You are on page 1of 25

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM

Câu 1.1.Tại sao sự ra đời của bảo hiểm là đòi hỏi khách quan của cuộc sống và sản
xuất ?
Câu 1.2. Vì sao bảo hiểm là biện pháp hữu hiệu nhất để đối phó với các rủi ro và khắc
phục hậu quả của tổn thất?
Câu 1.3. Tình huống về con tàu huyền thoại Titanic
Tàu Titanic, con tàu nổi tiếng nhất trong lịch sử, rời cảng Southampton, Anh
Quốc, hướng về New York, Hoa Kỳ ngày 10/04/1912. Ngày 11/04, Sau khi đón khách
ở Cherbourg, Pháp và ở Queenstown (nay gọi là Cobh), Ai Len, tàu Titanic hướng về
Đại Tây Dương. Ngày 14/4, khoảng 11h40 tối, tàu Titanic va vào một tảng băng trôi.
Ngày 15/04, lúc 2h20 sáng, tàu Titanic chìm. Trên tàu có 16 thuyền cứu đắm và 4
thuyền gập lại được với sức chứa tối đa khoảng 1.170 người. Nhưng có khoảng 2.200
hành khách và những người làm việc trên tàu. Trong vụ đắm tàu Titanic chỉ có 705
người được cứu, khoảng 1.500 người thiệt mạng. Toàn bộ con tàu Titanic chìm xuống
đáy đại dương.
Tàu Titanic có được bảo hiểm bồi thường không?
Câu 1.4. Trình bày các biện pháp đối phó với rủi ro mà con người đã sử dụng ?
Câu 1.5. Trình bày khái niệm và bản chất của bảo hiểm ?
Câu 1.6. Phân tích vai trò kinh tế và vai trò xã hội của bảo hiểm trong điều kiện kinh
tế thị trường ?
Câu 1.7. Đối tượng nghiên cứu của môn học bảo hiểm?Sự cần thiết phải học môn bảo
hiểm?
Câu 1.8. Trình bày các cách phân loại của bảo hiểm ?
Câu 1.9. Hãy phân tích mối quan hệ giữa BH với tốc độ tăng trưởng kinh tế và ngược
lại? Các tổ chức và doanh nghiệp trong xã hội có thể tham gia những nghiệp vụ BH
thương mại nào? Tại sao?

1
CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

Câu 2.1. Hợp đồng bảo hiểm là gì? Các bên trong hợp đồng bảo hiểm ?
Câu 2. 2. Phân tích các đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm ?
Câu 2.3. Giấy yêu cầu bảo hiểm là gì? Tại sao DNBH cần có giấy yêu cầu bảo hiểm?
Câu 2.4. Đơn bảo hiểm là gì? Nội dung cơ bản của đơn bảo hiểm?
Câu 2.5. Giấy sửa đổi, bổ sung là gì? Tại sao phải có giấy sửa đổi bổ sung?
Câu 2.6. Các nguyên tắc thiết lập một hợp đồng bảo hiểm?
Câu 2.7. Quy trình thiết lập một HĐBH? Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá
trình thiết lập HĐBH ?
Câu 2.8. Quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm trong quá trình thực hiện HĐBH?
Câu 2.9. Quyền và nghĩa vụ của DNBH trong quá trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm?
Câu 2.10. HĐBH bị hủy bỏ trong những trường hợp nào? Hậu quả pháp lý của việc
chấm dứt hợp đồng?

2
CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM PHI THƯƠNG MẠI
A. Câu hỏi lý thuyết
3.1.1.Trình bày khái niệm và bản chất của BHXH? Tại sao trong thời kì đầu thực hiện
BHXH, các nước thực hiện trước hết đối với những người làm công ăn lương?
3.1.2.Vì sao người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho
người lao động ?
3.1.3 Tại sao tiền lương thường được sử dụng làm căn cứ xác định mức đóng góp và
mức hưởng BHXH ?
3.1.4. Trình bày hệ thống các chế độ BHXH theo công ước 102? Theo luật BHXH
hiện hành, BHXH bắt buộc ở nước ta đang thực hiện bao nhiêu chế độ và đó là những
chế độ nào?
3.1.5. So sánh BHXH, ưu đãi xã hội và cứu trợ xã hội? So sánh BHXH với Ngân sách
nhà nước?
3.1.6. Tính kinh tế của BHXH thể hiện ở những chức năng nào?
3.1.7. Tính xã hội của BHXH thể hiện ở những chức năng nào?
3.1.8. Tính bồi hoàn và tính không bồi hoàn khi phân phối quỹ BHXH được thể hiện
như thế nào??
B. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3.2.1. BHXH quy định đối tượng nào sau đây thuộc đối tượng tham gia BHXH
bắt buộc nhưng chỉ được hưởng 2 chế độ hưu trí và tử tuất?
A Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân
B Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn
C Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý hợp tác xã có hưởng tiền lương
D Cả 3 đáp án trên
Câu 3.2.2. BHXH quy định người lao động nào dưới đây không thuộc đối tượng
tham gia BHXH bắt buộc từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/12/2017?
A Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn
B Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03
tháng
C Người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng
D Cả 3 đáp án trên
Câu 3.2.3. BHXH quy định trường hợp nào sao đây không được hưởng chế độ ốm
đau?
A Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh

3
B Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
C Ốm đau do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý
D Cả 3 đáp án trên
Câu 3.2.4. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mắc bệnh
thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành được quy định như
thế nào trong BHXH?
A Tối đa 90 ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng
tuần;
B Tối đa 180 ngày trong một năm không tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng
tuần
Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần, hết thời hạn
C hưởng chế độ ốm đau theo quy định mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp
chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã
đóng BHXH
Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần, hết thời hạn
D hưởng chế độ ốm đau quy mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm
đau với mức cao hơn
Câu 3.2.5. Thời gian tối đa người lao động được nghỉ việc hưởng chế độ chăm sóc
cho mỗi con ốm đau trong một năm được quy định như thế nào trong BHXH?
A Tối đa là 10 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 15 làm việc nếu con từ
đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi
B Tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con
từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi
C Tối đa là 30 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 20 ngày làm việc nếu
con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi
D Cả 3 đáp án trên
Câu 3.2.6. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau được quy định
như thế nào trong BHXH?
A Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm
đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày
B Tối đa 07 ngày đối với người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm
đau do phải phẫu thuật
C Bằng 05 ngày đối với các trường hợp khác
D Cả 3 đáp án trên

4
Câu 3.2.7. Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau được quy định
như thế nào trong BHXH?
A Một ngày bằng 20% mức lương cơ sở nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại
gia đình
B Một ngày bằng 25% mức lương cơ sở nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại
cơ sở tập trung
C Một ngày bằng 30% mức lương cơ sở (không phân biệt nghỉ tại gia đình hay tại
cơ sở tập trung)
D Cả 3 đáp án trên
Câu 3.2. 8. Theo quy định của BHXH người lao động được hưởng chế độ thai sản
trong những trường hợp nào sau đây?
A Lao động nữ mang thai, lao động nữ sinh con
B Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ
C Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con
D Cả 3 đáp án trên
Câu 3.2.9. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với lao động nam đang đóng
BHXH khi vợ sinh con được quy định như thế nào trong BHXH?
A 05 ngày làm việc
B 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi
C 14 ngày làm việc khi vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật
D Cả 3 đáp án trên
Câu 3.2.10. Mức hưởng chế độ thai sản được quy định như thế nào trong BHXH?
Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
A
của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
Mức hưởng một tháng bằng 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
B
của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
Mức hưởng bằng 100% mức lương tối thiểu chung của 06 tháng trước khi nghỉ
C
việc hưởng chế độ thai sản
Mức hưởng bằng 75% mức lương tối thiểu chung của tháng trước khi nghỉ việc
D
hưởng chế độ thai sản
Câu 3.2.11. Mức lương hưu hằng tháng đối với người lao động đủ điều kiện hưởng
lương hưu từ ngày 01/01/2016 đến hết ngày 31/12/2017 được quy định như thế nào
trong BHXH?
Bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH theo quy định tương ứng
A với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam
và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%

5
Bằng 45% mức bình quân tiền lương bình quân tương ứng với 16 năm đóng
B BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam và
3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%
Bằng 45% mức bình quân tiền lương bình quân tương ứng với 15 năm đóng
C BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2%; mức tối đa bằng
75%
D Cả 3 đáp án trên
Câu 3.2.12. BHXH quy định người lao động khi có nguyện vọng được nhận BHXH
một lần khi có điều kiện gì sau đây?
A Ra nước ngoài để định cư
Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư,
B bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn
AIDS
Người tham gia BHXH bắt buộc sau một năm nghỉ việc, người tham gia BHXH
C tự nguyện sau một năm không tiếp tục đóng BHXH mà chưa đủ 20 năm đóng
BHXH
D Thuộc một trong 3 đáp án nêu trên
Câu 3.2.13. BHXH quy định mức hưởng BHXH một lần được tính như thế nào?
Mức hưởng BHXH một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm
A
tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
Mức hưởng BHXH một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm
B
tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
Mức hưởng BHXH một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm
được tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những
C
năm đóng trước năm 2014, 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi
D Cả 3 đáp án trên
Câu 3.2.14. Theo BHXH từ 01/01/2016 trở đi, trường hợp nào sau đây không bị tạm
dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng?
A Đang chấp hành hình phạt tù giam
B Xuất cảnh trái phép
C Bị Toà án tuyên bố là mất tích.
D Có căn cứ xác định việc hưởng BHXH không đúng quy định của pháp luật
Câu 3.2.15. BHXH quy định những người nào sau đây khi chết thì thân nhân được
hưởng trợ cấp tuất hàng tháng?
A Người lao động đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng BHXH một

6
lần
B Người đang hưởng lương hưu;
Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với
C
mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên
D Cả 3 đáp án trên

C. Bài tập tình huống


Bài 3.3.1: Trước đây, tôi làm công nhân tại một doanh nghiệp đóng trên địa
bàn tỉnh Bình Dương và tham gia BHXH từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 6 năm 2016
thì thôi việc, có được giải quyết trợ cấp thôi việc và chốt sổ BHXH. Đến tháng 3 năm
2017 tôi tiếp tục xin được việc làm tại một doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh có tham gia BHXH và làm sổ BHXH mới do tôi không cung cấp sổ cũ. Tôi
được biết quy định của pháp luật về BHXH cho phép người lao động được giải quyết
trợ cấp BHXH một lần khi có đủ thời gian bảo lưu 12 tháng. Vậy, đến nay tôi có được
giải quyết BHXH một lần đối với sổ BHXH đã chốt tại Bình Dương không do sổ
BHXH đó tôi đã dừng đóng được trên 12 tháng.
Bài 3.3.2: Hiện nay ở Công ty có một số cá nhân còn công nợ với Công ty, do
đó Công ty phải giữ số bảo hiểm để giàng buộc người lao động hoàn ứng công nợ khi
người lao động chuyển sang công ty khác làm việc nhưng không ra Quyết định chấm
dứt Hợp đồng lao động, Công ty chỉ ra thông báo ngừng đóng bảo hiểm. Theo quy
định từ năm 2016 Công ty có được tiếp tục giữ số bảo hiểm không? Nếu tiếp tục giữ
số bảo hiểm có vi phạm Luật không? Nếu phải trả thi thủ tục thực hiện thế nào? Việc
không ra quyết định chấm dứt Hợp động có vi phạm luật không? Nếu Công ty ra
Quyết định chấm dứt Hợp đồng lao động thì thực hiên thế nào?
Bài 3.3.3: Anh Nguyễn Văn Hùng có tham gia đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm ytế, bảo hiếm thất nghiệp (BHXH, BHYT, BHTN) từ năm 2009 đến năm
2015 tại công ty TNHH A . Đến tháng 1 năm 2015 anh Hùng xin nghỉ việc; được
Công ty chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và làm đầy đủ các chế độ cho anh theo
quy định của pháp luật.. Đến tháng 3 năm 2015 anh Hùng bị ốm nặng phải nằm viện.
nhưng không được khám chữa bệnh theo chế độ BHYT vì thẻ BHYT do đã hết hạn từ
tháng 1 năm 2015; và anh Hùng cũng không được tham gia BHYT bắt buộc vì em
không còn làm ở công ty nữa. Anh Hùng đề nghị Côn g ty TNHH A đến cơ quan
BHXH để làm thẻ BHYT cho anh Hùng nhưng Kế toán công ty trả lời là không được
vì anh Hùng đã chấm dứt HĐLĐ rồi nên công ty không thể làm thể BHYT cho anh
Hùng. Anh Hùng phải làm gì để được hưởng chế độ BHYT?
Bài 3.3.4: Tôi là lao động nữ, sinh ngày 20/10/1964, là lao động hợp đồng
thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định bắt đầu tham gia
BHXH bắt buộc từ ngày 01/01/1999, tổng thời gian tham gia đóng BHXH bắt buộc

7
đến tháng 8/2018 là 19 năm 8 tháng. Đến tháng 10/2019 đúng tuổi nghỉ hưu nhưng
thuộc diện tinh giảm do thừa lao động. Có hai tình huống:
- Nếu nghỉ việc ngày 31/12/2018 thì tổng thời gian tham gia đóng BHXH bắt
buộc được 20 năm
. - Nếu nghỉ việc ngày 31/8/2018 thì tổng thời gian tham gia đóng BHXH bắt
buộc được 19 năm 8 tháng, có được quy tròn 20 năm không?
Cả hai trường hợp trên chốt sổ không nộp BHXH tự nguyện, đến tháng
11/2019 nhận lương hưu. Nếu mức lương hưu hàng tháng được tính theo quy định
thấp hơn mức lương cơ sở tôi có được lĩnh lương hưu bằng mức lương cơ sở hay
không?
Bài 3.3.5: Tháng 2/2016 công ty tôi có ký HĐLĐ với 1 người lao động và tham
gia đóng BH cho người đó luôn. Nhưng do là tháng nghỉ tết và phải chờ dữ liệu nên
ngày 25/02 công ty tôi mới chuyển chứng từ đi và đến 08/03 công ty tôi nhận được thẻ
BHYT của người lao động. Ngày 19/2 người lao động bị tai nạn giao thông trên
đường về nhà và được xác nhận là tai nạn lao động (không suy giảm khả năng lao
động). Nằm viện đến ngày 29/2 thì xuất viện. Do chưa có thẻ BHYT nên người lao
động phải thanh toán 100% viện phí. Trong thời gian người lao động nghỉ điều trị
công ty tôi vẫn trả lương bình thường. Vậy cho tôi hỏi, công ty tôi có phải thanh toán
tiền viện phí mà người lao động đã thanh toán hay không? Nếu có thì mức thanh toán
là bao nhiêu %? Trong trường hợp này công ty tôi có thể làm hồ sơ gửi BH đề nghị
thanh toán không?

8
CHƯƠNG 4: BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ

A- Lý thuyết
Câu 4.1.1: Thế nào là bảo hiểm con người phi nhân thọ?
Câu 4.1.2: Trong bảo hiểm con người có tồn tại điều khoản về giá trị bảo hiểm không.
Cơ sở cho việc xác định phí bảo hiểm và số tiền chi trả là gì?
Câu 4.1.3: Nguyên tắc chủ yếu chi phối việc trả tiền bảo hiểm trong bảo hiểm con
người là gì. Nguyên tắc này được biểu hiện cụ thể như thế nào?
Câu 4.1.4: Trong bảo hiểm con người không đề cập tới bảo hiểm trùng nghĩa là thế
nào?
Câu 4.1.5: Bảo hiểm con người phi nhân thọ có áp dụng thế quyền không?
Câu 4.1.6: Trả tiền bảo hiểm theo nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm con người
phi nhân thọ được hiểu như thế nào?
Câu hỏi 4.1.7: Điểm khác biệt cơ bản giữa trả tiền bảo hiểm theo nguyên tắc bồi th-
ường và nguyên tắc khoán là gì?
Câu 4.1.8: Có thể chia các nghiệp vụ bảo hiểm con người thành những loại nào?
Câu 4.1.9: Sự cần thiết và tác dụng của BH xe cơ giới?
Câu 4.1.10: Mục đích áp dụng nguyên tắc thế quyền hợp pháp trong BHTS ? Cho ví
dụ minh họa? Tại sao bảo hiểm được coi là biện pháp hữu hiệu nhất trong việc khắc
phục những khó khăn về mặt tài chính do rủi ro bất ngờ gây nên?
Câu 4.1.11: Hãy trình bày nội dung cơ bản của nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ
giới đối với người thứ 3? Tại sao loại hình BH này thường được thực hiện bắt buộc?
Câu 4.1.12: Theo anh (chị) việc triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới ở Việt
Nam hiện nay có những tác dụng gì?
Câu 4.1.13: Trình bày những nội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới? So
sánh loại hình bảo hiểm này với BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3?
Câu 4.1.14: Nguyên tắc đóng góp bồi thường trong bảo hiểm tài sản? Cho ví dụ minh
họa?

B- Bài tập
Câu 4.2.1: Xe ô tô M tham gia bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân vỏ xe, tổng thành
động cơ và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 ở công ty bảo
hiểm A từ ngày 1/1/2003. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 50% và số tiền bảo hiểm
tổng thành động cơ bằng 15% so với giá trị thực tế xe. Ngày 5/10/2003, xe bị tai nạn
thuộc phạm vi bảo hiểm. Tổng thành thân vỏ thiệt hại toàn bộ, tổng thành động cơ hư
hỏng thiệt hại 15.000.000 đồng.

9
Yêu cầu : Hãy xác định số tiền bồi thường thực tế của công ty bảo hiểm A ?
Câu 4.2.2: Chủ xe ô tô M tham gia bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân vỏ xe và bảo
hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm X từ ngày
17/1/2009. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 51% so với giá trị thực tế của xe. Ngày
26/10/2009 xe M đâm va với xe B, theo giám định xe M có lỗi 60% và hư hỏng
toàn bộ, giá trị tận thu là 12.000.000đ; Lái xe M bị thương phải nằm viện điều trị,
chi phí điều trị và thiệt hại thu nhập hết 22.000.000đ. Xe B có lỗi 40%, hư hỏng
phải sửa chữa hết 50.000.000đ, thiệt hại kinh doanh là 10.000.000đ. Chủ xe B mua
bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba tại công ty bảo hiểm Y.
Yêu cầu:
Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm và số
tiền còn thiệt hại của mỗi chủ xe?
Biết rằng:
Xe M đã sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị toàn bộ thực tế
của xe là 640.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Các công ty bảo hiểm
đều khống chế mức trách nhiệm của mình ở mức: 50.000.000đ/tài sản vụ tai nạn và
50.000.000đ/người/vụ tai nạn
Bài làm
Nguyên giá xe M = 640 : (100-4x5) x100 =800 (trd)
Thiệt hại của xe M:
Tài sản : 640 – (800 x (5%/12) x 9) -12 = 598 (trd)
Hoặc = 800 – 800 x (5%/12)x 57 -12 = 598(trd)
Con người :22trd
Tổng thiệt hai: 598 +22 = 620 (trd)
Thiệt hại xe B : 50 +10 = 60 trd
Số tiền TNDS của xe M (BH X) ( đối với tài sản) : 60 x 60% = 36 trđ
Số tiền TNDS của xe B (BH Y) : - đối với tài sản : 598 x 40% = 239,2 trd
- đối với con người : 22 x 40% = 8,8 trd
Tổng số : 239,2 +8,8 = 248 trd
Sô tiền công ty BH X bồi thường:
-về TNDS : 36 trd
-về vật chất : 598 x 51% - 239,2 x 51% = (598 - 239,2) x 51% = 182,988 trd
Tổng số tiền bồi thường = 36 +182,988 =218,988 trd
Số tiền cty BH Y bồi thường :
- về TNDS : + đối với TS : 50 trd

10
+đối với con người : 8,8 trd
- về vật chất : 50 – 50x 60% = 20 trd
Tổng số tiền bồi thường = 50 + 8,8 +20 = 78,8 trd
Thiệt hại của chủ xe M : (620 + 36) – (218,988 + 248) =189,012
Thiệt hại của chủ xe B : (60 + 248) – (36 + 78,8) =193,2
Câu 4.2.3: Chủ xe ô tô A tham gia bảo hiểm tổng thành thân vỏ xe và bảo hiểm Trách
nhiệm dân sự (BHTNDS) của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo
hiểm X từ ngày 12/2/2010. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 50% so với giá trị
thực tế của xe. Ngày 16/10/2010 xe A đâm va với xe B, theo giám định xe A có lỗi
70% và hư hỏng toàn bộ. Xe B có lỗi 30%, hư hỏng phải sửa chữa hết 60 triệu
đồng, thiệt hại kinh doanh là 30 triệu đồng. Chủ xe B mua BH toàn bộ vật chất thân
xe và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Y.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm?
2. Kết quả thay đổi thế nào nếu xe B chỉ được bảo hiểm tổng thành thân vỏ và
sè tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 35% so với giá trị thực tế của xe
Biết rằng:
Xe A đã sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị toàn bộ thực tế
của xe là 350.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Các công ty
bảo hiểm đều khống chế mức giới hạn trách nhiệm là: 50.000.000đ/tài sản/vụ
tai nạn và 50.000.000đ/người/vụ tai nạn.
Bài làm
Nguyên giá ô tô A : = 350 / 0,8 =437,5 trd
Thiệt hại của xe A
+ tài sản = 437,5 – 437,5 (56 x 5%/12) =335,417
Tổng thiệt hại = 335, 417
Thiệt hại của xe B = 60 +30 = 90 trd
Số tiền tnds của xe A = 90 x 70% =63 trd
Số tiền tnds của xe B = 335,417 x 30% = 100,625 trd
Số tiền công ty bảo hiểm X bồi thường
Về tnds : 63trd
Về vật chất : 335,417 x 50% - 100,625 x 50% =117,396
Tổng số tiền bồi thường = 63 + 117,396 = 180,396 trd

11
Số tiền công t bh Y bồi thường
Về tnds : + đối với ts : 50 trd
Về vật chất : 60 - 60 x 70% = 18trd

Câu 4.2.4:Xe ô tô M tham gia bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân vỏ xe, tổng thành
động cơ và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 ở công ty bảo
hiểm A từ ngày 10/1/2005. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 45% và số tiền bảo hiểm
động cơ bằng 15% so với giá trị thực tế xe. Ngày 5/10/2005, xe bị tai nạn thuộc phạm
vi bảo hiểm. Tổng thành thân vỏ thiệt hại toàn bộ, tổng thành động cơ hư hỏng thiệt
hại 15.000.000 đồng.
Yêu cầu : Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo
hiểm và thiệt hại phải tự chịu của mỗi chủ xe?
Biết rằng: Xe A đã sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị toàn bộ thực tế
của xe là 350.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Các công ty bảo hiểm
đều khống chế mức giới hạn trách nhiệm là: 50.000.000đ/tài sản/vụ tai nạn và
50.000.000đ/người/vụ tai nạn.
Câu 4.2.5: Chủ xe ô tô A tham gia bảo hiểm tổng thành thân vỏ xe và bảo hiểm Trách
nhiệm dân sự (BHTNDS) của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo
hiểm X từ ngày 12/2/2010. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 50% so với giá trị thực
tế của xe. Ngày 16/10/2010 xe A đâm va với xe B, theo giám định xe A có lỗi 70% và
hư hỏng toàn bộ. Xe B có lỗi 30%, hư hỏng phải sửa chữa hết 60 triệu đồng, thiệt hại
kinh doanh là 30 triệu đồng. Chủ xe B mua BH toàn bộ vật chất thân xe và BHTNDS
của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Y.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm?
2. Kết quả thay đổi thế nào nếu xe B chỉ được bảo hiểm tổng thành thân vỏ và
sè tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 35% so với giá trị thực tế của xe
Biết rằng:
Xe A đã sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị toàn bộ thực tế của xe là
350.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Các công ty bảo hiểm đều
khống chế mức giới hạn trách nhiệm là: 50.000.000 đ/ tài sản/ vụ tai nạn và
50.000.000đ/người/vụ tai nạn.
Câu 4.2.6: Ngày 17/10/2010, xe A đâm va với xe B, theo giám định xe A có lỗi 60%
hư hỏng phải sửa chữa hết 15 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh là 10 triệu đồng. Xe B
có lỗi 40%, hư hỏng phải sửa chữa hết 10 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh là 5 triệu
đồng. Lái xe B bị thương phải nằm viện, toàn bộ viện phí và thiệt hại thu nhập của lái
xe M là 10 triệu đồng.

12
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm và
số tiền còn thiệt hại của mỗi chủ xe?
Biết rằng:
Xe B được bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe và bảo hiểm trách nhiệm dân sự
(BHTNDS) của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở Bảo việt.
Xe M được bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba ở công ty bảo hiểm Bảo Minh.
Các công ty bảo hiểm đều khống chế mức trách nhiệm của mình ở mức: 50 triệu
đồng/tài sản/vụ tai nạn và 50 triệu đồng/người/vụ tai nạn.
Câu 4.2.7: Chủ xe ô tô A tham gia bảo hiểm tổng thành thân vỏ xe và bảo hiểm Trách
nhiệm dân sự (BHTNDS) của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo
hiểm X từ ngày 12/2/2010. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 50% so với giá trị thực
tế của xe. Ngày 16/10/2010 xe A đâm va với xe B, theo giám định xe A có lỗi 70% và
hư hỏng toàn bộ. Xe B có lỗi 30%, hư hỏng phải sửa chữa hết 60 triệu đồng, thiệt hại
kinh doanh là 30 triệu đồng. Chủ xe B mua BH toàn bộ vật chất thân xe và BHTNDS
của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Y.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm?
2. Kết quả thay đổi thế nào nếu xe B chỉ được bảo hiểm tổng thành thân vỏ và
sè tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 35% so với giá trị thực tế của xe
Biết rằng:
Xe A đã sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị toàn bộ thực tế của
xe là 350.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Các công ty bảo hiểm đều
khống chế mức giới hạn trách nhiệm là: 50.000.000đ/tài sản/vụ tai nạn và
50.000.000đ/người/vụ tai nạn.
Câu 4.2.8:Chủ xe ô tô A tham gia bảo hiểm tổng thành thân vỏ xe và bảo hiểm Trách
nhiệm dân sự (BHTNDS) của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo
hiểm X từ ngày 12/2/2010. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 50% so với giá trị thực
tế của xe. Ngày 16/10/2010 xe A đâm va với xe B, theo giám định xe A có lỗi 70% và
hư hỏng toàn bộ. Xe B có lỗi 30%, hư hỏng phải sửa chữa hết 60 triệu đồng, thiệt hại
kinh doanh là 30 triệu đồng. Chủ xe B mua BH toàn bộ vật chất thân xe và BHTNDS
của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Y.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm?
2. Kết quả thay đổi thế nào nếu xe B chỉ được bảo hiểm tổng thành thân vỏ và
sè tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 35% so với giá trị thực tế của xe
Biết rằng:

13
Xe A đã sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị toàn bộ thực tế của
xe là 350.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Các công ty bảo hiểm đều
khống chế mức giới hạn trách nhiệm là: 50.000.000đ/tài sản/vụ tai nạn và
50.000.000đ/người/vụ tai nạn.
Câu 4.2.9: Xe ô tô M tham gia bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân vỏ xe, tổng thành
động cơ và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 ở công ty bảo
hiểm A từ ngày 10/1/2005. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 45% và số tiền bảo hiểm
tổng thành động cơ bằng 15% so với giá trị thực tế xe. Ngày 5/10/2005, xe bị tai nạn
thuộc phạm vi bảo hiểm. Tổng thành thân vỏ thiệt hại toàn bộ, tổng thành động cơ hư
hỏng thiệt hại 15.000.000 đồng.
Yêu cầu : Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo
hiểm và thiệt hại phải tự chịu của mỗi chủ xe?
Biết rằng: Xe A đã sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị toàn bộ thực tế
của xe là 350.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Các công ty bảo hiểm
đều khống chế mức giới hạn trách nhiệm là: 50.000.000đ/tài sản/vụ tai nạn và
50.000.000đ/người/vụ tai nạn.
Câu 4.2.10: Xe ô tô M tham gia bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân vỏ xe, tổng thành
động cơ và bảo hiểm trách nhiệm dân sự (TNDS) của chủ xe cơ giới đối với người thứ
3 ở công ty bảo hiểm A từ ngày 10/1/2005. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 45% và
số tiền bảo hiểm tổng thành động cơ bằng 15% so với giá trị thực tế xe. Ngày
5/10/2005, xe bị tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm. Tổng thành thân vỏ thiệt hại toàn bộ,
tổng thành động cơ hư hỏng thiệt hại 15.000.000 đồng.
Yêu cầu : Hãy xác định số tiền bồi thường thực tế của công ty bảo hiểm A?
Biết rằng: Xe đã sử dụng được 3 năm. Khi tham gia bảo hiểm giá trị thực tế
chiếc xe là 400.000.000 đồng. Tỷ lệ khấu hao của xe là 5% mỗi năm.
Câu 4.2.11: Chủ xe ô tô A tham gia bảo hiểm tổng thành thân vỏ xe và bảo hiểm
Trách nhiệm dân sự (BHTNDS) của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty
bảo hiểm X từ ngày 12/3/2016. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 60% so với giá trị
thực tế của xe. Ngày 16/11/2016 xe A đâm va với xe B, theo giám định xe A có lỗi
60% và hư hỏng toàn bộ. Xe B có lỗi 40%, hư hỏng phải sửa chữa hết 70 triệu đồng,
thiệt hại kinh doanh là 20 triệu đồng. Chủ xe B mua BH toàn bộ vật chất thân xe và
BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Y.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm?
2. Kết quả thay đổi thế nào nếu xe B chỉ được bảo hiểm tổng thành thân vỏ và
sè tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 35% so với giá trị thực tế của xe
Biết rằng:

14
Xe A đã sử dụng được 3 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị toàn bộ thực tế của xe là
350.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 6%. Các công ty bảo hiểm đều
khống chế mức giới hạn trách nhiệm là: 50.000.000đ/tài sản/vụ tai nạn và
50.000.000đ/người/vụ tai nạn.
Câu 4.2.12: Có 2 vụ tại nạn xảy ra như sau:
- Vụ 1: Xe A tham gia bảo hiểm tại công ty bảo hiểm X toàn bộ tổng thành thân
vỏ và BH TNDS đối với người thứ 3 từ ngày 1/1/2016. Ngày 14/8/2016 xe xảy ra tai
nạn hư hỏng toàn bộ, giá trị tận thu 12 triệu đồng, làm hư hỏng hoa màu của nhà dân
là 14 triệu đồng.
- Vụ 2: Ngày 1/10 /2016 xe B đâm va với xe C của Nam Định. Theo giám định
xe B có lỗi 80% thiệt hại phải sửa chữa 20 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh 12 triệu
đồng. Xe C có lỗi 20% thiệt hại phải sửa chữa 5 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh 2
triệu đồng, lái xe phải nằm viện toàn bộ viện phí và thu nhập là 4 triệu đồng

Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thường thực tế của công ty bảo hiểm và phần
tự chịu của các chủ xe.

Biết rằng: Khi xe A tham gia bảo hiểm e đã sử dụng được 2 năm, giá trị thực của xe
khi tham gia bảo hiểm là 220 triệu đồng, tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%.Xe A
chỉ bảo hiểm tổng thành thân vỏ, cơ cấu tổng thành này chiếm 43% so với giá trị thực
của xe.Xe B và xe C đều được bảo hiểm ngang giá trị từ ngày 1/1/2016.Các công ty
bảo hiểm đều khống chế trách nhiệm của mình: 30tr.đ/người/vụ và 30tr.đ/tài sản/vụ.
Câu 4.2.13: Năm 2016 doanh nghiệp X có 500 đầu xe ô tô các loại đều tham gia bảo
hiểm vật chất thân xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 tại
Bảo Việt từ 1/1/2016.Trong năm 2016, hai xe ô tô A và B của doanh nghiệp X bị tai
nạn thuộc phạm vi bảo hiểm:
- Vụ tai nạn 1 xảy ra ngày 28-5-2016.Xe A bị trục trặc kĩ thuật bị lật đổ xuống
vực,hư hỏng toàn bộ.Giá trị tận thu là 40 triệu đồng.Hoa màu của cư dân bị thiệt hại là
30 triệu đồng.

- Vụ tai nạn 2 xảy ra ngày 11-11-2016.Xe B của doanh nghiệp đâm va với xe C
của Nam Định. Biên bản giám định có ghi:Xe B có lỗi 70%, hư hỏng sửa chữa hết 27
triệu đồng, thiệt hại kinh doanh 15 triệu đồng. Xe C có lỗi 30%, hư hỏng phải sửa
chữa hết 80 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh 20 triệu đồng.lái xe C bị thương nằm viện,
toàn bộ viện phí hết 25 triệu đồng.

Yêu cầu: Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của Bảo Việt trong 2 vụ
tai nạn trên và số tiền thiệt hại của doanh nghiệp X.
Biết rằng: Xe A chỉ tham gia tổng thành thân vỏ, cơ cấu tổng thành này chiếm
53% giá trị thực tế của chiếc xe. Khi tham gia bảo hiểm xe đã sử dụng được 4 năm,

15
giá trị thực tế khi tham gia bảo hiểm là 600 triệu đồng. Tỷ lệ khấu hao của xe A là 5%
mỗi năm. Xe B tham gia bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe. Xe C mua bảo hiểm tổng
thành thân vỏ, giá trị tổng thành chiếm 50% giá trị thực tế của xe và tham gia bảo
hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Bảo Minh. Các công ty bảo
hiểm đều giới hạn trách nhiệm của mình ở mức 50 triệu đồng/tài sản/vụ và 50 triệu
đồng/người/vụ.
Câu 4.2.14: Doanh nghiệp X có 30 đầu xe ô tô các loại đều tham gia bảo hiểm TNDS
và bảo hiểm vật chất thân xe tại Bảo Việt từ ngày 10-6-2016.Trong thời gian tham gia
bảo hiểm, hai xe ô tô A và B của doanh nghiệp bị tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm:
- Vụ tai nạn 1 xảy ra ngày 10-3-2016.Xe A bị lật đổ xuống vực cháy toàn bộ.Giá trị
tận thu là 40 triệu đồng.Hoa màu của cư dân bị thiệt hại là 20 triệu đồng.
- Vụ tai nạn 2 xảy ra ngày 5-6-2016.Xe B của doanh nghiệp đâm va với xe C của Hải
Phòng. Biên bản giám định có ghi:
+ Xe B có lỗi 60%, hư hỏng sửa chữa hết 40 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh 10
triệu đồng.
+ Xe C có lỗi 40%, hư hỏng phải sửa chữa hết 16 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh 4
triệu đồng.lái xe C bị thương nằm viện, toàn bộ viện phí hết 10 triệu đồng.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của Bảo Việt trong 2 vụ
tai nạn trên và số tiền thiệt hại của doanh nghiệp X.
Biết rằng:Xe A chỉ tham gia tổng thành thân vỏ, cơ cấu tổng thành này chiếm
53% giá trị thực tế của chiếc xe.Khi tham gia bảo hiểm xe đã sử dụng được 4 năm, giá
trị thực tế khi tham gia bảo hiểm là 320 triệu đồng.Tỷ lệ khấu hao của xe A là 5% mỗi
năm. Xe B tham gia bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe.Xe C tham gia bảo hiểm TNDS
và bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe tại Bảo Minh. Các công ty bảo hiểm đều giới hạn
trách nhiệm của mình ở mức 50 triệu đồng/tài sản/vụ và 50 triệu đồng/người/vụ.
Câu 4.2.15 : Hai ô tô A và B bị đâm va ngày 1/11/2016, biên bản giám định có ghi:
- Xe A có lỗi 80% hư hỏng toàn bộ, giá trị tận thu là 30 triệu đồng

- Xe B có lỗi 20%, hư hỏng phải sửa chữa hết 80 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh
20 triệu đồng.Lái xe B bị thương phải nằm viện, toàn bộ viện phí chi hết 24
triệu đồng

Yêu cầu : Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm
và số tiền còn thiệt hại của mỗi chủ xe?
Biết rằng :
- Xe A tham gia bảo hiểm TNDS và bảo hiểm tổng thành thân vỏ ,tổng thành
động cơ từ ngày 1-1-2016 tại Bảo Việt.Cơ cấu tổng thành thân vỏ là 50% và
tổng thành động cơ là 15% so với giá trị xe.Khi tham gia bảo hiểm xe còn mới
nguyên, giá trị ban đầu là 600 triệu đồng.Tỷ lệ khấu hao của xe A là 5%/năm.

16
- Xe B tham gia bảo hiểm TNDS và bảo hiểm tổng thành thân vỏ tại Bảo
Minh.Tổng thành thân vỏ chiếm 40% giá trị thực tế chiếc xe.

Các công ty bảo hiểm đều khống chế hạn mức TNDS là 50 triệu đồng/tài sản/vụ và 50
triệu đồng/người/vụ.
Câu 4.2.16: Hai ô tô A và B bị đâm va, biên bản giám định có ghi:
- Xe A có lỗi 70% hư hỏng toàn bộ, giá trị tận thu là 20 triệu đồng

- Xe B có lỗi 30%, hư hỏng phải sửa chữa hết 60 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh
20 triệu đồng.Lái xe B bị thương phải nằm viện, toàn bộ viện phí chi hết 16
triệu đồng

Yêu cầu : Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm
và số tiền còn thiệt hại của mỗi chủ xe?
Biết rằng :
- Xe A tham gia bảo hiểm TNDS và bảo hiểm tổng thành thân vỏ từ ngày 1-1-
2016 tại Bảo Việt.Tổng thành thân vỏ chiếm 50% giá trị thực tế của chiếc
xe.Khi tham gia bảo hiểm xe đã sử dụng được 2 năm, giá trị thực tế của xe khi
tham gia là 360 triệu đồng.Tỷ lệ khấu hao của xe A là 5%/năm.

- Xe B tham gia bảo hiểm TNDS và bảo hiểm tổng thành thân vỏ tại Bảo
Minh.Tổng thành thân vỏ chiếm 45% giá trị thực tế chiếc xe.

Vụ tai nạn xảy ra ngày 20-8-2016.Các công ty bảo hiểm đều khống chế hạn mức
TNDS là 50 triệu đồng/tài sản/vụ và 50 triệu đồng/người/vụ.

17
CHƯƠNG 5- BẢO HIỂM NHÂN THỌ

A- Câu hỏi lý thuyết


Câu 5.1.1:
- So sánh BHTS, BHTNDS với BHCN?
- Tính bồi hoàn và tính không bồi hoàn khi phân phối quỹ BHXH được thể hiện
như thế nào?
Câu 5.1.2:
- Tại sao sự ra đời của bảo hiểm là cần thiết khách quan?
- So sánh bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm con người phi nhân thọ?
Câu 5.1.3:
- Đặc điểm của bảo hiểm nhân thọ, của bảo hiểm con người phi nhân thọ?
- So sánh bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm con người phi nhân thọ?
Câu 5.1.4:
- Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm con người?
Câu 5.1.5:
- So sánh Bảo hiểm nhân thọ với gửi tiền tiết kiệm?
- Hãy kể tên một số sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ, Bảo hiểm con người phi nhân
thọ đang được triển khai trên thị trường Bảo hiểm Việt Nam.
Câu 5.1.6:
- Các loại hình Bảo Hiểm nhân thọ?
- Đặc điểm của Bảo Hiểm nhân thọ?
- Điều kiện để bảo hiểm nhân thọ ra đời và phát triển?
B- Câu hỏi bài tập
Câu 5.2.1: Hợp đồng bảo hiểm tử kỳ:
Thời hạn: 5 năm
Số tiền bảo hiểm: 50.000.000 đ
Tuổi người được bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm: 40
Lãi suất kĩ thuật: 6%/năm.
Theo bảng tỉ lệ tử vong:
l40 = 97931 l43 = 97673
l41 = 97847 l44 = 97578
l42 = 97762 l45 = 97477
Yêu cầu: Hãy xác định mức phí thuần nộp hàng năm?

18
Câu 5.2.2: Gia đình ông A có 3 người, ngày 1/1/2010 ông quyết định mua bảo hiểm
nhân thọ cho người trong gia đình tại công ty bảo hiểm nhân thọ B.
a/ Ông A ở độ tuổi 40, tham gia bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác định 5 năm, phí nộp
hàng năm, số tiền bảo hiểm mỗi người là 50.000.000 đồng.
b/ Con ông A ở độ tuổi 18, mua bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp với thời hạn 5 năm, phí
nộp một lần, số tiền bảo hiểm là 40.000.000 đồng.
Yêu cầu: Hãy xác định tổng số phí bảo hiểm mà gia đình ông A phải nộp tại thời
điểm ký hợp đồng (1/1/2010)?
Biết rằng:
a/ Lãi suất kỹ thuật là 4%/năm; phí hoạt động (h) là 10%.
b/ Tỷ lệ tử vong dùng để tính phí bảo hiểm của các độ tuổi và các năm thể hiện ở bảng
sau:
Tuổi(x) Tỷ lệ tử vong Tuổi (x) Tỷ lệ tử vong qx
qx (%0) (%0)
18 0,6 40 3,2
19 1,2 41 3,6
20 1,6 42 4,2
21 1,8 43 4,4
22 2,0 44 4,6
23 2,4 45 4,8
Câu 5.2.3: Ông A ở độ tuổi 50 ký kết Hợp đồng bảo hiểm tử vong có kỳ hạn
xác định 5 năm với công ty BH Nhân thọ Hà nội ngày 01/01/2012. Hãy xác định phí
bảo hiểm ông A phải nộp tại thời điểm ký kết hợp đồng. Biết rằng:
Sb được trả vào cuối năm xảy ra sự kiện BH là 100 triệu đồng
Lãi suất kỹ thuật là 6%/năm, Phí hoạt động h = 12%
Phí bảo hiểm nộp định kỳ hàng năm, l55 = 87.543
Bảng tỷ lệ tử vong để tính phí như sau:
Tuổi (x) Tỷ lệ tử vong qx
(%0)
50 2,3
51 2,4
52 2,5
53 2,7
54 2,9
55 3,2

19
Câu 5.2.4:
Ngày 1/1/ 2016 công ty may A mua bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác định 5 năm
cho tất cả mọi nhân viên tại Bảo Việt nhân thọ Hà Nội. Giả sử tổng số nhân viên
của công ty là 1000 người và bao gồm 2 loại độ tuổi: Độ tuổi 25 có 800 người; độ
tuổi 45 có 200 người. Sb là 50.000.000đ/người, phí bảo hiểm nộp định kỳ hàng
năm. Sb tử vong được trả vào cuối năm hợp đồng.
Yêu cầu :
1. Xác định số phí bảo hiểm X phải nộp sau khi ký kết hợp đồng bảo hiểm?
2. Xác định tổng số phí bảo hiểm X phải nộp?
Biết rằng:
a- Lãi suất kỹ thuật là 7% mỗi năm, phí hoạt động (h) là 12%.
b- Tỷ lệ tử vong dùng để tính phí bảo hiểm của các độ tuổi và các năm thể hiện
ở bảng sau:
công thức tính số tử vong: dx= qx *lx
công thức tính số người sống: lx+1=lx-dx
px=(lx+1/lx)*1000
qx=(dx/lx)*1000 =1 - px
l25=800
l45=200

Tuổi(x) Tỷ lệ tử vong Dx Lx Tuổi (x) Tỷ lệ tử vong


qx (%0) qx (%0)
25 0,72 0,576 800 45 2,1
26 0,75 0,599 799,424 46 2,18
27 0,79 0,631 798,825 47 2,28
28 0,85 0,678 798,194 48 2,4
29 0,91 0,725 797,516 49 2,53
30 1,0 0,796 796,791 50 2,65
Câu 5.2.5:
Ngày 1/1/2016 doanh nghiệp A quyết định trích quỹ phúc lợi mua bảo hiểm tử
vong có kỳ hạn xác định 5 năm cho tất cả mọi thành viên của doanh nghiệp tại công ty
BHNT Bảo Việt.Giả sử tổng số thành viên của doanh nghiệp là 3000 người với hai
loại độ tuổi: độ tuổi 25 có 2000 người, độ tuổi 45 có 1000 người.Số tiền bảo hiểm là
20 triệu đồng/ người, phí bảo hiểm nộp một lần khi kí hợp đồng.Số tiền bảo hiểm tử
vong được trả vào cuối năm hợp đồng
Yêu cầu: Xác định tổng số phí bảo hiểm doanh nghiệp phải nộp?
20
Biết rằng: Lãi suất kỹ thuật là 8%/năm, phí hoạt động là 15%.Tỷ lệ tử vong
dung để tính phí bảo hiểm của các độ tuổi và các năm thể hiện ở bảng sau:

Tuổi (x) Tỷ lệ tử vong Tuổi (x) Tỷ lệ tử vong


qx(%0)
qx(%0)

25 1,0 45 3,0

26 1,2 46 3,3

27 1,4 47 3,7

28 1,8 48 4,3

29 2,3 49 4,7

Câu 5.2.6:
Gia đình ông A có ba người, ngày 1/1/2015 ông quyết định mua BHNT cho cả
gia đình tại công ty bảo hiểm nhân thọ B
- Ông A và vợ ông đều ở độ tuổi 40, tham gia bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác
định 5 năm, phí nộp hàng năm, số tiền bảo hiểm mỗi người là 50.000.000đồng
Con ông A ở độ tuổi 18, mua bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp với thời hạn 5 năm,
phí nộp một lần, số tiền bảo hiểm 40.000.000đồng
Yêu cầu: Hãy xác định số phì bảo hiểm mà gia đình ông A phải nôp tại thời
điểm kí hợp đồng (1/1/1015)
Biết rằng: Lãi suất kĩ thuật là 4%/năm, phí hoạt động (h) là 10%. Tỷ lệ tử vong
dung để tính phí bảo hiểm của các độ tuổi và các năm thể hiện ở bảng sau:

Tuổi (x) Tỷ lệ tử vong Tuổi (x) Tỷ lệ tử vong


qx(%0)
qx(%0)

18 0,6 40 3,2

19 1,2 41 3,6

20 1,6 42 4,2

21
21 1,8 43 4,4

22 2,0 44 4,6

23 2,4 45 4,8

Câu 5.2.7:
Đại lý A tháng đầu tiên năm 2010 khai thác đợc 4 hợp đồng BHNT, trong đó:
a/ 2 hợp đồng BHNT hỗn hợp, ngời tham gia đều ở độ tuổi 45, số tiền bảo hiểm là
200.000.000 đồng, thời hạn bảo hiểm 5 năm, phí nộp hàng năm.
b/ 2 hợp đồng BH tử vong có kỳ hạn xác định 5 năm, phí nộp hàng năm. Số tiền bảo
hiểm là 100.000.000 đồng, độ tuổi của ngời tham gia là 55.
Yêu cầu: Hãy xác định thu nhập của đại lý A tháng đầu tiên năm 2010?
Biết rằng:
a/ Lãi suất kỹ thuật là 5%/năm; phí hoạt động (h) là 12%.
b/ Hoa hồng đại lý là 18% so với số phí thu đợc.
c/ Tỷ lệ tử vong dùng để tính phí bảo hiểm của các độ tuổi và các năm thể hiện
ở bảng sau:

Tuổi(x) Tỷ lệ tử vong qx Tuổi (x) Tỷ lệ tử vong


(%0) qx (%0)
45 1,9 55 3,9
46 2,1 56 4,1
47 2,3 57 4,4
48 2,5 58 4,7
49 2,7 59 5,0
50 2,9 60 5,3
Câu 5.2.8:
Ngày 1/1/ 2010 cụng ty may X mua bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác định 5 năm cho
tất cả mọi nhõn viên tại Bảo Việt nhõn thọ Hà nội. Giả sử tổng số nhõn viên của cụng
ty là 1500 ngời và bao gồm 2 loại độ tuổi: Độ tuổi 25 có 1200 ngời; độ tuổi 45 có 300
ngời. Sb là 50.000.000đ/ngời, phí bảo hiểm nộp định kỡ hàng năm. S b tử vong đợc trả
vào cuối năm hợp đồng.
Yêu cầu :
1. Xác định số phí bảo hiểm X phải nộp sau khi ký kết HĐBH?
2. Xác định số phí bảo hiểm X phải nộp năm thứ 2 của HĐBH?
3. Xác định tổng số phí bảo hiểm X phải nộp?
22
Biết rằng:
a- Lãi suất kỹ thuật là 8% mỗi năm, phí hoạt động (h) là 12%.
b- Tỷ lệ tử vong dùng để tính phí bảo hiểm của các độ tuổi và các năm thể hiện
ở bảng sau:

Tuổi(x) Tỷ lệ tử vong Tuổi (x) Tỷ lệ tử vong


qx (%0) qx (%0)
25 0,72 45 2,1
26 0,75 46 2,18
27 0,79 47 2,28
28 0,85 48 2,4
29 0,91 49 2,53
30 1,0 50 2,65
Câu 5.2.9:
Ông A ở độ tuổi 50 ký kết HĐBH tử vong có kỳ hạn xác định 5 năm với công ty BH
Nhân thọ Hà nội ngày 01/01/2008. Hãy xác định phí bảo hiểm ông A phải nộp tại thời
điểm ký kết hợp đồng. Biết rằng:
Sb được trả vào cuối năm xảy ra sự kiện BH là 100 trđ
Lãi suất kỹ thuật là 6%/năm
Phí hoạt động h = 12%
Phí bảo hiểm nộp định kỳ hàng năm
l55 = 87.543
Bảng tỷ lệ tử vong để tính phí như sau:
Tuæi (x) Tû lÖ tö vong
qx (%0)
50 2,3
51 2,4
52 2,5
53 2,7
54 2,9
55 3,2

23
CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
BẢO HIỂM
Câu 6.1: DNBH có can thiệp trực tiếp vào việc khắc phục hậu quả các rủi ro tác động
đến con người không?
Câu 6.2: Trung thực tuyệt đối trong kinh doanh bảo hiểm được hiểu như thế nào? So
sánh BHXH, cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội
Câu 6.3: Hãy nêu các điểm đặc trưng của doanh nghiệp bảo hiểm?
Câu 6.4: Điều kiện về vốn pháp định quy định như thế nào để doanh nghiệp bảo hiểm
vừa nâng cao năng lực kinh doanh vừa đảm bảo cam kết với khách hàng?
Câu 6.5: Vốn nhàn rỗi của DNBH bao gồm vốn chủ sở hữu và dự phòng nghiệp vụ có
thể đầu tư vào nền kinh tế để sinh lời được quy định như thế nào?
Câu 6.6: DNBH được dùng quỹ dự phòng nghiệp vụ để đầu tư sinh lời được quy định
như thế nào nhằm đảm bảo quyền lợi tốt hơn cho khách hàng ?
Câu 6.7: Khả năng thanh toán sẵn sàng đáp ứng nhu cầu trả tiền, bồi thường cho rủi
ro sự cố bất ngờ xảy ra đối với khách hàng của doanh nghiệp bảo hiểm được kiểm soát
như thế nào?
Câu 6.8: Khách hàng được bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng như thế nào khi
DNBH trong tình trạng nào được coi là có nguy cơ mất khả năng thanh toán và các
biện pháp khắc phục tình trạng này?

BT4.2: Vụ tai nạn xảy ra ngày 11-11-2019.Xe B của doanh nghiệp X đâm va với xe
C của Nam Định. Biên bản giám định có ghi:
- Xe B có lỗi 60%, hư hỏng sửa chữa hết 100 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh 25
triệu đồng.
- Xe C có lỗi 40%, hư hỏng phải sửa chữa hết 90 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh
30 triệu đồng.lái xe C bị thương nằm viện, toàn bộ viện phí hết 25 triệu đồng.

Yêu cầu: Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của các công ty bảo hiểm trong
vụ tai nạn trên và phần tự chịu của mỗi chủ xe.
Biết rằng: Xe B tham gia bảo hiểm vật chất ngang giá trị và bảo hiểm TNDS của chủ
xe cơ giới đối với người thứ 3 tại Bảo Việt từ 1/1/2019.Xe C tham gia bảo hiểm vật
chất ngang giá trị và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Bảo
Minh từ ngày 13/2/2019.Các công ty bảo hiểm đều giới hạn trách nhiệm của mình ở
mức 100 triệu đồng/tài sản/vụ và 100 triệu đồng/người/vụ.
Xác định mức độ thiệt hại của mỗi xe
Xe B: Tài sản : 100trd KD : 25trd

24
Xe CTs : 90 trđ Kd : 30trd Cn: 25trd
Xác định số tiền bồi thường của các công t bảo hiểm
Do xe b có lỗi 60% nên
BHVC đền 100trd
Đồng thời thế quyền đòi bồi thường c : 40trd
BHTNDS đền : 10trd
Tổng số bồi thường cho xe B : 100+10 =110trd
Do xe c co lỗi 40% nên
BHVC đền : 90trd
Thế quyền đòi xe b bt : 54trd
BHTNDS đền : KD: 18trd, Cn: 15trd
Tổng số tiền bồi thường cho xe c là: 123 trd
Xác định số tiền tự chịu của mỗi xe
Xe b : 125 -110 +54 =69trd
Xe c145- 123 +40 = 62 trd

25

You might also like