You are on page 1of 45

 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5.

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI


PHẦN 2. BÀI TẬP LÀM THÊM ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
BÀI 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I. LÝ THUYẾT
1. Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl 3
thu được kết tủa là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. TN 2013
2. Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. TN 2013
3. Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. TN 2014
4. Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng?
A. MgO. B. FeO. C. Fe2O3. D. Al2O3. TN 2014
5. Kim loại sắt không tan trong dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng B. HNO3 đặc, nguội
C. H2SO4 loãng D. HNO3 đặc, nóng TN 2014
6. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
B. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
D. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng. TN 2014
7. Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A. Na2O và O2 B. NaOH và H2 C. Na2O và H2 D. NaOH và O2 TN 2014
8. Cho kim loại M phản ứng với Cl 2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y.
Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là
A. Fe B. Al C. Zn D. Mg CD 2014
9. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p6
10. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng lấy khí H2 khử oxit kim loại Y (các phản ứng đều xảy
ra). X và Y có thể là những kim loại nào?
A. Cu và Fe B. Fe, Cu C. Cu, Ag D. Ag, Cu
11. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam B. Crom C. Sắt D. Đồng
12. Kim loại nào sau đây mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A. Liti B. Xesi C. Natri D. Kali
13. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại?
A. Liti B. Natri C. Kali D. Rubiđi
14. Tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt của các kim loại tăng theo thứ tự?
A. Cu < Al < Ag B. Al < Ag < Cu C. Al < Cu < Ag D. A, B, C đều sai
15. Phát biểu nào sau đây phù hợp với tính chất chung của kim loại?
A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm
B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương
C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương
D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm
16. Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.
17. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
18. Nhóm gồm tất cả kim loại nào không tác dụng với dd H2SO4 loãng nhưng tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng:
A. Ag, Mg B. Cu, Zn C. Cu, Ag D. Mg, Zn
19. Cu tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl loãng B. H2SO4 loãng C. FeSO4 D. Fe2(SO4)3
20. Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số phương trình lần
lượt là
A. 3, 14, 9, 1, 7 B. 3, 28, 9, 1, 14 C. 3, 26, 9, 2, 13 D. 2, 28, 6, 1, 14
21. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca. CD 2009
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 1
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
22. Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường tạo
muối là:
A. 6 B. 3 C. 28 D. 9
23. Cho lá Fe lần lượt vào các dung dịch: AlCl 3, FeCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư. Số trường
hợp phản ứng sinh ra muối Fe(II) là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
24. Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Zn, Fe B. Fe, Cr C. Cu, Al D. Ag, Fe
25. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho K kim loại vào dung dịch MgCl 2.
A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa đỏ. B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa trắng.
C. Bề mặt kim loại có màu trắng, dd có màu xanh. D. Bề mặt kim loại có màu trắng và có kết tủa màu xanh.
26. Khi cho các chất: Al, Ag, Cu, CuO, Fe vào dung dịch axit H 2SO4 loãng, dư thì các chất nào đều bị tan hết
A. Ag, CuO, Al B. Cu, Al, Fe C. Ag, Al, Fe D. Al, CuO, Fe
27. Trường hợp nào sau đây kim loại không bị hoà tan?
A. Ngâm Zn trong dung dịch HCl. B. Ngân Cu trong dung dịch HNO3
C. Ngâm Fe trong H2SO4 đặc nguội. D. Ngâm Fe trong FeCl3.
28. Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học có tính chất nào sau đây:
A. Nhường electron và trở thành ion âm B. Nhường electron và trở thành ion dương
C. Nhận electron để trở thành ion âm D. Nhận electron để trở thành ion dương
29. Dãy kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
30. Từ các hóa chất Cu, Cl 2, dung dịch HCl, dung dịch HgCl 2, dung dịch FeCl3. Có thể biến đổi trực tiếp Cu
thành CuCl2 bằng bao nhiêu chất?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
31. Cho một miếng Na vào dung dịch HCl, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho giấy quỳ
tím vào dung dịch X thì:
A. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. Quỳ tím không bị đổi màu.
C. Quỳ tím chuyển sang màu xanh. D. Cả 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra.
32. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.
33. Nhóm kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng
A. Al, Fe, Hg B. Mg, Sn, Ni C. Zn, Cu, Ca D. Na, Al, Ag
34. Những kim loại nào tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao là
A. Mg, Al, K, Na B. Fe, Zn, Sn, Pb C. Ag, Fe, Zn, Pb D. Fe, Zn, Pb, Cu
35. Trong phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Hệ số cân
bằng tối giản của FeSO4 là :
A. 10 B. 8 C. 6 D. 2
36. Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được kim loại Cu?
A. dd axit HNO3 B. dd NaNO3 và HCl C. dd NaHSO4 D. dd FeCl3
37. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Zn(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại
M là
A. Ag. B. Mg. C. Ni. D. Fe.
38. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.
39. Kim loại nào sau đây có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al 2(SO4)3?
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ni.
40. Hoà tan x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Liên hệ
đúng giữa x và y là :
A. y =17x B. x =15y C. x =17y D. y =15x
41. Cho phương trình hoá học: Al + HNO 3 Al(NO3)3 + NO + N 2O + H2O. (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 :
3).
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 64 B. 66 C. 60 D. 62
42. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO 3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hai loại muối khác nhau

A. Cu B. Al C. Zn D. Fe

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 2


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
43. Cho hỗn hợp Mg; Fe; Cu vào dung dịch HNO 3, sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ còn dư một kim loại (tan
một phần) và dung dịch X. Nhỏ tiếp từ từ dung dịch H 2SO4 loãng vào lại thấy kim loại đó tan hết. Dung
dich X gồm những cation (không kể H+);
A. Mg2+; Fe3+; Cu2+ B. Mg2+; Fe2+; Cu2+ C. Mg2+; Fe2+ D. Cu2+; Fe3+
44. Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là
A. Fe B. Al C. Zn D. Mg TN 2014
45. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl 2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít B. 6,72 lít C. 17,92 lít D. 11,2 lít CD 2014
46. Hòa tan hết 4,68 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Na B. K C. Li D. Rb CD 2014
47. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl 3?
A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
48. Đốt cháy hết 1,08g một kim loại hóa trị III trong khí clo thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó. Kim loại đó
là:
A. Al B. Fe C. Cr D. Ba
49. Cho 8,50 gam hỗn hợp Li, Na và K tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X.
Cho X tác dụng với 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,35. B. 16,05. C. 10,70. D. 21,40.
50. Đốt cháy bột Al trong bình khí clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình
tăng 4,26 gam so với ban đầu. Khối lượng Al đã phản ứng là
A. 1,08 gam. B. 2,16 gam. C. 1,62 gam. D. 3,24 gam.
51. Cho 27,4 gam Ba vào 200 gam dung dịch CuSO 4 16%, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X.
Dung dịch X có khối lượng thay đổi so với khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A. tăng 27,0 gam. B. giảm 38,8 gam. C. giảm 39,2 gam. D. giảm 38,4 gam.
52. Một hỗn hợp gồm Na, Ba có tỉ lệ mol 1:1 vào nước được dung dịch A và 0,3 mol khí B. Thể tích dung dịch
HCl 0,1 M để trung hoà 1/10 dung dịch A là
A. 0,4 lít. B. 0,2 lít. C. 0,6 lít. D. 6 lít.
53. Cho 2,22 g hỗn hợp kim loại gồm K, Na và Ba vào nước được 500 ml dung dịch X có pH = 13. Cô cạn
dung dịch X được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 4,02g B. 3,45g C. 3,07g D. 3,05g
54. Lấy m gam kim loại M hoà tan hết trong dung dịch Ba(OH) 2 thu được V lít H2 (đktc). Nếu 2m gam M tan
trong dung dịch HCl dư, thể tích H2 (đktc) sẽ là:
A. V lít. B. 2V lít. C. 0,5V lít. D. 1,5V lít.
55. Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O 2. X là kim loại nào sau đây?
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ca. CD 2012

II. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT LOẠI 1


56. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc)
và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,0. B. 36,2. C. 22,4. D. 28,4. TN 2013
57. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít
khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong m gam X là
A. 16,8 gam. B. 2,8 gam. C. 5,6 gam. D. 11,2 gam. TN 2013
58. Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H 2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H 2. Khối
lượng dung dịch sau phản ứng là
A. 52,68 gam B. 52,48 gam C. 42,58 gam D. 13,28 gam TN 2014
59. Hòa tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trung dung dịch HCl dư, thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kìm đó là
A. Rb và Cs B. Na và K C. Li và Na D. K và Rb TN 2014
60. Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp E gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X và V lít khí Y
(đktc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 0,224. B. 0,448. C. 0,896. D. 1,792.
61. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit
H2 (đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 3


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
62. Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất
rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là
A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu. B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu.
C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.
63. Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 4,48 lit khí (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là:
A. 2,0 B. 0 C. 2,2 D. 8,5
64. Hòa tan hòan toàn 8,3 gam Al và Fe vào dung dịch H 2SO4 dư thấy tạo thành 5,6 lít H2 (đktc). Tính khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
A. 2,4g và 5,9g B. 5,3g và 3g C. 2,7g và 5,6g D. 6g và 2,3g
65. Cho 10 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với axit HCl dư thì thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Tính khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
A. 2g và 8g B. 5,6g và 4,4g C. 8, 2g và 1,8g D. 9,1g và 0,9g
66. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí
H2 (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.
A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.
67. Hoà tan m gam Fe trong dd HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
68. Hòa tan 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Giá trị V là:
A. 4,46 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít
69. Cho 8,4g Fe vào 87,6g dung dịch HCl 10%. Hỏi dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm so với khối lượng
dung dịch HCl ban đầu :
A. tăng 6,48g B. giảm 8,16g C. giảm 6,48g D. tăng 8,16g
70. Ngâm 2,33g hợp kim Fe – Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng
896ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là:
A. 27,9% Zn và 72,1% Fe B. 26,9% Zn và 73,1% Fe
C. 25,9% Zn và 74,1% Fe D. 24,9% Zn và 75,1% Fe
71. Hòa tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (đktc). Phần trăm theo
khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 70% và 30% B. 60% và 40% C. 50% và 50% D. 65% và 35%
72. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 2,4 gam.
73. Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam kim loại M trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M
là:
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg
74. Cho 9,6 gam một kim loại M vào 500ml HCl 1M khi phản ứng kết thúc thu được 5,367 lit H2 (đkc). Kim loại M
là?
A. Ba B. Ca C. Mg D. Fe
75. Cho 10,2g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Cô
cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là
A. 28g. B. 27,95g. C. 27g. D. 29g.
76. Hoà tan hết 1,72 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Fe và Zn bằng dung dịch H2SO4 lõang thu được V lít
khí (đktc) và 7,48g muối sunfat khan. Giá trị của V là:
A. 1,344 B. 1,008 C. 1,12 D. 3,36
77. Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 oxit kim loại.
Để hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Khối lượng hỗn hợp X là
A. 21,7g B. 24,9g C. 28,1g D. 31,3g
78. Đốt 1 lượng nhôm (Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung
dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là
A. 8,1 gam. B. 16,2 gam. C. 18,4 gam. D. 24,3 gam.
79. Cho 3,87g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch Y chứa axit HCl 1M và H 2SO4 0,5M được dung
dịch Z và 4,368 lít H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng Mg trong hỗn hợp X là
A. 37,21 %. B. 26%. C. 35,01%. D. 36%.
80. Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 20% thu được 4,48
lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam. B. 104,96 gam. C. 88,20 gam. D. 97,80 gam.
81. Cho 1,145 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HCl tạo ra 1,456 lít H 2
(đktc) và tạo ra m gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng m có giá trị là:

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 4


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. 4,42 gam. B. 3,355 gam. C. 2,21 gam. D. 5,76 gam.
82. Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp
oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan

A. 99,6 gam B. 49,8 gam C. 74,7 gam D. 100,8 gam
83. Hoà tan hoàn toàn 1,45 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít H 2
(đktc). Đun khan dung dịch thu được m gam muối khan, giá trị của m là:
A. 4,29 B. 2,87 C. 3,19 D. 3,87
84. Cho 40 gam hỗn hợp Ag, Au, Cu, Fe, Zn tác dụng với O 2 dư nung nóng thu được 46,4 gam hỗn hợp X. Cho
hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M. Tính V:
A. 400 ml B. 200 ml C. 800 ml D. Giá trị khác.
85. Cho 1,53g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml khí H 2 (đktc). Cô cạn hỗn
hợp sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 2,95g B. 3,90g C. 2,24g D. 1,85g
86. Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản
ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 32,975 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 4,48. C. 11,20. D. 5,60.
87. Nung 16 gam hỗn hợp G gồm: Al, Mg, Zn, Cu trong bình đựng oxi dư thu được m gam hỗn hợp oxit X.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp oxit đó cần 160 ml dung dịch HCl 3,5M. Giá trị m là
A. 27,6. B. 20,48. C. 18,24. D. 24,96.
88. Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Mg, Zn phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thì thu được dung
dịch X chứa 61,4 gam muối sunfat và 5m/67 gam khí H2. Giá trị của m là
A. 10,72. B. 17,42. C. 20,10. D. 13,40.
89. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch chứa 19,2 gam hỗn hợp gồm MgSO 4 và NaHSO4, kết thúc phản ứng
thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 41,76. B. 18,56. C. 37,28. D. 34,80.
90. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO 3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được
0,2 mol hỗn hợp khí và dung dịch có chứa 26,88 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,68. B. 14,92. C. 13,08. D. 8,32.
91. Cho m gam kim loại M vào dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,792 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch có chứa
(4m + 1,36) gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Ca.
92. Hòa tan hết 8,97 gam kim loại M trong 180 ml dung dịch H 2SO4 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 26,76 gam rắn khan. Kim loại M là
A. Na. B. Ca. C. K. D. Ba.
93. Cho 11,03 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào 300 ml dung dịch HCl 0,6M. Sau khi kết thúc các phản ứng,
thấy thoát ra 2,688 lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng
rắn khan là
A. 17,42 gam. B. 17,93 gam. C. 18,44 gam. D. 18,95 gam.
94. Cho 9,24 gam hỗn hợp gồm Na và Na 2O vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 2,688 lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 16,66. B. 17,64. C. 19,60. D. 14,70.
95. Cho một miếng Na vào 500 ml dung dịch CuCl 2 0,2M. Kết thúc phản ứng thu được 2,016 lít khí H2 (đktc)
và m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 8,82. B. 6,40. C. 7,84. D. 9,80.
96. Đốt cháy hoàn toàn m gam kim loại M có hóa trị không đổi, thu được (m + 2,24) gam hỗn hợp rắn X. Hòa
tan toàn bộ X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 2,016 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X chứa (3,5m +
2,53) gam muối. Kim loại M là
A. Al. B. Na. C. Zn. D. Mg.
97. Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 300 ml dung dịch Y gồm HCl 0,2M và CuCl2 0,2M. Kết thúc
các phản ứng, thu được V lít khí và 2,94 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,792. B. 1,12. C. 1,344. D. 0,896.
98. Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Al và Zn cần dùng dung dịch HCl 14,6% thu được (18m +
8,74) gam dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 3,88 gam B. 4,70 gam C. 3,82 gam D. 5,40 gam
99. Cho 4,6 gam kim loại M tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
12,21 gam rắn khan. Kim loại M là.
A. Na B. Mg C. Ca D. K

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 5


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
100. Hòa tan hết 9,12 gam Mg vào dung dịch HNO 3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,06
mol khí N2 duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là.
A. 57,04 gam B. 56,24 gam C. 59,44 gam D. 57,84 gam
101. Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu
được 2,688 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được lượng rắn khan là.
A. 47,20 gam B. 27,36 gam C. 25,20 gam D. 31,68 gam
102. Cho 11,03 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào 300 ml dung dịch HCl 0,6M. Sau khi kết thúc các phản ứng,
thấy thoát ra 2,688 lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng
rắn khan là.
A. 17,42 gam B. 17,93 gam C. 18,44 gam D. 18,95 gam
103. Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa HCl 0,4M và CuSO 4 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thấy thoát ra 1,344 lít khí H2 (đktc); đồng thời khối lượng thanh Zn giảm m gam. Biết rằng lượng Cu sinh
ra bám hoàn toàn vào thanh Zn. Giá trị của m là
A. 7,98 gam. B. 3,90 gam. C. 7,92 gam. D. 4,08 gam.
104. Cho 29,05 gam hỗn hợp gồm Na, Ba, K vào dung dịch HCl loãng dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 53,50. B. 55,03. C. 50,35. D. 53,05.
105. Cho 20,2 gam hỗn hợp A gồm Mg ; Zn vào 2 lít dd HCl xM thu được 8,96 lít H 2. Mặt khác 20,2 gam hỗn
hợp trên vào 3 lit dd HCl xM thu được 11,2 lít H 2 (các khí ở đktc). Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp
A và giá trị x lần lượt là:
A. 40 % và 0,4M B. 60 % và 0,4M C. 40 % và 0,33M D. 60 % và 0,33M
106. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản
ứng tăng lên so với ban đầu (m – 2) gam. Khối lượng (gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là
A. m +73. B. m + 35,5. C. m + 36,5. D. m + 71.
107. Đem hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch chứa đồng thời a mol H2SO4 và b mol HCl, sau phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng là 4,1667m. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa số mol của 2
axit:
A. b= 8a B. b= 4a C. b= 7a D. b= 6a
108. Hoà tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp Na và K vào nước, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H 2 (đktc).
Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được dung dịch và 3,36 lít khí H 2
(đktc). Cho X tác dụng với Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 12. B. 10,3. C. 14,875. D. 22,235.
109. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng
chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng
vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được
56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. ĐHB-2012
110. Cho 5,7 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Y có
khối lượng là 8,1 gam. Hòa tan Y bằng lượng vừa đủ dung dịch hổn hợp HCl 0,5M và H 2SO4 0,25M, thu
được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thì lượng muối khan thu được là?
A. 18,225 gam B. 11,9625 gam C. 14,3625 gam D. 20,625 gam

III. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT LOẠI 2


111. Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 (đktc) là
A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
112. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 loãng, dư thu được 672ml khí N2 (đkc). Giá trị m bằng:
A. 0,27g B. 0,54g C. 0,81g D. 2,7g
113. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dd HNO3 loãng thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là
A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 1,12 gam.
114. Cho mg Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit (đkc) khí NO. Khối lượng m là:
A. 5,6g B. 11,2g C. 22,4g D. 1,12g
115. Cho 4,05g nhôm kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được khí NO duy nhất. Khối lượng của NO là:
A. 4,5g B. 3g C. 6,75g D. 6,9g
116. Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H 2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của V là
A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24.
117. Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m gam muối
và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 6
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. 21,1. B. 42,2. C. 18,0. D. 24,2. TN 2013
118. Cho 11,2 gam sắt tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 đặc, dư và đun nóng. Khối lượng muối sunfat trong
trong dịch sau phản ứng là
A. 40 gam B. 80 gam C. 160 gam D. 30,4 gam
119. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.
120. Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N 2 duy nhất
(đktc). Giá trị của V là
A. 0,672 lít. B. 6,72 lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít.
121. Hoà tan hoàn toàn 11,68g Cu và CuO trong 2 lit dung dịch HNO3 0,25M thu được 1,752 lit khí NO (đktc). Phần trăm
khối lượng CuO trong hỗm hợp ban đầu là
A. 61,64% B. 35,71% C. 39,36% D. 65,80%
122. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2O
và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là:
A. 13,5g B. 1,35g C. 0,81g D. 8,1g
123. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối
với H2 là 19. Giá trị của m là
A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam.
124. Hòa tan a gam Zn vào dd HNO 3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015 mol N 2O. Hỏi a
nhận giá trị nào sau đây:
A. 3,6g B. 4,875g C. 6,5g D. 9,75g
125. Hoà tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp Al, Fe phản ứng với HNO 3 loãng dư sinh ra 6,72 lit NO (đktc). Số gam
của Fe trong hỗn hợp đầu là
A. 5,4 gam B. 5,6 gam C. 5,1 gam D. 5,9 gam
126. Cho m (g) Cu tác dụng HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là
A. 25,6 B. 16 C. 2,56 D. 8
127. Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO 3 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 21,60 gam B. 29,04 gam. C. 25,32 gam D. 24,20 gam TN 2014
128. Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy
nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a ?
A. 0,459 gam. B. 0,594 gam. C. 0,342 gam. D. 0,954 gam.
129. Hòa tan hết 0,02 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO 3 được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X và
nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn cân nặng
A. 8,56 gam. B. 4,84 gam. C. 5,08 gam. D. 3,60 gam
130. Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được V lít hỗn hợp khí NO và N2O
(đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25 và dung dịch X không chứa muối amoni. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 8,96. C. 11,20. D. 13,44.
131. Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp khí NO và N 2O có tỉ khối
đối với H2 là 18,5. Giá trị của m là:
A. 17,5 B. 15,3 C. 19,8 D. 13,5
132. Cho 12,8 gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp hai khí NO và NO 2 có tỷ khối
đối với H2 bằng 19. Thể tích hỗn hợp khí đó (đktc) là
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít
133. Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít
khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 73% ; 27%. B. 77,14% ; 22,86% C. 50%; 50%. D. 44% ; 56%
134. Hoà tan 6 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO 3 tạo ra được 14,68 gam hỗn hợp muối Cu(NO 3)2 và
AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là
A. 50% Cu và 50% Ag B. 64% Cu và 36% Ag
C. 36% Cu và 64% Ag D. 60% Cu và 40% Ag
135. Cho 10 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Tính khối
lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
A. 5,1 và 4,9 B. 6,4 và 3,6 C. 3,9 và 6,1 D. 2,16 và 7,84
136. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí A
gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là:
A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 7


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
137. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được
6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 43 gam B. 34 gam C. 3,4 gam D. 4,3 gam
138. Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO 3 thoát ra V lít hỗn hợp khí A
(đktc) gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V:
A. 1,368 lit B. 13,44 lit C. 4,48 lit D. 2,24 lit
139. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 1,344 lít (đktc) khí N2 và dung dịch
X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì thu được 1,344 lít khí NH3. Giá trị của m là
A. 4,86 B. 1,62 C. 7,02 D. 9,72
140. Hòa tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng
16,75. Thể tích NO và N2O thu được là
A. 2,24 lit và 6,72 lit B. 2,016 lit và 0,672 lít
C. 0,672 lit và 2,016 lit D. 1,972 lit và 0,448 lit
141. Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp Fe, Al (có tỉ lệ mol 1:2) vào dung dịch HNO 3 dư thấy sinh ra V lit hỗn hợp khí A
(đktc) gồm NO, NO2 (có tỉ lệ mol 2:1). Tính V.
A. 8,64 lit B. 86,4 lit C. 19,28 lit D. 13,44 lit
142. Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO 3 (vừa đủ) được 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2
(đktc). Khối lượng hỗn hợp khí là 7,68 gam. Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:
A. 7,2g và 11,2g. B. 4,8g và 16,8g. C. 4,8g và 3,36g. D. 11,2g và 7,2g.
143. Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO
vào 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
A. 4,69 B. 5,69 C. 6,69 D. 7,79
144. Hoà tan 9,94 gam X gồm Al, Fe và Cu trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thấy thoát ra 3,584 lít NO ở đktc.
Tổng khối lượng muối khan tạo thành là:
A. 39,7 gam B. 29,7 gam C. 39,3 gam D. Kết quả khác.
145. Hòa tan 10,71 g hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe vào 4 lít dd HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn
hợp khí (đktc) gồm N2 và N2O có tỷ lệ số mol 1:1. Cô cạn dung dịch A, thu được khối lượng muối khan là
A. 65,27g B. 27,65g C. 55,35g D. 35,55g
146. Cho 2,19g hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch Y và 0,672
lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
A. 6,39 gam B. 8,27 gam C. 4,05 gam D. 7,77 gam CD 2014
147. Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol
SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 69,1g B. 96,1g C. 61,9g D. 91,6g
148. Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sau phản ứng thu được
1,12 lít NO (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là
A. 12,745 gam B. 11,745 gam C. 10,745 gam D. 9,574 gam
149. Chia m gam hỗn hợp Al, Fe làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan trong dung dịch HCl dư được 8,96 lít khí H 2
(đktc). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít khí SO2 (đktc). Tính giá trị m
A. 12. B. 22. C. 11.                     D. 50.
150. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12
gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy giải phóng ra 2,24 lít
khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu?
A. 11,8 gam. B. 10,08 gam. C. 9,8 gam. D. 8,8 gam.
151. Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn
không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO 2 (đkc). Khối
lượng hỗn hợp A ban đầu là:
A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,0 gam.
152. Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,456 lít hỗn hợp NO và
NO2 (đktc - ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 2,49
gam so với ban đầu. Công thức của oxit sắt và số mol HNO 3 phản ứng là :
A. FeO và 0,29 mol B. FeO và 0,74 mol C. Fe3O4 và 0,75 mol D. Fe3O4 và 0,29 mol
153. Cho 1,68 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Mg tác dụng hết với H 2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thấy tạo hỗn
hợp muối B và khí SO2 có thể tích = 1,008 lít (đktc). Tính khối lượng muối thu được.
A. 6 gam. B. 5,9 gam. C. 6,5 gam. D. 7 gam.
154. Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Cu, tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,12 lít hỗn hợp Y
gồm NO + NO2 có M = 42,8 (thể tích các khí đo ở đktc). Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65 gam. B. 5,96 gam. C. 6,59 gam. D. 5,69 gam.

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 8


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
155. Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Al; Fe và Cu. Hòa tan 23,4 gam X bằng dd H 2SO4, đặc, nóng, dư thu được
15,12 lít SO2 (đktc). Mặt khác, cho 23,4 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4, loãng,dư thu được 10,08 lít
khí (đktc). % khối lượng Cu trong hỗn hợp X là:
A. 68,4% B. 30,0% C. 41% D. 54,7%
156. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Mg vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí
X gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí X (ở đktc) là:
A. 0,672 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 3,36 lít.
157. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được
6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng Fe, Cu trong X lần lượt là:
A. 6,4 gam; 5,6 gam. B. 5,6 gam; 6,4 gam. C. 4,6 gam; 7,4 gam. D. 11,2 gam; 0,8 gam.
158. Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lit (đktc) khí N 2 (là sản
phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
A. 36,6g B. 36,1g C. 31,6g D. Kết quả khác
159. Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H 2SO4, loãng (dư), thu được dung
dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không
đổi thì được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là:
A. 18 B. 20 C. 36 D. 24.
160. Nung 18,1 gam chất rắn X gồm Al, Mg và Zn trong oxi một thời gian được 22,9 gam hỗn hợp chất rắn Y.
Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO 3 loãng dư được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa
73,9 gam muối. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 3,36. C. 2,24. D. 5,04.
161. Cho 2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl (dư), giải phóng 0,1 gam khí. Cũng 2
gam hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl 2 (dư), thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của
Fe trong hỗn hợp trên là
A. 16,8%. B. 22,4%. C. 19,2%. D. 8,4%.
162. Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được
63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp
B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là:
A. 0,6 mol B. 0,4 mol C. 0,7 mol D. 0,5 mol
163. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong bình đựng a mol HNO 3 thu được hỗn hợp khí Y (gồm b
mol NO và c mol N2O) và dung dịch Z (không chứa muối amoni). Thêm V lít dung dịch NaOH 1M vào
dung dịch Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b và c là
A. V = a – b – 2c B. V = a – b – c C. V = a + 3b + 8c D. V = a + 4b + 10c
164. Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch X và
3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối
lượng của Y là 5,18 gam. Nếu cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X và đun nóng, không có khí mùi
khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 11,37%. B. 11,54%. C. 18,28%. D. 12,80%.
165. Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 loãng 15,75% đun nóng
và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và dung
dịch muối có nồng độ 16,93%. Kim loại M là 
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Cu.

166. Cho 20 gam Fe tác dung với dung dịch HNO 3 loãng, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy
nhất (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,896 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
167. Hoà tan 56 gam Fe vào m gam dung dịch HNO 3 20% thu được dung dịch X, 3,92 gam Fe dư và V lít hỗn
hợp khí ở đktc gồm 2 khí NO, N2O có khối lượng là 14,28 gam. Tính V
A. 7,804 lít B. 8,048 lít C. 9,408 lít D. Kết quả khác
168. Hoà tan hết 8,4 gam Fe trong dung dich chứa 0,4 mol H 2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và V lít khí
SO2(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 5.40 và 30,0. B. 4,48 và 27,6. C. 5,60 và 27,6. D. 4,48 và 22,8.
169. Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO 3 0,5M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 800.                          B. 1200.                        C. 600.                          D. 400.
170. Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO 3 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 21,60 gam B. 29,04 gam. C. 25,32 gam D. 24,20 gam

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 9


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
171. Cho 0,15 mol Fe vào dd chứa 0,4 mol HNO 3 loãng để tạo V lít (đktc) khí NO, và thu được dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,20. B. 21,60. C. 10,80 . D. 27,00.
172. Cho 0,12 mol Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO 3 loãng để tạo V lít (đktc) khí NO, và thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,20. B. 29,04. C. 10,80 . D. 25,32.
173. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, khí Y
không màu hóa nâu trong không khí có thể tích là 0,896 lít (đktc) và chất rắn Z. Lọc lấy chất rắn Z cho
phản ứng vừa đủ với 2,92 ml dung dịch HCl 30% (d=1,25). Giá trị của m là
A. 4,20 gam. B. 2,40 gam. C. 2,24 gam. D. 4,04 gam.
174. Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 sau khi phản ứng kết thúc thì chỉ thu được
4,48 lít hỗn hợp khí NO, NO2 là 2 sản phẩm khử (đktc) và còn lại 13,2 gam rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của m là
A. 17,12 gam B. 24,96 gam C. 30 gam D. 16 gam
175. Hòa tan hết 6,08 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,792 lít NO (đktc).
Thêm từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít NO (đktc),
dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là :
A. 4,96 gam B. 3,84 gam C. 6,4 gam D. 4,4 gam
176. Chia 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H 2SO4
loãng dư, kết thúc phản ứng thu được 1,68 lít H2 (đktc). Cho phần 2 vào 350 ml dung dịch AgNO3 1M, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 37,8. B. 27,0 C. 35,1. D. 21,6.

177. Cho 2,4g Mg tác dụng với HNO 3 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lit NO (đktc) và dung dịch
X. Khối lượng muối thu được trong X:
A. 17,25g. B. 14,8g. C. 11,7g. D. 15,3g.
178. Hoà tan hoàn toàn 6 gam kim loại Ca vào 500ml dung dịch HNO 3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và
0,4928 lít khí N2 duy nhất. Tính a:
A. 0,728M B. 0,644M C. 0,322M D. 0,342M
179. Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối
lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 23,68 gam B. 25,08 gam C. 24,68 gam D. 25,38 gam
180. Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO 3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí N 2 (đktc) và
dung dịch Y. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng:
A. 0,76M B. 0,86M C. 0,96M D. 1,06M
181. Cho 0,05 mol Al và 0,02 mol Zn tác dụng vừa đủ với 2 lit dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng thu
được khí không màu, nhẹ hơn không khí. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 15,83g muối khan. Nồng
độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng:
A. 0,1450M B. 0,1120M C. 0,1125M D. 0,1175M
182. Cho 15 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch X và 4,48 lít khí duy nhất NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 109,8 gam muối khan. % số
mol của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 36%. B. 33,33%. C. 64%. D. 6,67%.
183. Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N 2
(đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam B. 37,80 gam C. 39,80 gam D. 28,35 gam
184. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít
khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 8,88g B. 13,92g C. 6,52g D. 13,32g
185. Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,4048. B. 5,6000. C. 4,4800. D. 2,5088.
186. Cho 2,34 gam Al vào dung dịch HNO 3 dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,02 mol khí Y duy
nhất. Cô cạn dung dịch X, thu được 19,06 gam muối khan. Khí Y là
A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NO.
187. Cho 5,28 gam Mg vào dung dịch chứa HNO 3 loãng (dùng dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X và 0,04 mol khí N2O duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 33,36 gam. B. 32,56 gam. C. 34,16 gam. D. 33,76 gam.

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 10


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
188. Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong oxi dư, thu được 10,48 gam hỗn hợp X gồm hai
oxit. Hòa tan hoàn toàn 10,48 gam X cần dùng V ml dung dịch H 2SO4 0,8M. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của V là
A. 400. B. 700. C. 800. D. 350.
189. Cho 0,16 mol bột Al vào dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X có khối lượng tăng
4,32 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,08. B. 39,68. C. 39,28. D. 38,88.
190. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol Zn và 0,04 mol Al 2O3 bằng V lít dung dịch HNO 3 1M vừa đủ
thu được dung dịch Y và 0,1792 lít một chất khí Z nguyên chất duy nhất. Cô cạn dung dịch Y thu được
41,32 gam muối khan. Quá trình cô cạn không làm muối phân huỷ.
a. CTPT của Z :
A. N2 B. NO C. N2O D. NO2
b. Giá trị của V:
A. 0,536 lít B. 0,48 lít C. 0,56 lít D. 0,62 lít
191. Cho 25,24 gam hỗn hợp X chứa Al, Zn, Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 787,5 gam dung dịch HNO 3 20% thu được
dung dịch chứa m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí Y (gồm N2O và N2) có tỉ khối so với H2 là 18. Giá trị của m là
A. 163,60. B. 153,13. C. 184,12. D. 154,12.
192. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 nồng độ a mol/lít, thu
được dung dịch chứa 98,2 gam muối và 5,6 lít hỗn hợp X gồm NO và N 2O (ở đktc). Tỉ khối của X so với
hidro bằng 16,4. Giá trị của a là:
A. 1,50M B. 2,50M C. 1,65M D. 1,35M
193. Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO 3
thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được
23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng:
A. 0,28 B. 0,36 C. 0,32 D. 0,34
194. Cho 12,9g hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với V (lít) dung dịch HNO 3 0,5M thu được dung dịch
B và hỗn hợp C gồm 2 khí N2 và N2O có thể tích bằng 2,24 lit (đktc). Tỉ khối của C so với H 2 là 18. Cho
dung dich NaOH dư vào dung dịch B thu được 1,12 lít khí (đktc) và mg kết tủa. Gía trị của m và V lần lượt
là:
A. 35g và 3,2 lít B. 35g và 2,6 lít C. 11,6g và 3,2 lít D. 11,6g và 2,6 lít
195. Hòa tan hoàn toàn 42,9 gam Zn trong lượng vừa đủ V ml dung dịch HNO3 10% (d=1,26g/ml) sau phản ứng thu
được dung dịch A chứa 129,54 gam hai muối tan và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO và N2O. Giá trị của V
là:
A. 840 ml B. 540ml C. 857ml D. 1336 ml
196. Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg; Al và Zn trong dd HNO 3, sau phản ứng hoàn toàn thu
được dd Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn
hợp muối. Vậy số mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,30 B. 1,02 C. 0,5 D. 0,4
197. Hoà tan 4,8 gam Mg vào m gam dung dịch HNO 3 10% vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 30,4 gam muối
và 0,896 lít một chất khí X nguyên chất, duy nhất. Tìm m?
A. 315 gam B. 264,6 gam C. 529,2 gam D. 333,9 gam
198. Hoà tan 7,8 gam Zn vào m gam dung dịch HNO 3 15% vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 24,28 gam muối
và 0,1792 lít một chất khí X nguyên chất, duy nhất. Tìm CTPT của X:
A. N2 B. N2O C. NO D. NO2
199. Chia 29,6 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch
H2SO4 đặc nóng dư, thu được 29,2 gam muối. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 thấy khối
lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là
A. 25,0. B. 17,6. C. 8,8. D. 1,4.
200. Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO 3 1M, thu được dung dịch
chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí N2 và N2O. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 20,667. Giá trị của m

A. 54,95 B. 42,55 C. 40,55 D. 42,95
201. Cho 5,04 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu
được dung dịch X và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối
hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 bị khử trong quá trình trên là
A. 0,095 mol. B. 0,11 mol. C. 0,1 mol. D. 0,08 mol.
202. Cho m gam Mg vào dung dịch HNO 3 dư, sau phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít N 2 (đktc) và dung dịch
X chứa 6,67m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,6. B. 1,2. C. 2,4. D. 4,8.

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 11


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
203. Hòa tan hết m gam Mg cần dd chứa 0,21 mol HNO 3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 0,56
lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm N2O, NO. Tỉ khối Z so với H2 bằng 17,8. Giá trị của m là:
A. 1,98 gam B. 1,50 gam C. 2,64 gam D. 2,10 gam
204. Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,4048. B. 5,6000. C. 4,4800. D. 2,5088.
205. Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg, Cu (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được dung
X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm N2, NO, N2O, NO2 (trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau). Cô
cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối khan. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,893 mol. B. 0,883 mol. C. 0,864 mol. D. 0,838 mol.
206. Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng kết thúc
thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô
cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
A. 0,4 mol B. 1,4 mol C. 1,9 mol D. 1,5 mol
207. Hỗn hợp X gồm Al (0,10 mol) và Cu (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được
1,568 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu (trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí) và dung
dịch Z cô cạn Z được 49,9 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,72 mol. B. 0,67 mol. C. 0,73 mol. D. 0,74 mol.
208. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,11 mol Al và 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thì thu được 1,568 lít
(đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí (trong đó có 1 khí không màu hóa nâu ngoài không khí) và dung dịch Z chứa 2
muối. Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng?
A. 0,77 mol. B. 0,76 mol. C. 0,70 mol. D. 0,63 mol.
209. Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol), Al (0,04 mol), Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO 3, sau
phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,62 mol. B. 1,24 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,775 mol.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 2. DÃY ĐIỆN HÓA
210. Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là:
A.Cu2+, Fe2+, Mg2+ B. Mg2+, Fe2+, Cu2+
C. Mg , Cu , Fe
2+ 2+ 2+
D. Cu2+, Mg2+, Fe2+ TN 2013
211. Cho dãy các kim loại : Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
A. Al B. Mg C. Cu D. Ag TN 2013
212. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. FeCl3 B. NaCl C. MgCl2 D. ZnCl2 TN 2013
213. Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. HNO3 B. NaOH C. Fe2(SO4)3 D. HCl TN 2013
214. Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?
A. Ag B. Fe C. Cu D. Mg. TN 2013
215. Cho dãy các ion kim loại : K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Cu2+ B. K+ C. Ag+ D. Fe2+ TN 2014
216. Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
217. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.
218. Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại
A. Zn B. Au C. Cu D. Ag TN 2012
219. Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO4?
A. Mg, Al, Ag B. Fe, Mg, Zn C. Ba, Zn, Hg D. Na, Hg, Ni
220. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4.
221. Cho các cặp oxi hoá- khử : Al 3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại Cu khử được các ion
trong các cặp oxi hoá trên là
A. Fe3+, Ag+. B. Fe3+, Fe2+. C. Fe2+, Ag+. D. Al3+, Fe2+.
222. Cho các cặp oxi hoá- khử : Al /Al, Fe / Fe, Cu / Cu, Fe / Fe , Ag /Ag. Kim loại khử được ion Fe3+ thành Fe
3+ 2+ 2+ 3+ 2+ +


A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
223. Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa trong dung dịch CuCl 2?
A. Sn. B. Ag. C. Fe. D. Zn.
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 12
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
224. Dãy gồm các kim loại khi cho vào dung dịch AgNO3 giải phóng được Ag là
A. Al, Fe, Cu B. Na, Zn, Fe C. Mg, K, Ca D. Cu, Ba, Mg
225. Dãy các kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch chứa Fe 3+ mà không tác dụng được với dung dịch
chứa ion Fe2+
A. Zn, Pb, Sn B. Fe, Cu, Ni C. Mg, Al, Zn D. Cu, Al, Fe
226. Để khử ion Fe trong dung dịch FeSO4 thành Fe, có thể dùng
2+

A. dung dịch AgNO3. B. Cu. C. Zn. D. NA.


227. Chât hay ion nào sau đây có thể oxi hóa được Zn thành Zn2+: ?
A. Fe B. Ag+ C. Al3+ D. Ca2+
228. Cho một đinh Fe nhỏ vào dung dịch có chứa các chất sau: 1. Pb(NO 3)2, 2. AgNO 3 . 3. NaCl, 4. KCl,
5. CuSO4, 6. AlCl3. Các trường hợp phản ứng xảy ra là:
A. 1, 2, 3 B. 4, 5, 6 C. 3, 4, 6 D. 1, 2, 5
229. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO 3)2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
230. Cho các kim loại Zn, Ag, Cu, Fe tác dụng với dung dịch Fe3+. Số kim loại phản ứng được là :
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
231. Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau một thời gian lấy thanh Zn ra thấy khối lượng thanh Zn giảm.
Lấy thanh Zn sau phản ứng ở trên cho vào dung dịch HCl dư, thấy còn một phần kim lọai chưa tan. X là
muối của kim loại nào sau đây ?
A. Ni B. Fe C. Cu D. Ag
232. Chọn phát biểu sai?
A. Sắt có thể bị oxi hóa trong dung dịch FeCl3 B. Sắt có thể bị oxi hóa trong dung dịch CuCl2
C. Đồng có thể bị oxi hóa trong dung dịch FeCl3 D. Đồng có thể bị oxi hóa trong dung dịch FeCl2
233. Phản ứng nào dưới đây có sản phẩm không đúng:
A. Mg (dư) + 2Fe3+ → Mg2+ + Fe2+ B. Fe + 3Ag+ (dư) → Fe3+ + 3Ag
C. Fe + 2Fe → 3Fe
3+ 2+
D. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
234. Cho trật tự dãy điện hoá: Mg /Mg; Al /Al; Cu /Cu, Ag+/Ag. Khi cho hỗn hợp kim loại Mg, Al vào dung
2+ 3+ 2+

dịch hỗn hợp chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thì phản ứng oxi hoá khử đầu tiên xảy ra là
A. Mg + 2Ag+  Mg2+ + 2Ag B. Mg + Cu2+  Mg2+ + Cu
C. 2Al + 3Cu  2Al + 3Cu
3+ 2+ 3+
D. Al + 3Ag+  Al3+ + 3Ag
235. Dung dịch không hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Zn:
A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4
236. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. AgNO3. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. ZnSO4.
237. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Zn và Mg. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.
238. Dãy các ion kim loại xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là:
A. Fe2+, Cu2+, Ag+ B. Ag+, Fe3+, Cu2+ C. Cu2+, Fe2+, Ag+ D. Ag+, Cu2+, Fe3+.
239. Các kim loại đều tác dụng được với các dung dịch: Cu(NO 3)2, Fe2(SO4)3, AgNO3 là:
A. Mg, Cu, Ag B. Al, Fe, Cu C. Al, Mg, Fe D. Ag, Zn, Fe
240. Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: AlCl 3 (1), CuSO4 (2), Pb(NO3)2 (3),
ZnCl2 (4), NaNO3 (5). Các dung dịch có phản ứng là:
A. 1, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4 C. 2, 3 D. 2
241. Cho 4 cặp oxi hoá - khử theo đúng thứ tự: Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Khi cho từng kim loại Fe;
Cu; Ag lần lượt tác dụng với các dung dịch FeCl2; FeCl3; CuCl2 thì số phản ứng xảy ra được là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
242. Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn dung dịch thu được có bao nhiêu
muối:
A. 1 B. 3 C. 2 D. Không xác định được
243. Những khẳng định nào sau đây sai?
Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư. (1) Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 dư. (2)
Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 dư. (3) Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 dư. (4)
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (1).
244. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn, Hg, Mg, Pb. Số kim loại tác dụng với dung dịch AgNO 3 là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
245. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. DHA 2009
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 13
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
246. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. CD 2008
247. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4.
248. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung
dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy
kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm:
A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, CuO, Ag.
C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuO, Ag2O. CDA 2011
249. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag.
250. *Cho a gam sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO 4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được khí H2, a
gam Cu và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là
A. y = z B. y = 7z C. y = 5z D. y = 3z
251. Cho 1 miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc
trên dung dịch nào trong các dung dịch sau?
A. Na2SO4 B. MgSO4 C. Al2(SO4)3 D. CuSO4
252. Cho sơ đồ chuyển hóa : Fe(NO3)3 X Y Z Fe(NO3)3
Các chất Y và T lần lượt là
A. Fe và NaNO3 B. Fe2O3 và Cu(NO3)2 C. Fe và AgNO3 D. Fe2O3 và AgNO3
253. Trong sơ đồ : Cu + X  A + B Fe + A  B + Cu Fe + X  B B + Cl2  X
X, A, B lần lượt là
A. FeCl3; CuCl2; FeCl2 B. AgNO3 ; Fe(NO3)2 ; HNO3
C. FeCl3; FeCl2 ; CuCl2 D. HNO3; Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3
254. Cho hỗn hợp bột Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 và AgNO3. Đến phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch A và chất rắn B chỉ chứa một kim loại. Số cation kim loại tối thiểu có mặt trong dung dịch A là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
255. Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe vào dung dịch B có chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch C; Cho dung dịch NaOH dư vào C được kết tủa D gồm hai hiđroxit kim loại.
Trong dung dịch C có chứa:
A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. B. Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.
C. Al(NO3)3 và Fe(NO3)3. D. Al(NO3)3 và Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
256. Cho hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch AgNO 3, đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch
Y. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí tới khối lượng không
đổi thu được hỗn hợp T chứa 3 chất rắn khác nhau. Vậy trong dung dịch Y chứa các cation:
A. Mg2+, Fe3+, Ag+. B. Mg2+, Al3+, Fe2+, Fe3+.
C. Mg , Al , Fe , Fe , Ag .
2+ 3+ 2+ 3+ +
D. Mg2+, Al3+, Fe3+, Ag+.
257. Để loại bỏ kim loại Fe ra khỏi hỗn hợp bột gồm Fe và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng
dư dung dịch
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. AgNO3. D. Fe(NO3)2.
258. Ngâm một lá Fe trong các dung dịch loãng các muối sau: MgCl 2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2.
Fe sẽ khử được các muối
A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2.
C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2.
259. Cho m gam hỗn hợp gồm bột của hai kim loại X, Y vào dung dịch CuSO 4 (dư). Kết thúc phản ứng thu được
m gam chất rắn. Hai kim loại X, Y có thể là:
A. Zn và Pb B. Fe và Cu C. Zn và Fe D. Mg và Fe
260. Cho 3 thí nghiệm sau:
(1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2
(2) Cho từ từ AgNO3 vào dd FeCl3
(3) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dd FeCl3
Thí nghiệm nào ứng với sơ đồ sau:

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 14


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
Fe3+
Fe3+ Fe3+

(a) (b) (c)


A. 1-b, 2-a, 3-c B. 1-a, 2-b, 3-c C. 1-c, 2-b, 3-a D. 1-a, 2-c, 3-b
261. Cho các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch
(1) Cu + FeCl2 → (2) Cu + Fe2(SO4)3 →
(3 Fe(NO3)2 + AgNO3 → (4) FeCl3 + AgNO3 →
(5) Fe + Fe(NO3)2 → (6) Fe + NiCl2 →
(7) Al + MgSO4 → (8) Fe + Fe(CH 3COO)3 →
Số phản ứng xảy ra được là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7.
262. Cho bột Mg vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 và FeSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn gồm 2 kim
loại và dung dịch chứa 2 muối thì điều nào sau đây là đúng
A. 2 kim loại là Cu và Fe, 2 muối là MgSO4 và FeSO4
B. 2 kim loại là Cu và Mg, 2 muối là MgSO4 và FeSO4
C. 2 kim loại là Cu và Fe, 2 muối là MgSO4 và CuSO4
D. 2 kim loại là Fe và Mg, 2 muối là MgSO4 và FeSO4
263. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là:
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
B. Kim loại X khử được ion Y2+.
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. CD 2008
264. Có 4 kim loại Al, Zn, Mg, Cu lần lượt vào 4 dung dịch muối : Fe 2(SO4)3, AgNO3, CuCl2, FeSO4. Kim loại
khử được cả 4 dung dịch muối là : (1) Al; (2) Zn; (3) Mg; (4) Cu
A. Mg, Al B. Zn, Cu C. Mg, Zn D. Mg, Al, Zn
265. Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. CuSO4. B. HNO3 đặc, nóng, dư. C. H2SO4 đặc, nóng, dư. D. MgSO4. DHA 2013
266. Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al 3+/Al;
Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (b) và (c) B. (a) và (c) C. (a) và (b) D. (b) và (d) DHA 2013
267. Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây?
A. MgSO4, CuSO4. B. NaCl, AlCl3.
C. CuSO4, AgNO3. D. AgNO3, NaCl. CD 2013
268. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag DHA 2013
269. Cho a mol Cu phản ứng với dung dịch chứa a mol AlCl 3 và 3a mol FeCl3 thu được dung dịch X. Khi cho
dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu chất kết tủa khác nhau?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
270. Cho Cu (dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO 3)3 được dung dịch X. Cho AgNO 3 dư tác dụng với X được
dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phương trình phản ứng xảy ra là?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
271. Cho hỗn hợp bột Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 và AgNO3. Đến phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch A và chất rắn B chỉ chứa một kim loại. Số cation kim loại tối thiểu có mặt trong dung dịch A là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

272. Ngâm lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau phản ứng khối lượng Fe tăng thêm 1,2g. Khối lượng Cu bám lên sắt là :
A. 9,1g B. 9,4g C. 9,5g D. 9,6g

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 15


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
273. Ngâm 21,6 gam Fe vào dd Cu(NO3)2. Phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn. Lượng Cu có trong hỗn hợp
là:
A. 6,4g         B. 3,2g         C. 0,8g         D. 12,8 g
274. Ngâm một lá Zn trong 200g dung dịch FeSO4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá Zn giảm bao nhiêu gam?
A. 6,5g B. 5,6g C. 0,9g D. 9g
275. Cho 8,4g Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol AgNO 3. Kết thúc phản ứng khối lượng muối thu được là :
A. 18,0g B. 42,2g C. 33,2g D. 34,2g
276. Ngâm lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng Ag thu được là :
A. 1,08g B. 5,40g C. 0,54g D. 1,00g
277. Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá Zn:
A. giảm 1,51g. B. tăng 1,51g. C. giảm 0,43g. D. tăng 0,43g.
278. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl 2 1M. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô. Khối
lượng đinh sắt tăng thêm:
A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g
279. Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO 3)2, phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn. Lượng đồng
bám vào sắt là
A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 3,2 gam. D. 1,6 gam.
280. Ngâm 1 lá kẽm trong 200ml dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá Zn ra thấy khối
lượng lá Zn giảm 0,1g. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là:
A. 0,05M B. 0,005M C. 0,5M D. 1M
281. Ngâm một vật bằng Zn có khối lượng 15,2g trong 200ml dung dịch CuCl 2 1M cho đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn (CuCl2 phản ứng hết). Khối lượng của vật sau phản ứng sẽ:
A. Giảm 0,2g B. Tăng 0,2g C. Tăng 15,4g D. Giảm 15g
282. Ngâm một lá Zn sạch trong 500 ml dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá Zn ra khỏi dung
dịch rữa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng lá Zn tăng thêm 30,2g. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 là bao
nhiêu?
A. 1,5M      B. 0,5M      C. 0,8M      D. 0,6M
283. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa 2,24g ion kim loại M 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng
thêm 0,94g. M2+ là ion kim loại nào sau đây:
A. Fe2+ B. Cu2+ C. Cd2+ D. Pb2+
284. Ngâm 1 lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Phản ứng kết thúc khối lượng bạc thu được và khối
lượng lá kẽm tăng lên là
A. 1,08g và 0,755g B. 1,80g và 0,575g C. 8,01g và 0,557g D. 1,08g và 0,2255 g
285. Nhúng một que sắt nặng 5g vào 50ml dung dịch CuSO 4 15% (D = 1,12 g/ml). Khi que sắt đã được mạ kín
thì có khối lượng là 5,154g. Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 còn lại là
A. 8,87%. B. 9,53%. C. 8,9%. D. 9,5%.
286. Ngâm 1 thanh kim loại Cu có khối lượng 20g vào trong 250 g dung dịch AgNO 3 6,8% đến khi lấy thanh Cu
ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch là 12,75g. Khối lượng thanh Cu sau phản ứng là:
A. 25,7g B. 14,3g C. 21,9g D. 21,1g
287. Ngâm thanh Cu có khối lượng 8,48g trong dung dịch AgNO 3, sau một thời gian cân lại khối lượng Cu là
10g. Khối lượng Ag sinh ra là
A. 0,864g B. 1,52g C. 1,08g D. 2,16g
288. Cho 6,16 gam bột Fe vào 300ml dung dịch AgNO 3 1M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 23,76 B. 32,40. C. 36,49 D. 35,92
289. Nhúng một thanh Al nặng 50g vào 400ml dd CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian phản ứng lấy thanh Al ra cân
nặng 51,38g. Tính khối lượng Cu thoát ra và CM của muối nhôm có trong dung dịch (coi V không đổi)
A. 1,92 g và 0,05M B. 2,16g và 0,025M C. 1,92g và 0,025M D. 2,16g và 0,05M
290. Cho 11,2 gam Fe vào 400ml dd AgNO3 1,2M. Tính m kết tủa phản ứng kết thúc hoàn toàn.
A. 43,2 gam B. 51,84 gam C. 48,6 gam D. 54,38 gam
291. Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO 3 dư thì thấy khối lượng chất rắn thu được là:
A. 108g B. 162g C. 216g D. 154g
292. Ngâm một lá đồng có khối lượng 20 gam trong 200 ml dung dịch AgNO 3 2M. Khi lấy đồng ra, lượng
AgNO3 trong dung dịch giảm 40%. Khối lượng lá đồng sau phản ứng là:
A. 30,36g B. 32,16g C. 36,33g D. 33,63g
293. Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,1M, khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng
thêm
A. 0,65g B. 1,51g C. 0,755g D. 1,30g
294. Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa 0,02 mol Fe(NO3)3. Khi Fe(NO3)3 phản ứng hết thì khối lượng thanh

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 16


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
Cu thay đổi là
A. Không đổi B. tăng 0,64g C. giảm 0,64g. D. giảm 1,2g
295. Cho 15,6 gam Zn trong 200 ml dd FeCl3 2M được m gam chất rắn. Vậy m là:
A. 2,24 B. 8,96 C. 2,6 D. 2,46
296. Cho 7,2 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9. B. 44,4. C. 25,4. D. 28,5.
297. Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 108g B. 216g C. 162g D. 154g
298. Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A là:
A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M B. Fe(NO3)3 0,1M
C. Fe(NO3)2 0,14M D. Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M
299. Cho 6,16 gam Fe vào 300 ml dd AgNO3 x mol/l. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hỗn hợp 2 muối của
sắt có tổng khối lượng 24,76 gam. Tính x?
A. 2M B. 1,2M C. 1,5M D. 1M
300. Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dd CuSO 4 0,5M sau khi lấy thanh M ra khỏi dd thấy khối
lượng tăng 1,6g, nồng độ CuSO4 gỉam còn 0,3M. Kim loại M là
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Ca.
301. Nhúng một lá kẽm vào dung dịch CuSO 4 sau một thời gian lấy lá Zn ra cân thấy nhẹ hơn 0,025g so với
trước khi nhúng. Khối lượng Zn đã tan ra và lượng Cu đã bám vào là
A. mZn=1,600g;mCu=1,625g. B. mZn=1,500g;mCu=2,500g.
C. mZn=2,500g;mCu=1,500g. D. mZn=1,625g;mCu=1,600g.
302. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối
lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 6,4 gam B. 8,4 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. CD 2014
303. Cho 6 gam bột Mg vào dung dịch CuSO 4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của
m là
A. 15,6. B. 16. C. 13,2. D. 12,9.
304. Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO 4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh Mg ra
làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy khối lượng thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là
A. 267 B. 200 C. 160 D. 100
305. Cho 2,4 gam bột Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, thu được m gam Cu. Giá trị của m là
A. 6,4. B. 2,4. C. 9,6. D. 3,2.
306. Cho m gam bột Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 dư, thu được 16 gam kim loại Cu. Giá trị của
m là
A. 14 B. 11,2 C. 21 D. 7
307. Cho 5,4 gam bột Al vào dung dịch chứa 0,15 mol CuSO 4. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 15,5. B. 12,3. C. 9,6. D. 12,8.
308. Cho m gam bột Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 dư, thu được 9,60 gam kim loại Cu. Giá trị của
m là
A. 6,50. B. 3,25. C. 9,75. D. 13,00.
309. Cho 6,72 gam bột Fe vào 280 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X
có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch trước phản ứng. Giá trị của m là:
A. 30,24 gam. B. 25,92 gam. C. 23,52 gam. D. 32,16 gam.
310. Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch sau
phản ứng:
A. tăng lên 0,8 gam B. giảm đi 0,8 gam C. giảm đi 5,6 gam D. tăng lên 5,6 gam
311. Nhúng thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3)3 1M. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh Mg ra khỏi
dung dịch và cân lại thì thấy khối lượng tăng 0,8 gam (giả sử toàn bộ Fe sinh ra đều bám lên thanh Mg). Số
gam Mg đã tan vào dung dịch là
A. 8,40 B. 4,80 C. 4,14. D. 1,44
312. Cho m gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 2,16 gam kim loại Ag. Giá trị của
m là
A. 1,28. B. 0,32. C. 0,64. D. 1,92.
313. Cho m gam kim loại Mg vào 200 dung dịch CuSO 4 1M, kết thúc phản ứng thu được 2m gam rắn gồm hai
kim loại. Giá trị m là
A. 10 gam. B. 12 gam. C. 8 gam. D. 6 gam.

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 17


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
314. Cho 10,00 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch CuSO 4 x (mol/l), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 10,96 gam rắn. Giá trị của x là
A. 1,0. B. 0,6. C. 0,8. D. 0,4.
315. Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau một thời gian, thu được dung dịch X có
chứa CuSO4 0,25M; đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích
dung dịch không đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là
A. 24 gam. B. 30 gam. C. 32 gam. D. 45 gam.

316. Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88g chất rắn X và dung dịch
Y. Cho 2,925g bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 5,265g chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa 1 muối
duy nhất. Giá trị của m là:
A. 3,17 B. 2,56 C. 1,92 D. 3,2
317. Cho 8g bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO 3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52g chất
rắn. Cho tiếp 8g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy
nhất và 6,705g chất rắn. Nồng độ mol của AgNO3 ban đầu là
A. 0,20 B. 0,25. C. 0,35 D. 0,10
318. Cho 13,14 gam bột Cu vào 250 ml dd AgNO 3 0,6M, sau một thời gian phản ứng thu được 22,56g hỗn hợp
chất rắn X và dd B. Lọc tách X rồi thêm 15,85g bột kim loại M vào B, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
17,755g chất rắn Z. Kim loại M là:
A. Zn B. Mg C. Pb D. Fe.
319. Cho m gam bột Fe vào 50 ml dung dịch Cu(NO 3)2 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,88 gam
chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn Z và dung
dịch chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,40. B. 5,60. C. 4,48. D. 2,80.

320. Cho m gam bột đồng vào 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A
và 1,92 gam chất rắn không tan a.
a. Tính m
A. 2,4g B. 2,8g C. 3,2g D. 3,6g
b. Cô cạn dung dịch A thì lượng muối khan thu được là :
A. 8,46g B. 9,28g C. 10,78g D. 16g
321. Cho m gam bột Fe vào dung dịch X chứa 28,275 gam FeCl 3 sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch
Y và 11,928 gam chất rắn.
a. m có giá trị là
A. 12,17 gam. B. 16,8 gam. C. 18,2 gam. D. 33,6 gam.
b. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu chất rắn khan?
A. 50,825 gam. B. 33,147 gam. C. 48,268 gam. D. 42,672 gam.

322. Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại M, sau phản ứng hoàn
toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thoả mãn là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
323. Cho m (g) Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3)3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6g kim
loại. Xác định giá trị của m?
A. 1,6 gam. B. 4,8 gam. C. 8,4 gam. D. 4,1 gam.
324. Cho 0,5 mol Fe phản ứng hết với dung dịch có a mol AgNO 3 sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch
X. Biết X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol brom. Tính giá trị của a là:
A. 1,05 B. 1,5 C. 1,2 D. 1,3
325. Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO 3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi
kết thúc phản ứng không có kim loại.
A. b > 3a B. a ≥ 2b C. b ≥ 2a D. b = 2a/3

326. M là kim loại hoá trị II. Lấy 2 lá kim loại M có khối lượng bằng nhau. Nhúng lá (1) vào dung dịch
Pb(NO3)2, lá (2) vào dung dịch Cu(NO 3)2 đến khi thấy số mol Pb(NO 3)2 và Cu(NO3)2 trong hai dung dịch
giảm như nhau thì nhấc ra. Kết quả về khối lượng : lá (1) tăng 19%; lá (2) giảm 9,6% so với ban đầu. M là
A. Cd. B. Mg. C. Zn. D. Cu.
327. Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dung dịch FeSO 4 có khối lượng tăng lên 16 gam. Nếu
nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dung dịch CuSO4 thì khối lượng của thanh tăng 20 gam. Biết rằng
các phản ứng nói trên đều hoàn toàn và sau phản ứng còn dư kim loại M, 2 dung dịch FeSO4 và CuSO4 có
cùng nồng độ mol ban đầu. Kim loại M là:

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 18


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. Mg. B. Mn. C. Cu. D. Zn.
328. Cho cùng một lượng như nhau kim loại B vào hai cốc, cốc 1 đựng dung dịch AgNO 3; cốc 2 đựng dung dịch
Cu(NO3)2. Sau thời gian phản ứng, cốc 1 khối lượng thanh kim loại tăng thêm 27,05 gam; cốc 2 khối lượng
thanh kim loại tăng 8,76 gam. Biết B tan vào cốc 2 nhiều gấp 2 lần khi tan vào cốc 1. Xác định tên kim loại
B.
A. Al B. Zn C. Fe D. Cr
329. Một thanh kim loại A hóa trị II nhúng vào dung dịch Cu 2+ thì có khối lượng giảm 1% so với khối lượng ban
đầu, nhưng cũng cùng thanh kim loại ấy khi nhúng vào muối Hg2+ thì có khối lượng tăng lên 67,5% so với
khối lượng thanh ban đầu (khối lượng ban đầu là 10 gam). Biết rằng độ giảm số mol của Cu 2+ bằng 2 lần độ
giảm số mol Hg2+, kim loại M là:
A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Zn.
330. Nhúng thanh kim loại X hóa trị II vào dung dịch CuSO 4 sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối
lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO 3)2 thì khối lượng
thanh kim loại tăng lên 7,1%. Biết số mol CuSO 4 và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hợp bằng nhau. Kim loại
X đó là:
A. Zn  B. Ag  C. Fe  D. Cd

331. Hòa tan hỗn hợp bột X gồm 0,1 mol mỗi kim loại (Fe, Cu) vào 500 ml dung dịch AgNO 3 1M. Kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y và m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 27g B. 43,2g C. 54g D. 64,8g
332. Thêm a mol bột Mg vào dung dịch A chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,3 mol FeSO4. Sau phản ứng thu được 24g
kim loại. Giá trị của a là
A. 0,4. B. 0,3 C. 0,1 D. 0,2
333. Cho m gam Mg vào 1 lít dung dịch Cu(NO 3)2 0,1M và Fe(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng thu được 9,2g chất
rắn và dung dịch B. Giá trị của m là
A. 3,36 B. 2,88 C. 3,6. D. 4,8
334. Cho hỗn hợp gồm 1,3g Zn và 0,72g gam Mg vào dung dịch CuSO 4 khuấy đều đến phản ứng kết thúc thu
được 3,21g rắn A. Số mol của CuSO4 trong dung dịch ban đầu có thể là
A. 0,01 mol B. 0,04 mol C. 0,05 mol D. 0,03 mol
335. Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng
thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 13,20 B. 15,20 C. 10,95. D. 13,80.
336. Cho 13,0 gam bột Zn vào dung dịch có chứa 0,1 mol Fe(NO 3)3; 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO 3, khuấy
đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 17,20 gam. B. 14,00 gam. C. 19,07 gam. D. 16,40 gam.
337. Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO 3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn,
số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng :
A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,0.
338. Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 2M khi phản
ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 64,8 gam.
339. Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO 3)2 và
0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 21,6. B. 37,8. C. 42,6. D. 44,2.
340. Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag+, 0,15mol Cu2+. Khối lượng chất rắn thu được là
A. 11,76. B. 8,56. C. 7,28. D. 12,72.
341. Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,1M và AgNO 3 0,1M. Khuấy đều cho đến phản ứng hoàn
toàn. Khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 12. B. 6. C. 8. D. 4.
342. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO 3)2 và 0,1 mol AgNO3. Khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 6,4. B. 10,8. C. 14,0. D. 17,2.
343. Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,08M và Cu(NO3)2
0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,912 B. 7,224 C. 7,424 D. 7,092
344. Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và Fe (với nMg : nFe = 2:3) tác dụng hoàn toàn với 280ml dung dịch AgNO 3
0,5M được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 14,04. B. 16. C. 8. D. 12.

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 19


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
345. Cho 4,32g hỗn hợp gồm Zn, Fe, Cu vào cốc đựng đựng dd chứa 0,08 mol CuSO 4. Sau phản ứng thu được
dd B và kết tủa C. Kết tủa C có
A. Cu B. Cu, Fe, Zn C. Cu, Fe D. Cu, Zn
346. Cho m gam hỗn hợp A gồm Mg và Zn tác dụng với dd FeCl 2 (dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp A là
A. 30,00% B. 70,00% C. 9,41% D. 90,59%
347. Cho 1,12g bột sắt và 0,24g bột Mg vào một bình chứa 250ml dung dịch CuSO 4 rồi khuấy kĩ cho đến khi
phản ứng kết thúc. Sau phản ứng, khối lượng kim loại trong bình là 1,88g. Tính khối lượng mol của dung
dịch CuSO4 trước phản ứng:
A. 0,05M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,2M
348. Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol Fe(NO 3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn,
số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng
A. 0,0 mol. B. 0,1 mol. C. 0,3 mol. D. 0,2 mol.
349. Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc phản
ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 6,9 gam. B. 18,0 gam. C. 13,8 gam. D. 9,0 gam.
350. Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 8,4 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và AgNO3 2M, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 34,4 gam B. 49,6 gam C. 54,4 gam D. 50,6 gam
351. Cho 0,3 mol Mg và 0,2 mol Al vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 1M và Fe(NO3)2 1,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B có khối lượng là:
A. 29,6 gam. B. 32,3 gam. C. 30,95 gam. D. 31,4 gam.
352. Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 vào 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa AgNO 3 1M,
Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện. Giá trị của m
là:
A. 22,68 B. 24,32 C. 23,36 D. 25,26
353. Cho 5,6g Fe vào 200ml dung dịch gồm AgNO 3 2M và Cu(NO3)2 0,05M, khi phản ứng kết thúc, khối lượng
chất rắn thu được là :
A. 32,4g B. 30,8g C. 32,2g D. 30,9g
354. Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại Al, Fe (trộn đều theo tỉ lệ mol 2:1). Nếu cho 7,15 gam X vào 100 ml dung
dịch AgNO3 3,9M rồi khuấy kỹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 42,12 gam. B. 32,4 gam. C. 45,76 gam. D. 47,56 gam
355. Cho 5,52 gam bột Mg vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M CuCl 2 0,5M và FeCl3 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn được chất rắn A . Khối lượng chất rắn A là
A. 6,40 gam. B. 10,88 gam C. 9,76 gam D. 12,00 gam
356. Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol Fe(NO 3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn,
số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng
A. 0,0 mol. B. 0,1 mol. C. 0,3 mol. D. 0,2 mol.
357. Cho hỗn hợp bột gồm 0,54 gam Al và 1,12 gam Fe vào 400 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,32. B. 9,39. C. 9,20. D. 8,64.
358. Cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 1M; khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 11,8. B. 12,8. C. 8,24. D. 13,2.
359. Cho 3,375 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch Y chứa Fe(NO 3)3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M, sau khi kết
thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị m là:
A. 6,9 gam. B. 13,8 gam. C. 9 gam. 18 gam.
360. Cho 0,3 mol Mg và 0,2 mol Al vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 1M và Fe(NO3)2 1,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B có khối lượng là:
A. 29,6 gam. B. 32,3 gam. C. 30,95 gam. D. 31,4 gam.
361. Có 200 ml dd hỗn hợp 2 muối AgNO 3 1M và Cu(NO3)2 0,5M. Thêm 22,4 gam bột sắt vào dd rồi khuấy đều
cho phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dd B. Tính mA
A. 46g B. 28g C. 24,56g D. Kết quả khác
362. Hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe. Cho X vào 200 ml dd AgNO 3 1,75M. Sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được dd Y và m gam chất rắn. Tìm m
A. 38g B. 40g C. 42g D. 44g
363. Cho 0,3 mol Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO 3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xẩy
ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là
A. 12 gam. B. 11,2 gam. C. 13,87 gam. D. 16,6 gam.
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 20
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
364. Cho 8,4 gam Fe vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,2M và CuSO4 0,1M thu được chất rắn B. Khối lượng
của B là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 24,8 gam. B. 28,4 gam. C. 27,6 gam. D. 28 gam.
365. Cho hỗn hợp A có 0,1 mol Ag; 0,05 mol Mg; 0,2 mol Fe phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dich CuSO 4
1M. Sau phản ứng tạo ra chất rắn B. Khối lượng của B là.
A. 25,6 gam. B. 26,5 gam. C. 14,8 gam. D. 18,4 gam.

366. Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO 3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,2M. Sau phản ứng kết thúc được chất rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn
không tác dụng được với HCl. Số mol của Al, Fe trong hỗn hợp X lần lượt là.
A. 0,1 mol; 0,1 mol. B. 0,1 mol; 0,2 mol. C. 0,2 mol; 0,2 mol. D. 0,1 mol; 0,3 mol.
367. Cho 10,8 gam magie vào dung dịch có chứa 0,3 mol Fe(NO 3)3 và 0,5 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng
kết thúc thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không
khí đến khối lượng không đổi thu đươc m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 46 gam. B. 82 gam. C. 58 gam. D. 56 gam.
368. Dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100
ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào
dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là :
A. 0,3M B. 0,8M C. 0,42M D. 0,45M
369. Cho m gam bột Fe vào trong 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 x(M) và AgNO3 0,5M thu được dung dịch A và
40,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc). X có giá trị

A. 0,8. B. 1,0. C. 1,2. D. 0,7.
370. Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0,01 mol Al và 0,025 mol Fe tác dụng với 400ml dung dịch hỗn hợp
Cu(NO3)2 0,05M và AgNO3 0,125M. Kết thúc phản ứng, lọc kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,740 gam. B. 35,2 gam. C. 3,52 gam. D. 3,165 gam.
371. Cho hỗn hợp X có 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2
0,15M. Sau phản ứng cho ra chất rắn C, dung dịch D. Thêm NaOH dư vào dung dịch D được kết tủa. Đem
nung kết tủa này trong không khí được chất rắn E.
a. Khối lượng của C là:
A. 25,6 gam. B. 23,2 gam. C. 22,3 gam. D. 20,4 gam.
b. Khối lượng của E là:
A. 10 gam. B. 12 gam. C. 6 gam. D. 8 gam.
372. Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dich CuSO4 2M. Sau phản ứng
tạo ra chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư được kết
tủa E. Nung E ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 12 gam hai chất rắn.
a. % khối lượng mỗi kim loại trong X là
A. 17%; . B. 17,65%; .
C. 16%; . D. 16,65%; .
b. Tính mY
A. 25,6 gam. B. 26,5 gam. C. 14,8 gam. D. 18,4 gam.
373. Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được
dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng
kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần
trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%.
374. Cho 8g bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO 3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52g chất
rắn. Cho tiếp 8g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy
nhất và 6,705g chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là:
A. 0,20M. B. 0,25M. C. 0,35M. D. 0,1M.
375. Cho 9,65g hỗn hợp bột Al, Fe có tỉ lệ số mol n Fe : nAl = 1: 2 vào 300 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khuẩy đều
cho phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 33,95g B. 35,20g C. 39,35g D. 35,39g
376. Cho hỗn hợp X có 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 a M và Cu(NO3)2 b M thì
dung dịch C thu được mất màu hoàn toàn. Sau phản ứng cho ra chất rắn D có khối lượng 20 gam. Thêm
NaOH dư vào dung dịch C được kết tủa E gồm 2 hiđroxit. Đem nung 2 kết tủa này trong không khí được
chất rắn F có khối lượng 8,4 gam.(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của a, b lần lượt là:

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 21


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. a = 0,1M; b = 0,2M. B. a = 0,06M; b = 0,05M.
C. a = 0,06M; b = 0,15M. D. a = 0,6 M; b = 0,15M.
377. Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu
được dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl được 0,448lít H 2(đktc).
Nồng độ mol (M) các chất trong dd X lần lượt là:
A. 0,44 và 0,04. B. 0,03 và 0,50. C. 0,30 và 0,50. D. 0,30 và 0,05.
378. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2
có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được 0,035 mol khí. Nồng độ mol (M) của mỗi muối trong Y là
A. 0,30. B. 0,40. C. 0,42. D. 0,45.
379. Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2
0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn Y và dung dịch Z đã mất màu hoàn toàn. Y hoàn toàn không tan trong
dung dịch HCl. Khối lượng (gam) của Y là
A. 10,8. B. 12,8. C. 23,6. D. 28,0.
380. Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2. Khi
phản ứng kết thúc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tác dụng với dung dịch HCl
dư thì được 0,672 lít H2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,15 và 0,25. B. 0,10 và 0,20. C. 0,50 và 0,50. D. 0,05 và 0,05.
381. Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO 4 đến khi phản ứng kết thúc,
thu được 12,4 gam chất rắn Z và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và
nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khối lượng
(gam) Mg và Fe trong X lần lượt là:
A. 4,8 và 3,2. B. 3,6 và 4,4. C. 2,4 và 5,6. D. 1,2 và 6,8.
382. Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO 3 1M, thu được dung dịch Y
và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 5,6. B. 4. C. 3,2. D. 7,2.
383. Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng đ ộ. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03
mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y
gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol/lít của hai muối là
A. 0,30. B. 0,40 . C. 0,63. D. 0,42.
384. Lấy 6,675 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn có số mol bằng nhau cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO 3
và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xong nhận được 26,34 gam chất rắn Z; chất rắn Z đem hoà trong HCl dư thu
được 0,448 lít H2 (đktc). Nồng độ muối AgNO3, Cu(NO3)2 trong dung dịch Y lần lượt là:
A. 0,44M và 0,04M B. 0,44M và 0,08M C. 0,12M và 0,04M D. 0,12M và 0,08M
385. Cho 4 gam chất rắn X gồm Mg, Fe vào 200 ml dung dịch CuCl 2. Sau khi phản ứng xong được 6,2 gam chất
rắn Y. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần nước lọc, rồi thu kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
không đổi được 4 gam hỗn hợp rắn Z. Vậy nồng độ mol dung dịch CuCl2 đã cho là:
A. 0,375M B. 0,5M C. 1M D. 2M
386. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO 3 0,2M, Cu(NO3)2 0,4M, sau
khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C không còn màu xanh của ion Cu 2+, chất rắn B
không tan trong dung dịch axit HCl. Vậy phần trăm theo khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp X lần lược là:
A. 27,5% và và 2,5% B. 27,25% và 72,75%
C. 32,25% và 62,75% D. 32,50% và 67,50%
387. Dung dịch A gồm Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào 10 ml dung dịch A, lọc kết
tủa rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 2,4 gam chất rắn. Cho 2,7 gam Al vào 10
ml dung dịch A, cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,0 gam hỗn hợp gồm ba kim loại. Nồng độ
mol của Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 tương ứng là
A. 1M và 0,5M. B. 1,5M và 1M. C. 2M và 1M. D. 0,75M và 1M.
388. Lấy 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0,2 lít dung dịch AgNO 3 CM, sau khi phản ứng xong nhận được
7,168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung ngoài không khí thì được
2,56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy CM là
A. 0,16M B. 0,18M C. 0,32M D. 0,36M
389. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 150ml dung dịch Cu(NO 3)2 2M và AgNO3 1M đến khi kết
thúc các phản ứng được dung dịch Y và 42,12 gam chất rắn Z. Cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch
NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18 gam chất rắn. Giá trị của m
bằng : A. 15,88 gam B. 18,72 gam C. 16,48 gam D. 18,12 gam

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 22


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
390. Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu

A. 37,58%. B. 43,62%. C. 56,37%. D. 64,42%.
391. Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng
thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 13,80 B. 15,20 C. 10,95 D. 13,20
392. Cho 0,8 mol bột Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol FeCl 3 và 0,2 mol CuCl 2. Sau khi phản ứng kết thúc thu
được chất rắn A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 114,1 gam. B. 123,6 gam. C. 143,7 gam. D. 101,2 gam.
393. Cho 6,72 gam bột kim loại Fe tác dụng 384ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được tối đa bao nhiêu gam bột Cu?
A. 4,608 gam. B. 7,680 gam. C. 9,600 gam. D. 6,144 gam.
394. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 480ml dung dịch FeCl 3 1M tạo thành dung
dịch Y chứa 6,54m gam chất tan. Cho 153 gam AgNO 3 vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa sinh ra là
A. 104,15 B. 129,15 C. 120,04 D. 106,43
395. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 64,8. B. 17,6. C. 114,8. D. 14,8.
396. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,15 mol Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được
chất rắn B. Hoà tan B vào dung dịch HCl dư thu được 0,03 mol H2. Giá trị của m là
A. 18,28 gam. B. 12,78 gam. C. 12,58. D. 12,88.
397. Cho m gam hỗn hợp bột gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được 97,2 gam
chất rắn. Mặt khác, cũng cho m gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi kết thúc phản ứng
thu được chất rắn có khối lượng 25,6 gam. Giá trị của m là:
A. 14,5 gam B. 12,8 gam C. 15,2 gam D. 13,5 gam
398. Cho m gam bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2(SO4)3 1M và CuSO4 1M. Đến phản ứng hoàn toàn
thu được 6,4 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,4 gam. B. 9,6 gam. C. 7,2 gam. D. 4,8 gam.
399. Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu
được 5,16g chất rắn. Giá trị của m là:
A. 0,24g B. 0,48g C. 0,81g D. 0,96g
400. Cho hỗn hợp bột chứa 0,01 mol Al và x mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,2M và Cu(NO3)2
0,1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,16 gam kim loại. Giá trị của x là:
A. 0,035 mol. B. 0,05 mol. C. 0,03 mol. D. 0,025 mol.
401. Cho 0,81 gam Al và 6,72 gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3)2, lắc kĩ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thì
được chất rắn có khối lượng 9,76 gam. Nồng độ mol Cu(NO3)2 trong dung dịch là
A. 0,75M B. 0,35M C. 0,42M D. 0,65M
402. Cho 5,15g hỗn hợp X gồm Zn và Cu vào 140ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng xong được
15,76g hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Khối lượng Zn trong hỗn hợp là
A. 1,6g. B. 1,95g. C. 3,2g. D. 2,56g.
403. Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu

A. 37,58%. B. 43,62%. C. 56,37%. D. 64,42%.
404. Cho m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng
thu được dung dịch có 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 gam chất rắn. Khối lượng m gam bột
Fe là
A. 11,2 B. 16,8 C. 5,6 D. 22,4
405. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg và 0,2 mol Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M, đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 18,4 gam chất rắn. Gía trị của x?
A. 0,3 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,1
406. Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 350 ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và 3,847 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,123 gam. B. 0,168 gam. C. 0,150 gam. D. 0,177 gam.
407. Cho m gam kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng người ta
thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là
A. 6,72. B. 2,80. C. 8,40. D. 17,20.

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 23


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
408. Hỗn hợp gồm 0,02 mol Fe và 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng thời x mol AgNO 3 và
y mol Cu(NO3)2 tạo ra 6,44g rắn. x và y lần lượt có giá trị là:
A. 0,05 và 0,04. B. 0,03 và 0,05. C. 0,01 và 0,06. D. 0,07 và 0,03.
409. Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với 1 lít dung dịch A chứa FeSO 4 0,1M và CuSO4 0,1M sau phản ứng
thu được chất rắn B có khối lượng . Giá trị của m là:
A. 2,4 gam. B. 3,6 gam. C. 4,8 gam. D. 6 gam.
410. Cho 11 gam hỗn hợp X chứa Al và Fe phản ứng hoàn toàn với 1 lít dung dich CuCl2 0,5M. Sau phản ứng tạo ra
dung dịch A và chất rắn B, Cho dung dịch A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu
được kết tủa E, nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp F gồm 2 chất rắn. Khối lượng
của F là.
A. 16 gam. B. 26 gam. C. 14,8 gam. D. 16,4 gam.
411. Cho 1,68g bột sắt và 0,36g bột Mg tác dụng với 375ml dung dịch CuSO 4 khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất
màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82g. C M dung dịch CuSO4 trước phản ứng
là:
A. 0,2 B. 0,15M C. 0,1M D. 0,05M
412. Cho hỗn hợp A có 0,1 mol Ag; 0,1 mol Mg; 0,2 mol Fe phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dich CuSO 4.
Sau phản ứng tạo ra chất rắn B có khối lượng 29,2 gam. Xác định CM của CuSO4 phản ứng.
A. 1M. B. 1,5M. C. 2M. D. 0,5M.
413. Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với 1 lít dung dịch A chứa FeSO 4 0,1M và CuSO4 0,1M sau phản ứng
thu được chất rắn B có khối lượng . Giá trị của m là:
A. 2,4 gam. B. 3,6 gam. C. 4,8 gam. D. 6 gam.
414. Cho 10,8 gam magie vào dung dịch có chứa 0,3 mol Fe(NO 3)3 và 0,5 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng
kết thúc thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không
khí đến khối lượng không đổi thu đươc m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 46 gam. B. 82 gam. C. 58 gam. D. 56 gam.
415. Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO 3 1M thu được dung dịch Y
và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,6. B. 4. C. 3,2. D. 7,2.
416. Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với
HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2(ở đktc và duy nhất ). Giá trị của V là
A. 1,232. B. 1,456. C. 1,904. D. 1,568.
417. Cho 0,5 mol sắt phản ứng hết với dung dịch có a mol AgNO 3 sau khi phản ứng kết thúc thu đươc dung dịch
X. Biết X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol Br2. Giá trị của a là :
A. 1,5. B. 1,05. C. 1,2. D. 1,3.
418. Cho hỗn hợp gồm 0,10 mol Al và x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 0,80 mol AgNO 3, sau phản ứng
hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa ba muối có số mol bằng nhau. Giá trị của x là
A. 0,30. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,10.
419. Hòa tan hoàn toàn m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm CuSO4; H2SO4 và Fe2(SO4)3 0,1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; m gam chất rắn Z và 0,224 lít H2 (đktc). Giá trị của
m là
A. 8,96. B. 12,80. C. 17,92. D. 4,48.
420. Cho hỗn hợp bột gồm 0,48g Mg và 1,68g Fe vào dung dịch CuCl 2, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu
được 3,12g phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,03 B. 0,05 C. 0,06 D. 0,04
421. Cho hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO 3 xM. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa ba muối. Giá trị của x là
A. 5.0 B. 2,5 C. 3,5 D. 4,5
422. Cho m gam bột Cu dư vào 400 ml dung dịch AgNO 3 thu được m + 18,24 gam chất rắn X. Hoà tan hết chất
rắn X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,032 lít khí NO (đktc). m có giá trị là
A. 19,20 gam. B. 11,52 gam. C. 17,28 gam. D. 14,40 gam.
423. Một thanh Al vào dung dịch chứa 0,75 mol Fe(NO 3)3 và 0,45 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh
kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 31,05g. Khối lượng Al đã phản ứng là
A. 14,85 B. 6,75 C. 28,35 D. 22,95
424. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,8M và AgNO 3 0,2M; sau một thời
gian lấy lá kim loại rửa nhẹ, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại sinh ra đều bám vào lá kẽm).
Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là
A. 4,55 gam. B. 6,55 gam. C. 7,2 gam. D. 8,5 gam.
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 24
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
425. Nhúng một thanh Zn vào 500 ml dung dịch chứa AgNO 3 0,5M, Cu(NO3)2 1M. Sau một thời gian nhấc
thanh Zn lên, sấy khô, thấy khối lượng thanh Zn tăng lên 18,7 gam (kim loại sinh ra bám hết trên thanh Zn).
Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng là:
A. 40,625 gam B. 27,625 gam C. 8,125 gam D. 8,05 gam
426. Cho m gam bột Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol CuSO 4 và 0,08 mol Fe2(SO4)3, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X chỉ chứa ba muối; dung dịch X có khối lượng tăng m gam so với dung dịch ban đầu. Giá
trị m là.
A. 1,92 gam. B. 2,88 gam. C. 3,84 gam. D. 1,44 gam.
427. Cho m gam hỗn hợp gồm FeCl2 và FeCl3 có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 vào dung dịch AgNO3 dư, kết thúc
phản ứng thu được 33,02 gam kết tủa. Giá trị m là.
A. 5,79 gam B. 17,37 gam C. 11,58 gam D. 23,16 gam
428. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 2 : 1 vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M. Kết thúc phản ứng
thu được dung dịch chứa hai muối và 13,61 gam rắn Y. Giá trị m là.
A. 4,50 gam. B. 3,57 gam. C. 5,25 gam. D. 6,00 gam.
429. Cho 0,08 mol bột Al vào dung dịch chứa CuSO 4 0,4M và Fe2(SO4)3 0,2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X có khối lượng tăng 2,16 gam. Cho dung dịch NaOH dư vào X (không có mặt oxi), thấy
lượng NaOH phản ứng là m gam; đồng thời thu được hỗn hợp gồm hai hiđroxit. Giá trị m là.
A. 51,2 gam. B. 41,6 gam. C. 43,2 gam. D. 47,2 gam.
430. Cho hỗn hợp gồm 3,84 gam Mg và 2,16 gam Al vào 200 ml dung dịch CuCl 2 x (mol/l) và FeCl3 y (mol/l).
Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch X và rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượ
ng NaOH phản ứng là 19,2 gam. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, thấy thoát ra 3,136 lít khí
H2 (đktc). Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,5 và 0,4. B. 0,6 và 0,4. C. 0,5 và 0,5. D. 0,6 và 0,5.
431. Cho m gam hỗn hợp gồm FeCl3 và FeCl2 có tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung
dịch AgNO3 dư vào X, thu được 33,02 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,58. B. 23,16. C. 17,37. D. 5,79.
432. Cho hỗn hợp gồm 3,84 gam Mg và 2,24 gam Fe trong dung dịch chứa CuCl 2 0,2M và FeCl3 0,1M. Sau khi
kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và rắn Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, thấy
thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là.
A. 68,91. B. 66,75. C. 65,67. D. 64,59.
433. Cho hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 3,6 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO 4 xM, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 12,4 gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 0,15. B. 0,35. C. 0,75. D. 0,25.
434. Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào 200 ml dung dịch FeCl 3 0,6M và CuCl2 0,4M thu được dung dịch X
và 1,355m gam rắn Y. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thu được 84,88 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng
của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 67,5% B. 72,8%. C. 60,2%. D. 70,3%.
435. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào 400 ml dung dịch chứa FeCl 3 1M và CuCl2 0,8M. Sau khi kết thúc
các phản ứng, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối duy nhất và 1,52m gam rắn không tan. Giá trị gần
nhất m là
A. 24. B. 36. C. 18. D. 48.
436. Cho 18,24 gam hỗ n hợp chứa Mg và Cu vớ i tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,12 mol
Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 18,72 gam. B. 19,84 gam. C. 17,60 gam. D. 14,40 gam.
437. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch chứa FeCl3 0,8M và CuCl2 0,1M. Sau khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X và 11,84 gam rắn Y gồm hai kim loại. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào
X, thu được 87,58 gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 11,52 gam B. 13,52 gam C. 11,68 gam D. 13,92 gam
438. Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Fe và c mol Cu . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 loại ion
2+ 2+

kim loại. Kết luận nào sau đây là đúng ?


A. . B. . C. . D. .
439. Cho hỗn hợp gồm 2,40 gam Mg và 2,16 gam Al vào 200 ml dung dịch Fe 2(SO4)3 aM và CuSO4 aM. Sau khi
kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và rắn Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl loãng dư, thu được
3,136 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a là
A. 0,10. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,20.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 25


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
BÀI 3. ĐIỆN PHÂN
440. Phát biểu nào sau đây không đúng về bản chất của quá trình hóa học ở điện cực trong quá trình điện phân ?
A. xảy ra sự nhường electron ở anot B. xảy ra sự nhận electron ở catot
C. sự oxi hóa xảy ra ở catot D. sự oxi hóa xảy ra ở anot
441. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm: ZnCl2; CuSO4 và Fe2(SO4)3, thu được chất rắn ở catốt theo thứ tự lần lượt là:
A. Fe, Cu, Zn. B. Fe, Zn, Cu. C. Cu, Fe, Zn. D. Cu, Zn, Fe.
442. Khi điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al thì
A. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Al3+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion O2-.
B. ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Al3+ và ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion O2-.
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Al3+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion O2-.
D. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Al3+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion O2-.
443. Điện phân dung dịch chứa CuCl2 + HCl + FeCl3 bằng điện cực trơ, hãy nêu hiện tượng ở điện cực âm.
A. Xuất hiện kim loại màu đỏ ngay lập tức.
B. Xuất hiện kim loại màu trắng bạc ngay lập tức.
C. Ban đầu không có hiện tượng, sau thấy có kim loại màu đỏ sinh ra tăng dần.
D. Đáp án khác.
444. Phản ứng điện phân nào sau đây sai?

A. B.

C. D.
445. Trong dung dịch A chứa hai muối FeCl3 và CuSO4 thì phương trình điện phân nào sau đây xảy ra trước?

A. B.

C. D.
446. Trong dung dịch A chứa hai muối FeCl3 và CuSO4 thì phương trình điện phân nào sau đây là đúng?

A. B.

C. D. Cả a và c đúng.
447. Trong phản ứng điện phân đã xảy ra quá trình:
A. Khử Hg ở catot
2+
B. Oxi hóa Br- ở catot
C. Oxi hóa Hg ở anot
2+
D. Khử Br- ở anot
448. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp HCl + NaCl theo phương pháp màng ngăn xốp thì pH của dung dịch :
A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Giảm dần rồi tăng dần.
449. Khi điện phân dung dịch X ở catot xảy ra quá trình sau: 2H 2O +2e →H2 + 2OH- .Vậy dung dịch X phù hợp
với chất nào sau đây?
A. KBr B. AgNO3 C. H2SO4 D. ZnSO4
450. Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại M, dung dịch sau điện phân có pH < 7. M là:
A. Na B. K C. Fe D. A, B, C đều đúng
451. Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (các điện cực trơ), ở anot xảy ra phản ứng:
A. Oxi hóa ion SO42– B. Khử ion SO42– C. Khử phân tử H2O D. Oxi hóa phân tử H2O
452. Sản phẩm thu được khi điện phân NaOH nóng chảy là gì ?
A. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O2 và H2O. B. Ở catot (-): Na2O và ở anot (+): O2 và H2.
C. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O2 và H2. D. Ở catot (-): Na2O và ở anot (+): O2 và H2O.
453. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
454. Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl 2 nóng chảy?
A. Sự oxi hóa ion Mg2+ B. Sự khử ion Mg2+ C. Sự oxi hóa ion Cl– D. Sự khử ion Cl–
455. Nhóm các kim loại chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:
A. Be, Na, Au, Ca, Rb. B. Li, Ba, Al, K, Na. C. Al, Zn, Mg, Ca, K. D. K, Al, Ag, Au, Pt.
456. Điện phân (điện cực trơ, có vách ngăn) một dung dịch chứa các ion Fe 3+, Fe2+, Cu2+ thứ tự các ion bị khử
xảy ra ở catot là:
A. Fe2+, Cu2+, Fe3+ B. Fe2+, Fe3+, Cu2+ C. Fe3+, Fe2+, Cu2+. D. Fe3+, Cu2+, Fe2+
457. Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. K và Cl2. B. K, H2 và Cl2.
C. KOH, H2 và Cl2. D. KOH, O2 và HCl. CD 2013
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 26
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
458. Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với
dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được
A. không thay đổi. B. giảm xuống.
C. tăng lên sau đó giảm xuống. D. tăng lên. CD 2013
459. Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO 3 là :
A. Cực dương : Khử ion NO3- B. Cực âm : Oxi hoá ion NO3-
C. Cực âm : Khử ion Ag +
D. Cực dương : Khử H2O
460. Một dung dịch X chứa đồng thời Cu(NO 3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim loại thoát ra ở
catot từ trước đến sau khi điện phân dung dịch trên là:
A. Ag, Fe, Cu, Zn. B. Zn , Fe, Cu, Ag. C. Ag, Zn, Fe ,Cu. D. Ag,Cu, Fe, Zn
461. Phản ứng điện phân nóng chảy nào dưới đây bị viết sai sản phẩm?
A. Al2O3 2Al+3/2O2 B. 2NaOH 2Na+O2+ H2
C. 2NaCl 2Na+Cl2 D. CaBr2 Ca + Br2
462. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO 4, nếu dung dịch sau khi điện phân hoà tan được NaHCO 3
thì sẽ xảy trường hợp nào sau đây:
A. NaCl dư B. NaCl dư hoặc CuSO4 dư
C. CuSO4 dư D. NaCl và CuSO4 bị điện phân hết
463. Khi điện phân có vách ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl. Sau một thời gian điện phân xác định xảy ra trường
hợp nào sau đây, trường hợp nào đúng :
A. Dung dịch thu được có làm quỳ tím hóa đỏ B. Dung dịch thu được không đổi màu quỳ tím
C. Dung dịch thu được làm xanh quỳ tím D. A, B, C đều đúng
464. Natri, canxi, magie, nhôm được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nào:
A. Phương pháp thuỷ luyện. B. Phương pháp nhiệt luyện.
C. Phương pháp điện phân. D. Phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy.
465. Khi điện phân điện cực trơ có màng ngăn dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4 đến khi NaCl và CuSO4
đều hết nếu dung dịch sau điện phân hoà tan được Fe thì
A. NaCl hết trước CuSO4. B. CuSO4 hết trước NaCl.
C. NaCl và CuSO4 cùng hết. D. xảy ra trường hợp A hoặc B.
466. Điện phân dung dịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch chỉ chứa
một chất tan và có pH = 12. Vậy:
A. chỉ có HCl bị điện phân. B. chỉ có KCl bị điện phân.
C. HCl và KCl đều bị điện phân hết. D. HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần
467. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl 2, FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận electron trên catot

A. Cu2+  Fe3+  H+  Na+  H2O. B. Cu2+  Fe3+  Fe2+  H+  H2O.
C. Fe  Cu  H  Na  H2O.
3+ 2+ + +
D. Fe3+  Cu2+  H+  Fe2+  H2O.
468. Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 và NaCl (tỉ lệ mol NaCl:Cu(NO 3)2 < 2) không có màng ngăn và tiến hành ở
nhiệt độ thường. Khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dung dịch có chứa những gì?
A. NaNO3, NaCl, NaClO B. NaNO3 và NaOH
C. NaNO3 và HNO3 D. NaNO3
469. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4 (có màng ngăn) trong điều kiện thích hợp, nếu dung dịch
sau điện phân hoà tan được Al2O3 thì sẽ xảy ra trường hợp nào sau đây:
A. NaCl dư hoặc CuSO4 dư B. NaCl dư
C. CuSO4 dư D. NaCl và CuSO4 đều hết
470. Dung dịch X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ đến khi vừa hết
mầu xanh kết quả thu được ở catốt gồm các kim loại :
A. Fe, Cu, Ag B. Cu, Ag C. Fe, Cu D. Fe, Ag
471. Điện phân một dung dịch hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. Kết luận nào
sau đây là sai:
A. Quá trình điện phân HCl kèm theo sự giảm trị số pH
B. Quá trình điện phân CuCl2, pH không đổi.
C. Quá trình điện phân H2O kèm theo sự tăng trị số pH (do bị mất nước trong khi điện phân)
D. Thứ tự điện phân là CuCl2, HCl, NaCl, H2O
472. Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp các chất tan: NaBr; FeCl 3; CuCl2; HCl thì thứ tự phóng điện ở catot
lần lượt là (biết trong dãy điện hoá, cặp Fe3+/Fe2+ đứng sau cặp Cu2+/Cu)
A. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H+, H2O. B. Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+, H2O.
C. Fe , Cu , H , Fe , H2O.
3+ 2+ + 2+
D. Cu2+, H+, Fe3+, Fe2+, H2O.

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 27


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
473. Điện phân các dung dịch sau đây với điện cực trơ (có màng ngăn xốp giữa hai điện cực): (1). dd KCl ; (2).
dd CuSO4; (3). dd KNO3; (4). dd AgNO3; (5). dd Na2SO4; (6). dd ZnSO4; (7). dd NaCl ; (8). dd H2SO4; (9).
dd NaOH ; (10). dd MgSO4. Hỏi dung dịch nào sau khi điện phân có khả năng làm quỳ tím chuyển sang
màu đỏ?
A. (2),(4),(6),(8). B. (2),(3),(4),(5),(6). C. (2),(4),(6),(8),(10) D. (2),(4),(8),(10).
474. Điện phân các dung dịch sau với điện cực trơ màng ngăn xốp : 1. KCl; 2. CuSO4; 3. KNO3;
4. AgNO3; 5. Na2SO4; 6. ZnSO4; 7. NaCl; 8. H2SO4; 9.CaCl2
Sau khi điện phân xong, dung dịch nào có môI trường axit:
A. 2, 3, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 8 C. 2, 4, 6, 8 D. 1, 9, 8
475. Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng
hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.

B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl .
C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. DHA 2010
476. Trong các dung dịch sau: Na2SO4, CuSO4, NaCl, AgNO3, KNO3, BaCl2, số dung dịch mà trong quá trình điện
phân có pH không thay đổi là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
477. Điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b > 2a mà ở catot chưa có khí thoát ra thì
dung dịch sau điện phân chứa các ion nào ?
A. Na+, SO42-, Cl-. B. Na+, SO42-, Cu2+. C. A và D. D. Na+, SO42-, Cu2+, Cl-
478. Điện phân dung dịch (a mol Cu(NO3)2 và b mol NaCl) với điện cực trơ có màng ngăn. Sau khi điện phân
hết Cu2+, để ở anot chỉ thu được 1 khí duy nhất thì liên hệ giữa a và b là:
A. b =2a B. b > 2a C. b < 2a D. b >=2a
479. Có dung dịch CuSO4 được chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng vừa vặn với dung dịch a mol NaOH.
- Phần 2: Điện phân với hiệu suất <100% được dung dịch A. Dung dịch A phản ứng vừa vặn với b mol NaOH.
Mối quan hệ giữa a và b là?
A. a = b B. a > b C. a < b D. A ≥ b
480. Để điều chế được 1,08g Ag cần điện phân dung dịch AgNO 3 trong thời gian bao lâu với cường độ dòng điện là
5,36A.
A. 2 phút B. 3 phút C. 6 phút D. Kết quả khác.
481. Cho 1 lít dung dịch CuCl2 0,1M. Điện phân với cường độ 10A trong vòng 2895s. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 6,4g B. 3,2g C. 9, 6g D. 4,8g
482. Cho dòng điện có cường độ I =3 ampe đi qua một dung Cu(NO3)2 trong một giờ, số gam Cu được tạo ra là:
A. 3,58 gam. B. 1,79 gam. C. 7,16 gam. D. 3,82 gam.
483. Điện phân 100ml dung dịch AgNO3 0,1M với cường độ dòng 1,93A (H= 100%) thì thời gian điện phân cần thiết
là:
A. 200 giây B. 300 giây C. 400 giây D. 500 giây
484. Điện phân dung dịch NaCl cho đến khi hết muối với dòng điện 1,61A thấy hết 60 phút Tính khối lượng khí
thoát ra, biết rằng điện cực trơ, màng ngăn xốp.
A. 2,13 gam. B. 0,06 gam. C. 2,19 gam. D. 2,22 gam.
485. Điện phân 100ml dung dịch CuSO 4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ một thời gian thì thấy khối lượng catot tăng 1
gam. Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A, thì thời gian điện phân tối thiểu là
A. 0,45 giờ. B. 40 phút 15 giây. C. 0,65 giờ. D. 50 phút 15 giây.
486. Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thời gian 16,1 phút dòng điện I = 5A thu được
500ml dung dịch A. pH của dung dịch A có giá trị là
A. 12,7. B. 1. C. 13. D. 1,3.
487. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 với I=1,93A tới khi catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng lại, cần
thời gian là 250 giây. Thể tích khí thu được ở anot (đktc) là
A. 28ml. B. 0,28ml. C. 56ml. D. 280ml.
488. Điện phân 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại thấy catot tăng
3,2g. Nồng độ Cu(NO3)2 trước điện phân là.
A. 0,25M B. 0,1M C. 1,5 M D. 2M
489. Điện phân 200ml dd CuSO4 0,2M với I=10A trong thời gian a, thấy có 224ml khí (đktc) thoát ra ở anot.
Biết điện cực trơ và hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng kim loại bám ở catot là:
A. 1,38g B. 1,28g C. 1,52g D. 2,56g
490. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 19 gam một muối clorua của kim loại hoá trị 2 thu được 4,48 lit khí ở đktC.
Kim loại đã cho là kim loại nào :
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 28
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. Ca B. Mg C. Ba D. Cu
491. Tính thể tích khí (đktc) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn
xốp
A. 0,024 lit B. 1,120 lit C. 2,240 lit D. 4,489 lit
492. Điện phân Al2O3 nóng chảy, dư với dòng điện có I = 16,1A, thời gian là 30 giờ. Khối lượng nhôm thu được
là:
A. 216g B. 162g C. 324g D. 108g
493. Điện phân dung dịch MSO4 khi ở anot thu được 0,672 lít khí (đktc) thì thấy khối lượng catot tăng 3,84 gam.
Kim loại M là
A. Cu B. Fe C. Ni D. Zn
494. Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II với cường độ dòng điện 6A. Sau
29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng thêm 3,45g. Kim loại đó là:
A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn
495. Điện phân hoàn toàn 1 lit dung dịch AgNO 3 với 2 điện cực trơ thu được một dung dịch có pH = 3. Coi thể
tích dung dịch không thay đổi thì khối lượng Ag kim loại bám ở catôt là:
A. 1,08 gam B. 0,216 C. 0,108g D. 0,54g
496. Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930
giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh ra (đkc) là:
A. 0,15g và 0,112 lit B. 0,32g và 0,056 lít C. 0,32g và 0,168 lít D. 1,28g và 0,224 lít
497. Điện phân nóng chảy 76g muối MCl2 thu được 0,64 mol khí Cl2 ở anot. Biết hiệu suất phản ứng điện phân
là 80%. Tên của M là
A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. Zn.
498. Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 9,65A đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì
ngừng điện phân, thời gian điện phân là 40 phút. Khối lượng Cu bám ở catot là
A. 7,68 gam B. 8,67 gam C. 6,40 gam D. 12,80 gam
499. Để điều chế 1,08g Ag cần điện phân dung dịch AgNO 3 trong thời gian bao lâu với cường độ dòng điện I =
5,36A?
A. 2 phút B. 3 phút C. 6 phút D. 7 phút
500. Khi điện phân dung dịch AgNO3 trong 5 phút với cường độ dòng điện là 9,65A. Để làm kết tủa ion Ag + còn
lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 25ml dung dịch NaCl 0,4M.
a. Khối lượng Ag thu được ở catot là:
A. 5,04g B. 2,16g C. 4,32g D. 3,24g
b. Khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu
A. 9,63g B. 5,1g C. 8,5g D. 6,8g
501. Điện phân dung dịch NaCl cho đến khi hết muối với dòng điện 1,61A thấy hết 60 phút
a. Tính khối lượng khí thoát ra, biết rằng điện cực trơ, màng ngăn xốp.
A. 2,13 gam. B. 0,06 gam. C. 2,19 gam. D. 2,22 gam.
b. Trộn dung dịch sau điện phân với dung dịch H 2SO4 chứa 0,04 mol rồi cô cạn dung dịch. Tính khối lượng
muối khan thu được.
A. 4,26 gam. B. 3,6 gam. C. 7,86 gam. D. 6,86 gam.
502. Điện phân 250ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khi catot bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện phân và
thấy khối lượng catot tăng 4,8g. Nồng độ của CuSO4 ban đầu là.
A. 0,15M B. 0,2M C. 0,25M D. 0,3M
503. Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện không đổi thì sau 600s, nước bắt đầu bị điện
phân ở cả 2 điện cực. Nếu thời gian điện phân là 300s thì khối lượng Cu thu được bên catot là 3,2g. Tính
nồng độ mol của CuSO4 trong dung dịch ban đầu và cường độ dòng điện
A. 0,1M; 16,08A B. 0,25M; 16,08A C. 0,20M; 32,17A D. 0,12M; 32,17A
504. Điện phân dd AgNO3 với các điện cực trơ là grafit, thời gian điện phân là 14 phút 15 giây, cường độ dòng
điện không đổi là 0,8A.
a. Khối lượng Ag điều chế được là:
A. 0,765g B. 0,756g C. 0,567g D. Đáp số khác
b. Thể tích khí (đktc) thu được ở anot là:
A. 36,9ml B. 33,6ml C. 39,7ml D. 79,2ml
505. Điện phân dd AgNO3 điện cực trơ trong thời gian 15 phút, ta thu được 0,432g Ag ở catot. Sau đó, để kết tủa
hết ion Ag+ còn lại trong dd sau điện phân, cần dùng 25ml dd NaCl 0,4M
a. Cường độ dòng điện để điện phân là:
A. 0,249A B. 0,429A C. 0,529A D. 0,295A
b. Khối lượng AgNO3 có trong dd ban đầu là:
A. 3,82g B. 2,38g C. 0,85g D. Đáp số khác

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 29


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
506. Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A. Sau thời gian t thấy có 224 ml khí duy
nhất thoát ra ở anot. Biết các điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. (24, 25)
1. Khối lượng (gam) catot tăng lên là:
A. 1,28 B. 0,32 C. 0,64 D. 3,2
2. Thời gian điện phân (s) là:
A. 386 B. 965 C. 1448 D. 1930
507. Điện phân dung dịch muối CuSO4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catôt. Cường độ dòng
điện trong quá trình điện phân là giá trị nào dưới đây?
A. 3,0A. B. 4,5A C. 1,5A D. 6,0A
508. Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A trong thời gian t, ta thấy có 224 ml khí ở
đktc thoát ra ở anod. Biết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng lên và
thời gian điện phân là:
A. 1,28g; 6 phút 26 giây B. 0,32g; 6 phút 26 giây
C. 0,64g ; 6,4 phút D. 3,2g ; 6,4 phút
509. Điện phân dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện là 2,5A trong thời gian 80 phút, với điện cực cacbon
graphit. Khối lượng Cu thu được ở catot là:
A. 3,797 gam               B. 2,779 gam                 C. 2,07 gam                  D. 3,979 gam
510. Điện phân hết m gam dung dịch AgNO3 10%. Sau khi điện phân kết thúc khối lượng dung dịch giảm đi 23,2g. Tìm
m
A. 400 B. 340 C. 430 D. 420
511. Điện phân 100ml dung dịch Fe 2(SO4)3 1M (điện cực trơ), với cường độ dòng điện I = 2,68A trong thời gian
t giờ thì bắt đầu có khí thoát ra ở catot (hiệu suất của quá trình điện phân là 100%). Giá trị của t là
A. 1. B. 6. C. 4. D. 2.
512. Điện phân dung dịch KCl (dư) với điện cực trơ, màng ngăn xốp thời gian 16,1 phút dòng điện I = 5A thu
được 500 ml dung dịch A. pH của dung dịch A có giá trị là
A. 12,7. B. 1. C. 13. D. 1,3.
513. Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ sau một thời gian dung dịch sau điện phân có pH=2. Coi
thể tích dung dịch sau điện phân không đổi. Tính khối lượng Ag bám ở catot.
A. 1,08g B. 2,16g C. 6,48g D. 10,8g
514. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở
catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
515. Điện phân dung dịch AgNO 3 (dư) với cường độ dòng điện là 1,5 ampe trong thời gian 32 phút 10 giây.
Tính khối lượng Ag kim loại thoát ra ở catot?
A. 1,08 gam B. 3,24 gam C. 2,70 gam D. 2,16 gam
516. Điện phân 100ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ ,có màng ngăn, cường độ dòng điện I là 1,93A.
Tính thời gian điện phân để được dung dịch pH = 12, thể tích dung dịch được xem như không thay đổi,
hiệu suất điện phân là 100%.
A. 100s B.50s C. 150s D. 200s
517. Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ,có màng ngăn, cường độ dòng điện I=3,86A.Tính
thời gian điện phân để được dung dịch pH=12, thể tích dung dịch được xem như không đổi, hiệu suất là
100%.
A.100s B. 50s C. 150s D. 25s
518. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam CuSO4 vào nước, được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (với điện cực trơ,
hiệu suất điện phân là 100%) đến khi catot bắt đầu sủi bọt khí thì ngừng điện phân, lúc đó ở anot thoát ra V
lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 1,792. B. 0,896. C. 1,344. D. 1,008.
519. Tiến hành điện phân 1 lít dung dịch AgNO 3 (điện cực trơ). Sau khi ngưng điện phân thu được dung dịch có
pH = 1. Nồng độ ban đầu của dung dịch AgNO3 là:
A. 0,100M B. 0,125M C. 0,080M D. 0,400M
520. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối RCl2 thu được 0,48g kim loại R ở catot. Công thức của muối là.
A. MgCl2 B. BaCl2 C. ZnCl2 D. CaCl2
521. Điện phân 400ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 6,4 gam kim loại thì
thể tích khí (đktc) thu được ở anot là
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 0,56 lít. TN 2013
522. Khi điện phân dung dịch canxi clorua, ở catot thoát ra 4g hidro và V lít khí thoát ra ở anot. Khối lượng khí
thoát ra ở anot là
A. 32g B. 142g C. 19g D. 64g

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 30


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
523. Điện phân 250ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ khi ở catôt bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng điện
phân và khối lượng catôt tăng thêm 4,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 là.
A. 0,3M B. 0,35M C.0,15M D. 0,45M
524. Điện phân dung dịch AgNO3 (với điện cực trơ). Nếu dung dịch sau khi điện phân có pH = 1, hiệu suất điện
phân là 80%, thể tích của dung dịch được coi như không đổi thì nồng độ AgNO 3 trong dung dịch ban đầu là
A. 0,08. B. 0,1. C. 0,325. D. 0,125.

525. Điện phân hoàn toàn 200g dung dịch AgNO3 thu được 197,68g dung dịch Y. Tìm C% dung dịch AgNO 3 ban
đầu:
A. 1,5 B. 1,6 C. 1,7 D. 1,2
526. Điện phân 400g dung dịch bạc nitrat 8,5% cho đến khi khối lượng của dung dịch giảm bớt 25g. Tính nồng
độ phần trăm của hợp chất trong dung dịch khi thôi điện phân
A. 4,48% B. 6,72% C. 3,36% D. 1,12%
527. Điện phân dung dịch natri hidroxit bằng dòng điện có cường độ 10A trong 268 giờ. Sau khi thôi điện phân,
còn lại 100g dung dịch natri hidroxit 24%. Nồng độ ban đầu của dung dịch là
A. 3,6% B. 1,2% C. 2,4% D. 1,25%
528. Tiến hành điện phân với điện cực trơ màng ngăn xốp 500ml dung dịch NaCl 4M. Sau khi anot thoát ra 16,8
lít khí thì ngừng điện phân. Tính % NaCl bị điện phân
A. 25% B. 50% C. 75% D. 80%
529. Điện phân dung dịch CuSO 4 một thời gian thu được tổng thể tích khí là 11,2 lít. Trong đó một nửa lượng
khí được sinh ra từ cực dương và một nửa được sinh ra từ cực âm. Khối lượng CuSO 4 có trong dung dịch là
A. 40 gam B. 20 gam. C. 10 gam. D. 80 gam.
530. Điện phân dung dịch một muối nitrat kim loại với hiệu suất dòng điện là 100%, cường độ dòng điện không
đổi là 7,72A trong thời gian 9 phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc khối lượng catot tăng lên 4,86 gam do kim
loại bám vào. Kim loại đó là
A. Cu B. Ag C. Hg D. Pb
531. Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10% đến khi dung dịch NaOH trong bình
có nồng độ 25% thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot và catot lần lượt là:
A. 149,3 lít và 74,7 lít          B. 156,8 lít và 78,4 lít
C. 78,4 lít và 156,8 lít             D. 74,7 lít và 149,3 lít
532. Điện phân 250g dung dịch CuSO 4 8% đến khi nồng độ CuSO4 trong dung dịch thu được giảm đi và bằng
một nửa so với trước phản ứng thì dừng lại. Khối lượng kim bám ở catot là:
A. 4,08g B. 2,04g C. 4,58g D. 4,5g
533. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 1M với điện cực trơ trong thời gian 25 phút 44 giây, cường độ dòng
điện là 5A thì dừng lại. Khối lượng dung dịch giảm?
A. 3,2 gam B. 3,84 gam C. 2,88 gam D. 2,56 gam
534. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2M với I = 9,65A. Tính khối lượng Cu bám lên catot khi thời gian
điện phân t1 = 200s, t2 = 500s lần lượt là:
A. 0,32g và 0,64g. B. 0,64g và 1,28g. C. 0,64g và 1,32g. D. 0,32g và 1,28g.
535. Điện phân dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng điện 1,61A thì hết 60 phút.
Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với khối lượng
A. 4,26 gam. B. 8,52 gam. C. 2,13 gam. D. 6,39 gam.
536. Điện phân 200ml dd CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả
hai điện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân
là:
A. 3,2g và 2000s. B. 2,2 g và 800s. C. 6,4g và 3600s. D. 5,4g và 800s.
537. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 7,2 gam kim loại và 6,72 lít khí (đktc).
Muối clorua đó là
A. CaCl2. B. MgCl2. C. NaCl. D. KCl.
538. Khi điện phân dung dịch nitrat của một kim loại, ở các điện cực trơ thoát ra 1,08g kim loại và 56 ml oxi
(đktc). Xác định kim loại trong muối nitrat.
A. Ag B. Al C. Fe D. Cu
539. Điện phân dung dịch Na2SO4 trong thời gian 1 giờ 20 phút 25 giây với cường độ dòng điện 5A, thu được 1,6
gam O2 trên anot. Hiệu suất quá trình điện phân là
A. 40% B. 60% C. 80% D. 100%
540. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của kim loại M được 0,48g kim loại M ở catot. Kim loại M là:
A. Zn B. Ca C. Mg D. Ba
541. Điện phân một dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là:
A. Mg B. Fe C. Cu D. Ca

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 31


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
542. Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở
anot. Kim loại trong muối là:
A. Na                      B. Ca                              C. K                           D. Mg
543. Hòa tan 11,7 gam NaCl vào nước rồi đem điện phân có màng ngăn, thu được 500 ml dung dịch có pH= 13.
Hiệu suất điện phân là:
A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%
544. Hoà tan 0,585 gam NaCl vào nước rồi đem điện phân với điện cực trơ có màng ngăn xốp, thu được 500ml
dung dịch có pH = 12. Hiệu suất điện phân là:
A. 25% B.45% C. 50% D. 60%
545. Để điều chế 1 tấn clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl người ta phải dùng tối thiểu là 1,735 tấn NaCl.
Vậy hiệu suất của quá trình là:
A. 59%. B. 85%. C. 90%. D. 95%.
546. Điện phân dung dịch CuSO4, sau một thời gian thấy điện cực tăng 3,2 gam và thu được dung dịch A. Thêm
8,4 gam bột Fe vào A, sau phản ứng thấy khối lượng rắn không tan bằng 6 gam. Số mol CuSO 4 có trong A
là:
A. 0,05 B. 0,045 C. 0,025 D. 0,075
547. Điện phân 200ml dung dịch CuSO 4 xM bằng điện cực trơ, khi dừng điện phân thấy catot tăng 3,2 gam và
dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 5,6 gam Fe. Giá trị x là:
A. 0,75M B. 0,5M C. 1M D. 1,25M
548. Điện phân 200 ml dung dịch AgNO 3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là
0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là
A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.
C. AgNO3 0,1M D. HNO3 0,3M
549. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, cường độ dòng 5A. Khi ở anot có 4g khí oxi bay ra thì
ngưng. Điều nào sau đây luôn đúng ?
A. Khối lượng đồng thu được ở catot là 16g.
B. Thời gian điện phân là 9650 giây.
C. pH của dung dịch trong quá trình điện phân luôn giảm.
D. Không có khí thoát ra ở catot.
550. Điện phân với điện cực Pt 200ml dung dịch Cu(NO 3)2 đền khi bắt đầu có khí thoát ra ở catôt thì dừng lại.
Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng của catôt không đổi, khối lượng của catôt tăng 3,2g so với lúc
chưa điện phân. Nồng độ của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu là:
A. 0,5M B. 1M C. 1,5M D. 2M
551. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,12M thu được 0,384g Cu bên catot lúc t 1= 200s; nếu tiếp tục điện
phân với cường độ I2 bằng 2 lần cường độ I 1 của giai đọan trên thì phải tiếp tục điện phân trong bao lâu để
bắt đầu sủi bọt bên catot
A. 150s B. 200s C. 180s D. 100s
552. Điện phân 500 ml dung dịch CuSO 4 1M (d=1,12 g/ml) với điện cực trơ, cường độ không đổi I=9,65A đến
khi thu được dung dịch có nồng độ chất tan là 12% thì ngừng điện phân. Thời gian điện phân (giờ) có giá
trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
553. Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 (d = 1,25 g/ml) với điện cực graphit (than chì) thấy
khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần
dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A. 12,8%                 B. 9,6%              C. 10,6%              D. 11,8%
554. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào
catot khi thời gian điện phân t1 = 200s và t2 = 500s. Biết hiệu suất điện phân là 100 %
A. 0,32 gam và 0,64 gam                             B. 0,64 gam và 1,28 gam
C. 0,64 gam và 1,60 gam                                D. 0,64 gam và 1,32 gam
555. Điện phân (với điện cực trơ) 500ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x(M), sau một thời gian thu được dung dịch
Y có khối lượng giảm 4,0 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Cho 36,4 gam bột sắt vào dung dịch Y
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 38,2 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 1,25. B. 0,55 . C. 1,65. D. 1,40.
556. Điện phân nóng chảy a gam một muối X tạo bởi kim loại M và một halogen thu được 0,896 lít khí nguyên
chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hòa tan vào 100ml dung dịch HCl 1M rồi cho tác dụng với AgNO 3 dư
thì thu được 25,83 gam kết tủa. Tên của halogen đó là:
A. Flo =19 B. Clo=35,5 C. Brom=80 D. Iot=127

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 32


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
557. Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogam Al ở catot và 89,6 m 3
(đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủA. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 115,2 B. 82,8 C. 144,0 D. 104,4 DHB 2013
558. Điện phân với 2 điện cực trơ một dung dịch chứa a gam CuSO 4 cho tới khi có 0,448 lít khí (đo ở đktc) xuất
hiện ở anot thì ngừng điện phân và thu được dung dịch X. Ngâm 1 lá sắt sạch trong X, kết thúc phản ứng
lấy lá sắt ra, rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng lá sắt không thay đổi. Giá trị của a là
A. 32,2. B. 51,2 C. 44,8. D. 12.
559. Điện phân 400ml Cu(NO3)2 0,5M, HCl 1M bằng điện cực trơ, I = 10A, sau 48,25 phút dừng điện phân, để
nguyên điện cực. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng Catot tăng là:
A. 1,6 gam B. 6,4 gam C. 4,8 gam D. 0 gam
560. Điện phân 500ml dd AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng. Để trung hòa
dd sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO3 và thời gian điện phân là bao nhiêu biết I=20A
A. 0,8M, 3860s. B. 1,6M, 3860s. C. 1,6M, 360s D. 0,4M, 380s.
561. Điện phân dung dịch muối nitrat của kim loại M, dùng điện cực trơ, cường độ dòng điện 2A. Sau thời gian
điện phân 4 giờ 1 phút 15 giây, không thấy khí tạo ở catot, khối lượng catot tăng 9,75 gam. Sự điện phân có
hiệu suất 100%, ion kim loại bị khử tạo thành kim loại bám hết vào catot. Kim loại M là
A. Zn B. Pb C. Cu D. Fe
562. Sau một thời gian điện phân 500 ml dung dịch CuCl 2, người ta thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anôt. Sau đó
ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau điện phân, phản ứng xong, khối lượng đinh sắt gia tăng
1,6g. Vậy nồng độ của CuCl2 trước khi điện phân là:
A. 0,7M B. 0,1M C. 0,2M D. 0,5M
563. Điện phân 400ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, sau một thời gian dừng điện phân, để nguyên catot
trong dung dịch. Tổng thể tích khí thu được trong cả quá trình bằng 2,24 lít (đktc). Sau phản ứng thì catot tăng:
A. 12,8 gam B. 6,4 gam C. 1,6 gam D. 4,8 gam
564. Điện phân 200ml Cu(NO3)2 xM bằng điện cực trơ, sau một thời gian thu được 6,4 gam kim loại ở catot và
dung dịch A (tháo catot khi vẫn có dòng điện). Dung dịch A hòa tan tối đa 9,8 gam Fe. Giá trị x là:
A. 1M B. 0,75M C. 1,25M D. 0,5M
565. Điện phân 1 lít dung dịch Cu(NO3)2 0,2M đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng lại thu được dung dịch
A. Dung dịch A có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Fe? (biết rằng có khí NO duy nhất thoát ra ngoài).
A. 8,4 gam B. 4,8 gam C. 5,6 gam D. 11,2 gam
566. Tiến hành điện phân 500ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M (điện cực trơ) với cường độ I=19,3A, sau thời gian
400 giây ngắt dòng điện để yên bình điện phân để phản ứng xẩy ra hoàn toàn (tạo khí NO) thì thu được
dung dịch X. Khối lượng của X giảm bao nhiêu gam so với dung dịch ban đầu?
A. 1,88 gam B. 1,28 gam C. 3,80 gam D. 1,24 gam
567. Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch chứa 17 gam muối M(NO 3)n trong
thời gian t, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam và tại catot chỉ có a gam kim loại M bám vào. Sau
thời gian 2t, khối lượng dung dịch giảm đi 12,14 gam và tại catot thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Vậy giá
trị của a là
A. 6,40 gam. B. 8,64 gam. C. 2,24 gam. D. 6,48 gam.
568. Điện phân 150ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi
2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam
Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N5+. Giá trị của t là
A. 0,8. B. 1,2. C. 1,0. D. 0,3. DHA 2012
569. Điện phân dung dịch Cu(NO 3)2 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, thu được dung dịch A chứa hai
chất tan có cùng nồng độ mol/l. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch A, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe giảm 1,04 gam
so với ban đầu. Thời gian điện phân là
A. 2895 giây. B. 7720 giây. C. 5790 giây. D. 3860 giây.
570. Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực
trơ và cường độ dòng điện là 1,93 (A). Nếu thời gian điện phân là t (s) thu được kim loại ở catod và 156,8
(ml) khí ở anod. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 (ml) khí ở cả hai điện cực. Biết các khí
đo ở đktc. Thời gian t và giá trị a lần lượt là
A. 1400 s và 4,5 gam B. 1400 s và 7 gam C. 1400 s và 7 gam D. 700 s và 3,5 gam
571. Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO 3)2 và 0,12 mol
HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và
thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO là khí NO duy
nhất). Giá trị của t và m lần lượt là
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 33
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. 0,6 và 10,08. B. 0,6 và 8,96. C. 0,6 và 9,24. D. 0,5 và 8,96.

572. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,3 mol NaCl. Sau khi cả 2 điện cực đều có khí thoát ra thì
dừng điện phân. Dung dich thu được có chứa:
A. Na2SO4 và H2SO4 B. Na2SO4 và NaOH C. CuSO4 và Na2SO4 D. NaOH
573. Khi điện phân 500ml dung dịch gồm NaCl 0,2M và CuSO 4 0,05M với điện cực trơ khi kết thúc điện phân
thu được dd X. Phát biểu nào sau đây đúng :
A. Dung dịch X hoà tan được Al2O3. B. Khí thu được ở anot của bình điện phân là : Cl2, H2.
C. Ở catôt xảy ra sự oxi hoá Cu2+. D. Dung dịch X hoà tan được kim loại Fe
574. Điện phân dd chứa 0,02 mol FeSO 4 và 0,06 mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực trơ, có
màng ngăn). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại
thoát ra ở katot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần lượt là:
A. 1,12g Fe và 0,896 lit hỗn hợp khí Cl2, O2. B. 1,12g Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và H2.
C. 11,2g Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2. D. 1,12g Fe và 0,896 lit hỗn hợp khí Cl2 và H2
575. Điện phân 400ml dung dịch HCl và KCl có vách ngăn với I= 9,65A trong 20 phút thì dung dịch thu được
chứa một chất tan duy nhất có pH=13. Coi thể tích không đổi. Nồng độ của HCl và KCl ban đầu lần lượt là.
A. 0,15M và 0,1M B. 0,3M và 0,15M C. 0,2M và 0,1M D. 0,5M và 0,3M
576. Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO 4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thu được dung dịch X. Đem điện
phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát
ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100 %):
A. 6,4 gam và 1,792 lít                                      B. 10,8 gam và 1,344 lít
C. 6,4 gam và 2,016 lít                                       D. 9,6 gam và 1,792 lít
577. Điện phân dung dịch X chứa 0,05 mol Fe 2(SO4)3 và KCl 0,2 mol với cường độ dòng điện là 5Atrong thời
gian 3860 giây. Các chất có mặt trong dung dịch sau điện phân
A. FeSO4, K2SO4 B. FeSO4, K2SO4, KCl
C. KOH, K2SO4 D. Fe2(SO4)3, K2SO4
578. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và CuSO4 1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 6,4 gam
Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot là:
A. 0,672 lít B. 1,344 lít C. 1,12 lít D. 0,896 lít
579. Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 aM và NaCl 1M, với cường độ
dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 10,4 gam. Giá trị của a là
A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,125M. D. 0,129M.
580. Điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO 4 và b mol H2SO4 với điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu thoát
khí thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có số mol H2SO4 là:
A. b mol B. (a+b) mol C. a mol D. (b-a) mol
581. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và FeSO 4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 5,6
gam Fe thì thể tích khí thoát ra ở anot
A. 0,672 lít. B. 0,84 lít. C. 1,344 lít. D. 0,448 lít.
582. Cho 200 g dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 4,25% và Cu(NO3)2 9,4% (dd A). Điện phân dung dịch A đến khi ở
catot có 8,2 gam kim loại bám vào thì dừng lại, thu được dd B. Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B

A. Cu(NO3)2 5,545% và HNO3 4,542% B. Cu(NO3)2 2,622% và HNO3 2,270%
C.Cu(NO3)2 8,317% và HNO3 6,813% D. Cu(NO3)2 7,29% và HNO3 4,552%
583. Dung dịch chứa đồng thời 0,01 mol NaCl; 0,02 mol CuCl 2; 0,01 mol FeCl3; 0,06 mol CaCl2. Kim loại đầu
tiên thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là :
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ca
584. Cho 2 lit dung dịch hỗn hợp FeCl2 0,1M và BaCl2 0,2M (dung dịch X)
a. Điện phân dung dịch X với I=5A đến khi kết tủa hết ion kim loại bám trên catot thì thời gian điện phân là:
A. 7720s B. 7700s C. 3860s D. 7750s
b. Điện phân (có màng ngăn) dung dịch X thêm một thời gian nửa đến khi dung dịch sau điện phân có pH =
13 thì tổng thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là:
A. 3,36 lít B. 6,72 lít C. 8,4 lít D. 2,24 lít
585. Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I là 1,93A.Tính
thời gian điện phân (với hiệu xuất là 100%) để kết tủa hết Ag (t 1), để kết tủa hết Ag và Cu (t2):
A. t1 = 500s, t2 = 1000s B. t1 = 1000s, t2 = 1500s
C. t1 = 500s, t2 = 1200s D. t1 = 500s, t2 = 1500s
586. Dung dịch A chứa 0,01 mol HCl + 0,02 mol NaCl. Điện phân dung dịch A có màng ngăn tới khi ở anốt
thoát ra 0,224 lit khí (đktc) thì ngưng lại, trong bình điện phân còn lại 1 lit dung dịch B. dung dịch B có pH
bằng:

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 34


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. 1 B. 2 C. 12 D. 13
587. Điện phân 500 ml dung dịch A chứa CuCl 2 0,2M, NaCl 0,1M với cường độ dòng điện I= 4A, thời gian t
giây đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Giá trị của t là:
A. 4250 giây B. 3425 giây C. 4825 giây D. 2225 giây
588. Điện phân dung dịch X gồm 0,1 mol CuSO 4 và 0,1 mol KCl. Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ngừng điện
phân. Khối lượng kim loại trên catot và thể tích khí thu được ở anot (đktc) lần lượt là:
A. 10,3; 3,36l B. 6,4; 1,68l C. 6,4; 2,24l D. 10,3; 2,24l
589. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ
2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít.
590. Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 0,1M và MgSO4 cho đến khi bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện
phân. Tính khối lượng kim loại bám bên catot và thể tích (đktc) thoát ra bên anot.
A. 1,28g; 0,224 lít B. 0,64; 1,12lít C. 1,28g; 1,12 lít D. 0,64; 2,24 lít
591. Hòa tan 30,4 gam FeSO4 vào 200 gam dung dịch HCl 1,095% thu được dung dịch A. Đem điện phân A với
dòng điện có I=1,34A trong 2 giờ thu được m gam kim loại ở catot và V(l) khí (đktc) ở anot. Tìm m và V
A. 1,12 và 0,896 B. 5,6 và 0,896 C. 1,12 và 1,344 D. 8,4 và 0,672
592. Điện phân 200 ml dung dịch (AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M) có I=5A; t=19 phút. Thể tích khí (đktc)
thoát ra ở anot là bao nhiêu lít?
A. 0,336 B. 0,224 C. 0,448 D. 0,672
593. Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO 3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời
gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của
dung dịch sau khi điện phân là
A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam.
594. Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl 3 1M, FeCl2 2M, CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có
màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được
A. 5,6g Fe. B. 2,8g Fe. C. 6,4g Cu. D. 4,6g Cu.
595. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,6M và CuSO 4 1M với dòng điện I = 2,68A trong thời
gian 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất H = 100%). Thể tích khí thoát ra ở anot là:
A. 1,792 lít B. 2,24 lít C. 2,688 lít D. 1,344 lít
596. Điện phân 200ml dd CuSO4 0,5M và FeSO4 0,5M trong 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I= 5A, khối
lượng kim loại thu được ở catot là:
A. 1,5 gam B. 2 gam C. 2,5 gam D. 3 gam.
597. Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Cu(NO 3)2, 0,01 mol Fe2(SO4)3, và 0,05 mol NaCl trong thời gian là
12 phút 52 giây với cường độ dòng điện là 5A. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam?
A. 2,38 B. 14,22 C. 1,28 D. 2,06
598. Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO 4 0,5M bằng điện cực trơ (hiệu suất điện phân
là 100%). Khi ở catốt có 3,2g Cu thì thể tích khí thoát ra ở anốt là
A. 0,56 lít B. 0,84 lít C. 0,672 lít D. 0,448 lit
599. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,3 mol CuSO 4 và 0,1
mol NaCl kim loại thoát ra khi điện phân bám hoàn toàn vào catot. Khi ở catot khối lượng tăng lên 12,8
gam thì ở anot có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là
A. 2,8. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,6.
600. Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường dòng điện I = 3,86A. Tính thời gian
điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g.
A. 250s. B. 1000s. C. 500s. D. 750s.
601. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,60M và CuSO4 1M với điện cực trơ, cường độ dòng điện một
chiều không đổi bằng 1,34A, trong 4 giờ. Số gam kim loại bám vào catot và số lít khí (ở đktc) thoát ra ở anot là
A. 3,20 và 0,896. B. 6,40 và 0,896. C. 6,40 và 1,792. D. 3,20 và 1,792.
602. Điện phân dd hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO 3 và 0,05mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ), dòng điện 5A, trong
32phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là:
A. 6,24g B. 3,12g C. 6,5g D. 7,24g
603. Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau
khi anot bay ra 0,448 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Thể tích dung dịch HNO 3 0,1M tối thiểu cần dùng
để trung hòa dung dịch thu được sau điện phân :
A. 300 ml B. 150ml C. 200ml D. 250 ml.
604. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường dòng điện I=3,86A. Tính thời gian
điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g.
A. 250s B. 1000s C. 398,15s D. 750s

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 35


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
605. Điện phân 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,5M và NaCl 0,5M đến khi catot thoát ra 1,12 lít khí
(đktc) thì dừng lại. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là
A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 0,784 lít D. 0,84 lít
606. Điện phân 100ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp
tới khi ở anot thoát ra 0,224 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Dung dịch sau khi điện phân có pH (coi thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể) là
A. 6 B. 7 C. 12 D. 13
607. Điện phân dung dịch chứa 0,02 mol FeSO4 và 0,06 mol HCl với I = 1,34A trong 2 giờ (điện cực trơ, màng
ngăn). Bỏ qua sự hòa tan của khí clo trong nước, hiệu suất điện phân 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở
catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot lần lượt là
A. 11,2g và 8,96 lit B. 1,12g và 0,896 lit C. 5,6g và 4,48 lit D. 0,56g và 0,448 lit
608. Dung dịch X chứa FeCl3 0,01 mol; CuSO4 0,01 mol và FeSO4 0,02 mol. Điện phân dung dịch X với cường
độ dòng điện 0,965A trong thời gian 1 giờ 30 phút thu được V lit khí (đktc) ở anot. Giá trị của V là:
A. 0,3024 B. 0,4704 C. 0,6048 D. 0,8064
609. Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO 3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,15M với cường độ dòng
điện I = 1,34A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là :
A. 3,45g B. 2,80g C. 3,775g D. 2,48g
610. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ và cường độ dòng
điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 5,16 gam B. 1,72 gam C. 2,58 gam D. 3,44 gam

611. Điện phân dung dịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch chỉ chứa
một chất tan và có pH = 12. Vậy:
A. chỉ có HCl bị điện phân. B. chỉ có KCl bị điện phân.
C. HCl và KCl đều bị điện phân hết. D. HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần.
612. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,3 mol NaCl. Sau khi cả 2 điện cực đều có khí thoát ra thì
dừng điện phân. Dung dich thu được có chứa:
A. Na2SO4 và H2SO4 B. Na2SO4 và NaOH C. CuSO4 và Na2SO4 D. NaOH
613. Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 2 lít dung dịch chứa 0,2 mol CuCl 2 và 0,4 mol BaCl 2 cho đến khi
được dung dịch có pH =13 thì dừng điện phân. Xem thể tích dung dịch không đổi. Hãy cho biết thể tích khí
lần lượt thu được ở hai điện cực catot, anot (đktc) là
A. 4,48 lít và 44,8 lít B. 2,24 lít và 4,48 lít C. 2,24 lít và 6,72 lít D. 6,72 lít và 2,24 lít
614. Điện phân có màng ngăn hai điện cực trơ 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 0,1M và NaCl 0,1M với I =
0,5A, sau một thời gian thu được dd có pH = 2 (thể tích dung dịch không đổi). Thời gian điện phân là:
A. 193s B. 1930s C. 2123s D. 1727s
615. Điện phân 1 lit dd hỗn hợp gồm HCl 0,01M; CuSO 4 0,01M và NaCl 0,02M với điện cực trơ, màng ngăn
xốp. Khi ở anot thu được 0,336 lít khí (đktc) thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có pH bằng:
A. pH =6 B. pH =7 C. pH =8 D. pH =5
616. Cho 34,54 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO 3)2 và FeCl3 vào nước (dư) rồi điện phân dung dịch thu được (hiệu
suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi ở anot nước bắt đầu bị điện phân thì khối lượng catot tăng
thêm 7,36 gam. Phần trăm khối lượng của FeCl3 trong X là
A. 54,10%. B. 45,90%. C. 56,46%. D. 43,54%.
617. Điện phân có màng ngăn 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,5M và NaCl 2,5M (điện cực trơ,
hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 7,5A trong 3860 giây, thu được dung X. X có khả năng
hoà tan m gam Zn. Giá trị lớn nhất của m là
A. 9,75. B. 3,25. C. 6,5. D. 13.
618. Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl cho đến khi nước điện phân ở 2 điện cực thì
dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân hòa tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anôt của bình điện phân có 448 ml
khí bay ra (đktc). Giá trị của m là:
A. 5,97 gam. B. 4,8 gam. C. 4,95 gam. D. 3,875 gam.
619. Điện phân dung dịch chứa m gam (NaCl và Cu(NO 3)2) đến khi dung dịch hết màu xanh thì ở anot thu được
3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí A. Biết tỉ khối của A so với H2 là 29. Tìm m
A. 49,3 B. 53 C. 32,5 D. 30,5
620. Trong bình điện phân chứa 400ml dung dịch AgNO 3 0,05M và Cu(NO3)2 0,1M. Điện phân dung dịch với
cường độ dòng 10A trong thời gian 19 phút 18 giây (hiệu suất 100%) thì thu được khối lượng kim loại là
A. 4,72 gam B. 4,34 gam C. 3,44 gam D. 3,27 gam
621. Điện phân (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất điện phân 100%) 500 ml dung dịch X gồm NaCl 0,1M và
KCl 0,05M với cường độ dòng điện 1,34 ampe trong thời gian 1 giờ, thu được dung dịch Y. Coi thể tích
dung dịch không đổi. Giá trị pH của dung dịch Y là

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 36


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. 13,0. B. 12,7. C. 13,2. D. 13,5.
622. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực
trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện
phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40. DHB 2009
623. Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4 đến khi catot bắt đầu thoát khí thì dừng lại. Tại
catot thu được 1,28 gam kim loại và tại anot thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không
đổi thì pH của dung dịch thu được bằng
A. 2. B. 13. C. 12. D. 3.
624. Điện phân 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuSO 4 0,1M và NaCl 0,1M trong bình điện phân có màng ngăn
với hai điện cực trơ, cường độ dòng điện bằng 0,5A. Sau một thời gian, thu được dung dịch có pH=2 (giả
sử thể tích dung dịch không đổi). Thời gian (giây) điện phân và khối lượng (gam) Cu thu được ở catot lần
lượt là
A. 1930 và 0,176 B. 2123 và 0,352 C. 1737 và 0,176 D. 1939 và 0,352
625. Điện phân dung dịch có 0,1 mol CuSO 4 và 0,2 mol NaCl sau khi catot và anot đều có khí thoát ra thì ngừng
điện phân. Dung dich sau điện phân có khoảng pH là:
A. 1 B. 7 C. 8 D. 13
626. Dung dịch X chứa hỗn hợp KCl và NaCl. Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 200 g dung dịch X đến khi tỉ
khối của khí ở cực dương bắt đầu giảm thì dừng lại. Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 200 ml dung dịch
H2SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thì được 15,8g muối khan. Khối lượng muối KCl và NaCl lần
lượt là
A. 3,77g và 2,925g B. 11,31g và 8,775g C. 7,45g và 5,85g D. Kết quả khác
627. Dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,4 mol KCl. Điện phân dung dịch X (màng ngăn, điện cực trơ)
đến khi có 17,4 gam chất được giải phóng ở anot thì cũng thoát ra 2,24 lít khí ở catot (đktc). Giá trị của a là
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
628. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch X gồm AgNO 3 0,2M và HNO 3
0,1M đến khi catot bắt đầu thoát khí thì dừng lại, thu được dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch không đổi.
Giá trị pH của dung dịch Y là
A. 1,000. B. 0,699. C. 0,523. D. 2,000.

629. Điện phân dung dịch có chứa 37,6g Cu(NO3)2 và 59,6g KCl,có màng ngăn, điện cực trơ. Sau 1 thời gian
thấy khối lượng dung dịch giảm 34,3 gam so với ban đầu, thể tích dung dịch là 0,8 lít. Nồng độ mol của các
chất trong dung dịch sau khi điện phân là
A. KCl 0,25M; KNO3 0,5M; KOH 0,25M C. KCl 0,25M; KNO3 0,375M
B. KCl 0,375M; KNO3 0,625M; KOH 0,25M D. KCl 0,375M; KOH 0,25M
630. Điện phân dung dịch gồm 18,8g Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl (điện cực trơ, màng ngăn). Sau một thời gian
khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam so với ban đầu, thể tích dung dịch là 400ml. Nồng độ mol/lit các
chất trong dung dịch sau điện phân là:
A. B.
C. D.
631. Điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO 4 và 0,2 mol FeSO4 trong thùng điện phân không có màng
ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thì dừng lại, để yên bình điện phân đến khi catot không
thay đổi. Khối lượng kim loại thu được ở catot là
A. 12g. B. 6,4g. C. 17,6g. D. 7,86 g.
632. Điện phân một dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 và AgNO3 trong điều kiện có màng ngăn. Điện cực trơ
tới khi vừa đủ tạo ra dung dịch không màu, phải tiến hành điện phân với cường độ 0,402A trong suốt 4 giờ.
Pha loãng dung dịch sau điện phân tới 6 lít được dung dịch X, pH của dung dịch X là:
A.  2 B.  4 C.  1 D.  3
633. Điện phân 120 gam dung dịch A chứa KOH 2,8% và KCl 2,98% (có màng ngăn điện cực) một thời gian đến khi
nồng độ KOH trong dung dịch thu được bằng 3,95% thì dừng lại. Phần trăm khối lượng KCl đã bị điện phân là
A. 30,20% B. 25,05% C. 50,05% D. 75,25%
634. Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl 3 xM, CuCl2 0,5M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 9,2 gam kim loại
và V lít khí. V lít khí này vừa đủ để oxi hóa 9,2 gam kim loại trên (kim loại có số oxi hóa cao nhất). Giá trị
x là:
A. 0,05M B. 0,25M C. 1M D. 0,5M
635. Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 37


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a

A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,3.
636. Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO3)3 0,3M và Cu(NO3)2 0,3M bằng điện cực trơ có màng ngăn
xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có chứa
A. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3. B. NaNO3 và NaCl.
C. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và HNO3. D. NaNO3 và NaOH.
637. Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 aM và NaCl 1,5M, với cường
độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15g. Giá trị của a là
A. 0,5M. B. 0,4M. C. 0,474M. D. 0,6M.
638. Điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO 4 và 0,2 mol FeSO4 trong thùng điện phân không có màng
ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí (đkc) ở anot thì dừng lại, để yên bình điện phân đến khi catot
không thay đổi. Khối lượng kim loại thu được ở catot là
A. 12g. B. 6,4g. C. 17,6g. D. 7,86g.
639. *Điện phân với điện cực trơ màng ngăn xốp 1 lít dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl; 0,01 mol CuCl 2; 0,01 mol
NaCl. Khi ở catot thu được 0,336 lít khí (đkc) thì dừng điện phân. Dung dịch sau khi điện phân có pH bằng bao
nhiêu
A. 7 B. 12,3 C. 2 D. 12
640. Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 và NaNO3 (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút 15 giây, thu
được 11,52 gam kim loại M tại catôt và 2,016 lít khí (đktc) tại anôt. Tên kim loại M và cường độ dòng điện là
A. Fe và 24A B. Zn và 12A C. Ni và 24A D. Cu và 12A
641. Trộn 200ml dung dịch AgNO3 xM với 350 ml Cu(NO3)2 yM được dung dịch A. Điện phân hoàn toàn 250ml
dung dịch A với cường độ dòng 0,429A thì mất 5 giờ và thu được 6,36 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị x và y lần
lượt là
A. 0,06 và 0,20 B. 0,55 và 0,10 C. 0,30 và 0,15 D. 0,20 và 0,30
642. Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)3 1M trong bình điện phân với điện cực
trơ, I=19,3A, sau một thời gian lấy catot ra cân lại thấy nó nặng thêm 3,584 gam (giả thiết rằng toàn bộ kim
loại sinh ra đều bám vào catot). Tính thời gian điện phân?
A. 1060 giây B. 960 giây C. 560 giây D. 500 giây
643. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và NaCl vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Điện phân
dung dịch A (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%), với cường độ dòng điện 2A, đến khi nước bị điện phân ở hai
điện cực thì dừng lại, thu được 400 ml dung dịch B có pH = 13 và đã tốn khoảng thời gian là 5790 giây. Giá trị của
m là
A. 11,08. B. 5,54. C. 13,42 D. 7,88.

644. Dung dịch X gồm a mol CuSO 4, b mol NaCl (a>2b). Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, màng ngăn xốp)
cho tới khi ở catot bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại. Thể tích khí (đktc) giải phóng trên anot là
A. 5,6(2a+b) lít.B. 11,2(a+b) lít. C. 5,6(2a-b) lít. D. 22,4(2a-b) lít.
645. Điện phân 100ml dung dịch A chứa Cu 2+, Na+; H+; có pH = 1, điện cực trơ. Sau một thời gian điện
phân, rút điện cực ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng dung dịch giảm 0,64 gam và dung dịch có màu xanh
nhạt, thể tích dung dịch không đổi. Tính nồng độ H+ có trong dung dịch sau khi điện phân.
A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,16M. D. 0,26M.
646. Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam FeCl3 và 8 gam CuSO4 vào H2O nguyên chất thu được dung dịch Y. Tiến hành
điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ, có màng ngăn cho tới khi ở catot thu được 2,4 gam kim loại thì dừng
điện phân. Lấy điện cực ra khỏi dung dịch, thu được dung dịch Z. Thể tích khí thu được ở anot là bao nhiêu lít
(đktc)?
A. 0,84 lít C. 1,68 lít C.1,96 lít D. 2,24 lít
647. Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 xM, HCl yM, với I = 10A, điện cực trơ sau 48,25 phút dừng điện phân,
thu được 2,8 lít khí và dung dịch A. Thêm Ba(OH) 2 dư vào A thu được 44,88 gam kết tủa. Kết tủa này có
thể tan một phần trong A. Giá trị x,y là:
A. 1 và 1 B. 1 và 1,25 C. 0,9 và 1,25 D. 0,9 và 1
648. Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 aM và NaCl 1M, với cường độ
dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 10,4 gam. Giá trị của a là
A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,125M. D. 0,129M.
649. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng
ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X
và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al 2O3. Giá trị của m là
A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. DHA 2013

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 38


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
650. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện
cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện
cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân
100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 6755 B. 7720 C. 8685 D. 4825 CD 2014
651. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được
dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là:
A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,3.
652. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu
được dung dịch X, khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) . Giá trị của x là
A. 0,4. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,5.
653. Điện phân 400ml Cu(NO3)2 0,5M, H2SO4 0,5M bằng điện cực trơ, I = 10A, sau 48,25 phút ngừng điện
phân, để nguyên catot, thêm 9,1 gam Fe vào dung dịch. Sau phản ứng hoàn toàn trong dung dịch có chứa m
gam chất tan. Giá trị m là:
A. 51,85 gam B. 33,725 gam C. 18,125 gam D. 61,25 gam
654. Điện phân 200ml dung dịch (FeCl 3 xM, CuSO4 0,5M) sau t giây thu được 5,12 gam kim loại và V lít khí.
Trộn 5,12 gam kim loại với 1,8 gam Al thu được hỗn hợp B. V vừa đủ oxi hóa B thành hợp chất. Giá trị x
là:
A. 1 B. 0,75 C. 0,5 D. 1,25
655. Điện phân 200ml dung dịch (CuSO 4 xM, HCl 1M) với I = 10A, điện cực trơ, sau 48,25 phút dừng điện
phân, thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 51,5 gam kết tủa. Giá trị x là:
A. 2 B. 1,5 C. 1 D. 0,5
656. Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl 3 xM, CuCl2 0,8M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 13,04 gam kim
loại và V lít khí. V lít khí này vừa đủ oxi hóa 0,2x mol Fe (kim loại có số oxihoa cao nhất). Giá trị x là:
A. 1M B. 1,25M C. 0,75M D. 1,05M
657. Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl 3 xM, CuCl2 0,5M) sau t giây thu được 9,2 gam kim loại và V lít khí ở
anot. Để hấp thụ hết V lít khí cần vừa đủ 400ml NaOH 1M. Giá trị x là:
A. 0,1M B. 0,25M C. 0,5M D. 1M
658. Điện phân dung dịch chứa muối Halogen của một kim loại và 0,3 mol NaCl, với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, I = 10A. Sau 40 phút 12,5 giây thấy tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực bằng 3,36 lít (đo ở đktc).
Muối trong dung dịch có thể là:
A. KF B. MgCl2 C. KCl D. CuCl2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 4. ĂN MÒN VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
659. Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?
A. CuO B. MgO C. Al2O3 D. CaO TN 2014
660. Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có
A. Al2O3 B. O2 C. Al(OH)3 D. Al TN 2014
661. Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?
A. Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe. B. CO + CuO Cu + CO2.
C. CuCl2 Cu + Cl2. D. 2Al2O3 4Al + 3O2. CD 2014
662. Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.
663. Dãy nào sau đây gồm các kim loại thường được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện
A. Cr, Cu, Pb, Zn. B. Pb, Fe, Ag, Cu. C. Cu, Ag, Hg, Au. D. Au, Sn, Pb, Hg.
664. Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
665. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
666. Có thể điều chế bạc từ AgNO 3 bằng cách:
A. Nhiệt phân AgNO3 B. Dùng đồng khử ion bạc trong dung dịch AgNO3
C. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ D. A, B, C đều đúng
667. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện?
A. C + ZnO → Zn + CO B. Al2O3 → 2Al + 3/2O2
C. MgCl2 → Mg + Cl2 D. Zn + 2Ag(CN)2– → Zn(CN)42– + 2Ag
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 39
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
668. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (t0). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO
669. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại;
A. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại B. Thực hiện quá trình oxi hóa các ion kim loại
C. Thực hiện quá trình khử các kim loại D. Thực hiện quá trình oxi hóa các kim loại
670. Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ được thực hiện bằng phương pháp điện phân?
A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu B. CuSO4 + H2O → Cu + 1/2O2 + H2SO4
C. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
671. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau ?
A. Điện phân dd muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn
B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao
C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dd muối clorua tương ứng
D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng.
672. Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng
A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Hg.
673. Điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong
kim loại khác trong dung dịch muối là một giai đoạn của
A. Phương pháp nhiệt luyện B. Phương pháp thủy luyện
C. Phương pháp điện phân D. Phương pháp thủy phân
674. Có thể điều chế Mg bằng cách nào sau đây?
A. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao B. Điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn
C. Điện phân MgCl2 nóng chảy D. A, C đều đúng
675. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn
Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại chất rắn không tan Z. Giả sử phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Phần không tan Z là
A. Mg, Fe, Cu B. Mg, Al, Fe, Cu C. MgO, Fe, Cu D. MgO, Fe3O4, Cu
676. Một học sinh đề nghị các phương pháp điều chế Cu như sau
(1) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (2) Điện phân dung dịch CuCl2
(3) Nhiệt phân CuCO3 (4) Dùng H2 khử CuO ở nhiệt độ cao
(5) Nhiệt phân Cu(OH)2 (6) Dùng Zn khử Cu2+ trong dung dịch CuCl2
Phương pháp đúng là:
A. (1), (2), (6) B. (2), (4), (6) C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (6)
677. Cho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị
ăn mòn điện hóa là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4 TN 2013
678. Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt
ngoài của ống thép những khối kim loại
A. Cu B. Pb C. Zn D. Ag TN 2014
679. Vật làm bằng hợp kim Zn-Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O 2) đã xảy ra quá trình
ăn mòn điện hoá. Tại anot xảy ra quá trình:
A. Khử Zn. B. Khử O2. C. Ôxi hoá Zn. D. Ôxi hoá Fe.
680. Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm ?
A. Zn B. Sn C. Ni D. Pb
681. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. Sắt đóng vai trò catot và bị oxi hoá. B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. D. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.
682. Kim loại được dùng để làm vỏ bọc cho tàu bằng thép là:
A. Cu B. Fe C. Au D. Zn
683. Hợp kim Na, K nhúng trong nước xảy ra ăn mòn:
A. Ăn mòn điện hóA. B. Ăn mòn hóa họC.
C. Ăn mòn điện hóa và hóa họC. D. Không bị ăn mòn.
684. Một dây sắt nối với một dây đồng (trong không khí ẩm) ở một đầu, hai đầu còn lại nhúng vào dung dịch
muối ăn. Tại chỗ nối của hai dây kim loại xảy ra hiện tượng gì?
A. Electron di chuyển tử Fe sang Cu. B. Ion Fe2+ thu thêm 2e để tạo ra Fe
C. Ion Cu thu thêm 2e để tạo ra Cu
2+
D. Electron di chuyển từ Cu sang Fe
685. Thí nghiệm có xảy ra sự ăn mòn điện hóa là:
A. Nhúng thanh magie vào dung dịch H2SO4. B. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2.
C. Nhúng thanh sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3.
686. Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa:

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 40


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl
B. Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm.
C. Để thanh thép ngoài không khí ẩm
D. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm
687. Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. DHA 2013
688. Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:
A. ăn mòn hoá học. B. ăn mòn điện hoá. C. sự thụ động hoá. D. ăn mòn hoá học và điện hoá.
689. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A. Ngâm trong dung dịch HCl
B. Ngâm trong dung dịch HgSO4
C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng
D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4
690. Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm:
A. Kim loại bị phá huỷ B. Có sự tạo ra dòng điện
C. Kim loại có tính khử bị ăn mòn D. Cả A và B
691. Để bảo vệ một vật bằng sắt không bị ăn mòn bằng phương pháp điện hoá người ta nối vật đó với một vật
khác làm bằng :
A. Thiếc B. Kẽm C. Niken D. Đồng
692. Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Để tấm tôn đã bị xây xước trong không khí ẩm.
B. Đốt lá sắt trong khí oxi.
C. Để tấm sắt tây đã bị xây xước trong không khí ẩm.
D. Thanh sắt nhúng trong dung dịch CuSO4.
693. Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa ?
A. Đốt Al trong khí Cl2. B. Để gang ở ngoài không khí ẩm.
C. Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển D. Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl.
694. Hợp kim Au, Pt để trong không khí ẩm xảy ra:
A. Ăn mòn điện hóa. B. Ăn mòn hóa học.
C. Ăn mòn điện hóa và hóa học. D. Không bị ăn mòn.
695. Sự giống nhau giữa ăn mòn điện hóa và điện phân là:
A. Cực âm cùng xảy ra quá trình oxi hóa. B. Đều phát sinh dòng điện.
C. Ở catot đều xảy ra quá trình khử. D. Luôn sinh ra kim loại tại catot.
696. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường gọi
là:
A. Sự khử kim loại B. Sự tác dụng của kim loại với nước
C. Sự ăn mòn hóa học D. Sự ăn mòn điện hóa học
697. Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?
A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng oxi-hóa khử
C. Phản ứng thủy phân D. Phản ứng axit-bazơ
698. Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm?
A. Zn B. Fe C. Ca D. Na
699. Sự ăn mòn kim loại không phải là:
A. Sự khử kim loại
B. Sự oxi hóa kim loại
C. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường
D. Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất
700. Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao
động. Mục đích chính của việc làm này là:
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B. Để không gây ô nhiễm môi trường
C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn
701. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào bị ăn mòn điện hoá ?
A. Cho Mg vào dung dịch H2SO4 loãng B. Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3, HCl
C. Thép cacbon để trong không khí ẩm D. Đốt dây Fe trong không khí.
702. Sự ăn mòn một vật bằng gang hoặc thép trong không khí ẩm ở cực dương xảy ra quá trình.
A. Fe0 → Fe2+ + 2e B. Fe0 → Fe3+ + 3e
C. 2H2O + O2 + 4e → 4OH –
D. 2H+ + 2e → H2
703. Bản chất của sự ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá có gì giống nhau ?
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 41
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. Đều là phản ứng oxi hoá – khử.
B. Đều là sự phá huỷ kim loại.
C. Đều có kết quả là kim loại bị oxi hoá thành ion dương.
D. Đều là sự tác dụng hoá học giữa kim loại với môi trường xung quanh.
704. Hầu hết những hợp kim khi để trong không khí ẩm thì đều xảy ra hiện tượng :
A. Ăn mòn điện hóa B. Không bị ăn mòn C. Ăn mòn hóa học D. A, B, C đều sai
705. Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn ?
A. Al – Fe B. Cr – Fe C. Cu – Fe D. Zn – Fe
706. Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào
cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. HgSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. Na2SO4.
707. Một dây sắt nối với một dây đồng ở một đầu, đầu còn lại nhúng vào dung dịch muối ăn. Tại chỗ nối của hai
dây kim loại xảy ra hiện tượng gì?
A. Ion Cu2+ thu thêm 2e để tạo ra Cu B. Electron di chuyển từ Cu sang Fe
C. Electron di chuyển tử Fe sang Cu. D. Ion Fe2+ thu thêm 2e để tạo ra Fe
708. Trường hợp nào trong các trường hợp sau, khi để trong không khí ẩm Fe ít bị ăn mòn nhất:
A. Miếng Fe nguyên chất. B. Hợp kim của Fe với Cr hoặc Ni.
C. Mạ lớp Ni lên bề mặt Fe. D. Tráng lớp mỏng thiếc (Sn) lên bề mặt Fe.
709. Để vật bằng gang trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn theo kiểu:
A. Ăn mòn hóa học
B. Ăn mòn điện hoá : Fe là cực dương, C là cực âm
C. Ăn mòn điện hoá : Al là cực dương, Fe là cực âm
D. Ăn mòn điện hoá : Fe là cực âm, C là cực dương .
710. Cách nào sau đây sai khi dùng để chống ăn mòn vỏ tàu biển bằng sắt:
A. Ghép kim loại Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển.
B. Ghép kim loại Cu vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển.
C. Sơn lớp sơn chống gỉ lên bề mặt vỏ tàu.
D. Mạ đồng lên bề mặt vỏ tàu.
711. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp:
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cựC.
C. điện phân dung dịch NaNO3, không có màn ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
712. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.
C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.
D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. CD 2013
713. Cho các dung dịch: Fe(NO3)3 + AgNO3, NiCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch
một thanh kim loại Ni, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 4 B. 3. C. 2. D. 5.
714. Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4. (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước vôi. (d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
715. Hiện tượng xảy ra ăn mòn điện hóa:
a. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe3+. b. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Cu2+.
c. Nhúng thành Zn vào dung dịch AgNO3. d. Nhúng thanh Fe vào dung dịch AgNO3.
e. Để hợp kim Al-Cu trong khí N2. f. Nhỏ vài giọt CuSO4 vào dd (HCl có nhúng thanh Fe).
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
716. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Để miếng tôn (Fe+Zn) có vết xước sâu ngoài kk ẩm
(5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M. (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 42


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
717. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(c) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2. (g) Đốt Ag2S trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
718. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá trong các thí nghiệm sau đây là bao nhiêu?
(1) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 . (2) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 (4) Cho Zn vào dung dịch HCl.
(5) Cho hợp kim Cu-Ag vào dung dịch MgCl2. (6) Cho một miếng gang vào nước vôi trong.
(7) Đồ vật bằng thép phủ sơn rất kín ngoài không khí ẩm.
(8) Vỏ tàu biển bằng thép được gắn miếng Zn ở phần ngập trong nước biển.
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
719. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
(7) Nối một dây Mg với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm
Trong các thí nghiệm trên thì số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 4. B. 6. C. 3 D. 5
720. Trong các thí nghiệm sau: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 (1); Nhúng vật bằng gang vào cốc đựng dung dịch
muối ăn (2); Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 (3); Thanh Fe và thanh Cu (riêng biệt) cùng nhúng vào dung dịch
HCl (4); Sợi dây sắt nối với sợi dây đồng trong không khí ẩm (5). Thí nghiệm xảy ra sự ăn mòn điện hoá học là
A. (1), (2). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. ( 1) , (2), (5)
721. Tiến hành các thí nghiệm sau
1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3 2. Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4 4. Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (1) và (2). D. (2) và (3).
722. Cho các phát biểu nào sau đây:
(1) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(2) Tất cả nguyên tố nhóm IA, IIA đều là nguyên tố kim loại.
(3) Crom là kim loại cứng nhất; vàng là kim loại dẻo nhất; bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất.
(4) Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(5) Cho CO dư qua ống nung nóng đựng hỗn hợp bột (Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO), sau phản ứng hoàn toàn chất
rắn thu được có 2 đơn chất, 2 hợp chất.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
723. Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô (2) Thép cacbon để trong không khí ẩm
(3) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl (4) Nhúng thanh đồng trong dung dịch HNO3 loãng
(5) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO3 (6) Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe(NO3)3
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
724. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt thanh thép – cacbon trong bình khí clo
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4
(3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) để trong không khí ẩm
(4) Đĩa sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
725. Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 43
 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
726. Tiến hành 5 thí nghiệm sau:
- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.
- TN2: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho thanh sắt tiếp xúc với thanh đồng rồi nhúng vào dung dịch HCl.
- TN4: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH.
- TN5: Để một vật làm bằng thép trong không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
727. Trường hợp nào sau đây sẽ thu được nhiều kim loại sinh ra nhất?
A. Dùng khí H2 dư khử hỗn hợp ZnO, MgO, CuO và Fe3O4, Al2O3, CaO.
B. Nhiệt phân hỗn hợp Pb(NO3)2, AgNO3, Ca(NO3)2, NaNO3, Hg(NO3)2, Al(NO3)3, Mg(NO3)2.
C. Điện phân các dung dịch: CuSO4, AgNO3, FeCl2, Ni(NO3)2, NaCl, KNO3, Pb(NO3)2
D. Dùng khí CO dư khử hỗn hợp ZnO, MgO, CuO và Fe3O4, Al2O3, PbO, CaO, Na2O.
728. Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X; Y; Z; T. Biết rằng:
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối của T.
- Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc
nguội.
X; Y; Z; T theo thứ tự là:
A. Na; Al; Fe; Cu B. Al; Na; Fe; Cu C. Al; Na; Cu; Fe D. Na; Fe; Al; Cu
729. Khử hoàn toàn a gam Fe xOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được 0,84 gam Fe và 0,88 gam khí CO 2. Tính a
?
A. 1,72 gam B. 1,16 gam C. 1,48 gam D. Không xác định được
730. Cho CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng, sau một thời gian thu được 13,6 gam rắn
X và hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch nước vôi trong có dư thu được m gam kết tủa Z. m có giá trị là :
A. 10g B. 5g C. 7,5g D. Kết quả khác
731. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe xOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim
loại. Khối lượng của H2O tạo thành là:
A. 1,8 gam B. 5,4 gam C. 7,2 gam D. 3,6 gam
732. Hỗn hợp A dạng bột gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,12 gam hỗn hợp A
nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24
lít khi hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là:
A. 60% Fe2O3; 40% Al2O3 B. 52,48% Fe2O3; 47,52% Al2O3
C. 40% Fe2O3; 60% Al2O3 D. 56,66% Fe2O3; 43,34% Al2O3
733. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO thu được 0,07 mol CO 2. Lấy toàn bộ kim loại sinh ra
cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,176 lít H2 (đktc). Oxit kim loại là:
A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. CuO. D. ZnO.
734. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam X nung nóng. Phản ứng
xong được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít hỗn hợp khí B (đkc). dB/H2 = 20,4. Tính m.
A. 70,4 gam. B. 76,7 gam. C. 56,6 gam. D. 65,7 gam.
735. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam Fe và 448 ml CO 2
(đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây:
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được
736. Cho luồng H2 đi qua 0,8 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng
khử CuO thành Cu là:
A. 60% B. 75% C. 80% D. 90%
737. Khử hoàn toàn 4g hỗn hợp CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn
vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủA. Khối lượng hỗn hợp Cu và Pb thu được là
A. 2,3g B. 2,4g C. 3,2g D. 2,5g
738. Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46g hỗn hợp X
gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 3,136 lít NO (đkc) duy
nhất.
a. Thể tích CO đã dùng (đkc)
A. 4,5 lít B. 4,704 lít C. 5,04 lít D. 36,36 lít

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 44


 TL LUYỆN THI THPTQG 2021-2022▲CHUYÊN ĐỀ 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
b. m có giá trị là
A. 45 B. 47 C. 47,82 D. 47,46
739. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe 2O3 nung nóng, một thời gian thu được 13,92g chất rắn
X gồm Fe, Fe3O4, FeO và Fe2O3. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, to thu được 5,824 lít NO2 (đkc).
a. Thể tích khí CO đã dùng (đkc)
A. 3.2 lít B. 2,912 lít C. 2,6 lít D. 2,5 lít
b. m có giá trị là
A. 16 B. 15 C. 14 D. 17
740. Cho 7,02 gam hỗn hợp bột Al, Fe và Cu vào bình A chứa dung dịch HCl dư thu được khí B. Lượng khí B
được dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng lấy dư, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 2,72 gam.
Thêm vào bình A (chứa các chất sau phản ứng) lượng dư một muối natri, đun nóng thu được 0,04 mol một
khí không màu, hóa nâu trong không khí. % khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 7,98% B. 15,95% C. 79.77% D. 39.89%

741. Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn
X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X
phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36. ĐHB-2012

742. Để hòa tan hoàn toàn 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn cần 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H 2SO4 và HCl
có nồng độ tương ứng là 0,8M và 1,2M. Sau khi phản ứng xong, lấy 1/2 lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ
đựng a gam CuO nung nóng (phản ứng hoàn toàn). Sau khi phản ứng kết thúc trong ống còn lại 14,08 gam
chất rắn. Khối lượng a là
A. 25,20 gam. B. 15,20 gam. C. 14,20 gam. D. 15,36 gam.

BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 45

You might also like