You are on page 1of 116

MỤC LỤC

CHƯƠNG 3 NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG 1

1. TÍNH NGUYÊN HÀM – SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA, BẢNG CÔNG THỨC . . . . . . . . . . . . . . 1


A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Dạng 1. Áp dụng bảng công thức nguyên hàm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Dạng 2. Tách hàm dạng tích thành tổng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
Dạng 3. Tách hàm dạng phân thức thành tổng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2. TÍNH NGUYÊN HÀM – SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
Dạng 1. Đổi biến dạng hàm lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
Dạng 2. Đổi biến dạng hàm phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
Dạng 3. Đổi biến dạng hàm vô tỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
Dạng 4. Đổi biến dạng hàm lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
Dạng 5. Đổi biến dạng hàm mũ, hàm lô-ga-rit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3. TÍNH NGUYÊN HÀM – SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN . . . 22
A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
Dạng 1. Nguyên hàm từng phần với ”u = đa thức” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
Dạng 2. Nguyên hàm từng phần với ”u = lôgarit” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
Dạng 3. Nguyên hàm kết hợp đổi biến số và từng phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
Dạng 4. Nguyên hàm từng phần dạng "lặp" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
Dạng 5. Nguyên hàm từng phần dạng "hàm ẩn". . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
4. TÍNH TÍCH PHÂN - SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
Dạng 1. Sử dụng định nghĩa, tính chất tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
Dạng 2. Tách hàm dạng tích thành tổng các hàm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
Dạng 3. Tách hàm dạng phân thức thành tổng các hàm cơ bản . . . . . . . . . . . . . 36
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
5. TÍNH TÍCH PHÂN – SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
Dạng 1. Đổi biến loại t = u(x) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
Dạng 2. Đổi biến loại x = ϕ(t) (Lượng giác hóa) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
6. TÍNH TÍCH PHÂN – SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN . . . . . . . . 53
A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
Dạng 1. Tích phân từng phần với "u = đa thức" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
Dạng 2. Tích phân từng phần với "u = logarit" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54

Trang i
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
7. TÍCH PHÂN HÀM ẨN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
Dạng 1. Sử dụng tính chất tính phân không phụ thuộc biến . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
Dạng 2. Tìm hàm f (x) bằng phương pháp đổi biến số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
Dạng 3. Tìm hàm f (x) bằng phương pháp đưa về "đạo hàm đúng" . . . . . . . . . . 63
Dạng 4. Phương pháp tích phân từng phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
Dạng 5. Phương pháp ghép bình phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
8. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN – TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
Dạng 1. Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y = f(x) và y = g(x) . . . . . . . . . . . 74
Dạng 2. Hình phẳng giới hạn bởi nhiều hơn hai đồ thị hàm số . . . . . . . . . . . . . . . 80
Dạng 3. Toạ độ hoá một số "mô hình" hình phẳng thực tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
9. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN – TÍNH THỂ TÍCH VẬT THỂ, KHỐI TRÒN XOAY . . . . . . . . 90
A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
Dạng 1. Tính thể tích vật thể khi biết diện tích mặt cắt vuông góc với Ox . . . 90
Dạng 2. Tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng quay quanh trục
Ox . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
Dạng 3. Tọa độ hóa một số bài toán thực tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
10. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN – MỘT SỐ BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
Dạng 1. Cho hàm vận tốc, tìm quãng đường di chuyển của vật . . . . . . . . . . . . . . 101
Dạng 2. Cho đồ thị hàm vận tốc, tìm quãng đường di chuyển của vật . . . . . . . 102
Dạng 3. Cho hàm gia tốc, tìm quãng đường di chuyển của vật . . . . . . . . . . . . . . 103
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
11. ĐỀ TỔNG ÔN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
A ĐỀ SỐ 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
B ĐỀ SỐ 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110

Trang ii
CHƯƠNG

3 NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

§ 1. TÍNH NGUYÊN HÀM – SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA, BẢNG


CÔNG THỨC

A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

{ DẠNG 1. Áp dụng bảng công thức nguyên hàm

Phương pháp giải.

Z
# Ví dụ 1. Tính nguyên hàm x2 dx.
1 3
A. 3x2 +C. B. 2x +C. C. x3 +C. D. x +C.
3

ZL Lời giải
1
x2 dx = x3 +C
3
# Ví dụ 2. Họ các nguyên hàm của hàm số f (x) = 5x4 − 6x2 + 1 là
A. 20x3 − 12x +C. B. x5 − 2x3 + x +C.
x4
C. 20x5 − 12x3 + x +C. D. + 2x2 − 2x +C.
4

L Lời Z Ägiải ä
Ta có 5x4 − 6x2 + 1 dx = x5 − 2x3 + x +C.
Z Å

ã
2 2
# Ví dụ 3. Tính nguyên hàm I = x + − 3 x dx với x > 0.
x
x3 √ x3 √
A. I = − 2 ln |x| + 2 x3 +C. B. I = + 2 ln |x| + 2 x3 +C.
3 3
x3 √ x 3 √
C. I = − 2 ln x − 2 x3 +C . D. I = + 2 ln |x| − 2 x3 +C .
3 3

L Lời Å giải
Z
2 √
ã Z Å
2 1
ã
x3 √
2 2
Ta có x + − 3 x dx = x + − 3x dx = + 2 ln |x| − 2 x3 +C.
2
x x 3
Z
# Ví dụ 4. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm f (x). Tính I = [3 f (x) + 2x]dx
A. I = 3F(x) + 2 +C. B. I = 3F(x) + x2 +C.
C. I = 3F(x) + 2x +C. D. I = 3F(x) + x +C.

L ZLời giải Z Z
I= [3 f (x) + 2x]dx = 3 f (x)dx + 2xdx = 3F(x) + x2 +C.

Trang 1
x2
Z Z
2
# Ví dụ 5. Cho f (x)dx = x + C1 và g(x)dx = + C2 . Tìm nguyên hàm của hàm số h(x) =
3
f (x) − g(x).
x2 2x2
Z Z
A. h(x)dx = +C. B. h(x)dx =+C.
3 3
x2 2x2
Z Z
C. h(x)dx = − +C. D. h(x)dx = − +C.
3 3
L Lời giải
x2 2x2
Z Z Z
h(x)dx = f (x)dx − g(x)dx = x2 −
+C = +C.
3 3 1
# Ví dụ 6. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x2 + là
cos2 x
A. x3 + cot x +C. B. x3 + tan x +C. C. 6x − cot x +C. D. 6x + tan x +C.
L Lời giải
Z Å ã
2 1
Ta có 3x + 2
dx = x3 + tan x +C.
cos x
1
Z
# Ví dụ 7. Nguyên hàm I = bằng
2x + 1
1 1
A. − ln |2x + 1| +C. B. − ln |2x + 1| +C. C. ln |2x + 1| +C. D. ln |2x + 1| +C.
2 2
L Lời giải
1 1
Z
Áp dụng công thức I = dx = ln |ax + b| +C, ta có:
ax + b aZ
1 1
I= = ln |2x + 1| +C
2x + 1 2

1
# Ví dụ 8. Biết F(x) là một nguyên hàm của f (x) = và F(2) = 1. Tính F(3).
x−1
1 7
A. F(3) = ln 2 − 1. B. F(3) = ln 2 + 1. C. F(3) = . D. F(3) = .
2 4
L Lời giải

1
Z Z
• F(x) = f (x)dx = dx = ln |x − 1| +C.
x−1
• F(2) = 1 ⇔ ln 1 +C = 1 ⇔ C = 1.

• Suy ra F(x) = ln |x − 1| + 1. Vậy F(3) = ln 2 + 1.

# Ví dụ 9. Họ nguyên hàm của hàm số y = (2x + 1)2019 là


(2x + 1)2018 (2x + 1)2020 (2x + 1)2020 (2x + 1)2018
A. +C. B. +C. C. +C. D. +C.
2018 4040 2020 4036
L Lời giải
1 (2x + 1)2020 (2x + 1)2020
Z
Ta có (2x + 1)2019 = · +C = +C.
2 2020 4040 √
# Ví dụ 10. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f (x) = 4x − 2 3

3 √ 2 √
A. F(x) = (4x − 2) 3 4x − 2 +C. B. F(x) = (4x − 2) 3 4x − 2 +C.
4 3
3 √ 1 2
3
C. F(x) = (4x − 2) 4x − 2 +C. D. F(x) = (4x − 2)− 3 +C.
16 3
L Lời giải
Z √ 4
3
Z
1 1 (4x − 2) 3 3 √
4x − 2 dx = (4x − 2) 3 dx = · 4
+C = (4x − 2) 3 4x − 2 +C.
4 3
16

Trang 2
# Ví dụ 11. Nguyên hàm của hàm số f (x) = sin 3x là
1 1
A. cos 3x +C. B. cos 3x +C. C. − cos 3x +C. D. − cos 3x +C.
3 3
L Lời Z giải
1
Ta có sin 3x dx = − cos 3x +C.
3
# Ví dụ 12. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = e2x + x2 là
e2x x3
A. F(x) = e2x + x3 +C. B. F(x) = + +C.
2 3
x 3
C. F(x) = 2e2x + 2x +C. D. F(x) = e2x + +C.
3
L Lời giải
e2x x3
Z Ä ä
Ta có F(x) = e2x + x2 dx = + +C.
2 3
# Ví dụ 13. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = 32x+1 .
32x+1 32x+1
A. (2x + 1)32x +C. B. +C. C. 32x+1 ln 3 +C. D. +C.
ln 3 ln 9
L Lời giải
abx+c 32x+1 32x+1
Z Z
bx+c
Áp dụng công thức Z a dx = +C ta được Z f (x) dx = +C = +C.
b ln a 2 ln 3 ln 9
2
# Ví dụ 14. Biết f (x) dx = −x + 2x +C. Tính f (−x) dx.
A. x2 + 2x +C0 . B. −x2 + 2x +C0 . C. −x2 − 2x +C0 . D. x2 − 2x +C0 .
L Lời
Z giải
TaZcó f (x) dx = −x2 + 2x +C ⇒ f (x) = −2x + 2 ⇒ f (−x) = 2x + 2
⇒ f (−x) dx = x2 + 2x +C0 .

# Ví dụ 15. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = 3x2 −ex +1−m. Biết f (0) = 2, f (2) = 1−e2 .
Giá trị của m thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (4; 6). B. (5; +∞). C. (−2; 4). D. (3; 5).
L Lời giải
Z
• Ta có f (x) = f 0 (x) dx = x3 − ex + x − mx +C.
® ® ®
f (0) = 2 − 1 +C = 2 C=3
• Theo giả thiết 2
⇔ 2 2

f (2) = 1 − e 8 − e + 2 − 2m +C = 1 − e m = 6.

• Vậy m ∈ (5; +∞).

# Ví dụ 16. Cho hàm số f (x) thỏa mãn f 00 (x) = 12x2 + 6x − 4 và f (0) = 1, f (1) = 3. Tính
f (−1) .
A. f (−1) = −5. B. f (−1) = 3. C. f (−1) = −3. D. f (−1) = −1.
L Lời giải
x3 x2
Z
• f 0 (x) = f 00 (x) dx = 12 · + 6 · − 4x +C1 = 4x3 + 3x2 − 4x +C1 .
3 2
Z
• f (x) = f 0 (x) dx = x4 + x3 − 2x2 +C1 x +C2 .
® ® ®
f (0) = 1 C2 = 0 C2 = 1
• Theo giả thiết ⇔ ⇔
f (1) = 3 C1 +C2 = 3 C1 = 2.

• Vậy, f (x) = x4 + x3 − 2x2 + 2x + 1. Suy ra f (−1) = −3.

Trang 3
# Ví dụ 17. Một bác thợ xây bơm nước vào bể chứa nước. Gọi h(t) là thể tích nước bơm được sau t
giây. Cho h0 (t) = 6at 2 + 2bt và ban đầu bể không có nước. Sau 3 giây thì thể tích nước trong bể là 90
m3 , sau 6 giây thì thể tích nước trong bể là 504 m3 . Tính thể tích nước trong bể sau khi bơm được 9
giây.
A. 1458 m3 . B. 1488 m3 . C. 1450 m3 . D. 1468 m3 .
L Lời giải
Z
• Từ giả thiết suy ra h(t) = (6at 2 + 2bt)dt = 2at 3 + bt 2 +C

• Do ban đầu bể không có nước nên C = 0. Suy ra h(t) = 2at 3 + bt 2 .



®
h(3) = 90
®
54a + 9b = 90 a = 2
• Theo đề bài ⇔ ⇔ 3
h(6) = 504 432a + 36b = 504 
b=6

4
• Vậy h(t) = t 3 + 6t 2 . Ta tính được h(9) = 1458 m3 .
3

{ DẠNG 2. Tách hàm dạng tích thành tổng

Phương pháp giải.

# Ví dụ 18. Họ nguyên hàm của f (x) = 2x(1 + 3x3 ) là


Çhàm số å
6x3
Å ã Å ã Å ã
3 4 2 2 3 2 3 3
A. 2x x + x +C. B. x 1 + +C. C. x 1 + x +C. D. x2 x + x +C.
4 5 2 4
L Lời giải å Ç
Z Z
6x 3
Ta có 2x(1 + 3x3 ) dx = (2x + 6x4 ) dx = x2 1 + +C.
5
# Ví dụ 19. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = (x + 1)(x + 2) là
x3 3
A. F(x) = + x2 + 2x +C. B. F(x) = 2x + 3 +C.
3 2
x3 2 x3 2
C. F(x) = + x2 + 2x +C. D. F(x) = − x2 + 2x +C.
3 3 3 3
L Lời giải
x3 3
Z Z Z
Ta có f (x) dx = (x + 1)(x + 2) dx = (x2 + 3x + 2) dx = + x2 + 2x +C.
3 2
# Ví Zdụ 20. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = ex (1 Z+ e−x ).
A. f (x) dx = ex + 1 +C. B. f (x) dx = ex + x +C.
Z Z
C. f (x) dx = −ex + x +C. D. f (x) dx = ex +C.

L Lời
Z giải Z Z
−x
Ta có f (x) dx = e (1 + e ) dx = (ex + 1) dx = ex + x +C.
x

# Ví dụ 21. MộtÅ nguyên hàm củaãhàm số y = cos 5x · cos x là Å ã


1 1 1 1 sin 6x sin 4x
A. F(x) = sin 6x + sin 4x . B. F(x) = − + .
2 Å6 4 ã 2 6 4
1 1 1 1
C. F(x) = cos 6x + cos 4x . D. F(x) = sin 5x sin x.
2 6 4 5
L Lời giải Å ã
1 1 1 1
Z Z
Ta có cos 5x cos x dx = (cos 4x + cos 6x) dx = sin 4x + sin 6x +C.
2 2 4 6

Trang 4
Z
# Ví dụ 22. Biết (2 sin x + cos x)2 dx = a sin 2x − cos 2x + bx +C, với a, b ∈ Q. Tính a2 + b2 .
17 109 17 109
A. . B. . C. . D. .
2 4 16 16
L Lời giải
 Cách 1.
Z Z
2
(4 sin2 x + 4 sin x cos x + cos2 x) dx
(2 sin x + cos x) dx =
Z Å ã
3 5
= 2 sin 2x − cos 2x + dx
2 2
3 5
= − sin 2x − cos 2x + x +C.
4 2
3 5 109
Suy ra a = − và b = . Từ đó tính được a2 + b2 = .
4 2 16
 Cách 2. Từ giả thiết, áp dụng định nghĩa nguyên hàm, ta được
3 5
(a sin 2x − cos 2x + bx +C)0 = (2 sin x + cos x)2 = 2 sin 2x − cos 2x +
2 2
0
Ta có (a sin 2x − cos 2x + bx +C) = 2a cos 2x + 2 sin 
2x + b.
2a = − 3 a = − 3
 
Đối chiếu kết quả đồng nhất, ta được 2 ⇔ 4
b =
 5 b = .
 5
2 2

{ DẠNG 3. Tách hàm dạng phân thức thành tổng

Phương pháp giải.

1 + 2x2
# Ví dụ 23. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = thỏa mãn F(−1) = 3. Khẳng
x
định nào sau đây đúng?
A. F(x) = ln |x| + x + 2. B. F(x) = ln |x| + x2 − 2.
C. F(x) = ln |x| + 2x2 + 1. D. F(x) = ln |x| + x2 + 2.
L Lời giải
1 + 2x2
Z Å ã
1
Z
Ta có F(x) = dx = + 2x dx = ln |x| + x2 +C.
Mà F(−1) = 3 ⇔ lnx| − 1| + (−1)2 x+C = 3 ⇔ C = 2.
Vậy F(x) = ln |x| + x2 + 2.
(x + 1)3
# Ví dụ 24. Tìm họ nguyên hàm F(x) của hàm số f (x) = , (x 6= 0).
x3
3 1 3 1
A. F(x) = x − 3 ln |x| − + 2 +C. B. F(x) = x − 3 ln |x| + + 2 +C.
x 2x x 2x
3 1 3 1
C. F(x) = x + 3 ln |x| − − 2 +C. D. F(x) = x − 3 ln |x| + − 2 +C.
x 2x x 2x
L Lời giải
3 3 1 3 1
Ta có f (x) = 1 + + 2 + 3 , do đó F(x) = x + 3 ln |x| − − 2 +C.
x x x 1 x 2x
# Ví dụ 25. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 là
2x −Z3x + 1
1 x − 1 1 x + 2
Z
A. f (x) dx = ln +C. B. f (x) dx = ln +C.
2 2x − 1 3 x − 1
Z x−1 Z x−1
C. f (x) dx = ln +C. D. f (x) dx = ln +C.
x − 0, 5 2x − 1

Trang 5
L Lời giải
Z
1
Z
1 1 x−1 x−1
dx = dx = ln +C = ln +C.
2x2 − 3x + 1 (x − 1)(2x − 1) 1 · (−1) − 2 · (−1) 2x − 1 2x − 1
2x − 5
# Ví dụ 26. Cho hàm số f (x) xác định trên R \ {1; 4} có f 0 (x) = 2 thỏa mãn f (3) =
x − 5x + 4
1 − ln 2. Giá trị f (2) bằng
A. 1 − ln 2. B. 2. C. 1 + 3 ln 2. D. −1 + 3 ln 2.
L Lời giải

2x − 5
Z Å ã
1 1
Z Z
0
• f (x) = f (x) dx = dx = + dx = ln |x − 1| + ln |x − 4| +C.
x2 − 5x + 4 x−1 x−4

• Theo giả thiết f (3) = 1 − ln 2 ⇒ ln 2 +C = 1 − ln 2 ⇔ C = 1 − 2 ln 2.

• Suy ra f (x) = ln |x − 1| + ln |x − 4| + 1 − 2 ln 2.

• Khi đó: f (2) = 1 − ln 2.

2x + 1
# Ví dụ 27. Cho F(x) là một nguyên hàm của f (x) = trên khoảng (0; +∞) thỏa mãn
x4 + 2x3 + x2
1
F(1) = . Giá trị của biểu thức S = F(1) + F(2) + F(3) + · · · + F(2019) là
2
2019 2019.2021 1 2019
A. . B. . C. 2018 . D. − .
2020 2020 2020 2020
L Lời giải
Z Å ã
2x + 1 1 1 1 1
Z
• Ta có F(x) = 2 2
dx = 2
− 2
dx = − + +C.
x (x + 1) x (x + 1) x x+1

1 1 1
• Theo giả thiết F(1) = ⇔ −1 + +C = ⇔ C = 1.
2 2 2
1 1
• Suy ra F(x) = − + + 1.
x x+1
• Ta có

S = F(1) + F(2) + F(3) + · · · + F(2019)


Å ã Å ã Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1 1 1
= − + +1 + − + +1 + − + +1 +···+ − + +1
1 2 2 3 3 4 2019 2020
1 1 1
= −1 + + 2019 · 1 = 2018 + = 2018 .
2020 2020 2020

2x + 2 1
Z
# Ví dụ 28. Biết 2
dx = + p ln |2x + 1| +C với m, n, p là các số hữu tỉ. Tổng m +
(2x + 1) mx + n
n + p bằng
11 11 13 13
A. − . B. . C. . D. − .
2 2 2 2
L Lời giải
Z Ç å
2x + 2 1 1 1 1
Z
Ta có dx = + dx = − + ln |2x + 1| +C.
(2x + 1)2 2x +11 (2x + 1)2 11 4x + 2 2
Vậy suy ra m = −4, m = −2, p = nên m + n + p = − .
2 2

Trang 6
1 − sin3 x  π  √2
# Ví dụ 29. Biết F(x) là một nguyên hàm của f (x) = và F = . Có bao nhiêu số
sin2 x 4 2
thực x ∈ (0; 2018π) để F(x) = 1.
A. 2018. B. 1009. C. 2017. D. 2016.
L Lời giải
1
Ta cóf (x) = √ − sin x, suy ra F(x) = − cot x + cos x +C.
π  sin 22 x
Do F = nên C = 1, khi đó F(x) = − cot x + cos x + 1.
4 2 ñ
cos x = 0 π
Vậy F(x) = 1 ⇔ cot x − cos x = 0 ⇔ ⇔ x = + kπ, k ∈ Z.
sin x = 1 2
π 1
Do x ∈ (0; 2018π) ⇒ 0 < + kπ < 2018π ⇒ 0 < + k, từ đó suy ra có 2018 số thực thỏa mãn yêu cầu
2 2
bài toán.
1 π 
# Ví dụ 30. Biết F(x) là một nguyên hàm của f (x) = và F = 1. Phương trình
sin2 x · cos2 x 4
F(x) − 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc (0; 2020)?
A. 2086. B. 643. C. 2019. D. 2020.
L Lời giải

• Ta có
1
Z
F(x) = 2
dx
sin x · cos2 x
sin2 x + cos2 x 1 1
Z Z Z
= dx = dx + dx = − cot x + tan x +C.
sin2 x · cos2 x sin2 x cos2 x
π  π  π 
• Theo giả thiết F = 1 ⇒ − cot + tan +C = 1 ⇔ C = 1. Vậy F(x) = − cot x + tan x + 1.
4 4 4
• Xét phương trình

F(x) − 1 = 0 ⇔ − cot x + tan x = 0


⇔ tan x = cot x
π π
⇔ cos 2x = 0 ⇔ x = + k .
4 2
π π
Với x ∈ (0; 2020), suy ra 0 < + k < 2020 ⇒ −0.5 < k < 1285.47... ⇒ k ∈ [0; 1285].
4 2
• Vậy có (2085 − 0) + 1 = 2086 giá trị k nên có 2086 nghiệm cần tìm.

Trang 7
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BẢNG TÔ ĐÁP ÁN TỰ LUYỆN
Học sinh làm BTTL xong, tô phương án đúng. Buổi học sau, cùng với GV kiểm tra kết quả.

1. A B C D 6. A B C D 11. A B C D 16. A B C D 21. A B C D


2. A B C D 7. A B C D 12. A B C D 17. A B C D 22. A B C D
3. A B C D 8. A B C D 13. A B C D 18. A B C D 23. A B C D
4. A B C D 9. A B C D 14. A B C D 19. A B C D 24. A B C D
5. A B C D 10. A B C D 15. A B C D 20. A B C D 25. A B C D

Câu 1. Mệnh
Z đề nào sau đây là sai?Z
A. Nếu f (x) dx = F(x) +C thì f (u) du = F(u) +C .
Z Z
B. k f (x) dx = k f (x) dx (k là hằng số và k 6= 0).
C. ZNếu F(x) và G(x) đều là Z của hàm số f (x) thì F(x) = G(x).
Z nguyên hàm
D. [ f1 (x) + f2 (x)] dx = f1 (x) dx + f2 (x) dx.

Câu 2. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x3 + x + 1 là


x4 x2 x4 x2 x2
A. + +C. B. + + x +C. C. x4 + +C. D. 3x2 +C.
4 2 4 2 2
1
Câu 3. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y = x2 − 3x + .
x
x3 3x x3 3x
A. − − ln |x| +C,C ∈ R. B. − + ln |x| +C,C ∈ R.
3 ln 3 3 ln 3
x3 1 x3 3x 1
C. − 3x + 2 +C,C ∈ R. D. − − 2 +C,C ∈ R.
3 x 3 ln 3 x
Câu 4.Z Nguyên hàm của hàm số y = 2x là Z
A. 2x dx = 2x +C. B. 2x dx = ln 2 · 2x +C.
2x 2x
Z Z
x
C. 2 dx = +C. D. 2x dx = +C.
ln 2 x+1
1
Z
Câu 5. Tìm họ nguyên hàm F(x) = dx.
(2x + 1)3
1 1
A. F(x) = − +C. B. F(x) = − +C.
4(2x + 1)2 6(2x + 1)2
1 1
C. F(x) = − +C. D. F(x) = − +C.
4(2x + 1)3 6(2x + 1)3
Câu 6. Hàm số F(x) = x2 + sin x là một nguyên hàm của hàm số
1 1
A. f (x) = x3 + cos x. B. f (x) = 2x + cos x. C. f (x) = x3 − cos x. D. f (x) = 2x − cos x.
3 3
Câu 7. Cho
Z hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục và có một nguyên hàm là hàm số F(x). Tìm nguyên
2 f (x) + f 0 (x) + 1 dx.
 
hàm I =
A. I = 2F(x) + f (x) + x +C. B. I = 2F(x) + x f (x) +C.
C. I = 2xF(x) + f (x) + x + 1. D. I = 2xF(x) + f (x) + x +C.
Câu 8. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = (x + 1) ln x. Tính F 00 (x).
1 1
A. F 00 (x) = 1 + . B. F 00 (x) = .
x x
00 1 00
C. F (x) = 1 + + ln x. D. F (x) = x + ln x.
x

Trang 8
Câu 9. Một nguyên hàm của hàm số f (x) = x(3x + 2) là
A. x3 + x2 + 1. B. 3x3 + 2x2 + 1. C. x3 + 2x2 + 1. D. x3 − x2 + 1.
3x2 + 2x − 3
Z
Câu 10. dx bằng
x2
x3 + x2 − 3x 3
A. +C. B. 3x + 2 ln |x| − +C.
x3 x
3 x3 + x2 − 3x

3
C. +C. D. 3x + 2 ln |x| + +C.
x3 x
Câu 11. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = sin 2018x.
cos 2018x cos 2018x
A. +C. B. − +C.
2018 2019
cos 2018x
C. − +C. D. 2018 · cos 2018x +C.
2018
1
Câu 12. Biết F(x) là một nguyên hàm của f (x) = và F(2) = 1. Tính F(3).
x−1
1 7
A. F(3) = ln 2 − 1. B. F(3) = ln 2 + 1. C. F(3) = . D. F(3) = .
2 4
1
Câu 13. Cho hàm số f (x) = 2 . Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) và đồ thị hàm số F(x)
π  sin x
đi qua điểm M ; 0 thì F(x) là
√ 6 √
3 √ √ 3
A. − + cot x. B. − 3 + cot x. C. 3 − cot x. D. − cot x.
3 3
Z Z
2
Câu 14. Cho f (x) dx = 3x − 4x +C. Tìm f (ex ) dx
3
Z Z
A. f (e ) dx = e2x − 4ex +C.
x
B. f (ex ) dx = 3ex 2x − 4ex +C.
Z 2 Z
C. f (e ) dx = 6ex + 4x +C.
x
D. f (ex ) dx = 6ex − 4x +C.

1 2
Z Å ã
x
Câu 15. 3 − x dx bằng
3
x ã3
1 3x
Å
9 1 1
A. − − 2x +C. B. − +C.
2 ln 3 2 · 9x ln 3 3 ln 3 3x ln 3
9x ln 3 2
Å x ã
ln 9 3
C. − 2x + x +C. D. − x +C.
ln 9 9 ln 3 3
Câu 16. Giá trị m để hàm số F(x) = mx3 + (3m + 2)x2 − 4x + 3 là một nguyên hàm của hàm số f (x) =
3x2 + 10x − 4.
A. m = 0. B. m = 2. C. m = 1. D. m = 3.
Câu 17. Gọi F(x) = (ax2 + bx + c)ex là một nguyên hàm của hàm số f (x) = (x − 1)2 ex . Tính S = a +
2b + c.
A. S = 3. B. S = −2. C. S = 0. D. S = 4.
b
Câu 18. Cho hàm số f (x) thỏa mãn f 0 (x) = ax2 + 3 , f (−1) = 2, f (1) = 3, f 0 (1) = 0. Tính a + 2b.
x
3 3
A. − . B. 0. C. 5. D. .
2 2
1
Câu 19. Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số f (x) = √ + m − 1 thỏa mãn F(0) = 0 và F(3) = 7.
2 x+1
Khi đó, giá trị của tham số m bằng
A. −2. B. 3. C. −3. D. 2.

Trang 9
1
Z
Câu 20. Cho dx = a ln |x − 1| + b ln |x + 1| +C, với a, b là các số hữu tỉ. Khi đó a − b bằng
x2 − 1
A. 1. B. 0. C. 2. D. −1.
2x − 13
Z
Câu 21. Cho biết dx = a ln |x + 1| + b ln |x − 2| +C. Mệnh đề nào sau đây đúng?
(x + 1)(x − 2)
A. a + 2b = 8. B. a + b = 8. C. 2a − b = 8. D. a − b = 8.
a a
Z
Câu 22. Biết (sin 2x − cos 2x)2 dx = x + cos 4x + C, với a, b là các số nguyên dương, là phân số
b b
tối giản và C ∈ R. Giá trị của a + b bằng
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 23. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm f (x) = (x2 − 6x + 9)100 thỏa F(3) = 0. Tập nghiệm của
phương trình F(x) = 1 có bao nhiêu phần tử?
A. 100. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 24. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm f (x) = tan2 x thỏa F(0) = 1. Phương trình F(x) + x = 0
có bao nhiêu nghiệm trên (0; 2020π)?
A. 2021. B. 2020. C. 2019. D. 1010.
ax + b
Câu 25. Biết luôn có hai số a và b để F(x) = (4a − b 6= 0) là nguyên hàm của hàm số f (x) thỏa
x+4
mãn 2 f 2 (x) = (F(x) − 1) f 0 (x). Khẳng định nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất?
A. a = 1, b = 4. B. a = 1, b = −1. C. a = 1, b ∈ R\{4}. D. a ∈ R, b ∈ R.

——HẾT——

Trang 10
§ 2. TÍNH NGUYÊN HÀM – SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN
SỐ

GHI NHỚ

GHI NHỚ
Z
 Nhận dạng: f (u) · u0 dx (1) (có xuất hiện u(x) và đạo hàm của nó).

 Các bước thực hiện:

¬ Đặt t = u(x)
­ Vi phân dt = u0 (x)dx
Z
® Thay vào (1), đổi thành f (t) · dt (2). Áp dụng công thức, tính (2).

¯ Thay t = u(x) vào kết quả vừa tính, ta tìm được kết quả.

A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Ta luyện tập các ví dụ sau:
{ DẠNG 1. Đổi biến dạng hàm lũy thừa

Phương pháp giải.


Z
# Ví dụ 1. Tính (2x − 3)10 dx, ta được kết quả là
1 1 1 1
A. (2x − 3)11 +C. B. (2x − 3)11 +C. C. (2x − 3)11 +C. D. (2x − 3)11 +C.
11 22 20 10
L Lời giải

1
• Đặt t = 2x − 3 ⇒ dt = 2 dx ⇒ dt = dx.
2
1 10 1 1 1
Z
• Khi đó I = t dt = · · t 11 +C = (2x − 3)11 +C.
2 2 11 22
Z
# Ví dụ 2. Tính x(x2 + 7)15 dx, ta được kết quả là
1 2 16 1 2 16
A. x + 7 +C. B. x + 7 +C.
2 32
1 2 16 1 2 16
C. − x + 7 +C. D. x + 7 +C.
32 16
L Lời giải

1
• Đặt t = x2 + 7 ⇒ dt = 2x dx ⇒ dt = x dx.
2
1 15 1 1 1
Z
• Khi đó I = t dt = · · t 16 +C = (x2 + 7)16 +C.
2 2 16 32

Trang 11
Z Ä ä10
# Ví dụ 3. Cho I = x2 1 − x3 dx. Đặt u = 1 − x3 , khi đó viết I theo u và du ta được
1 1
Z Z Z Z
A. I = − u10 du. B. I = −3 u10 du. C. I = 3u10 du. D. I = u10 du.
3 3
L Lời giải
1
• Đặt u = 1 − x3 ⇒ du = −3x2 dx ⇒ x2 dx = − du
3
1
Z
• Thay vào, ta được I = − u10 du.
3

# Ví dụ 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = x(x + 1)2016 .


2018 2017 (x + 1)2018 (x + 1)2017
A. 2018(x + 1) − 2017(x + 1) +C. B. − +C.
2018 2017
(x + 1) 2018 (x + 1)2017
C. 2018(x + 1)2018 + 2017(x + 1)2017 +C. D. + +C.
2018 2017
L LờiZgiải
Xét I = x(x + 1)2016 dx.
• Đặt t = x + 1 ⇒ dt = dx và x = t − 1.
1 2018 1 2017
Z Z
• Thay vào, ta được I = (t − 1)t 2016 dt = (t 2017 − t 2016 ) dt = t − t +C.
2018 2017
(x + 1)2018 (x + 1)2017
• Thay t = x + 1, ta được I = − +C
2018 2017

a
Z
# Ví dụ 5. Cho hàm số f (x) = 2x · (x4 + 2x2 + 1)3 . Biết f (x)dx = (x2 + c)d +C, với a, b, c, d ∈ Z
b
a
và là phân số tối giản. Tính a + b + c + d.
b
A. 0. B. 15. C. 16. D. 22.
L Lời giải

• Viết f (x) = 2x[(x2 + 1)2 ]3 = 2x(x2 + 1)6 .


1
Z Z Z
2 6
• Khi đó f (x)dx = 2x(x + 1) dx = (x2 + 1)6 d(x2 + 1) = (x2 + 1)7 +C.
7
• Suy ra a = 1, b = 7, c = 1, d = 7. Vậy a + b + c + d = 16.
Z
# Ví dụ 6. Cho I = 2x3 (x2 + 1)4 dx. Đặt u = x2 + 1, khi đó viết I theo u và du ta được
Z Z Z Z
A. I = (t 5 + t 4 ) dt. B. I = (t 4 − t) dt. C. I = (t 5 − t 4 ) dt. D. I = (t 5 − t) dt.
L Lời giải

• Đặt t = x2 + 1 ⇒ dt = 2x dx và x2 = t − 1.
Z Z Z
• Khi đó I = 2x · x2 (x2 + 1)4 dx = (t − 1)t 4 dt = (t 5 − t 4 ) dt.

{ DẠNG 2. Đổi biến dạng hàm phân thức

Phương pháp giải.

Trang 12
x−1
# Ví dụ 7. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = .
x2 − 2x − 3
A. ln |x2 − 2x − 3| +C. B. (x − 1) ln |x2 − 2x − 3| +C.
1 1 1
C. ln |x2 − 2x − 3| +C. D. + +C.
2 x+1 x−3
L Lời giải
x−1
Z
• Xét I = dx.
x2 − 2x − 3
1
Đặt t = x2 − 2x − 3 ⇒ dt = (2x − 2) dx ⇒ dt = (x − 1) dx.
2
1 1
Z
• Ta được I = dt = ln |t| +C.
2t 2
1
• Thay t = x2 − 2x − 3, ta được I = ln |x2 − 2x − 3| +C.
2
x
Z
# Ví dụ 8. Đổi biến t = x − 1 thì dx trở thành
(x − 1)4
t −1 (t + 1)4 t +1 t +1
Z Z Z Z
A. dt. B. dt. C. dt. D. dt.
t4 t t4 t
L Lời giải

• Đặt t = x − 1 ⇒ dt = dx và x = t + 1.
x t +1
Z Z
• Suy ra, dx = dt
(x − 1)4 t4

x5
# Ví dụ 9. Biết nguyên hàm của hàm số f (x) = có dạng F(x) = mx4 +nx2 + p ln(x2 +1)+C,
x2 + 1
trong đó C là hằng số thực; m, n, p là các hệ số hữu tỷ. Hãy tính T = m + n + p.
1 1
A. T = . B. T = 3. C. T = . D. T = 4.
3 4
L Lời giải
x5 x4
Z Z Z
Xét I = f (x) dx = dx = · x dx.
2 1 + x12 1 + x2
Đặt t = x thì dt = 2x dx ⇒ dt = x dx. Từ đó
Z Å 2 Ç å
t2 1 t2
ã
1 1 1
Z
I= dt = t −1+ dt = − t + ln |1 + t| +C
2 1+t 2 1+t 2 2
1 1 1 1 1 1
= t 2 − t + ln |1 + t| +C = x4 − x2 + ln |1 + x2 | +C.
4 2 2 4 2 2
1 1 1 1
Như vậy, m = , n = − , p = ⇒ T = m + n + p = .
4 2 2 4
(2x + 3) dx 1
Z
# Ví dụ 10. Giả sử =− + C (C là hằng số). Tính tổng của các
x(x + 1)(x + 2)(x + 3) + 1 g(x)
nghiệm của phương trình g(x) = 0.
A. −1. B. 1. C. 3. D. −3.
L Lời giải
ä2
Ta có
Ä äÄ ä Ä
x(x + 1)(x + 2)(x + 3) + 1 = x2 + 3x x2 + 3x + 2 + 1 = x2 + 3x + 1 .
Do đó 0
(2x + 3) dx x2 + 3x + 1 dx 1
Z Z
= 2
=− +C.
x(x + 1)(x + 2)(x + 3) + 1 (x2 + 3x + 1) x2 + 3x + 1

Trang 13
1 1
Vậy = 2 .
g(x) x + 3x + 1
Suy ra g(x) = x2 + 3x + 1. Do đó g(x) = 0 ⇔ x2 + 3x + 1 = 0.
Vậy theo định lí Viet, tổng các nghiệm của phương trình g(x) = 0 là −3.

{ DẠNG 3. Đổi biến dạng hàm vô tỉ

Phương pháp giải.

x2
# Ví dụ 11. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = √ là
x3 + 1
1 2√ 3 2 1√ 3
A. √ +C. B. x + 1 +C. C. √ +C. D. x + 1 +C.
3
3 x +1 3 3 x3 + 1 3
L Lời giải
x2
Z Z
Xét I = f (x) dx = √ dx.
x3 + 1
√ 2
• Đặt t = x3 + 1 ⇒ t 2 = x3 + 1 ⇒ 2tdt = 3x2 dx ⇒ x2 dx = tdt.
3
1 2 2 2
Z Z
• Suy ra, I = · t dt = dt = t +C.
t 3 3 3
√ 2√ 3
Thay t = x3 + 1, ta được I = x + 1 +C.
3
Z √

# Ví dụ 12. Xét nguyên hàm I = x x + 2 dx. Nếu đặt t = x + 2 thì ta được
Z Ä ä Z Ä ä
A. I = t 4 − 2t 2 dt. B. I = 4t 4 − 2t 2 dt.
Z Ä ä Z Ä ä
4 2
C. I = 2t − 4t dt. D. I = 2t 4 − t 2 dt.

L Lời√ giải
Đặt t = x +Ä2 2⇔ t 2ä= x + 2. Vi phân hai vế taä được 2t dt = dx.
Z Z Ä
Khi đó I = t − 2 · t · 2t dt = 2t 4 − 4t 2 dt.
Z Å √ √
ã
1 3 » 3

2 + b 3 2x − 1 + c ln(1 + 3 2x − 1) + C,
# Ví dụ 13. Biết √ dx = a (2x − 1)
1 + 3 2x − 1 2
với a, b, c ∈ Q. Tính a + b + c.
1
A. 2. B. . C. 0. D. 4.
2
L Lời giải
1
Z Z
Xét họ nguyên hàm I = f (x) dx = √ dx.
√3 3 2
3
1 + 2x − 31 2
Đặt t = 2x − 1 ⇒ t = 2x − 1 ⇒ 3t dt = 2 dx ⇒ t dt = dx.
2 Ç å
t2 3 t2
Z Å ã
3 3 1
Z
Từ đó I = dt = t −1+ dt = − t + ln |1 + t| +C.
2 1+t 2 1+t 2 2
1
Vậy họ nguyên hàm của hàm số f (x) = √3

1 + 2x − 1
Çp å
3 3 (2x − 1)2 √ √
Z
f (x) dx = − 3 2x − 1 + ln(1 + 3 2x − 1) +C.
2 2

1 1
Từ đây, suy ra a = , b = −1 và c = 1. Khi đó a + b + c = .
2 2

Trang 14
1
Z
# Ví dụ 14. Tính nguyên hàm I = √ √ dx.
2x + x x + x
2 2
A. I = − √ +C. B. I = − √ +C.
x+x x+1
2 1
C. I = − √ +C. D. I = − √ +C.
x+x+1 2 x+x
L Lời giải
1 dx
Z Z
Ta có I = √ √ dx = √ √ .
√ 2x + x xdx + x x (2 x + x + 1)
Đặt t = x ⇒ 2 dt = √
x
dt dt 2 2
Z Z
Khi đó I = 2 2
=2 2
=− +C = − √ +C.
2t + t + 1 (t + 1) t +1 x+1
{ DẠNG 4. Đổi biến dạng hàm lượng giác

Phương pháp giải.



√ Z
1 + tan x
# Ví dụ 15. Đặt t = 1 + tan x thì dx trở thành nguyên hàm nào?
Z Z cos2 x Z Z
2
A. 2t dt. B. t dt. C. dt. D. 2t 2 dt.
L Lời giải
Z √ Z √
1 + tan x 1
Xét I = 2
dx = 1 + tan x · dx
cos
√ x cos2 x 1
• Đặt t = 1 + tan x ⇒ t 2 = 1 + tan x ⇒ 2t dt = dx.
cos2 x
Z Z
• Suy ra I = t · 2t dt = 2t 2 dt.
Z
# Ví dụ 16. Tìm nguyên hàm I = sin4 x cos x dx.
sin5 x cos5 x sin5 x cos5 x
A. +C. B. +C. C. − +C. D. − +C.
5 5 5 5
L Lời giải
Đặt t = sinZx ⇒4 dt = tcos
5 x dx. sin5 x
Khi đó I = t dt = +C = +C.
5 5
cos x
# Ví dụ 17. Tìm các hàm số f (x) biết f 0 (x) = .
(2 + sin x)2
sin x 1
A. f (x) = 2
+C. B. f (x) = +C.
(2 + sin x) 2 + cos x
1 sin x
C. f (x) = − +C. D. f (x) = +C.
2 + sin x 2 + sin x
L LờiZgiải
cos x
Xét I = dx.
(2 + sin x)2 dt 1
Z
Đặt t = 2 + sin x. Khi đó dt = cos x dx. Ta được I = 2
= − +C.
t t
1
Suy ra I = − +C.
2 + sin x
π 
# Ví dụ 18. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = cos3 x. Biết F(0) = 0. Khi đó F =
√ 4
a 2 a
vơi là phân số tối giản. Tính a + b.
b b
A. 17. B. 2. C. 16. D. 3.

Trang 15
L Lời giải
Z Z Z
3 2
Xét F(x) = cos x dx = cos x · cos x dx = (1 − sin2 x) cos x dx
• Đặt t = sin x ⇒ dt = cos x dx.

1
Z
• Suy ra F(x) = (1 − t 2 ) dt = t − t 3 +C.
3

1
Thay t = sin x, ta được F(x) = sin x − sin3 x +C.
3
1 3  π  5√2
Mặt khác F(0) = 0 ⇔ C = 0. Suy ra F(x) = sin x − sin x. Khi đó F = .
3 4 12
Chọn a = 5 và b = 12, ta được kết quả a + b = 16.
1
Z
# Ví dụ 19. Tìm nguyên hàm dx.
cos4 x
1
A. 3
+C. B. tan x + tan3 x +C.
3 cos x
1 1
C. tan x + tan3 x +C. D. cos3 x +C.
3 3
L LờiZgiải
1 1 1 1
Z Z
Xét I = 4
dx = 2
· 2
dx = (1 + tan2 x) · dx
cos x cos x cos x cos2 x
1
• Đặt t = tan x ⇒ dt = dx.
cos2 x

1
Z
• Suy ra I = (1 + t 2 ) · dt = t + t 3 +C
3

1
Thay t = tan x, ta được I = tan x + tan3 x +C.
3
2 cos x − 1
# Ví dụ 20. Cho hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = trên khoảng (0; π).
√ sin2 x
Biết rằng giá trị lớn nhất của F(x) trên khoảng (0; π) là 3. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau. Å ã √
π  √ 2π 3
A. F = 3 3 − 4. B. F = .
6 3 ã 2
√ √
Å
π  5π
C. F = − 3. D. F = 3 − 3.
3 6
L Lời giải
Ta có
2 cos x − 1
Z Z
f (x) dx = 2
dx
sin x
2 cos x 1
Z Z
= 2
dx − 2
dx
sin x sin x
1 1
Z Z
= 2 2
d(sin x) − dx.
sin x sin2 x

2
Z
Do đó F(x) = f (x) dx = − + cot x +C.
sin x
2 cos x − 1 1 π
Ta có F 0 (x) = f (x) = 2
= 0 ⇔ cos x = ⇔ x = ∈ (0; π).
sin x 2 3

Trang 16
π
x 0 π
3
F 0 (x) + 0 −
π 
F
F(x) 3

π
Hàm F(x) đạt giá trị lớn nhất tại x = .
3 √ √
2 π √ 4 3 3 √ √
Suy ra − π + cot +C = 3 ⇔ − + +C = 3 ⇔ C = 2 3.
sin 3 3 3
3
2 √ π  √
Do đó F(x) = − + cot x + 2 3 nên F = 3 3 − 4.
sin x 6
{ DẠNG 5. Đổi biến dạng hàm mũ, hàm lô-ga-rit

Phương pháp giải.

2
# Ví dụ 21. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = xex . Hàm số nào sau đây không phải
là một nguyên hàm của hàm số f (x)?
1 2 1 2
A. F(x) = − ex +C. B. F(x) = − (2 − ex ).
2 2
1 x2 1 x2
C. F(x) = (e + 2). D. F(x) = (e + 5).
2 2
L Lời giải
1 1 2
Z Z
2 2
Ta có xex dx = ex dx2 = ex +C.
2 2
e2x
# Ví dụ 22. Nguyên hàm của hàm số y = f (x) = x là
e +1
A. I = x − ln |x| +C. B. I = ex + 1 − ln (ex + 1) +C.
C. I = x + ln |x| +C. D. I = ex + ln (ex + 1) +C.
L Lời giải
e2x ex x
Z Z
I= dx = e dx.
Đặt t =eexx+ x
Z+11 ⇒ e =etZ−
x +11⇒ dt = ex dx.
t −1
Å ã
1
Ta có I = dt = 1− dt = t − ln |t| +C.
t t
Trở lại biến cũ ta được I = ex + 1 − ln (ex + 1) +C.
1
Z
# Ví dụ 23. Tìm nguyên hàm √ dx.
x ln x + 1
2p √
A. (ln x + 1)3 +C. B. ln x + 1 +C.
3
1p √
C. (ln x + 1)2 +C. D. 2 ln x + 1 +C.
2
L Lời giải
Ta có
Z
1
Z 1 √
√ dx = (ln x + 1)− 2 d(ln x + 1) = 2 ln x + 1 +C.
x ln x + 1

1
# Ví dụ 24. Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số f (x) = và F(0) = − ln 2e. Tập nghiệm S
ex + 1
của phương trình F(x) + ln (ex + 1) = 2 là
A. S = {3}. B. S = {2; 3}. C. S = {−2; 3}. D. S = {−3; 3}.

Trang 17
L Lời giải Z
1 ex 1 ex
Z Z
x
Ta có F(x) = dx = dx = d (e ) = ln x +C.
e1x + 1 ex (ex + 1) eexx(ex + 1) e +1
Ta thấy F(0) = ln +C ⇒ C = −1 ⇒ F(x) = ln x − 1.
x
2 e +1
e
Ta được ln x − 1 + ln(ex + 1) = 2 ⇔ ln ex = 3 ⇔ x = 3.
e +1
ln3 x 1
# Ví dụ 25. Biết F(x) là một nguyên hàm của f (x) = Ä p ä thỏa F(1) = − . Tính
x 1 + ln2 x + 1 6
tích các nghiệm của phương trình F(x) = 0. √
5
A. 1. B. e. C. e2 . D. 2e 2 .
L Lời giải
ln3 x ln2 x ln x
Z Z
Xét F(x) = Ä p ä dx = Ä p ä· dx.
x 1 + ln2 x + 1 1 + ln2 x + 1 x
p ln x
• Đặt t = 1 + ln2 x ⇒ t 2 = 1 + ln2 x ⇒ t dt = dx.
x
p p
( 1 + ln2 x)3 ( 1 + ln2 x)2
Z 2
t −1 t3 t2
Z
2
• Khi đó F(x) = t dt = (t − t) dt = − +C = − +C
1+t 3 2 3 2
1 1 1 1
Với F(1) = − ⇒ − +C = − ⇒ C = 0.
p6 3 2 p 6
( 1 + ln2 x)3 ( 1 + ln2 x)2
Vậy F(x) = − .
3 2  √
 2 5  √
5
1 + ln x = 0 (vô nghiệm)  ln x = 2 x1 = e 2
Giải phương trình F(x) = 0 ⇔  9 ⇔ √ ⇔ √ .
1 + ln2 x = 5 − 25

4 ln x = − x2 = e
2
Tích hai nghiệm x1 · x2 = e0 = 1.

Trang 18
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BẢNG TÔ ĐÁP ÁN TỰ LUYỆN
Học sinh làm BTTL xong, tô phương án đúng. Buổi học sau, cùng với GV kiểm tra kết quả.

1. A B C D 6. A B C D 11. A B C D 16. A B C D 21. A B C D


2. A B C D 7. A B C D 12. A B C D 17. A B C D 22. A B C D
3. A B C D 8. A B C D 13. A B C D 18. A B C D 23. A B C D
4. A B C D 9. A B C D 14. A B C D 19. A B C D 24. A B C D
5. A B C D 10. A B C D 15. A B C D 20. A B C D 25. A B C D
Z
Câu 1. Tính nguyên hàm I = (3 + 2x)2 dx bằng cách đặt t = 3 + 2x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1 1
Z Z Z Z
2
A. I = t dt. B. I = t 3 dt. C. I = t 3 dt. D. I = t 2 dt.
2 6 2
1
Z
Câu 2. Tính nguyên hàm A = dx bằng cách đặt t = ln x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x lnZx
1 1
Z Z Z
A. A = dt. B. A = 2
dt. C. A = t dt. D. A = dt.
t t
1 + ln x
Z
Câu 3. Nguyên hàm dx (x > 0) bằng
x
1 1
A. ln2 x + ln x +C . B. x + ln2 x +C. C. ln2 x + ln x +C. D. x + ln2 x +C.
2 2
sin x
Z
Câu 4. Tính nguyên hàm T = dx bằng cách đặt t = cos x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 + cosZ x
1 1 1 1
Z Z Z
A. T = dt. B. T = − dt. C. T = dt. D. T = − dt.
1+t 1+t t t
Z
Câu 5. Tính I = sin x cos x d x.
cos 2x sin2 x sin2 x cos2 x
A. I = +C. B. I = − +C. C. I = +C. D. I = +C.
4 2 2 2
Z √ √
x
Câu 6. Tính nguyên hàm I = e dx bằng cách đặt t = x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1
Z Z Z Z
t t t
A. I = t · e dt. B. I = 2 ·e dt. C. I = t · e dt. D. I = 2 t · et dt.
2
1
Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = (2x − ln x) là
x
ln2 x 1 2 ln |x| 1 ln x
A. 2x − +C. B. 2x − 2 +C. C. − +C. D. 2x − +C.
2 x x x x
x
Câu 8. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 và F(0) = 1. Tính F(1).
x +1
1
A. F(1) = ln 2 + 1. B. F(1) = ln 2 + 1. C. F(1) = 0. D. F(1) = ln 2 + 2.
2

Câu 9.Z Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = 3 x − 2.
3 √ Z
3 √
A. f (x)dx = (x − 2) 3 x − 2 +C. B. f (x)dx = − (x − 2) 3 x − 2 +C.
4 4
Z
2 √ Z
1 2
C. f (x)dx = (x − 2) x − 2 +C. D. f (x)dx = (x − 2)− 3 +C.
3 3
x2
Câu 10. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = √ là
x3 + 1
1 2√ 3 2 1√ 3
A. √ +C. B. x + 1 +C. C. √ +C. D. x + 1 +C.
3 x3 + 1 3 3 x3 + 1 3

Trang 19
2x − 1
Z

Câu 11. Tính I = √ dx, khi thực hiện phép đổi biến u = x + 1, thì được
x+1
2u2 − 3
Z Z Ä ä
A. I = du. B. I = 4u2 − 6 du.
u
4u2 − 6
Z Z Ä ä
C. I = du. D. I = 2u2 − 3 du.
u

Câu 12. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f (x) = cos x sin x + 1.
1 √ 1 − 2 sin x − 3 sin2 x
A. F(x) = (sin x + 1) sin x + 1 +C. B. F(x) = √ .
3 2 sin x + 1
2 √ 1 √
C. F(x) = (sin x + 1) sin x + 1 +C. D. F(x) = sin x sin x + 1 +C.
3 3
Å ã
1
Z
Câu 13. Biết f (x) dx = 2x ln(3x − 1) +C với x ∈ ; +∞ . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng
3
định sau.
Z Z
A. f (3x) dx = 6x ln(9x − 1) +C. B. f (3x) dx = 3x ln(9x − 1) +C.
Z Z
C. f (3x) dx = 2x ln(9x − 1) +C. D. f (3x) dx = 6x ln(3x − 1) +C.
Z
Câu 14. Biết f (x) dx = 3x cos(2x − 5) +C. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
Z Z
A. f (3x) dx = 3x cos(6x − 5) +C. B. f (3x) dx = 9x cos(6x − 5) +C.
Z Z
C. f (3x) dx = 9x cos(2x − 5) +C. D. f (3x) dx = 3x cos(2x − 5) +C.
Z Z
2
Câu 15. Biết f (2x) dx = sin x + ln x +C, tìm nguyên hàm f (x) dx.
2x
Z Z
A. f (x) dx = 2 sin + 2 ln x +C. B. f (x) dx = 2 sin2 x + 2 ln x − ln 2 +C.
2
x
Z Z
C. f (x) dx = 2 sin2 2x + 2 ln x − ln 2 +C. D. f (x) dx = sin2 + ln x +C.
2
Z p Z Ä ä
Câu 16. Cho f (x) dx = x x2 + 1 +C. Tìm I = x · f x2 dx.
√ x4 √ 4 x2 √ 4 √
A. I = x2 x4 + 1 +C.
B. I = x + 1 +C. C. I = x + 1 +C. D. I = x3 x4 + 1 +C.
2 2
√ Z 0
f (x)
Câu 17. Cho biết f (x) = x2 + 1. Tính I = dx.
f (x)
√ Ä√ ä
A. I = x2 + 1 +C. B. I = ln x2 + 1 +C.
√ √
2
C. I = x x2 + 1 +C. D. I = e x +1 +C.
a c a
Câu 18. Một nguyên hàm của hàm số f (x) = sin2 x · cos3 x có dạng là F(x) = − sin5 x + sin3 x, với
b d b
c
và là phân số tối giản và a, b, c, d là các số nguyên dương. Tính T = a + b + c + d.
d
A. Đáp án khác. B. T = 11. C. T = 10. D. T = 9.
Z
Câu 19. Cho 2x (3x − 2)6 dx = A (3x − 2)8 + B (3x − 2)7 +C với A, B ∈ Q và C ∈ R. Giá trị của biểu
thức 12A + 7B bằng
23 241 52 7
A. . B. . C. . D. .
252 252 9 9
x 1 1
Z
Câu 20. Biết dx = − +C, với a, b là số nguyên. Tính b − a.
(2x + 1)3 a(2x + 1)2 b(2x + 1)
A. 4. B. −4. C. 0. D. 2.

Trang 20
cos3 x
Z
Câu 21. Tính nguyên hàm dx.
sin2 x + sin x
A. ln |sin x| − sin x +C. B. ln |sin x| + sin x +C.
C. ln |sin x| − cos x +C. D. ln |sin x| + cos x +C.
(x + 1)3 1Ä 2
Z ä
2
Câu 22. Biết dx = x + 2x − 3 + b ln |x + 2x − 3| +C, với a, b ∈ Z. Tính a2 + b2 .
x2 + 2x − 3 a
65
A. a2 + b2 = 25. B. a2 + b2 = . C. a2 + b2 = 20. D. a2 + b2 = 13.
4
2
Câu 23. Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = esin x sin 2x thỏa F π2 = e. Tính tổng tất cả


các nghiệm của phương trình F(x) = 1 trên khoảng (−10π; 10π).
A. 20π. B. 2π. C. 10π. D. 0.
(1 − x3 )7 (1 − x3 )8
Z
Câu 24. Biết x5 (1 − x3 )6 dx = + +C, với a, b ∈ Z. Tính a + b.
a b
A. 45. B. 3. C. 0. D. −3.
(1 + cos2 x)(sin x + cot x)
Z
Câu 25. Cho F(x) = d x và S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình
π  sin4 x
F(x) = F trên khoảng (0; 4π). Tổng S thuộc khoảng
2
A. (12π; 18π). B. (2π; 4π). C. (4π; 6π). D. (0; 2π).

——HẾT——

Trang 21
§ 3. TÍNH NGUYÊN HÀM – SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN
HÀM TỪNG PHẦN
GHI NHỚ
Z Z Z
0
Xét I = u(x) · v (x) dx = u · dv = u · v − v · d(u) (1)

¬ Chọn biểu thức u và tính du = u0 · dx


Z
­ Chọn dv = v0 (x) dx. Tính v = v0 (x) · dx và chọn v (thường chọn C = 0.)
Z
® Ráp công thức u · v − v · d(u)

A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

{ DẠNG 1. Nguyên hàm từng phần với ”u = đa thức”

Phương pháp giải.


Z
# Ví dụ 1. Kết quả của I = xex dx là
x2 x x2 x
A. I = xex − ex +C. B. I = xex + ex +C. C. I = e +C. D. I = e + ex +C.
2 2
L ® Lời giải ®
u=x du = dx
Đặt x ⇒ x .
dv = e dx v = e
Sử dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần ta có
Z Z
I= xex dx = xex − ex dx = xex − ex +C.

# Ví dụ 2. Tìm họ nguyên hàm f (x) = x cos 2x dx.


x sin 2x cos 2x cos 2x
A. − +C. B. x sin 2x − +C.
2 4 2
cos 2x x sin 2x cos 2x
C. x sin 2x + +C. D. + +C.
2 2 4
L Lời giải 
®
u=x du = dx
Đặt ⇒
dv =Zcos 2x dx v = 1 sin 2x. Z
1 2 1 x sin 2x cos 2x
Khi đó I = x cos 2x dx = x sin 2x − sin 2x dx = + +C.
2 2 2 4
Z
# Ví dụ 3. Cho I = x2 . cos x dx và đặt u = x2 , dv = cos x dx. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Z Z
A. I = x2 sin x − x sin x dx. B. I = x2 sin x + x sin x dx.
Z Z
C. I = x2 sin x − 2 x sin x dx. D. I = x2 sin x + 2 x sin x dx.
L Lời giải Z
Đặt u = x2 và dv = cos x dx thì du = 2x dx và v = sin x nên I = x2 sin x − 2 x sin x dx.

Trang 22
# Ví dụ 4. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x(ex − sin x) là
A. (x − 1)ex + x cos x − sin x +C. B. (x + 1)ex + x cos x − sin x +C.
C. (x − 1)ex + x cos x + sin x +C. D. (x − 1)ex − x cos x − sin x +C.
L Lời giải
Ta có Z Z
x(ex − sin x) dx = x d(ex + cos x)
Z
= x(ex + cos x) − (ex + cos x) dx
= x(ex + cos x) − ex − sin x +C
= (x − 1)ex + x · cos x − sin x +C.

x
Z
# Ví dụ 5. Cho dx = Ax tan x + B ln |cos x| +C. Khi đó, giá trị của biểu thức T = A3 + B
1 + cos 2x
có giá trị bằng bao nhiêu?
1 3 5 7
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
L  Lời giải 
u =x  du = dx
Đặt 1 ⇒ 1 . Suy ra,
 dv = Z dx v = tan x
x tan x 1 1 + cos 2x x tan x 1 2 5
I= − tan x dx = + ln |cos x| +C Vậy T = A3 + B = .
2 2 2 2 8
{ DẠNG 2. Nguyên hàm từng phần với ”u = lôgarit”

Phương pháp giải.


Z
# Ví dụ 6. Tìm nguyên hàm I = ln x dx
1 1
A. +C. B. x ln x − x +C. C. x ln x + x +C. D. +C.
x x2
L Lời giải
du = 1 dx
 
 u = ln x
Đặt ⇒ x
 dv = dx  v=x
Ta có
1
Z
I = x ln x − x. dx
x
Z
= x ln x − dx

= x ln x − x +C.

1 + ln x
# Ví dụ 7. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = là
x2
ln x 2 ln x 2 ln x 2 ln x 2
A. − + +C. B. − − +C. C. + +C. D. − +C.
x x x x x x x x
L Lời giải
dx
 
u = 1 + ln x  du =

Đặt ⇒ x . Khi đó
 dv = dx v = −
 1
x2 x

Trang 23
1 + ln x 1 + ln x dx 1 + ln x 1 ln x 2
Z Z
dx = − + = − − +C = − − +C.
x2 x x2 x x x x
# Ví dụ 8. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = (2x + 1) ln x là
x2
A. (x2 + x) ln x − − x +C. B. (x2 + x) ln x − x2 − x +C.
2
2 x2
C. (x + x) ln x − + x +C. D. (x2 + x) ln x − x2 + x +C.
2
L Lời giải 
®
u = ln x  du = dx
Đặt ⇒ x . Khi đó
dv = (2x + 1) dx 2
v = x +x

(x2 + x) dx
Z Z
2
(2x + 1) ln x dx = (x + x) ln x −
Z x
= (x2 + x) ln x − (x + 1) dx
x2
= (x2 + x) ln x − − x +C.
2

Z
# Ví dụ 9. Nguyên hàm I = 2x ln (1 + x) dx có kết quả là
1 1
A. x2 − 1 ln (x + 1) − x2 − 2x +C. B. x2 + 1 ln (x + 1) − x2 − 2x +C.
   
2 2
C. x2 − 1 ln (x + 1) − x2 − x +C. D. x2 − 1 ln (x + 1) − 2 x2 − 2x +C.
   

L  Lời giải
 du = 1 dx

 u = ln (1 + x)
Đặt ⇒ 1+x
 dv = 2x dx  v Z= x2 − 1 Ä ä 1Ä ä
Ta có I = x2 − 1 ln (1 + x) − (x − 1) dx = x2 − 1 ln (1 + x) − x2 − 2x +C.

2
ln 2x
# Ví dụ 10. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f (x) = 2 .
x
1 1
A. F(x) = − (ln 2x − 1). B. F(x) = − (ln 2x + 1).
x x
1 1
C. F(x) = − (1 − ln 2x). D. F(x) = (ln 2x + 1).
x x
L Lời giải
1
 
u = ln 2x  du = dx

Đặt ⇒ x
1
 dv = dx
2 v = − 1Z .

Z
ln 2xx 1 x l 1 1
Ta có 2
dx = − ln 2x + 2
dx = − ln 2x − +C.
x x x x x
1
Suy ra F(x) = − (ln 2x + 1).
x
{ DẠNG 3. Nguyên hàm kết hợp đổi biến số và từng phần

Phương pháp giải.


Z
2 2
# Ví dụ 11. Biết rằng x3 ex dx = P(x)ex +C (C ∈ R), trong đó P(x) là một hàm số đa thức. Hãy
tính giá trị của biểu thức T = P(5).
125 124
A. T = . B. T = 8. C. T = 12. D. T = .
2 3

Trang 24
L ZLời giải
1 2 x2
Z
3 x2
Xét x e dx = x e · 2x dx.
1 t
Z Z
2 2 3 x2
Đặt t = x ⇒ dt = 2x dx ta được x e dx = te dt
  2
u = 1 t  du = 1 dt Z Z
1 t 1 t
Z
1 t 1 1
3 x2
Đặt 2 ⇒ 2 ta được x e dx = te dt = te − e dt = tet − et +C

dv = et dt

v = et 2 2 2 2 2
1 1 2 1 1
Z
2 2 2
Vậy x3 ex dx = x2 ex − ex +C = (x2 − 1)ex +C ⇒ P(x) = (x2 − 1) ⇒ P(5) = 12.
2 2 2 2
# Ví Zdụ 12. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = ecos x
Z sin 2x.
A. f (x) dx = −2ecos x cos x + 2ecos x +C. B. f (x) dx = 2ecos x cos x − 2ecos x +C.
1
Z Z
cos x
C. f (x) dx = −2e +C. D. f (x) dx = − esin x cos 2x +C.
2
L ZLời giải Z
cos x cos x
ZXét e Z = e
sin 2x dx · 2 sin ® = cos x ⇒ − dt = sin x dx, từ đó
x cos x dx. Đặt t ®
cos x t u = −2t du = −2 dt
e sin 2x dx = (−2t)e dt. Đặt t ⇒ ta được
Z Z
dv = e dt v = et
ecos x sin 2x dx = −2tet + 2et dt = −2tet + 2et +C = −2ecos x cos x + 2ecos x +C.

1 √
# Ví dụ 13. Cho hàm số y = f (x) với f 0 (x) = √ . Tìm f (x), biết f (0) = 2.
√ cos2 x √
√ √ √ √ √ √
A. f (x) = 2√x tan √x + ln |cos √
x| + √ 2. B. f (x) = √ x tan √ x + 2 ln |cos √x| + √
2.
C. f (x) = 2 x tan x + 2 ln |cos x| − 2. D. f (x) = 2 x tan x + 2 ln |cos x| + 2.
L Lời giải
dx
Z Z
• f (x) = f 0 (x) dx = √
cos2 x
√ dx 2t dt
Z Z
Đặt t = x ⇒ dx = 2t dt. Khi đó: √ =
 cos2 x cos2t
u = t ®
du = dt
Đặt dt ⇒ . Khi đó:
 dv = v = tant
2
cos t
dx
Z Z
√ = 2t. tant − 2 tant dt = 2t. tant + 2 ln |cost| +C.
cos2 x

Z
dx √ √ √
Thay t = x, ta được: √ = 2 x tan x + 2 ln cos x +C.
cos2 x
√ √ √ √ √ √
• Theo giả thiết: f (0) = 2 ⇔ C = 2. Vậy, f (x) = 2 x tan x + 2 ln |cos x| + 2.
 2
# Ví dụ 14. Tìm một nguyên hàm y = F(x) của hàm số f (x) = x3 + 3x ex biết tiếp tuyến của đồ
thị hàm số y = F(x) tại điểm có hoành độ bằng 0 đi qua điểm M(−1; 2).
1 2 2 1 2 2
A. F(x) = x2 ex + ex + 1. B. F(x) = x2 ex + ex − 1.
2 2
1 2 x2 2 2 2
C. F(x) = x e + 2e . x D. F(x) = x2 ex + ex + 1.
2
L Lời giải
Z Ä ä 2
• Tính I = x3 + 3x ex dx
1
Z
Đặt t = x2 ⇒ dt = 2x dx. Khi đó: I = (t + 3)et dt
2

Trang 25
® ®
u = t +3 du = dt
Đặt t ⇒
dv = e dt v = et
1 1 1 1 1 1
Z
2 2
t
Khi đó: I = (t + 3)e − et dt = (t + 3)et − et = tet + et +C = x2 ex + ex +C.
2 2 2 2 2 2
• Ta có F 0 (0) = f (0) = 0; F (0) = 1 +C.
Suy ra tiếp tuyến tại x = 0 là đường thẳng d : y = 1 +C.
1 2 2
• d đi qua điểm M(−1; 2) ⇒ C = 1.Vậy F(x) = x2 ex + ex + 1.
2
x
# Ví dụ 15. (TNPT – 2020) Cho hàm số f (x) = √ Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
2
x +2
g (x) = (x + 1) f 0 (x) là
x2 + 2x − 2 x−2 2x2 + x + 2 x+2
A. √ +C. B. √ +C. C. √ +C. D. √ +C.
2
2 x +2 2
x +2 2
x +2 2 x2 + 2
L Lời giải

• Đặt u = x + 1 ⇒ du = dx
Z
• Đặt dv = f 0 (x) dx ⇒v= f 0 (x) dx. Chọn v = f (x).

Khi đó

Z Z
g(x) dx = (x + 1) f (x) − f (x) dx
x xdx
Z
= (x + 1) . √ − √
x2 + 2 x2 + 2
2
2

x +x d x +2
Z
= √ − √
x2 + 2 2 x2 + 2
x2 + x p x−2
= √ − x2 + 2 +C = √ +C.
2
x +2 x2 + 2

{ DẠNG 4. Nguyên hàm từng phần dạng "lặp"

Phương pháp giải.


Z
# Ví dụ 16. Cho F(x) = ex . cos x dx = ex (A. cos x + B. sin x) +C với A, B ∈ Q và C ∈ R. Tính giá
trị của biểu thức P = A + B.
A. P = −2. B. P = −1. C. P = 2. D. P = 1.
L Lời giải Å ã
1 1
Z
x x
Ta tính được F(x) = e . cos x dx = e cos x + sin x +C. Do đó
1 1 1 2 2
A = B = ⇒ A + B = + = 1.
2 2 2
1 1
# Ví dụ 17. Nguyên hàm của hàm số y = − 2 có kết quả là
ln x ln x
1 x2 x x
A. I = +C. B. I = +C. C. I = − +C. D. I = +C.
x ln x ln x ln x ln x
L Lời giải
Ta có

Trang 26
Z Å ã
1 1 1 1
Z Z
I= − 2 dx = dx − dx = A − B
ln x ln x ln x ln2 x
1
Z
• Tính A = dx
ln x
 u= 1  du = − 1 dx
 

Đặt ln x ⇒ xln2 x
 dv = dx  v=x
Khi đó ta cóZ
x 1 x
A= + dx = +C + B
ln x ln2 x ln x
x x
⇒I= +C + B − B = +C.
ln x ln x
ax2 −b
Z Å ã
1
1
# Ví dụ 18. Biết x + + 1 ex− x dx = x · e mx +C, với a, b, m ∈ Z. Tính a + b + m.
x
A. a + b + m = 0. B. a + b + m = 3. C. a + b + m = 1. D. a + b + m = −2.
L Lời giải
Z Å ã
1
Z Å ã
1 1 x− 1 1
Z
x− x
• Xét I = x+ +1 e dx = x+ e x dx + ex− x dx (1)
x x
Å ã
 du = 1 + 1 ex− 1x dx

( 1
Z 1 x− x
• Tính ex− x dx . Đặt u = e ⇒ x2 .
dv = dx 
vã= x
1 1
Z Å 1
1
Z
Suy ra ex− x dx = x · ex− x − x+ ex− x dx (2).
x
1 x2 −1
• Thay (2) vào (1), ta được I = x · ex− x = x · e x . Suy ra a = 1, b = 1, m = 1.

• Vậy a + b + m = 3.

{ DẠNG 5. Nguyên hàm từng phần dạng "hàm ẩn"

Phương pháp giải.


Z Z
# Ví dụ 19. Cho biết f (x) ln x dx = ln x + 2x +C. Tính I = (2x + 1) f 0 (x) dx.
1 1
A. I = − 2 ln x + 4x +C. B. I = − 2 ln x +C.
x x
1 1
C. I = − ln x +C. D. I = + ln x + 4x +C.
x x
1 f (x)
Z
# Ví dụ 20. Biết F(x) = − 2 là một nguyên hàm của hàm số y = . Tính f 0 (x) ln x dx.
x x
2 ln x 1 2 ln x 1
Z Z
0 0
A. f (x) ln x dx = − 2 + 2 +C. B. f (x) ln x dx = 2 + 2 +C.
x x x x
2 ln x 1 2 ln x 1
Z Z
C. f 0 (x) ln x dx = 2 − 2 +C. D. f 0 (x) ln x dx = − 2 − 2 +C.
x x x x
L Lời giải 
®
u = ln x du = 1 dx
Đặt ⇒ x .
dvZ= f 0 (x)dx 
v = f (x) Z f (x)
Ta được f 0 (x) ln x dx = f (x) ln x − dx +C.
x

Trang 27
Z
f (x) 1

 dx = − 2
1 f (x) 
x x
Mặt khác F(x) = − 2 là một nguyên hàm của hàm số y = nên ta có Å ã0 . Suy
x x f (x) 1 2
= − 2 = 3



x x x
2 2 ln x 1
Z
0
ra f (x) = 2 . Vậy f (x) ln x dx = 2 + 2 +C.
x x x
# Ví dụ 21. Cho F(x) = (x − 1)ex là một nguyên hàm của hàm số f (x)e2x . Tìm nguyên hàm của
hàm sốZ f 0 (x)e2x .
2−x x
Z
0
A. 2x
f (x)e dx = (4 − 2x)e +C. x
B. f 0 (x)e2x dx = e +C.
Z Z 2
C. f 0 (x)e2x dx = (2 − x)ex +C. D. f 0 (x)e2x dx = (x − 2)ex +C.
L Lời giải
(x)e2x 0 ® x
Ta cóuf = e2x = F (x) = du . 2e2x dx
xe =
®
Đặt ⇒ . Khi đó ta có
dv = f 0 (x) dx v = f (x)
Z Z
0 2x 2x
f (x)e dx = f (x)e − 2 f (x)e2x dx = F 0 (x) − 2F(x) +C = (2 − x)ex +C.

Trang 28
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BẢNG TÔ ĐÁP ÁN TỰ LUYỆN
Học sinh làm BTTL xong, tô phương án đúng. Buổi học sau, cùng với GV kiểm tra kết quả.

1. A B C D 6. A B C D 11. A B C D 16. A B C D 21. A B C D


2. A B C D 7. A B C D 12. A B C D 17. A B C D 22. A B C D
3. A B C D 8. A B C D 13. A B C D 18. A B C D 23. A B C D
4. A B C D 9. A B C D 14. A B C D 19. A B C D 24. A B C D
5. A B C D 10. A B C D 15. A B C D 20. A B C D 25. A B C D

Câu 1. Nguyên hàm của f (x) = x cos x là


A. F(x) = −x sin x − cos x +C. B. F(x) = x sin x + cos x +C.
C. F(x) = x sin x − cos x +C. D. F(x) = −x sin x + cos x +C.
Z
Câu 2. Xét x · sin x dx. Khẳng định nào sau đây đúng?
Z Z Z Z
A. x · sin x dx = x · cos x − cos x dx. B. x · sin x dx = −x · cos x + cos x dx.
Z Z Z Z
C. x · sin x dx = −x · cos x − cos x dx. D. x · sin x dx = x · cos x + cos x dx.
Z
Câu 3. Xét x2 · ex dx. Khẳng định nào sau đây đúng?
Z Z Z Z
2 x x x 2 x 2 x
A. x · e dx = 2x · e − 2 xe dx. B. x · e dx = x · e + 2 xex dx.
Z Z Z Z
C. x2 · ex dx = 2x · ex − x2 ex dx. D. x2 · ex dx = x2 · ex − 2 xex dx.
Z
Câu 4. Xét ln x dx. Khẳng định nào sau đây đúng?
Z Z Z Z
A. ln x dx = x · ln x + dx. B. ln x dx = x · ln x − x2 dx.
1
Z Z Z Z
C. ln x dx = · ln x − dx. D. ln x dx = x · ln x − dx.
x
Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x(1 + 2 sin x) là
A. x2 − (2x − 2) sin x +C. B. x2 − 2x cos x + 2 sin x +C.
1 1
C. x2 + 2x cos x − 2 sin x +C. D. x2 − 2x cos x + 2 sin x +C.
2 2
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2xex+1 là
1
A. (x − 1)ex+1 +C. B. (x − 1)ex+1 +C. C. 2(x − 1)ex+1 +C. D. (2x − 1)ex+1 +C.
2
Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x3 ln x là
1 1 1 1
A. x4 · ln x − x4 +C. B. x4 · ln x − x3 .
4 16 4 16
1 4 1 4 1 4 1
C. x · ln x + x +C. D. x · ln x − x4 .
4 16 4 16
Z
x
Câu 8. Tính xe 3 dx.
Z Z
x x x x
A. xe dx = 3 (x − 3) e +C.
3 3 B. xe 3 dx = (x + 3)e 3 +C.
x−3 x x+3 x
Z Z
x x
C. xe dx = 3 e 3 +C. D. xe 3 dx = e 3 +C.
3 3
Z
Câu 9. Kết quả tính 2x ln(x − 1) dx bằng

Trang 29
x2 x2
x2 + 1 ln(x − 1) − − x +C. B. x2 − 1 ln(x − 1) − + x +C.
 
A.
2 2
x 2 x 2
C. x2 ln(x − 1) − − x +C. D. x2 − 1 ln(x − 1) − − x +C.

2 2

Z Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = x · ln x. Z
Câu 10.
1 3 2 3
A. f (x) dx = x 2 (3 ln x − 2) +C. B. f (x) dx = x 2 (3 ln x − 2) +C.
9 3
2 3 2 3
Z Z
C. f (x) dx = x 2 (3 ln x − 1) +C. D. f (x) dx = x 2 (3 ln x − 2) +C.
9 9
−x
Câu 11. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = xe . Tính F(x) biết F(0) = 1.
A. F(x) = −(x + 1)e−x + 2. B. F(x) = (x + 1)e−x + 1.
−x
C. F(x) = (x + 1)e + 2. D. F(x) = −(x + 1)e−x + 1.
Câu 12. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x (ex − sin x) là
A. (x − 1)ex + x cos x − sin x +C. B. (x + 1)ex + x cos x − sin x +C.
x
C. (x − 1)e + x cos x + sin x +C. D. (x − 1)ex − x cos x − sin x +C.
Câu 13. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x ln x và F(1) = 0. Tính F(e).
e2 + 1 3e2 − 1
A. F(e) = . B. F(e) = . C. F(e) = 1. D. F(e) = 3e2 − 1.
2 2
Câu 14. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x(1 + sin 2x) là
x2 x 1 x2 x 1
A. + cos 2x − sin 2x +C. B. − sin 2x + cos 2x +C.
2 2 4 2 2 4
x2 x 1 x 1
C. − cos 2x + sin 2x +C. D. cos 2x + sin 2x +C.
2 2 4 2 4
x
Z
Câu 15. Tính I = dx.
sin2 x
A. I = −x cot x − ln | sin x| +C . B. I = −x cot x − ln | sin x| +C.
C. I = −x cot x − ln | sin x| +C . D. I = −x cot x − ln | sin x| +C .
x2 − 1
Z
Câu 16. Tính I = ln x dx.
Å ã x2 Å ã
1 1 1 1
A. I = x + ln x − x + +C . B. I = x + ln x − x + +C.
Å xã x Å xã x
1 1 1 1
C. I = x + ln x − x + +C . D. I = x + ln x − x + +C .
x x x x
x
Câu 17. (TN2020 - Mã đề 102). Cho hàm số f (x) = √ . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
2
x +3
g(x) = (x + 1) · f 0 (x) là
x2 + 2x − 3 x+3 2x2 + x + 3 x−3
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ .
2
2 x +3 2
2 x +3 2
x +3 x2 + 3
1 f (x)
Câu 18. Cho F(x) = 2 là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của hàm số (x3 + 1) f 0 (x).
x x
2 2 2 2
A. 8x + 2 +C. B. 4x − 2 +C. C. 4x + 2 +C. D. 8x − 2 +C.
x x x x
Câu 19. 2 2x 0 2x
Z Cho F(x) = x là một nguyên hàm của f (x)e . Tìm
Z nguyên hàm của f (x)e
A. f 0 (x)e2x dx = 2x + 2x2 +C . B. f 0 (x)e2x dx = 2x − 2x2 +C.
Z Z
0
C. 2x 2
f (x)e dx = x − x +C. D. f 0 (x)e2x dx = −2x + 2x2 +C.
1
Câu 20. Cho F(x) = là một nguyên hàm của x2 f (x). Tìm nguyên hàm của f 0 (x)x3 ln x
x
4 4 4 4
Z Z
0
A. 3
f (x)x ln x dx = ln x − +C . B. f 0 (x)x3 ln x dx = − ln x + +C .
x x x x

Trang 30
4 4 4 4
Z Z
C. f 0 (x)x3 ln x dx = − ln x − +C. D. f 0 (x)x3 ln x dx = ln x + +C .
x x x x
Câu 21. Cho F(x) = 2(x − 1)ex là một nguyên hàm của hàm số f 0 (x)ex thỏa f (0) = 0. Tìm nguyên hàm
x
Z số f (x)e
của hàm
Ä ä Z Ä ä
A. f (x)ex dx = x2 + 2x + 2 ex +C0 . B. f (x)ex dx = x2 − 2x + 2 ex +C0 .
Z Z
0
C. x 2 x
f (x)e dx = (x − 1) e +C . D. f (x)ex dx = (x + 1)2 ex +C0 .
Ç å
x2
Câu 22. Cho F(x) = 1 − cos x + x sin x là một nguyên hàm của hàm số f (x) sin x. Tìm nguyên hàm
2
0
Z số f (x) cos x.
của hàm Z
A. f 0 (x) cos x dx = x sin x − cos x +C . B. f 0 (x) cos x dx = x cos x + sin x +C .
Z Z
C. f 0 (x) cos x dx = x cos x − sin x +C . D. f 0 (x) cos x dx = x sin x + cos x +C .

f (x)
Câu 23. Cho F(x) = x tan x + ln | cos x| là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm
cos2 x
số f 0 (x)
Z tan x Z
0
A. f (x) tan x dx = ln | cos x| +C . B. f 0 (x) tan x dx = − ln | cos x| +C.
Z Z
C. f 0 (x) tan x dx = − ln | cos x| + sin x +C . D. f 0 (x) tan x dx = ln | sin x| +C .
1
Câu 24. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = ex · sin x thỏa F(0) = − . Số nghiệm của
2
phương trình F(x) = 0 trên khoảng (−20π; 20π) là
A. 34. B. 41. C. 39. D. 40.
ln x − 1
Z Å ã
1 a (bx + m)
Câu 25. Biết F(x) = là một nguyên hàm của hàm số f (x) và f (x) + dx = +
ln x ln2 x ln x
C, với a, b, m ∈ Z. Tính tổng T = 2a + b + 3m.
A. T = 4. B. T = 2. C. T = 5. D. T = 6.

——HẾT——

Trang 31
§ 4. TÍNH TÍCH PHÂN - SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT

A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

{ DẠNG 1. Sử dụng định nghĩa, tính chất tích phân

Phương pháp giải.

Z2 Ä ä
# Ví dụ 1. Tích phân x2 − 3x dx bằng
0
10 −10 7
A. . B. . C. . D. 12.
3 3 3
L Lời giải
Z2 Ä
x3 3x2 2 −10
Ç å
ä
2
Ta có x − 3x dx = − = .
3 2 0 3
0
π
Z4
# Ví dụ 2. Giá trị của sin 3x dx bằng
√ 0 √ √ √
2+ 2 −2 + 2 −2 − 2 2− 2
A. . B. . C. . D. .
6 6 6 6
L Lời giải √
π 2
Z4 π 1 + √
cos 3x 4

2 2+ 2
sin 3x dx = − = = .
3 0 3 6
0
2018
Z
# Ví dụ 3. Tích phân 2x dx bằng
0
22018 − 1 22018
A. 22018 − 1. B. . C. . D. 22018 .
ln 2 ln 2
L Lời giải
2018
2x 2018 22018 − 1
Z
x
Ta có: 2 dx = = .
ln 2 0 ln 2
0
Z9
# Ví dụ 4. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và F(x) là một nguyên hàm của f (x), biết f (x) dx = 9
0
và F(0) = 3. Tính F(9).
A. −6. B. 6. C. 12. D. −12.
L Lời giải
Z9 9

Ta có f (x) dx = F(x) = F(9) − F(0) = 9 ⇔ F(9) = 12.
0
0
Z2 Z5 Z5
# Ví dụ 5. Nếu f (x) dx = 3, f (x) dx = −1 thì f (x) dx bằng
1 2 1
A. −2. B. 2. C. 3. D. 4.

Trang 32
L Lời giải
Z5 Z2 Z5
Ta có f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx = 3 − 1 = 2.
1 1 2
Z10 Z6
# Ví dụ 6. Cho hàm số f (x) liên tục trên [0; 10] thỏa mãn f (x) dx = 7, f (x) dx = 3. Tính giá trị
0 2
Z2 Z10
của P = f (x) dx + f (x) dx.
0 6
A. P = 3. B. P = 1. C. P = 4. D. P = 2.
L Lời giải
Z10 Z2 Z6 Z10
Ta có f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx + f (x) dx
0Z10 0Z6 2 6
⇒P= f (x) dx − f (x) dx = 7 − 3 = 4.
0 2
Z3
# Ví dụ 7. Cho f (x) và g(x) là hai hàm số liên tục trên đoạn [1; 3], thỏa mãn [ f (x) + 3g(x)] dx =
1
Z3 Z3
10 và [2 f (x) − g(x)] dx = 6. Tính I = [ f (x) + g(x)] dx.
1 1
A. I = 6. B. I = 7. C. I = 9. D. I = 8.
L Lời giải
Z3
 3
  Z Z3
 
 [ f (x) + 3g(x)] dx = 10 f (x) dx + 3 g(x) dx = 10

 

 

 
1 1 1
Ta có ⇔
 Z 3  Z 3 Z3

 

 [2 f (x)


 − g(x)] dx = 6 2 f (x) dx − g(x) dx = 6.



 3
1  Z 1 1




 f (x) dx = 4

1
Giải hệ ta được

 Z3

 g(x) dx = 2.



1
Z3
Nên I = [ f (x) + g(x)] dx = 6.
1
Z0
# Ví dụ 8. Cho y = f (x) xác định và liên tục trên tập R. Biết f (x) là hàm số lẻ thỏa f (x) dx = 4
−3
Z5 Z5
và f (x) dx = 7. Tính f (x) dx
3 −3
A. 15. B. 7. C. 4. D. −1.
L Lời giải

• f (x) lẻ nên đồ thị đối xứng qua gốc O. Suy ra tích phân phần bên trái Ox và phần bên phải Ox (cận
đối xứng) sẽ trái dấu.

Trang 33
Z0 Z3
• Với f (x) dx = 4, suy ra f (x) dx = −4.
−3 0

Z5 Z0 Z3 Z5
• Vậy f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx + f (x) dx = 4 + (−4) + 7 = 7
−3 −3 0 3

# Ví dụ 9. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] và f (1) − f (0) = 2. Tích phân
Z1
f 0 (x) − ex dx bằng
 
I=
0
A. 1 − e. B. 1 + e. C. 3 − e. D. 3 + e.
L Lời giải

Z1 Z1 Z1
0 x 0
ex dx

I = f (x) − e dx = f (x) dx −
0 0 0
1 1

= f (x) − ex = f (1) − f (0) − (e − e0 )


0 0
= 3 − e.

Vậy I = 3 − e.
® Z1
1 − 2x nếu x > 0
# Ví dụ 10. Cho hàm số f (x) = . Tính giá trị biểu thức I = f (x) dx.
cos x nếu x ≤ 0
− π2
1
A. I = −2. B. I = . C. I = 1. D. I = 0.
2
L Lời giải
Ta có
Z1 Z0 Z1 Z0 Z1
I= f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx = cos x dx + (1 − 2x) dx
− π2 − π2 0 − π2 0
1
= sin x|0− π + (x − x2 ) = 1.

2 0

1
# Ví dụ 11. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = . Biết F(1) = 2, giá trị của F(0)
x−2
bằng
A. 2 + ln 2. B. ln 2. C. 2 + ln(−2). D. ln(−2).
L Lời giải
Z1 Z1
1 1
Ta có dx = F(1) − F(0) ⇒ F(0) = F(1) − dx = 2 + ln 2.
x−2 x−2
0 0
1
# Ví dụ 12. Cho hàm số f (x) xác định trên R \ {1} thỏa mãn f 0 (x) = , f (0) = 2018, f (2) =
x−1
2019. Tính S = f (3) − f (−1).
A. S = ln 4035. B. S = 4. C. S = ln 2. D. S = 1.
L Lời giải

Trang 34
 Cách 1. Dùng nguyên hàm:
Ta có ®
1 ln(x − 1) +C1 , với x > 1
Z
f (x) = dx = ln |x − 1| +C =
x−1 ln(1 − x) +C2 , với x < 1.

• Với f (0) = 2018 ⇒ C2 = 2018.


• Với f (2) = 2019 ⇒ C1 = 2019.

Vậy S = f (3) − f (−1) = ln 2 + 2019 − (ln 2 + 2018) = 1.

 Cách 2. Dùng tích phân:


Z3 3
0

• f (x) dx = f (x) = f (3) − f (2) (1).
2
2
Z0 0
0

• f (x) dx = f (x) = f (0) − f (−1) (2).
−1
−1

Z3 Z0
0
Lấy (1) + (2), ta được f (x) dx + f 0 (x) dx = f (3) − f (−1) + f (0) − f (2).
2 −1
Suy ra

Z3 Z0
0
f (3) − f (−1) = f (x) dx + f 0 (x) dx − f (0) + f (2)
2 −1
3 0

= ln |x − 1| + ln |x − 1| − 2018 + 2019 = 1.

2 −1

# Ví dụ 13. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [−2; 3] và có đồ y


Z3 2
thị như hình vẽ. Tính f (x) dx.
−2
11 5 O 2 3
A. 2. B. 4 . C. . D. .
2 2 −2 x
−1

L Lời giải
Z3 Z0 Z2 Z3
1 11
f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx + f (x) dx = 4 + 2 − = .
2 2
−2 −2 0 2
{ DẠNG 2. Tách hàm dạng tích thành tổng các hàm cơ bản

Phương pháp giải.

Z1
# Ví dụ 14. Tính tích phân (x2 + 1)2 dx
0
96 28 7 23
A. . B. . C. . D. .
35 15 3 14

Trang 35
L Lời giải
Z1 Z1 Ç å 1
2 2 4 2 x5 2x3 28
(x + 1) dx = (x + 2x + 1) dx = + + x = .
5 3 0 15
0 0 π
Z8
π b b
# Ví dụ 15. Biết sin2 x dx = − √ , với a, b, c ∈ Z và tối giản. Tính a + b + c.
a c 2 c
0
A. 40. B. 21. C. 12. D. 8.
L Lời giải
π π
Z8 Z8 π
2 1 − cos 2x 1 1 8 π 1
• sin x dx = dx = x − sin 2x = − √ .
2 2 4 0 16 4 2
0 0

• Đối chiếu với dạng đề bài, ta được a = 16, b = 1 và c = 4. Suy ra a + b + c = 21.



Z 2
ln

# Ví dụ 16. Biết (ex + 1)3 dx = a 2 + b ln 2 + c, với a, b, c ∈ Q. Tính a + b + c.
0
7 17
A. 6. B. 32. C. . D. .
3 6
L Lời giải
√ √
ln
Z 2 Z 2
ln
Ä ä
(ex + 1)3 dx = e3x + 3e2x + 3ex + 1 dx
0 0
ã ln √2
11 √
Å
1 3x 3 2x 11 1
e + e + 3ex + x

= = 2 − + ln 2.
3 2 0 3 6 2

11 1 11 7
Đối chiếu với dạng đề bài, ta được a = , b = , c = − . Suy ra a + b + c = .
3 2 6 3
# Ví dụ 17. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là một parabol như hình y
Z3
bên. Tính (x − 1) f (x) dx
O 2
0
1 3 x
9 9 135 135
A. . B. − . C. . D. - . −1
4 4 4 4

{ DẠNG 3. Tách hàm dạng phân thức thành tổng các hàm cơ bản

Phương pháp giải.

Z1 Å ã
1 1 1 a a
# Ví dụ 18. Biết − dx = ln trong đó a, b nguyên dương và là phân số tối
2x + 1 3x + 1 6 b b
0
giản. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
√ √ a b
A. 3 a + b = 7. B. + = 7. C. a − b = 11. D. a + b < 22.
9 4
L Lời giải

Trang 36
Z1 Å ã
1 1 1 1 1 1
− dx = ln |2x + 1| 0 − ln |3x + 1| 0
2x + 1 3x + 1 2 3
0
1 1 1
= ln 3 − ln 4 = (3 ln 3 − 2 ln 4)
2 3 6
1 27
= ln .
6 16
Suy ra a = 27, b = 16 ⇒ a + b = 43 > 22.
Z1
2x + 3
# Ví dụ 19. Biết I = dx = a ln 2 + b, (a, b ∈ Q). Khi đó a + 2b bằng
2−x
0
A. 0. B. 2. C. 3. D. 7.
L Lời giải
Z1
2x + 3
I = dx
2−x
0
Z1
−2(−x + 2) + 7
= dx
2−x
0
Z1 Å ã
7
= −2 + dx
−x + 2
0
1 1
= −2x 0 − 7 ln | − x + 2| 0 = −2 + 7 ln 2.
Suy ra a = 7, b = −2 ⇒ a + 2b = 7 − 4 = 3.
Z2
x2
# Ví dụ 20. Biết dx = a + ln b (a, b ∈ Z). Gọi S = 2a + b, giá trị của S thuộc khoảng nào
x+1
0
sau đây?
A. (4; 6). B. (8; 10). C. (2; 4). D. (6; 8).
L Lời giải
Ta có Z2 Z2 Å Ç å 2
x2 x2
ã
1
dx = x−1+ dx = − x + ln |x + 1| = ln 3.
x+1 x+1 2 0
0 0
Suy ra, a = 0 và b = 3. Do đó, S = 3 ∈ (2; 4).
Z2 3
x − 3x2 + 2x
# Ví dụ 21. Cho tích phân dx = a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c ∈ R. Chọn khẳng định
x+1
1
đúng trong các khẳng định sau
A. b < 0. B. c > 0. C. a < 0. D. a + b + c > 0.
L Lời giải
Ta có
Z2 3 Z2 Z2 Å
(x + 1) x2 − 4x + 6 − 6

x − 3x2 + 2x
ã
2 6
I = dx = dx = x − 4x + 6 − dx
x+1 x+1 x+1
1 1 1
Ç å 2
x3 7
− 2x2 + 6x − 6 ln |x + 1| = + 6 ln 2 − 6 ln 3.

=
3 1 3
7 7
Vậy a = , b = 6, c = −6. Suy ra a + b + c = > 0.
3 3

Trang 37
Z2
x dx
# Ví dụ 22. Cho I = = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5, với a, b, c ∈ Q. Tính S = a + b +
(x + 1)(2x + 1)
1
c.
A. S = 1. B. S = 0. C. S = −1. D. S = 2.
L Lời giải

Z2 Z2 Å ã
x dx 1 1
I = = − dx
(x + 1)(2x + 1) x + 1 2x + 1
1 1
Å ã 2
1 1 1 3 1
= ln |x + 1| − ln |2x + 1| = ln 3 − ln 2 − ln 5 + ln 3 = ln 3 − ln 2 − ln 5.
2 1 2 2 2 2
3 1
Vậy a = −1, b = , c = − nên suy ra S = a + b + c = 0.
2 2
Z2
1
# Ví dụ 23. Cho dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5, với a, b, c là các số nguyên. Mệnh đề nào
x2 + 5x + 6
1
dưới đây đúng?
A. a + b + c = 4. B. a + b + c = −3. C. a + b + c = 2. D. a + b + c = 6.
L Lời giải
Ta có:
Z2 Z2
1 1
dx = dx
x2 + 5x + 6 (x + 2)(x + 3)
1 1
Z2 Å ã
1 1
= − dx
x+2 x+3
1
Z2 Z2
1 1
= dx − dx
x+2 x+3
1 1
2 2
= ln(x + 2) 1 − ln(x + 3) 1
= ln 4 − ln 3 − (ln 5 − ln 4)
= 2 ln 4 − ln 3 − ln 5 = 4 ln 2 − ln 3 − ln 5.

Suy ra a = 4, b = −1, c = −1. Nên a + b + c = 4 + (−1) + (−1) = 2.


Z1
x2 + 2x a c a a
# Ví dụ 24. Biết 2
dx = − ln , với a, b, c, d là các số nguyên dương và , là các
x + 6x + 9 b d b b
0
a c
phân số tối giản. Giá trị của biểu thức T = + bằng
b d
79 1039
A. . B. 41. C. 20. D. .
12 12
L Lời giải
Ta có Z 1 2
(x + 3)2 − 4(x + 3) + 3
Z 1
x + 2x
2
dx = dx
0 (x + 3) 0 (x + 3)2
Z 1ï ò Å ã 1
4 3 3
= 1− + 2
dx = x − 4 ln |x + 3| −
0 x + 3 (x + 3) x + 3 0
5 4 5 256
= − 4 ln = − ln .
4 3 4 3

Trang 38
a 5 c 256
Đối chiếu với đề bài, suy ra = ; = .
b 4 d 3
a c 1039
Vậy T = + =
b d 12
Z3 √ √
dx
# Ví dụ 25. Biết √ √ = a 3 + b 2 + c với a, b, c là các số hữu tỷ. Tính P = a + b +
x+1− x
1
c.
16 13 2
A. P = . B. P = . C. P = 5. D. P = .
3 2 3
L Lời giải
Z3 Z3 Ä√ √  3
dx √ ä 2 » √ 4√ 14
√ √ = x + 1 + x dx = (x + 1) + x3 = 2 3 −
3 2+ .
x+1− x 3 1 3 3
1 14 14 16
Do đó a = 2, b = − , c = . Vậy P = a + b + c = .
3 3 3

Trang 39
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BẢNG TÔ ĐÁP ÁN TỰ LUYỆN
Học sinh làm BTTL xong, tô phương án đúng. Buổi học sau, cùng với GV kiểm tra kết quả.

1. A B C D 6. A B C D 11. A B C D 16. A B C D 21. A B C D


2. A B C D 7. A B C D 12. A B C D 17. A B C D 22. A B C D
3. A B C D 8. A B C D 13. A B C D 18. A B C D 23. A B C D
4. A B C D 9. A B C D 14. A B C D 19. A B C D 24. A B C D
5. A B C D 10. A B C D 15. A B C D 20. A B C D 25. A B C D

Z3 Z3
Câu 1. (TN2020 -Mã đề 101). Biết f (x)dx = 3. Giá trị của 2 f (x)dx = 3 bằng
1 1
3
A. 5. B. 9. C. 6.
. D.
2
Câu 2. (TN2020 -Mã đề 101). Biết F(x) = x2 là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên R. Giá trị của
Z2
(2 + f (x)) dx bằng
1
13 7
A. 5. . B. 3. C. . D. .
3 3
Z1 Å

ã
1
Câu 3. Tính I = + 3 x dx.
2x + 1
√ 0 √
A. 1 + ln 3. B. 2 + ln 3.
C. 2 + ln 3. D. 4 + ln 3.
ln x
Câu 4. Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số f (x) = . Tính I = F(e) − F(1).
x
1 1
A. I = . B. I = . C. I = 1. D. I = e.
2 e
Z1
Câu 5. Giá trị của (2019x2018 − 1) dx bằng
0
A. 0. B. 22017 + 1. C. 22017 − 1. D. 1.
Zb Ä ä
Câu 6. Với a, b là các tham số thực. Giá trị của tích phân 3x2 − 2ax − 1 dx bằng
0
A. b3 − b2 a − b. B. b3 + b2 a + b. C. b3 − ba2 − b. D. 3b2 − 2ab − 1.
Z2 Ä ä Z2
2
Câu 7. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và f (x) + 3x dx = 10. Tính f (x) dx
0 0
A. −18. B. −2. C. 18. D. 2.
Z4
Câu 8. Cho hàm số f (x) thỏa mãn f (1) = 12, f 0 (x) liên tục trên đoạn [1; 4] và f 0 (x) dx = 17. Tính
1
f (4).
A. 29. B. 9. C. 26. D. 5.
Z2 Z2 Z2
Câu 9. Cho f (x) dx = 3 và g(x) dx = −5, khi đó [3 f (x) + 4g(x)] dx bằng
0 0 0
A. 29. B. −3. C. −11. D. 4.

Trang 40
Z1 Z1 Z−1
Câu 10. Cho f (x) dx = 4 và g(x) dx = 3. Tính tích phân I = [2 f (x) − 5g(x)] dx.
−1 −1 1
A. I = −7. B. I = 7. C. I = −14. D. I = 14.
Z5 Z5 Z5
Câu 11. Cho hai tích phân f (x) dx = 8 và g(x) dx = −3. Tính [ f (x) − 4g(x) − 1] dx.
−2 −2 −2
A. I = −11. B. I = 13. C. I = 27. D. I = 3.
® 2 Z2
3x khi 0 ≤ x ≤ 1
Câu 12. Cho hàm số y = f (x) = . Tính tích phân f (x) dx.
4 − x khi 1 ≤ x ≤ 2
0
7 5 3
A. . B. 1. C. . D. .
2 2 2
Za
Câu 13. Có hai giá trị của số thực a là a1 và a2 (0 < a1 < a2 ) thỏa mãn (2x − 3) dx = 0. Hãy tính
Å ã 1
a2
T = 3a1 + 3a2 + log 2 .
a1
A. T = 26. B. T = 12. C. T = 13. D. T = 28.
Z1
1
Câu 14. Cho I = √ dx, m là số thực dương. Tìm tất cả các giá trị của m để I ≥ 1.
2x + m
0
1 1 1 1
A. 0 < m ≤ . B. m ≥ . C. m > 0. D. ≤m≤ .
4 4 8 4

Câu 15. Cho hàm số y = f (x) đạt cực trị tại x = −1 và có đạo hàm cấp y y = f (x)
hai liên tục trên R. Đồ thị hàm số f (x) như hình bên. Biết rằng đường
d
thẳng d là một tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 3. Tính
Z3 2
00
f (x)dx.
−1 O
A. 0. B. 3. C. −2. D. 1. −1 1 3 x

Câu 16. Cho hàm số bậc ba y = f (x) thỏa mãn f (x) + 1 chia hết cho (x − 1)2 và f (x) − 1 chia hết cho
Z1
(x + 1)2 . Tính f (x) dx.
0
5 13
A. 5. B. 7. C. − . D. .
8 2
Z3
Câu 17. Cho hàm số y = f (x) liên tục, luôn dương trên [0; 3] và thỏa mãn I = f (x) dx = 4. Khi đó giá
0
Z3
trị của tích phân K = (e1+ln f (x) + 4) dx là
0
A. 14 + 3e. B. 4e + 14. C. 12 + 4e. D. 3e + 12.
Z1
2abx + a + b
Câu 18. Cho a, b là các số thực thỏa mãn dx = 0. Giá trị của S = ab + a + b bằng
(1 + ax)(1 + bx)
0
A. S = 0, S = 1. B. S = −2, S = 0. C. S = 1, S = −2. D. S = −2, S = 1.

Trang 41
Z1 2
x +x+1
Câu 19. Cho biết dx = a + b ln 2, trong đó a, b là hai số hữu tỉ, thì
x+1
0
1 3 1 5
A. a + b = . B. a + b = . C. a + b = − . D. a + b = .
2 2 2 2
Z1 Å ã
1
Câu 20. Cho dx = a ln 2 + b ln 3 với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào sau đây
x2 + 3x + 2
0
đúng?
A. a + 2b = 0. B. a − 2b = 0. C. a + b = −2. D. a + b = 2.
Z3
x+2
Câu 21. Cho dx = a ln 5 + b ln 3 + 3 ln 2 (a, b ∈ Q). Tính P = 2a − b.
2x2 − 3x + 1
2
15 15
A. P = 1. B. P = 7. C. P = − . D. P = .
2 2
Z3
1
Câu 22. Cho tích phân dx = a ln 3 + b ln 2 + c, với a, b, c ∈ Q. Tính S = a + b + c.
x3 + x2
2
2 7 2 7
A. S = − . B. S = − . C. S = . D. S = .
3 6 3 6

Z xÄ ä
Câu 23. Cho hàm số f (x) = 4t 3 − 8t dt. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của
1
hàm số f (x) trên đoạn [1; 6]. Tính M − m.
A. 16. B. 12. C. 18. D. 9.
Z2
x2 + 2x 5
Câu 24. Biết I = dx = + ln b − ln c. Tính giá trị biểu thức S = a − b + c.
x+1 a
1
A. S = 7. B. S = 3. C. S = −3. D. S = 1.
Z2 √
dx √
Câu 25. Biết √ √ = a + b − c với a, b, c ∈ Z+ . Tính P = a + b + c.
x x + 2 + (x + 2) x
1
A. P = 2. B. P = 8. C. P = 46. D. P = 22.

——HẾT——

Trang 42
§ 5. TÍNH TÍCH PHÂN – SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ

A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

{ DẠNG 1. Đổi biến loại t = u(x)

Phương pháp giải.

Zn
 Nhận dạng I = f [u(x)] · u0 (x) dx (có u(x) và đạo hàm của nó kèm theo là u0 (x)).
m

 Các bước giải:

¬ Đặt t = u(x) ⇒ dt = u0 (x) dx


­ Đổi cận
• x = m ⇒ t = u(m) • x = n ⇒ t = u(n)
u(n)
Z
® Chuyển I = f (t) · dt. Sau đó tính kết quả.
u(m)

Z2
x dx
# Ví dụ 1. Tích phân bằng
x2 + 3
0
1 7 7 1 7 1 3
A. log . B. ln . C. ln . D. ln .
2 3 3 2 3 2 7
L Lời giải
Z2 Z2 2
x dx 1 d(x2 + 3) 1 2 = 1 ln 7 .

Ta có 2
= 2
= ln |x + 3|
x +3 2 x +3 2
0 2 3
0 0 π
Z2
# Ví dụ 2. Cho I = sin2 x · cos x dx và u = sin x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0
Z0 Z1 Z1 Z1
2 2 2
A. I = − u du. B. I = u du. C. I = − u du. D. I = 2 u du.
−1 0 0 0
L Lời giải
π
Có u = sinπx ⇒ du = cos x dx, với x = 0 ⇒ u = 0, x = ⇒ u = 1.
Z2 Z1 2
2 2
Ta có I = sin x cos x dx = u du.
0 0
Z 4 p √
# Ví dụ 3. Cho tích phân I = x x2 + 9 dx. Khi đặt t = x2 + 9 thì tích phân đã cho trở thành
Z 5 0 Z
4 Z 4 Z 5
2
A. I = t dt. B. I = t dt. C. I = t dt. D. I = t 2 dt.
3 0 0 3
L Lời giải

Ta có = 2 + 9 ⇒ t 2 = x2 + 9 ⇒ t dt = x dx.
Đổi cận x =Zx0 ⇒
t t = 3, x = 4 ⇒ t = 5.
4 p Z 5
Khi đó I = x x2 + 9 dx = t 2 dt.
0 3

Trang 43
Z1
x−1
# Ví dụ 4. Tính dx.
x2 − 2x + 2
0 √ √
A. ln 2. B. − ln 2. C. ln 2. D. − ln 2.

L Lời giải
Z1 Z1
x−1 1 1 2 1 2 1 1
Ta có dx = d(x − 2x + 2) = ln − 2x + 2 = − ln 2.

2
x − 2x + 2 2 2
x − 2x + 2 2
x
0 2
0 0

Z1
x dx
# Ví dụ 5. Cho = a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của a + b + c
(2x + 1)2
0
bằng
1 5 1 1
A. . B. . C. − . D. .
12 12 3 4

L Lời giải
t −1 1
Đặt t = 2x + 1 ⇔ x = ⇒ dx = dt.
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1 và 2 x=1⇒t = 2 3.
3
1 3 1

t −1
Å ã
1 1
Z
Ta có I = 2
dt = ln |t| + = ln 3 − .
4t 4 4t 1 4
6
1
1 1
Suy ra a = − , b = 0, c = .
6 4
1
Vậy a + b + c = .
12

Ze
ln x 3
# Ví dụ 6. Biết dx = a ln + b, (a, b ∈ Q). Mệnh đề nào sau đây đúng?
x(ln x + 2) 2
1
A. a − b = 1. B. 2a + b = 1. C. a2 + b2 = 4. D. a + 2b = 0.

L Lời giải 
du = dx
Đặt u = ln x + 2 ⇒ x
Đổi cận: x = 1 → u = 2; x = ue −
ln x = →2.u = 3.

Ze Z3
3
ln x u−2 3
Khi đó dx = du = (u − 2 ln |u|) = −2 ln + 1.

x(ln x + 2) u 2
® 1 2 2
a = −2
Vậy ⇒ a + 2b = 0.
b=1

2
Ze
x2 + 1 ln x + 1

ae4 + be2
# Ví dụ 7. Cho tích phân I = dx = + c + d ln 2. Chọn phát biểu
x ln x 2
e
đúng.
√ 1 √ 1 √ 1
A. a = b = c = d. B. a = b2 = c= . C. a = b2 = d= . D. b = a2 = d= .
d c c

L Lời giải
Ta có

Trang 44
2
Ze
x2 + 1 ln x + 1

I = dx
x ln x
e
2
Ze
x2 ln x + ln x + 1
= dx
x ln x
e
2 2
Zε Ze
x2 ln x ln x + 1
= dx + dx
x ln x x ln x
e e
= A + B.
2
1 2 e
Z e2 2 Z e2
x ln x 1Ä 4 ä
• A= dx = x dx = x = e − e2 .
e x ln x e 2 e 2
Z e2
ln x + 1
• B= dx
e x ln x ®
x=e⇒t =e
Đặt t = x ln x ⇒ dt = (ln x + 1) dx. Đổi cận
x = e2 ⇒ t = 2e2 .
2
Z2e
dt 2
Khi dó ta có B = = ln t 2e
e = 1 + ln 2 .

t
e

e4 − e2
Suy ra I = A + B = + 1 + ln 2.
2
√ 1
Do đó a = 1, b = −1, c = 1, d = 1 nên ta có a = b2 = c = = 1.
d
Za
x3 + x
# Ví dụ 8. Tính I = √ dx.
x2 + 1
0
√ 1î 2 √ ó
A. I = a2 + 1 a2 + 1 − 1. B. I = a + 1 a2 + 1 − 1 .
3
1î 2 √ ó √
C. I = a + 1 a2 + 1 + 1 . D. I = a2 + 1 a2 + 1 + 1.
3
L Lời giải
Ä√ ä2
ZTa
a có
3 Za 2
 Za x x 2 +1 Za p
x +x x x +1
√ dx = √ dx = √ dx = x x2 + 1 dx.
x2 + 1 x2 + 1 x2 + 1
0 √ 0 0 0
Đặt t = ®x2 + 1 ⇔ t 2 = x2 + 1 ⇔ t dt = dx .
x=0⇒t =1
Đổi cận p . Khi đó tích phân trở thành
x = a ⇒ t = a2 + 1

Za2 +1
√a2 +1 √
3
t a2 + 1 a2 + 1 1
t 2 dt = = − .


3 3 3
1 1

Z3
x a
# Ví dụ 9. Cho I = √ dx = + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị
4+2 x+1 3
0
a + b + c bằng
A. 9. B. 2. C. 1. D. 7.

Trang 45
L Lời√ giải
Đặt t = x+
Đổi cận x = 0⇒1⇒
t=t 2 1=vàx +
x=1⇒
3⇒2t tdt==2.dx.
Khi đó
Z2 2 Z2 3
t −1 t −t
I = · 2t dt = dt
4 + 2t t +2
1 1
Z2 Å ã
2 6
= t − 2t + 3 − dt
t +2
1
Ç å 2
t3
= − t 2 + 3t − 6 ln |t + 2|

3
1
7 4 7
= − 6 ln = − 12 ln 2 + 6 ln 3.
3 3 3
Do đó a = 7, b = −12, c = 6. Suy ra a + b + c = 1.
Z8
1
# Ví dụ 10. Biết √ dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 4, với a, b, c ∈ Z. Tính S = a2 + b2 + c2 .
x x+1
3
A. S = 2. B. S = 3. C. S = 4. D. S = 5.
L Lời√ giải
x +t 1.
= 3 thì 2 x = t 2 − 1. Suy ra 2t dt = dx.
Đặtxt =
Với = Khi vớit x=
2 vàđó =x8+thì
1 hay
t = 3.
Khi đó
Z3 Z3 Z3 Z3 Å
(t + 1) − (t − 1)
ã
2t dt 2 dt 1 1
I = 2
= = dt = − dt
(t − 1)t (t − 1)(t + 1) (t − 1)(t + 1) t −1 t +1
2 2 2 2
3
t − 1
= ln = ln 2 − ln 1 = ln 2 + ln 3 − ln 4.
t + 1 4 3
2

Suy ra a = 1, b = 1, c = −1. Do đó S = 12 + 12 + (−1)2 = 3.


Z1
1 1+e
# Ví dụ 11. Cho dx = a + b ln , với a, b là các số hữu tỉ. Tính S = a3 + b3 .
ex + 1 2
0
A. S = −2. B. S = 0. C. S = 1. D. S = 2.
L Lời giải
Z1 Z1
1 ex
Gọi I = x +1
dx = x (ex + 1)
dx.
e e
Đặt u = e0x ⇒ du = ex dx.0 Đổi cận x = 0 ⇒ u = 1, x = 1 ⇒ u = e, ta có
Ze Ze Å
u e
ã
1 1 1 1+e
I= du = − du = ln = 1 − ln .
u(u + 1) u u+1 u+1 1
2
1 1

Từ đó suy ra a = 1, b = −1. Vậy S = 13 + (−1)3 = 0.


Z1
(x2 + x)ex
# Ví dụ 12. Cho dx = ae + b ln(e + c) với a, b, c ∈ Z. Tính giá trị của P = a + 2b −
x + e−x
0
c.
A. P = −1. B. P = 1. C. P = −2. D. P = 0.

Trang 46
L Lời giải
Z1 Z1 Z1
(x2 + x)ex (x + 1)xe2x xex · (x + 1)ex
Ta có I = dx = dx = dx.
x x + e−x x xe
x
x +1
x xex + 1
Đặt t = xe 0+ 1 ta có dt = (e 0+ xe ) dx = e (x + 1) 0 dx.
e+1 e+1
t −1
Å ã
1
Z Z e+1
Vậy I = dt = 1− dt = (t − ln |t|) 1 = e − ln(e + 1).
t t
1 1
Vậy a = 1; b = −1; c = 1 nên P = −2.

{ DẠNG 2. Đổi biến loại x = ϕ(t) (Lượng giác hóa)

Phương pháp giải.

1
Z Z p
¬ √ dx : Đặt x = |a| sint. ­ a2 − x2 dx : Đặt x = |a| sint.
a2 − x 2

1
Z p
® dx : Đặt x = |a| tant. ¯ Trường hợp x2 + nx + p, ta phân tích
a + x2
2 p
thành a ± (x − x0 )2 . Sau đó
√ chọn một
trong hai√cách đặt x − x0 = a sint hoặc
x − x0 = a tant

Z1
dx
# Ví dụ 13. Đổi biến x = 2 sint thì tích phân √ trở thành
4 − x2
0
π π π π
Z6 Z3 Z6 Z6
dt
A. tdt. B. tdt. C. dt. D. .
t
0 0 0 0

L Lời giải
Z1
dx
Xét I = √ .
4 − x2  π π 
Đặt x = 20sint với t ∈ − ; ⇒ dx = 2 costdt.
2 2
Đổi cận:

x = 0 ⇒ t = 0.
π
x=1 ⇒ t = .
6

Ta có:

π π π
Z6 Z6 Z6
2 cost 2 cost
I= p dt = √ dt = dt.
4 − 4 sin2 t 4 cos2 t
0 0 0

Trang 47

2Z 2
p
# Ví dụ 14. Cho tích phân I = 16 − x2 dx và x = 4 sint. Mệnh đề nào sau đây đúng?
0
π π
Z4 Z4
A. I = 8 (1 + cos 2t) dt. B. I = 16 sin2t dt.
0 0
π π
Z4 Z4
C. I = 8 (1 − cos 2t) dt. D. I = −16 cos2t dt.
0 0
L Lời giải

 
Ta có x = 4 sint, t ∈ − π2 ; π2 . π
⇒ dx = 4 cost dt. Đổi cận x = 0 ⇒ t = 0 và x = 2 2 ⇒ t = .
4
π π π
Z4 p Z4 Z4
Khi đó I = 4 16 − 16 sin2 t cost dt = 16 cos2 t dt = 8 (1 + cos 2t) dt.
0 0 0

Z2 …
1 a a
# Ví dụ 15. Tính tích phân dx = π, với tối giản. Tính a + b.
2 + x2 b b
0
A. a + b = 30. B. a + b = 37. C. a + b = 35. D. a + b = 33.
L Lời giải

Trang 48
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BẢNG TÔ ĐÁP ÁN TỰ LUYỆN
Học sinh làm BTTL xong, tô phương án đúng. Buổi học sau, cùng với GV kiểm tra kết quả.

1. A B C D 7. A B C D 13. A B C D 19. A B C D 25. A B C D


2. A B C D 8. A B C D 14. A B C D 20. A B C D 26. A B C D
3. A B C D 9. A B C D 15. A B C D 21. A B C D 27. A B C D
4. A B C D 10. A B C D 16. A B C D 22. A B C D 28. A B C D
5. A B C D 11. A B C D 17. A B C D 23. A B C D 29. A B C D
6. A B C D 12. A B C D 18. A B C D 24. A B C D 30. A B C D

Câu 1. Tính I = cos3 x · sin xdx.
0
π4 1
A. − . B. −π 4 . C. 0. D. .
4 4
Z2
Câu 2. Tích phân 2x(x2 + 1)2018 dx bằng
0
52019 − 1 52019 − 1 52018 − 1
A. . B. . C. . D. 1.
2019 4038 4036
π
Z2
sin x
Câu 3. Cho tích phân dx = a ln 5 + b ln 2 với a, b ∈ Z. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
cos x + 2
π
3
A. 2a + b = 0. B. a − 2b = 0. C. 2a − b = 0. D. a + 2b = 0.
Zb
Câu 4. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên (a; b) và f (a) = f (b). Tính I = f 0 (x)e f (x) dx.
a
A. I = 0. B. I = 1. C. I = −1. D. I = 2.

Z3 p
Câu 5. Tích phân x 1 + x2 dx có giá trị bằng
√ 1 √ √ √
8−2 2 4− 2 4+ 2 8+2 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
π
Z2
Câu 6. Tính I = ecos x sin x dx.
0
A. I = e − 1. B. I = −e − 1. C. I = −e + 1. D. I = e + 1.
Z1
e2x
Câu 7. Cho I = dx. Đặt t = ex . Khi đó
ex + 1
0
Z1 Ze Z1 Ze
t2 t2 t t
A. I = dt. B. I = dt. C. I = dt. D. I = dt.
t +1 t +1 t +1 t +1
0 1 0 1
π
Z2 √
Câu 8. Cho tích phân I = 2 + cos x · sin x dx. Nếu đặt t = 2 + cos x thì kết quả nào sau đây đúng?
0

Trang 49
π
Z2 √ Z3 √ Z2 √ Z2 √
A. I = t dt. B. I = t dt. C. I = 2 t dt. D. I = t dt.
3 2 3 0

Z2
Câu 9. Cho I = x(x − 1)5 dx và u = x − 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
1
Z1 Z2
u6 u5 1
Ç å
13
A. I = (u + 1)u5 du. B. I = x(1 − x)5 dx. C. I = + . D. I = .
6 5 0 42
0 1

Z4
2x + 1
Câu 10. Biết I = dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5, với a, b, c là các số nguyên. Tính P = 2a + 3b +
x2 + x
2
4c.
A. P = −3. B. P = 3. C. P = 9. D. P = 1.
Z2 p √
Câu 11. Cho I = x 4 − x2 dx và t = 4 − x2 . Khẳng định nào sau đây sai?
1

√3 Z3 √3
√ 2
t 3
t
A. I = 3. B. I = . C. I = t 2 dt. D. I = .
2 0 3 0
0
Ze √ √
1 + 3 ln x
Câu 12. Cho I = dx. Xét phép đổi biến t = 1 + 3 ln x. Hãy chọn khẳng định sai trong các
x
1
khẳng định sau.
Z2 Z2
2 3 2

2 14 2
A. I = t dt. B. I = . C. I = t . D. I = t 2 dt.
3 9 9 1 3
1 1
Z 4 Z 1
Câu 13. Cho I = f (t) dt = 9. Tính tích phân J = f (3x + 1) dx.
1 0
A. 9. B. 27. C. 3. D. 1.
Z 2 Z 1
Câu 14. Nếu f (x) dx = 3 thì f (2x) dx bằng bao nhiêu?
0 0
3
A. 9. B. 6. C. . D. 3.
2
Z2 Z1
Câu 15. Cho f (x) dx = 2018. Tính I = x f (x2 + 1) dx.
1 0
A. I = 20182 + 1. B. I = 4036. C. I = 1009. D. I = 2018.

Z3 Z3
Câu 16. Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [2; 3] thỏa mãn f (x) dx = 2018. Tính I = x f (x2 ) dx.

2 2

A. I = 20182 . B. I = 1009. C. I = 4036. D. I = 2018.
Ze √
ln x
Câu 17. Biết √ dx = a + b 2 với a, b là các số hữu tỷ. Tính S = a + b.
x 1 + ln x
1
1 3 2
A. S = 1. B. S = . C. S = . D. S = .
2 4 3

Trang 50
π
Z2
Câu 18. Cho I = (ecos x + sin x) sin x dx = a + be + cπ với a, b, c ∈ Q. Tính a + b + c.
0
3 6 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 4 3
π
Z2
cos x 4
Câu 19. Cho 2
dx = a ln + b, với a, b, c ∈ N. Tổng S = a + b + c bằng giá trị nào sau
sin x − 5 sin x + 6 c
0
đây?
A. S = 1. B. S = 4. C. S = 3. D. S = 0.
Z2 √ √
x
Câu 20. Biết √ dx = a + b 2 + c 35 với a, b, c ∈ Q, tính P = a + 2b + c − 7.
3x + 9x2 − 1
1
1 86 67
A. − . B. . C. −2. D. .
9 27 27
Z4 2 √
x −x+2 a−4 b
Câu 21. Biết rằng I = √ dx = . Với a, b, c là các số nguyên dương. Tính a+b+c.
x+ x−2 c
3
A. 39. B. 27. C. 33. D. 41.
Z3 Ä ä2017
Câu 22. Tính tích phân x3 − 3x2 + 2 dx.
−1
272
A. 0. B. 2,1 · 10−15 . C. 690952,8. D. .
35
Z3
2x − 3 a 3
Câu 23. Cho √ dx = − + c ln , với a, b, c là các số nguyên dương. Tính giá trị của biểu
1+ x+1 b 2
0
thức P = a + b + c.
A. P = 17. B. P = 12. C. P = 15. D. P = 1.
Z55
dx
Câu 24. (THPT QUỐC GIA 2018 - 101). Cho √ = a ln 2 + b ln 5 + c ln 11 với a, b, c là các số
x x+9
16
hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a − b = −c. B. a + b = c. C. a + b = 3c. D. a − b = −3c.
π
Z2
x sin x + cos x + 2x π2 b b
Câu 25. Biết dx = + ln với a, b, c là các số nguyên dương và là phân số tối
sin x + 2 a c c
0
giản. Tính P = a · b · c.
A. P = 24. B. P = 13. C. P = 48. D. P = 96.
Z2
x(1 + ex ) + ln x + 1 a 2
Câu 26. Biết I = dx = + với a, b, c là các số nguyên. Tính P = a +
(x ln x + ex )2 b ln 2 + ec e
1
b + c.
A. P = 3. B. P = 6. C. P = 1. D. P = 7.
π
Z2
sin x − cos x a a
Câu 27. Nếu √ dx = ln c, (với a, b, c ∈ Z, a > 0, là phân số tối giản) thì a + 2b + 3c
1 + sin 2x b b
π
4

A. 13. B. 14. C. 9. D. 11.

Trang 51
Z1
Câu 28. Cho hàm số f (x) = x4 − 4x3 + 2x2 − x + 1, ∀x ∈ R. Tính f 2 (x) · f 0 (x) dx.
0
2 2
A. . B. 2. C. − . D. −2.
3 3
Z1
(x2 + 5x + 6)ex a.e + c
Câu 29. Biết dx = a.e − b − ln với a, b, c là các số nguyên và e là cơ số của
x + 2 + e−x 3
0
logarit tự nhiên. Tính S = 2a + b + c.
A. S = 10. B. S = 0. C. S = 0. D. S = 9.
π
Z6 √
x cos x π2 3π
Câu 30. Biết √ dx = a + + với a, b, c là các số nguyên. Tính M = a − b + c.
1 + x2 + x b c
π
−6
A. M = 35. B. M = 41. C. M = −37. D. M = −35.

——HẾT——

Trang 52
§ 6. TÍNH TÍCH PHÂN – SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN
TỪNG PHẦN

A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

{ DẠNG 1. Tích phân từng phần với "u = đa thức"

Phương pháp giải.

π
Z4
# Ví dụ 1. Giá trị của tích phân x sin x dx bằng
0
4+π 2−π 4−π 2+π
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ .
4 2 2 2 4 2 2 2
L ® Lời giải ®
u=x du = dx
Đặt ⇒ .
dvπ4 = sin x dx v=− π cosZx4
π
π
4 4 π 1 1 4−π
Z
Khi đó x sin x dx = −x cos x + cos x dx = (−x cos x + sin x) = − · √ + √ = √ .

0 4 2 2 4 2 0
0 0
Z 1
# Ví dụ 2. Cho I = xe2x dx = a · e2 + b với a, b ∈ Q. Tính tổng a + b.
0
1 1
A. . B. . C. 0. D. 1.
2 4
L Lời giải
Ta có 1 Z
xe2x 1 e2x
Z 1 Z 1
2x 1 2x
I = xe dx = x d(e ) = − dx
0 0 2 2 0 2
0
1
e2 e2x e2 e2 1 e2 1
= − = − + = + .
2 4 2 4 4 4 4
0

1 1
Suy ra a = b = ⇒ a+b = .
4 2
Z1
1
# Ví dụ 3. Biết rằng x cos 2x dx = (a sin 2 + b cos 2 + c), với a, b, c ∈ Z. Khẳng định nào sau đây
4
0
đúng?
A. a + b + c = 1. B. a − b + c = 0. C. 2a + b + c = −1. D. a + 2b + c = 1.
L Lời giải 
®
U =x dU = dx
Đặt ⇒ . Theo công thức tích phân từng phần ta có
dV = cos 2x dx V = 1 sin 2x
2
Z1 Z1
1 1
x x 1 1 1 1 1 1
x cos 2x dx = sin 2x − sin 2x dx = sin 2x + cos 2x = sin 2 + cos 2 − .

2 0 2 2 0 4 0 2 4 4
0 0

Suy ra a = 2, b = 1 và c = −1 nên a − b + c = 0.

Trang 53
Z3
π

x 3
# Ví dụ 4. Biết I = 2
dx = π − ln b, với a, b là các số nguyên dương. Tính giá trị của biểu
cos x a
0
thức T = a2 + b.
A. T = 9. B. T = 13. C. T = 7. D. T = 11.
L Lời giải
π
Z3 π Z3
π
π π √
x
3 3 3 3
I= 2
dx = (x tan x) − tan x dx = (x tan x) + ln(cos x) = π − ln 2.
cos x 0 0 0 3
Vậy a0 = 3, b = 2 và do đó T = 11.
0
3

2Z 2
2 1 b
# Ví dụ 5. Biết x3 ex dx = e c + d, với a, b, c, d ∈ Z. Tính a + b + c + d.
a
0
67 65
A. 0. B. . C. . D. 35.
2 2
L Lời giải
Z1 Z1 Z1 Z1
1 t 1 1

1 2 x2 2 1 t 1 t 1
Ta có I = x e d(x ) = te dt = t d(e ) = te − et dt = .
2 2 2 2 0 2 2
0 0 0 0
{ DẠNG 2. Tích phân từng phần với "u = logarit"

Phương pháp giải.

Z3
# Ví dụ 6. Biết rằng x ln x dx = m ln 3 + n ln 2 + p, trong đó m, n, p ∈ Q. Khi đó số m là
2
9 27
A. . B. 18. C. 9. D. .
2 4
L Lời giải 
®
u = ln x  du = dx
Đặt ⇔ 2 .
dv = x dx v = x 
2 9
3 3 3 3

 m=
2

x2 Z x2 x3

9 9 19 
Z
⇒ x ln x dx = ln x − dx= ln 3 − 2 ln 2 − = ln 3 − 2 ln 2 − ⇒ n = −2 .

2 2 2 6 2 6 
 p = − 19
2 2 2 2 


6
9
Vậy m = .
2
Z3
# Ví dụ 7. Bằng cách đặt u = ln x, dv = x2 dx thì tích phân x2 ln x dx biến đổi thành kết quả nào
1
sau đây?
Z3 Z3
3 3
x3 ln x 1 x2 ln x 1
A. − x2 dx. B. − x2 dx.
3 3 2 3
1 1 1 1
3 3 3 Z3
x3 ln x 1 x3 ln x 1
Z
C. + x2 dx. D. − − x2 dx.
3 3 3 3
1 1 1 1
L Lời giải

Trang 54

1
 du = dx
® 
u = ln x

x
2
⇒ 3 (3.1)
dv = x dx  x
v =

3
Z3 Z3
2 x3 ln x 3 1
Khi đó x ln x dx = − x2 dx.
3 1 3
1 1

Z4
a a
# Ví dụ 8. Biết I = x ln(2x + 1) dx = ln 3 − c, trong đó a, b, c là các số nguyên dương và là
b b
0
phân số tối giản. Tính S = a + b + c.
A. S = 60. B. S = 70. C. S = 72. D. S = 68.
L Lời giải
2

®
u = ln(2x + 1)  du =
 dx
Đặt ⇒ 2x + 1 . Do đó
dv = x dx v = 1 x 2

2
4 Z4
1 2 1 2 2
I = x ln(2x + 1) − x · dx
2 0 2 2x + 1
0
4 Z4 Å ã
1 2 1 1 1
= x ln(2x + 1) −
x− + dx
2 0 2 4 4(2x + 1)
0
4 Å ã 4
1 2 1 2 1 1
= x ln(2x + 1) − x − x + ln 4(2x + 1)
2 0 4 4 8 0
63
= ln 3 − 3.
4
Như vậy a = 63, b = 4, c = 3. Nên S = a + b + c = 63 + 4 + 3 = 70.
Z2
ln x b
# Ví dụ 9. Cho tích phân dx = + a ln 2 với a là số thực và b, c là các số nguyên dương,
x2 c
1
b
đồng thời là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức P = 2a + 3b + c.
c
A. P = 6. B. P = −6. C. P = 5. D. P = 4.
L Lời giải
dx
 
u = ln x  du =

Đặt ⇒ x . Suy ra
 dv = 1 dx v = −
 1
x2 x
Z2
ln x 2 1
I = − + dx
x 1 x2
1
2
ln 2 1
= − −
2 x 1
ln 2 1
= − + .
2 2
1
Vậy a = − , b = 1, c = 2 hay P = 2a + 3b + c = 4.
2

Trang 55
Z2
ln(x3 + 3x2 + 3x − 2)
# Ví dụ 10. Biết tích phân I = dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5, với a, b, c ∈ Q.
(x + 1)4
1
Giá trị của biểu thức S = 27a + 81b + 72c bằng
A. −7. B. 41. C. 3. D. 31.
L Lời giải
3(x2 + 2x + 1)

 3 2
u = ln(x + 3x + 3x − 2) du = 3 dx


x + 3x2 + 3x − 2
Đặt 1 ⇒
dv = dx  1 1 x3 + 3x2 + 3x − 2
(x + 1) 4 v = −
 + = .
ï ò 2 3(xZ+ 2 1)3 9 9(x + 1)3
1 1 1 1
+ ln[(x + 1)3 − 3] −

⇒I= − 3
dx
3(x + 1) 9 1 3 x+1
1
2
8 5 1 17 19 5
⇔I= ln 24 − ln 5 − ln |x + 1| ln 2 − ln 3 − ln 5
81 72 3 1 27 81 72
17 19 5
⇒ a = ,b = − ,c = − .
27 81 72
Vậy S = 27a + 81b + 72c = −7.

Trang 56
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BẢNG TÔ ĐÁP ÁN TỰ LUYỆN
Học sinh làm BTTL xong, tô phương án đúng. Buổi học sau, cùng với GV kiểm tra kết quả.

1. A B C D 6. A B C D 11. A B C D 16. A B C D 21. A B C D


2. A B C D 7. A B C D 12. A B C D 17. A B C D 22. A B C D
3. A B C D 8. A B C D 13. A B C D 18. A B C D 23. A B C D
4. A B C D 9. A B C D 14. A B C D 19. A B C D 24. A B C D
5. A B C D 10. A B C D 15. A B C D 20. A B C D 25. A B C D

Z1
Câu 1. Tính tích phân (4x + 3)ex dx
0
A. I = 3e + 1. B. I = 3e − 1. C. I = −3e − 1. D. I = 1 − 3e.

Câu 2. Tính tích phân I = (2x + 1) sin xdx.
0
A. I = 2π + 1. B. I = 2π + 2. C. I = 2π. D. I = −2π.
Z1
Câu 3. Tính tích phân I = (2x + 1)ex dx bằng phương pháp tích phân từng phần, đặt u = 2x + 1 và
0
dv = ex dx. Kết quả nào sau đây đúng?
1 Z1 1 Z1
A. I = (2x + 1)e − ex dx. x
x

B. I = (2x + 1)ex − 2 e dx.
0 0
0 0
1 Z1 1 Z1
C. I = (2x + 1)e + 2 ex dx. D. I = (2x + 1)e − e2x dx.
x
x


0 0
0 0

Câu 4. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
Zb b Zb Zb b Zb
x x x x
xe dx = xe − ex dx.

A. xe dx = xe − x dx. B.
a a a a a a
Zb b Zb Zb b Zb
x x x x
xe dx = xe + ex dx.

C. xe dx = xe + x dx. D.
a a a a a a

Z3
Câu 5. Biết rằng x ln x dx = m ln 3 + n ln 2 + p, trong đó m, n, p ∈ Q. Khi đó số m là
2
27 9
A. . B. . C. 18. D. 9.
4 2
Ze
Câu 6. Cho tích phân I = x ln2 x dx. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1
Ze e
1
Z
e e
= x2 ln2 x 1 − 2 B. I = x2 ln2 x 1 − 2 x ln x dx.

A. I x ln x dx.
2
1 1
e e
1 2 2 e 1 2 2 e
Z Z
C. I = x ln x 1 + 2 x ln x dx. D. I = x ln x 1 − x ln x dx.
2 2
1 1

Trang 57

u = x2
®
Câu 7. Tính tích phân x2 cos 2x dx bằng cách đặt . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
dv = cos 2x dx
0
π Zπ π Zπ
1 2 1 2
A. I = x sin 2x − x sin 2x dx. B. I = x sin 2x − 2 x sin 2x dx.

2 0 2 0
0 0
π Zπ π Zπ
1 2 1
D. I = x2 sin 2x + x sin 2x dx.

C. I = x sin 2x + 2 x sin 2x dx.
2 0 2 0
0 0
Zm
Câu 8. Cho I = (2x − 1)e2x dx. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để I < m là khoảng (a; b).
0
Tính P = a − 3b.
A. P = −3. B. P = −2. C. P = −4. D. P = −1.
Z2
Câu 9. Biết ex (2x + ex ) dx = a · e4 + b · e2 + c, với a, b, c là các số hữu tỉ. Tính S = a + b + c.
0
A. S = −4. B. S = −2. C. S = 2. D. S = 4.
Ze
a 3 c a c
Câu 10. Cho x2 ln x dx = e + với a, b, c, d ∈ N và , là các phân số tối giản. Tính T = ad −
b d b d
1
bc.
A. 3. B. 0. C. −9. D. 9.
Z1
1
Câu 11. Biết rằng x cos 2x dx = (a sin 2 + b cos 2 + c) với a, b, c ∈ Z. Khẳng định nào sau đây là
4
0
khẳng định đúng?
A. a + b + c = 1. B. a − b + c = 0. C. 2a + b + c = −1. D. a + 2b + c = 1.
π
Z2m
π −2
Câu 12. Cho số hữu tỷ dương m thỏa mãn x cos mx dx = . Hỏi m thuộc khoảng nào trong các
2
0
khoảngÅdướiãđây? Å ã Å ã Å ã
7 1 6 5 8
A. ;2 . B. 0; . C. 1; . D. ; .
4 4 5 6 7
Z1
b b
Câu 13. Giả sử tích phân x · ln(2x + 1)2017 dx = a + ln 3. Với phân số tối giản. Lúc đó
c c
0
A. b + c = 6057. B. b + c = 6059. C. b + c = 6058. D. b + c = 6056.
Z2
Câu 14. Cho biết I = ln(9 − x2 )dx = a ln 5 + b ln 2 + c, với a, b, c là các số nguyên. Tính S = |a| + |b| +
1
|c|.
A. S = 34. B. S = 13. C. S = 18. D. S = 26.
Z2
x + ln x a 1 a
Câu 15. Cho I = 2
dx = ln 2 − , với a, b, c là các số nguyên dương và là phân số tối giản.
(x + 1) b c b
1
a+b
Tính giá trị của biểu thức S = .
c
2 5 1 1
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 6 2 3

Trang 58
Z4
a a
Câu 16. Biết I = x ln(2x + 1) dx = ln 3 − c, trong đó a, b, c là các số nguyên dương và là phân số
b b
0
tối giản. Tính S = a + b + c.
A. S = 60. B. S = 70. C. S = 72. D. S = 68.
Z2
Câu 17. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đạo hàm trên R. Biết f (2) = 4 và f (x) dx = 5. Tính
0
Z2
I= x · f 0 (x) dx.
0
A. I = 1. B. I = 3. C. I = −1. D. I = 9.
Z3
Câu 18. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đạo hàm trên R. Biết x f 0 (x) dx = 1, f (3) = 1. Tính
0
Z3
I= f (x) dx.
0
A. I = −4. B. I = 2. C. I = 4. D. I = −2.
√ Z2
1
Câu 19. Cho hàm số f (x) có f 0 (x) = √ √ , ∀x > 0 và f (1) = 2 2. Khi đó f (x) dx
(x + 1) x − x x + 1
1
bằng √
√ 14 √ 10 √ 10 √ 4 2 10
A. 4 3 − . B. 4 3 + . C. 4 3 − . D. 4 3 + − .
3 3 3 3 3
Z1 √
1+3x a b b c
Câu 20. Biết rằng 3e dx = e2 + e + c (a b c ∈ R). TínhT = a + + .
5 3 2 3
0
A. T = 6. B. T = 9. C. T = 10. D. T = 5.
Z3
c
Câu 21. Biết x ln(x2 + 16) dx = a ln 5 + b ln 2 + trong đó a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu
2
0
thức T = a + b + c.
A. T = 2. B. T = −16. C. T = −2. D. T = 16.
π
Z4
ln (2 sin x + cos x) π
Câu 22. Biết 2
dx = a ln 3 − b ln 2 + với a, b, c ∈ Q. Tính a + b + c.
cos x c
0
A. −5. B. −3. C. 5. D. 3.
π
Z4
a c
Câu 23. Biết rằng tích phân I = cos(2x)·ln (sin x + cos x) dx = ln 2− , với a, b, c, d là các số nguyên
b d
0
a c
dương và , là các phân số tối giản. Tính a + b + c + d.
b d
A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.
Z1
ln(2x2 + 4x + 1) a a
Câu 24. Biết tích phân I = 3
dx = ln 7 + c ln 2, với a, b, c ∈ Z và tối giản. Giá trị
(x + 1) b b
0
của biểu thức S = a + b + c bằng
A. 13. B. −13. C. 11. D. −11.

Trang 59
Z1
a a
Câu 25. Biết tích phân (2x − 1) ln(x3 + 1) dx = − c ln 2 trong đó a, b, c ∈ Z + ; là phân số tối giản.
b b
0
Tính a + b + c.
A. 7. B. 12. C. −17. D. 12.

——HẾT——

Trang 60
§ 7. TÍCH PHÂN HÀM ẨN

A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

{ DẠNG 1. Sử dụng tính chất tính phân không phụ thuộc biến

Zb Zb
Phương pháp giải. Tính chất f (t) dt = f (x) dx.
a a

Z4 Z1
# Ví dụ 1. Cho f (x)dx = −1. Tính giá trị của I = f (4x)dx.
0 0
1 1 1
A. I = . B. I = −2. C. I = − . D. I = − .
4 4 2
L Lời giải
Z4
1 1
Đặt t = 4x ⇒ dt = 4dx. Khi đó I = f (t)dt = − .
4 4
0
Z2 Z5
# Ví dụ 2. Cho f (x2 + 1)xdx = 2, khi đó f (x)dx bằng
1 2
A. 2. B. 1. C. −1. D. 4.
L Lời giải
2 t = x2 + 1 ⇒ dt Z=
•ZĐặt 5 2xdx. Z5 Z5
2 1
• f (x + 1)xdx = f (t)dt nên f (x)dx = f (t)dt = 4 .
2
1 2 2 2
π
Z1 Z4
# Ví dụ 3. Cho f (x) dx = 2018. Tích phân f (cos 2x) sin 2x dx bằng
0 0
A. 2018. B. 1009. C. −1009. D. −2018.
L Lời giải
1 π
Đặt t = cos 2x ⇒0 dt = −2 sin 2x dx ⇒ − dt = sin 2xdx. Đổi cận x = 0 ⇒ t = 1, x = ⇒ t = 0.
Z1 2 4
1 1 1
Z
Khi đó I = − f (t) dt = f (x) dx = · 2018 = 1009.
2 2 2
1 0

Z11 Z2 Ä ä
# Ví dụ 4. Biết f (x) dx = 18. Tính I = x 2 + f (3x2 − 1) dx.
−1 0
A. I = 5. B. I = 7. C. I = 8. D. I = 10.
L Lời giải
Z2 Z2 Ä Z2 Ä
1 2
ä Ä
2
ä 1 ä Ä ä
Ta có I = (2x) dx + f 3x − 1 d 3x − 1 = 4 + f 3x2 − 1 d 3x2 − 1 .
6 6
Đặt u = 3x02 − 1. Với x = 00 ⇒ u = −1, x = 2 ⇒ u = 11. 0
Z11
1 1
Nên I = 4 + f (u) du = 4 + 18 = 7.
6 6
−1

Trang 61
Z5
# Ví dụ 5. Cho f (x) là hàm số liên tục trên R và thỏa f (x3 + 3x + 1) = x + 2. Tính f (x) dx.
1
37 527 41 464
A. . B. . C. . D. .
6 3 4 3
L Lời giải
x =xt 3=+13t⇒+t1=⇒0;dx
Đặt cận
Đổi x= =5(3t 2
⇒ t+=3)1.dt.
Z5 Z1 Z1
3 2 41
Khi đó f (x) dx = f (t + 3t + 1)(3t + 3) dt = (3t 2 + 3)(t + 2) dt = .
4
1 0 0
6
# Ví dụ 6. Cho hàm số f (x) liên tục trên [0; 1] thoả mãn f (x) = 6x2 f (x3 ) − √ . Tính
3x + 1
Z1
f (x) dx.
0
A. 2. B. 4. C. −1. D. 6.
L Lời giải
Z1 Z1 Z1
6
Ta có f (x) dx = 6x2 f (x3 ) dx − √ dx.
3x + 1
Z1 0 0 Z1 0 Z 1
2 3 3 3
Mà 6x f (x ) dx = 2 f (x ) dx = 2 f (x) dx.
0 0 0
Z1 Z1 Z1 Z1 Z1
6 6
Từ đó suy ra f (x) dx = 2 f (x) dx − √ dx ⇒ f (x) dx = √ dx = 4.
3x + 1 3x + 1
0 0 0 0 0

# Ví dụ 7. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [1; 3] thỏa f (4 − x) = f (x) ∀x ∈ [1; 3] và
Z3 Z3
x. f (x) dx = −2. Giá trị f (x) dx bằng
1 1
A. 2. B. −1. C. −2. D. 1.
L Lời giải
Đặt
Với xt = − xt ⇒
= 14 ⇒ = 3, =−
dxx= 3 dt.
⇒ t = 1.
Z3 Z1 Z3
x · f (x) dx = − (4 − t) · f (4 − t) dt = (4 − x) · f (x) dx.
1 3 1
Z3 Z3 Z3
Suy ra 2 x · f (x) dx = 4 f (x) dx hay f (x) dx = −1.
1 1 1

{ DẠNG 2. Tìm hàm f (x) bằng phương pháp đổi biến số

Phương pháp giải. Ta xét một trong hai dạng sau:


Å ã Å ã
0
¬ u f (x) · f (x) = v(x). ­ u f (x) = v(x) · f 0 (x).

2
# Ví dụ 8. (THPT QUỐC GIA 2018). Cho hàm số f (x) thỏa mãn f (2) = − và f 0 (x) = 2x[ f (x)]2
9
với mọi x ∈ R. Giá trị của f (1) bằng
35 2 19 2
A. − . B. − . C. − . D. − .
36 3 36 15

Trang 62
L Lời giải ò0
f 0 (x)
ï
f (x)6=0 1 1
Ta có f 0 (x) = 2x[ f (x)]2 ⇔ 2
= 2x ⇔ = −2x ⇔ = −x2 +C.
2 1 [ f (x)] f (x) f (x)
Từ f (2) = − suy ra C = − .
9 2
1 2
Do đó f (1) = Å ã =− .
1 3
−12 + −
2
# Ví dụ 9. Cho hàm số y = f (x) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên (0; +∞) thỏa mãn
1
f (2) = và f 0 (x) + (2x + 4) f 2 (x) = 0, ∀x ∈ (0; +∞). Tính f (1) + f (2) + f (3).
15
11 7 11 7
A. . B. . C. . D. .
30 15 15 30
L Lời giải
f 0 (x) 1
Từ giả thiết ta có: − 2 = 2x + 4 ⇒ = x2 + 4x +C.
1 f (x) f (x)
Mà f (2) = ⇒ 15 = 4 + 8 +C ⇒ C = 3.
15
1
Suy ra f (x) = 2 .
x + 4x + 3
1 1 1 7
Vậy f (1) + f (2) + f (3) = + + = .
8 15 24 30
{ DẠNG 3. Tìm hàm f (x) bằng phương pháp đưa về "đạo hàm đúng"

Phương pháp giải. Ta biến đổi biểu thức chứa f (x) và f 0 (x) về một trong hai dạng sau:
0
¬ f 0 (x) · u(x) + u0 (x) · f (x) = v(x) ⇔ (u(x) · f (x))
Z = v(x).
Lấy nguyên hàm hai vế, ta được u(x) · f (x) = v(x)dx.
ã0
f 0 (x) · u(x) − u0 (x) · f (x)
Å
f (x)
­ = v(x) ⇔ = v(x).
[u(x)]2 u(x)
f (x)
Z
Lấy nguyên hàm (tích phân) hai vế, ta được = v(x)dx.
u(x)

# Ví dụ 10. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liện tục trên [1; 4] thỏa mãn f (1) = 2 và f (x) = x3 + 1 −
x f 0 (x). Tính f (4).
71 275 83 290
A. . B. . C. . D. .
4 16 4 16
L Lời giải
Xét
f (x) = x3 + 1 − x f 0 (x) ⇔ f (x) + x f 0 (x) = x3 + 1
x4
⇔ [x f (x)]0 = x3 + 1 ⇔ x f (x) = + x +C (1)
4
1 3
Thay x = 1 vào (1), ta được 1 · f (1) = + 1 +C ⇒ C = .
4 4
x4 3 275
Vậy x f (x) = + x + ⇒ f (4) = .
4 4 16
# Ví dụ 11. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên [1; 2] thỏa mãn f (1) = 4 và f (x) =
x f 0 (x) − 2x3 − 3x2 . Tính f (2).
A. 5. B. 20. C. 10. D. 15.
L Lời giải
Với x ∈ [1; 2] ta có

Trang 63
x f 0 (x) − f (x)
f (x) = x f 0 (x) − 2x3 − 3x2 ⇔ = 2x + 3
x2
Å ã0
f (x)
⇔ = 2x + 3
x
f (x)
⇔ = x2 + 3x +C.
x
Do f (1) = 4 nên C = 0 ⇒ f (x) = x3 + 3x2 .
Vậy f (2) = 23 + 3 · 22 = 20.
2
# Ví dụ 12. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R thỏa mãn f 0 (x) + 2x f (x) = e−x , ∀x ∈ R và f (0) =
0. Tính f (1).
1 1 1
A. f (1) = e2 . B. f (1) = − . C. f (1) = 2 . D. f (1) = .
e e e
L Lời giải
Ta có
2 2 2
f 0 (x) + 2x f (x) = e−x ⇔ ex f 0 (x) + 2xex f (x) = 1
î 2 ó0
⇔ ex f (x) = 1
2
⇔ ex f (x) = x +C
x +C
⇔ f (x) = x2
e
x
Mặt khác f (0) = 0 ⇒ C = 0 ⇒ f (x) = 2.
ex
1
Vậy f (1) = .
e
# Ví dụ 13. Cho hàm số f (x) thỏa mãn [ f 0 (x)]2 + f (x) · f 00 (x) = 2x2 − x + 1, ∀x ∈ R và f (0) =
f 0 (0) = 3. Giá trị của [ f (1)]2 bằng
19
A. 28. B. 22. C. . D. 10.
2
L Lời giải
Ta có
[ f 0 (x)]2 + f (x) · f ”(x) = 2x2 − x + 1
0
⇔ f (x) · f 0 (x) = 2x2 − x + 1

Z
0
⇔ f (x) · f (x) = (2x2 − x + 1)dx
2 1
⇔ f (x) · f 0 (x) = x3 − x2 + x +C.
3 2
Thay x = 0 ta được f (0) · f 0 (0) = C ⇔ C = 9.
Khi đó
2 1
f (x) · f 0 (x) = x3 − x2 + x + 9
3 Z 2Å ã
2 3 1 2
Z
0
⇔ f (x) · f (x)dx = x − x + x + 9 dx
3 2
1 1 1
Z
⇔ f (x)d[ f (x)] = x4 − x3 + x2 + 9x +C1
6 6 2
1 2 1 4 1 3 1 2
⇔ f (x) = x − x + x + 9x +C1
2 6 6 2
1 1
⇔ f 2 (x) = x4 − x3 + x2 + 18x + 2C1 .
3 3

Trang 64
9
Thay x = 0 ta được f 2 (0) = 2C1 ⇔ C1 = .
2
1 1
Vậy f 2 (x) = x4 − x3 + x2 + 18x + 9, nên f 2 (1) = 28.
3 3
{ DẠNG 4. Phương pháp tích phân từng phần

Phương pháp giải.

Z1
# Ví dụ 14. Cho hàm số f (x) thỏa mãn (x + 1) f 0 (x)dx = 10 và 2 f (1) − f (0) = 2. Tính
0
Z1
f (x)dx.
0
A. I = −12. B. I = 8. C. I = 1. D. I = −8.
L Lời giải
® ® Z1
u = x+1 du = dx 1
Đặt ⇒ . Khi đó I = (x + 1) f (x)|0 − f (x)dx.
dv = f 0 (x)dx v = f (x)
Z1 Z1 0
Suy ra 10 = 2 f (1) − f (0) − f (x)dx ⇒ f (x)dx = −10 + 2 = −8.
0 0
Z1
Vậy f (x)dx = −8.
0

Z2
# Ví dụ 15. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và f (2) = 16, f (x) dx = 4. Tính I =
0
Z1
x f 0 (2x) dx.
0
A. 12. B. 13. C. 20. D. 7.
L Lời giải
Đổi t = x2x=⇒
Đặt cận 0⇒ dt t==20dx. và x = 1 ⇒ t = 2.
2 ® ®
1 u=t du = dt
Z
0
Khi đó I = t f (t) dt. Đặt 0 ⇒
4 dv = f (t) dt v = f (t).
Ñ0 é
1 2 Z2 1
Suy ra I = t f (t) − f (t) dt = [2 f (2) − 0 f (0) − 4] = 7.

4 0 4
0

Z1
# Ví dụ 16. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f (1) = 0, x2 f (x) dx =
0
Z1
1
. Tính I = x3 f 0 (x) dx.
3
0
A. −1. B. 1. C. 3. D. −3.
L ® Lời giải
u = x3 du = 3x2 dx
®
Đặt ⇒
dv = f 0 (x) 1dx Z v1 = f (x). 1
Ta có I = x3 f (x) − 3 · x2 f (x) dx = f (1) − 3 · = 0 − 1 = −1.
0 0 3

Trang 65
Z8
x
# Ví dụ 17. Cho hàm số f (x) có f (3) = 3 và f 0 (x) = √ , ∀x > 0. Khi đó f (x) dx
x+1− x+1
3
bằng
197 29 181
A. 7. B. . C. . D. .
6 2 6
L Lời giải
Cách
Z8 1. Dùng tích phân
8 từng phần: Z8
Xét f (x) dx = f (x) = f (8) − f (3) ⇒ f (8) = f 0 (x) dx + f (3) = 7 + 3 = 10.
0


3
3 3
Z8
Bây giờ ta tính f (x) dx.
3

• Đặt u = f (x) ⇒ du = f 0 (x) dx.


• Đặt dv = dx, chọn v = x.
Khi đó
Z8 8 Z8
f (x) dx = x f (x) − x f 0 (x) dx

3
3 3
Z8
x
= 8 f (8) − 3 f (3) − x· √ dx
x+1− x+1
3
229 197
= 8 · 10 − 3 · 3 − = .
6 6
Cách 2. Tìm hàm f(x):
• Ta có
x x
Z Z Z
0
f (x) = f (x) dx = √ dx = √ √  dx
x+1− x+1 x+1 x+1−1
Z √ Z Å ã
x+1+1 1
= √ dx = 1+ √ dx
x+1 x+1

= x + 2 x + 1 +C.

• Mà f (3) = 3 ⇔ C = −4. Suy ra f (x) = x + 2 x + 1 − 4.
Z8 Z8 Ä √ ä 197
• Khi đó f (x) dx = x + 2 x + 1 − 4 dx = .
6
3 3

# Ví dụ 18. Cho hàm số y = F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = f (x) trên [1; 4]. Biết F(1) =
Z4 Z4
F(x)
1, F(4) = 2 và dx = 5. Tính I = ln(2x + 1) f (x) dx.
2x + 1
1 1
A. 10. B. 3 ln 3 − 10. C. 3 ln 3 − 5. D. ln 3 − 5.
L Lời giải 
®
u = ln(2x + 1)  du = 2 dx
Đặt ⇒ 2x + 1
dv = f (x) dx
v = ZF(x).

4
4 F(x)
Ta có I = F(x) ln(2x + 1) 1 − 2 dx = F(4) ln 9 − F(1) ln 3 − 2 · 5 = 3 ln 3 − 10.
2x + 1
1

Trang 66
{ DẠNG 5. Phương pháp ghép bình phương

Zb
Phương pháp giải. Ghép các giả thiết, đưa về dạng [ f (x) − g(x)]2 dx ⇔ f (x) − g(x) = 0.
a

3
# Ví dụ 19. Cho hàm số f (x) liên tục và có đạo hàm trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f (1) = ,
5
Z1 1 1
4 37
Z Z
 0
2 3
f (x) dx = và x f (x) dx = . Tính tích phân [ f (x) − 1] dx.
9 180
0 0 0
1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
15 15 10 10
L Lời giải  0
Z1
37  du = f (x) dx ®
u = f (x)
3
Xét I = x f (x) dx = . Đặt 3
⇒ x4
180 dv = x dx  v= .
0 1 Z1 4 Z1 4 4 Z1
x4 x 0 3 x 0 37 8
I = f (x) − f (x) dx ⇔ − f (x) dx = ⇔ 2 2x4 f 0 (x) dx = − .

4 4 20 4 180 9
0 0 0 0
Z1 Ä ä2 4
Lại có: 2x4 dx = .
9
0
Suy ra:

Z1 Z1 Z1 Ä
0
2 4 0
ä2 4 4 8 4
2x4 dx = = − + = 0

f (x) dx + 2 2x f (x) dx +
9 9 9 9
0 0 0
Z1 î ó2 2x5
⇒ f 0 (x) + 2x4 dx = 0 ⇒ f 0 (x) = −2x4 ⇒ f (x) = − +C.
5
0

3 2x5
Mà f (1) = ⇒ C = 1 nên f (x) = − + 1.
5 5
Z1 Z1 Ç å
2x5 1
Vậy [ f (x) − 1] dx = − dx = − .
5 15
0 0

# Ví dụ 20. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f (1) =
Z1 Z1 1
1 9
Z
 0
2
1, x f (x) dx = và f (x) dx = . Tính tích phân f (x) dx.
5 5
0 0 0
3 1 1 4
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 5 4 5
L Lời giải
Z1 Z1
1 Z1
x2 x2 x2 0
Ta có x f (x) dx = f (x) d = f (x) − f (x) dx.

2 2 2
0 1
Z 2 0 1 Z 1 0 0
x 0 x2 1 1 3
Từ đó suy ra f (x) dx = f (x) − x f (x) dx = − = . (1)

2 2 2 5 10
0 0 0
Z1
1
4 x5 1
Ta có x dx = = . (2)
5 5
0 0

Trang 67
Z1
2 9
f 0 (x) dx = nên kết hợp với (1) và (2), ta có

Do
5
0

Z1 1 1
9 18 9
Z Z
2
f (x) dx − 2 3x2 · f 0 (x) dx + 9x4 dx = − + = 0.
0

(3)
5 5 5
0 0 0

Z1 î ó2
Từ (3) ⇒ f 0 (x) − 3x2 dx = 0 ⇒ f 0 (x) = 3x2 ⇒ f (x) = x3 +C.
0
Theo giả thiết f (1) = 1 ⇒ 1 +C = 1 ⇒ C = 0.
Z1 Z1 4 1

x 1
Do đó ta có f (x) dx = x3 dx = = .

4 4
0 0 0
Z1
1
Vậy I = f (x) dx = .
4
0
Z1 Z1
3
• Lưu ý: Việc tính ra x2 f 0 (x) dx = thì chỉ sau một bước tích phân từng phần từ giả thiết x f (x) dx =
5
0 0
1
. Tuy nhiên tại sao lại xuất hiện 3x2 thì ta cần chú ý bài toán tìm k thỏa mãn
5
Z1 î ó2
f 0 (x) − kx2 dx = 0. (4)
0

Ta có (4) tương đương với

Z1 1 1
9 6k k2
Z Z
 0
2 2 0 2 4
f (x) dx − 2 kx · f (x) dx + k x dx = − + = 0.
5 5 5
0 0 0

Trang 68
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BẢNG TÔ ĐÁP ÁN TỰ LUYỆN
Học sinh làm BTTL xong, tô phương án đúng. Buổi học sau, cùng với GV kiểm tra kết quả.

1. A B C D 9. A B C D 17. A B C D 25. A B C D 33. A B C D


2. A B C D 10. A B C D 18. A B C D 26. A B C D 34. A B C D
3. A B C D 11. A B C D 19. A B C D 27. A B C D 35. A B C D
4. A B C D 12. A B C D 20. A B C D 28. A B C D 36. A B C D
5. A B C D 13. A B C D 21. A B C D 29. A B C D 37. A B C D
6. A B C D 14. A B C D 22. A B C D 31. A B C D 38. A B C D
7. A B C D 15. A B C D 23. A B C D 31. A B C D 39. A B C D
8. A B C D 16. A B C D 24. A B C D 32. A B C D 40. A B C D
Z4 Z2
Câu 1. Cho tích phân I = f (x) dx = 32. Tính tích phân J = f (2x) dx.
0 0
A. J = 64. B. J = 8. C. J = 32. D. J = 16.
Z5 Z1
Câu 2. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và f (x) dx = 2018. Tính I = f (3x + 2) dx.
2 0
2018 2018
A. I = 6054. B. I = 6056. C. I = . D. I = .
5 3
Z3 Ze
f ln x3

Câu 3. Cho tích phân f (x) dx = 1. Tính tích phân I = dx.
2x
0 1
3 1
A. . B. 9. C. . D. 6.
2 6
Z2 Z4
1 √ 
Câu 4. Biết f (x) dx = 1, tính √ f x dx.
x
1 1
1
A. I = 4. B. I = 2. C. I = 1. D. I = .
2
Ze Z1
1 2 1
Câu 5. Nếu ln x · f (ln x)dx = thì tích phân I = x2 f (x)dx bằng
x 2
1 0
1 1 1
A. 1. B. . C. . D. .
8 2 4
Zln 2 Z2
x 2x + f (x)
Câu 6. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và thỏa mãn f (e ) dx = 4. Khi đó dx bằng
x
0 1
A. 4. B. 6. C. 8. D. 2.
Z1 Z2
Câu 7. Cho hàm số f (x) liên tục trên R thỏa mãn f (2x) dx = 2, f (4x) dx = 6.
0 0
Z2
Tính I = f (3|x| + 2) dx.
−2
20 40
A. I = . B. I = 20. C. I = . D. 40.
3 3

Trang 69
Z2 Z4 Z1
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [0; 4] và f (x) dx = 1, f (x) dx = 3. Tính I = f (|3x − 1|) dx.
0 0 −1
4
A. I = 4. B. I = 2. C. I = . D. I = 1.
3
Z2 Z3
Câu 9. Cho y = f (x) là hàm số chẵn, có đạo hàm trên đoạn [−6; 6]. Biết rằng f (x) dx = 8 và f (−2x) dx =
−1 1
Z6
3. Tính I = f (x) dx.
−1
A. I = 2. B. I = 11. C. I = 5. D. I = 14.
Z1
1
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên [0; 1]. Biết x f 0 (x) dx = − và f (1) = 2. Tính
3
0
Z1
[ f (x) + 2] dx.
0
1 13 1 13
A. . B. − . C. − . D. .
3 3 3 3
Z2
Câu 11. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục trên [0; 2] và f (2) = 3, f (x) dx = 3. Tính
0
Z2
I= x f 0 (x) dx.
0
A. I = 3. B. I = −3. C. I = 6. D. I = 0.
Z3 Z1
Câu 12. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và f (3) = 21, f (x) dx = 9. Tính I = x f 0 (3x) dx.
0 0
A. I = 6. B. I = 12. C. I = 9. D. I = 15.
Z2 Z4 x
Câu 13. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và f (2) = 16, f (x) dx = 4. Tính I = xf0 dx.
2
0 0
A. I = 12. B. I = 112. C. I = 28. D. I = 144.
Z2 Z1
Câu 14. Cho hàm y = f (x) liên tục trên R thỏa mãn f (x − 1) dx = 3 và f (1) = 4. Khi đó x3 f 0 (x2 ) dx
1 0
bằng
1 1
A. . B. 1. C. −1. D. − .
2 2
Câu 15. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn các điều kiện f (2018) = 2 và
1011
Z 2018
Z
f (2x − 4) dx = 1. Tính I = x · f 0 (x) dx.
2 0
A. I = 4037. B. I = 4036. C. I = 4034. D. I = 4035.
Z2
Câu 16. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên [0; 2] và thỏa mãn x( f 0 (x) − 1) dx = 2 f (2). Tính
0

Trang 70
Z2
giá trị của I = f (x) dx.
0
A. 1. B. 2. C. −1. D. −2.
Câu 17. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] và thỏa mãn f (0) = 6,
Z1 Z1
(2x − 2) f 0 (x) dx = 6. Tích phân f (x) dx có giá trị bằng
0 0
A. −3. B. −9. C. 3. D. 6.
Z7
x+1
Câu 18. Cho hàm số f (x) có f (7) = 15 và f 0 (x) = √ , ∀x > 0. Khi đó f (x) dx bằng
x+2− x+2
2
271 347 287
A. . B. . C. . D. 7.
6 6 6
π
h πi Z2
Câu 19. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0; , thỏa mãn f 0 (x) cos2 x dx = 10 và
2
0
π
Z2
f (0) = 3. Tích phân f (x) sin 2x dx bằng
0
A. I = −7. B. I = 13. C. I = 7. D. I = −13.
π
Z4 Z1 2
x f (x)
Câu 20. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và các tích phân f (tan x) dx = 4, dx = 2. Tính tích
x2 + 1
0 0
Z1
phân I = f (x) dx.
0
A. 2. B. 6. C. 3. D. 1.
Câu 21. Cho hàm số f (x) có đạo hàm và liên tục trên R thỏa mãn f (x3 + 2x − 2) = 3x − 1. Tính I =
Z10
f (x) dx.
1
135 125 105 75
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Z1 Z3 Z1
Câu 22. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có f (x) dx = 2; f (x) dx = 6. Tính I = f (|2x − 1|) dx.
0 0 −1
2 3
A. I = 6. B. I = . C. I = 4. D. I = .
3 2
Z b Z b
Câu 23. Cho f (x) là hàm số liên tục trên [a; b] thỏa mãn f (x)dx = 7. Tính I = f (a + b − x)dx
a a
A. I = a + b + 7. B. I = a + b − 7. C. I = 7 − a − b. D. I = 7.
Z2
f (x)
Câu 24. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên [1; 2], có f (2) = 14 và dx = 6. Tính I =
x
1
Z2
f 0 (x) ln x dx.
1
A. I = 14 ln 2 − 6. B. I = 7 ln 2 − 6. C. I = 7 ln 2 − 6. D. I = 14 ln 2 + 6.

Trang 71
Câu 25. Cho các hàm số f (x) và g(x) liên tục, có đạo hàm trên R thỏa mãn f 0 (0) · f 0 (2) 6= 0 và g(x) ·
Z2
f 0 (x) = x(x − 2)ex . Tính I = f (x) · g0 (x) dx.
0
A. I = −4. B. I = e − 2. C. I = 4. D. I = 2 − e.
π
Z2 Z1
Câu 26. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và thỏa mãn sin x · f (cos x) dx = 4. Tính tích phân f (x) dx.
0 0
Z1 Z1 Z1 Z1
A. f (x) dx = 1. B. f (x) dx = 4. C. f (x) dx = 2. D. f (x) dx = 8.
0 0 0 0

Z1
Câu 27. Cho hàm số f (x) liên tục trên [0; 1] thỏa mãn 3x f (x2 ) − f (x) = 9x3 − 1. Tính f (x) dx.
0
5 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 8
Câu 28. Cho hàm số y = f (x) > 0, ∀x ∈ [1; 2] và có đạo hàm liên tục trên [1; 2]. Biết f (2) = 20 và
Z2 0
f (x)
dx = ln 2. Tính giá trị của f (1).
f (x)
1
A. f (1) = 10. B. f (1) = 20. C. f (1) = −10. D. f (1) = 0.
Câu 29. Cho hàm số f (x) xác định, liên tục và có đạo hàm trên R thỏa mãn f (x) 6= 0 với mọi x ∈ R và
3 f 0 (x) + 2 f 2 (x) = 0. Tính f (1) biết rằng f (0) = 1.
1 4 3 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 30. Cho hàm số f (x) đồng biến, có đạo hàm đến cấp hai trên đoạn [0; 2] và thỏa mãn [ f (x)]2 − f (x) ·
f 00 (x) + [ f 0 (x)]2 = 0. Biết f (0) = 1, f (2) = e4 . Khi đó f (1) bằng
3 3
A. e 4 . B. e. C. e 2 . D. e2 .
Câu 31. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R thõa mãn đồng thời các điều kiện sau: f (x) 6=
0, ∀x ∈ R, f 0 (x) = x3 f 2 (x) và f (0) = 2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm có
hoành độ x0 = 1 là
A. 16x − y − 12 = 0. B. x + y − 3 = 0. C. 12x − y − 12 = 0. D. 12x − 9y − 1 = 0.
Câu 32. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên khoảng (0; +∞). Biết f (1) = 1 và f (x) = x f 0 (x) + ln x,
∀x ∈ (0; +∞). Giá trị của f (e) bằng
1
A. e. B. 1. C. 2. D. .
e

Câu 33. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên [1; 4] và thỏa mãn 2x f 0 (x) − f (x) = 2x x,
Z4
f (x)
∀x ∈ [1; 4]. Biết rằng f (1) = 0, tính I = dx.
x
1
22 20 8 14
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
3 3 3 3
√ 0
Câu 34. Cho hàm số f (x) > 0 với mọi x ∈ R, f (0) = 1 và f (x) = x + 1 · f (x) với mọi x ∈ R. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A. f (3) < 2. B. 2 < f (3) < 4. C. f (3) > 6. D. 4 < f (3) < 6.
Câu 35. Cho hàm số f (x) thỏa mãn f 0 (x) + 2x f (x) = ex f (x) với f (x) 6= 0, ∀x và f (0) = 1. Khi đó | f (1)|
bằng
A. e + 1. B. ee−2 . C. e − 1. D. ee+1 .

Trang 72
Câu 36. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 4], đồng biến trên đoạn [1; 4] và thỏa
Z4
3
mãn đẳng thức x + 2x · f (x) = [ f 0 (x)]2 , ∀x ∈ [1; 4]. Biết rằng f (1) = , tính I = f (x) dx.
2
1
1186 1174 1222 1201
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
45 45 45 45
Câu 37. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn 3 f (x) + x f 0 (x) = x2018 , với mọi
Z1
x ∈ [0; 1]. Tính I = f (x) dx.
0
1 1 1 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2018 · 2021 2019 · 2020 2019 · 2021 2018 · 2019
Z1
1
Câu 38. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn x2 f (x)d x = − , f (1) = 0
21
0
Z1 Z1
2 1
f 0 (x) d x = . Giá trị của

và f (x)d x bằng
7
0 0
5 1 4 7
A. . B. − . C. . D. − .
12 5 5 10
Z1 Z 1
 0
2
Câu 39. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên [0; 1] thỏa mãn f (1) = 0, f (x) dx = 80, x f (x) dx =
0 0
Z1
−2. Tính f (x) dx.
0
5 5
A. −5. B. . C. − . D. 5.
2 2
Z1
1
Câu 40. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f (0) = 1, [ f 0 (x)]2 dx = ,
30
0
Z1 Z1
1
(2x − 1) f (x)dx = − . Tính f (x)dx.
30
0 0
1 11 11 11
A. . B. . C. . D. .
30 30 12 4

——HẾT——

Trang 73
§ 8. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN – TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG

A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

{ DẠNG 1. Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y = f(x) và y = g(x)

Phương pháp giải.

¬ Xác định 2 cận x = a và x = b, với a < b;


Zb
­ Diện tích được tính theo công thức | f (x) − g(x)| dx
a

# Ví dụ 1. Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ. Diện tích hình y
phẳng (phần gạch chéo) được tính bởi công thức nào sau đây?
Z2 Z−2 Z2
−2
A. f (x) dx. B. f (x) dx + f (x) dx.
O 2 x
−2 0 0
Z0 Z0 Z1 Z2
C. f (x) dx + f (x) dx. D. f (x) dx + f (x) dx.
2 −2 −2 1
L Lời giải
Z0 Z2 Z0 Z0
Ta có S = f (x) dx − f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx.
−2 0 2 −2
# Ví dụ 2. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , trục hoành Ox, các đường
thẳng x = 1, x = 2 là
7 8
A. S = . B. S = . C. S = 7. D. 8.
3 3
L Lời giải
Z2 Z2
x3 2 8 1 7 7
Do giả thiết ta có S = x dx = x2 dx = = − = . Vậy S = .
2
3 1 3 3 3 3
1 1 2
# Ví dụ 3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x , y = 4, x = −1, x = 2 là
32 17
A. 4. B. . C. 9. D. .
3 4
L Lời giải Ç
Z2 Z2 3 å 2
x
Diện tích cần tìm là S = x − 4 dx = (x2 − 4) dx =
2
− 4x = 9.

3 −1
−1 −1

# Ví dụ 4. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = 3x2 , y = 2x + 5,
x = −1 và x = 2.
256 269
A. S = . B. S = . C. S = 9. D. S = 27.
27 27
L Lời giải
Xét phương trình hoành5độ giao điểm của hai đồ thị 3x2 = 2x + 5 ⇔ 3x2 − 2x − 5 = 0. Phương trình có
hai nghiệm x = −1, x = .
3
5
Z2 Z3 Z2
2 2 2

Diện tích của hình phẳng cần tìm là S = |(3x −2x−5)|dx = (3x −2x−5)dx + (3x −2x−5)dx
−1 −1 5
3

Trang 74
5
 2

+ x − x2 − 5x = − 175 − 3 + − 6 + 175 = 269 .
3 2
 3 3
= x − x − 5x

5 27
−1
27 27
3

# Ví dụ 5. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng x = 0, x = π, đồ thị hàm số y = cos x
và trục Ox là
Zπ Zπ Zπ Zπ
2
A. S = cos x dx. B. S = cos x dx. C. S = | cos x| dx. D. S = π | cos x| dx.
0 0 0 0

L Lời giải

Theo công thức tính diện tích hình phẳng bằng tích phân ta có S = | cos x| dx.
0 √
# Ví dụ
√ 6. Tính diện tích hình phẳng
√ giới hạn bởi các đường
√ y = x x2 + 1; x = 1 và √
trục Ox.
3 2−1 5− 2 2 2−1 5−2 2−1
A. . B. . C. . D. .
5 6 3 3
L Lời giải √
Phương trình
Khi đó diện hoành
tích hìnhđộ giao theo
phẳng điểmyêu x2 +bài
x cầu 0 ⇔làx = 0.
1 =toán

Z1 p Z1 p √
1 Ä ä 1Ä ä 3 1 2 2 − 1
2 2 2
x x2 + 1 dx = x2 + 1 d x +1 = x +1 = .
2 2 0 3
0 0

# Ví dụ 7. Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x2 − 2x, y = −x2 + x.
9π 27 9 27π
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
L Lời giải 
x=0
2 2 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm x − 2x = −x + x ⇔ 2x − 3x = 0 ⇔  3.
3
x =
3 2
Z2 Z2 Å ã 3
2 3 2 9
Shp = 2x2 − 3x dx = (2x2 − 3x)dx = x3 − x2 = .

3 2 0 8
0 0

# Ví dụ 8. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị (C1 ) : y = x2 + 2x và (C2 ) : y =
x3 .
83 15 37 9
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
12 4 12 12
L Lời giải 
x=0
Phương trình hoành độ giao điểm x2 + 2x = x3 ⇔ x = −1 .

Z0 Z2 x=2
37
Diện tích cần tính S = (x3 − x2 − 2x)dx + (x2 + 2x − x3 )dx = .
12
−1 0

x2 − 2x − 15
# Ví dụ 9. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = và hai trục toạ độ
x−3
bằng
3 256
A. 12 ln 2 − . B. . C. 17 + 12 ln 3. D. 16 + 12 ln 3.
2 3

Trang 75
# Ví dụ 10. Cho hình phẳng (H) như hình vẽ (phần gạch sọc). Diện y y = x. ln x
tích hình phẳng (H) là
9 3
A. ln 3 − . B. 1.
2 2
9 9
C. ln 3 − 4. D. ln 3 − 2. O
2 2
1 3 x

L Lời giải
Z3
Gọi S là diện tích hình phẳng (H) theo hình vẽ suy ra S = x ln x dx.
Theo công thức tích phân từng phần 1

x2 3 Z3 x x2 3 x 2 3 9
S = · ln x + dx = · ln x − = ln 3 − 2.

2 2 2 2 1 4 1 4
1

# Ví dụ 11. Cho parabol (P) có đồ thị như hình vẽ. Tính diện tích hình y
phẳng giới hạn bởi (P) và trục hoành.
A. 1. B. 2.
5 4
C. . D. . O 2
3 3
1 3 x
−1

L Lời giải
Parabol
và đi quađã cho(2;
điểm có−1)
dạngnên (x) = ax2 + bx + c, a 6= 0. Vì (P) cắt trục hoành tại các điểm (1; 0), (3; 0)
y =ta fcó

®
f (1) = f (3) = 0 a = 1

⇔ b = −4
f (2) = −1 
c = 3.

Dựa vào đồ thị của (P), ta có diện tích hình phẳng cần tìm là
Z3 Ä Ç å 3
ä x3 4
− x2 − 4x + 3 dx = − 2x2 + 3x = .

3 3
1 1

# Ví dụ 12. Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = sin x, y = cos x, x = 0, x = a, với
hπ π i 1 Ä √ √ ä
a∈ ; là −3 + 4 2 − 3 . Hỏi số a thuộc khoảng nào sau đây?
4Å 2 ã2 Å ã Å ã Å ã
7 51 11 11 3 51
A. ;1 . B. ; . C. ; . D. 1; .
10 50 10 10 2 50
L Lời giải
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = sin x, y = cos x, x = 0, x = a là
π
Za Z4 Za
S = | sin x − cos x| dx = | sin x − cos x| dx + | sin x − cos x| dx
0 0 π
4
π
Z4 Za
= (cos x − sin x) dx − (cos x − sin x) dx
0 π
4

= 2 2 − 1 − cos a − sin a.

Trang 76
Theo bài ra ta có

Ä √ √ ä √  π 3+1 5π
−3 + 4 2 − 3 = −2 + 4 2 − 2 cos a − 2 sin a ⇔ sin a + = √ = sin .
4 2 2 12
Å ã
π 7π π 51 11
⇒ a+ = ⇔ a = ≈ 1,047 ⇒ a ∈ ; .
4 12 3 10 10
# Ví dụ 13. Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường y = ex , y = 0, x = 0 và x = ln 8. Đường
thẳng x = k (0 < k < ln 8) chia hình (H) thành hai phần có diện tích là S1 và S2 . Tìm k để S1 = S2 .
9 2
A. k = ln . B. k = ln 4. C. k = ln 4. D. k = ln 5.
2 3
L Lời giải
Zk Zln 8
x k 9
S1 = e dx = e − 1, S2 = ex dx = 8 − ek . Từ đó, ek − 1 = 8 − ek ⇔ k = ln .
2
0 k
# Ví dụ 14. Xét hình phẳng (H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y
y = (x + 3)2 , trục hoành và đường thẳng x = 0. Gọi A(0; 9), B(b; 0)
9 A
(−3 < b < 0). Tính giá trị của tham số b để đoạn thẳng AB chia (H )
thành hai phần có diện tích bằng nhau.
1
A. b = − . B. b = −2.
2
3
C. b = − . D. b = −1. O
2
−3 B x
L Lời giải
Ta có
Gọi đồdiện
S là thị hàm số y =
tích hình phẳng 3)2 tiếp
(x + giới hạn xúc vớithị
bởi đồ trục hoành
hàm = x(x=+−3.
số ytại 3)2 , trục hoành và đường thẳng x = −3,
x = 0.
Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = (x + 3)2 , đoạn thẳng AB và trục hoành.
Gọi S2 là diện tích của tam giác OAB.
Z0
1
Vì S1 = S2 nên S = 2S2 ⇔ (x + 3)2 dx = 2 · OA · OB ⇔ −9b = 9 ⇔ b = −1.
2
−3

x2 − 2x
# Ví dụ 15. Đặt S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , đường thẳng
x−1
y = x − 1 và các đường thẳng x = m, x = 2m (m > 1). Giá trị của m sao cho S = ln 3 là
A. m = 5. B. m = 4. C. m = 2. D. m = 3.
L Lời giải
Diện tích cần tìm chính là tích phân
Z2m 2

x − 2x
S= − (x − 1) dx.

x−1
m
Ta có
Z2m 2 Z2m

x − 2x −1

S = − (x − 1) dx = dx

x−1 x − 1


m m
Z2m Z2m
1 1
= dx = dx (do m > 1)
|x − 1| x−1
m m
2m − 1
= (ln |x − 1|)|2m
m = ln .
m−1
2m − 1 2m − 1
Do đó, S = ln 3 ⇔ ln = ln 3 ⇔ = 3 ⇔ m = 2.
m−1 m−1

Trang 77
# Ví dụ 16. Cho hình phẳng giới hạn bởi các y
đường y = sin x, y = cos x và S1 , S2 là diện tích của
các phần được gạch chéo như hình vẽ bên. Tính S1 S2
S12 + S22 . √ O x
A. S12 + S22 = 10 − 2 2.

B. S12 + S22 = 10 + 2 2.

C. S12 + S22 = 11 − 2 2.

D. S12 + S22 = 11 + 2 2.

# Ví dụ 17. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phần hình phẳng được y
tô đậm như hình bên được giới hạn bởi một đồ thị hàm số đa thức
2
bậc ba và một đường thẳng. Diện tích S của phần tô đậm đó bằng bao
nhiêu?
A. S = 8 (đvdt). B. S = 6 (đvdt). −2 O 1
C. S = 2 (đvdt). D. S = 4 (đvdt). x
−1 2

−2

# Ví dụ 18. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị y


37
như hình vẽ bên. Biết rằng diện tích miền tô đậm bằng và 3
12
Z0 Ze
14 f (ln x)
f (x) dx = . Tính I = dx.
3 x
−2 1 O 2
12 25 8 3 x
A. . B. . C. . D. . −2 −1 1
25 12 3 8
−2

L Lời giải

• Diện tích hình phẳng đã cho được tính bởi công thức

Z1 Z0 Z1
S = | f (x) − (x + 2)| dx = [ f (x) − (x + 2)] dx + [(x + 2) − f (x)] dx
−2 −2 0
Z0 Z1
1
= f (x) dx − f (x) dx +
2
−2 0
Z1
31
= − f (x) dx.
6
0

Z1
37 25
• Theo giải thiết S = , suy ra f (x) dx = .
12 12
0

Ze
f (ln x)
• Xét I = dx.
x
1

Trang 78
1
• Đặt t = ln x ⇒ dt = dx.
x
Z1 Z1
25
• Khi đó I = f (t) dt = f (x) dx = .
12
0 0

# Ví dụ 19. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị y = f 0 (x) cắt trục y


Ox tại ba điểm có hoành độ a < b < c như hình vẽ. Mệnh đề
nào dưới đây là đúng?
A. f (c) > f (b) > f (a). B. f (b) > f (a) > f (c).
C. f (a) > f (c) > f (b). D. f (c) > f (a) > f (b).
O
a b c x

L Lời giải
Gọi S1tự,
Tương là diện
S2 là tích
diệnhình
tích phẳng giới hạn
hình phẳng giớibởi = f y0 (x),
hạny bởi = fOx, = a,x x==b,b.x = c.
0 (x),x Ox,

Zb Z b
f 0 (x) dx = − f 0 (x) dx = f (a) − f (b). Do S1 > 0 nên f (a) > f (b).

Ta có S1 =
a a
Zc Zc
f 0 (x) dx = f 0 (x) dx = f (c) − f (b). Do S2 > 0 nên f (c) > f (b).

Ta có S2 =
b b
Lại có S2 > S1 ⇒ f (c) − f (b) > f (a) − f (b) ⇒ f (c) > f (a).
Suy ra f (c) > f (a) > f (b).

# Ví dụ 20. (THPT Quốc gia năm 2019). Cho đường thẳng y = x y = x2 + a


1 y
và parabol y = x2 + a (a là tham số thực dương). Gọi S1 và S2 lần lượt
2 y = 32 x
là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ dưới đây.
Khi S1 Å= S2 thì
ã a thuộc Åkhoảngã nào dưới Å
đây? ã Å ã
3 1 1 1 2 2 3
A. ; . B. 0; . C. ; . D. ; .
7 2 3 3 5 5 7 S2
S1 x
O

L Lời giải
1Phương trình hoành độ giao điểm:
x2 + a = x ⇔ x2 − 2x + 2a = 0 (1)
2  
∆ > 0
 1 − 2a > 0

1
Phương trình trên có 2 nghiệm dương phân biệt ⇔ S > 0 ⇔ 2 > 0 ⇔0<a< .
  2
P>0 2a > 0
 
1
Khi 0 < a < phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1 < x2 ,
2

Zx1 Å ã Zx2 Å ã
1 2 1 2
S1 = S2 ⇔ x + a − x dx = − x − a + x dx
2 2
0 x1
1 3 1 1 1 1 1
⇔ x1 + ax1 − x12 = − x23 − ax2 + x22 + x13 + ax1 − x12
6 2 6 2 6 2
1 3 1 2
⇔ − x2 − ax2 + x2 = 0 ⇔ x22 + 6a − 3x2 = 0.
6 2

Trang 79
Từ (1) suy ra 2a = −x22 + 2x2 
x2 = 0 (loại) Å ã
2 3 1 2
Thế vào (2) ta được: 2x2 − 3x2 = 0 ⇔  3 ⇒ a = = 0, 375 ∈ ; .
x2 = 8 3 5
2
# Ví dụ 21. (THPT Quốc gia năm 2018). Cho ha hàm số f (x) = y
1
ax3 + bx2 + cx − và g(x) = dx2 + ex + 1. Biết rằng đồ thị hàm số
2
y = f (x) và y = g(x) cắt nhau tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là
−3; −1; 1. Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho bằng
9
A. 4. B. 5. C. 8. D. . 1
2 x
−3 −1

L Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f (x) và g(x) là
1 3
ax3 + bx2 + cx − = ax2 + ex + 1 ⇔ ax3 + (b − d)x2 + (c − d)x − = 0. (*)
2 2

Do đồ thị hàm số cắt nhau tại 3 điểm suy ra phương trình (∗) có 3 nghiệm phân biệt là −3; −1; 1.
3
Ta có a(x + 3)(x + 1)(x − 1) = ax3 + (b − d)x2 + (c − d)x − .
2
3 1
Đông nhất hai vế ta có −3a = − ⇒ a = .
2 2
Z1
1
Vậy diện tích hình phẳng là S = |(x + 3)(x + 1)(x − 1)| dx = 4.
2
−3

{ DẠNG 2. Hình phẳng giới hạn bởi nhiều hơn hai đồ thị hàm số

Phương pháp giải.

# Ví dụ 22. Tính diện tích của hình phẳng được giới y


x−1 4
hạn bởi đồ thị hàm số y = và các đường thẳng y = 2,
x+2
y = −2x − 4 (như hình vẽ bên). 2
1
A. . B. 3 ln 3 − 2.
4
5 1
C. − + 3 ln 2. D. + 3 ln 2.
4 4 x
−6 −4 −2 O 2

−2
L Lời giải 
x = −1
x−1
Xét = −2x − 4 ⇔  7.
x+2 x=−
Xét −2x − 4 = 2 ⇔ x = −3. 2
x−1
Xét = 2 ⇔ x = −5.
x+2
7

Z 2Å Z−3
x−1
ã
5
Diện tích hình phẳng là S = − 2 dx + (−2x − 4 − 2) dx = − + 3 ln 2.
x+2 4
−5 7
−2

Trang 80
# Ví dụ 23. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x và y = ex , trục tung và
đường thẳng x = 1 được tính theo công thức nào dưới đây?
Z1 Z1 Z1 Z1
x x x
A. S = |e − 1| dx. B. S = (e − x) dx. C. S = (x − e ) dx. D. S = |ex − x| dx.
0 0 0 −1
L Lời giải
Z1
• Ta có S = |ex − x| dx. y y = ex
0
y=x
Z1
1
• Trên [0; 1] thì ex ≥ x nên S = (ex − x) dx.
0 O
1 x

# Ví dụ 24. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = |x − 1| và nửa trên của đường tròn
x2 + y2 = 1 bằng
π 1 π −1 π π
A. − . B. . C. − 1. D. − 1.
4 2 2 2 4
L Lời giải
• Theo hình vẽ, diện tích cần tìm (phần gạch sọc) bằng diện tích của một y
phần tư đường tròn trừ đi diện tích tam giác OAB. B
π 1
• Suy ra diện tích cần tìm bằng −
4 2
O A x

{ DẠNG 3. Toạ độ hoá một số "mô hình" hình phẳng thực tế

Phương pháp giải.

# Ví dụ 25. Một mảnh vườn hình elip có trục lớn bằng 100 m, trục nhỏ bằng 80 m được chia thành
2 phần bởi một đoạn thẳng nối hai đỉnh liên tiếp của elip. Phần nhỏ hơn trồng cây con và phần lớn hơn
trồng rau. Biết lợi nhuận thu được là 2000 mỗi m2 trồng cây con và 4000 mỗi m2 trồng rau. Hỏi thu
nhập từ cả mảnh vườn là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng nghìn).
A. 31904000. B. 23991000. C. 10566000. D. 17635000.
L Lời giải
Theo giả thiết phương trình của Ellip là B
x2 y2 4√ y
+ =1⇔y= 2
2500 − x2 (m ).
2500 1600 5
Diện tích của cả khu vườn là
Z50 p
4
S=4 2500 − x2 dx = 2000π.
5
0 x
Diện tích phần trồng cây con là
O A
Z50 p
4 1
S1 = 2500 − x2 dx − SOAB = 500π − · 40 · 50 =
5 2
0
500π − 1000 (m2 ).
Diện tích phần trồng rau là
S2 = S − S1 = 3 · 500π + 1000 (m2 ).

Trang 81
Tổng thu nhập của cả mảnh vườn là
T = 2000 · (500π − 1000) + 4000 · (3 · 500π + 1000) ≈ 23991000.

# Ví dụ 26. Một người có mảnh đất hình tròn có bán kính 5 m.


Người này tính trồng cây trên mảnh đất đó, biết mỗi mét vuông trồng 4 A
cây thu hoạch được 100 nghìn. Tuy nhiên, cần có khoảng trống để
dựng chòi và đồ dùng nên người này căng sợi dây 6 m vào hai đầu 2
mút dây nằm trên đường tròn xung quanh mảnh đất. Hỏi người này
thu hoạch được bao nhiêu tiền? (Tính theo đơn vị nghìn đồng và bỏ số −4 −2 2 4
thập phân). −2
A. 3722. B. 7445. B
−4
C. 7446. D. 3723.

L Lời giải
Đưa vào hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. y
Z4 p
Diện tích trồng cây là S = 2 25 − x2 dx ≈ 7445. 4
A
−5
Do đó, số tiền thu được là 7445 nghìn đồng. 2

−4 −2 2 4 x
−2

−4
B

# Ví dụ 27. Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40 cm. Người ta đã dùng bốn
đường parabol có chung đỉnh tại tâm của viên gạch để tạo ra bốn cánh hoa (phần tô
đậm như hình vẽ). Diện tích của mỗi cánh hoa đó bằng
800 400 200
A. 200 cm2 . B. cm2 . C. cm2 . D. cm2 .
3 3 3

40 cm

L Lời giải
Đặt hình vuông vào hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, cạnh của hình vuông ta có y
thể coi có độ dài bằng 2 trên hệ trục tọa độ.
Khi đó diện tích một
√ cánh hoa chính là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ
2
thị y = x và y = x. Ta có
−1 O 1 x
Z1 1

√ 2 √ x3
1
S1 = ( x − x2 ) dx = x x − = .

3 3 3
0 0

Vậy thực tế diện tích của mỗi cánh hoa là


400 2
S = 20 × 20 × S1 = cm .
3

Trang 82
# Ví dụ 28. Một chiếc cổng có hình dạng là một Parabol có
khoảng cách giữa hai chân cổng là AB = 8 m. Người ta treo một
tấm phông hình chữ nhật có hai đỉnh M, N nằm trên Parabol và hai M N
đỉnh P, Q nằm trên mặt đất (như hình vẽ). Ở phần phía ngoài phông
(phần không tô đen) người ta mua hoa để trang trí với chi phí 1 m2
cần số tiền mua hoa là 200.000 đồng, biết MN = 4 m, MQ = 6 m.
Hỏi số tiền mua hoa trang trí chiếc cổng gần với số tiền nào sau
đây?
A B
A. 3.373.400 đồng. B. 3.434.300 đồng. Q P
C. 3.437.300 đồng. D. 3.733.300 đồng.
L Lời giải
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. y
Parabol đối xứng qua Oy nên có dạng (P) : y = ax2 + c.
1
Vì (P) đi qua B(4; 0) và N(2; 6) nên (P) : y = − x + 8. M
2 N
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và Ox là

Z4 Å ã
1 2 128 2
S=2 − x + 8 dx = m .
2 3
0
A Q P B
Diện tích phần trồng hoa là −4 −2 2 4 x

128 56
S = S1 − SMNPQ = − 24 = m2 .
3 3
56
Số tiền dùng để mau hoa là · 200000 = 3.733.300 đồng.
3
# Ví dụ 29. Một biển quảng cáo có dạng hình elip với bốn B2
đỉnh A1 , A2 , B1 , B2 như hình vẽ bên. Biết chi phí sơn phần tô
đậm là 200.000 đồng/m2 và phần còn lại là 100.000 đồng/m2 . M N
Hỏi số tiền để sơn theo cách trên gần nhất với số tiền nào dưới
đây, biết A1 A2 = 8 m, B2 = 6 m và tứ giác MNPQ là hình chữ A1 A2
nhật có MQ = 3 m.
A. 7.322.000 đồng. B. 7.213.000 đồng.
C. 5.526.000 đồng. D. 5.782.000 đồng. Q P
B1
L Lời giải

B2 y

M N

A1 O A2 x

Q P
B1

x2 y2
Giả sử phương trình chính tắc của elip (E) : + = 1, (a > 0, b > 0).
a2 b2

Trang 83
® ® ®
A1 A2 = 8 2a = 8 a=4
Theo giả thiết ta có ⇔ ⇔ .
B1 B2 = 6 2b = 6 b=3
x2 y2 3√
⇒ (E) : + =1⇒y=± 16 − x2 .
16 9 4
Diện tích của eip là S(E) = πab = 12πm2 .
®
M = d ∩ (E) √ 3 √ 3
Å ã Å ã
3
Ta có MQ = 3 ⇒ với d : y = ⇒ M −2 3; và N 2 3;
N = d ∩ (E) 2 2 2
Z 4 Å
3p
ã √
Khi đó, diện tích phần không tô màu là S = √ 16 − x2 dx = 4π − 6 3m2 .
2 3√ 4
Diện tích phần tô màu là S0 = S(E) − S = 8π + 6 3m2 .
Số tiền để sơn theo
Ä yêu √ cầuälà Ä √ ä
T = 100.000 × 4π − 6 3 + 200.000 × 8π + 6 3 ≈ 7.322.000 đồng.

Trang 84
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BẢNG TÔ ĐÁP ÁN TỰ LUYỆN
Học sinh làm BTTL xong, tô phương án đúng. Buổi học sau, cùng với GV kiểm tra kết quả.

1. A B C D 7. A B C D 13. A B C D 19. A B C D 25. A B C D


2. A B C D 8. A B C D 14. A B C D 20. A B C D 26. A B C D
3. A B C D 9. A B C D 15. A B C D 21. A B C D 27. A B C D
4. A B C D 10. A B C D 16. A B C D 22. A B C D 28. A B C D
5. A B C D 11. A B C D 17. A B C D 23. A B C D 29. A B C D
6. A B C D 12. A B C D 18. A B C D 24. A B C D 30. A B C D

Câu 1. Hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x3 + 1, y = 0, x = 0, x = 1 có diện tích bằng
5 7 4 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 4
Câu 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos x, trục tung, trục hoành và đường thẳng
x = π bằng
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 3. Cho đồ thị hàm số y = f (x). Diện tích S của hình phẳng (phần gạch trong hình) là
Z1 Z4
A. S = f (x) dx + f (x) dx. y
−3 1
y = f (x)
Z−3 Z4
B. S = f (x) dx + f (x) dx.
x
0 0
−3 O 4
Z0 Z0
C. S = f (x) dx + f (x) dx.
−3 4
Z4
D. S = f (x) dx.
−3
Câu 4. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị của các hàm số y = x2 và y = x là
1 5 1 π
A. . B. . C. − . D. .
6 6 6 6
Câu 5. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = −x3 + 3x2 − 4 và trục hoành.
27 27π
A. S = . B. S = . C. S = 4. D. S = 1.
4 4
Câu 6. (TN-2020). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x2 − 4 và y = 2x − 4 bằng
4 4π
A. 36. B. . C. . D. 36π.
3 3
Câu 7. Tính diện tích S của hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường cong y = −x3 + 12x và y = −x2 .
937 343 793 397
A. . B. . C. . D. .
12 12 4 4
Câu 8. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 , y = x5 bằng
1 1
A. S = 1. B. S = 2. C. S = . D. S = .
6 3
Câu 9. Biết diện tích hình 2 2
√ phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 3x + 2mx + m + 1, trục hoành, trục
tung và đường thẳng x = 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m ∈ (−4; −1). B. m ∈ (3; 5). C. m ∈ (0; 3). D. m ∈ (−2; 1).

Trang 85
Câu 10. Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ bên. y
Diện tích phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
f (x) với trục Ox nằm phía trên và phía dưới trục Ox lần
Z3
lượt là 3 và 1. Khi đó f (x) dx bằng
−2 O 3 x
−2
A. 2. B. −2. C. 3. D. 4.

Câu 11. Cho đồ thị hàm số f (x) trên đoạn [−2; 2] như hình vẽ bên. Biết y
Z2
rằng diện tích S1 = S2 = 2 và S3 = 6. Giá trị của tích phân I = f (x) dx
−2

A. I = 4. B. I = 2. C. I = 10. D. I = 8. −1
S3
1
−2 O 2 x
S1 S2

x−1
Câu 12. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (H) : y = và các trục toạ độ là
x+1
A. ln 2 − 1. B. ln 2 + 1. C. 2 ln 2 − 1. D. 2 ln 2 + 1.
x+1
Câu 13. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , trục hoành và đường thẳng
x+2
x = 2 là
A. 3 + ln 2. B. 3 − ln 2. C. 3 + 2 ln 2. D. 3 − 2 ln 2.

Câu 14. Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x; y = 2x − 2 và trục hoành. Tính diện
tích của (H).
5 16 10 8
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 15. Tính diện tích S của phần hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 và y =
x2 + x − 4.
253 125 16 63
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
12 12 3 4

Câu√16. Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đường √ cong y
y = x và nửa đường tròn có phương trình y = 4x − x2
(với 0 ≤ x ≤ 4) (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của √
y= x
(H) bằng √ √
4π + 15 3 8π − 9 3
A. . B. .
24 √ 6 √
10π − 9 3 10π − 15 3
C. . D. . O 4 x
6 6

Câu 17. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x, trục hoành và đường thẳng
y = x − 2 là
16 10 17
A. S = . B. S = . C. S = 2. D. S = .
3 3 2

Trang 86
Câu 18. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục trên đoạn [0; 5] y
và đồ thị hàm số y = f 0 (x) trên đoạn [0; 5] được cho như hình bên. Tìm 1
mệnh đề đúng
A. f (0) = f (5) < f (3). B. f (3) < f (0) = f (5). O 3 5 x
C. f (3) < f (0) < f (5). D. f (3) < f (5) < f (0).

−5

Câu 19. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (P) : y = x2 − 4x + 5 và các tiếp tuyến của (P) tại
A(1; 2) và B(4; 5)
9 4 9 5
A. . B. . C. . D. .
4 9 8 2

Câu 20. Cho đồ thị hàm số y = f (x). Diện tích S của hình phẳng (phần y
tô đậm của hình vẽ dưới) là
Z3 Z0 Z3
A. S = f (x) dx. B. S = f (x) dx + f (x) dx.
−2 3
−2 −2 0 x
O
Z−2 Z3 Z0 Z0
C. S = f (x) dx + f (x) dx. D. S = f (x) dx + f (x) dx.
0 0 −2 3

Câu 21. Diện tích miền hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x , y = −x + 3, y = 1 bằng
1 1 1 1 1
A. + 3. B. − . C. + 1. D. + 2.
ln 2 ln 2 2 ln 2 ln 2

Câu 22. Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên, biết đường cong
phía trên là một đường parabol. Giá 1 mét vuông cửa rào sắt là 700.000 đồng. Hỏi ông An phải trả bao
nhiêu tiền để làm cái cửa sắt như vậy (làm tròn đến hàng phần nghìn)?

2m
1,5 m

5m

A. 6.620.000 đồng. B. 6.320.000 đồng. C. 6.520.000 đồng. D. 6.417.000 đồng.

Trang 87
Câu 23. Cho hàm số f (x) liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f 0 (x) y
được cho như hình vẽ bên. Diện tích hình phẳng (K), (H) lần lượt là
5 8 19
và . Biết f (−1) = , tính f (2).
12 3 12 −1 (K)
11 2
A. f (2) = . B. f (2) = − . O 2 x
6 3
C. f (2) = 3. D. f (2) = 0. (H)

Câu 24. Cho hai hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx − 1 và g(x) = dx2 + ex + y
1
(a, b, c, d, e ∈ R). Biết rằng đồ thị của hàm số y = f (x) và y = g(x) cắt
2
nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt −3; −1; 2 (tham khảo hình vẽ).
Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
253 125
A. . B. .
12 12
253 125
C. . D. . x
48 48 −3 −1 O 2

Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P) : y = x2 và hai đường y
y = x2
thẳng y = a, y = b (0 < a < b) (hình vẽ bên). Gọi S1 là diện tích hình phẳng y=b

giới hạn bởi parabol (P) và đường thẳng y = a (phần gạch sọc); S2 là diện
tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) và đường thẳng y = b (phần chấm y=a
bi). Với điều
√ kiện nào của a và b thì S1 = S2 ? √
3 3
A. b = √4a. B. b = √ 2a.
3 3
C. b = 3a. D. b = 6a.
x

Câu 26.
[thm]Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị hàm y = f 0 (x) như hình y
vẽ bên. Đặt g(x) = 2 f (x) − (x − 1)2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. min g(x) = g(1). B. max g(x) = g(1). 4
[−3;3] [−3;3]
C. max g(x) = g(3). D. Không tồn tại min g(x).
[−3;3] [−3;3] 2
−3
O 1 3 x
−2

3
Câu 27. Cho đường thẳng y = x và parabol y = x2 + a ( a là tham số thực
2 y = x2 + a
dương). Gọi S1 , S2 lần lượt là diện tích hai hình phẳng được gạch chéo trong y = 32 x
y
ã S1 = S2 thì a thuộc khoảng nào
hình vẽÅbên. Khi Å dướiãđây?
1 9 2 9
A. ; . B. ; .
Å 2 16 ã Å 5 20 ã S1
9 1 2
C. ; . D. 0; .
20 2 5
S2
x

Trang 88
Câu 28. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị y = f 0 (x) cắt trục Ox tại 3 điểm có y
hoành độ a < b < c như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f (a) > f (b) > f (c). B. f (c) > f (b) > f (a).
C. f (c) > f (a) > f (b). D. f (b) > f (a) > f (c).

O x
a b c

Câu 29. Cho đồ thị (C) của hàm số y = x3 − 3x2 + 1. Gọi (d) là tiếp tuyến của (C) tại điểm A có hoành
27
độ xA = a. Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi (d) và (C) bằng , các giá trị của a thỏa mãn đẳng
4
thức nào?
A. 2a2 − 2a − 1 = 0. B. a2 − 2a = 0. C. a2 − a − 2 = 0. D. a2 + 2a − 3 = 0.
Câu 30. Cho 2
√hàm số y = x có đồ thị là (P), trên (P) có hai điểm A, B với hoành√độ lần lượt là a, b. Biết
rằng AB = 3 2 và diện tích hình phẳng tạo bởi (P) với đường thẳng AB bằng 6. Giá trị của a2 + b2

A. 4. B. 10. C. 5. D. 8.

——HẾT——

Trang 89
§ 9. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN – TÍNH THỂ TÍCH VẬT THỂ, KHỐI
TRÒN XOAY

A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

{ DẠNG 1. Tính thể tích vật thể khi biết diện tích mặt cắt vuông góc với Ox

Phương pháp giải.

# Ví dụ 1. Vật thể B giới hạn bởi mặt phẳng có phương trình x = 0 và x = 2. Cắt vật thể B với mặt
phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x, (0 ≤ x ≤ 2) ta được thiết diện có diện tích
bằng x2 (2 − x). Thể tích của vật thể B là
2 2 4 4
A. V = π. B. V = . C. V = . D. V = π.
3 3 3 3
L Lời giải
Z2 Z2
2 4
Thể tích của vật thể B là V = x (2 − x) dx = (2x2 − x3 ) dx = .
3
0 0
# Ví dụ 2. Tính thể tích V của vật thể nằm giữa 2 mặt phẳng x = 0, x = 3, biết thiết diện của vật thể
bị cắt bởi mặt phẳng vuông√góc với trục hoành tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ 3) là một hình chữ nhật
có hai kích thước là x và 2 9 − x2 .
A. V = 16. B. V = 17. C. V = 18. D. V = 19.
L Lời giải √ √
Diện tích hình chử Znhật
1 cóphai kích thước là x và 2 1 − x2 là S(x) = x · 2 1 − x2 .
Vậy thể tích là V = x · 2 1 − x2 dx = 18
0

# Ví dụ 3. Xét vật thể (T ) nằm giữa hai mặt phẳng x = −1 và x = 1. Biết rằng thiết diện của vật
thể cắt bởi√mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (−1 ≤ x ≤ 1) là một hình vuông
có cạnh 2 1 − x2 . Thể tích vật thể (T ) bằng
16π 16 8
A. . B. . C. π. D. .
3 3 3
L Lời giải
Diện tích thiết diện là S(x) = 4(1 −Z1x2 ). Ç å 1
3
4x 16
Suy ra thể tích vật thể (T ) là V = 4(1 − x2 ) dx = 4x − = .

3 3
−1 −1

# Ví dụ 4. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3, biết rằng
phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ 3) là
thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt√
một hình tròn có đường kính bằng 36 − 3x2 .
81π 81
A. V = . B. V = . C. V = 81π. D. V = 81.
4 4
L Lời giải
Ç√ å2
36 − 3x2 π
Diện tích của thiết diện đó là S(x) = π · = · (36 − 3x2 ).
Thể tích vật thể tròn xoay đó là 2 4

Z3 Z3 3
π π π 81π
· (36 − 3x2 ) dx = 2 3

V= (36 − 3x ) dx = · (36x − x ) = .
4 4 4 0 4
0 0

Trang 90
{ DẠNG 2. Tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng quay quanh trục
Ox
Phương pháp giải.

# Ví dụ 5. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số
y = x2 − 2x, y = 0, x = −1, x = 2 quanh trục Ox bằng
16π 17π 18π 5π
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 18
L Lời giải
Thể tích của khối tròn xoay đã cho bằng
Z2 Ä Z2 Ä Ç å 2
ä2 ä x5 4 18π
x2 − 2x x4 − 4x3 + 4x2 dx = π − x4 + x3 =

V =π dx = π .
5 3 −1 5
−1 −1

# Ví√ dụ 6. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng D giới hạn bởi các đường
y = x − 1, trục hoành, x = 2, x = 5 quanh trục Ox bằng
Z5 √ Z5 Z5 Ä ä2 Z5
2
A. π x − 1 dx. B. π (x − 1) dx. C. π y + 1 dx. D. (x − 1) dx .
2 2 2 2

L Lời giải
Z5 Ä√ ä2 Z5
Ta có V = π x−1 dx = π (x − 1) dx.
2 2
# Ví dụ 7. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị y = 2x − x2 và trục hoành. Tính thể tích V vật
thể tròn xoay sinh ra khi cho (H) quay quanh Ox.
4 4 16 16
A. V = . B. V = π. C. V = π. D. V = .
3 3 15 15
L Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị y = 2x − x2 và trục hoành là

2x − x2 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2.

Khi đó thể tích V vật thể tròn xoay sinh ra khi cho (H) quay quanh Ox là

Z2 Ä Z2 Ä Ç å 2
ä2 ä 4x3 x5 16
V =π 2x − x2 dx = π 4x2 + x4 − 4x3 dx = π + − x4 = π.

3 5 15
0 0 0


# Ví dụ 8. Thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi các đường y = x · ex , trục hoành và đường thẳng
x = 1 khi quay quanh Ox là
π 2  π 2  π 2  π 2 
A. e +1 . B. e −1 . C. e −1 . D. e +1 .
4 4 2 2
L Lời giải
Gọi V là thể tích vật thể cần tính, khi đó:

Trang 91
Z1
V =π xe2x dx.
0
Z1
π Ä ä
= xd e2x .
2
0
Z1
π Ä 2x ä 1 π
= x·e − e2x dx
2 0 2
0
πe2 π 1
= − · e2x

2 4 0
πÄ 2 ä
= e +1 .
4

# Ví dụ 9. Cho hàm số y = f (x), y = g(x) xác định và liên tục trên đoạn [a; b] (có đồ thị như hình
vẽ). Gọi H là hình phẳng được tô đậm trong hình, khi quay H quanh trục Ox ta thu được khối tròn xoay
có thể tích V . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây
Zb
A. V = [ f (x) − g(x)]2 dx. y
a
Zb y = f (x)
2
B. V = π [ f (x) − g(x)] dx.
a
Zb
C. V = π [ f (x) − g(x)] dx. y = g(x)
a
Zb î ó
O a b x
D. V = π f 2 (x) − g2 (x) dx.
a
L Lời giải
Zb î ó
Thể tích V = π f 2 (x) − g2 (x) dx.
a
# Ví dụ 10. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi hai
đồ thị y = x2 − 4x + 6, y = −x2 − 2x + 6.
A. 3π. B. π − 1. C. π. D. 2π.
L Lời giải ñ
x=0
Xét phương trình hoành độ giao điểm x2 − 4x + 6 = −x2 − 2x + 6 ⇔ 2x2 − 2x = 0 ⇔
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 − 4x + 6; y = −x2 − 2x + 6; x = 0; xx =
= 1.
1.
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh Ox là

Z1 î ó
2 2 2 2

V = π (x − 4x + 6) − (−x − 2x + 6) dx

0

Z1
2

= π (2x − 2x)(12 − 6x) dx


0

Z1
3 2

= π (−12x + 36x − 24x) dx


0

Trang 92
1

Ä ä
= π −3x4 + 12x3 − 12x2


0
= | − 3π| = 3π


# Ví dụ 11. Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi các đường x = y,
y = −x + 2, x = 0 quay quanh trục Ox có giá trị là kết quả nào sau đây?
1 3 32 11
A. V = π. B. V = π. C. V = π. D. V = π.
3 2 15 6
L Lời giải

Ta có x = y ⇔ y = x2 , x ≥ 0. Do đó hình phẳng giới hạn bởi các đường y
đã cho là phần tô đậm trên hình vẽ. Thể tích của vật thể tròn xoay khi
quanh hình phẳng này quay trục Ox là

Z1 Z1 Ä ä
2 2 2
V =π (−x + 2) dx − π x dx 2
0 0
ñ ô 1
(x − 2)3 x5 32
=π − = π.
3 5 15 O 1 2 x
0

# Ví dụ 12. Thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) : y = x2 và
đường thẳng d : y = x xoay quanh trục Ox bằng
Z1 Z1 Z1 Z1
2 4 2
A. π x dx − π x dx. B. π x dx + π x4 dx.
0 0 0 0
Z1 Ä ä2 Z1
x2 − x
2
C. π dx. D. π x − x dx.

0 0

L Lời giải
ñ
x=0
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là = x ⇔ x2 y
x = 1.
Từ đồ thị ta suy ra thể tích khối tròn xoay tạo thành là 1

Z1 Z1 Ä ä Z1 Z1 O
2 22 2 4
V =π x dx − π x dx = π x dx − π x dx. 1 x
0 0 0 0


# Ví dụ 13. Cho hình phẳng (S) giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x, y = −x và x = 4. Quay hình
phẳng (S) quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích bằng
43π 38π 40π 41π
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
L Lời giải

Trang 93

Giao điểm của đồ thị hai hàm số y = x và y = x có tọa độ là nghiệm y
của hệ
® √ ® √ ñ
y= x y= x y = 1, x = 1
⇔ √ ⇔
y=x x=x y = 0, x = 0.

Thể tích khối tròn xoay nhận được khi quay hình phẳng (S) quanh trục
1
Ox bằng thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng ở bên quanh trục
Ox.
O 1 4 x
Hơn thế nữa, ta có thể chia hình phẳng đó thành hai hình phẳng riêng
biệt (miền kể ngang và miền kẻ chéo). Do đó thể tích khối tròn xoay
được tính bằng công thức

−4

Z1 Z4 Z1 Z4
√ 2 2
π x dx + π (x) dx = πx dx + πx2 dx
0 1 0 1
1 4
πx2 πx3
= +
2 3
0 1
43π
= .
2

# Ví dụ 14. Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = x2 − ax với trục hoành (a 6= 0). Quay
16π
hình (H) xung quanh trục hoành ta thu được khối tròn xoay có thể tích V = . Tìm a.
15
A. a = −3. B. a = −2. C. a = 2. D. a = ±2.
L Lời giải ñ
x=0
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là nghiệm của x2 − ax = 0 ⇔ .
x=a
• TH1: Với a > 0 thì thể tích của khối tròn xoay
Za Ä Ç åa
ä2 x 5 ax 4 a2 x3 a5 π a5 π 16π
V =π x2 − ax dx = π − + = . Suy ra = ⇔ a = 2.

5 2 3 30 30 15
0 0

• TH2: Với a < 0 thì thể tích của khối tròn xoay
Z0 Ä Ç å 0
2
ä2 x5 ax4 a2 x3 a5 π a5 π 16π
V =π x − ax dx = π − + =− . Suy ra − = ⇔ a = −2.
5 2 3 30 30 15
a a

Vậy a = ±2.

# Ví dụ 15. Cho hàm bậc hai y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tính thể y
tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 1
y = f (x) và Ox quanh trục Ox.
4π 4π 16π 16π
A. . B. . C. . D. . x
3 5 15 5 O 1

Trang 94
L Lời giải
2
Parabol
Giao điểmcócòn
đỉnhlạiI(1; và với
của1)(P) đi qua
trụcgốc tọa độ
hoành 0). có phương trình (P) : y = −x + 2x.
O nên
là (2;
Z2 Z2 Ç
5 3 2
å
x 4x 16π
Khi đó ta có V = π (−x2 + 2x)2 dx = π (x4 − 4x3 + 4x2 ) dx = π − x4 + = .

5 3 15
0 0 0

#
√ Ví dụ 16. Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = y √
3 3
3 3 √ y= x
x , cung tròn có phương trình y = 4 − x2 (với 0 ≤ x ≤ 2) 2 9
9
và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Biết thể tích của
khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục hoành là
a√ c a c
V = − 3+ π, trong đó a, b, c, d ∈ N∗ và , là các 2 x
b d b d O
phân số tối giản. Tính P = a + b + c + d.
A. P = 52. B. P = 40. C. P = 46. D. P = 34.
L Lời giải √
3 2 √ √
Phương trình 
hoành
√ độ giao điểm: x = 4 − x2 ⇔ x = 3.
Z 3Ç √ å2 Z29Äp
3 2 ä2 
Khi đó V = π  x dx + 4 − x2 dx

9 √
0
√ 3
Z3 Z2 Ä Ç √ å
 1 6 2
ä  20 3 16
=π x dx + 4 − x dx = − + π.
27 √ 7 3
0 3
Suy ra a = 20, b = 7, c = 16, d = 3 ⇒ P = 46.
{ DẠNG 3. Tọa độ hóa một số bài toán thực tế

Phương pháp giải.

# Ví dụ 17. Một bình cắm hoa dạng khối tròn xoay, biết đáy bình và miệng bình có đường kính lần
lượt là 2 dm√
và 4 dm. Mặt xung quanh của bình là một phần của mặt tròn xoay có đường sinh là đồ thị
hàm số y = x − 1. Tính thể tích bình cắm hoa đó.
15π 14π 15π
A. 8π dm2 . B. dm2 . C. dm3 . D. dm3 .
2 3 2
L Lời giải

2
1

O 1 2 5 x

Vì đáy bình và miệng bình có đường kính lần lượt là 2 dm và 4 dm nên đáy và miệng có bán kính đáy lần
lượt là√1 dm và 2 dm. √
Ta có x − 1 = 1 ⇔ x = 2 và x − 1 = 2 ⇔ x = 5.
Z5 √
15π
Vậy thể tích bình hoa là V = π ( x − 1)2 dx = dm3 .
2
2

Trang 95
# Ví dụ 18. Để chuẩn bị cho hội trại do Đoàn trường tổ chức,
lớp 12A dự định dựng một cái lều trại có dạng hình parabol như
hình vẽ. Nền của lều trại là một hình chữ nhật có kích thước bề
ngang 3 mét, chiều dài 6 mét, đỉnh trại cách nền 3 mét. Tính thể S(x)
tích phần không gian bên trong lều trại.
A. 72. B. 36.
C. 72π. D. 36π.
L Lời giải
Hình dạng khung trại là parabol giả sử có phương trình y = ax2 + c, vì đỉnh
4 trại cao 3 m và bề ngang trại
rộng 3 m nên khi đó parabol qua điểm A(0; 3) và B(1.5; 0) suy ra y = − x2 + 3.
3
Cách 1: Thiết diện vuông góc với trục của trại là một hình phẳng
giới hạn bởi đường parabol như hình vẽ giả sử có diện tích S(x). Khi
3
Z2
− 4 x2 + 3 dx = 6. S(x)

đó S(x) = 3
3
−2
Do trại dài 6 m nên thể tích phần không gian trong trại là

Z6 Z6
V= S(x) dx = 6 dx = 36 m3 .
0 0
Cách 2: Thiết diện dọc theo trại và vuông góc với mặt đất là hình
3 3
chữ nhật có diện tích S(x) = 6 | f (x)| với − ≤ x ≤ . Vậy thể tích
2 2
không gian trong trại là
S(x)
3 3
Z2 Z2
4 2

− x + 3 dx = 36 m3 .

V= S(x) dx = 6 3
3 3
−2 −2

# Ví dụ √ 19. Người ta cắt hai hình cầu có bán kính lần lượt là R = 13
cm và r = 41 cm để làm hồ lô đựng rượu như hình vẽ bên. Biết đường
0
√ r = 5 cm và nút đựng rượu là một
tròn giao của hình cầu có bán kính
hình trụ có bán kính đáy bằng 5 cm, chiều cao bằng 4 cm. Giả sử độ
dày vỏ hồ lô không đáng kể. Hỏi hồ lô đựng được bao nhiêu lít rượu?
(kết quả làm trong đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy).
A. 9,5 lít. B. 8,2 lít.
C. 10,2 lít. D. 11,4 lít.

L Lời giải
Xét hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. y
Có thể coi hồ lô được tạo thành bằng cách cho đường
cong, gấp khúc quay quanh trục Ox.
Phương trình cung cong lớn là x2 + y2 = 132 ⇒ y =

169 − x2 .
−13 O 12 22 26 x

Trang 96
p
Phương trình cung cong nhỏ là (x − 16)2 + y2 = 41 ⇒ y = 41 − (x − 16)2 .
Thể tích hồ lô là
Z12 Z22 Z26
2
V = π (169 − x ) dx + π [41 − (x − 16)] dx + π 5 dx
−13 12 22
Å ã
8750 950 9760
= π + + 20 = π ≈ 10220,65 cm3 ≈ 10,2 lít.
3 3 3

# Ví dụ 20. Một thùng đựng rượu làm bằng gỗ là


một hình tròn xoay (tham khảo hình bên). Bán kính
các đáy là 30 cm, khoảng cách giữa hai đáy là 1 m,
thiết diện qua trục vuông góc với trục và cách đều
hai đáy có chu vi là 80π cm. Biết rằng mặt phẳng
qua trục cắt mặt xung quanh của bình là các đường
parabol. Thể tích của thùng gần với số nào sau đây?
A. 425,2 (lít). B. 284 (lít).
C. 212,6 (lít). D. 142,2 (lít).
L Lời giải
y
+ Bán kính đáy 30 cm= 3 dm.
4
+ Khoảng cách giữa hai đáy là 1 m= 10 dm.
+ Thiết diện qua trục vuông góc với trục và cách đều hai đáy
có chu vi là 80π cm= 8π dm 3
⇒ Bán kính r = 4 dm.
−5 O 5 x
+ Mặt phẳng qua trục cắt mặt xung quanh của bình là các đường parabol có đồ thị như trên
1
+ Phương trình parabol y = 4 − x2 .
25
Z5 Å ã
1 2 406π
+ Thể tích của thùng V = π 4 − x dx = dm3 ≈ 425,2 (lít).
25 3
−5

Trang 97
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BẢNG TÔ ĐÁP ÁN TỰ LUYỆN
Học sinh làm BTTL xong, tô phương án đúng. Buổi học sau, cùng với GV kiểm tra kết quả.

1. A B C D 6. A B C D 11. A B C D 16. A B C D
2. A B C D 7. A B C D 12. A B C D 17. A B C D
3. A B C D 8. A B C D 13. A B C D 18. A B C D
4. A B C D 9. A B C D 14. A B C D 19. A B C D
5. A B C D 10. A B C D 15. A B C D 20. A B C D

Câu 1. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = x x; y =
0; x = 0; x = 1 xoay quanh trục Ox là
1 π 2π π
A. . B. . C. . D. .
4 4 5 2
Câu 2. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = −x2 + 3x − 2, trục hoành và hai đường thẳng
x = 1, x = 2. Quay (H) quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích là
Z2 Z2 2
2
A. V = x − 3x + 2 dx. B. V = x2 − 3x + 2 dx.

1 1
Z2 Ä ä2 Z2
2 2
C. V = π x − 3x + 2 dx . D. V = π x − 3x + 2 dx.

1 1
π
Câu 3. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = cos x, y = 0, x = 0 và x = . Thể tích vật thể
2
tròn xoay có được khi (H) quay quanh trục Ox bằng
π2 π π2
A. . B. 2π. C. . D. .
4 4 2
Câu 4. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ex và các
đường thẳng y = 0; x = 0 và x = 1 được tính bởi công thức nào sau đây?
Z1 Z1 Z1 Z1
2x x2 x2
A. V = e dx. B. V = π e dx. C. V = e dx. D. V = π e2x dx.
0 0 0 0

Câu 5. Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 3x − x2
và trục hoành, quanh trục hoành.
81π 41π 8π 85π
A. (đvtt). B. (đvtt). C. (đvtt). D. (đvtt).
10 7 7 10

Câu 6. Thể tích V của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x x2 + 1, trục hoành và
đường thẳng x = 1 khi quay quanh trục Ox là
9 8π 8 9π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
15 15 15 15
Câu 7. Xét (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2x + 1, trục hoành, trục tung và đường
thẳng x = a (a > 0). Giá trị của a sao cho thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục
hoành bằng 57π là
A. a = 3. B. a = 5. C. a = 4. D. a = 2.
Câu 8. Tính thể tích
√ của vật thể tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục Ox với (H) được giới hạn bởi
đồ thị hàm số y = 4x − x2 và trục hoành.
31π 32π 34π 35π
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Trang 98
Câu 9. Tính thể tích của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 −4, y = 2x−4,
x = 0, x = 2 quanh trục Ox.
32π 32π 32π 22π
A. . B. . C. . D. .
7 5 15 5
4
Câu 10. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) : y = và đường thẳng (d) : y = 5 − x. Tính thể
x
tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) xung quanh trục hoành.
A. V = 51π. B. V = 33π. C. V = 9π. D. V = 18π.


Câu 11. Cho hình phẳng A giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x y
1
và y = x (phần tô đậm trong hình vẽ). Tính thể tích V khối tròn
2
xoay tạo thành khi quay hình A xung quanh trục Ox. 2
8 8 √
A. V = π. B. V = π. y= x
3 5 1
C. V = 0,533. D. V = 0,53π. y= x
2
O 4 x

Câu 12. Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng y
(H) (phần tô màu đen trong hình bên) quanh trục Ox.
61π 88π 4
A. . B. .
15 5 2
8π 424π
C. . D. .
5 15 5
−2 O 1 3 x

Câu 13. Cho vật thể được giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 1, x = 3. Cắt vật thể đã cho bởi mặt phẳng
vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x, 1 ≤ x ≤ 3 ta được thiết diện có diện tích bằng 3x2 + 2x.
Thể tích của vật thể đã cho là
A. V = 42π. B. V = 42. C. V = 34. D. V = 34π.
Câu 14. Thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng √ vuông góc với trục Ox tại x = 1, x = 2 và có
thiết diện tại x (1 < x < 2) là hình chữ nhật có cạnh là 2 và 2x + 1 và được cho bởi công thức nào sau
đây?
Z2 Z2 √
A. V = π (8x + 4) dx. B. V = π 2 2x + 1 dx.
1 1
Z2 Z2 √
C. V = (8x + 4) dx. D. V = 2 2x + 1 dx.
1 1

Câu 15. Cho vật thể có mặt đáy là hình tròn có bán kính bằng 1 (hình z
vẽ). Khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có
hoành độ x (−1 ≤ x ≤ 1) thì được thiết diện là một tam giác đều. Tính
thể tích V của
√ vật thể đó. √
A. V = √ 3. B. V = 3 3.
4 3
C. V = . D. V = π.
3 y

Trang 99
x2 √
Câu 16. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = , y = 2x. Khối tròn xoay tạo thành
2
khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
28π 12π 4π 36π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
5 5 3 35
1
Câu 17. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đường tròn tâm O bán y
√ 4
kính bằng 2, đường cong y = 4 − x và trục hoành (miền gạch sọc √
y= 4−x
như hình vẽ). Tính thể tích V của khối tròn xoay khi cho hình (H)
quay quanh trục Ox.
77π 53π 67π 40π −2 O 4 x
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 6 6 3
Câu 18. Hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần y (C)
1 A
bởi đường cong (C) có phương trình y = x2 . Gọi S1 là phần hình 4 B
4
phẳng không bị gạch chéo (hình vẽ). Tính thể tích V của khối tròn
xoay tạo thành khi quay hình phẳng S1 xung quanh trục Ox. S1
128π 128π 64π 256π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 5 3 5
S2

O C
4 x

Câu 19. Cho đồ thị (C) : y = f (x) = x. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), đường thẳng
x = 9 và trục Ox. Cho điểm M thuộc đồ thị (C) và điểm A(9; 0). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay khi cho
(H) quay quanh trục Ox, V2 là thể tích khối tròn xoay khi cho tam giác AOM quay quanh trục Ox. Biết
rằng V1 = 2V2 , tính diện tích S phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và đường thẳng OM.

M
)
y = f (x
2

O 5 H 9 x

√ √
27 3 3 3 4
A. S = 3. B. S = . C. S = . D. S = .
16 2 3

Câu 20. Người ta làm một chiếc phao bơi như hình vẽ (với bề mặt có được
bằng cách quay đường tròn (C ) quanh trục d). Biết rằng OI = 30 cm, R =
5 cm. Tính thể tích V của chiếc phao.
A. V = 1500π 2 cm3 . B. V = 9000π 2 cm3 .
C. V = 1500π cm . 3 D. V = 9000π cm3 .

——HẾT——

Trang 100
§ 10. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN – MỘT SỐ BÀI TOÁN CHUYỂN
ĐỘNG

A CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

{ DẠNG 1. Cho hàm vận tốc, tìm quãng đường di chuyển của vật

Phương pháp giải.

# Ví dụ 1. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = −5t + 10 m/s. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô
tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 20 m. B. 2 m. C. 0,2 m. D. 10 m.
L Lời giải
Chọn gốc thời gian lúc ngườiZ2lái đạp phanh. Thời điểm ô tô dừng hẳn là: v(t) = 0 ⇔ t = 2 s. Vậy quãng
đường di chuyển được là s = v(t) dt = 0,2 m.
0

# Ví dụ 2. Một chuyến máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v(t) = t 2 + 10t m/s với t
là thời gian được tính bằng giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc
200 m/s thì nó rời đường băng. Tính quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng.
2500 4000
A. m. B. 2000 m. C. 500 m. D. m.
3 3
L Lời giải
Khi v = 200, ta có
ñ
t = 10
t 2 + 10t = 200 ⇔
t = −20 (loại).
Máy báy di chuyển trên đường băng từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 10, do đó quãng đường đi được
trên đường băng là
Z10Ä Ç å 10
2
ä t3 2
2500
s= t + 10t dt = + 5t = m.
3 30
0

# Ví dụ 3. Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1 (t) = 2t (m/s). Đi được 12
giây, người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ôtô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với
gia tốc a = −12 (m/s2 ). Tính quãng đường s (m) đi được của ôtô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến
khi dừng hẳn.
A. s = 168 (m). B. s = 144 (m). C. s = 166 (m). D. s = 152 (m).
L Lời giải
Quãng đường ô tô đi được từ lúc xe lăn bánh đến khi được phanh là
Z12 Z12
v1 (t) dt = 2t dt = 144 (m).
0 0

Vận tốc v2 (t) của ô tô từ lúc được phanh đến khi dừng hẳn thỏa mãn
Z
v2 (t) = (−12) dt = −12t +C,
v2 (12) = v1 (12) = 24
⇒ C = 168 ⇒ v2 (t) = −12t + 168 (m/s).

Trang 101
Thời điểm xe dừng hẳn tương ứng với t thỏa mãn v2 (t) = 0 ⇔ t = 14 (s).
Quãng đường ô tô đi được từ lúc xe được phanh đến khi dừng hẳn là

Z14 Z14
s2 = v2 (t) dt = (−12t + 168) dt = 24 (m).
12 12

Quãng đường cần tính là s = s1 + s2 = 144 + 24 = 168 (m).

# Ví dụ 4. Một ô tô đang chạy đều với vận tốc a m/s thì người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô
chuyển động chậm đần đều với vận tốc v(t) = −5t + a trong đó thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp
phanh. Hỏi vận tốc ban đầu a của ô tô bằng bao nhiêu, biết từ lúc đạp phanh đến khi xe dừng hẳn ô tô
đi được 40 m.
A. a = 40. B. a = 20. C. a = 25. D. a = 10.
L Lời giải
a
Thời gian ô tô bắt đầu đạp phanh đến khi dừng hẳn v(t) = 0 ⇔ −5t + a = 0 ⇔ t = .
Quãng đường ô tô đi được kể từ lúc đạp phanh 5

a
Z5 Ç å a5
5t 2
s(t) = (−5t + a) dt = 40 ⇔ at − = 40

2
0 0
a2 a2
⇔ − = 40 ⇔ a = 20.
5 10

Vậy vận tốc ban đầu của ô tô là a = 20 m/s.

{ DẠNG 2. Cho đồ thị hàm vận tốc, tìm quãng đường di chuyển của vật

Phương pháp giải.

# Ví dụ 5. Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc vÅ(km/h) ã phụ thuộc thời v I
1 8
gian t (h) có đồ thị làm một phần của đường parabol với đỉnh I ; 8 và trục đối xứng
2
song song với trục tung như hình vẽ. Tính quãng đường S người đó chạy được trong
khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.
A. S = 5,3 km. B. S = 4,5 km. C. S = 4 km. D. S = 2,3 km.

O 1 1 t
2

L Lời giải
Từ
Dựagiả thiết công thức biểu thị vận tốc theo thời gian có dạng v(t) = at 2 + bt + c.
 vào hình vẽ ta có hệ phương trình
c=0 
a = −32


1 2
 Å ã Å ã 
1

a· +b· + c = 8 ⇔ b = 32 . Vậy hàm vận tốc là v(t) = −32t 2 + 32t.
 2 2 
c=0

 
a + b + c = 0
Z 3Ä
4 ä
Do đó quãng đường người đó đi được sau 45 phút là S = −32t 2 + 32t dt = 4, 5 km.
0

Trang 102
# Ví dụ 6. (THPT Quốc gia 2017). Một vật chuyển động trong 3 giờ với v
vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. 9
Trong khoảng thời gian 1 giờ kề từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một
phần cùa đường parabol có đỉnh I(2; 9) và trục đối xứng song song với trục
tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thằng song song với trục
hoành. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó (kết quả làm 4
tròn đến hàng phần trăm).
A. s = 23, 25 (km). B. s = 21, 58 (km).
O
C. s = 15, 50 (km). D. s = 13, 83 (km).
1 2 3 t

L Lời giải

• (P) nhận đỉnh I(2; 9) nên có dạng y = a(x − 2)2 + 9.


5
Mặt khác (P) qua điểm (0; 4), suy ra a(0 − 2)2 + 9 = 4 ⇒ a = − .
4
5 2
Vậy (P) : y = (x − 2) + 9
4
• Với x = 1 thay vào phương trình của (P), ta được y = 7.75.

• Quãng đường vật di chuyển trong 3 giờ là


Z 1Å ã Z 3
5 2
s= (t − 2) + 9 dt + 7.75 dt = 21, 58 km.
0 4 1

{ DẠNG 3. Cho hàm gia tốc, tìm quãng đường di chuyển của vật

Phương pháp giải.

# Ví dụ 7. Một vật chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc được tính theo thời gian
là a(t) = t 2 + 3t. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 3 giây kể từ khi vật bắt đầu tăng
tốc.
45 201 81 65
A. m. B. m. C. m. D. m.
2 4 4 2
L Lời giảiZ
1 3
Z
Ta có v(t) = a(t) dt = (t 2 + 3t) dt = t 3 + t 2 +C.
Coi t = 0 là thời điểm vật bắt đầu tăng tốc.3 2
1 3 3 2
Theo giả thiết v(0) = 10 ⇔ C = 10 ⇒ v(t) = t + t + 10.
3 2
Quãng đường vật đi được trong khoảng 3 giây kể từ khi vật bắt đầu tăng tốc là
Z 3 Z 3Å ã
1 3 3 2 201
S= v(t) dt = t + t + 10 dt = .
0 0 3 2 4
# Ví dụ 8. (THPT Quốc gia năm 2018). Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với
1 2 11
vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy luật v(t) = t + t m/s, trong đó t (giây) là khoảng thời
180 18
gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển
động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 5 giây so với A và có gia tốc bằng a m/s2 ( a là hằng
số). Sau khi B xuất phát được 10 giây thì đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 22 m/s. B. 15 m/s. C. 10 m/s. D. 7 m/s.
L Lời giải

• Tính từ lúc chất điểm A bắt đầu chuyển động cho đến khi bị chất điểm B bắt kịp thì A đi được 15
giây, B đi được 10 giây.

Trang 103
Z
• Biểu thức vận tốc của chất điểm B có dạng vB (t) = a dt = at +C; lại có vB (0) = 0 nên vB (t) = at.

• Từ lúc chất điểm A bắt đầu chuyển động cho đến khi bị chất điểm B bắt kịp thì quãng đường hai chất
điểm đi được là bằng nhau. Do đó

Z15Å ã Z10
1 2 11 3
t + t dt = at dt ⇔ 75 = 50a ⇔ a = .
180 18 2
0 0

3
• Từ đó, vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng vB (10) = · 10 = 15 m/s.
2

Trang 104
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BẢNG TÔ ĐÁP ÁN TỰ LUYỆN
Học sinh làm BTTL xong, tô phương án đúng. Buổi học sau, cùng với GV kiểm tra kết quả.

1. A B C D 6. A B C D 11. A B C D 16. A B C D
2. A B C D 7. A B C D 12. A B C D 17. A B C D
3. A B C D 8. A B C D 13. A B C D 18. A B C D
4. A B C D 9. A B C D 14. A B C D 19. A B C D
5. A B C D 10. A B C D 15. A B C D 20. A B C D

Câu 1. Một ô-tô đang chạy thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô-tô chuyển động chậm dần đều với
vận tốc v(t) = −10t + 20 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh.
Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô-tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 20 m. B. 25 m. C. 60 m. D. 15 m.
Câu 2. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 20 m/s rồi hãm phanh chuyển động chậm dần đều với
vận tốc v(t) = −2t + 20 m/s, trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh.
Tính quãng đường mà ô tô đi được trong 15 giây cuối cùng đến khi dừng hẳn.
A. 100 m. B. 75 m. C. 200 m. D. 125 m.
Câu 3. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v(t) = −2t + 10 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ
lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
44 25 45
A. 25 m. B. m. C. m. D. m.
5 2 4
Câu 4. Một ô tô đang chạy với vận tốc 20m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều và sau đúng 4 giây thì ô tô bắt đầu dừng hẳn. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi ô tô dừng hẳn,
ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét?
A. 20. B. 50. C. 40. D. 30.
Câu 5. Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1 (t) = 7t (m/s). Đi được 5s, người lái
xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = −70
(m/s2 ). Tính quãng đường S đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.
A. S = 96,25 (m). B. S = 87,5 (m). C. S = 94 (m). D. S = 95,7 (m).
Câu 6. Một ô tô đang đi với vận tốc lớn hơn 72 km/h, phía trước là đoạn đường chỉ cho phép chạy với
tốc độ tối đa là 72 km/h, vì thế người lái xe đạp phanh để ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc
v(t) = 30 − 2t (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc
bắt đầu đạp phanh đến lúc đạt tốc độ 72 km/h, ô tô đã di chuyển quãng đường là bao nhiêu mét?
A. 100 m. B. 150 m. C. 175 m. D. 125 m.
Câu 7. Một ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
a(t) = 3t − 8 (m/s2 ) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường mà ô tô đi được sau 10s
kể từ lúc tăng tốc là
A. 150 m. B. 250 m. C. 246 m. D. 540 m.
Câu 8. Một xe chuyển động với vận tốc thay đổi là v(t) = 3at 2 + bt. Gọi S(t) là quãng đường đi được
sau t giây. Biết rằng sau 5 giây thì quãng đường đi được là 150 m, sau 10 giây thì quãng đường đi được là
1100 m. Tính quãng đường xe đi được sau 20 giây.
A. 8400 m. B. 600 m. C. 4200 m. D. 2200 m.
Câu 9. Tại một thời điểm t trước lúc đỗ xe ở điểm dừng xe, một chiếc xe đang chuyển động đều với vận
tốc là 60 km/h. Chiếc xe di chuyển trong trạng thái đó 5 phút rồi bắt đầu đạp phanh và chuyển động chậm

Trang 105
dần đều thêm 8 phút nữa rồi mới dừng hẳn ở điểm đỗ xe. Tính quãng đường mà xe đi được từ thời điểm t
nói trên đến khi dừng hẳn.
A. 4 km. B. 5 km. C. 9 km. D. 6 km.

Câu 10. Một chất điểm bắt đầu chuyển động với vận tốc v(t) = at 2 + bt với t tính v
bằng giây và v tính bằng mét/giây (m/s). Sau 10 giây thì chất điểm đạt vận tốc cao nhất
50
v = 50 m/s và giữ nguyên vận tốc đó, có đồ thị vận tốc như hình bên. Tính quãng đường
s chất điểm đi được trong 20 giây đầu.
2500 2600
A. s = m. B. s = m.
3 3
2000
C. s = 800 m. D. s = m.
3 t
O 10
Câu 11. Một người lái xe ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái xe phát hiện có hàng rào ngăn
đường ở phía trước cách 45 m (tính từ vị trí đầu xe đến hàng rào) vì vậy, người lái xe đạp phanh. Từ thời
điểm đó xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = −5t + 20 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian
tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, xe ô tô còn cách hàng
rào ngăn cách bao nhiêu mét (tính từ vị trí đầu xe đến hàng rào)?
A. 5 m. B. 6 m. C. 4 m. D. 3 m.
Câu 12. Một ô tô đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, xe chuyển
động chậm dần đều với vận Ätốc v (t)
ä = 200 + at (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ
2
lúc bắt đầu đạp phanh và a m/s là gia tốc. Biết rằng khi đi được 1500 m thì xe dừng hẳn, hỏi gia tốc
của xe bằng bao nhiêu?
200 100 40 40
A. a = − m/s2 . B. a = − m/s2 . C. a = m/s2 . D. a = − m/s2 .
13 13 3 3

Câu 13. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc y
vào thời gian t (h) có đồ thị vận tốc như hình vẽ bên. Trong khoảng thời 9
gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường
parabol có đỉnh I(2; 9) và trục đối xứng song song với trục tung. Khoảng
thời gian còn lại vật chuyển động chậm dần đều. Tính quãng đường S mà
vật đi được trong 4 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). 4
A. S = 23, 71 km. B. S = 23, 58 km.
C. S = 23, 56 km. D. S = 23, 72 km.
O 1 2 3 4 x

Câu 14. Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường, các xe ô tô khi dừng đèn đỏ phải cách nhau tối
thiểu 1 m. Một ô tô A đang chạy với vận tốc 16 m/s bỗng gặp ô tô B đang dừng đèn đỏ nên ô tô A hãm
phanh và chuyển động chậm dần đều với vận tốc được biểu thị bằng công thức vA (t) = 16 − 4t (m/s), thời
gian tính bằng giây. Hỏi rằng để hai ô tô A và B đạt khoảng cách an toàn thì khi dừng lại ô tô A phải hãm
phanh cách ô tô B một khoảng ít nhất là bao nhiêu?
A. 33 m. B. 12 m. C. 31 m. D. 32 m.
Câu 15. Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 2 59
quy luật v(t) = t + t (m/s), trong đó t (s) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển động. Từ
150 75
trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm
hơn 3 giây so với A và có gia tốc bằng a (m/s2 ) (a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi
kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 20 (m/s). B. 16 (m/s). C. 13 (m/s). D. 15 (m/s).
——HẾT——

Trang 106
§ 11. ĐỀ TỔNG ÔN

A ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Cho hàm số f (x) liên tục trên khoảng K và các hằng số a, b, c ∈ K. Mệnh đề nào dưới đây sai?
Zb Zc Zb Zb Zb
A. f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx. B. f (x) dx 6= f (t) dt.
a a c a a
Zb Zb Zb Za
C. k · f (x) dx = k f (x) dx với k ∈ R. D. f (x) dx = − f (x) dx.
a a a b

Câu 2. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = sin 5x + 2 là


1 1
A. − cos 5x + 2x +C. B. cos 5x + 2x +C. C. cos 5x + 2x +C. D. 5 cos 5x +C.
5 5
Z2
Câu 3. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên đoạn [0; 2] và f (0) = −1, biết f 0 (x) dx = 5. Tính f (2).
0
A. f (2) = 6. B. f (2) = 2. C. f (2) = 5. D. f (2) = 4.

Câu 4. Tính thể tích vật thể tạo thành khi quay hình phẳng (H) quanh trục Ox, biết (H) được giới hạn
bởi các đường y = 4x2 − 1, y = 0.
8π 4π 16π 2π
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15
Câu 5. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = 3x2 , y = 2x + 5, x = −1 và
x = 2.
256 269
A. S = . B. S = 9. C. S = 27. D. S = .
27 27
Z
x−3 √
Câu 6. Khi tính nguyên hàm của hàm số √ dx. Bằng cách đặt u = x + 1 ta được nguyên hàm
x+1
nào? Z Z Z Z
2 2 2
A. (u − 3) du. B. (u − 4) du . C. 2(u − 4) du . D. 2(u2 − 4)u du.

Câu 7. Gọi F(x) = (ax2 + bx + c)ex là một nguyên hàm của hàm số f (x) = (x − 1)2 ex . Tính S = a + 2b +
c.
A. S = 3. B. S = −2. C. S = 0. D. S = 4.
Z1
Câu 8. Cho (x + 3)ex dx = a + be với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0
A. a + b = −5. B. a + b = −1. C. a · b = −6. D. a · b = 6.

Câu 9. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong y = x2 − 2x và y = 2x2 − x − 2 là
9
A. 4. B. 9. C. 5. D. .
2
Z 4
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục trên đoạn [1; 4], f (1) = 12 và f 0 (x) dx = 17.
1
Giá trị của f (4) bằng
A. 19. B. 5. C. 29. D. 9.

Trang 107
Câu 11. Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ. Diện tích S của hình y
phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x) và trục Ox (phần gạch sọc)
được tính bởi công thức
Z3 Z1 Z3 2
A. S = f (x) dx. B. S = f (x) dx + f (x) dx. −3
−3
−3 1 O 1 3 x
Z3 Z1 Z3

C. S = f (x) dx . D. S = f (x) dx − f (x) dx.
−3 −3

1

Z1 Z2
x
Câu 12. Đặt t = x + 1. Khi đó dx = f (t) dt. Hàm số f (t) là hàm số nào dưới đây
(x + 1)2
0 1
1 1 1 1 t −2 1
A. f (t) = − . B. f (t) = + 2 . C. f (t) = 2 . D. f (t) = ln |t| + .
t t2 t t t t
Z2
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R, biết f (1) = 2017 và f 0 (x) dx = 1, giá trị của
1
f (2) bằng
A. 2016. B. 2017. C. 2019. D. 2018.

Câu 14. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f (x) = cos x sin x + 1.
1 √ 2 √
A. F(x) = (sin x + 1) sin x + 1 +C. B. F(x) = (sin x + 1) sin x + 1 +C.
3 3
1 − 2 sin x − 3 sin2 x 1 √
C. F(x) = √ . D. F(x) = sin x sin x + 1 +C.
2 sin x + 1 3
Câu 15. Họ nguyên hàm của hàm số x 2 − e3x là

1 1
A. x2 − e3x (3x − 1) +C. B. 2x2 − e2x (x − 1) +C.
9 3
2 1 2x 2 1 3x
C. x + e (x + 1) +C. D. x − e (3x − 1) +C.
9 3
Z9 Z4
Câu 16. Biết f (x) là hàm số liên tục trên R và f (x) dx = 9.Tính f (3x − 3) dx.
0 1
A. 27. B. 24. C. 3. D. 0.
Câu 17. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 1 − x + x2 là
x2 x3
A. F(x) = x − + +C. B. F(x)x − x2 + x3 +C.
2 3
x2 x3
C. F(x) = −1 + 2x +C. D. F(x) = − + +C.
2 3
Z3
x+3
Câu 18. Cho dx = m ln 2 + n ln 3 + p ln 5, với m, n, p là các số hữu tỉ. Tính S = m2 + n +
x2 + 3x + 2
1
p2 .
A. S = 5. B. S = 3. C. S = 4. D. S = 6.
Câu 19. Thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) : y = x2 và đường thẳng
d : y = 2x quay xung quanh trục Ox bằng
Z2 Z2 Z2
2 2
A. π (2x − x ) dx. B. π 4x dx + π x4 dx.
0 0 0

Trang 108
Z2 Z2 Z2
2 2 2
C. π (x − 2x) dx. D. π 4x dx − π x4 dx.
0 0 0

Câu 20. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc a (t) = 3t + t 2 (m/s2 ).
Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc bằng bao nhiêu?
2200 4000 4300 1900
A. m. B. m. C. m. D. m.
3 4 3 3
Z5
Câu 21. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và f (5) = 10, x f 0 (x) dx = 30. Tính giá trị
0
Z5
của tích phân I = f (x) dx.
0
A. I = −20. B. I = 70. C. I = 20. D. I = −30.
Câu 22. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x3 và y = 4x được tính theo công
thức
Z2 Z0 Z2
3 3
A. S = (x − 4x) dx. B. S = (x − 4x) dx − (x3 − 4x) dx.
−2 −2 0
Z0 Z2 Z2
C. S = (x3 − 4x) dx + (x3 − 4x) dx. D. S = (4x − x3 ) dx.
−2 0 −2

Z2
Câu 23. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục trên R, f (0) = 1, f (2) = 3 và f (x) dx = 3. Tính
0
Z1
tích phân x f 0 (2x) dx.
0
3 3
A. . B. 2. C. . D. 0.
4 2
Câu 24.
Cho đường thẳng y = 3x và parabol y = 2x2 + a (a là tham số thực y
dương). Gọi S1 và S2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được y = 3x
gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S1 = S2 thì a thuộc khoảng nào
dưới đây?
Å ã Å ã Å ã Å ã
4 9 4 9 9
A. ; . B. 0; . C. 1; . D. ;1 . S2
5 10 5 8 10
y = 2x2 + a
S1
O x

Z1 0
f (x)
Câu 25. Cho hàm F(x) = 4x là một nguyên hàm của hàm số 2x · f (x). Tính dx
ln2 2
0
2 4 2 4
A. . B. − . C. − . D. .
ln 2 ln 2 ln 2 ln 2
—HẾT—

Trang 109
B ĐỀ SỐ 2
Z1
Câu 1. Tính tích phân (ex + 1) dx.
0
A. 2,718. B. e +C, với C ∈ R. C. e. D. 2e − 3.
Z2 Z5 Z5
Câu 2. Nếu f (x) dx = 3, f (x) dx = −1 thì f (x) dx bằng
1 2 1
A. −2. B. 2. C. 3. D. 4.
Z3
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có f (2) = 2, f (3) = 5; hàm số y = f 0 (x) liên tục trên [2; 3]. Khi đó f 0 (x) dx
2
bằng
A. 10. B. 3. C. 7. D. −3.
Câu 4. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f (x), Ox, x = c, x = b, (b > c) có công thức
tính
Zb Zb Zc Zc
A. S = π | f (x)| dx. B. S = | f (x)| dx. C. S = | f (x)| dx. D. S = π [ f (x)]2 dx.
c c b b

Câu 5. ChoZ a số dương a và hàm số f (x) liên tục trên R thỏa mãn f (x) + f (−x) = a, ∀x ∈ R. Giá trị của
biểu thức f (x)dx bằng
−a
A. a2 . B. 2a. C. a. D. 2a2 .
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm
số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) là
Zb Zb Zb Zb
A. V = f (x)dx. B. V = π 2 f (x)dx. C. V = π f (x)dx. D. S = | f (x)| dx.
a a a a

ln x
Câu 7. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đường cong y = √ , trục hoành và đường thẳng x = e. Khối
x
tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
π π π
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = π.
3 6 2
Câu 8. Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = x + 2, y = 0, x = 1 và x = 3. Tính thể tích V của
khối tròn xoay tạo thành khi quay hình D xung quanh Ox.
98 98π 2 98π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 8π.
3 3 3
ln x
Câu 9. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = là
x
1 1
A. ln2 x +C. B. ln(ln x) +C. C. ln2 x +C. D. ln2 x + ln x +C.
2 2
x−1
Câu 10. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f (x) = 2 , biết đồ thị hàm số y = F(x) đi qua điểm
x
(1; −2).
1 1
A. F(x) = ln |x| − + 1. B. F(x) = ln |x| + − 3.
x x
1 1
C. F(x) = ln |x| − − 1. D. F(x) = ln |x| + + 3.
x x

Trang 110
Z1
1
Câu 11. Tích phân √ dx bằng
x+1
0

2−1 √ √
A. ln 2. B. . C. 2 − 1. D. 2( 2 − 1).
2
Z3 Z2
x √
Câu 12. Nếu √ dx = f (t) dt với t = 1 + x thì f (t) là hàm số nào trong các hàm số dưới
1+ 1+x
0 1
đây?
A. f (t) = t 2 − t. B. f (t) = 2t 2 + 2t. C. f (t) = 2t 2 − 2t. D. f (t) = t 2 + t.
Z
Câu 13. Gọi 2018x dx = F(x) +C, với C là hằng số. Khi đó hàm số F(x) bằng
2018x+1 2018xx · 2018x−1
A. . B. 2018x ln 2018. C. . . D.
x+1 ln 2018 ln 2018
π  π 
Câu 14. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = sin 2x và F = −1. Tính F .
√ 4 6
π  √ π  3
A. F = 3 − 1. B. F =− − 1.
 π6  5  π6  5
4
C. F = . D. F =− .
6 4 6 4
Z 1
x
Câu 15. Tính tích phân √ dx được kết quả
0 x+1
√ √
1 4−2 2 1 2 2+4
A. − ln 2. B. . C. ln 2 − . D. .
6 3 6 3

Câu 16. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = (5x + 1)ex và F(0) = 3. Tính F(2).
A. F(2) = 6e2 + 7. B. F(2) = 11e2 + 3. C. F(2) = 5e2 + 7. D. F(2) = e2 + 7.

Câu 17. Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 80 cm. Người thiết kế đã sử dụng
bốn đường parabol có chung đỉnh tại tâm của viên gạch để tạo ra bốn cánh hoa
(phần gạch sọc như hình vẽ bên). Diện tích mỗi cánh hoa của viên gạch bằng
400
A. cm2 . B. 250 cm2 .
3
800 1600
C. cm2 . D. cm2 .
3 3

Câu 18. Tính thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 4, biết rằng khi cắt bởi mặt
phẳng tuỳ ý vuông√góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 < x < 4) thì được thiết diện là nửa hình tròn
có bán kính R = x 4 − x.
64 32π 64π 32
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3

Câu 19. Một ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
a(t) = 3t − 8 (m/s2 ) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường mà ô tô đi được sau 10s
kể từ lúc tăng tốc là
A. 150 m. B. 540 m. C. 250 m. D. 246 m.

Trang 111
Câu 20. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Biết y
đồ thị hàm số đã cho cắt trục Ox tại ba điểm có hoành
√ độ x1 , x2 , x3
theo thứ tự lập thành cấp số cộng và x3 − x1 = 2 3. Gọi diện tích
hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục Ox là S, diện tích S1 của hình O x
phẳng giới hạn bởi các đường y = f (x) + 1, y = − f (x) − 1, x = x1 x1 x2 x3
và x = x√
3 . Giá trị S1 bằng√ √ √
A. 4 3. B. 8 3. C. S + 4 3. D. S + 2 3. −1

Z 4 Z 2
Câu 21. Cho f (x) dx = 2018. Tính tích phân I = [ f (2x) + f (4 − 2x)] dx.
0 0
A. I = 2018. B. I = 1009. C. I = 0. D. I = 4036.
Z1
Câu 22. Cho hàm số f (x) liên tục trên [−1; 1] và f (−x) + 2018 f (x) = ex , ∀x ∈ [−1; 1]. Tính f (x) dx.
−1
e2 − 1 e2 − 1 e2 − 1
A. . B. . C. 0. D. .
e 2019e 2018e
Z1 Z3
Câu 23. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R. Biết f (3) = 1 và x f (3x) dx = 1, khi đó x2 f 0 (x) dx
0 0
bằng
25
A. 3. B. 7. C. −9. D. .
3
π
Z2 2
x + (2x + cos x) cos x + 1 − sin x c
Câu 24. Biết dx = aπ 2 + b − với a, b, c là các số hữu tỉ. Tính P =
x + cos x π
0
ac3 + b.
5 3
A. P = . B. P = . C. P = 2. D. P = 3.
4 2

Câu 25. Bạn An cần mua một chiếc gương có viền là đường H
parabol bậc 2 (xem hình vẽ). Biết rằng đoạn AB = 60 cm, OH =
30 cm. Diện tích của chiếc gương bạn An mua là
A. 900 cm2 . B. 1200 cm2 .
C. 1400 cm2 . D. 1000 cm2 . 30 cm

O
A 60 cm B

—HẾT—

Trang 112
ĐÁP ÁN THAM KHẢO CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN

ĐÁP ÁN BTTL BÀI 1

1. C 2. B 3. B 4. C 5. A 6. B 7. A 8. C 9. A 10. D
11. C 12. B 13. C 14. D 15. A 16. C 17. B 18. A 19. B 20. A
21. D 22. A 23. B 24. B 25. C

ĐÁP ÁN BTTL BÀI 2

1. D 2. D 3. A 4. B 5. C 6. D 7. A 8. B 9. A 10. B
11. B 12. C 13. C 14. A 15. A 16. C 17. B 18. C 19. D 20. B
21. A 22. C 23. D 24. B 25. A

ĐÁP ÁN BTTL BÀI 3

1. B 2. B 3. D 4. D 5. D 6. C 7. A 8. A 9. D 10. D
11. A 12. A 13. A 14. C 15. B 16. B 17. D 18. B 19. B 20. C
21. B 22. D 23. B 24. D 25. D

ĐÁP ÁN BTTL BÀI 4

1. C 2. A 3. C 4. A 5. A 6. A 7. D 8. A 9. C 10. B
11. B 12. A 13. C 14. A 15. D 16. C 17. C 18. B 19. B 20. A
21. C 22. D 23. A 24. B 25. B

ĐÁP ÁN BTTL BÀI 5

1. C 2. A 3. A 4. A 5. A 6. A 7. D 8. B 9. C 10. B
11. B 12. A 13. C 14. C 15. C 16. B 17. D 18. C 19. B 20. A
21. A 22. A 23. A 24. A 25. C 26. C 27. D 28. C 29. D 30. A

ĐÁP ÁN BTTL BÀI 6

1. A 2. B 3. B 4. B 5. B 6. D 7. A 8. A 9. D 10. D
11. B 12. D 13. B 14. B 15. B 16. B 17. B 18. B 19. C 20. C
21. B 22. B 23. C 24. A 25. A

ĐÁP ÁN BTTL BÀI 7

1. D 2. D 3. C 4. B 5. C 6. B 7. C 8. C 9. D 10. D
11. A 12. A 13. B 14. A 15. C 16. D 17. C 18. B 19. B 20. B
21. A 22. C 23. D 24. A 25. C 26. B 27. A 28. A 29. C 30. C
31. A 32. C 33. C 34. C 35. B 36. A 37. C 38. B 39. A 40. C

ĐÁP ÁN BTTL BÀI 8

Trang 113
1. A 2. A 3. C 4. A 5. A 6. B 7. B 8. C 9. D 10. A
11. B 12. C 13. D 14. A 15. A 16. B 17. B 18. D 19. A 20. C
21. B 22. D 23. B 24. C 25. A 26. B 27. B 28. C 29. B 30. A

ĐÁP ÁN BTTL BÀI 9

1. B 2. C 3. A 4. D 5. A 6. B 7. A 8. B 9. B 10. C
11. A 12. B 13. C 14. D 15. C 16. B 17. D 18. D 19. B 20. A

ĐÁP ÁN BTTL BÀI 10

1. A 2. C 3. A 4. C 5. A 6. D 7. B 8. A 9. C 10. A
11. A 12. D 13. A 14. A 15. B

ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN SỐ 1

1. B 2. A 3. D 4. A 5. D 6. C 7. B 8. C 9. D 10. C
11. D 12. A 13. D 14. B 15. A 16. C 17. A 18. D 19. D 20. C
21. C 22. B 23. A 24. A 25. A

ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN SỐ 2

1. C 2. B 3. B 4. B 5. A 6. D 7. A 8. C 9. C 10. B
11. D 12. C 13. C 14. D 15. B 16. A 17. D 18. B 19. C 20. A
21. A 22. B 23. C 24. C 25. B

Trang 114

You might also like