You are on page 1of 2

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC + PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

I. Hàm số lượng giác (Ôn trong phiếu trên lớp + đề tham khảo)
1) Tập xác định
2) Tính chẵn lẻ
3) Chu kì tuần hoàn
4) Tìm GTNN – GTLN (chủ yếu dựa vào ĐKXĐ)
5) Đồng biến, nghịch biến, nhận biết đồ thị hàm lượng giác
II. Phương trình lượng giác
1) Phương trình cơ bản: Sinx = m, cosx = m, tanx = m, cotx = m
Bấm shift + sin (cos, tan, cot) + m
Sin thì = nhau hoặc bù nhau và thêm đuôi k 2
Cos thì = nhau hoặc đối nhau và thêm đuôi k 2
Tan và Cot thì chỉ có 1 trường hợp và thêm đuôi k
1 2 3
+) TH1: m số đẹp m ; ; ;...
2 2 2

+) TH2: m là số đặc biệt: m 0 => đuôi luôn là k


+) TH3: m là số xấu
2) Phương trình thường gặp
a) Công thức chuẩn:
sin u = sin v, cos u = cos v, tan u = tan v, cot u = cot v
b) Công thức không chuẩn

+) TH1: Lệch hàm (luôn dùng 2 góc phụ nhau: tổng 90 )


2

sin u = cos v  cos ( - u) = cos v  sin u = sin ( - v)


2 2

tan u = cot v  tan u = tan ( - v)


2
+) TH2: Lệch dấu
sin u = - sin v  sin u = sin (-v)
cos u = - cos v  cos u = cos - v) (riêng làm cosu=-cosv thì dùng 2 góc BÙ nhau)
tan u = - tan v  tan u = tan (-v)
cot u = - cot v  cot u = cot (-v)
3) Phương trình dạng đặc biệt
a) Đưa về phương trình bậc hai

b) Phương trình bậc nhất đối xứng với sin và cos (ít thi hoặc sẽ vào các câu cuối)
III. Một số dạng khác
1. Đếm số nghiệm
Lưu ý: Khi làm bài tập tìm nghiệm x sao cho 10 x 10 , ta đổi về 3,2 x 3,2
(lấy 10 : 3,2 )
2. Biểu diễn họ nghiệm trên đường tròn lượng giác
Ví dụ:

a. Có 1 điểm trên đường tròn ( k2 quay cả 1 vòng tròn)


b. Có 2 điểm trên đường tròn ( k quay nửa vòng tròn)
c. Có 2 điểm trên đường tròn ( k quay nửa vòng tròn)
k 1
d. Có 4 điểm trên đường tròn ( quay vòng tròn)
2 4

You might also like