You are on page 1of 59

Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 4


( Từ 26/09/2022 đến 30/9/2022)

BUỔI SÁNG BUỔI CHIỀU


Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
1 1 T.Việt Bài 7: Cây xấu hổ
(Tiết 1)
2 2 T.Việt Bài 7: Cây xấu hổ
(Tiết 2)
HAI 3 HAI 3 Toán Phép cộng ( qua 10)
26/9 trong phạm vi 20
(Tiết 1)
4 4 Đ. Đức Em yêu quê hương
(Tiết 2)
5 5 HĐTN Sinh hoạt dưới cờ
1 1 Toán Phép cộng ( qua 10)
trong phạm vi 20
BA (Tiết 2)
BA 2 (Bù 2 GDTC GV chuyên dạy
27/9 3 sáng 3 T.Việt Bài 7: Cây xấu hổ
thứ tư (Tiết 3)
4 5/10) 4 T. Việt Bài 7: Cây xấu hổ
(Tiết 4)
5 5
1 1 Phép cộng ( qua 10)
Toán trong phạm vi 20
(Tiết 3)

2 2 Âm GV chuyên dạy
( Bù
TƯ nhạc
sang
28/9 3 3 T.Việt Bài 8: Cầu thủ dự bị
thứ
( Tiết 1)
sáu
4 4 T. Việt Bài 8: Cầu thủ dự bị
7/10)
( Tiết 2)
5 5 HĐTN Bài 4: Tay khéo tay
đảm.
NĂM 1 T. Anh GV chuyên dạy NĂM 1 Toán Phép cộng ( qua 10)
29/9 ( Bù trong phạm vi 20
sáng (Tiết 5)
2 T. Anh GV chuyên dạy thứ ba 2 GDTC GV chuyên dạy
3 Toán Phép cộng ( qua 11/10 3 T.Việt Bài 8: Cầu thủ dự bị
10) trong phạm vi ( Tiết 3)
20 (Tiết 4)
4 TNXH Giữ vệ sinh nhà ở 4 T.Việt Bài 8: Cầu thủ dự bị
( Tiết 1) ( Tiết 4)

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

5 5
1 1 TNXH Giữ vệ sinh nhà ở
( Tiết 2)
2 2 Mĩ GV chuyên dạy
SÁU Thuật
SÁU
30/9 3 3 T.Việt Bài 8: Cầu thủ dự bị
( Tiết 5)
4 4 Bài 8: Cầu thủ dự bị
T. Việt
( Tiết 6)
5 5 HĐTN Sinh hoạt lớp

Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2022


MÔN: TIẾNG VIỆT

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

CHỦ ĐỀ : EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY


BÀI 7: CÂY XẤU HỔ( Tiết 1, 2)
Tiết: 31+32: Đọc: BÀI 7: CÂY XẤU HỔ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
+ Năng lựcđặc thù: HS thực hiện được
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu
hổ với ngữ điệu phù hợp.
- Học sinh nêu được nội dung bài: nhận biết được đặc điểm của cây xấu hổ qua bài đọc và
tranh minh hoạ, nhận biết được các nhân vật, sự việc và các diễn biến trong câu chuyện
+ Năng lực chung: rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: biết các nhân vật, diễn biến các sự vật
trong câu chuyện.
2.Phẩm chất: Quý mến bạn bè, có niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa của bài học, bảng phụ ghi sẵn câu dài, từ khó.
- Phiếu HT cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


5’ 1.Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và bước đầu làm quen với bài học
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh:
- GV hỏi: - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
+ Em biết gì về loài cây trong tranh ? - 2-3 HS chia sẻ.
+  Dựa vào tên bài đọc và tranh minh hoạ, - Hs nêu
thử đoán xem loài cây có gì đặc biệt? - Tranh vẽ cây xấu hổ có một số mắt
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Trong tiết đã khép lại
học hôn nay chúng mình sẽ làm quen với
một loài cây mang tên Cây xấu hổ vì quá
nhút nhát nó đã khép mắt lại không nhìn
thấy một con chim xanh tuyệt đẹp để rồi
tiếc nuối

30’ 2.Hoạt động: Khám phá


+ Đọc văn bản.
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được kĩ thuật
đọc văn bản văn học. Hiểu rõ hơn về ý
nghĩa bài đọc.
* Cách tiến hành:
GVHDHS quan sát tranh minh hoạ bài - HS quan sát tranh và nêu.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

đọc, nêu nội dung tranh.


- GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ hơi - Lắng nghe
đúng, dùng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn
- HDHS chia đoạn: (2 đoạn) - HS chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Từ đầu đến không
có gì lạ thật .
+ Đoạn 2: Phần còn lại
Cho HS đọc đoạn lượt 1 - HS đọc đoạn lượt 1.
- Luyện đọc từ khó: xung quanh, xanh - 2,3 HS luyện đọc.
biếc, lóng lánh, xuýt xoa …
- Luyện đọc câu dài: Thì ra, / vừa có một - 2-3 HS đọc.
con chim xanh biếc, / toàn thân lóng lánh
như tự toả sáng / không biết từ đâu bay
tới.//
- Lắng nghe.
GV nhận xét
- GV cho HS đọc đoạn lượt 2 và giải
nghĩa từ
+ Là tiếng va chạm của lá khô
+ Con hiểu thế nào là lạt xạt?
+ Xôn xao
+ Nhiều âm thanh, tiếng nói nhỏ phát ra
cùng lúc gọi là gì?
+ Cách thể hiện cảm xúc(thường là
+ Thế nào là xuýt xoa?
khen, đôi khi là tiếc) qua lời nói.
+Cây bụi thấp, quả mọng nước trông
+ Con biết gì về cây thanh mai?
như quả dâu.
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi sai cho HS
- HS luyện đọc lời của các nhân vật
- Luyện đọc đoạn theo nhóm: GV tổ
theo nhóm 3. HS thực hiện theo cặp.
chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- Từng cặp HS đọc nối tiếp 2 đoạn
ba.
trong nhóm (như 2 HS đã làm mẫu
-GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn khi
trước lớp).
đọc bài
- HS góp ý cho nhau.
- HS đọc thi đua giữa các nhóm.
-Gọi các nhóm chia sẻ đọc trước lớp
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.
* Đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
- GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài
- GV đánh giá, biểu dương.
5’
Tiết 2
1. Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
- HS chơi trò chơi.
* Cách tiến hành:
HS chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ, đọc
15’
nối tiếp bài.
2. Hoạt động: Khám phá( Trả lời câu
hỏi.)
* Mục tiêu: Hiểu và trả lời đúng các câu
hỏi có liên quan đến VB. Giúp học sinh

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

nêu được nội dung bài: Cần có tinh thần


hợp tác trong làm việc nhóm, có sự tự tin
vào chính bản thân
*Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc lại toàn bài. 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài - HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời
và trả lời các câu hỏi. các câu hỏi.
- GV yêu cầu HS xem lại đoạn văn 1 và - HS xem lại đoạn văn 1 và nhìn
nhìn tranh minh hoạ: Tranh vẽ những gì? tranh minh hoạ. HS trao đổi nhóm 2.
Câu 1. Nghe tiếng động lạ cây xấu hổ đã + Cây xấu hổ với nhiều mắt lá đã
làm gì? khép lại.
- GV cùng HS thống nhất câu trả lời - Cả lớp thống nhất câu trả lời: Nghe
tiếng động lạ, cây xấu hổ đã co rúm
mình lại.
- GV tổ chức cho HS trao đổi trước lớp và - HS cũng có thể trả lời sáng tạo hơn
giao lưu giữa các nhóm với nhau. (theo tranh) chứ không hoàn toàn
theo bài đọc (VD: Nghe tiếng động
lạ, cây xấu hổ đã khép những mắt lá
lại)
- Đại diện các nhóm lên chia sẻ.
- GV theo dõi các nhóm trao đổi. - HS lắng nghe.
- GV cùng HS nhận xét, góp ý. - HS trao đổi theo nhóm.
Câu 2. Cây cỏ xung quanh xôn xao về
chuyện gì? + Từng em nêu ý kiến giải thích của
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: mình, các bạn góp ý. Cả nhóm thống
+ Từng nhóm thảo luận, tìm những chi tiết nhất cách trả lời: Cây cỏ xung quanh
nói về những điều khiến cây cỏ xung xôn xao chuyện một con chim xanh
quanh xôn xao. biếc, toàn thân lóng lánh không biết
+ GV theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS gặp từ đầu bay tới rồi lại vội bay đi ngay.
khó khăn trong nhóm.
- GV mời đại diện một số nhóm trả lời.
- GV cùng HS nhận xét, góp ý. - Đại diện các nhóm lên chia sẻ.
Câu 3. Cây xấu hổ nuối tiếc điều gì? - Các nhóm nhận xét, góp ý.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm:
- HS lắng nghe. HS trao đổi theo
+ Từng em nêu ý kiến giải thích về điều nhóm.
làm cây xấu hổ tiếc. + Từng em nêu ý kiến giải thích của
+ Cả nhóm thống nhất cách giải thích phù mình, các bạn góp ý.
hợp nhất. + VD: Do cây xấu hổ nhút nhát nên
- Cả lớp và GV nhận xét câu giải thích đã nhắm mắt lại khi nghe tiếng động
của các nhóm, khen tất cả các nhóm đã lạ/ Do cây xấu hổ sợ và nhắm mắt
mạnh dạn nêu cách hiểu của mình. lại nên đã không nhìn thấy con chim
- Nếu HS có năng lực tốt, GV có thể khai xanh rất đẹp.
thác sâu hơn: - Các nhóm nêu cách giải thích trước
+ Câu văn nào thể hiện sự nuối tiếc của lớp.
cây xấu hổ?

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

+ Theo em, vì sao cây xấu hổ tiếc?


+ Để không phải tiếc như vậy, cây xấu hổ
nên làm gì?... - HS lắng nghe và trả lời
Câu 4. Câu văn nào cho biết cây xấu hổ
rất mong con chim xanh quay trở lại?
- GV cho HS trao đổi theo nhóm: - HS trao đổi theo nhóm.
- HS trao đổi theo nhóm
+ Từng em nêu ý kiến của mình, cả nhóm -HS nêu ý kiến: Không biết bao giờ
góp ý. con chim xanh huyền diệu ấy quay
trở lại?
+ Cả nhóm thống nhất câu trả lời. Không
biết bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy
quay trở lại?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
10’ 3. Hoạt động: Luyện tập- thực hành - HS lắng nghe.
*Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, ngắt
nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những
từ ngữ cần thiết. Hình thành, phát triển
năng lực nhận biết các nhân vật, diễn
biến các sự vật trong chuyện.Có niềm vui
khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm
việc nhóm.
+Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng - HS lắng nghe, đọc thầm.
của nhân vật.
- GVHD HS luyện đọc lời đối thoại. - HS tập đọc lời đối thoại dựa theo
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS. cách đọc của GV.
- Gọi HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe
- Nhận xét, khen ngợi. - 2-3 HS đọc.
+Luyện tập theo văn bản đọc. - Lớp đọc thầm văn bản.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại VB.
Câu 1. Những từ ngữ nào dưới đây chỉ - HS thảo luận nhóm để tìm ra câu trả
đặc điểm? lời.
- GV mời 1 - 2 HS đọc các từ ngữ cho
trước.
- GV mời một số HS tìm ra những từ ngữ - Một số HS trả lời.
chỉ đặc điểm trong số các từ đã cho. - Cả lớp thống nhất câu trả lời (đẹp,
- GV và cả lớp góp ý. lóng lánh, xanh biếc).
- GV hướng dẫn cách thực hiện: Thảo - HS thảo luận nhóm, mỗi HS tự
luận nhóm, mỗi HS tự tưởng tượng mình tưởng tượng mình là cấy xấu hổ và sẽ
là cấy xấu hổ và sẽ nói điều mình tiếc. nói điều mình tiếc.
+1-2 HS nói tiếp lời cây xấu hổ. VD:
Mình rất tiếc vì đã không mở mắt để
Câu 2. Nói tiếp lời cây xấu hổ: Mình rất được thấy con chim xanh/ Mình rất
tiếc (...). tiếc vì đã không thể vượt qua nỗi sợ

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

của mình? Mình rất tiếc vì đã quá


nhút nhát nên đã nhắm mắt lại,
không nhìn thấy con chim xanh.
4. Hoạt động: Vận dụng - Các HS khác nhận xét, góp ý cho
5’ *Muc tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng nhau.
kiến thức bài học chia sẻ cùng bạn.
*Cách tiến hành:
- Hôm nay em học bài gì?
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Sau khi học xong bài học hôm nay em - HS trả lời.
có cảm nhận hay ý kiến gì không? - HS lắng nghe.
- GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ cảm nhận sau bài học.
-Về chia sẻ với gia đình những điều em đã
học. - HS lắng nghe và thực hiện.
-Chuẩn bị bài sau: Cây xấu hổ (T3)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20
Tiết 16 BÀI 7: PHÉP CỘNG (QUA 10) TRONG PHẠM VI 20

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1.Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- HS nhận biết được phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20. Tính được phép cộng (qua 10)
bằng cách nhẩm hoặc tách số.
- Hình thành bảng cộng vận dụng vào giải các bài toán thực tế có liên quan.
+ Năng lực chung: Tư duy ở mức độ đơn giản, trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết
các bài toán có lời văn nhằm phát triển năng lực giao tiếp, phát triển năng lực giải quyết vấn
đề, phát triển năng lực giao tiếp.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
- Chăm chỉ, miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hình phóng to hình ở bài tập, phiếu bài tập.
- Bộ đồ dùng học Toán 2,vở,sách HS, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1.Hoạt động: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát tập thể. - HS hát.
- GV kết nối vào bài: Bài học hôm nay -HS theo dõi.
giúp các em thực hiện phép cộng (qua
10) trong phạm vi 20 bằng cách nhẩm
hoặc tách số.
- GV ghi tên bài: Phép cộng (qua 10) - HS ghi bài và nhắc lại.
trong phạm vi 20.
10’ 2. Hoạt động: Khám phá
*Mục tiêu: HS nhận biết được phép
cộng (qua 10) trong phạm vi 20, tính
được các phép cộng (qua 10) bằng cách
đếm tiếp hoặc tách số.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.26: - HS quan sát và hướng dẫn cách thực
hiện:
-

GV cho HS đọc yêu cầu đề bài


- GV cho HS quan sát và hướng dẫn cách

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

thực hiện:
+ Đề bài cho gì?

+ Đề bài hỏi gì?


- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Để biết cả 2 lọ hoa có tất cả bao nhiêu
bông ta làm như thế nào?
+ GV đưa phép tính 9 + 5 = ? + Một lọ hoa có 9 bông hoa đỏ và một
lọ hoa có 5 bông hoa vàng.
+ Để tính tổng phép tính trên, ta làm như + Hỏi hai lọ hoa có tất cả bao nhiêu
thế nào? bông hoa?
+ Ta lấy: 9 + 5 = ?

+Hs chia sẻ. (tính nhẩm hoặc tách tổng)

+ Mai đã đếm thêm vào: Có 9 đếm


thêm 5 ta được: 10,11, 12, 13, 14.

- GV cho HS so sánh 2 cách tính.


- GV chốt: Tùy từng trường hợp ta chọn
các cách tính nhưng thông thường ta
chọn cách tách để dễ thực hiện hơn.
- GV đưa thêm ví dụ :
Cho phép tính 8 + 3 = ? Yêu cầu Hs thực + Nam đã dùng cách tách số:
hiện bảng con theo 2 cách rồi so sánh 2 - HS so sánh 2 cách tính.
cách. - HS lắng nghe
- GV chốt kiến thức: Khi thực hiện phép
cộng (qua 10) trong pham vi 20 ta có thể
nhẩm bằng cách đếm thêm hoặc tách số.
3.Hoạt động Luyện tập – Thực hành -HS lắng nghe
* Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ
năng đã học vào giải các bài tập có liên
quan -HS lắng nghe
* Cách tiến hành:
17’ Bài 1: (bảng con)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài
- GV cho HS quan sát và hướng dẫn cách
thực hiện:

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- Yêu cầu HS dùng cách tách số tương tự


trong phần trên để tính được:
a. 9 + 6 =? b. 8 + 6 = ?

- HS đọc yêu cầu đề bài


- HS quan sát và hướng dẫn cách thực
hiện
- HS dùng cách tách số tương tự trong
phần trên để tính

- GV cho HS làm bảng con, 2 HS lên a


bảng.
- GV cho HS trình bày bài

. 9 + 6 = 15
- HS làm bảng con, 1 HS lên bảng.

- HS trình bày bài


- GV gọi HS nhận xét ,
- GV nhận xét, chốt
Bài 2:(cá nhân)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài
- GV cho HS quan sát và hướng dẫn cách
thực hiện:
b. 8 + 6 = 14
a) Yêu cầu HS nhẩm bằng cách đếm tiếp:
- HS nhận xét
- GV yêu cầu HS làm miệng.
- HS lắng nghe
- GV gọi HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu đề bài
- GV nhận xét, chốt
- HS quan sát và hướng dẫn cách thực
b) Yêu cầu HS dùng cách tách số để tính.
hiện:
(9+3 và 9+7)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu miệng: 9, 10, 11.
- Đại diện nhóm trình bày cách làm.
Vậy 9+2=11
- HS nhận xét
-HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi.


- Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
Tách 3= 1+2 Tách: 7 = 1 + 6
9 + 1 = 10 9 + 1 = 10
c) GV cho HS đọc yêu cầu đề bài
10 + 2 = 12 10 + 6 = 16
- GV cho HS quan sát và hướng dẫn cách
9 + 3 = 12 9 + 7 = 16

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

thực hiện.
- Yêu cầu HS làm phiếu học tập.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV thu 10 phiếu kiểm tra, nhận xét. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét, chốt lại. - HS đọc yêu cầu đề bài
8 + 3 = 11; 8 + 5 = 13; 9 + 4 = 13 - HS quan sát và hướng dẫn cách thực
4.Hoạt động: Vận dụng hiện.
*Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại nội - HS làm phiếu, 1 HS làm phiếu lớn.
dung tiết học
* Cách tiến hành: - HS còn lại đổi phiếu, kiểm tra chéo.
- Hôm nay, chúng ta học bài gì? - HS theo dõi.
- GV lấy một số ví dụ yêu cầu HS tính
3’ được phép cộng (qua 10) bằng cách đếm
hoặc tách số.
- GV chia sẻ cảm nhận sau bài học.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên
HS. - HS chia sẻ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo. - HS lắng nghe.

- HS chia sẻ.
-HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của
GV.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

Đạo đức
CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

+ Năng lực đặc thù:


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.
+ Năng lực chung:
-Tự học và sáng tạo;giải quyết vấn đề. Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói.
2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất yêu quê hương đất nước, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, bài hát Quê hương tươi đẹp(nhạc: dân ca Nùng, lời Anh
Hoàng)
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1.Hoạt động Khởi động
*Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs
và bước đầu làm quen bài học
*Cách tiến hành:
GV kiểm tra sách vở, chuẩn bị của HS
cho tiết học
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp
bài hát Quê hương tươi đẹp
GV: Bài hát nói về điều gì?
- Nêu những việc làm thể hiện tình yêu
quê hương.
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.
27’ 2. Hoạt động: Luyện tập- Thực hành
*Mục tiêu: Vận dụng kiến thức xử lí các
tình huống.
*Cách tiến hành:
+ Lựa chọn việc nên làm, việc không
nên làm để thể hiện tình yêu quê
hương.
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12, - HS thảo luận theo cặp.
YC thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên
làm hoặc không nên làm để thể hiện tình
yêu quê hương, giải thích Vì sao.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh. - 2-3 HS chia sẻ.
+ Tranh 1: vứt rác ra biển; Vì sẽ làm
ô nhiễm môi trường biển.
+ Tranh 2: hái hoa; vì sẽ khiến cảnh
vật xấu đi.
+ Tranh 3: vẽ lên tường ngôi chùa; vì
làm xấu tường.
+ Tranh 4: thi hát về quê hương; ca
- GV chốt câu trả lời. ngợi quê hương.
- Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

+ Xử lí tình huống.
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.12-13, - 3 HS đọc.
đồng thời gọi HS đọc lần lượt 3 tình
huống của bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách - HS thảo luận nhóm 4:
xử lí tình huống và phân công đóng vai Tình huống 1: nhóm 1, 2.
trong nhóm. Tình huống 2: nhóm 2, 3.
Tình huống 3: nhóm 4, 5, 6.
- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Các nhóm thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
+ Đưa ra lời khuyên cho bạn.
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc lời - HS đọc.
thoại ở mỗi tranh.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh: Em - HS trả lời cá nhân:
sẽ khuyên bạn điều gì? + Tranh 1: Về quê thường xuyên để
thăm ông bà, thăm họ hàng.
+ Tranh 2: Ai cũng đều có quê
hương, chúng mình cần biết chan
hoà, không được chê bạn bè.
+ Chia sẻ với bạn về việc em đã và sẽ
làm thể hiện tình yêu quê hương.
- GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với - HS thảo luận theo cặp.
bạn về việc em đã làm và sẽ làm để thể
hiện tình yêu quê hương. - 3-5 HS chia sẻ.
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Cùng các bạn thực hiện những việc
làm thể hiện tình yêu quê hương.
- Gọi HS đọc yêu cầu 2. - HS đọc.
- HD HS viết ra giấy Kế hoạch thực hiện - HS thực hiện theo nhóm 4.
công việc: công việc là gì, thời gian thực
hiện, thực hiện cùng ai, kết quả thực
hiện,…
- GV cho HS thực hiện Kế hoạch trong - HS thực hiện.
phạm vi lớp, trường.
*Thông điệp:
- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.13.
- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông - HS đọc.
điệp vào cuộc sống.
3’ 3.Hoạt động: Vận dụng
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc
sống.
- Cho HS chia sẻ cảm nhận sau bài học. - HS chia sẻ.
- Nhận xét giờ học. - Hs lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2022


MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20
Tiết 17 BÀI 7: PHÉP CỘNG ( QUA 10) TRONG PHẠM VI 20
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

1.Năng lực:
+Năng lực đặc thù:
- Củng cố phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20 bằng cách thực hiện nhẩm đếm thêm hoặc
tách số.
- Hoàn thiện bảng” 9 cộng (qua 10) với một số.
- Vận dụng vào giải toán thực tế và tính toán với trường hợp có hai dấu phép tính.
+ Năng lực chung:
- Tính toán, kĩ năng thực hiện phép cộng trừ và so sánh các số, kĩ năng hợp tác.
2. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- Bộ đồ đùng học Toán 2, sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1.Hoạt động khởi động:
*Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ. Tạo tâm
thế hứng khởi bước vào tiết học
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát tập thể. - HS hát
- GV gọi 1, 2 em lên bảng thực hện phép -2 HS thực hiện.
tính:
9+6;8+6
- GV kết nối vào bài: Bài học hôm nay - HS lắng nghe
giúp các em ghi nhớ và vận dụng các
phép tính cộng (qua 10) trong phạm vi
20 và hoàn thiện bảng 9 cộng với một số
để làm toán.
- GV ghi tên bài: Luyện tập.
25’ 2. Hoạt động: Luyện tập- Thực hành
*Mục tiêu: HS nắm được phép cộng
(qua 10); HS hoàn thiện được bảng “9
cộng (qua 10) với một số và vận dụng
vào các bài toán.
*Cách tiến hành:
Bài 1: (Bảng con) - HS đọc yêu cầu đề bài
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài
- GV hỏi: Để thực hiện phép tính : 3 + 8 - HS nêu: có 2 cách.
có mấy cách?
- GV cho HS làm bảng con, 1 HS lên - HS làm bảng con, 1 HS lên bảng.
bảng.
- GV cho HS trình bày bài - HS trình bày bài.
a)- Tính 3+8 bằng 2 cách:
+ Cách 1; Tách 8 bù 7 sang 3 tròn 10,

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

còn 1, vậy 3+8=11.


+ Cách 2: Tách 3, bù 2 sang 8 tròn 10,
còn 1, vậy 3 + 8 = 11.
b)- Tính 7 + 5 bằng cách:
+ Tách 5, bù 3 sang 7 tròn 10, còn 2,
vậy 7 + 5 = 12.
c)- Tính 7 + 6 bằng cách:
+ Tách 6, bù 3 sang 7 tròn 10, còn 3,
vậy 7 + 6 = 13.
- GV hỏi vậy cách làm nào thuận tiện - HS nêu: Thực hiện theo cách 2.
hơn?
- Nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe.
Bài 2: (Trò chơi bắn tên)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS quan sát và hướng dẫn - HS quan sát và HS nghe hướng dẫn
cách thực hiện. cách thực hiện.
- Yêu cầu HS tự nhẩm 2 phút. - HS tự nhẩm kết quả các phép tính
- GV tổ chức HS chơi TC Bắn tên để - HS tham gia chơi. Ví dụ: Lớp trưởng
hoàn thiện bảng 9 cộng với một số. hô Bắn tên, bắn tên. Cả lớp hô: tên gì,
+ GV phối hợp với lớp trưởng tổ chức tên gì? LT tên Mai và nêu số hạng thứ
các bạn chơi. nhất là 9, số hạng thứ hai là 3 thì tổng
là mấy? Nếu bạn Mai trả lời đúng thì sẽ
được gọi tên bạn khác. Thực hiện khi
hết các phép tính.
9 9 9 9 9 9 9 9
+
2 3 4 5 6 7 8 9
1 1 1 1 1 1 1 1
1 2 3 4 5 6 7 8
+ GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
Bài 3: (PBT)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính - HS nêu: Thực hiện từ trái qua phải.
với có 2 dấu phép tính.
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập. - HS làm phiếu, 1 HS làm phiếu lớn.
+ GV thu 10 phiếu nhanh nhất để kiểm - HS còn lại đổi phiếu kiểm tra chéo.
tra, đánh giá.
+ Yêu cầu HS làm phiếu lớn trình bày.
- HS trình bày bài.
9 + 5 + 3 = 17
6 + 3 + 4 = 13
10 – 2 + 5 = 13
+ Yêu cầu HS nhận xét bài. - HS nhận xét.
- Gv nhận xét, đánh giá bài HS. -HS lắng nghe.
Bài 4: (Trò chơi tiếp sức)
Tìm cá cho mèo ?

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và - HS quan sát và HS nghe hướng dẫn
hướng dẫn cách thực hiện. cách thực hiện.
- Cho HS suy nghĩ cá nhân. - HS tự nhẩm kết quả các phép tính
- GV tổ chức trò chơi:Tiếp sức cho HS - HS tham gia chơi.
báo cáo kết quả.
+GV phổ biến luật chơi. - HS lắng nghe
+ Cử 2 đội chơi mỗi đội 5 bạn chơi lần
lượt nối tiếp lên bảng nối các phép tính ở
cột mèo với kết quả đúng ở con cá.
- GV quan sát, đánh giá.
Bài 5: ( Bảng con) Số?
- GV cho HS quan sát tranh và tự nêu bài
- HS nêu: Trên cánh đồng có 9 con cò,
toán cho mình. có thêm 4 con đang bay xuống. Hỏi có
tất cả bao nhiêu con cò?
- GV yêu cầu HS nêu nêu phép tính rồi - HS làm bảng con, 1 HS lên bảng làm.
viết kết quả vào ô có dấu ? 9 + 4 = 13.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, đánh giá bài HS - Lắng nghe.
5’ 3. Hoạt động: Vận dụng
*Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại nội
dung tiết học
* Cách tiến hành:
- Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Hs trả lời.
- GV cho HS nhắc lại cách bảng cộng 9 - HS nhắc lại.
đã học bằng trò chơi Xì điện.
- Cho HS chia sẻ cảm nhận sau bài học.
- GV nhận xét, khen ngợi HS. Dặn HS - HS chia sẻ.
chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………………........
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ : EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
BÀI 7: CÂY XẤU HỔ (Tiết 3)
Tiết 33: Tập viết CHỮ HOA C
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

1. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù: HS thực hiện được
- Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Viết đúng câu ứng dựng: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+ Năng lực chung:
- Phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.
- Biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
2. Phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa C
- Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động Khởi động
*Mục tiêu: Vừa ôn lại kiến thức cũ lại
kết nối sang bài mới.
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho học chơi trò chơi: Hộp quà - HS tham gia
bí mật
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là - 1-2 HS chia sẻ.
mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
10’ 2.Hoạt động: Khám phá
*Mục tiêu: Giúp HS nắm được kĩ thuật
viết chữ hoa A.
*Cách tiến hành
+Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS quan sát và nêu: - 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa C + Độ cao: 5 li; độ rộng: 4 li.
+ Chữ hoa C gồm mấy nét? - HS quan sát và lắng nghe cách
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ viết chữ viết hoa C.
hoa C.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa
viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - Hs quan sát.
- GV viết mẫu trên bảng lớp.
* GV viết mẫu:

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận


xét bài của bạn

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

GV cho HS viết chữ viết hoa C (chữ cỡ


vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
+Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
*Mục tiêu: Viết đúng câu ứng dụng, biết
nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết
thường trong chữ ghi tiếng.
*Cách tiến hành
- GV cho HS đọc câu ứng dụng “Có công
mài sắt có ngày nên kim”. - HS đọc câu ứng dụng “Có công
- GV cho HS quan sát cách viết mẫu câu mài sắt có ngày nên kim”
ứng dụng trên bảng lớp. - HS quan sát cách viết mẫu trên
màn hình.
- GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa C
đầu câu - HS lắng nghe
+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng
trong câu bằng khoảng cách viết chữ cái
o.
- Độ cao của các chữ cái: chữ cái hoa C
cao mấy li ? - Chữ cái hoa C cao 2,5 li.
- Chữ g,k cao 2,5 li dưới đường kẻ
ngang.
- Chữ t,s cao 1,5 li,
- Các chữ còn lại cao mấy li? - Các chữ còn lại cao 1 li.
- GV hướng dẫn: Cách đặt dấu thanh ở
các chữ cái
- GV hướng dẫn: Vị trí đặt dấu chấm - HS lắng nghe
cuối. 3. Hoạt động: Thực hành luyện
15’ viết.
*Mục tiêu: Viết được chữ hoa A, câu
ứng dụng vào vở.
Cách tiến hành: - HS thực hiện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa C
và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
5’ 4. Hoạt động: Vận dụng
*Mục tiêu: Giúp HS nắm quy trình viết
chữ A hoa
* Cách tiến hành: - HS trình bày
- Hôm nay em học bài gì? Em hãy nêu lại
cách viết? - HS trình bày
- Em hiểu gì về câu ứng dụng vừa học. - Lắng nghe
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp
hơn. - Lắng nghe

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- Liên hệ thực tế : Chúng ta phải biết cần


cù, chăm chỉ làm việc như thế mới đem
lại thành công. - HS chia sẻ cảm nhận.
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận sau
bài học. - Lắng nghe
- GV chia sẻ: Chia sẻ cảm nhận tiết học,
dặn chuẩn bị tiết sau: “ Cây xấu hổ
( Tiết 4)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ : EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
BÀI 7 : CÂY XẤU HỔ (Tiết 4)
Tiết 34: Nói và nghe KỂ CHUYỆN CHÚ ĐỖ CON

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù: HS thực hiện được
- Biết dựa vào tranh và những gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh.
- Biết chọn và kể lại được 1-2 đoạn của câu chuyện Chú đỗ con theo tranh ( không bắt buộc
kể đúng nguyên văn mỗi đoạn của câu chuyện trong bài) và kể với người thân về hành trình
hạt đỗ trở thành cây đỗ.
+ Năng lực chung:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.
- Phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.
2. Phẩm chất:
- Hình thành và phát triển phẩm chất: Nhân ái, biết yêu quý bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- Sách giáo khoa.VBT tiếng việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động Khởi động:
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi
vào bài mới và kết nối bài.
*Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS chia sẻ.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
25’ 2.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành
*Mục tiêu: Biết dựa vào tranh và những
gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong
tranh.Biết chọn và kể lại được 1-2 đoạn
của câu chuyện Chú đỗ con theo tranh
( không bắt buộc kể đúng nguyên văn mỗi
đoạn của câu chuyện trong bài) và kể với
người thân về hành trình hạt đỗ trở thành
cây đỗ.
*Cách tiến hành:
+ Dựa vào câu hỏi gợi ý đoán nội dung
của từng tranh - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh,
dựa vào câu họi gợi ý dưới mỗi tranh để
đoán nội dung tranh: + Cuộc gặp gỡ của đỗ con và cô
+ Cuộc gặp gỡ của đỗ con và cô mưa xuân mưa xuân
diễn ra thế nào? +Cuộc gặp gỡ của đỗ con và chị
+ Cuộc gặp gỡ của đỗ con và chị gió xuân gió xuân
diễn ra thế nào? + Cuộc gặp gỡ của đỗ con và bác
+ Cuộc gặp gỡ của đỗ con và bác mặt trời mặt trời
diễn ra thế nào? -+Hạt đỗ đã lớn thành cây đỗ
+ Cuối cùng đỗ con làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- Theo em, các tranh muốn nói về nội dung

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

gì? - HS thảo luận theo cặp, sau đó


- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, động viên HS.
+ Nghe kể câu chuyện
- YC HS Lắng nghe Gv kể chuyện - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách sẻ với bạn theo cặp.
diễn đạt cho HS. - HS lắng nghe, nhận xét.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
+ Chọn kể lại 1-2 đoạn theo tranh
- YC Hs trao đổi nhóm trả lời những câu
hỏi gợi ý dưới tranh +Cô mùa xuân đến khi đỗ con nằm
+ Cuộc gặp gỡ của đỗ con và chị gió xuân dưới bạt đất li ti xôm xốp, cô đem
diễn ra thế nào? nước đến cho đỗ con được tắm
mát.
+ Cô gió xuân đến thì thầm, dịu
dàng gọi đỗ con dậy. Đỗ con cựa
mình lớn phồng lên làm nứt cả
chiếc áo ngoài.
+ Cuộc gặp gỡ của đỗ con và bác mặt trời + Bác mặt trời chiếu những tia
diễn ra thế nào? nắng ấm áp lay đỗ con dậy, bác đã
động viên khuyên đỗ con vùng
dậy, bác hứa sẽ sưởi ấm cho đỗ
+ Cuối cùng đỗ con làm gì? con.
- Đỗ con đã vươn vai thật mạnh
trồi lên khỏi mặt đất, xoè hai cánh
tay nhỏ xíu hướng về phía mặt trời
- Gọi Hs chọn kể 1-2 đoạn trong câu ấm áp.
5’ chuyện. - HS lắng nghe. Theo dõi nhận xét,
3.Hoạt động: Vận dụng bổ xung.
* Mục tiêu: Hệ thống lại nội dung tiết học
*Cách tiến hành:
- Nói với người thân hành trình hạt đỗ
trở thành cây đỗ. - HS lắng nghe
- HDHS Để nói được hành trình hạt đỗ con
trở thành cây đỗ: các em cần xem lại các - HS Thực hiện Yc
bức tranh và đọc lại các câu hỏi gợi ý dưới - Hs có thể chia sẻ với người thân
mỗi tranh của câu chuyện Chú đỗ con, nhớ xem câu chuyện muốn khuyên
những ai đã góp phần giúp hạt đỗ nằm mình điều gì. ( Nếu cứ ở nhà với
trong lòng đất, nảy mầm vươn lên thành bố mẹ không dám ra ngoài khám
cây đỗ. phá thế giói xung quanh thì sẽ
không bao giờ lớn được.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - HS vỗ tay.
- Hôm nay em học bài gì? - Hs chia sẻ.
- Sau khi học xong bài học hôm nay em có
cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV nhận xét giờ học. - Hs lắng nghe và thực hiện.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

-Về chia sẻ với gia đình những điều em đã


học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2022


Môn: Toán
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

Tiết 18 BÀI 7: PHÉP CỘNG (QUA 10) TRONG PHẠM VI 20 (T3)


I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
+ Năng lực đặc thù: Qua bài học này, học sinh biết:
- Hoàn thiện bảng” 7 cộng với một số và bảng 8 cộng với một số.
- Vận dụng vào làm bài tập và giải các bài toán thực tế.
+ Năng lực chung: tính toán, kĩ năng so sánh số.
2.Phẩm chất:
-Yêu thích môn học, có niềm hứng thú các con số để giải quyết bài toán.
-Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- Bộ đồ đùng học Toán 2. Tranh phóng to hình bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


5’ 1. Hoạt động Khởi động:
* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ. Tạo tâm
thế hứng khởi bước vào tiết học
*Cách tiến hành: .
- GV cho HS hát tập thể.
- GV cho HS đọc bảng “8 cộng với một
số”.
25’ GTB: GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng
2.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành
*Mục tiêu: Hoàn thiện bảng” 7 cộng với
một số và bảng 8 cộng với một số.Vận
dụng vào làm bài tập và giải các bài toán
thực tế
*Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu bài.
Bài 1: ( Miệng) -a.Tính 7+5,b Tính 7+6
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu kết quả.
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs nêu kq bài làm.

- Hs giải thích cách làm.


- HS lắng nghe.
- GV cho HS nhận xét đưa câu hỏi vì sao?

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- Nhận xét, tuyên dương HS. - Hs đọc yêu cầu bài.


Bài 2: (Nhóm 2) - HS trả lời.
a.
- Gọi HS đọc YC bài. - HS suy nghĩ và hoàn thiện.
- Bài yêu cầu làm gì? Đại diện nhóm chia sẻ.
- Yêu cầu HS tự hoàn thiện bảng 7 cộng
với một số.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.

- HS đọc yêu cầu bài.


b. - HS trả lời.
- Gọi HS đọc YC bài. - HS lắng nghe.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tách 14 thành tổng của 2 số Có 14 = 10 + 4 = 9 + 1 + 4 = 9 + 5
làm bài vào vở; đổi chéo vở kiểm tra kết 14 = 10 + 4 = 8 + 2 + 4 = 8 + 6
quả 14 = 10 + 4 = 7 + 3 + 4 = 7 + 7

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
- Nhận xét, đánh giá bài HS. - Hs trả lời.
Bài 3: (Vở)
- Gọi HS đọc YC bài. - HS trình bày.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho hs làm bài cá nhân
+ Gọi hs nêu kq bài làm

- Hs trả lời.
- GV yêu cầu HS nhận xét đưa câu hỏi vì
sao? - HS lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - HS đọc yêu cầu bài.
Bài 4(Trò chơi tiếp sức)
- Gọi HS đọc YC bài. - HS trả lời.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- Bài yêu cầu làm gì? - HD chơi.


- Chia lớp thành hai đội chơi, yêu cầu HS
hoàn thiện bảng 8 cộng với một số. - HS lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu
Bài 5( Vở) - HS trả lời.
- Gọi HS đọc YC bài. - HS lam bài
- Bài cho biết gì?, yêu cầu làm gì?
- YCHS làm bài vào vở; HS chia sẻ trước lớp.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
5’ - Gọi Hs chia sẻ bài trước lớp
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
*Cách tiến hành:
3. Hoạt động: Vận dụng
* Mục tiêu: Hệ thống lại nội dung tiết học
*Cách tiến hành: - HS trả lời.
- Hôm nay em học bài gì? - Hs chia sẻ cảm nhận.
- Sau khi học xong bài học hôm nay em có
cảm nhận hay ý kiến gì không? - HS lắng nghe và thực hiện.
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

MÔN: TIẾNG VIỆT

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

CHỦ ĐỀ : EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY


BÀI 8: CẦU THỦ DỰ BỊ(Tiết 1+2)
Tiết 35 + 36 Đọc CẦU THỦ DỰ BỊ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
+Năng lực đặc thù: HS thực hiện được
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cầu thủ
dự bị với ngữ điệu phù hợp.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Học sinh nêu được nội dung bài: Nhờ kiên trì tập luyện gấu con từ chỗ đá bóng chưa giỏi
chỉ được làm cầu thủ dự bị, đã đá bóng giỏi và trở thành cầu thủ chính thức
+Năng lực chung:
- Hình thành, phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ sự vật(dụng cụ thể thao) tên
gọi các trò chơi dân gian, đặt câu nêu hoạt động.
- Tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2.Phẩm chất :
- Quý mến bản th ân, có sự tự tin vào chính mình; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa của bài học., bảng phụ ghi sẵn câu dài, từ khó
- Sách HS, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước
khi vào bài mới và kết nối bài.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh - HS quan sát tranh minh hoạ, trao
hoạ, trao đổi trong nhóm về những điều đổi trong nhóm về những điều quan
quan sát được trong tranh và trả lời các sát được trong tranh và trả lời các
câu hỏi: câu hỏi

+ Các bạn nhỏ đang chơi đá bóng


+ Các bạn nhỏ đang chơi môn thể thao + Em rất thích môn thể thao này vì
gì? …
+ Em có thích môn thể thao này không? - HS làm việc theo cặp đôi: Cùng nói
Vì sao?. cho nhau nghe về môn thể thao mà
- Đại diện (3 – 4) nhóm chia sẻ trước lớp mình thích, nhất là vê môn bóng đá.
câu trả lời. Các nhóm khác có thểbổ - Một số HS trình bày kết quả thảo
sung nếu câu trả lời của các bạn chưa luận.
đầy đủ hoặc có câu trả lời khác. - HS nhận xét, góp ý.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. - HS lắng nghe.


- GV cho HS nhận xét
30’ - GV nhận xét chung
- GV ghi tên bài: Cầu thủ dự bị .
2. Hoạt động: Khám phá
*Mục tiêu: Giúp HS nắm được kĩ thuật
đọc văn bản.
*Cách tiến hành:
+Đọc văn bản..
GVHDHS quan sát tranh minh hoạ bài
đọc, nêu nội dung tranh.

-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm.
- GV đọc mẫu toàn bài đọc. Chú ý giọng
khỉ nhẹ nhàng, tình cảm; giọng gấu lúc
đầu buồn nhưng vui vẻ, hóm hỉnh về
cuối. Nhấn giọng ở một số tiểu từ tình
thái thể hiện cảm xúc: (gấu) à, nhé,
(giỏi) quá, đi, nhỉ hoặc một số từ ngữ
gợi tả chạy thật nhanh, đá bóng ra xa, - HS quan sát.
chạy đi nhặt, đá vào gôn, đá đi đá lại,...
- HDHS chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: từ đầu đến muốn nhận cậu;
+ Đoạn 2: tiếp theo đến... đến chờ lâu;
+ Đoạn 3: tiếp theo đến càng giỏi hơn;
+ Đoạn 4: phần còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Luyện đọc từ khó: luyện tập, ngạc
nhiên, hiệp.… - HS đọc nối tiếp lần 2.
- GV cho hs đọc nối tiếp lần 2 và hướng
dẫn đọc. - HS giải nghĩa.
-HD giải nghĩa của một số từ: tự tin,
giao tiếp. -Học sinh trả lời.
- Em hiểu chậm chạp nghĩa là gì? Vd: Chậm chạp như rùa bò
- Em hãy nói một câu có từ chậm chạp? - Hs lắng nghe.
- GV và HS nhận xét, góp ý. - HS luyện đọc.
- Luyện đọc câu dài: Một hôm,/ đến sân
bóng/ thấy gấu đang luyện tập,/ các bạn
ngạc nhiên/ nhìn gấu/ rồi nói:/,...) - HS luyện đọc đoạn trong nhóm
- Luyện đọc theo nhóm : GV gọi HS (nhóm 4).
đọc nối tiếp đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ -HS đọc thi đua giữa các nhóm
HS. - HS nhận xét
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp các

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

đoạn giữa các nhóm.


GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc
bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ. - HS lắng nghe.
- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm
(nếu có).
* Đọc toàn bài - 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài - HS lắng nghe.
5’ - GV đánh giá, biểu dương.
Tiết 2
1. Hoạt động : Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
* Cách tiến hành: - Hs đọc.
Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn văn. - HS lắng nghe.
10’ GV nhận xét, tuyên dương
Gv dẫn dắt và ghi bài học
2. Hoạt động: Khám phá (Trả lời câu
hỏi)
*Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi của
bài. Học sinh nêu được nội dung bài:
Nhờ kiên trì tập luyện gấu con từ chỗ đá
bóng chưa giỏi chỉ được làm cầu thủ dự
bị, đã đá bóng giỏi và trở thành cầu thủ
chính thức
*Cách tiến hành: 1-2 HS đọc.
- GV cho HS đọc lại toàn bài. - HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân,
tìm hiểu bài văn và trả lời các câu hỏi.
Câu 1. Câu chuyện kể về ai? - HS làm việc cá nhân.
- 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 2 - 3 HS trả lời. + Câu chuyện này kể về gấu con và
- GV và HS thống nhất câu trả lời. các bạn của gấu con.
- GV và HS nhận xét, khen những HS đã - HS khác nhận xét, đánh giá.
tích phát biểu và tìm được đáp án đúng. 
Câu 2. Vì sao lúc đầu chưa đội nào
muốn nhận gấu con?
- GV tổ chức HS làm việc nhóm 4. 
- GV nhắc HS xem đoạn 1 để tìm câu trả
lời. Các nhóm làm việc. + 2 - 3 HS đại diện một số nhóm trả
- GV yêu cầu đại diện 2 – 3 nhóm trình lời câu hỏi.
bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, đánh giá.
+ Lúc đầu, chưa đội nào muốn nhận
gấu con vì gấu con có vẻ chậm chạp
và đá bóng không tốt.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- 1HS đọc câu hỏi 3.


Câu 3. Là cầu thủ dự bị, gấu con đã làm
gì - HS xác định yêu cầu.
- GV nhắc HS xem đoạn 2 để tìm câu trả - HS làm việc nhóm.
lời. Các nhóm làm việc. - 1 HS đọc lại đoạn 2, lớp đọc thầm
đoạn 2.
- 2 - 3 HS đại diện một số nhóm trả
- GV yêu cầu đại diện 2 – 3 nhóm trình lời câu hỏi.
bày kết quả. - Là cầu thủ dự bị, gấu con đã đi
nhặt bóng cho các bạn. Gấu cố gắng
chạy nhanh để các bạn không phải
chờ lâu.
- HS nhận xét, góp ý cho bạn.
+ GV và HS nhận xét câu trả lời, thống
nhất đáp án.
Câu 4. Vì sao cuối cùng cả hai đội đều
muốn gấu con về đội của mình? 1HS đọc câu hỏi 4, 2 HS đọc lại
- GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung đoạn 2và 3.
đoạn 2 và đoạn 3 để tìm câu trả lời. - HS trao đổi nhóm 4.
- GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung + 2 - 3 HS đại diện một số nhóm trả
đoạn 2 và đoạn 3 để tìm câu trả lời. lời câu hỏi.
+ Vì gấu đá bóng giỏi sau khi đã
chăm chỉ luyện tập.

- GV tổ chức cho cả lớp làm việc.


+ GV và HS nhận xét câu trả lời, thống
nhất đáp án. - Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- GV có thể hỏi thêm 1 – 2 câu hỏi liên - Nhóm khác nhận xét, đánh giá.
hệ, khai thác bài học về đức tính kiên trì - HS trả lời.
của gấu con, chẳng hạn:
+ Gấu con có đức tính gì đáng học tập?
+ Em thích điểm gì ở gấu con?...
- GV nói với HS: Qua câu chuyện này,
các em đã biết nhờ kiên trì luyện tập,
bạn gấu con đã đá bóng giỏi và trở
thành cầu thủ chính thức, được các bạn
15’ khâm phục. Đây chính là ý nghĩa của
câu chuyện này, là bài học về đức tính
kiên trì.
3.Hoạt động: Luyện tập-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, ngắt
nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những
từ ngữ cần thiết.
Cách tiến hành: - Hs lắng nghe.
+Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng - HS đọc.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

của nhân vật Quang. - Hs lắng nghe.


- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi
+Luyện tập theo văn bản đọc. - HS làm việc nhóm, xem lại đoạn 4
Câu 1. Câu nào trong bài là lời khen? để tìm lời khen trong bài.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, xem - Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày kết
lại đoạn 4 để tìm lời khen trong bài. quả của nhóm.
- GV gọi đại diện 2 – 3 nhóm trình bày
kết quả của nhóm. GV và HS thống nhất - 2 HS đóng vai gấu con và khỉ (khỉ
đáp án. (Cậu giỏi quá!) chúc mừng gấu con, gấu con đáp lời
- GV mời 2 HS đóng vai gấu con và khỉ khỉ).
(khỉ chúc mừng gấu con, gấu con đáp lời VD: Khỉ: - Chúc mừng bạn đã trở
khỉ). thành cầu thủ chính thức.
Gấu: - Cảm ơn bạn
- Cặp/ nhóm: + HS thay nhau đóng
- GV chuẩn bị sẵn 2 mặt nạ gấu và khỉ vai gấu và khỉ để luyện tập nói lời
để HS đóng vai chúc mừng và đáp lời chúc mừng
gấu con trở thành cầu thủ chính thức
Gấu: - Cảm ơn bạn
- Cặp/ nhóm: + HS thay nhau đóng
Câu 2. Nếu là bạn của gấu con trong vai gấu và khỉ để luyện tập nói lời
câu chuyện trên, em sẽ nói lời chúc chúc mừng và đáp lời chúc mừng
mừng gấu con như thế nào? Đoán xem, gấu con trở thành cầu thủ chính thức.
gấu con sẽ trả lời em ra sao? - HS mở rộng sang nói lời chúc
+ GV có thể hướng dẫn HS mở rộng mừng sinh nhật bạn
sang nói lời chúc mừng sinh nhật bạn. - 2 - 3 HS nói lời chúc mừng trước
- Sau hoạt động nhóm, GV có thể mời 2 lớp.
5’ - 3 HS nói lời chúc mừng trước lớp. - HS lắng nghe.
- GV và HS cùng nhận xét và thống nhất
cách chúc mừng bạn.
4.Hoạt động:Vận dụng
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố và vận
dụng kiến thức bài học chia sẻ cùng bạn.
*Cách tiến hành: - Hs nêu.
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
-Sau khi học xong bài học hôm nay em
có cảm nhận hay ý kiến gì không? - HS lắng nghe và thực hiện.
- GV nhận xét giờ học.
-Về chia sẻ với gia đình những điều em
đã học và chuẩn bị bài học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
...................................................................................................................................................

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM


CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Tiết 4 Bài 4: TAY KHÉO,TAY ĐẢM

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


2. Năng lực:
+Năng lực đặc thù:
- HS hiểu được lợi ích của việc rèn luyện thói quen cẩn thận để làm việc nhà cho khéo.
+ Năng lực chung :
- HS cùng nhau thực hiện một việc chung, thể hiện sự khéo léo của mỗi người.
- Thái độ phối hợp nhịp nhàng của từng thành viên trong tổ.
2.Phẩm chất :
- Có thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh.
-Yêu quý bạn bè, trường, lớp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hoa, lá cành, lọ hoa đủ cho các tổ, giẻ lau thấm
nước, Thẻ chữ: QUEN TAY.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’ 1.Hoạt động: Khởi động
*Mục tiêu:
- Tạo không khí, vui tươi bước vào tiết học
*Cách tiến hành
− GV và HS cùng kể câu chuyện về Cậu - HS lắng nghe.
bé hậu đậu.
- GV mời một HS đóng vai cậu bé hậu
đậu; GV vừa kể vừa tương tác cùng HS
ngồi bên dưới: “Ngày xửa ngày xưa, ở
hành tinh Xủng Xoảng có một cậu bé tên
là Úi Chà! Cậu bé ấy rất nhanh, ăn cũng
nhanh, chạy cũng nhanh, làm gì cũng
nhanh như một cơn gió chỉ có điều vì
nhanh nhảu, không chịu nhìn trước nhìn
sau nên cậu rất hay làm đổ vỡ, làm rơi đồ.
Chiếc bát rơi vỡ vì vừa ăn Úi Chà vừa
xem điện thoại. − Tiếng bát rơi vỡ tạo ra
âm thanh gì? GV mời HS nói thật to âm
thanh đó. Vì mải với tay lấy rô bốt trái
cây nên Úi Chà làm đổ cả cốc nước rồi!
Nước đổ như thế nào, rơi xuống đâu, làm
ướt đồ đạc nào trong nhà không? Chà
chà… hãy xem kìa. Cậu bé đang cầm trên
tay rổ rau mà mắt vẫn đang nhìn theo bộ
phim hoạt hình ở ti vi. Điều gì xảy ra tiếp

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

theo?
− GV khuyến khích để HS sáng tạo tiếp - HS sáng tạo.
câu chuyện về Cậu bé hậu đậu.
- HS lắng nghe.
Kết luận: Thật lãng phí làm sao, vì HẬU
ĐẬU nên bao nhiêu đồ đạc bị hỏng, bị rơi
bẩn không thể sử dụng tiếp được nữa. Hậu
đậu là không cẩn thận, hay làm rơi, làm
vỡ đồ đạc.
- GV dẫn dắt, vào bài. - HS lắng nghe.
13’ 2. Hoạt động: Khám phá
*Mục tiêu: HS hiểu được lợi ích của việc
rèn luyện thói quen cẩn thận để làm việc
nhà cho khéo.
*Cách tiến hành:
Muốn thực hiện việc nhà cho khéo,
chúng ta phải làm gì?
− GV cùng HS chia sẻ, thảo luận về - HS lắng nghe.
những trải nghiệm cũ của mình.
+ Em đã đánh vỡ bát bao giờ chưa hay đã + Chưa/có
từng nhìn thấy ai đánh rơi, đánh vỡ bát
chưa?
+ Em cảm thấy sợ.
+ Điều gì xảy ra sau đó?
+ Hậu đậu, bất cẩn.
+ Tại sao điều ấy lại xảy ra?
+ Làm thế nào để không đánh rơi, đánh + Chú ý, cẩn thận hơn/
vỡ, làm đổ đồ đạc?
Kết luận: Người xưa hay có câu “Trăm - Hs lắng nghe.
hay không bằng tay quen” bởi vậy bí kíp
giúp ta rèn luyện tính cẩn thận chính là:
“LÀM NHIỀU CHO QUEN TAY – TẬP
TRUNG, KHÔNG VỘI VÀNG”. GV
đính thẻ chữ: QUEN TAY.
15’
3.Hoạt động: Luyện tập -Thực hành
*Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế để cắm hoa.
*Cách tiến hành:
Chủ đề: Thực hành cắm hoa theo tổ
- HS nhận hoa.
− GV phát cho mỗi nhóm một vài bông
hoa các loại (những loài hoa đơn giản, dễ
kiếm, không đắt tiền) và mỗi tổ một lọ
hoa. - HS quan sát.
− GV hướng dẫn HS biết cách dùng kéo
an toàn, cắt chéo cuống hoa, cắm từng
cành lá, cành hoa chứ không cắm cả túm,
bó vào lọ. HS phân công nhau các việc: 2

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

HS đi lấy nước, 2 HS cắt hoa; 3 HS cắm


hoa, cành lá vào lọ; 2 HS sửa sang lại cho
đẹp; 2 HS tìm chỗ đặt lọ hoa để trưng bày.
– Sau khi các nhóm hoàn thành, GV mời
- HS chia sẻ về lọ hoa của mình.
từng nhóm chia sẻ về quá trình cắm lọ hoa
và chia sẻ cảm xúc khi ngắm lọ hoa tự tay
mình cắm. GV có thể đố HS về tên gọi
của từng loại hoa.
Kết luận: GV gợi ý HS về nhà cùng bố
mẹ thực hiện việc cắm hoa hằng tuần để - HS lắng nghe.
căn nhà thêm ấm cúng.
4. Hoạt động: Vận dụng
Mục tiêu: Củng cố, vận dụng vào thực
tiễn.
Cách tiến hành: - HS trả lời.
2’ - Hôm nay em học bài gì?
- HS chia sẻ cảm nhận.
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận sau bài
học
- GV phát cho mỗi HS một vòng tay nhắc
việc, đề nghị mỗi HS hãy lựa chọn một
việc nhà để tập làm cho khéo. - HS lắng nghe và thực hiện.
- GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2022


Toán
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20
Tiết 19: BÀI 7: PHÉP CỘNG (QUA 10) TRONG PHẠM VI 20 (Tiết 4)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- Củng cố bảng cộng (qua 10), vận dụng vào tính nhẩm, giải các bài tập liên quan đến thêm,
bớt một số đơn vị.
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực diễn đạt, trả lời câu hỏi,
năng lực tư duy và phán đoán.
2. Phẩm chất:
- Có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập, có trách nhiệm với công việc được
giao.
-HS thích tìm tòi, khám phá.
-Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- SGK, Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: Taọ tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
*Cách tiến hành: - HS hát và vận động theo bài hát:
- GV cho HS hát tập thể. Lớp chúng ta đoàn kết.
- GV cho HS đọc bảng “8 cộng với một - 1-2 HS đọc bảng cộng.
số”. - Hs lắng nghe.
- GV nhận xét, kết nối vào bài mới
28’ 2. Hoạt động: Luyện tập - Thực hành
*Mục tiêu: Củng cố bảng cộng (qua 10),
vận dụng vào tính nhẩm, giải các bài tập
liên quan đến thêm, bớt một số đơn vị.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1. (Vở)
- HS đọc bài tập 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài.
- HS xác định yêu cầu.
+ Câu a: Yêu cầu HS tự hoàn thiện bảng
“6 cộng với một số”.
+ Câu b: Yêu cầu HS củng cố, nhận biết
cách làm bài toán dạng bài hình tháp
- Lưu ý: Hình tháp bên trái là gợi ý làm
hình tháp bên phải.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS báo cáo kết quả trước lớp.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

Bài tập 2 (trò chơi)


- GV cho HS đọc BT2. - HS đọc bài tập 2.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính trong - HS xác định yêu cầu.
trường hợp có hai dấu phép tính (câu a), - HS thực hiện tính.
trong trường hợp (nâng cao) có ba dấu
phép tính (câu b).
- GV yêu cầu HS nhẩm từng phép tính - HS nhẩm từng phép tính theo
theo chiều mũi tên để tìm ra kết quả là số chiều mũi tên.
cần tìm ở ô có dấu “?”. Chẳng hạn ở câu b: Nhẩm: 5 + 2 =
7, 7+ 6 = 13, 13 + 4 = 17.
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp - HS tham gia trò chơi.
sức
- GV cùng HS nhận xét. - HS lắng nghe.
Bài tập 3 (Trò chơi Ong tìm hoa. )
- Cho HS đọc bài tập 3. - HS đọc bài tập 3.
- GV nêu luật chơi: Tính kết quả phép tính - HS xác định yêu cầu.
từ mỗi con ong rồi liên hệ tới kết quả - HS chú ý và thảo luận nhóm
phép tính ở mỗi bông hoa để tìm hai phép HS chú ý lắng nghe.
tính có kết quả bằng nhau.
- Tổ chức trò chơi. - 2 nhóm chơi. Nhóm khác làm
trọng tài.
6 + 7 = 7 + 6; 7 + 4 = 6 + 5; 6 + 6 =
7 + 5; 7 + 8 = 6 +9; 7 + 7 = 6 + 8.
- Tổng kết trò chơi đồng thời chốt kết quả - HS cùng nhau tổng kết trò chơi.
đúng.
- GV phát triển bài toán cho HS: Có thể
đổi phép tính ở một bông hoa hoặc một
con ong để hỏi: Có ong nào không tìm
được hoa không?
Bài tập 4 (nhóm)
- GV cho HS quan sát tranh BT4, yêu cầu - HS xác định yêu cầu bài toán.
HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
+ Bài toán cho biết gì? + Có 4 toa tàu rời khỏi hầm, còn 7
toa đang trong đường hầm.
+ Bài toán hỏi gì? + Đoàn tàu có tất cả bao nhiêu toa?
- GV cho HS nêu phép tính và câu trả lời. - HS nêu 4+7
- GV cho HS thảo luận viểt lời giải vào - HS nhận xét, viết thảo luận và
bảng nhóm, theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm làm bài.
bài.
- GVHDHS viết vào vở bài 4. - HS giải vào vở.
2’ 3.Hoạt động: Vận dụng
*Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức,
hệ thống lại bài học
*Cách tiến hành:
- Hôm nay em học bài gì? - Hs trả lời.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- GV tóm tắt nội dung bài học. - HS lắng nghe.


- GV cho HS chỉa sẻ cảm nhận sau bài - Hs chia sẻ.
học. - HS lắng nghe và thực hiện
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi
và động viên HS.
- Chuẩn bị bài sau: Phép cộng (qua 10)
trong phạm vi 20 (Tiết 5)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………………........

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


Chủ đề : GIA ĐÌNH
Tiết 8
Bài 4: GIỮ VỆ SINH Ở NHÀ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
+Năng lực đặc thù
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải
quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin…..; vận dụng thực hiện việc giữ gìn vệ
sinh nhà ở.Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ
sinh).Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ
sinh).
+Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải
quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin…..; vận dụng thực hiện việc giữ gìn vệ
sinh nhà ở.
2.Phẩm chất
-Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thích lao động
-Biết giữ vệ sinh nhà cửa, giúp đỡ bố mẹ
II .CHUẨN BỊ
Bài hát, tranh tình huống, thẻ chữ ghi tên các công việc vệ sinh nhà
SGK, VBT
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
T Hoạt động HOẠT ĐỘNG HỌC
G
4’ 1. Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo sự hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về việc giữ
vệ sinh nhà ở.
* Cách tiến hành: (Cá nhân)
- GV đố vui HS : Đưa ra thẻ chữ có
dấu .... (hoặc chiếu máy chiếu) - HS ghi nhanh câu trả lời vào bảng
+ Nhà ... thì ..., bát ... ngon... con.
- Yêu cầu HS ghi nhanh từ còn thiếu để
hoàn thành nội dung câu tục ngữ trên.
- HS giải thích câu tục ngữ trên. - HS nêu
- GV dẫn dắt vào bài học: “Giữ vệ sinh - HS ngồi lắng nghe và nhắc lại tên
nhà ở. bài.
- GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại
27’ 2.Hoạt động: Khám phá

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận


* Mục tiêu: HS bước đầu bày tỏ ý kiến về
lợi ích của việc giữ sạch nhà ở
* Cách tiến hành:(nhóm)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong
SGK trang 20 và trả lời câu hỏi: Em thích - HS ngồi quan sát và trả lời câu hỏi.
được ở trong ngôi nhà nào hơn? Vì sao?
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, rút ra kết luận : Khi nhà
cửa gọn gàng, sạch đẹp sẽ mang lại cảm
giác thoải mái cho chúng ta - HS ngồi lắng nghe.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS dự đoán điều có thể xảy ra
khi không giữ vệ sinh nhà ở
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trong
SGK trang 21 hoặc trình chiếu các hình và - HS ngồi quan sát và thảo luận nhóm.
yêu cầu của hoạt động lên bảng - Đại diện nhóm trình bày.
- Điều gì có thể xảy ra với bạn trong hình?
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Vì sao?
- GV nhận xét và kết luận: Khi nhà ở
không gọn gàng có thể làm mất thời gian - HS ngồi lắng nghe.
để chúng ta tìm được đồ dùng, vật dụng
cần thiết; Nhà ở không vệ sinh còn có thể
là nơi trú ẩn của muỗi, côn trùng, chúng
có thể gây hại đến sức khoẻ của chúng ta.
3.Hoạt động: Luyện tập - Thực hành.
* Mục tiêu: HS liên hệ bản thân về việc
giữ vệ sinh nhà ở gọn gàng, sạch sẽ
* Cách tiến hành: (nhóm)
- Yêu cầu HS thảo luận hỏi- đáp các câu
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các
hỏi:
câu hỏi
+ Bạn có thích được sống trong ngôi nhà
- Đại diện nhóm trình bày.
sạch sẽ, gọn gàng không?
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi ở trong
- HS ngồi lắng nghe
một ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng?
- HS nêu.
+ Bạn đã làm gì để giữ nhà ở sạch sẽ?
- HS ngồi lắng nghe và thực hiện
- GV nhận xét và kết luận: Nhà ở sạch sẽ
giúp con người cảm thấy thoải mái, dễ
chịu và sử dụng đồ dùng trong nhà thuận
tiện hơn. Chúng ta cần lau chùi, sắp xếp
các đồ dùng trong nhà, quét dọn ngôi nhà
thường xuyên để nhà ở luôn gọn gàng,
sạch sẽ và đảm bảo sức khoẻ cho cả gia

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

đình
*Lồng ghép bom mìn
* Mục tiêu: HS biết cảnh giác với vật lạ
nghi là bom mìn trong khi thực hiện giữ
sạch môi trường xung quanh nhà ở.
* Cách tiến hành: (đóng vai)
- GV tổ chức cho HS đóng vai xử lý tình
huống khi nhìn thấy vật lạ nghi là bom mìn
- GV nhận xét và kết luận - HS tổ chức cho HS đóng vai.
4. Hoạt động vận dụng (Cá nhân)
4’ * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học - HS lắng nghe.
* Cách tiến hành:
- Hôm nay em được biết thêm điều gì qua
bài học này?
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị: Thực - HS chia sẻ.
hiện một việc làm để giữ vệ sinh nhà ở của
mình và vẽ hoặc viết về việc làm đó - HS ngồi lắng nghe và thực hiện
- Chuẩn bì bài Vệ sinh nhà ở (tiết 2)
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………...........................................................................................................

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

Môn: Toán
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20
Tiết 20: BÀI 7: PHÉP CỘNG (QUA 10) TRONG PHẠM VI 20 (Tiết 5)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- Củng cố bảng cộng (qua 10), vận dụng vào tính nhẩm, giải các bài tập liên quan đến thêm,
bớt một số đơn vị.
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực diễn đạt, trả lời câu hỏi,
năng lực tư duy và phán đoán.
2. Phẩm chất:
- Có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập, có trách nhiệm với công việc được
giao.
-HS thích tìm tòi, khám phá.
-Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- SGK, Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G
5’ 1. Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: Taọ tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
*Cách tiến hành:
- GV cho HS vận động theo bài hát. - HS hát và vận động theo bài hát:
- GV cho HS đọc bảng cộng “9 cộng với Lớp chúng ta đoàn kết.
một số”. - 1-2 HS đọc bảng cộng.
- GV cùng HS nhận xét,kết nối vào bài - Hs lắng nghe.
mới.
28’ 2. Hoạt động: Luyện tập - Thực hành
*Mục tiêu: Củng cố bảng cộng (qua 10),
vận dụng vào tính nhẩm, giải các bài tập
liên quan đến thêm, bớt một số đơn vị.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1 (VBT)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài và GV
giải thích yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS dựa vào các bảng - HS tự hoàn thiện các số còn thiếu
cộng đã học để hoàn thiện bảng. trong bảng này.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. - HS làm bài cá nhân vào VBT.
- HS nối tiếp nêu đáp án.
- GV chốt: Bài tập 1 giúp ta củng cố các - Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.
phép tính cộng (qua 10) đã học 2.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

Bài tập 2 (nhóm đôi) - HS xác định yêu cầu.


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS quan sát tranh và đưa ra bài - HS theo dõi
toán vui, câu chuyện “Bạn Sao hái nấm”
để HS hứng thú làm toán (bạn Sao là hình
ảnh em gái người dân tộc).
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tính - HS làm bài nhóm 2: tính nhẩm các
các phép cộng (ở nấm), rồi tìm các phép phép tính, nối và trả lời câu hỏi.
cộng có kết quả bằng 12, sau đó trả lời
câu hỏi của bài toán. - Đại diện 2 nhóm HS làm. Nhóm
- GV gợi ý: Có bao nhiêu phép tính như khác nhận xét, bổ sung.
vậy thì có bấy nhiều cây nấm mà Sao hái Chẳng hạn: Bạn Sao hái được 4 cây
được. nấm: 6 + 6, 9+ 3, 7 +5, 8 + 4.
- GV mở rộng: đổi số ở phép tính hay ở - HS thực hiện.
kết quả để có ví dụ khác cho HS làm.
- GV cùng HS nhận xét bài làm. - HS cùng GV nhận xét, chốt ý.
Bài tập 3( Nhóm đôi)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa:
nhà sàn dân tộc, cùng bối cảnh có bạn Sao
người dân tộc hái nấm (ở bài 2) để bài
toán thêm sinh động và gắn với các vùng
miền.

- HS thực hiện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tự tính - HS thực hiện
được kết quả các phép tính (câu a), từ đó - Đại diện 2 nhóm HS làm. Nhóm
so sánh kết quả các phép tính đó để tìm ra khác nhận xét, bổ sung.
các phép tính nào có kết quả bằng nhau
(câu b). - HS trả lời.
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GV có thể hỏi thêm (HS tự trả lời),
chẳng hạn:
+ Bậc thang nào ghi phép tính có kết quả
bé nhất? - Hs lắng nghe.
+ Bậc thang nào ghi phép tính có kết quả
lớn nhất?
- GV cùng HS nhận xét. - Hs quan sát.
Bài tập 4 ( Cá nhân)
- GV yêu cầu HS quan sát số chấm ở mặt
trên xúc xắc, tính nhẩm, rồi tìm ra hai xúc
- HS lắng nghe và thực hiện.
xắc có tổng số chấm ở mặt trên là 11.
- GVHDHS có thể từ một con xúc xắc
(chẳng hạn là A, rồi thử chọn cộng số

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

chấm ở mặt trên của A với số chấm ở mặt - HS cùng nhận xét.
trên của mỗi xúc xắc còn lại để tìm ra kết
2’ quả).
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
3.Hoạt động: Vận dụng - HS trả lời.
*Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức, - HS lắng nghe.
hệ thống lại bài học - HS chia sẻ.
*Cách tiến hành: -HS lắng nghe và thực hiện.
- Hôm nay em học bài gì?
- GV tóm tắt nội dung bài học.
- GV cho HS chỉa sẻ cảm nhận sau bài
học.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi
và động viên HS.
- Chuẩn bị bài sau: Phép cộng (qua 10)
trong phạm vi 20 (Tiết 5)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………………........
....................................................................................................................................................

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ : EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
BÀI 8: CẦU THỦ DỰ BỊ(T3)
Tiết 37 Chính tả (N-V): CẦU THỦ DỰ BỊ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
+Năng lực đặc thù:
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
-Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những từ ngữ, hình ảnh trong bài chính tả. Viết đúng
đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.
+ Năng lực chung:
-Tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
2.Phẩm chất:
- Có ý thức chăm chỉ học tập, có ý thức trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước
khi vào bài mới và kết nối bài
*Cách tiến hành:
- GV cho HS chơi trò chơi: Thử tài viết - HS tham gia chơi.
đúng.
- GV dẫn dắt vào bài học. - HS lắng nghe.
15’ 2. Hoạt động: Khám phá
*Mục tiêu: Giúp HS biết trình bày đúng,
đẹp bài chính tả vào vở ô ly.
* Cách tiến hành:
+Nghe – viết chính tả.
- GV nêu yêu cầu nghe – viết. - HS nghe và quan sát đoạn viết trên
- GV đọc bài chính tả cho HS nghe. màn hình.
- GV mời 1 - 2 HS đọc lại bài chính tả - 1 – 2 HS đọc lại đoạn nghe – viết.
- GV HDHS tìm hiểu nhanh nội dung:
+ Hằng ngày gấu đã tập luyện như thế + Gấu chăm chỉ đến sân tập luyện…..
nào?

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- GV hướng dẫn HS một số vấn đề chính


tả trong đoạn nghe – viết: + Những chữ đầu câu viết hoa.(H. C)
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? VD: luyện tập, xa, …
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai? - HS viết nháp một số chữ dễ viết sai.
GV chủ động đưa các chữ dễ viết sai nếu
HS chưa phát hiện ra. + Cách trình bày đoạn văn, thụt đầu
+ Khi viết đoạn văn, cần viết như thế dòng 1 chữ, viết hoa chữ cái đầu tiên.
nào? - HS nghe và viết chính tả vào vở ô
- GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải ly.
(quan sát HS viết để xác định tốc độ), mỗi
cụm từ đọc 2 – 3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
+ Yêu cầu HS rà soát lỗi. - HS rà soát lỗi.
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của HS - HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi.
10’ 3. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành - HS chú ý.
*Mục tiêu: HS biết các chữ cái đầu tiên
trong tên đều phải viết hoa
*Cách tiến hành
+Bài tập chính tả.
Bài 2 (nhóm)Tìm những tên riêng được
viết đúng chính tả. - HS thảo luận trong nhóm để chọn ra
- GV hướng dẫn HS làm bài tập. đáp án đúng.
- Viết đáp án của nhóm ra giấy nháp.
- HS viết các tên riêng đó vào vở.
- GV giải thích cho HS tên riêng của (Hồng, Hùng, Phương, Giang)
người phải viết hoa - HS tự chữa bài của mình (nếu sai)

Bài 3(phiếu). Sắp xếp tên của các bạn học


sinh theo thứ tự trong bảng chữ cái.
- GV hướng dẫn HS ôn luyện lại bảng
chữ cái. - HS làm việc nhóm, viết kết quả vào
- GV giải thích tên người đầy đủ gồm họ phiếu nhóm.
(Nguyễn), tên đệm (Ngọc), tên gọi (Anh).
Các chữ cái đầu tiên trong tên đều phải (Nguyễn Ngọc Anh, Hoàng Văn
viết hoa. Khi xếp theo thứ tự thì xếp theo Cường, Phạm Hồng Đào, Lê Gia Huy
tên gọi. Nguyễn Mạnh Vũ.)
- MT: HS viết đúng cách viết tên riêng
Bài 4.(vở) Viết vào vở họ và tên của em
và hai bạn trong tổ.
- GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng
dẫn HS làm Vở ô ly.
- Gọi 3 HS lên bảng thi viết đúng tên của
nhau. - 3 HS lên bảng thi viết trên bảng
- GV cùng HS đánh giá trên bảng, chọn ra
bạn viết tốt nhất. - HS sửa lỗi, chọn ra bạn viết tốt
- Cho HS đổi vở cho nhau để kiểm tra và nhất.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

chỉnh sửa nếu có lỗi.


- Thu 5-7 vở, chấm nhận xét - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra và
- Trưng bày 1 số bài viết tốt chỉnh sửa nếu có lỗi.
- GV đặt câu hỏi liên hệ: - HS quan sát và học tập.
+ Em có cảm nhận gì khi viết tên của
mình và tên của bạn? - HS chia sẻ cảm nhận: Thấy vui, thú
+ Muốn viết đúng tên em và bạn em cần vị……
lưu ý gì? + Cần viết nắn nót, cẩn thận và các
GV và HS nhận xét, chốt đáp án. chữ cái đầu tiên trong tên đều phải
5’ 4.Hoạt động: Vận dụng viết hoa.
* Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại bài - Hs lắng nghe.
học, khắc sâu KT
*Cách tiến hành
- Hôm nay em học bài gì?
-Sau khi học xong bài học hôm nay em có
cảm nhận hay ý kiến gì không? - HS trả lời.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị - HS chia sẻ.
cho bài hôm sau.
- Hs lắng nghe và thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
BÀI 8: CẦU THỦ DỰ BỊ (T4)
Luyện từ và câu
Tiết 38 HOẠT ĐỘNG THỂ THAO, VUI CHƠI. CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực
+ Năng lực đặc thù:HS thực hiện được
- Tìm được từ chỉ sự vật (dụng cụ thể thao), tên gọi các trò chơi dân gian.
- Biết đặt câu nêu hoạt động.
+Năng lực chung:
- Biết tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- HS nói được tên các dụng cụ thể thao trong tranh; Dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh, nói
tên các trò chơi dân gian; Đặt câu về hoạt động trong mỗi tranh một cách phù hợp.
2.Phẩm chất:
-Hình thành và phát triển phẩm chất: Nhân ái. (Biết yêu thích các môn thể thao và trò chơi
dân gian).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội dung bài tập). Phiếu
học tập luyện tập về từ và câu.
- Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước
khi vào bài mới và kết nối bài
*Cách tiến hành:
- Tổ chức HS chơi hát + múa vận động. - HS hát và vận động theo bài hát: Bé
- GV hỏi: Bạn nhỏ đã làm những công tập đánh răng.
việc gì? - HS trả lời: Bạn ấy rửa mặt, chải đầu,
- GV dẫn dắt vào bài mới. đánh răng.
- GV ghi tên bài. - HS ghi bài vào vở.
25’ 2.Hoạt động: Luyện tập - Thực hành
*Mục tiêu: Tìm được từ chỉ sự vật
(dụng cụ thể thao), tên gọi các trò chơi
dân gian. Biết đặt câu nêu hoạt động.
* Cách tiến hành:
BT1.( nhóm) Nói tên các dụng cụ thể

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

thao.
- GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng - HS làm việc nhóm
dẫn HS làm việc nhóm - HS quan sát các hình và thảo luận,
ghi kết quả ra nháp.
- Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện lần lượt mỗi nhóm nêu 1
hình. Các nhóm khác nhận xét và góp
ý
- GV và HS thống nhất đáp án. - Theo dõi kết quả đúng
+ Hình 1. vợt bóng bàn, quả bóng
bàn;
+ Hình 2. vợt cầu lông, quả cầu lông;
+ Hình 3: quả bóng đá - HS chia sẻ trải nghiệm: Thích chơi
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trải môn nào? Dụng cụ môn thể thao đó
nghiệm hoặc suy nghĩ của các em về có dễ sử dụng không? lưu ý gì khi bảo
môn thể thao và các dụng cụ thể thao quản dụng cụ thể thao của môn đó.
trên (môn bóng bàn, môn cầu lông, - HS nêu
môn bóng đá). - HS thảo luận nhóm đôi sau đó làm
BT2. (nhóm đôi)Dựa vào tranh và gợi ý vào VBT/nháp.
dưới tranh, nói tên các trò chơi dân - 4 HS lần lượt nêu. Cả lớp nhận xét,
gian. - GV gọi HS nêu yêu cầu góp ý
- HDHS làm việc nhóm đôi sau đó ghi + Tranh 1: Bịt mắt bắt dê;
kết quả ra nháp/vở bài tập + Tranh 2: Chi chi chành chánh,
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả + Tranh 3: Nu na nu nống;
+ Tranh 4: Dung dăng dung dẻ

- GV và HS thống nhất đáp án. - HS chia sẻ


* GV đặt thêm câu hỏi liên hệ: em có
biết chơi các trò chơi đó không. Chơi
như thế nào? Chơi với ai? Chơi ở đâu?
Em thích trò chơi nào nhất? Vì sao?
BT3. ( cá nhân) - HS nêu yêu cầu và nêu tên các hoạt
Đặt câu về hoạt động trong mỗi tranh. động tròn tranh.
- GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng + Tranh 1: chơi bóng bàn.
dẫn HS quan sát tranh và nói tên của + Tranh 2: chơi cầu lông.
các hoạt động được miêu tả trong tranh. + Tranh 3: chơi bóng rổ.
- HSTL
+ Hai bạn đang chơi bóng bàn.
- HS chú ý.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc
câu mẫu.
- GV giải thích và nhấn mạnh câu Hai
bạn đang chơi bóng bàn là câu mẫu
nói về hoạt động.
- GV cho HS nhận xét câu, chú ý về
đặc điểm câu nêu hoạt động. + Từ “chơi” là từ chỉ hoạt động.
+ Trong câu từ nào chỉ hoạt động? - Chú ý

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

=> Câu chỉ hoạt động phải có từ chỉ


hoạt động. - HS thảo luận nhóm đôi làm phần b,c
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS báo cáo KQ phần b,c: 2 HS lên
- Gọi HS lên trình bày kết quả trên bảng viết câu và trình bày câu của
bảng. mình. HS khác góp ý.
+ Tranh 2: Hai bạn đang chơi cầu
lông.
+ Tranh 3: Các bạn đang chơi bóng
rổ.
thực hiện nối tiếp nói câu dựa vào
tranh/ảnh
5’
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
3. Hoạt động: Vận dụng
*Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và
chia sẻ với mọi người
*Cách tiến hành:
- GV mở rộng kiến thức:
- HS trả lời.
+ Theo em từ chỉ hoạt động còn những
từ nào ngoài từ “chơi”?
- GV đưa thêm tranh/ ảnh cho HS nói
thêm câu hoạt động với nhiều môn thể
thao, trò chơi dân gian khác. - HS viết vào vở 1 câu chỉ hoạt động
- Cho HS viết vào vở 1 câu chỉ hoạt với 1 môn thể thao/ trò chơi dân gian
động với 1 môn thể thao/ trò chơi dân mà em yêu thích nhất
gian mà em yêu thích nhất. - HS trao đổi vở đọc câu của bạn và
- Cho trao đổi vở đọc câu của bạn. góp ý cho bạn.
- Thu vở ô ly ghi nhận xét 5-7 em. - HS lắng nghe.
- GV tổng kết, đánh giá, biểu dương. -Học sinh nhắc lại
- Hôm nay các em đã học những nội
dung gì? - Hs chia sẻ.
- Sau khi học xong bài học hôm nay em Lắng nghe
có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn
bị bài học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2022


Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Chủ đề : GIA ĐÌNH
Tiết 8 Bài 4: GIỮ VỆ SINH Ở NHÀ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải
quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin…..; vận dụng thực hiện việc giữ gìn vệ
sinh nhà ở.
- Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh).
+ Năng lực chung Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp
và nhà vệ sinh).
2. Phẩm chất:
-Chăm chỉ, yêu thích lao động.
-Biết giữ vệ sinh nhà cửa, giúp đỡ bố mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
T Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G
4’ 1. Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo sự hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về việc giữ
vệ sinh nhà ở.
* Cách tiến hành: (Cá nhân)
- GV tổ chức cho HS giớ thiệu về những - HS nêu
tranh vẽ hoặc kể những việc làm trong
tuần mà bản thân đã làm để giữ nhà ở
goọ gàng sạch sẽ. - HS ngồi lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- GV dẫn dắt vào bài học: “Giữ vệ sinh
nhà ở.”(t2)

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc


27’ lại
2.Hoạt động: Khám phá
Hoạt động : Bày tỏ ý kiến
(Quan sát và thảo luận)
* Mục tiêu: HS bước đầu bày tỏ thái độ
đồng tình hay không đồng tình với việc
làm để giữ vệ sinh nhà ở
* Cách tiến hành: - HS ngồi quan sát và trả lời câu hỏi.
- YC HS quan sát hình 6,7,8 - HS thảo luận theo nhóm 2.
trong sgk/tr.22, thảo luận nhóm đôi:
+ Mọi người trong hình đang làm gì?
+ Em đồng tình hay không đồng tình với
việc làm đó - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. lớp.
- Nhận xét, tuyên dương. - HS khác nhận xét, bổ sung.
*GV nhận xét và kết luận: Cùng nhau
lau chùi,quét dọn nhà ở để nhà ở luôn - HS ngồi lắng nghe.
sạch sẽ,gọn gàng,không vẽ bậy,bôi bẩn
lên tường…..và nhắc nhở mọi người
trong gia đình cùng nhau thực hiện
3.Hoạt động: Luyện tập - Thực hành.
* Mục tiêu: HS liên hệ bản thân thực
hiện một số việc giữ vệ sinh nhà ở gọn
gàng, sạch sẽ
* Cách tiến hành: (nhóm)
-GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 4
nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận một thẻ chữ ghi
tên công việc nhà: lau nhà,quét nhà,sắp
xếp góc học tập,lau bếp,dọn vệ sinh.
-HS thảo luận nhóm về các bước thực - HS thảo luận nhóm.
hiện công việc những lưu ý khi thực hiện
công việc đó.
- Tổ chức cho HS các nhóm thực hành - Đại diện nhóm trình bày.
,biểu diễn trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*GV nhận xét,kết luận:.Chúng ta cần vệ
sinh nhà đúng cách để bảo vệ sức khỏe và
4’ tiết kiệm thời gian.
4. Hoạt động: Vận dụng (Cá nhân)
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
* Cách tiến hành:
- Hôm nay em được biết thêm điều gì qua -HS chia sẻ

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

bài học này?


- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị: Thực
hiện một việc làm để giữ vệ sinh nhà ở - HS ngồi lắng nghe.
của mình và vẽ hoặc viết về việc làm đó
- Chuẩn bì bài hôm sau
- Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ : EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
BÀI 8: CẦU THỦ DỰ BỊ (T5)
Tiết 39 Luyện viết đoạn
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ MỘT HOẠT ĐỘNG THỂ THAO HOẶC TRÒ CHƠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- Học sinh quan sát tranh nói được các hoạt động của bạn nhỏ trong mỗi tranh
- Viết được 3-4 câu kể về một hoạt động thể thao hoặc một trò chơi dân gian đã tham gia.
+Năng lực chung:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
-Tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2.Phẩm chất: Cảm nhận được niềm vui và sự quan trọng mà các môn thể thao, trò chơi dân
gian mang lại cho mình và mọi người
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1.Hoạt động: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước
khi vào bài mới và kết nối bài
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS xem/nghe/hát về tập - HS hát và vận động theo bài hát.
thể dục buổi sáng - HS chia sẻ.
- GV kết nối dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe và ghi tựa đề bài.
25’ 2.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành
*Mục tiêu: *Cách tiến hành
+ Nói về hoạt động của các bạn nhỏ
trong tranh.
- GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- YC HS quan sát tranh, hỏi: - 2-3 HS trả lời:
+ Hoạt động các bạn tham gia là gì? - Các bạn đang chơi nhảy dây, kéo

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

co, đá cầu.
+ Hoạt động đó cần mấy người? - Hoạt động đó cần từ 3 người trở lên
+ Dụng cụ để thực hiện hoạt động là gì? - Dụng cụ thực hiện các hoạt động
đó là: dây để nhảy, cầu để đá, dây để
+ Em đoán xem các bạn cẩm thấy thế kéo
nào khi tham gia hoạt động đó. - Các bạn cảm thấy vui, khoẻ, hào
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. hứng, thích thú.
- GV gọi HS lên thực hiện. - HS thực hiện nói theo cặp.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - HS thực hiện.
+ Viết 3-4 câu kể về một hoạt động thể
thao hoặc một trò chơi em đã tham gia
ở trường.
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc yêu cầu.
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS - HS trả lời viết đoạn văn.
nghe. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS viết ra nháp.
- GV hướng dẫn HS viết thành đoạn - HS viết nháp.
+ Đoạn văn viết về hoạt động thể thao - HS quan sát và lắng nghe.
hoặc trò chơi em đã tham gia.
+ Đoạn văn viết từ 3-4 câu.
+ Đầu câu viết hoa, cuối câu sử dụng
dấu câu phù hợp.
+ Câu đầu tiên viết lùi vào 1 ô.
+ Tư thế ngồi viết.
GV quan sát, giúp đỡ những HS gặp khó
khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt. - Hs đọc bài.
3. Hoạt động: Vận dụng
*Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức bài
5’ học
* Cách tiến hành:
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
-Sau khi học xong bài học hôm nay em
có cảm nhận hay chia sẻ gì không?
- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………............
....................................................................................................................................................

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
BÀI 8: CẦU THỦ DỰ BỊ (T6)
Tiết 40: Đọc mở rộng ĐỌC BÀI VIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ THAO.

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1.Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- Tìm đọc được một bài thơ/ câu chuyện/ bài báo viết về hoạt động thể thao.
- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ/ câu chuyện.
+ Năng lực chung:
- Rèn kĩ năng lắng nghe tích cực, diễn đạt suy nghĩ
- Rèn kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề, chia sẻ kết quả với mọi người
2.Phẩm chất:
- Có niềm say mê với thể thao, có ý thức bảo vệ sức khỏe.
- Có ý thức chăm chỉ học tập, có ý thức trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, phiếu đọc sách.
- Vở, các bài thơ, câu chuyện sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1.Hoạt động Khởi động
* Mục tiêu: tạo tâm thế hứng thú, vui tươi
khi bước vào tiết học
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS nghe hát tập thể bài - HS hát và vận động theo nhạc.
Tập thể dục buổi sáng.
+ Trong bài hát trên nhắc đến bạn nhỏ đã +Hs trả lời.
làm gì?
- Dẫn vào bài học.
25’ 2. Hoạt động: Luyện tập- Thực hành
*Mục tiêu: Tìm đọc được một bài thơ/
câu chuyện/ bài báo viết về hoạt động thể
thao.
Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài
thơ/ câu chuyện.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

*Cách tiến hành:


- Gọi HS đọc nội dung hoạt động mở rộng
* Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu:
+Tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về
hoạt động thể thao.
Trong buổi học trước, GV đã giao nhiệm
vụ cho HS tìm đọc một bài thơ, câu
chuyện về hoạt động thể thao(có thể tìm Phiếu đọc sách của nhóm:
trên internet, trong các sách báo thiếu PHIẾU ĐỌC SÁCH
nhi).
- Tổ chức cho HS đọc và hoàn thành Ngày…../…../ 2021
phiếu đọc sách : Tên sách:
Tên tác giả:
Điều em thích nhất:

- 4-5 nhóm đọc bài và chia sẻ ND


phiếu đọc trước lớp. HS khác theo
+ Tên bài thơ, câu chuyện em đã đọc ? dõi, đánh giá.
+ Tác giả bài thơ, câu chuyện đó là ai ? - HS lắng nghe
+ Chi tiết chuyện/ nhân vật/câu thơ nào
em thích nhất ?
- Nhận xét, khen HS thực hiện tốt - HS chia sẻ.
+ Kể cho các bạn nghe về điều em đọc
được. - HS lắng nghe.
- Gọi vài HS đọc và chia sẻ với các bạn
cảm xúc về bài viết mình thích.
- GV nhận xét, đánh giá chung và khen
ngợi những HS có cách chia sẻ hay, nói
được sự việc có điểm nhấn,... Nói rõ ưu
điểm để HS cùng học hỏi. (GV khuyến - HS viết vào vở ô ly câu thơ, chi
khích HS viết vào sổ tay câu hay trong bài tiết chuyện/ nhân vật em yêu thích
thơ, chi tiết lí thú trong câu chuyện.) nhất
- GV có thể cho HS tự viết vào vở ô ly - HS chia sẻ ý kiến cá nhân.
câu thơ/ 1 chi tiết chuyện/ 1 nhân vật
trong câu chuyện mà em yêu thích nhất.
- GV hỏi: Em đã học được gì cho bản
thân mình qua câu thơ/ chi tiết chuyện/ - HS chia sẻ
nhân vật mà em vừa viết? - HS lắng nghe
- Vậy em sẽ làm gì để rèn luyện sức khỏe
của mình ?
=>GV kết luận và đánh giá hoạt động đọc
5’ mở rộng.
3.Hoạt động: Vận dụng
* Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã - HS nhắc lại nội dung bài học.

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

học
*Cách tiến hành: - HS đọc lại.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung
đã học.
- Cho HS đọc lại đoạn thơ/ câu chuyện đã - Hs chia sẻ.
sưu tầm. - Hs lắng nghe và thực hiện.
- Sau khi học xong bài học hôm nay em
có cảm nhận hay chia sẻ gì không?
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS chuẩn
bị cho bài học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
*Năng lực đặc thù:
-Sơ kết tuần:
+ HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những
việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
+ Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
+ Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
-Hoạt động lồng ghép an toàn giao thông:
+ Giúp HS biết cách đi bộ an toàn trên đường
+ Ôn tập liên hệ, biết được một số hành vi nguy hiểm khi qua đường.
* Năng lực chung:
+Rèn kĩ năng hợp tác và làm việc nhóm
+Rèn kĩ năng giao tiếp và phát triển ngôn ngữ
+Rèn ý thức chấp hành tốt an toàn giao thông
2.Phẩm chất:
+ Yêu trường lớp, thầy cô và bạn bè
+ Ý thức chấp hành tốt an toàn giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tivi chiếu bài. Tài liệu điện tử ATGT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
15’ I. Hoạt động Tổng kết tuần.
a. Sơ kết tuần 4:
- Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình báo cáo tình hình tổ, lớp.
hoạt động của tổ, lớp trong tuần 4.
- GV nhận xét chung các hoạt động
trong tuần.
b. Phương hướng tuần 5:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

quy định. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần


- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy 5.
của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất
lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục,
vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và
cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
20’ II. Hoạt động lồng ghép ATGT.
1. Hoạt động Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS
trước khi vào bài học
*Cách tiến hành:
GV cho hs nghe bài hát : Đèn xanh đèn
đỏ. HS nghe nhạc và hát
GV giới thiệu, dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động Khám Phá: HS lắng nghe
* Mục Tiêu: Giúp HS biết cách đi bộ
an toàn trên đường.Ôn tập liên hệ, biết
được một số hành vi nguy hiểm khi qua
đường.
* Cách tiến hành:
+ Quan sát đường phố.
- Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm
thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, - HS quan sát.
xe máy.
- Nhận biết hướng đi của các loại xe.
- Xác định những nơi an toàn để đi bộ,
và khi qua đường.
+ Chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu
các em nắm tay nhau đi đến địa điểm
đã chọn, hs quan sát đường phố nếu - Hs thực hiện.
không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn
đường gần nơi các em hàng ngày qua
lại.
Gv hỏi: Đường phố rộng hay hẹp?
- Đường phố có vỉa hè không?
- Em thấy người đi bộ ở đâu? - HS chia sẻ
- Các loại xe chạy ở đâu?
- Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi
bộ qua đường nào không?
+ Khi đi bộ một mình trên đường phố
phải đi cùng với người lớn.
+ Phải nắm tay người lớn khi qua
đường?
+ Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

thì người đi bộ có thể đi xuống lòng


đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ
người lớn dắt qua khu vực đó.
- Không chơi đùa dưới lòng đường.
GV nhận xét, kết luận
+ Hành vi nguy hiểm
- Gv cho HS quan sát video hỏi:
+ Hành vi nguy hiểm nào em thấy được - HS quan sát và trả lời.
qua video.
+ Chúng ta có nên làm như vậy không?
Vì sao?
3. Hoạt động Luyện tập- Thực hành:
* Mục tiêu:HS biết đóng vai.
* Cách tiến hành
- Chia nhóm đóng vai: một em đóng vai
người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt - HS chia nhóm tham gia đóng vai.
tay qua đường. Cho một vài cặp lần
lượt qua đường, các em khác nhận xét
có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm
tay, cách đi ….
- Gv: Chúng ta cần làm đúng những - Hs lắng nghe.
quy định khi qua đường.Chú ý quan sát
hướng đi của động cơ.
4. Hoạt động Vận dụng:
* Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến
thức
*Cách tiến hành:
- Kể những hành vi nguy hiểm khi đi - HS chia sẻ.
bộ
Gv giáo dục HS chấp hành tốt luật giao
thông.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………................
................................................................................................................................................................

GVCN: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2

You might also like