You are on page 1of 63

Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga

Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NAM Á Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 1 TUẦN 31


(Từ ngày 19/4/2021 đến ngày 23/4/2021)
Thứ Tiết
Ngày
Buổi ngày
Tiết Môn Tên bài dạy
1 Sinh hoạt dưới cờ
2 361 Tiếng Việt Tập đọc Cái kẹo và con cánh cam (Tiết 1)
Sáng
Thứ 3 362 Tiếng Việt Tập đọc Cái kẹo và con cánh cam (Tiết 2)
hai 4 91 Toán Luyện tập
19/4 1 61 Tự nhiên xã hội Ánh sáng mặt trời (tiết 2)
Chiều 2 31 Đạo đức Phòng, tránh tai nạn giao thông (tiết 1)
3 Ôn tập TV Ôn Bài 136: oai, oay, uây
1 61 Giáo dục thể chất Làm quen với bóng (tiết 3)
2 GV bản ngữ
Sáng
Thứ 3 363 Tiếng Việt Chính tả Tập chép: Cô và mẹ. Viết tiếng bắt đầu bằng c, k.
ba 4 364 Tiếng Việt Tập đọc Giờ học vẽ (Tiết 1)
20/4 1 365 Tiếng Việt Tập đọc Giờ học vẽ (Tiết 2)
Chiều 2 31 Mĩ thuật Góc mĩ thuật của em
3 Ôn tập Toán Ôn Bài: Phép cộng dạng 25+4, 25+40
1 366 Tiếng Việt Tập viết Tô chữ hoa: M, N
2 Tiếng Anh Gv chuyên trách
Sáng
Thứ tư 3 367 Tiếng Việt Tập đọc Quyển vở của em
21/4 4 368 Tiếng Việt Góc sáng tạo Quà tặng ý nghĩa
1 92 Toán Luyện tập chung
Chiều 2 Tin học Làm quen với phòng máy
3 Ôn tập TV Ôn Bài 137: Vần ít gặp
1 GV bản ngữ
2 62 Tự nhiên xã hội Hiện tượng thời tiết (tiết 1)
Sáng
Thứ 3 31 Âm nhạc Vui cùng âm nhạc (tiết 2)
năm 4 369 Tiếng Việt Kể chuyện Đi tìm vần “êm”
22/4 1 370 Tiếng Việt Tập viết Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ
Chiều 2 Ôn tập Toán Ôn Bài: Luyện tập
3 HĐ theo chủ đề CĐ8 Quê hương của em (t3)
1 93 Toán Các ngày trong tuần lễ
2 Tiếng Anh Gv chuyên trách
Sáng
Thứ 3 371 Tiếng Việt Tự đọc sách báo Đọc sách về kiến thức, kĩ năng sống (Tiết 1)
sáu 4 372 Tiếng Việt Tự đọc sách báo Đọc sách về kiến thức, kĩ năng sống (Tiết 2)
23/4 1 Tin học Làm quen với phòng máy
Chiều 2 62 Giáo dục thể chất Đá bóng (tiết 1)
3 Sinh hoạt lớp
Giáo viên chủ nhiệm HIỆU TRƯỞNG

1
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TUẦN 31: Từ ngày 19/4 đến ngày 23/4/2021


Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2021
Sinh hoạt dưới cờ

2
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TẬP ĐỌC
CÁI KẸO VÀ CON CÁNH CAM (Tiết 1+2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.
- Hiểu câu chuyện khen ngợi tính thật thà đáng yêu của một học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ chữ để HS viết ý trả lời đúng (a hoặc b)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


A. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Gọi H đọc thuộc lòng bài thơ Ngoan
Ngoan
?Bài thơ khen những vật gì ngoan?
?Thế nào là bé ngoan?
B-Dạy bài mới (30-32’)
1. Chia sẻ và giới thiệu bài
- Chơi trò chơi đoán chữ trên lưng - H tham gia chơi theo cặp
- Vòng 1: Bạn A dùng ngón tay viết một chữ
cái (chữ thường) lên lưng áo bạn B (VD: a).
Nếu bạn B đoán đúng và đọc đúng (a) sẽ được
quay lại viết một chữ cái khác lên lưng áo bạn
A(VD: d). Nếu bạn Acũng đoán đúng (d) thì
kết quả hoà 1-1. Nếu bạn A đoán sai, kết quả
sẽ là 1- 0.
- Vòng 2: Cách chơi như trên nhưng mỗi bạn
phải nghĩ tên 1 đồ dùng học tập (VD: sách,
vở, cặp, tẩy, bút chì, bút mực, bảng con,...),
dùng ngón tay viết lên lưng áo của bạn. Chơi
luân phiên và tính điểm. Cộng kết quả 2 vòng - HS báo cáo kết quả
để chọn bạn có tài “đoán chữ trên lưng”
- GV nhận xét chung.
1.2. Giới thiệu bài. - H trả lời
GV: Khi đến trường, các em cần mang theo
những gì để phục vụ tốt cho việc học? Bài đọc
- HS quan sát tranh.
hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó
- GV chiếu tranh minh hoạ bài đọc. -Tranh vẽ lớp học, một HS

3
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

?Tranh vẽ những gì? đang đứng lên, trả lời cô giáo.


Trong suy nghĩ của bạn là hình
ảnh 1 cái kẹo và 1 con cánh
cam
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Luyện đọc
- HS đọc thầm theo
a) GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
Đọc rõ ngữ liệu các câu hỏi; câu kể; câu cầu
khiến. - HS luyện đọc (cá nhân, cả
b) Luyện đọc từ ngữ lớp)
- GV đưa các từ khó: luyện nói. nói dối, -HS lắng nghe
ngoài sân, thưởng, tràng vỗ tay.
-G giải nghĩa: nói dối (nói sai sự thật, nhằm - 1HS đọc toàn bài
che giấu điều gì).
- Bài có 14 câu
c) Luyện đọc câu
- HS luyện đọc câu dài
-Gọi 1 HS khá đọc lại toàn bài
? Bài đọc này có mấy câu?
-HD luyện đọc câu khó, câu dài cần chú ý ngắt -HS luyện đọc nối tiếp câu(cá
nhịp đúng : “Bởi vì em đi học còn mang theo/ nhân, từng cặp).
hôm thì cái kẹo, hôm thì con cánh cam. “
- Đọc tiếp nối từng câu

TIẾT 2

d) Luyện đọc đoạn, bài:

- Đọc nối tiếp đoạn -Từng nhóm thi đọc nối tiếp đoạn
- Đọc cả bài - Thi đọc cả bài( cá nhân, nhóm)

2.2. Tìm hiểu bài đọc

- Đọc các câu hỏi trong bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 câu hỏi
trước lớp
-Từng cặp HS làm bài trong
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài.
VBT, trao đổi ý kiến

4
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV hỏi -HS: Cô giáo hỏi: Khi đi học, em


+ GV: Cô giáo hỏi cả lớp câu gì? mang những gì?

- Trung còn mang hôm thì cái


+GV: Ngoài đồ dùng học tập, Trung còn kẹo, hôm thì con cánh cam
mang những gì đến lớp?
? - HS cả lớp giơ thẻ
+ GV: Vì sao cô giáo và cả lớp vỗ tay khen
Trung?
-Cả lớp ĐT: Vì Trung rất thật thà
GV hỏi lại: Vì sao ... vỗ tay khen Trung?
1 HS hỏi - cả lớp đáp.
-HS nêu ý kiến
+Câu chuyện muốn nói điều gì?
- >Câu chuyện khen ngợi bạn Trung thật thà.
Người thật thà, trung thực, không nói dối là
người rất đáng quý, đáng yêu.

2.3. Luyện đọc lại (theo vai)


-HS thực hiện
- Gọi HS đọc phân vai
HS thi theo nhóm 3
-Hãy bình chọn tốp đọc hay.

- Thi đọc cả bài

3. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học

5
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TOÁN
Bài 65. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
-Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Biết tính nhẩm phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 trong một số trường hợp đơn
giản.
-Thực hành viết phép tính trừ phù họp với câu trả lời của bài toán có lời văn và tính đúng kết
quả.Thực hành vận dụng tính nhẩm trong tình huống thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II.CHUẦN BỊ
Một số tinh huống thực tế đơn giản có liên quan đến trừ nhẩm (không nhớ) các số trong
phạm vi 100.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
- Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập trừ
nhẩm trong phạm vi 10, phép trừ dạng 27-
4, 63-40.
- HS chia sẻ về cách trừ nhấm của mình -HS chia sẻ về cách trừ nhấm của mình và
và trả lời câu hỏi: Để có thể nhẩm nhanh, trả lời câu hỏi
chính xác cần lưu ý điều gì?
GV đặt vấn đề: Các em đã biết trừ nhẩm
các số trong phạm vi 10, bài hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau trừ nhẩm các số
trong phạm vi 100.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập


Bài l:
-Cá nhân HS thực hiện các phép tính 6-4 -HS thảo luận nhóm tìm cách thực hiện
= ?; 76-4 = ? phép tính rồi nêu kết quả.
-HS thảo luận nhóm tìm cách thực hiện -HS nhận xét, bình luận đặt câu hỏi về
phép tính 76 - 4 = ? mà không cần đặt tính cách tính của bạn.
(chắng hạn: 6-4 = 2 nên 76 - 4 = 72), rồi -HS tính nhẩm và trả lời kết quả phép
nêu kết quả. Chia sẻ trước lớp. tính
- GV chốt các cách nhẩm, lấy thêm các -HS lấy ví dụ tương tự đố bạn tính nhẩm,
ví dụ khác để (chẳng hạn: 37 - 1; 43 - 2; 74 trả lời miệng.
- 4; ...). -HS hoàn thành bài 1. Kiếm tra lẫn nhau,
Lưu ý: Tuỳ vào trình độ HS, GV có thể nói cho bạn nghe cách làm.
hướng dẫn HS tính nhẩm bằng cách đếm
bớt, trong đó sử dụng Bảng sổ từ 1 đến 100
như sau
Bài 2. HS thực hiện các phép tính nêu -HS có thể đặt tính ra nháp hoặc tính
trong bài rồi chọn kết quả đúng, nói cho nhẩm với những phéptính đơn giản
bạn nghe quả táo treo phép tính ứng với
chậu nào.

6
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Lưu ý: GV có thể tổ chức thành trò chơi để


tăng hứng thú cho HS, GV có thể thay thế
bằng các phép tính khác để HS thực hành
tính nhẩm.
Bài 3
a) HS thực hiện mỗi phép tính theo thứ tự
từ trái sang phải: - HS cùng nhau kiểm tra lại kết quả.
50- 10-30 = 40-30= 10
67-7 - 20 = 60 - 20 = 40
b) HS thực hiện mỗi phép tính theo thứ tự HS thực hiện mỗi phép tính theo thứ tự
lần lượt từ trái qua phải. lần lượt từ trái qua phải.
2 + 4-3 = 3
20 + 40 - 30 = 30
- GV cần nhấn mạnh thứ tự thực hiện phép
tính cho HS.
Bài 4. HS thực hiện các thao tác: -HS quan sát
-HDHS quan sát mầu để biết cách thực -Kiểm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe
hiện phép tính có số đo độ dài là xăng-ti- cách làm.
mét.
-Thực hiện phép tính có số đo độ dài xăng-
ti-mét (theo mẫu).
C. Hoạt động vận dụng -HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài
Bài 5 toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.
-HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài -HS thảo luận
toán cho biết gì, bài toán hỏi gì ? -HS viết phép tính thích hợp và trả lời:
Phép tính: 38 - 5 = 33.
-HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc Trả lời: Vườn nhà chú Doanh còn lại 33
cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán buồng chuối.
đặt ra -HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời.
(quyết định lựa chọn phép cộng hay phép
trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra,
giải thích tại sao).
-GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói
theo cách của các em.
D. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được -HS TL
điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em
trong cuộc sống hằng ngày?
- Em thích nhất bài nào? Vì sao?

7
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TNXH


CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 30: ÁNH SÁNG MẶT TRỜI (Tiết 2)
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được vai trò chiếu sáng và sưởi ấm của Mặt trời.
- Có ý thức bảo vệ được cơ thể khi đi ngoài trời nắng và chia sẻ với mọi người xung
quanh cùng thực hiện.
1. Phẩm chất chủ yếu
- Nhân ái: yêu thiên nhiên, môi trường tự nhiên.
- Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ của bản thân.
- Trách nhiệm: hiểu được trách nhiệm của bản thân trong việc tự giữ gìn bảo vệ sức khoẻ cho
mình khi đi ngoài trời nắng.
2.Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Thể hiện qua việc thực hiện các hoạt động ngoài trời.
- Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn những điều đã biết ánh sáng mặt trời, chia sẻ với
mọi người xung quanh cùng thực hiện.
- Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với các tình huống xảy
ra trong trường lớp.
3.Năng lực khoa học
- Nhận thức khoa học: Hiểu được vì sao bầu trời ban ngày sáng còn ban đêm lại tối.
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Nhận ra được lợi ích và các tác hại của
ánh sáng mặt trời, vai trò chiếu sáng và sưởi ấm của mặt trời.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Biết cách bảo vệ cơ thể dưới trời nắng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: SGV, tranh ảnh, máy chiếu, đoạn video cảnh Mặt trời chiếu sáng.
- HS: SGK, VBT, các vật dụng: mũ, áo khoác, dù, kem chống nắng, khẩu trang,…
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III.
TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động:


a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học ở
tiết trước.

8
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Tạo tình huống dẫn vào bài.


b. Cách tiến hành:
- GV cho HS hát bài: “Bé và Ông Mặt trời”. - HS hát và vỗ tay theo yêu cầu.
- GV đặt câu hỏi: “Trong bài hát có những ai?” - HS trả lời
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
- GV nói tên bài và viết lên bảng: Bài 30: Ánh - HS nhắc lại tên bài.
sáng mặt trời (tiết 2) * Dự kiến sản phẩm:
- Các em tham gia hát đầy đủ.
- Trả lời đúng câu hỏi của GV
* Tiêu chí đánh giá:
- Ý thức khi hát và câu trả lời
của các em
2. Hoạt động 1: Bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của
ánh sáng mặt trời
a. Mục tiêu: HS nhận biết các tác hại của ánh
sáng mặt trời.
b. Cách tiến hành - HS xem tranh.
- GV yêu cầu HS xem tranh 1,2 SGK/ 126,127
và thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi:
+ Trong tranh có những ai ?
+ Mọi người trong tranh đang làm gì ?
+ Mọi người làm gì để bảo vệ cơ thể dưới trời
nắng ?
- GV yêu cầu các em thảo luận theo nhóm đôi.

- GV và HS nhận xét và kết luận. - HS thảo luận nhóm đôi.
+ Tranh 1: Mọi người đang ở bãi biển. Trời rất
nắng nên mọi người đều đội nón và ngồi trong
bóng mát. Mẹ giúp bé thoa kem chống nắng để - Đại diện nhóm lên trình
bảo vệ da. bày.
+ Tranh 2: Các HS đang đi bộ đến trường. Trời
nắng các bạn đều đội nón. Bạn gái giơ tay che để
không bị chói mắt ( không nên nhìn thẳng vào
Mặt trời vì như thế rất có hại cho mắt).
Kết luận: Em cần bảo vệ cơ thể khi ra ngoài trời
nắng.

9
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- HS lắng nghe, ghi nhớ


* Dự kiến sản phẩm:
3. Hoạt động 2: : Trò chơi “ Em làm tuyên - Các em phát biểu to, rõ.
truyền viên”. * Tiêu chí đánh giá:
a. Mục tiêu: HS nhận biết những vật dụng cần - Trả lời đúng câu hỏi GV đưa
thiết để bảo vệ cơ thể khi ra ngoài trời nắng. ra. Quan sát tốt nội dung tranh.
b. Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Em làm


tuyên truyền viên”.

- GV phổ biến luật chơi: Lần lượt từng HS sẽ


đóng vai một tuyên truyền viên. HS chọn một vật - HS làm việc theo nhóm 4
dụng giúp bảo vệ cơ thể khi đi ngoài nắng và
tuyên truyền với các bạn về lợi ích, cách sử
dụng, cũng như khuyến khích các bạn sử dụng
khi ra ngoài trời nắng. Các bạn còn lại sẽ cùng - HS trình bày trước lớp
lắng nghe và bình chọn xem bạn nào là tuyên
truyền viên giỏi nhất.

- GV tuyên dương và giáo dục HS sử dụng các


vật dụng cần thiết để bảo vệ cơ thể khi đi ra
ngoài trời nắng.

Kết luận: Luôn mang theo vật dụng giúp bảo vệ - HS lắng nghe
cơ thể khi đi ngoài trời nắng. Chia sẻ với mọi
người xung quanh cùng thực hiện để bảo vệ sức
khoẻ bản thân. * Dự kiến sản phẩm:
- Các em tự tin , mạnh dạn.
- Tuyên truyền tốt các nội dung
yêu cầu.
* Tiêu chí đánh giá:
- Thực hiện tốt các yêu cầu GV
4. Củng cố – dặn dò đưa ra.

- GV yêu cầu HS đọc lại các từ khóa trong bài:


Chiếu sáng- Sưởi ấm- Bảo vệ
- HS lắng nghe, vận dụng
- GV liên hệ thực tế, GDTT

10
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

11
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ĐẠO ĐỨC
BÀI 14: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS:
- Nêu được các tín hiệu đèn giao thông, biển báo và cách tham gia giao thông an toàn.
- Nhận biết được sự cần thiết của việc chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông; hậu
quả của tai nạn giao thông.
- Biết và thực hành được các hành vi thể hiện sự tuân thủ, chấp hành đúng luật giao
thông.
- Đồng tình với thái độ, hành vi chấp hành, tuân thủ luật giao thông; không đồng tình
với thái độ, hành vi không chấp hành luật giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách giáo khoa, tranh ảnh.
- Tranh ảnh, thẻ, nón bảo hiểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. Hoạt động khởi động ( 5 phút)
GV cùng HS hát bài hát “Em đi qua ngã tư - HS hát và kết hợp một số động tác
đường phố” phụ họa
- GV hỏi: Các bạn trong bài hát đi qua ngã tư - HS trả lời.
như thế nào?
- GV nhận xét khen ngợi, giới thiệu bài – ghi - Lắng nghe – nhắc tựa.
tựa
II. Hoạt động khám phá
Hoạt động 1: Xem hình và trả lời câu hỏi
a) Người và xe đã chấp hành quy định an
toàn giao thông như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK /60)
- Nêu những gì em thấy ở bức tranh? - HS quan sát
- HS nói những điều em biết trong
tranh (cột đèn giao thông, xe cộ,
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận người lớn, trẻ em,….)
trong nhóm 4 để trả lời câu hỏi: Người và xe - HS thảo luận nhóm 4
đã chấp hành quy định an toàn giao thông như
thế nào?
- Yêu cầu đại diện 1 số nhóm lên chỉ tranh và

12
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

trình bày. - HS chỉ tranh và trình bày, các


- GV nhận xét, khen. nhóm khác nhận xét, bổ sung.
b) Việc làm nào an tòan, việc làm nào
không an toàn khi qua đường?
- GV yêu cầu HS quan sát 2 tranh, hướng dẫn
học sinh tìm hiểu nội dung các tranh.
- Yêu cầu HS nêu ý kiến bằng cách giơ thẻ
xanh, đỏ. - HS giơ thẻ xanh (việc làm an
toàn), thẻ đỏ (việc làm không an
* GV nhận xét, nhắc nhở thêm với HS một số toàn)
vấn đề khi qua đường. - HS lắng nghe
Hoạt động 2: Thảo luận
- Chia lớp thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ
cho các nhóm. Mỗi nhóm quan sát 1 tranh, - HS thảo luận nhóm.
thảo luận để trả lời các câu hỏi: - Các nhóm trình bày kết quả thảo
+ Tranh vẽ gì? luận
+ Cần làm gì để phòng, tránh tai nạn giao - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
thông trong tình huống trong tranh?
*GV nhận xét. Chốt lại ý đúng, biểu dương,
khen ngợi. Giáo dục HS.
- GV đặt câu hỏi: Em hãy kể thêm một số việc
làm có thể dẫn đến tai nạn giao thông và cách - HS thảo luận nhóm.
phòng tránh? - Các nhóm trình bày kết quả thảo
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Gợi ý cho luận
HS một số phương diện cụ thể. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
*GV nhận xét, tuyên dương.
Củng cố .
Dặn chuẩn bị tiết sau.
- Lắng nghe và thực hiện

13
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÔN TIẾNG VIỆT
BÀI 136: oai, oay, uây (Tiết 1+2)

14
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2021


GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Bài 2: LÀM QUEN VỚI BÓNG.
(tiết 3)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi
chơi trò chơi tuân thủ các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập làm quen với bóng trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết ứng xử trong giáo tiếp, biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện
các động tác và trò chơi, đoàn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách
khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết và thực hiện được bài tập làm quen với bóng: tung bóng, giữ bóng, di
chuyển với bóng hoàn thành lượng vận động của bài tập và trò chơi theo yêu cầu.
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo
viên để tập luyện. Thực hiện được các bài tập làm quen với bóng.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung Thời Số
Hoạt động GV Hoạt động HS
gian lượng
I. Phần mở đầu 5 – 7’
1.Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi Đội hình nhận lớp
sức khỏe học sinh phổ €€€€€€€€
biến nội dung, yêu cầu €€€€€€€
giờ học €
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo sĩ số,
tình hình lớp cho GV.
2.Khởi động
a) Khởi động chung 2x8N
Đội hình khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ €
€ € € €
chân, vai, hông, gối,...

15
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

b) Khởi động chuyên môn € € €


- Các động tác bổ trợ
chuyên môn - Gv HD học sinh khởi
- HS khởi động theo
c) Trò chơi 2x8N động.
hướng dẫn của GV
- Trò chơi “ai sẽ bị bắt”
II. Phần cơ bản:
* Kiến thức. - GV hướng dẫn chơi
- Ôn các động tác :
Tung bóng bổng. 16-18’
Tung bóng lăn trên mặt đất.
Tại chỗ giữ bóng - Nhắc lại tên động tác
Di chuyển với bóng và cách thực hiện
GV làm mẫu động tác. €€€€€€€€
*Luyện tập - Lưu ý những lỗi €€€€€€€
Luyện tập cá nhân thường mắc
€
HS quan sát GV làm
2 lần - GV thổi còi - HS tập mẫu
Tập theo tổ nhóm theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai
4lần cho HS.
- Yc Tổ trưởng cho các - HS tập cá nhân
Tập theo cặp đôi bạn luyện tập theo khu
vực.
4lần - Gv quan sát, sửa sai ĐH tập luyện theo tổ
cho HS. €€€€
€ € €
Thi đua giữa các tổ
€€ €€
- GV cho 2 HS quay
* Trò chơi “đưa bóng về 1 lần mặt vào nhau tạo thành € GV € €
tổ” từng cặp để tập luyện. -ĐH tập luyện theo cặp
€ € €
- GV tổ chức cho HS
thi đua giữa các tổ. € € € €
3-5’ - GV nêu tên trò chơi, - Từng tổ lên thi đua -
hướng dẫn cách chơi. trình diễn
- Cho HS chơi thử và
III.Kết thúc chơi chính thức.
* Thả lỏng cơ toàn thân. - Nhận xét, tuyên
* Nhận xét, đánh giá chung dương, và sử phạt
của buổi học. người (đội) thua cuộc
Hướng dẫn HS Tự ôn ở 4- 5’
nhà - GV hướng dẫn
* Xuống lớp - Nhận xét kết quả, ý
thức, thái độ học của
HS. - HS thực hiện thả lỏng
- VN ôn bài và chuẩn - ĐH kết thúc
bị bài sau €€€€€€€€
€€€€€€€

16
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên bản ngữ

17
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT

Chính tả
CÔ VÀ MẸ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Chép đúng 4 dòng thơ bài Cô và me, khoảng 15 phút, không mặc quá 1 lối.
- Viết đúng các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k dưới mỗi hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết các dòng thơ cần viết chính tả; viết các chữ cần điền âm đầu( BT2); đứng
lên… ế; cúi …ằm mặt; bước lại …ần.
- Bảng con hoặc 2 băng giấy để 2 HS thi làm BT3 trước lớp.
- Vở Luyện viết 1, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 3-5’)
GV đọc cho HS viết 3 từ ngữ trong bài chính tả -HS viết trên bảng con
trước. VD: liêm, vây, quả quýt hoặc gió, rồng, -HS đọc lại các từ vừa viết
dây điện
-GV nhận xét
B. DẠY BÀI MỚI ( 28-30’)
- Cả lớp hát bài Cô và mẹ của
1. Giới thiệu bài
nhạc sĩ Phạm Tuyên
GV: Hôm nay chúng ta viết 4 dòng thơ của bài
Cô và mẹ
- Gv ghi đầu bài lên bảng
2. Luyện tập -Theo dõi sách/120
2.1. Tập chép -Đọc bà thơ ( cá nhân, cả lớp)
- GV đọc bài Cô và mẹ -Mẹ là cô giáo ở nhà, cô giáo là
- GV yêu cầu Hs đọc bài thơ mẹ ở lớp. Mỗi HS đều có 2 mẹ,
-Bài thơ nói về điều gì? 2 cô giáo.
-HS đọc( cá nhân, cả lớp)
- Hs nhẩm đánh vần, đọc thầm
- GV chỉ cho Hs đọc chữ dễ viết sai: cũng là, cô từng tiếng dễ viết sai
giáo, đến trường, mẹ hiền - HS theo dõi

- Gv hướng dẫn cách trình bày khổ thơ -HS chép bài vào vở Luyện
viết tập 2
* Lưu ý: tô lại chữ hoa đầu câu
- Gv cho HS chép bài vào vở Luyện viết 1, tập
- Hs cầm bút chì soát lỗi, gạch
hai
dưới chữ viết sai bằng bút chì,
- GV đọc soát lỗi ( Đọc chậm từng dòng thơ)
ghi số lỗi ra lề vở

18
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Hs chữa lỗi ra lề vở
- GV yêu cầu HS sửa chữ sai cho đúng ra lề vở - Hs đổi bài sửa lỗi cho nhau
- Gv yêu cầu HS đổi bài sửa lỗi cho nhau - HS quan sát
- GV chữa lỗi cho Hs(có thể chiếu một số bài
lên để sửa chữa) - HS theo dõi
- Gv nhận xét, khen Hs viết đẹp
2.2. Làm bài tập chính tả
a) Bài 2 - HS theo dõi
- GV nêu yêu cầu: Bạn Trung mang gì đi học? - HS nhắc lại Ycầu và đọc mẫu
- 1 HS đọc YC, đọc M (bảng con).

- GV nhắc HS: các từ cần điền đều chứa tiếng


bắt đầu bằng c hay k. -HS làm vào vở BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT - HS nhận xét bài làm
- GV chiếu bài lên bảng: 1) bảng con, 2) thước
- con, cặp, cánh cam
kẻ, 3) cặp sách, 4) kẹo, 5) kéo, 6) cánh cam.
- kẻ, kẹo, kéo
-Những chữ nào bắt đầu bằng c?
-Vì /c/ đi với e,ê,i viết k
- Những chữ nào bắt đầu bằng k?
HS nhắc lại cá nhân
-YC HS nhắc lại quy tắc chính tả -Đọc lại các từ đã điền ( cá
-YC HS đọc lại các từ đã điền nhân, đồng thanh)
-Sửa bài theo đáp án (nếu sai)
3. Củng cố, dặn dò ( 1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Em nào viết chưa đúng , đẹp về nhà viết lại
bài cho đúng, sạch và đẹp.

________________________________________

19
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Tập đọc
GIỜ HỌC VẼ (Tiết 1+2)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bạn bè cần giúp đỡ, hỗ trợ nhau
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc, máy chiếu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- GV cho 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Cái kẹo và - 2 HS đọc
con cánh cam”, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi:
+ Ngoài đồ dùng học tập, Trung còn mang những gì - HS trả lời
đến lớp?
+ Vì sao cô giáo và cả lớp vỗ tay khen Trung?
- 1 HS trả lời
B. Dạy bài mới (30-32’)
1. Chia sẻ và giới thiệu bài
1.1. Giải đúng câu đố – nhận quà trao tay
- GV chuẩn bị một số hộp quà kèm câu đố về đồ - HS mở hộp quà, đọc to câu
dùng học tập đố trong đó và giải câu đố
VD: Ruột dài từ mũi đến chân để cả lớp nhận xét. Nếu lời
giải đúng, HS được nhận
Mũi mòn, ruột cũng dần dần mòn theo.
quà (để sẵn trong hộp). Nếu
(Là cái gì? – Bút chì)
sai thì phải để bạn khác giúp
Nhỏ như cái kẹo Dẻo như bánh giầy
“giải cứu” và nhận quà.
Ở đâu mực dây Có em là sạch.
(Là cái gì? - Cục tẩy)
Mình tròn thân trắng
Dáng hình thon thon
Thân phận cỏn con
Mòn dần theo chữ, bà con cá
(Là viên gì? – Viên phấn)
Có tôi đường kẻ thẳng bằng

20
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Làm bài tập vẽ, ngang bằng sổ ngay.


| (Là cái gì? - Thước kẻ)
Chỉ lớn hơn quyển sách
Nhưng chưa biết bao điều
Sông núi lẫn mây trời
Mở ra là thấy đó
Cùng các bạn trò nhỏ
Cầm tay hay khoác vai.
(Là cái gì? – Cặp sách) - Tranh vẽ ngôi nhà mái

1.2.Giới thiệu bài ngói đỏ, những hộp bút màu


GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ, hỏi:
Tranh vẽ gì?
- HS đọc thầm theo
-Bài đọc kể chuyện xảy ra trong giờ học tô màu bức
tranh ngôi nhà. Các em hãy lắng nghe.
2.Khám phá và luyện tập
2.1.Luyện đọc
a) GV đọc mẫu, giọng kể chuyện vui, nhẹ nhàng. Lời - HS luyện đọc
Hiếu hồn nhiên, lễ phép khi nói với cô, thân thiện, cởi
mở khi nói với Quế Lời cô giáo dịu dàng, ân cần.
- HS nghe
b) Luyện đọc từ ngữ
- HS đọc thầm, xác định câu
- GV đưa các từ khó: màu xanh, vườn cây, mặt trời,
- HS nêu: 14 câu
mái nhà, khung trống, ngạc nhiên, cười ô, bút màu.
- HS luyện đọc câu 2
c) Luyện đọc câu
- HS luyện đọc nối tiếp từng
- Cho 1 HS đọc lại toàn bài
câu ( cá nhân, cặp)
+ Bài đọc có mấy câu?

-HS đọc nối tiếp câu

- GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở các câu dài, có nhiều


dấu phẩy(câu 2)

- Đọc nối tiếp từng câu (đọc liền' 2 câu lời nhân vật-
câu 5,6)
TIẾT 2
d) Luyện đọc đoạn, bài
-G chia đoạn: 3 đoạn (Từ đầu đến. Cô giáo ngạc -HS đánh dấu đoạn
nhiên. Tiếp then đến. Tớ chi thiếu màu đỏ. Còn lại)

21
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Cho HS thi đọc nối tiếp đoạn


- Cho HS thi đọc cả bài - HS đọc
2.2.Tìm hiểu bài đọc - HS đọc cá nhân, nhóm
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 câu hỏi.
- Từng cặp HS làm bài
- GV hỏi trong VBT/ ,trao đổi ý kiến.
+ Ai cho Hiếu mượn bút màu đỏ? - HS trả lời:
+ Quế cho Hiếu mượn bút
+ Hãy nói lời của Hiếu cảm ơn bạn cho mượn bút? màu đỏ
+ Cảm ơn Quế nhé!
+ Cô giáo khuyên HS điều gì? Hãy giơ thẻ chọn ý +Rất cảm ơn bạn, ...
đúng HS cả lớp giơ thẻ chọn ý
GV hỏi lại: Cô giáo khuyến HS điều gì? đúng (a)
- (Lặp lại) GV cho 1 HS hỏi – cả lớp đáp + HS nêu
-Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? -Cả lớp ĐT: Đổi bút màu
cho nhau để tô
Nhờ đồi bút màu cho nhau,
=>Bạn bè cần giúp đỡ nhau. Hiếu không có bút chì tranh của hai bạn Hiếu và
đỏ để tô mái nhà, Quế cho Hiếu mượn. Hai bạn đổi Quế đều được tô màu đẹp
bút màu cho nhau nên tranh của cả hai đều đẹp - Hiếu và Quế biết giúp đỡ
2.3.Luyện đọc lại nhau
-3 HS đọc bài theo 3 vai: người dẫn chuyện, Hiếu,
cô giáo, - 1 tốp nữa đọc lại. -Cả lớp và GV bình
chọn tốp đọc hay HS thực hiện
- Thi đọc cả bài
3.Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học - HS thi theo nhóm 4

22
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

MỸ THUẬT
Chủ đề 7: CON VẬT YÊU THÍCH (Tiết 4)
(Thời lượng 4 tiết)
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1.Về phẩm chất

Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở HS, cụ
thể là:

- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng tạo;

- Biết trân trọng, yêu quý động vật, sản phẩm của mình, của bạn,... có ý thức bảo vệ con vật
nuôi và động vật nói chung;

- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình trong trao đổi, nhận xét.

2. Về năng lực

Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:

2.1. Năng lực đặc thù môn học

- Biết quan sát và nắm được đặc điểm riêng, hình dáng của con vật bằng cách nhìn khái quát
theo dạng hình khối cơ bản;

- Biết thực hành sáng tạo vẽ, cắt, dán, làm sản phẩm thủ công 2D, 3D trong thực hành sáng
tạo.

- Biết trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về hình, màu và ý định sử dụng sản phẩm
làm ra.

2.2. Năng lực chung

- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;

- Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn trong thực hành, sáng tạo.

2.3. Năng lực đặc thù của học sinh

- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.

- Năng lực tự nhiên: Vận dụng sự hiểu biết về động vật để áp dụng vào các môn học khác và
trong cuộc sống hằng ngày.

PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC


23
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện
tập, đánh giá, thiết kế trò chơi.
- Hình thức dạy học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Tổ chức các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ
Nội dung 4: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM
Ổn định, khởi động, kiểm tra
chuẩn bị của học sinh (khoảng 1-3
phút) - Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Gv kiểm tra sĩ số lớp. lớp.
- GV kiểm tra các sản phẩm của học - HS chuẩn bị sản phẩm ở
sinh đã chuẩn bị ở các tiết học trước. các tiết trước. Hình các con vật
- GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- GV chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử - HS cử đại diện tham gia
4 bạn tham gia trò chơi. trò chơi.
+ Thể lệ: trong vòng 1 phút các đội sẽ
luân phiên nhau từ đính hình các con
vật (GV đã chuẩn bị sẵn) lên bảng. Đội
nào trong 1 phút đính nhiều hơn sẽ chiến
thắng.
 GV cùng HS nhận xét, đánh giá,
tuyên dương nhóm chiến thắng.
Hoạt động: Hoàn thiện, trưng
bày sản phẩm (khoảng 7 phút)
- GV yêu cầu HS hoàn thành sản - HS hoàn thành sản
phẩm nếu chưa xong. phẩm.
- GV hướng dẫn HS một số cách - HS trưng bày sản phẩm.
trưng bày sản phẩm.
Hoạt động: Phân tích, đánh
giá (khoảng 15 phút)
- GV khuyến khíc HS xung phong - HS xung phong giới
giới thiệu sản phẩm trước lớp về: Tên thiệu về tranh (sản
bức tranh (tên sản phẩm), ý tưởng, phẩm) trước lớp.
nội dung, hình thức thể hiện, màu
sắc, chất liệu sử dụng... - HS nhận xét, đánh giá.
- GV gợi mở cho HS nhận xét, phân
tích và đánh giá sản phẩm: Cảm nhận
về bức tranh (sản phẩm), sự phù hợp
về màu sắc, hình dạng, hình thức thể
hiện trong sản phẩm như:

24
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

+ Em thích tranh (sản phẩm) nào nhất


trong các tranh (sản phẩm) của các
bạn? Vì sao? - HS tham gia trò chơi
+ Theo em sản phẩm của các bạn có theo nhóm.
thể ứng dụng vào đời sống không? Vì Bảng phụ
sao?
- GV tổ chức trò chơi: GV chia lớp
thành 6 nhóm - HS nhận xét, đánh giá
* Thể lệ: Nêu công dụng của vật kết quả các nhóm.
nuôi trong đời sống con người trong
vòng 2 phút (ghi ra bảng phụ)
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá và
tuyên dương nhóm có đáp án đúng và
nhanh nhất.
- GV giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường, ý thức bảo vệ động vật và
tình yêu thương dành cho những vật
nuôi và những giá trịnh kinh tế và
tinh thần do vật nuôi mang lại cho
con người.
Dặn dò:
Xem chủ đề 8: PHONG CẢNH QUÊ
HƯƠNG. Xem nội dung bài, tìm hiểu
thêm về phong cảnh quê hương qua
sách, báo, tranh ảnh và tác phẩm hội
họa.

25
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÔN TOÁN
BÀI: PHÉP CỘNG DẠNG 25+4, 25+40

26
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2021


TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA M, N
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Biết tô chữ hoa M , N theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết đúng các từ, câu ứng dụng( mặt trời, màu xanh, mái nhà ngói mới đỏ tươi) bằng chữ
viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí. dãn đúng khoảng
cách giữa các con chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chữ mẫu, máy chiếu
-Vở luyện viết 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS cầm que chỉ, tô đúng trên bảng quy trình -1 HS lên bảng chỉ
viết chữ hoa L đã học.
- GV kiểm tra 1 vài em viết ở nhà.
+ GV nhận xét
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV chiếu lên bảng chữ in hoa M, N
-Quan sát, nhận biết đó là
mẫu chữ in hoa M,N
- GV: Các em đã biết mẫu chữ M,N in hoa và
viết hoa. Hôm nay các em sẽ họa tô chữ viết hoa
M.N, luyện viết các từ ngữ và câu ứng dụng cỡ
nhỏ.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Tô chữ viết hoa M,N
- GV đưa lên bảng chữ viết hoa M,N, Hướng dẫn
-HS quan sát
HS quan sát cấu tạo nét chữ và cách tô
- GV chỉ trên chữ mẫu quy trình : +Chữ viết hoa
M gồm 4 nét: Nét 1 là nét móc ngược trái, đặt bút
trên ĐK2 , tô từ dưới lên. Nét2 là nét thẳng đứng,
tô từ trên xuống, hơi lượn một chút ở cuối nét. Nét
3 là nét thẳng xiên, tô từ dưới lên (hơi lượn ở hai
đầu). Nét 4 là nét móc ngược phải, tô từ trên
xuống, dừng bút ở ĐK2
+ Chữ viết hoa N gồm 3 nét: Nét 1 là nét móc
ngược trái, đặt bút trên ĐK 2, tô từ dưới lên, hơi

27
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

lượn sang phải. Nét 2 là nét thẳng xiên, tô từ trên


xuống. Nét 3 là nét móc xuôi phải, tô từ dưới lên,
hơi nghiêng sang phải, dừng bút ở ĐK5
- GV viết lại chữ hoa M,N cho HS quan sát -HS quan sát
- yêu cầu HS mở vở luyện viết
- Yêu cầu HS tô chữ viết hoa M,N cỡ vừa và cỡ -HS tô chữ viết hoa M,N cỡ
nhỏ vừa và cỡ nhỏ
- GV đi quan sát, giúp đỡ HS
2.2. Viết từ ngữ, câu ứng dụng ( cỡ nhỏ)
- GV chiếu lên bảng hoặc mở bảng phụ đã viết từ
và câu ứng dụng( cỡ nhỏ)
- yêu cầu HS đọc
-Cá nhân, cả lớp đọc
? Nêu độ cao các chữ trong từ mặt trời, màu
-HS nêu
xanh,mái nhà ngói mới đỏ tươi
- Gv hướng dẫn nhận xét độ cao của các con chữ,
khoảng cách giữ các chữ, viết liền mạch, nối nét
giữ các chữ( giữa chữ viết hoa m và a), vị trí dấu
thanh
- HS viết vào vở
-HS viết
- GV khuyến khích HS hoàn thành phần Luyện tập
thêm
- Gv nhận xét, đánh giá bài viết của một số HS.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá về giờ học, khen ngợi HS viết
đẹp
GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết Góc sáng tạo:
Mang đến lớp 1 tấm ảnh (hoặc tranh vẽ) thầy, cô
hoặc 1 người bạn em quý mến; nghĩ lời giới thiệu
sẽ viết

28
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên chuyên trách

29
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC
QUYỂN VỞ CỦA EM
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng; biết nghỉ hơi sau các dòng thơ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc.
- Hiểu nội dung bài thơ: Quyển vở mới thật thơm tho, đáng yêu. Học sinh cần viết chữ đẹp,
giữ vở sạch đẹp để rèn tính nết của người trò ngoan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc, máy chiếu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- GV cho 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Giờ học vẽ”,
trả lời câu hỏi: - 2 HS đọc
+ Vì sao Hiéu và Quế đều tô được những bức tranh - HS trả lời
đẹp?
B. Dạy bài mới (30-32’)
1. Chia sẻ và giới thiệu bài
1.1. Chia sẻ
- GV cho cả lớp hát bài: Em yêu trường em (Nhạc và
lời: Hoàng Vân)
- HS hát
1.2.Giới thiệu bài
- Gv đưa hình ảnh minh họa, giới thiệu bài thơ:
- HS quan sát tranh, nêu nội
Quyển vở của em
dung tranh
2.Khám phá và luyện tập
2.1.Luyện đọc
a) GV đọc mẫu, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình
cảm.
b) Luyện đọc từ ngữ
- GV đưa các từ khó: quyển vở, ngay ngắn, xếp
hàng, mát rượi, thơm tho, nắn nót, sạch đẹp, tính - HS đọc thầm
nết, trò ngoan.
- GV giải nghĩa từ: thơm tho (mùi thơm rất dễ chịu, - HS luyện đọc
hấp dẫn); nắn nót (làm cẩn thận từng li, từng tí cho

30
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

đẹp, cho chuẩn) - HS nghe


c) Luyện đọc câu
- Cho 1 HS đọc lại toàn bài - HS đọc thầm, xác định
+ Bài thơ có bao nhiêu dòng? dòng thơ
- GV hướng dẫn HS kết thúc các dòng chẵn 2, 4, 6.. - HS nêu: 12 dòng
nghỉ hơi dài hơn. - HS luyện đọc tiếp nối 2
d) Luyện đọc đoạn, bài dòng thơ một ( cá nhân, cặp)
- Cho HS thi đọc tiếp nối 3 khổ thơ
- Cho HS thi đọc cả bài - HS đọc
2.2.Tìm hiểu bài đọc - HS đọc cá nhân, nhóm
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 câu hỏi trong SGK.
- GV hỏi - Từng cặp HS làm bài trong
+ Mở vở ra, bạn nhỏ thấy gì trên trang giấy trắng? VBT/T45, trao đổi ý kiến.
- HS trả lời:
+… từng dòng kẻ ngay ngắn
+ Lật từng trang, bạn nhỏ cảm thấy thế nào? như HS xếp hàng.
+ … giấy trắng sờ mát rượi,
+ Nếu em là quyển vở em sẽ nói gì với các bạn nhỏ. mùi giấy mới thơm tho.
- GV (khích lệ HS lí giải) Vì sao người học trò + HS nêu
ngoan là người biết giữ vở sạch, chữ đẹp?
- (Lặp lại) GV cho 1 HS hỏi – cả lớp đáp - HS tự nêu ý kiến
+ GV: Hãy nhìn quyển vở, quyển sách của mình - HS thực hiện
xem các em đã giữ gìn sách vở thế nào? - HS nêu
+ Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
=> GV chốt, giáo dục: Sách vở giúp các em học + .. phải biết giữ vở sạch,
hành…. chữ đẹp
2.3. Học thuộc lòng
- GV hướng dẫn HS học thuộc 2 khổ thơ cuối bài
(hoặc cả bài) theo cách xóa dần chữ, chỉ giữ lại các
chữ đầu dòng. Cuối cùng xóa hết. - HS nhẩm học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ hoặc cả bài thơ
3.Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học - HS thi đọc thuộc lòng
- Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau.

31
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

GÓC SÁNG TẠO


TIẾT 1: QUÀ TẶNG Ý NGHĨA
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Chuẩn bị được món quà ý nghĩa tặng thầy cô hoặc 1 bạn trong lớp: Đó là 1 tấm ảnh, bức
tranh thầy cô hoặc 1 người bạn do HS tự vẽ. Tranh, ảnh được trang trí, tô màu. Viết được lời
giới thiệu thể hiện tình cảm với người trong tranh ảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Chuẩn bị của GV: Một số sản phẩm của HS các năm học trước do GV sưu tầm, những mẩu
giấy cắt hình chữ nhật có dòng kẻ ô li để phát cho HS viết và đính vào sản phẩm; các viên
nam châm, kẹp hoặc ghim, băng dính.
- Chuẩn bị của HS: Tranh, ảnh thầy cô, bạn bè HS sưu tầm hoặc tự vẽ; giấy màu, giấy trắng,
hoa lá để cắt dán trang trí ,bút chì màu, bút da, kéo, keo dán,... Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập
hai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Chia sẻ và giới thiệu bài : (2-3’)
a, Chia sẻ:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ở - HS quan sát, nhận biết đó
BT1. là tranh, ảnh thầy, cô giáo,
các bạn HS
- GV cho HS đoán xem phải làm gì? -HS đoán: Cần làm quà
tặng thể hiện tính có với
thầy cô, các bạn
b, Giới thiệu bài:
- Trong tiết học hôm nay, mỗi em sẽ làm một
món quà để tặng thầy cô giáo hoặc tặng một
bạn. Để món quà có ý nghĩa, các em cần:
|+Chọn ảnh của người đó hoặc vẽ người đó bằng -HS lắng nghe
tất cả tấm lòng yêu mến. Sau đó, trình bày, trang
trí tranh, ảnh.
+ Viết vài lời giới thiệu về người đó. Lời giới
thiệu cần thể hiện được tình cảm của các em.
- Những quà tặng này sẽ được trưng bày trong
tiết học tới. Sau đó, được tặng cho thấy cô, bạn
bè. Các em hãy thi đua xem quà của ai có ý
nghĩa, làm cho người nhận quà vui mừng, cảm
động.
- GV giới thiệu một vài quà tặng của HS năm -HS quan sát

32
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

trước (nếu có) để lớp tham khảo


2. Khám phá: (5-7’)
2.1. Thực hiện yêu cầu bài tập:
- Yêu cầu HS quan sát SGK, 3 bạn đọc nối tiếp - 3 HS đọc yêu cầu
3 hoạt động của tiết học.
- Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập - HS 1 đọc YC của BT 1.
- HS 2 đọc YC của BT 2;
đọc các lời giới thiệu bên
tranh, ảnh.
- HS 3 đọc YC của BT 3.
GV mời 2 HS (đóng vai
bạn nam, bạn nữ) đọc lời
trao đổi của 2 HS trong
SGK.
2. HS chia sẻ mục đích làm quà tặng
-GV gọi 5-7 HS nói trước lớp : Em sẽ làm quà -HS trả lời: tặng cô, tặng
tặng để tặng ai? bạn…
3.Luyện tập
3.1. Chuẩn bị: (2-3’)
-Yêu cầu HS để lên bàn ĐDHT đã chuẩn b -HS bày lên bàn ĐDHT;
tranh, ảnh thầy cô hoặc bạn
các em sưu tầm hoặc tự vẽ
-GV quan sát, nhận xét:số HS mang ảnh, số HS
vẽ tranh, HS chuẩn bị ĐDHT cẩn thận, chu đáo
(HS chưa có tranh, ảnh sẽ vẽ nhanh thầy, cô
hoặc một bạn vào giấy hoặc VBT)
-GV phát cho HS những mẫu giấy trắng có
dòng kẻ ô li, cắt hình trái tim hoặc hình chữ
nhật để sau đó HS viết rồi đính vào vị trí phù
hợp trên sản phẩm,
-GV hướng dẫn cách sử dụng trang vở . HS nào -HS mở VBT
chưa chuẩn bị giấy, có thể làm bài vào VBT
3.2. Làm sản phẩm (14-15’)
- GV nhắc HS làm sản phẩm : dán tranh, ảnh
vào giấy trắng ,giấy màu hoặc dán vào giữa
bông hoa giấy. Trang trí, tô màu cho đẹp, vẽ
thêrn hoa lá. (Những HS chưa có sản phẩm sẽ
vẽ nhanh thầy cô và các bạn) - HS làm sản phẩm
- Viết lời giới thiệu những nét nổi bật đáng quý
của người trong ảnh. Ghi tên mình dưới sản
33
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

phẩm
- GV đi từng bàn, hướng dẫn và giúp đỡ HS
-GV khen ngợi, động viên HS kịp thời.
3.3. Trao đổi sản phẩm với các bạn trong nhóm
(3-5’)
-GV yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm trong -HS giới thiệu với nhau
nhóm 4 sản phẩm của mình, góp ý
cho nhau.
-GV định lên bảng lớp 4 - 5 sản phẩm đẹp, mời
HS giới thiệu -HS lên giới thiệu
-GV phóng to sản phẩm cho CL nhận xét
-GV nhận xét, khích lệ, động viên tất cả HS -HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
-GV khen ngợi những: hoàn thành tốt BT, sáng
tạo,
-Dặn dò: hoàn thiện quà tặng trước khi trưng
bày, trao tặng .
YC chuẩn bị cho tiết KC Đi tìm vần "êm".

34
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TOÁN
Bài 66. LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
-Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; nhận biết bước đầu về quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ.
-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
-Phát triển các NL toán học.
II.CHUẨN BỊ
-Các thẻ phép tính như ở bài 1, các thẻ dấu (<, >, =).
-Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
- Trò chơi “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ trong - HS tham gia chơi
phạm vi 100 để tìm kết quả của các phép tính
trong phạm vi 100 đã học.
- GV nhận xét
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
- Bài 1: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu - HS thực hiện
trong bài
Bài 2:-Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong -HS có thê đặt tính ra nháp để tìm
bài kết quả hoặc tính nhẩm với những
phép tính đơn giản
Bài 3. Tính nhẩm cộng, trừ các số tròn chục ở HS thực hiện tính nhẩm
vế trái, so sánh với sô ở vế phải ròi chọn thẻ dâu
“>, <, =” phù hợp đặt vào ô ?
C. Hoạt động vận dụng
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe
toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. bài toán cho biết gì, bài toán hỏi
- Cho HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng gì.
bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết
định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm
câu trả lời cho bài toán đặt ra, giải thích tại sao). - Cho HS thảo luận
- Cho HS viết phép tính thích hợp và trả lời: - Trả lời: Trong phòng có tất cả 45
Phép tính: 30 + 15 = 45. chiếc ghế.
- Cho HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời.
- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt bài
toán có dùng phép trừ.
D. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? -HS TL
Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc
sống hằng ngày?
- Em thích nhất bài nào? Vì sao?

35
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIN HỌC

LÀM QUEN VỚI PHÒNG MÁY

ÔN TIẾNG VIỆT
BÀI 137: VẦN ÍT GẶP

36
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2021

TIẾNG ANH

Giáo viên bản ngữ

37
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TNXH


CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 31: HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT (Tiết 1)
Thời lượng: 2 tiết
I.MỤC TIÊU:
- Mô tả được một số hiện tượng thời tiết.
- Nêu được sự cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày.
- Sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để giữ cơ thể khỏe mạnh.
1. Phẩm chất chủ yếu
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tìm hiểu và chia sẻ với những người xung quanh về các hiện
tượng thời tiết xung quanh.
- Trung thực:
+ Báo cáo chính xác kết quả trình bày.
+ Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường gây ảnh hưởng xấu đến thời
tiết.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Sưu tầm và giới thiệu được về một số hiện tượng thời tiết.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Biết vẽ và trang trí sản phẩm, làm khẩu hiệu để tuyên
truyền mọi người sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết, các biện pháp ứng phó khi có
các hiện tượng thời tiết xấu.
3. Năng lực khoa học
- Nhận thức khoa học:
+ Kể được tên và đặc điểm của các hiện tượng thời tiết.
+ Trình bày, giới thiệu được một trong số hiện tượng thời tiết dựa trên các thông tin,
tranh ảnh, vật thật... sưu tầm được.
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Sưu tầm, tìm hiểu các sản phẩm về
hiện tượng thời tiết.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Viết, vẽ hoặc sử dụng tranh ảnh, video,... để
chia sẻ với những người xung quanh về các hiện tượng thời tiết.

38
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


- Giáo viên: Tranh ảnh, đoạn video về các hiện tượng thời tiết như: nóng, lạnh, nắng, mưa,...
- Học sinh: SGK, VBT, một vài trang phục như: khăn choàng, áo ấm, áo mưa,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động và khám phá


a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhận biết hai
hiện tượng thời tiết thông thường là nắng và
mưa.
b. Phương pháp – hình thức: Trò chơi, vấn đáp
– Cá nhân, lớp.
c. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Trời nắng, - HS tham gia trò chơi và chia
trời mưa”. Sau khi kết thúc trò chơi GV nêu câu sẻ ý kiến.
hỏi: “ Em thích trời nắng hay trời mưa? Vì sao?” - HS nêu câu trả lời
- GV mời HS trả lời về hiện tượng thời tiết mà
em thích đồng thời giải thích lí do. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: bài.
“Hiện tượng thời tiết”.
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em tham gia trò chơi đầy
đủ và tích cực trả lời câu hỏi
* Tiêu chí đánh giá:
- Thực hiện đúng yêu cầu trò
chơi và trả lời nhanh các câu
hỏi của GV.

2. Hoạt động 1: Một số hiện tượng thời tiết


a. Mục tiêu: HS nhận biết và mô tả được các

39
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

hiện tượng thời tiết thường gặp.


b. Phương pháp – hình thức: Trực quan, thảo
luận, trình bày – nhóm.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh 1, 2, 3, 4
SGK trang 128 (hoặc GV có thể chiếu các đoạn - HS làm việc theo nhóm
video về các hiện tượng thời tiết như: mưa, nắng,
gió, lạnh) và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về
nội dung câu hỏi:
+ Em hãy mô tả hiện tượng thời tiết trong các
tranh dưới đây.
- GV mời đại diện từng nhóm chia sẻ câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày
Tranh 1: Vẽ cảnh trời mưa ở
vùng miền núi, cảnh vật ẩn sau
màn nước mưa trắng xóa.
Tranh 2: Vẽ cảnh trời nắng ở
thành phố, mặt trời chiếu sáng,
bầu trời trong xanh.
Tranh 3: Vẽ cảnh trời gió ờ
thôn quê, cây cối nghiêng, lá
cây rơi.
Tranh 4: Vẽ cảnh trời lạnh, bầu
trời âm u, hai bạn nhỏ mặc đồ
- GV mở rộng thêm: Trời mưa thì thời tiết mát ấm.
mẻ, dễ chịu, cây cối tươi tốt,... nhưng đường xá
ướt, ngập, trơn trượt khiến việc đi lại khó khăn;
đôi khi mưa lớn kèm giông, sét gây nguy hiểm
cho người đi đường. Trời nắng có thuận lợi là
nhà cửa, đường phố khô ráo đi đường dễ dàng

40
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

(do không trơn trượt); có thể mặc đồ mát, nhẹ


thoải mái,... nhưng cây cối khô cằn, thời tiết
thường nóng nực, oi bức,...
- GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận
Kết luận: Các hiện tượng thời tiết là nắng, mưa,
gió, nóng, lạnh,...
* Dự kiến sản phẩm:
- Phần trình bày của HS nêu
được các hiện tượng thời tiết.
* Tiêu chí đánh giá:
- Đánh giá Thông qua quan sát
hoạt động của HS và cách trình
3. Hoạt động 2: Sự cần thiết phải theo dõi thời bày.
tiết
a. Mục tiêu: HS nhận ra được lợi ích của việc
theo dõi dự báo thời tiết.
b. Phương pháp – hình thức: Trực quan, thảo
luận, trình bày – nhóm.
c. Cách tiến hành
- GV tổ chức HS quan sát các tranh 1, 2, 3 SGK
trang 129 và thảo luận theo nhóm về nội dung - HS quan sát tranh và thảo luận
câu hỏi:
+ Tại sao mẹ lại khuyên Nam nên theo dõi dự
báo thời tiết hằng ngày?
- GV quan sát các nhóm thảo luận, GV có thể đặt
câu hỏi để gợi ý thêm cho HS:
+ Tranh 1: Nam đang làm gì? Mẹ hỏi Nam điều
gì? Nam trả lời như thế nào?
+ Tranh 2: Nam đang đi đâu? Chuyện gì xảy ra
với Nam?

41
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

+ Mẹ khuyên Nam điều gì?


- GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận
Kết luận: Em cần theo dõi dự báo thời tiết hằng
ngảy để có kế hoạch và sự chuẩn bị về trang
phục cho phù hợp với thời tiết, giúp bảo vệ sức
khỏe. * Dự kiến sản phẩm:
- Phần trình bày của HS nêu
được lợi ích của việc theo dõi
các hiện tượng thời tiết.
* Tiêu chí đánh giá:
- Đánh giá Thông qua quan sát
hoạt động của HS và cách trình
4. Củng cố – dặn dò: bày.
- GV hỏi lại về bài học
- GV liên hệ thực tế, GDTT
* Hoạt động tiếp nối:
GV đặt câu hỏi: “Nếu em là Nam, em sẽ làm gì?
Để phòng trời mưa, em cần mang theo những vật
dụng gì khi đi học?” để HS tập đóng vai xử lý
tình huống

42
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÂM NHẠC
CHỦ ĐỀ 8: VUI CÙNG ÂM NHẠC (Tiết 2)
Thời lượng: 4 tiết

I.Mục tiêu:
1. Phẩm chất:
- Yêu thích những làn điệu dân ca của các vùng, miền trên đất nước Việt Nam.
- Giáo dục học sinh ý thức kỉ luật, giữ gìn nề nếp của lớp học.
2. Năng lực chung:
- Biết tham gia thảo luận, nêu ý kiến trong học tập.
- Biết cố gắng hoàn thành phần việc của mình được phân công và chia sẻ giúp đở thành viên
khác cùng hoàn thành việc được phân công.
- Nhận biết và thực hiện được các trò chơi dân gian.
3. Năng lực âm nhạc:
- Hát đúng lời ca và giai điệu bài: Tập tầm vông.
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc trò chơi.
- Biết dùng Trống, thanh phách, Tembourine (trống lục lạc) để gõ đệm cho bài hát đã học.
- Đọc đúng tên nốt, bước đầu đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc.
- Giáo viên:
+ Đàn phím điện tử, trống Tembourine (trống lục lạc), thanh phách, trống nhỏ.
+ Tập một số động tác vận động đơn giản để minh họa cho bài hát.
+ Máy phát nhạc. Tranh, ảnh.
- Học sinh:
+ Thanh phách, trống nhỏ, tem- bơ- rin.
III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 2: HỌC HÁT BÀI: TẬP TẦM VÔNG

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3’ * Hoạt động 1: Khởi động.


- GV cho HS nghe và vận động theo điệu Xòe. - Tương tác và khám phá theo nội
- Nhận xét, tuyên dương. dung.
- YCCĐ về PC: HS yêu mến các làn điệu dân
ca. - HS lắng nghe.
- YCCĐ về NLAN: Lắng nghe và vận động
theo bài hát.

15’ * Hoạt động 2: Học hát.

43
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- HDHS khởi động giọng theo mẫu C- D- E- G- - HS thực hiện khởi động giọng theo
A. hướng dẫn của GV.
- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả, nhịp, lối hát - HS lắng nghe.
vừa phải…
- GV đàn và hát mẫu cho HS nghe và cảm nhận. - HS lắng nghe và cảm nhận.
- Đọc lời bài hát.
- Cho HS đọc đồng thanh lời bài hát, từng câu - Đọc lời bài hát.
theo GV.
- Tập hát từng câu theo lối móc xích.
- Đàn từng câu cho các em tập hát rồi nối lại cho - Tập hát theo đàn.
đến hết bài.
- Lưu ý chỗ khó, chỗ các em dễ bị hát sai để
- Sửa lổi còn sai.
uốn nắn, chỉnh sửa cho các em ngay.
- YCCĐ về NLAN: Bước đầu biết hát với giọng
hát tự nhiên, hát rõ lời và thuộc lời.

10’ * Hoạt động 3: Luyện tập – biểu diễn.


- HDHS hát kết hợp sử dụng thanh phách gõ - HS gõ đệm theo nhịp.
đệm theo nhịp.
- HDHS hát kết hợp vỗ đệm body percussion - HS thực hiện theo HD.
theo mâu đơn giản (vỗ tay và vỗ đùi).
- GV cho các nhóm luyện tập.
- GV mời vài nhóm, cá nhân thực hiện gõ đệm
- Các nhóm luyện tập.
cho bài hát
- HS thực hiện.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- YCCĐ về NLAN: Bước đầu biết sử dụng nhạc
cụ để đệm cho bài hát.

5’ * Hoạt động 4: Trò chơi.


- GV nêu cách chơi, luật chơi. - HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- GV mở nhạc cho HS hát và thực hiện trò chơi.
- YCCĐ về NLAN: HS tham gia trò chơi.
- Củng cố : Cho HS ôn lại những gì đã học
được trong tiết học này (hát, gõ phách).
2’ - HS nhớ lại nội dung đã học.

44
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
KỂ CHUYỆN
ĐI TÌM VẦN "ÊM"
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Nghe hiểu câu chuyện Đi tìm vần “êm”.
- Nhìn tranh, kể lại được đoạn và toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết thay đổi giọng để
phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của Tết, lời của bà ngoại, của má Tết
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Việc học của Tết thật vui. Mọi người trong gia đinh đều hào
hứng ủng hộ, giúp đỡ Tết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiều 6 tranh minh hoạ truyện phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV GV gắn lên bảng 6 tranh minh họa chuyện
“Ba cô con gái”
Gọi HS kể chuyện theo tranh - 1HS kể theo 3 tranh đầu
-1HS kể theo 3 tranh cuối
+ Hãy nói ý nghĩa câu chuyện?
B. Dạy bài mới - 1 HS trả lời
1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện
1.1Trò chơi: “Gọi tên theo vần” (2-3’) - 1 HS trả lời
GV hướng dẫn chơi “Gọi tên theo vần”: “Quản
trò” , dựa vào tên các bạn trong lớp sẽ lần lượt đưa
-1 HS xung phong làm
ra lệnh, VD: Mời các bạn có tên mang vân uyên
“Quản trò”
đứng dậy. Các bạn có tên chứa vần uyên (VD:
Huyền, Tuyển, Xuyên…) đứng dậy nhanh sẽ được
-Quản trò điều khiển các
cả lớp thưởng một tràng vỗ tay. Quản trò điều
bạn chơi 2-3 lần
khiển các bạn chơi với 2 hoặc 3 vần khác.
-Sau đó GV nhận xét, khen những hộ thực hiện tốt
1.2.Giới thiệu truyện
- Ở giai đoạn Học vần, các em đã nhiều lần làm BT
Tìm tiếng, từ chứa vần mới học. Câu chuyện đi tìm -HS lắng nghe
vần “êm” kể về hoạt động tìm tiếng chứa vần mới -Nhắc lại tên câu chuyện
học của HS lớp 1. BT này lôi cuốn mọi người trong
gia đình cùng tham gia. Các em hãy lắng nghe câu
chuyện.

45
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

2.Khám phá và luyện tập


2.1.Nghe kể câu chuyện
- GV kể từng đoạn với giọng vui, dí dỏm:
Đoạn 1: kể chậm rãi, sau nhanh dần, giọng vui, sôi - HS nghe toàn bộ câu
nổi chuyện
Các đoạn sau cần thể hiện đúng lời nhân vật: Lời - HS nghe và quan sát tranh
cô giáo nhẹ nhàng. Lời Tết nói với ngoại, với má - HS khắc sâu nội dung câu
ngoan ngoãn, đáng yêu. Giọng bà ngoại vui vẻ. chuyện
Giọng má ân cần, nhiệt tình
- GV kể 3 lần:
+ Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ tranh
+ Lần 2: Vừa chỉ từng tranh vừa kể thật chậm
+ Lần 3: Kể như lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ:
đám giỗ (lễ tưởng nhớ hằng năm đối với người đã
mất); têm trầu (quét vôi vào lá trầu rồi cuốn lại để
nhai); mắm nêm (mắm làm bằng các loại cá nhỏ,
đun lên ăn rất thơm ngon)
2.2.Trả lời câu hỏi theo tranh
- Chỉ tranh 1:
+Hôm nay, lớp Tết học vần gì?
- 1-2 HS trả lời: Hôm nay,
+Cô giáo cho các tổ làm gì? lớp Tết học vần am
- Cô giáo cho các tổ thi tìm
+Các bạn phát biểu thế nào? tiếng có vần am
- Các bạn rất hăng hái, cô
- GV chỉ tranh 2: giáo ghi mãi không hết
+ Cô dặn ngày mai học vần gì?
+Các tổ hẹn nhau về nhà làm gì? … học vần êm
-GV chỉ tranh 3: …về nhà tìm thật nhiều
+ Về nhà, Tết chạy ra vườn tìm bà ngoại làm gì?. tiếng mới có vần êm
+Bà tìm ra tiếng gì? -1-2 HS trả lời
- GV chỉ tranh 4: - Bà tìm ra tiếng têm
+ Sau đó, Tết vào bếp tìm ai?. Kết quả thế nào?
-1-2 HS trả lời
- GV chỉ tranh 5:
+ Hai má con lên phòng của ba làm gì?
-1-2 HS trả lời
- GV chỉ tranh 6:

46
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

+ Chuyện gì xảy ra giúp má tìm được vấn đêm?


*Sau khi HS trả lời, GV và HS nhận xét
2.3.Kể chuyện theo tranh (không nêu câu hỏi)
a.Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện
-GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 2 tranh và tự kể - 3 HS (mỗi HS kể 1 lượt )
chuyện
- GV, HS nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể to, -nhận xét, bình chọn bạn kể
hấp dẫn. đúng, kể to, hấp dẫn.
b. HS kể chuyện theo tranh bất kì
-Trò chơi: Ô cửa sổ
GV chiếu lên bảng các ô cửa sổ đánh số từ 1 đến 6. - Mỗi ô cửa sổ có 1-2 HS
HS chọn ô cửa. GV mở cửa sổ làm hiện ra 1 đoạn tham gia chơi
truyện minh họa cho HS kể lại.
- GV, HS nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể to, -Bình chọn bạn kể chuyện
hấp dẫn. hay
c.HS chỉ 6 tranh, kể lại toàn bô câu chuyện. -1 HS kể
*GV cất tranh, mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -1 HS kể
2.4.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
+ Câu chuyện cho thấy ban Tết là HS thế nào? . - Tết rất lo học, chăm học
+Mọi người trong gia đình giúp đỡ Tết thế nào?. - Mọi người ai cũng nhiệt
GV: Tết rất chăm lo học hành việc học rất vui. Gia tình, hào hứng giúp đỡ Tết
đình ai cung sẵn sàng, vui vẻ giúp đỡ Tết.
-Yêu cầu cả lớp chọn bạn kể chuyện hay, hiểu ý -Bình chọn bạn kể chuyện
nghĩa câu chuyện. hay, hiểu ý nghĩa câu
chuyện.
3.Củng cố , dặn dò
-GV biểu dương những HS kể chuyện hay
-Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe

47
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA O,Ô,Ơ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Biết tô chữ hoa O,Ô,Ơ theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết đúng các từ, câu ứng dụng( quyển vở,mát rượi,Ở trường vui như hội) bằng chữ viết
thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí. dãn đúng khoảng cách
giữa các con chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chữ mẫu, máy chiếu
-Vở luyện viết 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS cầm que chỉ, tô đúng trên bảng quy trình -1 HS lên bảng chỉ
viết chữ hoa M,N đã học.
- GV kiểm tra 1 vài em viết ở nhà.
+ GV nhận xét
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV chiếu lên bảng chữ in hoa O,Ô,Ơ
-Quan sát, nhận biết đó là
mẫu chữ in hoa M,N
- GV: Các em đã biết mẫu chữ O,Ô,Ơ in hoa và
viết hoa. Hôm nay các em sẽ họa tô chữ viết hoa
O,Ô,Ơ, luyện viết các từ ngữ và câu ứng dụng cỡ
nhỏ.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Tô chữ viết hoa O,Ô,Ơ
- GV đưa lên bảng chữ viết hoa O,Ô,Ơ, Hướng
-HS quan sát
dẫn HS quan sát cấu tạo nét chữ và cách tô
- GV chỉ trên chữ mẫu quy trình : + Chữ O viết
hoa là nét cong khép kín, phần cuối nét lượn
vào trong bụng chữ. Cách tổ chữ O: Đặt bút trên
ĐK 6, đưa bút sang trái để tô nét cong kín, phần
cuối nét lượn vào trong bụng chữ đến ĐK 4 thì
cong lên một chút rồi dừng bút.
+ Chữ Ô viết hoa gồm 3 nét: Nét 1 là chữ 0, nét
2 và 3 là 2 nét thẳng xiên ngắn tạo dấu mũ trên
đầu chữ 0. Cách tô: tô nét 1 như chữ O, tô 2 nét

48
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

thẳng xiên theo thứ tự 2, 3 tạo dấu mũ trên 1


thành chữ Ô.
+Chữ Ơ viết hoa gồm 2 nét (nét cong kín và nét
râu). Cách tô: tô nét 1 tạo thành chữ 0, tô đường
cong nhỏ (nét râu) bên phải tạo thành chữ viết
hoa Ơ.
- GV viết lại chữ hoa M,N cho HS quan sát
- yêu cầu HS mở vở luyện viết -HS quan sát
- Yêu cầu HS tô chữ viết hoa M,N cỡ vừa và cỡ
nhỏ -HS tô chữ viết hoa O,Ô,Ơ
- GV đi quan sát, giúp đỡ HS cỡ vừa và cỡ nhỏ
2.2. Viết từ ngữ, câu ứng dụng ( cỡ nhỏ)
- GV chiếu lên bảng hoặc mở bảng phụ đã viết từ
và câu ứng dụng( cỡ nhỏ)
- yêu cầu HS đọc
? Nêu độ cao các chữ trong từ: quyển vở, mát
-Cá nhân, cả lớp đọc
rượi,Ở trường vui như hội
-HS nêu
- Gv hướng dẫn nhận xét độ cao của các con chữ,
khoảng cách giữ các chữ, viết liền mạch, nối nét
giữ các chữ, vị trí dấu thanh
- HS viết vào vở
- GV khuyến khích HS hoàn thành phần Luyện tập
-HS viết
thêm
- Gv nhận xét, đánh giá bài viết của một số HS.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá về giờ học, khen ngợi HS viết
đẹp
GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau

49
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÔN TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP

50
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP MỘT


CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG CỦA EM
TUẦN 2: TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

51
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2021


TOÁN
Bài 67. CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần.
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.
- Phát triển các NL toán học.
II.CHUẨN BỊ
- Mỗi nhóm HS chuẩn bị một vài tờ lịch bóc trong đó có tờ lịch ngày hôm nay.
- GV chuẩn bị 1 quyển lịch bóc hàng ngày.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

52
Giáo viên: Lý Thị TuyếtHOẠT
Nga ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt
A. Năm
Lớp: 1A. họcđộng khởi động
2020-2021
- Cho HS quan sát quyển lịch hằng ngày theo - HS quan sát
nhóm, chia sẻ hiểu biết về quyển lịch, tờ lịch.
Đọc các thông tin ghi trong tờ lịch và thảo
luận về những thông tin đó.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Nhận biết ngày trong tuần lễ, một tuần lễ có
7 ngày
- Cho HS chia sẻ theo cặp: “Kể tên các ngày - HS chia sẻ theo cặp
trong một tuần lễ”.
- Cho HS trả lời câu hỏi: “Một tuần lễ có - HS trả lời câu hỏi
mấy ngày? Đó là những ngày nào?”.
- GV nhận xét và chốt thông tin: “Một tuần lễ
có 7 ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm,
thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật”.
2. Tìm hiểu tờ lịch, cách xem lịch
a) Cho HS quan sát quyển lịch bóc hằng ngày - Cho HS quan sát
treo trên bảng.
- GV chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: - HS trả lời, ví dụ: “Hôm nay là
“Hôm nay là thứ mấy?”. thứ hai”.
- Gọi vài HS nhắc lại: “Hôm nay là thứ hai”. - HS nhắc lại
GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay, giúp HS
nhận biết được tên gọi của ngày trong tuần lễ
ghi trên tờ lịch.
- Cho HS quan sát phía trên cùng của tờ lịch - HS quan sát
(ghi tháng), chẳng hạn: “Tháng tư”. HS chỉ
vào chữ “Tháng tư” và đọc: “Tháng tư”.
- Cho HS chỉ vào tờ lịch nói: “Hôm nay là thứ - HS chỉ vào tờ lịch của ngày hôm
hai, ngày 12 tháng tư”. nay, đọc số chỉ ngày trên tờ lịch,
chăng hạn chỉ vào số 12 trên tờ
lịch và nói: “Hôm nay là ngày
12”.

b) Thực hành xem lịch


HS lấy một vài tờ lịch, thực hành đọc các - Thực hành đọc
thông tin trên tờ lịch cho bạn nghe, chẳng hạn:
Thứ năm, ngày 15 tháng tư.
c. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- Cho HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp: - HS đặt câu hỏi và trả lời theo
Kể tên các ngày trong tuần lễ. cặp:
a) Hôm nay là thứ năm. Hỏi: Ngày mai là thứ - Đại diện một vài cặp chia sẻ
mấy? Hôm qua là thứ mấy? trước lớp.
Bài 2
- Cho HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp. - Đại diện một vài cặp chia sẻ
trước lớp.
Bài 3
- Cho HS quan sát các tờ lịch, đặt câu hỏi và - HS quan sát các tờ lịch, đặt câu
53
trả lời theo cặp. hỏi và trả lời theo cặp.
+ Ngày 26 tháng 3 là thứ sáu;
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên chuyên trách

54
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
Tự đọc sách báo
ĐỌC SÁCH VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG SỐNG (Tiết 1+2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
-Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn một quyển sách về kiến thức hoặc kĩ năng sống
(KNS) mình mang tới lớp
- Đọc được cho các bạn nghe những gì vừa đọc.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm và trong lớp
II. CHUẨN BỊ
- GV và HS mang đến lớp một số quyển sách về kiến thức (hoặc KNS), phù hợp với lứa tuổi
- Giá sách hoặc tủ sách mini của lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Khởi động:
- Cho cả lớp hát theo nhạc H thực hiện
1 .Hoạt động chia sẻ (1 – 2’):
- GV nêu MĐYC của bài học: Trong tiết tự H nghe
đọc sách báo hôm nay các em sẽ giới thiệu
với các bạn quyển sách về kiến thức hoặc kĩ
năng sống (KNS) mình mang tới lớp và đọc
cho các bạn nghe những gì vừa đọc.
2. Hoạt động khám phá và luyện tập
2.1. Tìm hiểu yêu cầu của bài học (8 -10’)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 YC cùa bài . 4 HS đọc
GV: Với 4 yêu cầu này, tiết đọc sách báo
hôm nay chúng ta sẽ thực hiện ở trên lớp
- Gọi H đọc yêu cầu 1
+ Cả lớp đọc tên các quyển sách được giới - H đọc: Mười vạn câu hỏi vì sao,
thiệu trong SGK Hướng tới tương lai, bách khoa
=>đây là sách về kiến thức và KNS toàn thư…
+GV hướng dẫn: Mười vạn câu hỏi vì sao :là
cuốn sách “khám phá khoa học thần kì”,giúp -HS lắng nghe
các em có những kiến thức bổ ích và thú vị về
cuọc sống xung quanh
- Hướng tới tương lai: kể về những phát minh
kì diệu của loài người. / Bách khoa thư an toàn

55
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng: giúp thiếu nhi
có kĩ năng phòng tránh những điều nguy hiểm
để sống an toàn. / Kĩ năng giao tiếp : dạy cho
các bạn nhỏ cách giao tiếp lịch sự, đạt hiệu
quả. Lời tự chối, Lời tạm biệt là hai cuốn sách
vui và thú vị về các loài vật nhỏ bé. Cuốn sách
dạy các em biết nói lời từ chối, tạm biệt, cung + 1 vài em
cấp nhiều KNS bổ ích + 1 vài em
- Gọi H đọc yêu cầu 2
- Gọi H đọc yêu cầu 3 - Tự đọc bài Sử dụng đồ điện an
+ GV giới thiệu bài Sử dụng đồ điện an toàn toàn trong nhóm 3
(M): Đây là bài rất bổ ích vì nó dạy các em - Gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp
dùng đồ điện thế nào để không gây nguy
hiểm.
-Các em nên đọc lại bài này ở nhà
- Gọi H đọc yêu cầu 4 -HS đặt sách lên bàn
2.2. Giới thiệu sách (3 – 5’)
-YC mỗi HS đặt sách trước mặt, kiểm tra sự
chuẩn bị của HS, xem các em có mang đến
lớp đúng loại sách về kiến thức và KNS - 1 vài H nêu :
không - VD: Đây là quyển sách về KNS
-Hãy giới thiệu với lớp quyển sách của mình bố mẹ đã mua cho tôi. Quyển sách
này rất hay. Sách có tên là Lời xin
lỗi…

2.3. Tự đọc sách (20 – 21’) - HS tự đọc sách


- GV: Bây giờ cô dành thời gian yên tĩnh cho
các con tự đọc sách. Các con cần chọn đọc
kĩ một mẩu truyện hoặc 1 thông tin thú vị
mình thích để có thể tự tin, đọc to, rõ trước
lớp.
- GV đi tới từng bàn giúp HS chọn đoạn đọc.
TIẾT 2
* HS có thể đọc thêm 5 - 7 phút nữa ở tiết 2.
2.4. Đọc cho các bạn nghe (BT4)(27 – 28’)
- GV mời HS đọc sách, ưu tiên HS đã đăng -Từng HS đứng trước lớp (hướng
kí đọc từ tuần trước. về các bạn), đọc to, rõ rang 1 mẩu

56
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Các bạn và thầy, cô có thể đặt câu hỏi để truyện hoặc 1 đoạn mình yêu thích.
hỏi thêm.
- Cho cả lớp bình chọn bạn đọc to rõ rang, - H nêu ý kiến của mình
đọc hay, cung cấp thông tin thú vị.
GV nhận xét ,động viên HS - HS đăng kí
- Cho HS đăng kí đọc trước lớp trong tiết học
sau.
3. Hoạt động ứng dụng (1 – 2’)
- Đọc lại sách,truyện cho người thân nghe.
GV khen ngợi những HS đã thể hiện tốt trong
giờ học. -Nhắc HS chuẩn bị cho tiết Tự đọc
sách báo tuần sau.

57
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIN HỌC
LÀM QUEN VỚI PHÒNG MÁY

58
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

GIÁO DỤC THỂ CHẤT


Bài 3: ĐÁ BÓNG.
(tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi
chơi trò chơi tuân thủ các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đá bóng trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Khả năng làm việc theo nhóm, biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực
hiện các động tác và trò chơi, đoàn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách
khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết và thực hiện được bài tập đá bóng: Tại chỗ đá bóng, di chuyển đá bóng.
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo
viên để tập luyện. Thực hiện được các bài tập đá bóng.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung Thời Số
Hoạt động GV Hoạt động HS
gian lượng
I. Phần mở đầu 5 – 7’
1.Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi Đội hình nhận lớp
sức khỏe học sinh phổ €€€€€€€€
biến nội dung, yêu cầu €€€€€€€
giờ học €
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo sĩ số,
tình hình lớp cho GV.
2.Khởi động
a) Khởi động chung 2x8N
Đội hình khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
€ € € €
chân, vai, hông, gối,... € € €
b) Khởi động chuyên môn
- Các động tác bổ trợ - Gv HD học sinh khởi
€
59
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

chuyên môn 2x8N động. - HS khởi động theo


c) Trò chơi hướng dẫn của GV
- Trò chơi “chạy luồn vật
chuẩn” - GV hướng dẫn chơi
II. Phần cơ bản:
* Kiến thức. 16-18’
Tại chỗ đá bóng cố định.
Cho HS quan sát tranh

GV làm mẫu động tác


kết hợp phân tích kĩ
thuật động tác.
€€€€€€€€
Di chuyển đá bóng cố - Lưu ý những lỗi €€€€€€€
định. thường mắc
€
HS quan sát GV làm
mẫu

*Luyện tập 2 lần - GV thổi còi - HS tập


Luyện tập cá nhân theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai
4lần cho HS. - HS tập cá nhân
Tập theo tổ nhóm - Yc Tổ trưởng cho các
bạn luyện tập theo khu
vực. ĐH tập luyện theo tổ
- Gv quan sát, sửa sai €€€€
4lần cho HS. € € €
Tập theo cặp đôi €€ €€
- GV cho 2 HS quay € GV € €
mặt vào nhau tạo thành -ĐH tập luyện theo cặp
1 lần từng cặp để tập luyện. € € €
Thi đua giữa các tổ - GV tổ chức cho HS €€ € €
thi đua giữa các tổ.
- Từng tổ lên thi đua -
* Trò chơi “đá bóng vào 3-5’ - GV nêu tên trò chơi,
trình diễn
cầu môn” hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử và
chơi chính thức.
- Nhận xét, tuyên
dương, và sử phạt
người (đội) thua cuộc
4- 5’
III.Kết thúc - GV hướng dẫn
* Thả lỏng cơ toàn thân. - Nhận xét kết quả, ý
* Nhận xét, đánh giá chung thức, thái độ học của
của buổi học. HS. - HS thực hiện thả lỏng
Hướng dẫn HS Tự ôn ở - VN ôn bài và chuẩn - ĐH kết thúc
nhà bị bài sau €€€€€€€€

60
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

* Xuống lớp €€€€€€€


€

61
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

SINH HOẠT LỚP

Duyệt của lãnh đạo Nhà trường


Ngày tháng năm

62
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

63

You might also like