You are on page 1of 15

1) ( ĐỀ 5 +7 +9+11+17+23+25+21)Nêu ý nghĩa và phân biệt sai số

tương đối và sai số tuyệt đối ? Nguyên nhân gây sai số?
- Ý nghĩa:
 Sai số tuyệt đối: đánh giá độ chính xác của phép phân tích khi xác định
một chỉ tiêu bằng các phương pháp khác nhau. ∆x càng nhỏ thì phép đo
càng chính xác.
 Sai số tương đối: đặc trưng cho chất lượng phép đo, nếu kết quả ‘+’ thì
kết quả đo được lớn hơn giá trị thực.
- Phân biệt:
Sai số tuyệt đối Sai số tương đối
Kí hiệu: ∆x (là hiệu số giữa giá trị đại lượng Kí hiệu: ℽx (được tính bằng phần tram của tỉ
đo X và giá trị thực Xth số giữa sai số tuyệt đối và giá trị thực)
∆x
ℽx%= Xth × 100 %
Chỉ đơn thuần cho biết giới hạn khoảng giá trị Là đại lượng đánh giá độ chính xác của phép
của phép đo, tức là cho biết tiệm cận trên, đo
dưới
- Nguyên nhân gây sai số:
 Sai số do thiết bị

2) Sai số do môi trường


 Sai số do người thực hiện đo

3) (ĐỀ 9+25+23)Trình bày cách mở rộng thang đo dòng điện 1 chiều?


Mở rộng thang đo dòng điện 1 chiều bằng cách ghép song song điện trở sưn(shunt) rS với
các cơ cấu đo. Điện trở sưn thường làm bằng hợp kim có hệ số nhiệt điện trở bé để trị số điện trở
của nó không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.

Gọi I, IA, IS tương ứng là dòng điện ở mạch chính cần đo, dòng điện qua cơ cấu đo, và dòng
điện qua điện trở:

K là hệ số mở rộng thang đo. Xét mốì quan hệ giữa rs và k.


Vậy, ứng với các trị số rS khác nhau, ta được các ampe-mét có thang đo mở rộng khác
nhau.

4) (ĐỀ 21) Trình bày định nghĩa, phân loại phép đo?
- Định nghĩa:
+ Phép đo là việc xác định giá trị của đại lượng vật lý bằng thực nghiệm nhờ những
phương tiện kỹ thuật đặc biệt
- Phân loại:
 phép đo trực tiếp
 gián tiếp
 hợp bộ
 thống kê

5) (ĐỀ 15+19)Các phương pháp đo cơ bản? phương pháp nào có độ


chính xác và tin cậy cao nhất?
- 2 phương pháp đo cơ bản:
 Phương pháp đo biến đổi thẳng: là phương pháp đo có sơ đồ cấu trúc
theo kiểu biến đổi thẳng, tức tín hiệu cần đo được biến đổi theo một
đường thẳng và không có khâu phản hồi
 Phương pháp đo so sánh: la phương pháp đo mà trong sơ đồ cấu trúc
mạch có khâu phản hồi
- Phương pháp đo so sánh có độ chính xác và tin cậy cao hơn

6) (ĐỀ 19)Thiết bị đo có những cấu trúc cơ bản nào? Cấu trúc nào ưu
việt hơn, vì sao?
- Có 3 cấu trúc cơ bản:
 Chuyển đổi sơ cấp
 Mạch đo
 Chỉ thị kết quả
- Cấu trúc ưu việt hơn: là khâu chuyển đổi sơ cấp.
Vì: đây là khâu quan trọng nhất của một thiết bị đo, độ chính xác và độ nhạy
của thiết bị đều phụ thuộc vào khâu này

7) (ĐỀ 21 +05+07)Cấu tạo, chức năng cơ bản của công tơ điện? chức
năng truyền thông có ý nghĩa thực tiễn ntn?
- Cấu tạo của công tơ điện :
o Cuộn dây điện áp: Có số lượng vòng dây nhiều là được lắp đặt tại vị trí
song song với phụ tải, phần tiết diện nhỏ hơn so với các loại công tơ khác
o Cuộn dây dòng điện: Được lắp nối tiếp với phụ này, số vòng dây thường ít
hơn so với cuộn dây điện áp nhưng tiết diện lớn hơn
o Đĩa nhôm: Được lắp phía trên trục và tì vào trụ để quay tự do giữa hai cuộn
dây điện áp
o Nam châm vĩnh cửu: Có vai trò tạo ra momen cán khi bộ phận đai nhôm
quay trong từ trường của nó
o Hộp số cơ khí: Có nhiệm vụ hiển thị số vòng quay của đĩa nhôm khi nó
được gắng với trục đĩa nhôm
- Chức năng:
 Công tơ điện là dụng cụ dùng để đo lượng điện đã tiêu thụ của phụ tải
điện mà phụ tải có thể là thiết bị điện như máy bơm, điều hòa, tủ lạnh,
máy giặt…
 Ngoài ra, trong công nghiệp công tơ điện có chức năng dùng để truyền
thông và gửi dữ liệu lên trung tâm điều khiển để có thể quản lí và đo
lượng được các chỉ số điện của một hệ thống máy sản xuất, dây chuyền
hay cả phân xưởng sản xuất

8) (ĐỀ 15) Công tơ số thực hiện chức năng lưu thời gian mất điện và có
điện như thế nào, nhằm mục đích gì?
- Nguyên lí :
- Mục đích : Phát hiện thời điểm mất điện ,thời điểm có điện trở lại của lưới
và ghi lại các thời điểm này .Qua đó có được số lần mất điện và thời lượng
mất điện của một khoảng thời gian ( chẳng hạn trong 1 tháng)

9) (ĐỀ 11+17) Công tơ điện có chức năng đo và ghi năng lượng theo
biểu giá như thế nào, nhằm mục đích gì?
- Nguyên lý hoạt động: Dưới sự tác động của 2 luồng từ thông sẽ tạo ra momen
làm cho đĩa nhôm quay trong nam châm vĩnh cửu, bởi vậy nó sẽ tạo ra một
luồng momen cản làm cân bằng vòng quay từ đó cho ra chỉ số điện năng tiêu thụ
dựa vào các vòng quay của đĩa nhôm. Giá trị điện năng tiêu thụ sẽ được hiển thị
trên màn hình LCD hoặc LED, một số loại có thể truyền các dữ liệu này đi xa
qua các cổng giao tiếp tích hợp
- Mục đích:
 Đo được nhiều thông số ngoài điện năng tiêu thụ có thể ghi lại các thông
số khác của tải và nguồn như số điện sử dụng tức thời hay số điện tối đa,
mức điện áp, hệ số công suất và công suất phản kháng
 Giám sát được chất lượng nguồn điện

10) (ĐỀ 03)Kể tên các đơn vị đo lường trong hệ SI và ý nghĩa thực tế?
- Kể tên: 7
 Mét: chuẩn đơn vị độ dài
 Kg: chuẩn đơn vị khối lượng
 Giây: chuẩn đơn vị thời gian
 A: chuẩn đơn vị dòng điện
 Kelvin: chuẩn đơn vị nhiệt độ
 Cd ( candela): chuẩn đơn vị cường độ ánh sang
 Mol: chuẩn đơn vị số lượng vật chat
- Ý nghĩa: Tạo sự chính xác thống nhất trong quá trình đo lường và thống kê

CÂU 2
ĐỀ 11 (9 + 14)
11) ĐỀ 3 (7 + 15)
ĐỀ 17
12) ĐỀ 19
13) ĐỀ 13
2.1 Nguyên lý bán xăng tự động của hệ thống:
+Sau khi thanh toán bộ vi xử lý sẽ xác định được số lít xăng tương ứng với số tiền thanh toán
+Tiếp theo khách hàng bấm Open van điện từ được cấp điện mở van động cơ xoay chiều hoạt
động khi đó áp suất trong hệ thống tăng lên nhờ van áp suất xả áp để giữ cho áp suất ở một giá
trị xác định
+Khách hàng sử dụng vòi bơm và nhấn tay để bán xăng khi đó đĩa xung sẽ bị công tơ thể tích tác
động quay và mạch xử lý sẽ đếm số lít xăng nhận được.
+Đến giá trị lít xăng được định trước mạch vi xử lý sẽ ngắt nguồn cấp vào van điện từ làm van
điện từ đóng lại đồng thời động cơ xoay chiều ngừng hoạt động.

2.2. Nguyên lý cảm biến dùng cho chức năng đo lường lượng xăng được bơm ra:
+ Cảm biến lưu lượng: Khi xăng dầu đi qua cảm biến lưu lượng, cảm biến sẽ theo dõi lưu lượng
nước bằng thiết bị hiển thị lưu lượng
Khi lưu lượng nước cho phép vượt mức 80 lít/ phút cảm biến sẽ gửi tín hiệu về mạch vi xử lý để
điều chỉnh tốc độ động cơ.
+ Cảm biến nhiệt độ: Khi cấp điện vào đầu cảm biến, cảm biến sẽ theo dõi nhiệt độ bằng thiết bị
hiển thị nhiệt độ. Khi nhiệt độ vượt mức cho phép thì cảm biến sẽ đưa ra cảnh báo báo về nhân
viên để kiểm tra và xử lý kịp thời.
+Cảm biến đo mức: Khi cấp điện vào đầu cảm biến, cảm biến sẽ theo dõi mức nước bằng đầu
thiết bị hiển thị. Khi mức nước vượt mức cho phép, thiết bị hiển thị mức sẽ phát tín hiệu.

2.3. Khi lựa chọn các cảm biến cần lưu ý:


- Giá thành cảm biến hợp lí , các nhãn hàng uy tín
- Cách đặt và gá cảm biến phù hợp
- Xác định nhu cầu thực tế , các yếu tố kĩ thuật phù hợp
- Lưu ý lựa chọn cảm biến có độ bền và tuổi thọ sản phẩm cao , khả năng làm việc trong
môi trường cho phép
14) ĐỀ 14

You might also like