You are on page 1of 35

Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29


( Từ ngày 21 / 3 / 2022 đến 25 / 3 / 2022 )

Thứ/ Buổi Lớp Môn Tiết Tên bài


ngày
Ch/cờ - - Chào cờ - HĐNG ( Ôn Toán )
1
Thứ HĐNG
Hai Toán 2 - Ôn tập về phân số ( tt )
Sáng
Ngày 5C Tập đọc 3 - Một vụ đắm tàu
21/3 Khoa học 4 - Sự sinh sản của ếch
Chính tả 5 - Ôn tiếng việt
Toán 1 - Ôn tập về số thập phân
Luyện từ và 2 - Ôn tập về dấu câu
Thứ
câu
Ba, 5C
Sáng Mĩ Thuật 3 - Bài 31: Vẽ tranh : ĐT Ước mơ của em
ngày
Kể chuyện 4 - Lớp trưởng lớp tôi
22/3
Tập đọc 5 - Con gái
Toán 1 - Ôn tập về số thập phân ( tt )
Thứ Địa lí 2 - Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
Tư, Sáng Lịch sử 3 - Hoàn thành thống nhất đất nước
ngày 5C Tập làm văn 4 - Ôn tiếng việt
23/3 Khoa học 5 - Sự sinh sản và nuôi con của chim
Thể dục 1 - Dạy chuyên
Thứ Thể dục 2 - Dạy chuyên
Năm, 5C Toán 3 - Ôn tập về số đo độ dài và khối lượng
Sáng
ngày Kĩ Thuật 4 - Ôn tiếng việt
24/3 Âm nhạc 5 - Dạy chuyên
Toán 1 - Ôn tập về số đo độ dài và khối lượng ( tt )
Luyện từ và 2 - Ôn tập về dấu câu
Thứ
câu
Sáu
Sáng Tập làm văn 3 - Trả bài văn tả cây cối
ngày
5C Đạo đức 4 - Ôn tiếng việt
25/3
SHL 5 - Sinh họat lớp
- Tuổi trẻ vì quê hương đất nước

Năm học: 2021 - 2022 Trang 1


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

Thứ Hai ngày 21 tháng 3 năm 2022


Tiết 1 Chào cờ - Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Ôn Toán

Tiết 2 Toán
Ôn tập về phân số ( tiếp theo )
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự
- Làm được các BT1; 2 ; 4 ; 5a
- Rèn kĩ năng làm tính
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
2. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 26 – 28 phút )
- Bài 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên chốt về đặc điểm của phân - Thực hiện bài 1.
số trên băng giấy. ( Câu D ) Câu D
- Sửa bài miệng.

- HS nêu miệng
- GV chữa bài
- Bài 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
- Giáo viên chốt. - Học sinh làm bài.
- Phân số chiếm trong một đơn vị. - Sửa bài (học sinh chọn 1 màu đưa lên
- GV chữa bài đúng với yêu cầu bài 2).
- Bài 4: ( Màu xanh là đúng ).
- GV cho HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho HS thực hiện - Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2
phân số khác mẫu số.

Năm học: 2021 - 2022 Trang 2


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- GV nhận xét
- Bài 5:
- GV cho HS đọc yêu cầu - Thực hành so sánh phân số.
- Giáo viên cho HS thi đua ( 2 dãy thực - Sửa bài.
hiện ) - Học sinh làm bài.

- Cả lớp nhận xét.

- GV nhận xét
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 3 Tập đọc


Một vụ đắm tàu
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh
cao thượng của Ma-ri-ô; Trả lời được câu hỏi
- Rèn kĩ năng đọc
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần
luyện đọc.
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức

Năm học: 2021 - 2022 Trang 3


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước - Học sinh đọc
ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta
và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ
đó.
- Giáo viên chia bài thành đoạn để học - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
sinh luyện đọc. đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ
Đoạn 1: “ Từ đầu … họ hàng ” gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi,
Đoạn 2: “ Đêm xuống … cho bạn ” s, x ...
Đoạn 3: “ Cơn bão … hỗn loạn ”
Đoạn 4: “ Ma-ri-ô … lên xuống ”
Đoạn 5: Còn lại.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta - Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn
khoảng bao nhiêu tuổi? Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút.
- Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn
- Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi về quê sống với họ hàng. Còn: đang
của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? trên đường về thăm gia đình gặp lại bố
mẹ.
- Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi - HS trình bày
Ma-ri-ô bị thương?
- Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào? - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá
thủng thân tàu, nước phun vào khoang,
con tàu chìm giữa biển khơi.
- Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ
nhìn mặt biển.
- Thái độ của hai bạn như thế nào khi - “ Sực tỉnh …lao ra ”.
thấy con tàu đang chìm?
- Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể
hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi
nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho
một đứa bé?
- GV nhận xét chốt lại
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
- Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện - Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học - Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua

Năm học: 2021 - 2022 Trang 4


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt đọc diễn cảm.
giọng.
- Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 4 Khoa học


Sự sinh sản của ếch
I. Yêu cầu cần đạt
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Thực hành
- HS biết bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Hoạt động cá nhân, lớp.
- Giáo viên gọi một số học sinh trả lời - 2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi
từng câu hỏi trên. trang 108 và 109 SGK.
- Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu - Khi trời mưa
khi nào? - Trứng ếch
- Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước
bạn thường nhìn thấy gì?

Năm học: 2021 - 2022 Trang 5


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự


phát triển của nòng nọc.
- Nòng nọc sống ở đâu? - Sống dưới ao , hồ
- Ếch sống ở đâu? - Sống trên cạn
- Giáo viên kết luận:
- Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa
trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn
nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên
cạn (giai đoạn ếch).
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
- Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch. - Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía
- Giáo viên hướng dẫn góp ý. dưới miệng phong to, ếch cái không có
- Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh túi kêu.
giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. - Hình 2: Trứng ếch.
- Giáo viên chốt. - Hình 3: Trứng ếch mới nở.
- Hình 4: Nòng nọc con.
- Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra
2 chân phía sau.
- Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân
phía trước.
- Hình 7: Ếch con.
- Hình 8: Ếch trưởng thành.
- Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá - Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình
trình sinh sản của ếch. sinh sản của ếch.
- HS lắng nghe.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm


( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Năm học: 2021 - 2022 Trang 6


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

Tiết 5 Chính tả ( Ôn Tiếng việt )


Một vụ đắm tàu
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh
cao thượng của Ma-ri-ô; Trả lời được câu hỏi
- Rèn kĩ năng đọc
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần
luyện đọc.
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước - Học sinh đọc
ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta
và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ
đó.
- Giáo viên chia bài thành đoạn để học - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
sinh luyện đọc. đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ
Đoạn 1: “ Từ đầu … họ hàng ” gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi,
Đoạn 2: “ Đêm xuống … cho bạn ” s, x ...
Đoạn 3: “ Cơn bão … hỗn loạn ”
Đoạn 4: “ Ma-ri-ô … lên xuống ”
Đoạn 5: Còn lại.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta - Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn
khoảng bao nhiêu tuổi? Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút.
- Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn
- Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi về quê sống với họ hàng. Còn: đang
của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? trên đường về thăm gia đình gặp lại bố

Năm học: 2021 - 2022 Trang 7


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

mẹ.
- Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi - HS trình bày
Ma-ri-ô bị thương?
- Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào? - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá
thủng thân tàu, nước phun vào khoang,
con tàu chìm giữa biển khơi.
- Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ
nhìn mặt biển.
- Thái độ của hai bạn như thế nào khi - “ Sực tỉnh …lao ra ”.
thấy con tàu đang chìm?
- Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể
hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi
nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho
một đứa bé?
- GV nhận xét chốt lại
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
- Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện - Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học - Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua
sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt đọc diễn cảm.
giọng.
- Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Thứ Ba ngày 22 tháng 3 năm 2022


Tiết 1 Toán
Ôn tập về số thập phân
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân.

Năm học: 2021 - 2022 Trang 8


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Làm được các BT1; 2 ; 4a ; 5


- Rèn kĩ năng làm tính
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
2. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 26 – 28 phút )
- Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề yêu cầu.
- Giáo viên HD lại cách đọc số thập - Làm bài.
phân. - Sửa bài miệng.
- GV nêu BT và HS trả lời miệng
- GV nhận xét
- Bài 2: - Học sinh làm bài.
- GV cho HS đọc đề - Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết.
- Giáo viên chốt lại cách viết. - Lớp nhận xét.
a. 8,65 ; b. 72,493 ; c. 0,04
- Lưu ý hàng của phần thập phân
không đọc ® 0 - Học sinh nhận dấu > ; < ; =. Chọn ô
- GV nhận xét số để có dấu điền vào cho thích hợp.
- Bài 4a: - Cả lớp nhận xét.
- GV cho HS đọc đề
- HS theo dõi
- HS làm bài
- GV nhận xét
- Bài 5:
- GV cho HS đọc đề
- Giáo viên HD lại cách xếp số thập
phân
- GV cho HS chữa bài trên phiếu
78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3
9,478 > 9, 48 0, 916 >0,906
- GV nhận xét

Năm học: 2021 - 2022 Trang 9


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm


( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 2 Luyện từ và câu


Ôn tập về dấu câu ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than )
I. Yêu cầu cần đạt
- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện ( BT1); đặt
đúng các dấu chấm
- Viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm ( Bt 2 ); sửa được dấu câu cho đúng
( BT 3 )
- Rèn kĩ năng giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài:
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét. - Cả lớp hát
- Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
2. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 26 – 28 phút )
- Bài 1:
- GV cho HS đọc đề - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu - Học sinh làm việc cá nhân.
câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công - Dùng chì khoanh tròn các dấu câu.
dụng của từng loại dấu câu. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.

Năm học: 2021 - 2022 Trang 10


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

mẩu chuyện. - Đọc yêu cầu của bài.


- Mời 1 học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh trao đổi theo cặp.
- Điền dấu chấm vào những chỗ thích
hợp.
- Bài 2: - Viết hoa các chữ đầu câu.
- GV cho HS đọc đề - 1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ
- Gợi ý đọc lướt bài văn. phiếu đã phô tô nội dung văn bản.
- Phát hiện câu, điền dấu chấm. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- Sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Bài 3: - 3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày
- GV cho HS đọc đề kết quả.
- Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu
hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm. - HS lắng nghe.
- Sử dụng dấu tương ứng.
- Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung
mẩu chuyện lên bảng.
- GV chữa bài
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 3 Mĩ thuật
Bài 31: Vẽ tranh : ĐT Ước mơ của em
I. Yêu cầu cần đạt
- Kiến thức: Học sinh hiểu về nội dung đề tài.
- Học sinh biết cách chọn hoạt động, vẽ được tranh về ước mơ của bản thân. Riêng
học sinh khá giỏi biết sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Thông qua bài vẽ, học sinh thể hiện được những mong muốn tốt đẹp của bản
thân.
II. Đồ dùng dạy học

Năm học: 2021 - 2022 Trang 11


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bi vẽ của học sinh lớp trước.
- Học sinh: giấy vẽ, mu vẽ, bt chì, tẩy, giấy mu, keo dn, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - HS hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng
hình ảnh
- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp - Học sinh trưng bày các bức vẽ của
xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, mình chung với các bạn khác; diễn tả
nhận biết và diễn tả được mối quan hệ được tỉ lệ và kích thước của bức tranh
về tỉ lệ về kích thước trên hình vẽ. theo đề tài đề vẽ.
- Giáo viên tổ chức đnh giá và thảo - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo
luận về phương pháp vẽ ký họa này và viên.
những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ
tranh đề ti, chẳng hạn như: tỷ lệ, các
biểu cảm, hình dng của các đối tượng
trong tranh.
- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và - HS quan sát - nghe
chia sẻ ý kiến.
- Sáng tác tranh theo chủ đề
- Giáo viên giới thiệu chủ đề Em và - Học sinh chia nhĩm 5, Mỗi nhĩm sáng
cộng đồng, khuyến khích các em tư tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng
duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy hình ảnh”.
về các hoạt động trong đề tài Ước mơ - Học sinh nghin cứu cấc hình vẽ trong
của em. ngân hng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ,
- Giáo viên đặt câu hỏi: “ Ý kiến của cùng thảo luận về câu chuyện của
em l gì ? Em định trình by gì về bức nhóm,
tranh của em?”
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
- Thực hành
- Tô màu làm phong phú câu chuyện - HS quan sát và nhận xét
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện - Học sinh treo tranh của mình lên
thảo luận để tìm mu sắc cho bức tranh tường, từng nhóm lần lượt trình by về
của mình. câu chuyện của nhĩm mình, các nhóm

Năm học: 2021 - 2022 Trang 12


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

khác cĩ thể hỏi thêm để làm rõ câu


chuyện.
- Giáo viên chú ý đến khả năng hợp - Học sinh dụng sáp và vẽ hoặc có thể
tác, thảo luận, tranh luận v tìm ra cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp
phương thức chung chọn màu sắc làm dẫn và sống động.
phong phú câu chuyện sẽ kể.
- Giáo viên và học sinh đối thoại và - Học sinh thm biểu cảm cho bức tranh
thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: và tăng sự hiểu biết của mình về màu
- Chất liệu no được sử dụng v hiệu ứng sắc.
thế no?
- Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn - Trao đổi cùng giáo viên.
ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc
tương phản; ...
- Tổ chức trưng bày và thuyết trình về - Mỗi nhóm học sinh trình bày cu
bức tranh chuyện của mình giống như một vở
- Giáo viên và học sinh đánh giá kết kịch ngắn.
quả làm việc khi các nhóm học sinh
thuyết trình về tác phẩm của mình.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 4 Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
I. Yêu cầu cần đạt
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời
một nhân vật
- Hiểu, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Rèn kĩ năng kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở

Năm học: 2021 - 2022 Trang 13


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện ( 2
hoặc 3 lần ).
- Giáo viên kể lần 1. - Hoạt động lớp.
- Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào - Học sinh nghe.
tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng - Học sinh nghe giáo viên kể – quan
lớp. sát từng tranh minh hoạ.
- Sau lần kể 1.
- Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên - HS lắng nghe
các nhân vật trong câu chuyện (3 học
sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “ voi ”,
Quốc “ lém ” và lớp trưởng nữ là Vân),
giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc
vác, củ mỉ cù mì …). Cũng có thể vừa
kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
Học sinh kể chuyện.
a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, Hoạt động lớp, nhóm.
cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn
câu chuyện).
- Giáo viên nhắc học sinh cần kể - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại
những nội dung cơ bản của từng đoạn từng đoạn câu chuyện.
theo tranh, kể bằng lời của mình.
- Giáo viên nhận xét
b) Yêu cầu 2: ( Kể lại câu chuyện theo
lời của một nhân vật). - Học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối
nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo
- Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân - 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em
vật. chọn nhập vai.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp.

Năm học: 2021 - 2022 Trang 14


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Giáo viên tính điểm thi đua, bình - HS thảo luận


chọn người kể chuyện nhập vai hay
nhất.
c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa
của câu chuyện và bài học mỗi em tự
rút ra cho mình sau khi nghe chuyện).
Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng
đắn.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 5 Tập đọc


Con gái
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc diễn cảm bài văn được toàn bộ bài văn .
- Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ
học giỏi , chăm làm ,cứu bạn ( Trả lời được các câu hỏi SGK )
- Rèn kĩ năng đọc
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )

Năm học: 2021 - 2022 Trang 15


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Hoạt động lớp, cá nhân.
- Giáo viên chia 5 đoạn. - 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Đoạn 1: Từ đầu …buồn. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
- Đoạn 2: đêm …chợ. từng đoạn.
- Đoạn 3: Mẹ …nước mắt. - 1 học sinh đọc thành tiếng phần chú
- Đoạn 4: Chiều nay …hú vía. giải tư mới.
- Đoạn 5: Tối đó …không bằng. - Cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Những chi tiết nào trong bài cho thấy - Lại một vịt trời nữa là câu nói thể
ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem hiến ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ
thường con gái? Mơ đều có vẻ buồn buồn – vì bố mẹ
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con
không thua gì các bạn trai? gái).
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những
người thân của Mơ có thay đổi quan - Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.
niệm về “con gái” không? Những chi - Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu
tiết nào cho thấy điều đó? cơm giúp mẹ – trong khi các bạn trai
- Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về còn mải đá bóng.
vấn đề sinh con gái, con trai?
- Nhận xét sửa bài
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
- Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm
đọc diễn cảm. từng đoạn, cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu 1, 2 đoạn - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn,
Giáo viên nhận xét. cả bài.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Năm học: 2021 - 2022 Trang 16


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

Thứ Tư ngày 23 tháng 3 năm 2022


Tiết 1 Toán
Ôn tập về số thập phân ( tiếp theo )
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần
trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- Làm được các BT1 ; 2 ( cột 2,3 ); 3 ( cột 3,4 ) ; 4 .
- Rèn kĩ năng làm tính
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
2. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 26 – 28 phút )
- Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách - HS thực hiện
chuyển số thập phân thành phân số thập
phân.
- Chuyển số thập phân ra dạng phân số - Thực hiện.
thập phân.
- Chuyển phân số® phân số thập phân. 8,75 = 875 %
- Nêu đặc điểm phân số thập phân. 625% = 6,25
- Nhận xét.
Bài 2 ( cột 2,3:- GV cho HS đọc đề - HS thực hiện
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách
đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm và
ngược lại?
- Yêu cầu viết số thập phân dưới dạng tỉ
số phần trăm và ngược lại.
- Yêu cầu thực hiện cách làm.
- GV chữa bài .
- Bài 3 ( cột 3 ,4 ) :

Năm học: 2021 - 2022 Trang 17


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại


cách đổi: hổn số thành phân số , hổn số - HS thực hiện
thành phân số thành số thập phân?
- Nêu yêu cầu đối với học sinh. a. 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
- Hổn số ® phân số ® số thập phân. b. 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
Chú ý: Các phân số thập phân có tên đơn
vị ® nhớ ghi tên đơn vị.
- GV nhận xét
- Bài 4:Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại cách so sánh số thập phân rồi xếp.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - HS thực hiện
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 2 Địa lí
Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
I. Yêu cầu cần đạt
- Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ Châu Đại
Dương , chân Nam cực. Nêu được 1 số đặc điểm về dân cư , hoạt động sản xuất
của Châu Đại Dương
- Rèn kĩ năng xem bản đồ
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức

Năm học: 2021 - 2022 Trang 18


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Châu Đại Dương nằm ở
đâu?
- Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm Hoạt động cá nhân.
những phần đất nào? - Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ
- Làm các câu hỏi của mục a trong trong SGK.
- Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn - Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ
châu treo tường về vị trí, giới hạn của
- Đại Dương trên quả địa cầu. Chá ý vị châuĐại Dương.
trí có đường chí tuyến đi qua lục địa - Học sinh dựa vào SGK, trả lời các
Ô-xtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần câu hỏi:
đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ
thấp.
Hoạt động 3: Thiên nhiên châu Đại Hoạt động nhóm.
Dương có gì đặc biệt? - Học sinh dựa vào lược đồ, SGK,
Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
- hoàn thành bảng sau: - Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
- Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ
Khí hậu Thực, về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
động vật
Lục địa Ô-
xtrây-li-a
Các đảo và
quần đảo
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
- Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có - Học sinh dựa vào SGK, trả lời các
gì đặc biệt? câu hỏi:
- Về số dân, châu Đại Dương có gì - Học sinh trình bày kết quả.
khác các châu lục đã học?
- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các - Học sinh dựa vào SGK, trả lời các
đảo có gì khác nhau? câu hỏi:
- Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-
xtrây-li-a.
- Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên - Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ
có gì đặc biệt? treo tường về vị trí, giới hạn của châu
- Khí hậu và động vật châu Nam Cực Đại Dương.
có gì khác các châu lục khác?
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )

Năm học: 2021 - 2022 Trang 19


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung


bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 3 Lịch sử
Hoàn thành thống nhất đất nước
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết tháng 4 – 1976 Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6
đầu tháng 7 – 1976
- Tháng 4- 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả
nước. Cuối tháng 6 , đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên
nước , Quốc huy ,Quốc kì , Quốc ca , Thủ đô và đổi tên thành phố Sài gòn – Gia
Định là TP HCM
- Rèn kĩ năng nhớ sự kiện lịch sử
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Cuộc bầu cử Quốc hội
khoá VI.
- Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học - Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi.
sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6
câu hỏi sau:
- Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, - Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch
Hà Nội. dưới nội dung chính bằng bút chì.
- Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội - Một vài nhóm bốc thăm tường thuật

Năm học: 2021 - 2022 Trang 20


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

mà em biết? lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.


- Tìm hiểu những quyết định quan - Học sinh nêu.
trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội
khoá VI.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Hãy nêu những quyết định quan trọng
trong kì họp đầu tiên của Quốc hội
khoá VI ?
® Giáo viên nhận xét
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
- Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch - Hoạt động lớp.
sử.
- Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì - Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm
họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội đôi gạch dưới các quyết định về tên
thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn
nào? Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn –
Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ
tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Giáo viên nhận xét + chốt. ® Một số nhóm trình bày ® nhóm
- Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ khác bổ sung.
máy Nhà nước chung thống nhất, tạo - Học sinh nhắc lại.
điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ
nghĩa xã hội.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có)


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 4 Tập làm văn ( Ôn Tiếng việt )


Con gái
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc diễn cảm bài văn được toàn bộ bài văn .

Năm học: 2021 - 2022 Trang 21


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ
học giỏi , chăm làm ,cứu bạn ( Trả lời được các câu hỏi SGK )
- Rèn kĩ năng đọc
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Hoạt động lớp, cá nhân.
- Giáo viên chia 5 đoạn. - 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Đoạn 1: Từ đầu …buồn. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
- Đoạn 2: đêm …chợ. từng đoạn.
- Đoạn 3: Mẹ …nước mắt. - 1 học sinh đọc thành tiếng phần chú
- Đoạn 4: Chiều nay …hú vía. giải tư mới.
- Đoạn 5: Tối đó …không bằng. - Cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Những chi tiết nào trong bài cho thấy - Lại một vịt trời nữa là câu nói thể
ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem hiến ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ
thường con gái? Mơ đều có vẻ buồn buồn – vì bố mẹ
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con
không thua gì các bạn trai? gái).
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những
người thân của Mơ có thay đổi quan - Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.
niệm về “con gái” không? Những chi - Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu
tiết nào cho thấy điều đó? cơm giúp mẹ – trong khi các bạn trai
- Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về còn mải đá bóng.
vấn đề sinh con gái, con trai?
- Nhận xét sửa bài
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
- Luyện đọc diễn cảm.

Năm học: 2021 - 2022 Trang 22


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm
đọc diễn cảm. từng đoạn, cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu 1, 2 đoạn - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn,
Giáo viên nhận xét. cả bài.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 5 Khoa học


Sự sinh sản và nuôi con của chim
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết chim là động vật đẻ trứng
- Biết chăm sóc
- Rèn kĩ năng chăm chỉ
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Quan sát.
- So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, Hoạt động nhóm đôi, lớp.
quả nào có thời gian ấp lâu hơn? - Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và
- Gọi đại diện đặt câu hỏi. 111 SGK .
- Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. - So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các
- Học sinh khác có thể bổ sung. quả trứng ở hình 2.

Năm học: 2021 - 2022 Trang 23


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

® Giáo viên kết luận: - Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà
- Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành trong hình 2b và 2c.
hợp tử. - Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng
- Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành trắng, lòng đỏ riêng biệt.
phôi và bào thai. - Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
sẽ nở thành gà con. - Hình 2 c: Quả trứng đã được 15
ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ,
chân, lông gà.
- HS lắng gnhe
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
- Thảo luận.
- HS quan sát hình , nhận xét về những - Hoạt động nhóm, lớp
con chim non, gà con mới nở. Và trả
lời:
- Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? - Nhóm trưởng điều khiển quan sát
Tại sao? hình trang 111
® Giáo viên kết luận:
- Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa - Bạn có nhận xét gì về những con
thể tự kiếm mồi được ngay. chim non mới nở, chúng đã tự kiếm
Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh - Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ
mới có thể tự đi kiếm ăn. sung.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Thứ Năm ngày 24 tháng 3 năm 2022


Tiết 1 Thể dục
Dạy chuyên

Năm học: 2021 - 2022 Trang 24


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

Tiết 2 Thể dục


Dạy chuyên

Tiết 3 Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Làm được các BT :
1 ; 2a ; 3 ( a, b ,c : mỗi câu 1 dòng )
- Rèn kĩ năng làm tính
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
2. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 26 – 28 phút )
- Bài 1:
- GV cho HS đọc đề - Đọc đề bài.
- Nêu tên các đơn vị đo: - Học sinh nêu.
- Độ dài. - Nhận xét.
Mét Bé hơn mét
Kí hiệu dam m dm
Quan hệ 1m=
giữa các 10dm=0,1da
đơn vị đo m
liền nhau
- Khối lượng.
- Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao
nhiêu lần?
- Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược
thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- GV chữa bài
- Bài 2a :
- Đọc đề bài.
- GV cho HS đọc đề

Năm học: 2021 - 2022 Trang 25


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Làm bài.


độ dài, khối lượng. - Nhận xét.
VD: a. 1m =10dm = 100cm = 1000mmm
- GV chữa bài
- Bài 3 ( a,b,c : mỗi cấu dòng ) :
- Tương tự bài 2. - Làm bài.
- Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. - Nhận xét.
- GV chữa bài
- Nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 4 Kĩ thuật ( Ôn Tiếng việt )


Lớp trưởng lớp tôi
I. Yêu cầu cần đạt
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời
một nhân vật
- Hiểu, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Rèn kĩ năng kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Năm học: 2021 - 2022 Trang 26


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )


- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện ( 2
hoặc 3 lần ).
- Giáo viên kể lần 1. - Hoạt động lớp.
- Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào - Học sinh nghe.
tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng - Học sinh nghe giáo viên kể – quan
lớp. sát từng tranh minh hoạ.
- Sau lần kể 1.
- Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên - HS lắng nghe
các nhân vật trong câu chuyện (3 học
sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “ voi ”,
Quốc “ lém ” và lớp trưởng nữ là Vân),
giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc
vác, củ mỉ cù mì …). Cũng có thể vừa
kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
Học sinh kể chuyện.
a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, Hoạt động lớp, nhóm.
cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn
câu chuyện).
- Giáo viên nhắc học sinh cần kể - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại
những nội dung cơ bản của từng đoạn từng đoạn câu chuyện.
theo tranh, kể bằng lời của mình.
- Giáo viên nhận xét
b) Yêu cầu 2: ( Kể lại câu chuyện theo
lời của một nhân vật). - Học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối
nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo
- Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân - 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em
vật. chọn nhập vai.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp.

- Giáo viên tính điểm thi đua, bình - HS thảo luận

Năm học: 2021 - 2022 Trang 27


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

chọn người kể chuyện nhập vai hay


nhất.
c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa
của câu chuyện và bài học mỗi em tự
rút ra cho mình sau khi nghe chuyện).
Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng
đắn.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 5 Âm nhạc
Dạy chuyên

Thứ Sáu ngày 25 tháng 3 năm 2022


Tiết 1 Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng ( tiếp theo )
I. Yêu cầu cần đạt
- Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Biết mối quạn hệ
giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
- Làm được các BT 1 a ; 2 ; 3
- Rèn kĩ năng làm tính
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Năm học: 2021 - 2022 Trang 28


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )


- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
2. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 26 – 28 phút )
- Bài 1 a:
- GV cho HS đọc đề - Đọc đề bài.
- Nêu tên các đơn vị đo: - Học sinh nêu.
VD: a. 4km 382m = 4.382m ; 2km - Nhận xét.
79m ; 700m
- Đơn vị đo là mét:
7m 4dm ; 5m 9cm ; 5m 75mm
- GV cho HS chữa bài và nhận xét
- Bài 2:
- GV cho HS đọc đề - Đọc đề bài.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Làm bài.
độ dài, khối lượng. - Nhận xét.
- GV cho HS làm bài và chữa bài
- GV nhận xét
- Bài 3:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 0.5m = 50 cm b. 0.075km = 75m a. 0.5m = 50 cm b. 0.075km = 75m
c. 0.064kg = 64g d. 0.08 tấn= 80kg c. 0.064kg = 64g d. 0.08 tấn= 80kg
- GV nhận xét
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 2 Luyện từ và câu


Ôn tập về dấu câu
I. Yêu cầu cần đạt

Năm học: 2021 - 2022 Trang 29


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT 1), chữa được các dấu câu
dùng sai và lí giải tại sao dùng như vậy (BT 2),
- Đặt câu và dùng dấu câu thích hợp
- Rèn kĩ năng giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
2. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 26 – 28 phút )
- Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài: - Học sinh lắng nghe.
- Là câu kể ® dấu chấm - Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút
- Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
- là câu cảm ® dấu chấm than
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải - HS nhận xét
đúng. - 1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã
điền đúng dấu câu.
- Cả lớp sửa bài.
- Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
bài: - Cả lớp đọc thầm theo.
- Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi - Học sinh làm việc nhóm đôi.
sai, sửa lại ® giải thích lí do. - Chữa lại chỗ dùng sai.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải - Học sinh đọc yêu cầu bài.
đúng.
- Bài 3: - Lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu - Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm.
câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần ® Phát biểu ý kiến.
đọc kĩ từng nội dung ® xác định kiểu - Cả lớp sửa bài.
câu, dấu câu.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng

Năm học: 2021 - 2022 Trang 30


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm


( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 3 Tập làm văn


Trả bài văn tả cây cối
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi
trong bài;
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .
- Rèn kĩ năng làm văn
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Nhận xét kết quả bài viết
của học sinh.
- Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài - Học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK
của học sinh: ( Chữa bài ).
- Ưu điểm chính về các mặt: - Cả lớp đọc thầm theo.
- Xác định yêu cầu của đề bài (nội
dung + thể loại).
- Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết,
cách trình bày …

Năm học: 2021 - 2022 Trang 31


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Giáo viên trích đọc một số đoạn văn,


bài văn hay của học sinh.
-Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên
nêu một vài ví dụ trong bài làm của học
sinh để rút kinh nghiệm chung.
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút )
Hướng dẫn học sinh chửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết
- Giáo viên dành thời gian thích hợp lại một đoạn văn cho hay hơn).
cho học sinh đọc lại bài làm của mình,
tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở
trên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa - Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết
lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu lại cho hay hơn là đoạn nào.
học).
- Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại - Học sinh viết lại đoạn văn vào vở.
đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó
có sử dụng biện pháp so sánh hoặc
nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm,
khen ngợi sự cố gắng của học sinh.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 4 Đạo đức ( Ôn Tiếng việt )


Ôn tập về dấu câu
I. Yêu cầu cần đạt
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT 1), chữa được các dấu câu
dùng sai và lí giải tại sao dùng như vậy (BT 2),
- Đặt câu và dùng dấu câu thích hợp
- Rèn kĩ năng giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học

Năm học: 2021 - 2022 Trang 32


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài


- Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 – 4 phút )
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài: - Cả lớp hát
Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
2. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 26 – 28 phút )
- Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài: - Học sinh lắng nghe.
- Là câu kể ® dấu chấm - Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút
- Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
- là câu cảm ® dấu chấm than
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải - HS nhận xét
đúng. - 1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã
điền đúng dấu câu.
- Cả lớp sửa bài.
- Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
bài: - Cả lớp đọc thầm theo.
- Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi - Học sinh làm việc nhóm đôi.
sai, sửa lại ® giải thích lí do. - Chữa lại chỗ dùng sai.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải - Học sinh đọc yêu cầu bài.
đúng.
- Bài 3: - Lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu - Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm.
câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần ® Phát biểu ý kiến.
đọc kĩ từng nội dung ® xác định kiểu - Cả lớp sửa bài.
câu, dấu câu.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và

Năm học: 2021 - 2022 Trang 33


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


……………………………………………………………………………………….
.….…………………………………………………………………………………..
………….……………………………………………………………………………

Tiết 5 Sinh họat lớp


Chủ đề: Tuổi trẻ vì quê hương đất nước
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận xét, tổng kết đánh giá về tình hình học tập, nề nếp, tình hình hoạt động của
lớp trong tuần vừa qua và phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Tham gia các hoạt động văn hóa tìm hiểu tết cổ truyền
- Triển khai kế hoạch hoạt động của nhà trường trong tuần tới.
- Rèn luyện một số kĩ năng xử lí tình huống cho HS trong học tập và đời sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài
- Phiếu học tập
- Học sinh: Vở ghi bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 3 phút )
- Cho HS hát bài hát bài: Tiếng hát bạn - Học sinh hát
bè mình
- Giáo viên nhận xét - Học sinh nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 2: Phần 1: Sơ kết hoạt động
tuần 29 triển khai kế hoạch tuần 30
- Tổng kết hoạt động tuần 29
- Hướng dẫn lớp trưởng điều hành lớp - Lớp trưởng điều hành cả lớp.
thực hiện nội dung đánh giá kết quả Mời từng tổ lên báo cáo:
thực hiện tuần
- Đánh giá, bổ sung và tuyên dương - Tổ trưởng báo cáo thành tích và hạn
chế của tổ .
- Học sinh ý kiến bổ sung.
- Mời GVCN nhận xét.
- Tặng bông hoa cuối tuần cho học sinh - Học sinh được tuyên dương nhận hoa
thực hiện tốt nhiệm vụ tuần ..... gắn vào bảng bông hoa học tốt của lớp.

Năm học: 2021 - 2022 Trang 34


Giáo viên: Tạ Quang Anh Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Triển khai nhiệm vụ tuần 30


- Về học tập: Cá nhân trong lớp phải
tích cực học tập tốt, học bài và làm bài - Lắng nghe.
đầy đủ trước khi đến lớp
- Nghiêm túc trong giờ học, hăng say
phát biểu xây dựng bài. - Lắng nghe.
- Về nề nếp: Đi học đúng giờ, trang
phục học đường đúng quy định. - Học sinh thảo luận
3. Hoạt động luyện tập - thực hành - Học sinh trả lời
( 10 – 12 phút ): Sinh hoạt theo chủ đề
Chủ đề: Giới thiệu sơ lược về các liệt sĩ
và mẹ Việt Nam anh hùng của tỉnh Phú
Yên
- Gv đưa ra một số tình huống để học
sinh cùng nhau thảo luận. - Học sinh nghe
- Chọ học sinh giải thích câu tục ngữ:
Tình quân dân - Học sinh nghe
- GV cho học sinh nhận xét
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Học sinh nghe
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

Ngày …….tháng …….năm……


TỔ TRƯỞNG

Năm học: 2021 - 2022 Trang 35

You might also like