You are on page 1of 5

GVHD: ThS.

Phạm Thanh Hương| SVTH: Đỗ Minh Hoàng

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH


Vật liệu sấy là hạt tiêu, có các thông số vật lý cơ bản như sau:
- Độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy: ω1= 20%
- Độ ẩm cuối của vật liệu sấy : 13 % [http://peppervietnam.com/tieu-chuan-viet-nam/]
- Khối lượng riêng của hạt vật liệu: ρr = 450-600 kg/m3 [http://peppervietnam.com/tieu-
chuan-viet-nam/]
- Khối lượng riêng khối hạt : ρr= 600-850 kg/m3
- Đường kính tương đương: dtđ = 3-6 mm (http://peppervietnam.com/tieu-chuan-viet-
nam/)
Chọn dtđ = 4 mm
- Nhiệt dung riêng của vật kiêu khô: Ck= 1.2 – 1.7 kJ/kg ( Trang 20- [2])
Chọn Cvk = 1,513 kJ/kg.K

2.1 CÁC THÔNG SỐ TÁC NHÂN SẤY VÀ CÔNG THỨC SỬ DỤNG

STT Đại lượng Ký hiệu


1 Lượng vật liệu sấy đi vào thiết bị sấy (Kg/h) G1
2 Lượng vật liệu sấy đi ra thiết bị sấy (Kg/h) G2
3 Độ ẩm tương đối trước khi sấy của vật liệu sấy (%) ω1

4 Độ ẩm tương đối sau khi sấy của vật liệu sấy (%) ω2
5 Lượng ẩm bay hơi trong 1 giờ (Kg/h) W
6 Khối lượng vật liệu khô tuyệt đối (Kg/h) Gk
Lượng không khí khô (kkk) tuyệt đối qua máy sấy
7 L
(kg/h)
8 Hàm ẩm của không khí ngoài trời (kg ẩm/kg kkk) do

Hàm ẩm của không khí trước khi vào buồng sấy (kg
9 d1
ẩm/kg kkk)

10 Hàm ẩm của không khí sau khi sấy (kg ẩm/kg kkk) d2
 Áp suất bão hòa của hơi nước trong không khí ẩm theo nhiệt độ:

(
pb =exp 12−
4026 , 42
235 , 5+t o C ) [bar] (CT 2.11/TR14-[1])

Độ chứa ẩm d

d=0 ,621∗
( ϕ . pb
B−ϕ . p b
[kg/kg kkk]
) (CT 2.15/TR15-[1])
Trong đó: B: áp suất khí quyển. B =1at = 0.981 bar


Enthapy của không khí ẩm

I = Cpk .t + d(r + Cpa .t) = 1,004.t + d(2500 + 1,842.t) [kJ/kg kkk] CT 2.17/TR15-[1])
(
Trong đó:

 Cpk: nhiệt dung riêng của không khí khô, Cpk = 1,004 kJ/kg.K
 Cpa: nhiệt dung riêng của không khí khô hơi nước, Cpa = 1,842 kJ/kg.K
 r: nhiệt ẩn hóa hơi, r = 2500 kJ/kg.
 Thể tích riêng của không khí ẩm.

R.T 288 . T o (CT VII.8/TR94-[3])


v o == =
M ( B−ϕ . pb ) B−ϕ o . pb [m3/kgkk]
Trong đó:

 R: Hằng số khí, R = 288 J/kg.0K


 M: Khối lượng không khí, M = 29 kg/kmol
 B,pb: áp suất khí quyển và áp suất hơi bão hòa của hơi nước trong không khí, N/m2
 T: Nhiệt độ của không khí, 0K

2.2 TÍNH THÔNG SỐ CỦA CÁC TÁC NHÂN SẤY

Trạng thái không khí ngoài trời: được biễu diễn bằng trạng thái A, xác định bằng cặp
thông số (t0, φ o).

Do vật liệu sấy là hạt tiêu có thể được trồng và thu hoạch nhiều vụ trong một năm, tuy
nhiên tính theo mùa mưa, ít nắng thì thiết bị sẽ làm việc tốt quanh năm. Vì vậy, ta chọn
trạng thái A theo giá trị nhiệt độ và độ ẩm trung bình của Buôn Ma Thuột.
GVHD: ThS. Phạm Thanh Hương| SVTH: Đỗ Minh Hoàng

A: to= 25.4oC

φ o = 81%

- Áp suất bảo hòa của hơi nước trong không khí ẩm theo nhiệt độ:

pb =exp 12−
o ( 4026 , 42
235 ,5+t Co
=exp 12−
) (
4026 , 42
235 , 5+25 . 4
=0 . 0323
(bar)
)
-
Độ chứa ẩm.
ϕ o . pb
o 0 , 81. 0 , 0323
d o =0 , 621 . =0 , 621. =0 .017
B−ϕ o . pb 0 ,981−0 .81 . 0 , 0323
o (kg ẩm/kgkkk)

-
Entanpy của không khí.
Io = 1,004.to + do(2500 + 1,842.to) (

= 1,004.25,4 + 0.017(2500 + 1,842.25,4) =68.8 k


J
/
k
g
k
k
)
-
Thể tích riêng của không khí ẩm.

288 . T o 288.(25 , 4 +273 ) [m3/kgkkk]


vo= = =0,9
B−ϕ o . p bo 5
0 , 981 .10 −0 , 81 .0 , 0323 . 10
5

3.3.1 Lượng ẩm cần bốc hơi trong một giờ


Độ ẩm tương đối đầu vào ω1=20%

Độ ẩm tương đối đầu ra ω2=13% [http://peppervietnam.com/tieu-chuan-viet-nam/]

Khối lượng hồ tiêu đi ra khỏi thùng sấy G2 = 200 kg/h

- Năng suất thiết bị sấy theo nhập liệu:

1−ω 2 1−0 ,13


G 1=G 2 . =200 . =217 . 5
1−ω 1 1−0,8
[kg/h]
- Lượng ẩm bốc hơi trong một giờ.

[kg/h]
ω = G1 – G2 = 17.5

- Lượng không khí khô cần thiết để bốc hơi 1kg ẩm.

Lo 1
lo= = =90 . 91
W d2 −d 1 [kgkk/kgẩm]

- Lượng không khí khô cần thiết.


[kg/h]
Lo= W.lo = 1590.91
3.3.2 Lượng TNS lý thuyết cần thiết.

Lưu lượng thể tích TNS trước quá trình sấy bằng:

Ở trạng thái t1= 55 oC và φ1 = 14.92 %, v1= 0.99 m3/kg kk.

V1=v1.Lo = 9849.1 [ m3/h]

Lưu lượng TNS sau quá trình sấy lý thuyết:

Ở trạng thái t2= 31 oC và φ2 = 86.64 % ta có:

V2=v2.Lo=9113.6 [m3/h]
GVHD: ThS. Phạm Thanh Hương| SVTH: Đỗ Minh Hoàng

-Lưu lượng thể tích trung bình bằng :

Vtbo=0,5(V1+V2)=9481.35 [m3/h]

3.3.3.Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy lí thuyết

- Lượng nhiệt cần để bốc hơi một kg ẩm của tiêu:

q0=l0(I1-I0) = 932.98 [kJ/kgẩm]

- Lượng nhiệt tiêu tốn cho cả quá trình sấy:

Q0=L0(I1-I0)=325574.4 [kJ/h]

You might also like