You are on page 1of 268

TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP
TS. Võ Thị Thùy Vân
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 3: THỜI GIÁ TIỀN TỆ VÀ MÔ HÌNH
CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN
CHƯƠNG 4: LỢI NHUẬN, RỦI RO VÀ MÔ HÌNH
ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
CHƯƠNG 5: ĐỊNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
CHỨNG KHOÁN
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
DỰ ÁN
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
I. CÁC LỌAI HÌNH DOANH NGHIỆP
1.Khái niệm doanh nghiệp

Doanh nghieäp laø toå chöùc coù:


- teân rieâng
- taøi saûn
- truï sôû giao dòch oån ñònh
- ñöôïc ñaêng kyù kinh doanh
nhaèm muïc ñích thöïc hieän caùc hoïat ñoäng
kinh doanh.
2. Đặc điểm chung của doanh nghiệp

-Muïc ñích?
-Quan heä vôùi moâi tröôøng sxkd?
-Quan hệ với neàn kinh teá quoác daân?
-DN laø moät toå chöùc soáng?
3.Các lọai hình doanh nghiệp hiện nay ở
Việt Nam.
-Doanh nghieäp Nhaø Nöôùc
-Doanh nghieäp tö nhaân
-Coâng ty TNHH
-Coâng ty coå phaàn
II.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
QTTCDN
1.Khái niệm QTTCDN

QTTCDN nghieân cöùu caùc moái quan heä taøi


chính phaùt sinh trong phaïm vi hoïat ñoäng saûn
xuaát vaø kinh doanh cuûa DN, töø ñoù coù theå ñöa
ra caùc quyeát ñònh taøi chính nhaèm nhöõng muïc
tieâu khaùc nhau nhö: toái da hoùa lôïi nhuaän, toái
ña hoùa giaù trò DN vaø caùc muïc tieâu khaùc.
Các mối quan hệ tài chính của DN

Nhaø Nöôùc

Noäi boä DOANH Thò tröôøng


DN NGHIEÄP khaùc

T/ tröôøng taøi
chính
Quyeát ñònh taøi chính

Quyết ñịnh taøi chính gồm:


-Quyeát ñònh ñaàu tö vaøo taøi saûn: bao
nhieâu? Cô caáu naøo?
-Quyeát ñònh taøi trôï: nguoàn naøo? Cô caáu
voán naøo?
-Quyeát ñònh phaân phoái: tyû leä naøo?
Quyeát ñònh taøi trôï

Coù 2 phöông thöùc huy ñoäng:


*Huy động vốn từ bên ngòai :
+vay nợ
+phát hành trái phiếu
*Nguồn vốn từ bên trong :
+lợi nhuận giữ lại
+phát hành cổ phiếu
Quyeát ñònh taøi trôï

*Huy động vốn từ bên ngòai :


+có trách nhiệm trả nợ
+ không chia sẻ quyền kiểm
sóat và lợi nhuận
+phần lãi trả cho nợ vay
không chịu thuế thu nhập.
Quyeát ñònh taøi trôï

*Nguồn vốn từ bên trong :


+không có trách nhiệm trả nợ
+chia sẻ quyền kiểm sóat và
lợi nhuận
+phần lãi trả cho chủ sở hữu
phải chịu thuế thu nhập.
3.Mục tiêu của QTTCDN

-Tối đa hóa lợi nhuận


Dự án A : năm 1: 10tr , năm 2: 10tr
Dự án B : năm 1: 0tr, năm 2: 20,5tr
Nên chọn dự án nào?
3.Mục tiêu của QTTCDN

-Tối đa hóa lợi nhuận


Cơ hội Năm Tỷ lệ
đầu tư tăng LN
1 2 3 4 5
X 100 110 121 133 146 10%

Y 60 90 135 202 304 50%


3.Mục tiêu của QTTCDN
-Tối đa hóa lợi nhuận
Cơ hội Tình trạng của nền kinh tế Năm
đầu tư
1 2
C Bùng nổ kinh tế 120 120
Mức tăng trưởng b/thường 100 100
Suy thóai 80 80
D Bùng nổ kinh tế 270 270
Mức tăng trưởng b/thường 110 110
Suy thóai (50) (50)
CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
I.VAI TRÒ và Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm:
Phân tích tài chính là căn cứ vào:
- tài liệu kế hoạch
- tài liệu hạch toán
- tình hình thực tế của DN
để nghiên cứu, đánh giá từng vấn đề kinh tế
cụ thể một cách sâu sắc, tòan diện và có căn
cứ khoa học.
Từ đó, phát hiện ra những:
- ưu điểm để phát huy
- những nhược điểm để khắc phục
- khai thác mọi khả năng tiềm tàng
để phát triển sản xuất
Tiến trình:
-xử lý
- tổng hợp các thông tin từ:
+ Báo cáo tài chính
+Các thông tin hữu ích cho công
tác quản lý tài chính
+ Các bản thuyết minh báo cáo
2.Mục đích:
+Cung cấp thông tin về TCDN
-đầy đủ
-kịp thời
-chính xác
->giúp đưa ra quyết định đúng đắn
trong kinh doanh
2.Mục đích:
+Cung cấp thông tin về:
- tình hình sử dụng vốn
- khả năng khai thác nguồn vốn
- khả năng thanh tóan
- hiệu quả sxkd
Giúp DN:- khắc phục những thiếu sót
- phát huy những mặt tích cực
trong việc chỉ đạo và điều hành quá trình
sxkd.
2.Mục đích:
+Cung cấp thông tin về:
- tình hình công nợ
- về khả năng tiêu thụ sản phẩm
- khả năng sinh lời
- tình hình ảnh hưởng làm thay
đổi những điều kiện sxkd
giúp chủ DN dự đóan chính xác tình hình
phát triển của DN trong tương lai để xử lý
3.Ý nghĩa của PTích TCDN
Sinh viên Chia nhóm và thảo luận.
Sinh viên Chia nhóm và thảo luận.

Phân tích TC
có ý nghĩa
với ai? Mỗi
đối tượng sử
dụng việc
phân tích ntn?
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT PHÂN TÍCH

1.Phương pháp so sánh:


a.Khái niệm:
là phương pháp xem xét một chỉ tiêu
phân tích bằng cách dựa trên việc so
sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc)
1.Phương pháp so sánh

Tiêu chuẩn để so sánh:


+chỉ tiêu kế họach
+tình hình thực hiện đã qua
+chỉ tiêu DN tiêu biểu vùng-ngành
+chỉ tiêu bình quân ngành
+các thông số thị trường
1.Phương pháp so sánh
Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp
về:
+ yếu tố không gian
+yếu tố thời gian
+nội dung kinh tế
+đơn vị đo lường
+phương pháp tính tóan
+quy mô và đ/kiện kinh doanh
1.Phương pháp so sánh

b.Nội dung phương pháp:


+Phương pháp số tuyệt đối:
là hiệu số của 2 chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu
cơ sở.
+Phương pháp tương đối:
là tỷ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu
gốc
-> thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ giữa số
chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên
tốc độ tăng trưởng
1.Phương pháp so sánh
b.Nội dung phương pháp:
+Phương pháp tương đối:
Ví dụ : Cty A có số liệu về doanh thu:
Số Quý Doanh thu (tr Tỷ lệ/quý I Tỷ lệ/ quý
TT đồng) trước
1 I 1980

2 II 1890

3 III 1950

4 IV 2080
2.Phương pháp thay thế liên hoàn

Là phương pháp mà ở đó các nhân


tố lần lượt được thay thế theo một
trình tự nhất định để xác định mức
độ ảnh hưởng của chúng đến các
chỉ tiêu cần phân tích.
III.NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH
Bảng cân đối kế tóan
Tài sản Nguồn vốn

A.Tài sản ngắn hạn A.Nợ phải trả


Tiền mặt Nợ ngắn hạn
Chứng khóan ngắn hạn +Nợ tích lũy
Khỏan phải thu +Phải trả người bán
Hàng tồn kho +Vay ngắn hạn
B.Tài sản dài hạn Nợ dài hạn
Đất đai, nhà xưởng +Vay dài hạn
Máy móc, thiết bị B.Vốn chủ sở hữu
Trừ : Khấu hao Vốn cổ phần
Lợi nhuận để lại
1. Tổng Doanh thu BCKQHĐKD
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần (1-2)
4. Giá vốn hàng bán
5. LỢI NHUẬN GỘP (3-4)
6. Chi phí họat động (CPBH+CPQL)
7. LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HĐKD
8. LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HĐTC
9. LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HĐ khác
10. LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
11. Thuế thu nhập DN
12. LỢI NHUẬN RÒNG
BCLưuChuyểnTiềnTệ
I.LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐ SXKD
1.Tiền thu từ bán hàng
2.Tiền thu từ các khoản phải thu
3. Tiền thu từ các khoản khác
4.Tiền đã trả cho người bán
5. Tiền đã trả cho công nhân viên
6.Tiền đã nộp thuế và các khỏan khác cho công
nhân viên
7.Tiền đã trả cho các khoản phải trả khác
8.Tiền đã trả cho các khoản khác
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ SXKD
BCLưuChuyểnTiềnTệ
II.LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐ ĐẦU TƯ
1.Tiền thu hồi các khoản đầu tư vào đơn vị
khác
2.Tiền thu từ lãi các khoản đầu tư vào đơn vị
khác
3.Tiền thu do bán TSCĐ
4.Tiền đầu tư vào các đơn vị khác
5. Tiền mua TSCĐ
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư
BCLưuChuyểnTiềnTệ
III.LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐ TÀI CHÍNH
1.Tiền thu do đi vay
2.Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn
3. Tiền thu từ lãi tiền gởi
4.Tiền đã trả nợ vay
5. Tiền đã hoàn vốn cho các chủ sở hữu
6.Tiền lãi đã trả cho các nhà đầu tư vào doanh
nghiệp
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính
Bảng cân đối kế tóan tại DN
Tài sản 2016 2017 Nguồn vốn 2016 2017

Tiền mặt 300 200 Khoản p/trả 100 60


Nợ p/thu 150 200 Nợ tích lũy 100 140
Tồn kho 300 300 Vay ng/hạn 60 100
Cộng TSNH 750 700 Nợ ng/hạn 260 300
TSDH 1.100 1.300 Nợ dài hạn 700 700
-Ng/ giá 1.500 1.800 Vốn điều lệ 500 600
-Khấu hao 400 500 LN để lại 390 400

Tổng 1.850 2.000 Tổng 1.850 2.000


Báo cáo KQHĐKD của Doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2016 2017
1.Doanh thu thuần 2.600 3.000
2.Giá vốn hàng bán 2.240 2.580
3.Lợi nhuận gộp 360 420
4.Chi phí kinh doanh 156 190
5.Lợi nhuận từ hoạt động sxkd 204 230
6.Chi phí lãi vay 39 45
7.Lợi nhuận khác 5 15
8.Lợi nhuận trước thuế 170 200
9.Thuế TNDN (20%) 34 40
10.Lợi nhuận ròng 136 160
Báo cáo KQHĐKD của Doanh nghiệp

Chỉ tiêu 2016 2017


11.Lợi nhuận để lại 10 20
12.Lợi tức cổ phần 126 140
13.Số lượng cổ phần 10.000 12.000
14.Giá thị trường mỗi cổ phiếu 60.000đ 65.000đ
15.Thu nhập mỗi cổ phiếu 13.600đ 13.333đ
16.Lợitức cổ phần mỗi cổ phiếu 12.600đ 11.667đ
17.Chỉ số giá/thu nhập (P/E) 4,411 4,875
III. Phân tích khái quát tình hình
tài chính.
1. Phân tích kết cấu
Bảng cân đối kế tóan tại DN
Tài sản 2016 Tỷ 2017 Tỷ
trọng trọng
Tiền mặt 300 200
Nợ p/thu 150 200
Tồn kho 300 300
Cộng TSNH 750 700
TSDH 1.100 1.300
-Ng/ giá 1.500 1.800
-Khấu hao 400 500

Tổng 1.850 2.000


Bảng cân đối kế tóan tại DN
Nguồn vốn 2016 Tỷ 2017 Tỷ
trọng trọng
Khoản p/trả 100 60
Nợ tích lũy 100 140
Vay ng/hạn 60 100
Nợ ng/hạn 260 300
Nợ dài hạn 700 700
Vốn điều lệ 500 600
LN để lại 390 400

Tổng 1.850 2.000


Báo cáo KQHĐKD của Doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2016 %/DTT 2017 %/DTT
1.DT thuần 2.600 3.000
2.GVHB 2.240 2.580
3.LN gộp 360 420
4.C/phí kd 156 190
5.LN từ h/đ sxkd 204 230
6.C/phí lãi vay 39 45
7.LN khác 5 15
8.LN trước thuế 170 200
9.Thuế (20%) 34 40
10.LN ròng 136 160
III. Phân tích khái quát tình hình
tài chính.
1. Phân tích kết cấu
2. Phân tích xu hướng
Bảng cân đối kế tóan tại DN
Tài sản 2016 2017 +/- %

Tiền mặt 300 200


Nợ p/thu 150 200
Tồn kho 300 300
Cộng TSNH 750 700
TSDH 1.100 1.300
-Ng/ giá 1.500 1.800
-Khấu hao 400 500

Tổng 1.850 2.000


Bảng cân đối kế tóan tại DN
Nguồn vốn 2016 2017 +/- %

Khoản p/trả 100 60


Nợ tích lũy 100 140
Vay ng/hạn 60 100
Nợ ng/hạn 260 300
Nợ dài hạn 700 700
Vốn điều lệ 500 600
LN để lại 390 400

Tổng 1.850 2.000


Báo cáo KQHĐKD của Doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2016 2017 +/- %
1.DT thuần 2.600 3.000
2.GVHB 2.240 2.580
3.LN gộp 360 420
4.C/phí kd 156 190
5.LN từ h/đ sxkd 204 230
6.C/phí lãi vay 39 45
7.LN khác 5 15
8.LN trước thuế 170 200
9.Thuế (20%) 34 40
10.LN ròng 136 160
III.NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH

1. Phân tích khái quát tình hình tài


chính.
2. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình
hình tài chính:
Bảng cân đối kế tóan tại DN
Tài sản 2016 2017 Nguồn 2016 2017
vốn
Tiền mặt 300 200 Khoảnp/trả 100 60
Nợ p/thu 150 200 Nợ tích lũy 100 140
Tồn kho 300 300 Vay ng/hạn 60 100
Cộng TSNH 750 700 Nợ ng/hạn 260 300
TSDH 1.100 1.300 Nợ dài hạn 700 700
-Ng/ giá 1.500 1.800 Vốn điều lệ 500 600
-Khấu hao 400 500 LN để lại 390 400

Tổng 1.850 2.000 Tổng 1.850 2.000


Báo cáo KQHĐKD của Doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2016 2017
1.Doanh thu thuần 2.600 3.000
2.Giá vốn hàng bán 2.240 2.580
3.Lợi nhuận gộp 360 420
4.Chi phí kinh doanh 156 190
5.Lợi nhuận từ hoạt động sxkd 204 230
6.Chi phí lãi vay 39 45
7.Lợi nhuận khác 5 15
8.Lợi nhuận trước thuế 170 200
9.Thuế TNDN (20%) 34 40
10.Lợi nhuận ròng 136 160
Báo cáo KQHĐKD của Doanh nghiệp

Chỉ tiêu 2016 2017


11.Lợi nhuận để lại 10 20
12.Lợi tức cổ phần 126 140
13.Số lượng cổ phần 10.000 12.000
14.Giá thị trường mỗi cổ phiếu 60.000đ 65.000đ
15.Thu nhập mỗi cổ phiếu 13.600đ 13.333đ
16.Lợitức cổ phần mỗi cổ phiếu 12.600đ 11.667đ
17.Chỉ số giá/thu nhập (P/E) 4,411 4,875
1. Nhóm tỷ số thanh tóan:
Tỷ số thanh tóan hiện thời

• Tỷ số thanh tóan hiện thời là thước


đo khả năng có thể trả nợ của DN khi
các khoản nợ đến hạn.

TS ngắn hạn
Tỷ số thanh
tóan hiện thời =
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh tóan hiện thời

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:


• 2017:

• Trung bình ngành : 2,5 lần
Tỷ số thanh tóan nhanh

• Tyû soá thanh toaùn nhanh cho bieát


khaû naêng thanh toaùn thöïc söï cuûa moät
DN

Tỷ số thanh TSNH - Hàng tồn kho


=
tóan nhanh
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh tóan nhanh

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:


• 2017:

• Trung bình ngành : 1,0 lần
Tỷ số thanh tóan vốn lưu động

• Là tỷ lệ giữa tài sản có khả năng


chuyển hóa thành tiền để trả nợ (Tiền
và các chứng khoán ngắn hạn) chiếm
trong tài sản lưu động:

Tỷ số Tiền và CK ngắn hạn
thanhtóan =
vốn lưu động
TS ngắn hạn
Tỷ số thanh tóan vốn lưu động

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 0,2 lần


1. Nhóm tỷ số thanh tóan
2. Nhóm tỷ số họat động
Số vòng quay các khoản phải thu

• Soá voøng quay caùc khoaûn phaûi thu söû


duïng ñeå xem xeùt caån thaän vieäc thanh
toaùn caùc khoaûn phaûi thu tuyø thuoäc vaøo
chính saùch baùn chòu cuûa DN

Số vòng quay Doanh thu thuần


Các khoản =
Phải thu Các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản phải thu

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 14,0 lần
Kỳ thu tiền bình quân

• Soá voøng quay caùc khoaûn phaûi


thu coøn coù theå ñöôïc theå hieän döôùi
hình thöùc khaùc ñoù laø Kyø thu tieàn
bình quaân
Các khoản phải thu × 360
Kỳ thu tiền
=
Bình quân
Doanh thu thuần
Kỳ thu tiền bình quân

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:
• Trung bình ngành : 26 ngày
Số vòng quay hàng tồn kho

• Soá voøng quay haøng toàn kho laø


chæ tieâu ñeå ñaùnh giaù DN söû duïng
haøng toàn kho cuûa mình hieäu quaû
nhö theá naøo, tuøy thuoäc ñaëc ñieåm
ngaønh kinh doanh.
Số vòng quay Doanh thu thuần
Hàng tồn kho =

Hàng tồn kho


Số vòng quay hàng tồn kho

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 8 lần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ

• Chỉ tiêu này được sử dụng để đo


lường việc sử dụng TSCĐ như thế nào,
tỷ số này càng cao thì càng tốt. Vì khi
đó, hiệu suất sử dụng TSCĐ cao cho
thấy công suất sử dụng TSCĐ cao

Hiệu suất Doanh thu thuần


Sử dụng =

TSCĐ Tài sản cố định


Hiệu suất sử dụng TSCĐ

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 5 lần


Hiệu suất sử dụng tòan bộ tài sản

• Hieäu suaát söû duïng toaøn boä taøi


saûn ño löôøng moät ñoàng taøi saûn
tham gia vaøo quaù trình sxkd seõ taïo
ra bao nhieâu ñoàng doanh thu

Hiệu suất Sử Doanh thu thuần


dụngTòan bộ =

Tài sản
Toàn bộ Tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 2 lần


Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần

• Hieäu suaát söû duïng voán coå phaàn


ño löôøng moái quan heä giöõa doanh
thu vaø voán coå phaàn.

Hiệu suất Sử Doanh thu thuần


dụng vốn cổ =

Phần Vốn cổ phần


Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 2,5 lần


1. Nhóm tỷ số thanh tóan
2. Nhóm tỷ số họat động
3. Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính
Tỷ số nợ trên tài sản

• Tyû soá nôï cho thaáy bao nhieâu


phaàn traêm taøi saûn cuûa doanh
nghieäp ñöôïc taøi trôï baèng voán vay.

Tổng nợ
Tỷ số nợ =
Trên tài sản
Tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tài sản

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 33%


Tỷ số nợ trên vốn cổ phần

• Tỷ số này cho biết có bao nhiêu


% tài sản là vốn cổ phần

Tổng nợ
Tỷ số nợ trên =
Vốn cổ phần
Vốn cổ phần
Tỷ số nợ trên vốn cổ phần

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 0,8


Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần

• Tỷ số này cho chúng ta thấy được


mức độ tài trợ bằng vốn vay một cách
thường xuyên, qua đó thấy được mức
độ rủi ro về mặt tài chính mà công ty
phải chịu
Tỷ số nợ Nợ dài hạn
Dài hạn trên =

Vốn cổ phần Vốn cổ phần


Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 0,5


Tỷ số Tổng tài sản trên vốn cổ phần

• Tỷ số này dùng để tính toán mức


độ đi vay (rủi ro về tài chính) mà
công ty đang gánh chịu

Toàn bộ tài sản


Tỷ số tổng
Tài sản trên =

Vốn cổ phần Vốn cổ phần


Tỷ số Tổng tài sản trên vốn cổ phần

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 1,7


Khả năng thanh toán lãi vay

• Tỷ số khả năng thanh tóan lãi vay


dùng để đo mức độ mà lợi nhuận
phát sinh do sử dụng vốn để đảm
bảo trả lãi vay hàng năm như thế
nào?
Khả năng Lãi trước thuế và lãi vay
Thanh toán =

Lãi vay Lãi vay


Khả năng thanh toán lãi vay

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 8


1. Nhóm tỷ số thanh tóan
2. Nhóm tỷ số họat động
3. Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính
4. Nhóm tỷ số lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

• Tyû suaát lôïi nhuaän treân doanh thu


noùi leân moät ñoàng doanh thu taïo ra
ñöôïc bao nhieâu ñoàng lôïi nhuaän tức
laø phaûn aùnh möùc sinh lôøi treân doanh
thu
Tỷ suất lợi Lợi nhuận ròng
nhuận trên =
Doanh thu Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 0,08 hay 8%


Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

• Tyû suaát lôïi nhuaän treân toång taøi


saûn ño löôøng khaû naêng sinh lôïi
treân 1 ñoàng voán ñaàu tö vaøo DN.
Tỷ suất lợi Lợi nhuận ròng
nhuận trên =

Tổng tài sản


Tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 0,1 hay 10%


Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần

• Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần


phản ánh hiệu quả của vốn tự có, hay
chính xác hơn là đo lường mức sinh lợi
đầu tư của vốn chủ sở hữu

Tỷ suất lợi Lợi nhuận ròng


nhuận trên =

Vốn cổ phần Vốn cổ phần


Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 0,18 hay 18%


1. Nhóm tỷ số thanh tóan
2. Nhóm tỷ số họat động
3. Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính
4. Nhóm tỷ số lợi nhuận
5. Nhóm tỷ số giá trị thị trường
Thu nhập mỗi cổ phiếu

• Thu nhaäp moãi coå phiếu laø moät yeáu toá


quan troïng nhaát, quyeát ñònh giaù trò cuûa coå
phaàn vì: noù ño löôøng söùc thu nhaäp chöùa
ñöïng trong moät coå phaàn, noù theå hieän thu
nhaäp maø nhaø ñaàu tö coù ñöôïc do mua coå
phaàn
Thu nhập ròng của
Thu nhập
mỗi cổ
cổ đông thường
=

phiếu Số lượng cổ phiếu thường


Thu nhập mỗi cổ phiếu

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần

• Chỉ tiêu tỷ lệ chi trả cổ tức nói lên


cty chi trả phần lớn thu nhập cho cổ
đông hay giữ lại để tái đầu tư. Đây là
một nhân tố quyết định đến giá trị thị
trường của cổ phần
Tỷ lệ chi trả Lợi tức cổ phần
Lợi tức = Mỗi cổ phiếu
cổ phần
Thu nhập mỗi cổ phiếu
Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành : 50%


Tỷ số giá thị trường trên thu nhập

• Đây cũng là chỉ tiêu mà nhà đầu


tư rất quan tâm vì nó thể hiện giá
cổ phần đắt hay rẻ so với thu nhập

Giá thị trường


Tỷ số giá Mỗi cổ phiếu
Thị trường =

Trên thu nhập


Thu nhập mỗi cổ phiếu
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập

• Áp dụng vào ví dụ, ta có:



• 2016:

• 2017:

• Trung bình ngành: 4 lần


CHƯƠNG 4: THỜI GIÁ TIỀN TỆ

100
• Nếu gửi vào ngân hàng 1 triệu đồng với
lãi suất 10%/năm, sau 1 năm rút ra sẽ
được 1,1 triệu đồng.
-> tiền tệ có giá trị theo thời gian

101
LÃI ĐƠN

Lãi đơn là việc tính lãi dựa trên vốn gốc


đầu tư ban đầu
Gọi:
P: vốn gốc
r: lãi suất hằng năm
n: số năm
I: tiền lãi thu được trong n năm
I=nxrxP 102
LÃI ĐƠN

Ví dụ 1:
Gửi 1.000.000 đồng, lãi suất 10%/năm
trong 6 tháng (n=0,5)
Tính tiền lãi sau 6 tháng?

103
LÃI ĐƠN

Ví dụ 2:
Bạn vay ngân hàng 500 triệu đồng, lãi suất
10%/năm, số tiền lãi phải trả cho tháng
thứ nhất là bao nhiêu? (n=1/12)

104
LÃI ĐƠN

Ví dụ 3:
Mỗi quý bạn nhận được 100.000 đồng từ khoản
tiết kiệm của mình với lãi suất 8%/năm. Vậy số
vốn bạn đã gửi tiết kiệm là bao nhiêu (n=1/4)

105
LÃI ĐƠN

Ví dụ 4:
Ông A vay nợ 200 triệu đồng với lãi suất
12%/năm, ông A sẽ hoàn trả tất cả là bao
nhiêu vào năm thứ 5 (n=5)?

106
LÃI KÉP

Lãi kép là việc tính lãi bằng cách công dồn


lãi kỳ trước vào vốn để tính kỳ tiếp theo
PV: hiện giá của số lượng tiền tệ ban đầu
FVn: Giá trị tương lai sau năm thứ n
FVn = PV (1+r)n

107
LÃI KÉP

Ví dụ 1: Ông M vay nợ 200 triệu đồng với


lãi suất 10%/năm, tổng tiền lãi và vốn gốc
mà ông M phải trả vào năm thứ 5 là bao
nhiêu?

108
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ

I. Giá trị tương lai của 1 số tiền


FVn = PV (1+r) n

Ví dụ: Ban gửi vào ngân hàng số tiền tiết kiệm


100triệu đồng với lãi suất 8%/năm, sau 2 năm
rút ra cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu?

109
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
II.Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều
CF CF CF CF CF

Gọi:
CF: dòng tiền hàng năm
FVAn : giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều sau n
năm
FVAn = CF+CF(1+r)+CF(1+r)2+…+CF(1+r)n
(1+r)n - 1
FVAn = CF x
r
110
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
II.Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều
Ví dụ 1: Mỗi năm, người gửi chuyển vào TK tiết
kiệm số tiền là 1.000 đồng với lãi suất
8%/năm thì sau 5 năm, số tiền rút ra sẽ là
bao nhiêu?

111
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
II.Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều
Ví dụ 2: Ông H muốn có 1 số tiền là 89.410.000
đồng vào 3 năm sau để nộp tiền học cho
con. Vậy mỗi quý ông H phải gửi tiết kiệm
bao nhiêu biết lãi suất 2%/tháng?

112
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
III.Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ không đều

FV = A1(1+r)n + A2(1+r)n-1 +…+ An-1(1+r)1 +


An(1+r)0

113
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN
TỆ
III.Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ không đều
Ví dụ: Hãy tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ
cho dưới đây biết lãi suất 5%/năm:

Năm 0 1 2 3 4

Dòng 100 150 200 100 150


tiền

114
HIỆN GIÁ TIỀN TỆ
I. Hiện giá 1 số tiền
FVn
PV = = FVn(1+r)-n
(1+r)n

115
HIỆN GIÁ TIỀN TỆ
I. Hiện giá 1 số tiền
Ví dụ: Giá trị hiện tại của 1 số tiền 1259,712
đồng thu được cuối năm thứ 3 là bao
nhiêu nếu lãi suất là 8%/năm?

116
HIỆN GIÁ TIỀN TỆ
II. Hiện giá của chuỗi tiền tệ đều

1-(1+r)-n
PVAn =CF
r

117
HIỆN GIÁ TIỀN TỆ
II. Hiện giá của chuỗi tiền tệ đều
Ví dụ: Giả sử DN có dòng tiền phát sinh mỗi
năm là 100 triệu đồng, trong vòng 5 năm,
vậy hiện giá thu nhập của công ty là bao
nhiêu với lãi suất 12%/năm?

118
HIỆN GIÁ TIỀN TỆ
III. Hiện giá của chuỗi tiền tệ đều mãi mãi

CF
PVAn =
r

119
HIỆN GIÁ TIỀN TỆ
III. Hiện giá của chuỗi tiền tệ đều mãi mãi
Ví dụ: Công ty có 1 tài sản phát sinh khoản
thu nhập đều hằng năm là 600 triệu đồng.
Hỏi hiện giá của khoản thu nhập này là bao
nhiêu, với lãi suất 12%/năm?

120
HIỆN GIÁ TIỀN TỆ
IV. Hiện giá của dòng tiền tệ biến đổi

A1 A2 An
PV = + +...+
(1+r) (1+r)2 (1+r)n

121
HIỆN GIÁ TIỀN TỆ
IV. Hiện giá của dòng tiền tệ biến đổi
Ví dụ: Giả sử có 1 phương án kinh doanh
cho dòng tiền dự kiến 200trđ, 350trđ và
560trđ liên tục qua 3 năm. Nếu lãi suất
chiết khấu là 12%/năm, hiện giá của dòng
tiền là bao nhiêu?

122
XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT
Từ công thức
PV = FVn(1+r)-n
Suy ra:

r= (FVn/PV) 1/n -1

123
XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT
• Ví dụ:
• Giaû söû baïn boû ra 10 trieäu ñoàng ñeå mua
moät chöùng khoaùn nôï coù thôøi haïn 5 naêm.
Sau 5 naêm baïn seõ nhaän ñöôïc 14,69 trieäu
ñoàng. Nhö vaäy laõi suaát baïn ñöôïc höôûng
töø chöùng khoaùn naøy laø bao nhieâu?

124
XÁC ĐỊNH KỲ HẠN
Từ công thức
PV = FVn(1+r)-n
Suy ra:

n = ln(FVn/PV)/ln(1+i)

125
XÁC ĐỊNH KỲ HẠN
• Ví dụ:
• Baïn boû ra 10 trieäu ñoàng ñeå mua
chöùng khoaùn nôï ñöôïc höôûng laõi suaát
haøng naêm laø 8%. Sau moät khoaûng
thôøi gian bao laâu baïn seõ nhaän ñöôïc
caû goác vaø laõi laø 14,69 trieäu ñoàng?

126
CHƯƠNG IV:
LỢI NHUẬN- RỦI RO VÀ
MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI
SẢN VỐN
I. Tại sao phải phân tích rủi ro khi ra quyết
định đầu tư

Trái phiếu Rủi ro ít

Cổ phiếu
Rủi ro nhiều
1. Phân phối xác suất
Phân phối xác suất là sự liệt kê tất cả các khả năng
có thể hoặc không thể xảy ra một hiện tượng,
một biến cố và xác suất ấn định cho mỗi biến cố
khả năng đó.
Ví dụ:
Hiện tượng Xác suất
(Pi)
Lời 0.4

Lỗ 0.6

Tổng cộng 1.0


Tình trạng kinh Xác Suất Suất
tế suất sinh lời sinh lời
phân của cty của cty
phối A B

-Tăng trưởng 0.3 120% 40%


nhanh
-Bình thường 0.4 30% 30%
-Khủng hỏang 0.3 -60% 20%
kinh tế
2. So sánh rủi ro
Ví dụ:
+Có 2 dự án A,B đều có vốn đầu tư 1.000trđ,
cùng đem về thu nhập 500trđ trong 3
năm/mỗi dự án, suất chiết khấu là 10%, NPV
mỗi dự án là:
NPV = 500 × 2,487 – 1.000 = 243,5 trđ
->2 dự án đều ở thế tương đương để chọn
+Dự án A thay thế bộ máy đang hoạt động,
nhằm tiết kiệm nhân công, vật liệu
+Dự án B mua sắm máy hòan tòan mới để sản
xuất sản phẩm mới.
• Chúng ta có thể ước đóan thu nhập dưới
những điều kiện kinh tế khác nhau:

Tình trạng Thu nhập (triệu đồng)


kinh tế
Dự án A Dự án B
Xuống dốc 400 0
Bình thường 500 500
Phát triển 600 1.000
+Ước đoán mức độ có thể xảy ra của mỗi tình
trạng kinh tế:
-Xác suất tình trạng kinh tế xuống dốc: 20%
-Xác suất tình trạng kinh tế bình thường: 60%
-Xác suất tình trạng kinh tế phát triển: 20%
-> ta tính trung bình trọng của thu nhập ước đóan
ở mọi tình trạng kinh tế khác nhau, như sau:
Dự Tình trạng Xác Thu (2)×(3)
án kinh tế suất nhập
(1) (2) (3) (4)
A Xuống dốc
Bình thường
Phát triển

B Xuống dốc
Bình thường
Phát triển
3. Đo lường rủi ro
a.Độ lệch chuẩn
-Đơn vị đo lường rủi ro là “độ lệch chuẩn”.
Độ lệch chuẩn càng nhỏ, phân phối xác
suất càng thu hẹp và do đó dự án càng ít
rủi ro.

n
σ= √∑ (Ki-K) ×Pi
i=1
2
Với:
-K : suất sinh lợi kỳ vọng của phân phối
n

-> K = ∑ kiPi
i=1
-Ki : thu nhập của trường hợp i
-n: số trường hợp có thể xảy ra
-Pi : xác suất xảy ra của trường hợp i
Lấy lại ví dụ trên, tính độ lệch chuẩn:

σA =

σB =
3. Đo lường rủi ro
b. Hệ số biến thiên:
Đo lường mức chuẩn rủi ro trên một đơn vị
lợi nhuận, tính bằng cách đem chia độ
lệch chuẩn cho trị số kỳ vọng trung bình
Độ lệch chuẩn
Hệ số biến thiên =
Trị số kỳ vọng
Ví dụ:
Lấy lại ví dụ trên, tính
Hệ số biến thiên A =

Hệ số biến thiên B =
II. Rủi ro của tập danh mục đầu tư và mô
hình định giá tài sản vốn đầu tư
1. Rủi ro và lợi nhuận của tập danh mục đầu tư
Để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, các
nhà đầu tư sẽ làm gì?
II. Rủi ro của tập danh mục đầu tư và mô
hình định giá tài sản vốn đầu tư
-Không đầu tư vào một loại tài sản duy nhất
-Sẽ đầu tư vào nhiều loại tài sản khác nhau,
gọi là một danh mục đầu tư (portfolio)
a. Suất sinh lợi kỳ vọng của tập danh mục đầu
tư (Kp)
Là suất sinh lời kỳ vọng của các danh mục đầu tư có
tính đến tỷ trọng của nó trong tập danh mục đầu

n
Kp = w1k1 + w2k2 + …+ wnkn = ∑wiki
i=1
Trong đó:
- wi : Tỷ trọng của danh mục đầu tư i trong tập danh
mục
- ki : suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư i
b.Rủi ro của tập danh mục đầu tư
Độ lệch chuẩn của tập danh mục đầu tư σp
dùng để đo lường rủi ro của tập danh mục
đầu tư, được tính như sau

σp = √∑∑WiWjRijσiσj
i j

=σ(i+j)=√Wi2σi2+Wj2σj2+2WiWjRijσiσj
Trong đó:
-σp:Độ lệch chuẩn của tập danh mục đầu tư
-σ(i+j): Độ lệch chuẩn khi kết hợp hai danh mục
đầu tư i và j
-Wi : tỷ trọng của danh mục i trong tập danh
mục đầu tư
-Rij : hệ số tương quan giừa danh mục đầu tư i
và j
-σi và σj : độ lệch chuẩn của 2 danh mục i và j
Ví dụ

Giả sử ông A có 2 chứng khóan M,N.Các


thông tin về 2 loại chứng khóan cho
trong bảng sau

Chứng khóan σ Wi
M 10% 60%
N 30% 40%
Theo công thức tính độ lệch chuẩn của tập
danh mục.
σ(M+N)= ?
Xét hệ số tương quan RMN giữa hai
chứng khóan M và N
- Hệ số tương quan RMN có giá trị từ -1 đến 1
- Hệ số tương quan là đại lượng xác định sự liên kết
tuyến tính giữa 2 biến
+ RMN =1: gọi là tương quan thuận hòan hảo- khi kết
hợp 2 chứng khoán M,N với nhau, rủi ro sẽ không
giảm bớt mà bằng đúng tổng rủi ro của 2 chứng
khóan M,N
Xét hệ số tương quan RMN giữa hai
chứng khóan M và N
+RMN = -1: gọi là tương quan nghịch hòan hảo- khi kết
hợp 2 chứng khoán M,N với nhau, rủi ro sẽ giảm
gần như hòan tòan
+ RMN = 0: Hai chứng khóan không có tương quan với
nhau, chúng hòan toàn độc lập với nhau
+ -1< RMN < 1: Khi kết hợp hai chứng khóan M,N nhau,
rủi ro sẽ giảm bớt phần nào
Trở lại ví dụ trên:
+Khi RMN = 1 → σ = ?

+Khi RMN = -1 → σ = ?

+Khi RMN = 0 → σ (M+N) = ?


2. Rủi ro có thể tránh và không thể tránh
+ Rủi ro có thể tránh (rủi ro riêng biệt)?
Là phần rủi ro có thể loại trừ được bằng cách đa
dạng hóa danh mục đầu tư (tập danh mục đầu
tư)
+ Rủi ro không thể tránh (rủi ro thị trường)?
Là phần rủi ro mà ta không thể loại trừ được
bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư (tập
danh mục đầu tư)
Độ lệch chuẩn của
tập danh mục đầu tư

Rủi ro
riêng biệt

Rủi ro thị trường


Số lượng danh mục đầu tư
3.Mô hình định giá tài sản vốn đầu tư

-Các nhà đầu tư luôn đòi hỏi sự bù đắp cho


rủi ro
-Rủi ro của một chứng khoán là phần rủi ro
của nó tham gia trong rủi ro của tập danh
mục chứng khóan, được tính bằng cách
sử dụng mô hình định giá tài sản vốn đầu
tư (CAPM)
a. Hệ số beta (β)

Đo lường độ nhạy của lợi nhuận kỳ vọng của


một chứng khóan trong tập danh mục chứng
khóan của thị trường
-Đa dạng hóa có thể loại trừ được rủi ro riêng
biệt, nhưng không thể loại trừ được rủi ro thị
trường. Vì vậy, trong rủi ro của mỗi loại chứng
khoán luôn bao gồm cả rủi ro của thị trường.
+Chứng khóan phòng thủ:
ít bị ảnh hưởng bởi biến động của thị trường
được lựa chọn nếu giá thị trường giảm
 có hệ số β<1
 trong thời kỳ giá thị trường hạ sẽ hạ giá ít
hơn chỉ số giá trung bình
+Chứng khóan năng nổ:
bị ảnh hưởng lớn bởi biến động của thị
trường
được lựa chọn nếu giá thị trường tăng
 có hệ số β>1
trong thời kỳ giá thị trường tăng sẽ thu
được giá trị thặng dư cao hơn mức trung bình
+Muốn giảm bớt rủi ro, chúng ta phải chọn các
chứng khóan có hệ số β thấp hơn mức trung
bình (β <1)
Ví dụ
Trong một thời kỳ, chỉ số chung trên thị
trường tài chính tăng 10%
-cổ phiếu có hệ số beta β = 0,6 → điều gì
xảy ra?
-cổ phiếu có hệ số beta β = 1 → điều gì
xảy ra?
Bảng hệ số beta rủi ro của một số cty nổi tiếng thế
giới do Merrill Lynch tính tóan và công bố
Chứng khóan Hệ số beta
Apple Computer 1,25
General Electric 1,10
Johnson& Johnson 1,05
Hein 1,05
Anheuser Busch 1,00
Procter & Gamble 1,00
IBM 0,95
Pacific Gas & Electric 0,7
Energen Corp 0,65
b.Hệ số beta của tập danh mục
n
βP=W1β1 + W2β2 +…+Wnβn = ∑Wiβi
i=1

Trong đó:
- βP : Hệ số beta của tập danh mục
- Wi : Tỷ trọng của chứng khóan i trong tập danh mục
- βi : Hệ số beta rủi ro của chứng khóan i
+Nếu βP = 1
giá tập danh mục chứng khóan sẽ tăng hoặc
giảm theo giá trung bình của thị trường, do
đó nó sẽ có rủi ro bằng với rủi rot rung bình
của thị trường
+ Nếu βP = 0,5
rủi ro bằng một nửa rủi ro của thị trường
+ Nếu βP = 2
rủi ro lớn gấp 2 lần rủi ro của thị trường
c.Suất sinh lợi của chứng khoán

Sử dụng mô hình CAPM để tính suất


sinh lợi kỳ vọng của chứng khóan i:
Ki = KRF + (KM – KRF) βi
c.Suất sinh lợi của chứng khoán
Trong đó:
- Ki : suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khóan i
- KRF : suất sinh lợi phi rủi ro (bằng lãi suất trái phiếu
kho bạc Nhà Nước)
- KM : Suất sinh lợi của tập danh mục chứng khóan
hay suất sinh lợi trung bình của thị trường chứng
khoán
- βi : hệ số beta rủi ro của chứng khóan i
Ví dụ
Giả sử rằng lãi suất trái phiếu kho bạc nhà nước là 8%,
lãi suất kỳ vọng của thị trường chứng khóan KM =
13% . Tính suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khóan I
biết:
+Hệ số rủi ro của chứng khóan βi = 0,7

+Hệ số rủi ro của chứng khóan βi = 1,8

+Hệ số rủi ro của chứng khóan βi = 1


CHƯƠNG 5

ĐỊNH GIÁ CHỨNG


KHOÁN
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
1. Khái niệm:
+Trái phiếu: là một chứng từ có giá trị, một
công cụ của nợ dài hạn.
Trong đó:
-Người phát hành trái phiếu→ thanh toán
cho trái chủ →khoản lãi xác định cho đến
khi đáo hạn.
-Trái phiếu được thanh toán theo mệnh
giá khi đến kỳ đáo hạn (hoàn trái).
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
1. Khái niệm:
+Mệnh giá của trái phiếu: là giá trị
thanh toán khi trái phiếu đáo hạn.
+Ngày đáo hạn: là ngày trái phiếu
hết hạn, đến kỳ thanh toán
+Đáo hạn gốc : là số năm tính từ
thời điểm trái phiếu được phát
hành cho đến ngày đáo hạn.
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
1. Khái niệm:
+Lãi suất huy động vốn (KD): là tỷ lệ lãi
suất mà cty phát hành nợ hứa thanh
toán cho các trái chủ.
-Lãi suất huy động vốn thường giữ
nguyên không đổi cho tới ngày đáo
hạn.
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
1. Khái niệm:
+Trái phiếu mới phát hành: là trái phiếu vừa
mới phát hành
- Thường được bán với giá không chênh
lệch nhiều so với mệnh giá
+Trái phiếu chưa đáo hạn là trái phiếu đang
lưu hành trên thị trường tài chính (thị
trường thứ cấp)
->có thể bán với giá chênh lệch nhiều so
với mệnh giá.
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
A.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 1 lần
trong năm:
Trong đó:
V: giá trái phiếu
kd : Lãi suất thị trường (lãi suất nhà đầu tư yêu cầu)
i : Lãi suất cố định của trái phiếu
n : Số năm hoạt động của trái phiếu
MV : Mệnh giá trái phiếu
I : Lãi cố định được hưởng từ trái phiếu I = MV* i
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
A.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 1 lần
trong năm:
I I I MV
V = + +...+ +
(1+kd) (1+ kd )2 (1+ kd )n (1+ kd )n
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
A.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 1 lần
trong năm:
n
I MV
V = ∑ +
t=1
(1+ kd )t (1+ kd )n
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
A.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 1 lần
trong năm:
Ta thấy:
Giá trái phiếu bao gồm 2 khoản rõ ràng:
a/Thu nhập của trái phiếu: là dòng thu nhập
được thanh toán định kỳ và cố định (lượng
không đổi) cho tới kỳ đáo hạn.
b/Mệnh giá của trái phiếu: là số tiền phải hoàn
trả (hoàn trái) khi trái phiếu đến kỳ thanh toán.
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
A.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 1 lần
trong năm:
Nếu i = kd : lãi suất huy động bằng lãi suất thị trường
Ví dụ 1: Hãy tính giá trái phiếu có mệnh giá là 1.000$,
thời gian đáo hạn là 15 năm, lãi huy động vốn là
10%. Giả sử rằng, tại thời điểm phát hành trái
phiếu lãi suất thị trường của các trái phiếu cùng
nhóm rủi ro với trái phiếu phát hành là 10%.
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
A.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 1 lần
trong năm:
Nếu i = kd : lãi suất huy động bằng lãi suất thị trường
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
A.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 1 lần
trong năm:
Nếu i < kd : lãi suất huy động nhỏ hơn lãi suất thị
trường
Ví dụ 2: Lấy lại ví dụ trên, trong trường hợp lãi suất
thị trường tại thời điểm phát hành là 12%.
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
A.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 1 lần
trong năm:
Nếu i < kd : lãi suất huy động nhỏ hơn lãi suất thị
trường
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
A.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 1 lần
trong năm:
Nếu i > kd : lãi suất huy động lớn hơn lãi suất thị
trường
Ví dụ 3: Lấy lại ví dụ trên, trong trường hợp lãi suất
thị trường tại thời điểm phát hành là 8%.
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
A.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 1 lần
trong năm:
Nếu i > kd : lãi suất huy động lớn hơn lãi suất thị
trường
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
A.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 1 lần
trong năm:
Tóm tắt kết quả như sau:
Trường hợp Kết quả định giá
a/ i = kd Vb = Mệnh giá
b/ i < kd Vb < Mệnh giá
c/ i > kd Vb > Mệnh giá
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
B.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 2 lần
trong năm:
n
I/2 F
Vb = ∑ +
t=1
(1+ kd/2 )t (1+ kd /2 )2n
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
B.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 2 lần
trong năm:
Ví dụ 4: Hãy định giá của trái phiếu có mệnh giá là
1000$, lãi suất huy động vốn là 8%/năm, thanh
toán lãi nửa năm 1 lần. Trái phiếu đáo hạn trong 6
năm. Giả sử lãi suất thị trường vốn tại thời điểm
phát hành trái phiếu là 10%.
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
B.Định giá trái phiếu khi lãi được thanh toán 2 lần
trong năm:
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
* Định giá trái phiếu tại bất cứ thời điểm nào:
Ví dụ 5: Một trái phiếu có mệnh giá 1 triệu đồng, đáo
hạn sau 5 năm, lãnh lãi định kỳ 1 lần/năm. Lãi
suất huy động vốn là 10%. Lãi suất thị trường tại
thời điểm phát hành trái phiếu là 10%. Sau 2 năm
phát hành, lãi suất thị trường vốn biến động mạnh,
giảm chỉ còn 8% và giữ nguyên không đổi cho tới
kỳ đáo hạn. Hãy định giá trái phiếu tại thời điểm
lãi suất thị trường biến động (t=2) và tại thời điểm
t=0?
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
* Định giá trái phiếu tại bất cứ thời điểm nào:

10% 8%
0 1 2 3 4 5

0,1 0,1 0,1 0,1 0,1+ 1


Vb=?
Vb2=?
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2. Phương pháp định giá trái phiếu:
* Định giá trái phiếu tại bất cứ thời điểm nào:
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
3. Tính lãi suất đáo hạn của trái phiếu:
*Khái niệm: Lãi suất đáo hạn là suất chiết khấu làm
cho hiện giá của dòng thu nhập của trái phiếu bằng
với giá trái phiếu.
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
• -Gọi Kd là lãi suất đáo hạn của trái phiếu
• -Xét giá trị của trái phiếu (V) cho trước xem nó lớn
hơn, nhỏ hơn hay bằng mệnh giá -> phỏng đoán lãi
suất đáo hạn sẽ lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng với lãi
suất huy động vốn
Nếu Kd1 => V1> V và Kd2 => V2 < V
Vậy Kd1 < Kd < Kd2

V1- V
K d = Kd 1 + (Kd2 – Kd1)
V1 – V2
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
3. Tính lãi suất đáo hạn của trái phiếu:
Ví dụ 6:
Tính lãi suất đáo hạn của trái phiếu có các đặc tính
sau: n = 5 năm, I = 0,1 triệu đồng/năm, MV= 1
triệu đồng/năm, V = 1,0515 triệu đồng.
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Giải:
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Giải:
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
5. Định giá tín phiếu
a/ Định giá tín phiếu khi mua bán trên
thị trường sơ cấp:
F
P=
1 + rT/365
F: mệnh giá r: lãi suất trúng thầu
T: kỳ hạn của tín phiếu
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
5. Định giá tín phiếu
a/ Định giá tín phiếu khi mua bán trên
thị trường sơ cấp:
• Ví dụ:
• Meänh giaù tín phieáu kho baïc laø
• F = 1.000.000ñ, kyø haïn T = 91 ngaøy (3
thaùng), laõi suaát truùng thaàu r = 4,95%/naêm.
Định giaù tín phieáu ?
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
5. Định giá tín phiếu
a/ Định giá tín phiếu khi mua bán trên
thị trường sơ cấp:
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
5. Định giá tín phiếu
b/ Định giá tín phiếu khi mua bán trên thị
trường thứ cấp:
F
P=
1 + it/365
i: lãi suất phi rủi ro trên thị trường
t: số ngày từ thời điểm tính toán đến khi
tín phiếu đáo hạn
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
5. Định giá tín phiếu
b/ Định giá tín phiếu khi mua bán trên
thị trường thứ cấp:
• Ví dụ: Lấy lại ví dụ trên, giaû söû OCB
mua tín phieáu vaø giöõ ñöôïc 25 ngaøy.
Baây giôø OCB muoán baùn laïi tín phieáu
cho VAB. Hoûi giaù baùn tín phieáu laø bao
nhieâu? Bieát raèng laõi suaát phi ruûi ro
hieän laø 4,5%.
I.ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
5. Định giá tín phiếu
b/ Định giá tín phiếu khi mua bán trên
thị trường thứ cấp:
II.ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
a. Định giá cổ phiếu ưu đãi:
• Cổ phiếu ưu đãi là loại cổ phiếu mà công ty
phát hành cam kết trả tỷ lệ cổ tức cố định hàng
năm tính trên mệnh giá cổ phiếu và không
công bố ngày đáo hạn.
II.ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
a. Định giá cổ phiếu ưu đãi:
Giá cổ phiếu ưu đãi được xác định như
sau:
Dp Po : Giá bán CPƯĐ
Po = Dp: Cổ tức CPƯĐ
kp k p : lãi suất kỳ vọng
của nhà đầu tư
II.ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
a. Định giá cổ phiếu ưu đãi:
• Ví dụ: Công ty R phát hành cổ phiếu ưu đãi
mệnh giá 1.000.000 đồng, trả cổ tức 9% và nhà
đầu tư muốn lãi suất đầu tư là 14%. Tính giá cổ
phiếu ưu đãi này?
II.ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
b. Định giá cổ phiếu thường:
• Coå phieáu thường laø chöùng nhaän ñaàu tö vaøo
coâng ty coå phaàn.
• Đặc đñiểm:
• -khoâng coù thôøi haïn đ
• -Ngöôøi mua coå phieáu, goïi laø coå ñoâng, ñöôïc
chia lôïi nhuaän haøng naêm ñöôïc sôû höõu coâng ty
töông öùng vôùi giaù trò coå phieáu hoï ñang naém
giöõ.
• Lôïi nhuaän chia cho coå ñoâng goïi laø coå töùc.
Dòng tiền của cổ phiếu

0 1 2 ………………………..
……………………….. n

………………………..
Po D1 D2 Dn +Pn
Dòng tiền của cổ phiếu
Với Dt là cổ tức được chia ở kỳ t
Ke là tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của nhà đầu tư
Pn giá bán lại cổ phiếu tại năm n
D1 D2 D1 Pn
V = + +...+ +
(1+ke) (1+ ke )2 (1+ ke )n (1+ ke )n
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU CỔ TỨC
*Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g
không đổi
Với Do là cổ tức hiện tại
g là tốc độ tăng trưởng cổ tức
ke là tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của nhà đầu tư
Pn giá bán lại cổ phiếu tại năm n
D0(1+g) D0(1+g)2 D0(1+g)n Pn
V = + +...+ +
(1+ke) (1+ ke )2 (1+ ke )n (1+ ke )n
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU CỔ TỨC
*Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g
không đổi
Ví dụ: Coâng ty W traû coå töùc D0 laø 40.000 ñoàng. Coå
töùc coâng ty naøy ñöôïc kyø voïng coù toác ñoä taêng tröôûng
6% maõi maõi trong töông lai. Hoûi giaù coå phieáu laø bao
nhieâu neáu nhaø ñaàu tö ñoøi hoûi tyû suaát lôïi nhuaän laø
14%?
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU CỔ TỨC
*Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g
không đổi
Giải:
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU CỔ TỨC
*Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g=0
D1
V=
ke
Đây là trường hợp đặc biệt vì ít khi có cổ
phiếu nào tăng trưởng g = 0 mãi mãi, có
thể áp dụng với những cổ phiếu duy trì cổ
tức ổn định
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU CỔ TỨC
*Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g
thay đổi
t − t1
D0 (1 + g1 )
t1 t  Dt1 (1 + g 2 )
V = + 
t =1 (1 + ke ) (1 + ke )
t t
t = t1 +1

g1 :tốc độ tăng trưởng cổ tức từ 1 đến t


g2 :tốc độ tăng trưởng cổ tức từ t+1 trở đi
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU CỔ TỨC
*Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g
thay đổi
Ví dụ: Công ty R trả cổ tức D0 = 40.000 đồng.
Công ty kỳ vọng tốc độ tăng trưởng trong 5
năm đầu là 6%, sau đó tốc độ tăng trưởng g chỉ
còn 5% mãi mãi. Nếu tỷ suất lợi nhuận yêu cầu
của nhà đầu tư là 14% thì giá cổ phiếu sẽ là bao
nhiêu?
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU CỔ TỨC
*Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g
thay đổi
Giaûi:
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU CỔ TỨC
*Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g
thay đổi
Giaûi:
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU CỔ TỨC
*Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g
thay đổi
Giaûi:
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU CỔ TỨC
Hạn chế của mô hình chiết khấu:

khoâng aùp duïng ñöôïc trong tröôøng hôïp coâng ty


giöõ laïi toaøn boä lôïi nhuaän cho taùi ñaàu tö vaø
khoâng traû coå töùc cho coå ñoâng
CHƯƠNG 6
PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT
ĐỊNH ĐẦU TƯ DỰ ÁN
I. Caùc quyeát ñònh ñaàu tö vaøo caùc
TSCĐ cuûa moät DN
1. Ý nghĩa của việc ra quyết định đầu tư
a.Mức độ ảnh hưởng dài hạn:
Thời gian là một yếu tố quan trọng trong
quyết định đầu tư
Đầu tư tăng
dư thừa chi phí không
vào tài sản cần thiết

TSCĐ không
đủ hiện đại
Đầu tư
dưới mức
nhu cầu thiếu hụt khả
năng sản xuất
I. Caùc quyeát ñònh ñaàu tö vaøo caùc
TSCĐ cuûa moät DN
1. Ý nghĩa của việc ra quyết định đầu tư
a.Mức độ ảnh hưởng dài hạn
b.Thời điểm đầu tư
c.Chất lượng của tài sản đầu tư
d.Tìm các nguồn tài trợ
e. Khả năng cạnh tranh
2. Phân loại các dự án đầu tư
a. Dự án thay thế:
-Là các dự án thay thế tài sản nhằm mục
đích thay thế tài sản cố định hiện tại bằng
một tài sản cố định khác tốt hơn, mới hơn,
hiện đại hơn.
Ví dụ: TSCĐ cũ hao mòn dần, lỗi thời, cần tiết kiệm
các biến phí…nên cần thay thế một TSCĐ khác
mới hơn
2. Phân loại các dự án đầu tư

Dthu không tăng


Dự hoặc tăng không đáng kể
án
thay không cần đầu tư
thế Thêm vào tài sản lưu động.

Thu nhập từ những


khỏan chi phí tiết kiệm
2. Phân loại các dự án đầu tư
b. Đầu tư phát triển:
-Là các dự án phát triển nhằm mục đích mở rộng
hay tăng cường khả năng sản xuất và tiêu thụ
trên những sản phẩm hiện có.
Ví dụ:
– mua thêm TSCĐ giống hiện tại để mở thêm chi
nhánh khác
– một bộ máy củ kỹ, năng suất thấp có thể vừa
được thay thế, vừa được tăng cường bằng
một bộ máy lớn hơn và hữu hiệu hơn
2. Phân loại các dự án đầu tư
b. Đầu tư phát triển:
-Đặc điểm:
+Độ rủi ro cao
+DN có kinh nghiệm về sp
+Kỳ vọng gia tăng doanh thu->tăng lãi ròng
+DN đầu tư thêm TSLĐ
+Thu nhập của dự án -> đa dạng
2. Phân loại các dự án đầu tư
c.Phát triển sản phẩm mới:
-Cũng là dự án phát triển nhưng là sản xuất
sản phẩm mới
-Đặc điểm:
+ DN không có kinh nghiệm quá khứ
+Kỳ vọng gia tăng doanh thu->tăng lãi ròng
+DN đầu tư thêm TSLĐ
+Thu nhập của dự án đa dạng
2. Phân loại các dự án đầu tư
d.Các loại khác:
-Ví dụ: Đầu tư vô hình->phục vụ nhân viên
+Hệ thống nhạc êm dịu
+Hệ thống kiểm sóat ô nhiễm
II. Caùc kyõ thuaät cuï theå ñeå ñaùnh giaù
caùc doøng tieàn ñaàu tö
Ví dụ: Công ty có số liệu 2 dự án như sau:
Chi phí vốn của DN là 10%.Cty chọn dự án nào?
Năm Dòng tiền dự án Dòng tiền dự án
A B
0 -1000 -1000
1 500 100
2 400 300
3 300 400
4 100 600
1. Phương pháp thời gian hòan vốn (PBP -
Payback Period)
a.Thời gian hòan vốn không chiết khấu

Số năm Số còn nợ trong năm


Thời gian trước khi
hòan vốn = +
hoàn vốn số thu trong năm
Từ bảng số liệu, ta tính thời gian hoàn vốn
của 2 dự án như sau:

TA =

TB =
1. Phương pháp thời gian hòan vốn
b. Thời gian hòan vốn có chiết khấu
Bảng tính dòng tiền theo thời gian hòan vốn có
chiết khấu của 2 dự án
Nă TSCK Dự án A Dự án B
m với
Dòng Hiện Cộng Dòng Hiện Cộng dồn
r=10%
tiền giá dồn tiền giá
0 1 -1000 -1000
1 0,9091 500 100
2 400 300

3 300 400

4 100 600
Từ bảng số liệu, ta tính được thời gian hoàn vốn của 2
dự án như sau:

T’A =

T’B =
2.Phương pháp hiện giá thuần
(NPV: Net Present Value):
Hiện giá thuần là hiệu số giữa hiện giá thực thu và
thực chi bằng tiền trong suốt thời gian thực hiện
dự án

A1 A2 An
NPV = + +...+ - Co
(1+i) (1+i)2 (1+i)n
2.Phương pháp hiện giá thuần
Trong đó:
At :là thu nhập của dự án ở cuối năm thứ t
i : là chi phí vốn hay lãi suất chiết khấu
Ct : vốn đầu tư vào dự án ở đầu năm thứ t
n : là số năm hoạt động của dự án
Co : là vốn đầu tư vào dự án ở hiện tại
2.Phương pháp hiện giá thuần
Lấy lại ví dụ trên, tính NPV của 2 dự án A và B:
NPVA =

NPVB =
Nguyên tắc lựa chọn dự án bằng chỉ tiêu
hiện giá thuần
a.Trường hợp các dự án độc lập với nhau
->mọi dự án đầu tư có hiện giá thuần NPV ≥ 0 sẽ
được chấp thuận.
b. Trường hợp các dự án loại trừ lẫn nhau
->Ta chọn dự án có NPV dương lớn nhất (NPV max >
o) với điều kiện quy mô đầu tư, thời gian thực hiện
dự án và suất chiết khấu của chúng phải như nhau.
c.Các dự án có NPV < 0 sẽ bị loại bỏ
d. Trường hợp có hạn chế về ngân sách
Ví dụ: Có 4 dự án với các thông tin như sau:

Dự án Nhu cầu vốn NPV


đầu tư (tỷ (tr.VNĐ)
đồng)
A 1 80
B 3 300
C 2 170
D 2 225

Giới hạn về ngân sách là 5 tỷ đồng


3.Phương pháp tỷ suất lợi nhuận nội bộ
(IRR: Internal Rate of Return)
Tỷ suất lợi nhuận nội bộ (IRR) là suất chiết
khấu mà tại đó hiện giá dòng tiền thuần
đã xác định của dự án bằng không (NPVi*
= 0, -> i* = IRR)

A1 A2 An
NPV = + +...+ - Co = 0
(1+i) (1+i)2 (1+i)n
3.Phương pháp tỷ suất lợi nhuận nội bộ
(IRR: Internal Rate of Return)

Nếu i1 => NPV1> 0 và i2 => NPV2 < 0


Vậy i1 < IRR < i2

NPV1
IRR = i1 + (i2 – i1)
NPV1 + |NPV2|
IRRA = ?

IRRA =
IRRB = ?

IRRB =
4. Tyû suaát sinh lôïi noäi boä coù hieäu chænh
(Modified internal rate of return – MIRR)

Với FV: giá trị tương lai của dòng tiền

FV
MIRR = [ ]1/n -1
Co

Chấp nhận khi MIRR lớn hơn hoặc bằng với tỷ


suất lợi nhuận yêu cầu
4. Tyû suaát sinh lôïi noäi boä coù hieäu chænh
(Modified internal rate of return – MIRR)

Lấy lại ví dụ trên, ta tìm MIRR của 2 dự án:


5/Chỉ số lợi nhuận PI (Profitability Index)
Chỉ tiêu lợi nhuận hay còn gọi là tỉ số lợi ích – chi
phí là tỷ số giữa tổng hiện giá của lợi ích ròng chia
cho tổng hiện giá của chi phí đầu tư ròng của dự án.
Nguyên tắc ra quyết định đầu tư dựa trên PI:
- Chấp nhận dự án khi PI >= 1
- Bác bỏ dự án khi PI < 1
Chỉ số PI có ý nghĩa là bỏ ra 1 đồng vốn đầu tư sẽ
thu về bao nhiêu đồng của cải.

∑PV (Lợi ích ròng)

PI = + 1
∑PV (Chi phí đầu tư
ròng)
5/Chỉ số lợi nhuận PI (Profitability Index)
Ví dụ: Tính PI của dòng tiền ròng của một dự
án như sau:

Năm 0 1 2 3 4 5
Dòng
- 500 200 200 225 250 250
tiền
PV - 500 178,57 159,44 160,15 158,88 141,86
5/Chỉ số lợi nhuận PI (Profitability Index)

Giải
Lựa chọn chỉ tiêu để đánh giá các dự án
đầu tư ?

+Thời gian hòan vốn:


-khá đơn giản nhưng dễ dẫn đến quyết định
sai lầm
-Nếu một dự án chậm sinh lợi, phương pháp
hòan vốn có thể đem đến sự lựa chọn đầu tư
bất lợi
Lựa chọn chỉ tiêu để đánh giá các dự án
đầu tư ?

+Chỉ tiêu NPV


- nên sử dụng
-dễ tính tóan
-tính ổn định cao
-có thể xác định được mức thu nhập ròng
tối đa của dự án
Lựa chọn chỉ tiêu để đánh giá các dự án
đầu tư ?

+Chỉ tiêu IRR


- là chỉ tiêu bổ sung cho chỉ tiêu NPV
-trong một số trường hợp cá biệt (các dự
án có nhiều giai đọan bỏ vốn), IRR cho kết
luận không chính xác vì tính đa nghiệm
của nó.
III. Kyõ thuaät hoaïch ñònh ngaân saùch
cho moät quyeát ñònh ñaàu tö
1. Dự án đầu tư thay thế:
a. Dòng tiền đều:
Ví dụ:
Tại DN, có tình hình năm 2021 như sau:
+Hiện tại:
-Sử dụng TSCĐ mua năm 2016
-Ngiá 75 trđ, thgian sdụng 15 năm
-Giá trị thu hồi là 0 sau 15 năm
-Khấu hao theo pp đường thẳng
-Giá trị còn lại hiện nay là 50 triệu.
+Mua máy mới:
-Nguyên giá 100 triệu đồng kể cả chi phí vận chuyển
và lắp đặt
-Thời gian sdụng là 10 năm
-D/thu hàng năm tăng từ 100 triệu lên 110 triệu
-Giảm tổng chi phí (chưa kể khấu hao) từ 70 triệu
xuống còn 50 triệu.
-Máy cũ có thể bán được 10 triệu đồng
-Chi phí vốn là 10%
Vậy DN có nên mua bộ máy mới không?
Để đưa ra quyết định về bài tóan cần phải
qua 3 giai đọan:
+Ước tính nhu cầu vốn đầu tư:
-Mua máy mới 100 triệu
-Thu từ việc bán máy cũ theo giá thị
trường 10 triệu
Vậy vốn đầu tư vào dự án là 90 triệu
+Xác định dòng thu nhập của dự án:
Máy cũ Máy mới
Doanh thu
Tổng chi phí(chưa KH)
Khấu hao
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập (20%)
Lãi ròng
-Lãi ròng+khấu hao
Dòng chi: vốn đầu tư ở hiện tại là
Dòng thu: Thu nhập tăng thêm mỗi năm của dự án
là:
+Tính NPV của dự án:

NPV =
III. Kyõ thuaät hoaïch ñònh ngaân saùch
cho moät quyeát ñònh ñaàu tö
1. Dự án đầu tư thay thế:
a. Dòng tiền đều
b.Dòng tiền không đều
Lấy lại ví dụ trên và thay đổi một số thông tin sau:
+Máy cũ:
-Tgian sử dụng 10 năm,đã s/dụng được 5 năm
-Giá trị thu hồi trong 5 năm nữa là 4 triệu.
+Máy mới:
-Tgian sử dụng là 5 năm thay vì 10 năm
-Giá trị thu hồi sau 5 năm là 8 triệu.
• Doanh nghiệp s/dụng phương pháp tính khấu hao
theo tổng số các năm sử dụng thay vì theo phương
pháp đường thẳng.
Như vậy:
+Vì khấu hao mỗi năm sẽ khác nhau
nên thu nhập (lãi ròng và khấu hao
tăng thêm) hàng năm của dự án sẽ
không đều.
+Ngoài ra dự án còn có phát sinh các
khoản thu khác nhưng không phát
sinh hàng năm như: giá trị thu hồi
của TSCĐ.
0 1 2 3 4 5
1.Máy cũ
-Doanh thu
-Tổng CP(chưa KH)
-Khấu hao
-Lợi nhuận trước thuế
-Thuế thu nhập (20%)
-Lãi ròng
-Lãi ròng+khấu hao
-Mua máy mới
-Giá trị thu hồi sau thuế
Dòng chi
0 1 2 3 4 5
2.Máy mới
-Doanh thu
-Tổng CP(chưa KH)
-Khấu hao
-Lợi nhuận trước thuế
-Thuế thu nhập (20%)
-Lãi ròng
-Lãi ròng+khấu hao
-Giá trị thu hồi sau thuế

Dòng thu
0 1 2 3 4 5
3.Dòng tiền thuần
4.IF2, i=10%
5.PV dòng tiền
thuần
III. Kyõ thuaät hoaïch ñònh ngaân saùch
cho moät quyeát ñònh ñaàu tö
1. Dự án đầu tư thay thế
a. Dòng tiền đều
b.Dòng tiền không đều
2. Dự án đầu tư phát triển
2.Dự án đầu tư phát triển
+Là những dự án đầu tư mới -> quy mô hoạt động của
doanh nghiệp tăng.
+Ngoài việc đầu tư vào TSCĐ
->DN còn đầu tư thêm tài sản lưu động
bằng các hình thức như: tín dụng thương mại, nợ
tích lũy…
+Vốn đầu tư vào TSCĐ sẽ được thu hồi dưới hình thức
khấu hao hàng năm.
+Vốn đầu tư vào TSLĐ thì không được khấu hao hàng
năm mà chỉ thu hồi khi dự án kết thúc.
Ví dụ
Cty TNHH Nam Đô đang có kế hoạch đầu tư mới một
dây chuyền sản xuất
-Giá dây chuyền là 1.000 triệu đồng
-Giá trị thu hồi sau 10 năm dự kiến là 30 triệu.
-Doanh thu tối đa hàng năm của cty có thể tăng thêm
2.000 triệu
-Tổng C/phí (chưa KH)chiếm tỷ lệ 70% doanh thu
-Cty dự định công suất hoạt động đạt 60% cho năm
đầu hoạt động, 80% cho 3 năm tiếp theo và sau đó
đạt 100% công suất.
Ví dụ
-Cty cần 1địa điểm để đặt thiết bị, địa điểm này hiện
cty đang cho thuê với giá 100 trđ/năm, được trả
vào đầu mỗi năm.
Hợp đồng cho thuê có thể được chấm dứt nhưng
cty phải trả khỏan tiền phạt là 150 triệu đồng.
-Cty cần đầu tư thêm vốn lưu động như sau: ban
đầu là 200 triệu, khi công suất tăng đến 80% thì
VLĐ tăng thêm 50 triệu, và khi công suất đạt tới
mức 100% thì VLĐ cũng tăng thêm 50 triệu.
Ví dụ
-Thuế suất thuế TNDN của cty hiện tại là 20% và chi
phí vốn của cty là 15%. Hiện tại cty đang tính khấu
hao theo phương pháp đường thẳng.
-Vậy cty Nam Đô có nên đầu tư vào dây chuyền sản
xuất mới này hay không?
0 1 2 3 4 5-9 10
-Doanh thu
-Tổng CP(chưa
KH)
-Khấu hao
-Lợi nhuận trước
thuế
-Thuế thu nhập
(20%)
-Lãi ròng
-Lãi ròng+khấu
hao
0 1 2 3 4 5-9 10

1.Lãi ròng +
khấu hao
2.Giá trị thu
hồi sau thuế
3Thu hồi VLĐ
4.Dòng thu
5. Tiền phạt
6.Mất tiền thuê
7.Đầu tư vốn
8.Dòng chi
9.Dòng tiền
thuần
10.Hệ số CK
(15%)
11. Hiện giá
• NPV =

You might also like