You are on page 1of 20

Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 8


(Từ ngày 24/ 10/ 2022 đến ngày 28/ 10/ 2022)
ĐC nội CT ĐC
Thứ/ Tên
Tiết Môn Tên bài dạy dung lồng thời
ngày ĐDDH
ghép gian
1 CC
2 Tđọc Kì diệu rừng xanh Tranh SGK KNS
Thứ 2 3 Toán Số thập phân bằng nhau Bảng phụ
4 ĐĐ Nhớ tổ tiên (tiết 2) Tranh SGK
5 LS Xô Viết Nghệ Tĩnh
1 Toán So sánh hai số thập phân
Thứ 3 2 C.tả Kì diệu rừng xanh Bảng phụ
3 LT&C MRVT: thiên nhiên Bảng phụ Bỏ BT4 BVMT
4 KH Phòng bệnh viêm gan A Tranh SGK BVMT
5 TD
1 TĐ Trước cổng trời Tranh SGK KNS
2 Toán Luyện tập Bảng phụ
Thứ 4
3 KC KC đã nghe đã đọc
4 ĐL Dân số nước ta BĐ HC BVMT
5 ÂN
1 TD
2 Toán Luyện tập chung Bảng phụ Không tính
Thứ 5 thuận tiện
3 TLV Luyện tập tả cảnh Bảng phụ
4 MT
5 KH Phòng tránh HIV/ AIDS Tranh SGK
1 ToánViết các số đo độ dài Bảng phụ
dưới dạng số thập phân
Thứ 6 2 LT&C LT về từ nhiều nghĩa Bảng phụ Bỏ BT2
3 TLV Luyện tập tả cảnh
4 KT Nấu cơm (T2) Rô, rá, dao,...
5 SHL

Trà Giang, ngày 24 tháng 10 năm 2022

CM duyệt TT chuyên môn duyệt Giáo viên dạy

Đào Thị Lệ Chi Phạm Thị Thu Trang Võ Thị Sự

Trường Tiểu học Trà Giang 154 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
TUẦN 8
Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2022
Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Yêu cầu cần đạt:
1/ Đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ
đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài văn.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp kì diệu của rừng. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho
cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.
* Lồng ghép: BVMT
II. Đồ dùng dạy học:
- Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh nấm, con vật (nếu có).
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
GV đọc toàn bài (hoặc 1 HS đọc).
GV chia đoạn: 3 đoạn - HS thực hiện theo yêu cầu.
- Luyện đọc các từ ngữ.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm lại toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm bài hiểu.
- Cho HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi.
GV lồng ghép. - HS trả lời.
* Lồng ghép BVMT: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình - Lớp nhận xét, bổ sung.
cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ Nội dung: Bài văn ca ngợi rừng
đẹp của rừng. Từ đó, các em biết yêu vẻ đẹp thiên xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống,
nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT. niềm hạnh phúc cho con người.
Rút nội dung bài- ghi bảng
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn giọng đọc. - HS đọc nhóm đôi.
- GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và - Đại diện các nhóm thi đọc
hướng dẫn HS cách đọc. - Lớp nhân xét.
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm đọc đúng,
diễn cảm , ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------

Trường Tiểu học Trà Giang 155 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Toán: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Yêu cầu cần đạt:
- Giúp HS nhận biết : viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0
(nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi trước các bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- HS làm BT 2 tiết trước.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:
a) GV ghi ví dụ SGK lên bảng - HS tự nêu được các nhận xét (dưới dạng
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 các câu khái quát) như trong bài học.
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
b) GV chốt bài: nếu thêm hoặc bớt chữ số
không tận cùng bên phải phần thập phân thì
được một số thập phân bằng nó
VD: 8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500
* Hoạt động 2: Thực hành
- GV hdẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: - HS đọc yêu cầu.
GV chốt bài: nếu bớt chữ số không tận cùng - 3 HS lên làm 3 cột, mỗi dãy bàn làm 1
bên phải phần thập phân..... cột.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV chốt bài: nếu thêm chữ số không bên
phải phần thập phân.
Bài 3: Ai đúng ai sai ?
Chẳng hạn : Các bạn Lan và Mỹ viết đúng - Lần lượt 3 HS lên giải.
vì :0,100 = = ;0,100=
- HS làm miệng.

0,100 = 0,1 = . Bạn hùng viết sai vì đã viết

0,100= nhưng thực ra 0,100 = .


4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài , xem lại các bài tập và
chuẩn bị bài tiếp theo.

-----------------------------------------------------------

Trường Tiểu học Trà Giang 156 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: GV cho HS cả lớp thảo luận theo - HS đọc nội trong sách GK.
các gợi ý: Và làm việc theo nhóm lớn, đại diện
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin các nhóm lên trình bày nội dung câu
trên? hỏi SGK.
+ Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương
vào ngày 10-3 hàng năm thể hiện điều gì?
- GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hùng
Vương. - Các nhóm thảo luận và trả lời.
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ (bài tập 2, SGK)
Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết tự hào về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý
thức giữ gìn phát huy các truyền thống đó.
Cách tiến hành:
- GV gọi 1 vài HS lên giới thiệu về truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình - HS nêu nối tiếp.
- GV hỏi thêm:
+ Em có tự hào về truyền thống đó không?
+ Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền - HS lên giới thiệu và trả lời câu hỏi
thống đó? của GV.
- GV kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những
truyền thống tốt đẹp của riêng mình. Chúng ta cần
có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó
* Hoạt động 3: Bài tập 3, SGK.
Yêu cầu cần đạt: Giúp HS củng cố bài học
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS trình bày. - 3 HS trình bày, HS cả lớp trao đổi,
- GV gọi 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK bổ sung
4. Củng cố –dặn dò: ( 2’ ) - Nhận xét tiết học
Trường Tiểu học Trà Giang 157 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Lịch sử: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nêu được:
- Xô Viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm
1930-1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng
cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS .
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV giới thiệu: khí thế hừng hực mà chúng ta HS quan sát hình minh hoạ 1, tr17, SGK
vừa cảm nhận được trong tranh chính là khí thế và hỏi: Hãy mô tả những gì em thấy
của phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh, phong trào trong hình.
cách mạng lớn nhất những năm 1930-1931 ở
nước ta do Đảng lãnh đạo. - 1 số HS nêu trước lớp.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, - GV giới - Yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ
thiệu: Đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong An, Hà Tĩnh.
trào cách mạng Việt Nam những năm 1930-1931.
Nghệ-Tĩnh là tên viết tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu
tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân
dân ta.
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào tranh minh hoạ và nội - 1 HS lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi.
dung SGK, em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày - HS lắng nghe.
12-9-1930 ở Nghệ An.
+ Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và
thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thuật lại cho nhau nghe.
thế nào? - 3 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo
- GV kết luận: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào dõi bổ sung ý kiến.
cách mạng bùng lên ở 1 số địa phương. Trong đó - Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao,
phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh lầ đỉnh cao. Phong quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ
trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ- tay sai. Cho dù chúng đã đàn áp dã man,
Tĩnh những năm 1930-1931, hãy cùng tìm hiểu điều dùng máy bay ném bom, nhiều người bị
này. chết, người bị thương nhưng không thể
* Hoat động 2: Làm việc cả lớp lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân.
Trường Tiểu học Trà Giang 158 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
HS Quan sát hình minh hoạ 2/18, SGK và nêu nội - Minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh được
dung của hình minh hoạ 2. cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô
+ Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp viết chia.
người nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày - Sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp,
ruộng cho ai? người nông dân không có ruộng, họ phải
- GV nêu: vào những năm 1930-1931, ở những cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực
nơi nhân dân giành chính quyền cách mạng, ruộng dân hay bỏ làng đi làm việc khác.
đất của địa ....Nghệ-Tĩnh những điểm mới gì?
- GV nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và ghi lại những
điểm mới.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn làm - HS làm việc cá nhân, tự đọc và thực hiện
bài trên bảng lớp. yêu cầu, 1 HS ghi lại những điểm mới lên
+ Khi được sống dưới chính quyền Xô viết, người bảng lớp.
dân có cảm nghĩ gì?
- GV kết luận: Trước thành công của phong trào Xô
Viết Nghệ-Tĩnh bọn đế quốc, ...à có ý nghĩa to lớn.
* Hoat động 3:
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng trao đổi và nêu ý - Đại diên các nhóm nêu ý kiến trước lớp,
nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh cho
thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành
công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có
thể làm cách mạng thành công; phong trào Xô
Viết Nghệ-Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu
nước của nhân dân ta.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học
thuộc bài cũ.
-------------------------------o0o-------------------------------
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2022
Toán: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ
tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại).
II. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm cách so
sánh hai số thập phân có phần nguyên khác
nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 và 7,9. - HS thực hiên các bước chuyển đổi, rồi
- GV hướng dẫn HS tự so sánh 2 độ dài so sánh và rút ra kết luận:
Trường Tiểu học Trà Giang 159 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
8,1m và 7,9m để HS tự nhận ra : Trong 2 số thập phân có phần nguyên
8,1m > 7,9m nên 8,1 > 7,9 khác nhau, số thập phân nào có phần
- GV giúp HS nêu được nhận xét: nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm cách so - HS nêu cách so sánh
sánh 2 phân số thập phân có phần nguyên Vậy: 35,7 > 35, 698
bằng nhau, phần thập phân khác nhau, Vì hàng phần mười có 7>6
chẳng hạn so sánh 35,7 và 35,698. Trong 2 số thập phân có phần nguyên
- Có thể thực hiện tương tự như hướng dẫn ở bằng nhau, số thập phân nào có hàng
trên. phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự nêu cách
so sánh hai số thập phân và giúp HS thống
nhất nêu như SGK
Chú ý: GV có thể tổ chức, hướng dẫn HS tự
so sánh 2 số thập phân bằng cách dựa vào
so sánh 2 phân số thập phân tương ứng (đã
có cùng mẫu số).
* Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp.
- Gọi 3 HS lên bảng (HS yếu)
*GV nhận xét
Bài 2: Kết quả là : - HS làm nhóm bài tập.
6,375 ;6,765 ;7,19 ;8,72 ;9,01.
Bài 3: (Hướng dẫn HS về nhà làm)
Kết quả là: 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học , về nhà học bài .
-----------------------------------------------------------
Chính tả: (Nghe- viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH
LUYỆN TẬP ĐÁNH DÂU THANH
(Ở các tiếng chứa yê/ ya )
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
- Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ giấy khổ to đã phô tô nội dung bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Nghe- viết
- GV đọc bài chính tả 1 lượt. HS đọc thầm bài và tìm những từ viết
( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu) khó.
Trường Tiểu học Trà Giang 160 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
- GV hướng dẫn viết các từ khó
- GV nêu cách trình bày đoạn văn
b) GV đọc cho HS viết
- GV đọc toàn bài 1 lượt. - HS viết
- GV chấm 5-7 bài. -HS tự soát lỗi.
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 2: Làm BT
a) Hướng dẫn HS làm BT 2- Cho HS đọc yêu cầu
đề và giao việc. - HS làm việc cá nhân
- Cho HS làm bài. - HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc: Tìm tiếng
có vần uyên để điền vào các chỗ trống
- Cho HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT 3. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc: Tìm tiếng - 1 HS đọc yêu cầu BT 4.
có âm yê để gọi tên lại chim ở mỗi tranh. (GVgọi - HS dùng viết chì viết tên loài chim
HS yếu tìm) dưới mỗi tranh.
- Cho HS làm bài - HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại.: Chim yểng, chim hải yến, - Lớp nhận xét
chim đổ quyên.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu nghĩa của từ: thiên nhiên.
- Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về
những vấn đề của đời sống xã hội.
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
* Lồng ghép : BVMT
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2.
- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Chấm vở BT.
3. Bài mới: (28’)

Trường Tiểu học Trà Giang 161 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì đánh dấu vào
dòng mình chọn.
- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện cặp nêu dòng mình chọn.
- GV nhận xét, chốt lại: Ý đúng: b.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc yêu cầu.
- GV đưa bảng phụ đã viết BT 2 lên. - HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại: Thác, gió, bão, sông,
đất ...là những hiện tượng sự vật trong thiên nhiên.
* GV lồng ghép nội dung BVMT.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc: Tìm từ ngữ - HS thảo luận nhóm 6.
miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu. - Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- GV tổ chức HS trò chơi tiếp sức - HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét chốt lai; - HS thi đua giữa các nhóm, nhóm
Tả tiếng sóng: ầm ầm, rì rào, ào ào.. nào nhóm đó thắng.
Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, lững lờ....
Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, điên cuồng.....
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
* Lồng ghép BVMT
* Giáo dục KNS:
- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh
viêm gan A.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 32, 33 SGK.
- Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh
viêm gan A.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
Trường Tiểu học Trà Giang 162 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm việc nhóm lớn.
- Cho HS làm việc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
- GV chốt lại: Một số dấu hiệu của bệnh sốt nhẹ, làm việc theo hướng dẫn của GV.
đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn mệt mỏi. Do vi - Đại diện nhóm trình bày.
rút gây ra. Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa (Vi - Lớp nhận xét, bổ sung
rút viêm gan Acó ở trong phân người , có thể lây
qua người khác , qua nước lã thức ăn sống bị ô
nhiễm, tay không sạch.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang
Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: 33 SGK và trả lời các câu hỏi.
- Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A - Cả lớp thảo luận nhóm đôi.
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan - Đại diện các nhóm trình bày (HS
Cách tiến hành yếu trình bày).
- Cho HS làm việc. - Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Mục bạn cần biết (SGK) - 2-3 HS nêu.
GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm - HS làm bài cá nhân.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- Gọi HS nêu lại bài học
- GV nhận xét tiết họ
-------------------------------o0o-------------------------------
Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2022
Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Yêu cầu cần đạt:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của hoang sơ,
thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
2/ Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao- nơi có thiên
nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng
say lao động làm đẹp cho quê hương.
- Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
Gọi HS đọc bài học nêu nội dung
3. Bài mới: (28’)

Trường Tiểu học Trà Giang 163 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Hoạt động dạy Hoạt động học
‫ ٭‬Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- GV đọc bài thơ. - HS đọc theo nhóm.
- Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được niềm - 1HS đọc.
xúc động của tác giả. - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- GV cho HS đọc từ chú giải. - HS đọc nhóm đôi.
- GV đọc toàn bài thơ. - Đại diện 1 nhóm đọc bài thơ.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
GV chốt lại: Cánh rừng ấm lên bởi có sự xuất - HS thảo luận nhóm đôi để lần lượt
hiện của con người. Ai nấy tất bật với công việc, trả lời các câu hỏi (SGK).
người Tày đi gặt lúa trồng rau, người Dao đi tìm - HS trả lời, lớp nhận xét.
măng , hái nấm....... Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc
- GV gợi ý HS nêu nội dung bài. sống trên miền núi cao- nơi có thiên
- GV chốt lại ghi bảng: nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong
‫ ٭‬Hoạt động 4: lành cùng những con người chịu
- GV hướng dẫn cách đọc. thương, chịu khó, hăng say lao động
- Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. làm đẹp cho quê hương.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện - HS đọc theo nhóm đôi.
đọc - 3- 5 HS thi đọc.
- HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét, chọn bạn đọc hay.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
Chuẩn bị bài tiếp.
-----------------------------------------------------------
Toán: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS củng cố về :
 So sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự đã xác định.
 Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : Điền dấu >,<, = - HS đọc yêu cầu.
GV chốt lại. - 2HS lên bảng, lớp làm bảng con.
Bài 2 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Lớp nhận xét.
kết quả là : - HS làm nhóm cặp.
4,23 ;4,32 ;5,3 ;5,7 ;6,02 - HS trình bày, lớp nhận xét.
Khi chữa bài nên cho HS giải thích cách làm.
Bài 3 : Tìm chữ số x, biết 9,7x8 < 9,718 - HS làm nhóm đôi.
Trường Tiểu học Trà Giang 164 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Kết quả là x = 0 - HS trình bày và giải thích cách làm
Bài 4 : chữ số tự nhiên x, biết Vì 0 < 1 nên 9,708 < 9,718
a/ 0,9 < x < 1,2 b/ 64,97 < x < 65,14 - HS làm lớn và giải thích cách làm như
Kết quả là a/ x = 1: b/ x = 65 bài 3.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài xem lại các bài tập.
-----------------------------------------------------------
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã học nói về mối quan hệ giữa con
người với thiên nhiên.
- Hiểu đúng nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
* Lồng ghép BVMT
II. Đồ dùng dạy học:
- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Cho HS đọc yêu cầu đề. - 1 HS đọc.
- GV chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được
đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên.
- Cho HS đọc phần gợi ý. - 1 HS đọc.
- Cho HS nói lên tên câu chuyện của mình. - Một số HS trình bày trước lớp
tên câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
* Hoạt động 2: HS kể Các thành viên trong nhóm kể
- Cho HS thi kể. chuyện và trao đổi về nội dung câu
GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay. chuyện.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm lên thi kể và
GV liên hệ giáo dục, qua đó mở rộng vốn hiểu biết về trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên - Lớp nhận xét.
nhiên, nâng cao ý thức BVMT. - HS nêu những điều mình đã làm
4. Củng cố, dặn dò: (2’) được.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
Trường Tiểu học Trà Giang 165 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Địa lí: DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này,HS :
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số ở nước ta.
- Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh và thấy được sự cần thiết của việc sinh ít
con trong một gia đình.
* Lồng ghép : KHHGĐ; BVMT
II. Đồ dùng dạy học
- Bản số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 phóng to.( bảng phụ)
- Biểu đồ tăng dân số VN.
- Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có).
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Dân số
- Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu dân số các
nước đầu năm 2004 và trả lời câu hỏi 1 – SGK. - HS làm việc cá nhân và trả lời.
- GV chốt lại: Đầu năm 2004 dân số nước ta có 82 - Lớp nhận xét, bổ sung.
triệu người, đứng thứ 3 trong các nước Đông Nam
Á.
* Hoạt động 2: Gia tăng dân số
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ dân số qua các - HS thảo luận nhóm đôi.
năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. - HS trình bày.
- GV kết luận: Dân số tăng nhanh gây rất nhiều - Lớp nhận xét, bổ sung.
khó khăn như nhu cầu lương thực, thực phẩm, về
nhà ở, may mặc, học hành không đảm bảo nhu cầu
cho người dân.
- GV hỏi thêm HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu
biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh. - HS nối tiếp nhau trả lời
* Lồng ghép KHHGĐ; BVMT: Việc gia tăng
dân số cũng ảnh hưởng đến môi trường
- GV nêu câu hỏi gợi ý HS nêu bài học (SGK) - Vài HS đọc.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 9/84.
-------------------------------o0o-------------------------------

Trường Tiểu học Trà Giang 166 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2022
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS củng cố về :
- Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- Tính nhanh giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Gọi HS lên làm BT 3 tiết trước.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: - HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS ôn tập về các hàng của số TP - HS thảo luận nhóm đôi .
- GV hỏi về giá tri của mỗi chữ số - HS nối tiếp nhau các số thập phân.
VD: 7,5 ( chữ số 5 chỉ 5 phần mười)
Bài 2: - HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV gọi HS yếu lên làm bài. - HS viết số vào vở nháp, một HS lên
Bài 3 : bảng viết và nhận xét……
- GV tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức: Nhóm a) 5,7 ; b) 32,55
nào nhanh nhóm đó thắng cuộc . c) 0,01; d) 0,304
Kết quả đúng là: HS đọc yêu cầu.
41,538< 41,835 <42,358 < 42,538 .
Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài ,
a) = = 54

b)
4. Củng cố dặn dò: (2’)
GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài tiếp
theo.
-----------------------------------------------------------
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Cảnh ở địa phương em)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành một đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối
tương miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh).
II. Đồ dùng dạy học: tranh SGK
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
Trường Tiểu học Trà Giang 167 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Gọi vài HS nhắc tên bài học trước.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
‫ ٭‬Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
‫ ٭‬Hoạt động 2:
- Hướng dẫn HS luyện tập. - HS làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu BT. - 2 HS làm bài vào giấy.
Cho HS làm bài. GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS - Cho HS trình bày dàn ý.
làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại. - HS đọc yêu câu đề.
- Cho HS viết đoạn văn. - HS viết đoạn văn.
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề. - Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt. - Một số HS trình bày đoạn văn
- Chấm điểm một số đoạn văn cho HS. mình viết.
- GV đọc một số đoạn văn hay. - Lớp nhận xét.
- GV tuyên dương một số bài văn hay.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------
Khoa học: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS biết:
- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
* Lồng ghép : Phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội; BVMT
* Giáo dục KNS: Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS
và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS
II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 35 SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Gọi HS đọc thuộc bài học.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:
- Tổ chức và hướng dẫn. - HS làm nhóm
- Cho HS làm việc. - Giải thích được một cách đơn giản
- GV kết luận lời giải đúng: HIV là gì, AIDS là gì.
1-c, 2 – b, 3 – d, 4 - c, 5 - a . - Nêu được các đường lây truyền HIV.
Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và - Cho HS trình bày kết quả.
triển lãm - Các nhóm khác nhận xét
- GV kết luận: - 2-3 HS nêu mục bạn cần biết ở SGK.
+ Thực hiện nếp sống chung thủy, lành mạnh.
Trường Tiểu học Trà Giang 168 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
+ Không nghiện hút tiêm chích ma túy.
+ Dùng kim tiêm tiệt trùng dùngmột lần rồi bỏ đi.
+ Khi truyền máu cần phải xét nghiệm máu trước
khi truyền.
+ Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh con.
* Lồng ghép phòng chống ma tuý và TNXH,
BVMT
- GV gọi HS nêu bài học. - HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
. -------------------------------o0o-------------------------------
Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2022
Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS ôn :
- Bảng đơn vị đo độ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số bên trong.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- HS làm BT 4b tiết trước.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a) GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt
từ lớn đến bé.
Km hm dam m dm cm mm

- GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét - HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền
chung (khái quát hoá) về quan hệ giữa các đơn vị kề, ví dụ :
đo liền kề.
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ 1km = 10hm 1hm = km = 0,1km
dài liền sau nó. 1m = 10dm 1dm = m = 0,1m
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười
(bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - 1 vài HS nêu cách làm :
- GV nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào 6m4dm = 6 m = 6,4m
chỗ trống: 6m4dm=………m
vậy 6m 4dm = 6 = 6,4 m
* Hoạt động 2: Thực hành - HS làm bài.
Bài 1: HS làm vào vở, GV giúp đỡ các HS yếu,
Trường Tiểu học Trà Giang 169 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
sau đó cả lớp thống nhất kết quả
a) 8m6dm=8 m=8,6m - HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân.
b) 2dm2cm= , .............. a) 3m 4 dm = 3 m =3,4m
Bài 2:
- Phần b HS giải như ở phần a. 2m 5cm = 2 m = 2, 05 m
Bài 3: HS làm bài cá nhân 5 km 302m = 5, 302km
4. Củng cố, dặn dò: (2’) 5 km 75 m = 5, 075km
- GV nhận xét tiết học 302m = 0,302km
- Về nhà xem lại các bài tập 2, 3
- Chuẩn bị bài tiếp theo .
---------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- GV chấm vở BT.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Hướng dẫn HS làm BT 1
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc: Chỉ rõ
những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các câu. - HS làm việc cá nhân.
- Cho HS làm bài. - HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại:
a. Chín 1: hoa, quả phát triển đến mức thu hoạch
được.
Chín 2: là số 9.
Chín 3: suy nghĩ kĩ càng.
b. Đường 1: chất kết tinh vị ngọt.
Đường 2: vật nối liền hai đầu.
Đường 3: chỉ lối đi.
c. Vạt 1: mmảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi.
Vạt 2: xiên, đẽo.
Vạt 3: thân áo.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
Trường Tiểu học Trà Giang 170 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc: Chỉ ra - HS thảo luận nhóm đôi.
nghĩa của các từ xuân trong các câu.
- Cho HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài trên phiếu.
- GV nhận xét, chốt lại: - Lớp nhận xét.
Xuân 1: chỉ đầu mùa của 4 mùa trong năm.
Xuân 2: tươi đẹp.
Xuân 3: tuổi.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc: Đặt câu để
phân biệt nghĩa của các tính từ.
- GV nhận xét:
a) Cao: Bạn Nga cao nhất lớp. - HS làm bài cá nhân.
Mẹ tôi thường mua vải có chất lượng cao. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
b) Nặng: Bố tôi nặng nhất nhà.
Bà tôi ốm rất nặng.
c) Ngọt: Cam đầu mùa rất ngọt.
Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ ưa.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3.
---------------------------------------------------------
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Luyện tập xây dựng đoạn mở bài (kiểu gián tiếp), đoạn kết bài (kiểu mở rộng) cho bài văn
tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của BT 2.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Gọi vài HS lên kiểm tra vở bài tập
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Hướng dẫn HS làm BT 1:
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại. - HS trình bày ý kiến.
+) Đoạn a: mở bài theo kiểu trực tiếp.
+) Đoạn b: mở bài theo kiểu gián tiếp.
Mở bài theo kiểu gians tiếp sinh động và hấp dẫn hơn.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2:
Trường Tiểu học Trà Giang 171 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút cho các nhóm. - HS làm việc theo nhóm.6
GV kết luận: - Cho HS trình bày kết quả.
+ Giống nhau: điều nói lên tình cảm gắn bó thân thiết - Lớp nhận xét, bổ sung.
của tác giả đối với con đường.
+ Khác nhau: đoàn kết bài theo kiểu tự nhiên, khẳng
định con đường là người bạn quí, gắn bó với kĩ niệm
thời yhơ ấu của tác giả.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3:
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc: Viết một đoạn
mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở - HS đọc yêu cầu.
rộng. - HS làm bài.
- Cho HS đọc đoạn văn đã viết. - HS viết ra giấy nháp.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt. - Một số HS đọc đoạn mở bài, một
- GV đọc những bài văn hay số HS đọc kết bài.
- GV chỉ cách dùng từ, đặt câu - Lớp nhận xét.
- Gv tuyên dương một số bài tiến bộ
4. Củng cố, dặn dò: ( 2’ )
- Nhận xét tiết học

----------------------------------------------------------
Kĩ thuật: NẤU CƠM (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kiến thức: Biết cách nấu cơm.
- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học nấu cơm giúp gia đình.
- Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: nồi nấu, gạo ,...
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV cho học sinh đọc nội dung 2 Sgk - Đọc thầm.
+ Em hãy so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần - Chuẩn bị gạo, nước sạch, rá..
chuẩn vị để nấu cơm bằng bếp đun.
cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? - HS nêu.
- GV bổ sung thêm.
- GV nhắc nhở HS khi nấu cẩn thận.
* Hoạt động 2: HS thực hành nấu cơm.
* Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
Trường Tiểu học Trà Giang 172 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp
theo.
----------------------------------------------------------

SINH HOẠT LỚP


Giáo viên nêu nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1. CTHĐTQ lên nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua: Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3
2. GV nhận xét chung trong tuần qua:
- Về nề nếp:
-Về học tập:
- Về lao động:
- Về công tác khác:
3. Kế hoạch tuần đến:
-…
-------------------------------o0o-------------------------------

Trường Tiểu học Trà Giang 173 Năm học: 2022 - 2023

You might also like