You are on page 1of 4

ÔN THI ĐẠI HỌC(SỐ 8)

Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,02.1023 mol-1.

Câu 1. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm. Tại
điểm M cách vân trung tâm 8,1 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy tính từ vân trung tâm?
A. Vân sáng thứ 4. B. Vân tối thứ 5.
C. Vân tối thứ 4. D. Vân sáng thứ 5.
60
Câu 2. Đồng vị côban 27 Co là chất phóng xạ β − với chu kì bán rã T = 5,33 năm. Ban đầu một
lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm ?
A. 30,2%. B. 12,2%.
C. 27,8%. D. 42,7% .
Câu 3. Quá trình phóng xạ nào dưới đây không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ β-. B. Phóng xạ β+.
C. Phóng xạ γ. D. Phóng xạ α.
Câu 4. Trong các tia sau, tia nào thể hiện tính chất hạt (tính chất lượng tử) rõ nhất?
A. Tia gamma B. Tia tử ngoại.
C. Tia X. D. Tia hồng ngoại.
Câu 5. Photon có bước sóng là 0,65 µm , mang năng lượng là
A. 3,057.10-25J B. 1,435.10-26J
C. 3,058.10-19J. D. 2,5.10-18J
Câu 6. Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh sáng là
công thức nào sau đây?
hc
A. ε = B. ε = hcλ
λ
h
C. ε = D. ε = hλ
λ
Câu 7. Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của photon là 1,86 eV
A. 4,4921.1014 Hz B. 2,2261.10-15 Hz
C. 3,5618.10-34 Hz D. 2,8075.1033 Hz
Câu 8.Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng
tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh :
A. thật, nhỏ hơn vật. B. thật lớn hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật. D. ảo lớn hơn vật.
Câu 9. Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng tím, tia hồng ngoại và tia X lần lượt là ε1, ε2 và ε3
thì
A. ε3 > ε2 > ε1. B. ε2 > ε1 > ε3.
C. ε3 > ε1 > ε2. D. ε1 > ε2 > ε3.
Câu 10. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30 μm. Công thoát của kim
loại dùng làm catôt là:
A. 6,62 eV B. 2,21 eV.
C. 1,16 eV. D. 4,14 eV.
Câu 11. Thực hiện thí nghiệm Y-âng với hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75 μm và λ2 = 0,5 μm. Tại vị
trí vân sáng bậc 2 của hệ vân λ1 có vân sáng bậc mấy của hệ vân λ2?
A. 5 B. 2. C. 4. D. 3.

ÔN THI ĐẠI HỌC(số 8), Trang 1, gv:Vũ Xuân Huy(0909174413)


Câu 12. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,55 µm và λ2 = 0,25 µm vào một tấm
kẽm có công thoát electron là A = 3,55 eV. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ2..
C. Chỉ có bức xạ λ1. D. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó.
Câu 13.Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Vận
tốc của vật có biểu thức là
A.v = -Asin(ωt + ϕ). B.v = -ωAsin(ωt + ϕ).
C.v = ωAsin(ωt + ϕ). D.v = ωAcos(ωt + ϕ).
t x
Câu 14.Một sóng cơ có phương trình u = 4cos2π( + ) (cm), trong đó x tính bằng cm, t tính
2 5
bằng giây. Chu kì sóng là
A.5 s. B.4 s. C.2 s. D.1 s.
Câu 15.Công thức tính dung kháng của tụ điện là
1 1
A.ZC = 2πfC. B.ZC = πfC. C.ZC = . D.ZC = .
2π fC π fC
Câu 16.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ?
A.Sóng dọc là sóng có phương dao động của phần tử môi trường trùng với phương thẳng đứng.
B.Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
C.Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường.
D.Sóng ngang là sóng có các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng.
Câu 17.Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là
λ λ λ
A.l = (2k + 1) . B.l = (2k + 1) . C.l = k . D.l = kλ.
4 2 2
Câu 18: Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây, hai đầu cố định. Hai tần số liên tiếp tạo ra
được sóng dừng trên dây với 2 múi sóng và 3 múi sóng chênh lệch nhau 15Hz. Xác định vận tốc
truyền sóng trên dây. Biết, dây dài 2m.
A. 60m/s. B. 30m/s. C. 20m/s. D. 45m/s
Câu 19.Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn cùng pha, những điểm trên mặt
nước trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi thoả mãn
λ λ
A.d2 – d1 = k . B.d2 – d1 = (2k + 1) .
2 2
λ
C.d2 – d1 = kλ. D.d2 – d1 = (2k + 1) .
4
Câu 20.Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100cos100πt (V). Tần số
góc của dòng điện là
A.50 Hz. B.100 Hz. C.50 rad/s. D.100π rad/s.
π
Câu 21.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt + ), x tính bằng cm, t
3
tính bằng s. Chu kì dao động của vật là
A.5π s. B.5 s. C.0,2 s. D.0,032 s.
Câu 22.Chọn câu trả lời đúng. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn sóng dao động cùng phương,
cùng tần số và có
A.cùng biên độ. B.cùng môi trường truyền.
C.độ lệch pha không đổi theo thời gian. D.cùng năng lượng.

ÔN THI ĐẠI HỌC(số 8), Trang 2, gv:Vũ Xuân Huy(0909174413)


Câu 23. Một pin lần một mắc với R1 bằng 4Ω, lần hai mắc vào R2 = 9Ω; sau cùng một thời gian;
nhiệt tỏa ra trên R1, R2 như nhau. Tìm điện trở trong của pin ( coi E, r là suất điện động và điện
trở trong của pin không đổi)
A. 2Ω B. 4Ω C. 6Ω D. 3Ω
Câu 24.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 20cos2πt (mm). Biên độ dao động của
vật là
A.20 cm. B.2 cm. C.10 cm. D.10 mm.
Câu 25.Ở nơi mà con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động với chu kì 2 s, thì cong lắc đơn có chiều
dài 4 m sẽ dao động với chu kì
A.T = 1 s. B.T = 8 s. C.T = 0,5 s. D.T = 4 s.
Câu 26.Một sóng cơ học có tần số 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó
A.là âm nghe được. B.là sóng siêu âm.
C.là sóng hạ âm. D.có thể là siêu âm hoặc hạ âm.
Câu 27. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. tia α và tia β . B. tia γ và tia X.
C. tia γ và tia β . D. tia α , tia γ và tia X.
Câu 28. Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là E1= -13,6eV; E2= -3,4 eV; E3= -
1,5 eV. Cho h=6,625.10 –34Js; c = 3.108 m/s. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là:
A. 0,65μm B. 0,45μm C. 0,12μm D. 0,09μm
Bài 29. Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng,
tiết diện ngang là S, chiều dài l.
2 2 2 NS
-7 N S -7 N S -7 N l
A. 10 B. 4π.10 . C. 4π.10 . D. 10-7 l
l l S
Câu 30. Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 ) ,
x 2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai động
thành phần có giá trị ứng với phương án nào sau đây là đúng ?
π
A. ϕ1 − ϕ 2 = (2k + 1)π . B. ϕ 2 − ϕ1 = ( 2k + 1)
2
C. ϕ 2 − ϕ1 = (2k + 1)π . D. ϕ 2 − ϕ1 = 2kπ .
Câu 31.Chọn câu trả lời đúng Hai tấm kim loại song song ,cách nhau 2cm và được nhiễm điện
trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công
A=2.10-9J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó? Cho biết điện trường
bên trong hai tấm kim loại là đều và có các đường sức vuông góc với các tấm
A. E = 100 V/m B. E = 200 V/m C. E = 300 V/m D. E = 400 V/m
Câu 32. Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz. Vận
tốc truyền sóng là một giá trị trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M trên phương
truyền sóng cách O một khoảng 10cm, sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O.
Giá trị của vận tốc đó là:
A. 2,4m/s. B. 2m/s. C. 3m/s . D. 1,6m/s.
Câu 33. Mét ngêi nÐm hßn ®¸ xuèng níc thÊy sau khi nÐm 2,5s th× c¸i phao c¸ch vÞ trÝ ném 5m
b¾t ®Çu rung. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng cña níc.
A. 12.5m/s B. 0,5m/s C. 2m/s D. 2π m/s
Câu 34. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m và lò xo có độ cứng k=100N/m. Kích thích
để vật dao động điều hoà với động năng cực đại 0,5J. Biên độ dao động của vật là
A. 10 cm B. 5cm C. 50 cm D. 1cm

ÔN THI ĐẠI HỌC(số 8), Trang 3, gv:Vũ Xuân Huy(0909174413)


Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa, hai nguồn A , B cách nhau 43cm phát sóng kết hợp cùng
pha, có bước sóng là 4cm. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa nguồn A và điểm trên đoạn
AB có biên độ dao động cực đại?
A. 1,5cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 1cm.
Câu 36. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Vật
đang ở vị trí cân bằng O thì lò xo dãn một đoạn 5cm lấy g = 10m/s2. Kích thích cho vật dao động
điều hòa nó sẽ dao động với tốc độ cực đại là 40cm/s. Chọn trục tọa độ trùng với phương dao
động của vật, gốc thời gian là khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Bỏ qua ma sát giữa
vật và mặt ngang. Viết phương trình dao động của vật.
π π
A. x = 2 cos(10t − ) cm B. x = 2 cos(10t − ) cm
3 3
π π
C. x = 4 cos(10t − ) cm D. x = 4 cos(10t + ) cm
2 2
Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, S1,S2 cách nhau 1mm, màn quan sát cách
màn chứa hai khe S1S2 là 2,4m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,55μm. M và
N là hai điểm trên màn quan sát ở cùng một bên so với vân chính giữa và có khoảng cách đến
vân chính giữa lần lượt là 2,5mm và 9,2mm. Giữa M và N có
A. 6 vân tối. B. 5 vân tối. C. 4 vân tối. D. 7 vân tối.
14
Câu 38. Bắn hạt nhân α có động năng 18 MeV vào hạt nhân 7 N đứng yên ta có phản ứng
14 17
α + N → O + p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m α = 4,0015u; m p =
7 8

1,0072u; m N = 13,9992u; m O =16,9947u; cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra
có giá trị xấp xỉ là
A. 0,9446MeV B. 0,333 MeV C. 0,444 MeV D. 0,111 MeV
Câu 39. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng
đứng đi lên trên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ
là 2,4s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều cũng với gia tốc có độ lớn
là a thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 3s. Khi thang máy đứng yên thì chu kỳ dao động
điều hòa của con lắc là:
A. 2s B. 2,7s C. 3,84s D. 2,65s
Câu 40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở VTCB lò xo giãn 6cm. Kích thích cho vật
dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động
của vật). Biên độ dao động của vật là:
A. 6cm B. 12cm C. 8cm D. 10cm

ÔN THI ĐẠI HỌC(số 8), Trang 4, gv:Vũ Xuân Huy(0909174413)

You might also like