You are on page 1of 53

Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6


( Từ 10/10/2022 đến 14/10/2022)

BUỔI SÁNG BUỔI CHIỀU


Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
1 1 T.Việt Bài 11: Cái trống
trường em (Tiết 1)
2 2 T.Việt Bài 11: Cái trống
trường em (Tiết 2)
HAI 3 HAI 3 Toán Bài 10: Luyện tập
10/10 chung ( Tiết 2)
4 4 Đ. Đức Bài 3: Kính trọng
thầy giáo, cô giáo
( Tiết 2)
5 5 HĐTN Sinh hoạt dưới cờ
1 1 Toán Bài 11: Phép trừ
(qua 10) trong phạm
vi 20 (Tiết 1)
BA 2 2 GDTC GV chuyên dạy
BA
11/10 3 3 T.Việt Bài 11: Cái trống
trường em (Tiết 3)
4 4 T. Việt Bài 11: Cái trống
trường em (Tiết 4)
5 5
1 1 Bài 11: Phép trừ
Toán (qua 10) trong phạm
vi 20 (Tiết 2)
2 2 Âm GV chuyên dạy
TƯ nhạc

12/10 3 3 T.Việt Bài 12: Danh sách
học sinh ( Tiết 1)
4 4 T. Việt Bài 12: Danh sách
học sinh ( Tiết 2)
5 5 HĐTN Bài 6: Góc học tập
của em
NĂM 1 T. Anh GV chuyên dạy NĂM 1 Toán Bài 11: Phép trừ
13/10 (qua 10) trong phạm
vi 20 (Tiết 4)
2 T. Anh GV chuyên dạy 2 GDTC GV chuyên dạy
3 Toán Bài 11: Phép trừ 3 T.Việt Bài 12: Danh sách
(qua 10) trong phạm học sinh ( Tiết 3)
vi 20 (Tiết 3)

4 TNXH Bài 6: Một số sự 4 T.Việt Bài 12: Danh sách

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

kiện ở trường học sinh ( Tiết 4)


5 5
1 1 TNXH Bài 7: Ngày nhà
giáo Việt Nam ( Tiết
1)
2 2 Mĩ GV chuyên dạy
SÁU Thuật
SÁU
14/10 3 3 T.Việt Bài 12: Danh sách
học sinh ( Tiết 5)
4 4 Bài 12: Danh sách
T. Việt
học sinh ( Tiết 6)
5 5 HĐTN Sinh hoạt lớp

Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2022

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ : ĐI HỌC VUI SAO
BÀI 11: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM( Tiết 1, 2)
Tiết: 51+52: Đọc: BÀI 11: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
+ Năng lựcđặc thù: HS thực hiện được
- Đọc đúng, rõ ràng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương; biết cách đọc bài
thơ Cái trống trường em với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
- Nhận biết được các từ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ. Hiểu nội dung bài thơ là những suy
nghĩ, tình cảm của một HS đối với ngôi trường của mình, được cụ thể qua hình ảnh cái
trống.
+ Năng lực chung: Rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, năng lực văn học (biết liên tưởng,
tưởng tượng để cảm nhận hình ảnh của trống trường cũng có những cảm xúc như con
người).
2.Phẩm chất: Có tình cảm yêu quý, kính trọng các thầy cô giáo, cảm nhận được niềm vui
khi đến trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa của bài học, bảng phụ ghi sẵn câu dài, từ khó.
- Phiếu HT cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


5’ 1.Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và bước đầu làm quen với bài học
* Cách tiến hành:
- GV cho HS hát và vận động theo nhạc: - Cả lớp hát và vận động theo bài hát.
“Cái trống trường em”. - 2-3 HS chia sẻ.
- Cho HS quan sát tranh:
GV chiếu lên màn hình các loại trống và
dẫn dắt: Em hãy cho biết đây là gì? Nó
được sử dụng nhằm mục đích gì?
- GV cho HS quan sát tranh và dẫn dắt: - HS lắng nghe
Cái trống trường em.
30’ 2.Hoạt động: Khám phá
+ Đọc văn bản.
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được kĩ thuật
đọc văn bản văn học. Hiểu rõ hơn về ý
nghĩa bài đọc.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài - Cả lớp quan sát
đọc, nêu nội dung tranh: Em thấy tranh vẽ - HS trả lời.
gì?
- GV chốt ý. - Lắng nghe

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, trìu mến.


- HDHS chia đoạn: (3 đoạn): 3 khổ thơ - HS chia đoạn
tương ứng 3 đoạn
Cho HS đọc từng khổ thơ lượt 1 - HS đọc đoạn lượt 1.
- Luyện đọc từ khó: suốt, buồn, nghiêng - 2,3 HS luyện đọc.
đầu.
- Luyện đọc câu dài: Hướng dẫn cách ngắt - 2-3 HS đọc.
nhịp của các khổ thơ.
GV nhận xét - Lắng nghe.
- GV cho HS đọc đoạn lượt 2 và giải - HS thực hiện giải nghĩa từ
nghĩa từ: Ngẫm nghĩ.
- Luyện đọc đoạn theo nhóm: GV tổ - HS lắng nghe.
chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm
ba. - HS đọc thi đua giữa các nhóm.
- GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn khi - HS lắng nghe.
đọc bài
-Gọi các nhóm chia sẻ đọc trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
* Đọc toàn bài - 1 - 2 HS đọc toàn bài.
- GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài - HS lắng nghe.
- GV đánh giá, biểu dương.
5’ Tiết 2
1. Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
* Cách tiến hành: - HS hát và vận động theo nhạc
- GV cho HS hát và vận động theo nhạc
bài: “Em yêu trường”
15’ - Dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động: Khám phá( Trả lời câu
hỏi.)
* Mục tiêu: Hiểu và trả lời đúng các câu
hỏi có liên quan đến VB. Giúp học sinh
nêu được nội dung bài: Những suy nghĩ,
tình cảm của một HS đối với ngôi trường
của mình, được cụ thể qua hình ảnh cái
1-2 HS đọc toàn bài.
trống.
- HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời
*Cách tiến hành: các câu hỏi.
- GV cho HS đọc lại toàn bài. HS thực hiện theo nhóm ba.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thi đua giữa các nhóm.
và trả lời các câu hỏi. Trả lời: Bạn HS kể về trống trường
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, trong những ngày nghỉ hè: cũng nghỉ,
thảo luận để trả lời câu hỏi: nằm ngẫm nghĩ, buồn, lặng im,
Câu 1. Bạn HS kể gì về trống trường nghiêng đầu trên giá.
trong những ngày nghỉ hè? - HS nhận xét và đánh giá mình,
- GV cùng HS thống nhất câu trả lời

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

đánh giá bạn.


- GV tổ chức cho HS trao đổi trước lớp và
giao lưu giữa các nhóm với nhau.
- GV theo dõi các nhóm trao đổi. - HS lắng nghe.
- GV cùng HS nhận xét, góp ý.
Câu 2. Tiếng trống trường trong khổ thơ
cuối báo hiệu điều gì? - HS chia sẻ.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: Trả lời: Tiếng trống trường trong khổ
+ Từng nhóm thảo luận, tìm những chi tiết thơ cuối báo hiệu sự vui mừng của
nói về những điều khiến cây cỏ xung trống, của các bạn HS về một năm
quanh xôn xao. học mới.
+ GV theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS gặp
khó khăn trong nhóm. - HS lắng nghe.
- GV mời đại diện một số nhóm trả lời. - 1-2 HS đọc lại bài.
- GV cùng HS nhận xét, góp ý.
Câu 3. Khổ thơ nào cho thấy bạn HS trò - HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời
chuyện với trống trường như với một các câu hỏi.
người bạn? - HS xem lại đoạn văn 1 và nhìn
tranh minh hoạ. HS trao đổi nhóm 2.
Trả lời: Khổ thơ thứ hai cho thấy bạn
HS trò chuyện với trồng trường như
với một người bạn. Bạn HS đã hỏi:
“Buồn không hả trống?”.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm: - HS trao đổi theo nhóm.
+ Từng em nêu ý kiến giải thích về điều - Đại diện các nhóm lên chia sẻ.
làm cây xấu hổ tiếc. - Các nhóm nhận xét, góp ý.
+ Cả nhóm thống nhất cách giải thích phù
hợp nhất.
- Cả lớp và GV nhận xét câu giải thích - HS nhận xét.
của các nhóm, khen tất cả các nhóm đã
mạnh dạn nêu cách hiểu của mình.
- Nếu HS có năng lực tốt, GV có thể khai
thác sâu hơn
Câu 4. Em thấy tình cảm của bạn HS với
trống trường như thế nào?
- GV cho HS trao đổi theo nhóm: - HS lắng nghe. HS trao đổi theo
nhóm.
+ Từng em nêu ý kiến của mình, cả nhóm + Từng em nêu ý kiến giải thích của
góp ý. mình, các bạn góp ý.
+ VD Tình cảm của bạn HS với trống
trường thể hiện sự thân thiết, gắn bó,
quan tâm.
+ Cả nhóm thống nhất câu trả lời. - Các nhóm nêu cách giải thích trước
lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe.
10’ 3. Hoạt động: Luyện tập- thực hành

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

*Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, ngắt


nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những
từ ngữ cần thiết. Đặt câu thể hiện cảm
xúc ngạc nhiên.
* Cách tiến hành:
+Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng
của nhân vật. - HS lắng nghe.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi. HS đọc toàn bài.
+Luyện tập theo văn bản đọc. - HS lắng nghe.
GV mời 1 HS đọc to, rõ ràng, truyền cảm
lại toàn bộ bài thơ. Cả lớp đọc thầm theo. - HS lắng nghe GV hướng dẫn và
- GV mời 1 HS khác đọc yêu cầu phần làm việc nhóm, hoàn thành BT:
Luyện tập theo VB.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm việc
theo nhóm:
+ Đối với câu 1: Em hãy tìm trong bài thơ
những từ ngữ cho thấy trống trường được + Câu 1: Những từ ngữ nào dưới đây
miêu tả như con người và so sánh với các nói về trống trường như nói về con
từ được nêu ở câu 1 để tìm ra đáp án. người?
 ngẫm nghĩ
 mừng vui
 buồn
 đi vắng
Trả lời: Những từ ngữ nói về trống
trường như nói về con người: ngẫm
+ Đối với câu 2: Em hãy tưởng tượng đến nghĩ, mừng vui, buồn.
lúc mình được nghỉ hè. Lúc đó tâm trạng, + Câu 2: Nói và đáp
cảm xúc của em như thế nào? Dựa vào a. Lời tạm biệt của bạn học sinh với
tâm trạng, cảm xúc đó, em hãy đóng vai trống trường
bạn học sinh, nói lời tạm biệt với trống b. Lời tạm biệt bạn bè khi bắt đầu
trường, và nói lời tạm biệt với bạn bè khi nghỉ hè.
bắt đầu nghỉ hè. (GV khuyến khích HS tự HS thực hiện BT theo ý kiến cá nhân.
tin vào câu trả lời riêng của mình). VD:
a. Trống ở lại trường nhé. Hẹn gặp
bạn sau ba tháng hè!
b. Nghỉ hè vui và ý nghĩa nhé! Khi
nào đi học lại, cậu nhớ kể cho tớ
nghe về kỳ nghỉ hè của cậu đấy!
- Một số nhóm trình bày kết quả
- GV mời một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.
trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu lời của bạn.
trả lời của bạn.

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án, ghi


lên bảng.
4. Hoạt động: Vận dụng
5’ *Muc tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng
kiến thức bài học chia sẻ cùng bạn.
*Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều khiển.
- Hôm nay em học bài gì?
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Sau khi học xong bài học hôm nay em
có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện.
-Về chia sẻ với gia đình những điều em đã
học.
-Chuẩn bị bài sau: Cái trống trường em
(T3)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20
Tiết 26 BÀI 10: LUYỆN TẬP CHUNG ( T2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- Ôn tập bảng cộng (qua 10)
- Thực hiện được các bài toán về thêm, bớt một số đơn vị.
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao
tiếp toán học. Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
- Chăm chỉ, miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hình phóng to hình ở bài tập, phiếu bài tập.
- Bộ đồ dùng học Toán 2,vở,sách HS, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1.Hoạt động: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát và vận động - HS hát.
theo nhạc bài: Em học toán
- GV dẫn dắt ghi tựa đề bài. - HS lắng nghe và ghi tựa đề bài.
25’ 2.Hoạt động Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ
năng đã học vào giải các bài tập có liên
quan
* Cách tiến hành:
Bài 1: Số? (Cá nhân làm miệng)
- Gọi HS đọc YC bài. 2 -3 HS đọc.
+ Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời: Điền số còn thiếu vào ô
có chứa dấu hỏi
- GV hướng dẫn HS nhận xét bảng phép
tính
+ Trong bảng yêu cầu các em làm phép + Thực hiện phép tính cộng
tính gì?
+ GV lưu ý HD mẫu phép tính 4+8=12 - HS theo dõi
(Thực hiện lấy số hạng thứ nhất cộng với - HS thực hiện cá nhân trả lời.
số hạng thứ 2 theo cột dọc
- Tổ chức chữa bài:
Gọi 5 HS nối tiếp lên viết kết quả vào - HS đọc nối tiếp viết kết quả. HS khác
bảng phụ nhận xét, góp ý
- GV chốt KQ đúng

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

4 7 6 8 5 7
+ 8 6 9 4 6 5
12 13 15 12 11 12
+ Muốn tính tổng các số ta làm thế nào? - 1-2 HS trả lời: Muốn tính tổng ta lấy
các số hạng cộng với nhau
- Nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe.
Bài 2: (Vở ô ly)
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- GV hỏi: - 1-2 HS trả lời.
+ Bài toán cho biết điều gì?
+ Bài yêu cầu làm gì? - HS lên bảng.
- GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán thêm một số
+ Bài toán này thuộc dạng toán nào? đơn vị.
- Gọi HS nêu phép tính và câu trả lời - HS nêu
- GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. - HS trình bày vào vở ô li. 1 HS khác
HS khác lên bảng trình bày. trình bày bảng
Bài giải:
Số bạn chơi bóng rổ có tất cả là:
6 + 3 = 9 ( bạn )
Đáp số: 9 bạn.
- Chiếu 1 số vở để chữa bài - HS theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương.
=>GV chốt: Qua bài tập các em được - HS lắng nghe.
củng cố giải bài toán thêm 1 số đơn vị sẽ
thực hiện phép tính cộng.
Bài 3(PBT)
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- GV hỏi: - 1-2 HS trả lời.
+ Bài toán cho biết điều gì? -Dưới hồ nước có 15 con cá sấu, sau đó
có 3 con bò lên bờ.
+ Bài yêu cầu làm gì? -Hỏi còn lại bao nhiêu con cá sấu ở
dưới hồ nước.
- GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - HS lên bảng tóm tắt
+ Bài toán này làm phép tính nào? Vì - HS trả lời: Phép trừ vì thuộc dạng
sao? toán bớt đi 1 số
-HS trình bày vào PBT. HS khác lên
+ Em hãy nêu câu trả lời của bài toán bảng trình bày.
- GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. Bài giải:
HS khác lên bảng trình bày. Số cá sấu còn lại dưới hồ nước là:
15 – 3 = 12 ( con )
Đáp số: 12 con cá sấu.
- Tổ chức cho HS chữa bài trên bảng
- Cho kiểm tra chéo vở cho nhau.
- Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
=>GV chốt: Qua bài tập các em được
củng cố giải bài toán bớt đi 1 số đơn vị

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

sẽ thực hiện phép tính trừ.


3.Hoạt động: Vận dụng
*Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại nội
5’ dung tiết học
* Cách tiến hành:
- Hôm nay, chúng ta học bài gì?
- GV chia sẻ cảm nhận sau bài học.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên - HS điều khiển chia sẻ.
HS. - HS chia sẻ cảm nhận.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

- HS lắng nghe và thực hiện.


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: ĐẠO ĐỨC


CHỦ ĐỀ 2: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ YÊU BẠN BÈ
Tiết 6 BÀI 3: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.
+ Năng lực chung:
-Tự học và sáng tạo;giải quyết vấn đề. Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói.
2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: Yêu quý thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1.Hoạt động Khởi động
*Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs
và bước đầu làm quen bài học
*Cách tiến hành:
- GV cho HS hát và vận động theo nhịp - Lớp trưởng điều khiển hát và vận
bài : “Bụi phấn”. động theo nhạc.
- GV dẫn dắt vào bài học. - HS lắng nghe và thực hiện.
27’ 2. Hoạt động: Luyện tập- Thực hành
*Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức
đã học để thực hành xử lý tình huống cụ
thể.
*Cách tiến hành:
*Bài 1: Xác định việc làm đồng tình
hoặc không đồng tình.
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.16, - HS thảo luận theo cặp.
YC thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên
làm hoặc không nên làm , giải thích Vì
sao. - 2-3 HS chia sẻ.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh. + Tranh 1: đồng tình vì thể hiện sự lễ
phép với thầy, cô giáo.
+ Tranh 2: không đồng tình vì các
banj tranh sách vở gây ồn ào trong
giờ học.
+ Tranh 3: đồng tình vì bạn nhỏ biết
hỏi thăm thầy giáo khi thầy bị đau
tay.
- GV chốt câu trả lời. - HS lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Xử lí tình huống.

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- YC HS quan sát tranh sgk/tr.17, đồng


thời gọi HS đọc lần lượt 2 tình huống - 3 HS đọc.
của bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách
xử lí tình huống và phân công đóng vai - HS thảo luận nhóm 4:
trong nhóm.
- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Các nhóm thực hiện.
*Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn.
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc lời
thoại ở mỗi tranh. - HS đọc.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh: Em
sẽ khuyên bạn điều gì? - HS trả lời cá nhân:
+ Tranh 1: Về quê thường xuyên để
thăm ông bà, thăm họ hàng.
+ Tranh 2: Ai cũng đều có quê
hương, chúng mình cần biết chan
- Nhận xét, tuyên dương. hoà, không được chê bạn bè.
3’ 3.Hoạt động: Vận dụng - HS lắng nghe.
- GVHD HS cách làm thiệp tặng thầy
giáo, cô giáo. - HS theo dõi.
- GV khuyến khích, động viên HS chia
sẻ những việc em đã và sẽ làm thể hiện - HS lắng nghe.
sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
*Thông điệp:
- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.17.
- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông
điệp vào cuộc sống.
- Hôm nay em học bài gì?
- Cho HS chia sẻ cảm nhận sau bài học. - Lớp trưởng điều khiển chia sẻ.
- Nhận xét giờ học, dặn dò.
- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2022


MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20
Tiết 26 Bài 11: PHÉP TRỪ (QUA 10) TRONG PHẠM VI 20 (TIẾT 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- HS biết được ý nghĩa của phép trừ.
- Thực hiện các phép trừ 11,12,…,19 trừ đi một số.
- Giải được một số bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ qua 10 trong phạm vi 20.
+ Năng lực chung: Tư duy ở mức độ đơn giản, trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết
các bài toán có lời văn nhằm phát triển năng lực giao tiếp, phát triển năng lực giải quyết vấn
đề.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
- Chăm chỉ, miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập.
- Bộ đồ dùng học Toán 2,vở,sách HS, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1.Hoạt động: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền - Lớp phó học tập lên điều hành cả lớp
bóng chơi trò chơi, HS tiến hành chơi.
+ Nêu một số phép cộng trong phạm vi 12+ 8= 20;
20. 13+ 4 = 17;...
- GV nhận xét tuyên dương, dẫn dắt vào - HS lắng nghe.
bài mới.
- GV ghi bảng tên bài mới. - HS ghi bài.
10’ 2. Hoạt động: Khám phá
*Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của
phép trừ.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr. 41và - HS quan sát tranh và nêu bài toán.
đọc bài toán. + Việt có 11 viên bi, Việt cho Mai 5
+ Bài toán cho biết gì? viên bi.
+ Bài toán hỏi gi? +Hỏi Việt còn lại mấy viên bi?
+ Phép tính trừ. Lấy 11 – 5

+ Muốn tính Việt còn lại mấy viên bi các - HS chia sẻ cách làm: Đếm bớt hay
em làm thế nào? đếm lùi hoặc tách số
+ Vậy em làm như thế nào để ra kết quả? - HS lấy 11 que tính
- HD học sinh cách 1: đếm bớt hay đếm

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

lùi để tìm ra kết quả 11 -5 =6 - HS thao tác trên mô hình que tính của
+ Tuy nhiên đếm lùi như Việt làm (trong mình, tay bỏ bớt, miệng đếm lùi 10, 9,
SGK) để có 11 - 5 = 6 nhưng cách này 8,7,6
khó thực hiện vì phải nhớ sổ lần đếm.

* GV có thể tổ chức cho HS hoạt động


trên các que tính để tìm kểt quả phép - HS thực hiện.
tính 11-5. Yêu cầu HS lấy 11 que tính
trong bộ đổ dùng học tập rồi bỏ đi 5 que
tính và đếm số que tính còn lại được 6
que tính. Vậy 1 1 - 5 = 6.
* GV viết phép tính lên bảng và giới
thiệu cách 3 là cách tách
* Tách 11= 10 + 1
* 10 – 5 = 5
*5+1=6
=> GV nhận xét và tổng kết: Có 2 cách
để các em thực hiện trừ có nhớ: - HS lắng nghe.
Cách 1: Đếm bớt/đếm lùi
Cách 2: Sử dụng cách tách
- GV nhận xét và tuyên dương các nhóm. - HS thực hiện thêm ví dụ: 11 – 6, 14-
- GV lấy 1 số ví dụ để HS thực hành. 7…
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành
15’ * Mục tiêu: Thực hiện các phép trừ
11,12,…,19 trừ đi một số. Giải được một
số bài toán có lời văn liên quan đến
phép trừ qua 10 trong phạm vi 20.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính (phiếu)
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- GV yêu cầu HS làm 1 phép tính trước.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào phiếu
theo cặp đôi. - HS làm bài vào phiếu
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 1-2 HS trả lời.
- Gọi HS báo cáo kết quả a) 11- 6 b) 13-5
- Đánh giá, nhận xét bài HS. Tách: 11= 10 + 1 Tách: 13= 10 + 3
10 - 6 = 4 10 – 5 = 5
4+1=5 5+3=8

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

11 – 6 = 5 15 -3 = 8

- 2 -3 HS đọc.
Bài 2: Tính nhẩm (Cá nhân) - 1-2 HS trả lời.
- Gọi HS đọc YC bài. - HS đọc nối tiếp kết quả.
- Bài yêu cầu làm gì? 11-2=9 11-3=8 11-4=7 11-5=6
- GV yêu cầu HS trả lời. 11-6=5 11-7=4 11-8=3 11-9=2
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Hs nối tiếp lên điền kết quả mỗi phép
tính. HS khác nhận xét cùng GV chốt
- Tổ chức chữa bài. kq đúng.
- HS lắng nghe.

- GV nhận xét, khen ngợi HS. - HS lắng nghe.


Bài 3: Trò chơi: Thỏ con tìm chuồng - HS tham gia trò chơi tích cực, vui vẻ.
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách - HS lắng nghe.
chơi, luật chơi.
+ Trò chơi: Thỏ con tìm chuồng.
+ Cách chơi: Sẽ có 2 đội, mỗi đội sẽ có 6
thành viên, từng thành viên sẽ nối chú
thỏ nối chuồng sao cho đúng kết quả của
phép tính. Đội nào nhanh nhất sẽ là
người thắng cuộc.

- HS trả lời.
- HS lấy các phép tính.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, tuyên bố kết quả.
4.Hoạt động: Vận dụng
5’ *Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại nội
dung tiết học. - HS điều khiển chia sẻ.
* Cách tiến hành:
- Hôm nay, chúng ta học bài gì?, GV mời - HS lắng nghe.
HS chia sẻ.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên
HS.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ : ĐI HỌC VUI SAO
BÀI 11: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM (Tiết 3)
Tiết 53: Tập viết CHỮ HOA Đ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù: HS thực hiện được
- Học sinh viết được chữ viết hoa Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Học sinh viết đúng và hiểu được câu ứng dựng: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
+ Năng lực chung:
- Phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.
- Biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
2. Phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Đ
- Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động Khởi động
*Mục tiêu: Vừa ôn lại kiến thức cũ lại
kết nối sang bài mới.
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho học chơi trò chơi: Tay HS tham gia
khéo-tay đẹp
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa Đ và hỏi: - 1-2 HS chia sẻ.
Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
10’ 2.Hoạt động: Khám phá
*Mục tiêu: Giúp HS nắm được kĩ thuật
viết chữ hoa Đ.
*Cách tiến hành
+Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS quan sát và nêu: - 2-3 HS chia sẻ.
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Đ - HS quan sát.
+ Chữ hoa Đ gồm mấy nét? + Độ cao: 5 li; đô rộng 4 li
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ + Chữ viết hoa Đ gồm 2 nét.
hoa Đ. - HS quan sát và lắng nghe.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát GV viết mẫu.
viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - HS quan sát và lắng nghe cách
viết chữ viết hoa Đ.
- GV viết mẫu trên bảng lớp. - HS quan sát và lắng nghe cách
viết chữ viết hoa Đ

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

* GV viết mẫu:
- GV yêu cầu HS luyện viết bảng con - HS luyện viết bảng con.
(hoặc nháp).chữ hoa Đ - 3-4 HS đọc.
- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận - HS quan sát, lắng nghe.
xét bài của bạn
- GV yêu cầu HS luyện viết bảng con chữ - HS tập viết chữ viết hoa Đ. (trên
hoa Đ bảng con hoặc vở ô li, giấy nháp)
theo hướng dẫn.
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi viết. - HS nêu lại tư thế ngồi viết.
- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận - HS góp ý cho nhau theo cặp.
xét bài của bạn
GV cho HS viết chữ viết hoa Đ (chữ cỡ -Hs thực hiện viết.
vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS lắng nghe.
- Nhận xét, động viên HS.
+Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
*Mục tiêu: Viết đúng câu ứng dụng, biết
nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết
thường trong chữ ghi tiếng.
*Cách tiến hành
GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trong - HS đọc câu ứng dụng: Đi một
SHS: Đi một ngày đàng, học một sàng ngày đàng, học một sàng khôn
khôn.. - HS quan sát GV viết mẫu câu ứng
- GV hướng dẫn viết câu ứng dụng: dụng trên bảng lớp (hoặc cho HS
quan sát cách viết mẫu trên màn
hình, nếu có).
+ Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa? + Viết chữ viết hoa Đ đầu câu.
Vì sao phải viết hoa chữ đó?
+ Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết + Cách nối chữ viết hoa với chữ
thường. (nếu HS không trả lời được, GV viết thường.
sẽ nêu).
+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng + Khoảng cách giữa các chữ ghi
trong câu bằng bao nhiêu?. tiếng trong cấu bằng khoảng cách
viết chữ cái o.
+ Những chữ cái nào cao 2,5 li ? Những + Độ cao của các chữ cái: chữ cái
chữ cái nào cao 2 li? Con chữ t cao bao hoa Đ, g, h, k cao 2,5 li (chữ g 1,5 li
nhiêu? dưới đường kẻ ngang); chữ cái đ
cao 2 li; chữ cái t cao 1,5 li; chữ
các chữ còn lại cao 1 li;
+ Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ cái. + Cách đặt dấu thanh ở các chữ cái:
dấu nặng đặt dưới chữ cái o, ô, dấu
huyền đặt trên chữ a;
- Hs Trả lời.

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

+ Dấu chấm cuối câu đặt ở đâu?


- GV hướng dẫn: Vị trí đặt dấu chấm
cuối câu: ngay sau chữ cái n trong tiếng - HS nêu nội dung.
khôn.
15’ - Nêu nội dung câu ứng dụng.
3. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành
*Mục tiêu: Viết được chữ hoa Đ, câu
ứng dụng vào vở. - HS thực hiện luyện viết chữ hoa
*Cách tiến hành: Đ và câu ứng dụng trong vở Luyện
- GV cho HS thực hiện luyện viết chữ viết.
hoa Đ và câu ứng dụng trong vở Luyện -HS đổi vở cho nhau để phát hiện
viết. lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. nhóm.
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để - HS lắng nghe.
phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp
5’ hoặc nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá bài HS.
4. Hoạt động: Vận dụng
*Mục tiêu: Giúp HS cũng cố quy trình - Lớp trưởng điều khiển chia sẻ.
viết chữ Đ hoa
* Cách tiến hành:
- Hôm nay em học bài gì? Em hãy nêu lại
cách viết?
- Em hiểu gì về câu ứng dụng vừa học.
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp
hơn. - HS lắng nghe và thực hiện.
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận sau
bài học.
- GV chia sẻ: Chia sẻ cảm nhận tiết học,
dặn chuẩn bị tiết sau: “Cái trống trường
em”.( Tiết 4)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ : ĐI HỌC VUI SAO
BÀI 11: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM(Tiết 4)
Tiết 54: Nói và nghe NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù: HS thực hiện được
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa và trao đổi về nội dung của văn bản và
các chi tiết trong tranh, đặc biệt ở mục nói và nghe về ngôi trường của mình.
- Nói những điều em thích về trường của em, nói với người thân những điều em muốn
trường mình thay đổi.
+ Năng lực chung:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.
- Phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.
2. Phẩm chất:
- Hình thành và phát triển phẩm chất:ccó tình yêu thương, có tinh thần trách nhiệm với việc
mình làm, chăm chỉ trong học tập. Biết cách ứng xử hòa nhã với mọi người xung quanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- Sách giáo khoa, vở Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động Khởi động:
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi
vào bài mới và kết nối bài.
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hát bài “ Mái trường mến - HS hát và vận động theo nhạc.
yêu”.
- Cho HS quan sát tranh: Mỗi bức tranh vẽ - HS quan sát tranh và trả lời.
gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
25’ 2.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành
*Mục tiêu: Nhận biết được các sự việc
trong tranh minh họa và trao đổi về nội
dung của văn bản và các chi tiết trong
tranh, đặc biệt ở mục nói và nghe về ngôi
trường của mình.Nói những điều em thích
về trường của em, nói với người thân
những điều em muốn trường mình thay
đổi.
*Cách tiến hành:
+Nói những điều em thích về trường của
em - HS làm việc chung cả lớp
- GV mời 1 HS đọc to yêu cầu của câu 1 - HS quan sát tranh và nêu nội

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

phần Nói và nghe trang 50, cả lớp đọc dung từng tranh.
thầm theo. - HS quan sát tranh, đọc thầm lời
- GV hướng dẫn HS: Để nói những điều gợi ý dưới tranh.
em thích về trường của em, đầu tiên em - HS thảo luận nhóm 4, nêu nội
phải cho người khác biết những thông tin dung tranh.
cơ bản về trường em: “Trường của em tên HS tập kể cùng GV
là gì?”, “Ở đâu?”. Sau đó, em mới nói đến
những điều khiến em cảm thấy yêu thích,
muốn đến trường hàng ngày. - HS thảo luận theo cặp, sau đó
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, mỗi chia sẻ trước lớp.
bạn giới thiệu về ngôi trường và điều mình
thích ở trường. - Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả trước kết quả thảo luận.
lớp. - HS dưới lớp giao lưu cùng các
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung, góp ý bạn.
cho cách nói của các bạn. - HS lắng nghe
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án,
chuyển sang nội dung tiếp theo.
+ Em muốn trường mình có thay đổi gì? - HS lắng nghe và thực hiện.
- GV dẫn dắt và đặt câu hỏi: Chúng ta vừa
cùng nhau chia sẻ những điều chúng ta
thích ở trường. Vậy còn có điều gì khiến
em chưa thích lắm và muốn trường mình
thay đổi hay không? Điều ấy liên quan đến
cơ sở vật chất, liên quan đến việc học, việc
thi, các hoạt động ngoại khóa hay thầy cô,
bạn bè? - HS chia sẻ trước lớp; GV sửa
Em hãy suy nghĩ và chia sẻ cùng cả lớp. cách diễn đạt cho HS.
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp. -HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá, chuyển sang nội


dung tiếp theo.
5’ - GV động viên, khen ngợi các nhóm có
nhiều cố gắng.
3.Hoạt động: Vận dụng
* Mục tiêu: Hệ thống lại nội dung tiết học - HS lắng nghe và thực hiện.
*Cách tiến hành:
- GV dẫn dắt: Dựa vào những điều vừa
chia sẻ trước lớp, em hãy chia sẻ những - HS chia sẻ.
điều này lại với người thân của mình.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để tập
chia sẻ.
- GV mời một số HS đóng vai và chia sẻ - HS lắng nghe và thực hiện.
trước lớp.
- GV chia sẻ: Chia sẻ cảm nhận tiết học,
dặn chuẩn bị tiết sau: bài đọc « Danh sách

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

học sinh"
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2022
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20
Tiết 28 BÀI 11: PHÉP TRỪ ( QUA 10) TRONG PHẠM VI 20( T1)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1.Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- Biết tính nhẩm phép trừ qua 10 trong phạm vi 20.
- Thực hiện được các phép trừ dạng 12,13 trừ đi một số.
- Trình bày được các bài toán có lời giải.
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao
tiếp toán học. Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
- Chăm chỉ, miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hình phóng to hình ở bài tập, phiếu bài tập.
- Bộ đồ dùng học Toán 2,vở,sách HS, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1.Hoạt động: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn. - HS hát và vận động theo nhạc.
GV nêu lại luật chơi
- Gọi một số nhóm lên trình bày kết quả - Hs thi đua đọc.
thảo luận. - HS lắng nghe và ghi tựa đề bài.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.
25’ 2.Hoạt động Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ
năng đã học vào giải các bài tập có liên
quan
* Cách tiến hành:
Bài 1: Ôn lại cách tách (Vở)
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
+ Bài yêu cầu làm gì?. - 1-2 HS trả lời.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài. - HS làm bài vở ô ly
a) 12-4 b) 13-6
Tách: Tách:
12= 10 + 2 13= 10 + 3
10 - 4 = 6 10 – 4 = 4

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

6+2=8 3+7 =7
11 – 4 = 8 13 - 6 = 8
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho hs chữa bài trên bảng - HS chữa bài trên bảng
- HS làm vào vở - HS làm bài
- Đánh giá, nhận xét bài HS. - HS lắng nghe.
- Gv chốt: Qua bài tập ôn lại cách tách số
để tìm ra kết quả.
Bài 2: Tính nhẩm (nhóm đôi)
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- GV làm mẫu 1 phép tính. - HS quan sát, lắng nghe.
- GV yêu cầu HS làm bài. - HS đọc nối tiếp nhau trả lời theo hình
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. thức hỏi đáp
- Tổ chức chữa bài trên bảng lớp 12-3=9 12-4=8 12-5=7 12-6=6
- GV nhận xét, khen ngợi HS. 12-7=5 12-8=4 12-9=3 12-2=10
=> GV chốt: Các em được ôn lại Bảng - HS lắng nghe.
12 trừ đi một số.
Bài 3: Số?(PBT)
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm. - HS trình bày vào vở ô ly
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở ô ly
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS chữa bài.
- Cho HS chữa bài. - HS làm bài vào PBT, một HS đọc
- GV nhận xét, khen ngợi HS. phép tính, một bạn nói kết quả.
=> GV chốt: Các em được ôn lại Bảng - HS lắng nghe.
12 trừ đi một số.
Bài 4: Trò chơi “Ong đi tìm hoa”:
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách - HS lắng nghe
chơi, luật chơi.
+ Trò chơi: Ong đi tìm hoa.
+ Cách chơi: Sẽ có 2 đội, mỗi đội sẽ có 6
thành viên, từng thành viên sẽ nối chú
ong nối bông hoa sao cho đúng kết quả
của phép tính. Khoang tròn vào bông hoa
có nhiều ong đậu nhất. Đội nào nhanh
nhất sẽ là người thắng cuộc. - HS tham gia trò chơi tích cực, vui vẻ.
- GV tổ chức cho HS chơi. - Tổng kết trò chơi, bình chọn đội thắng
- GV nhận xét, tuyên bố kết quả. cuộc

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

=>GV chốt: Qua bài tập đã củng cố các


phép trừ dạng 11, 12, 13 trừ đi một số
Bài 5: (Vở)
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV hỏi:
+ Bài toán cho biết điều gì?
+ Bài yêu cầu làm gì?
- GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - HS lắng nghe
- GV hỏi: Bài toán này làm phép tính
nào? - HS lên bảng.
- GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. - HS trả lời.
HS khác lên bảng trình bày.

- Một HS lên tóm tắt bài toán.

- HS trình bày vào vở ô li. HS khác lên


- Chữa bài, chốt kết quả đúng và cho HS bảng trình bày.
đối chiếu bài làm với bài đúng Bài giải:
- Nhận xét, tuyên dương. Số tờ giấy màu của Mai còn lại là:
=>GV chốt: Củng cố cách giải và trình 13 – 5 = 8 ( tờ )
bảy bài giải của bài toán có lời văn liên Đáp số: 8 tờ giấy màu.
quan đến phép trừ (qua 10) trong phạm - HS chữa bài trên bảng
3’ vi 20. HS đối chiếu vở nếu sai thì sữa lại.
3.Hoạt động: Vận dụng
*Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại nội - HS nghe.
dung tiết học
* Cách tiến hành:
- Hôm nay em học bài gì?
- HS chia sẻ cảm nhận.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau

- Lớp trưởng điều khiển chia sẻ.

- HS lắng nghe và thực hiện.


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ : ĐI HỌC VUI SAO
BÀI 12: DANH SÁCH HỌC SINH( Tiết 1, 2)
Tiết: 55+56: Đọc: BÀI 12: DANH SÁCH HỌC SINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù: HS thực hiện được
- Đọc thành tiếng (Đọc kĩ thuật): đọc đúng, trôi chảy toàn bài; đọc rõ ràng danh sách học
sinh.
- Đọc hiểu: Hiểu nội dung thông tin trong từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. Hiểu
cách sắp xếp danh sách học sinh theo bảng chữ cái.
-HS hiểu rõ hơn về ý nghĩa bài đọc. Hình thành kiến thức, rèn kĩ năng nói về cách sắp xếp
tên học sinh trong danh sách.
+ Năng lực chung: rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
- Nhận biết được văn bản thông tin; Bày tỏ yêu thích đối với 1 số từ ngữ, hình ảnh đẹp. Biết
liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập, rèn luyện của bản thân.
2.Phẩm chất: Yêu thích môn học,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa của bài học, bảng phụ ghi sẵn câu dài, từ khó. Phóng to danh sách học
sinh trong bài đọc, bảng chữ cái tiếng Việt (bảng phụ hoặc phương tiện hiện đại). Một số ví
dụ về danh sách học sinh (danh sách theo tổ, danh sách tham gia văn nghệ, danh sách đăng
kí tham gia câu lạc bộ, danh sách tham gia vẽ tranh...) để HS đọc tham khảo.
- Phiếu HT cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1.Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và bước đầu làm quen với bài học
* Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS quan sát một số bản - Lớp vận động theo nhạc “ Vui đến
danh sách GV đã chuẩn bị (VD: Danh trường”.
sách học sinh đi tham quan, danh sách học - HS thảo luận cặp đôi.
sinh dự thi vẽ tranh,...), sau đó trao đổi để
trả lời câu hỏi:
+ Em đã được đoc bản danh sách học sih
nào?

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

+ Em biết được thông tin gì khi đọc bảng - HS lắng nghe và thực hiện.
danh sách đó?
- GV giới thiệu một số đặc điểm của các
bản danh sách:
+ Tiêu đề (tên của bản danh sách, các cột
dọc của bản danh sách gôm: Số thứ tự -
Họ và tên các hàng ngang.)
+ Cách sắp xếp họ và tên các HS trong
bản danh sách: sắp xếp theo thứ tự bảng
chữ cái,…
- GV dẫn dắt, giới thiệu vào bài đọc Danh
sách học sinh.
30’ 2.Hoạt động: Khám phá
+ Đọc văn bản.
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được kĩ thuật
đọc văn bản văn học. Hiểu rõ hơn về ý
nghĩa bài đọc.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu: Bài đọc nói về việc lập - HS quan sát và lắng nghe.
danh sách đọc truyện tự chọn (đọc mở
rộng). HS được đăng kí truyện mình thích
đọc. Trong bài đọc có bản danh sách
đăng kí đọc truyện của một tổ. Khi đọc
bài, các em quan sát kĩ bản danh sách và
cách đọc bản danh sách.
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý ngắt giọng - Lắng nghe
ở từng nội dung, đọc chậm, rõ để HS dễ
theo dõi: đọc theo cột dọc, hàng ngang
theo đúng nội dung bài đọc.
- GV hướng dẫn kĩ cách đọc bảng danh
sách (chiếu thời khoá biểu trên màn hình).
GV vừa đọc vừa lấy thước chỉ vào từng
cột, từng hàng.
- HDHS chia đoạn: - HS chia đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến danh sách đăng kí
của tổ tôi.
Đoạn 2: Toàn bộ nội dung bảng danh
sách.
Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc đoạn lượt 1.
Cho HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1. - 2,3 HS luyện đọc.
- Luyện đọc từ khó: danh sách, sở thích - 2-3 HS đọc.
- Luyện đọc câu dài: Hướng dẫn cách ngắt
nhịp: VD: Một (1)/ Trần Trường An /
Ngày khai trường
GV nhận xét HS đọc nối tiếp đoạn 2.
- GV cho HS đọc đoạn lượt 2 và giải

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

nghĩa từ: danh sách - HS thực hiện giải nghĩa từ


+ Em hiểu thế nào là danh sách học sinh?
+ GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của .
GV mở rộng: Em hãy chọn một từ trong
bài và đặt 1 câu có từ đăng kí, trao đổi. - HS lắng nghe.
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi sai cho HS
- Luyện đọc đoạn theo nhóm: - HS đọc thi đua giữa các nhóm.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo
nhóm ba.
-GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn khi - HS lắng nghe.
đọc bài
- Gọi các nhóm chia sẻ đọc trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
* Đọc toàn bài
- GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài - 1 - 2 HS đọc toàn bài.
- GV đánh giá, biểu dương. - HS lắng nghe.
Tiết 2
5’ 1. Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
* Cách tiến hành:
- Hát và vận động theo nhạc “Lớp chúng - HS hát và vận động theo nhạc
ta đoàn kết”.
- Dẫn dắt vào bài.
15’ 2. Hoạt động: Khám phá( Trả lời câu
hỏi.)
* Mục tiêu: Hiểu được nội dung văn bản
qua trả lời các câu hỏi.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc lại toàn bài. - HS đọc.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm,
thảo luận để trả lời câu hỏi: - HS làm việc cả lớp
Câu 1.
- Yêu cầu HS làm việc chung cả lớp:
+ GV nêu câu hỏi, nhắc HS nhìn vào bản
danh sách để trả lời câu hỏi:
Trong bản danh sách, tổ 2 lớp 2C có bao + Trong bản danh sách, tổ 2 lớp 2C
nhiêu bạn? có 8 bạn.
+ GV hỏi thêm: Dựa vào đâu em biết tổ 2 + Em dựa vào cột số thứ tự.
có 8 bạn?
- GV nhận xét, nhấn mạnh: Khi nhìn vào - HS lắng nghe và ghi nhớ.
cột số thứ tự, ta sẽ biết được số HS trong
danh sách.
* Câu 2, câu 3:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc nhóm, viết câu trả lời
bốn: đọc và trả lời các câu hỏi trong phiếu vào phiếu nhóm:

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

thảo luận.
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
một số nhóm trình bày câu trả lời của (kết hợp chỉ trên bảng danh sách học
mình: sinh).
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM
+ Bạn đứng ở vị trí số 6 có tên là gì? Nhóm số:…
+ Bạn đó đăng kí đọc truyện gì?
+ Những bạn nào đăng kí đọc cùng
truyện với bạn ở vị trí số 6? Câu hỏi Câu trả lời
Câu 2.
- Bạn đứng ở - Bạn đứng ở vị trí
vị trí số 6 có số 6 tên là Lê Thị
tên là gì? Cúc.
- Bạn đó
đăng kí đọc - Bạn đó đăng kí
truyện gì? đọc truyện: Ngày
khai trường

Câu 3. Các bạn cùng đọc


Những bạn truyện Ngày khai
nào đăng kí trường: Trần
đọc cùng Trường An, Đỗ
truyện với Duy Bắc.
bạn ở vị trí
số 6?
- Nhóm khác nhận xét, góp ý.
- HS thực hành hỏi – đáp trước lớp.
VD:
+ Bạn đứng ở vị trí số 3/5/… đăng kí
đọc truyện gì?/ Những bạn nào đăng
kí đọc cùng truyện với bạn ở vị trí số
3/5/…?
+ Có mấy bạn đăng kí đọc truyện
Ngày khai trường?/Có mấy bạn bạn
đăng kí đọc truyện Ếch xanh đi học?/
Có mấy bạn đọc truyện Vì sao gà
chẳng giỏi bơi ?

- GV mở rộng: GV hướng dẫn các nhóm - HS lắng nghe.


HS đặt thêm câu hỏi tương tự để đố nhau
có câu trả lời nhanh nhất.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Câu 4.
- Yêu cầu HS làm việc chung cả lớp: Bản - HS thảo luận cả lớp.
danh sách có tác dụng gì? - HS trả lời theo cách hiểu của các
- GV khích lệ HS trả lời theo cách hiểu em.

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

của các em. Nếu HS không nêu được ý


kiến, thì GV đưa ra các phương án dưới
dạng câu hỏi trắc nghiệm để các em trao
đổi và lựa chọn các công dụng của bản
danh sách.
VD:
Câu 4. Bản danh sách có tác dụng gì?
(Khoanh vào chữ cái trước các ý em
cho là đúng.)
a. Nhìn vào danh sách, biết được số
lượng học sinh.
b. Theo bảng chữ cái, dễ tìm tên người
trong danh sách.
c. Biết được thông tin của từng người
(ví dụ: tên truyện đăng kí đọc).
d. Giúp học thuộc bảng chữ cái nhanh
nhất. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét và nhấn mạnh tác dụng của
bản danh sách: Bản danh sách giúp chúng
ta hiểu rõ nội dung thông tin trong từng
cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. - HS luyện đọc.
- Yêu cầu từng HS tự luyện đọc toàn bài.
- GV mời 1 - 2 HS đọc lại cả bài. Cả lớp
10’ đọc thầm theo.
- GV nhận xét, biểu dương.
3. Hoạt động: Luyện tập- thực hành
*Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, ngắt
nghỉ đúng chỗ. Hiểu cách sắp xếp danh
sách học sinh theo bảng chữ cái.
* Cách tiến hành:
+Luyện đọc lại. - hs lắng nghe.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng
của nhân vật. - HS luyện đọc.
- GV cho HS luyện đọc.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
- Gọi HS đọc toàn bài. - HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
+Luyện tập theo văn bản đọc.
Câu 1. Tên học sinh trong bản danh sách
được sắp xếp thế nào? 1, 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Y/c HS làm việc chung cả lớp: - 2, 3 HS trả lời, cả lớp lắng nghe và
+ GV tổ chức cho HS đọc câu hỏi 1. góp ý. (VD: Tên HS trong bản danh
+ GV nêu câu hỏi 1, mời HS trả lời. sách được sắp xếp theo thứ tự bảng
chữ cái tiếng Việt).

+ GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

Câu 2. Học thuộc bảng chữ cái tiếng - HS quan sát.


Việt. HS đọc lại bảng chữ cái tiếng Việt.
- GV treo/ chiếu bảng chữ cái tiếng Việt.
- GV nêu yêu cầu học thuộc lòng bảng - HS nhẩm học thuộc lòng.
chữ cái tiếng Việt. - 2, 3 HS thi đọc.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
5’ + Mời 2 - 3 HS đọc thuộc bảng chữ cái - Dưới lớp theo dõi, góp ý.
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
4. Hoạt động: Vận dụng
*Muc tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng
kiến thức bài học chia sẻ cùng bạn. - Lớp trưởng điều khiển chia sẻ.
*Cách tiến hành:
- Hôm nay em học bài gì?
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Sau khi học xong bài học hôm nay em - HS lắng nghe.
có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV nhận xét giờ học.
-Về chia sẻ với gia đình những điều em đã
học.Chuẩn bị bài sau: Danh sách học
sinh(T3)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM


CHỦ ĐỀ 2: RÈN NẾP SỐNG
Tiết 6 Bài 6: GÓC HỌC TẬP CỦA EM

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


2. Năng lực:
+Năng lực đặc thù:
HS biết luôn quan tâm đến các đồ dùng học tập của mình, luôn để đúng chỗ, ngăn nắp.
- Bằng sự sáng tạo và bàn tay khéo léo, HS có thể tự làm các món đồ để đồ dùng học tập
thật xinh xắn, gọn gàng.
+ Năng lực chung :
- Luyện sự khéo tay, cẩn thận, giao tiếp, hợp tác.
2.Phẩm chất :
- Có cảm xúc vui vẻ, yêu thích trung thu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, bìa màu, màu vẽ hoặc bút dạ, bút chì màu, keo dán.
- Sách giáo khoa; bìa màu, màu vẽ hoặc bút dạ, bút chì màu, keo dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động HS
1.Hoạt động: Khởi động
5’ *Mục tiêu:
- Tạo không khí, vui tươi bước vào tiết học
*Cách tiến hành
− GV mời 2 HS ngồi cạnh nhau chia sẻ về - Hs chia sẻ.
đồ dùng học tập mà em coi là “người bạn
thân nhất” của mình. GV đặt câu hỏi gợi ý:
Em yêu quý đồ dùng học tập nào nhất? Vì
sao? “Người bạn” đó gắn với kỉ niệm nào
của em?
Kết luận: Mỗi đồ dùng học tập đều là
những người bạn ở bên ta, giúp ta học tập
hằng ngày.
- GV dẫn dắt, vào bài. - HS lắng nghe.
13’ 2. Hoạt động: Khám phá
*Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm đến các

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

đồ dung học tập của mình, luôn để đúng


chỗ, ngăn nắp.
*Cách tiến hành:
Thực hành sắp xếp đồ dùng học tập của
em.
- GV cho HS tự quan sát cặp sách, các đồ
dùng học tập, bàn học của mình và phát - HS quan sát và thực hiện cá nhân.
hiện những “bạn” cần “chăm sóc” như thế
nào. (Ví dụ: Cặp có bẩn không? Bút chì
- GV cùng HS đánh giá và thưởng sticker đã mòn chưa? Mỗi đồ dùng đã để
cho HS làm nhanh và tốt. đúng chỗ chưa?)
Kết luận: Cả lớp cùng đọc to “Đồ đạc em
thường dùng – Em chăm như bạn quý”. - HS lắng nghe.
3.Hoạt động: Luyện tập -Thực hành
*Mục tiêu: Bằng sự sáng tạo và bàn tay
khéo léo, học sinh có thể tự làm các món đồ
dùng học tập thật sinh và gọn gàng.
*Cách tiến hành:
12’ Tự làm một số vật dụng để đựng đồ dùng
học tập.
- GV giới thiệu một số sản phẩm mẫu để
HS quan sát và chia HS theo nhóm dựa - HS lắng nghe.
trên sản phẩm mà các em lựa chọn làm. Ví
dụ: gấp ống đựng bút bằng lõi giấy vệ sinh, - HS thực hiện.
hộp đựng bút,...
- GV hướng dẫn HS cách làm sản phẩm.
Khi HS thực hiện, GV theo dõi và hỗ trợ
khi cần thiết. HS trưng bày và giới thiệu
sản phẩm.
- GV khen, tặng sticker cho những HS có
món đồ sáng tạo và đẹp mắt.
Kết luận: Khi mỗi đồ dùng học tập được - HS lắng nghe.
để đúng chỗ, đúng cách, góc học tập sẽ
luôn ngăn nắp.
4. Hoạt động: Vận dụng
Mục tiêu: Củng cố, vận dụng vào thực tiễn.
Cách tiến hành:
- GV phát cho mỗi HS một thẻ chữ có hình - Hs thực hiện.
5’ cây bút để các em viết / vẽ nhớ việc sắp
xếp và trang trí góc học tập ở nhà.
- Hôm nay em học bài gì?
- GV đề nghị HS nhờ bố mẹ chụp ảnh lại - Lớp trưởng điều khiển, chia sẻ.
góc học tập đã được xếp dọn gọn gàng, - Hs lắng nghe và thực hiện.
ngăn nắp của mình.
- Dặn HS chuẩn bị bài học hôm sau: Gọn
gàng, ngăn nắp.

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2022


MÔN:TOÁN
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20
Tiết 29: BÀI 11: PHÉP TRỪ ( QUA 10) TRONG PHẠM VI 20 (T3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- Biết tính nhẩm phép trừ qua 10 trong phạm vi 20.
- Thực hiện được các phép trừ dạng 14,15 trừ đi một số.
- Trình bày được các bài toán có lời giải.
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực diễn đạt, trả lời câu hỏi,
năng lực tư duy và tính toán.
2. Phẩm chất:
- Có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập, có trách nhiệm với công việc được
giao.
-HS thích tìm tòi, khám phá.
-Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- SGK, Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: Taọ tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
*Cách tiến hành:
Trò chơi: Hò Dô Ta?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thể lệ và - HS tham gia trò chơi.
cách chơi:
- Nội dung: Hò theo quản trò và làm động
tác chèo thuyền.
- Hướng dẫn:
- Quản trò hò: Đèo cao
- Người chơi:Dô ta

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- Quản trò hò: Thì mặc đèo cao


- Người chơi:Dô ta
- Quản trò hò: Nhưng đèo quá cao
- Người chơi:Thì ta đi vòng nào
Người chơi:Dô hò là hò dô ta
- Lưu ý: Thay lời ca của câu hò cho vui
như: “Đường xa thì mặc đường xa, nhưng
đường xa quá thì ta đi tầu hoặc bài khó
quá thì ta hỏi thầy cô”
- Gọi hs xung phong chơi.
- Giáo viên và học sinh dưới lớp cổ vũ các
nhóm chơi.
- GV tổng kết trò chơi và dẫn dắt vào bài
mới. - HS lắng nghe.
2. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành
25’ *Mục tiêu: Biết tính nhẩm phép trừ qua
10 trong phạm vi 20. Thực hiện được các
phép trừ dạng 14,15 trừ đi một số. Trình
bày được các bài toán có lời giải.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính (PBT)
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc.
- GV yêu cầu HS làm 1 phép tính trước. - 1-2 HS trả lời.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vỏ ô ly - HS làm bài vào PBT
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. a) 14-5 b) 15-7
Tách: Tách:
14= 10 + 4 15= 10 + 5
10 – 5 = 5 10 – 7 = 3
5+4=9 3+ 5 = 8
- Chữa bài: 2 HS lên bảng, dưới lớp theo 14 – 5 = 9 15 - 7 = 8
dõi nhận xét, bổ sung - 2 HS lên bảng, dưới lớp theo dõi
- GV chốt kết quả nhận xét, bổ sung.
- Đánh giá, nhật xét bài HS. - HS đối chiếu kết quả với bài đúng
=> GV chốt: Qua bài tập các em củng cố và sửa sai nếu có.
kiến thức về tính nhẩm phép trừ qua 10
trong phạm vi 20 - HS nghe
Bài 2:Tính nhẩm (Bảng con)
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- GV làm mẫu 1 phép tính. - HS quan sát, lắng nghe.
- GV yêu cầu HS làm bài. - HS đọc nối tiếp kết quả.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. 15-5=10 15-6=9 15-7=8
15-8=7 15-9=6 15-10=5
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- HS lắng nghe.
=>GV chốt: Bài tập 2 các em đã được

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

củng cố, vận dụng cách tính nhẩm đã học


để tìm kết quả của các phép trừ dạng 15
trừ đi một số.
Bài 3: Số? ( Miệng)
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- GV cho HS nêu cách làm trường hợp - HS nêu cách làm trường hợp 1 4 - 5
1 4 - 5 (tính nhẩm rổi nêu kết quả tính). (tính nhẩm rổi nêu kết quả tính).
Sau đó để HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở ô ly - HS trình bày vào vở ô ly
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Chữa bài: Gọi HS nối tiếp lên bảng điền
kết quả và HS khác nhận xét, GV và HS - HS thực hiện.
chốt đáp án đúng từng phép tính
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
=>GV chốt: Qua bài 3 các em được củng - HS lắng nghe.
cổ, vận dụng cách tính nhẩm đã học để
tìm kết quả của các phép trừ dạng 14 trìừ
đi một số.
Bài 4: (Nhóm đôi)
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc.
- GV hướng dẫn HS làm bài: -1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm. HS khác nhận
+ Tìm những máy bay có kết quả bằng 7? xét, bổ sung
+ Tìm những máy bay có kết quả bằng 9? + Những máy bay ghi phép trừ 15 -
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 8, 14 - 7, 12 - 5 có hiệu bằng 7.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. + Những máy bay ghi phép trừ 14 -
- GV nhận xét, khen ngợi HS. 5, 13 - 4, 15 - 6 có hiệu bằng 9.
Bài 5( Vở) - HS lắng nghe
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV hỏi: - 2 -3 HS đọc.
+ Bài toán cho biết điều gì? - 1-2 HS trả lời.
+ Bài yêu cầu làm gì?
- GV mời một HS lên tóm tắt bài toán.
- GV hỏi: Bài toán này làm phép tính nào?
- GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. 1
HS khác lên bảng trình bày. - 1 HS lên bảng làm bài . HS dưới
lớp làm vở ô ly sau đó chữa bài
Bài giải:
Số quả ổi bà còn lại là:
14 – 6 = 8 ( quả )
- GV cùng HS chốt đáp án. Đáp số: 8 quả ổi.
- HS đối chiếu kết quả với bài đúng
- Nhận xét, tuyên dương. và sửa sai nếu có.
4. Hoạt động: Vận dụng - HS lắng nghe.

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- Hôm nay em học bài gì? - HS điều khiển chia sẻ.


5’ - GV tóm tắt nội dung bài học.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi - HS lắng nghe và thực hiện.
và động viên HS.
- Chuẩn bị bài sau: Phép trừ ( qua 10)
trong phạm vi 20 (Tiết 4)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………………........
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ:TRƯỜNG HỌC
Tiết 11 BÀI 6: MỘT SỐ SỰ KIỆN Ở TRƯỜNG EM (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Năng lực:
*Năng lực đặc thù
-Kể được một số hoạt động diễn ra trong ngày khai giảng, hoạt động của những sự kiện
được tổ chứ ở trường và nói được ý nghĩa của ngày đó.Nêu được cảm nhận của bản thân.
- Nêu tên và một số hoạt động của những sự kiện được tổ chức ở trường.
*Năng lực chung
- Đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập
thông tin…..; quan sát, nhận biết, mô tả các sự kiện ở trường học.
2.Phẩm chất
-Tích cực tham gia vào các hoạt động trong ngày khai giảng.
-Yêu quý trường, lớp, bạn bè, thầy cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G
5’ 1. Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui vẻ cho học
sinh,đồng thời dẫn dắt vào hoạt động
* Cách tiến hành
-GV đưa ra câu đố “Ngày gì tháng 9 mồng
5- Học sinh náo nức, tung tăng đến -Ngày khai giảng
trường?”.
+Ngày khai giảng diễn ra khi nào? - 2-3 HS chia sẻ.
+Em nhớ nhất hoạt động nào vào ngày đó? - Hs lắng nghe.
15’ -GV nhận xét, liên hệ dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động: Khám phá

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

* Mục tiêu:: HS kể được tên và hoạt động


trong các sự kiện được tổ chức ở trường
*Cách tiến hành(cá nhân,nhóm)
+ Các sự kiện được tổ chức ở trường - HS quan sát tranh và chia sẻ.
- GV tổ chức cho HS thị nói nhanh: Tên sự
kiện mà em đã tham gia ở trường trong mỗi
-HS thảo luận nhóm
tranh.
- GV tổ chức thảo luận: Chia sẻ với các bạn
về một sự kiện ở trưởng mà các em thích
nhất. Trong sự kiện đó, các bạn HS đã -Hs chia sẻ.
tham gia như thế nào?
- GV và HS nhận xét. - Hs lắng nghe và thực hiện.
* Kết luận: Bên cạnh các hoạt động học,
nhà trường còn tổ chức một số sự kiện để
học sinh được trải nghiệm, có thêm nhiều
kiến thức và kỹ năng bổ ích. - HS lắng nghe.
GV dẫn dắt HS nêu từ khoá của bài: “Sự
kiện - Trải nghiệm”.
10’ - GV và cả lớp khuyến khích, động viên
3.Hoạt động: Luyện tập- Thực hành
* Mục tiêu: HS Nhận xét được sự tham gia
của các bạn trong sự kiện đó và chia sẻ
những cảm nhận của bản thân kể được một
số sự kiện đã được tổ chức ở trường.
* Cách tiến hành:(nhóm)
+Kể các hoạt động diễn ở trường của
em(TL nhóm) - Hs thảo luận nhóm đôi và thực hiện
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các yêu cầu.
các câu hỏi sau:
+ Kể lại các hoạt động diễn ra ở trường em.
+Em đã tham gia vào những hoạt nào và
thích hoạt động nào nhất?
+Cảm xúc của em như thế nào khi tham
gia các sự kiện đó?
+Em mong ước gì trong buổi lễ đó?
- Gọi đại diện các nhóm chia sẻ. - HS đại diện các nhóm chia sẻ.
- GV nhận xét, khen ngợi.
-GV kết luận: Tùy vào điều kiện của từng -HS lắng nghe
trường mà tổ chức những hoạt động phù
5’ hợp.
4. Hoạt động: Vận dụng (Cá nhân)
* Mục tiêu:Hệ thống lại kiến thức đã học
*Cách tiến hành(cá nhân) - HS điều khiển chia sẻ.
- Hôm nay em được biết thêm điều gì qua

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

bài học này?


-GV cho cả lớp nghe bài hát “Ngày đầu
tiên đi học”
- Nhận xét giờ học. - Lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20
Tiết 30: BÀI 11: PHÉP TRỪ ( QUA 10 ) TRONG PHẠM VI 20( TIẾT 4)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- Biết tính nhẩm phép trừ qua 10 trong phạm vi 20.
- Thực hiện được các phép trừ dạng 16,17 trừ đi một số.
- Trình bày được các bài toán có lời giải
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực diễn đạt, trả lời câu hỏi,
năng lực tư duy và phán đoán.
2. Phẩm chất:
- Có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập, có trách nhiệm với công việc được
giao.
-HS thích tìm tòi, khám phá.
-Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- SGK, Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: Taọ tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” HS chơi trò chơi “Đố bạn”
+ Bạn A viết một phép trừ (có nhớ) trong + 15-5; 16-7; 13-4…
phạm vi 20 lên bảng đố bạn B tìm kết quả
và nói cách tính. Đổi vai cùng thực hiện.
- GV nhận xét tuyên dương, và dẫn dắt
vào bài mới.
- GV dẫn dắt ghi tựa đề bài. - Hs lắng nghe và ghi tựa đề bài.
27’ 2. Hoạt động: Luyện tập - Thực hành
* Mục tiêu: Biết tính nhẩm phép trừ qua

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

10 trong phạm vi 20. Thực hiện được các


phép trừ dạng 16,17 trừ đi một số. Trình
bày được các bài toán có lời giải
* Cách tiến hành:
Bài 1:Tính nhẩm ( cá nhân)
- Gọi HS đọc YC bài. 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- GV làm mẫu 1 phép tính. - HS quan sát, lắng nghe.
- GV yêu cầu HS làm bài. - HS đọc nối tiếp kết quả.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. 16-7=9 16-8=8 16-9=7
17-8=7 17-9=8 18-9=9
- Chữa bài: Gọi HS nối tiếp lên bảng điền - Chữa bài: HS nối tiếp lên bảng
kết quả và HS khác nhận xét, GV và HS điền kết quả và HS khác nhận xét,
chốt đáp án đúng từng phép tính HS cùng GV chốt đáp án đúng từng
- GV nhận xét, khen ngợi HS. phép tính.
=>GV chốt: Qua bài tập các em được
củng cố cách tỉnh nhẩm các phép trừ - HS lắng nghe.
16,17 trừ đi 1 số đã học
Bài 2: Số? (nhóm đôi)
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS nêu cách làm trường hợp 16 - 2 -3 HS đọc.
- 9 rổi để HS tự làm bài - 1-2 HS trả lời.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Chữa bài: HS trả lời bài theo cặp đôi,
một HS đọc phép tính, một bạn nói kết
quả. - Chữa bài: HS trả lời bài theo cặp
đôi, một HS đọc phép tính, một bạn
- GV nhận xét, khen ngợi HS. nói kết quả.
=> GV chốt: Củng cố các phép trừ dạng - HS lắng nghe.
16, 17, 18 trừ đi một số
Bài 3. (trò chơi)
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc.
- GV hỏi: - 1-2 HS trả lời.

+ Tìm cánh diều ghi phép trừ có hiệu lớn

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

nhất? + Cánh diều ghì phép trừ 18 - 9 có


+ Tìm cánh diều có hiệu bé nhất? hiệu lớn nhất.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ sau đó tham + Cánh điều ghi phép trừ 14 - 8 có
gia trò chơi :tiếp sức hiệu bé nhất.
- GV chốt kết quả - Học sinh tham gia trò chơi
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
=>GV chốt: Qua bài tập các em được
củng cố các phép trừ đã học và cách tìm
số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã
cho.
Bài 4: (vở)
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- GV hỏi: - 1-2 HS trả lời.
+ Bài toán cho biết điều gì? -Mai hái được 16 bông hoa, Mi hái
được 9 bông hoa
+ Bài yêu cầu làm gì? -Hỏi Mai hái được hơn Mi bao
nhiêu bông hoa?
- GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - HS lên bảng tóm tắt
- GV hỏi: Bài toán này làm phép tính - Phép trừ
nào? - 1 HS lên bảng làm bài giải. HS
- GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. HS khác trình bày vào vở ô li.
khác lên bảng trình bày. Bài giải:
Mai hái hơn Mi số bông hoa là:
1 – 9 = 7( bông hoa )
Đáp số: 7 bông hoa.
- HS kiểm tra chéo vở cho nhau.
- GV chốt kết quả
- Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
=>GV chốt: Qua bài tập các em được
củng cố cách giải và trình bày bài giải
của bài toán có lời văn liên quan đến
phép trừ (qua 10) trong phạm vi 20.
Bài 5. <,>,= - HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc YC bài. - HS theo dõi
- HDHS: Tìm kết quả của các phép trừ, so
sánh các kết quả đó theo yêu cầu, rổi chọn
dấu ( > ; < ; = ) thích hợp với dấu “?” - HS làm bảng con
- Cho làm bảng con kết hợp chữa bài a)16 – 8 > 8 b) 17 – 9 > 13 – 7
- GV chốt kết quả đúng. 15 – 9 < 7 18 – 9 = 15 - 6
- HS trả lời
? Muốn điền dấu so sánh đúng các em
3’ cần chú ý gì?
3.Hoạt động: Vận dụng
*Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức,
hệ thống lại bài học
*Cách tiến hành: - HS điều khiển chia sẻ.

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- Hôm nay em học bài gì?


- GV tóm tắt nội dung bài học. - HS lắng nghe và thực hiện.
- GV cho HS chia sẻ cảm nhận sau bài
học.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi
và động viên HS.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………………........
....................................................................................................................................................

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ : ĐI HỌC VUI SAO
BÀI 12: DANH SÁCH HỌC SINH (T3)
Tiết 57 Chính tả (N-V): CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
+Năng lực đặc thù:
- Nêu được nội dung bài viết và trình bày được đoạn chính tả đúng và đẹp.
- Vận dụng làm các bài tập chính tả.
+ Năng lực chung:
-Tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
2.Phẩm chất:
- Có ý thức chăm chỉ học tập, có ý thức trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước
khi vào bài mới và kết nối bài
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát bài “ Tiếng - Hs hát và vận động theo nhạc.
trống trường”
- GVdẫn dắt vào bài. - Hs lắng nghe và ghi tựa đề.
10’ 2. Hoạt động: Khám phá
*Mục tiêu: Giúp HS biết trình bày đúng,
đẹp bài chính tả vào vở ô ly.
* Cách tiến hành:

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

+Nghe – viết chính tả. .


- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - HS lắng nghe.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc.
- GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ.
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
Nội dung bài chính tả nói lên điều gì?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng con.
bảng con.
- Nội dung bài chính tả nói lên điều gì? - HS nêu nội dung: Tình cảm gắn bó
thân thiết của bạn học sinh dành cho
bạn trống.
- GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe viết vào vở ô li.
- GV đọc lại đoạn thơ cho HS soát lại bài - HS soát lỗi.
viết.
- HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và
- HS đổi chép theo cặp.
góp ý cho nhau theo cặp đôi.
- Giáo viên đánh giá, nhanh 5 - 7 bài. - HS nộp vở.
- Nhận xét, đánh giá về bài làm của học - Hs lắng nghe và thực hiện.
sinh.
15’ 3. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành
*Mục tiêu: HS phân biệt được chữ cái,
thực hành làm các bài tập.
+Bài tập chính tả.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và -HS quan sát thảo luận nhóm đôi.
thực hiện làm vào PBT.
- GV chữa bài. - HS lắng nghe.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và - HS đọc yêu cầu bài.
thực hiện làm vào vào vở. - HS lắng nghe và thực hiện.
- GV chữa bài. -
4.Hoạt động: Vận dụng
5’ * Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại bài
học, khắc sâu KT
*Cách tiến hành
- Hôm nay em học bài gì? - HS điều khiển chia sẻ.
-Sau khi học xong bài học hôm nay em có
cảm nhận hay ý kiến gì không?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị - Hs lắng nghe và thực hiện.
cho bài hôm sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ: ĐI HỌC VUI SAO
BÀI 12: DANH SÁCH HỌC SINH (T4)
Luyện từ và câu
Tiết 58 TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, ĐẶC ĐIỂM CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Năng lực
+ Năng lực đặc thù:HS thực hiện được
- HS tìm được từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm.
- Đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trường, lớp.
+Năng lực chung:
- Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ: Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm.
2.Phẩm chất:
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ .yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa.
- Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Hoạt động Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước
khi vào bài mới và kết nối bài
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hát và vận động theo - HS điều khiển hát và vận động theo
bài hát: “Cây ba trồng” nhạc.
Các loại cây ba trồng có đặc điểm gì - HS nêu.
nổi bật?
- GV nhận xét, giới thiệu bài - Hs lắng nghe.
15’ 2.Hoạt động: Khám phá
*Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về sự vật,

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

chỉ đặc điểm. Tìm được từ chỉ đặc điểm


gắn với các sự vật
* Cách tiến hành:
* Tìm từ ngữ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm
Bài 1(nhóm )
- GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- YC HS quan sát và nêu: - 3-4 HS nêu.
+ Tên các đồ vật. + Tên đồ vật: đồng hồ, bút chì, tẩy
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện thảo luận nhóm và giải
câu đố.
-Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm trình bày
- GV chữa bài, nhận xét. HS lắng nghe
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2(cá nhân)
- GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- YC HS, nêu: - 3-4 HS đọc.
- HS chia sẻ câu trả lời.
+ Từ chỉ đặc điểm. + Từ chỉ đặc điểm:
a) chậm, khoan thai, dài, nhanh.
b) dài.
c) nhỏ, dẻo.
- YC HS làm bài vào vở. - HS làm bài.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét. - HS lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương HS
10’ 3. Hoạt động: Luyện tập – thực hành
*Mục tiêu: Huy động vốn từ vừa có để
tạo câu nêu đặc điểm..HS biết đặt câu
nêu đặc điểm
* Cách tiến hành:
Bài 3: Viết câu nêu đặc điểm của đồ
vật ở trường, lớp.
- Gọi HS đọc YC. - HS đọc.
- Bài YC làm gì? - HS đặt câu (Thân trống nâu bóng).
- Gọi HS suy nghĩ đặt câu của mình. - HS đặt câu: Chiếc cặp mới tinh.
Bút chì rất nhọn
- YC làm vào vở
- Nhận xét, khen ngợi HS. - HS lắng nghe.
5’ 4. Hoạt động: Vận dụng
*Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và
chia sẻ với mọi người
*Cách tiến hành:
- Hôm nay em học bài gì? -Lớp trưởng điều khiển chia sẻ.
-Sau khi học xong bài học hôm nay em

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

có cảm nhận hay ý kiến gì không?


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2022


MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ:TRƯỜNG HỌC
Tiết 12 BÀI 7: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- Nêu được tên, một số hoạt động và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Chia sẻ cảm nhận của bản thân về ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Thực hiện giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường
+ Năng lực chung: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong
bài học; thu thập thông tin,…
2 Phẩm chất:
-Yêu quý trường, lớp, bạn bè, thầy cô.
-Chăm chỉ, yêu thích lao động, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- Các hình trong bài 7 SGK.
- SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G
5’ 1. Hoạt động: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui vẻ cho học
sinh,đồng thời dẫn dắt vào hoạt động
*Cách tiến hành(cá nhân,nhóm)
- GV cho HS nghe bài hát “Người thầy” - HS lắng nghe

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- Bài hát nói về ai? - Bài hát nói về người thầy


- Gọi HS trả lời - 1 số bạn trả lời
- Nhận xét và hướng dẫn vào bài học: “Ngày - 2-3 HS nhắc lại tên bài học.
Nhà giáo Việt Nam”
15’ 2. Hoạt động: Khám phá
* Mục tiêu: HS nói được hiểu biết của bản
thân,nêu được ý nghĩa của ngày nhà giáo
Việt Nam. HS biết cách thể hiện lòng biết
ơn thầy cô.
*Cách tiến hành(cá nhân,nhóm)
+ Tìm hiểu sự kiện ngày Nhà giáo Việt
Nam
- GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK tr28 - HS quan sát hình
– YC HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Trường bạn An sắp có sự việc gì? - Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
+ Sự việc đó có nghĩa như thế nào ? - (HS chia sẻ theo ý kiến thảo luận)
+ Mọi người đang làm việc để chuẩn bị cho
sự kiện đó?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời - HS chia sẻ trước lớp
trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận: Ngày Nhà giáo Việt - HS tham gia nhận xét, lắng nghe
Nam 20-11 là ngày các em HS thể hiện sự kết luận
biết ơn, lòng biết ơn của mình với các thầy,
cô giáo. Ở trường, ngày này cũng được tổ
chức với nhiều hoạt động có nghĩa dành tri
ân thầy cô.
+ Một số hoạt động chào mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5
trong SGK trang 29 và trả lời câu hỏi: - HS quan sát hình
+ Nêu những hoạt động mà bạn An và các - HS làm việc cá nhân trả lời câu
bạn tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo hỏi
Việt Nam .
+ Các bạn đã tham gia những hoạt động đó
như thế nào?
- Sau đó, GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7,
8 trong SGK trang 29 và trả lời câu hỏi:
+ Sau khi tham gia các hoạt động chào - HS quan sát hình
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, An và các - HS làm việc cá nhân trả lời câu
bạn đã làm gì? hỏi

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận.


* Kết luận: Có nhiều hoạt động diễn ra để
chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
10’ 3. Hoạt động : Luyện tập thực hành - Tham gia nhận xét
* Mục tiêu: HS kể được một số hoạt bản - HS lắng nghe
thân đã từng là để chào mừng ngày Nhà giáo
Việt Nam và chia sẻ cảm nhận của bản thân
*Cách tiến hành(cá nhân,nhóm)
- GV nêu câu hỏi:
+ Các hoạt động em đã tham gia để chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
+ Em thích nhất hoạt động nào? Vì sao? - HS nghe.
- Gọi 1 số HS chia sẻ
- GV và HS cùng nhận xét.
* Kết luận: Chúng tôi tích cực tham gia các
hoạt động học, văn nghệ, thể thao, .. để - HS chia sẻ
chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - HS nhận xét
4. Hoạt động vận dụng (Cá nhân)
5’ * Mục tiêu:Củng cố kiến thức cho HS sau - HS nghe.
bài học.
*Cách tiến hành:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV yêu cầu HS viết khoảng 5 câu kể lại
những hoạt động mà em đã tham gia để chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam hoặc vẽ hình
thầy, cô giáo em yêu mến nhất. - HS chia sẻ
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương - HS thực hiện
-Dặn HS về chuẩn bị bài sau

- HS chú ý lắng nghe, thực hiện


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
....................................................................................................................................................

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ : ĐI HỌC VUI SAO
BÀI 12: DANH SÁCH HỌC SINH(T5)
Tiết 59 Luyện viết đoạn
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- Lập được danh sách tố em đăng kí tham gia câu lạc bộ của trường.
+ Năng lực chung:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
-Tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2.Phẩm chất: Yêu thích môn học, có tinh thần trách nhiệm với việc mình làm. Biết bày tỏ
cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1.Hoạt động: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước
khi vào bài mới và kết nối bài
*Cách tiến hành: .
- Cho HS hát bài hát: Em yêu trường em. - HS hát và vận động theo nhạc.
- GV giới thiệu dẫn dắt vào bài. - HS lắng nghe.
10’ 2.Hoạt động: Khám phá - HS chia sẻ
*Mục tiêu: Học sinh biết đọc danh sách
học sinh.

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

*Cách tiến hành


Thực hiện đọc danh sách học sinh và
trả lời câu hỏi -HS lắng nghe, xác định yêu cầu BT:
- GV nêu mục đích của bài tập 1: Bài tập Đọc danh sách học sinh và trả lời
này chủ yếu cho HS quan sát thêm một câu hỏi.
mẫu danh sách để thực hành lập danh
sách ở bài tập 2. GV nhắc lại cách đọc
danh sách đã học. - 1 – 2 HS đọc bản danh sách trước
- GV mời 1 – 2 HS đọc bản danh sách lớp. Cả lớp đọc thầm theo.
trước lớp, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. - Các nhóm làm việc:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các a. Tổ 1 lớp 2A có 8 học sinh. Đó là
nhóm hoàn thành bài tập: các bạn:
+ Từng em đọc thầm bản danh sách.  Nguyễn Hải Anh;
+ Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi và mời  Đỗ Thị Thanh Bình;
các bạn trả lời.  Nguyễn Văn Cường;
+ Tổ 1 lớp 2A có bao nhiêu HS?  Trần Minh Đức;
+ Có mấy bạn đăng kí tham quan  Lê Hương Giang;
Lăng Bác?  Nguyễn Thị Thanh Hương;
+ Có mấy bạn đăng kí tham Bảo tàng  Trịnh Cao Khải;
Dân tộc học?  Trần Hải Phong.
b. Có 4 bạn đăng kí đi tham quan
- HDHS nói và đáp khi giới thiệu
Lăng Bác. Đó là các bạn:
danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A đăng
 Đỗ Thị Thanh Bình;
kí đi tham quan.  Nguyễn Thị Thanh Hương;
 Trịnh Cao Khải;
 Trần Hải Phong.
 c. Có 4 bạn đăng kí đi tham
quan Bảo tàng Dân tộc học.
Đó là các bạn:
 Nguyễn Hải Anh;
 Nguyễn Văn Cường;
 Trần Minh Đức;
 Lê Hương Giang.
- GV mời các nhóm trình bày kết quả, - Các nhóm trình bày kết quả, nhận
nhận xét, bổ sung cho nhau. xét, bổ sung cho nhau.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án. - HS lắng nghe.
15’ 3. Hoạt động: Luyện tập-Thực hành
* Mục tiêu: HS lập được danh sách học
sinh của tổ.
* Cách thực hiện:
- GV mời 1 HS đọc to yêu cầu bài tập 2 - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập 2 SGK
SGK trang 54. trang 54: Lập danh sách tổ em đăng
kí tham gia câu lạc bộ của trường.
- GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng - HS lắng nghe để hoàn thành BT
dẫn HS làm bài tập theo nhóm: theo nhóm:
+ Bước 1: Viết họ tên các bạn trong tổ. + Nhóm trưởng phân công các thành

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

+ Bước 2: Sắp xếp tên các bạn theo thứ viên thực hiện theo các bước GV đã
tự bảng chữ cái. hướng dẫn.
+ Bước 3: Tìm hiểu nguyện vọng đăng + Cả nhóm trao đổi, lập danh sách
kí tham gia câu lạc bộ của từng bạn. theo mẫu.
- GV yêu cầu các nhóm đối chiếu kết - Các nhóm đối chiếu kết quả làm
quả làm việc và góp ý bài cho nhau. việc và góp ý bài cho nhau.
- GV nhận xét kết quả làm bài của HS. - HS lắng nghe.
5’ 4. Hoạt động: Vận dụng
*Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức bài
học
* Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều khiển giờ học.
- Hôm nay em học bài gì?
-Sau khi học xong bài học hôm nay em
có cảm nhận hay chia sẻ gì không? - HS lắng nghe và thực hiện.
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS
chuẩn bị bài sau: Danh sách học sinh
( Tiết 6)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
................................................................................................................................................

MÔN: TIẾNG VIỆT


CHỦ ĐỀ: ĐI HỌC VUI SAO
BÀI 12: DANH SÁCH HỌC SINH(T6)
Tiết 60: Đọc mở rộng ĐỌC SÁCH BÁO VIẾT VỀ THẦY CÔ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Năng lực:
+ Năng lực đặc thù:
- Tự nêu tên bài thơ, câu chuyện, bài báo về thầy cô mình và nêu những câu thơ, câu
văn yêu thích trong bài.
+ Năng lực chung:
- Rèn kĩ năng lắng nghe tích cực, diễn đạt suy nghĩ.
- Rèn kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề, chia sẻ kết quả với mọi người.
2.Phẩm chất: yêu thích môn học, biết kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học
- Vở, SHS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G
5’ 1.Hoạt động Khởi động
* Mục tiêu: tạo tâm thế hứng thú, vui tươi
khi bước vào tiết học
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát và vận động theo - HS hát và vận động theo nhạc.
nhạc bài “ Bụi phấn”.
- Dẫn vào bài học. - HS lắng nghe.

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

25’ 2. Hoạt động: Luyện tập- Thực hành


*Mục tiêu: Tự nêu tên bài thơ, câu
chuyện, bài báo về thầy cô mình và
nêu những câu thơ, câu văn yêu thích
trong bài.
*Cách tiến hành:
- GV dẫn dắt: Trong buổi học trước,
thầy/cô đã giao nhiệm vụ cho các em tìm
đọc bài thơ, câu chuyện hoặc bài báo về
thầy cô giáo. Bây giờ, các em hãy đọc cho
cả lớp về các bài thơ, câu chuyện, bài báo
đó.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm:
+ Nêu tên bài thơ, câu chuyện, bài báo về - HS đọc bài trước lớp.
thầy cô mình đã tìm được; - Một số HS khác nhận xét, góp ý cách
+ Cả nhóm cử một bạn đọc cho cả nhóm đọc của bạn, nói về một số câu mà bản
nghe;
thân thấy tâm đắc.
+ Nêu những câu thơ, câu văn yêu thích
trong bài đọc.
+ Chép lại những câu thơ, câu văn yêu
thích trong bài đọc.
- GV mời một số HS đọc bài trước lớp. - HS đọc bài trước lớp.
- GV mời một số HS khác nhận xét, góp ý
cách đọc của bạn, nói về một số câu mà - HS nhận xét
bản thân thấy tâm đắc.
- GV yêu cầu HS chép lại những câu thơ,
câu văn yêu thích trong bài đọc. - HS chép lại câu văn, câu thơ yêu
- GV nhận xét, đánh giá. thích
3.Hoạt động: Vận dụng
* Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã - HS lắng nghe
5’ học
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung .
đã học. - Lớp trưởng điều khiển chia sẻ.
- Thi đua đọc bài thơ, bài hát về thầy cô
giáo.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- Dặn HS: Về nhà ôn lại các kiến thức đã
học. Chuẩn bị bài hôm sau: Yêu lắm - Hs lắng nghe và thực hiện.
trường ơi.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM


AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN (TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
*Năng lực đặc thù:
-Sơ kết tuần:
+ HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những
việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
+ Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
+ Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
-Hoạt động lồng ghép an toàn giao thông:
+ Giúp HS biết cách đi bộ an toàn trên đường
+ Đi bộ ở nơi đường bộ giao nhau với đường sắt,ôn tập liên hệ.
* Năng lực chung:
+Rèn kĩ năng hợp tác và làm việc nhóm
+Rèn kĩ năng giao tiếp và phát triển ngôn ngữ
+Rèn ý thức chấp hành tốt an toàn giao thông
2.Phẩm chất:
+ Yêu trường lớp, thầy cô và bạn bè
+ Ý thức chấp hành tốt an toàn giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tivi chiếu bài. Tài liệu điện tử ATGT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
15’ I. Hoạt động Tổng kết tuần.
a. Sơ kết tuần 6:

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

- Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng


- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình báo cáo tình hình tổ, lớp.
hoạt động của tổ, lớp trong tuần 6.
- GV nhận xét chung các hoạt động
trong tuần.
b. Phương hướng tuần 7:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp
quy định. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 7
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy .
của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất
lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục,
vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và
cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
20’ II. Hoạt động lồng ghép ATGT.
1. Hoạt động Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS
trước khi vào bài học
*Cách tiến hành:
GV cho hs nghe bài hát : Đèn xanh đèn
đỏ. HS nghe nhạc và hát
GV giới thiệu, dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động: Khám Phá HS lắng nghe
* Mục Tiêu: HS biết được hành vi
nguy hiểm giữa nơi giao nhau đường
bộ và đường sắt.
* Cách tiến hành:
YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện. - Hs đọc câu chuyện.
Cả lớp đọc thầm.
- Cho HS đọc thầm và tự trả lời các câu
hỏi: Câu 1: Vì sao Hùng dẫn Quốc và - Hs đọc và trả lời.
Hạnh đi đường khác để về nhà?
Câu 2: Con đường mà Hùng dẫn Quốc
và Hạnh đi có gì đặc biệt?
Câu 3: Tại sao Hạnh và Quốc không
đồng ý chạy băng nhanh qua đường sắt
theo lời đề nghị của Hùng?
- Gọi một số HS trả lời câu hỏi.
GV hỏi: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa - HS lắng nghe và trả lời.
đường bộ và đường sắt, ta phải đi như
thế nào cho an toàn. - Hs lắng nghe.
- GV nêu kết luận, cho HS nhắc lại.
- Cho HS quan sát một số hình ảnh chỗ - hs quan sát tranh.
giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.
3. Hoạt động: Luyện tập- Thực hành

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2


Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn Năm học: 2022 -2023

* Mục tiêu: HS vận dụng xử lí tình


huống để biết cách giữ an toàn khi đi
qua nơi giao nhau giữa đường bộ và
đường sắt.
* Cách tiến hành
- Chia nhóm đóng vai đưa ra các tình - Nhóm đóng vai.
huống, tổ chức cho HS sắm vai.
- GV mời các nhóm chia sẻ. - Các nhóm lên đóng vai
- GV đặt câu hỏi: - HS trả lời.
+Theo em, khi đi qua chỗ đường bộ
giao với đường sắt không rào chắn, em
nên làm gì để đảm bảo an toàn.
+ Theo em, khi đi qua chỗ đường bộ
giao nhau với đường sắt có rào chắn,
em nên làm gì để đảm bảo an toàn?
- GV chốt: Khi đi qua chỗ đường bộ
giao với đường sắt có rào chắn, em em
nên đứng cách rào chắn ít nhất 1 mét để - Hs lắng nghe.
đảm bảo an toàn. Khi đi qua chỗ đường
bộ giao với đường sắt không có rào
chắn, em nên cách tối thiểu 5m để đảm
bảo an toàn.
4. Hoạt động: Vận dụng
* Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến
thức
*Cách tiến hành: - Hs thực hiện.
- Nêu một số việc làm đảm bảo an toàn.
- Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………................
................................................................................................................................................................

GV: Võ Nguyễn Trang Đài Lớp 2B2

You might also like