Bai Giang

You might also like

You are on page 1of 5

Lý Thuyết Ramsey(bản tạm thời)

Khoa Toán - Cơ - Tin học


Đại học khoa học tự nhiên, ĐHQG HN

1 Bài Toán 1

Trong 6 người bất kì có 3 người đôi một quen nhau đôi 1 không quen nhau.
Chứng minh:
Giả sử 6 người là A,B,C,D,E,F. thì hoặc A quen ít nhất 3 người hoặc A không quen ít
nhất 3 người ,không mất tổng quát ta có thể giả sử A quen ít nhất 3 người là B,C,D.

A
D

Hình 1:

Trường hợp 1:
Có 2 người trong B,C,D đôi một quen nhau thì 2 người này cùng với A tạo nên 2
người đôi 1 quen nhau.
Trường hợp 2: B,C,D đôi 1 không quen nhau ta có điều phải chứng minh.⊠

Một câu hỏi đặt ra là trong bao nhiêu người thì có 4 người đôi một quen nhau
đôi một không quen nhau .
Câu trả lời cho vấn đề trên cho n nhỏ nhất là 18. Chúng ta có thể chỉ ra khi n = 17 thì vấn
đề trên không còn đúng nữa.
Ví dụ:
Chúng ta xét trường hữu hạn F p = {0, 1, .., p − 1}.Tập đỉnh là F p và (x,y) là một
cạnh của đồ thị khi và chỉ khi x − y là số chính phương trên F p .
Đồ thị paley trên F p được kí hiệu là F p .
Khi p = 5 ta có đồ thị như sau:

1
0

2 4

Hình 2:

Nhận xét 1:
Đồ thị paley cho ta 1 ứng dụng về 17 người trong đó không có 4 người đôi 1 quen
nhau và không có 4 người đôi 1 không quen nhau.
p −1
Trong F p có 2 số chính phương .

Cũng như trên thì có một câu hỏi đặt ra là với n nhỏ nhất là bao nhiêu thì trong n người
có 5 người đôi 1 không quen nhau hoặc 5 người đôi 1 quen nhau?

2 Khái Niệm

Cho m,n là 2 số tự nhiên , R(m,n ) là số tự nhiên N nhỏ nhất sao cho nếu ta tô
màu các cạnh của đồ thị đầy đủ bậc N bởi 2 màu xanh và đỏ thì luôn tồn tại một
đồ thị con đầy đủ km được tô màu xanh hoặc 1 đồ thị con đầy đủ kn được tô màu
đỏ.
Theo trên ta có :
R(3, 3) = 6, R(4, 4) = 18
Bổ Đề 1
Số ramsey khi đổi chỗ m và n là không thay đổi tức là R(n, m) = R(m, n).
Chứng minh:
Đặt R(n, m) = N1 , R(m, n) = N2 .
Ta đi chỉ ra R(m, n) ≥ R(n, m) và R(n, m) ≥ R(m, n).

1. Giả sử N1 > N2 khi đó tồn tại 1 cách tô màu cạnh của K N2 sao cho không có
km màu xanh và không có kn màu đỏ .
khi đó nếu ta đổi 2 màu xanh đỏ cho nhau ta được 1 cách tô K N2 không có km
màu đỏ. Mâu thuẫn với R(n,m).

2. Tương tự như trên ta cũng có N2 ≥ N1 .

2
3. Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.

Bài tập 1:R(n, 2) = R(2, n) = n.

3 Định lý Ramsey

R(n, m) ≤ (mm+−n−
1
2)
Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức sau R(m, n) ≤ R(m − 1, n) + R(m, n − 1).
Ta xét N = R(m − 1, n) + R(m, n − 1).
Ta sẽ chứng minh mọi cách tô màu các cạnh của K N thì tồn tại km xanh hoặc kn đỏ .
Xét đỉnh A bất kì thì N − 1 = R(m − 1, n) + R(m, n − 1) − 1
Đỉnh còn lại sẽ kề với A bởi các cạnh màu xanh hoặc màu đỏ .
Trường hợp 1:
Hoặc có ≥ R(m − 1, n) đỉnh nối với A bởi màu xanh.
Trường hợp 2:
Hoặc có ≥ R(m, n − 1) đỉnh nối với A bởi màu đỏ .
Ta xét cụ thể các trường hợp như sau:
Trường hợp 1:
Với mọi cách tô màu tập X ( A) bằng các đỉnh kề với A bởi 1 cạnh X ,thì sẽ tồn tại
km−1 màu xanh hoặc kn màu đỏ .Nếu tồn tại Kn đỏ thì xong,nếu tồn tại Km−1xanh
thì cùng với A ta có Km xanh.

R(m-1,n)
A

Hình 3:

.
Trường hợp 2:

3
R(m,n-1)
A

Hình 4:

D ( A) là tập các đỉnh kề với A bởi 1 cạnh đỏ ,và D ( A) ≥ R(m, n − 1),thì với mọi
cách tô màu của D(A) nếu tồn tại Km màu xanh (xong),hoặc Kn−1 màu đỏ thì kết
hợp với A sẽ có Kn màu đỏ .
Vậy R(m, n) ≤ R(m − 1, n) + R(m, n − 1).
Bài tập:Chứng minh định lý ramsey dựa vào bất đẳng thức trên.

Công Thức Stirling



n! = 2πn ( nl )n (1 + 0( n1 )).
m −1 m −1
R(m, m) ≤ (2m √4
− 2) ≤ C m − 1 .
m
R(m, m) ≥ (1 + o(1)) √m2e 2 2 .
Định lý erdo”s

m m
R(m, m) ≥ (1 + o(1)) √ 2 2 .
2e
2
Ta sẽ chứng minh nếu n thỏa mãn (mn)21−(m) < 1 thì có 1 cách tô màu các cạnh của
Kn bởi 2 màu xanh và đỏ sao cho không có Km nào có các cạnh cùng màu.
Giả sử n thỏa mãn bất đẳng thức trên .Ta tô màu lần lượt các cạnh của Kn bởi 2 màu
xanh và đỏ 1 cách ngẫu nhiên .Mỗi bước ta tung 1 đồng xu nếu xấp ta tô cạnh màu
xanh ,nếu ngửa ta tô cạnh màu đỏ .
Ta gọi với mỗi tập S nằm trong tập đỉnh với |S| = m ,ta gọi As là khả năng để đồ
thị với các đỉnh là S có các cạnh cùng màu .
2 2
Pr( As ) = 2(1/2)( m) 21−(m) .
2
suy ra ∑S⊂V,|S|=m Pr( As ) = (mn)21−(m) .
Suy ra có 1 trường hợp không có As nào xảy ra.
Nếu ko có As nào xảy ra có nghĩa là mọi đồ tị con Km đều ko phải là có các cạnh
cung màu .
Nói cách khác tồn tại 1 cách tô màu Kn sao cho với mọi Km đều ko cùng màu ,suy
ra R(m, m) > n.
2
Khi n = [2m/2 ] thì (mn)21−(m) < 1 suy ra R(m, m) > n.
2 2
Định lý Với mọi n là số tự nhiên ,0 < p < 1 .Nếu (nk ) p( k ) + (nl )(1 − p)( l ) < 1,thì

4
R(k, l ) > n.

You might also like