You are on page 1of 15

MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PPNCKH

1. Thể thức bắt buộc:


- Khổ giấy: A4; Kiểu chữ (Font): Times New Roman;Cỡ chữ: 14
- Căn lề: theo quy định
- Dãn chữ: Bình thường (Normal);
- Dãn dòng: Before = After = 0 pt; Line Spacing = 1.3 - 1.5 lines
- Đoạn văn được căn đều 2 bên
- Số trang được từ phần mục lục đến Tài liệu tham khảo.
- Phần Phụ lục: không đánh số trang
- Số trang tối đa: 35 trang (không tính phụ lục)
2. Đối với bảng, sơ đồ, hình vẽ (gọi chung là bảng biểu): Theo hướng dẫn
2.1. Tên sơ đồ đánh theo thứ tự sơ đồ 1 đến sơ đồ cuối cùng. Chú thích tên
sơ đồ đặt dưới sơ đồ
2.2.Biểu đồ:
- Đánh theo thứ tự (Biểu đồ 1, Biểu đồ 2…Biểu đồ n.
- Tên biểu đồ chú thích dưới Biểu đồ
2.3. Bảng biểu (Bảng số liệu)
- Đánh theo Chương và thứ tự bảng biểu (1.1; 2.1; 2.2..3.1)
- Tên bảng biểu cần được in đậm và đánh số theo thứ tự, căn giữa
- Nội dung bảng biểu được căn giữa
- Nguồn của bảng biểu phải được thể hiện ngay dưới nội dung bảng biểu và
được căn bên phải
- Tên bảng biểu chú thích trên Bảng số liệu
2.4. Ảnh
- Đánh theo số ảnh từ ảnh 1 đến ảnh cuối cùng
(Phụ lục ảnh 1, phụ lục ảnh 2….)
- Ảnh chỉ đưa vào phần Phụ lục (Nghiêm cấm đưa ảnh vào trong bài
NCKH TỪ MỤC LỤC ĐẾN HẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO)
ẢNH CÓ TÊN ẢNH, NGUỒN ẢNH
- Phụ lục ảnh chú thích dưới ảnh
3. Những lưu ý khác:
- Số trang tối đa: 35 trang; In 1 mặt. (Vượt quá số Trang sẽ trừ điểm)
+ Mở đầu (từ phần 1. lý do chọn đề tài đến phần 7. cấu trúc của đề tài: 3 – 5
trang)
+ Chương 1: từ 5-7 Trang
+ Chương 2: từ 7-15 trang
+ Chương 3: từ 5-7 trang
+ Kết luận: Từ 1 Trang
+Tài liệu tham khảo: 1 trang
+ Phụ lục: Không đánh số trang (Bảng biểu quá lớn, sơ đồ to, ảnh …đều đưa
vào phụ lục)
Thứ tự trình bày như sau:

TT
Trang bìa (Mẫu trang Bìa, trang lót và trang chấm điểm theo mẫu của
1
Phòng Khảo Thí và Bảm đảm chất lượng, ĐHNVHN)

2 Lời cảm ơn

3 Lời cam đoan

4 Mục lục (TỰ ĐỘNG)

5 Danh mục bảng biểu (nếu có)

6 Danh mục những từ viết tắt (xếp theo thứ tự bảng chữ cái) (Nếu có)
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Phạm vi nghiên cứu
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
7
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Đóng góp mới của đề tài
7. Bố cục của đề tài

C1.,,,

C2

C3

8 Chương 1. (IN HOA)


1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.
1.1.1.1.
1.1.1.2.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.2.
1.2.1….
1.2.2….
….
Tiểu kết Chương 1. (3 – 5 dòng) …làm cơ sở khảo sát thực trạng ở
chương 2.
Chương 2. (IN HOA)
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
2.2. Khảo sát thực trạng…..
2.2.1.
2.2.2.1.
2.2.2.
…….
2.3…..
Tiểu kết chương 2…..làm cơ sở đề đề xuất giải pháp ở chương 3.
Chương 3. (IN HOA)
(CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHẢI GẮN VỚI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU,
TRÁNH CHUNG CHUNG)
3.1. …
3.2.

Tiểu kết chương 3.
9
Kết luận: Kết luận về các nội dung nghiên cứu đã thực hiện (1trang A4)

10 Tài liệu tham khảo (sắp xếp theo qui định)

11 Phụ lục

Phiếu trưng cầu ý kiến


Phiếu phỏng vấn sâu

ảnh
LƯU Ý SẮP XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đối với sách:
Tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.
2. Đối với bài báo đăng trên các tạp chí:
Tên tác giả (năm), “tiêu đề bài báo”, tên tạp chí, tập, số, trang.
3. Các bài viết trên các trang website:
Tên tác giả, “Tên bài”, đường dẫn, (ngày truy cập).
 TÀI LIỆU SẮP XẾP THEO BẢNG CHỮ CÁI TV
A,B,C…THEO TÊN TÁC GIẢ.
 Tác giả nước ngoài, xếp theo Họ.

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN


(Dành cho SV lớp…khoa…học viện)
(câu dẫn tham khảo bài nckh)
Câu 1. Theo bạn, mạng xã hội là gì?
a.
b.
c.
d.
câu 2. Theo bạn, tầm quan trọng của MXH đối với SV là:
a.
b.
….
Câu 3. Theo bạn, MXH có những đặc điểm nào sau đây?
a.
b.
c.
d
….
Câu 4. Theo bạn, MXh có những loại nào sau đây?
a.
b.
c.
d
Câu 5. Theo bạn, yếu tố chủ quan nào ảnh hướng đến nhận thức
của SV về MXH
a.
b
c
d
….
Câu 5. Theo bạn, yếu tố khách quan nào ảnh hướng đến nhận
thức của SV về MXH
a.
b
c
d
….

MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PPNCKH
1. Thể thức bắt buộc:
- Khổ giấy: A4; Kiểu chữ (Font): Times New Roman;Cỡ chữ: 14
- Căn lề: theo quy định
- Dãn chữ: Bình thường (Normal);
- Dãn dòng: Before = After = 0 pt; Line Spacing = 1.3 - 1.5 lines
- Đoạn văn được căn đều 2 bên
- Số trang được từ phần mục lục đến Tài liệu tham khảo.
- Phần Phụ lục: không đánh số trang
- Số trang tối đa: 35 trang (không tính phụ lục)
2. Đối với bảng, sơ đồ, hình vẽ (gọi chung là bảng biểu): Theo hướng dẫn
2.1. Tên sơ đồ đánh theo thứ tự sơ đồ 1 đến sơ đồ cuối cùng. Chú thích tên
sơ đồ đặt dưới sơ đồ
2.2.Biểu đồ:
- Đánh theo thứ tự (Biểu đồ 1, Biểu đồ 2…Biểu đồ n.
- Tên biểu đồ chú thích dưới Biểu đồ
2.3. Bảng biểu (Bảng số liệu)
- Đánh theo Chương và thứ tự bảng biểu (1.1; 2.1; 2.2..3.1)
- Tên bảng biểu cần được in đậm và đánh số theo thứ tự, căn giữa
- Nội dung bảng biểu được căn giữa
- Nguồn của bảng biểu phải được thể hiện ngay dưới nội dung bảng biểu và
được căn bên phải
- Tên bảng biểu chú thích trên Bảng số liệu
2.4. Ảnh
- Đánh theo số ảnh từ ảnh 1 đến ảnh cuối cùng
(Phụ lục ảnh 1, phụ lục ảnh 2….)
- Ảnh chỉ đưa vào phần Phụ lục (Nghiêm cấm đưa ảnh vào trong bài
NCKH TỪ MỤC LỤC ĐẾN HẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO)
- Phụ lục ảnh chú thích dưới ảnh
3. Những lưu ý khác:
- Số trang tối đa: 35 trang; In 1 mặt. (Vượt quá số Trang sẽ trừ điểm)
+ Mở đầu (từ phần 1. lý do chọn đề tài đến phần 7. cấu trúc của đề tài: 3 – 5
trang)
+ Chương 1: từ 5-7 Trang
+ Chương 2: từ 7-15 trang
+ Chương 3: từ 5-7 trang
+ Kết luận: Từ1/2 đến 1 Trang
+Tài liệu tham khảo: 1 trang
+ Phụ lục: Không đánh số trang (Bảng biểu quá lớn, sơ đồ to, ảnh …đều đưa
vào phụ lục)
Thứ tự trình bày như sau:

TT
Trang bìa (Mẫu trang Bìa, trang lót và trang chấm điểm theo mẫu của
1
Phòng Khảo Thí và Bảm đảm chất lượng, ĐHNVHN)

2 Lời cảm ơn

3 Lời cam đoan

4 Mục lục

5 Danh mục bảng biểu (nếu có)

6 Danh mục những từ viết tắt (xếp theo thứ tự bảng chữ cái) (Nếu có)
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Phạm vi nghiên cứu
7 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Đóng góp mới của đề tài
7. Bố cục của đề tài
….

8 Chương 1. (IN HOA)


1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.
1.1.1.1.
1.1.1.2.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.2.
1.2.1….
1.2.2….
1.3.
…..
Tiểu kết Chương 1. (3 – 5 dòng)

Chương 2. (IN HOA) – gắn với địa bàn


2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
2.2. Khảo sát thực trạng…..
2.2.1.
2.2.2.1.
2.2.2.
…….
2.3…..
Tiểu kết chương 2.
Chương 3. (IN HOA)
(CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHẢI GẮN VỚI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU,
TRÁNH CHUNG CHUNG)
3.1. …
3.2.

Tiểu kết chương 3.
9
Kết luận: Kết luận về các nội dung nghiên cứu đã thực hiện (1trang A4)

10 Tài liệu tham khảo (sắp xếp theo qui định)

Phụ lục
11
LƯU Ý SẮP XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đối với sách:
Tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.
Ví dụ: Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận NCKH, Nxb Giáo dục.
2. Đối với bài báo đăng trên các tạp chí:
Tên tác giả (năm), “tiêu đề bài báo”, tên tạp chí, tập, số, trang.
Ví dụ: Nguyễn Thị Quỳnh, Bùi Văn Sinh, Nguyễn Hồng Hiên (2022), “KNTT của
sinh viên khoa Quản lý xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tạp chí Thiết bị
giáo dục, số 266, kỳ 1 tháng 6 năm 2022.
3. Các bài viết trên các trang website:
Tên tác giả, “Tên bài”, đường dẫn, (ngày truy cập).
VÍ DỤ
1. Nguyễn Mai, “Sự đa dạng trong văn hóa ẩm thực Việt Nam”, xem tại
https://andrews.edu.vn/su-da-dang-trong-van-hoa-am-thuc-viet-nam/, (02
Tháng Mười , 2021)

2. Phương Thảo, “Hướng sinh viên đến lối sống tốt đẹp”, xem
tại https://giaoducthudo.giaoducthoidai.vn/huong-sinh-vien-toi-
loi-song-dep-12479.html, (23/7/2022)
3
.
PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU
(Dành cho SV lớp…khoa…học viện)
(câu dẫn tham khảo bài nckh)
Câu 1. Theo bạn, mạng xã hội là gì?

câu 2. Theo bạn, tầm quan trọng của MXH đối với SV là?

Câu 3. Theo bạn, MXH có những đặc điểm nào sau đây?
….
Câu 4. Theo bạn, MXh có những loại nào sau đây?

You might also like