You are on page 1of 73

Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga

Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NAM Á Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 1 TUẦN 32


(Từ ngày 26/4/2021 đến ngày 30/4/2021)
Thứ Tiết
Ngày
Buổi ngày
Tiết Môn Tên bài dạy
1 Sinh hoạt dưới cờ
2 373 Tiếng Việt Tập đọc Cuộc thi không thành (Tiết 1)
Sáng
Thứ 3 374 Tiếng Việt Tập đọc Cuộc thi không thành (Tiết 2)
hai 4 94 Toán Đồng hồ ‒ Thời gian (tiết 1)
26/4 1 63 Tự nhiên xã hội Hiện tượng thời tiết (tiết 2)
Chiều 2 32 Đạo đức Phòng, tránh tai nạn giao thông (tiết 2)
3 Ôn tập TV Ôn Tập đọc: Chuột con đáng yêu
1 63 Giáo dục thể chất Đá bóng (tiết 2)
2 GV bản ngữ
Sáng
Thứ 3 375 Tiếng Việt Chính tả Tập chép: Rùa con đi chợ. Chữ: ng, ngh. Vần: uôi, uây.
ba 4 376 Tiếng Việt Tập đọc Anh hùng biển cả (Tiết 1)
27/4 1 377 Tiếng Việt Tập đọc Anh hùng biển cả (Tiết 2)
Chiều 2 32 Mĩ thuật Phong cảnh quê hương (Chủ đề 8)
3 Ôn tập Toán Ôn Bài: Phép trừ dạng 39-15
1 378 Tiếng Việt Tập viết Tô chữ hoa: P, Q
2 Tiếng Anh GV chuyên trách
Sáng
Thứ tư 3 379 Tiếng Việt Tập đọc Hoa kết trái
28/4 4 780 Tiếng Việt Góc sáng tạo Trưng bày: “Quà tặng ý nghĩa”
1 95 Toán Đồng hồ ‒ Thời gian (tiết 2)
Chiều 2 Tin học Làm quen với phòng máy
3 Ôn tập TV Ôn Tập đọc: Món quà quý nhất
1 GV bản ngữ
2 64 Tự nhiên xã hội Ôn tập chủ đề: Trái đất và bầu trời (tiết 1)
Sáng
Thứ 3 32 Âm nhạc Vui cùng âm nhạc (tiết 3)
năm 4 381 Tiếng Việt Kể chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước tí hon
29/4 1 382 Tiếng Việt Tập viết Tô chữ hoa: R, S
Chiều 2 Ôn tập Toán Ôn Bài: Phép trừ dạng 27-4, 63-40
3 HĐ theo chủ đề CĐ8 Quê hương của em (t4)
1 96 Toán Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)
2 Tiếng Anh GV chuyên trách
Sáng
Thứ 3 383 Tiếng Việt Tự đọc sách báo Đọc báo (Tiết 1)
sáu 4 384 Tiếng Việt Tự đọc sách báo Đọc báo (Tiết 2)
30/4 1 Tin học Làm quen với phòng máy
Chiều 2 64 Giáo dục thể chất Đá bóng (tiết 3)
3 Sinh hoạt lớp
Giáo viên chủ nhiệm HIỆU TRƯỞNG

1
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TUẦN 32: Từ ngày 26/4 đến ngày 30/4/2021


Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2021
Sinh hoạt dưới cờ

2
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TẬP ĐỌC
CUỘC THI KHÔNG THÀNH (Tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU
Qua bài học, học sinh được hình thành những Năng lực và Phẩm chất sau:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng, tốc độ đọc 60 tiếng/ phút. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các
dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.
- Nói – nghe về cách chạy của mỗi loài
- Hiểu nội dung câu chuyện: Mỗi loài, mỗi người xung quanh ta đều có đặc điểm, thoái quen
riêng. Cần tôn trọng đặc điểm, thói quen của mỗi loài, mỗi người, không nên đòi người khác phải
giống như mình.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Biết yêu thương, tôn trọng đặc điểm, thói quen của mỗi loài, mỗi người.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết nội dung bài học, bài Tập đọc.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
- Mỗi HS 1 mảnh giấy trắng (cỡ 5 x 10 cm) để tham gia trò chơi khởi động.
- Thẻ xanh đỏ cho mỗi HS làm BT 2 (Chọn ý trả lời đúng: a hay b)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo niềm tin hứng thú học tập cho
học sinh.
- Gọi 2, 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ cuối của bài - 2 HS đọc và 1 HS trả lời câu hỏi
thơ Quyển vở của em, trả lời câu hỏi: Ai biết giữ
vở sạch, chữ đẹp?
- Nhận xét.
* Trò chơi: Thi viết tên con vật sống dưới
nước
- GV phổ biến cách chơi: GV phát cho mỗi HS - Chú ý lắng nghe
1 tờ phiếu , HS tự ghi tên mình trên phiếu.
- GV nêu yêu cầu: Khi có lệnh bắt đầu, mỗi em - Theo dõi
ghi thật nhanh tên 3 con vật sống dưới nước
3
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

(trong thời gian 1 phút) vào mặt sau của phiếu.


- Tổ chức cho HS chơi
- HS tích cực tham gia trò chơi: các em
ghi thật nhanh tên 3 con vật sống dưới
nước (trong thời gian 1 phút) vào mặt
- GV thu phiếu và gọi HS đọc theo nhóm đôi, 1 sau của phiếu.
bạn đọc tên HS, 1 bạn đọc tên con vật). - HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Giới thiệu bài
- GV treo tranh minh họa, hỏi:
+ Tranh vẽ những con vật nào? - HS quan sát
- 2 – 3 HS: Tranh vẽ tôm, cá, cua và
+ Chúng sống trên cạn hay dưới nước? rùa.
+ Chúng “đi lại” có giống nhau không? - 1 – 2 HS: Chúng sống dưới nước
- GV nhận xét, dẫn dắt giới thiệu vào bài - HS trả lời
- GV viết tên bài: Cuộc thi không thành - Chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Khám phá và luyện tập - Vài HS nhắc lại tên bài
Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, đọc trơn bài, phát
âm đúng các tiếng, biết nghỉ hơi hợp lí sau các
dấu câu. Hiểu các từ ngữ trong bài. Trả lời
đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc. Hiểu nội
dung câu chuyện.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức:
Hỏi - đáp, đọc thầm, đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả
lớp.
2.1. Hướng dẫn HS luyện đọc
a) GV đọc mẫu: giọng rõ ràng, chậm rãi, đọc rõ
ngữ điệu từng nhân vật. - Lắng nghe - chỉ tay đọc thầm theo
b) Luyện đọc từ ngữ
- GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: không thành,
trọng tài, xuất phát, chuyện rắc rối, quay đuôi, - HS đọc cá nhân, cả lớp.
ngúng nguẩy, quay đầu, giật lùi, phóng thẳng,
khuyên bảo,....
- GV hỏi ngúng nguẩy là như thế nào?
- Giải nghĩa từ: ngúng nguẩy (tỏ thái độ không
bằng lòng hay hờn dỗi). - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
c) Luyện đọc câu
- GV cùng HS đếm số câu trong bài: Bài có 13
câu. - HS đếm số câu trong bài: Bài có 13
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1 câu
- Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm).
(Có thể cho HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc
lại  HS 2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại,…

4
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Hướng dẫn đọc câu dài tương tự với các câu còn lại.)
+ GV đọc mẫu 1 lần, ngắt câu dài,
Chúng cãi nhau vì / tôm chỉ quen bơi giật lùi, / - Chú ý theo dõi và thực hiện theo
cá chỉ biết phóng thẳng, / cua chỉ bò ngang hướng dẫn.
- Cho HS đọc câu trong nhóm đôi
- GV theo dõi, giúp đỡ HS. - HS đọc câu trong nhóm đôi

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* GV cho học sinh hát vận động theo nhạc. - HS hát vận động theo nhạc.
d) Thi đọc đoạn, bài
* Tổ chức cho HS đọc đoạn của bài:
- GV chia đoạn và hướng dẫn HS đọc bài theo - Đọc từng đoạn theo hình thức đọc nối
đoạn, lưu ý ngắt nghỉ ở dấu phẩy, dấu chấm. tiếp: cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4, đọc to
- Gồm có 3 đoạn (2 câu/ 7 câu/ 4 câu) trước lớp.
* Tổ chức cho HS đọc cả bài
- Tổ chức cho HS thi đọc mỗi nhóm đồng thanh - HS đọc nhóm 4 theo hình thức đọc
đọc một đoạn. nối tiếp, mỗi bạn một đoạn
- Hỏi: Nhóm nào đọc đúng - Trả lời:
- Thế nào là đọc tốt + Nhóm đọc đúng không vấp, rõ ràng
là ….
+ Đọc tốt là đọc to, rõ ràng không quá
chậm, không quá nhanh, biết ngắt nghỉ
hơi đúng chỗ.
- GV nhận xét - Chú ý lắng nghe
- Tổ chức cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - Đọc đồng thanh
2.2. Tìm hiểu bài đọc
- GV gọi 3 HS tiếp nối đọc trước lớp 3 BT. - 3 HS tiếp nối đọc trước lớp 3 BT.
- Tổ chức trao đổi nhóm, làm BT - HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi
BT1: - Đại diện nhóm trình bày.
- GV hỏi: Tôm, cá và cua định làm gì? - HS trả lời: Tôm cá và cua định làm
- Nhận xét thi chạy
BT2:
- GV phát thẻ xanh đỏ và hỏi: Vì sao cuộc đua
của ba bạn không thành?
- GV đọc từng ý. - HS đọc từng ý và dùng thẻ để bày tỏ
ý kiến
- Mời HS giải thích - HS giải thích theo ý của mình.
- GV nhận xét chốt ý. - Chú ý lắng nghe

5
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

BT3:
- GV nêu yêu cầu BT
- Chỉ từng cụm từ, yêu cầu cả lớp đọc. - HS đọc theo yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào VBT. - Làm vào VBT:
a) Tôm – (2) giật lùi
b) Cá – (3) phóng thẳng
c) Cua – (1) bò ngang
* Lặp lại: Tổ chức cho HS hỏi đáp: 1 bạn hỏi – - HS hỏi đáp: 1 bạn hỏi – cả lớp đáp
cả lớp đáp lần lượt 3 BT vừa làm. lần lượt 3 BT.
- GV nhận xét, chốt ý
- GV hỏi: Cuộc thi của tôm, cá và cua không - Lắng nghe và trả lời
thành bởi vì ai cũng đòi chạy theo cách của
mình. Cuộc thi muốn thành công thì ba bạn
phải làm như thế nào?
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Vài HS trả lời theo suy nghĩ
- GV nêu nội dung bài, giáo dục HS: Mỗi - Theo dõi và ghi nhớ
bạnđều có đặc điểm, thoái quen riêng. Cần tôn
trọng đặc điểm, thói quen của mỗi loài, mỗi
người, không nên đòi người khác phải giống
như mình.
2.3. Luyện đọc lại
- GV hỏi trong bài gồm có những nhân vật nào? - HS: 3 nhân vật đó là Tôm, cá, cua.
- Treo bảng phụ ghi lời đối thoại của 3 nhân vật - HS đọc theo hướng dẫn
và hướng dẫn HS đọc:
+ Tôm: Hai cậu phải quay đuôi về đích như
mình!
+ Cá: Không, hai cậu phải quay đầu về đích
như tớ!
+ Cua: Hai cậu phải quay ngang như tớ!
- Ngoài lời của nhân vật còn cần đọc lời của ai - Lời của người dẫn chuyện
nữa?
- Tổ chức cho HS đọc theo vai: người dẫn - HS chia vai và luyện đọc trong nhóm.
chuyện, tôm, cá, cua.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc. - Các nhóm thi đọc, nhóm khác nhận
- Nhận xét, tuyên dương. xét.
3. Hoạt động nối tiếp
- GV mời cả lớp đọc lại bài - Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học - Lắng nghe
- Dặn HS về kể cho người thân nghe điều em - Lắng nghe và thực hiện
đã hiểu được qua câu chuyện, chuẩn bị bài tiết
sau: Anh hùng biển cả.

6
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TOÁN
Bài 68: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian.
- Biết xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết
các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
- Phát triển các NL toán học.
II.CHUẦN BỊ
o GV chuẩn bị một đồng hồ giấy có thể quay được kim dài và kim ngắn. Mỗi nhóm HS
mang đến một đồng hồ có kim dài và kim ngắn.
o Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
- Cho HS quan sát mặt đồng hồ theo nhóm, - HS quan sát mặt đồng hồ
chia sẻ hiểu biết về các thông tin trên đồng - Đại diện nhóm chia sẻ trước lóp.
hồ, chẳng hạn: kim ngắn, kim dài, mặt đồng
hồ có những số nào, những vạch chia trên mặt
đồng hồ ra sao?,...
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1.Nhận biết mặt đồng hồ và cách đọc giờ
đúng
“Mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim
dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và
quay theo chiều từ số 1 đến số 12 rồi tiếp tục
từ số 12 sang số 1. Kim ngấn chỉ giờ, kim dài
chỉ phút”.
- GV gắn đồng hồ chỉ giờ đúng lên bảng, - Theo dõi
hướng dẫn HS đọc giờ đúng trên đồng hồ,
chẳng hạn: “Kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn
chỉ đúng vào số 9, ta nói: Đồng hồ chỉ 9 giờ”.
- GV gắn một số đồng hồ chỉ giờ đúng khác - HS đọc giờ đúng rồi chia sẻ với
lên bảng, Cho HS đọc giờ đúng rồi chia sẻ bạn.
với bạn.
- Gọi một vài HS trả lời, đặt câu hỏi để HS
giải thích tại sao các em lại đọc được giờ như
vậy.
2.Thực hành xem đồng hồ
Thực hành theo nhóm, phân biệt kim ngắn,
kim dài, quay kim trên mặt đồng hồ của
nhóm, rồi đọc kết quả.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- Cho HS đật câu hỏi và trả lời theo cặp/nhóm - Cho HS đật câu hỏi và trả lời theo

7
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

bàn: Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ? cặp/nhóm bàn

- Cho đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp. - Đại diện một vài cặp chia sẻ trước
- GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm thế nào lớp.
em đọc được giờ đúng trên đồng hồ?
Bài 2. HS thực hiện các thao tác sau: - HS thực hiện
- Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Đọc thông tin dưới bức tranh để chọn đồng
hồ thích hợp với mỗi tình huống trong tranh.
- Nói cho bạn nghe kết quả.
GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời
theo cặp:
- Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian
cho hợp lí.
- Nói về hoạt động của bản thân tại thời gian - Đại diện một vài cặp chia sẻ trước
trên mỗi đồng hồ đó. lớp.
Bài 3
- Cho HS quan sát các bức tranh, thảo luận và - HS quan sát các bức tranh, thảo
đặt thêm kim ngắn vào đồng hồ để đồng hồ luận
chỉ thời gian tưcmg ứng với hoạt động trong
tranh.
- Kể chuyện theo các bức tranh.
D. Hoạt động vận dụng
Bài 4. HS thực hiện các thao tác:
- Quan sát tranh, đọc tình huống trong bức - HS quan sát các bức tranh, thảo
tranh. luận
- HS thêm kim ngắn vào mặt đồng hồ chỉ thời
điểm thích hợp khi bạn Châu đi từ thành phố
về quê và thời điểm về đến nơi. Nói cho bạn
nghe suy nghĩ của em khi xác định thời gian
đi từ thành phổ về quê như vậy.
- Cho HS liên hệ với bản thân rồi chia sẻ với - HS liên hệ với bản thân rồi chia sẻ
các bạn trong nhóm. với các bạn trong nhóm.
E. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều
gì? Điều đó giúp gì cho em trong cuộc sống?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- Để xem đồng hồ chính xác, em nhắn bạn
điều gì?
- Em hãy đoán xem đồng hồ sau chỉ mấy giờ.

8
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TNXH


CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 31: HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT (Tiết 2)
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
- Mô tả được một số hiện tượng thời tiết.
- Nêu được sự cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày.
- Sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để giữ cơ thể khỏe mạnh.
1. Phẩm chất chủ yếu
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tìm hiểu và chia sẻ với những người xung quanh về các hiện
tượng thời tiết xung quanh.
- Trung thực:
+ Báo cáo chính xác kết quả trình bày.
+ Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường gây ảnh hưởng xấu đến thời
tiết.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Sưu tầm và giới thiệu được về một số hiện tượng thời tiết.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Biết vẽ và trang trí sản phẩm, làm khẩu hiệu để tuyên
truyền mọi người sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết, các biện pháp ứng phó khi có
các hiện tượng thời tiết xấu.
3. Năng lực khoa học
- Nhận thức khoa học:
+ Kể được tên và đặc điểm của các hiện tượng thời tiết.
+ Trình bày, giới thiệu được một trong số hiện tượng thời tiết dựa trên các thông tin,
tranh ảnh, vật thật... sưu tầm được.
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Sưu tầm, tìm hiểu các sản phẩm về
hiện tượng thời tiết.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Viết, vẽ hoặc sử dụng tranh ảnh, video,... để
chia sẻ với những người xung quanh về các hiện tượng thời tiết.

9
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


- Giáo viên: Tranh ảnh, đoạn video về các hiện tượng thời tiết như: nóng, lạnh, nắng, mưa,...
- Học sinh: SGK, VBT, một vài trang phục như: khăn choàng, áo ấm, áo mưa,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động và khám phá


a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học
của tiết học trước.
b. Phương pháp – hình thức: Đàm thoại – Cá
nhân, lớp.
c. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung trong bài - HS trả lời
trước: Các em đã học về những hiện tượng thời
tiết nào? Tại sao chúng ta cần theo dõi dự báo
thời tiết hằng ngày?
- GV dẫn dắt: “ Chúng ta đã thấy bạn Nam không
chuẩn bị sẵn áo mưa nên bị ướt lúc đi học về.
Vậy ứng với từng hiện tượng thời tiết, chúng ta
cần có sự chuẩn bị trang phục như thế nào để bảo
vệ sức khỏe?” để vào bài tiết 2
* Dự kiến sản phẩm:
- HS nêu được các hiện tượng
thời tiết và lợi ích của việc theo
dõi dự báo thời tiết đã học ở tiết
1.
* Tiêu chí đánh giá:
- HS trả lời đúng nội dung câu

10
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

hỏi.
2. Hoạt động 1: Tập dự báo thời tiết
a. Mục tiêu: HS rèn khả năng quan sát, dự báo
thời tiết và kĩ năng phát biểu trước đám đông.
b. Phương pháp – hình thức: Trực quan, đàm
thoại – Cá nhân, lớp.
c. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS xem một đoạn clip có nội
dung về một phát thanh viên đang trình bày dự
báo thời tiết để các em tập làm theo.
- GV đính các tranh 1, 2 SGK trang 130 lên - HS quan sát tranh
bảng, yêu cầu các em quan sát tranh.
- GV mời lần lượt HS lên bảng đọc dự báo thời - HS trình bày
tiết ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh theo nội dung
tranh mô tả.
- GV có thể nêu thêm câu hỏi để giới thiệu hình
ảnh Tháp Rùa ở Hà Nội; hình ảnh chợ Bến
Thành ở TP. Hồ Chí Minh.
* Dự kiến sản phẩm:
- Phần trình bày của HS.
* Tiêu chí đánh giá:
- Thông qua quan sát hoạt động
và cách trình bày của HS.
3. Hoạt động 2: Chọn trang phục phù hợp với
thời tiết
a. Mục tiêu: HS biết chọn trang phục phù hợp
với thời tiết.
b. Phương pháp – hình thức: Trực quan, thảo
luận, đàm thoại – nhóm.
c. Cách tiến hành:

11
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV giới thiệu tranh SGK ở cuối trang 130, nêu


câu hỏi giúp HS nhận biết các trang phục trong
tranh.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm: lựa - HS làm việc nhóm 4
chọn trang phục đi học khi trời nóng, khi trời
lạnh.
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày
+ Khi trời nóng, HS mặc đồng
phục ( nam: áo sơ mi và quần
soóc; nữ: áo cộc tay và váy) đi
học.
+ Khi trời lạnh: em cần khoác
thêm áo ấm hoặc áo len, đội mũ
len và choàng khăn cổ
- GV mở rộng thêm cho HS bằng cách đặt câu
hỏi: “Em còn biết hiện tượng thời tiết nào khác
nữa? Em sẽ chọn trang phục nào để phù hợp với
hiện tượng thời tiết đó?”
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
* Dự kiến sản phẩm:
- Sản phẩm của các nhóm: bảng
nhóm có dán sản phẩm.
* Tiêu chí đánh giá:
- Thông qua quan sát hoạt động
và cách lựa chọn trang phục
phù hợp của HS.
4. Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
a. Mục tiêu: HS biết đưa ra nhận xét về thời tiết
và cách chọn trang phục phù hợp.
b. Phương pháp – hình thức: Trực quan, thảo

12
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

luận, đàm thoại – nhóm.


c. Cách tiến hành
Bước 1: Nhận xét hành vi
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh 1, 2 SGK -HS quan sát, thảo luận nhóm 4
trang 131 và thảo luận theo nội dung các câu hỏi: Tranh 1: Thời tiết gió mạnh,
+ Em nhìn thấy thời tiết trong mỗi tranh như thế trời lạnh. Bạn nữ chỉ mặc một
nào? áo sơ mi cộc tay và váy, không
+ Các bạn trong tranh đã sử dụng trang phục phù khoác thêm áo ấm nên bạn bị
hợp với thời tiết chưa? Vì sao? lạnh, người co ro. Bạn mặc như
vậy rất dễ bị cảm lạnh, không
bảo vệ sức khỏe.
Tranh 2: Thời tiết nóng nực.
Các bạn lại khoác thêm áo ấm
nên bị nóng, chảy mồ hôi. Cách
mặc trang phục như vậy không
phù hợp.
Bước 2: Liên hệ bản thân
- GV giúp HS liên hệ bản thân về cách chọn
trang phục phù hợp với thời tiết thông qua các
câu hỏi:
+ Em nhận thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Trang phục em đang mặc có phù hợp không?
Vì sao?
Kết luận: Em nên mặc trang phục phù hợp với
thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
* Dự kiến sản phẩm:
- Phần trình bày của HS
* Tiêu chí đánh giá:
- Thông qua quan sát hoạt động
và cách trình bày, liên hệ bản

13
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

thân của HS.


5. Củng cố – dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ khóa trong bài: “ - HS đọc
Thời tiết - Trang phục”
- GV liên hệ thực tế, GDTT
Hoạt động tiếp nối sau bài học
- GV yêu cầu HS về nhà nhớ theo dõi dự báo
thời tiết hằng ngày và biết chuẩn bị trang phục đi
học cho phù hợp để đảm bảo sức khỏe.
- Ôn lại các kiến thức của chủ để “Trái Đất và
bầu trời” để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.

14
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ĐẠO ĐỨC
BÀI 14: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS:
- Nêu được các tín hiệu đèn giao thông, biển báo và cách tham gia giao thông an toàn.
- Nhận biết được sự cần thiết của việc chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông; hậu
quả của tai nạn giao thông.
- Biết và thực hành được các hành vi thể hiện sự tuân thủ, chấp hành đúng luật giao
thông.
- Đồng tình với thái độ, hành vi chấp hành, tuân thủ luật giao thông; không đồng tình
với thái độ, hành vi không chấp hành luật giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách giáo khoa, tranh ảnh.
- Tranh ảnh, thẻ, nón bảo hiểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 2
Hoạt động 3: Chia sẻ
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh trong SGK/62 - HS thảo luận theo nhóm
và thảo luận theo nhóm 4:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em đồng tình hay không đồng tình với việc
làm nào? Vì sao?
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo bằng cách giơ - Các nhóm giơ thẻ xanh (đồng tình)
thẻ. Yêu cầu đại diện một số nhóm giải thích , đỏ (không đồng tình). Giải thích.
lí do.
- GV kết luận
3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Nội dung a:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận - HS quan sát, thảo luận, phân vai
trong nhóm 4 và nêu cách xử lí tình huống để xử lý tình huống.
bằng cách sắm vai theo các câu hỏi:
+ Bạn Lan trong tranh đang làm gì?
+ Em sẽ khuyên bạn như thế nào trong tình
huống đó?
- Mời các nhóm trình bày cách xử lý tình - Các nhóm trình bày, HS nhận xét.

15
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

huống.
- GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe
Nội dung b:
- GV nêu tình huống: Khi sang đường ở nơi - HS theo dõi, lắng nghe, suy nghĩ
không có đèn hiệu giao thông, em phải quan cách xử lí tình huống.
sát như thế nào và nên có những động tác gì?
- Mời HS trả lời cách xử lí của mình - Một số em chia sẻ cách xử lý tình
huống, HS khác nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, kết luận, giáo dục HS.
.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
+ Các em đã thực hiện các quy định an toàn - HS phát biểu ý kiến cá nhân
giao thông như thế nào?
- Nhận xét, kết luận. - Lắng nghe

Trò chơi củng cố


Dặn chuẩn bị tiết sau: Vẽ tranh hoặc sưu tầm
tranh ảnh về phòng, tránh tai nạn giao thông.

16
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÔN TẬP ĐỌC
BÀI: Chuột con đáng yêu

17
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2021


GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Bài 3: ĐÁ BÓNG.
(tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi
chơi trò chơi tuân thủ các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đá bóng trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Khả năng làm việc theo nhóm, biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực
hiện các động tác và trò chơi, đoàn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách
khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết và thực hiện được bài tập đá bóng: Tại chỗ đá bóng, di chuyển đá bóng.
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo
viên để tập luyện. Thực hiện được các bài tập đá bóng.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung Thời Số
Hoạt động GV Hoạt động HS
gian lượng
I. Phần mở đầu 5 – 7’
1.Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi Đội hình nhận lớp
sức khỏe học sinh phổ €€€€€€€€
biến nội dung, yêu cầu €€€€€€€
giờ học €
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo sĩ số,
tình hình lớp cho GV.
2.Khởi động
a) Khởi động chung 2x8N
Đội hình khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, vai, hông, gối,...
€
€ € € €
€ € €

18
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

b) Khởi động chuyên môn


- Các động tác bổ trợ - Gv HD học sinh khởi
chuyên môn 2x8N động. - HS khởi động theo
c) Trò chơi hướng dẫn của GV
- Trò chơi “chạy luồn vật
chuẩn” - GV hướng dẫn chơi
II. Phần cơ bản:
- Ôn động tác tại chỗ đá 16-18’
bóng cố định và di chuyển 2 lần - GV thổi còi cho HS
đá bóng cố định. thực hiện
* Kiến thức.
Đá bóng cố định vào cầu Cho HS quan sát tranh - Từng HS thực hiện
môn.
GV làm mẫu động tác
€€€€€€€€
kết hợp phân tích kĩ €€€€€€€
thuật động tác.
- Lưu ý những lỗi €
HS quan sát GV làm
Di chuyển đá bóng cố thường mắc mẫu
định vào cầu môn.

- GV thổi còi - HS tập


2 lần theo Gv.
*Luyện tập - Gv quan sát, sửa sai
Luyện tập cá nhân cho HS.
4lần - Yc Tổ trưởng cho các - HS tập cá nhân
bạn luyện tập theo khu
Tập theo tổ nhóm vực.
- Gv quan sát, sửa sai ĐH tập luyện theo tổ
cho HS. €€€€
4lần € € €
- GV cho 2 HS quay €€ €€
Tập theo cặp đôi mặt vào nhau tạo thành € GV € €
từng cặp để tập luyện. -ĐH tập luyện theo cặp
1 lần - GV tổ chức cho HS € € € €
thi đua giữa các tổ. € € €
Thi đua giữa các tổ - GV nêu tên trò chơi,
- Từng tổ lên thi đua -
3-5’ hướng dẫn cách chơi.
trình diễn
* Trò chơi “đá bóng vào - Cho HS chơi thử và
cầu môn” chơi chính thức.
- Nhận xét, tuyên
dương, và sử phạt
người (đội) thua cuộc

4- 5’ - GV hướng dẫn
III.Kết thúc - Nhận xét kết quả, ý
* Thả lỏng cơ toàn thân. thức, thái độ học của

19
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

* Nhận xét, đánh giá chung HS.


của buổi học. - VN ôn bài và chuẩn - HS thực hiện thả lỏng
Hướng dẫn HS Tự ôn ở bị bài sau - ĐH kết thúc
€€€€€€€€
nhà €€€€€€€
* Xuống lớp €

20
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên bản ngữ

21
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP: RÙA CON ĐI CHỢ
I. MỤC TIÊU
Qua bài học, học sinh được hình thành những Năng lực và Phẩm chất sau:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc: HS đọc được bài thơ Rùa con đi chợ
- Viết: Tập chép bài thơ Rùa con đi chợ, không mắc quá 1 lỗi, trình bày đúng, chữ viết rõ
ràng. Làm đúng BT điền ng/ngh vào chỗ trống, tìm và viết đúng chính tả 1 tiếng có vần uôi, 1 tiếng
có vần uây trong bài Cuộc thi không thành.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu thích các loài vật. Giáo dục HS tính cẩn thận chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết nội dung bài học thơ Rùa con đi chợ. Nội dung các bài tập chính tả.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo niềm tin hứng thú học tập cho
học sinh.
- GV mở nhạc cho HS hát múa và vận động - HS hát múa và vận động theo nhạc
theo nhạc.
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ: - 2 HS viết bảng lớp – cả lớp viết bảng
cái kéo, cặp sách, thước kẻ. con
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài
- GV dẫn dắt giới thiệu vào bài - Chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: HS đọc được bài thơ Rùa con đi chợ
Chép đúng bài thơ Rùa con đi chợ, không mắc
quá 1 lỗi. Trình bày đúng, chữ viết rõ ràng.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức:
đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp; nhìn – chép.
2.1. Hướng dẫn tập chép
- Treo bảng phụ có nội dung bài chính tả. - Theo dõi
- GV đọc mẫu - Lắng nghe - chỉ tay đọc thầm theo

22
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Cả lớp đọc bài trên bảng
* Tìm hiểu đoạn chép - 2 – 3 HS trả lời: Bài thơ kể chuyện
- GV hỏi nội dung bài thơ? rùa con đi chợ mua hạt giống về gieo
trồng. Rùa bò chậm nên đi từ đầu xuân,
mùa hè mới đến cổng chợ).
* Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy câu? - Đoạn thơ có 4 câu
- Mỗi câu có mấy chữ?
- Câu đầu tiên 6 chữ, câu thứ hai 8 chữ,
- Chữ đầu câu, đầu câu viết như thế nào? câu thứ ba 6 chữ, câu thứ tư 8 chữ.
- Cuối đoạn thơ có dấu gì? - Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu.
* Hướng dẫn đọc từ khó - Cuối đoạn thơ có dấu chấm (.).
- Chỉ thước cho các em đọc những tiếng các em
dễ viết sai: đầu xuân, hoa trái, bộn bề, hạt - Đọc theo thước chỉ giáo viên - HS
giống, trồng gieo,.. đọc cá nhân, cả lớp.
* Chép bài
-Yêu cầu học sinh chép bài. Giáo viên theo dõi
và chỉnh sửa cho học sinh. - Học sinh chép bài vào vở Luyện viết
1, tập hai, chép lại bài; tô các chữ hoa
- GV cho HS soát lỗi đầu tiên.
- Học sinh đổi vở, dùng bút chì soát lỗi,
ghi lại tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề
vở.
- Thu và nhận xét 5-7 bài.
- Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày
- Chú ý lắng nghe
của học sinh.
2.1. Làm bài tập chính tả
a) BT 2: Em chọn chữ nào: ng hay ngh
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Mời 2 – 3 HS nhắc lại quy tắc
- 2 – 3 HS nhắc lại quy tắc:
+ Khi nào ta viết là ngh?
+ ngh + e, ê, i, iê
+ Khi nào ta viết là ng?
- Học sinh tiến hành làm bài vào vở Luyện viết + ng + các chữ khác.
1, tập hai. - HS thực hiện
- GV tổ chức cho 2 nhóm thi tiếp sức làm bài.
- 2 nhóm thi tiếp sức làm bài: ngang,
- Nhận xét nghe, ngay ngắn
- Cả lớp đọc các câu văn, dòng thơ đã hoàn
thành. - Đọc đồng thanh
b) BT 3: Tìm trong bài đọc và viết lại
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp đọc thầm bài Cuộc thi không
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và làm thành
vào vở Luyện viết 1, tập hai. - HS thảo luận nhóm đôi và làm vào vở
- Đại diện nhóm trình bày Luyện viết 1, tập hai.

23
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Gọi HS đọc 2 câu văn có vần uôi, uây. - đuôi, nguẩy


- Nhận xét, khen ngợi và động viên HS. - Cá nhân – đồng thanh
3. Củng cố và hoạt động nối tiếp - Chú ý lắng nghe
- GV mời cả lớp đọc lại bài chính tả
- Nhận xét giờ học - Đọc đồng thanh
- Dặn HS về chuẩn bị bài tiết sau - Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
________________________________________

24
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Tập đọc
ANH HÙNG BIỂN CẢ (Tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU
Qua bài học, học sinh được hình thành những Năng lực và Phẩm chất sau:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng, tốc độ đọc 60 tiếng/ phút. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các
dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.
- Hiểu nội dung câu chuyện nói về những đặc điểm của loài cá heo, ca ngợi cá heo thông minh,
tài giỏi, là bạn tốt của mọi người.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, có ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ các loài vật có ích.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết nội dung bài học, bài Tập đọc.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo niềm tin hứng thú học tập cho
học sinh.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau bài Cuộc thi - 2 HS đọc và 1 HS trả lời câu hỏi
không thành, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
* Nói về cá heo
- GV hỏi: Em đã bao giờ thấy cá heo chưa? Em - HS phát biểu theo suy nghĩ
biết gì về cá heo?
- Nhận xét, chốt ý - Chú ý lắng nghe
* Giới thiệu bài
- GV treo tranh minh họa, hỏi: - HS quan sát
+ Tranh vẽ gì? - HS trả lời
- GV nhận xét, dẫn dắt giới thiệu vào bài - Chú ý lắng nghe
- GV viết tên bài: Anh hùng biển cả - Vài HS nhắc lại tên bài
Hoạt động 2: Khám phá và luyện tập
Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, đọc trơn bài, phát
âm đúng các tiếng, tốc độ đọc 60 tiếng/ phút..

25
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu. Hiểu các
từ ngữ trong bài. Trả lời đúng các câu hỏi tìm
hiểu bài đọc. Hiểu nội dung câu chuyện.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức:
Hỏi - đáp, đọc thầm, đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả
lớp.
2.1. Hướng dẫn HS luyện đọc
a) GV đọc mẫu: giọng ngưỡng mộ, cảm phục.
b) Luyện đọc từ ngữ - Lắng nghe - chỉ tay đọc thầm theo
- GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: tay bơi,
nhanh vun vút, thông minh, dẫn tàu thuyền, săn - HS đọc cá nhân, cả lớp.
lùng, huân chương
- GV hỏi tay bơi là như thế nào?
- Giải nghĩa từ: tay bơi (bơi rất giỏi). - Trả lời: bơi rất giỏi).
c) Luyện đọc câu - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- GV cùng HS đếm số câu trong bài: Bài có 8
câu. - HS đếm số câu trong bài: Bài có 8 câu
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1 - Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm).
(Có thể cho HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc
lại  HS 2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại,…
tương tự với các câu còn lại.)
- Hướng dẫn đọc câu dài
+ GV đọc mẫu 1 lần, ngắt câu dài, - Chú ý theo dõi và thực hiện theo
Một chú cá heo ở Biển Đen từng đuọc thưởng hướng dẫn.
huân chương / vì đã cứu sống một phi công. Nó
giúp anh thoát khỏi luc cá mập / khi anh nhảy
dù xuống biển / vì máy bay bị hỏng.
- Cho HS đọc câu trong nhóm đôi - HS đọc câu trong nhóm đôi
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* GV cho học sinh hát vận động theo nhạc. - HS hát vận động theo nhạc.
d) Thi đọc đoạn, bài
* Tổ chức cho HS đọc đoạn của bài:
- GV chia đoạn và hướng dẫn HS đọc bài theo - Đọc từng đoạn theo hình thức đọc nối
đoạn, lưu ý ngắt nghỉ ở dấu phẩy, dấu chấm. tiếp: cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4, đọc to
- Gồm có 2 đoạn (4câu/ 4 câu) trước lớp.
* Tổ chức cho HS đọc cả bài
- Tổ chức cho HS thi đọc mỗi nhóm đồng thanh - HS đọc nhóm 4 theo hình thức đọc
đọc một đoạn. nối tiếp, mỗi bạn một đoạn

26
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Hỏi: Nhóm nào đọc đúng - Trả lời:


- Thế nào là đọc tốt + Nhóm đọc đúng không vấp, rõ ràng
là ….
+ Đọc tốt là đọc to, rõ ràng không quá
chậm, không quá nhanh, biết ngắt nghỉ
hơi đúng chỗ.
- GV nhận xét - Chú ý lắng nghe
- Tổ chức cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - Đọc đồng thanh
2.2. Tìm hiểu bài đọc
- GV gọi 3 HS tiếp nối đọc trước lớp 3 BT. - 3 HS tiếp nối đọc trước lớp 3 BT.
- Tổ chức trao đổi nhóm đôi, làm BT - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- GV hỏi cả lớp từng câu - HS trong lớp trả lời.
BT1:
- GV hỏi: Cá heo có đặc điểm gì khác với loài - HS trả lời
cá khác?
- Nhận xét
BT2:
- GV hỏi: Vì sao các heo đuọc gọi là anh hùng - HS trả lời
biển cả? - Chú ý lắng nghe
- GV nhận xét chốt ý.
BT3:
- GV nêu yêu cầu BT - HS đọc theo yêu cầu
- Chỉ từng cụm từ, yêu cầu cả lớp đọc. - Đọc đồng thanh
- Gọi HS trả lời và giải thích - HS trả lời theo suy nghĩ
* Lặp lại: Tổ chức cho HS hỏi đáp: 1 bạn hỏi – - 1 bạn hỏi – cả lớp đáp lần lượt 3 BT
cả lớp đáp lần lượt 3 BT vừa làm. vừa làm.
- GV nhận xét, chốt ý
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Vài HS trả lời theo suy nghĩ
- GV nêu nội dung bài, giáo dục HS: Câu - Theo dõi và ghi nhớ
chuyện nói về những đặc điểm của loài cá heo,
ca ngợi cá heo thông minh, tài giỏi, là bạn tốt
của mọi người.
2.3. Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp 2 đoạn – mỗi - HS thi đọc nối tiếp 2 đoạn – mỗi HS
HS đọc 1 đoạn. đọc 1 đoạn.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cả bài. - 2 nhóm thi đọc cả bài (mỗi nhóm 4
- Nhận xét, tuyên dương. bạn), nhóm khác nhận xét.
3. Củng cố và hoạt động nối tiếp
- GV mời cả lớp đọc lại bài - Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học - Lắng nghe
- Dặn HS về kể cho người thân nghe điều em - Lắng nghe và thực hiện
đã hiểu được qua câu chuyện, chuẩn bị bài tiết
sau

27
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

28
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

MỸ THUẬT
CHỦ ĐỀ: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
Thời lượng: 3 tiết

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:


1. Về phẩm chất:
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở HS, cụ
thể là:
-Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành sáng tạo;
-Biết yêu thiên nhiên, quê hương đất nước;
-Biết chia sẻ suy nghĩ chân thực của mình trong trao đổi, nhận xét.
2. Về năng lực:
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển học sinh ở các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù môn học:
-Nhận biết được vẻ đẹp đa dạng của phong cảnh quê hương;
-Sử dụng chấm, nét, hình, mảng và cắt, xé giấy,…để tạo thành bức tranh “Phong cảnh quê
hương”;
-Biết kết hợp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm;
-Biết trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về hình ảnh, màu sắc, không gian thể hiện
trong tranh.
2.2. Năng lực chung:
-Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học tập;
-Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành trưng bày, mô tả
và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm;
-Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu, cắt dán,…) để thực hành sáng
tạo chủ đề “Phong cảnh quê hương”.
2.3 Năng lực đặc thù của học sinh:
-Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kỹ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.
-Năng lực tự nhiên: Vận dụng sự hiểu biết về phong cảnh quê hương, để áp dụng vào các
môn học khác và trong cuộc sống hằng ngày.
ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
1. Giáo viên:
Một số tranh, ảnh, sản phẩm mẫu phù hợp với nội dung chủ đề.
2. Học sinh:
-SGK, VBT (nếu có)
-Bút chì, sáp màu, bút màu dạ, giấy trắng, gôm.
-Một số hình ảnh về phong cảnh Việt Nam.

29
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Kế hoạch học tập
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng thiết bị
Nội dung 1: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG – Tiết 1

- Ổn định, khởi động, kiểm tra bài


cũ (1-3 phút)
- Giới thiệu bài mới.
Trò chơi “Ghép hình thành tranh”:
-GV chuẩn bị hình ảnh về thiên nhiên -Hoạt động nhóm: HS - Hình ảnh về nhà
được cắt rời và giao cho các nhóm. ghép những hình ảnh cửa, cây, hoa lá, mặt
tự chọn thành một bức trời,...
tranh phong cảnh.
- Giáo viên chốt ý và liên hệ đến bài -HS quan sát, lắng
dạy:Đây là những hình ảnh quen thuộc mà nghe
chúng ta nhìn thấy hằng ngày, nhưng khi
ta ghép chúng lại với nhau trở thành một
bức tranh về phong cảnh.

Hoạt động: Quan sát, thảo luận(5 -Video phong cảnh


phút) quê hương và vùng
Giới thiệu phong cảnh trong tự nhiên và miền ở nước ta,
trong tranh. tranh hoặc ảnh minh
(Mở đoạn phim giới thiệu phong cảnh tự họa.
nhiên).
- Quan sát và nêu câu hỏi:
+ Có những hình ảnh nào có trong đoạn + Có nhà, cây, mặt
phim? trời, hoa , núi, biển, …
+ Con trâu, con chim,
+ Ngoài cảnh vật còn có hình ảnh gì khác?
con người,…
+ Biển Vũng Tàu, Đà
+ Kể tên một số cảnh đẹp mà em biết?
Lạt,… .
+ Phong cảnh trong thiên nhiên và phong
+ HS quan sát, chia sẻ
cảnh trong tranh khác nhau như thế nào?
cảm nhận.

.
Tranh phong cảnh mô tả vẻ đẹp của
thiên nhiên với trời, mây, núi non, sông
suối, biển, cây cối, ruộng đồng, nhà cửa.
Trong tranh có thể có người hoặc không.
- Bút chì, gôm, giấy

30
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

A 3.
Hoạt động thực hành(SGK trang 47)
-Thực hành nhóm (vẽ nét chì)
- Nhóm vẽ những nét
Gợi ý các bước thực hiện:
tạo hình.
-Vận dụng những nét: thẳng, cong, xiên,
chấm,…hình khối: tròn, vuông, chữ nhật,
tam giác,…để tạo hình.

31
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÔN TOÁN
BÀI: PHÉP TRỪ DẠNG 39-15

32
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021


TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA P, Q
I. MỤC TIÊU
Qua bài học, học sinh được hình thành những Năng lực và Phẩm chất sau:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Tô, viết đúng chữ viết hoa P, Q chữ thường cỡ vừa và cỡ nhỏ đúng kiểu đều nét, đưa bút
đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết
1, tập hai.
- Viết đúng từ, câu: cá heo, vun vút. Quê hương tươi đẹp.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển ngôn ngữ. Khả năng quan sát, chú ý có chủ định.
- Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (yêu quê hương) thông qua việc hiểu ý nghĩa câu Quê
hương tươi đẹp.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy chiếu để minh họa chữ mẫu, ( bảng phụ viết mẫu yêu cầu bài tập viết).
- Bảng con, phấn.
- Vở Luyện viết 1, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo niềm tin hứng thú học tập cho
học sinh.
- GV mở nhạc cho HS hát múa và vận động - HS hát múa và vận động theo nhạc
theo nhạc.
* Giới thiệu bài
- GV đưa mẫu chữ in hoa P, Q - HS quan sát và nhận biết đó là mẫu
- Nhận xét. chữ in hoa P, Q
- GV dẫn dắt giới thiệu vào bài - Chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Khám phá và luyện tập
Mục tiêu: HS - Tô, viết đúng chữ viết hoa P, Q
chữ thường cỡ vừa và cỡ nhỏ đúng kiểu đều
nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng
khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ
trong vở Luyện viết 1, tập hai.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức:
Hỏi đáp, luyện tập thực hành, cá nhân, nhóm,

33
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

lớp.
2.1. Tô chữ viết hoa P, Q
- Treo mẫu chữ viết hoa P,Q, hướng dẫn HS - Học sinh quan sát và chỉ tay theo
quan sát cấu tạo nét chữ và cách tô (vừa mô tả
vừa cầm que chỉ vào từng nét).
* Tô chữ hoa P.
- Yêu cầu học sinh quan sát. - Học sinh quan sát
- Chữ P hoa gồm có những nét cơ bản nào? - Chữ P gồm có hai nét : nét 1 giống
nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên
có hai đầu uốn vào trong không đều
nhau.
-Giáo viên viết chữ P hoa lên bảng và nêu quy - HS lắng nghe và chỉ tay theo
trình:
+ Nét 1: Nét 1 là nét cong ngược trái. Đặt - Lắng nghe
bút trên đường kẻ 6, tô từ trên xuống dưới, đầu
móc vào phía trong.
+ Nét 2: Nét 2 là nét cong kín (giống chữ
O), đặt bút từ đường kẻ 5, tô theo đường cong
vòng lên, cuối nét lượn vào trong , dừng bút
gần đường kẻ 5.
- Giáo viên nhắc lại 1 – 2 lần, kết hợp với tô
mẫu để học sinh ghi nhớ. - HS tô chữ hoa P cỡ vừa và cỡ nhỏ
* Tô chữ hoa Q trong vở Luyện viết 1, tập 2.
- Yêu cầu học sinh quan sát.
- Chữ hoa Q gần giống chữ nào đã học? - Học sinh quan sát
- Giáo viên viết chữ Q hoa lên bảng và nêu quy - Giống chữ O đã học
trình: - HS lắng nghe và chỉ tay theo
+ Nét 1: Nét 1 là nét cong kín (giống chữ
O). Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái
để tô nét cong, phần cuối nét lượn vào trong - Lắng nghe
bụng chữ đến ĐK 4 thì cong lên một chút rồi
dừng bút.
+ Nét 2: Nét 2 là nét lượn ngang, đặt bút gần
ĐK 2 tô nét lượn ngang từ trong lòng chữa ra
ngoài, dừng bút trên ĐK 2.
- Giáo viên nhắc lại 1 – 2 lần, kết hợp với tô
mẫu để học sinh ghi nhớ.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
2.1. Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) - HS tô chữ hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ
- GV chiếu các từ ngữ, câu ứng dụng cần đọc trong vở Luyện viết 1, tập 2.
lên màn hình (hoặc bảng phụ đã viết sẵn các từ
ngữ, câu ứng dụng cần đọc và viết): cá heo, vun
vút; Quê hương em tươi đẹp. - Quan sát và đọc theo: cá nhân, nhóm,
- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao của các đồng thanh.
chữ và khoảng cách giữa các chữ (tiếng), cách
nối nét từ chữ viết hoa Q sang cữa viết thường,
vị trí đặt dấu thanh. - HS theo dõi và nhận xét.

34
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV cho HS viết bảng con


- Nhận xét
- Cho HS viết vào vở Luyện viết 1, tập 2.
- HS quan sát viết bảng con
- GV lệnh cho học sinh sửa tư thế ngồi, cách
cầm bút . - Cho HS viết vào vở Luyện viết 1, tập
- GV theo dõi, hỗ trợ HS 2.
- Nhận xét bài vài HS - Chuẩn bị tư thế ngồi viết, cầm bút
- Chiếu vài bài của hs lên cho hs quan sát, nhận viết bài
xét bài bạn viết.( có thể cho hs quan sát một số
bài )viết đẹp
- Nhận xét, khen ngợi và động viên HS. - Theo dõi
3. Củng cố và hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học, khen học sinh viết đẹp.
- Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà.
- GV nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết Trưng bày
“Quà tặng ý nghĩa” (làm cho sản phẩm đẹp - Lắng nghe và thực hiện
hơn, lời giới thiệu ấn tượng hơn).

35
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên chuyên trách

36
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC: HOA KẾT TRÁI
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
Qua bài học, học sinh được hình thành những Năng lực và Phẩm chất sau:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng, tốc độ đọc 60 tiếng/ phút. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các
dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Mỗi loài hoa đều có màu sắc, vẻ đẹp riêng, đều kết quả ngọt lành
tặng con người. Các bạn nhỏ cần yêu quý hoa, đừng hái hoa tươi để hoa đơm bông kết trái.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, có ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ các loài cây thể hiện
qua việc không hái hoa tươi để hoa đơm bông kết trái.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết nội dung bài học, bài Tập đọc.
- Một số loại hoa
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo niềm tin hứng thú học tập cho
học sinh.
- Gọi 2 HS đọc bài Anh hùng biển cả. - 2 HS đọc và HS trả lời câu hỏi
+ HS 1 trả lời câu hỏi: Vì sao cá heo được gọi
là anh hùng biển cả?
+ HS 2 trả lời câu hỏi: Chọn một tên gọi khác
mà em thích để tặng cá heo.
- Nhận xét.
* Cả lớp hát bài Quả (Nhạc và lời: Xanh
Xanh) - Cả lớp hát
* Giới thiệu bài
- GV treo tranh và hỏi nội dung tranh
- GV nói: Quả cà, quả mướp, quả lựu,... những - HS quan sát và trả lời
loài quả mà các em thấy thường ngày đều được
làm nên từ những bông hoa.

37
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV nhận xét, dẫn dắt giới thiệu vào bài: Mỗi


loài hoa đều có những màu sắc, hương vị, vẻ
đẹp riêng,... nhưng chúng giống nhau: đều làm - Chú ý lắng nghe
nên những trái cây, những thứ quả ngon lành.
Bài thơ Hoa kết trái sẽ giúp các em cảm nhận
được vẻ đẹp, ích lợi của các loài hoa.
- GV viết tên bài: Hoa kết trái
Hoạt động 2: Khám phá và luyện tập
Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, đọc trơn bài, phát - Vài HS nhắc lại tên bài
âm đúng các tiếng, tốc độ đọc 60 tiếng/ phút..
Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu. Hiểu các
từ ngữ trong bài. Trả lời đúng các câu hỏi tìm
hiểu bài đọc. Hiểu nội dung câu chuyện.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức:
Hỏi - đáp, đọc thầm, đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả
lớp.
2.1. Hướng dẫn HS luyện đọc
a) GV đọc mẫu: giọng vui, sôi nổi, tình cảm.
Nhấn giọng (tự nhiên, biểu cảm), các từ ngữ
nói về đặc điểm của mỗi loài hoa: tim tím, vàng - Lắng nghe - chỉ tay đọc thầm theo
vàng, chói chang, đỏ, nho nhỏ, xinh xinh, trắng
tinh, rung rinh.
b) Luyện đọc từ ngữ
- GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: kết trái, tim
tím, hoa mướp, hoa lựu, chói chang, đốm lửa,
hoa vừng, xinh xinh, trắng tinh, rung rinh, hoa - HS đọc cá nhân, cả lớp.
tươi,...
- GV hỏi kết trái là như thế nào?
- Giải nghĩa từ: kết trái (hình thành trái, quả từ
hoa).
- Trả lời: hình thành trái, quả từ hoa
- GV giới thiệu một vài bông hoa mang đến lớp
(nếu có) - hoa cà, hoa lựu, hoa vừng, hoa đỗ. - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
c) Luyện dọc dòng thơ
- GV cùng HS đếm số dòng trong bài: Bài đọc - Theo dõi
có 12 dòng thơ.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng dòng lần 1: Đọc
tiếp nối hai dòng thơ một (cá nhân, từng cặp). - HS đếm số dòng trong bài: Bài đọc có
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp nhanh giữa 12 dòng thơ.
các từ ngữ trong dòng thơ: - Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm).
+ GV đọc mẫu
Hoa cà / tim tím – Hoa mướp / vàng vàng - - Chú ý theo dõi và thực hiện theo
Hoa lựu/ chói chang. hướng dẫn.
Đọc liền hơi các dòng thơ:

38
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Đỏ như đốm lửa - Rung rinh trong gió – Này


các bạn nhỏ – Đừng hái hoa tươi – Hoa yêu - 2 – 3 HS đọc – cả lớp
mọi người – Nên hoa kết trái..
- Cho HS đọc tiếp nối hai dòng thơ trong nhóm
đôi
- GV theo dõi, giúp đỡ HS. - HS đọc tiếp nối hai dòng thơ trong
* GV cho học sinh hát vận động theo nhạc. nhóm đôi.
d) Thi đọc đoạn, bài
* Tổ chức cho HS đọc đoạn của bài: - HS hát vận động theo nhạc.
- GV chia câu và hướng dẫn HS đọc bài theo 2
đoạn (8 dòng / 4 dòng)
* Tổ chức cho HS đọc cả bài - Đọc từng đoạn theo hình thức đọc nối
- Tổ chức cho HS thi đọc mỗi nhóm đồng thanh tiếp: cá nhân, nhóm đôi đọc to trước
đọc một đoạn. lớp.
- Hỏi: Nhóm nào đọc đúng - HS đọc nhóm theo hình thức đọc nối
- Thế nào là đọc tốt tiếp, mỗi bạn một đoạn
- Trả lời:
+ Nhóm đọc đúng không vấp, rõ ràng
là ….
+ Đọc tốt là đọc to, rõ ràng không quá
- GV nhận xét chậm, không quá nhanh, biết ngắt nghỉ
- Tổ chức cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. hơi đúng chỗ.
2.2. Tìm hiểu bài đọc - Chú ý lắng nghe
- GV gọi 3 HS tiếp nối đọc trước lớp 3 BT. - Đọc đồng thanh
BT 1
- GV chỉ từng vế câu ở mỗi bên cho cả lớp đọc. - 3 HS tiếp nối đọc trước lớp 3 BT.
- GV gọi 1 HS báo cáo kết quả - Cả lớp đọc lại.
- HS thực hiện
- 1 HS báo cáo kết quả (đọc từng câu
thơ).
- Cả lớp đọc lại: a) Hoa cà - 3) tim tím.
b) Hoa mướp - 1) vàng vàng. c) Hoa
BT 2
lựu - 4) đỏ như đốm lửa. d) Hoa mận -
- 1 HS đọc mẫu.
2) trắng tinh.
- GV chỉ M, giải thích: Mỗi loài hoa trong bài
đều cho một thứ quả hoặc hạt. VD: Hoa vừng
- HS đọc
cho hạt vừng. Từ hạt vừng có thể làm dầu vừng
- Chú ý lắng nghe
và làm kẹo vừng, mè xửng là những loại kẹo rất
thơm ngon. Còn những loài hoa khác thì sao?
- HS trao đổi, nói kết quả. GV nhận xét hoặc bổ
sung. VD:
+ Hoa cà kết thành quả cà. Quả cà dùng để làm - HS trả lời
món nấu, món xào hoặc đem muối, làm món cà - HS thực hiện theo yêu cầu
muối.
+ Hoa mướp kết thành quả mướp có thể xào,

39
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

nấu canh.
+ Hoa lựu kết thành quả lựu, ăn vừa ngọt vừa
rộn rốt chua.
+ Hoa đỗ kết thành quả đỗ. Quả đỗ có thể luộc
hoặc xào. Nếu để già, có thể bóc vỏ lấy hạt. Hạt
đỗ xanh dùng để nấu chè hoặc làm các loại
bánh đậu xanh, bánh chưng / bánh tét, bánh
nếp), nấu xôi,... - Theo dõi và ghi nhớ
+ Hoa mận kết thành quả mận, Quả mận tươi
ngon có thể ăn ngay hoặc dùng làm mứt mận, ô
mai mận,...
d) BT 3
- GV: Bài thơ khuyên các bạn nhỏ điều gì?

- GV chốt ý: Bài thơ ca ngợi mỗi loài hoa đều


có màu sắc, vẻ đẹp riêng đều kết quả ngọt lành
tặng cho con người. Các bạn nhỏ cần yêu quý, - HS trả lời theo suy nghĩ: Bài thơ
bảo vệ hoa, đừng hái hoa để hoa đơm bông kết khuyên các bạn nhỏ đừng hái hoa tươi
trái. để hoa kết trái.
2.3. Luyện đọc lại - Theo dõi và ghi nhớ
- Tổ chức cho HS thi đọc bài thơ trước lớp.

- Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay: đọc


đúng từ, câu, rõ ràng, biểu cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố và hoạt động nối tiếp
- HS thi đọc nối tiếp 2 đoạn – mỗi HS
- GV mời cả lớp đọc lại bài
đọc 1 đoạn.
- Nhận xét giờ học
- 2 nhóm thi đọc cả bài (mỗi nhóm 4
- GV dặn HS về nhà đọc bài thơ cho người thân
bạn), nhóm khác nhận xét.
nghe, hỏi người thân những loại hoa nào kết
thành quả, quả nào ăn được.
- Nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết Trưng bày
“Quà tặng ý nghĩa”; chuẩn bị cho tiết kể - Đọc đồng thanh
chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước tí hon.
- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

40
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

GÓC SÁNG TẠO


TRƯNG BÀY QUÀ TẶNG Ý NGHĨA
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Biết trưng bày sản phẩm Quà tặng ý nghĩa để các bạn xem và bình chọn.
- Biết giới thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản phẩm của bạn; biết trao tặng sản phẩm với
thái độ trân trọng.
II. CHUẨN BỊ
- Sản phẩm quà tặng của HS. ĐDHT phục vụ cho việc trưng bày sản phẩm (viên nam châm,
hồ dán, kẹp hoặc ghim, băng dính,...).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo niềm tin hứng thú học tập cho
học sinh.
- Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng mẹ và cco - HS hát múa và vận động theo nhạc
1. Giới thiệu bài
- GV dẫn dắt giới thiệu vào bài: Trong tiết Góc - Chú ý lắng nghe
sáng tạo tuần trước, mỗi em đã hoàn thành sản
phẩm Quà tặng ý nghĩa. Trong tiết học hôm
nay, các em sẽ trưng bày, giới thiệu, bình chọn
các quà tặng. Chúng ta sẽ xem quà tặng của ai
được đánh giá cao.
- GV viết tên bài - Nhắc lại tên bài
Hoạt động 2: Khám phá và luyện tập
Mục tiêu: Biết trưng bày sản phẩm Quà tặng ý
nghĩa để các bạn xem và bình chọn. Biết giới
thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản phẩm
của bạn; biết trao tặng sản phẩm với thái độ
trân trọng.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức:
Hỏi đáp, luyện tập thực hành, cá nhân, nhóm,
lớp.
2.1. Tìm hiểu yêu cầu của tiết học
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các YC của
- HS 1 đọc YC 1. tiết học:
- Cả lớp vừa lắng nghe vừa quan sát
- HS 2 đọc YC 2. GV nhắc HS: Khi bình chọn tranh ảnh trong SGK.
sản phẩm, cần chú ý cả hình thức và nội dung - HS 2 đọc YC 2 (bắt đầu từ Cùng xem,
(phần lời) của từng sản phẩm. cùng đọc và bình chọn, đọc lời dưới 3
- HS 3 đọc YC 3. GV lưu ý: Những sản phẩm tranh).
được chọn sẽ được gắn lên bảng lớp để cả lớp - HS 3 đọc YC 3. GV lưu ý: Những sản

41
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

bình chọn tiếp. phẩm được chọn sẽ được gắn lên bảng
- HS 4 đọc YC 4 lớp để cả lớp bình chọn tiếp.
- HS 4 đọc YC 4; cùng 1 bạn nữa đóng
vai HS và cô giáo, đọc lời trao tặng và
* Thời gian dành cho hoạt động chuẩn bị cảm ơn.
khoảng 7 phút.
2.2. Trưng bày
- Gv tổ chức cho HS trưng bày
- HS gắn sản phẩm lên bảng lớp, bảng
- GV tạo điều kiện, giúp đỡ để HS trưng bày
nhóm, lên tường, hoặc bày lên mặt bàn.
sản phẩm nhanh, sáng tạo,
- GV cùng cả lớp đếm số bưu thiếp của mỗi tổ.

2.3. Bình chọn - Cả lớp đếm số bưu thiếp của mỗi tổ


- GV mời lần lượt từng tổ cùng xem, cùng đọc theo cô.
và bình chọn:
+ Nhóm nào trưng bày đẹp? - Học sinh quan sát và bình chọn
+ Sản phẩm nào ấn tượng?
- Một tổ xem trước. Cả tổ trao đổi, bình chọn tổ - Lắng nghe
trưng bày đẹp; chọn 3 bưu thiếp ấn tượng của
tổ mình, một vài bưu thiếp ấn tượng của tổ
- Thực hiện.
khác. Tổ trưởng báo cáo kết quả với GV. Tiếp
đến các tổ khác.
2.4. Tổng kết
- GV kết luận về nhóm trưng bày đẹp (bố trí
hợp lí, sáng tạo; có đủ sản phẩm và có nhiều
sản phẩm đẹp).
- GV gắn lên bảng lớp những sản phẩm được - Cả lớp vỗ tay.
chọn dự thi; viết trên bảng lớp tiêu chí về sản
phẩm hay: tranh, ảnh ấn tượng, trình bày đẹp;
lời giới thiệu hay.
2.5. Thưởng thức - HS theo dõi
- Từng bạn có sản phẩm được gắn lên bảng lớp
lần lượt giới thiệu món quà của mình, đọc lời
viết trên “món quà”, sau đó trao quà cho thầy,
cô, bạn bè. Nếu đó là thầy, cô, bạn bè ở lớp
mẫu giáo hoặc thầy cô ở môn học khác, các em
- HS quan sát và theo dõi
có thể bỏ quà vào phong bì, đề rõ tặng ai trên
phong bì để gửi sau.
- HS bình chọn những quà tặng được nhiều bạn
yêu thích nhất.

- GV đếm số HS giơ tay bình chọn cho từng


HS.
- Cuối giờ, những HS khác sẽ trao tặng quà của
- HS bình chọn những quà tặng được
mình cho người nhận.
3. Củng cố và hoạt động nối tiếp nhiều bạn yêu thích nhất bằng cách giơ
- GV khen ngợi những HS có sản phẩm được tay.
bình chọn. - Cả lớp hoan hô các bạn đã thể hiện

42
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết Góc sáng tạo “Em xuất sắc trong tiết học.
là học sinh”: đọc trước SGK (tr. 142, 150, - HS thực hiện
151); mỗi HS mang đến lớp 1 tấm ảnh của
mình hoặc tranh tự hoại
- Nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết KC Cuộc phiêu
- Chú ý lắng nghe
lưu của giọt nước tí hon.
- Lắng nghe và thực hiện

43
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TOÁN
Bài 68: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian.
- Biết xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết
các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
- Phát triển các NL toán học.
II.CHUẦN BỊ
o GV chuẩn bị một đồng hồ giấy có thể quay được kim dài và kim ngắn. Mỗi nhóm HS
mang đến một đồng hồ có kim dài và kim ngắn.
o Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
- Cho HS quan sát mặt đồng hồ theo nhóm, - HS quan sát mặt đồng hồ
chia sẻ hiểu biết về các thông tin trên đồng - Đại diện nhóm chia sẻ trước lóp.
hồ, chẳng hạn: kim ngắn, kim dài, mặt đồng
hồ có những số nào, những vạch chia trên mặt
đồng hồ ra sao?,...
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1.Nhận biết mặt đồng hồ và cách đọc giờ
đúng
“Mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim
dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và
quay theo chiều từ số 1 đến số 12 rồi tiếp tục
từ số 12 sang số 1. Kim ngấn chỉ giờ, kim dài
chỉ phút”.
- GV gắn đồng hồ chỉ giờ đúng lên bảng, - Theo dõi
hướng dẫn HS đọc giờ đúng trên đồng hồ,
chẳng hạn: “Kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn
chỉ đúng vào số 9, ta nói: Đồng hồ chỉ 9 giờ”.
- GV gắn một số đồng hồ chỉ giờ đúng khác - HS đọc giờ đúng rồi chia sẻ với
lên bảng, Cho HS đọc giờ đúng rồi chia sẻ bạn.
với bạn.
- Gọi một vài HS trả lời, đặt câu hỏi để HS
giải thích tại sao các em lại đọc được giờ như
vậy.
2.Thực hành xem đồng hồ
Thực hành theo nhóm, phân biệt kim ngắn,
kim dài, quay kim trên mặt đồng hồ của
nhóm, rồi đọc kết quả.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1

44
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Cho HS đật câu hỏi và trả lời theo cặp/nhóm - Cho HS đật câu hỏi và trả lời theo
bàn: Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ? cặp/nhóm bàn

- Cho đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp. - Đại diện một vài cặp chia sẻ trước
- GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm thế nào lớp.
em đọc được giờ đúng trên đồng hồ?
Bài 2. HS thực hiện các thao tác sau: - HS thực hiện
- Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Đọc thông tin dưới bức tranh để chọn đồng
hồ thích hợp với mỗi tình huống trong tranh.
- Nói cho bạn nghe kết quả.
GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời
theo cặp:
- Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian
cho hợp lí.
- Nói về hoạt động của bản thân tại thời gian - Đại diện một vài cặp chia sẻ trước
trên mỗi đồng hồ đó. lớp.
Bài 3
- Cho HS quan sát các bức tranh, thảo luận và - HS quan sát các bức tranh, thảo
đặt thêm kim ngắn vào đồng hồ để đồng hồ luận
chỉ thời gian tưcmg ứng với hoạt động trong
tranh.
- Kể chuyện theo các bức tranh.
D. Hoạt động vận dụng
Bài 4. HS thực hiện các thao tác:
- Quan sát tranh, đọc tình huống trong bức - HS quan sát các bức tranh, thảo
tranh. luận
- HS thêm kim ngắn vào mặt đồng hồ chỉ thời
điểm thích hợp khi bạn Châu đi từ thành phố
về quê và thời điểm về đến nơi. Nói cho bạn
nghe suy nghĩ của em khi xác định thời gian
đi từ thành phổ về quê như vậy.
- Cho HS liên hệ với bản thân rồi chia sẻ với - HS liên hệ với bản thân rồi chia sẻ
các bạn trong nhóm. với các bạn trong nhóm.
E. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều
gì? Điều đó giúp gì cho em trong cuộc sống?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- Để xem đồng hồ chính xác, em nhắn bạn
điều gì?
- Em hãy đoán xem đồng hồ sau chỉ mấy giờ.

45
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIN HỌC

LÀM QUEN VỚI PHÒNG MÁY

ÔN TẬP ĐỌC
BÀI: MÓN QUÀ QUÝ NHẤT

46
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2021

TIẾNG ANH

Giáo viên bản ngữ

47
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TNXH


CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 32: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (TIẾT 1)
Thời lượng: 2 tiết
II. MỤC TIÊU:
- Củng cố một số kiến thức của chủ đề Trái Đất và bầu trời.
- Vẫn dụng kiến thức của chủ đề để giải quyết một số tình huống có liên quan đến sức
khoẻ của bản thân.
1. Phẩm chất chủ yếu
- Nhân ái: yêu thiên nhiên, môi trường tự nhiên.
- Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ của bản thân.
- Trách nhiệm: hiểu được trách nhiệm của bản thân trong việc tự giữ gìn bảo vệ sức khoẻ của
bản thân, lựa chọn trang phục, vật dụng phù hợp với thời tiết.
2.Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Thể hiện qua việc thực hiện các hoạt động ngoài trời.
- Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn những điều đã biết về Trái Đất và bầu trời.
- Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với các tình huống xảy
ra trong trường lớp, nội dung trong tranh.
3.Năng lực khoa học
- Nhận thức khoa học: Biết được nơi an toàn khi trú mưa. Biết đọc dự báo thời tiết qua biểu
đồ.
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Nhận biết được các hiện tượng thời tiết,
lợi ích của ánh sáng mặt trời.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Biết cách bảo vệ cơ thể phù hợp với thời tiết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: SGV, tranh ảnh, máy chiếu, đoạn video về Mặt Trời và các hiện tượng thời tiết.
- HS: SGK, VBT, giấy vẽ, bút màu…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

48
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

1. Hoạt động khởi động:


a. Mục tiêu:
- Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào
tiết học.
- Tạo hứng thú và khơi gợi để học sinh nhớ lại
nội dung của chủ đề đã học, dẫn vào bài mới.
b. Cách tiến hành:
- GV cho HS hát múa bài: “ Cho tôi đi làm mưa - HS hát và múa theo video bài
với”. hát.
- GV mở video cả lớp cùng hát và múa. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới - HS nhắc lại tên bài.
- GV nói tên bài và viết lên bảng: Bài 32: Ôn
tập chủ đề Trái Đất và bầu trời (tiết 1) * Dự kiến sản phẩm:
- Các em tham gia hát múa đầy
đủ.
* Tiêu chí đánh giá:
- Thực hiện đúng bài hát và
múa theo video bài hát.
2. Hoạt động 1: Lợi ích của ánh sáng mặt trời
a. Mục tiêu: HS ôn tập lại một số lợi ích quan
trọng của ánh sáng mặt trời.
b. Cách tiến hành - HS quan sát tranh, lắng
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1 của trang 132 nghe
SGK và thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu - HS làm việc theo nhóm 2
hỏi : “ Trong bức tranh ánh sáng mặt trời có lợi
ích gì?”
- HS trình bày
- GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước
- HS trả lời
lớp.
- GV gợi ý thêm một số câu hỏi:

+ Theo em, muối ăn được làm từ gì ? + Muối ăn được làm từ nước
biển.
+ Con người làm ra muối ăn bằng cách
nào ? + Muối được tạo thành nhờ sức
nóng của ánh nắng mặt trời
- GV và HS cùng nhận xét rút ra kết luận.
khiến nước bốc hơi còn lại hạt
muối. Trong tranh, muối được
phơi khô nhờ ánh nắng mặt trời.

49
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Người dân đang thu gom muối.

Kết luận: Ngoài tác dụng chiếu sáng, ánh sáng - HS lắng nghe
mặt trời còn có tác dụng sưởi nóng, giúp con
người hong phơi lương thực, đồ dùng, vật dụng
* Dự kiến sản phẩm:
trong cuộc sống hàng ngày.
- Các em phát biểu sôi nổi, nói
được một số lợi ích của ánh
sáng mặt trời.
* Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời đúng câu hỏi GV đưa
ra.
3. Hoạt động 2: : Mô tả bầu trời ban ngày
a. Mục tiêu: HS biết nhận xét và mô tả lại cảnh
vật xung quanh.
b. Cách tiến hành:
- HS lắng nghe
- GV đính tranh của câu 2 SGK/132 lên bảng và
yêu cầu HS mô tả cảnh vật trong tranh, theo câu
hỏi gợi ý: - HS trả lời
+ Tranh mô tả cảnh gì? Vào buổi nào trong
ngày ? Vì sao em biết ?

+ Em thấy gì trên bầu trời?


- HS lắng nghe
- GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận.
* Dự kiến sản phẩm:
Kết luận: Em có thể nhìn thấy mặt trời chiếu
sáng vào ban ngày. - Các em mô tả lại được từng
tranh.
- Tham gia tích cực.
* Tiêu chí đánh giá:
- Thực hiện tốt các yêu cầu GV
đưa ra, trả lời to, rõ.

4. Hoạt động 3: Nhận biết một số hiện tượng


thời tiết
a. Mục tiêu: HS nhận biết các hiện tượng thời
tiết nắng, mưa, gió, nóng, lạnh qua các tranh vẽ.
- HS làm việc theo nhóm 2
b. Cách tiến hành

50
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV yêu cầu HS kết thành nhóm đôi thảo luận


và tìm tranh vẽ phù hợp với hiện tượng thời tiết.

- GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước - HS trình bày
lớp. -
- GV và HS cùng nhận xét rút ra kết luận. - HS lắng nghe
Kết luận: Gió, nóng, lạnh, nắng, mưa là các hiện * Dự kiến sản phẩm:
tượng thời tiết. - Các em phát biểu sôi nổi, nói
được các hiện tượng thời tiết ở
mỗi tranh.
* Tiêu chí đánh giá:
- Tìm đúng tranh vẽ phù hợp
với hiện tượng thời tiết.
5. Hoạt động 4: : Quan sát biểu đồ và đọc dự
báo thời tiết
a. Mục tiêu: HS tập sử dụng biểu đồ và đọc
được dự báo thời tiết trong tuần.
- HS lắng nghe
b. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát và đọc biểu đồ câu 4


SGK/133. - HS trả lời

- GV tổ chức cho HS nói trước lớp.

- GV và HS cùng nhận xét rút ra kết luận. - HS lắng nghe

Kết luận: Dự báo thời tiết của các ngày trong * Dự kiến sản phẩm:
tuần: đầu tuần có mưa ( thứ hai và thứ ba), từ - Các em đọc được dự báo thời
giữa tuần với cuối tuần trời không mưa. tiết trong tuần.
- Tham gia tích cực.
* Tiêu chí đánh giá:
- Thực hiện tốt các yêu cầu GV
đưa ra, trả lời to, rõ.

4. Củng cố – dặn dò


- GV hỏi lại về bài học
- GV liên hệ thực tế, GDTT

51
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

52
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÂM NHẠC
CHỦ ĐỀ 8: VUI CÙNG ÂM NHẠC (Tiết 3)
Thời lượng: 4 tiết

I.Mục tiêu:
1. Phẩm chất:
- Yêu thích những làn điệu dân ca của các vùng, miền trên đất nước Việt Nam.
- Giáo dục học sinh ý thức kỉ luật, giữ gìn nề nếp của lớp học.
2. Năng lực chung:
- Biết tham gia thảo luận, nêu ý kiến trong học tập.
- Biết cố gắng hoàn thành phần việc của mình được phân công và chia sẻ giúp đở thành viên
khác cùng hoàn thành việc được phân công.
- Nhận biết và thực hiện được các trò chơi dân gian.
3. Năng lực âm nhạc:
- Hát đúng lời ca và giai điệu bài: Tập tầm vông.
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc trò chơi.
- Biết dùng Trống, thanh phách, Tembourine (trống lục lạc) để gõ đệm cho bài hát đã học.
- Đọc đúng tên nốt, bước đầu đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc.
- Giáo viên:
+ Đàn phím điện tử, trống Tembourine (trống lục lạc), thanh phách, trống nhỏ.
+ Tập một số động tác vận động đơn giản để minh họa cho bài hát.
+ Máy phát nhạc. Tranh, ảnh.
- Học sinh:
+ Thanh phách, trống nhỏ, tem- bơ- rin.
III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 3: ĐỌC NHẠC


Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’ *Hoạt động 1: Khởi động.
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:“Gọi - Tương tác và khám phá theo
điện” và trả lời các câu hỏi: nội dung.
+ Giờ trước học bài hát gì?
+ Hãy trình bày bài hát. - HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá
- YCCĐ về PC: HS tích cực tham gia trò HS nhận xét.
chơi.
- YCCĐ về NL: HS tham gia trò chơi.

53
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

16’ * Hoạt động 2: Học mẫu kí hiệu nốt


nhạc bằng bàn tay, kết hợp nốt nhạc
bằng hình tượng.
- GV giới thiệu mẫu kí hiệu nốt nhạc - HS thực hiện theo hướng dẫn.
bằng bàn tay 5 nốt: Đồ, Rê, Mi, Son, La.
- GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, rồi - HS thực hiện theo hướng dẫn.
hướng dẫn HS đọc cao độ: Đồ, Rê, Mi,
Son, La kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay.
- GV hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc - HS thực hiện theo hướng dẫn.
các mẫu âm kết hợp thể hiện kí hiệu bàn
tay.
- HS quan sát kí hiệu bàn tay của GV, đọc - HS thực hiện.
nối tiếp các mẫu 4 âm, 5 âm như một bài
đọc nhạc.
- Hướng dẫn HS thực hành đọc nhạc theo - HS thực hiện.
mẫu.
- YCCĐ về NLAN: Bước đầu đọc đúng
tên nốt, bước đầu đọc đúng cao độ và
trường độ các nốt nhạc.
11’ * Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV cho HS luyện tập đọc nhạc kết hợp - HS luyện tập.
kí hiệu bàn tay.
- Mời nhóm, cá nhân thực hiện. - HS thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- YCCĐ về NLAN: HS đọc đúng tên nốt
nhạc, bước đầu đọc đúng cao độ và
5’ trường độ các nốt nhạc.
- Củng cố: - HS trả lời.
- Hỏi lại tên bài học? - HS thực hiện.
- Mời HS đọc cao độ 5 nốt nhạc theo kí
hiệu bàn tay.
- Mời HS làm mẫu kí hiệu nốt nhạc bàn - HS thực hiện.
tay để đọc cùng bạn.

54
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
KỂ CHUYỆN

CUỘC PHIÊU LƯU CỦA GIỌT NƯỚC TÍ HON


(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
Qua bài học, học sinh được hình thành những Năng lực và Phẩm chất sau:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nghe hiểu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ti hon.
- Nhìn tranh, kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện, bước đầu thể hiện được cảm xúc của giọt nước
tí hon qua từng đoạn.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Giọt nước tí hon thực hiện một chuyến phiêu lưu, đi thăm
đất liền đẹp đẽ, nhưng vừa đi nó đã nhớ mẹ biển, tìm mọi cách để sớm được trở về với mẹ.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ
- Máy chiếu / 6 tranh minh hoạ truyện phóng to.
- Sơ đồ nhân vật và sự việc gắn với diễn biến câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gắn lên bảng tranh minh hoạ chuyện Đi tìm vần “êm”, mời 2 HS nhìn tranh, kể lại câu
chuyện: mỗi HS kể theo 3 tranh.
B. DẠY BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động (Chia sẻ và giới
thiệu câu chuyện)
Mục tiêu: Tạo niềm tin hứng thú học tập cho
học sinh.
1.1. HS hát một bài về mẹ hoặc về gia đình. - Cả lớp hát
- GV bắt nhịp cả lớp cùng hát bài: Ba ngọn nến
lung linh (Nhạc và lời: Ngọc Lễ).
1.2. Giới thiệu câu chuyện
- GV dẫn dắt: Gia đình thật đầm ấm, thân
thương, ai đi xa cũng nhớ. Câu chuyện hôm - Chú ý lắng nghe
nay kể về cuộc phiêu lưu của một giọt nước tí
hon. Giọt nước tí hon là con của mẹ biển xanh.
Cuộc phiêu lưu diễn ra rất tốt đẹp, vậy mà giọt
nước không thể tiếp tục vì nó rất nhớ mẹ. Câu

55
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

chuyện kết thúc thế nào, các em hãy nghe.


- GV viết tên bài: Cuộc phiêu lưu của giọt nước
ti hon. - Vài HS nhắc lại tên bài
Hoạt động 2: Khám phá và luyện tập
Mục tiêu: Nghe hiểu câu chuyện Cuộc phiêu
lưu của giọt nước ti hon. Nhìn tranh, kể từng
đoạn, toàn bộ câu chuyện, bước đầu thể hiện
được cảm xúc của giọt nước tí hon qua từng
đoạn. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức:
Kể chuyện, đọc thầm, đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả
lớp.
2.1. Nghe kể chuyện
- GV kể chuyện 3 lần, giọng nhẹ nhàng, tình
cảm. Sử dụng ngữ điệu kế linh hoạt gắn với nội
dung từng đoạn (nhanh, chậm, cao, thấp,...); kết
hợp lời kể với mô tả hành động VD: giọt nước - Lắng nghe
bám vào sợi dây... - vụt bay lên cao - ngồi trên
mây... để HS nhớ hành động của nhân vật.
Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thu
hút sự chú ý và tạo hứng thú cho HS.
- Kể xong lần 1, GV hỏi: Truyện có những
nhân vật nào?

- GV giới thiệu sơ đồ nhân vật trên bảng:


1) Giọt nước tí hon làm gì? - 2 -3 HS: Truyện có các nhân vật: giọt
nước tí hon, ông sấm, chị suối, bà sông,
mẹ biển.

2) Ai giúp giọt nước trở về? - HS trả lời: Giọt nước bay lên từ nước
biển
-> theo thuyền đi vào đất liền,
-> nhớ mẹ, khóc hu hu,
- HS trả lời: Ông sấm rền vang, giọt
3) Câu chuyện kết thúc thế nào? nước nhảy xuống đất.
Chị suối đưa nó ra sông.
Bà sông dắt nó qua làng mạc, núi đồi,
- GV nhận xét, chốt ý về biển.
- GV kể lần 2: Kể rõ ràng, rành rẽ từng câu, - HS trả lời: Giọt nước vui sướng gặp
từng đoạn theo nội dung mỗi tranh. lại mẹ biển.
+ Kể lần 2, kết hợp giải nghĩa từ: Phiêu lưu Mẹ âu yếm ôm nó vào lòng.
nghĩa là gì?(làm theo ý thích một điều gì đó có - HS chú ý lắng nghe và quan sát
phần nguy hiểm, chưa suy nghĩ kĩ).
- GV kể lần 3 (kết hợp chỉ tranh)
- Nhận xét, tuyên dương.
2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh - Trả lời:Phiêu lưu là làm theo ý thích
GV treo (trình chiếu) tranh cho HS quan sát một điều gì đó có phần nguy hiểm,
- GV chỉ tranh 1: Giọt nước tí hon là con của chưa suy nghĩ kĩ.

56
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ai? - Theo dõi


+ Nhận xét và chốt ý: Giọt nước tí hon là con
của mẹ biển xanh bao la
- GV chỉ tranh 2:
- Chú ý quan sát và trả lời
+ Vì sao giọt nước theo thuyền đi vào đất liền?
+ Nhận xét và chốt ý: Giọt nước theo thuyền - 2 HS: Giọt nước tí hon là con của mẹ
vào đất liền vì muốn biết đất liền như thế nào. + biển xanh bao la
Nó làm thế nào để đi theo thuyền ?
+ Nhận xét và chốt ý: Nó bám vào sợi dây tết
bằng những tia trên mây theo thuyền đi vào đất
liền. - HS trả lời: Giọt nước theo thuyền vào
- GV chỉ tranh 3:
đất liền vì muốn biết đất liền như thế
+ Đất liền rất đẹp, có bánh ngọt, hoa thơm
nhưng vì sao giọt nước đó nước lại khóc? (Đất nào.
liền rất đẹp, có nhiều của lạ nhưng giọt nước
vẫn khóc vì nó nhớ mę). - HS: Nó bám vào sợi dây tết bằng
- GV chỉ tranh 4: những tia trên mây theo thuyền đi vào
+ Ông sấm muốn giúp giọt nước, bảo nó phải đất liền.
làm gì? (Ông sấm muốn giúp giọt nước, bảo nó
khi nào nghe ông rền vang thì hãy nhảy ngay - Vài HS trả lời: Đất liền rất đẹp, có
xuống đất). nhiều của lạ nhưng giọt nước vẫn khóc
+ Vì sao khi đã xuống đất, giọt nước vẫn khóc? vì nó nhớ mę
(Dù đã nhảy xuống đất, giọt nước vẫn khóc vì
nó không thấy mẹ).
- GV chỉ tranh 5:
+ Chị suối, bà sông giúp giọt nước như thế nào - Trả lời: Ông sấm muốn giúp giọt
để đưa nó về với mẹ? (Chị suối đưa giọt nước nước, bảo nó khi nào nghe ông rền
ra sông. Bà sông dắt nó qua bao làng mạc, núi vang thì hãy nhảy ngay xuống đất
đồi về với mẹ biển xanh).
- GV chỉ tranh 6: - Trả lời: Dù đã nhảy xuống đất, giọt
+ Hai mẹ con giọt nước gặp nhau như thế nào? nước vẫn khóc vì nó không thấy mẹ
(Gặp mẹ, giọt nước vui sướng ào vào lòng mẹ.
Mẹ âu yếm ôm nó vào lòng, cất tiếng hát ru
trầm bổng).
- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời tốt. - Chị suối đưa giọt nước ra sông. Bà
2.3. Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu sông dắt nó qua bao làng mạc, núi đồi
hỏi) về với mẹ biển xanh
a) Mỗi HS nhìn 2 - 3 tranh, tự kể chuyện.

b) 2 hoặc 3 HS nhìn 6 tranh, tự kể chuyện.


- Trả lời: Gặp mẹ, giọt nước vui sướng
* GV cất tranh, 1 HS giỏi kể lại câu chuyện
(YC không bắt buộc). ào vào lòng mẹ. Mẹ âu yếm ôm nó vào
2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện lòng, cất tiếng hát ru trầm bổng
- GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Chú ý lắng nghe

- GV: Giọt nước bay lên từ biển. Dù đi đâu nó


cũng nhớ mẹ biển, tìm mọi cách để sớm được
trở về với mẹ. Câu chuyện nói về tình cảm của - HS nhìn tranh và thực hiện trong

57
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

giọt nước, của những đứa con với mẹ, với gia nhóm
đình. - HS nhìn tranh và kể chuyện
- Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay, hiểu ý
nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố và hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học - HS phát biểu (VD: Giọt nước rất yêu
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC Hai tiếng kì mẹ biển. Đi xa, những đứa con luôn
lạ (xem tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh); nhớ mẹ, muốn trở về nhà với mẹ,...).
chuẩn bị cho tiết Tự đọc sách bảo (Tìm và - Chú ý lắng nghe
mang đến lớp 1 tờ báo thiếu nhi để giới thiệu,
đọc cho các bạn nghe).

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện

58
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA R, S
I. MỤC TIÊU
Qua bài học, học sinh được hình thành những Năng lực và Phẩm chất sau:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Biết tô các chữ viết hoa R, S theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết đúng các từ, câu ứng dụng (trắng tinh, cánh diều; Rừng cây rộn rã tiếng chim) kiểu chữ
thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dâu thanh đúng vị trí.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển ngôn ngữ. Khả năng quan sát, chú ý có chủ định.
- Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (yêu thiên nhiên) thông qua việc hiểu ý nghĩa câu
Rừng cây rộn rã tiếng chim.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy chiếu để minh họa chữ mẫu, (bảng phụ viết chữ mẫu P, Q, yêu cầu bài tập viết).
- Bảng con, phấn.
- Vở Luyện viết 1, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 1 HS cầm que chỉ, tô đúng quy trình viết chữ viết hoa P, Q đã học.
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
B. DẠY BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo niềm tin hứng thú học tập cho
học sinh.
- GV mở nhạc cho HS hát múa và vận động - HS hát múa và vận động theo nhạc
theo nhạc.
* Giới thiệu bài
- GV chiếu lên bảng chữ in hoa R, S. HS nhận - HS quan sát và nhận biết đó là mẫu
biết đó là mẫu chữ in hoa R, S. chữ in hoa P, Q
- GV: SGK đã giới thiệu mẫu chữ R, S in hoa - Chú ý lắng nghe
và viết hoa. Hôm nay, các em sẽ học tổ chữ viết
hoa R, S; luyện viết các từ, câu ứng dụng cỡ
chữ nhỏ.
- GV ghi tên bài

59
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Hoạt động 2: Khám phá và luyện tập - HS nhắc lại


Mục tiêu: Biết tô các chữ viết hoa R, S theo
cỡ chữ vừa và nhỏ. Viết đúng các từ, câu ứng
dụng (trắng tinh, cánh diều; Rừng cây rộn rã
tiếng chim) kiểu chữ thường, cỡ nhỏ; chữ viết
rõ ràng, đều nét; đặt dâu thanh đúng vị trí. Góp
phần hình thành phẩm chất nhân ái (yêu thiên
nhiên) thông qua việc hiểu ý nghĩa câu Rừng
cây rộn rã tiếng chim.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức:
Hỏi đáp, luyện tập thực hành, cá nhân, nhóm,
lớp.
2.1. Tô chữ viết hoa R, S
- Treo mẫu chữ viết hoa P,Q, hướng dẫn HS
quan sát cấu tạo nét chữ và cách tô (vừa mô tả
vừa cầm que chỉ vào từng nét). - Học sinh quan sát và chỉ tay theo
* Tô chữ hoa R.
- Yêu cầu học sinh quan sát.
- Chữ R hoa gồm có những nét cơ bản nào?
- Giáo viên tô chữ R hoa lên bảng và nêu quy - Học sinh quan sát
trình: Chữ R viết hoa gồm 2 nét. - Chữ R gồm có hai nét
+ Nét 1 là nét móc ngược trái. Đặt bút trên ĐK - HS lắng nghe và chỉ tay theo
6, tô từ trên xuống dưới, phần cong cuối nét
lượn vào trong, dừng bút trên ĐK 2.
- Lắng nghe
+ Nét 2 bắt đầu từ ĐK 5, tô theo đường cong
trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ tạo vòng
xoắn nhỏ rồi tô tiếp nét móc ngược phải, dừng
bút trên ĐK 2.
- Giáo viên nhắc lại 1 – 2 lần, kết hợp với tô
mẫu để học sinh ghi nhớ.
* Tô chữ hoa S
- Yêu cầu học sinh quan sát.
- HS tô chữ hoa R cỡ vừa và cỡ nhỏ
- Giáo viên tô chữ S hoa lên bảng và nêu quy
trong vở Luyện viết 1, tập hai.
trình: Chữ S viết hoa tô liền 1 nét. Đặt bút trên
ĐK 6, tô nét cong xuống dưới rồi lại lượn lên
- Học sinh quan sát
đến ĐK 6, chuyển hướng bút tô tiếp nét móc - HS lắng nghe và chỉ tay theo
ngược trái, tạo vòng xoắn to phía dưới, cuối nét
móc lượn vào trong, dừng bút trên ĐK 2.
- Giáo viên nhắc lại 1 – 2 lần, kết hợp với tô
mẫu để học sinh ghi nhớ.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.

2.1. Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ)


- GV chiếu các từ ngữ, câu ứng dụng cần đọc - Lắng nghe
lên màn hình (hoặc bảng phụ đã viết sẵn các từ
- HS tô chữ hoa S cỡ vừa và cỡ nhỏ

60
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ngữ, câu ứng dụng cần đọc và viết): trắng tinh, trong vở Luyện viết 1, tập hai..
cánh diều, Rừng cây rộn rã tiếng chim.
- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao của các - HS đọc từ ngữ, câu: trắng tinh, cánh
chữ cái, khoảng cách giữa các chữ (tiếng), cách diều, Rừng cây rộn rã tiếng chim.
nối nét từ R sang tư, vị trí đặt dấu thanh.
- GV cho HS viết bảng con
- Nhận xét - HS theo dõi và nhận xét.
- Cho HS viết vào vở Luyện viết 1, tập 2.

- GV lệnh cho học sinh sửa tư thế ngồi, cách - HS quan sát viết bảng con
cầm bút .
- GV theo dõi, hỗ trợ HS - Cho HS viết vào vở Luyện viết 1, tập
- Nhận xét bài vài HS hai.
- Chiếu vài bài của hs lên cho hs quan sát, nhận - Chuẩn bị tư thế ngồi viết, cầm bút
xét bài bạn viết. (có thể cho hs quan sát một số viết bài
bài ) viết đẹp.
- Nhận xét, khen ngợi và động viên HS.
3. Củng cố và hoạt động nối tiếp - Theo dõi
- GV nhận xét tiết học, khen học sinh viết đẹp.
- Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà.
- GV nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết Tự đọc sách
báo.
- Lắng nghe và thực hiện

61
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÔN TOÁN
Bài: PHÉP TRỪ DẠNG 27-4, 63-40

62
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP MỘT


CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG CỦA EM
TUẦN 4: GIÚP QUÊ HƯƠNG XANH SẠCH ĐẸP HƠN

63
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2021


TOÁN
Bài 69. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
o Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
o Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chừ nhật.
o Thực hiện được phép tính với số đo độ dài xăng-ti-mét.
o Phát triển các NL toán học.
II.CHUẨN BỊ
- Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
- Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” - Hs tham gia
ôn tập phép cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100 đế
tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 100
đã học.Đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc
lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép
cộng, phép trừ mà mình quan sát được.
- GV hướng dần HS chơi trò chơi, chia sẻ trước
lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính
ngôn ngừ của các em.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- Cho HS thực hiện tính nhẩm để tìm kết quả các - HS thực hiện tính nhẩm để tìm
phép cộng, trừ nêu trong bài. kết quả các phép cộng, trừ nêu
trong bài.
- GV giúp HS nhận biết sự liên hệ giữa các phép
tính cho trong bài để thực hiện tính nhấm một
cách hợp lí.
Bài 2
a)Đặt tính rồi tính:
- Cho HS đặt tính rồi tính ra nháp. - HS đặt tính rồi tính
- Đối vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn - HS nêu cách làm
nghe.
- HS nhận xét khó khăn khi đặt tính và tính kết - HS nhận xét ,
quả các phép tính cộng, trừ các số có hai chữ số
nêu trong bài và nêu cách khắc phục.
b)Tính: Hướng dẫn HS thực hiện mỗi phép tính
theo thứ tự lần lượt từ trái qua phải.
Bài 3
- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức (HS đếm từng loại hình trong
tranh được tạo thành từ những hình nào. Có bao tranh vẽ rồi ghi. kết quả vào vở:
64
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

nhiêu hình mỗi loại? Có 7 hình vuông, 9 hình tròn, 7


hình tam giác, 3 hình chữ nhật)
- Gọi HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ - HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt
cá nhân, chẳng hạn: Trong bức tranh này có 9
hình tròn.
Bài 4
- Cho HS thực hiện các hoạt động sau: - HS thực hiện
a) Quan sát rồi tìm và nêu ra đồng hồ chỉ đúng 3
giờ.
Lưu ỷ: HS phân biệt kim phút và kim giờ. Để
chọn được giờ theo đúng yêu cầu cần giữ nguyên
kim phút ở vị trí số 12.
b) Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ
đúng 2 giờ; 11 giờ.
c) Cho HS thực hiện các thao tác sau: - HS thực hiện
+ Đọc tình huống “Ngày sách Việt Nam".
+ Xem tờ lịch, đối chiếu với số chỉ ngày, nhìn
vào dòng chữ chí tháng, sau đó
đọc thứ rồi trả lời câu hỏi.
- Cho HS thực hiện các thao tác sau: - HS thực hiện
+ Đọc tình huống “Tuần lễ văn hoá đọc”; “Khai
mạc ngày 21 tháng tư”; “Kết thúc vào thứ mấy?”.
+ Suy luận: 1 tuần lễ có 7 ngày; từ thứ tư này đến - Chia sẻ kết quả với bạn, cùng
thứ ba tuần sau là tròn 7 nhau kiểm tra và nói kết quả.
+ Trả lời câu hỏi: Nếu khai mạc ngày 21 tháng tư
(thứ tư) thì kết thúc vào ngày thứ ba tuần sau.
Bài 5- Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài
toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. - Hs đọc
- Cho HS thảo luận với bạn cùng bàn về cách trả - HS thảo luận
lời câu hỏi bài toán đặt ra
- Cho HS viết phép tính thích hợp và trả lời:
Phép tính: 85 - 35 = 50.
- Cho HS kiểm tra phép tính và kết quả. Nêu câu Trả lời: Thanh gỗ còn lại dài 50
trả lời. cm.
C. Hoạt động vận dụng
Bài 6
- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức - HS quan sát tranh - HS chọn
tranh vẽ gì. con vật cao nhất và lí giải theo
- Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về chiều cách suy nghĩ của cả nhân mình.
cao của các con vật trong bức tranh.
- HS nhận xét các câu trả lời của bạn.
- Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn
điều gì?

65
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên chuyên trách

66
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
TỰ ĐỌC SÁCH BÁO: ĐỌC BÁO (Tiết 1+2)
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
Qua bài học, học sinh được hình thành những Năng lực và Phẩm chất sau:
- Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin một tờ báo thiếu nhi mang tới lớp (tên báo, ai mua hoặc cho
mượn,...).
- Đọc cho các bạn nghe những nội dung của bài báo yêu thích.
II. CHUẨN BỊ
- GV, HS sưu tầm, mang đến lớp một số tờ báo thiếu nhi có bài hay hoặc mới lạ (có thể cho
HS mượn đọc tại lớp).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo niềm tin hứng thú học tập cho
học sinh.
- GV mở nhạc cho HS hát múa và vận động - HS hát múa và vận động theo nhạc
theo nhạc.
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của tiết học. - Chú ý lắng nghe
- GV ghi tên bài - HS nhắc lại
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin một tờ
báo thiếu nhi mang tới lớp (tên báo, ai mua
hoặc cho mượn,...). Đọc cho các bạn nghe
những nội dung của bài báo yêu thích.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức:
Hỏi đáp, luyện tập thực hành, cá nhân, nhóm,
lớp.
2.1. Tìm hiểu yêu cầu của bài học
- GV gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 YC của bài
học: - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 YC của bài
- HS 1 đọc YC 1. học
+ GV chỉ tên từng tờ báo thiếu nhi trong SGK - HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc: Chăm học, Măng non,
Hoạ mi, Nhi đồng Những thử nghiệm
khiếp vía), Cười vui (Phải tích cực tập
bơi), Rùa vàng, Văn tuổi thơ, Khăn
- (Kiểm tra sự chuẩn bị) GV yêu cầu mỗi HS quàng đỏ.
đặt trước mặt một tờ báo thiếu nhi các em mang - Thực hiện
đến lớp (hoặc mượn ở thư viện), nhắc HS chú ý

67
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

trao đổi sách báo cho nhau. GV vẫn chấp nhận


nếu có HS mang sách khác (thơ, truyện) không
phải là báo.
- HS 2 đọc YC 2.
+ GV mời một vài HS giới thiệu tờ báo mình - HS đọc yêu cầu bài
đã mang tới lớp (Tên tờ báo. Lí do có tờ báo: - Học sinh giới thiệu: VD: Mực tím là
Ai mua hoặc cho em mượn?). tờ báo dành cho tuổi học trò. Đây là tờ
báo rất bổ ích với HS tiểu học. / Báo
Hoạ mi dành cho HS lớp 1 và mẫu
giáo. Tôi rất thích báo này vì báo có
- HS 3 đọc YC 3. nhiều truyện tranh hay.
+ GV giới thiệu bài Ngỗng (M): Đây là một bài - HS đọc yêu cầu bài
rất bổ ích vì nó giúp các em hiểu thêm về một - Lắng nghe và thực hiện
vật nuôi trong nhà - con ngỗng. Nếu không có
sách báo mang đến lớp, các em có thể đọc bài
này. (Nếu tất cả HS đều có sách báo mang đến
lớp: Bài Ngỗng rất bổ ích. Vì vậy, cô (thầy)
phân công 3 bạn đọc rồi đọc lại cho cả lớp
nghe. Khi về nhà, các em nên đọc lại bài này).
- HS 4 đọc YC 4.
* Thời gian dành cho hoạt động chuẩn bị
khoảng 8, 9 phút.
2.2. Tự đọc báo
- GV bảo đảm yên tĩnh cho HS đọc; nhắc HS - HS đọc yêu cầu bài
đọc kĩ một mẩu tin hoặc bài báo ngắn mình yêu
thích để có thể tự tin, đọc to, rõ trước lớp. Với
những HS không có báo, GV cho HS mượn báo - HS đọc bài cá nhân
hoặc YC các em đọc bài Ngỗng trong SGK.
- GV đi tới từng bàn giúp HS chọn đoạn đọc.
2.3. Đọc cho các bạn nghe (BT 4)
- Lần lượt từng HS đứng trước lớp, đọc những
tin tức hoặc nội dung một bài báo yêu thích (ưu
tiên những HS đã đăng kí). HS đọc xong, các
bạn có thể đặt câu hỏi để hỏi thêm.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay, cung cấp - HS thực hiện
những tin tức, thông tin, mẩu chuyện thú vị, bổ
ích.
- Nhận xét, khen ngợi và động viên HS.
3. Củng cố và hoạt động nối tiếp - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay
- GV khen ngợi những HS hoàn thành tốt bài
học. Nhắc nhở những HS còn hạn chế về khả
năng đọc, khả năng nói, diễn đạt trước lớp.
- Dặn HS tiết Tự đọc sách báo tuần sau sẽ đọc - Vỗ tay tuyên dương
sách ở thư viện.
- Theo dõi
- Lắng nghe và thực hiện

68
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIN HỌC
LÀM QUEN VỚI PHÒNG MÁY

69
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

GIÁO DỤC THỂ CHẤT


Bài 3: ĐÁ BÓNG.
(tiết 3)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi
chơi trò chơi tuân thủ các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đá bóng trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Khả năng làm việc theo nhóm, biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực
hiện các động tác và trò chơi, đoàn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách
khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết và thực hiện được bài tập đá bóng: Tại chỗ đá bóng, di chuyển đá bóng.
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo
viên để tập luyện. Thực hiện được các bài tập đá bóng.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung Thời Số
Hoạt động GV Hoạt động HS
gian lượng
I. Phần mở đầu 5 – 7’
1.Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi Đội hình nhận lớp
sức khỏe học sinh phổ €€€€€€€€
biến nội dung, yêu cầu €€€€€€€
giờ học €
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo sĩ số,
tình hình lớp cho GV.
2.Khởi động
a) Khởi động chung 2x8N
Đội hình khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
€ € € €
chân, vai, hông, gối,... € € €
b) Khởi động chuyên môn
- Các động tác bổ trợ - Gv HD học sinh khởi
€
70
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

chuyên môn 2x8N động. - HS khởi động theo


c) Trò chơi hướng dẫn của GV
- Trò chơi “chạy luồn vật
chuẩn” - GV hướng dẫn chơi
II. Phần cơ bản:
* Kiến thức. 16-18’
- Ôn động tác tại chỗ đá
bóng cố định, di chuyển đá - GV nhắc lại tên động
bóng cố định, đá bóng cố tác
định vào cầu môn, di - GV làm mẫu lại động
chuyển đá bóng cố định tác cho HS quan sát. €€€€€€€€
vào cầu môn. - Lưu ý những lỗi €€€€€€€
thường mắc €
HS quan sát GV làm
*Luyện tập 4 lần
Luyện tập cá nhân - GV thổi còi - HS tập mẫu
theo Gv.
4lần - Gv quan sát, sửa sai
Tập theo tổ nhóm cho HS. - HS tập cá nhân
- Yc Tổ trưởng cho các
bạn luyện tập theo khu
vực. ĐH tập luyện theo tổ
- Gv quan sát, sửa sai €€€€
4lần € € €
Tập theo cặp đôi cho HS.
€€ €€
€ GV € €
- GV cho 2 HS quay
-ĐH tập luyện theo cặp
1 lần mặt vào nhau tạo thành € € €
Thi đua giữa các tổ từng cặp để tập luyện.
- GV tổ chức cho HS €€ € €
* Trò chơi “đá bóng vào thi đua giữa các tổ. - Từng tổ lên thi đua -
cầu môn” 3-5’ - GV nêu tên trò chơi, trình diễn
hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử và
chơi chính thức.
- Nhận xét, tuyên
dương, và sử phạt
III.Kết thúc người (đội) thua cuộc
* Thả lỏng cơ toàn thân. 4- 5’
* Nhận xét, đánh giá chung - GV hướng dẫn
của buổi học. - Nhận xét kết quả, ý
Hướng dẫn HS Tự ôn ở thức, thái độ học của
nhà HS. - HS thực hiện thả lỏng
* Xuống lớp - VN ôn bài và chuẩn - ĐH kết thúc
bị bài sau €€€€€€€€
€€€€€€€
€

71
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

SINH HOẠT LỚP

Duyệt của lãnh đạo Nhà trường


Ngày tháng năm

72
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

73

You might also like