You are on page 1of 13

ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HK1–NĂM HỌC:2009 -2010

MÔN HÓA HỌC – LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NC


A- TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM )
Câu 1 ( 2 điểm):
a) Viết 6 phương trình phản ứng dạng phân tử cho sơ đồ sau: ( mỗI mũI tên là một phản ứng)
Al(NO3)3 →NH4NO3 → NH3→ NO → NO2 →HNO3 → H2SO4
b) Để nhận biết ion nitrat ( ví dụ dung dịch KNO3) người ta dùng kim loại Cu và dung dịch
H2SO4 loãng (đun nhẹ ). Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra.
Câu 2 : (1,5 đ ) Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch sau : NH4NO3 ,
(NH4)2SO4 , NaNO3 , Cu(NO3)2 , AlCl3 . Viết các phương trình phản ứng
Câu 3 : ( 1 đ ) : Viết phản ứng chứng minh :
a) Nitơ là chất oxi hóa ( ghi rõ số oxi hóa )
b) Dung dịch NH3 hòa tan được kết tủa bạc clorua
Câu 4 (1,5 đ) Cho 23,8 gam hỗn hợp Zn và Ag tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, vừa đủ
thu được 11,2 lít khí NO2 (đktc) duy nhất và dung dịch hai muối.
a) Viết phương trình phản ứng (dạng phân tử )của mỗI kim loại với HNO3.
b) Tính thành phần phần trăm khốI lượng của mỗI kim loạI trong hỗn hợp. (Zn = 65; Ag =
108)
Câu 5 (1 đ)Trong phòng thí nghiệm axit HNO3 được điều chế bằng cách cho natri nitrat rắn tác
dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. Hãy tính khối lượng natri nitrat chứa 10% tạp chất trơ để dùng
điều chế 300gam ddHNO3 6,3%. Giả thiết hiệu suất quá trình là 90%.
B- TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM ) ( GỒM 12 CÂU )
1) Phản ứng tổng hợp amoniac trong công nghiệp xảy ra theo phương trình:

N2 (k) + 3 H2 (k) 2 NH3 (k) ΔH < 0

Muốn tăng hiệu suất sản phẩm cần


A.Tăng áp suất B.Giảm áp suất
C.Giảm nồng độ của N2 D.Tăng nhiệt độ
2) Để tạo độ xốp cho 1 số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây:
A. (NH4)3PO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NaCl
3) Cho phản ứng : Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.Tổng hệ số cân bằng(nguyên, đơn
giản nhất) trong phản ứng trên là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
4) Trong các phản ứng sau, phản ứng nào chứng minh axit HNO3 có tính oxi hóa ?
(1) 3 FeO + 10 HNO3  3 Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O
(2) Fe2O3 + 6 HNO3  2 Fe(NO3)3 + 3 H2O
(3) Na2CO3 + 2 HNO3 2 NaNO3 + CO2 + H2O
(4) Cu(OH)2 + 2 HNO3  Cu(NO3)2 + 2 H2O
A. (1) B. (1) và (2) C. (1) và (4) D. (1), (2), (3), (4)
5) Nung nóng 33,1 gam Pb(NO3)2 , sau phản ứng thu được 27,7 gam chất rắn . Hiệu suất của
phản ứng là ( Cho Pb : 207 ; N :14 ; O:16 )
A. 30% B. 70% C. 80% D.50%
6) Số oxi hóa của N trong NH4NO3 lần lượt là :
A . -3 ; +6 B . -4 ; +6 C . -4 ; +5 D . -3 ; +5
7) Phản ứng nào sau đây không đúng ?
o
t
A . Cu(NO3)2   CuO + 2 NO2 + ½ O2
o
t
B . KNO3   K + NO2 + ½ O2
o
t
C . AgNO3   Ag + NO2 + ½ O2
o
t
D . NaNO3   NaNO2 + ½ O2
8) Chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 dung dịch muối sau : Al(NO3)3 , Zn(NO3)3 ,
Fe(NO3)3
A. dd NaOH B. dd Ba(OH)2 C. dd NH3 D. Cả A, B, C đều đúng
9) Axit HNO3 đặc, nguội không tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây:
A. Al; Ag B. Cu; Ag C. Cu; Mg D. Al;
Fe
10) Chất nào KHÔNG được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
A. NO2 B. NH4NO3 C. N2O5 D. NO
11) Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây :
A. ( KNO3 ;S ;P) B.(KClO3 ;S ;C ) C. ( KNO3 ; S ; C ) D. ( KClO3 ; C
;P)
12) Đốt hỗn hợp gồm 6,72 lít khí oxi và 7 lít khí amoniac(đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Sau phản ứng thu được nhóm các chất là:
A. khí nitơ và nước B. khí amoniac, khí nitơ và nước.
C. khí oxi, khí nitơ và nước D khí nitơ oxit và nước.
KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC : 2011 – 2012
MÔN HÓA HỌC – LỚP 11– CT NÂNG CAO
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Khí (X) không màu hóa nâu trong không khí ; Khí (Y) có màu nâu đỏ ; khí (Z) có
mùi khai ; khí (T) có mùi trứng thối ; Khí (E) có tác dụng gây cười. Công thức phân tử của
khí X, Y, Z, T, E là:
A. NO, NO2, NH3, H2S, N2O B. N2O , NO, NH3, H2S, NO2.
C. NO2, NH3, H2S, NO, N2O. D.Tất cả đều sai
Câu 2: Để tạo độ xốp cho các loại bánh, ta có thể dùng muối sau
A. (NH4)2 SO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NaCl
Câu 3: Số oxi hóa của nitơ trong ion NO2 và NH4+ là :
-

A. +3, -4 B. +4, -3 C. +3, -3 D. -5, +3


Câu 4: Người ta điều chế một lượng nhỏ khí N2 tinh khiết trong phòng thí nghiệm bằng
cách nào sau đây ?
A. Chưng cất phân đọan không khí lỏng.
B. Đun nóng nhẹ dung dịch NH4NO2 bão hòa.
C. Dùng phot pho để đốt cháy hết oxi trong không khí.
D. Cho không khí đi qua bột đồng đun nóng
Câu 5: Giải pháp nhận biết nào dưới đây là không hợp lí?
A. Dùng OH- nhận biết ion NH4+ với hiện tượng xuất hiện khí mùi khai.
B. Dùng Cu và dd H2SO4 loãng , đun nóng nhẹ để nhận biết ion NO3- với hiện tượng
dung dịch có màu xanh và có khí không màu hóa nâu trong không khí.
C. Dùng dung dịch chứa ion Ag+ nhận biết ion Cl- với hiện tượng kết tủa màu trắng.
D. Dùng que đóm nhận biết khí NH3 với hiện tượng que đóm bùng cháy.
Câu 6: Một học sinh làm hai thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Nhỏ từ từ đến dư dd NH3 vào dd ZnSO4.
- Thí nghiệm 2 : Cho một mảnh đồng vào dung dịch HNO3 đặc , nguội .Hiện tượng
quan sát đúng ở hai thí nghiệm là :
Đáp án Thí nghiệm 1 Thí ngiệm 2
A có kết tủa trắng. không có hiện tượng gì.
B không có hiện tượng gì. dung dịch có màu xanh.
C có kết tủa trắng rồi tan. dung dịch có màu xanh
và khí nâu đỏ thoát ra.
D có kết tủa trắng. dung dịch có màu xanh
và khí nâu đỏ thoát ra

Câu 7: Cho dãy chuyển hoá sau : XYZ HNO3 . X , Y , Z lần lượt là:
A. NO, NO2, N2O5 B. N2, N2O, NO C. NH3, NO, NO2 D. N2, NH3, NO2
Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là:
A. KNO2, NO2, O2. B. KNO2, O2. C. KNO2, NO2. D. K2O, NO2, O2.
Câu 9: Cho các phản ứng:
o o
(1) C + HNO3 (đặc) 
t
 (2) P + HNO3 (đặc) 
t

o o
(3) S + HNO3 (đặc) 
t
 (4) Cu + HNO3 (đặc) 
t

o
(5) FeCO3 + HNO3(đặc)  t

Phản ứng nào tạo sản phẩm có hai khí ?
A. chỉ có pư (1) B. (1) , (2) , (3) C. chỉ có pư (5) D. pư (1) và (5)
Câu 10: Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2(k) ⇋ 2NH3(k)  H < 0.
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi:
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nhiệt độ.
C. thay đổi nồng độ N2. D. thêm chất xúc tác bột Fe.
Câu 11: Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac thể hiện tính khử?
A. NH3 + H2O ⇋ NH4+ + OH- B. 2NH3+H2SO4 (NH4)2SO4
C. 2NH3+3Cl2N2 + 6HCl D. Fe2++2NH3 + 2H2O Fe(OH)2 + 2NH4+
Câu 12: Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ HNO3 có tính oxi hóa mạnh?
o
A. P + 5 HNO3 (đặc) 
t
 H3PO4 +5 NO2 + H2O
B. 2 HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O
C. 2HNO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2H2O
D. HNO3 + NH3  NH4NO3
Câu 13: Cho dd chứa 0,15 mol (NH 4 ) 2 CO 3 tác dụng với dung dịch chứa 20,52 gam
Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: ( cho N =14 ; H = 1 ; C
=12 ; O=16; Ba =137)
A. 23,64. B. 39,4. C. 29,55. D. 25,65.
Câu 14: Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là
33,33% thì có thể thu được :( Cho H =1 ; N =14 )
A. 2,55g NH3 B. 1,7g NH3 C. 5,1g NH3 D. 17g NH3
Câu 15: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc).Giá trị của V là: (Cho Cu =64)
A. 0,448. B. 1,792. C. 0,746. D. 0,672.

PHẦN II : TỰ LUẬN ( 5 điểm )


Câu 1: (0,75 điểm)
Nêu phương trình p/ứng chứng minh( mỗi trường hợp 1 phản ứng ):
a.Nitơ trong NH3 không có sự thay đổi số oxi hóa.
b.Nitơ thể hiện tính oxi hóa (ghi rõ số oxi hóa )
Câu 2: (1,0 điểm)
Không dùng quỳ tím , nhận biết các dung dịch mất nhãn sau : (NH4)2SO4 , K2SO4 ,
KNO3 . Viết phương trình hóa học minh họa .
Câu 3: (1,25 điểm)
Có gì giống và khác nhau khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH và dung dịch NH 3
vào dung dịch AlCl 3? Viết phương trình hóa học dạng phân tử của các phản ứng xảy
ra.
Câu 4: (1,25 điểm)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HNO3 ,sau phản
ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 121 gam muối sắt (III) nitrat và 6,72 lit khí nitơ
monooxit duy nhất (đktc).
a.Viết phương trình hóa học dạng phân tử của các phản ứng xảy ra.
b.Tính khối lượng m của hỗn hợp X đem dùng.
Câu 5: (0,75 điểm)
Nhiệt phân hoàn toàn 56,4 gam muối Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí Z. ( Cho Fe =56;
O=16 ; H =1 ; N =14 ; Cu =64)
a.Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b.Tính tỉ khối của hỗn hợp khí Z đối với hidro .
KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KỲ 1–NĂM HỌC : 2015 – 2016
MÔN HÓA HỌC – LỚP 11– CT NÂNG CAO

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


01. Câu nào sau đây sai :
A. Amoniac là chất khí không màu , không mùi , tan nhiều trong nước .
B. Tất cả muối amoni đều tan trong nước và là chất điện li mạnh
C. Khí Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp
D. Axit HNO3 tinh khiết là chất lỏng , không màu , bốc khói mạnh trong không khí ẩm
02. Có các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu vào dd HNO3 (loãng)
(2) Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo
(3) Đun nóng tinh thể NH4Cl
(4) Nung KNO3 ở to (600OC)
Trong các thí nghiệm trên, các thí nghiệm xảy ra pư oxi hóa- khử là
A. 1,2,3,4. B. 1,3. C. 2,4. D. 1,2,4.
03. Những thí nghiệm nào cho dưới đây có hiện tượng giống nhau?
(1) Nhỏ từ từ đến dư dd NH3 vào dd Zn(NO3)2.
(2) Nhỏ từ từ đến dư dd KOH vào dd AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dd NH3 vào dd MgSO4.
(4) Nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd K2SO4.
A. 1,2. B. 2,3. C. 1,4. D. 1,2 và 3,4.
04. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả sai?
A. Thổi NH3 qua CuO đốt nóng, thấy CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ.
B. Thêm NH3 dư vào dd CuSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch có màu
xanh thẫm.
C. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac cháy tạo ngọn lửa có khói
trắng.
D. Dung dịch NH3 làm phenolphtalein có màu tím hồng và quỳ tím chuyển màu hồng.
05. Dung dịch NH3 có thể tác dụng với dãy chất nào dưới đây?
A. HNO3,FeCl3,Cu(OH)2,BaCl2. B.H2SO4,NaOH,Al(NO3)3,Zn(OH)2.
C. H2SO4,AgCl,Fe(NO3)2,Zn(OH) 2. D.HCl,Cu(OH)2,Na2SO4,Al(NO3)3.
06. Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây thể hiện tính bazơ của amoniac?
xt, t o
A. NH3 + H2O ⇋ NH4++ OH-. B. 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O
ot
C. 2NH3+ 3Cl2 →N2 +6HCl D. 4NH3 + 3O2   2N2 + 6 H2O
07. Nồng độ ion NO3 trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm. Nếu thừa ion NO3- sẽ
-

gây một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin, một hợp chất gây ung thư đường
tiêu hóa. Để nhận biết ion NO3-, người ta dùng:
A. CuSO4vàNaOH. B.Cu và NaOH.C.Cu và H2SO4.D.CuSO4 và H2SO4
+ X HNO 
+ Y  AgNO 
+ Z AgCl
08. Cho sơ đồ sau: NaNO3  3 3 .
X, Y, Z lần lượt là
A. H2SO4 đặc, Ag2S, PbCl2. B. HF, Ag, NaCl.
C. H2SO4 đặc, Ag, HCl D. H2S , Ag2O, BaCl2.
09. Trong công nghiệp, nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây ?
A. Nhiệt phân muối amoni nitrit.
B. Dùng đồng để oxi hoá hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao.
C. Hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn.
D. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ.
10. Diêm tiêu kali có ứng dụng nhiều trong đời sống như: chất oxi hóa trong thuốc
nổ đen , phân bón hóa học , chất bảo quản thịt , công nghiệp thủy tinh , ...Thành
phần chính của diêm là
A. KCl. B. KNO3 . C. K2 CO3. D. Ca(NO3 )2.
11. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 53,24 gam chất rắn và V lit khí (đktc). Giá
trị của V và hiệu suất phản ứng lần lượt là
A. 9,01 và 80,42%.B. 6,72 và 60%. C. 6,72 và 50%.D. 4,48 và 60%.
12. Từ 1120 lit NH3 (đktc) điều chế được bao nhiêu gam dung dịch HNO3 68% biết hiệu
suất cả quá trình là 70%?
A. 3242,65 gam. B. 3246,25 gam. C. 2342,65 gam. D. 2346,25 gam.

PHẦN II : TỰ LUẬN (7.0 điểm)


Câu 1: (1.0 điểm) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn chuỗi biến
hóa sau: (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng)

(1) N2   magie nitrua.


(2)

HNO3
(3)
H2SO4   amoni sunfat.
(4)

Câu 2: (0.5 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có)
cho các trường hợp sau:
a) Khí nitơ được điều chế khi đun nóng dung dịch bão hòa của natri nitrit và amoni
clorua.
b) Dung dịch NH3 hòa tan được kết tủa bạc clorua.
Câu 3: (1.5 điểm) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bột rắn X gồm: FeO, Al2O3, Ag trong
dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch muối Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Cô cạn dung dịch rồi đem nhiệt phân . Viết tất cả các phản ứng hóa học đã xảy ra.
Câu 4: (1.5 điểm) Chỉ dùng một thuốc thử (không dùng quỳ tím) nhận biết các lọ dung
dịch mất nhãn sau: NH4Cl, KCl , Na2CO3, (NH4)2CO3 . Viết phương trình hóa học minh
họa.
Câu 5: (1.75 điểm) Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu
được chất rắn A và khí B. Ngâm chất rắn A trong dung dịch HNO3 21% (loãng, vừa đủ)
thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z.
a) Tính khối lượng dung dịch HNO3 21% đã tham gia phản ứng?
b) Cho từ từ dung dịch NH3 2M vào dung dịch Z đến khi thu được kết tủa lớn nhất ,
tiếp tục cho dd NH3 2M vào đến khi kết tủa vừa tan hết . Hãy tính thể tích dd NH3 2M
cần dùng trong thí nghiệm trên?
Câu 6: (0.75 điểm) Cho 4,275 gam bột Al tan hết trong dd hỗn hợp gồm HCl (dư) và
NaNO3, thu được dd X chứa m gam muối và 0,1 mol hỗn hợp khí Y gồm khí H2 và một
khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Giá trị của
m là bao nhiêu?

ĐỀ 4: (2016 – 2017)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm gồm 20 câu )
01. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Axit nitric (HNO3) tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không
khí ẩm.
B. Khí amoniac không màu, mùi khai và sốc, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước.
C. Tất cả các muối nitrat đều không màu.
D. Axit photphoric (H3PO4) tinh khiết là chất rắn dạng tinh thể trong suốt, không màu,
rất háo nước nên dễ chảy rữa.
02. Phản ứng nào sau đây thể hiện tính khử của N2 ?
A. N2 + 6Li  2Li3N. B. N2 + O2
3000o C

  2NO.
xt, to , p o

C. N2 + 3H2   2NH3.
 D. N2 + 2Al  t
 2AlN.
03. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu
chính?
A. KNO3 rắn, H2SO4 đặc. B. NO2, O2 và H2O. C. AgNO3 , HCl. D. dd
NaNO3; dd HCl đặc.
C + SiO
2 X 
3 HNO
04. Cho sơ đồ chuyển hoá: Quặng photphorit 
1200o C
Y (lấy dư) 
+ KOH

Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. P, H3PO4, KH2PO4. B. P, H3PO4, K3PO4. C. P,KH2PO4, K3PO4. D. P, H3PO4,
K2HPO4.
05. Cho biết cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. (NH4)3PO4 và AgNO3. B. (NH4)2CO3 và
HCl.
C. Fe(NO3)2 và H2S. D. Cu(NO3)2 và NH3.
06. Trong dung dịch axit photphoric ngoài các phân tử H3PO4 không phân li , còn có chứa
các ion sau: (không kể H+ và OH- do nước phân li ra)
A. H+, H2PO4- , PO43-. B. H+, PO43-.
C. H+, HPO42-, PO43-. D. H+, H2PO4-,
HPO42-, PO43-.
07. Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, K2CO3, NH3, Mg.
C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
08. Để nhận biết 3 lọ dung dịch mất nhãn chứa NaCl, Na3PO4, NaNO3 chỉ cần dùng:
A. BaCl2. B. AgNO3. C. Quỳ tím. D. HCl.
09. Quặng apatit Lào Cai là loại quặng được sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất lân
ở nước ta. Đây là loại quặng có trữ lượng lớn được phân bố dọc theo bờ phải sông
Hồng thuộc địa phận Lào Cai. Mỏ apatit Lào Cai có chiều dày 200m, rộng từ 1– 4 km chạy
dài 100 km nằm trong địa phận Việt Nam. Thành phần của quặng apatit chứa?
A. 3Ca3(PO4)2.CaF2 B. Ca(H2PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D.
Ca(H2PO4)2.CaSO4
10. Cho sơ đồ sau: Hợp chất sắt + HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + NO + H2O
Hợp chất nào của sắt không phản ứng theo sơ đồ trên?
A. FeO. B. Fe(OH)2. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
11. Phát biểu sau đây không đúng?
A. P đỏ không độc, photpho trắng độc. B. P trắng được bảo quản bằng cách ngâm
trong nước.
C. P trắng phát quang trong bóng tối. D. P đỏ bốc cháy trong không khí ở điều
kiện thường.
12. Phản ứng nhiệt phân nào không đúng?
to to
A. NH4NO2   N2 + 2H2O. B. NH4NO3   NH3 + HNO3.
to to
C. Cu(NO3)2   CuO + 2NO2 + ½ O2. D. 2Fe(NO3)2   Fe2O3 + 4NO2 + ½
O2 .
13. Trong công nghiệp, để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết cao người ta làm như sau:
A. Đốt cháy photpho để tạo P2O5, rồi cho P2O5 tác dụng với nước.
B. Cho HNO3 đặc, nóng tác dụng với photpho.
C. Cho quặng photphorit hoặc quặng apatit tác dụng với H2SO4 đặc.
D. Nung nóng quặng photphorit với cát và than ở 12000C.
14. Phát biểu nào sau đây về ứng dụng của các chất không đúng?
A. Muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân bón hóa học (phân đạm).
B. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng tổng hợp amoniac.
C. Để tạo độ xốp cho các loại bánh, ta có thể dùng muối NH4HCO3.
D. Dùng H3PO4 để làm khô khí amoniac.
15. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào chứng minh axit HNO3 có tính oxi hóa ?
(1) 3 FeO+10 HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O. (2) Fe2O3 + 6 HNO3  2
Fe(NO3)3 + 3 H2O.
(3) Na2CO3 + 2HNO3 2NaNO3 + CO2 + H2O. (4) Cu + 4 HNO3  Cu(NO3)2
+ 2NO2 + 2H2O.
A. chỉ có (1). B. (1) và (2). C. (1) và (4) D. (1), (2), (4).
16. Trong 3 oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, oxit nào tác dụng với axit HNO3 tạo ra chất
khí?
A. Chỉ có FeO. B. Chỉ có Fe2O3. C. Chỉ có Fe3O4. D. FeO và Fe3O4.
17. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dd HCl thu được 2,688 lít
khí. Cùng cho lượng hỗn hợp X trên vào dd HNO3 dư, đun nóng, sau phản ứng được
537,6 ml một chất khí Y là sản phẩm khử duy nhất (thể tích các khí đo ở đktc). Công thức
của khí Y là
A. NO2. B. N2. C. NO. D. N2O.
18. Người ta điều chế H3PO4 theo sơ đồ sau:
canxi photphat  photpho  điphotphopentaoxit  axit photphoric
Từ m kg quặng photphorit ( chứa 70% canxi photphat ) điều chế được 490 kg H3PO4 giả
sử hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 70% , 80% và 90%. Giá trị của m là
A. 2196,7. B. 1537,7. C. 3075,4. D. 4393,4.
19. Cho 850ml dd NH4Cl 0,1M tác dụng với dd KOH dư , đun nhẹ . Toàn bộ khí sinh ra
được dẫn qua 250ml dd AlCl3 0,1M , thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 3,9. B. 1,17. C. 1,95. D. 5,85.
20. Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H2 SO4 0,5M.
Sau phản ứng thu được khí NO (đktc) với thể tích là
A. 1,494 lít. B. 2,688 lít. C. 1,344 lít. D. 2,11 lít.
PHẦN II : TỰ LUẬN (5.0 điểm)
Câu 1: (1.25 điểm) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn chuỗi biến
hóa sau:
(mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng)
N2   NH3 
(1)
 (NH4)3PO4 
(2)
 H3PO4 
(3)
 NaH2PO4 
(4)
 Ca3(PO4)2.
(5)

Câu 2: (0.75 điểm) Viết 1 phương trình hóa học của phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có)
cho các trường hợp sau:
a) Tính axit: HNO3 > H3PO4
b) Cho Ca(H2PO4)2 tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ 1:2 về số mol.
c) Dung dịch NH3 có tính bazơ (cho phản ứng với dung dịch muối).
Câu 3: (1.0 điểm) Chỉ dùng một thuốc thử (không dùng quỳ tím) nhận biết các lọ dung
dịch mất nhãn sau: (NH4)3PO4 , NaNO3, K3PO4. Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 4: (0.5 điểm) Cho 65 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H 3PO4. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
khan?
Câu 5: (0.75 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO 3 và Cu(NO3)2, thu
được hỗn hợp khí X (dX/H2 = 18,8). Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 6: (0.75 điểm) Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ
với dd HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) khí nitơ và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong
dung dịch X?
Sở GD và ĐT TPHCM KIỂM TRA TẬP TRUNG LẦN 2- HK1– NH : 2019– 2020
Trường THPT Mạc Đĩnh Chi MÔN HÓA HỌC – LỚP 11 – CT NÂNG
CAO
Ñeà coù 02 trang , Thôøi gian laøm baøi : 45 phuùt
ĐỀ 1 Đề chính thức ( Từ P 01 đến P26)

HỌC SINH PHẢI GHI VÀO GIẤY LÀM BÀI “ ĐỀ 1”

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm gồm 12 câu )

Câu 1: Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể


A. phân tử. B. nguyên tử. C. ion.D. polime.
Câu 2: Chọn phát biểu sai :
A. Ở nhiệt độ thường , photpho trắng bị oxi hóa và phát quang màu lục nhạt trong bóng
tối.
B. Muối Natriphotphat tan trong nước tạo dung dịch có pH > 7.
C. Nitơ là chất khí không màu, hơi nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự hô hấp.
D. Axit HNO3 tinh khiết là chất lỏng , không màu , bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn muối sắt (III) nitrat trong không khí ,sản phẩm thu được là
hỗn hợp gồm:
A. Fe2O3, NO2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 , O2D. FeO, NO2, O2
Câu 4: Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với cả HNO3 và H3PO4
A. MgO, NaOH, CuCl2. B. CuSO4, NaOH, NH3.
C. KCl , NaOH, Na2CO3. D. NaOH, K2CO3, NH3.
Câu 5: : Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa
2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện:
A. Khói màu vàng. B. Khói màu tím. C. Khói màu nâu. D. khói trắng.
Câu 6: Để hòa tan kim loại vàng (Au) ta cần dùng :
A. Hỗn hợp gồm 3 thể tích dd HNO3 đặc và 1 thể tích dd HCl đặc.
B. Hỗn hợp gồm 3 thể tích H2SO4 đặc và 1 thể tích dd HCl đặc.
C. Hỗn hợp gồm 1 thể tích dd HNO3 đặc và 3 thể tích dd HCl đặc.
D. Chỉ cần dd HNO3 đặc nóng.
Câu 7: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của :
A. (NH4)2HPO4 và KNO3 B.NH4H2PO4 và KNO3
C. NH4)3PO4 và KNO3 D.NH4)2HPO4 và NaNO3
Câu 8: Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người
ta làm cách nào sau đây?
A. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.
B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.
C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit
Câu 9: Có 5 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, MgCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dd KOH
(dư) rồi thêm tiếp dd NH3 (dư) vào các dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 10: Cho các phản ứng sau:
1. Al(NO3)3  ; 2. NH4NO2 
; 3. Ag +HNO3 
;
0
t t0 t0
4. NH3 + Cl2 
; 5.NH4Cl ; 6. NH3 + CuO  
t0 t0 t0

Các phản ứng đều tạo ra khí N2 là:


A. 2, 4, 6. B. 3, 5, 6. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 5.
Câu 11: Hòa tan m gam P2O5 vào 500g dd H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung
dịch thu được là 49,61%. Giá trị m là ?
A. 142 gam. B. 71 gam. C. 196 gam. D. 284 gam.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại R vào dd HNO3 dư thu được 0,224 lít (ở đktc) khí N2
( sản phẩm khử duy nhất). R là kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Al. C. Ca D. Mg

PHẦN II : TƯ LUẬN : 7 ĐIỂM


Câu 1: (1,75 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)

Ca3(PO4)2 

1
P 

2
NO2 

3
HNO3 

4
Cu(NO3)2 

5
CuO 

6
N2

Nêu vai trò của P trong phản ứng 2 ?


Câu 2: (1.5 điểm) Bằng phương pháp hóa học (không dùng quỳ tím) nhận biết các lọ
dung dịch mất nhãn sau: KNO3, K3PO4, NH4Cl, NH4NO3. Viết phương trình hóa học minh
họa.
Câu 3: (1,25 điểm) : Viết phản ứng minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có):
a) NH3 có khả năng hòa tan AgCl, Zn(OH)2.
b) Điều chế trực tiếp phân bón supephotphat đơn và phân bón urê.
c) Ion NO3- thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit
Câu 4: ( 1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 37,2 g photpho trong oxi dư, cho toàn bộ sản phẩm
ở trên hòa tan hoàn toàn vào nước, thu được dung dịch A. Lấy ½ dung dịch A cho vào
160 g dd NaOH 30%. Hãy tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Câu 5: (1.0 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 6,21 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
672 ml (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với
khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan Z.

Học sinh trả lời các nội dung sau: ( không giải thích )
- Số mol N2O có giá trị là : ..(1)..mol ; Số mol N2 có giá trị là : ..(2)..mol.
- Thành phần chất rắn khan Z gồm những chất nào ?
( Viết công thức hóa học và số mol tương ứng từng chất ) ..(3) ...
- Giá trị m (gam) là :.(4)...
Chuù yù: HS khoâng söû duïng baûng tuaàn hoaøn.
Cho KLNT (đ.v.C) : H = 1 , O = 16 , Cu = 64 , N=14, Al=27, Mg=24, Na=23, Fe=56 , Zn=65,
P=31 ;Ca=40

------ HẾT -----

You might also like