You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

TRUNG TÂM VIỆT – NHẬT

BÀI TẬP LỚN


Môn: Lập trình điều khiển PLC

Giáo viên hướng dẫn: Hà Thị Kim Duyên


Sinh viên thực hiện: Đào Minh Hải
Mã sinh viên: 2020501182
Mã đề:3

Hà Nội, Tháng 10/2022

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU GIAO BÀI TẬP LỚN


Môn học: Lập trình điều khiển PLC

Đề 3:
Họ và tên SV: Đào Minh Hải
Lớp: CĐ ĐTTT Khóa: 22 Khóa/TT:Trung tâm Việt Nhật
Giáo viên hướng dẫn: Hà Thị Kim Duyên
NỘi DUNG
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1. Trình bày cấu trúc và nguyên lý hoạt động của PLC
Câu 2. Trình bày cấu trúc vùng nhớ của PLC
Câu 3. Xác định dải địa chỉ cho các modul theo cấu trúc sau:
Master Station ( St#0)
CPU A/D module CC-link I/O module D/A
R04 (16p) module (32p) Module
(32p) (16p)

II. BÀI TẬP:


Viết chương trình điều khiển cho công nghệ sau:

T T start
B
A
D
Trễ 10s P P
L
X

C
Trễ 10s

A, B, C, D là các cảm biến vị trí. Động cơ điều khiển quá trình P – T (Phải - Trái), L – X
(Lên – xuống) của công nghệ là Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
Yêu cầu : Nhấn start: Hệ thống hoạt động tuần tự theo công nghệ trên. Đếm số lần
hoạt động nếu đủ 10 lần thì cho dừng hoạt động mà không cần tác động lên stop.
Nhấn stop: Hệ thống dừng hoạt động hết chu kỳ rồi dừng
Yêu cầu:
1. Phân tích các tín hiệu vào ra trong hệ thống
2. Lập bảng phân công địa chỉ vào ra theo cấu trúc modul ở câu 3 phần 1
3. Vẽ sơ đồ kết nối vào ra với PLC (đầu vào dạng PNP, đầu ra dạng NPN)
4. Viết chương trình điều khiển

DUYỆT ĐỀ Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2022


Giảng viên hướng dẫn

Hà Thị Kim Duyên


I. LÝ THUYẾT:
Câu 1. Trình bày cấu trúc và nguyên lý hoạt động của PLC
 Cấu trúc của PLC: Gồm có 3 khối: CPU, bộ nhớ, khối vào ra
 CPU – là bộ xử lý trung tâm điều khiển và quản lý mọi hoạt động bên trong
của PLC
 Bộ nhớ:
− Bộ nhớ ROM (Read Only Memory)
− Bộ nhớ RAM (Random Acess Memory)
− Bộ nhớ EEPRAM (Electrical Erasable Programable ROM)
 Khối vào ra:
− Khối vào: Nút nhấn, cảm biến.
− Khối ra: Thường là rơ le, đèn báo…

 Nguyên lý hoạt động của PLC


 PLC được thực hiện theo một chu kỳ vòng quét:
1. Đọc tín hiệu đầu vào
2. Thực hiện chương trình
3. Truyền thông nội, tự khiểm tra lỗi
4. Gửi cập nhật tín hiệu đầu ra
 Đầu tiên các tín hiệu từ các thiết bị ngoại vi (sensor, contact, …) được đưa
vào CPU thông qua module đầu vào. Sau khi nhận được tín hiệu đầu vào thì
CPU sẽ xử lý và đưa các tín hiệu điều khiển qua module đầu ra xuất ra các
thiết bị được điều khiển bên ngoài theo 1 chương trình đã được lập trình
sẵn.
Câu 2: Trình bày cấu trúc vùng nhớ của PLC.
Bộ nhớ của PLC đươc chia thành hai vùng nhớ là:
 Vùng nhớ hệ thống:
− Vùng nhớ điều hành.
− Vùng nhớ tạm thời.
 Vùng nhớ ứng dụng.
− Vùng nhớ dữ liệu.
− Vùng nhớ chương trình.
 Vùng nhớ ứng dụng: Là vùng nhớ cho phép người dùng lưu trữ chương
trình điều khiển và lưu trữ dữ liệu.
 Vùng nhớ điều hành: Vùng nhớ điều hành là vùng chứa các chương trình
giám sát được lưu trữ vĩnh viễn và được coi là một phần của PLC.
 Vùng nhớ tạm thời: Đây là vùng nhớ dùng để PLC lưu trữ giá trị tạm thời
trong quá trình tính toán và xử lý dữ liệu.
 Vùng nhớ dữ liệu: Vùng nhớ này lưu trữ tất cả các dữ liệu của chương trình
điều khiển, như giá trị thiết lập của Timer, Counter, các hằng số, các biến sử
dụng trong chương trình điều khiển.

Câu 3:
Dải địa chỉ của các module:
Master Station ( St#0)
CPU R04 A/D module CC-link I/O module D/A
(16p) module (32p) (32p) Module (16p)
00 => 0F 10 => 2F 30 => 4F 50 => 5F
II. BÀI TẬP:
1. Phân tích các tín hiệu vào ra trong hệ thống.

Các tín hiệu vào Các tín hiệu ra


start_stop den1
on1 den2
on2 den3
den4

2. Bảng phân công địa chỉ vào ra.


Các tín hiệu vào ra Dải địa chỉ vào ra
start_stop X40
on1 X41
on2 X42
den1 Y40
den2 Y41
den3 Y42
den4 Y43

3. Sơ đồ kết nối vào ra.

Start_stop X40 den1 Y40

on1 X41 den2 Y41


on2 X42 den3 Y42
den4 Y43
ComX
ComY

4. Chương trình điểu khiển.

You might also like