You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.

HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ 1


HỌC PHẦN:

HỘI CHÙA THẦY HÀ NỘI

Giảng viên giảng dạy: Lưu Đức Anh


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Nin
Mã số sinh viên: 2008215496
Lớp: 12DHSH3

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2022


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Tp. HCM, ngày … tháng … năm …


(Ký và ghi rõ họ tên)
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÀI (nếu có)

Bảng 1: (viết tên bảng in nghiêng)…........................................, tr.(viết số trang)…


Bảng 2: (viết tên bảng in nghiêng)…........................................, tr.(viết số trang)…
Bảng 3: (viết tên bảng in nghiêng)…........................................, tr.(viết số trang)…

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ TRONG BÀI
(nếu có)

Biểu đồ 1: (viết tên biểu đồ in nghiêng)…................................, tr.(viết số trang)…


Biểu đồ 2: (viết tên biểu đồ in nghiêng)…................................, tr.(viết số trang)…

DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG BÀI
(nếu đưa hình ảnh vào trực tiếp trong bài)

Hình 1: (viết tên hình in nghiêng)…............................................, tr.(viết số trang)…


Hình 2: (viết tên hình in nghiêng)…............................................, tr.(viết số trang)…

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1.........................................................................................................xxx
1.1. xxx
1.1.1. xxx

1.2. xxx
1.2.1. xxx

Tiểu kết chương 1...............................................................................................xxx
CHƯƠNG 2:........................................................................................................xxx
2.1. xxx
2.1.1. xxx

2.2. xxx
2.2.1. xxx

Tiểu kết chương 2...............................................................................................xxx
CHƯƠNG 3:........................................................................................................xxx
3.1. xxx
3.1.1. xxx

3.2. xxx
3.2.1. xxx

Tiểu kết chương 3...............................................................................................xxx
KẾT LUẬN.........................................................................................................xxx
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................xxx
PHỤ LỤC.............................................................................................................xxx
LỜI MỞ ĐẦU

Dân tộc Việt Nam chúng ta là một nước với bề dày lịch sử, văn hiến lâu đời, trải
qua hang ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Trong thời gian ấy những
người đi trước đã để lại cho đời con đời cháu một truyền thống đấu tranh kiên cường, bất
khuất và những nét đẹp truyền thống, sự kiện văn hóa mạng đậm bản sắc dân tộc. Và sẽ
thật thiếu sót khi không nói tới những lễ hội truyền thống được diễn ra khắp đất nước ta.
Lễ hội được ra đời dựa vào những câu truyện, tín ngưỡng, phong tục phản ánh chân thực
đời sống văn hóa, con người nơi mà nó được ra đời. Trong đó , những giá trị nhân văn,
bài học đạo đức được truyền qua bao đời ,thông qua lễ hội.

Hội Chùa Thầy là một lễ hội lâu đời, mang đậm tính lịch sử, văn hóa thể hiện vai trò
quan trọng trong đời sống tâm linh cũng như văn hóa của con người nơi đây.

Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về những nét văn hóa có tính giá trị cao cụ thể là
tổng quan về lễ hội Chùa Thầy,từ đó rút ra những cách làm để truyền bá, bảo tồn. Em
quyết định chọn đề tài “Lễ Hội Chùa Thầy” để làm tiểu luận cho môn Cơ Sở Văn Hóa Việt
Nam. Bằng cách vận dụng những phương pháp như: “Tìm kiếm thông qua sách, báo; Trên
những phương tiện truyền thông và thông qua lời kể của con người nơi đây”.

Bố cục bài tiểu luận được chia như sau:

Chương 1: Chùa Thầy

+Cung cấp những thông tin về Chùa Thầy

Chương 2: Hội Chùa Thầy

+ Tìm hiểu nét văn hóa, độc đáo ở Hội Chù Thầy

Chương 3:

1
1. CHƯƠNG 1:

2
3
CHƯƠNG 2: ………………………………….

2.1. ….…………………..
2.1.1. ….………………..

Tiểu kết chương 2

4
CHƯƠNG 3: ………………………………….

3.1. ….…………………..
3.1.1. ….………………..

Tiểu kết chương 3

5
KẾT LUẬN

- Từ 1 trang rưỡi đến 3 trang.


- Trình bày các nội dung: Tổng kết nội dung nghiên cứu ở các mục, chương trong
bài. Đưa ra nhận định, đánh giá về kết quả nghiên cứu của đề tài. Dự báo hướng
phát triển của các đối tượng được nghiên cứu và đề cập trong bài. Gợi mở các
hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan đến đề tài…

6
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

7
PHỤ LỤC (nếu có)

Nếu có nhiều phụ lục thì đánh số thứ tự các phụ lục, chẳng hạn:
PHỤ LỤC 1: CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT DU KHÁCH Ở QUẬN 1

8
PHẦN B:
CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ
VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN

Lưu ý:
- Tùy vào từng giảng viên, bộ môn, khoa thì có thể sẽ có những quy định trình bày
tiểu luận khác nhau cho các môn học. Trong đó, chủ yếu là quy định về cách thức
trích dẫn và cách ghi tài liệu tham khảo.
Vì vậy, sinh viên nên chủ động liên hệ giảng viên để hỏi xin các quy định nếu môn
học đó có làm tiểu luận.
- Mọi thắc mắc về các quy tắc trình bày tiểu luận được nêu ra bên dưới hoặc những
vấn đề liên quan, sinh viên vui lòng liên hệ qua email tuilasv2021@gmail.com hoặc
qua số điện thoại (zalo) mà giảng viên đã cung cấp.

9
1. YÊU CẦU VỀ ĐỊNH DẠNG

1.1. Về chữ
- Kiểu chữ chuẩn: Times New Roman
- Co chữ chuẩn là 13 (hoặc 14 cho tên chương)
1.2. Về khổ giấy, canh dòng và lề
- Tiểu luận được trình bày trên trang có khổ A4
- Dãn dòng (Line spacing): 1.5 lines
- Spacing Before: 0pt Spacing After: 0pt
- Lề trên: 3.5cm; Lề dưới: 3cm; Lề trái: 3.5cm; Lề phải: 2cm
- Thụt đầu hàng đầu đoạn
- Nội dung canh lề 2 bên
1.3. Về số trang
- Đánh số trang ở góc phải dưới cùng trang
- Đánh số trang 1, 2, 3… bắt đầu từ Mở đầu cho đến hết Phụ lục. Số trang của nội
dung chính của bài tiểu luận chỉ tính từ trang đầu của Mở đầu đến trang cuối
của Kết luận.
Ví dụ: Bài tiểu luận có 30 trang tính từ Mở đầu đến hết Phụ lục, nhưng trong đó
có 10 trang là Danh mục Tài liệu tham khảo + các Phụ lục. Vậy số trang nội
dung chính của bài tiểu luận sẽ là 30 - 10 = 20 trang.
- Các mục trước Mở đầu (như Lời cảm ơn, Danh mục bảng biểu, Nhận xét của
giảng viên…) không đánh số trang, nhưng nếu muốn thì có thể đánh i, ii, iii,
iv… Bìa tuyệt đối không được đánh số trang.
1.4. Về tên chương/mục
- Tên phần và tên chương canh giữa, in hoa, in đậm
- Tên các mục và các tiểu mục thụt sát lề trái, canh đều 2 lề (Justify), in thường,
in đậm

10
- Không phân biệt độ quan trọng, lớn nhỏ, nhiều ít của các mục/tiểu mục trong
các chương bằng cách thụt ra thụt vô đầu dòng.
Ví dụ:
1. Khái quát về tỉnh Tây Ninh
1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Tây Ninh
1.1.1. Địa hình và khí hậu của tỉnh Tây Ninh
- Sau tên chương/mục/tiểu mục không có bất kỳ dấu câu nào. Chẳng hạn tên mục
sau đây là sai vì có dấu chấm (.) ở cuối:
Đặc điểm văn hóa của kiểu dáng áo bà ba miền Nam.
- Chương được đánh theo số thứ tự 1, 2, 3… Chẳng hạn: Chương 1, Chương 2…
- 1 bài tiểu luận nên có 3-5 chương. 1 chương nên có 2-4 mục.
- Tên mục đánh theo số thự tự chia theo các cấp (nên tối đa 4 cấp), chẳng hạn:
1.
1.1.
1.1.1.
1.1.1.1.
1.5. Về hình, bảng
- Hình (gồm đồ thị, hình, ảnh, bản đồ), bảng (gồm bảng, biểu) được đánh số theo
thứ tự từ 1, chẳng hạn: Hình 1, Hình 2, Bảng 1, Bảng 2
- Tên hình và bảng đặt sau số thự tự của hình và bảng, canh giữa
trang. Ví dụ: Hình 1. Khung cảnh buôn bán trên sông ở chợ Nổi Cái
Răng Hoặc: Hình 1: Khung cảnh buôn bán trên sông ở chợ Nổi Cái Răng
- Tên hình để ở dưới hình. Tên bảng để trên đầu bảng.
- Co chữ 10-13 và phải thống nhất.

11
2. QUY ĐỊNH
VỀ TRÍCH DẪN, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cách trích dẫn từ các tài liệu tham khảo (gọi tắt là tác phẩm) và cách ghi
Danh mục tài liệu tham khảo sau đây được biên soạn dựa theo chuẩn APA
(Publication Manual of the American Psychological Association, 6th edition) của
Hội Tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychological Association).

2.1. TRÍCH DẪN TRONG TÁC PHẨM


2.1.1. Trích dẫn tên tài liệu tham khảo trong tác phẩm
- In nghiêng tiêu đề của sách.
Ví dụ: Cơ sở văn hoá Việt Nam
- Đặt trong dấu ngoặc kép tiêu đề của bài báo khoa học.
Ví dụ: “Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng của tư bản phương Tây”
2.1.2. Trích dẫn trực tiếp
Nội dung được trích dẫn trực tiếp từ một tác phẩm phải đặt trong dấu ngoặc
kép “…”. Nguồn trích dẫn gồm tên tác giả, năm xuất bản và số trang của tài liệu
tham khảo, được đặt trong dấu ngoặc đơn (…).
Ví dụ: “Tính cộng đồng là sự liên kết các thành viên trong làng lại với nhau, mỗi
người đều hướng tới những người khác” (Trần Ngọc Thêm, 1999, tr.96).
Hoặc: Theo Trần Ngọc Thêm (1999) thì “tính cộng đồng là sự liên kết các thành
viên trong làng lại với nhau, mỗi người đều hướng tới những người khác” (tr.96).
2.1.3. Trích dẫn gián tiếp (Tóm tắt hoặc diễn giải ý)
Nếu diễn giải lại ý tưởng của tác phẩm khác thì nội dung diễn giải đó không
cần đặt trong dấu ngoặc kép “…”. Nguồn trích dẫn gồm tên tác giả, năm xuất bản
và số trang của tài liệu tham khảo, được đặt trong dấu ngoặc đơn (…).
Ví dụ: Tính cộng đồng nói đến sự liên kết của người trong làng (Trần Ngọc Thêm,
1999, tr.96).

12
2.2. TRÍCH NGUỒN TRONG TÁC PHẨM
2.2.1. Một tác giả
- Tác giả người Việt: ghi đầy đủ họ tên.
Ví dụ: (Trần Ngọc Thêm, 1999, tr.96)
- Tác giả người nước ngoài: chỉ ghi họ hoặc đầy đủ họ tên.
Ví dụ: (Will, 2002, p.39)
2.2.2. Hai tác giả
Nêu tên cả 2 tác giả khi trích nguồn tài liệu tham khảo, sử dụng từ “và” hoặc
dấu &.
Ví dụ: (Phan Đại Doãn & Nguyễn Quang Ngọc, 1988, tr.9) hoặc (Phan Đại Doãn và
Nguyễn Quang Ngọc, 1988, tr.9).
2.2.3. Ba đến năm tác giả
Nêu tên tất cả các tác giả vào lần đầu tiên trích nguồn tài liệu tham khảo. Sử
dụng từ “và” hoặc dấu & trước tên của tác giả cuối cùng.
Ví dụ: (Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Tuyết, 2014, tr.8)
hoặc (Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật và Nguyễn Minh Tuyết, 2014, tr.8)
Trong những lần trích dẫn tiếp theo, chỉ nêu tên của tác giả đầu tiên và theo
sau là cụm từ “và các tác giả khác”.
2.2.4. Từ sáu tác giả trở lên
Chỉ nêu tên của tác giả đầu tiên và theo sau là cụm từ “và các tác giả khác”.
2.2.5. Không biết tác giả
Nếu tác phẩm không có tác giả: trích dẫn nguồn theo tiêu đề hoặc một số từ
đầu tiên của tiêu đề để thay cho tên tác giả. Tiêu đề của sách được in nghiêng, tiêu
đề của các bài báo được đặt trong dấu ngoặc kép.
Ví dụ: (“Using APA”, 2001)
Nếu tác phẩm không có tác giả và không xác định được năm xuất bản: trích
dẫn nguồn như trên đối với tiêu đề và theo sau là cụm từ viết tắt “n.d.”.
Ví dụ: (“Tiêu đề”, n.d.)

13
2.2.6. Tác giả là tổ chức
Nếu tác giả là 1 tổ chức, thì nêu tên tổ chức đó trong dẫn nguồn tài liệu tham
khảo.
Ví dụ: Theo Hiệp hội Tâm lý Mỹ (2000),...
Nếu tổ chức đó có tên viết tắt nổi tiếng, thì nêu tên viết tắt trong ngoặc vuông
ở lần đầu tiên trích nguồn và chỉ sử dụng tên viết tắt đó trong các lần trích dẫn sau.
Ví dụ:
Trích dẫn đầu tiên: (Hiệp hội Tâm lý Mỹ [APA], 2000)
Trích dẫn thứ hai: (APA, 2000)
2.2.7. Nhiều tài liệu tham khảo của một tác giả được xuất bản trong cùng năm
Thêm các chữ cái (a, b, c) sau năm xuất bản khi trích nguồn tài liệu tham
khảo và khi ghi trong Danh mục tài liệu tham khảo.
Ví dụ: Theo Ngô Văn Doanh (2002a)....
2.2.8. Trích nguồn gián tiếp (tiếp cận tài liệu tham khảo từ một nguồn khác)
Nếu tiếp cận nội dung cần trích dẫn từ 1 tài liệu cụ thể (còn gọi là tài liệu
gốc) trong 1 tài liệu tham khảo khác thì phải đề cập tên tác giả và tài liệu gốc đó.
Đồng thời, cần trích nguồn thứ cấp trong dấu ngoặc đơn và liệt kê nguồn thứ cấp
trong Danh mục tài liệu tham khảo nếu không thể tìm được tài liệu gốc đó.
Ví dụ: Huỳnh Ngọc Trảng nói rằng… (được trích dẫn bởi Trần Ngọc Thêm, 1999,
tr. 140).
2.2.9. Nguồn điện tử
Nếu tài liệu tham khảo là nguồn điện tử thì trích dẫn như các nguồn tài liệu
giấy được nêu bên trên.
Khi 1 nguồn từ tài liệu tham khảo điện tử thiếu số trang, thì cần cố gắng cung
cấp thông tin về mục, đoạn, dòng… để giúp người đọc tìm thấy nội dung được trích
dẫn.
Ví dụ: (Hall, 2001, đoạn 5).
(Beutler, 2000, phần Kết luận, đoạn 1).

14
2.2.10. Chú giải (footnote)
Nội dung chú giải cung cấp thông tin bổ sung cho người đọc, nên ngắn gọn
trong 1 đoạn văn ngắn. Các chú giải đặt ở bên dưới mỗi trang.
Ví dụ: 1 Người Êđê có bộ luật tục gồm 36 điều đề cập đến 11 vấn đề khác nhau.
Nếu nội dung của chú giải được trích dẫn từ các nguồn tài liệu thì vẫn đảm bảo việc
chú nguồn theo quy định.
2.3. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.3.1. Những quy tắc cơ bản
Danh mục tài liệu tham khảo được sắp xếp theo thứ tự chữ cái của họ tác giả
đầu tiên của mỗi tác phẩm. Nếu trùng chữ cái đầu của họ thì xếp theo chữ cái tiếp
theo. Nếu trùng họ thì xếp theo chữ cái của tên đệm. Nếu trùng cả họ và tên đệm thì
xếp theo tên chính.
Một tác giả có nhiều tác phẩm thì sắp xếp theo năm xuất bản từ xa đến gần.
In nghiêng tên sách và tên tạp chí. Đặt trong dấu ngoặc kép và không in
nghiêng tiêu đề của các bài báo.
2.3.2. Các tài liệu tham khảo sách
2.3.2.1. Một tác giả
- Tác giả người Việt: ghi đầy đủ họ tên. Theo cấu trúc bên dưới:
Họ tên tác giả. (Năm xuất bản). Tên tác phẩm. Địa điểm của NXB: Tên NXB.
Ví dụ: Trần Ngọc Thêm. (1999). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hà Nội: NXB Giáo dục.
- Tác giả người nước ngoài: Họ và tên (có thể viết tắt, nhưng phải thống nhất)
của tác giả.
Ví dụ: Durant, W. (1926). The Story of Philosophy. New York: Simon & Schuster.
Hoặc: Durant, William. (1926). The Story of Philosophy. New York: Simon &
Schuster.
- Nếu là sách được dịch lại thì:
Tác giả. (Năm xuất bản). Tên sách. (Dịch giả dịch). Địa điểm: Nhà xuất bản.
Ví dụ: Phùng Hữu Lan. (1968). Đại cương triết học sử Trung Quốc. (Nguyễn Vãn
Dương dịch). Sài Gòn: NXB Đại học Vạn Hạnh.

15
2.3.2.2. Nhiều tác giả
- Nếu là 2 tác giả: Nêu tên cả 2 tác giả và sử dụng dấu & hoặc chữ “và”.
- Từ 3 đến 7 tác giả: Liệt kê tên tất cả các tác giả, trước tên tác giả cuối cùng có
dấu & hoặc chữ “và”.
- Nếu hơn 7 tác giả: liệt kê 6 tác giả đầu, sau đó dùng dấu ba chấm (…) và đến
tên tác giả cuối cùng. Trước tên tác giả cuối không có dấu & hoặc chữ “và”.
Ví dụ: Tác giả 1, Tác giả 2, Tác giả 3, Tác giả 4, Tác giả 5, Tác giả 6… Tác giả
cuối.
- Nếu không biết tác giả thì dùng tiêu đề thay tên tác giả như trong quy tắc về
trích dẫn.
- Nếu tác giả là tổ chức thì viết đầy đủ tên tổ chức đó
Ví dụ: Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ. (2000).
2.3.2.3. Hai hoặc nhiều tác phẩm của cùng tác giả
- Khi cùng tên tác giả thì liệt kê các mục theo năm (từ năm xa nhất đến năm gần
nhất).
Ví dụ:
Ngô Văn Doanh.
(1994). Ngô Văn
Doanh. (2002).
- Nếu nhiều tài liệu tham khảo của cùng tác giả được xuất bản trong cùng năm thì
thêm các chữ cái a, b, c sau năm xuất bản như trong quy tắc về trích dẫn.
- Các tài liệu tham khảo có cùng tác giả đầu tiên nhưng khác các tác giả sau thì
xếp theo thứ tự bảng chữ cái theo họ của tác giả thứ 2 hoặc tác giả thứ 3 (nếu
tác giả thứ nhất và thứ 2 giống nhau).
2.3.3. Tài liệu tham khảo bài báo trong các xuất bản phẩm định kỳ
Các bài báo được đề cập ở đây là các bài báo trong các tạp chí chuyên ngành
có chỉ số ISSN hoặc các bài viết trong các sách, kỷ yếu uy tín được xuất bản có chỉ
số ISBN.
- Tài liệu tham khảo là các bài báo được viết theo cấu trúc bên dưới:
Tác giả. (Năm xuất bản). Tiêu đề của bài báo. Tiêu đề xuất bản phẩm định kỳ,

16
Số xuất bản, trang.
Ví dụ: Đinh Xuân Lâm. (1993). Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng của tư
bản phương Tây 1802-1858. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 271, tr.40-52.
- Tài liệu là các luận án/luận văn, theo cấu trúc:
Tác giả. (Năm). Tiêu đề của luận án (luận án tiến sĩ). Lấy từ tên cơ sở dữ liệu,
(số thứ tự)
Hoặc:
Tác giả. (Năm). Tiêu đề của luận án (luận án tiến sĩ chưa công bố). Tên tổ chức,
địa điểm.
2.3.4. Các tài liệu tham khảo từ Nguồn điện tử (Web Publications)
- Các bài báo được xuất bản trực tuyến tuân theo nguyên tắc như các bài báo in,
theo cấu trúc:
Tác giả. (Ngày xuất bản). Tiêu đề của bài báo. Tên của xuất bản phẩm trực
tuyến, số xuất bản. Truy xuất từ http://www...............Ngày truy xuất.
- Sách điện tử theo cấu trúc:
Tác giả. (Năm xuất bản). Tên sách. Truy xuất từ
http://www.http://www...............Ngày truy xuất.

------------ Chúc các bạn có bài tiểu luận và kết quả học tập tốt nhất ------------

17

You might also like