You are on page 1of 3

MỆNH ĐỀ SUY LUẬN

 Dạng 04: Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương

Câu 1. Có 7 học sinh đươc xếp vào ngồi vào 7 ghế trong một hàng từ trái sang phải. Trong đó bốn học sinh
nam là M, N, P, Q và 3 học sinh nữ là X, Y, Z. Chỗ ngồi của học sinh được xếp theo các nguyên
tắc:
- Mỗi ghế chỉ có một học sinh ngồi.
- Các học sinh nam không ngồi cạnh nhau.
- P ngồi ở ghế thứ 5 (từ trái qua phải).
- Y ngồi phía bên phải P.
- M ngồi cạnh X.
M và X (theo thứ tự) không thể ngồi ở vị trí nào sau đây?
A. Thứ nhất và thứ hai. B. Thứ hai và thứ ba.
C. Thứ ba và thứ tư. D. Thứ sáu và thứ bảy.
Câu 2. Hỏi trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. x  R, x 2  9  x  3 . B. x  R, x 2  9  x  3 .
C. x  R, x  3  x 2  9 . D. x  R, x  3  x 2  9 .
Câu 3. Trong một cuộc thi Olympic, năm giải thưởng cao nhất được trao cho các học sinh M, N, P, Q, R.
Dưới đây là thông tin của buổi trao giải:
- N hoặc Q đạt giả tư.
- R đạt giải cao hơn M.
- P không đạt gải ba.
Nếu Q đạt giải năm thì M sẽ đạt giải nào?

A. nhì. B. ba. C. tư. D. nhất.


Câu 4. Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: A  B .
A. A là điều kiện cần để có B . B. A kéo theo B .
C. A là điều kiện đủ để có B . D. Nếu A thì B .
Câu 5. Trong một cuộc thi Olympic, năm giải thưởng cao nhất được trao cho các học sinh M, N, P, Q, R.
Dưới đây là thông tin của buổi trao giải:
- N hoặc Q đạt giả tư.
- R đạt giải cao hơn M.
- P không đạt gải ba.
Nếu M đạt giải nhì thì phát biểu nào sau đây có thể sai?
A. Q không đạt giải nhất. B. N không đạt giải ba
C. P không đạt giải nhất. D. P không đạt giải tư.
Câu 6. Trong một cuộc thi Olympic, năm giải thưởng cao nhất được trao cho các học sinh M, N, P, Q, R.
Dưới đây là thông tin của buổi trao giải:
- N hoặc Q đạt giả tư.
- R đạt giải cao hơn M.
- P không đạt gải ba.
Danh sách nào dưới đây có thể là thứ tự các học sinh đạt giải, từ giải nhất đến đến giải năm ?
A. N, P, R, Q, M. B. Q, M, R, N, P. C. M, P, N, Q, R. D. P, R, N, M, Q.
Câu 7. Một tổ gồm 6 sinh viên (An, Bình, Cường, Danh, Giang, Hoàng) được chia làm 3 cặp làm bài tập
thực hành. An cùng làm với Danh; Cường không cùng làm với Giang; Bình không cùng làm với
Cường. Hỏi Giang cùng làm với ai?
A. An. B. Hoàng. C. Cường. D. Bình.
Câu 8. Một nhóm 6 người M, N, P, Q, R, S ngồi quanh một bàn tròn. Q ngồi cạnh M và R; P ngồi cạnh R
nhưng không ngồi cạnh S. Vậy N ngồi cạnh hai người nào?
A. R và M. B. M và S. C. S và P D. M và P.

1
Câu 9. Có 7 học sinh đươc xếp vào ngồi vào 7 ghế trong một hàng từ trái sang phải. Trong đó bốn học sinh
nam là M, N, P, Q và 3 học sinh nữ là X, Y, Z. Chỗ ngồi của học sinh được xếp theo các nguyên
tắc:
- Mỗi ghế chỉ có một học sinh ngồi.
- Các học sinh nam không ngồi cạnh nhau.
- P ngồi ở ghế thứ 5 (từ trái qua phải).
- Y ngồi phía bên phải P.
- M ngồi cạnh X.
Nếu không có học sinh nữ nào ngồi cạnh cả M và P thì phát biểu nào sau đây có thể đúng.
A. Z ngồi bên trái M. B. Z ngồi bên trái X.
C. Q ngồi bên trái P. D. X ngồi bên trái M.
Câu 10. Có 7 học sinh đươc xếp vào ngồi vào 7 ghế trong một hàng từ trái sang phải. Trong đó bốn học sinh
nam là M, N, P, Q và 3 học sinh nữ là X, Y, Z. Chỗ ngồi của học sinh được xếp theo các nguyên
tắc:
- Mỗi ghế chỉ có một học sinh ngồi.
- Các học sinh nam không ngồi cạnh nhau.
- P ngồi ở ghế thứ 5 (từ trái qua phải).
- Y ngồi phía bên phải P.
- M ngồi cạnh X.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. N và Q ngồi bên trái M. B. Q và X ngồi bên phải M.
C. N và Q ngồi bên phải M. D. N và X ngồi bên phải M.
Câu 11. Trong một cuộc thi Olympic, năm giải thưởng cao nhất được trao cho các học sinh M, N, P, Q, R.
Dưới đây là thông tin của buổi trao giải:
- N hoặc Q đạt giả tư.
- R đạt giải cao hơn M.
- P không đạt gải ba.
Nếu P đạt giải cao hơn N đúng hai bậc thì phát biểu nào sao đây nêu đầy đủ và chính xác danh
sách các học sinh có thể đạt giải nhì?
A. M , P , R . B. P . C. M , R . D. P , R .
Câu 12. Có 7 học sinh đươc xếp vào ngồi vào 7 ghế trong một hàng từ trái sang phải. Trong đó bốn học sinh
nam là M, N, P, Q và 3 học sinh nữ là X, Y, Z. Chỗ ngồi của học sinh được xếp theo các nguyên
tắc:
- Mỗi ghế chỉ có một học sinh ngồi.
- Các học sinh nam không ngồi cạnh nhau.
- P ngồi ở ghế thứ 5 (từ trái qua phải).
- Y ngồi phía bên phải P.
- M ngồi cạnh X.
Nếu Z ngồi cạnh P và M thì phát biểu nào sau đây có thể sai?
A. M và Z ngồi bên trái Y. B. M và X ngồi bên trái Q.
C. M và P ngồi bên phải X. D. M và Y ngồi bên phải X.
 Dạng 05: Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học
Câu 13. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ”?
A. 2   . B. 2   . C. 2   . D. 2   .
Câu 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. 2 3  5   2 2 3   2 .5 . B.   4   2  16 .
C.     2   2  4 . D. 23  5  2 23  2.5 .
Câu 15. Cho P  Q là mệnh đề đúng. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. P  Q sai. B. P  Q sai. C. P  Q đúng. D. Q  P sai.

2
Câu 16. Một tòa nhà có n tầng, các tầng được đánh số từ 1 đến n theo thứ tự từ dưới lên. Có 4 thang máy
đang ở tầng 1. Biết rằng mỗi thang máy có thể dừng ở đúng 3 tầng (không kể tầng 1 ) và 3 tầng
này không là 3 số nguyên liên tiếp và với hai tầng bất kỳ ( khác tầng 1) của tòa nhà luôn có một
thang máy dừng được ở cả hang tầng này. Hỏi giá trị lớn nhất của n là bao nhiêu?
A. 9 B. 6 C. 7 D. 8

You might also like