You are on page 1of 76

BÀI 5: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


Người học nắm được các nội dung:
• Kiến thức cơ bản về chế độ bầu cử: khái niệm chế
độ bầu cử, các nguyên tắc bầu cử;
• Các nội dung cơ bản của pháp luật bầu cử hiện
hành của nước CHXHCN Việt Nam.
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1.Hệ thống văn bản Luật Hiến pháp Việt Nam;
NXB Hồng Đức, năm 2013/2017
2.Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học
Luật TP.HCM
NỘI DUNG BÀI HỌC
• Khái quát về chế độ bầu cử
I
• Các nguyên tắc bầu cử
II
• Những nội dung cơ bản của pháp luật bầu cử
III hiện hành
• Vấn đề bãi nhiệm đại biểu dân cử
IV
I. KHÁI QUÁT VỀ
CHẾ ĐỘ BẦU CỬ
Bầu cử là gì?

1.1. Khái niệm, bản chất của bầu cử


I. Khái quát về chế độ bầu cử
Quyền lực

Nhân dân Nhà nước


Bầu cử
Bầu cử là phương thức để nhân dân lựa chọn
người đại diện và uỷ thác quyền lực cho
người đại diện.
I. Khái quát về chế độ bầu cử
1.1. Khái niệm, bản chất của bầu cử

Bản chất của bầu cử

Uỷ thác
Lựa chọn
quyền lực
I. Khái quát về chế độ bầu cử
1.2. Khái niệm, bản chất của chế độ bầu cử

Chế độ bầu cử là tổng thể các quy định pháp


luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội được
hình thành trong quá trình tiến hành bầu cử.
I. Khái quát về chế độ bầu cử
1.2. Khái niệm, bản chất của chế độ bầu cử
I. Khái quát về chế độ bầu cử
1.2. Khái niệm, bản chất của chế độ bầu cử
Các quy định về quyền bầu cử, ứng cử,
vận động tranh cử
Chế Trật tự bầu ra các cơ quan đại diện
độ
bầu Quy định của các đảng chính trị, các
cử lực lượng XH trong việc giới thiệu,
tuyển chọn ứng cử viên
Các vấn đề khác liên quan đến hoạt
động bầu cử
II. CÁC NGUYÊN TẮC BẦU CỬ
II. Các nguyên tắc bầu cử

Nguyên tắc bầu cử là những tư tưởng


mang tính nền tảng, chi phối toàn bộ
việc tổ chức, vận hành trong các giai
đoạn của bầu cử.
II. Các nguyên tắc bầu cử

Khoản 1 Điều 7
Hiến pháp 2013

Nguyên
Nguyên Nguyên Nguyên
tắc bỏ
tắc phổ tắc bình tắc trực
phiếu
thông đẳng tiếp
kín
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.1. Nguyên tắc phổ thông

Bầu cử Bầu cử
phổ thông = rộng rãi
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.1. Nguyên tắc phổ thông
Điều 27 Hiến pháp 2013

Bỏ phiếu Đủ 18 tuổi
Bầu
cử
Ứng cử Đủ 21 tuổi
II. Các nguyên tắc bầu cử
NGUYÊN
2.1. NguyênTẮC BẦU
tắc phổ CỬ
thông
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.1. Nguyên tắc phổ thông

Các trường hợp không được ghi tên vào


DS cử tri:
Khoản 1 Điều 30 Luật bầu cử 2015
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.1. Nguyên tắc phổ thông

Các trường hợp không được ứng cử:


Điều 37 Luật bầu cử 2015
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.1. Nguyên tắc phổ thông
Điểm mới của Luật bầu cử ĐBQH và ĐB HĐND 2015
Cử tri là người đang bị tạm giam, tạm giữ, người đang
chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở
cai nghiện bắt buộc được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu
ĐBQH và ĐB HĐND cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm
giam, tạm giữ, đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo
dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc. (Khoản 5 Điều 29
Luật bầu cử 2015)
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.1. Nguyên tắc phổ thông

Ý nghĩa của nguyên tắc

èĐảm bảo sự tham gia rộng rãi của nhân dân


vào hoạt động bầu cử; đảm bảo tính dân chủ của
nhà nước.
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.2. Nguyên tắc bình đẳng

Công dân có
quyền và nghĩa vụ
Bầu cử bình đẳng
= ngang nhau trong
bầu cử
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.2. Nguyên tắc bình đẳng

Giữa các cử tri


Bình
đẳng
Giữa các ứng cử viên
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.2. Nguyên tắc bình đẳng
Bình đẳng giữa các cử tri
• Điều kiện bầu cử (Điều 27 Hiến pháp 2013, Điều
2 Luật bầu cử 2015)
• Quyền ghi tên vào danh sách bầu cử, quyền bỏ
phiếu (Điều 29, 69 Luật bầu cử 2015)
• Giá trị của lá phiếu
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.2. Nguyên tắc bình đẳng
Bình đẳng giữa các ứng cử viên
• Quyền đề cử, ứng cử
• Việc vận động tranh cử (Điều 63 Luật bầu cử 2015)
• Phải đạt tiêu chuẩn của người ứng cử do luật định,
nộp hồ sơ đúng quy trình (Điều 36 Luật bầu cử
2015)
• Mỗi người chỉ được ghi tên ở 1 đơn vị bầu cử
NGUYÊN TẮC BẦU CỬ

Khách quan, Mỗi công dân chỉ ghi Chỉ ghi tên ứng cử ở 1
không thiên vị tên vào 1 DS cử tri đơn vị bầu cử

Giá trị phiếu bầu Phân bổ hợp lý cơ cấu, thành


như nhau phần, số lượng ứng viên
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.2. Nguyên tắc bình đẳng
Ý nghĩa của nguyên tắc

èĐảm bảo tính khách quan, không phân biệt đối


xử để mọi công dân đều có khả năng tham gia bầu
cử, ứng cử.
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.3. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp

Bầu cử trực tiếp = Trực tiếp bầu ra


người đại diện
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.3. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp

Xem xét Bỏ phiếu ĐB


DS ứng QH/
Cử tri
cử viên ĐB
Lựa chọn HĐND
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.3. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
Biểu hiện: Điều 69 Luật bầu cử 2015
• Cử tri phải tự mình đi bầu cử.
• Cử tri không thể tự viết phiếu: người khác viết hộ nhưng
phải tự bỏ.
• Cử tri không thể tự bỏ phiếu: có thể nhờ người khác bỏ
hộ.
• Cử tri không thể đến phòng bỏ phiếu: Tổ bầu cử mang
thùng phiếu phụ + phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị của
cử tri.
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.3. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
Biểu hiện: Điều 69 Luật bầu cử 2015
• Cử tri đang bị tạm giam, tạm giữ; đang chấp hành
biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở
cai nghiện bắt buộc:
o Bỏ phiếu tại khu vực được tổ chức, hoặc
o Tổ bầu cử mang thùng phiếu phụ và phiếu đến
(nếu không tổ chức khu bầu cử)
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.3. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
Ý nghĩa của nguyên tắc

èĐảm bảo kết quả bầu cử phản ánh chính xác ý


chí, nguyện vọng của người dân trong bầu cử.
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.4. Nguyên tắc bỏ phiếu kín

Bỏ phiếu kín = Lựa chọn của cử


tri được giữ bí mật

Đảm bảo cho cử tri tự do biểu lộ ý chí


II. Các nguyên tắc bầu cử
2.4. Nguyên tắc bỏ phiếu kín

Cử tri Thùng phiếu


Đi bỏ phiếu

Đảm bảo ý chí, nguyện vọng của cử


tri được thể hiện đúng nhất
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.4. Nguyên tắc bỏ phiếu kín

Cử tri tự viết và bỏ
phiếu, không ai được
Bỏ phiếu kín xem lá phiếu của cử tri;
trên phiếu không có
thông tin của cử tri.
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.4. Nguyên tắc bỏ phiếu kín
Biểu hiện: Điều 69 Luật bầu cử 2015
• Khi cử tri viết phiếu bầu, không ai được xem.
• Cử tri viết phiếu bầu trong buồng kín và bỏ phiếu
vào hòm.
• Phiếu bầu không có dấu hiệu đặc biệt hoặc in sẵn
tên cử tri.
• Trong trường hợp có người viết hộ, người viết hộ
phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử tri.
II. Các nguyên tắc bầu cử
2.4. Nguyên tắc bỏ phiếu kín

Ý nghĩa của nguyên tắc

Đảm bảo sự thống nhất giữa suy nghĩ, nhận thức của
cử tri và hành vi lựa chọn trong phiếu bầu
è Đảm bảo tính dân chủ của cuộc bầu cử.
III. NỘI DUNG CỦA
PHÁP LUẬT BẦU CỬ
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.1 • Quyền bầu cử và ứng cử

3.2 • Khu vực bầu cử

3.3 • Các tổ chức phụ trách bầu cử

3.4 • Tiến trình bầu cử

3.5 • Bầu thêm, bầu lại, bầu bổ sung


III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.1. Quyền bầu cử và ứng cử

Điều 27 Hiến pháp 2013:


“Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử
và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào
Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền
này do luật định”.
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.1. Quyền bầu cử và ứng cử
Lựa chọn người
Quyền đại diện cho
mình tại Quốc Chủ động
bầu cử hội, HĐND
Khả năng thực
Quyền hiện nguyện
vọng ứng cử Bị động
ứng cử làm ĐBQH, ĐB
HĐND
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.2. Khu vực bầu cử
Khu vực bầu cử Nơi diễn ra hoạt động bầu cử

Phạm vi địa lý HC có số cử
tri nhất định, được bầu 1 số
Đơn vị bầu cử lượng ĐB nhất định
Phạm vi địa lý HC được tổ
chức trong nội bộ mỗi đơn vị
Khu vực bỏ phiếu bầu cử, nơi trực tiếp tiến
hành hoạt động bỏ phiếu
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
Đơn vị bầu cử

ĐVBC ĐBQH ĐVBC ĐB HĐND


(K2 Đ10 Luật bầu cử 2015) (K3 Đ10 Luật bầu cử 2015)

HĐND HĐND HĐND


HĐ bầu cử QG theo đề cấp tỉnh cấp cấp xã
nghị của UB bầu cử huyện

UB bầu cử từng cấp theo đề nghị


của UBND cùng cấp
III. Nội dung của pháp luật bầu cử

Tiêu chí
giới
Mật độ dân Đại diện
cư/ khu vực của các
lãnh thổ thành phần
XH
Phân
chia
thành các
đơn vị
bầu cử
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.2. Khu vực bầu cử
Khu vực bỏ phiếu: Điều11 Luật bầu cử 2015
• Các khu vực bỏ phiếu trong 1 đơn vị bầu cử có
cùng DS ứng cử viên.
• Khu vực bỏ phiếu ĐBQH đồng thời là khu vực bỏ
phiếu ĐB HĐND.
• Thẩm quyền xác định khu vực bỏ phiếu: UBND
cấp xã quyết định, UBND cấp huyện phê chuẩn.
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.3. Các tổ chức phụ trách bầu cử

Uỷ ban bầu cử
Hội đồng bầu cử
Ban bầu cử
quốc gia
Tổ bầu cử
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.3. Các tổ chức phụ trách bầu cử
3.3.1. Hội đồng bầu cử quốc gia

Điều 70, 74, 117 Hiến pháp 2013;


Điều 12 Luật bầu cử 2015

Nguyên tắc Nhiệm vụ,


Cơ cấu tổ chức
hoạt động quyền hạn
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.3. Các tổ chức phụ trách bầu cử
3.3.1. Hội đồng bầu cử quốc gia

Chủ tịch HĐ bầu cử quốc gia

Các Phó Chủ tịch HĐ bầu cử


Cơ cấu tổ chức
quốc gia

Các Uỷ viên HĐ bầu cử


quốc gia
Nguyên tắc hoạt động

vĐiều kiện tiến


hành họp:
Ít nhất 2/3 tống số
thành viên tham dự

>= ½
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.3. Các tổ chức phụ trách bầu cử
3.3.1. Hội đồng bầu cử quốc gia
Nhiệm vụ, quyền hạn:
Luật bầu cử 2015

Nhiệm vụ,
Tổ chức bầu Bầu ĐB
quyền hạn
ĐBQH: Điều HĐND: Điều
chung: Điều
15 16
14
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.3. Các tổ chức phụ trách bầu cử
3.3.2. Các tổ chức bầu cử ở địa phương

UB bầu cử Ban bầu cử Tổ bầu cử


Điều 22 Điều 22 Điều 22
Luật bầu cử 2015 Luật bầu cử 2015 Luật bầu cử 2015
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử

Ấn Phân
Thành
Lập Xác
lập Lập Vận định
định chia TC DS
DS động Bỏ kết
ngày ĐV phụ ứng phiếu
trách cử bầu quả
bầu bầu cử
bầu tri cử bầu
cử cử viên
cử cử
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
1. Ấn định ngày bầu cử

Bầu cử ĐBQH, ĐB
HĐND các cấp
Chủ
Quốc hội nhật

Bầu bổ sung ĐBQH


III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
2. Phân chia đơn vị bầu cử

UB bầu HĐ bầu Số ĐB
cử cấp cử quốc
được <= 03 ĐBQH
tỉnh gia
bầu ở
Uỷ ban UB bầu mỗi <= 05 ĐBHĐND
cử ở cấp
nhân dân đó ĐVBC
80 ngày trước bầu cử
Điều 10 Luật bầu cử 2015
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
3. Thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử

Điều 22 Luật Bầu cử đại biểu


quốc hội và đại biểu HĐND 2015
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
4. Lập danh sách cử tri
Thẩm
quyền lập
Khiếu nại Các cử tri
DS cử tri đặc biệt
DS
cử
Bỏ phiếu tri TH không
ở nơi được ghi
khác tên
Xoá, bổ
sung tên
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
Thẩm quyền lập DS cử tri
Đơn vị HC Đơn vị vũ trang ND

UBND cấp xã Chỉ huy đơn vị

DS cử tri của KV bỏ
phiếu
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
CD Việt
Nam trở về
Người đang sau khi DS Người đang
tạm Điều bị tạm giam,
trú tại 29 Luật bầu cử
đã niêm 2015
tạm giữ?
địa phương? yết?
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử

Khoản 1 Điều
30 Luật bầu
cử 2015
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
Xoá tên
Khoản 2, 3, 4, 5 Điều 30
Luật bầu cử 2015
Bổ sung tên

Bỏ phiếu ở Điều 34 Luật bầu cử 2015


nơi khác
Khiếu nại DS Điều 33 Luật bầu cử 2015
bầu cử
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử

Điều 38, 39, 41,


5. Lập DS bầu cử
42,43, 44, 45, 50,
(lập DS ứng cử
52, 53, 54, 56
viên)
Luật bầu cử 2015
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
Quy trình lập DS ứng cử viên

Quy trình 5 bước 3


Nghị quyết liên tịch số hội nghị
11/2016/NQLT/UBTV
QH-CP-
ĐCTUBTWMTTQVN
DS ứng cử viên
Quy trình lập DS ứng cử viên
5 bước 3 hội nghị

Lấy ý
kiến
của cử
Hiệp Đề cử Hiệp tri nơi Hiệp
thương và tự thương người thương
lần I ứng cử lần II ứng cử lần III
cư trú,
làm
việc
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
Hội nghị hiệp thương lần I:
thỏa thuận cơ cấu, thành phần và số lượng ứng cử viên

Hội nghị hiệp thương lần II:


lập danh sách sơ bộ

Hội nghị hiệp thương lần III:


lập danh sách chính thức ứng cử viên
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử

Điều 63, 64, 65, 66,


6.Vận động bầu
67, 68 Luật bầu cử
cử
2015

7.Hoạt động bỏ Điều 69, 71


phiếu Luật bầu cử 2015
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
8.Xác định người trúng cử: Điều 78 Luật bầu cử 2015


DS cử tri
đi bầu
(trừ Cơ sở xác định KQ: số phiếu hợp lệ
K4Đ80) (Phiếu không thuộc các trường hợp tại
Đ74 Luật bầu cử 2015)
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
Xác định người trúng cử: Điều 78 Luật bầu cử 2015
>½ Người trúng cử

Người nhiều phiếu


Nhiều hơn số ĐB
hơn
được bầu

Người cao
Số phiếu bằng nhau tuổi hơn
Xác định người trúng cử
trong các tình huống sau:
Đơn vị bầu cử số 01:
- Quy định lấy 3/5 ƯCV - Kết quả:
- Tống số cử tri: 31000 • ƯCV X (30t):9000 phiếu
- Số cử tri đi bầu: 16000 • ƯCV Y (35t):10000 phiếu
- Số phiếu hợp lệ: 15000 • ƯCV Z (29t):8000 phiếu
• ƯCV O (44t):9500 phiếu
• ƯCV P (26t):2000 phiếu
Xác định người trúng cử
trong các tình huống sau:

Đơn vị bầu cử số 02:


- Kết quả:
- Quy định: lấy 3/5 ƯCV • ƯCV A (30t):16000 phiếu
- Tổng số cử tri: 30000 • ƯCV B (30t):13000 phiếu
- Số cử tri đi bầu: 26000 • ƯCV C (34t):15000 phiếu
- Số phiếu hợp lệ: 24000 • ƯCV D (40t):13000 phiếu
• ƯCV E (23t):5000 phiếu
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
Bầu cử thêm: Điều 79 Luật bầu cử 2015

Bầu cử lại: Điều 80, 81 Luật bầu cử 2015

Bầu bổ sung: Điều 89 Luật bầu cử 2015

Chủ thể có thẩm Căn cứ tiến hành


quyền quyết định Danh sách ƯCV
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
Bầu cử thêm: Điều 79 Luật bầu cử 2015
• Thời gian:15 ngày từ
Bầu ĐBQH: < HĐ bầu ngày bầu cử lần đầu.
số ĐBQH cử quốc
• Phạm vi: ƯCV chưa
được bầu gia
trúng cử
Bầu ĐB • Kết quả: >1/2, số phiếu
HĐND: <⅔ số UB bầu cao hơn
ĐB HĐND cử èChỉ bầu cử thêm 1 lần
được bầu duy nhất
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
Bầu cử lại: Điều 80, 81 Luật bầu cử 2015

(1) Số cử tri • Thời gian: trong 15


đi bầu ≤½ ngày từ ngày bầu cử
DS cử tri HĐ bầu lần đầu.
cử quốc • Phạm vi: ƯCV lần
(2) KQ bầu gia
bị HĐ bầu đầu.
cử QG huỷ è(1) Chỉ bầu cử lại 1
do có VPPL lần duy nhất
III. Nội dung của pháp luật bầu cử
3.4. Tiến trình bầu cử
Bầu bổ sung: Điều 89 Luật bầu cử 2015

Bầu • Thời gian còn lại >02 năm Quốc


ĐBQH • Thiếu >10% tổng số ĐBQH hội
-UBTVQH
• Thời gian còn lại >18 tháng
(cấp tỉnh)
Bầu ĐB • 1 trong các TH: -TT HĐND
HĐND o Thiếu >1/3 số ĐB HĐND cấp tỉnh
o Thành lập ĐVHC mới có số (cấp huyện,
ĐB <⅔ số ĐB theo quy định. xã)
IV. VẤN ĐỀ BÃI NHIỆM
ĐẠI BIỂU DÂN CỬ
IV. Bãi nhiệm đại biểu dân cử
Bãi nhiệm ĐBQH và ĐB HĐND: K2 Đ7 Hiến pháp 2013

Đ40 Luật tổ chức


ĐBQH
QH
ĐB
dân cử

ĐB Đ102 Luật tổ chức


HĐND CQĐP 2015

You might also like