You are on page 1of 3

CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ

VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TUÝ


A. Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
I. Những vấn đề chung
1. Định nghĩa
- Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm nền kinh tế quốc dân,
gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, lợi ích hợp pháp của tổ chức và
của công dân qua việc vi phạm quy định của Nhà nước trong quản lí kinh
tế.

2. Một số đặc điểm chung


- Khách thể của tội phạm: QHXH bảo đảm cho sự ổn định và phát triển của
nền KTQD
- HVKQ của TP: hành vi vi phạm ở nhiều mức độ và lĩnh vực khác nhau
các quy định của nhà nước về quản lý kinh tế  Hậu quả thiệt hại cho
nền KTQD
- Chủ thể thường và lỗi cố ý chiếm đa số các tội thuộc chương này
- Quy định: TNHS của pháp nhân thương mại (cùng với TNHS của thể
nhân)
- Hình phạt: bên cạnh các hình phạt khác, hình phạt tiền xuất hiện tương
đối phổ biến hơn so với các tội phạm ở những chương khác

3. Chương XVIII BLHS


- Mục I: Các tội trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại
- Mục 2: Các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chứng
khoán, bảo hiểm
- Mục 3: Các tội phạm khác xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

II. Các tội phạm cụ thể


1. Tội buôn lậu (Đ188)
- HVKQ: Buôn bán trái phép qua biên giới (về mặt pháp lý: hàng rào ngoại
thương) hoặc từ khu phi thuế quan (PTQ) vào nội địa hoặc ngược lại
 Quan hệ từ khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất nhập
khẩu (quan hệ ngoại thương) – có một số trường hợp hàng hoá chỉ
đi qua Việt Nam nên không bị tính thuế xuất nhập khẩu
- ĐTTĐ: hàng hoá, tiền, kim khí quý, đá quý, di vật/ cổ vật
- Lỗi & MĐPT: cố ý, bán kiếm lời bất chính

2. Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới
(Đ189)
- HVKQ: Vận chuyển trái phép qua biên giới hoặc từ khu PTQ vào nội địa
hoặc ngược lại
- ĐTTĐ: hàng hoá, tiền, kim khí quý, đá quý, di vật/ cổ vật
- Lỗi: cố ý

? Người làm công việc vận chuyển/ bốc vác mà đang vận chuyển bị bắt thì bị
xét tội gì?

3. Các tội phạm về hàng cấm (trong chương XVIII)(Điều 190,


191)
- HVKQ: Sản xuất, buôn bán (Đ190); Vận chuyển, tàng trữ (Đ191)
 Nghị định 98/2020/NĐ – CP
- Đối tượng tác động: hàng cấm
- Quy định hàng cấm:
 Khoản 5 Điều 3 Nghị định 98/2020/NĐ – CP của Chính phủ ngày
6/8/2020
 Văn bản số 19/
- Lỗi: cố ý
- Điều kiện truy cứu khác xem tại Đ190, 191

4. Các tội phạm về hàng giả (Đ192 – 195)


- HVKQ: sản xuất, buôn bán
- ĐTTĐ:
 Hàng giả (Khoản 7 Điều 3 Nghị định 98/2020/NĐ – CP của Chính
phủ)
 Hàng hoá thông thường (Đ192)
 Lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm (Đ193)
 Thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Đ194)
 Thức ăn chăn nuôi (Đ195)
- Lỗi: cố ý
? Hàng fake, kém chất lượng có được quy về hàng giả không?
Tại sao phải tách 4 tội về hàng giả

5. Tội đầu cơ (Đ196)


- Người phạm tội:
 Lợi dụng tình trạng khan hiếm
 Tạo ra tình trạng khan hiếm giả
 Mua vét hàng hoá (nhà nước bình ổn giá hoặc định giá)
Trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, khó khăn về kinh tế
- Mục đích: nhằm bán lại thu lợi bất chính

6. Tội lừa dối khách hàng (Đ198)


- KT: lợi ích của người tiêu dùng
- HV: lừa dối khách hàng
- MKQ: Thủ đoạn
 Cân, đo, đong, đếm gian dối
 Tính gian
 Đánh tráo loại hàng
 Thủ đoạn gian dối khác

7. Tội trốn thuế (Đ200)


- HVKQ:
 Trốn
 Không nộp
 Nộp không đầy đủ
- ĐTTĐ: Thuế

? Buôn lậu có tính thêm về tội trốn thuế không?


8.
9. Các tội phạm về chứng khoán (Đ209 – 212)
Một số hành vi sau đây gây thiệt hại cho nhà đầu tư hoặc thu lợi bất chính ở
mức nhất định:
- Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấy thông tin trong hoạt động
chứng khoán (Đ209)
- Sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán (Đ210)
- Thao túng thị trường chứng khoán (Đ211)
- Làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán (Đ212)

You might also like