You are on page 1of 4

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC


1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA:
- Văn hóa dc hiểu là:
+ học vấn
+ là năng lực giao tiếp, ứng xử
+ là thói quen, là phong tục tập quán
- Định nghĩa về văn hóa của UNESCO, của chủ tịch Hồ Chí Minh và của giáo
sư TrầnNgọc Thêm. ( hệ thống LMS)
- Nguồn gốc danh xưng văn hóa:
+ văn hóa có cả nguồn gốc phg Đông và phg Tây
+ Trung Quốc: hai yếu tố văn hóa là hai từ có hệ độc lập. Văn bản sớm nhất
xuất hiện hai từ Văn hóa là cuốn kinh dịch.

- Quan hồ nhân văn: quan sát vẻ đẹp của con ng


- Dĩ hóa thiên hạ: để mà dĩ biến thiên hạ theo vẻ đẹp như vậy.
Văn hóa là hiện tượng hệ thống Xã hội, LS, nhằm phục vụ nhân sinh, có tính tương
đối xứng với tự nhiên và bản năng.
 Giải thích khái niệm:
+ văn hóa là hiện tượng rất cụ thể, có thể nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận thấy.
Phản bác lại quan điểm văn hóa mơ hồ, không thể nắm bắt.
+ không tồn tại riêng lẻ, các hệ thống đều tương tác vs nhau
+ văn hóa nhằm phục vụ nhân sinh, phục vụ cuộc sống con người
+ tương đối xứng: song tồn vs nhau, trong quá trình đó có tách nhau, văn hóa lấy
tự nhiên làm tiền đề.
 So sánh văn hóa và văn minh:

 Cấu trúc văn hóa:

You might also like