You are on page 1of 58

HỌC PHẦN

Điện tử công suất và ứng dụng


Số tín chỉ: 04
Hệ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Công nghệ kĩ thuật Điện, Điện tử

BÀI GIẢNG

CHƯƠNG 2: CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN


Tài liệu học tập và tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Tài liệu học tập "Điện tử công suất và ứng dụng", Võ Thu Hà, Nguyễn Thị
Thành, Nguyễn Cao Cường, trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, 2018.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2. Điện tử công suất - Nguyễn Bính, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2013

3. Phân tích và giải mạch điện tử công suất - Phạm Quốc Hải nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật, 2013

4. Điện tử công suất – Võ Minh Chính, nhà suất bản khoa học kỹ thuật, 2010
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

❑ Kiến thức:
Sinh viên hiểu được các mạch động lực, mạch điều khiển của
các bộ biến đổi công suất lớn như các bộ chỉnh lưu công suất lớn,
các bộ điều chỉnh điện áp, các bộ biến tần... và ứng dụng của nó
trong các hệ thống điện thông dụng của các máy sản xuất.

❑Kỹ năng:
Sinh viên hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện năng
của các bộ biến đổi đồng thời tính toán chọn được các thiết bị hệ
thống điện tử công suất.
NỘI DUNG HỌC PHẦN

▪ Chương 1. Các phần tử bán dẫn công suất cơ bản.

▪ Chương 2. Chỉnh lưu điều khiển

▪ Chương 3. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều-xoay chiều

▪ Chương 4. Bộ biến đổi điện áp một chiều - một chiều

▪ Chương 5. Nghịch lưu và bộ biến đổi tần số


Lưu ý

Bài giảng đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện
NỘI DUNG BÀI GIẢNG 2
CHƯƠNG 2: CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN
* 2.1. Khái niệm chung
* 2.2. Sơ đồ nối dây và nguyên lý làm việc
* 2.3. Dòng và áp trên tải một chiều
* 2.4. Chế độ nghịch lưu của chỉnh lưu điều khiển
* 2.5. Chỉnh lưu điều khiển làm việc với điốt không D0
* 2.6. Quá trình chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu
* 2.7. Ảnh hưởng của chỉnh lưu điều khển đến lưới điện
* 2.8. Các sơ đồ chỉnh lưu thông dụng
* 2.9. Các bộ biến đổi có đảo dòng
* 2.10. Hệ thống điều khiển bộ chỉnh lưu
* 2.11. Hàm số truyền bộ chỉnh lưu
* 2.12. Bảo vệ bộ chỉnh lưu
* 2.13. Câu hỏi và bài tập
BÀI GIẢNG 2

CHƯƠNG 2: CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN


2. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

*Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về các bộ


chỉnh lưu sử dụng thyristor với các phụ tải khác
nhau, từ đó vẽ được dạng sóng đầu ra của bộ chỉnh
lưu
*SV biết cách tính toán thông số và tính chọn các
van trong các sơ đồ chỉnh lưu.
3. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

▪ Đọc trước “Tài liệu học tập Điện tử công suất và ứng
dụng”: phần Chương 2: Chỉnh lưu điều khiển
▪ Đọc trước Slide bài giảng “Chương 2: Chỉnh lưu điều
khiển”
▪ Trả lời các câu hỏi cuối bài.
▪ Hoàn thành các câu hỏi, bài tập cuối các phần.
▪ Trao đổi và thảo luận với giảng viên.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT
* 2.1. Khái niệm chung
* 2.2. Sơ đồ nối dây và nguyên lý làm việc
* 2.3. Dòng và áp trên tải một chiều
* 2.4. Chế độ nghịch lưu của chỉnh lưu điều khiển
* 2.5. Chỉnh lưu điều khiển làm việc với điốt không D0
* 2.6. Quá trình chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu
* 2.7. Ảnh hưởng của chỉnh lưu điều khển đến lưới điện
* 2.8. Các sơ đồ chỉnh lưu thông dụng
* 2.9. Các bộ biến đổi có đảo dòng
* 2.10. Hệ thống điều khiển bộ chỉnh lưu
* 2.11. Hàm số truyền bộ chỉnh lưu
* 2.12. Bảo vệ bộ chỉnh lưu
* 2.13. Câu hỏi và bài tập
2.1. Khái niệm chung
2.1. Khái niệm chung
2.1. Khái niệm chung
2.1. Khái niệm chung
2.2. Sơ đồ nối dây và nguyên lý làm việc

1. Sơ đồ nối dây hình tia

u1 u2 O um id u1 u2 O um
id
     
Rd
Rd
T1 T2 Tm ud T2 Tm
T1 ud
Ld
Ld

K Ed A Ed

Sơ đồ chỉnh lưu hình tia (b)Sơ đồ chỉnh lưu hình tia

m pha các van nối katot chung m pha các van nối anot chung
Đặc điểm chung của các sơ đồ chỉnh lưu hình tia là:

- Số van chỉnh lưu bằng số pha nguồn xoay chiều

- Các van có một điện cực cùng tên nối chung, điện cực còn lại nối với
nguồn xoay chiều. Nếu điện cực nối chung là katôt thì sơ đồ được gọi là sơ đồ
katôt chung, còn nếu điện cực nối chung là anôt ta có sơ đồ anôt chung. Điểm
nối chung của các van là một trong hai điện cực của điện áp chỉnh lưu. Hệ
thống điện áp nguồn xoay chiều m pha phải có điểm trung tính, trung tính
nguồn là điện cực còn lại của điện áp chỉnh lưu.
2.2. Sơ đồ nối dây và nguyên lý làm việc

2. Sơ đồ nối dây hình cầu


Các đặc điểm chung của sơ đồ chỉnh lưu hình cầu m pha:
- Số van chỉnh lưu trong sơ đồ bằng 2 lần số pha, trong đó có m van có katôt
nối chung được gọi là nhóm van katôt chung và trên sơ đồ ta ký hiệu bởi chỉ số
lẻ, m van còn lại có anôt nối chung nên được gọi là nhóm van anôt chung và trên
sơ đồ ta ký hiệu bằng chỉ số chẵn.
- Mỗi pha nguồn xoay chiều nối với 2 van, một ở nhóm katôt chung và một ở
nhóm anôt chung.
- Điểm nối chung của các van nhóm katôt chung (K), nhóm van anôt chung
(A) là 2 điện cực của điện áp ra.
2.3. DÒNG VÀ ÁP TRÊN PHỤ TẢI MỘT CHIỀU

1.Dòng điện chỉnh lưu trên phụ tải một chiều

a. Chế độ dòng tải gián đoạn

Điều này sẽ xẩy ra với tải là điện trở thuần khi  lớn trong sơ đồ
1 hoặc 2 pha và ngay cả sơ đồ 3 pha, hoặc khi tải có Ld hữu hạn
mà Ed lớn hoặc  lớn,...

b. Dòng điện tải ở chế độ dòng biên liên tục

Điều này sẽ xẩy ra với tải là trở cảm có Ld = 


2.3. DÒNG VÀ ÁP TRÊN PHỤ TẢI MỘT CHIỀU

Có hai khái niệm về điện áp chỉnh lưu là:


- Điện áp chỉnh lưu tức thời, ta ký hiệu là ud trong khoảng thời gian xét
đã nêu ta có:

+ Ở chế độ dòng tải gián đoạn:


* ud = u khi id > 0 (tức là khi i* > 0): từ t=0 đến t =
* ud = Ed trong khoảng dòng tải bằng không từ t= đến t =2/q

+ Ở chế độ dòng tải liên tục :


ud = u trong toàn khoảng xét.
- Điện áp chỉnh lưu trung bình, đây chính là thành phần một chiều của
điện áp chỉnh lưu , nó được tính theo biểu thức:
2.3. DÒNG VÀ ÁP TRÊN PHỤ TẢI MỘT CHIỀU

Những thông số có ý nghĩa quan trong để đánh giá chỉnh lưu bao
gồm:
* Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải
* Dòng điện chỉnh lưu trung bình trên tải
Id = Udc/Rd
* Dòng điện chạy qua van: IV = Id/m
* Điện áp ngược của van: UN = Umax
2.4. CHẾ ĐỘ NGHỊCH LƯU CỦA CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN

“Chế độ nghịch lưu phụ thuộc là một chế độ làm việc của các sơ
đồ chỉnh lưu trong đó năng lượng từ phía một chiều được trả về
lưới điện xoay chiều”.
2.4. CHẾ ĐỘ NGHỊCH LƯU CỦA CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN

Điều kiện xảy ra



➢  
2

➢Trị tuyệt đối của trị trung bình Ud trong nửa chu kì nhỏ hơn E
Ud  E

➢Đảo hai đầu nối dây E:


2.4. CHẾ ĐỘ NGHỊCH LƯU CỦA CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN
2.5. CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN LÀM VIỆC VỚI ĐIỐT D0
2.6. QUÁ TRÌNH CHUYỂN MẠCH TRONG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU
2.6. QUÁ TRÌNH CHUYỂN MẠCH TRONG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU
2.6. QUÁ TRÌNH CHUYỂN MẠCH TRONG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU
2.6. QUÁ TRÌNH CHUYỂN MẠCH TRONG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU
2.6. QUÁ TRÌNH CHUYỂN MẠCH TRONG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU
2.6. QUÁ TRÌNH CHUYỂN MẠCH TRONG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU
2.6. QUÁ TRÌNH CHUYỂN MẠCH TRONG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU
2.6. QUÁ TRÌNH CHUYỂN MẠCH TRONG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU
2.6. QUÁ TRÌNH CHUYỂN MẠCH TRONG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU
2.7. ẢNH HƯỞNG CỦA CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN ĐẾN LƯỚI ĐIỆN

• Do sự làm việc của sơ đồ chỉnh lưu mà dòng qua nguồn điện xoay
chiều có dạng khác hình sin.

• Từ các đặc trưng của mạch điện không hình sin đã nghiên trong lý
thuyết mạch điện và do điện áp nguồn là hình sin nên chỉ có thành
phần dòng điện hình sin tần số bằng tần số điện áp nguồn (sóng haì
bậc nhất ) là tham gia vào quá trình truyền công suất tác dụng từ
nguồn tới tải, còn các sóng hài bậc cao không tham gia vào quá
trình này mà nó chỉ gây nên các tổn thất phụ khi truyền tải.

• Do sự hoạt động của chỉnh lưu điều khiển mà gây nên sự lệch pha
giữa dòng điện và điện áp nguồn làm giảm hệ số công suất của
lưới điện xoay chiều khi cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu.
2.7. CÁC SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU THÔNG DỤNG
2.7. CÁC SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU THÔNG DỤNG
2.7.1. Chỉnh lưu hình tia 1 pha

a. Tải thuần trở


2.7.1. Chỉnh lưu hình tia 1 pha

b. Tải trở cảm


2.7.1. Chỉnh lưu hình tia 1 pha

b. Tải trở cảm


2.7.1. Chỉnh lưu hình tia 1 pha

b. Tải trở cảm


2.7.1. Chỉnh lưu hình tia 1 pha

b. Tải trở cảm


2.7.2. Chỉnh lưu hình tia 2 pha

a. Tải thuần trở


2.7.2. Chỉnh lưu hình tia 2 pha

b. Tải trở cảm


2.7.2. Chỉnh lưu hình tia 2 pha

b. Tải trở cảm


Chế độ dòng điện liên tục
2.7.3. Chỉnh lưu hình cầu 1 pha
2.7.3. Chỉnh lưu hình cầu 1 pha

Tải trở cảm


1.13. Câu hỏi và bài tập
1.13. Câu hỏi và bài tập
Chương 2 : Chỉnh lưu điều khiển

Các sơ đồ chỉnh lưu cơ bản:

Chỉnh lưu hình tia 1 pha


Khái quát Chỉnh lưu Hiện tượng chuyển mạch
Chỉnh lưu hình tia 2 pha
Nghịch lưu phụ thuộc
Chỉnh lưu hình cầu 1 pha
CHUẨN BỊ BÀI HỌC SAU

▪ Đọc trước : “Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển” trong Tài


liệu học tập và Bài giảng Slide phần:
▪ Chỉnh lưu hình tia 3 pha
▪ Chỉnh lưu hình cầu 3 pha

▪ Trả lời các câu hỏi sau:


1. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu hình tia 3 pha? Nêu nguyên lý hoạt
động chung sơ đồ chỉnh lưu hình tia?
2. Giản đồ điện áp trên tải và trên van của sơ đồ chỉnh lưu hình tia
ba pha với tải thuần trở? Tải trở cảm?
3. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu hình cầu 3 pha? Nêu nguyên lý hoạt
động chung sơ đồ chỉnh lưu hình cầu?
4. Giản đồ điện áp trên tải và trên van của sơ đồ chỉnh lưu hình cầu
ba pha với tải thuần trở? Tải trở cảm?

You might also like