You are on page 1of 13

Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27


( Từ ngày 14/ 3 / 2022 đến 18 / 3 / 2022)
Thứ Ngày Tiết Môn Tên bài dạy
1 HĐTN
2 Tiếng Việt
Hai 14/3 3 Tiếng Việt
4 Toán - Mét ( tt )
5 Đạo đức
1 GDTC
2 Tiếng Việt
Ba 15/3 3 Tiếng Việt
4 Toán - Ki – lô – mét
5 TN – XH
1 Tiếng Việt
2 Tiếng Việt
Tư 16/3 3 Toán - Ki – lô – mét ( tt )
4 Âm nhạc
5 HĐTN
1 GDTC
2 Tiếng Việt
Năm 17/3 3 Tiếng Việt
4 Toán - Khối trụ - Khối cầu
5 TN – XH
1 Tiếng Việt
2 Tiếng Việt
Sáu 18/3 3 Mĩ thuật
4 Toán - Khối trụ - Khối cầu ( tt )
5 HĐTN

Thứ Hai ngày 14 tháng 3 năm 2022

Năm học: 2021 - 2022 Trang 1


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

Tiết 1 Toán
Mét ( tiếp theo )
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được đơn vị đo độ dài mét.
- Thực hiện được việc ước lượng và chọn đơn vị đo phù hợp với các đồ vật.
- Làm quen với việc giải quyết vấn đề đơn giản lien quan đến các đơn vị đo độ dài.
- Sử dụng mối quan hệ giữa hai đơn vị mét và đề - xi - mét, mét và xăng – ti –mét
để chuyển đổi đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bài giảng điện tử.
- Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3 - 4 phút )
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - HS tham gia chơi.
trò chơi: Đố bạn
- GV lần lượt đưa từng số 125, 137, - HS đọc số, nói cấu tạo từng số.
192.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
2. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 26 – 28 phút ):
Hoạt động 1: Thực hành
- Bài 1:
- GV hướngdẫn HS phân tích mẫu: - - HS quan sát mẫu và trả lời.
- Con mèo đã nhảy được đoạn đường
dài bao nhiêu xăng – ti – mét ?
- Con mèo phải nhảy tiếp đoạn đường - GV yêu cầu HS làmcâu a, b vào SGK
bao nhiêu xăng-ti-mét nữa mới đủ 1 m? theo nhóm đôi.
- Làm cách nào em tính được độ dài - GV nhận xét.
đoạn đường còn thiếu?
- GV nhậnxét
Bài 2:
- GV yêucầu HS điền đơn vị đo phù - - HS thảo luận nhóm đôi và trình bày,
hợp vào chỗ trống và giải thích cách các nhóm khác nhận xét.
điền.
- - HS điền đơn vị đo và giải thích cách
điền.
- GV nhận xét, chốt. - HS khác nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )

Năm học: 2021 - 2022 Trang 2


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung


bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Thứ Ba ngày 15 tháng 3 năm 2022


Tiết 1 Toán
Ki – lô – mét
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được đơn vị đo độ đài ki-lô-mét: tên gọi, kí hiệu, cách đọc, cách viết, độ lớn.
- Thực hiện được việc ước lượng bằng quãng đường khoảng 1 km.
- Làm quen với việc giải quyết vấn đề đơn giản với các số đo theo đơn vị ki-lô-mét.
- Sử dụng mối quan hệ giữa hai đơn vị ki-lô-mét và mét để chuyển đổi đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sách Toán lớp 2; bảng đồ Việt Nam
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3 - 4 phút )
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò - HS tham gia chơi.
chơi: Bắn Tên
- GV chia lớp thành hai dãy A – B
- Hai đội luân phiên nhau hỏi đáp về kích
thước các đồ vật xung quanh lớp. 
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới ( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo Ki-
lô-mét
- Dựa tranh trong SGK:
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình - HS quan sát
ảnh trong SGK (trang 65) để nhận biết:
- Để đo khoảng cách lớn, chẳng hạn
quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng đơn
vị ki-lô-mét.

Năm học: 2021 - 2022 Trang 3


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- GV viết bảng: ki-lô-mét viết tắt là


km 
       1km = 1000 m
- GV hướng dẫn HS cách viết và đọc - HS luyện đọc và viết vào bảng con.
đơn vị ki-lô-mét
- 1km, 5km, 61km, 1000km
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 10 – 12 phút ):
- Thực hành 
- Bài 1:
- Tập viết số đo theo ki-lô-mét - HS quan sát, nhận xét cách viết và
- Giáo viên hướng dẫn cách viết 1km đọc 1km
làm mẫu và hướng dẫn học sinh viết - HS thực hiện
vào bảng con và đọc.
- Giáo viên tiếp tục đọc các đơn vị còn
lại để học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Bài 2:
- Đọc các số đo theo cấc đơn vị đo độ - HS thi đua nhau đọc luân phiên.
dài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các
số đo. 

- Lưu ý HS đọc đúng số kèm đơn vị đo.


- Bài 3:
- Ôn tập về độ lớn của xăng-ti-mét, đề- - HS quan sát và thực hiện.
xi-mét, mét.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sách đo - HS quan sát, thực hiện.
bằng thước thẳng, sau đó yêu cầu học
sinh đo bàn tay.
- Học sinh so sánh độ dài sải tay của
em với 1m bằng các từ: dài hơn, ngắn
hơn, dài bằng để diễn tả.

- Giáo viên nhận xét cách đọc, cách


viết số kèm đơn vị đo, tuyên dương
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung

Năm học: 2021 - 2022 Trang 4


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Thứ Tư ngày 16 tháng 3 năm 2022


Tiết 1 Toán
Ki – lô – mét ( tiếp theo )
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được đơn vị đo độ đài ki-lô-mét: tên gọi, kí hiệu, cách đọc, cách viết, độ lớn.
- Thực hiện được việc ước lượng bằng quãng đường khoảng 1 km.
- Làm quen với việc giải quyết vấn đề đơn giản với các số đo theo đơn vị ki-lô-mét.
- Sử dụng mối quan hệ giữa hai đơn vị ki-lô-mét và mét để chuyển đổi đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sách Toán lớp 2; bảng đồ Việt Nam
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3 - 4 phút )
- Giáo viên yêu cầu học sinh hát bài hát: - HS hát
Bí bo xình xịch
- Để đo quãng đường dài từ tỉnh này - HS trả lời
sang tỉnh khác thì dùng đơn vị đo nào?
- GV nhận xét - Học sinh nhận xét
2. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 26 – 28 phút ):
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
- Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài 1: Số?
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào
chỗ thích hợp.
- Giáo viên lưu ý học sinh phải đổi đơn - HS làm bảng cá nhân
vị.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Bài 2: Nhìn hình vẽ, trả lời các câu hỏi.
- HS thực hiện

Năm học: 2021 - 2022 Trang 5


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đơn vị - HS thực hiện
của từng quãng đường.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các - HS quan sát
quãng đường như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên khuyến khích học sinh giải
thích cách làm.
- Bài 3: Quan sát biểu đồ
a. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
biểu đồ và nêu độ dài của mỗi quãng - Đoạn đường có xe máy chạy, lề
đường. đường có cột mốc.
b. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi dựa vào biểu đồ hoặc kết quả học
sinh vừa làm.
Khám phá: - HS lắng nghe
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
và trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe
- Trong hình có gì? - HS thực hành.
- Trên cột mốc ghi gì?
- Bạn Ong muốn nói gì? - Biên Hòa, 408km
- Giáo viên: Đoạn đường từ cột mốc này - Còn 408km mới đến Biên Hòa
đến Biên Hòa dài 408km, cũng có ngĩa là
cột mốc này cách Biên Hòa 408km
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung bài
học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Năm học: 2021 - 2022 Trang 6


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

Thứ Năm ngày 17 tháng 3 năm 2022


Tiết 1 Toán
Khối trụ - Khối cầu
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận dạng khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đồ dung học tập hoặc vật
thật trong cuộc sống
- Sử dụng bộ đồ dung học tập môn Toán để nhận dạng hình khối trụ, khối cầu
thông qua việc ghép đôi mô hình với vật thật ( Lưu ý: Chỉ nhận dạng khối trụ, khối
cầu thong qua đồ vật hình ảnh, không dạy đặc điểm về cạnh, mặt)
- Xếp dãy hình theo quy luật
- Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến nhận dạng hình.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán ; phiếu thảo luận nhóm
- Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập ; bộ thiết bị học toán ; hoa Đ – S, 3 khối trụ và 3
khối cầu; 2 đồ vật có dạng khối cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3 - 4 phút )
- Giáo viên cho học sinh hát bài: “ Trái - HS tham hát
đất này là của chúng mình ”
- Giáo viên yêu cầu lấy bong hoa Đ – S
để chọn đáp án theo các câu hỏi lien
quan đến bài “ Ki – lô – mét ”
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 16 – 18 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Nhận dạng khối trụ -
khối cầu
- Nhóm
- GV yêu cầu HS để các đồ vật mà hs - HS thựchiệnyêucủa GV
đem theo để lên bàn cho GV kiểm tra.
- GV chia HS thành nhóm 4 để chia đồ - HS thảoluậnnhóm 4
vật mà HS đem theo 2 thành nhóm:
dạng khối trụ và khối cầu.
- Gọi đại diện lên trình bày. - 1 đại diện nhóm lên trình bày phần
làm việc nhóm của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
- GV nhận xét - HS quan sát, lắng nghe

Năm học: 2021 - 2022 Trang 7


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- GV dung các mô hình khối trụ và dựa


vào đồ vật của các nhóm chia để giới
thiệu cho các em biết về khối trụ. - HS nêu: bút mực, bút chì, chai nước,
- GV yêu cầu HS nêu them đồ vật có chai hồ khô…….
dạng khối trụ ở trong lớp hoặc đồ dung - HS lắng nghe
học tập……
- GV dung các mô hình khối cầu và - HS nêu: quả bóng…..
dựa vào đồ vật của các nhóm chia để
giới thiệu cho các em biết về khối cầu.
- GV yêu cầu HS nêu them đồ vật có - HS thảo luận nhóm 2
dạng khối cầu ở trong lớp hoặc đồ
dung học tập, đồ chơi…..
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 66 và
thảo luận nhóm 2 để gọi tên các khối
trụ - khối cầu ở đầu bài

- GV chiếu các khối trụ - khối cầu lần - HS trả lời.


lượt và gọi HS gọi tên các khối đó.
- GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe
Hoạt động 3: Thựchành
- Nhóm
- GV cho HS thảoluậnnhóm 4 để chia - HS thảo luận và điền kết quả vào
các đồ vật ở trang 66 SGK vào các bảng nhóm
nhóm
Khối Khối cầu Khối hộp chữ
trụ nhật

- Gọi HS lên trình bày bài làm của - Đại diện nhóm lên trình bày, các
nhóm nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe
- GV cho HS nêu them các đồ vật về - HS nêu
khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật
mà em đã thấy.
- GV chiếu them các đồ vật và gọi học - HS quan sát và gọi tên
sinh nhận dạng khối trụ, khối cầu, khối
hộp chữ nhật,….
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 8 – 10 phút ) Luyện tập
- Bài 1: Tìm các vật có dạng hình mẫu
- GV yêu cầu đọc yêu cầu đề bài

Năm học: 2021 - 2022 Trang 8


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- GV hỏi:

- 2 HS đọc
- Bài yêu cầu các em làm gì ? - HS trảlời:
- Tìm vật có dạng hình Khối cầu, khối
trụ, khối lập phương, khốihộpchữnhật
- Các em sẽ tìm thế nào ? Nhìn cộ thình mẫu rồi tìm hình đồ vật
có dạng đó.
- GV giải thích cho các em hiểu về - HS lắng nghe
khối lập phương
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để
tìm đủ hình và đúng với dạng hình mẫu - HS thảo luận nhóm 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài đó vào vở
- Gọi HS trình bày - HS làm bài vào vở
- HS trình bày, các HS khác nhận xét,
bổ sung ý kiến
- GV nhậnxét, sửa bài, kết luận - HS lắng nghe
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Thứ Sáu ngày 18 tháng 3 năm 2022


Tiết 1 Toán
Khối trụ - Khối cầu ( tiếp theo )
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận dạng khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đồ dung học tập hoặc vật
thật trong cuộc sống

Năm học: 2021 - 2022 Trang 9


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- Sử dụng bộ đồ dung học tập môn Toán để nhận dạng hình khối trụ, khối cầu
thông qua việc ghép đôi mô hình với vật thật ( Lưu ý: Chỉ nhận dạng khối trụ, khối
cầu thong qua đồ vật hình ảnh, không dạy đặc điểm về cạnh, mặt)
- Xếp dãy hình theo quy luật
- Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến nhận dạng hình.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán ; phiếu thảo luận nhóm, cây hoa
dân chủ
- Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập ; bộ thiết bị học toán ; hoa Đ – S, 3 khối trụ và 3
khối cầu ; 2 đồ vật có dạng khối cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3 - 4 phút )
- Tròchơi “ Hái hoa dân chủ ” - HS tham gia trò chơi
- Cả lớp
- GV viết một câu hỏi khác nhau lên
một bong hoa. Sau đó gọi HS lên hái
hoa và trả lời câu hỏi phía sau bong hoa - HS lắng nghe
đó. Nếu không trả lời được thì nhờ bạn
dưới lớp giúp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
( 26 – 28 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề. - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Luyệntập
- Bài 2: Dùng các hình khối trong bộ đồ
dung học tập để tập vẽ hình tròn, hình
vuông, hình chữ nhật
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS đặt thẳng đứng khối
trụ vào vở, sau đó dung bút chì vẽ lại.
- GV làm tương tự với khối lập phương,
khối hình chữ nhật
- Sau khi HS vẽ xong GV hỏi: - 2 HS đọc
- Khi đặt khối trụ ( như SGK ) , vẽ xong - HS làm theo yêu cầu của GV
ta được hình gì ?
- Khi đặt khối lập phương ( như
SGK ) ,vẽ xong ta được hình gì ?
- Khi khối hộp chữ nhật ( như SGK ) ,vẽ
xong ta đượ chình gì ?
- GV nhận xét, kết luận
- Bài 3: Tiếp theo là hình nào ?

Năm học: 2021 - 2022 Trang 10


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 -…..hình tròn
quan sát hình a, hình b trong SGK trang
68 -….hìnhvuông

-….hìnhchữnhật

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - HS lắngnghe


- GV hỏi: - HS đọc yêu cầu
- Vì sao em lại vẽ khối trụ tiếp theo ở - HS thảo luận làm bài
hình a?
- Vì sao em lại vẽ khối cầu tiếp theo ở
hình b?
- GV nhận xét, kết luận
- Bài 4: Thay .?.. bằng các từ nào? - Đại diện 2 nhóm lên trình bày, các
- GV yêucầu HS thảo luận nhóm 4 để nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm
- HS giải thích theo ý của các em
- HS thảo luận

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày


- GV sửa bài, yêu cầu học sinh giải
thích về kết quả của nhóm mình
- GV tuyên dương, khen thưởng các
nhóm
- Vui học - Đại diện 2 nhóm lên trình bày, các
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
cách đi cho 2 bạn nhỏ và vẽ bằng bút - HS lắng nghe và giải thích
chì vào tranh trong sách SGK/69

- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện lại cách


đi của hai bạn nhỏ ( GV in 1 tranh đính - HS thựchiệnyêucầucủa GV
lên bảng cho HS lên thực hiện )
- GV nhận xét, sửa bài, tuyên dương các
nhóm có cách đi đúng.

Năm học: 2021 - 2022 Trang 11


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm


( 3 phút )
- Củng cố giáo viên nhắc lại nội dung
bài học - 1 HS lên thực hiện và giải thích cách
- Dặn dò về nhà các em xem lại bài và đi của nhóm mình
chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có) :


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày …….tháng …….năm……


TỔ TRƯỞNG

Năm học: 2021 - 2022 Trang 12


Giáo viên: Nguyễn Thị Nhạn Trường Tiểu học và Trung học cơ sở EaTrol

Năm học: 2021 - 2022 Trang 13

You might also like