You are on page 1of 3

Nguyễn Văn Cường MSSV: 1811654

0. ĐỀ 2

Bảng Đ.1 : Công suất của tải


Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21
Pđm (kW) 150 5.5 11 45 129 40 30 50

Bảng Đ.2 : Dòng điện tải của dây dẫn Ib


Dây dẫn C10 C11
Dòng điện Ib (A) 300 160

Bảng Đ.3 : Điều kiện lắp đặt dây dẫn


Dây dẫn C1 C15 C7 C8 C9 C10 C11 C16 C17 C18 C19 C20 C21
Ký hiệu lắp
I III VI IV IX V VII VIII II X XI XII XIII
đặt dây dẫ

1. TÍNH TOÁN SƠ BỘ

1.1- Tính dòng điện tải Ib

a) Dòng điện định mức của tải


Tham khảo sách HD TK Lắp đặt điện [2].
Hệ số công suất và hiệu suất của tải động cơ tra theo hướng dẫn.
table B4- power and
current values for typical induction motors.pdf
Các thông số của motor (M16, M17, M18, M9) tra theo:

ta có công thức tính dòng điện định mức:


𝑃đ𝑚
𝐼đ𝑚 (𝐴) =
η ∗ cosφ ∗ Uđm
Lưu ý: 𝑑𝑜 𝑐ó 𝑠ụ𝑡 á𝑝 𝑡𝑟ê𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑑â𝑦 𝑛ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ℎọ𝑛 𝑣ớ𝑖 𝑡ả𝑖 𝐿15 𝑐ó 𝑈đ𝑚 =
220𝑉 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖 𝑐á𝑐 𝑡ả𝑖 𝑘ℎá𝑐 đề𝑢 𝑈đ𝑚 = 380𝑉

Bảng 1: Kết quả tính dòng điện định mức của tải

Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21


Pđm (KW) 150 5.5 11 45 129 40 30 50
 100% 84% 87% 91% 93% 100% 100% 100%
cos  0.8 0.83 0.86 0.86 0.87 0.8 0.8 0.8
Iđm (A) 492.060 11.986 22.337 87.363 242.239 75.967 56.975 94.959

b) Dòng điện làm việc của tải

Ib = ksd Iđm
ksd: hệ số sử dụng, biện luận việc lựa chọn hệ số.

Hệ số Ksd phụ thuộc chủ yếu vào quy trình công nghệ của công trình, ở đây chúng
ta chưa có yêu cầu về quy trình công nghệ, do đó chọn hệ số Ksd = 1 để đảm bảo
an toàn cũng như để đảm bảo cho việc tính toán thiết kế về sau không bị quá tải.

Bảng 2: Kết quả tính dòng điện làm việc của tải

Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21


Iđm (A) 492.060 11.986 22.337 87.363 242.239 75.967 56.975 94.959
Ksd 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
Ib (A) 492.060 11.986 22.337 87.363 242.239 75.967 56.975 94.959

c) Dòng điện tải trong các dây dẫn

Ib tổng = kđt  Ibi


i
kđt: hệ số đồng thời , biện luận việc lựa chọn hệ số.

hệ số Kđt phụ thuộc chủ yếu vào quy trình công nghệ của công trình, ở đây chúng
ta chưa có yêu cầu về quy trình công nghệ, do đó chọn hệ số Kđt = 1 để đảm bảo
an toàn cũng như để đảm bảo cho việc tính toán thiết kế về sau không bị quá tải.

Bảng 3: Dòng điện tải trên các dây dẫn

Dây dẫn C1 C7 C8 C9 C10 C11 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21
Ib (A) 1108.8 284.9 121.7 242.2 300.0 160.0 492.1 12.0 22.3 87.4 76.0 57.0 95.0
theo sơ đồ ta thấy:
𝐼𝑏𝑐1 = 𝐼𝑏𝑐7 + 𝐼𝑏𝑐8 + 𝐼𝑏𝑐9 + 𝐼𝑏𝑐10 + 𝐼𝑏𝑐11
𝑃đ𝑚𝐿15
𝐼𝑏𝑐7 =
380 ∗ √3 ∗ 𝑐𝑜𝑠𝜑 ∗ 𝜂
𝐼𝑏𝑐8 = 𝐼𝑏𝑐16 + 𝐼𝑏𝑐17 + 𝐼𝑏𝑐18

1.2- Lựa chọn CB

- Chọn CB với phần tử bảo vệ (trip unit) phù hợp với tải.
- Chọn dòng định mức của CB và dòng định mức của trip unit (In) theo dòng
điện tải của dây dẫn (Ib)
- Chỉnh định dòng điện bảo vệ quá tải Ir sao cho thỏa mãn điều kiện Ib  Ir  In
Catalogue
(tham khảo catalogue Schneider ) COMPACT Catalog Compact
NS 630b to 3200A Circuit breakers
NSX NSXmand circuit
switch-disconnectors_LVPED211021EN.pdf
breakers and switch-disconnectors from 16 to 63
Chúng ta tra thông số trong và hoặc trực tiếp tại
trang web của schneider: https://www.se.com/vn/en/

Bảng 4: Lựa chọn sơ bộ CB

Dây Ib In Tên CB Tên trip unit Hệ số chỉnh Ir Icu


dẫn (A) (A) định dòng quá tải (A) (kA)

C1 1108.8 1250 NS1250N micrologic 2.0 0.4 … 1250 50


C7 284.9 400 NSX400F micrologic 2.3 160 ... 400 A 400 36
C8 121.7 125 NSX160B TM-D 0,7… 125 25
C9 242.2 250 NSX250B micrologic 2.2 100 ... 250 A 250 25
C10 300.0 400 NSX400F micrologic 2.3 160 ... 320 A 320 36
C11 160.0 160 NSX160B TM-D 0,7 … 160 25
C15 492.1 630 NSX630F micrologic 1.3M 0.97 500 36
C16 12.0 16 NSX100B TM-D 0.7 … 16 6
C17 22.3 25 NSX100B TM-D 0.7 … 25 6
C18 87.4 100 NSX100B micrologic 2.2 40 ... 100 A 100 25
C19 76.0 80 NSX100B TM-D 0,7 … 80 25
C20 57.0 63 NSX100B TM-D 0,7 … 63 25
C21 95.0 100 NSX100B micrologic 2.2 40 ... 100 A 100 25

You might also like