animals, plants) or digital
data (e.g. files, data sets, metadata); basically anything that
one can interact with
 Examples for usage of Thing Identifiers
 Predictive Maintenance
 Asset tracking
 Provenance and quality control of track & trace information
 Thing Identifier Standards: Vehicle Identification Number
(VIN), Freight containers coding, Animal identification, The
identification of RFID tags, The Digital Object Identifier DOI,
Legal entities, Unique identification of product logistic
items, products, returnable transport items and groupings
Câu hỏi: Trình bày các ví dụ và tiêu chuẩn nhận dạng thực thể (things) trong
IoT?
14
Application & Service Identifier
 Application and Service identifiers identify software
applications and services. This also includes identifiers
for methods on how to interact with the application or
service (i.e. Application Programming Interfaces,
Remote Procedure Calls)
 Examples for usage of Application & Service Identifiers:
IoT Platform Services
• Application and service identifiers are usually defined in
the context of the specific platforms (e.g. service
platform, operating system) on which they are
provided.
 Application & Service Identifier Standards: OneM2M
Application & Service Identifiers, REST Resource
Identifier

15
Communication Identifier
• Communication identifiers identify communication
(end) points (e.g. source, destination) and sessions
• Examples for usage of Communication Identifiers: Low
Power Wide Area Networks, Ethernet MAC address, IP
Address, Phone Number, HTTP Session Token
• Communication identifiers are essential for a
communication protocol and impact its functionality
(e.g. routing, switching). Usually the identifier scheme
cannot be changed without major changes to the
protocol itself.
• Communication Identifier Standards are defined as
part of the specific communication protocol standards:
IPv6 Address IETF RFC 4291, MAC Address IEEE 802,
Telephone Numbers ITU-T E.164
16
User Identifier
 User identifiers identify users of IoT applications
and services. Users can be humans, parties (e.g.
legal entities) or software applications that access
and interact with the IoT application or service
 Examples for usage of User Identifiers: Human
user, Application access to things
 User identifier formats are usually defined by the
specific system for which user access is needed.
 User Identifier Standards: Email Address IETF RFC
5322, Organization Identifier ISO/IEC 6523-1

17
Data Identifier
• This class covers both identification of specific data
instances and data types
• Examples for usage of Data Identifiers: Digital
Twin, Time series data set, Property types
• Data Identifier Standards: Metadata Identifier
ISO/IEC 11179-6, Data (Type) Identifier ISO/IEC
15418, Uniform Resource Identifier URI IETF RFC
3968, Properties of electric items ISO 61360-1,
Database keys IETF RFC 4122

18
Location Identifier

• Identification of locations within a geographic area (e.g.


geospatial coordinates, postal addresses, room
numbers)
• Examples for usage of Location Identifiers: Goods
tracking, Real estate maintenance
• Location Identifier Standards: The standard
representation of geographic point location by
coordinates ISO 6709, The International Air Transport
Association's (IATA) Location Identifier ATA Resolution
763, The United Nations Code for Trade and Transport
Locations UN/LOCODE ISO 3166-1[
19
Protocol Identifier
 Protocol identifiers inform for example communication
protocols about the upper layer protocol they are
transporting or applications about the protocol they
have to use in order to establish a specific
communication exchange
 Examples for usage of Protocol Identifiers: Ethertype,
IPv6 Next Header, URI Scheme
 Similar to communication identifiers, protocol
identifiers are usually defined as part of the protocol
that uses them.
 Protocol Identifier Standards: Ethertype IEEE 802.3,
IPv6 Next Header IETF RFC 8200, CoAP Content Format
Identifier IETF RFC 7252

20
Các phương pháp nhận dạng
• The Prior Identification Methods
Radio Frequency Identification (RFID)
Barcode/2D Code
Electronic Product Codes (EPC)
• The Modern Identification Methods
Identification Using the Fingerprints of Things
Identification Using Computer Vision
Identification Using Machine Learning Methods

https://www.scirp.org/journal/paperinformation.aspx?paperid=112421

21
Radio Frequency Identification (RFID)
 RFID technology first appeared in 1945
 It uses radio waves to identify and track anything they
are attached to automatically
 The main components of RFID are tag, reader, antenna,
access controller, software, and server
 Moreover, it is classified into three main categories
based on the method of power supply provider in Tags:
Active RFID, Passive RFID, and Semi Passive RFID
 It transmits the identity of an object or person
wirelessly using radio waves in the form of a serial
number/Id.
 RFID has been widely used in many areas and
applications such as logistics, pharmaceutical
production, health care, passport and airport luggage
tracking, toll system, retailing, supply chain
management, identification, and access control.
22
RFID System

Câu hỏi: Trình bày chức năng các thành phần của hệ thống RFID

https://www.scirp.org/journal/paperinformation.aspx?paperid=112421
23
Identification Using the Fingerprints of Things
 The process of collecting device or object
information to describe it is known as device/object
fingerprinting
 It aims to extract different types of information
about devices, such as software, operating system,
and hardware components, to create a unique
signature called a fingerprint
 That can be achieved by various methods:
capturing images of the surface pattern, feature-
based device identification technique, Device
Fingerprinting (DFP), Inter Arrival Time (IAT)….

24
Identification Using Computer Vision
 Computer vision is a scientific field that makes a
computer gain a level of understanding of digital
images or videos
 It contains methods for acquiring, analyzing, and
processing the digital images. In which the artificial
systems are used to extract information from images.
 Various computer vision methods solve real-world
problems: identification, detecting events, computer-
human interaction, object recognition, object
detection, object classification, and object tracking.
• Computer vision consists of three main parts: the data
acquisition part, the representation of data, and a
decision part

25
Identification Using Machine Learning Methods

 Machine learning (ML) is a branch of artificial


intelligence (AI)
 It improved rapidly and is now a powerful technique
used extensively for a wide range of tasks, including
classification, regression and density estimation in
various application areas, such as computer vision,
speech recognition, bioinformatics, spam detection,
and fraud detection.
 Many ML algorithms can be implemented with IOT
systems to make them more efficient and scalable, such
as SVM, Reinforcement learning, and Neural Networks

26
2.3. Cảm biến trong IoT

 Sensors are the backbone of any IoT deployment.


 They gather information and provide software with sensory
information
 Applications determines what kind of sensor should be used
 The sensor is an important choice because it determines
other important decisions in the IoT stack. Cameras and
microphones require lots of power and bandwidth to
operate effectively, should use wifi, and have large batteries
or an outlet. As opposed to this, motion sensors require
little bandwidth and just standby power. GPS modules
almost always have to be battery-powered or have their
functionality be severely limited
 IoT deployment dictates which sensor is the best to choose
and then the sensor dictates other hardware and software
choices
https://www.thomasnet.com/articles/instruments-controls/types-of-internet-of-things-iot-sensors/ 27
Types of IoT Sensors

Temperature Sensor Smoke Sensor Motion Sensor

Pressure Sensor Image Sensor


Humidity Sensors
Câu hỏi: Trình bày về 1 loại cảm biến, các thông số kỹ thuật và ứng dụng của
nó trong 1 hệ thống IoT cụ thể?

https://www.elprocus.com/iot-sensor-working-and-its-applications/
https://www.encardio.com/blog/temperature-sensor-probe-types-how-it-works-applications/ 28
IoT Sensor Deployment

29
IoT Sensor Deployment Challenges

 The business benefits of IoT coupled with market


trends are driving rapid IoT adoption in every
industry vertical like smart cities, building
automation, industrial, healthcare, etc.
 This growing demand for IoT connectivity is paving
the way to a plethora of sensor types for various use
cases such as traffic sensors, parking meters,
pressure sensors, electricity sensors, and so on.
 Efficient sensor deployment is one of the key success
factors in every IoT investment and that’s where
most enterprises struggle a lot today.
Challenge #1: Variety of sensors and chipsets
 There is an increasing number of commercial launches of
cellular technologies like NB-IoT, Cat-M1/M2, LTE-M,
LoRa, etc.
 Each of these technologies has specific electronics for
sensing endpoints.
 Although the cost of mobile chipsets has been declining
over time, currently there’s no cost-effective solution
that can work with the widespread in electronics of the
cellular-connected IoT sensors to measure connectivity
parameters.
32
33
34
2.4. Công nghệ thu thập, truyền, xử lý
và lưu trữ dữ liệu

Các giao thức truyền thông trong IoT


https://hashstudioz.com/blog/top-iot-communication-protocols-2020/
https://data-flair.training/blogs/iot-technology/
Thu thập, xử lý và lưu trữ dữ liệu
https://trackinno.com/iot/how-iot-works-part-3-data-
processing/#:~:text=In%20order%20to%20make%20sense,raw%20data%20to%20something%20us
eful.

35
Các giao thức truyền thông trong IoT
IoT communication protocols and standards

 Các giao thức truyền thông IoT giúp các thiết bị


được kết nối, trao đổi thông tin với nhau
 Các giao thức truyền thông IoT đảm bảo truyền tin
giữa các thiết bị IoT tin cậy và bảo mật
 Có thể kết nối các thiết bị IoT qua mạng IP hoặc
non-IP tùy thuộc vào phạm vi sử dụng, công suất và
bộ nhớ của thiết bị
Kết nối qua mạng IP phức tạp và cần nhiều bộ nhớ thiết
bị hơn nhưng cự ly truyền xa
Kết nối qua mạng Non-IP (ví dụ Bluetooth) không yêu
cầu công suất và bộ nhớ cao nhưng phạm vi truyền giới
hạn

36
Why should you care about IoT protocols?
For every interaction between devices, there is a
need for a medium; preferably a common language
that all the devices in the given IoT ecosystem would
be able to understand. The IoT protocols provide this
very medium. And a standardized communication
protocol brings these key benefits:
 High quality and credibility
 Interoperability and innovation flexibility
 Global scalability

37
Phân loại giao thức IoT
IoT Network Protocols IoT Data Protocols
 Để kết nối các thiết bị  Để kết nối các thiết bị IoT
công suất cao trên mạng công suất thấp
 Cho phép truyền dữ liệu  Không cần liên kết
trong phạm vi mạng Internet, có khả năng kết
 Một số giao thức phổ nối điểm-điểm với phần
biến : HTTP, LoRaWAN, cứng
bluetooth, zigbee  Kết nối có thể được thực
hiện bằng dây hoặc mạng
tế bào
 Một số giao thức: MQTT,
CoAP, AMQP, XMPP

38
Đặc điểm một số giao thức truyền thông IoT

Câu hỏi: Lập bảng so sánh các đặc điểm giao thức truyền thông IoT: tiêu chuẩn, tần
số, tốc độ, cự ly truyền, ưu nhược điểm
39
https://hashstudioz.com/blog/top-iot-communication-protocols-2020/
Thu thập, xử lý và lưu trữ dữ liệu

• Thu thập dữ liệu (Input) : Thu thập dữ dữ liệu và chuyển thành dạng máy
đọc được để máy tính có thể xử lý
• Xử lý dữ liệu (Processing): máy tính chuyển dữ liệu thành thông tin (text,
ảnh,…), dung các kỹ thuật xử lý dữ liệu khác nhau như:
• Phân loại
• Sắp xếp
• Tính toán
• Output: chuyển dữ liệu thành dạng người dùng, lưu trữ dữ liệu dùng sau này

https://trackinno.com/iot/how-iot-works-part-3-data-
processing/#:~:text=In%20order%20to%20make%20sense,raw%20data%20to%20something%20useful. 40
Lưu trữ dữ liệu
 Lưu trữ dữ liệu thu thập từ các thiết bị cảm biến
theo dạng phù hợp
 Cần áp dụng dịch vụ điện áp đám mây (cloud) có
khả năng mở rộng để lưu trữ lượng lớn dữ liệu thu
thập từ cảm biến
 Cần sắp xếp thứ tự ưu tiên cho dữ liệu lưu trữ
 Tần suất cập nhật thông tin cần cân bằng với tài
nguyên tiêu thụ (công suất, dung lượng tính toán…)

41
Phân loại xử lý dữ liệu (Processing)
• Lọc (Filter): giám sát dữ liệu thu thập từ thiết bị, chấp nhận
hoặc loại bỏ một phần dữ liệu tùy theo các tiêu chuẩn định
sẵn
• Chuyển đổi định dạng (Transformation): nhiệm vụ chuyển
đổi để chuẩn hóa và dễ đọc. Ví dụ: thêm “C” vào giá trị nhiệt
độ
• Làm giàu (Enrichment): thêm dữ liệu theo ngữ cảnh vào bản
tin của thiết bị. Ví dụ: thêm ID khách hàng vào tin nhắn hiện
tại, dựa trên ID thiết bị
• Phân tích (Analytic): là phần quan trọng nhất của kiến trúc
IoT lấy dữ liệu làm trung tâm (data-centric), làm các nhiệm
vụ như thu thập thông tin chi tiết từ dữ liệu theo thời gian
thực và tương tác với các mô hình học máy
https://dev.to/carlosaln/the-four-stages-of-iot-the-processing-stage-208k

42
Big data in IoT

Công nghệ Big-data: giải pháp xử lý lượng dữ liệu lớn khi có hàng triệu
thiết bị cùng kết nối qua mạng (có thể lên hàng chục GB/s), phạm vi
phân tích từ tìm hiểu thông tin đến các thuật toán tối ưu trên dữ liệu
nhận được
43
Kiến trúc chung phân tích big data

Câu hỏi: Trình bày kiến trúc chung phân tích big data trong IoT
Ref: Internet-of-Things-and-Big-Data-Analytics-Toward-Next-Generation-Intelligence (page 103) 44
Công cụ học máy (Machine Learning) cho Big data
 Một số công cụ mã nguồn mở (H20,
MILB) kết hợp khoa học máy tính và
dữ liệu có khả năng xử lý lượng lớn
dữ liệu
 Dữ liệu định dạng big data  nhập
H20/Spark Data frame được chia
thành tập training và test.
 Training data dùng để dạy mô hình
(model) ML theo thuật toán
 Test data dùng để kiểm tra mô hình
bằng cách dự đoán các nhãn theo đặc
trưng.
 Cuối cùng : tính toán độ chính xác Lưu đồ phân tích dữ liệu dùng ML

45
Big Data trong công nghiệp
 User case #1: IoT trong công nghiệp sản xuất
 User case #2: Phân tích dữ liệu cho Hệ thống kinh
doanh của doanh nghiệp sản xuất
 Thách thức trong phân tích Big data

46
User case #1:
IoT trong công nghiệp sản xuất
• Giúp nhà sản xuất cải tiến, mở rộng hiệu quả sản xuất, nắm bắt được
thông tin dây chuyền sản xuất
• Cung cấp phản hồi thời gian thực từ hoạt động của máy móc thiết bị
• Kiến trúc kết nối cảm biến và máy móc: gồm 5 phần

47
Các kỹ thuật thu thập và xử lý dữ liệu
Xây dựng mạng cảm biến gắn với các máy móc  tín hiệu của cảm biến
được nối với thiết bị thu dữ liệu (data acquisition)  phần mềm phân
tích dữ liệu (data analytics)

IoT connected machines


48
Thu thập dữ liệu (Data Acquisition)
• Chuyển đỏi tín hiệu điện sang dạng số để máy tính
điều khiển được

Analog to digital transmission

Data acquisition method

49
Quá trình thu thập, lưu trữ, xử lý dữ liệu
 Data Acquisition and Recording
 Data Selection and Cleansing
 Data Representation
 Data analytics

Câu hỏi: Hãy phân tích các giai đoạn của quá trình thu thập, lưu trữ và xử lý dữ liệu
của IoT trong nhà máy sản xuất

Ref: Internet-of-Things-and-Big-Data-Analytics-Toward-Next-Generation-Intelligence (page 110)


50
User case #2
Phân tích dữ liệu cho Hệ thống kinh doanh
của doanh nghiệp sản xuất
 Dữ liệu của doanh nghiệp
cung cấp thông tin chi tiết
về doanh số bán hàng,
hàng tồn kho và phân tích
hiệu quả các dữ liệu này
 Dữ liệu gồm nhiều loại có
cấu trúc khác nhau (vd:
structured query language
(SQL) and Microsoft Access
(MS Access))
 Nhiệm vụ quan trọng là kết
hợp và xử lý thông minh
các loại dữ liệu này Fig. 14 Enterprise system structure

Câu hỏi: Hãy phân tích cấu trúc hệ thống xử lý dữ liệu trong doanh nghiệp dùng
IoT?
51
Thách thức trong phân tích Big data
 Xử lý khối lượng dữ liệu lớn là thách thức lớn nhất
trong phân tích big data
 Cần chuyển đổi dữ liệu không có cấu trúc sang
dạng được cấu trúc trước khi phân tích cũng là một
thách thức lớn
 Các thách thức chính (hãy phân tích)
1. Technology Shifts
2. Data Visualization
3. Heterogeneous and Imperfect Data
4. Scalability
5. Real Time Execution

Ref: Internet-of-Things-and-Big-Data-Analytics-Toward-Next-Generation-Intelligence (page 118)

52

You might also like