You are on page 1of 24

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

CHƢƠNG 8

LƢU ĐỘNG TIẾT LƢU

1. Lưu động
2. Tiết lưu

1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

1. Lƣu động
Các giả thiết nghiên cứu:

 Quá trình lưu động là quá trình đoạn nhiệt,


 Tốc độ của lưu chất trên mọi điểm của cùng một tiết diện
ngang của ống đều bằng nhau và bằng tốc độ trung bình trong tiết
diện đó,
 Lưu lượng khối lượng của lưu chất qua mọi tiết diện của ống
đều bằng nhau và không đồi theo thời gian:

f11 f 22
G   const
v1 v2
hay G  1 f11   2 f 22  const

2
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Các thông số khảo sát quá trình lƣu động (khí động học):

+ Tốc độ âm thanh a:

p Không khí ở điều kiện chuẩn: a  340 m/s,


a k  kpv  kRT
 (k = 1,4; t = 25oC, p = 1bar)

+ Số Mach M (Tiêu chuẩn Mach):

M > 1: Lƣu động trên âm



M
a
M < 1: Lƣu động dƣới âm
3
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Một số quan hệ cơ bản của dòng lƣu động:

+ Áp suất và tốc độ:

d 2
 di  vdp
2

+ Tốc độ và khối lượng riêng:

d d
 M 2
 

4
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

d 2  d   vdp
 vdp
2

d vdpk v pdp kpv dp


 2   2 a k
p
 kpv  kRT
  k p
2
k p 

d a 2 dp 
1 dp M
 2  a
 k p kM 2 p

dp 2 d dp d  có giá trị ngược nhau


 kM &
p  p 

5
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

dv 1 dp
Quá trinh LĐ là QT đoạn nhiệt p.vk = const 
v k p
Gv  f  Lấy vi phân hai vế ta có

df dv d 
Gdv  fd    df   0
f v 
df 1 dp d  dp 2 d
  Vì  kM
f k p  p 

Nếu M<1 thì: df d  có giá trị ngược nhau


&
d 
 
df f
 M 1
2
Tức là ống tăng tốc thì có hình dạng nhỏ dần
f  Còn ống tăng áp thì có hình dạng lớn dần

Nếu M>1 thì ngược lại


TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Quan hệ giữa hình dạng ống và áp suất

d d 1 dp
df
f

 M 1
2

 Và từ


kM 2 p

dp 2 df
( M  1)
2
p
 kM
f
*
Quan hệ giữa hình dạng ống và áp suất

Do giả thiết quá trình lưu động là quá trình đoạn nhiệt nên

dv 1 dp

v k p

dv 2 df
( M  1)  M
2
v f
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Quan hệ giữa hình dạng ống và nhiệt độ

dp dv dT
pdv  vdp  RdT  
p v T
1 dp dT
dv 1 dp (1  ) 
 k p T
v k p

Và từ
*
dT df
( M  1)
2
  M (k  1)
2
T f
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Hình dạng ống và các thông số khác: M
a

9
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

M < 1, (ω<a) ỐNG TĂNG TỐC ỐNG TĂNG ÁP

M > 1, (ω>a) ỐNG TĂNG ÁP ỐNG TĂNG TỐC

10
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Đối với khí thực (hơi nƣớc)

1.1 Ống tăng tốc nhỏ dần:


• Vận tốc tại cửa ra

d 2 22  12
 di  vdp  i1  i2
2 2

2  2(i1  i2 )  12 Thông thường ω1 rất bé 2  2(i1  i2 )

Đối với khí lý tƣởng: Từ kiến thức đã học trong QT đoạn nhiệt

 k 1

2k   p2  k
2  2(i1  i2 )  p1v1 1    
k 1  p1 
  11
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

• Lưu lượng qua ống

f 2 .2 f 2 2(i1  i2 )  1
2
f 2 .2 f 2 2(i1  i2 )
G  G 
v2 v2 v2 v2

Đối với khí lý tƣởng:

 k 1

 
p1v1 1   2  
f2 2k p k
G
k 1
  1  
v2 p

Vỳ  p1k
v2  v1  
 p2 

 2 k 1

2k p1  p2   k  p2  k

G  f2     
k  1 v1  p1   p1  
  12
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

• Trạng thái tới hạn:


 Là trạng thái mà tốc độ ở cửa ra của ống phun bằng tốc độ âm
thanh, khi đó áp suất của lưu chất tại cửa ra đạt giá trị bé nhất.
ω2=ωth=a
p2=pth
 Tỷ số áp suất tới hạn:

pth
th  Loại môi chất
p1 Khí lý tưởng đơn nguyên tử 0,484
k

Vỳ p1v1k  pth vthk  2  k 1 Khí lý tưởng 2 nguyên tử 0,528


th   
 k  1  Khí lý tưởng 3 nguyên tử 0,546
trở lên và hơi quá nhiệt
Hơi bão hòa 0,577

Khi tốc độ ra khỏi ống phun đạt đến giá trị tới hạn (lớn nhất) thì lưu
lượng của dòng hơi đạt giá trị lớn nhất Gmax 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

• Khi tính toán:


p2
 Nếu  th  2  th , G  Gmax
p1

 k 1
  2 k 1

2k   p2  k  2k p1  p2   p2  
k k
2  2(i1  i2 )  p1v1 1     G  f2      
k  1 v1  p1   p1 
k 1  p1   
 

p2
 Nếu  th  2  th , G  Gmax , p2  pth  th . p1
p1

14
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

 Tốc độ tới hạn:


2k  k 1

Đối với khí lý tưởng: th  p1v1 1  th   a  kpth vth  kRTth
k
k 1  
 
k
Vỳ  2  k 1 th 
2k
th    p1v1
 k 1 k 1
Đối với khí thực (hơi nước):

th  2(i1  ith )  12 hoặc th  2(i1  ith )


Lưu ý ith và vth được xác định theo: sth=s1 và pth=βth.p1

 Lưu lượng hơi tới hạn:


f 2th
Gth  Gmax 
vth
2
Hoặc đối với khí lý tưởng 2k p1  2  k 1
Gth  Gmax  f 2  
15
k  1 v1  k  1 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

• Khảo sát ống tăng tốc nhỏ dần theo áp suất của môi trường sau
ống

p’2, áp suất môi trƣờng

Ống tăng tốc nhỏ dần p2 = p’2

Môi chất giản nở từ


Môi chất giản nở từ pth
p1 đến pth bên trong
đến p’2 bên ngoài ống
ống

Môi chất giản nở từ


p1 đến pth bên trong
ống
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

1.2 Ống laval

17
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

1.2 Ống laval


p'2
Gmax
1 2

th = a
1 < a pth = ßp1 2 > a
p1 p'2 = p2 <pth< p1

f minth
 Lưu lượng Gmax  với fmin: tiết diện tại cổ ống
vth
 Tốc độ tại cửa ra:
 k 1

2k   p2  
k
Đối với khí lý tưởng: 2  p1v1 1    
k 1
  1  
p

Đối với khí thực:


18
2  2(i1  i2 )   2 hoặc 2  2(i1  i2 )
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
 = 812o
 Tính toán ống tăng tốc Laval f2
– Các thông số đầu vào: p1, v1, G, p2
– Các thông số cần xác định: l, f2
l
2
2k p1  2  k 1
G  Gmax  f min
k  1 v1  k  1  f min

Tại cửa ra của ống

 k 1

 d 2  d min 
2
f 2k p1  p2   k  p2  k
 f2 l
G  2 2  f2     
v2 k  1 v1  p1   p1   2tg ( / 2)
 
Đối với khí thực:

Gv2 Gv2
f2  
2 2(i1  i2 )
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

2. Tiết lƣu

(SV tham khảo thêm tại mục 6.2, trang 189, GT Nhiệt động lực
học kỹ thuật)

20
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

p1 p2
i1 i2

i1 i2

p1
p2

21
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ví dụ 1 (Ví dụ 6.1 TL 1). Khí oxy có áp suất p1=60 at và


nhiệt độ t1=100 o C lưu động trong ống tăng tốc nhỏ dần vào
môi trường có áp suất p2 =36at. Xác định tốc độ dòng khí tại
cửa ra của ống và lưu lượng nếu biết thiết diện ống tại cửa ra
f2=20 mm2,
Ví dụ 2. Không khí từ bình chứa có áp suất p1=10 bar, t1=15oC
chảy ra ngoài trời qua ống tăng tốc nhỏ dần có đường kính
trong cửa ra d2=10 mm. Xác định tốc độ ra của dòng khí tại cửa
ra của ống và lưu lượng không khí nếu áp suất ngoài trời là 1
bar.
22
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ví dụ 3 (Ví dụ 6.6 TL 2). Hơi nước có áp suất p1=18 bar,


t1=400 oC chảy ra môi trường có áp suất p2=1 bar qua ống tăng
tốc nhỏ dần có đường kính trong cửa ra d2=10 mm. Xác định
tốc độ ra của dòng khí tại cửa ra của ống và lưu lượng hơi

Ví dụ 2 (Ví dụ 6.9 TL 2). Hơi nước có áp suất p1=18 bar,


t1=400 oC giản nở đoạn nhiệt trong ống tăng tốc Laval đến áp
suất p2=1 bar. Biết lưu lượng hơi G = 4,5 kg/s. Xác định fmin, f2,
ωth ,ω2

23
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

HẾT CHƢƠNG 8

24

You might also like