You are on page 1of 2

NGƯU BÀNG – THẦN DƯỢC LỌC MÁU, LỌC KIM LOẠI NẶNG

Không phải ngẫu nhiên ngưu bàng là cây duy nhất được nhắc tới trong việc “lọc sạch độc tính và
làm cho da mịn màng” trong cuốn “Dược thảo toàn thư" trang 11 của tác giả Andrew Chevallier.
Ngưu bàng là một trong những loại thảo dược giải độc quan trọng nhất ở trong dược thảo phương
Tây và Trung Quốc và được rộng rãi ở một số nước trong khu vực như Nhật Bản, Triều Tiên. Bộ
phận dùng làm thuốc là quả (ngưu bàng tử), rễ (ngưu bàng căn)... Rễ là phần bổ dưỡng nhất chứa
nhiều inulin, vitamin B và các khoáng chất khác.
Ngưu bàng căn:
Theo Tây y, rễ ngưu bàng (ngưu bàng căn) có tác dụng lợi tiểu, ra mồ hôi, thường dùng chữa tê
thấp, sưng đau khớp và một số bệnh ngoài da.
Những nghiên cứu ở Đức (1967) và Nhật (1986) chứng minh rằng cây có chất polyacetylen, đặc
biệt trong rễ tươi, có tác dụng như thuốc kháng sinh có tác dụng: chữa cảm cúm, viêm tuyến vú, viêm
phổi, viêm họng, viêm tuyến nước bọt, viêm tai giữa…
Rễ và hạt giúp làm sạch các chất thải của cơ thể, rễ được dùng để loại các kim loại nặng.
Ngưu bàng tử:
Theo Đông y, ngưu bàng tử vị cay, đắng, tính hàn, có tác dụng tán phong nhiệt, thanh nhiệt, giải
độc..., dùng để trị các bệnh do ứ đọng quá nhiều độc tố (đau cổ, mụn nhọt, mẩn đỏ) và các bệnh về da
(mụn nhọt, sởi, đậu…)…
Dùng để chữa bệnh thấp khớp, phổi và sỏi thận. Vào thế kỷ XVII, Culpeper đã viết: “Hạt thường
được dùng để làm vỡ sỏi và thải ra ngoài qua nước tiểu”.
Một số nghiên cứu cho rằng hạt ngưu bàng có tính kháng viêm, chống oxy hóa và bảo vệ gan. Hạt
có tác dụng vận chuyển độc tố trong các bệnh sốt và bệnh truyền nhiễm như quai bị, sởi.
Củ ngưu bàng (rễ) là một món ăn quan trọng của thực dưỡng nói riêng và của ẩm thực nói chung
vì ngưu bàng tạo Kiềm dương - một thứ năng lượng rất quí cho người ăn chay trường, người bệnh và
người dư axit... Nó còn là nguyên liệu chính trong món canh dưỡng sinh tốt cho sức khỏe và hỗ trợ
điều trị một số bệnh mãn tính như cao huyết áp, tăng mỡ máu, tiểu đường, thoái hoá xương khớp, đục
thủy tinh thể, suy giảm chức năng não, lão suy…
Ngưu bàng là món ăn có độ giòn ngọt, củ ngưu bàng có thể dùng như món ăn hàng ngày với rất
nhiều tác dụng:
Kháng khuẩn, kháng viêm, kháng nấm và chống nhiễm trùng.
Cung cấp các chất dinh dưỡng, chất xơ, sắt và các vi chất khác…
Giảm mỡ và cholesterol trong máu
Tiêu độc, giải độc và lợi tiểu, tan sỏi thận.
Có tác dụng tích cực (giảm đường) với bệnh tiểu đường
Nhuận tràng, chống táo bón, vệ sinh ruột và phòng bệnh trĩ rất tốt.
Phòng chữa bệnh ung thư, chống u bướu.
Làm khỏe tim và hết mệt mỏi.
Giúp bệnh nhân mau chóng phục hồi khả năng sau khi bị tai biến mạch máu não, người vừa ốm
dậy, trải qua phẫu thuật…
Đặc biệt tốt với người bị táo bón (Inulin trong ngưu bàng là chất xơ tan trong nước giúp kích thích
sự phát triển của các vi khuẩn có lợi trong ruột già, đóng vai trò trong việc ngăn ngừa và ức chế ung
thư ruột kết và ung thư vú)
Các món ăn với ngưu bàng:
Luộc mềm (có thể ăn sống và ép lấy nước uống), lấy nước uống để tăng sinh lực và sự dễ chịu cho
cơ thể, kiềm hóa dòng máu.
Nấu canh dưỡng sinh gồm: ngưu bàng, củ cải trắng, cà rốt, nấm đông cô, táo đỏ, kỷ tử…
Cắt hình que diêm xào, bỏ thêm chút nước nếu muốn mềm và 1 miếng phổ tai đun 5 – 10 phút, vớt
ra xào với cà rốt, hay chỉ om độc vị với dầu vừng và tamari…
Cắt hạt lựu để ninh món hầm, có thể bỏ thêm nấm đông cô, đậu lăng, các loại đỗ…
Nấu súp, nấu canh chua…, làm dương hóa món ăn.
Làm nộm (trộn gỏi), salad, muối dưa chua, kimchi…
Bọc mì căn sống, chiên vàng với dầu rồi rim với tương tamari.
Ninh với rau củ…để làm nước dùng với vị ngọt tự nhiên cho món phở, bún, hủ tiếu...
Nấu cháo, giúp nồi cháo được dương hóa...
Kho với phổ tai, miso, tương hoặc tamari, với gừng…
Sấy khô, làm trà,...
Làm chà bông chay cùng cà rốt...
NGƯU BÀNG CANH TÁC TẠI NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG
100K 1KG TƯƠI
SỈ INBOX
SẠP HÀNG BÌNH AN
SỐ 5, NGÕ 54 PHỐ LÝ QUỐC BẢO, P.NHỊ CHÂU, TP HD.
0967580711

You might also like