You are on page 1of 88

1. Căn cứ để chia thành các nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế a. Phương thức đóng b.

Mức đóng c. Đối tượng đóng O d. Trách nhiệm đóng


2. Cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế Select one: a. Chính phủ O b. Bộ
Y tế O c. Bộ Tài chính O d. Ủy ban nhân dân tỉnh
3. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình có mức đóng BHYT tối đa là 6% của
Select one: a. Tiền lương O b. Tiền lương hưu c. Tiền trợ cấp O d. Mức lương cơ sở
4. Cơ quan nào sau đây chịu trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi: Select
one: O a. Ngân sách nhà nước O b. Tự đóng O c. Ủy ban nhân dân xã O d. Bảo hiểm xã
hội
5. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng BHYT Select one: a.
Định kỳ 3/6/12 tháng O b. Hàng năm O c. Hàng quý O d. Hàng tháng
6. Giả sử mức lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 đồng. Số tiền đóng vào quỹ bảo hiểm y tế
trong một năm của một sinh viên là Select one: a. 864.000 đồng b. 259.200 đồng c.
563.220 đồng O d. 604.800 đồng
7. Kiểm toán nhà nước định kỳ ... năm kiểm toán quỹ BHYT Select one: a. 1 b. 5 c. 3 O d. 2
8. Trường hợp trẻ sinh ngày 08/02 và đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học thì thẻ
BHYT có giá trị sử dụng đến ngày .. của năm đó Select one: a. 05/09 b. 08/02 c. 30/09 O
d. 31/12
9. Hộ gia đình nghèo đa chiều và không thiếu hụt về bảo hiểm y tế thuộc nhóm đối tượng
tham gia bảo hiểm y tế Select one: a. Nhóm 5 b. Nhóm 2 O c. Nhóm 3 O d. Nhóm 4
Previous page Next page +
10. Người bệnh có thời gian tham gia BHYT . liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi
phí khám chữa bệnh trong năm lớn hơn ... lương cơ sở được thanh toán 100% chi phí
khám chữa bệnh Select one: a. 5 năm /6 tháng b. 5 năm /12 tháng c. 3 năm/12 tháng d. 3
năm/6 tháng P
11. Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội, do ... tổ chức thực hiện, không vì mục tiêu ...
Select one: a. Bộ Y tế/tự nguyện O b. Nhà nước/lợi nhuận c. Nhà nước/bắt buộc O d. Bộ
Y tế/lợi nhuận +
12. Mức đóng bảo hiểm y tế hiện nay của người lao động Select one: O a. Bằng 2,34 lần mức
lương cơ sở b. 4,5% tiền lương tháng c. 6% tiền lương tháng O d. 4,5% mức lương cơ sở
Previous page Next page + Bài tập
13. Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm y tế Select one: a. 7 b. 4 c. 6 O d. 5
14. Người đang hưởng tiền trợ cấp mất sức lao động hàng tháng tham gia bảo hiểm y tế theo
nhóm đối tượng Select one: a. Nhóm 1 b. Nhóm 3 c. Nhóm 6 O d. Nhóm 2 Previous page
Next page
15. Mức đóng bảo hiểm y tế hiện nay đối với người lao động đang nghỉ việc hưởng chế độ
trợ cấp ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày Select one: a. 6% tiền trợ cấp ốm đau
O b. 6% mức lương cơ sở c. 4,5% tiền trợ cấp ốm đau O d. 4,5% mức lương cơ sở
16. Giả sử mức lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 đồng. Số tiền đóng bảo hiểm y tế trong
một năm mà một sinh viên phải nộp là Select one: a. 563.220 đồng b. 604.800 đồng c.
864.000 đồng O d. 259.200 đồng Previous
17. Phương thức đóng Bảo hiểm y tế đối với người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động
đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước Select one: a. Hàng tháng b. 4,5%
tiền trợ cấp O c. Hàng quý O d. Bảo hiểm xã hội đóng
18. Người hoạt động không chuyên trách ở xã phường thị trấn có mức đóng BHYT Select
one: a. 6% tiền trợ cấp b. 4,5% mức lương cơ sở O c. 4,5% tiền lương tháng O d. Không
đóng BHYT
19. Luật BHYT xác định mức trần đóng BHYT là ... tiền lương, tiền công, tiền lương hưu,
tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu Select one: a. 5% O b. 10,5% O c. 4,5* O d. 6%
20. Mức đóng BHYT của thành viên thứ 6 trong hộ gia đình có 6 người bằng mức đóng của
người thứ nhất ... Select one: a. 70% b. 30% C. 40% d. 50%

ĐỀ CÔ QUỲNH
1. Giả sử mức lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 đồng. Số tiền đóng BHYT trong
một năm mà sinh viên phải nộp là:
A. 563.200 đồng
B. 259.200 đồng
C. 864.000 đồng
D. 604.800 đồng
2. Mức đóng BHYT của thành viên thứ 6 trong hộ gia đình có 6 người bằng… mức
đóng người thứ nhất
A. 50%
B. 70%
C. 40%
D. 30%
3. Phương thức đóng BHYT đối với người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động
đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ nguồn ngân sách nhà nước:
A. Hàng quý
B. Hàng tháng
C. 4,5% tiền trợ cấp
D. BHXH đóng
4. Người đang hưởng tiền trợ cấp mất sức lao động hàng tháng tham gia bảo hiểm y
tế theo nhóm đối tượng
A. Nhóm 1
B. Nhóm 3
C. Nhóm 6
D. Nhóm 2
5. Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình
tham gia bảo hiểm y tế theo nhóm
A. Nhóm 5
B. Nhóm 4
C. Nhóm 2
D. Nhóm 3
6. Hộ gia đình nghèo đa chiều và không thiếu hụt về BHYT thuộc nhóm đối tượng
tham gia BHYT
A. Nhóm 3
B. Nhóm 5
C. Nhóm 4
D. Nhóm 2
7. Cơ quan thống nhất quản lí nhà nước về BHYT:
A. Ủy ban nhân dân tỉnh
B. Bộ Y Tế
C. Chính phủ
D. Bộ tài chính
8. Căn cứ để chia thành các nhóm đối tượng tham gia BHYT
A. Phương thức đóng
B. Mức đóng
C. Trách nhiệm đóng
D. Đối tượng đóng
9. Trường hợp trẻ sinh ngày 08/02 và đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kì nhập học thì
thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày… của năm đó:
A. 30/09
B. 31/12
C. 08/02
D. 05/09
10. Cơ quan nào sau đây chịu trách nhiệm đóng BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi
A. Bảo hiểm xã hội
B. Ủy ban nhân dân xã
C. Tự đóng
D. Ngân sách nhà nước
11. Người được hưởng lương hưu tham gia BHYT theo nhóm đối tượng
A. Nhóm 3
B. Nhóm 2
C. Nhóm 4
D. Nhóm 1
12. Giả sử mức lương cơ sở hiện nay 1.600.000 đồng. số tiền đóng BHYT hiện nay
trong một năm của thành viên thứ 2 trong hộ gia đình có 05 người
A. 604.800 đồng
B. 864.000 đồng
C. 563.220 đồng
D. 259.200 đồng
13. Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tham gia BHYT
theo nhóm đối tượng
A. Nhóm 2
B. Không tham gia BHYT
C. Nhóm 1
D. Nhóm 3
14. Kể từ ngày… người tham gia BHYT đăng kí khám chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế
tuyến xã, phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền khám
chữa bệnh BHYT tại trạm y tế tuyến xã, phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện
tuyến huyện trong cùng địa bàn tỉnh
A. 01/01/2020
B. 01/01/2021
C. 01/01/2016
D. 01/01/2015
15. Người lao động có thêm một hoặc nhiều hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3
tháng trở lên thì đóng BHYT theo
A. Hợp đồng lao động có mức tiền lương cao nhất
B. Theo nguyện vọng của người lao động để đảm bảo sự bí mật, riêng tư cho
người lao động
C. Hợp đồng lao động có mức tiền lương thấp nhất
D. Hợp đồng lao động có thời hạn dài nhất
16. Ủy ban nhân dân cấp nào sau đây có trách nhiệm quản lí và sử dụng nguồn kinh
phí BHYT theo quy định
A. Huyện
B. Quận
C. Tỉnh
D. Xã
17. Mức đóng BHYT hiện nay đối với người lao động đang nghỉ việc hưởng chế độ
trợ cấp ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày:
A. 4.5% mức lương cơ sở
B. 4.5% tiền trợ cấp ốm đau
C. 6% mức lương cơ sở
D. 6% tiền trợ cấp ốm đau
18. Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về BHYT
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
19. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình có mức đóng BHYT tối đa là 6%
của:
A. Tiền trợ cấp
B. Tiền lương
C. Tiền lương hưu
D. Mức lương cơ sở
20. Kể từ ngày… người tham gia BHYT được thanh toán 100% chi phí điều trị nội trú
tại bất kì bệnh viện tuyến tỉnh trên phạm vi cả nước
A. 01/01/2020
B. 01/01/2015
C. 01/01/2016
D. 01/01/2021
21. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng BHYT
A. Định kỳ 3/6/12 tháng
B. Hàng năm
C. Hàng quý
D. Hàng tháng
22. Người bệnh có thời gian tham gia BHYT… liên tục trở lên và có số tiền cùng chi
trả chi phí khám chữa bệnh trong năm lớn hơn… lương cơ sở được thanh toán
100% chi phí khám chữa bệnh
A. 5 năm/ 6 tháng
B. 5 năm/ 12 tháng
C. 3 năm /12 tháng
D. 3 năm/ 6 tháng
23. Kiểm toán nhà nước định kỳ… năm kiểm toán quỹ BHXH
A. 1
B. 5
C. 3
D. 2
24. Mức đóng BHYT hiện nay của người lao động
A. Bằng 2.34 mức lương cơ sở
B. 4.5% tiền lương tháng
C. 6% tiền lương tháng
D. 4.5% mức lương cơ sở
25. Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội, do…tổ chức thực hiện, không vì mục
tiêu…
A. Bộ y tế/ tự nguyện
B. Nhà nước/ lợi nhuận
C. Nhà nước/ bắt buộc
D. Bộ y tế/ lợi nhuận
26. Người hoạt động không chuyên trách ở xã phường, thị trấn có mức đóng BHYT
A. 6% tiền trợ cấp
B. 4.5% mức lương cơ sở
C. 4.5% tiền lương tháng
D. Không đóng BHYT
27. Luật BHYT xác minh mức trần đóng BHYT là… tiền lương, tiền công, tiền lương
hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu:
A. 5%
B. 10.5%
C. 4.5%
D. 6%
28.
1 Nhóm đối tượng nào sau đây đóng bảo hiểm y tế hàng tháng
Nhóm 1 2 6
2 Cơ quan nào sau đây chịu trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi
Ngân sách nhà nước

3 Giả sử hiện tại mức lương là 1.600.000 đồng Số tiền bảo hiểm y tế trong một năm ma
một sinh viên phải nộp
604.800 đồng

4 Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm y tế


5
5 Ngân sách nhà nước sẽ hổ trợ sinh viên một phần tiền đóng bảo hiểm y tế và sẽ đóng
theo
A năm
B Định kì 3/6/12 tháng
C Quý
D Tháng
6 Mức đóng BHYT của thành viên thứ 6 trong hộ gia đình có 6 người bằng …mức đóng
của người thứ nhất
a 30 %
b 50%
c 70%
d 40%
7 Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng BHYT
A hàng năm
B Định kì 3/6/12 tháng
C hàng Quý
D hàng Tháng
8 Căn cứ để chia thành các nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế
A Mức đóng
B Trách Nhiệm đóng
C Phương thức đóng
D Đối tượng đóng
9 Kể từ ngày ..., người tham gia BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế
tuyến xã, phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền khám chữa bệnh
BHYT tại trạm y tế tuyến xã, phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện trong
cùng địa bàn tỉnh

A 1/1/2016
B 1/1/2015
C 1/1/2021
D 1/1/2020

10 Gá mức lương cơ sở hiện nay là 1600.000 đồng. Ngân sách nhà nưoc ho trợ tiên dong
báo hiểm y tế đdinh ky đó với một học snh là
ĐA 604.800
11 Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao đồng đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân
sách nhà nuớc được đóng bào hiểm y tế bởi
ĐA Ngân Sách Nhà nước
12 Phương thức đóng Bảo hiểm y tế đót với người đà thôi hưởng trợ cấp mất sức lao
độnng đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nuớc
ĐA Bảo hiểm XH đóng
13 Cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế
ĐA Chính Phủ
14 Luật BHYT xác định mức trần đóng BHYT là ... tiền lương, tiền công, tiền lương hưu,
tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu
ĐA 4.5%
15 Phương thức đóng bảo hiểm y tế đối với đại biểu hội đồng nhân dân các cấp đương
nhiệm
A Hàng quý
B Nhóm 3
C 4.5% mức lương cơ sở
D Định kì 3 tháng 6 tháng 12 tháng
16 Cơ quan nào sao đây đóng BHYT cho người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp
tuất
D Bảo Hiểm Xã Hội

Câu 1. cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế => chính phủ
Câu 2. Căn cứ để chia thành các nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế => trách
nhiệm đóng
Câu 3. Giả sử mức lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 đồng . Số tiền đóng vào quỹ
bảo hiểm y tế trong một năm của một sinh viên là => 604.800
Câu 4. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng BHYT=> hàng
tháng
Câu 5. Cơ quan nào sau đây chịu trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6
tuổi => ngân sách nhà nước ( hàng quý)
Câu 6. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình có mức đóng BHYT tối đa là
6% của => mức lương cơ sở
Câu 7. Người bệnh có thời gian thâm gia BHYT.. liên tục trở lên và có số tiền cùng
chi trả chi phí khám chữa bệnh trong năm lớn hơn…lương cơ sở được thanh toán 100%
chi phí khám chữa bệnh => 5 năm/6 tháng
Câu 8. Hộ gia đình nghèo đa chiều và không thiếu hụt về bảo hiểm y tế thuộc nhóm
đối tượng tham gia bảo hiểm y tế => nhóm 4
Câu 9. Trường hợp trẻ sinh ngày 08/2 và đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học
thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày…năm đó =>30/9
Câu 10. Kiểm toán nhà nước định kỳ …năm kiểm toán quỹ BHYT =>Định Kì 3 năm
Câu 11. Mức đóng bảo hiểm y tế hiện nay của người lao động => 4,5% mức lương cơ
sở
Câu 12. Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội do..tổ chức thực hiện , không vì mục
tiêu=> nhà nước/ lợi nhuận
Câu 13. Mức đóng BHYT hiện nay đối với người lao động đang nghỉ việc hưởng chế
độ trợ cấp ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày => nhóm 2 mức đóng bằng 4.5%
mức lương cơ sở đóng hàng tháng
Câu 14. Người đang hưởng tiền trợ cấp mất sức lao động hàng tháng tham gia BHYT
theo nhóm đối tượng => nhóm 2
Câu 15. Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm y tế => 5
Câu 16. Người hoạt động không chuyên trách ở xã phường thị trấn có mức đóng
BHYT =>4.5%
Câu 17. Phương thức đóng BHYT đối với người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao
động đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước => 6% mức lương cơ sở
Câu 18. Mức đóng BHYT của thành viên thứ 6 trong hộ gia đình có 6 người bằng…
mức đóng của người thứ nhất => 40%
Câu 19. Luật BHYT xác định mức trần đóng BHYT là ..tiền lương, tiền công , tiền
lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu=>4.5%
Câu 20. Ngân sách nhà nước sẽ hỗ trợ sinh viên một phần tiền đóng bảo hiểm y tế và
sẽ đóng theo => định kỳ 3/6/12 tháng
Cơ quan kiểm toán nhà nước định kì kiểm toàn quỹ bảo hiểm y tế báo cáo với => Quốc
Hội
Ngân sách nhà nước sẽ hỗ trợ sinh viên một phần tiền đóng bảo hiểm y tế và sẽ đóng theo
a. Quý
b. Tháng
c Năm
d. Định kỳ 3/6/12 tháng
Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tham gia bảo hiểm y tế
theo nhóm đối tượng Select one:
a. Nhóm 3
b. Không tham gia BHYT
c Nhóm 1
d. Nhóm 2
Cơ quan kiểm toán nhà nước định kỳ kiểm toán quỹ Bảo hiểm y tế và báo cáo với Select
one:
a. Chính Phủ
b. Quốc hội
c. Bộ Công an
Giả sử mức lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 đồng. Số tiền đông bảo hiểm y tế hiện nay
trong một năm của thành viên thứ 2 trong hộ gia đìinh có 05 người
a. 604.800 đồng
Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình tham gia
bảo hiểm y tế theo nhóm Select one:
c. Nhóm 4
Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng BHYT
d. Hàng tháng
Phương thức đóng bảo hiểm y tế đối với Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương
nhiệm
O d. Hàng quý
Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình có mức đóng BHYT tối đa là 6% của
O a. Mức lương cơ sở
Kể từ ngày ., người tham gia BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế tuyến
xã, phòng khám khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền khám chữa bệnh BHYT
tại trạm y tế tuyến xã, phòng khám khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa bàn
tỉnh Select one:
O d. 01/01/2016
Giả sử mức lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 động. Ngân sách nhà nước hỗ trợ tiền
đóng bảo hiểm y tế định kỳ đối với một học sinh là:
d. 604.800 đồng
Mức đóng bảo hiểm y tế hiện nay của người lao động:
c.4,5% tiền lương tháng
Đại biểu quốc hội thuộc nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế:
b. Nhóm 3
Luật BHYT xác định mức trần đóng BHYT là ... tiền lương, tiền công, tiền lương hưu,
tiền trợ cấp họặc mức lương tối thiếu Select one:
c. 4,5%

Người hoạt động không chuyên trách ở xã phường thị trấn có mức đóng BHYT Select
one:
b. 4,5% mức lương cơ sở
Giả sử lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 đồng. Số tiền đóng bảo hiểm y tế trong một
năm mà một sinh viên phải nộp là
D.604000 đồng
Mức đóng BHYT của thành viên thứ 6 trong gia đinh có 6 người bằng mức đóng của
người thứ nhất
a 50%.
B.70%.
C.40%
D.30%
Người thuộc hồ sơ gia đình làm nông nghiệp, Nhóm ngành có mức sống trung bình tham
gia bảo hiểm y tế t6 theo nhóm A.Nhóm 5 B.Nhom 4 C. Nhóm 2 D. Nhóm 3
Hộ gia đình nghèo đa chiều và không thiếu hụt về bảo hiểm y tế thuộc nhóm đối tượng
tham gia bảo hiểm y tế a.Nhóm 3 B.Nhóm 5. C.Nhóm 4. D.Nhóm 2
Cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế. a Uy ban nhân dân của tỉnh B.
Bộ Y Tế. C.Chính phủ D.Bộ Tài Chính
Căn cứ để chia thành các nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế a Phương thức đóng
b.Mức đóng C.Trách nhiệm đóng D.Đối tượng đòn
Trường hợp trẻ sinh ngày 08/02 và đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học thì thẻ
BHYT có giá tri sử dụng đến ngày...năm đó
A.30/09
B.31/12
C.08/12.
D.08/09
Cơ quan nào sau đây chịu trách nhiệm bảo hiểm y tế cho trẻ dứơi 6 tuổi
a Bảo hiểm xã hội
B.Ủy ban nhân dân xã
C.Tự đóng
d. Ngân sách nhà nước
Người hưởng lương hưu tham gia bảo hiểm y tế theo nhóm đối tượng
a.Nhóm 3
b.Nhóm 2
c.Nhóm 4
d.nhóm 1
Phương thức đóng bảo hiểm y tế đối với ngừơi đã thôi huởng trợ cấp mất sức lao động
đang hửơng trợ cấp từ ngân sách nhà nước
a.Hàng quý
b.Hàng tháng
C.4,5% tiền trợ cấp
d.Bảo hiểm xã hội đóng
Người lao động trong thời gian làm việc theo chế độ thai sản tham gia bảo hiểm y tế theo
nhóm đối tựơng
A.Nhóm 2
B.Không tham gia BHYT
C.Nhóm 1
D.Nhóm 3
Giả sử dụng mức lương cơ sở hiện nay là 1600.000 Đồng .Số tiền đóng bảo hiểm y tế
hiện nay trong một năm của thành viên thứ 2 trong hộ gia đình có 05 người
a.604800 đồng
b.864000 đồng
c.563000 đồng
d.259000 đồng
Ủy ban nhân dân cấp nào sau đây có trách nhiệm quản lý và sử dụng nguồn kinh phí
BHYT theo quy định
a.Huyện
b.quận
c.tỉnh
d.xã
Mức đóng bảo hiếm y tế hiện nay đối với người lao động đang nghỉ việc hưởng chế độ hỗ
trợ cấp ốm đau khi mắc bệnh cần chữa trị dài ngày
A.4,5% mức lương cơ sở
B.4,5% tiền trợ cấp ốm đau
C.6% mức lương cơ sở
D.6% tiền trợ cấp ốm đau
Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm y tế
A.7
B.6
C.4
D.5
Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình có mức đóng bảo hiểm BHYT tối đa là
6%
A.Tiên trợ cấp
B.Tiền lương
C.Tiền lương hươu
D.Mức lương cơ sở
Đối tượng sau đây đóng BHYT định kỳ 3, 6, 12 tháng
a. Nhóm tham gia theo hộ gia đình
b. Nhóm do ngừơi sử dụng lao động đóng
c. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng
d. Nhóm do cơ quan bảo hiễm xã hội đóng
Người được hưởng lương hưu thuộc nhóm đóng bảo hiếm y tế
a. Do người lao động và người sử dụng lao động đóng
b. Tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình
c. Do người sử dụng lao động đóng
d. cơ quan bảo hiểm xã hội đóng
Cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh tổng hợp số thẻ bảo hiểm y tế đã phát hành, số tiền thu
của học sinh, viên gửi Bảo hiễm xã hội Việt Nam tổng hợp đình kỳ
a. 01, 02 hoặc 03 năm
b. 03, 06 hoặc 12 tháng
c. Hàng năm
d. 01, 06 hoác 12 tháng
Nhóm 1: do người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế .Để xếp vào
nhóm này phải có hợp đồng lao động có thời hạn từ a. Trên 1 năm
b. Đủ 6 tháng trở lên
c. Đủ 3 tháng trở lên
d. Trên 3 năm
Đối tượng sau không thuộc nhóm ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế
a. Thân nhân của Công an nhân dân
b. Trẻ em dứơi 6 tuổi
c. Cha đẻ,me đẻ,vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ
d. Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật về hiến ghép mô tạng
Chọn ý sai khi nói về hoạt động bảo hiểm y tế tại Việt Nam
A.Là một chính sách xã hội do nhà nước tổ chức thực hiện
b. Hướng tới mục tiêu công bằng, lợi nhuận
c.Tính cộng đồng đoàn kết cùng chia sẻ rủi ro rất cao
d. Tính nhân đao của hoạt động đoàn kết tương trợ sẽ đánh dấu bước tiến bộ của thể chế
xã hội
Thanh toán 100% chi phí khám chữ bệnh đúng tuyến BHYT cho người bệnh tham gia
BHYT (1). liên tục và có số tiền cùng chi trả lớn hơn ..(2). lương cơ sở
a (1) 03 năm, (2) 03 tháng
b. (1) 05 năm, (2) 06 tháng
c. (1) 05 năm, (2) 03 tháng
d. (1) 03 năm, (2) 06 tháng
Mức đóng bảo hiểm y tế người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh
tế-xã hội khó khăn
a. 4,5% tiền lương tháng
b. 6% tiền lương tháng
c. 6% mức lương cơ sở
d.4,5% mức lương cơ sở
Cơ quan đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình nghèo theo tiêu chí thu nhập:
bảo hiểm xã hội
người lao động có thêm 1 hoặc nhiều hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên thì
đóng bảo hiemr y tế theo: hợp đồng lao động có mức tiền lương cao nhất
Luật bảo hiểm y tế ban hành ngày 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008
Luận sửa đổi, bổ sung 46/2014/QH13
Luạn bắt buột y tế toàn dân nghị định ngày 17/10/2018, có hiệu lực 01/12/2018
Nghị định 146 quy địn của BHYT là 4,5%. Mức trần thì 6%
Chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều (2016/2020) dựa vào thu nhập và theo 5 dịch vụ xã
hội cơ bản -> tổng là 10 chỉ số: : tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo
dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình
quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn
thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.
Nghèo thì được nhà nước hỗ trợ BHYT miễn phí, cận nghèo chỉ hổ trợ 1 phần thui.
Mà trong nghèo đa chiều mà đã có BHYT thì nhà nc chỉ hổ trợ 1 phần như cận
nghèo.( nghèo <700k/ người/ tháng – 1tr)
Nghèo thành thị ( < 900k-1tr3k/ng/tháng)
Năm 2022-2025 là 1tr5 ở nông thôn và 2tr ở thành thị gọi là nghèo. Và thêm 1 chỉ
số là 6 chỉ số là thêm chỉ số việc làm.
BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định
của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện
Hộ gia đình tham gia BHYT là toàn bộ người có tên trong sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú.
Trức sách trức việc tu hành đều tham gia lun
Gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ BHYT chi trả là những dịch vụ y tế thiết yếu để chăm sóc
sức khỏe, phù hợp với khả năng chi trả của BHYT.
Mức lương tối thiểu (cơ sở): 1tr490k/tháng.
Mức hưởng theo mức độ bệnh tận, theo nhóm đối tượng. mức hưởng phụ thuộc vào nhóm
đối tượng. Người nghèo hưởng 100%, cận nghèo và hưu trí hưởng 95%, như hs sv hưởng
Bảng 1.1. Đối tượng, mức đóng, phương thức và trách nhiệm đóng BHYT
Phương
Mức đóng tối đa thức,
Nhóm Đối tượng
Trách
nhiệm
1 Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng
1. Người lao động làm việc theo 4,5% tiền lương tháng - Người sử
hợp đồng lao động không xác định - Người lao động trong dụng lao
thời hạn, hợp đồng lao động có thời gian nghỉ việc động đóng
thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên hưởng chế độ ốm đau 2/3, người
Người quản lý doanh nghiệp, đơn của BHXH từ 14 ngày lao động
vị sự nghiệp ngoài công lập và trở lên trong tháng thì đóng 1/3.
người quản lý điều hành hợp tác xã không phải đóng - Đóng
hưởng tiền lương. BHYT nhưng vẫn được hàng tháng
Cán bộ, công chức, viên chức. hưởng quyền lợi
BHYT;
- Người lao động trong
thời gian bị tạm giam,
tạm giữ hoặc tạm đình
chỉ công tác để điều tra
thì mức đóng bằng
4,5% của 50% mức tiền
lương tháng của người
lao động. Trường hợp
kết luận là không vi
phạm pháp luật phải
truy đóng BHYT trên
số tiền lương được truy
lĩnh;
Người lao động có
thêm một hoặc nhiều
hợp đồng lao động
không xác định thời
hạn hoặc hợp đồng lao
động có thời hạn từ đủ
3 tháng trở lên thì đóng
bảo hiểm y tế theo hợp
đồng lao động có mức
tiền lương cao nhất.

2. Người hoạt động không chuyên 4,5% mức lương cơ sở


trách ở xã, phường, thị trấn.

2 Nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng


1. Người hưởng lương hưu, trợ cấp 4,5% tiền lương hưu,
mất sức lao động hàng tháng trợ cấp mất sức Lao
động

2. Người đang hưởng trợ cấp bảo


hiểm xã hội hằng tháng do bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - BHXH
công nhân cao su đang hưởng trợ
đóng
cấp hằng tháng theo quy định của
Chính phủ. 4,5% mức lương cơ sở Đóng hàng
tháng
3. Người lao động nghỉ việc hưởng
trợ cấp ốm đau do mắc bệnh thuộc
Danh mục bệnh cần chữa trị dài
ngày do Bộ Y tế ban hành.
4. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã
nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo
hiểm xã hội hằng tháng.

5. Người lao động trong thời gian 4,5% tiền lương tháng
nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của người lao động
khi sinh con hoặc nhận nuôi con trước khi nghỉ thai sản
nuôi.
6. Người đang hưởng trợ cấp thất 4,5% tiền trợ cấp thất
nghiệp nghiệp
3 Nhóm do ngân sách nhà nước đóng
1. Người đã thôi hưởng trợ cấp
mất sức lao động đang hưởng trợ 4,5% mức lương cơ sở - Đóng
cấp hằng tháng từ ngân sách nhà hàng tháng
nước.
- Cơ quan
quản lý đối
2. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội tượng
đồng nhân dân các cấp đương 4,5% mức lương cơ sở - Định kỳ
nhiệm.
3, 6 hoặc
12 tháng
3. Người có công với cách mạng
4. Cựu chiến binh
5. Người tham gia kháng chiến và
bảo vệ Tổ quốc
6. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã
nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hàng
tháng từ ngân sách nhà nước
7. Trẻ em dưới 6 tuổi.
8. Người thuộc diện hưởng trợ cấp
bảo trợ xã hội hằng tháng theo quy
định của pháp luật về người cao
tuổi, người khuyết tật, đối tượng
bảo trợ xã hội.
9. Người thuộc hộ gia đình nghèo
theo tiêu chí về thu nhập, người
thuộc hộ nghèo đa chiều có thiếu
hụt về bảo hiểm y tế; người dân tộc
thiểu số đang sinh sống tại vùng có - Ngân
điều kiện kinh tế - xã hội khó 4,5% mức lương cơ sở sách nhà
khăn; người đang sinh sống tại nước đóng
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn; người đang sinh Đóng hàng
sống tại xã đảo, huyện đảo. quý
10. Người được phong tặng danh
hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ
nhân ưu tú thuộc họ gia đình có
mức thu nhập bình quân đầu người
hằng tháng thấp hơn mức lương cơ
sở
11. Thân nhân của người có công
với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ
hoặc chồng, con của liệt sỹ; người
có công nuôi dưỡng liệt sỹ.
12. Thân nhân của người có công
với cách mạng
13. Thân nhân của sỹ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan,
binh sỹ quân đội đang tại ngũ.
14. Người đã hiến bộ phận cơ thể
người theo quy định của pháp luật
về hiến ghép mô tạng.
15. Người phục vụ người có công
với cách mạng sống ở gia đình
16. Người từ đủ 80 tuổi trở lên
đang hưởng trợ cấp tuất hằng
tháng theo quy định của pháp luật
về bảo hiểm xã hội.

-Cơ quan, tổ
17. Người nước ngoài học tập tại chức, đơn
VN được cấp học bổng từ ngân 4,5% mức lương cơ sở vị cấp học
sách nhà nước VN bổng đóng
- Đóng
hàng quý

4 Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng

1. Người thuộc hộ gia đình cận - Đối


nghèo. tượng tự
đóng định
2. Người thuộc hộ gia đình nghèo kỳ 3, 6
đa chiều (các trường hợp còn lại). 4,5% mức lương cơ sở hoặc 12
3. Học sinh, sinh viên. tháng;
ngân sách
4. Người thuộc hộ gia đình làm
nhà nước
nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
hỗ trợ một
nghiệp và diêm nghiệp có mức
phần và
sống trung bình theo quy định của
đóng hàng
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
quý
5 Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình
1. Người có tên trong sổ hộ khẩu, Người thứ nhất đóng Đối tượng
trừ những người thuộc nhóm đối bằng 4,5% mức lương tự đóng
tượng 1, 2, 3, 4, 6. cơ sở; người thứ hai, theo hộ
thứ ba, thứ tư đóng lần gia
lượt bằng 70%, 60%, Đình
2.Người có tên trong sổ tạm trú, trừ 50% mức đóng của
đối tượng thuộc nhóm 1, 2, 3, 4 và người thứ nhất; từ - Định kỳ
6. người thứ năm trở đi 3, 6 hoặc
đóng bằng 40% mức 12 tháng
3. Các đối tượng:
đóng của người thứ
a) Chức sắc, chức việc, nhà tu
nhất.
hành;
Việc giảm trừ mức
b) Người sinh sống trong cơ sở đóng BHYT được thực
bảo trợ xã hội trừ đối tượng thuộc hiện khi các thành viên
nhóm 1, 2, 3, 4 và 6 mà không tham gia BHYT theo
được ngân sách nhà nước hỗ trợ hộ gia đình cùng
đóng bảo hiểm y tế. tham
gia trong năm tài chính.
6. Nhóm do người sử dụng lao động đóng
Hàng
tháng
- Đơn vị sử
dụng
NSNN:
1. Thân nhân của công nhân, viên Đối tượng tham gia NSNN
chức quốc phòng đang phục vụ nhóm 6 đồng thời thuộc đóng
trong Quân đội nhóm 1, 2, 3, 4 thì đóng - Đơn vị sự
2. Thân nhân của công nhân công an BHYT theo thứ tự: Do nghiệp: sử
đang phục vụ trong Công an nhân người lao động và dụng kinh
dân người sử dụng lao động phí của
đóng; do cơ quan bảo đơn vị theo
3. Thân nhân của người làm công tác hiểm xã hội đóng; do quy định
khác trong tổ chức cơ yếu ngân sách nhà nước về cơ chế
đóng; do người sử dụng tự chủ.
lao động đóng.
- Doanh
nghiệp: sử
dụng kinh
phí doanh
nghiệp.
Bảng 1.2. Thanh toán chi phí KCB BHYT áp dụng từ ngày 01/01/2015
Mức Đối tượng được thanh toán Ghi chú
thanh
toán

100% - Người có công với cách mạng theo quy định tại Pháp - Ngân sách
lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. NN chi trả
Cựu chiến binh 100%.
- Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng
tháng theo quy định của pháp luật về người cao tuổi,
người khuyết tật, đối tượng bảo trợ xã hội.
- Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số
đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế
- xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã
đảo, huyện đảo
- Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ,
mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công
nuôi dưỡng liệt sỹ
- Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng
tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

- Không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán thuốc, hóa


chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật theo quy định đối
với:
+ Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945;
+ Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm
1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
+ Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
+ Thương binh, người hưởng chính sách như thương
binh, thương binh loại B, bệnh binh suy giảm khả năng
lao động từ 81% trở lên;
+ Thương binh, người hưởng chính sách như thương
binh, thương binh loại B, bệnh binh khi điều trị vết
thương, bệnh tật tái phát;
+ Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa
học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
+ Trẻ em dưới 6 tuổi.
- Khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã
- Chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn
15% mức lương cơ sở
- Người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 05 năm
liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám
bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 06 tháng lương cơ
sở, trừ trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không
đúng tuyến

95% - Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng Đồng chi trả
tháng 5%
- Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối
tượng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ;
người có công nuôi dưỡng liệt sỹ
- Người thuộc hộ gia đình cận nghèo
- Người thuộc hộ gia đình nghèo đa chiều ((trừ trường hợp
Người thuộc hộ gia đình nghèo theo tiêu chí về thu nhập,
người thuộc hộ nghèo đa chiều có thiếu hụt về bảo
hiểm y tế).
80% Các đối tượng còn lại Đồng chi trả
20%
Bảng 1.3. Mức thanh toán của quỹ BHYT trong trường hợp KCB không đúng tuyến

Thời gian BV tuyến huyện BV tuyến tỉnh BV tuyến trung


ương
(Chi phí KCB) (Chi phí điều trị
(Chi phí điều trị
nội trú)
nội trú)

01/01/2016 – 100% 60% 40%


31/12/2020

Từ 01/01/20121 100% 100% 40%

1 Nhóm đối tượng nào sau đây đóng bảo hiểm y tế hàng tháng
Nhóm 1 2 6
2 Cơ quan nào sau đây chịu trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi
Ngân sách nhà nước
3 Giả sử hiện tại mức lương là 1.600.000 đồng Số tiền bảo hiểm y tế trong một năm ma
một sinh viên phải nộp
604.800 đồng
4 Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm y tế
5
5 Ngân sách nhà nước sẽ hổ trợ sinh viên một phần tiền đóng bảo hiểm y tế và sẽ đóng
theo
B Định kì 3/6/12 tháng
6 Mức đóng BHYT của thành viên thứ 6 trong hộ gia đình có 6 người bằng …mức đóng
của người thứ nhất
d 40%
7 Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng BHYT
D hàng Tháng
8 Căn cứ để chia thành các nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế
D Đối tượng đóng
9 Kể từ ngày ..., người tham gia BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế
tuyến xã, phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền khám chữa bệnh
BHYT tại trạm y tế tuyến xã, phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện trong
cùng địa bàn tỉnh
A 1/1/2016
10 Gá mức lương cơ sở hiện nay là 1600.000 đồng. Ngân sách nhà nưoc ho trợ tiên dong
báo hiểm y tế đdinh ky đó với một học snh là
ĐA 604.800
11 Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao đồng đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân
sách nhà nuớc được đóng bào hiểm y tế bởi
ĐA Ngân Sách Nhà nước
12 Phương thức đóng Bảo hiểm y tế đót với người đà thôi hưởng trợ cấp mất sức lao
độnng đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nuớc
ĐA Bảo hiểm XH đóng

13 Cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế


ĐA Chính Phủ
14 Luật BHYT xác định mức trần đóng BHYT là ... tiền lương, tiền công, tiền lương hưu,
tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu
ĐA 4.5%
15 Phương thức đóng bảo hiểm y tế đối với đại biểu hội đồng nhân dân các cấp đương
nhiệm
A Hàng quý
16 Cơ quan nào sao đây đóng BHYT cho người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp
tuất
D Bảo Hiểm Xã Hội
Câu 1. cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế => chính phủ
Câu 2. Căn cứ để chia thành các nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế => trách
nhiệm đóng
Câu 3. Giả sử mức lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 đồng . Số tiền đóng vào quỹ
bảo hiểm y tế trong một năm của một sinh viên là => 604.800
Câu 4. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng BHYT=> hàng
tháng
Câu 5. Cơ quan nào sau đây chịu trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6
tuổi => ngân sách nhà nước ( hàng quý)
Câu 6. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình có mức đóng BHYT tối đa là
6% của => mức lương cơ sở
Câu 7. Người bệnh có thời gian thâm gia BHYT.. liên tục trở lên và có số tiền cùng
chi trả chi phí khám chữa bệnh trong năm lớn hơn…lương cơ sở được thanh toán 100%
chi phí khám chữa bệnh => 5 năm/6 tháng
Câu 8. Hộ gia đình nghèo đa chiều và không thiếu hụt về bảo hiểm y tế thuộc nhóm
đối tượng tham gia bảo hiểm y tế => nhóm 4
Câu 9. Trường hợp trẻ sinh ngày 08/2 và đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học
thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày…năm đó =>30/9
Câu 10. Kiểm toán nhà nước định kỳ …năm kiểm toán quỹ BHYT =>Định Kì 3 năm
Câu 11. Mức đóng bảo hiểm y tế hiện nay của người lao động => 4,5% mức lương cơ
sở
Câu 12. Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội do..tổ chức thực hiện , không vì mục
tiêu=> nhà nước/ lợi nhuận
Câu 13. Mức đóng BHYT hiện nay đối với người lao động đang nghỉ việc hưởng chế
độ trợ cấp ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày => nhóm 2 mức đóng bằng 4.5%
mức lương cơ sở đóng hàng tháng
Câu 14. Người đang hưởng tiền trợ cấp mất sức lao động hàng tháng tham gia BHYT
theo nhóm đối tượng => nhóm 2
Câu 15. Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm y tế => 5
Câu 16. Người hoạt động không chuyên trách ở xã phường thị trấn có mức đóng
BHYT =>4.5%
Câu 17. Phương thức đóng BHYT đối với người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao
động đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước => 6% mức lương cơ sở
Câu 18. Mức đóng BHYT của thành viên thứ 6 trong hộ gia đình có 6 người bằng…
mức đóng của người thứ nhất => 40%
Câu 19. Luật BHYT xác định mức trần đóng BHYT là ..tiền lương, tiền công , tiền
lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu=>4.5%
Câu 20. Ngân sách nhà nước sẽ hỗ trợ sinh viên một phần tiền đóng bảo hiểm y tế và
sẽ đóng theo => định kỳ 3/6/12 tháng
Cơ quan kiểm toán nhà nước định kì kiểm toàn quỹ bảo hiểm y tế báo cáo với => Quốc
Hội
Ngân sách nhà nước sẽ hỗ trợ sinh viên một phần tiền đóng bảo hiểm y tế và sẽ đóng theo
d. Định kỳ 3/6/12 tháng
Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tham gia bảo hiểm y tế
theo nhóm đối tượng Select one:
d. Nhóm 2
Cơ quan kiểm toán nhà nước định kỳ kiểm toán quỹ Bảo hiểm y tế và báo cáo với Select
one:
b. Quốc hội
Giả sử mức lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 đồng. Số tiền đông bảo hiểm y tế hiện nay
trong một năm của thành viên thứ 2 trong hộ gia đìinh có 05 người
a. 604.800 đồng
Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình tham gia
bảo hiểm y tế theo nhóm Select one:
c. Nhóm 4
Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng BHYT
d. Hàng tháng
Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình có mức đóng BHYT tối đa là 6% của
O a. Mức lương cơ sở
Kể từ ngày ., người tham gia BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế tuyến
xã, phòng khám khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền khám chữa bệnh BHYT
tại trạm y tế tuyến xã, phòng khám khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa bàn
tỉnh Select one:
O d. 01/01/2016
Giả sử mức lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 động. Ngân sách nhà nước hỗ trợ tiền
đóng bảo hiểm y tế định kỳ đối với một học sinh là:
d. 604.800 đồng
Mức đóng bảo hiểm y tế hiện nay của người lao động:
c.4,5% tiền lương tháng
Đại biểu quốc hội thuộc nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế:
b. Nhóm 3
Luật BHYT xác định mức trần đóng BHYT là ... tiền lương, tiền công, tiền lương hưu,
tiền trợ cấp họặc mức lương tối thiếu Select one:
c. 4,5%

Người hoạt động không chuyên trách ở xã phường thị trấn có mức đóng BHYT Select
one:
b. 4,5% mức lương cơ sở
Giả sử lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 đồng. Số tiền đóng bảo hiểm y tế trong một
năm mà một sinh viên phải nộp là
D.604000 đồng
Mức đóng BHYT của thành viên thứ 6 trong gia đinh có 6 người bằng mức đóng của
người thứ nhất
C.40%
Người thuộc hồ sơ gia đình làm nông nghiệp, Nhóm ngành có mức sống trung bình tham
gia bảo hiểm y tế t6 theo nhóm B.Nhom 4
Hộ gia đình nghèo đa chiều và không thiếu hụt về bảo hiểm y tế thuộc nhóm đối tượng
tham gia bảo hiểm y tế . C.Nhóm 4.
Cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế. C.Chính phủ
Căn cứ để chia thành các nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế C.Trách nhiệm đóng
Trường hợp trẻ sinh ngày 08/02 và đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học thì thẻ
BHYT có giá tri sử dụng đến ngày...năm đó
A.30/09
Cơ quan nào sau đây chịu trách nhiệm bảo hiểm y tế cho trẻ dứơi 6 tuổi
d. Ngân sách nhà nước
Người hưởng lương hưu tham gia bảo hiểm y tế theo nhóm đối tượng
a.Nhóm 3
Phương thức đóng bảo hiểm y tế đối với ngừơi đã thôi huởng trợ cấp mất sức lao động
đang hửơng trợ cấp từ ngân sách nhà nước
b.Hàng tháng
Người lao động trong thời gian làm việc theo chế độ thai sản tham gia bảo hiểm y tế theo
nhóm đối tựơng
A.Nhóm 2
Giả sử dụng mức lương cơ sở hiện nay là 1600.000 Đồng .Số tiền đóng bảo hiểm y tế
hiện nay trong một năm của thành viên thứ 2 trong hộ gia đình có 05 người
a.604800 đồng
Ủy ban nhân dân cấp nào sau đây có trách nhiệm quản lý và sử dụng nguồn kinh phí
BHYT theo quy định
c.tỉnh
Mức đóng bảo hiếm y tế hiện nay đối với người lao động đang nghỉ việc hưởng chế độ hỗ
trợ cấp ốm đau khi mắc bệnh cần chữa trị dài ngày
C.6% mức lương cơ sở
Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm y tế
D.5
Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình có mức đóng bảo hiểm BHYT tối đa là
6%
D.Mức lương cơ sở
Đối tượng sau đây đóng BHYT định kỳ 3, 6, 12 tháng
a. Nhóm tham gia theo hộ gia đình
Người được hưởng lương hưu thuộc nhóm đóng bảo hiếm y tế
d. cơ quan bảo hiểm xã hội đóng
Cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh tổng hợp số thẻ bảo hiểm y tế đã phát hành, số tiền thu
của học sinh, viên gửi Bảo hiễm xã hội Việt Nam tổng hợp đình kỳ
b. 03, 06 hoặc 12 tháng
Nhóm 1: do người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế .Để xếp vào
nhóm này phải có hợp đồng lao động có thời hạn từ
c. Đủ 3 tháng trở lên
Đối tượng sau không thuộc nhóm ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế
a. Thân nhân của Công an nhân dân
Chọn ý sai khi nói về hoạt động bảo hiểm y tế tại Việt Nam
b. Hướng tới mục tiêu công bằng, lợi nhuận
Thanh toán 100% chi phí khám chữ bệnh đúng tuyến BHYT cho người bệnh tham gia
BHYT (1). liên tục và có số tiền cùng chi trả lớn hơn ..(2). lương cơ sở
b. (1) 05 năm, (2) 06 tháng
Mức đóng bảo hiểm y tế người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh
tế-xã hội khó khăn
c. 6% mức lương cơ sở

1. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, “cần tránh các thuật
ngữ chuyên môn y học” thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung truyền
thông giáo dục sức khỏe:
A. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
B. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
C. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu 
D. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
2. Thái độ thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe:
A. Suy nghĩ và tình cảm 
B. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
C. Yếu tố văn hóa
D. Những người có ảnh hưởng quan trọng
3. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước thứ mấy của quá trình thay đổi
hành vi sức khỏe:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
4. Nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới muộn chiếm:
A. 13.5%
B. 34%
C. 16%
D. 2.5%
5. Cha mẹ, bạn bè, thầy cô thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
A. Những người có ảnh hưởng quan trọng
B. Suy nghĩ và tình cảm
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
D. Yếu tố văn hóa
6. Có mấy nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
7. Giai đoạn khó khăn, rất cần được sự hỗ trợ của cán bộ y tế, cán bộ TT-
GDSK và những người xung quanh (tinh thần, vật chất, hướng dẫn kỹ năng thực
hành) thuộc bước nào trong quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
8. Có bao nhiêu cơ sở khoa học của truyền thông giáo dục sức khỏe
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
9. Từ tháng thứ mấy có thể cho trẻ ăn dặm
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4 -6 tháng
10. Cách làm thay đổi hành vi sức khỏe không tốt và kết quả thường kém bền
vững, ít sử dụng trong TT-GDSK, tuy nhiên để giáo dục việc tôn trọng thực hiện
các luật lệ, quy định liên quan đến sức khỏe đôi khi buộc phải sử dụng đến biện
pháp
A. Gặp gỡ, thảo luận, tạo sự quan tâm giúp đối tượng loại bỏ hành vi có hại
và lựa chọn thực hành hành vi lành mạnh
B. Cung cấp các thông tin, ý tưởng để đối tượng suy nghĩ, nhận thức ra vấn
đề sức khỏe
C. Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi hành vi 
D. Sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm để nhận ra vấn đề
11. Phụ nữ mang thai nên khám thai định kỳ ít nhất
A. 5 lần/tháng
B. 3 lần/tháng 
C. 5 lần/thai kỳ
D. 3 lần/thai kỳ
12. Khi TT-GDSK cần hạn chế ảnh hưởng của nhóm … đối với các nhóm khác
A. 5
B. 1
C. 3
D. 4
13. Chọn câu sai về giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ
A. Không nên cho trẻ bú chai (có thể đổ thìa)
B. . Nên cai sữa muộn, từ khi trẻ được 18 tháng trở đi
C. Trẻ ốm vẫn phải tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ (kể cả tiêu chảy).
D. Sau khi bú mẹ xong nên trẻ uống nước để tránh sâu răng 
14. Chọn câu sai về theo dõi sự phát triển của trẻ em
A. Cần đặc biệt theo dõi cân nặng cho trẻ em dưới 5 tuổi
B. Theo dõi sự phát triển của trẻ để phát hiện sớm và xử lý khi trẻ phát triển
không bình thường
C. Dùng biểu đồ để theo dõi về cân năng và chiều cao
D. Chiều cao phản ánh tình hình dinh dưỡng và tình trạng sức khỏe bệnh tật 
15. Một hay nhiều hành động phức tạp trước một sự việc, hiện tượng được gọi là
A. Phức hợp
B. Hành vi
C. Truyền thông giáo dục sức khỏe
D. Động từ
16. Có mấy bước của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
17. Nguyên tắc có thể được coi là chìa khóa làm thay đổi hành vi và duy trì hành
vi sức khỏe
A. Thực tiễn
B. Khoa học 
C. Đại chúng
D. Lồng ghép
18. “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức
hiện thực khách quan” là câu nói của
A. V.I. Lenin 
B. Hồ Chí Minh
C. Maslow
D. Tuệ Tĩnh
19. Trong … tháng đầu cần cho trẻ bú sữa mẹ là đủ
A. 12
B. 4
C. 6
D. 3
20. Các tiêu chuẩn có vai trò quan trọng tác động đến suy nghĩ và tình cảm của
con người, từ đó trở thành động cơ thúc đẩy các hành động được gọi là
A. Kiến thức
B. Thái độ
C. Giá trị
D. Niềm tin

21. Đánh giá kết quả hành vi mới là bước thứ mấy của quá trình thay đổi hành
vi sức khỏe:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
22. Nhóm chậm chạp, bảo thủ đối với những kiến thức, hành vi mới chiếm:
A. 34%
B. 2.5%
C. 13.5%
D. 16%
23. Nhóm những người ủng hộ những tư tưởng, những hành vi mới sớm chiếm:
A. 13.5%
B. 16%
C. 2.5%
D. 34%
24. Chữ B trong mô hình BASNEF:
A. Thái độ
B. Yếu tố có thể ảnh hưởng
C. Chuẩn mực của chủ thể
D. Niềm tin
25. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước thức mấy của quá trình thay đổi
hành vi sức khỏe:
A. 6
B. 4
C. 3
D. 2
26. Bước cuối cùng của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe:
A. Quan tâm hành vi mới
B. Nhận ra vấn đề
C. Khẳng định
D. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới
27. Ra quyết định chương trình TT – GDSK cần tránh các hành vi quá phức tạp,
tốn kém mà không phù hợp văn hóa và thực hành hiện tại của cộng đồng nhằm
đảm bảo:
A. Tìm ra các yếu tố có thể ảnh hưởng đến hành vi ở mức độ cá nhân hay
cộng đồng
B. Thay đổi hành vi
C. Tính khả thi
D. Tránh các áp lực xã hội từ gia đình và cộng đồng
28. Chuẩn mực của chủ thể được kí hiệu bởi chữ cái nào trong mô hình
BASNEF:
A. AS
B. EF
C. SN
D. NE
29. Yếu tố thuộc nhóm yếu tố suy nghĩ và tình cảm:
A. Thời gian
B. Niềm tin
C. Văn hóa
D. Thầy cô
30. Trong quá trình truyền thông và giáo dục sức khỏe: “cách tiếp cận và tác
động khác nhau đối với từng cá nhân và từng nhóm, từng tập thể khác nhau” thể
hiện nguyên tắc:
A. Vừa sức và vững chắc
B. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác
C. Đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể
D. Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
31. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần: “mình họa nội dung
bằng những hình tượng sinh động, tác động vào giác quan” thể hiện bằng nguyên
tắc:
A. Thực tiễn
B. Trực quan
C. Đại chúng
D. Khoa học
32. “Các vấn đề truyền thông giáo dục sức khỏe phải bắt nguồn từ các vấn đề
sức khỏe của cộng đồng” thể hiện nguyên tắc:
A. Thực tiễn
B. Lồng ghép
C. Đại chúng
D. Trực quan
33. Trong thực tế việc thay đổi hành vi sức khỏe có thể theo mấy loại:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
34. Hành vi có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của bản thân, người xung
quanh và cộng đồng được gọi là:
A. Hành vi có hại
B. Hành vi sức khỏe
C. Hành vi không có lợi, không có hại
D. Hành vi có lợi
35. Cách làm thay đổi hành vi sức khỏe được áp dụng nhiều trong TT – GDSK,
đem lại kết quả tốt, giúp đối tượng thay đổi và duy trì lâu dài hành vi có lợi cho sức
khỏe:
A. Cung cấp các thông tin, ý tưởng để đối tượng suy nghĩ, nhận thức ra vấn đề
sức khỏe
B. Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi hành vi
C. Sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm để nhận ra vấn đề
D.Gặp gỡ, thảo luận, tạo sự quan tâm giúp đối tượng loại bỏ hành vi có hại và
lựa chọn thực hành hành vi lành mạnh.
36. Khi xây dựng nội dung truyền thông và giáo dục sức khỏe “có thể sử dụng
lời nói trực tiếp kèm hình ảnh minh họa lồng ghép với thơ ca, nhạc, kịch” thể hiện
nội dung nào trong lựa chọn nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
A. Phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượnhg
B. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
C. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
D. Trình bày theo trình tự hợp lí
37. Nhóm người thường có xu hướng chống đối các tư tưởng và hành vi mới và
lôi kéo những người khác làm theo họ thuộc nhóm
A. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm
B. Chậm chạp, bảo thủ
C. ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
D. khởi xướng đổi mới
38. bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ
A. sau khi sinh 3 ngày
B. sau khi sinh và được cho ra viện
C. sau 6 tháng sau sinh
D. sau khi sinh, càng sớm càng tốt
39. Trong quá trình truyền thông và giáo dục sức khỏe cần “ tránh tạo ra những
thông tin không đầy đủ, quá phức tạp và không rõ ràng” là sự vận dụng của cơ sở
khoa học:
A. Tâm lí học nhận thức
B. Tâm lí học giáo dục
C. Hành vi
D. Y học
40. Trong quá trình truyền thông và giáo dục sức khỏe “nội dung và phương
pháp phải thích hợp với đặc điểm tâm sinh lí của từng loại đối tượng để có thể tiếp
thu được” thể hiện theo nguyên tắc:
A. Vừa sức và vững chắc
B. Phát huy cao tính cao độ tích cực, tự giác
C. Đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể
D. Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
Các nhóm người
- Khởi xướng đổi mới 2.5%
- ủng hộ 13.5%
- chấp nhận những tư tưởng, hành vi mới sớm 34%
- chấp nhận tư tưởng, hành vi mới muộn: 34%
- chậm chạp bảo thủ: 16%
Từ thàng thứ mấy có thể cho trẻ ăn dặm:
a.7
b. 6
c. 4
d. 5
Ra quyết định chương trình TT-GDSK cần trành các hành vi quá phức tạp, tốn
kém mà không phủ hợp văn hóa và thực hành hiện tại của công đồng nhằm đảo
bảo Select one:
a. Tìm ra các yếu tố có thể ảnh hướng đến hành vi ở mức đỏ cả nhân hay công
đồng
b. Tránh các áp lực xã hội từ gia đinh và công đồng
c Thay đổi hành vi
d. Tính khả thi
Quả trình thay đổi hành vi sức khỏe là quá trình nhân thức từ thấp đến cao, theo
trình tư Select one:
a Lý tính - câm quan - tự nhận thức - văn dung vào thực tiễn
b. Cảm quan - lý tính - tự nhận thức vận dụng vào thức tiễn
c Lý tính - càm quan - vân dụng vào thực tiễn - tư nhân thức
d. Cảm quan - tư nhận thức - lý tính - vận dụng vào thuc tiền
Bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ:
a. Sau khi sinh, càng sớm càng tốt
b. Sau 6 tháng sau sinh
c Sau khi sinh và được cho ra viên
d. Sau khi sinh 3 ngày
Làm cho đối tượng nhận thúc đây là vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe và cần phải giải quyết, từ đó đối tượng có thái độ tich cực hay- Select one:
a Áp dụng thừ nghiệm hành vì mới
b Nhận ra vấn đề
c. Quan tâm hành vi mới
d. Khẳng định
Phụ nữ mang thai nên khám thai định kỳ t nhất Select one:
a. 3 lần/tháng
b. 5 lần/tháng
c.5 lần/thai ký
d. 3 lần/thai kỳ
Hành vi được lập đi lập lại nhiều lần trong thời gian dài có thể trở thành Select
one:
a. Thói quen
b. Kiến thức
c. Thái độ
d. Kỹ năng
Trong quả trình truyền thông giáo dục sức khỏe: "Hoạt đông TTGDSK phải lập
đi lập lại nhiều làn, dưới nhiều hình thức và bằng nhiều biên pháp khác nhau để
củng cổ nhân thức và thay đổi dần thái độ, hành vi, tránh tình trang rập khuôn
và nóng với" thể hiện nguyên tắc:
a. Vừa sức và vững chắc
b. Đảm bảo tính tập thể
c. Phát huy cao đô tính tích cực, tư giác và chủ đóng, sáng tạo của cả nhân và
cộng đồng
d. Đối xử ca biệt
Trong quả trình truyền thông giáo dục sức khỏe, cần phải "biến quá trình TT-
GDSK thành quá trình tư giáo dục sức khỏe, mỗi người nhận rõ được trách
nhiệm đối với sức khỏe của minh và những người khác, chủ động tích cực tham
gia các hoạt động chăm sóc sức khỏe ngay từ khi khỏe manh" thế hiện nguyên
tác Select one:
a. Đảm bảo tinh tập thể
b. Vừa sức và vững chắc
c Đối xử cả biết
d. Phát huy cao dộ tinh tích cực tư giác và chủ động, sang tạo của cả nhấn và
công đồng
Có mấy nội dung chủ yếu của giáo dục, bảo vẻ sức khỏe bà mẹ, trẻ em:
a. 5
b.7
c.4
d.6
Những người lãnh đạo công đồng/ có uy tín đổi với cộng đồng được xếp vào
nhóm người Select one:
a. Châm chạp, bảo thủ
b. Ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
c. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm
d. Khởi xương đối mới
Theo sự phân nhóm người khác nhau với việc tiếp nhận kiến thức , hành vi mới
thì nhóm tiên phong , thường đưa ra các ý tưởng mới và hành vi mới chiếm
a . 16 %
b . 13,5 %
c. 34 %
d . 25 %
Khi TT - GDSK cần chú ý phát hiện và phân loại các đối tượng trong cộng
đồng, đặc biệt cần phát hiện Sớm những người thuộc nhóm
a . 1 , 2 , 3 , 4 và 5
b . 1 và 2
C . 1,2 và 3 - 4
d. 4 và 5
Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe , cần tránh các thuật ngữ
chuyên môn y học " thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung truyền thông
giáo dục sức khỏe:
a . Đảm bảo tính khoa học , thực tiễn .
b . Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe tu tiên là
c . Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
d . Trình bày rõ ràng đơn giản , dễ hiểu
Cho trẻ nhỏ đeo vòng bạc để tránh gió là ví dụ của hành vi:
a.ky nang 2
b . Có lợi cho sức khỏe
c. Có hại cho sức khỏe
d . Không có lợi , không có hại cho sức khỏe
" Những kiến thức khoa học về sức khỏe nói chung , sức khỏe động đông nói
riêng cũng như những kiến thức về bệnh tật ( dấu hiện , cách phát hiện , cách xử
trí , điều trị và đề phòng bệnh tật , 3 là rất cần thiết không chỉ đối với người lãm
TI - GDSK " thể hiện cơ sở khoa học:
a . Tâm lý học nhận thức
b . Y học
c. Tâm lý học giáo dục
d.Hành vi
Kiến thức thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe:
a . Những người có ảnh hưởng quan trọng
b . Suy nghĩ và tình cảm
c.Yếu tố văn hóa
d . Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe , " mọi người vừa là đối tượng
của giáo dục sức khỏe vừa là người tiến hành giáo dục sức khỏe ” thể hiện
nguyên tắc
a . Trực quản
b . Đại chúng
c. Thực tiễn
d . Khoa học
Nhóm người thường có xu hướng chống đối các tư tưởng và hành vi mới và lôi
kéo những người khác làm theo họ thuộc nhóm:
a . Ủng hộ những tư tưởng , hành vi mới sớm
b . Chấp nhận những tư tưởng , những hành vi mới sớm
c. Khởi xướng đổi mới
d .Chậm chạp, báo thủ

Bảng 5.1. Đối tượng, mức đóng, phương thức và trách nhiệm đóng BHYT

Phương
Mức đóng tối đa thức,
Nhóm Đối tượng
Trách
nhiệm
1 Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng
6% tiền lương tháng - Người sử
lao động không xác định thời hạn, hợp đồng
- Người lao động trong dụng lao
lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên
Người quản lý doanh nghiệp, đơn thời gian nghỉ việc động đóng
vị sự nghiệp ngoài công lập và hưởng chế độ ốm đau 2/3, người
người quản lý điều hành hợp tác của BHXH từ 14 ngày lao động
xã hưởng tiền lương. trở lên trong tháng thì đóng 1/3.
Cán bộ, công chức, viên chức. không phải đóng BHYT - Đóng
nhưng vẫn được hưởng hàng tháng
quyền lợi BHYT;
- Người lao động trong thời
gian bị tạm giam, tạm giữ hoặc
tạm đình chỉ công tác để điều
tra thì mức đóng tối đa bằng
6% của 50% mức tiền lương
tháng của người lao động.
Trường hợp kết luận là không
vi phạm pháp luật phải truy
đóng BHYT trên số tiền lương
được truy lĩnh;
Người lao động có thêm một
hoặc nhiều hợp đồng lao động
không xác định thời hạn hoặc
hợp đồng lao động có thời hạn
từ đủ 3 tháng trở lên thì đóng
bảo hiểm y tế theo hợp đồng
lao động có mức tiền lương
cao nhất.
2. Người hoạt động không chuyên 6% mức lương cơ sở
trách ở xã, phường, thị trấn.

2 Nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng


1. Người hưởng lương hưu, trợ 6% tiền lương hưu, trợ
cấp mất sức lao động hàng tháng cấp mất sức lao động

2. Người đang hưởng trợ cấp bảo


hiểm xã hội hằng tháng do bị tai - BHXH
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đóng
công nhân cao su đang hưởng trợ - Đóng
6% mức lương cơ sở
cấp hằng tháng theo quy định của hàng tháng
Chính phủ.
3. Người lao động nghỉ việc hưởng
trợ cấp ốm đau do mắc bệnh
thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị
dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
4. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc
đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng
tháng.

5. Người lao động trong thời gian 6% tiền lương tháng


nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của người lao động
khi sinh con hoặc nhận nuôi con trước khi nghỉ thai sản
nuôi.
6. Người đang hưởng trợ cấp thất 6% tiền trợ cấp thất
nghiệp nghiệp
3 Nhóm do ngân sách nhà nước đóng
1. Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao
động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ 6% mức lương cơ sở - Đóng
ngân sách nhà nước.
hàng tháng
- Cơ quan
2. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội quản lý đối
đồng nhân dân các cấp đương 6% mức lương cơ sở tượng
nhiệm. - Định kỳ 3,
6 hoặc 12
tháng
3. Người có công với cách mạng
4. Cựu chiến binh
5. Người tham gia kháng chiến và
bảo vệ Tổ quốc
6. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã
nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hàng
tháng từ ngân sách nhà nước
7. Trẻ em dưới 6 tuổi.
8. Người thuộc diện hưởng trợ cấp
bảo trợ xã hội hằng tháng theo
quy định của pháp luật về người
cao tuổi, người khuyết tật, đối
tượng bảo trợ xã hội. - Ngân
6% mức lương cơ sở
9. Người thuộc hộ gia đình nghèo theo tiêu sách nhà
chí về thu nhập, người thuộc hộ nghèo đa
chiều có thiếu hụt về bảo hiểm y tế; người nước đóng
dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng - Đóng
có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người
đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế -
hàng quý
xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh
sống tại xã đảo, huyện đảo.
10. Người được phong tặng danh hiệu nghệ
nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú thuộc họ
gia đình có mức thu nhập bình quân đầu
người hằng tháng thấp hơn mức lương cơ sở

11. Thân nhân của người có công


với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ,
vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ;
người có công nuôi dưỡng liệt sỹ.
12. Thân nhân của người có công
với cách mạng
13. Thân nhân của sỹ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan,
binh sỹ quân đội đang tại ngũ.
14. Người đã hiến bộ phận cơ thể
người theo quy định của pháp luật
về hiến ghép mô tạng.
15. Người phục vụ người có công
với cách mạng sống ở gia đình
16. Người từ đủ 80 tuổi trở lên
đang hưởng trợ cấp tuất hằng
tháng theo quy định của pháp luật
về bảo hiểm xã hội.

- Cơ quan,
17. Người nước ngoài học tập tại tổ chức,
VN được cấp học bổng từ ngân 4,5% mức lương cơ sở đơn vị cấp
sách nhà nước VN học bổng
đóng
- Đóng
hàng quý
4 Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng

1. Người thuộc hộ gia đình cận - Đối


nghèo. tượng tự
đóng định
2. Người thuộc hộ gia đình nghèo 6% mức lương cơ sở kỳ 3, 6
đa chiều (các trường hợp còn lại). hoặc 12
3. Học sinh, sinh viên. tháng;
ngân sách
4. Người thuộc hộ gia đình làm nhà nước
nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư hỗ trợ một
nghiệp và diêm nghiệp có mức phần và
sống trung bình theo quy định của đóng hàng
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. quý
5 Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình

1. Người cùng đăng ký thường trú tại một Người thứ nhất đóng Đối tượng
chỗ ở hợp pháp, trừ những người thuộc tối đa bằng 6% mức tự đóng
nhóm đối tượng 1, 2, 3, 4, 6. lương cơ sở; người thứ theo hộ gia
2. Người cùng đăng ký tạm trú tại một chỗ ở hai, thứ ba, thứ tư
hợp pháp, trừ đối tượng thuộc nhóm 1, 2, 3, đình
đóng lần lượt bằng
4 và 6.
70%, 60%, 50% mức - Định kỳ 3,
3. Các đối tượng: 6 hoặc 12
đóng của người thứ
tháng
a) Chức sắc, chức việc, nhà tu nhất; từ người thứ năm
hành; trở đi đóng bằng 40%
mức đóng của người
b) Người sinh sống trong cơ sở
thứ nhất.
bảo trợ xã hội trừ đối tượng thuộc
Việc giảm trừ mức
nhóm 1, 2, 3, 4 và 6 mà không
đóng BHYT được thực
được ngân sách nhà nước hỗ trợ
hiện khi các thành viên
đóng bảo hiểm y tế.
tham gia BHYT theo hộ
gia đình cùng tham gia
trong năm tài chính.
6. Nhóm do người sử dụng lao động đóng
Hàng
tháng
- Đơn vị sử
dụng
1. Thân nhân của công nhân, viên Đối tượng tham gia NSNN:
chức quốc phòng đang phục vụ nhóm 6 đồng thời NSNN
trong Quân đội thuộc nhóm 1, 2, 3, 4 đóng
thì đóng BHYT theo thứ
2. Thân nhân của công nhân công - Đơn vị sự
tự: Do người lao động
an đang phục vụ trong Công an nghiệp: sử
và người sử dụng lao
nhân dân dụng kinh
động đóng; do cơ quan
phí của
3. Thân nhân của người làm công tác bảo hiểm xã hội đóng;
khác trong tổ chức cơ yếu đơn vị
do ngân sách nhà nước
theo quy
đóng; do người sử
định về cơ
dụng lao động đóng.
chế tự chủ.
- Doanh
nghiệp: sử
dụng kinh
phí doanh
nghiệp.
6. Mức kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng BHYT cho một số đối tượng

Hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo
đang sinh sống tại các huyện nghèo.

Hỗ trợ tối thiểu 70% mức đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận
nghèo, người thuộc hộ gia đình nghèo đa chiều (trừ trường hợp Người thuộc hộ gia đình
nghèo theo tiêu chí về thu nhập, người thuộc hộ nghèo đa chiều có thiếu hụt về bảo hiểm
y tế).

Hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế đối với học sinh, sinh viên. Học sinh,
sinh viên đang theo học tại cơ sở giáo dục hoặc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc bộ,
cơ quan trung ương thì do ngân sách trung ương hỗ trợ. Học sinh, sinh viên đang theo học
tại cơ sở giáo dục hoặc cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác thì ngân sách địa phương, bao
gồm cả phần ngân sách trung ương hỗ trợ (nếu có), nơi cơ sở giáo dục đó đặt trụ sở hỗ
trợ, không phân biệt hộ khẩu thường trú của học sinh, sinh viên. Định kỳ 03 tháng, 06
tháng hoặc 12 tháng, cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh tổng hợp số thẻ bảo hiểm y tế đã
phát hành, số tiền thu của học sinh, sinh viên và số tiền ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng,
gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng hợp, gửi Bộ Tài chính (đối với trường hợp ngân sách
trung ương hỗ trợ) hoặc gửi cơ quan tài chính (đối với trường hợp ngân sách địa phương
hỗ trợ) để chuyển kinh phí vào quỹ bảo hiểm y tế theo quy định.

Hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình làm
nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình theo quy
định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Định kỳ 03 tháng, 06 tháng hoặc 12 tháng, cơ
quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh tổng hợp số thẻ bảo hiểm y tế đã phát hành, số tiền thu của
người tham gia và số tiền ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng, gửi cơ quan tài chính
để chuyển kinh phí vào quỹ bảo hiểm y tế theo quy định.

Cơ quan tài chính căn cứ quy định về phân cấp quản lý ngân sách của cấp có thẩm
quyền và bảng tổng hợp đối tượng, kinh phí ngân sách nhà nước đóng, hỗ trợ đóng do cơ
quan bảo hiểm xã hội chuyển đến, có trách nhiệm chuyển kinh phí vào quỹ bảo hiểm y tế
mỗi quý một lần. Chậm nhất đến ngày 15 tháng 12 hằng năm phải thực hiện xong việc
chuyển kinh phí vào quỹ bảo hiểm y tế của năm đó.

Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức
đóng thì được hưởng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng có mức hỗ trợ cao
nhất.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ khả năng ngân sách
địa phương và các nguồn hợp pháp khác, kể cả 20% kết dư bảo hiểm y tế chuyển về địa
phương để sử dụng theo quy định (nếu có) xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
quyết định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cao hơn mức hỗ trợ tối thiểu quy định.
1. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, “cần tránh các thuật
ngữ chuyên môn y học” thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung
truyền thông giáo dục sức khỏe:
A. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
B. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
C. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu 
D. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
 Mức kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ
 100% mức đóng người thuộc hộ gia đình cận nghèo đang sinh sống tại các
huyện nghèo
 Hỗ trợ ≥ 70% người thuộc hộ gia đình cận nghèo, người thuộc hộ gia đình
nghèo đa chiều
 Hỗ trợ ≥ 30% học sinh, sinh viên
 Hỗ trợ ≥ 30% người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình
 Một người thuộc nhiều đối tượng được hỗ trợ thì theo đối tượng có mức hỗ
trợ cao nhất

2. Thái độ thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe:
A. Suy nghĩ và tình cảm 
B. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
C. Yếu tố văn hóa
D. Những người có ảnh hưởng quan trọng
3. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước thứ mấy của quá trình thay đổi
hành vi sức khỏe:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
4. Nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới muộn chiếm:
A. 13.5%
B. 34%
C. 16%
D. 2.5%
5. Cha mẹ, bạn bè, thầy cô thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
A. Những người có ảnh hưởng quan trọng
B. Suy nghĩ và tình cảm
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
D. Yếu tố văn hóa
6. Có mấy nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
7. Giai đoạn khó khăn, rất cần được sự hỗ trợ của cán bộ y tế, cán bộ TT-
GDSK và những người xung quanh (tinh thần, vật chất, hướng dẫn kỹ năng
thực hành) thuộc bước nào trong quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
8. Có bao nhiêu cơ sở khoa học của truyền thông giáo dục sức khỏe
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
9. Từ tháng thứ mấy có thể cho trẻ ăn dặm
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
10. Cách làm thay đổi hành vi sức khỏe không tốt và kết quả thường kém bền
vững, ít sử dụng trong TT-GDSK, tuy nhiên để giáo dục việc tôn trọng thực
hiện các luật lệ, quy định liên quan đến sức khỏe đôi khi buộc phải sử dụng
đến biện pháp
A. Gặp gỡ, thảo luận, tạo sự quan tâm giúp đối tượng loại bỏ hành vi có hại
và lựa chọn thực hành hành vi lành mạnh
B. Cung cấp các thông tin, ý tưởng để đối tượng suy nghĩ, nhận thức ra vấn
đề sức khỏe
C. Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi hành vi 
D. Sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm để nhận ra vấn đề
11. Phụ nữ mang thai nên khám thai định kỳ ít nhất
A. 5 lần/tháng
B. 3 lần/tháng 
C. 5 lần/thai kỳ
D. 3 lần/thai kỳ
12. Khi TT-GDSK cần hạn chế ảnh hưởng của nhóm … đối với các nhóm khác
A. 5
B. 1
C. 3
D. 4
13. Chọn câu sai về giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ
A. Không nên cho trẻ bú chai (có thể đổ thìa)
B. . Nên cai sữa muộn, từ khi trẻ được 18 tháng trở đi
C. Trẻ ốm vẫn phải tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ (kể cả tiêu chảy).
D. Sau khi bú mẹ xong nên trẻ uống nước để tránh sâu răng 
14. Chọn câu sai về theo dõi sự phát triển của trẻ em
A. Cần đặc biệt theo dõi cân nặng cho trẻ em dưới 5 tuổi
B. Theo dõi sự phát triển của trẻ để phát hiện sớm và xử lý khi trẻ phát triển
không bình thường
C. Dùng biểu đồ để theo dõi về cân năng và chiều cao
D. Chiều cao phản ánh tình hình dinh dưỡng và tình trạng sức khỏe bệnh tật 
15. Một hay nhiều hành động phức tạp trước một sự việc, hiện tượng được gọi là
A. Phức hợp
B. Hành vi
C. Truyền thông giáo dục sức khỏe
D. Động từ
16. Có mấy bước của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
17. Nguyên tắc có thể được coi là chìa khóa làm thay đổi hành vi và duy trì hành
vi sức khỏe
A. Thực tiễn
B. Khoa học 
C. Đại chúng
D. Lồng ghép
18. “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận
thức hiện thực khách quan” là câu nói của
A. V.I. Lenin 
B. Hồ Chí Minh
C. Maslow
D. Tuệ Tĩnh
19. Trong … tháng đầu cần cho trẻ bú sữa mẹ là đủ
A. 12
B. 4
C. 6
D. 3
20. Các tiêu chuẩn có vai trò quan trọng tác động đến suy nghĩ và tình cảm của
con người, từ đó trở thành động cơ thúc đẩy các hành động được gọi là
A. Kiến thức
B. Thái độ
C. Giá trị
D. Niềm tin

21. Đánh giá kết quả hành vi mới là bước thứ mấy của quá trình thay đổi hành
vi sức khỏe:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
22. Nhóm chậm chạp, bảo thủ đối với những kiến thức, hành vi mới chiếm:
A. 34%
B. 2.5%
C. 13.5%
D. 16%
23. Nhóm những người ủng hộ những tư tưởng, những hành vi mới sớm chiếm:
A. 13.5%
B. 16%
C. 2.5%
D. 34%
24. Chữ B trong mô hình BASNEF:
A. Thái độ
B. Yếu tố có thể ảnh hưởng
C. Chuẩn mực của chủ thể
D. Niềm tin
25. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước thức mấy của quá trình thay đổi
hành vi sức khỏe:
A. 6
B. 4
C. 3
D. 2
26. Bước cuối cùng của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe:
A. Quan tâm hành vi mới
B. Nhận ra vấn đề
C. Khẳng định
D. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới
27. Ra quyết định chương trình TT – GDSK cần tránh các hành vi quá phức tạp,
tốn kém mà không phù hợp văn hóa và thực hành hiện tại của cộng đồng
nhằm đảm bảo:
A. Tìm ra các yếu tố có thể ảnh hưởng đến hành vi ở mức độ cá nhân hay
cộng đồng
B. Thay đổi hành vi
C. Tính khả thi
D. Tránh các áp lực xã hội từ gia đình và cộng đồng
28. Chuẩn mực của chủ thể được kí hiệu bởi chữ cái nào trong mô hình
BASNEF:
A. AS
B. EF
C. SN
D. NE
29. Yếu tố thuộc nhóm yếu tố suy nghĩ và tình cảm:
A. Thời gian
B. Niềm tin
C. Văn hóa
D. Thầy cô
30. Trong quá trình truyền thông và giáo dục sức khỏe: “cách tiếp cận và tác
động khác nhau đối với từng cá nhân và từng nhóm, từng tập thể khác nhau”
thể hiện nguyên tắc:
A. Vừa sức và vững chắc
B. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác
C. Đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể
D. Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
31. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần: “mình họa nội dung
bằng những hình tượng sinh động, tác động vào giác quan” thể hiện bằng
nguyên tắc:
A. Thực tiễn
B. Trực quan
C. Đại chúng
D. Khoa học
32. “Các vấn đề truyền thông giáo dục sức khỏe phải bắt nguồn từ các vấn đề
sức khỏe của cộng đồng” thể hiện nguyên tắc:
A. Thực tiễn
B. Lồng ghép
C. Đại chúng
D. Trực quan
33. Trong thực tế việc thay đổi hành vi sức khỏe có thể theo mấy loại:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
34. Hành vi có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của bản thân, người xung
quanh và cộng đồng được gọi là:
A. Hành vi có hại
B. Hành vi sức khỏe
C. Hành vi không có lợi, không có hại
D. Hành vi có lợi
35. Cách làm thay đổi hành vi sức khỏe được áp dụng nhiều trong TT – GDSK,
đem lại kết quả tốt, giúp đối tượng thay đổi và duy trì lâu dài hành vi có lợi
cho sức khỏe:
A. Cung cấp các thông tin, ý tưởng để đối tượng suy nghĩ, nhận thức ra vấn đề
sức khỏe
B. Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi hành vi
C. Sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm để nhận ra vấn đề
D.Gặp gỡ, thảo luận, tạo sự quan tâm giúp đối tượng loại bỏ hành vi có hại và
lựa chọn thực hành hành vi lành mạnh.
36. Khi xây dựng nội dung truyền thông và giáo dục sức khỏe “có thể sử dụng
lời nói trực tiếp kèm hình ảnh minh họa lồng ghép với thơ ca, nhạc, kịch”
thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung truyền thông giáo dục sức
khỏe
A. Phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượnhg
B. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
C. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
D. Trình bày theo trình tự hợp lí
37. Nhóm người thường có xu hướng chống đối các tư tưởng và hành vi mới và
lôi kéo những người khác làm theo họ thuộc nhóm
A. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm
B. Chậm chạp, bảo thủ
C. ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
D. khởi xướng đổi mới
38. bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ
A. sau khi sinh 3 ngày
B. sau khi sinh và được cho ra viện
C. sau 6 tháng sau sinh
D. sau khi sinh, càng sớm càng tốt
39. Trong quá trình truyền thông và giáo dục sức khỏe cần “ tránh tạo ra những
thông tin không đầy đủ, quá phức tạp và không rõ ràng” là sự vận dụng của
cơ sở khoa học:
A. Tâm lí học nhận thức
B. Tâm lí học giáo dục
C. Hành vi
D. Y học
40. Trong quá trình truyền thông và giáo dục sức khỏe “nội dung và phương
pháp phải thích hợp với đặc điểm tâm sinh lí của từng loại đối tượng để có
thể tiếp thu được” thể hiện theo nguyên tắc:
A. Vừa sức và vững chắc
B. Phát huy cao tính cao độ tích cực, tự giác
C. Đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể
D. Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
Các nhóm người
- Khởi xướng đổi mới 2.5%
- ủng hộ 13.5%
- chấp nhận những tư tưởng, hành vi mới sớm 34%
- chấp nhận tư tưởng, hành vi mới muộn: 34%
- chậm chạp bảo thủ: 16%

Phương thức đóng bảo hiểm y tế đối với đối tượng đang nghỉ việc hưởng
chế độ thai sản khi nhận nuôi con dưới 6 tháng tuổi

Select one:

a. 4,5% mức lương cơ sở

b. Hàng quý

c. Bảo hiểm xã hội đóng

d. Hàng tháng
Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
BHYT ban hành ngày 17/10/2018

Select one:

a. 176/2018/NĐ-CP có hiệu lực ngày 01/12/2018

b. 105/2014/NĐ-CP có hiệu lực ngày 17/10/2018

c. 146/2018/NĐ-CP có hiệu lực ngày 17/10/2018


d. 146/2018/NĐ-CP có hiệu lực ngày 01/12/2018

Kể từ ngày …, người tham gia BHYT được thanh toán 100% chi phí điều trị
nội trú tại bất kỳ bệnh viện tuyến tỉnh trên phạm vi cả nước

Select one:

a. 01/01/2015

b. 01/01/2020

c. 01/01/2021

d. 01/01/2016
Trường hợp trẻ sinh ngày 08/02 và đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập
học thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày … của năm đó
Select one:

a. 30/09

b. 08/02

c. 31/12

d. 05/09
Phương thức đóng Bảo hiểm y tế đối với người đã thôi hưởng trợ cấp mất
sức lao động đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước

Select one:

a. Hàng quý

b. Hàng tháng

c. Bảo hiểm xã hội đóng


d. 4,5% tiền trợ cấp

Người lao động trong thời gian tạm giam để điều tra thì mức đóng BHYT
bằng

Select one:

a. 4,5% tiền lương tháng

b. Không đóng BHYT

c. 4,5% của 50% tiền lương tháng

d. 50% tiền lương tháng


Hộ gia đình cận nghèo đang sống ở huyện nghèo được nhà nước hỗ trợ

Select one:

a. 70% mức đóng bảo hiểm y tế

b. 100% mức đóng bảo hiểm y tế trong 05 năm

c. 100% mức đóng bảo hiểm y tế

d. 30% mức đóng bảo hiểm y tế


Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được đóng bảo hiểm y tế bởi

Select one:

a. Người sử dụng lao động

b. Ngân sách nhà nước

c. Ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần, phần còn lại tự đóng

d. Cơ quan bảo hiểm xã hội


Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hàng
tháng từ ngân sách nhà nước được đóng bảo hiểm y tế bởi
Select one:

a. Ngân sách nhà nước

b. Ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần

c. Bảo hiểm xã hội

d. Tham gia theo hộ gia đình


Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm y tế

Select one:

a. 7

b. 4

c. 5

d. 6
Căn cứ để chia thành các nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế

Select one:

a. Mức đóng

b. Phương thức đóng

c. Trách nhiệm đóng


d. Đối tượng đóng

Người hưởng lương hưu tham gia bảo hiểm y tế theo nhóm đối tượng

Select one:

a. Nhóm 1

b. Nhóm 4

c. Nhóm 2

d. Nhóm 3

Question 15

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Luật BHYT xác định mức trần đóng BHYT là … tiền lương, tiền công, tiền
lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu

Select one:
a. 5%

b. 10,5%

c. 4,5*

d. 6%

Question 16

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng BHYT

Select one:

a. Hàng năm

b. Hàng tháng

c. Hàng quý

d. Định kỳ 3/6/12 tháng


Question text
Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình có mức đóng BHYT tối đa
là 6% của

Select one:

a. Mức lương cơ sở

b. Tiền lương hưu

c. Tiền trợ cấp


Question text
Ủy ban nhân dân cấp nào sau đây có trách nhiệm quản lý và sử dụng
nguồn kinh phí BHYT theo quy định

Select one:

a. Huyện

b. Xã

c. Tỉnh

d. Quận
Question text
Nhóm đối tượng nào sau đây đóng Bảo hiểm y tế hàng tháng
Select one:

a. Nhóm 4, 5

b. Nhóm 1, 2, 6

c. Nhóm 1,3, 6

d. Nhóm 1, 2, 3
Question text
Giả sử mức lương cơ sở hiện nay là 1.600.000 đồng. Ngân sách nhà nước
hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm y tế định kỳ đối với một học sinh là

Select one:

a. 151.200 đồng

b. 64.800 đồng

c. 259.200 đồng

d. 604.800 đồng

1. Chọn câu sai về giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ


a . Nên cai sữa muộn , từ khi trẻ được 18 tháng trở đi
b . Trẻ ốm vẫn phải tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ ( kể cả tiêu chảy )
c. Sau khi bú mẹ xong nên trẻ uống nước để tránh sâu răng
d . Không nên cho trẻ bú chai ( có thể đổ thìa )

2. Có mấy nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe


a.5
b.2
c.4
d.3

3. Trong ... tháng đầu cần cho trẻ bú sữa mẹ là đủ


a.6
b . 12
c.3
d.4

4. Chọn câu sai về theo dõi sự phát triển của trẻ em


a . Chiếu cao phản ánh tình hình dinh dưỡng và tình trạng sức khỏe bệnh tật 5
b . Cần đặc biệt theo dõi cân nặng cho trẻ em dưới 5 tuổi
c . Theo dõi sự phát triển của trẻ để phát hiện sớm và xử lý khi trẻ phát triển không
bình thường d . Dùng biểu đồ để theo dõi về cân nặng và chiều cao

5. Đánh giá kết quả hành vi mới là bước thứ mấy của quá trình thay đổi hành
vi sức khỏe
a.3
b.4
c.2
d.1

6. Có bao nhiêu cơ sở khoa học của truyền thông giáo dục sức khỏe
a.4
b.6
c.3
d.5

7. Nhóm chậm chạp , bảo thù đối với những kiến thức , hành vi mới chiếm
a . 34 %
b . 2,5 %
c . 13,5 %
d . 16%

8. Nhóm những người ủng hộ những tư tưởng , những hành vi mới sớm chiếm
a . 13,5 %
b . 16 %
c . 2,5 %
d . 34 %

9. Chữ B trong mô hình BASNEF


a . Thái độ
b . Yếu tố có thể ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
c . Chuẩn mực của chủ thể
d . Niềm tin

10. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước thứ mấy của quá trình thay đổi
hành vi sức khỏe
a.5
b.4
c.3
d.2

11. Khi TT - GDSK cần hạn chế ảnh hưởng của nhóm , đối với các nhóm khác
a.1
b.4
c.3
d:5

12. Có mấy bước của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
a.4
b.5
c.2
d.3

13. Bước cuối cùng của quá trình thay đổi hành vì sức khỏe
a . Quan tâm hành vi mới
b . Nhận ra vấn đề
c . Khẳng định
d . Áp dụng thử nghiệm hành vi mới

14. Ra quyết định chương trình TT - GDSK cấn trảnh các hành vi quá phức
tạp , tốn kém mà không phù hợp văn hóa và thực hành hiện tại của cộng đồng
nhằm đảm bảo
a . Tìm ra các yếu tố có thể ảnh hưởng đến thành vị ở mức độ cả nhân hay cộng
đồng
b . Thay đổi hành vi
c . Tính khả thi
d . Tránh các áp lực xã hội từ gia đình và cộng đồng

15. Chuẩn mực của chủ thể được ký hiệu bởi chữ cái nào trong mô hình
BASNEF
a . AS
b . EF
c . SN
d . NE

16. Nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng , những hành vi mới muôn chiếm
a . 2,5 %
b . 30 %
c . 13,5 %
d . 16 %

17. Yếu tố thuộc nhóm yếu tố suy nghĩ và tình cảm


a . Thời gian
b . Niềm tin
c . Văn hóa
d . Thầy cô

18. Các tiêu chuẩn có vai trò quan trọng tác động đến suy nghĩ và tình cảm
của con người , từ đó trở thành động cơ thúc đẩy các hành động được gọi là
a . Giá trị
b . Kiến thức
c . Niềm tin
d . Thái độ

19. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe : “ Cách tiếp cận và tác
động khác nhau đối với từng cá nhân và từng nhóm , từng tập thể khác nhau
" thể hiện nguyên tắc
a . Vừa sức và vững chắc
b . Phát huy cao độ tính tích cực , tự giác
c . Đối xử có biệt và đảm bảo tính tập thể
d . Phát huy tính chủ động , sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
20. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần " minh họa nội dung
bằng những hình tượng sinh động , tác động vào giác quan thể hiện nguyên
tắc
a . Thực tiễn
b . Trực quan
c . Đại chủng
d . Khoa học
1. Cơ quan thống nhất nhà nước về bảo hiểm y tế: Chính phủ
2. Căn cứ để chia thành các nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế: Trách
nhiệm đóng 
3. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế
thế: Hàng tháng 
4. Cơ quan nào sau đây chịu trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em
dưới 6 tuổi :  ngân sách nhà nước
5. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình có mức đóng bảo hiểm y tế
tối đa là 6% của: Mức lương cơ sở
6. Người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế ...Liên tục trở lên và có số
tiền cùng chi trả khám chữa bệnh trong năm lớn hơn ...Lương cơ sở được
Thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh : 5 năm / 6 tháng 
7. Hộ gia đình nghèo đa chiều và không thiếu hụt về bảo hiểm y tế thuộc
nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế: Nhóm 4 
8. Trường hợp trẻ em sinh ngày 08/02 Và đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ
nhập học thì thế bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng đến ngày ...Của năm đó :
30/09 
9. Kiểm toán nhà nước định kỳ ...Năm kiểm toán quỹ bảo hiểm : 3 năm
10. Mức đóng bảo hiểm y tế hiện nay của người lao động : 4,5 % tiền
lương tháng 
11. Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội, do… tổ chức  thực hiện
không vì mục tiêu..: Nhà nước/ lợi nhuận
12. Mức đóng bảo hiểm y tế hiện nay đối với người lao động đang nghỉ
việc hưởng chế độ trợ cấp ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày :
4,5% mức lương cơ sở 
13. Người đang hưởng tiền trợ cấp mất sức lao động hàng tháng tham
gia bảo hiểm y tế theo nhóm đối tượng : Nhóm 2
14. Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm y tế : 5 
15. Người Hoạt động không chuyên trách ở xã phường thị trấn có mức
đóng bảo hiểm y tế : 4,5% Mức lương cơ sở 
16. Phương thức đóng bảo hiểm y tế đối với người thôi hưởng trợ cấp
mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà
nước : Hàng tháng 
17. Mức đóng bảo hiểm y tế của thành viên thứ Sáu trong hộ gia đình
có 6 người bằng ….Mức đóng của người thứ nhất : 40%
18. Luật bảo hiểm y tế xác định mức đóng trần bảo hiểm y tế là … tiền
lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc  mức lương tối thiểu :
6%
19. Người lao động trong thời gian tạm giam để điều tra thì mức đóng
bảo hiểm y tế bằng : 4,5 % Của 50% Tiền lương tháng 
20. Ngân sách nhà nước sẽ hỗ trợ sinh viên một phần tiền đóng bảo
hiểm y tế và sẽ đóng theo : Quý
21. Kể từ ngày … người tham gia bảo hiểm y tế Đăng ký khám chữa
bệnh ban đầu tại trạm y tế tuyến xã, phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện
tuyến huyện được quyền khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế
tuyến xã, phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa
bàn tỉnh :1/1/2016
22. Đại biểu quốc hội thuộc nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y
tế :Nhóm 3 
23. Cơ quan kiểm toán nhà nước định kỳ Kiểm toán quỹ bảo hiểm y tế
và báo cáo với :Quốc hội 
24. Nhóm đối tượng nào sau đây đóng bảo hiểm y tế hàng tháng :Nhóm
1, 2 , 6 .
25. Phương thức đóng bảo hiểm y tế đối với đại hội đồng nhân dân các
cấp đương nhiệm: Định kỳ 3 tháng 6 tháng hoặc 12 tháng 
26. Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
tham gia bảo hiểm y tế theo nhóm đối tượng : Nhóm 2 
27. Phương thức đóng bảo hiểm y tế đối với đối tượng đang nghỉ việc
hưởng chế độ thai sản khi nhận nuôi con dưới 6 tháng tuổi :Hàng tháng 
28. Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật
bảo hiểm y tế ban ngày 17/10/2018 : 146/2018/NĐ-CP có hiệu lực
01/12/2018
29. Kể từ ngày …..người tham gia bảo hiểm y tế thanh toán 100% chi
phí điều trị nội trú tại bất kỳ bệnh viện tuyến tỉnh trên phạm vi cả nước:
01/01/2021
30. Phương thức đóng bảo hiểm y tế đối với người đã thôi hưởng trợ
cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà
nước :Hàng tháng 
31. Hộ gia đình cận nghèo đang sống ở huyện nghèo được nhà nước
hỗ trợ :100% Mức đóng bảo hiểm y tế 
32. Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp đóng bảo hiểm y tế bởi : Cơ
quan bảo hiểm xã hội 
33. Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp
hàng tháng từ ngân sách nhà nước được đóng bảo hiểm y tế bởi :Ngân
sách nhà nước 
34.  Người hưởng lương hưu tham gia bảo hiểm y tế theo nhóm :Nhóm

35. Ủy ban nhân dân các cấp nào sau đây có trách nhiệm quản lý và sử
dụng nguồn kinh phí bảo hiểm y tế theo quy định :Tỉnh

Question 1
Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, “cần tránh các thuật ngữ
chuyên môn y học” thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung truyền thông
giáo dục sức khỏe
Select one:
a. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
b. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
c. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu 
d. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
Feedback
The correct answer is: Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
Question 2
Thái độ thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
Select one:
a. Suy nghĩ và tình cảm 
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
c. Yếu tố văn hóa
d. Những người có ảnh hưởng quan trọng
Feedback
The correct answer is: Suy nghĩ và tình cảm
Question 3
Áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước thứ mấy của quá trình thay đổi hành vi
sức khỏe
Select one:
a. 2
b. 4
c. 3 
d. 5
Feedback
The correct answer is: 3
Question 4
Nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới muộn chiếm
Select one:
a. 13,5%
b. 34% 
c. 16%
d. 2,5%
Feedback
The correct answer is: 34%
Question 5
Cha mẹ, bạn bè, thầy cô thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
Select one:
a. Những người có ảnh hưởng quan trọng 
b. Suy nghĩ và tình cảm
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
d. Yếu tố văn hóa
Feedback
The correct answer is: Những người có ảnh hưởng quan trọng
Question 6
Question text
Có mấy nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
Select one:
a. 5
b. 2
c. 4 
d. 3
Feedback
The correct answer is: 4
Question 7
Giai đoạn khó khăn, rất cần được sự hỗ trợ của cán bộ y tế, cán bộ TT-GDSK và
những người xung quanh (tinh thần, vật chất, hướng dẫn kỹ năng thực hành) thuộc
bước nào trong quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
Select one:
a. 1
b. 4
c. 2
d. 3 
Feedback
The correct answer is: 3
Question 8
Có bao nhiêu cơ sở khoa học của truyền thông giáo dục sức khỏe
Select one:
a. 6
b. 5
c. 4 
d. 3
Feedback
The correct answer is: 6
Question 9
Từ tháng thứ mấy có thể cho trẻ ăn dặm
Select one:
a. 6
b. 5
c. 7 
d. 4
Feedback
The correct answer is: 7
Question 10
Cách làm thay đổi hành vi sức khỏe không tốt và kết quả thường kém bền vững, ít
sử dụng trong TT-GDSK, tuy nhiên để giáo dục việc tôn trọng thực hiện các luật
lệ, quy định liên quan đến sức khỏe đôi khi buộc phải sử dụng đến biện pháp
Select one:
a. Gặp gỡ, thảo luận, tạo sự quan tâm giúp đối tượng loại bỏ hành vi có hại và
lựa chọn thực hành hành vi lành mạnh
b. Cung cấp các thông tin, ý tưởng để đối tượng suy nghĩ, nhận thức ra vấn đề
sức khỏe
c. Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi hành vi 
d. Sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm để nhận ra vấn đề
Feedback
The correct answer is: Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi
hành vi
Question 11
Question text
Phụ nữ mang thai nên khám thai định kỳ ít nhất
Select one:
a. 5 lần/tháng
b. 3 lần/tháng 
c. 5 lần/thai kỳ
d. 3 lần/thai kỳ
Feedback
The correct answer is: 3 lần/thai kỳ
Question 12
Khi TT-GDSK cần hạn chế ảnh hưởng của nhóm … đối với các nhóm khác
Select one:
a. 5 
b. 1
c. 3
d. 4
Feedback
The correct answer is: 5
Question 13
Chọn câu sai về giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ
Select one:
a. Không nên cho trẻ bú chai (có thể đổ thìa)
b. Nên cai sữa muộn, từ khi trẻ được 18 tháng trở đi
c. Trẻ ốm vẫn phải tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ (kể cả tiêu chảy).
d. Sau khi bú mẹ xong nên trẻ uống nước để tránh sâu răng 
Feedback
The correct answer is: Sau khi bú mẹ xong nên trẻ uống nước để tránh sâu răng
Question 14
Chọn câu sai về theo dõi sự phát triển của trẻ em
Select one:
a. Cần đặc biệt theo dõi cân nặng cho trẻ em dưới 5 tuổi
b. Theo dõi sự phát triển của trẻ để phát hiện sớm và xử lý khi trẻ phát triển
không bình thường
c. Dùng biểu đồ để theo dõi về cân năng và chiều cao
d. Chiều cao phản ánh tình hình dinh dưỡng và tình trạng sức khỏe bệnh tật 
Feedback
The correct answer is: Chiều cao phản ánh tình hình dinh dưỡng và tình trạng sức
khỏe bệnh tật
Question 15
Question text
Một hay nhiều hành động phức tạp trước một sự việc, hiện tượng được gọi là
Select one:
a. Phức hợp
b. Hành vi 
c. Truyền thông giáo dục sức khỏe
d. Động từ
Feedback
The correct answer is: Hành vi
Question 16

Question text
Có mấy bước của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
Select one:
a. 4
b. 2
c. 5 
d. 3
Feedback
The correct answer is: 5
Question 17
Nguyên tắc có thể được coi là chìa khóa làm thay đổi hành vi và duy trì hành vi
sức khỏe
Select one:
a. Thực tiễn
b. Khoa học 
c. Đại chúng
d. Lồng ghép
Feedback
The correct answer is: Khoa học
Question 18
Correct
“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện
thực khách quan” là câu nói của
Select one:
a. V.I. Lenin 
b. Hồ Chí Minh
c. Maslow
d. Tuệ Tĩnh
Feedback
The correct answer is: V.I. Lenin
Question 19
Correct
Trong … tháng đầu cần cho trẻ bú sữa mẹ là đủ
Select one:
a. 12
b. 4
c. 6 
d. 3
Feedback
The correct answer is: 6
Question 20
Các tiêu chuẩn có vai trò quan trọng tác động đến suy nghĩ và tình cảm của con
người, từ đó trở thành động cơ thúc đẩy các hành động được gọi là
Select one:
a. Kiến thức
b. Thái độ
c. Giá trị 
d. Niềm tin
Feedback
The correct answer is: Giá trị

Question 1
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Có mấy nội dung chính cần truyền thông giáo dục sức khỏe
Select one:
a. 6
b. 7
c. 4
d. 5
Question 2
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Điều kiện của môi trường, hoàn cảnh khách quan thay đổi, dẫn đến các hành vi của
con người (bao gồm hành vi sức khỏe) thay đổi theo mà không cần phải suy nghĩ
nhiều về các hành vi đó được gọi là thay đổi hành vi
Select one:
a. Diễn ra theo kế hoạch
b. Tự nhiên
c. Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi hành vi
d. Sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm để nhận ra vấn đề
Question 3
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Cha mẹ, bạn bè, thầy cô thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
Select one:
a. Yếu tố văn hóa
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
c. Suy nghĩ và tình cảm
d. Những người có ảnh hưởng quan trọng
Question 4
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
“Các vấn đề truyền thông giáo dục sức khỏe phải bắt nguồn từ các vấn đề sức khỏe
của cộng đồng” thể hiện nguyên tắc
Select one:
a. Lồng ghép
b. Trực quan
c. Đại chúng
d. Thực tiễn
Question 5
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, “nội dung truyền tải được
soạn thảo từ các tài liệu có cơ sở, kiến thức đã được kiểm chứng” thể hiện nội dung
nào trong lựa chọn nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
Select one:
a. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
b. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
c. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
d. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
Question 6
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Nguyên tắc có thể được coi là chìa khóa làm thay đổi hành vi và duy trì hành vi
sức khỏe
Select one:
a. Đại chúng
b. Lồng ghép
c. Khoa học
d. Thực tiễn
Question 7
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe: “Nội dung và phương pháp phải
thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từng loại đối tượng để có thể tiếp thu được”
thể hiện nguyên tắc
Select one:
a. Vừa sức và vững chắc
b. Đối xử cá biệt
c. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng
đồng
d. Đảm bảo tính tập thể
Question 8
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước thứ mấy của quá trình thay đổi hành vi
sức khỏe
Select one:
a. 4
b. 2
c. 3
d. 5
Question 9
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm chiếm
Select one:
a. 2,5%
b. 13,5%
c. 16%
d. 34%
Question 10
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới muộn chiếm
Select one:
a. 13,5%
b. 34%
c. 16%
d. 2,5%
Question 11
Answer saved
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Trong thực tế việc thay đổi hành vi sức khỏe có thể theo mấy loại
Select one:
a. 4
b. 5
c. 3
d. 2
Question 12
Answer saved
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Phụ nữ mang thai nên khám thai định kỳ ít nhất
Select one:
a. 5 lần/tháng
b. 3 lần/tháng
c. 3 lần/thai kỳ
d. 5 lần/thai kỳ
Question 13
Answer saved
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Đánh giá kết quả hành vi mới là bước thứ mấy của quá trình thay đổi hành vi sức
khỏe
Select one:
a. 3
b. 4
c. 1
d. 2
Question 14
Answer saved
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Làm cho đối tượng nhận thức đây là vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và
cần phải giải quyết, từ đó đối tượng có thái độ tích cực hay …
Select one:
a. Quan tâm hành vi mới
b. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới
c. Nhận ra vấn đề
d. Khẳng định
Question 15
Answer saved
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Chuẩn mực của chủ thể được ký hiệu bởi chữ cái nào trong mô hình BASNEF
Select one:
a. AS
b. SN
c. EF
d. NE
Question 16
Answer saved
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Có bao nhiêu cơ sở khoa học của truyền thông giáo dục sức khỏe
Select one:
a. 3
b. 4
c. 6
d. 5
Question 17
Answer saved
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Chọn câu sai về giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ
Select one:
a. Không nên cho trẻ bú chai (có thể đổ thìa)
b. Trẻ ốm vẫn phải tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ (kể cả tiêu chảy).
c. Sau khi bú mẹ xong nên trẻ uống nước để tránh sâu răng
d. Nên cai sữa muộn, từ khi trẻ được 18 tháng trở đi
Question 18
Answer saved
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Có mấy bước của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
Select one:
a. 2
b. 3
c. 5
d. 4
Question 19
Answer saved
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Nhóm những người ủng hộ những tư tưởng, những hành vi mới sớm chiếm
Select one:
a. 13,5%
b. 16%
c. 2,5%
d. 34%
Question 20
Answer saved
Marked out of 1.00
Flag question
Question text
Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe: “Cách tiếp cận và tác động khác
nhau đối với từng cá nhân và từng nhóm, từng tập thể khác nhau” thể hiện nguyên
tắc
Select one:
a. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác
b. Đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể
c. Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
d. Vừa sức và vững chắc
1. Có mấy nội dung chính cần truyền thông giáo dục sức khỏe
a. 6
b. 7
c. 4
d. 5
 
2. Điều kiện của môi trường, hoàn cảnh khách quan thay đổi, dẫn đến các hành vi c
ủa con người (bao gồm hành vi sức khỏe) thay đổi theo mà không cần phải suy ngh
ĩ nhiều về các hành vi đó được gọi là thay đổi hành vi
a. Diễn ra theo kế hoạch
b. Tự nhiên
c. Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi hànhvi
d. Sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm để nhận ra vấn đề
 
3. Cha mẹ, bạn bè, thầy cô thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đếnhành vi sức khỏe
a. Yếu tố văn hóa
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
c. Suy nghĩ và tình cảm
d. Những người có ảnh hưởng quan trọng
 
4.
“Các vấn đề truyền thông giáo dục sức khỏe phải bắt nguồn từcác vấn đề sức khỏe 
của cộng đồng” thể hiện nguyên tắc
a. Lồng ghép
b. Trực quan
c. Đại chúng
d. Thực tiễn
 
5. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe,
“nộidung truyền tải được soạn thảo từ các tài liệu có cơ sở, kiến thứcđã được kiểm 
chứng” thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nộidung truyền thông giáo dục sức kh
ỏe
a. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
b. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
c. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
d. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
 
6. Nguyên tắc có thể được coi là chìa khóa làm thay đổi hành vi và duy trì hành vi 
sức khỏe
a. Đại chúng
b. Lồng ghép
c. Khoa học
d. Thực tiễn
 
7. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe:
“Nội dung vàphương pháp phải thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từngloại đố
i tượng để có thể tiếp thu được” thể hiện nguyên tắc
a. Vừa sức và vững chắc
b. Đối xử cá biệt
c. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động, sáng tạocủa cá nhân và cộng 
đồng
d. Đảm bảo tính tập thể
 
8. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước thứ mấy của quátrình thay đổi hành vi 
sức khỏe
a. 4
b. 2
c. 3
d. 5
 
9. Nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mớisớm chiếm
a. 2,5%
b. 13,5%
c. 16%
d. 34%
 
10. Nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mớimuộn chiếm
a. 13,5%
b. 34%
c. 16%
d. 2,5%
 
11. Trong thực tế việc thay đổi hành vi sức khỏe có thể theo mấyloại
a. 4
b. 5
c. 3
d. 2
 
12. Phụ nữ mang thai nên khám thai định kỳ ít nhất
a. 5 lần/tháng
b. 3 lần/tháng
c. 3 lần/thai kỳ
d. 5 lần/thai kỳ
 
13. Đánh giá kết quả hành vi mới là bước thứ mấy của quá trìnhthay đổi hành vi sứ
c khỏe
a. 3
b. 4
c. 1
d. 2
 
14. Đánh giá kết quả hành vi mới là bước thứ mấy của quá trìnhthay đổi hành vi sứ
c khỏe
a. 3
b. 4
c. 1
d. 2
 
15. Chuẩn mực của chủ thể được ký hiệu bởi chữ cái nào trongmô hình BASNEF
a. AS
b. SN
c. EF
d. NE
 
16. Có bao nhiêu cơ sở khoa học của truyền thông giáo dục sứckhỏe
a. 3
b. 4
c. 6
d. 5
 
17. Chọn câu sai về giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ
a. Không nên cho trẻ bú chai (có thể đổ thìa)
b. Trẻ ốm vẫn phải tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ (kể cả tiêu chảy).
c. Sau khi bú mẹ xong nên trẻ uống nước để tránh sâu răng
d. Nên cai sữa muộn, từ khi trẻ được 18 tháng trở đi
 
18. Có mấy bước của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
a. 2
b. 3
c. 5
d. 4
 
19. Nhóm những người ủng hộ những tư tưởng, những hành vi mới sớm chiếm
a. 13,5%
b. 16%
c. 2,5%
d. 34%
 
20. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe:
“Cách tiếpcận và tác động khác nhau đối với từng cá nhân và từng nhóm, từng tập t
hể khác nhau” thể hiện nguyên tắc
a. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác
b. Đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể
c. Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
d. Vừa sức và vững chắc
 
21. Hành vi có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của bảnthân, người xung quan 
và cộng đồng được gọi là
a. Hành vi có lợi
b. Hành vi sức khỏe
c. Hành vi có hại
d. Hành vi không có lợi, không có hại
 
22.
Theo sự phân nhóm người khác nhau với việc tiếp nhận kiếnthức, hành vi mới thì n
hóm tiên phong, thường đưa ra các ý tưởng mới và hành vi mới được gọi là nhóm 
người
a. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mơi sớm
b. Chậm chạp, bảo thủ
c. Khởi xướng đổi mới
d. Ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
 
23. Thái độ thuộc nhóm yếu tố, ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
b. Yếu tố văn hóa
c. Những người có ảnh hưởng quan trọng
d. Suy nghĩa và tình cảm
 
24. Có mấy nhóm người khác nhau với việc tiếp nhận kiến thức, hành vi mới
a. 4
b. 5
c. 3
d. 2
 
25. Trong quá tình truyền thông giáo dục sức khỏe cần “tránhtạo ra những thông ti
n không đầy đủ, quá phức tạp và không rõràng” là sự vận dụng của cơ sở khoa học
a. Y học
b. Hành vi
c. Tâm lý học giáo dục
d. Tâm lý học nhận thức
 
26. Bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ
a. Sau 6 tháng sau sinh
b. Sau khi sinh và được cho ra viện
c. Sau khi sinh, càng sớm càng tốt
d. Sau khi sinh 3 ngày
 
27. Bước cuối cùng của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
a. Quan tâm hành vi mới
b. Nhận ra vấn đề
c. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới
d. Khẳng định
 
 
28. Có mấy nguyên tắc trong lựa chọn nội dung truyền thônggiáo dục sức khỏe
a. 6
b. 5
c. 4
d. 3
 
29. Nhóm chậm chạp, bảo thủ đối với nhứng kiến thức, hành vi mới chiếm
a. 16%
b. 34%
c. 13,5%
d. 2,5%
 
 
30. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe, cần phải“biến quá trình TT-
GDSK thành quá tình tự giáo dục sức khỏe, mỗi người nhận rõ được trách nhiệm d
ối với sức khỏe của mìnhvà những người khác, chủ động tích cực tham gia các hoạ
t độngchăm sóc sức khỏe ngay từ khi khỏe mạnh” thể hiện nguyên tắc
a. Phát huy cao độ tích cực, tự giác và chủ động, sáng tạocủa cá nhân và cộng 
đồng
b. Vừa sức và vững chắc
c. Đối xử cá biệt
d. Đảm bảo tính tập thể
 
31. “Những kiến thức khoa học về sức khỏe nói chung, sức khỏeđộng đồng nói riê
ng cũng như những kiến thức về bệnh tật (dấuhiện, cách phát hiện, cách xử trí, điều 
trị và đề phòng bệnh tật, …) là rất cần thiết không chỉ đối với người làm TT-
GDSK” thểhiện cơ sở khoa học
a. Tâm lý học giáo dục
b. Y học
c. Tâm lý học nhận thức
d. Hành vi
 
32. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, cầnphải “cần nghiên c
ứu kỹ đối tượng để TT-GDSK cho phù hợp, nội dung không nên quá đi vào chi tiết
, chỉ nhấn mạnh nội dung đối tượng cần phải biết” thể hiện nội dung nào trong lựa 
chọnnội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
a. Phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng
b. Trình bày theo trình tự hợp lý
c. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
d. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
 
33. Hành vi được lặp đi lặp lại nhiều lần trong thời gian dài cóthể trở thành
a. Thái độ
b. Kiến thức
c. Thói quen
d. Kỹ năng
 
34. Chữ A trong mô hình BASNEF 
a. Chuẩn mực của chủ thể
b. Niềm tin 
c. Thái độ
d. Yếu tố có thể ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
35. Hành vi được cấu tạo bởi mấy phần
a. 3
b. 5 
c. 2 
d. 4
 
36. Chọn câu sai về theo dõi sự phát triển của trẻ em
a. Chiều cao phản ánh tình hình dinh dưỡng và tình trạngsức khỏe bệnh tật
b.
Theo dõi sự phát triển của trẻ để phát hiện sớm và xử lý khitrẻ phát triển không bìn
h thường
c. Dùng biểu đồ để theo dõi về cân nặng và chiều cao
d. Cần đặc biệt theo dõi cân nặng cho trẻ em dưới 5 tuổi
 
37.
“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duytrừu tượng đến thực ti
ễn, đó là con đường biện chứng của sựnhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thự
c khách quan” làcâu nói của
a. V.I. Lenin
b. Tuệ Tĩnh
c. Maslow
d. Hồ Chí Minh
 
38. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe:
“Hoạt độngTTGDSK phải lặp đi lặp lại nhiều lần, dưới nhiều hình thức vàbằng nhi
ều biện pháp khác nhau để củng cố nhận thức và thayđổi dần thái độ, hành vi, tránh 
tình trạng rập khuôn và nóng vội: thể hiện nguyên tắc
a. Đảm bảo tính tập thể
b. Vừa sức và vững chắc
c. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động, sáng tạocủa cá nhân và cộng 
động
d. Đối xử cá biệt
 
39. Yếu tố có thể ảnh hưởng đến hành vi cá nhân được ký hiệubởi chữ cái nào tron
g mô hình BASNEF
a. EF
b. SN
c. AS
d. NE
 
40. Giai đoạn khó khăn, rất cần được sự hỗ trợ của cán bộ y tế, cán bộ TT-GDSK v
à những người xung quanh (tinh thần, vậtchất, hướng dẫn kỹ năng thực hành) thuộ
c bước nào trong quátrình thay đổi hành vi sức khỏe
a. 4 
b. 2 
c. 1 
d. 3
 
41. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe,
“cầnlựa chọn những vấn đề sức khỏe bệnh tật phổ biến, hiện có ảnhhưởng lớn đến 
cá nhân và cộng đồng” thể hiện nội dung nàotrong lựa chọn nội dung truyền thông 
giáo dục sức khỏe
a. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
b. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
c. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
d. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
 
42. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe,
“Mọi yếu tốtác động đến con người trước hết tác động trực tiếp vào các giácquan, 
gây được ấn tượng mạnh, sâu sắc đến tình cảm, niềm tin, làm thay đổi hành vi” thể 
hiện nguyên tắc
a. Trực quan
b. Đại chúng
c. Khoa học
d. Thực tiễn
 
43. Theo sự phân nhóm người khác nhau với việc tiếp nhận kiếnthức, hành vi mới t
hì nhóm tiên phong, thường đưa ra các ý tưởng mới và hành vi mới chiếm
a. 13,5% 
b. 2,5% 
c. 16% 
d. 34%
 
44. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe,
“mọi ngườivừa là đối tượng của giáo dục sức khỏe vừa là người tiến hànhgiáo dục 
sức khỏe” thể hiện nguyên tắc
a. Trực quan
b. Đại chúng
c. Thực tiễn
d. Khoa học
 
45. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe,
“cầntránh các thuật ngữ chuyên môn y học” thể hiện nội dung nàotrong lựa chọn n
ội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
a. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
b. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
c. Trình bảy rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
d, Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
 
46. Phụ nữ mang thai nên khám thai định kỳ ít nhất
a. 5 lần/thai kỳ
b. 3 lần/thai kỳ
c. 3 lần/tháng
d. 5 lần/tháng
 
47. Cho trẻ nhỏ đeo vòng bạc để tránh gió là ví dụ của hành vi
a. Kỹ năng
b. Không có lợi, không có hại cho sức khỏe
c. Có lợi cho sức khỏe
d. Có hại cho sức khỏe
 
48. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần “phốihợp một số hoạt động 
có tính chất giống nhau hoặc có liên quanmật thiết với nhau nhằm tạo điều kiện hỗ 
trợ và bổ sung chonhau” thể hiện nguyên tắc
a. Đại chúng
b. Thực tiễn
c. Trực quan
d. Lồng ghép
 
49. Làm cho đối tượng nhận thức đây là vấn đề có ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏ
e và cần phải giải quyết, từ đó đối tượng cóthái độ tích cực hay … 
a. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới
b. Quan tâm hành vi mới
c. Khẳng định
d. Nhận ra vấn đề
 
50. Khi TT-
GDSK cần chú ý phát hiện và phân loại các đốitượng trong cộng đồng, đặc biệt cần 
phát hiện sớm những ngườithuộc nhóm
a. 4 và 5 
b. 1, 2, 3, 4 và 5 
c. 1 và 2
d. 1, 2 và 3
 
51. Những người lãnh đạo cộng đồng/ có uy tín đối với cộngđồng được xếp vào nh
óm người
a. Ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
b. Chậm chạp, bảo thủ
c. Khởi xướng đổi mới
d. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm
 
52. Làm cho đối tượng nhận ra được các ảnh hưởng xấu của vấnđề cần thay đổi đế
n sức khỏe của họ là nội dung bước thứ mấycủa quá trình thay đổi hành vi sức khỏ
e
a. 2 
b. 4 
c. 1 
d. 3
 
53. Nhóm người thường có xu hướng chống đối các tư tưởng vàhành vi mới và lôi 
kéo những người khác làm theo họ thuộcnhóm
a. Chậm chạp, bảo thủ
b. Khởi xướng đổi mới
c. Ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
d. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm
 1 Mức đóng bảo hiểm y tế của người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm
đau do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày

Select one:
a. 4,5% mức lương cơ sở
b. 6% tiền lương tháng
c. 6% mức lương cơ sở
d. 4,5% tiền lương tháng
2.Thông tuyến bảo hiểm y tế ở các bệnh viện tuyến quận/ huyện từ

Select one:
a. 30/12/2020
b. 30/12/2017
c. 01/01/2016
d. 01/01/2021
3 Thời gian tham gia bảo hiểm y tế liên tục là thời gian sử dụng ghi trên thẻ bảo hiểm y tế
lần sau nối tiếp lần trước; trường hợp gián đoạn

Select one:
a. Tối thiểu 03 tháng
b. Tối đa 01 tháng
c. Tối đa 03 tháng
d. Tối thiểu 01 tháng
4 Người được phong tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú thuộc nhóm
ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế khi có mức thu nhập bình quân đầu người hằng
tháng

Select one:
a. Cao hơn mức lương cơ sở
b. Cao hơn mức lương tháng
c. Thấp hơn mức lương cơ sở
d. Thấp hơn mức lương tháng
5 Khi tham gia hiểm y tế theo hộ gia đình, người thứ ba đóng bằng …(1)… mức đóng của
người …(2)…

Select one:
a. (1) 70%, (2) thứ nhất
b. (1) 60%, (2) thứ hai
c. (1) 60%, (2) thứ nhất
d. (1) 70%, (2) thứ hai
6 Nhóm 1: do người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế bao gồm
Select one:
a. Thân nhân của công nhân, viên chức quốc phòng đang phục vụ trong Quân đội
b. Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn
c. Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân đương nhiệm
d. Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng
7 Trách nhiệm lập danh sách đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em đồng thời với việc
cấp giấy khai sinh thuộc về

Select one:
a. Sở y tế
b. Ủy ban nhân dân xã, phường
c. Ủy ban nhân dân tỉnh
d. Ủy ban nhân dân huyện

Đại biều Quốc hôi, đại biểu Hội đồng nhân dân không đóng bảo hiểm y tế : hàng
tháng
Cơ quan tài chính hằng năm phải thực hiện xong việc chuyển kinh phí vào quỹ bảo
hiểm y tế của năm đó chậm nhất: 15 thangs 12
Mã bảo hiểm y tế gồm: 10 số BHXH
Một người thuộc nhiều đối tượng ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y
tế thì được hưởng trên : Mức hỗ trợ cao nhất
Cấp lại thể bảo hiểm y tế, trong thời hạn ... kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp
lại thẻ: 7 ngày
Khi tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, người thứ ba đóng bằng ... mức đóng
của người ...
60%- người thứ nhất
Nhóm 1: do người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế bao
gồm: Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn
Trẻ sinh trước ngày 30 tháng 9 thì thẻ bảo hiểm y tế có giá trị đến hết: ngày 30
tháng 9 của năm trẻ đủ 72 tháng tuổi
Thông tuyển bảo hiểm y tế ở các bệnh viện tuyến quận/ huyện từ: 01/01/2016
Nhóm 1: do người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế theo
phuơng thức: hàng tháng
TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CÔ LIỄU
1. Mã thẻ bảo hiểm y tế gồm => 10 số bảo hiểm xã hội
2. Nhóm1: do người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiệm y tế theo
phương thức => Hàng tháng
3. Nhóm1: do người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế bao
gồm => Người hoạt động không chuyển trách ở xã, phường, thị trấn.
4. Nhóm 1: do người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế. Để
xếp vào nhóm này phải có hợp đồng lao động có thời hạn từ => Đủ 3 tháng trở
lên
5. Mức đóng bảo hiểm y tế của người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ
cấp ốm đau do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày => 4,5%
mức lương cơ sở
6. Mức đóng bảo hiểm y tế của người lao động không chuyên trách ở xã, phường =>
4,5% mức lương cơ sở
7. Chọn ý sai khi nói về hoạt động bảo hiểm y tế tại Việt Nam => Hướng tới mục
tiêu công bằng, lợi nhuận.
8. Cấp lại thẻ bảo hiểm y tế trong thời hạn … kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp
lại thẻ => 7 ngày làm việc
9. Cơ quan tài chính hằng năm phải thực hiện xong việc chuyển kinh phí vào quỹ bảo
hiểm y tế của năm đó chậm nhất => 15/12
10. Trẻ em trước ngày 30 tháng 9 thì thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng đến hết =>
Ngày 30 tháng 9 của năm trẻ đủ 72 tháng tuổi
11. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân không đồng bảo hiểm y tế =>
Hàng tháng
12. Thời gian tham gia bảo hiểm y tế liên tục là thời gian sử dụng ghi trên thẻ bảo
hiểm y tế lần sau nối tiếp lần trước, trường hợp gian đoạn => Tối đa 03 tháng
13. Một người thuộc nhiều đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đồng bảo
hiểm y tế thì được hưởng trên => mức hỗ trợ cao nhất
14. Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp => Do cơ quan bảo hiểm XH đóng
15. thuộc nhóm đóng bảo hiểm y tế => Do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng
16. Khi thanh toán chi phí khám chữa bệnh đúng tuyến thì người hưởng lương hưu
đồng chi trả => 5%
17. Hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp,
lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình => tối thiểu 30%
18. Mức đóng bảo hiểm không căn cứ theo => Mức đóng bảo hiểm y tế
19. Khi tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, người thứ ba đóng bằng …(1)… mức
đóng của người …(2)… => (1) 60% (2) thứ nhất
20. Khi tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, người thứ tư đóng bằng …(1)… mức
đóng của người …(2)… => (1) 50% (2)thứ nhất
21. Người được phòng tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú thuộc
nhóm ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế khi có mức thu nhập bình quân đầu
người hằng tháng => Thấp hơn mức lương cơ sở
22. Thông tuyến bảo hiểm y tế ở các bệnh viện tuyến quận/huyện từ => 01/01/2021
23. Trẻ sinh ngày 08/08/2013, được cấp thẻ bảo hiểm y tế cùng lúc cấp giấy khai sinh.
Thẻ này có giá trị sử dụng đến hết => 30/09/2019
24. Người thuộc hộ cận nghèo thuộc nhóm đóng bảo hiểm y tế do => Ngân sách nhà
nước hỗ trợ mức đóng
25. Hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế đối với học sinh, sinh viên => Tối thiểu 30%
26. Đây không phải là nguyên tắc của bảo hiểm y tế => Tham gia bảo hiểm y tế trên
tinh thần tự nguyện
27. Cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh tổng hợp số thẻ bảo hiểm y tế đã phát hành, số
tiền thu của học sinh, sinh viên gửi bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng hợp định kì =>
03, 06, 12 tháng.
28. Trong thời gian chờ cấp lại thẻ, người tham gia bảo hiểm y tế => Vẫn được
hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế
29. Cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về Bảo hiểm y tế là => Chính phủ
30. Đối tượng sau không thuộc nhóm ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế =>
Thân nhân của Công an nhân dân
31. Thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh đúng tuyến BHYT cho người bệnh
tham gia BHYT …(1)… liên tục và có số tiền cùng chi trả lớn hơn …(2)… lương
cơ sở => (1) 05 năm, (2) 06 tháng
32. Mức đóng bảo hiểm y tế không tính trên tỷ lệ phần trăm của => Thu nhập bình
quân đầu người hộ gia đình
33. Mức đóng bảo hiểm y tế người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều
kiện kinh tế - xã hội khó khăn => 4,5% lương cơ s
34. Đối tượng sau đây đóng BHYT định kỳ 3,6,12 tháng => Nhóm tham gia theo hộ
gia đình
35. Bộ trưởng … quy định mức phí cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế => Bộ tài chính
36. Trách nhiệm lập danh sách đề nghị cấp thẻ bảo hiêm y tế cho trẻ em đồng thời với
việc cấp giấy khai sinh thuộc về => Uỷ ban nhân dân xã, phường
37. Người lao động có hợp đồng lao động không xác định thời hạn đóng bảo hiểm y tế
=> 1,5 tiền lương tháng
38. Người được hưởng lương hưu thuộc nhóm đóng bảo hiểm y tế : do cơ quan bao
hiểm xã hội đóng
39. Mức đóng bảo hiểm ý tế của người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng
tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp : 4,5 % mức lương cơ sở
40.Mức đóng bảo hiểm y tế của người hoạt động không chuyên trách ở xã,
phường: 4,5% mức lương cơ sở

TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE CÔ QUỲNH


BÀI KIỂM TRA SỐ 2:
1. Khi tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, người thứ năm đóng bằng…
(1)... mức đóng của người…(2)...
a. (1) 40%, (2) thứ nhất
b. (1) 60%, (2) thứ tư
c. (1) 40%, (2) thứ hai
d. (1) 60%, (2) thứ ba
2. Đối tượng sau không thuộc nhóm 3: ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế
a. Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ
b. Người đã hiến bộ phận cơ thể theo quy định của pháp luật về hiến ghép mô
tạng
c. Trẻ em dưới 6 tuổi
d. Học sinh, sinh viên
3.   Người sử dụng lao động thuốc nhóm 1: đóng bảo hiểm y tế
a. 3% tiền lương tháng
b. 3% tiền lương cơ sở
c. 1,5% tiền lương cơ sở
d. 1,5% tiền lương tháng
4. Không được hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế cho hộ gia đình cận nghèo mức
a. 80%
b. 50%
c. 70%
d. 100%
5. Người thuộc hộ gia đình nghèo thuộc nhóm bảo hiểm y tế do
a. Ngân sách nhà nước đóng
b. Ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng
c. Cơ quan bảo hiểm xã hội đóng
d. Người sử dụng lao động đóng
6.   Đây không phải là nguyên tắc của bảo hiểm y tế
a. Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia
b. Chi phí khám chữa bệnh đồng chi trả giữa cơ quan và người tham gia
c. Qũy bảo hiểm y tế được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch
d. Chỉ bắt buộc đối với người lao động và người sử dụng lao động
7. Người được hưởng chế độ tai nạn lao động thuộc nhóm đóng bảo hiểm y tế
a. do người sử dụng lao động đóng
b. do người  lao động và người sử dụng lao động đóng
c. do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng
d. tham gia bảo hiệm y tế theo hộ gia đình
8. Bộ trưởng …… quy định mức phí cấp lại thẻ bảo hiểm y tế
a. Bộ tài chính
b. Bộ lao đông thương binh xã hội
c. Bộ y tế
d. Bộ tư pháp
9. Cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh tổng hợp số thẻ bảo hiểm y tế đã phát
hành, số tiền thu của học sinh, sinh viên gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng
hợp định kỳ
a. 03, 06 hoặc 12 tháng
b. 01, 02 hoặc 03 năm
c. 01, 06 hoặc 12 tháng
d. Hàng năm
10. Mức hưởng bảo hiểm y tế khi khám chữa bệnh đúng tuyến của người dân
tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn
a. 4,5% mức lương cơ sở
b. 100% chi phí
c. 4,5% tiền lương tháng
d. 95% chi phí

CÂU 1:Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội tự nguyện, ngoại trừ :
a. Mức đóng là 22% tiền lương tháng
b. Người tham gia chỉ hưởng chế độ hưu trí và tử tuất
c. Người tham gia được lựa chọn phương thức đóng và mức
đóng phù hợp với thu nhập
d. Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng Bảo hiểm xã hội

CÂU 2: Con 3 tuổi ốm đau, mẹ được nghỉ hưởng chế độ ốm


đau để chăm sóc con tối đa Select one:
a. 15 ngày
b. 10 ngày
c. 15 ngày làm việc
d. 20 ngày làm việc

CÂU 3: Sau khi điều trị thương tật do tai nạn lao động đã ổn
định mà sức khoẻ chưa phục hồi thì người lao động được nghỉ
dưỡng sức Select one:
a. Tối đa 10 ngày với mức hưỏng 40% mức lương cơ sở/ngày
b. Từ 05 – 10 ngày
c. 05 ngày với mức hưởng 25% mức lương cơ sở
d. 07 ngày với mức hưởng 30% mức lương cơ sở/tháng

CÂU 4: Người lao động được hưởng trợ cấp một lần đối với chế
độ tai nạn lao động khi suy giảm khả năng lao động Select one:
a. Dưới 5%
b. Từ 31%
c Từ 81%
d. Từ 5% - 30%

CÂU 5: Thời gian nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau ốm
đau từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời
gian nghỉ đó được tính cho Select one:
a. Năm trước
b. Nghỉ vào năm nào thì tình năm đó
c. Mỗi năm tính một nửa số ngày nghỉ
d. Năm sau

CÂU 6: Khi mang thai có bệnh lý, lao động nữ được nghỉ Select
one:
a. 5 lần, mỗi lần 01 ngày
b. 5 lần, mỗi lần 03 ngày
c. 2 ngày cho mỗi lần khám thai
d. 5 lần, mỗi lần 02 ngày

CÂU 7: Bà B sinh đôi được 1 bé trai và 1 bé gái, sau khi nghỉ


thai sản, theo BHXH quy định bà B có thể nghỉ được thêm chế
độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tối đa là bao nhiêu ngày?
Select one:
a. 3 ngày
b. 10 ngày
c. 5 ngày
d. 7 ngày

CÂU 8:Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau
Select one:
a. 30% mức lương cơ sở/ngày
b. 75% mức lương của tháng liền kề sau nghỉ việc
c. 30% mước lương cơ sở/tháng
d. 75% mức lương cơ sở của tháng liền kề sau nghỉ việc

CÂU 9:Người lao động được hưởng trợ cấp hàng tháng đối với
chế độ tai nạn lao động khi suy giảm khả năng lao động
a. Từ 31%
b. Dưới 5%
c. Từ 81%
d. Từ 5% - 30%

CÂU 10:Bà A đóng BHXH được 15 năm, làm việc trong điều
kiện nặng nhọc, độc hại và bị ốm đau năm 2017. Mức hưởng
chế độ ốm đau của bà A là
a. 75% tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước
khi nghỉ việc
b. 45% mức bình quân tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã
hội
c. 75% mức bình quân tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội
d. 45% tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước
khi nghỉ việc

CÂU 11:Người lao động vừa tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện và bắt buộc thì hưởng chế độ ốm đau dựa trên cơ sở thời
gian
a. Đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
b. Đã đóng bảo hiểm xã hội
c. Đã đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
d. Làm việc

CÂU 12:Quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt
buộc:
a. Mức đóng tính trên cơ sở số tiền thu nhập thực tế của người
lao động.
b. Mức đóng tính trên cơ sở số tiền thu nhập tháng do người lao
động lựa chọn. c. Mức đóng tính trên cơ sở số tiền lương hàng
tháng của người lao động.
d. Mức đóng tính trên cơ sở số tiền thống nhất giữa người lao
động và người sử dụng lao động.

CÂU 13:Sau khi điều trị thương tật do tai nạn lao động đã ổn
định mà sức khoẻ chưa phục hồi thì người lao động được nghỉ
dưỡng sức:
a. Tối đa 10 ngày với mức hưỏng 40% mức lương cơ sở/ngày
b. Từ 05 – 10 ngày
c. 05 ngày với mức hưởng 25% mức lương cơ sở
d. 07 ngày với mức hưởng 30% mức lương cơ sở/tháng

1. có mấy nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe: 4


2. hành vi có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của bản thân, người xung quanh
và cộng đồng được gọi là:
hành vi sức khỏe
3. bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ:
sau khi sinh, càng sớm càng tốt
4. khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe "có thể sử dụng lời nói
trực tiếp kèm hình ảnh minh họa,lồng ghép với thơ ca, nhạc, kịch " thể hiện nội
dung nào của truyền thông giáo dục sức khỏe?
chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
5. yếu tố thuộc nhóm yếu tố suy nghĩ và tình cảm?
niềm tin
6. trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần " tránh tạo ra những thông
tin không đầy đủ, quá phức tạp và không rõ ràng " là sự vận dụng của cơ sở khoa
học?
tâm lý học nhận thức
7. đánh giá kết quả hành vi mới là bước thứ mấy của quá trình thay đổi hành vi sức
khỏe?: 4
8. cha mẹ, bạn bè, thầy cô thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe?:
những người có ảnh hưởng quan trọng
9. nguyên tắc có thể được coi là chìa khóa làm thay đổi hành vi và duy trì hành vi
sức khỏe?:
khoa học
10. có mấy bước của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe: 5
11. làm cho đối tượng nhận thức đây là vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
và cần phải giải quyết, từ đó đối tượng có thái độ tích cực hay ....:
quan tâm hành vi mới
12. cách làm thay đổi hành vi sức khỏe được áp dụng nhiều trong TT-GDSK , đem
lại kết quả tốt, giúp đối tượng thay đổi và duy trì lâu dài hành vi có lợi cho sức
khỏe:
cung cấp thông tin, ý tưởng để đối tượng suy nghĩ , nhận thức ra vấn đề sức khỏe.
13. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, “cần tránh các thuật
ngữ chuyên môn y học” thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung truyền
thông giáo dục sức khỏe:
Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
14. Thái độ thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe:
Suy nghĩ và tình cảm
15. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước thứ mấy của quá trình thay đổi hành
vi sức khỏe: 3
16. Nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới muộn chiếm: 34%
17. Giai đoạn khó khăn, rất cần được sự hỗ trợ của cán bộ y tế, cán bộ TT-GDSK
và những người xung quanh (tinh thần, vật chất, hướng dẫn kỹ năng thực hành)
thuộc bước nào trong quá trình thay đổi hành vi sức khỏe: 3
18. Có bao nhiêu cơ sở khoa học của truyền thông giáo dục sức khỏe: 6
19. Từ tháng thứ mấy có thể cho trẻ ăn dặm: 7
20. Cách làm thay đổi hành vi sức khỏe không tốt và kết quả thường kém bền
vững, ít sử dụng trong TT-GDSK, tuy nhiên để giáo dục việc tôn trọng thực hiện
các luật lệ, quy định liên quan đến sức khỏe đôi khi buộc phải sử dụng đến biện
pháp:
Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi hành vi
21. Phụ nữ mang thai nên khám thai định kỳ ít nhất:
3 lần/thai kỳ
22. Khi TT-GDSK cần hạn chế ảnh hưởng của nhóm … đối với các nhóm khác: 5
23. Chọn câu sai về giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ:
Sau khi bú mẹ xong nên trẻ uống nước để tránh sâu răng
24. Chọn câu sai về theo dõi sự phát triển của trẻ em:
Chiều cao phản ánh tình hình dinh dưỡng và tình trạng sức khỏe bệnh tật
25. Một hay nhiều hành động phức tạp trước một sự việc, hiện tượng được gọi là:
Hành vi
26. Nguyên tắc có thể được coi là chìa khóa làm thay đổi hành vi và duy trì hành vi
sức khỏe:
Khoa học
27. “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức
hiện thực khách quan” là câu nói của:
V.I. Lenin
28. Trong … tháng đầu cần cho trẻ bú sữa mẹ là đủ: 6
29. Các tiêu chuẩn có vai trò quan trọng tác động đến suy nghĩ và tình cảm của con
người, từ đó trở thành động cơ thúc đẩy các hành động được gọi là:
Giá trị
30. Nhóm chậm chạp, bảo thủ đối với những kiến thức, hành vi mới chiếm:
16%
31. Nhóm những người ủng hộ những tư tưởng, những hành vi mới sớm, chiếm:
13.5%
32. Chữ B trong mô hình BASNEF: niềm tin
33. Bước cuối cùng của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe:
khẳng định
34. Ra quyết định chương trình TT-GDSK cần tránh các hành vi quá phức tạp, tốn
kém mà không phù hợp văn hóa và thực hành hiện tại của cộng đồng nhằm đảm
bảo:
tính khả thi
35. Chuẩn mực của chủ thể được ký hiệu bởi chữ cái nào trong mô hình BASNEF:
SN
36. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe " Cách tiếp cận và tác động
khác nhau đối với từng cá nhân và từng nhóm, từng tập thể khác nhau" thể hiện
nguyên tắc:
đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể
37. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần " mình họa nội dung bằng
những hình tượng sinh động, tác động vào giác quan " thể hiện nguyên tắc:
trực quan
38. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe " Nội dung và phương pháp
phải thích hợp với đặc điểm tâm lý của từng đối tượng để có thể tiếp thu được " thể
hiện nguyên tắc:
vừa sức và vững chắc
39. Nhóm người thương có xu hướng chống đối các tư tưởng và hành vi mới và lôi
kéo những người khác làm theo họ thuộc nhóm:
chậm chạp, bảo thủ
40. Một hay nhiều hành động phức tạp trước một sự việc, hiện tượng được gọi là:
hành vi
41. Có mấy cách làm thay đổi hành vi sức khỏe: 3
42. Trong thực tế việc thay đổi hành vi sức khỏe có thể theo mấy loại: 2
43. Có mấy nội dung chính cần truyền thông giáo dục sức khỏe: 6
44. Tiêm chủng là một nội dung dự phòng tích cực, quan trọng trong chăm sóc sức
khỏe ban đầu đề phòng ... bệnh lây truyền nặng: 8
45. Theo sự phân nhóm người khác nhau với việc tiếp nhận kiến thức, hành vi mới
thì nhóm tiên phong, thường đưa ra các ý tưởng mới và hành vi mới được ọi là
nhóm người:
khởi xướng đổi mới
46. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe " nội dung truyền tải
được soạn thảo từ các tài liệu có cơ sở, kiến thức đã được kiểm chứng" thể hiện nội
dung nào trong lựa chọn nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe:
đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
47. " Các vấn đề truyền thông giáo dục sức khỏe phải bắt nguồn từ các vấn đề sức
khỏe của cộng đồng " thể hiện nguyên tắc:
thực tiễn
48. Một hay nhiều hành động phức tạp trước một sự việc hiện tượng gọi là:
hành vi
Theo sự phân nhóm người khác nhau với việc tiếp nhận kiến thức, hành vi mới thì
nhóm tiên phong, thường đưa ra các ý tưởng mới và hành vi mới chiếm
Select one:
a. 13,5% b. 2,5% c. 16% d. 34%
Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần “phối hợp một số hoạt động có
tính chất giống nhau hoặc có liên quan mật thiết với nhau nhằm tạo điều kiện hỗ trợ
và bổ sung cho nhau” thể hiện nguyên tắc
Select one:
a. Đại chúng b. Thực tiễn c. Trực quan d. Lồng ghép
Làm cho đối tượng nhận thức đây là vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và
cần phải giải quyết, từ đó đối tượng có thái độ tích cực hay …
Select one:
a. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới b. Quan tâm hành vi mới c. Khẳng định d. Nhận
ra vấn đề
Khi TT-GDSK cần chú ý phát hiện và phân loại các đối tượng trong cộng đồng, đặc
biệt cần phát hiện sớm những người thuộc nhóm
Select one:
a. 4 và 5 b. 1, 2, 3, 4 và 5 c. 1 và 2 d. 1, 2 và 3
Chọn câu sai về giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ
Select one:
a. Trẻ ốm vẫn phải tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ (kể cả tiêu chảy). b. Nên cai sữa muộn,
từ khi trẻ được 18 tháng trở đi c. Không nên cho trẻ bú chai (có thể đổ thìa) d. Sau
khi bú mẹ xong nên trẻ uống nước để tránh sâu răng
Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, “cần lựa chọn những vấn đề
sức khỏe bệnh tật phổ biến, hiện có ảnh hưởng lớn đến cá nhân và cộng đồng” thể
hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
Select one:
a. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên b. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
c. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn d. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức
hấp dẫn
Những người lãnh đạo cộng đồng/ có uy tín đối với cộng đồng được xếp vào nhóm
người
Select one:
a. Ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm b. Chậm chạp, bảo thủ c. Khởi xướng
đổi mới d. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm
Giai đoạn khó khăn, rất cần được sự hỗ trợ của cán bộ y tế, cán bộ TT-GDSK và
những người xung quanh (tinh thần, vật chất, hướng dẫn kỹ năng thực hành) thuộc
bước nào trong quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
Select one:
a. 4 b. 2 c. 1 d. 3
“Những kiến thức khoa học về sức khỏe nói chung, sức khỏe động đồng nói riêng
cũng như những kiến thức về bệnh tật (dấu hiện, cách phát hiện, cách xử trí, điều trị
và đề phòng bệnh tật, …) là rất cần thiết không chỉ đối với người làm TT-GDSK” thể
hiện cơ sở khoa học
Select one:
a. Tâm lý học giáo dục b. Y học c. Tâm lý học nhận thức d. Hành vi
Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe, “Mọi yếu tố tác động đến con người
trước hết tác động trực tiếp vào các giác quan, gây được ấn tượng mạnh, sâu sắc
đến tình cảm, niềm tin, làm thay đổi hành vi” thể hiện nguyên tắc
Select one:
a. Trực quan b. Đại chúng c. Khoa học d. Thực tiễn
Phụ nữ mang thai nên khám thai định kỳ ít nhất
Select one:
a. 5 lần/thai kỳ b. 3 lần/thai kỳ c. 3 lần/tháng d. 5 lần/tháng
Theo sự phân nhóm người khác nhau với việc tiếp nhận kiến thức, hành vi mới thì
nhóm tiên phong, thường đưa ra các ý tưởng mới và hành vi mới chiếm
Select one:
a. 13,5% b. 16% c. 2,5% d. 34%
Chữ A trong mô hình BASNEF
Select one:
a. Chuẩn mực của chủ thể b. Niềm tin c. Thái độ d. Yếu tố có thể ảnh hưởng đến
hành vi cá nhân
Làm cho đối tượng nhận ra được các ảnh hưởng xấu của vấn đề cần thay đổi đến
sức khỏe của họ là nội dung bước thứ mấy của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
Select one: a. 2 b. 4 c. 1 d. 3
Nhóm người thường có xu hướng chống đối các tư tưởng và hành vi mới và lôi kéo
những người khác làm theo họ thuộc nhóm
Select one:
a. Chậm chạp, bảo thủ b. Khởi xướng đổi mới c. Ủng hộ những tư tưởng, hành vi
mới sớm d. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm
Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, cần phải “cần nghiên cứu kỹ
đối tượng để TT-GDSK cho phù hợp, nội dung không nên quá đi vào chi tiết, chỉ
nhấn mạnh nội dung đối tượng cần phải biết” thể hiện nội dung nào trong lựa chọn
nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
Select one:
a. Phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng b. Trình bày theo trình tự
hợp lý c. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên d. Trình bày rõ ràng, đơn giản,
dễ hiểu

You might also like