You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM GIẢI TÍCH MẠCH


LỚP: L18 – NHÓM 4 – HK 221

MSSV Họ và tên Điểm chấm chéo Ký tên

2111412 Phan Kế Vĩnh Hưng

Thành viên 03 – Ngày nộp:

GV hướng dẫn: Nguyễn Thanh Phương


BÀI 2:
MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC)
A. MỤC ĐÍCH:
Bài thí nghiệm giúp sinh viên thực hiện các mạch điện cơ bản như mạch chia áp,
mạch chia dòng, kiểm chứng các định luật Kirchoff và khảo sát mạch tương đương
Thevenin-Norton trong mạch điện DC. Ngoài ra, bài thí nghiệm còn giúp sinh viên so
sánh kết quả giữa tính toán lý thuyết và kết quả thí nghiệm của mạch điện DC một
nguồn và nhiều nguồn.
B.ĐẶC ĐIỂM:
Mạch điện DC chỉ tồn tại các phần tử nguồn và điện trở. Nền tảng của phân tích
mạch điện DC là định luật Ohm và các định luật Kirchoff. Ngoài ra, để tăng hiệu quả
của quá trình tính toán mạch DC, người ta có thể dựa trên các phép biến đổi tương
đương (chia áp, chia dòng, biến đổi nguồn…), phân tích dùng ma trận (thế nút, dòng
mắc lưới, …) hay dùng các định lý đặc trưng cho mạch tuyến tính (nguyên lý tỉ lệ,
nguyên lý xếp chồng, sơ đồ tương đương Thevenin-Norton …).
C. PHẦN THÍ NGHIỆM:
I. Mạch chia áp:
a) Thực hiện mạch chia áp như Hình 1.2.1.1
Điều chỉnh nguồn DC để thay đổi giá trị điện áp u như trong bảng số liệu. Dùng
DC volt kế (hoặc chức năng DCV của VOM hay DMM) đo điện áp u 1, u2, u3 trên các
điện trở điền vào cột “Đo”. Từ điện áp u ta xác định u 1, u2, u3 trên các điện trở điền vào
cột “Tính”. Xác định sai số theo công thức:

% sai số = | giá trịgiáđúng−giá


trị đúng
trị đo
|.100 %
Giá trị đúng = là giá trị tính theo lý thuyết hay giá trị nhận được từ các thiết bị
chỉnh định hoặc thiết bị đo có độ chính xác cao.

- Tính theo lý thuyết:


*Đối với u(V) = 5 (V)
u . R1 5. 2,2k
u1= = =0,88(V )
ΣR 2,2 k + 4,7 k +5,6 k
u . R2 5. 4,7 k
u2 = = =1,88(V )
ΣR 2,2 k + 4,7 k +5,6 k
u . R3 5. 5,6 k
u3= = =2,24(V )
ΣR 2,2 k + 4,7 k +5,6 k
* Đối với u(V) = 12(V):
u . R1 12. 2,2k
u1= = =2,112( V )
ΣR 2,2 k + 4,7 k +5,6 k
u . R2 12. 4,7 k
u2= = =4,512(V )
ΣR 2,2 k + 4,7 k +5,6 k
u . R3 12. 5,6 k
u3 = = =5,376(V )
ΣR 2,2 k + 4,7 k +5,6 k
- Tính sai số:
*Đối với u(V) = 5 (V) *Đối với u(V) = 12 (V)

%u1 =|0,88−0,8809
0,88 |.100 %=0,102 % %u1 =|2,112−2,1106
2,112 |.100 %=0,067 %
%u = | |.100 %=0,213 % %u = | |.100 %=0,018 %
1,88−1,884 4,512−4,5128
2 2
1,88 4,512

%u = | |.100 %=0,777 % %u = | |.100 %=0,573 %


2,24−2,2574 5,376−5,4070
3 3
2,24 5,376

Ta có bảng số liệu:
u(V) u1 u2 u3
Tính Đo % sai Tính Đo % sai Tính Đo % sai
số số số
5 0,88 0,8809 0,102 1,88 1,884 0,213 2,24 2,2574 0,777%
% %
12 2,112 2,1106 0,067 4,512 4,5128 0.018 5,376 5,4070 0,573%
% %

b) Kiểm chứng định luật Kirchoff về điện áp.


Theo định luật Kirchoff về điện áp đối với mạch DC ta có:
u = Σ uk = u1 + u2 + u3
Tính Σ uk từ số liệu đo ở phần b) và điền vào bảng số liệu:
*Khi u(V) = 5(V): u = Σ uk = u1 + u2 + u3 = 0,8809+1,884+2,2574 = 5,0223(V).
%u = |5−5,02223
5 |.100 %=0,446 %
*Khi u(V)=12(V): ∑u = u1+u2+u3 = 2,1106+4,5128+5,4070 = 12,0304(V).

%u = |12−12,0304
12 |.100 %=0,253 %
Bảng số liệu:
u(V) Σ uk % sai số
5 5,0223 0,446%
12 12,0304 0,253%

c) Thiết kế mạch chia áp DC:


- Thiết kế một mạch DC gồm 2 điện trở R1 và R2 nối tiếp theo yêu cầu ban đầu:
R2 có áp vào 5(V), áp ra 2(V).
Dòng trong mạch phải bé hơn 10mA.
- Mạch thiết kế như sau:

Chọn R1 = 10 kΩ, R2 = 6,6 kΩ. => Kết quả đo áp ra là 5,0262 (V), dòng trong mạch
là 0,303 (mA) < 10 (mA).
II. Mạch chia dòng:
a) Thực hiện mạch chia dòng như hình 1.2.2.1. Thay đổi giá trị u của nguồn như trong
bảng số liệu. Dùng Ampe kế đo giá trị I1, I2, I3 và tính toán I2, I3 theo lý thuyết.
Tính sai số khi đo.
I1 = 1,0514(mA) (khi u=5V) và I1 = 2,5235(mA) (khi u=12V)
- Tính lý thuyết:
*Đối với u(V) = 5 (V)
5
I 1= =1,0514( mA)
4,7 k .5,6 k
2,2 k +
4,7 k +5,6 k
1
1,0514.
I .G 4,7
I 2= 1 1 = =0,572(mA)
ΣG 1 1
+
4,7 k 5,6 k
1
1,0514.
I 1 .G2 5.6
I 3= = =0,480 (mA )
ΣG 1 1
+
4,7 k 5,6 k

* Đối với u(V) = 12(V):


12
I 1= =2,5235(mA )
4,7 k .5,6 k
2,2 k +
4,7 k +5,6 k
1
2,5235.
I 1 .G1 4,7
I 2= = =1,372(mA )
ΣG 1 1
+
4,7 k 5,6 k
1
2,5235.
I 1 .G2 4,6
I 3= = =1,1515( mA)
ΣG 1 1
+
4,7 k 5,6 k

- Tính sai số:


*Đối với u(V) = 5 (V)

%I2 =|0,572−0,5798
0,572 |.100 %=1,364 %
%I = | |.100 %=1,182 %
0,4798−0,47413
3
0,4798
*Đối với u(V) = 12 (V)

%I2 =|1,372−1,366
1,372 |.100 %=0,437 %
%I = | |.100 %=0,634 %
1,1515−1,442
3
1,1515

u(V) I1(mA) I2(mA) I3(mA)


Tính Đo %sai số Tính Đo %sai số
toán được toán được
5 1,0514 0,572 0,5798 1,364% 0,4798 0,47413 1,182%
12 2,5235 1,372 1,366 0,437% 1,1515 1,1442 0,634%

b) Kiểm chứng Định luật Kirchoff về dòng điện:


Theo định luật Kirchoff về dòng điện đối với mạch DC ta có:
I1 = Σ Ik = I2 + I3
Tính Σ uk từ số liệu đo ở phần b) và điền vào bảng số liệu:
*Khi u(V) = 5(V): Σ Ik = I2 + I3 = 0,572+0,4798 = 1,0518(mA).

% Σ Ik = |1,0514−1,0518
1,0514 |.100 %=0,038 %
*Khi u(V)=12(V): Σ Ik = I2 + I3 = 1,366+1,1442 = 2,5102(mA).

% Σ Ik = |2,5235−2,5102
2,5235 |.100 %=0,527 %
Bảng số liệu:
u(V) Σ Ik % sai số
5 1,0518 0,038%
12 2,5102 0,572%

c) Thiết kế mạch chia dòng DC:


Thiết kế một mạch DC gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song theo yêu cầu ban đầu :
Dòng tổng 10 mA.

R1 là 4,7kΩ và I1=4 mA.


- Vẽ mạch thiết kế :

3,13kΩ

=> R2 = 3,13 kΩ
* Đo lại dòng qua R1 là: 4,012 mA
III. Giải tích mạch DC nhiều nguồn dùng thế nút và mắc lưới:
Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.2.3:

Với: E1 = nguồn áp DC có giá trị 5V trên hộp thí nghiệm hay bộ nguồn DC.
E2 = nguồn áp DC có giá trị 12 V trên hộp thí nghiệm hay bộ nguồn DC.
Dùng volt kế DC hay DMM đo lại các nguồn E1 và E2 và ghi vào bảng số liệu. Tính
điện áp trên các điện trở dùng phương pháp thế nút hay dòng mắc lưới.
- Tính theo lý thuyết:

B A C

D
U A U A −5,028 U A −12,041
Chọn UD = 0 => Sử dụng pt điện thế nút: + + =0
2,2 k 4,7 k 5,6 k
(UB = 5,028(V), UC = 12,041(V))
=> UA = 3,807(V)
=> U1 = 5,028-3,807=1,221 (V); U2 = 3,807 (V); U3 = 3,807 -12 = -8,193(V);
U4 = 5,028 -12,041 = -7,013(V).
Điện áp Giá trị tính(V) Giá trị đo(V) % sai số
E1 5,028 5,028 0
E2 12,041 12,041 0
U1 1,221 1,2297 0,7125%
U2 3,807 3,7984 0,2258%
U3 -8,193 -8,242 0,5981%
U4 -7,013 -7,014 0,0143%
IV. Cầu đo Wheatstone một chiều đo điện trở:
Là cầu đo điện trở dựa trên nguyên lý cân bằng, dùng đo điện trở giá trị từ 1Ω trở lên
bằng cách thực hiện mạch thí nghiệm như hình dưới. Dùng DMM cho chức năng DC
volt kế (DCV) có giá trị chỉ thị gần zero nhất là cầu cân bằng. Cầu đo này dùng để đo
giá trị điện trở R2 khi chỉnh VR từ giá trị 1kΩ, mỗi lần tăng 100Ω. Ghi lại giá trị VR
và giá trị chỉ thị trên DCV theo bảng.

Giá trị VR VRcb - 100 Ω VRcb = 2200 Ω VRcb +100 Ω


Chỉ sổ của DCV 0,0344 0,0002 -0,0334

V. Kiểm chứng nguyên lý tỉ lệ trên mạch DC


Với mạch thí nghiệm như hình 1.2.5, nguyên lý tỉ lệ được hiểu là điện áp u2 trong
mạch tỉ lệ với nguồn tác động lên mạch Ein theo : uin = K.Ein. Nguồn Ein lấy từ nguồn
DC được điều chỉnh trên hộp TN chính. Thay đổi giá trị Ein và đo u2.

Ein 4V 6V 8V 10V 12V


u2 1,1753 1,7701 2,313 2,9301 3,5058

-Vẽ đồ thị:
VI. Kiểm chứng nguyên lý xếp chồng trên mạch DC

Để kiểm chứng giá trị đo được của u1 trên mạch hình 1.2.3 dựa trên nguyên lý xếp
chồng, ta làm như sau :
+ Chỉ cho tác động lên mạch nguồn E1 = 5V bằng cách thực hiện thí nghiệm như hình
1.2.6.1 và đo u11.
+ Chỉ cho tác động lên mạch nguồn E2 = 12V bằng cách thực hiện thí nghiệm như hình
1.2.6.2 và đo u12.
+ Tính u1 theo nguyên lý xếp chồng
*Tính theo nguyên lý xếp chồng:
U1 = U11 + U12 = 3,7518 – 2,5256 = 1,4992 (V)
Điện áp Mạch chỉ có Mạch chỉ có Giá trị tính Giá trị đo % sai số khi
nguồn E1 nguồn theo xếp khi có cả 2 dùng xếp
(u11) E2(u12) chồng nguồn chồng
u1 3,7518V -2,5256V 1,4992V 1,501V 0,12%
- Mở rộng nguyên lí xếp chồng trong mạch có cả nguồn DC và AC:

Giá trị uC đo ở chức năng DCV Giá trị uC đo ở chức năng ACV
2,31V 0,954V
*Giải thích:
- Khi đó chức năng DCV, ta chỉ thấy nguồn DC còn AC = 0, trở thành dây dẫn. Áp
dụng điện thế nút ta có được UA = UC = 2,28V xấp xỉ bằng 2,31V là giá trị đo được.
- Khi đo ở chức năng ACV, ta thay đổi ngược lại khi đo chức năng DCV. Phức hoá
mạch, tính được UA = UC = 1,079V, xấp xỉ với 0,954V là giá trị đo được.
VII. Sơ đồ Theveni – Norton và nguyên lý truyền công suất cực đại

*Tính theo lý thuyết:


U nutgiua−5 U nutgiua−12
+ =0 => Unút giữa = 8,194(V) = Uhm.
4,7 k 5,6 k
4,7k x I1 = 5 => I1 = 1,064 (mA); 5,6k.I2= 12 => I2 = 2,143 (mA)
=> Inm = I1 + I2 =3,207(mA).
Rtheverin = Uhm / Inm = (8,194/3,207). 103 = 2,555 k Ω
Uhm (V) Inm (mA) Rthevenin (kΩ)
Giá trị đo Giá trị tính Giá trị đo Giá trị tính Giá trị đo Giá trị tính
8,22 8,194 3,12 3,207 2,635 2,555
VR 1 kΩ 2 kΩ 3 kΩ 4 kΩ 5 kΩ 6 kΩ 7 kΩ 8 kΩ 9 kΩ 10 kΩ
IVR(mA) 2,2732 1,787 1,471 1,2521 1,0888 0,9641 0,8648 0,7839 0,7168 0,6602

PVR(mW 5,1674 6,386 6,492 6,2710 5,9274 5,5769 5,2351 4,9160 4,6242 4,3586
)

VIII. Sô ñoà Module DC Circuits: Duøng cho Baøi TN Maïch 2.


+ Sô ñoà module nhö Hình 1.2.8, giaù trò linh kieän nhö trong Baûng 1.2.1.

STT Teân linh kieän Giaù trò danh ñònh / moâ taû
1 Bieán trôû VR (4 daõy) 1kx10; 100x10; 10x10; 1x10
2 R1, R6 10k
3 R2, R7, R11 2.2k
4 R3, R4, R8, R10 4.7k
5 R5, R9, R12 5.6k
6 C1 0.01µF (103)
7 L1 100mH
D. DUÏNG CUÏ THÍ NGHIEÄM:
- Hoäp thí nghieäm (hay boä nguoàn DC hai ngoõ ra).
- Caùc ñieän trôû : 1 k, 2.2kΩ, 4.7kΩ, 5.6kΩ, 10kΩ.
- Caùc tuï ñieän khoâng phaân cöïc: 105, 104, 473, 223, 103.
- Bieán trôû 1 k, 10kΩ.
- Ñoàng hoà ño vaïn naêng soá (DMM).
- Daây noái thí nghieäm (coù daây noái treân breadboard).

You might also like