You are on page 1of 27

HƯỚNG DẪN

TỔ CHỨC THI SPEAKING


& CHẤM THI CUỐI KỲ
HỌC KỲ 221

1. Cách thức tổ chức thi Speaking


2. Rubric chấm thi Speaking
3. Rubric chấm thi Writing
4. Các lưu ý quan trọng khác
5. Q & A

TỔ KHẢO THÍ

THÁNG 10.2022
Speaking test
e r s ( A V 1 - > 7 )
For lectur
e only
For internal us

LANGUAGE INSTITUTE
CẤU TRÚC BÀI THI SPEAKING
https://cte221.vlu.edu.vn/course/view.php?id=61
LƯU Ý:
HÌNH THỨC THI SPEAKING NÀY CHỈ ÁP DỤNG TỪ AV1 -> AV7

Lưu ý
Ngày thi Speaking SV cần chuẩn bị LAPTOP +
HEADPHONE/ EARPHONE có tích hợp

Thi trên hệ microphone


Đến phòng thi đúng giờ
thống CTE (AV1 - Cài đặt phần mềm Krisp trước ngày
thi
> AV7)
NGÀY GV quản lý buổi
3-4-5 Trước ngày thi
thi trực tiếp tại
11/2022 SV cần làm bài thi thử Speaking trên
hệ thống Elearning để biết format đề
lớp theo lịch thi thi và kiểm tra thiết bị cá nhân xem đã

Speaking đủ điều kiện kỹ thuật để ghi âm hay


chưa (microphone). Khuyến khích SV
làm bài thi thử trước ngày thi ít nhất là
1 tuần.
Những việc SV cần biết
trước ngày thi Speaking

Chia SV theo từng ca thi Thông báo ca thi cho Sinh viên
GV lập danh sách thi Speaking theo từng nhóm. Sinh viên cần nắm được ca thi (thứ tự nhóm,
Đối với những SV bận lịch học quốc phòng hoặc giờ thi cụ thể) để vào phòng thi đúng thời
lịch thi của môn khác, GV sẽ linh động sắp lịch thi gian
của bạn ở khung giờ phù hợp trong khoảng thời
gian 150 phút của buổi học. Lưu ý: Trong trường hợp SV vào thi không
Mỗi nhóm gồm tối đa 9 Sinh viên (GV có thể xếp ít đúng giờ, SV sẽ thi vào khung giờ sau (trong
hơn 9 SV tùy theo sỉ số của lớp mình). cùng một buổi thi của lớp đó)
Mỗi ca thi kéo dài khoảng 15 phút (bao gồm cả
phần điểm danh, kiểm tra kỹ thuật và thi)
VÀO NGÀY THI

Các việc SV cần làm vào ngày thi

Sinh viên vào phòng thi theo đúng Nhận dạng Sinh viên SV bắt đầu phần thi
nhóm đã chia + kiểm tra thẻ Sinh Speaking trên trang CTE
viên SV đăng nhập vào trang CTE, chọn phần thi

GV cho phép 9 Sinh viên vào phòng thi theo danh sách
đã sắp xếp trước. Speaking.
SV sẽ trình thẻ SV trước khi vào
Khuyến khích GV dùng timer để canh thời gian cho mỗi phòng thi
ca thi (tối đa 15 phút) GV chỉ cho SV ra khỏi phòng thi khi đã nhận

Mỗi SV có khoảng 10 giây để trình


Trong trường hợp có SV vào trễ, GV có quyền linh động được bài thi của SV trên trang CTE.
thẻ SV (hoặc giấy tờ tùy thân) để
cho SV đang chờ ở ngoài vào phòng thi, miễn sao đảm GV xác nhận đúng đối tượng SV
bảo có đủ số SV cần cho một khung giờ thi. GV cung cấp mật khẩu để SV có thể bắt đầu

cần thi.
phần thi. Mỗi attempt đều có mật khẩu khác

nhau và chỉ mỗi GV nắm được mật khẩu này.


CLIP MÔ PHỎNG
PHÒNG THI
SPEAKING
LƯU Ý: KHÔNG CHẤP NHẬN BÀI THI CỦA SV NẾU THỜI GIAN "ATTEMPT" BÀI THI KHÁC
VỚI GIỜ SV Ở TRONG PHÒNG THI .
Ví dụ: Sv ở phòng thi từ 7h - 7h20, nếu bài thi SV nộp sớm hơn/ trễ hơn khung giờ này (nộp
trước 7h hoặc sau 7h20) với lý do không chính đáng thì xem như không hợp lệ.

BÀI THI KHÔNG HỢP LỆ SẼ GHI NHẬN "VI PHẠM QUY CHẾ THI -> SV SẼ BỊ ĐÌNH CHỈ THI
-> RỚT HỌC PHẦN

GIAO DIỆN TRÊN TRANG CTE


PHẦN MỀM
LỌC NHIỄU ÂM THANH
https://krisp.ai/
1. SV cầ n cài đặt phầ n mề m
này trước ngày thi.
2. Phầ n mề m chỉ hoạt động
trên laptop.
SV chỉ được "Start attempt" khi ở trong phòng thi.
Nếu SV tự ý thi khi chưa vào phòng thi, bài thi sẽ bị
ghi nhận là VI PHẠM QUY CHẾ THI.
HƯỚNG DẪN CÁC
THAO TÁC SV LÀM SV chỉ được thi duy nhất
01 lần đối với bài thi này
BÀI THI SPEAKING

- Sinh viên click chọn link


thi được cung cấp trên trang
online.vlu.edu.vn
- Chọn “Attempt quiz
now” và “Start attempt”
(Lưu ý không thể tạm dừng
bài thi khi đã click “Start Kiểm tra Time left và
attempt) tiến hành làm bài
HƯỚNG DẪN CÁC
THAO TÁC SV LÀM
Sinh viên click biểu tượng để nghe
BÀI THI SPEAKING Instruction & Question.
HƯỚNG DẪN CÁC THAO
TÁC SV LÀM BÀI THI
SPEAKING
Sinh viên click chọn biểu tượng
micro và click Start
Sinh viên có thể ghi chú ý tưởng trong thời gian chuẩn bị
recording để bắt đầu bài nói
vào khung trắng trong phần trả lời. GV KHÔNG chấm điểm
(áp dụng cho Part 1, 2 & 3)
phần ghi chú này.
HƯỚNG DẪN CÁC THAO TÁC
SV LÀM BÀI THI SPEAKING

- Sinh viên click chọn Stop recording để


kết thúc bài nói
- Record again: để xóa bỏ bài nói trước đó
- Attach recording: để tải bài nói lên hệ
thống

Lưu ý: SV chỉ nên nói trong khoảng thời


gian cho phép (Ví dụ: Nói trong 40 giây
cho câu trả lời này). Nếu SV nói dài hơn thời
gian này, GV có quyền không chấm thi
phần trả lời sau 40 giây đó.
HƯỚNG DẪN CÁC THAO TÁC
SV LÀM BÀI THI SPEAKING

- Sinh viên click chọn biểu tượng để nghe lại


phần bài nói
- Sinh viên bấm Next page để chuyển trang
phần tiếp theo

Lưu ý: SV không thể trở lại phần đã làm


trước đó và không thể bấm NEXT PAGE để
xem trước đề thi.

SV chỉ mở một trang web duy nhất là CTE,


KHÔNG dùng bất kỳ một phần mềm/ trang web
khác hỗ trợ.
SV KHÔNG được dùng MSWord/notepad,... hay
các phần mềm soạn thảo văn bản khác để ghi
chú ý tưởng.
RUBRIC CHẤM ĐIỂM SPEAKING
1. CÁC TIÊU CHÍ TRONG
RUBRIC CHẤM SPEAKING
FLUENCY & COHERENCE PRONUNCIATION

Content & progression Range & accuracy


Extended speech Intelligibility

LEXICAL RESOURCE GRAMMAR RANGE &


ACCURACY
Range & accuracy Range
Paraphrasing (AV4-7) Accuracy
FLUENCY &
COHERENCE
Độ dài và độ liên tục của lời nói (length & pauses), tốc
độ nói (slowly/ fluently) và độ ngập ngừng, ấp úng
(hesitation)
Độ lặp (repetition) và tự điều chỉnh, sửa lỗi (self-
correction)
Việc sử dụng các phép nối/ liên từ nối (connectives &
discourse markers)
Tính liên kết chặt chẽ và độ mạch lạc trong phát triển ý
chủ đề (coherence)
PRONUNCIATION
Đố i với phát âm, tiêu chí này tập trung vào:
Phạm vi sử dụng các thành tố phát âm (pronunciation features)
Khả năng kiểm soát của thí sinh đố i với các thành tố này
Mức độ dễ hiểu của bài nói (ảnh hưởng từ các lỗ i phát âm trong
IELTS Speaking sai và ngôn ngữ thứ nhấ t đế n khả năng nghe hiểu)

Lưu ý: pronunciation features – các thành tố phát âm được đề cập


trong bảng tiêu chí chấ m điểm gồ m có:
Individual sounds (các âm đơn - gồ m nguyên âm và phụ âm)
Word stress and sentences stress (nhấ n trọng âm từ và trọng âm
câu)
Weak sounds (âm yế u)
Connected speech (nố i âm)
Intonation (ngữ điệu)
LEXICAL
RESOURCES
Đối với việc sử dụng từ vựng, bài nói của Sinh viên sẽ được tập trung
đánh giá theo các yếu tố sau:
Độ rộng và sự đa dạng vốn từ (vocabulary resources)
Khả năng sử dụng các từ chính xác và linh hoạt (accuracy and
flexibility)
Các cách diễn đạt mang tính thành ngữ (idiomatic expressions)
Khả năng paraphrase – diễn đạt các ý theo nhiều cách (như dùng
từ đồng nghĩa, chuyển từ loại, thay đổi cấu trúc, thể thức câu,..)
GRAMMAR RANGE &
ACCURACY
Yếu tố cơ sở để đánh giá việc sử dụng ngữ pháp trong
bài nói
Mức độ đa dạng và phức tạp của các cấu trúc ngữ
pháp
Mức độ chính xác, phù hợp và linh hoạt của các cấu
trúc
Số lỗi và mức độ nghiêm trọng của các lỗi (mức độ
ảnh hưởng của các lỗi đến việc nghe hiểu)
RUBRIC CHẤM ĐIỂM WRITING
1. CÁC TIÊU CHÍ TRONG
RUBRIC CHẤM WRITING
TASK ACHIEVEMENT COHERENCE &
COHESION
Content
Coherence
Position/ Overview
Cohesion

LEXICAL RESOURCE GRAMMAR RANGE &


ACCURACY

Range Range
Accuracy Accuracy
TASK ACHIEVEMENT
Task Achievement sẽ được đánh giá dựa trên việc
Sinh viên có đáp ứng được yêu cầu đề bài hay
không, cụ thể:
Bài viết cần trả lời được tất cả các phần của
câu hỏi, điều này được thể hiện ở 3 phần Mở –
Thân – Kết.
Có dẫn chứng – chứng minh cho những luận
điểm đưa ra.
COHERENCE & COHESION

Tính mạch lạc (Coherence) dùng để chỉ mức độ rõ ràng của thông
tin từ bài viết được truyền đạt đến người đọc. Sự rõ ràng này có thể
được thể hiện qua các cấp độ khác nhau như sau:
Ở cấp độ tổng thể của bài viết: Có bố cục hợp lý giữa các đoạn
văn nhằm truyền tải hiệu quả thông điệp chính của bài viết.
Ở cấp độ đoạn văn: Trong mỗi đoạn văn có một thông điệp
chính để củng cố và làm rõ chủ đề của bài văn. Các câu trong
một đoạn văn được sắp xếp hợp lý để phát triển thông điệp
chính của đoạn văn.
Mức độ câu: Mỗi câu cần có vai trò cụ thể để diễn đạt ý của
đoạn văn (câu ví dụ, câu tiền đề, câu kết luận…).
COHERENCE & COHESION

– Khả năng sử dụng liên từ một cách tự nhiên


– Cấu trúc đoạn văn rõ ràng, mạch lạc
– Nêu rõ ý chính của từng đoạn.
– Sắp xếp các ý tưởng và thông tin một cách hợp lý để thông tin
dễ hiểu

Yế u tố đề cập
Yế u tố đề cập đế n tính liên
đế n việc tổ kế t, sự mạch
chức thông lạc trong các
tin ý của bài viế t
LEXICAL
RESOURCES
Đối với việc sử dụng từ vựng, bài nói của Sinh viên sẽ được tập trung

đánh giá theo các yếu tố sau:


Độ rộng và sự đa dạng vốn từ (vocabulary resources)
Khả năng sử dụng các từ chính xác và linh hoạt (accuracy and

flexibility)
Dùng collocation/ less common words
Lỗi chính tả
GRAMMAR RANGE &
ACCURACY
Yếu tố cơ sở để đánh giá việc sử dụng ngữ pháp trong
bài viết
Grammar Range: Sự đa dạng trong cấu trúc ngữ
pháp, đặc biệt những cấu trúc nâng cao như câu
phức, mệnh đề quan hệ,…
Grammar Accuracy: Mắc bao nhiêu lỗi ngữ pháp? Độ
nghiêm trọng của những lỗi đó?
Mục đích giao tiếp: dễ hiểu (người đọc có thể hiểu
nội dung của câu) và hiệu quả (tác giả sử dụng ngữ
pháp phù hợp với mục đích diễn đạt)

You might also like