You are on page 1of 5

Bất đẳng thức Ptoleme

Với 4 điểm A, B, C, D bất kỳ trên mặt phẳng, ta có:


AB. CD + AD . BC ≥ AC . BD .  
Đẳng thức xảy ra khi ABCD nội tiếp đường tròn
Chứng minh:

Trong ^
ABC lấy điểm M sao cho:

^
ABD=^
MBC , ^
ADB= ^
MCB

Dễ dàng chứng minh:


AD BD
∆ BAD ∆ BMC ⇒ = ⇒ BD .CM = AD . CB Cũng từ kết luận trên suy ra:
MC CB
BD.AM=AB.CD
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác và các điều trên ta có:
AD.BD + AB.DC = BD.(AM+CM) ≥ BD.AC

Ứng dụng của bất đẳng thức Ptoleme

Ví dụ 1: Cho điểm M nằm trong góc nhọn xOy. Hai điểm A, B lần lượt thay đổi trên Ox, Oy
sao cho 2OA = 3OB. Tìm vị trí của A, B sao cho 2MA + 3MB đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải: Áp dụng bất đẳng thức Ptoleme cho tứ giác OAMB, ta có

 OA.MB + OB.MA≥ OM.AB

Từ đó

  2OA..MB + 2.OB.MA ≥ 2.OM.AB

 3OB.MB + 2.OB.MA ≥ 2.OM.AB


2MA + 3MB 2.OM.
Vì tam giác OAB luôn đồng dạng với chính nó nên là một đại lượng không đổi. Từ đó

suy ra 2MA + 3MB đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2.OM. . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
tứ giác OAMB nội tiếp.

Ví dụ 2 : Một lục giác có độ dài 6 cạnh đều bằng 1. Chứng minh rằng lục giác đó có ít nhất
một đường chéo chính nhỏ hơn hay bằng 2. (Đường chéo chính là đường chéo chia lục giác
thành hai tứ giác). 

Lời giải :

Xét lục giác ABCDEF. Xét tam giác ACE. Không mất tính tổng quát, có thể giả sử CE là
cạnh lớn nhất trong tam giác. Áp dụng bất đẳng thức Ptolemy cho tứ giác ACDE, ta có

 AC.DE + AE.CD ≥ AD.CE

Từ đó, do CD = DE = 1 và CE  AC, CE ≥ AE nên ta suy ra AD ≥ 2 (đpcm).

Ví dụ 3. (IMO SL 1997) Cho lục giác lồi ABCDEF có AB = BC, CD = DE, EF = FA. Chứng

minh rằng . Dấu bằng xảy ra khi nào?

Lời giải:  Áp dụng bất đẳng thức Ptoleme cho tứ giác ACDE ta được
. Sử dụng DE = DC, ta được hay

Tương tự, ta có ,và Cộng các bất


đẳng thức này lại và sử dụng bất đẳng thức Nesbitt ta thu được điều phải chứng minh.

Để có dấu bằng ta phải có dấu bằng ở ba bất đẳng thức Ptolemevà ở bất đẳng thức Nesbitt.
Dấu bằng ở bất đẳng thức Nesbitt xảy ra khi tam giác ACE đều, như thế CAE = 60o. Vì
ACDE là tứ giác nội tiếp nên góc D phải bằng 120o. Bây giờ các tam giác ABC, CDE, EFA
phải bằng nhau (Tam giác ABC cân, vì vậy các góc của nó bằng 30o, 120o, 30o và cạnh AC là
cạnh của tam giác đều). Như thế lục giác có tất cả các cạnh đều bằng nhau và tất cả các góc
bằng 120o, vậy nó là lục giác đều. Ngược lại, hiển nhiên là với lục giác đều, ta có dấu bằng
xảy ra.

Ví dụ 4: Chứng tỏ rằng trong tam giác ABC ta có:

ab bc ac
+ + ≥4
ma mb mb m c mc ma

Với a, b, c là độ dài ba cạnh và ma , mb , mc là độ dài các đường trung tuyến tương ứng của tam
giác đó
Lời giải: Điều chứng minh tương đương với :

abmc + bcma+ camb ≥ 4ma mb mc .

Áp dụng bất đẳng thức Ptoleme cho tứ giác CMGN, ta có:

GC.MN ≤ GN.MC + GM.NC

Tức là
2 c 1 a 1 b
mc ≤ mb + ma hay 2mc c ≤ mb a+ma b
3 2 3 2 3 2

nhân cả hai vế của bất đẳng thức này với c > 0 ta được:

2mc c2 ≤acmb +bc ma (1)

Mặt khác, áp dụng bất đẳng thức Ptoleme cho tứ giác ABMN ta được

AM . BN ≤ AN . BM + AB . MN . Suy ra:

ab c2
ma mb ≤ +
4 2

Tức là: 4 ma mb mc ≤ ab mc +2 c2 mc (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.

Ví dụ 5: Cho tam giác ABC và O là một điểm bất kì trong tam giác. Gọi (H), (I), (K) theo thứ
tự là các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BOC, COA, AOB. Dựng A’ = AO∩ (H),
B’=BO∩(I), C’=CO∩(K). Chứng minh các bất đẳng thức sau
a ) O A ' . O B' .O C ' ≥ 8.OA . OB . OC

OA ' OB ' OC '


b¿ + + ≥6
OA OB OC

Lời giải:
a)Đặt x=sin ^ ^' , y=sin COA
BOC ' =sin COB ^'=sin ^
AOC ' , z =sin ^
AOB '=sin ^
BOA ' . Khi đó ta
dễ dàng chứng minh được:

CA' y BA ' z
= , = (1 )
BC x ' BC x

Mặt khác, vì tứ giác A’OBC nội tiếp nên theo đẳng thức Ptoleme ta có

OB .CA '+ OC . BA '


OA '= (2)
BC

Cộng theo vế (1) và (2), sau đó áp dụng bất đẳng thức AG-GM, ta được:

OA '= .OB + .OC ≥ √


y z yz .OB .OC
(3)Tương tự ta có:
x x x

OB '= . OC + .OA ≥ √
z x zx .OC . OA
(4)
y y y

O C ' = . O A + .O B ≥ √
x y x y . OB . O A
(5)
z z z

Nhân theo vế ba bất đẳng thức ( 3 ) , ( 4 ) và ( 5 ) ta được

OA’.OB’.OC’≥ 8.OA.OB.OC

b) Ta có
OA ' OB ' OC '
+ +
OA OB OC

¿ ( yx . OB
OA ) +( .
z OC
x OA ) +( .
z OC x OA
+ .
y OB y OB )+( .
z OC z OC )
x OA y OB
+ .

¿ ( yx . OB
OA ) +( .
x OA
y OB ) +( .
z OC y OB
+ .
y OB z OC ) +( .
z OC x OA )
x OA z OC
+ . ≥6

Ví dụ 6: Cho M, A1 , A 2 ,... , A n (n ≥ 3) là các điểm phân biệt trong mặt phẳng thỏa mãn
A1 A 2= A2 A3=...=A n−1 A n= A n A1 . Chứng minh rằng:

1 1 1 1
+ +...+ ≥
M A1 . M A2 M A 2 . M A 3 M A n−1 . M An M A1 . M An

Xác định dấu bằng đẳng thức xảy ra khi nào?

Lời giải: Với mỗi số nguyên k giữa 1 và n-1, áp dụng bất đẳng thức Ptoleme cho tứ giác M
A1 A k A k+1 ta được:
M A1 . A k A k+1 + A1 A k . M A k +1 ≥ A 1 A k+1 . M A k (*)

Chia cả hai vế của bất đẳng thức trên cho M A1 . M Ak . M Ak +1 ta được:

Ak A k +1 A 1 A k+1 A1 A k
≥ −
M Ak . M A k+1 M A 1 . M A k+1 M A1 . M Ak

Lấy tổng n−1 bất đẳng thức này, ta được:

A1 A 2 A 2 A3 A n−1 An A1 An A1 A 1 A1 An
+ +…+ ≥ − =
M A1 . M A2 M A 2 . M A 3 MA n−1. M A n MA 1 . M A n MA 1 . M A 1 MA 1 . MA n

Vì A1 A 2= A2 A3=…= A n−1 An =A n A 1 nên ta được bất đẳng thức cần chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi trong (*) dấu đẳng thức xảy ra với tất cả các giá trị
k =1,2 , … ,n−1. Điều này xảy ra khi và chỉ khi theo thứ tự M, A1 . A k , A k+1 nằm trên một
đường tròn. Trong trường hợp này A1 A 2 … A n là một đa giác đều và M thuộc cung nhỏ nhất
cung Ak An .

You might also like