You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY NĂM 2022

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lí


TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Thời gian làm bài: phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang)
Mã đề thi 405
Họ, tên thí sinh:………………………………………………..
Số báo danh:..………………………………………………….

Câu 1: Trong giờ thí nghiệm về giao thoa khe Y - âng, một sinh viên thấy kính chắn sáng có hai khe rất hẹp
cách nhau một khoảng nhỏ nhưng mờ mất nhãn nên không rõ giá trị. Sinh viên đặt kính chắn sáng đó vào hệ
giao thoa Y-âng và chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng vào khe. Trên màn quan sát đo được
khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp bằng Giữ nguyên hệ thống giao thoa, nhấc tấm kính cũ ra và

thay bằng một tấm kính mới có khoảng cách giữa hai khe sáng bằng . Trên màn quan sát đo được
khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp bằng Khoảng cách giữa hai khe hẹp của tấm kính mờ nhãn
bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Một ống dây thẳng dài gồm rất nhiều vòng được mắc nối tiếp với ampe kế và nguồn điện như hình vẽ.
Cho một lõi sắt non chuyển động thẳng đều từ ngoài đi xuyên qua ống dây và dọc theo trục ống . Hỏi đồ thị nào
sau đây mô tả đúng nhất sự phụ thuộc của cường độ dòng điện theo thời gian trong thí nghiệm này?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 3: Trong một số ca cấp cứu bệnh nhân bị ngừng tim đột ngột, người ta thực hiện biện pháp sốc điện bằng
cách đặt hai bản điện cực của tụ đã tích điện trên ngực bệnh nhân chỗ gần tim. Khi tụ phóng điện thì xung điện
chạy gua tim bệnh nhân để kích thích cho tim đập lại. Giả thiết năng lượng ban đầu tích cho tụ là và điên

dung của tụ ở trạng thái nạp Điện áp giữa hai đầu tụ điện ngay khi ngắt khỏi nguồn bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Hai bố con cùng chạy bộ trên đường thẳng. Hình vẽ mô tả vị trí của bố và con tương ứng tại các thời

điểm Các số trên hình ứng với vị trí tương ứng sau mỗi khoảng thời gian 10 giây. Hỏi bố và con có
khi nào chạy cùng tốc độ không?
A. Có ứng với vị trí tại thời điểm . B. Có ứng với vị trí tại thời điểm và .
C. Có trong khoảng thời gian giữa và . D. Không.

Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Bóng đèn ghi cuộn dây có độ tự cảm và điện trở

Tụ điện có điện dung Mắc hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế

hiệu dụng 12 V, tần số Điện trở của các dây nối không đáng kể. Công suất tiêu thụ của đèn bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 6: Ba nguồn sáng điểm và được bố trí thẳng hàng và song song với màn quan sát. Một bút chì
AB đặt song song với màn quan sát và trong mặt phẳng với nguồn sáng điểm (Hình vẽ). Lần lượt bật/tắt các
nguồn sáng điểm để do kích thước ảnh thu được trên màn. Hỏi kết luận nào sau đây về kích thước của ảnh bút
chì trên màn quan sát là đúng?

A. Nguồn cho ảnh lớn nhất.

B. Nguồn và cho ảnh cùng kích thước, nguồn S1 cho ảnh lớn hơn.

C. Nguồn cho ảnh lớn nhất.

D. Nguồn và cho ảnh cùng kích thước.

Câu 7: Một quả bóng khối lượng được thả rơi tự do theo phưong thẳng đứng từ độ cao
Quả bóng chuyển động tới va chạm với mặt sàn cứng nẳm ngang và bật lại theo phương thả̀ ng đứng. Sau mỗi
lần va chạm, quả bóng mất động năng so vơi thời điềm ngay trước khỉ va chạm. Bỏ qua sức cản không
khí. Hỏi sau tối đa bao nhiêu lần va chạm với mặt sàn mà quả bóng vẫn có thể nẩy lên độ cao lớn hơn ?
A. 7. B. 6. C. 5. D. 8.

Câu 8: Một quả cầu chuyển động trong môi trường chất lỏng. Độ lớn lực cản cùa môi trường tác dụng lên
quả cầu phụ thuộc vào bán kính , tốc độ của quả cầu và độ nhớt của chất lỏng theo mối quan hệ có dạng

. Trong đó là một hệ số tỷ lệ không thứ nguyên. Độ nhớt của chất lỏng có thứ nguyên là

Biểu thức độ lớn lực cản môi truờng được tính bằng công thức nào sau đây?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 9: Một mẫu vật liệu đất hiếm có chứa đồng vị phóng xạ của nguyên tố Prometi ( và Galodi (Gd). Chu

kỳ bán rã của là 17,7 năm và của là 85 năm. Tại thời điểm ban đầu, phân tich thành phần nguyên

tố trong mẫu vật liệu cho thấy hàm lượng nguyên từ đồng vị gấp đôi của . Hỏi sau thời gian bao
lâu thì hàm lượng của hai đồng vị đó trong mẫu, vật liệu là bằng nhau?

A. 51,4 năm. B. 67,4 năm. C. 22,4 năm. D. .

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động , điện trở trong Điện trở

và Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm Khóa K đang đóng và dòng điện
trong mạch là không đổi. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Ở thời điểm ngay sau khi mở khóa K, hiệu
điện thế UAB giữa hai điểm A và B bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 11: Trong giờ thực hành mạch điện từ tại phòng thí nghiệm thuộc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội,

một sinh viên tiến hành mắc nối tiếp hai tụ điện có điện dung và rồi mắc với cuộn thuần cảm
có độ tự cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do có tần số là . Sau đó, sinh viên mắc song song

hai tụ điện và rồi mắc với cùng cuộn cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do có tần số là

Hỏi tần số dao động điện từ tự do của mạch đo được khi chỉ mắc riêng từng tụ điện hoặc vơi
cuộn cảm tương ứng bằng bao nhiêu?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 12: Mạch điện có cấu tạo như hình vẽ. Điện trở có giá trị Nguồn có suất điện động và

điện trở trong Điện trở của các dây nối và ampe kế không đáng kể. Số chỉ ampe kế bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 13: Cho hệ dao động có cấu tạo như hình vẽ. Con lắc lò xo có độ cứng ; một đầu nối với quả

cầu nhỏ khối lượng và đầu kia được giữ cố định với vách thẳng đứng. Mỗi con lắc đơn có chiều dài

và khối lượng Tại trạng thái cân bằng, các quả cầu tiếp xúc bề mặt với nhau và lò xo có độ
dải tự nhiên. Kéo con lắc đơn ngoài cùng sao cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi thả nhẹ .

Giả thiết va chạm giữa các quả cầu là hoàn toàn đàn hồi. Gia tốc trọng trường Bỏ qua lực cản
không khí và ma sát. Chu kỳ dao động của hệ bằng

A. . B. . C. D.

Câu 14: Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật khối lượng có thể di chuyển không ma sát trên mặt phẳng

ngang. Vật nhỏ hơn có khối lượng được đặt phía trên vậ M. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật M
và là Lò xo có độ cứng và khối lượng không đáng kể. Một đầu lò xo nối với vật M và

một đầu gắn cố định với một vách thẳng đứng. Gia tốc trọng trường . Để vật m không trượt trên vật
M thì biên độ dao động cực đại của hệ bằng

A. B. C. D.
Câu 15: Việc nghiên cứu ứng dụng sóng vi ba trong y học và nông nghiệp đang được triển khai tại Viện Vật lý
Kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu tương tác sinh học của sóng vi ba lên
quá trình sinh trưởng của thực vật, một sinh viên chiếu sóng vi ba ở tần số vào một mẫu sinh học có

diện tích với công suất phát xạ Cho hằng số Planck Số phôtôn đi tới
mẫu sinh học đó trong một đơn vị thời gian bằng

A. phôtôn/s. B. phôtôn/s.
C. phôtôn/s. D. phôtôn/s.
---------------- HẾT ----------------

You might also like