You are on page 1of 19

TIỂU LUẬN:

ACID – BASE
VÀ CÂN BẰNG ACID – BASE TRONG
DUNG DỊCH
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................................
CƠ SỞ LÍ THUYẾT........................................................................................................
I. Các acid và base.....................................................................................................
1. Thuyết điện li của Arrhenius.............................................................................
2. Thuyết proton của Bronsted và Lowry.............................................................
3. Cường độ của acid và base, hằng số acid Ka và hằng số base Kb.....................
4. Khái niệm pH:.....................................................................................................
II. Định luật bảo toàn proton..................................................................................
III. Dung dịch các đơn acid và đơn base..................................................................
1. Acid mạnh...........................................................................................................
2. Base mạnh...........................................................................................................
3. Acid yếu...............................................................................................................
4. Base yếu...............................................................................................................
IV. Ứng dụng: Dung dịch đệm.................................................................................
BÀI TẬP VẬN DỤNG.....................................................................................................
KẾT LUẬN.....................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................
MỞ ĐẦU
Phản ứng acid – base là phản ứng quan trọng, thường xuyên xảy ra trong dung dịch. Để
hiểu và suy đoán được tính acid – base trong dung dịch cần nắm được lí thuyết Bronsted
về acid – base
Để giải đoán định lượng cần biết các mô tả và tính cân bằng trong các hệ acid – base khác
nhau: acid – base mạnh; đơn acid – đơn base yếu; … Việc tính toán thường được tính
theo Định luật tác dụng khối lượng và Định luật bảo toàn proton

1
CƠ SỞ LÍ THUYẾT
I. Các acid và base
1. Thuyết điện li của Arrhenius
Theo thuyết điện li của Arrhenius thì acid là những chất có khả năng phân li trong dung
dịch thành cation hydro (H+), còn base là nhữmg chất có khả năng phân li thành anion
hydroxide (OH-).
−¿¿ −¿ ¿

Ví dụ: acid HCl → H +¿+Cl ¿ ; base KOH → K +¿+OH ¿


Nhược điểm: Không giải thích được một số trường hợp là phản ứng acid – base nhưng
không có ion H+ hay ion OH-
Ví dụ: dung dịch AlCl3, NH4Cl,… có tính acid
Dung dịch CH3COONa, Na2CO3,… có tính base
2. Thuyết proton của Bronsted và Lowry
Theo thuyết proton của Bronsted và Lowry acid là những chất có khả năng nhường
proton, base là những chất có khả năng nhận proton
+¿¿
A1 ⇌ B1 + p K1 (1)
+¿⇌ A ¿ −1
B2 + p 2
K2 (2)
A1 + B2 ⇌B 1+ A 2 (3)
K= K 1 . K 2
−1

Phản ứng acid – base (3) là tổ hợp của hai bán phản ứng (1) và (2) và liên quan đến cặp
acid – base A1/B1 và A2/B2
Trong đó,
K1 : Hằng số cân bằng đặc trưng cho khả năng nhường proton của acid A1
K2 : Hằng số cân bằng đặc trưng cho khả năng nhường proton của acid A2
Do đó K −1
2 đặc trưng cho khả năng nhận proton của base B2
Thông thường, một trong hai cấu tử A1 hoặc B2 có nồng độ chiếm ưu thế và đóng vai trò
là dung môi. Từ phản ứng (3) ta thấy cường độ của một acid không những phụ thuộc vào
bản
chất của acid mà còn phụ thuộc vào bản chất dung môi
Thuyết proton của Bronsted và Lowry có tính khái quát hơn, cho phép giải thích được
tính acid – base trong các dung môi khác nhau.
3. Cường độ của acid và base, hằng số acid Ka và hằng số base Kb
+¿¿
A+ H 2 O⇄ B+ H 3 O
K= [ B ] ¿ ¿
K a =K [ H 2 O ]=[B]¿ ¿
Ka là một đại lượng thể hiện độ mạnh của một acid trong dung dịch
B+ H 2 O ⇄ A+ OH −¿ ¿
K= [ A ] ¿ ¿
K b =K [ H 2 O ] =[ A ]¿ ¿

2
Kb là hằng số phân ly base, là thước đo mức độ phân ly hoàn toàn của một base thành các
ion thành phần của nó trong nước.
K a . K b=[B]¿ ¿
4. Khái niệm pH:
Với những giá trị [H+] hay [H3O+] quá bé, để tiện cho việc biểu thị tính acid của một dung
dịch, người ta thay bằng giá trị âm logarit cơ số 10 của giá trị [H +] hay [H3O+], đại lượng
này gọi là chỉ số nồng độ ion hydro, kí hiệu pH
pH =−lg ¿ tương tự: pOH =−lg ¿
Trong các dung dịch loãng có thể biểu diễn gần đúng tích số ion của nước:
¿
Lấy âm logarit cơ số 10 ta được
−lg ¿
pH + pOH =14
- Trong nước nguyên chất ¿
- Trong dung dịch acid ¿
- Trong dung dịch base ¿
II. Định luật bảo toàn proton
Định luật bảo toàn proton: Nếu ta chọn một trạng thái nào đó của dung dịch làm chuẩn
(thường gọi là mức không) thì tổng nồng độ proton mà các cấu tử ở mức không giải
phóng bằng tổng nồng độ proton mà các cấu tử thu vào để đạt trạng thái cân bằng.
Nói cách khác, nồng độ cân bằng của proton có trong dung dịch bằng hiệu giữa tổng
nồng độ proton giải phóng và tổng nồng độ proton thu vào từ mức không.
Mức không có thể là trạng thái ban đầu, trạng thái giới hạn hay một trạng thái tùy chọn.
Thông thường để tiện cho việc tính gần đúng ta thường chọn trạng thái trong đó nồng độ
của cấu tử chiếm ưu thế làm mức không.
Ví dụ: Viết biểu thức ĐLBTP cho dung dịch gồm có: KOH (0,06M), HCl (0,02M),
H2C2O4 (0,06M)
−¿ ( 0,02M ) ;H C O (0,06 M) ; H O ¿

TPBĐ
2 2 4 2
+¿ (0,02M ) ;Cl ¿
−¿ (0,06 M ) ;H ¿

K +¿ ( 0,06 M ) ;OH ¿

+ ¿→H 2 O ¿ −¿+ H 2 O ¿
PƯHH OH
−¿+H ¿
H 2 C 2 O4 +OH
−¿→ HC 2 O4 ¿

0,06 0,02 0,06 0,04


0,04 - 0,02 - 0,04
−¿ ( 0,04M ) ;H

TPGH
−¿ (0,02 M ); H 2 C 2 O 4( 0,02M ) ; HC2 O¿ O ¿¿
+¿ ( 0,06 M ) ;Cl ¿
K
−¿¿

MK H 2 C 2 O4 ⇄ H +¿+HC O 2 4 ¿

H 2 C 2 O4 H 2 C 2 O4 ⇄2 H + ¿+C O 2
2−¿¿
4 ¿

H2O −¿ ¿

H 2 O ⇄ H + ¿+OH ¿

ĐKP ¿
III. Dung dịch các đơn acid và đơn base

3
1. Acid mạnh
Acid mạnh kí hiệu HA nhường hoàn toàn proton cho nước
−¿¿
+¿+ A ¿
HA + H 2 O→ H 3 O
Dung dịch acid mạnh HA có nồng độ Ca. Trong dung dịch có các cân bằng sau:
−¿¿
+¿+ A ¿
HA → H
−¿ ¿

H 2 O ⇄ H + ¿+OH ¿

ĐKP: Chọn mức không là H2O


¿
Thay ¿và ¿ ta được:
¿
−6
 Nếu C a ≥ 10 M thì có thể bỏ qua ¿, nghĩa là trong dung dịch sự phân li của HA
chiếm ưu thế còn sự phân li của H2O không đáng kể: ¿
Ví dụ: Tính pH của dung dịch khi pha loãng 10ml HNO 3 10-2M với nước thành 100ml
dung dịch
10−2 .10 −3
Sau khi pha loãng: C HNO = =10 M
3
100
−¿¿
+¿+ NO ¿
HNO3 → H 3

−¿ ¿
+ ¿+OH ¿
H 2O ⇄ H
−3 −6
Vì C HNO =10 M ≫ 10 nên có thể bỏ qua quá trình phân li của nước
3

¿
−7
 Nếu C a ≈ 10 M thì phải kể đến sự phân li của nước
Ví dụ: Trộn 0,03ml HCl 3,4.10-3 M vào 300ml nước. Tính pH của dung dịch
3,4.10−4 .0,03
Sau khi trộn: C HCl = =3,4.10−7 M
300,03
−7
Vì C HCl ≈ 10 M nên phải kể đến quá trình phân li của nước
−¿¿
+¿+Cl ¿
HCl → H
3,4.10−7
−¿ ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H
−7
C :3,4.10
¿¿
−8
 Nếu C a <10 M thì có thể bỏ qua Ca và coi pH = 7, tức nồng độ acid không đáng
kể so với sự phân li của nước
2. Base mạnh
+ ¿+ H2 O¿

Base mạnh kí hiệu MOH có quá trình nhận proton như sau: MOH + H +¿→ M ¿

Dung dịch base mạnh MOH có nồng độ Cb. Trong dung dịch có các cân bằng sau:

4
−¿¿
+¿+OH ¿
MOH → M
−¿ ¿

H 2 O ⇄ H + ¿+OH ¿

ĐKP: Chọn mức không là H2O


¿
Thay ¿và ¿ ta được:
¿
−6
 Nếu C a ≥ 10 M thì có thể bỏ qua ¿, nghĩa là trong dung dịch sự phân li của MOH
chiếm ưu thế còn sự phân li của H2O không đáng kể: ¿
Ví dụ: Tính pH của dung dịch khi hóa tan 0,6 gam NaOH trong 1,5 lit nước (bỏ qua sự
thay đổi thể tích khi hoàn tan)
0,6
Sau khi hòa tan: C HNO = =0,01 M
3
40.1,5
−¿¿

NaOH → Na+¿+OH ¿
−¿ ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H
Vì C NaOH =0,01 M ≫10−6nên có thể bỏ qua quá trình phân li của nước
¿
−7
 Nếu C b ≈ 10 M thì phải kể đến sự phân li của nước và phép tính được thực hiện
đơn giản theo cân bằng phân li của nước
Ví dụ: Trộn 20,01 ml dung dịch NaOH 10-3M vào 80 ml dung dịch HCl 2,5.10-4M
−3 −4
10 .20,01 −4 2,5.10 .80 −4
Sau khi trộn: C NaOH = =2,008.10 M ; C HCl = =1,998.10 M
100,01 100
Vì C NaOH ≈ 10−7 M nên phải kể đến quá trình phân li của nước
NaOH + HCl → NaCl+OH −¿¿
−4 −4
2,008. 10 1,998.10
−6
10
−¿¿
+¿+OH ¿
NaOH → Na
10−6
−¿ ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H
C :10−6

¿¿

−8
 Nếu C b <10 M thì có thể bỏ qua Cb và coi pH = 7, tức nồng độ base không đáng
kể so với sự phân li của nước
3. Acid yếu

5
Các acid yếu phân li một phần và dung dịch có phản ứng acid. Độ mạnh của các acid
được đặc trưng bằng hằng số acid K a hoặc chỉ số phân li pK a = - lgKa, Ka càng lớn hay
pKa càng bé thì acid càng mạnh
Các acid yếu có thể tồn tại ở dạng phân tử, cation hoặc anion. Ví dụ
−9,35
−¿ K a =10 ; pK a =9,35 ¿
Phân tử HCN ⇌ H
+¿+CN ¿
−9,24
+ ¿+NH3 K a =10 ; pK a =9,24 ¿

Cation NH +¿⇌
4
H ¿

−1,99
2−¿ K =10 ; pK =1,99¿
+¿+SO4 a a
¿
Anion HSO
−¿⇌ H
4
¿

Dung dịch acid yếu HA có nồng độ Ca. Trong dung dịch có các cân bằng sau:
−¿K a ¿
+¿+ A ¿
HA ⇄ H
−¿ Kw ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H
ĐKP: Chọn mức không là HA, H2O
¿
Định luật bảo toàn nồng độ:
C a=[ HA ] +¿ ¿
Định luật tác dụng khối lượng:
¿¿
 Nếu C a . K a ≫ K w thì bỏ qua ¿ ¿, tức là sự phân li của nước không đáng kể
¿
Ví dụ: Đánh giá pH của dung dịch HCOOH 0,1M biết Ka = 1,78.10-4 ; Kw = 10-14
−4
−¿ Ka =1,78.10 ¿

HCOOH ⇄ H +¿+ HCOO ¿


−4
−¿ Kw =10 ¿

H 2 O ⇄ H + ¿+OH ¿

Vì C a . K a =1,78.10−5 ≫ K w nên bỏ qua quá trình phân li của nước


−4
−¿ Ka =1,78.10 ¿

HCOOH ⇄ H +¿+ HCOO ¿

¿
 Nếu C a . K a ≈ K w thì phải kể đến cân bằng phân li của nước. Việc tính gần đúng
được thực hiện theo phương trình ĐKP
Ví dụ: Tính gần đúng pH của dung dịch NH4Cl 10-4M, biết Ka = 10-9,24 ; Kw = 10-14
−¿ ¿
+¿+Cl ¿
NH 4 Cl → NH 4
−9,24
+ ¿+ NH3 K a =10 ¿
+¿⇄ H ¿
NH 4
−14
−¿ K w =10 ¿

H 2 O ⇄ H + ¿+OH ¿

Vì C a . K a =10−13,24 ≈ K w nên không thể bỏ qua quá trình phân li của nước
+¿¿
ĐKP: chọn mức không là NH 4 , H2O
¿
¿
⇒¿
Giả sử ¿ ta được giá trị gần đúng của¿

6
¿
 Nếu ¿ thì có thể bỏ qua quá trình phân li của acid HA
¿¿¿
1 1
pH = p K a− lgC a
2 2
4. Base yếu
Các base yếu nhận proton của nước và dung dịch có phản ứng base. Độ mạnh của các
base phụ thuộc vào hằng số base Kb hoặc chỉ số base pKb = - lgKb
Hằng số Kb được tổ hợp từ hằng số phân li của nước và hằng số phân li acid liên hợp
Với base A−¿¿
−1
+¿ ⇄HA K a ¿

A−¿+ H ¿
−¿ Kw ¿

H 2 O ⇄ H + ¿+OH ¿

−¿ K b ¿

A−¿+ H 2 O⇄ HA+OH ¿

−1 Kw
Từ tổ hợp trên ta có K b =K a . K w =
Ka
Vậy khi acid càng mạnh (Ka càng lớn) thì base liên hợp càng yếu (K b càng nhỏ) và
ngược lại
Các base yếu có thể tồn tại ở dạng phân tử, cation hoặc anion. Ví dụ
−¿¿
+¿+OH ¿
Phân tử NH 3+ H 2 O ⇌ NH 4
2+ ¿+OH −¿ ¿ ¿

Cation CaOH
+¿ ⇌ Ca ¿
−¿¿

Anion CH 3 COO−¿+ H O ⇌CH COOH +OH ¿


2 3

Dung dịch base yếu B có nồng độ Cb. Trong dung dịch có các cân bằng sau:
−¿K b ¿
+¿+OH ¿
B+ H 2 O ⇄ BH
−¿ Kw ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H
ĐKP: Chọn mức không là B, H2O
¿
Định luật bảo toàn nồng độ:
C b=[ B ] + ¿ ¿
Định luật tác dụng khối lượng:
¿¿
 C .
Nếu b bK ≫ K w thì bỏ qua ¿ ¿ , tức là sự phân li của nước không đáng kể

¿
Ví dụ: Tính pH của dung dịch NH3 0,1M biết pKb = 4,75
−4,75
−¿K b=10 ¿

NH 3+ H 2 O ⇌ NH +¿+OH
4
¿
−4
−¿ Kw =10 ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H
Vì C b . K b =10−6,75 ≫ K w nên bỏ qua quá trình phân li của nước

7
−4,75
−¿K b=10 ¿
+¿+OH ¿
NH 3+ H 2 O ⇌ NH 4
¿
 Nếu C b . K b ≈ K w thì phải kể đến cân bằng phân li của nước. Việc tính gần đúng
được thực hiện theo phương trình ĐKP
Ví dụ: Tính gần đúng pH của dung dịch Na2SO4 0,01M, biết K a , HSO ¿ ; Kw = 10
-14 −¿/SO42−¿ =10−1,99 ¿
4
2−¿¿
+¿+ SO ¿
Na 2 SO 4 →2 Na 4

− ¿ K =K / K ¿
b w 2−¿
−¿ /SO ¿
4
a ,HSO ¿
−¿+OH 4
¿
2−¿+ H 2 O ⇄ HSO 4 ¿
SO 4
−14
−¿ K w =10 ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H
Vì C b . K b =10−12,01 ≈ K w nên không thể bỏ qua quá trình phân li của nước
ĐKP: chọn mức không là SO 2+¿¿ 4 , H2O
−1
−¿ K ¿
−¿+OH a
¿
2−¿+ H 2 O ⇄ HSO 4 ¿
SO 4
−14
−¿ K w =10 ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H
¿
¿
⇒¿
Giả sử ¿ ta được giá trị gần đúng của¿
¿
 Nếu ¿ thì có thể bỏ qua quá trình phân li của base B
¿¿¿
IV. Ứng dụng: Dung dịch đệm
Dung dịch đệm: là những dung dịch có khả năng điều chỉnh sao cho pH của hệ ít thay
đổi khi đưa vào hệ một lượng không lớn acid mạnh hoặc base mạnh. Dung dịch đệm
thường là hỗn hợp một acid yếu và base liên hợp hoặc dung dịch muối acid của các đa
acid hoặc muối của acid yếu hay base yếu
Ví dụ: Thiết lập biểu thức ẩn [H +] ệ đệm gồm acid yếu HA C a M và base liên hợp A-
(muối NaA) Cb M
−¿¿
+¿+ A ¿
HA ⇄ H
−¿ ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H
ĐKP: ¿
Định luật bảo toàn nồng độ C a+ Cb =[ HA ] + ¿
Định luật tác dụng khối lượng: ¿ ¿
⇒¿¿
⇒¿
C . Ka
( ¿ ) ⇒C =
b ¿¿

8
Công thức tính gần đúng pH của dung dịch đệm: Với hệ đệm HA (Ca) và A- (Cb) ta có
các cân bằng
−¿¿
+¿+ A ¿
HA ⇄ H
−¿ ¿

H 2 O ⇄ H + ¿+OH ¿

Nếu ¿ và K a C a ≫ K w thì có thể áp dụng công thức ¿


Cb
pH = p K a +lg
Ca
Đệm năng: Là đại lượng biểu thị khả năng của dung dịch đệm chống lại sự thay đổi pH
khi thêm acid mạnh hoặc base mạnh
db −da
β= =
dpH dpH
β = đệm năng ; db = số mol base mạnh ; da = số mol acid mạnh thêm vào để làm biến đổi
dpH đơn vị pH, dấu trừ chỉ pH giảm khi thêm acid
Đối với dung dịch đệm gồm đơn acid yếu và base liên hợp thì có thể tính đệm năng bằng
công thức tổng quát
β=2,303 ¿
Với C = Ca + Cb
Nếu ¿, có thể tính đệm năng theo công thức gần đúng
Ca C b
β=2,303
C

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Giải thích tính acid – base trong dung dịch nước của các chất sau.
a. HCN b. KCl c. Na2S d. HCOONH4
Bài giải
+¿ ¿

a. HCN ⇌CN −¿+ H ¿


−¿ ¿

H 2 O ⇄ H + ¿+OH ¿

→ dung dịch HCNcó tính acid, do HCN có khả năng nhường proton tạo ra H +¿¿
−¿¿

b. KCl ⟶ K +¿+Cl ¿
−¿ ¿

H 2 O ⇄ H + ¿+OH ¿

→ dung dịch KCltrung tính


2−¿¿

c. Na 2 S ⟶ 2 Na +¿+S ¿
+ ¿⇄ HS −¿¿ ¿
2−¿+H ¿
S
−¿ ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H
→ dung dịch Na2S có tính base, do ion S2- có khả năng nhận proton tạo ra H +¿¿
+ ¿¿
−¿+ NH ¿
d. HCOON H 4 ⟶ HCOO 4

9
+ ¿⇄ HCOOH ¿

Thể hiện tính acid: HCO O−¿+H ¿


+¿ ¿
+¿⇄ NH + H ¿
Thể hiện tính base: NH 4 3

−¿ ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H
→ dung dịch HCOONH4 có tính lưỡng tính

Bài 2: Tính pH của dung dịch trong những trường hợp sau
a. Dung dịch HCOOH 0,01M biết pKa = 3,75
b. Thêm 0,03 ml dung dịch HCl 0,001 M vào 30 ml dung dịch KOH có
pH = 7,5.
Bài giải
−¿ ¿
−3,75
a. HCOOH ⇌ H +¿+ H COO ¿
K a =10
−¿¿
+¿+OH ¿
H 2O ⇌ H
Vì K a . Ca =1,78.10−6 ≫ K W =10−14 nên có thể bỏ qua quá trình phân li nước
−¿ ¿
+¿+ H COO ¿
HCOOH ⇌ H
0,01
[ ]0,01−X X X
ĐLTDKL:
K a =¿ ¿
2
x
=10−3,75 ⇒ x=¿
⇒ K a=
0,01−x
b. Dung dịch KOH có pH = 7,5 ⇒C H =10 ⟹C ¿ +¿ −7,5
OH −¿=C KOH =10−6,5 ¿

Sau khi trộn:


0,03.0,001 −7
C HCl = =9,99.10
30,03
−6,5
30. 10 −7
C KOH = =3,16.10
30,03
HCl+ KOH → KCl+ H 2 O
−7 −7
9,99.10 3,16.10
6,83.10−7 −¿
Vì C HCl ≈ 10−7 nên không thể bỏ qua quá trình phân li của nước
−¿¿
+¿+Cl ¿
HCl → H
−7
6,83.10
−¿ ¿
+ ¿+OH ¿
H2O ⇄ H K w =10−14
6,83.10−7
−7
X + 6,83.10 X
ĐLTDKL: ( X + 6,83.10−7 ) . X=K w =10−14
−8
⇒ X=1,434.10 ⇒¿

10
Bài 3: Thiết lập phương trình tổng quát để tính pH trong dung dịch: Đơn acid
yếu HA C mol/l, có hằng số phân li là Ka
Bài giải
−¿K a ¿

HA ⇄ H +¿+ A ¿

−¿K w ¿
+¿+OH ¿
H2O ⇌ H

ĐKP: mức không HA, H2O


¿

ĐLBTNĐ: C=[ HA ] + ¿
ĐLTDKL:
K a =¿ ¿

K w =¿

Thay (1), (2) vào ĐKP ta được


¿
⇔¿¿
⇔¿¿

Bài 4: Tính nồng độ Ca và Cb của dung dịch đệm gồm NH3 Cb + NH4Cl Ca có pH
= 9 để khi thêm 0,02 mol NaOH vào 1 lit dung dịch đệm này thì pH tăng không quá
0,04 đơn vị. Biết Ka = 10–9,24.
Bài giải
∆b 0,02
β= = =0,05
∆ pH 0,04
β=2,303 ¿

[ ]
−9,24 −9 −14
C .10 .10 10
0,05=2,303 2
+ −9
+10−9
( 10−9,24 +10−9 ) 10
⇒ C=9,36. 10−2 =Ca +C b
Cb Cb Cb
pH= p K a + log ⇒ pH = p K a +log =9,24 +log −2
=9
Ca C−C b 9,36.10 −Cb
⇒ C b=3,41. 10−2 →C a=0,43. 10−2

11
Bài 5: Tính pH hỗn hợp gồm HCl 2.10-4M và NH4Cl 10-2M, biết Ka = 10-9,24
Bài giải
−¿¿

HCl → H +¿+Cl ¿

+¿ ¿
+¿⇄ NH 3+ H ¿
NH 4
+ ¿¿
−¿+ H ¿
H 2 O ⇄OH

Vì C H +¿
=C HCl =2.10−4 ≫10−7 ¿ và K a C NH +¿
4
≫K w¿ nên có thể bỏ qua quá trình phân li nước
−9,24
+¿ K a =10 ¿
+¿⇄ NH 3+ H ¿
NH 4

10−2 2.1 0−4

10−2 −X X 2.1 0−4 + X


K a =¿ ¿

Bài 6: Trộn 30 ml dung dịch HCl C (mol/l) với 10 ml dung dịch Na2C2O4 0,10 M thu
được dung dịch có pH = 1,25. Tìm giá trị của C. Với Ka1 = 10‒1,23 và Ka2 = 10‒2,19
Bài giải
30.C 10.0,1
C HCl = =0,75 C (M) ; C Na C O = =0,025(M)
30+ 10 2 2 4
30+10
pH = 1,25 ⇒¿ (M)
2 HCl+ Na2 C2 O4 →2 NaCl+ H 2 C2 O4
0,75 C 0,025 0,025
0,075 C−0,05¿
Mức không: H2C2O4 và H2O
+ ¿¿

H 2 C 2 O4 ⇌ HC 2 O−¿+H
4
¿
K 1=K a 1=10
−1,23

+¿ ¿
2−¿+2 H ¿
H 2 C 2 O 4 ⇌C 2 O4 K 2=K a 1 . K a 2=10−3,42
−¿¿
+¿+OH ¿−14
H2O ⇌ H K w =10
Vì C . K 1 ≈C . K 2 ≫ K W nên có thể bỏ qua quá trình phân li của nước.
ĐKP: ¿
ĐLTDKL:
K 1=¿ ¿
K 2=¿ ¿

12
ĐKBTNĐ: C H C O = [ H 2 C 2 O 4 ]+¿
2 2 4

K 1 . [ H 2 C 2 O4 ] K 2 . [ H 2 C 2 O 4 ]
¿ [ H2C 2O 4] + +
h h2

¿ [ H 2C 2O 4]
( K K
1+ 1 + 22
h h )
h2
⇒ [ H 2 C2 O4 ]=C H C O . 2
=0,0115
2 2 4
h + K 1 h+ K 2
Thay [ H 2 C 2 O 4 ] =0,0115 M và (1), (2) vào ĐKP, ta được:
h=K 1 . [ H 2 C2 O4 ] .h−1+ 2 K 2 . [ H 2 C 2 O 4 ] . h−2 +C HCl dư
−1,25 −1,23 1,25 −3,42 2,5
⇒ C HCl dư =10 −10 .0,0115 .10 −2.10 .0,0115 .10 =0,0414
⇒ 0,75 C−0,05=0,0414 C=0,122
Bài 7: Trộn 15 ml dung dịch CH3COONa 0,03 M (Kb1 = 10-9,24) với 30 ml dung dịch
HCOONa 0,15M (Kb2 = 10-10,25). Tính pH của dung dịch thu được
Bài giải
C 0,03.15
CH 3 COO−¿= =0,01 ¿
45
C 0,15.30
H COO−¿ = =0,1¿
45
+ ¿¿
−¿+ Na ¿
CH 3 COONa → CH 3 COO
−¿¿
−¿+ H 2 O ⇌ CH 3 COOH +OH ¿ −9,24
CH 3 COO K b 1=10
+¿ ¿

HCOONa → H COO−¿+ Na ¿

H COO
−¿+H 2 O ⇌ HC ¿
OOH + OH −¿¿ −10,25
K b 2=10
−14
−¿KW =10 ¿
+¿+OH ¿
H2O ⇌ H
Vì K b 1 .C CH COO3
−¿
=10−11,24 ≈ K b 2 .C H COO −¿
=10−11,25 ¿
nên không thể bỏ qua cân bằng nào
¿

ĐKP: chọn mức không C CH COO 3


−¿
; H COO
−¿ ;H 2 O ¿
¿

¿
ĐLBTNĐ:
C CH COO 3
−¿
=¿ ¿

C H COO −¿
=¿ ¿

ĐLTDKL:
K b 1= [ CH 3 COOH ] ¿ ¿
CCH COO −¿

⇒ [ CH 3 COOH ] =K b 1 ¿ 3

K b 1+ ¿ ¿
K b 2= [ HCOOH ] ¿ ¿
C H COO −¿

⇒ [ HCOOH ] =K b 2 ¿
K b 2+ ¿ ¿

13
K w =¿
Thay (1), (2), (3) vào ĐKP ta được
¿
Kw
¿¿
−14
10
¿¿
⇒¿

Bài 8: Trộn 1ml dung dịch bão hòa H2S 0,1M với 1ml NH3 0,1M. Tính pH của dung
dịch
Biết rằng: pKa1 (H2S/HS-) = 7);
pKa2 (HS-/ S2-) =13 ;
pKa (NH4+/ NH3) = 9,2
Bài giải
0,1.1
C H S =C NH = =0,05
2 3
2
NH 3+ H 2 S → NH 4 HS
0,05 0,05 0,05
−¿¿

NH 4 HS→ NH +¿+4
HS ¿

0,05 0,05 0,05


−9,2
+¿ Ka =10 ¿

NH +¿+
4
H 2 O⇄ NH 3+ H ¿
(1)
−1 −7

(2)
−¿ K b1 =K w Ka1 =10 ¿
−¿+ H 2O ⇄ H 2 S +OH ¿
HS
−13
+ ¿ K =10 ¿

(3)
2−¿+ H a2
¿
−¿+ H 2O ⇄ S ¿
HS
−14

(4)
−¿K w=10 ¿

H 2 O ⇌ H +¿+OH ¿

Vì Ka ≈ Kb2 >> Ka2 ≈ Kw nên xem như chỉ có cần bằng (1) và (2) xảy ra.
Mức không: NH3 và H2S
−1 −4,8
+¿ K b =K w K a =10 ¿

NH 3+ H 2 O ⇄ NH +4 ¿+ H ¿
−7
−¿K a 1=10 ¿
+¿+ HS ¿
H2 S ⇄ H
ĐKP: h=¿
ĐLTDKL:
K b =¿ ¿ ¿
K a 1=¿ ¿
ĐLBTNĐ:
C NH =[ NH 3 ] + NH 4 =K a .¿ ¿
+¿¿
3

⇒¿

14
C H S =[ H 2 S ] +¿
2

⟹¿
Thay [HS ] và [NH ] vào ĐKP, ta được

4
+

h=¿
−9
⇒ h=7,94.10 ⇒ pH=8,1

15
KẾT LUẬN
Đại bộ phận các phản ứng hóa học hiện nay được xem hoặc là phản ứng acid – base hoặc
là phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng acid – base là rất quan trọng cả về mặt nghiên cứu lí
thuyết và mặt ứng dụng hóa học vào thực tiễn.
Một chế độ ăn bình thường hay một chế độ ăn giàu đạm động vật cũng đều mang lại một
thặng dư dương về kiềm. Tuy nhiên, sau khi ngành nông nghiệp và chăn nuôi phát triển,
những loại rau quả giàu kiềm được thay thế bằng các loại thực phẩm động vật và hạt ngũ
cốc giàu acid. Nghiên cứu về cân bằng acid-base ngày càng trở nên quan trọng trong dinh
dưỡng điều trị.
Với cơ thể con người, chỉ cần có những thay đổi nhỏ vê độ pH máu cũng ảnh hưởng tới
các chức năng sinh lý. Duy trì pH binh thường, cũng như ổn định nội môi giúp các chức
năng của tế bào hoạt động, ổn định các màng tế bào và giúp cho các phản ứng enzym
diễn ra bình thường. Cân bằng acid – base biểu thị bằng con số ion hydro trong cơ thể.
Nếu cung cấp ion hydro quá mức sẽ tạo nhiều acid (độ pH thấp)  và như vậy cơ thể sẽ
trong tình trạng nhiễm acid, nếu cơ thể có độ pH cao  thì cơ thể sẽ mang tính kiềm.
Cân bằng acid-base diễn ra trong suốt cuộc đời một con người. Ở trẻ em, do thận còn
chưa hoàn thiện chức phận, trong khi đó trẻ có tỷ lệ trao đổi chất cao, trẻ dễ có nguy cơ bị
acid máu. Một số bệnh thận, bệnh phổi dễ làm giảm khả năng cân bằng nội môi của cơ
thể, đặc biệt với những bệnh nhân lớn tuổi.  Các nhà dinh dưỡng cần phải hiểu rất rõ và
thấu đáo quá trình cân bằng acid-base vì quá trình điều trị dinh dưỡng và nuôi dưỡng, đặc
biệt nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch có liên quan tới những thay đổi chuyển hóa, cân
bằng acid- base của cơ thể.

16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tinh Dung, Hóa Học Phân Tích Cân bằng ion trong dung dịch, NXB Giáo
Dục
2. Nguyễn Tinh Dung – Đào Thị Phương Diệp, Hóa Phân Tích Câu hỏi và bài tập
Cân bằng ion trong dung dịch, NXB Đại học Sư Phạm
3. TS. Quách Nguyễn Khánh Nguyên, Bài giảng Hóa Học Phân Tích 1

17

You might also like