You are on page 1of 8

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................... 2

Chương 1:........................................................................................................................

1.1................................................................................................................................

1.2................................................................................................................................

1.3................................................................................................................................

Chương 2:........................................................................................................................

2.1................................................................................................................................

2.2................................................................................................................................

2.3................................................................................................................................

2.4................................................................................................................................

KẾT LUẬN....................................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................

1
PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Không gian:

Thời gian:

4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Thứ nhất,

Thứ hai,

Thứ ba,

Thứ tư,

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02
chương:

- Chương 1:

- Chương 2:

2
Chương 1:

1.1.

1.1.1.

Khái niệm:

(Lưu ý phân cấp trong trình bày: Dùng đầu tiên lùi vào 1cm; Khái niệm (không dấu)
là ý cấp 1 có ý cấp 2 (-) và trong ý cấp 2 (-) có ý cấp 3 (+). Cách ký hiệu này phải
thống nhất trong toàn bộ BTL)

Hình 1.1: Tiền VN

Nguồn: Ngân hàng NNVN

(Lưu ý: Các bảng, biểu đồ trình bày tương tự như hình)

1.2.

3
Chương 2:

2.1.

2.2.

4
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP LỚN
2.1. Về hình thức: Tiểu luận được đánh máy trên khổ giấy A4; Lề trên & lề dưới là
2,5 cm; lề trái là 2,5 cm; lề phải là 2,5 cm; font Times New Roman, size 13;
Paragraph: Alignment là Justified, Before là 6 pt, Line spacing là 1,5 lines).
2.2. Về bố cục: Tiểu luận gồm có các phần theo thứ tự: Bìa (theo mẫu); mục lục; mở
đầu (tính cấp thiết, đối tượng, phạm vi, mục tiêu, phương pháp, kết cấu); phần nội
dung gồm các chương (phần lý thuyết và phần liên hệ thực tế), kết luận và tài liệu
tham khảo. Số trang tối thiểu của tiểu luận là 20 trang (Phần phụ lục không tính vào số
trang của tiểu luận).
2.3. Quy định về tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo (sách, bài báo, nguồn ấn
phẩm điện tử…) được sắp xếp theo thứ tự Alphabet theo tên tác giả (đối với người
Việt Nam), họ tác giả (đối với người nước ngoài).
2.3.1. Tài liệu tham khảo là sách: Họ và tên tác giả (năm xuất bản), Tên sách (in
nghiêng), Nhà xuất bản, Nơi xuất bản. (Nếu sách hoặc tài liệu có 02 tác giả trở lên thì
sử dụng dấu phảy giữa các tác giả, sử dụng ký hiệu “&” trước tác giả cuối).
Ví dụ: 
1. Nguyễn Trọng Chuẩn, & Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm của Hegel về
bản chất của triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999) Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. V. I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 4, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
4. Trang Phúc Linh (Chủ biên) (2004), Lịch sử chủ nghĩa Mác, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, Lê Cự Lộc, Trần Khang dịch, tập 1.
5. Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) (2015), Tư duy phát triển kinh tế - xã hội Việt
Nam trong bối cảnh mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5
2.3.2. Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trên tạp chí
Họ và tên tác giả (năm xuất bản), Tên bài báo, Tên tạp chí (in nghiêng), Số phát
hành, Nơi phát hành, Số trang chứa nội dung.
Ví dụ: Nguyễn Thị Minh Hương (2016), Cái nhìn duy ý chí của
A.Schopenhauer về con người, Tạp chí triết học, 9 (304), Viện triết học - Hà Nội,
trang 55 -62.
2.3.3. Tài liệu tham khảo là ấn phẩm điện tử
Họ và tên tác giả hoặc tổ chức (thời gian đăng bài), Tên ấn phẩm/tài liệu điện tử
(in nghiêng). Truy cập từ nguồn nào.
Ví dụ:  Nguyễn Xuân Thắng (15/07/2020), Giá trị tư tưởng, lý luận và sức sống
của chủ nghĩa Mác trong thời đại ngày nay. Truy cập từ  https://nhandan.com.vn/tin-
tuc-su-kien/gia-tri-tu-tuong-ly-luan-va-suc-song-cua-chu-nghia-mac-trong-thoi-dai-
ngay-nay-323349/
2.4. Quy định về trích dẫn trong văn bản
Nội dung trích dẫn để trong ngoặc kép. Trích dẫn trong bài theo footnotes được trình
bày theo quy định tài liệu tham khảo.
Ví dụ:
- “Triết học không treo lơ lửng bên ngoài thế giới …”1.
- “Muốn duy trì quyền lực xã hội đặc biệt, ….”2.
- “Cái nhìn duy ý chí của A.Schopenhauer ….”3

1
C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 156.
2
V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb. Tiến bộ, Hà Nội, tr15.
3
Nguyễn Thị Minh Hương (2016), Cái nhìn duy ý chí của A.Schopenhauer về con người, Tạp chí triết học, 9
(304), Viện triết học - Hà Nội, tr55.

6
KẾT LUẬN

7
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục & Đào tạo. (2019). Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin. Hà Nội:
Nxb Chính trị quốc gia.
2.

You might also like