You are on page 1of 21

Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5


(Từ ngày 3/ 10/ 2022 đến ngày 7/ 10/ 2022)
ĐC nội CT ĐC
Thứ/
Tiết Môn Tên bài dạy Tên ĐDDH dung lồng thời
ngày
ghép gian
1 CC
2 Tđọc Một chuyên gia máy xúc Tranh SGK KNS
3 Toán Ô.t: Bảng đơn vị đo độ dài Bảng phụ
Thứ 2
4 ĐĐ Có chí thì nên (Tiết 1) Bảng phụ
5 LS Phan Bội Châu và phong Tranh SGK
trào Đông Du
1 Toán Ôn tập: Bảng đơn vị đo KL Bảng phụ
2 C.tả Một chuyên gia máy xúc
Thứ 3
3 LT&C MR vốn từ: Hòa bình Bảng phụ
4 KH Thực hành: nói không với Tranh SGK BVMT
các chất gây nghiện (T1)
5 TD
1 TĐ Ê-mi-li-con... Tranh SGK KNS
2 Toán Luyện tập Bảng phụ
Thứ 4
3 KC KC đã nghe đã đọc
4 ĐL Vùng biển nước ta Bảng phụ BVMT
5 ÂN
1 TD
2 Toán Đề - ca – mét vuông, Héc Bảng phụ
– tô- mét vuông
Thứ 5
3 TLV LT làm báo cáo thống kê Bảng phụ KNS
4 MT
5 KH Thực hành : nói không với Tranh SGK PC
các chất gây nghiện (T2) tệ nạn
1 Toán Mi-li-met vuông. Bảng đơn Bảng phụ
vị đo diện tích
2 LT&C Từ đồng âm
Thứ 6
3 TLV Trả bài văn tả cảnh
4 KT Một số dụng cụ nấu ăn Rổ, rá, dao,.. KNS
trong gia đình
5 SHL

Trà Giang, ngày 3 tháng 10 năm 2022


CM duyệt TT chuyên môn duyệt Giáo viên dạy

Trường TH Trà Giang 95 Năm học: 2022 - 2023


Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Đào Thị Lệ Chi Phạm Thị Thu Trang Võ Thị Sự
TUẦN 5:
Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2022
Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: các tiếng khó trong bài.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gọi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ: phần chú giải.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công
nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: tranh SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (33’)

Hoạt động dạy Hoạt động học


* Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đọan: 4đoạn
Đ1: Đó là ...sắc êm dịu
Đ2: Chiếc máy xúc....giản dị, thân mật. - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2
Đ3: Đoàn xe tải ...chuyên gia máy xúc lượt).
Đ4: Đoạn còn lại
- Giáo viên sửa lỗi phát âm.
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt câu dài: Thế - Học sinh đọc phần chú thích.
là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to / vừa chắc - Học sinh luyện đọc theo cặp.
ra / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc - 1 học sinh đọc toàn bài.
mạnh và nói.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS thảo luận nhóm đôi.
+ Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu? + Ở công trường xây dựng
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến
+ Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng
anh Thủy chú ý? ửng lên như một mảng nắng.
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người dồng nghiệp + Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng
diễn ra như thế nào? nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn
nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ
nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ.
+ Những chi tiêt nào trong bài khiến em nhớ - HS thảo luận (nhóm 6)
nhất? - Trả lời theo cách chọn của nhóm.
- Lớp nhận xét.
Trường TH Trà Giang 96 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
+ Vậy nội dung của bài tập đọc nói lên điều gì? - Học sinh nêu nội dung bài.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Nội dung: Tình cảm chân thành của một
- Treo bảng phụ ghi đoạn 4 HD học sinh luyện chuyên gia nước bạn với một công nhân
đọc, GV đọc mẫu. Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của
- Nhận xét cho điểm từng em. tình hữu nghị giữa các dân tộc.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà học bài, chuẩn bị bài Ê-mi-li,
con..

--------------------------------------------------------------
Toán: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh củng cố về:
- Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
- Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
- Giải các bài tập liên quan đến bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 SGK/22.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* GV chôt mối quan hệ giữa các đơn vị đo
độ dài.
Bài 2 SGK/23 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài. - HS làm cá nhân
- GV chốt bài. 4km 37m = 4037m , 354dm = 35m 4dm
Bài 3 SGK/ 23: 8m 12cm = 812cm , 3040m = 3km 40m
- GV thu phiếu chấm và sửa chữa - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
Bài 4 SGK/23 Bài giải:
- GV hướng dẫn về nhà giải. Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí
Minh dài là:
791 + 144 = 935(km)
Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố HCM là:
4. Củng cố, dặn dò: (2’) 791 + 935 = 1726( km)
- Giáo viên tổng kết tiết học, dặn học sinh Đáp số: a) 935km; b) 1726km
về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

Trường TH Trà Giang 97 Năm học: 2022 - 2023


Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
--------------------------------------------------------------
Đạo đức: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này học sinh biết:
- Trong cuộc sống, con người thường phải dối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng
nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể vượt
qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình: biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn
của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích
cho gia đình, cho xã hội.
* KNS :
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu
ý chí trong học tập và trong cuộc sống)
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó. -
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Giáo viên kiểm tra kết quả tự đánh giá về những việc làm của 5 học sinh từ đầu năm học
tới nay. Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: - HS thảo luận (nhóm 6) tìm hiểu thông tin
Nhóm 1: Trần Bảo Đồng gặp những khó về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? - Thảo luận theo nhóm ghi lại nội dung bài
Nhóm 2: Trần Bảo Đồng dã vượt qua khó tập.
khăn để vươn lên như thế nào? - Hết thời gian cử đại diện trình bày.
Nhóm 3: Em học tập được những gì từ tấm - Nhóm khác nhận xét bổ sung.
gương đó?
- Giáo viên nhận xét chung.
Kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng
ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn,
nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp
xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học
tốt, vừa giúp gia đình.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
* Hoạt động 3: Làm bài tập 1 SGK - Mỗi nhóm TL1 nội dung.
- GV chốt lại biểu hiện người có ý chí: - Đại diện nhóm trình bày.
a), b), d); - Cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài tập 2 SGK/11 - Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá và - Học sinh trao đổi theo cặp và trình bày.
Trường TH Trà Giang 98 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
kết luận:
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- 2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Dặn dò: Sưu tầm một vài mẫu chuyện nói
về những gương học sinh “Có chí tphương
--------------------------------------------------------------
Lịch sử: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu cần đạt: Sau bài học học sinh nêu được:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp,
Thuật lại phong trào Đông Du.
- Giáo dục học sinh giàu lòng yêu nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Chân dung Phan Bội Châu. Phiếu học tập cho học sinh.
- Các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông Du và Phan Bội Châu.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Gọi 2 học sinh lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu - Học sinh làm việc theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về tiểu sử Phan - Các thành viên trong nhóm trình bày
Bội Châu. những hiểu biết về tiểu sử của Phan
- GV nhận xét. Bội Châu Các nhóm khác bổ sung.
*Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào Đông Du - HS thảo luận nhóm (thời gian 5 phút)
- GV cho lớp hoạt động theo 3 nhóm
Nhóm 1,2: Phong trào Đông Du diễn ra vào
ngày tháng năm nào? Ai là người lãnh đạo?
Mục đích của phông trào là gì?
Nhóm 3,4: Nhân dân trong nước, đặc biệt là
thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào
Đông Du như thế nào?
Nhóm 5,6: Kết quả của phong trào Đông Du và
ý nghĩa của phong trào này là gì?
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào SGK và
sự hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
- Giáo viên gọi học sinh đọc các nội dung thảo - Sau thời gian các nhóm cử đại diện
luận của nhóm mình. lên trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra nội dung - HS đọc nội dung bài học trong SGK.

Trường TH Trà Giang 99 Năm học: 2022 - 2023


Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
bài học.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Giáo viên đọc cho học sinh một bài thơ mà
Phan Bội Châu viết về Nhật Bản:
-------------------------------o0o-------------------------------
Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2022
Toán: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VI ĐO KHỐÍ LƯỢNG
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh củng cố về:
- Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng.
- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Giải các bài tập liên quan đến bảng đơn vị đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Học sinh nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn. (3 HS)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: HS làm miệng
GV củng cố lại bảng đơn vị đo khối lượng
Bài 2 SGK/ 24: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Nhận xét kết quả đúng. - 3 học sinh lên bảng làm bài – cả lớp
a) 18yến = 180kg b) 430kg = 43 yến làm bài vào vở.
200tạ = 20000kg 2500kg = 25 tạ - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài
của bạn.
Bài 3 SGK/ 24: Điền dấu: - HS đọc yêu cầu bài.
2kg50g < 2500g ; 6090kg > 6 tấn 8kg - HS làm vào phiếu bài tập.
13kg85g < 13kg805g ; tấn = 250kg
Bài 4 SGK/ 24: - HS đọc đề toán và lắng nghe GV
GV hướng dẫn HS về nhà giải. hướng dẫn
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Giáo viên tổng kết tiết học, dặn học sinh về nhà
chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------
Chính tả: (nghe viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nghe viết chính xác, các tiếng khó trong bài.
- Hiểu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua và tìm được các
tiếng có nguyên âm uô/ua để hoàn thành các câu thành ngữ.
- Giáo dục học sinh biết cách trình bày sạch đẹp.
Trường TH Trà Giang 100 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Viết sẵn mô hình cấu tạo vần.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Hoạt dộng trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Họat động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết
Luyện viết từ khó: .
- Giáo viên đọc các từ khó cho HS viết: khung - 2 HS đọc nối tiếp nhau thành tiếng
cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trước lớp.
trường, khỏe, chất phác, giản dị,. - 1 học sinh lên bảng viết - Lớp viết bảng
- Giáo viên nhận xét sửa chữa. con
- GV đọc cho học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Học sinh viết bài xong - Giáo viên đọc toàn - Học sinh viết bài.
bài cho học sinh soát lỗi
- Giáo viên nhắc học sinh khi phát hiện lỗi thì - Học sinh đổi vở cho bạn bên cạnh để
gạch chân bằng bút chì rồi sửa lỗi ra lề bên trái. soát lỗi cho nhau.
- Trong khi học sinh đổi vở cho nhau giáo viên
theo dõi kết hợp chấm 7- 8 em.
- Giáo viên nhận xét chung
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
chính tả:
Bài 2 SGK/46:
- Giáo viên treo bảng phụ viết bài tập lên. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên tổ chức cho các tổ thi tìm nhanh - 3 tổ bắt đầu thi tổ nào tìm nhanh tổ đỏ
mỗi tổ cử 3 em mỗi em điền một tiếng tiếp sức thắng cuộc.
nhau.
- GV nhận xet kết quả đúng.
Bài 3 SGK/ 47: - Học sinh đọc yêu cầu của đề bài:
- Gọi HS nêu yêu cầu. - Học sinh làm vào vở bài tập bằng cách
- Nhận xét câu trả lời của học sinh - Các từ cần thảo luận theo nhóm đôi.
điền: Muôn, rùa, cua cuốc - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu. Mỗi
học sinh chỉ hoàn thành 1 câu tục ngữ.
4. Củng cố dặn dò. (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc qui tắc viết
dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi và
học thuộc các câu thành ngữ trong bài tập 3.

--------------------------------------------------------------
Trường TH Trà Giang 101 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH


I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Cánh chim hòa bình.
- Hiểu đúng nghĩa của từ hòa bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình
- Viết được 1 đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 SGK/ 47 - HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 1
- Gọi HS dọc yêu cầu. cho lớp nghe.
- GV chốt lại ý b là trạng thái không có chiến - Học sinh làm việc cá nhân.
tranh. - Học sinh trình bày bài làm (ý b) .
Bài 2 SGK/ 47 - HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- Từ đồng nghĩa với từ hòa bình là: bình yên, - Học sinh trình bày kết quả.
thanh bình, thái bình. - Học sinh nêu ý nghĩa của từng từ và đặt
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. câu với mỗi từ trên.
Bài 3 SGK/47 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm cho học sinh viết tốt - Học sinh tự làm bài vào vở.
4. Củng cố- Dặn dò: ( 2’ ) - 5 em đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn
bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
Khoa học: THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG !” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, ma túy...
- Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
- Luôn tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói “ không!”với các chất gây nghiện.
* Lồng ghép: Phòng chống ma túy, Tệ nạn xã hội.
* Giáo dục KNS:
- Kĩ năng phân tích và sử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV
cung cấp về tác hại của các chất gây nghiện.
- Kĩ năng tổng hợp, ư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy – học:

Trường TH Trà Giang 102 Năm học: 2022 - 2023


Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Hình SGK
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1:
- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy không chỉ có - 5 đến 7 học sinh tiếp nối nhau đứng dậy
tác hại đối với chính bản thân người sử dụng, giới thiệu thông tin mình đã sưu tầm được
gia đình mà còn ảnh hưởng đến mọi người
xung quanh , đến trật tự xã hội...
*Hoạt động 2: Tác hại các chất gây nghiện.
- Giáo viên kết luận lại nội dung và Lồng
ghép nội dung phòng chống ma tuý và tệ nạn
xã hội.
*Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng từ chối - HS thảo luận (6 nhóm).
khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện + Nhóm 1: tác hại của thuốc lá.
Tình huống 1: (SGK) + Nhóm 2: tác hại của rượu, bia.
Tình huống 2: (SGK) + Nhóm 3 tác hại của ma túy.
Tình huống 3: (SGK) - Các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm
4. Củng cố, dặn dò: (2’) khác bổ sung
- Học sinh hệ thống lại bài học. - HSTL nhóm theo các tình huống.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh hăng - Các nhóm trình bày
hái tham gia xây dựng bài.
- Dặn: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau.
-------------------------------o0o-------------------------------
Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2022
Tập đọc: Ê-MI-LI, CON …
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ khó: Ê-mi-li, Mo- ri-xơn, Giôn- xơn,Oa-sinh-tơn, Pô-tô-mác, Lầu Ngũ
Giác, sáng nhất, sáng lòa...
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ
ngữ thể hiện xúc động của chú Mo-ri-xơn.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
2. Hiểu:
- Hiểu từ ngữ: Lầu Ngũ Giác, Giôn – xơn, nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn
- Nắm được nội dung chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
3. Học thuộc lòng khổ thơ 3- 4.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa trong SGK.
Trường TH Trà Giang 103 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc nối tiệp từng đoạn và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới: (28’)

Hoạt động dạy Hoạt động học


* Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc bài.
- GV chia đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ (5
em một lần).
- 1 học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh đọc bài theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu. - 1 học sinh đọc toàn bài trước lớp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Bạn có suy nghĩ gì về chú Mo-ri-xơn? - Học sinh thảo luận theo (nhóm đôi) để trả
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? lời câu hỏi SGK.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi hành động dũng - Đại diện nhóm trình bày.
cảm của chú Mo-ri-xơn, dám tự thiêu để - HS nối tiếp nhau suy của mình.
phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của - HS nêu ND bài học.
Mĩ ở Việt Nam.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Giáo viên treo bảng phụ viết khổ thơ 3-4 - Học sinh thi đọc thuộc lòng và diễn cảm
cần đọc diễn cảm lên bảng. hai khổ thơ trên: 5 em.
- GV bình chọn bạn nào đọc hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà đọc thuộc lòng bài
thơ và chuẩn bị bài tập đọc: Sự sụp đổ của
chế độ a-pác-thai.
--------------------------------------------------------------
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã học.
+ Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
+ Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
+ Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
- Học sinh áp dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
II. Đồ dùng học tập:
- Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
Trường TH Trà Giang 104 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1 SGK/24: - 1 học sinh đọc đề bài.
+ Cả hai trường thu được mấy tấn giấy vụn? - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
+ Biết cứ 2 tấn giấy vụn thì sản xuất được làm bài vào vở.
50000 quyển vở, vậy 4 tấn thì sản xuất được - GV và HS nhận xét sửa bài.
bao nhiêu quyển vở?
- Giáo viên chữa bài trên bảng lớp. HDHS
giải tho cách tìm tỉ số.
Bài 2 SGK/ 24: - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài toán.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. - Học sinh tự làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài .
- Giáo viên nhận xét. Bài giải:
120kg = 120 000g
Đà Điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
120 000 : 60 = 2000 ( lần)
Bài 3 SGK/24: Đáp số: 2000 lần
- Yêu cầu HS quan sát hình. - Học sinh quan sát hình.
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi .
- Trình bày và sửa chữa trước lớp.
Bài 4 SGK/25: Diện tích hình ABCD là:
- GV cho HS quan sát hình. 3 x 4 = 12 (cm )
+ Hình chữ nhật ABCD có kích thước là bao - Học sinh nêu: Ta có: 12 = 12 x 1
nhiêu? Diện tích của hình là bao nhiêu xăng - 3x4=6x2
ti- mét vuông? Vậy có thêm 2 cách vẽ
- Giáo viên nhận xét cách học sinh đưa ra, Chiều rộng 1cm, chiều dài 12cm
tuyên dương nhóm thắng cuộc. Chiều rộng 2cm, chiều dài 6cm
- Học sinh quan sát hình.
- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4 cm,
chiều rộng là 3cm) .
4. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- Giáo viên tổng kết tiết học
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi hòa
bình chống chiến tranh.câu chuyện phải có nội dung chính là ca ngợi hòa bình, chống chiến
tranh, có nhân vật, có ý nghĩa.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.
- Nghe và nhận xét, đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
Trường TH Trà Giang 105 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3
- Học sinh: sưu tầm câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- 5 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hướng dẫn kể chuyện:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên dùng phấn màu gạch chân các
từ: được nghe, được đọc, ca ngợi hòa bình,
chống chiến tranh
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy
giới thiệu cho các bạn cùng nghe ? - 5 học sinh giới thiệu.
- Giáo viên khuyến khích học sinh kể
những câu chuyện ngoài SGK - 2 học sinh đọc nối tiếp nhau gợi ý 3.
* Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm - Học sinh kể chuyện theo nhóm 4.
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều - Học sinh thực hiện các yêu cầu.
gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối
với phong trào yêu hòa bình, chống chiến
tranh?
* Hoạt động 3: Thi kể chuyện: - Học sinh thi kể trước lớp: 5-7 em
4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - Học sinh nhận xét bạn kể theo các tiêu chí.
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích học sinh chăm đọc sách .

--------------------------------------------------------------
Địa lí: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này, học sinh:
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ (lược đồ) và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi
biển nổi tiếng.
- Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất.
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
* Lồng ghép: Bảo vệ môi trường biển và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
* Lồng ghép: TKNL.
II. Đồ dùng dạy học
Trường TH Trà Giang 106 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Giáo viên: + Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Lược đồ khu vực biển Đông.
+ Các hình minh học trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: ( 28’ )
Họat động dạy Hoạt động học
* Hoạt đông 1: Vùng biển nước ta
- Giáo viên treo lược đồ khu vực biển Đông và - Học sinh hoạt động cá nhân.
yêu cầu học sinh nêu tên, nêu công dụng của - Lược đồ khu vực biển Đông giúp ta
lược đồ? nhân xét các đặc điểm của vùng biển này
như: giới hạn của Biển Đông, các nước
có chung Biển Đông.
- Học sinh quan sát lược đồ hình 1 SGK/
+ Biển Đông bao bọc ở những phía nào của 77 và trả lời câu hỏi.
đất liền Viêt Nam? - Bao bọc phía Đông, phía Nam và Tây
- Giáo viên kết luận: vùng biển nước ta là một Nam phần đất liền của nước ta.
bộ phận của biển Đông.
* Giáo dục bảo vệ vùng biển, đảo của VN.
* Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước - Học sinh làm việc theo nhóm đôi. Đọc
ta . và quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi
- HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam? + Nước không bao giờ đóng băng.
+ Miền Bắc và miềm Trung hay có bão.
+ Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên
có lúc hạ xuống.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến - Vì biển không bao giờ đóng băng nên
đời sống và sản xuất của nhân dân ta? thuận lợi cho giao thông đường biển và
dánh bắt thủy hải sản.
- Giáo viên gọi học sinh nêu đặc điểm của vùng - Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn
biển Việt Nam. cho tàu thuyền và những vùng ven biển
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tác động - Nhân dân vùng biển lợi dụng thủy triều
của mỗi đặc điểm trên đến đời sống và sản xuất đẻ lấy nước làm muối và ra khơi đánh
của nhân dân. cá.
* Hoạt động 3: Vai trò của biển
- Nhóm 1,2: Biển có tác đông như thế nào đến - Học sinh quan sát hình 3 SGK/78
khí hậu nước ta? - Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Biển cung cấp cho nước ta những loại tài
nguyên nào? Các loại tài nguyên này đóng góp
gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
Trường TH Trà Giang 107 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
- Nhóm 3,4: Biển mang lại thuận lợi gì cho luận .
giao thông nước ta?
+ Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát
triển ngành kinh tế nào?
- Giáo viên sửa chữa bổ sung câu trả lời cho
học sinh.
Giáo viên kết luận: Biển điều hòa khí hậu, là
nguồn tài nguyên và đường giao thông quan
trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát
hấp dẫn.
* GV lồng ghép nội dung BVMT biển.
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Học sinh chơi trò chơi: hướng dẫn viên du
lịch.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Về nhà học bài xem bài tiếp theo.
-------------------------------o0o-------------------------------
Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2022
Toán: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Đọc, viết đúng
các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Nắm được mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, héc-tô-mét vuông và đề-
ca-mét vuông. Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm(Thu
nhỏ) như SGK.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 ở VBT/ 31. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện
tích đề-ca-mét vuông héc-tô-mét vuông. - Học sinh quan sát hình biểu biễn của hình
- GT mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện vuông có cạnh 1dam như SGK.
tích ( như SGK) - Học sinh nêu miệng kết quả.
* Hoạt động 2: Luyện tập- Thực hành
Bài 1 SGK/ 26: Đọc số: - HS đọc cá nhân.
Bài 2 SGK/ 26: Viết số: - GV đọc HS viết vào vở.
Trường TH Trà Giang 108 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
Bài 3 SGK/ 26: Viết số thích hợp vào chỗ - HS làm nhóm đôi.
chấm. - Học sinh viết và đọc
GV lưu ý HS 2 đơn vị đo diện tích liền kề - HS thảo luận (nhóm đôi) để tìm ra mối quan
nhau thì hơn kém nhau 100 lần hệ.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Giáo viên tổng kết tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Lập bảng thống kê theo yêu cầu.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập, học sinh có ý thức tự giác, tích cực học tập.
* Giáo dục KNS:
- Tìm kiếm và sử lý thông tin.
- Hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu, thông tin ).
- Thuyết trình kết quả tự tin.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn bảng thống kê. Phiếu ghi điểm của từng học sinh.
- Học sinh: SGK, VBT.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1 SGK/51: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu. - Học sinh làm bài vào vở – 2 học sinh làm
bài trên bảng lớp.
- Học sinh trình bày bài làm.
- 2 học sinh đọc bài trước lớp.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã làm.
- Giáo viên nhận xét kết quả thống kê và
và cách trình bày của từng học sinh - HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2
Bài 2 SGK/ 51: - 2 học sinh làm bài vào giấy khổ to, học
- Giáo viên gợi ý học sinh kẻ bảng theo sinh cả lớp kẻ bảng làm bài vào vở.
cột - 2 học sinh dán phiếu, đọc phiếu.
4. Củng cố- dặn dò: (2’) - Nhận xét bài làm của học sinh.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh - Học sinh từng tổ nhận xét phiếu của bạn
- Nhận xét tiết học. -Học sinh nhận ra trong tổ bạn nào tiến bộ
- Dặn học sinh về nhà tự lập bảng thống kê nhất, bạn nào chưa tiến bộ.
kết quả học tập của mình trong tháng tới.

Trường TH Trà Giang 109 Năm học: 2022 - 2023


Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
--------------------------------------------------------------
Khoa học: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
(Tiết 2)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá,
ma túy...
- Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
- Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói “ không!”với các chất gây
nghiện.
*Giáo dục KNS:
- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây
nghiện.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Học sinh sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- Hình minh họa trang 22, 23 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Phiếu ghi các tình huống.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: (28’)
Họat động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Trò chơi hái hoa dân chủ
- Giáo viên viêt các câu hỏi về tác hại của - Chia lớp theo tổ (3 tổ).
rượu, bia, thuốc lá, ma túy vào từng mảnh - Mỗi tổ cử 1 đại diện lên làm ban giám
giấy cài lên cây. khảo.
- Tổ chức cho học sinh chơi. - Lần lượt từng thành viên của tổ bốc
- Tổng kêt cuộc thi. thăm các câu hỏi, có sự hội ý. Sau đó trả
- Nhận xét khen ngợi HS đã nắm vững những lời.
tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Chiếc ghế nguy - Học sinh xếp hàng từ ngoài hành lang
hiểm đi vào.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo - Cử 5 học sinh quan sát, ghi lại những gì
nhóm đôi và trả lời câu hỏi: em thấy.
1. Em cảm thấy như thế nào khi đi qua chiếc - Học sinh đi vào chỗ ngồi của mình.
ghế? - Học sinh đọc kết quả quan sát.
2. Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đI chậm lại - Em cảm thấy sợ hãi; Em không thấy sợ
và rất thận trọng? vì em nghĩ mình sẽ cẩn thận để không
3. Tại sao em lại đẩy bạn ngã chạm vào ghế? chạm vào ghế; Em thấy tò mò, hồi hộp
4. Tại sao khi bị xô vào nghế, em cố gắng để muốn xem thử chiếc ghế có nguy hiểm
không ngã vào ghế? thật không)
5. Tại sao em thử chạm vào ghế? - HS trả lời.
6. Sau khi chơi trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm
Trường TH Trà Giang 110 Năm học: 2022 - 2023
Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
em có nhận xét gì?
* Giáo viên kết luận:
GV lồng ghép nội dung phòng chống ma tuý
và tệ nạn xã hội.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Dặn: Về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
-------------------------------o0o-------------------------------
Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2022
Toán: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-
ti-mét vuông.
- Củng cố về tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Bảng kẻ sẵn các cột như ở phần b SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Học sinh lên bảng làm bài tập 4 SGK/ 27.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: (28’)
Họat động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện - HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích.
tích mi-li-mét vuông
+ Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh
1mm? ( 1mm x 1mm = 1mm )
+ Dựa vào các đơn vị đo đã học em hãy - 1 học sinh lên bảng ghi kí hiệu 1mm .
cho biết mi-li-mét vuông là gì?
* Hoạt động 2: Tìm mối quan hệ giữa
mm và cm.
* Bảng đơn vị đo diện tích: - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện
- Giáo viên treo bảng phụ có kẻ sẵn các tích.
cột như phần b) SGK.
+ Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé - là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm
đén lớn?
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
Bài1 SGK/ 28: - Viết số cá nhân.
Bài 2 SGK/ 28: Viết số thích hợp vào chỗ - HS làm vào vở.

Trường TH Trà Giang 111 Năm học: 2022 - 2023


Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
chấm. - GV kiểm tra
Bài 3 SGK/ 28: - Học sinh đọc nối tiếp nhau.
- Yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh viết vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét,
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Giáo viên tổng kết tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. NX tiết
học.
--------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Nhận diện được từ đồng âm trong câu, đoạn văn, trong lời nói hằng ngày.
- Phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm.
- Áp dụng vào viết văn và dùng trong lời nói hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau.
- Học sinh : vở bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Gọi 3 học sinh đứng tại chỗ đọc đoạn văn tả vẻ thanh bình của nông thôn hoặc thành phố
đã làm tiết trước.
- Nhận xét cho điểm từng học sinh.
3. Bài mới: (28’)

Hoạt động dạy Hoạt động học


* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ phần nhận xét
Bài 1, 2 SGK/ 51
- Giáo viên viết bảng câu:
Ông ngồi câu cá - 2 HS đọc nối tiếp nhau
Đoạn văn này có 5 câu - Hai câu trên đều là hai câu kể. Mỗi câu
+ Em có nhận xét gì về hai câu văn trên? có một từ câu nhưng nghĩa của chúng
+ Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách không giống nhau
phát âm các câu trên ? Hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng
- Giáo viên nhận xét có nghĩa khác nhau
Kết luận: Những từ phát âm giống nhau nhưng
có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 SGK/ 52:
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh tìm
nghĩa đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập

Trường TH Trà Giang 112 Năm học: 2022 - 2023


Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
a) + Cánh đồng - Học sinh thảo luận theo ( nhóm đôi):
+ Tượng đồng + Một nghìn đồng: Đọc kĩ từng cặp từ và xác định nghĩa
b) + Hòn đá: từng cặp từ
+ Đá bóng: - Hết thời gian học sinh trình bày ý kiến,
c) + Ba má: học sinh bổ sung, nhận xét
+ Ba tuổi:
Bài 2 SGK/ 52
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích nghĩa - 1 học sinh đọc yêu cầu và bài mẫu
của các cặp từ đồng âm mà em vừa đặt - HS tự làm bài, học sinh cả lớp làm vào
vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Học sinh nhận xét câu đặt đúng
Ví dụ: Bố em mua một bộ bàn ghế rất
đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đường.
Yêu nước là thi đua. / Bạn Lan đang đi
Bài 3 SGK/ 52: lấy nước
- 2 học sinh đọc nối tiếp nhau mẫu
chuyện cho cả lớp nghe
+ Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm - Học sinh thảo luận nhóm đôi :
việc tại ngân hàng? - Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ
- Giáo viên nhận xét và giải thích đồng âm là tiền tiêu
+ Tiền tiêu : Tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi có - Lớp trưởng điều khiển lớp trả lời, ,
bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, nhận xét
hướng về phía địch a) Con chó thui; b) Cây hoa súng và
Bài 4 SGK/ 52 khẩu súng.
4. Củng cố- dặn dò: (2’)
Dặn học sinh về nhà làm lại bài tập 3 vào
VBT - và học thuộc các câu đố.
--------------------------------------------------------------
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Hiểu được nhận xét của giáo viên và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm
của mình.
- Biết sửa lỗi, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài làm của mình và của bạn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn để viết lại đoạn văn cho hay
hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ
pháp...cần sửa chung cho cả lớp.
III. Hoạt động trên lớp:

Trường TH Trà Giang 113 Năm học: 2022 - 2023


Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập ở tổ của 5 em.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
3. Bài mới: (28’)
Họat động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài làm
của học sinh
- Nhận xét chung
Ưu điểm:
Nhược điểm:
+ Lỗi về ý:
- Trả bài cho học sinh. - HS chú ý theo dõi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài
- Giáo viên gọi một số học sinh đọc đoạn văn - Học sinh tự chữa bài của mình có thể
hay, bài văn đạt điểm cao của lớp, học sinh trao đổi với bạn.
nhận xét. - Học tập những đoạn văn hay, bài văn
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết lại đoạn văn: tốt:
- yêu cầu những đoạn văn chưa đạt viết lại. - Học sinh đọc đoạn văn đã viết lại.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------
Kĩ thuật: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông
thường trong gia đình.
- Kỹ năng: Biết cách bảo quản, giữ gìn vệ sinh, khi đun nấu ăn uống.
- Thái độ: Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ
đun nấu, ăn uống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh, một số dụng cụ đun nấu trong gia đình. Phiếu bài tập.
- Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Nêu quy trình thực hiện cắt, khâu, thêu túi xách tay?
- Muốn đánh gia được sản phẩm cắt, khâu, theu túi xách theo các yêu cầu nào?
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:
+ Em hãy kể lại các dụng cụ thường - HS kể ...
dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình?

Trường TH Trà Giang 114 Năm học: 2022 - 2023


Giáo án: Lớp 5 Võ Thị Sự
- Gv nhận xét và bổ sung thêm.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ Nêu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản - HSTL nhóm 4.
1 số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia
đình.
+ Quan sát hình 2 hãy kể tên, tác dụng
của những dụng cụ nấu ăn trong gia
đình?
+ Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng ở gia
đình em?
+ Từ quan sát hình 3 và thực tế em hãy - Đại diện cho nhóm lên trình bày.
kể tên những dụng cụ thường dùng để - Lớp nhận xét bổ sung.
bày thức ăn và ăn uống trong gia đình? - Học sinh đọc ghi nhớ.
+ Khi sử dụng chúng ta phải làm gì? - HS nêu nối tiếp.
+ Dựa vào hình 4 em hãy kể tên và nêu
tác dụng của 1 số dụng cụ để cắt thái
thực phẩm?
Hoạt động 3: Trò chơi. Thi đua giữa hai đội.
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức của bài.
Cách tiến hành: GV chia lớp thành 2 đội
A và B sau đó GV cho đội A và đội B
làm trong 2’, nếu đội nào gắn nhanh thì
đội đó thắng.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Về nhà các em thực hành cho thành
thạo.
--------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
Giáo viên nêu nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1. CTHĐTQ lên nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua: Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3
2. GV nhận xét chung trong tuần qua:
- Về nề nếp:
-Về học tập:
- Về lao động:
- Về công tác khác:
3. Kế hoạch tuần đến:
- Phát huy những điều làm được, khắc phục những tồn tại.
-…

-------------------------------o0o-------------------------------

Trường TH Trà Giang 115 Năm học: 2022 - 2023

You might also like