You are on page 1of 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ 1 (2014-2015)


KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
GV ra đề Môn: TRUYỀN NHIỆT VP
Thời gian: 90’
Ngày thi: 26/10/2014
TS Trần Văn Hưng ----------
TS. Hà Anh Tùng Ghi chú: Sinh viên được sử dụng tài liệu

Bài 1: (2 điểm)
Vách của buồng sấy có diện tích F = 80 m2 gồm hai lớp vật liệu: lớp gạch dày
1 = 200 mm, hệ số dẫn nhiệt 1 = 0,70 W/(mK) và lớp cách nhiệt dày 2 = 100 mm, hệ
số dẫn nhiệt 2 = 0,035 W/(mK). Nhiệt độ bề mặt trong cùng của vách tw1 = 90 oC, nhiệt
độ bề mặt ngoài tiếp xúc với không khí tw3 = 36oC.
a) Hãy xác định nhiệt lượng truyền qua vách, nhiệt độ bề mặt tiếp xúc giữa các lớp
của vách,
b) Vẽ đồ thị đường phân bố nhiệt độ trong vách, nhận xét.
Bài 2: (2,5 điểm)
Một ống dẫn nước bằng thép có đường kính dtr/dng = 60/66 mm, chiều dài L = 10 m, hệ
số dẫn nhiệt của thép λ = 47 W/(mK). Nước chảy trong ống có lưu lượng G1 = 4 kg/s,
' ''
nhiệt độ của nước vào ống là t f = 41oC, nhiệt độ nước ra t f = 39 oC. Bỏ qua ảnh hưởng
của phương hướng dòng nhiệt ((Prf/Prw)0,25=1). Hãy xác định:
a) Hệ số tỏa nhiệt đối lưu của nước;
b) Nhiệt độ trung bình của bề mặt ngoài ống.
Bài 3: (2,5 điểm)
Hai tấm phẳng đặt song song thẳng đứng có diện tích là F = 20 m2, khoảng cách giữa hai
tấm là 4 cm. Nhiệt độ và độ đen bên trong của hai tấm lần lượt là t1 = 130 oC, ε1 = 0,75 và
t2 = 50 oC, ε2 = 0,4. Môi trường giữa hai tấm là không khí có áp suất khí quyển. Hãy xác
định nhiệt lượng trao đổi giữa hai tấm.
Bài 4: (3 điểm)
Một thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống, lưu động ngược chiều. Biết:
- Lưu chất nóng cần giải nhiệt có lưu lượng là 2,8 m3/h, khối lượng riêng
ρ1 = 1100 kg/m3, nhiệt dung riêng cp1 = 2,7 kJ/(kgK), nhiệt độ lưu chất nóng đi
vào thiết bị là t1 = 90 oC và hệ số tỏa nhiệt đối lưu là 1 = 650 W/(m2K).
'

- Lưu lượng nước giải nhiệt là 4 m3/h, khối lượng riêng ρ2 = 995 kg/m3, nhiệt
dung riêng của nước cp2 = 4,18 kJ/(kgK), nhiệt độ nước đi vào thiết bị là
t '2 = 30 oC và hệ số tỏa nhiệt đối lưu là 2 = 5200 W/(m2K).
- Thiết bị có diện tích trao đổi nhiệt F = 4 m2
- Bỏ qua nhiệt trở của vách ống và tổn thất nhiệt ra môi trường,
Hãy xác định nhiệt độ của cả hai lưu chất ra khỏi thiết bị.

--- HẾT ---


Đáp án
Bài 1: (2 đ)
a) Nhiệt lượng truyền qua vách
F .(tw1  tw2 )
Q  1374,56 W
1  2

1 2
Nhiệt độ bề mặt tiếp xúc giữa các lớp của vách
tw2  tw1  q.1 / 1  85,09 oC 1,5 đ

b) Vẽ đồ thị đường phân bố nhiệt độ trong vách và nhận xét 0,5 đ

Bài 2: (2,5 đ)
a) Hệ số tỏa nhiệt đối lưu của nước chảy trong ống α1
L = 10m; dtr = 60 mm; tf = (t f  t f ) / 2= 40oC; G=4 kg/s
' ''

  0, 659.106 m 2 s

Pr f  4,31

  63,5.10 W (m.K )
2
Nhiệt độ tính toán t f  40o C
   992, 2 kg m3

c p  4,174 kJ (kg.K )

Kích thước tính toán l = dtr = 60mm =0,06m
4.G
  1, 426m / s
 . .d 2
l
Re   12,98.104 Chế độ chảy rối

0,25
 Pr f 
Nu f  0, 021Re Pr 0,8
f
0,43
f    l  R  484,91 (ống thẳng: R = 1, L/d > 50: l = 1)
 Prw 
Nu f .
  5132W / (m2 K) 1,5 đ
l
b) Nhiệt độ trung bình của bề mặt ngoài ống
Tổn thất nhiệt của đường ống:
Q  G.c p (t 'f  t ''f )  4.4,174.1000.(41  39)  33392W

Nhiệt độ trung bình của bề mặt ngoài cùng của ống:


L.(t f - tw2 ) Q 1 1 d ng 
Q  tw2  t f    ln   35, 47 C
o
1 1 d ng L   .dtr .1 2 dtr 
 ln
 .dtr .1 2 dtr

Bài 3: (2,5 đ)
Q= Qbx +Qđl 0,5 đ
• Tính Qbx:
1
12  = 0,353,
1 1
 1
1 2
 T1 4  T2 4 
Qbx  12 FCo       6201,51W 0,5 đ
 100   100  
• Tính Qđl:
  22,10.106 m2 s

Nhiệt độ tính toán: tm= (tf+tw)/2=90 oC Pr f  0, 690

  3,13.10 W (m.K )
2

Kích thước tính toán: l = δ = 4 cm =0,04 m


g. .l 3 .t
Gr   283300 , Gr.Pa  195477
2
tđ = 0,18(Gr.Pr)0,25=3,785

tw1  tw2
Qdl   td ..F . =4738.82W

Q=Qđl+Qbx=10940W 1,5 đ

Bài 4: (3 đ)
Phương pháp NTU
2,8.1100.2,7
C1  G1.c p1   2,31kW/K  Cmin
3600
4.995.4,18
C2  G2 .c p 2   4,62kW/K  Cmax
3600
. Cmin
C  0,5
Cmax
1 1
k   577, 78W/(m 2 K)
1 1 1 1
 
1  2 650 5200
k .F 577,78.4
NTU   1 1,5 đ
Cmin 2,31.1000
Hiệu suất thiết bị (tra đồ thị hoặc tính theo công thức): ε = 0,565
Qmax = Cmin.( t1' - t2' ) = 2,31.(90-30)=138,60 kW
Q = ε.Qmax = 0,565.138,6=78,31 Kw 1đ
Nhiệt độ của các lưu chất khi ra khỏi thiết bị:
Q = C1.( t1' - t1'' ) t1'' = t1' - Q/C1 = 90 – 78,31/2,31 = 56,10 oC

Q = C2.( t 2 - t 2' )
''
t 2'' = t2' + Q/C2 = 30 – 78,31/4,62 = 46,95 oC 0,5 đ

You might also like