You are on page 1of 24

CƠ SỞ DỮ LIỆU

45 tiết Lý thuyết
linhnt1601@gmail.com

Cơ sở dữ liệu – Ths. Nguyễn Thuỳ Linh


Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 2
Nội dung
pCác khái niệm cơ bản
pMô hình ER
pMô hình quan hệ
pĐại số quan hệ
pPhụ thuộc hàm
pChuẩn hóa lược đồ

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 4


Tài liệu tham khảo
pTài liệu bắt buộc:
nGiáo trình CSDL, Khoa CNTT – Viện ĐH
Mở Hà Nội, lưu hành nội bộ

pTài liệu tham khảo


nGiáo trình nhập môn CSDL quan hệ, Lê
Tiến Vương – NXB Giáo dục 2004
nCơ sở dữ liệu, Đỗ Trung Tuấn
nCơ sở dữ liệu - lý thuyết và thực hành,
Nguyễn Bá Tường

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 5


Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
pHình thức đánh giá
nBài tập lớn – nhóm 4 sinh viên

pCách tính điểm


n10%: Chuyên cần
n20%: Điểm giữa kỳ
p Kiểm tra

p BTVN

p Lên bảng

n70%: Thi kết thúc môn – BTL

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 6


CHƯƠNG I:

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Cơ sở dữ liệu – Ths. Nguyễn Thuỳ Linh 9


12/31/21
Thảo luận: Vì sao phải học CSDL?
p!" #$% &'( )*+, -./, 01 2+, 3',4

ST Điện thoại Hãng SX Mô tả ĐG SL Thành tiền Ngày bán


T
1 Galaxy A Samsung Cảm ứng 300$ 5 1500$ 7/8/2013
2 Nokia 7280 Nokia Thẻ nhớ 2GB 250$ 4 1000$ 7/8/2013
3 Nokia 7280 Nokia Thẻ nhớ 2GB 250$ 3 750$ 10/8/2013
4 Galaxy A Samsung Cảm ứng 300$ 2 600$ 10/8/2013
5 Galaxy S Samsung Ảnh 2px 500$ 4 2000$ 10/8/2013
6 Nokia 7280 Nokia Thẻ nhớ 2GB 250$ 6 1500$ 11/8/2013
4 Galaxy A Samsung Cảm ứng 300$ 3 900$ 11/8/2013
5 Galaxy S Samsung Ảnh 2px 500$ 1 500$ 12/8/2013
6 Nokia 7280 Nokia Thẻ nhớ 2GB 250$ 2 500$ 12/8/2013
4 Galaxy A Samsung Cảm ứng 300$ 4 1200$ 12/8/2013

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 10


Cách lưu trữ truyền thống
pLưu trữ dữ liệu bằng các tệp tin truyền thống.
pVí dụ: Các file .xls, .doc, .txt, ….
pTổ chức riêng rẽ
pPhục vụ cho một mục đích duy nhất

pƯu
Đáp ứng yêu cầu nhanh chóng
p

pÍt cần đầu tư tiền của, chất xám, …

pNhược
pThông tin không nhất quán, dư thừa

pThiếu sự kế thừa, chia sẻ thông tin.

à Không phù hợp với các hệ thống thông tin lớn!!!

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 11


Giải pháp
Bảng Bán Hàng
pXây dựng CSDL quản lý Mã SL Thành Ngày
riêng biệt, ví dụ: ĐT tiền bán
nThông tin về điện thoại S1 5 1500$
N1 4 1000$
nThông tin về bán hàng
N1 3 750$
n…..
S1 2 600$
S2 4 2000$
N1 6 1500$
… … … …

Bảng Điện thoại


Mã ĐT Tên Đt Hãng SX Mô Tả Đơn giá
S1 Galaxy A Sam Sung Cảm ứng 300
N1 Nokia 7280 Nokia Thẻ nhớ 2GB 250
S2 Galaxy S Sam sung Ảnh 2px 500

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 12


I. Cơ sở dữ liệu là gì?
qCơ sở dữ liệu (Database): là tập hợp dữ liệu có cấu
trúc được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ nhằm
thỏa mãn đồng thời cho nhiều người sử dụng khác
nhau với các mục đích khác nhau

qCSDL bao gồm các loại dữ liệu: âm thanh, văn


bản, hình ảnh, … được mã hóa và lưu trữ dưới dạng
file cụ thể
Lưu trữ thông tin
Người
dùng
CSDL
Cho phép truy cập
thông tin
Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 13
Ví dụ CSDL

pBàitoán quản lý điểm sinh viên Bảng Môn học


nThông tin về sinh viên Mã Môn Tên môn ĐVHT
CSDL Cơ sở dữ liệu 3
nThông tin về môn học
CTDL Cấu trúc dữ liệu 4
nThông tin điểm từng môn sinh viên
NNTV Ngôn ngữ truy vấn 3
TDC Tin đại cương 4
Bảng Điểm
Mã Môn Mã SV Điểm Bảng Sinh viên
CSDL SV1 5 Mã Họ Tên Giới Ngày sinh Quê quán
SV tính
CTDL SV2 7
SV1 Nguyễn Hằng Nữ 3/4/96 Thái Bình
NNTV SV1 7
SV2 Phạm Khóa Nam 5/4/97 Thanh Hóa
TDC SV2 6 SV3 Trần Đức Nam 6/7/97 Hải Phòng
CSDL SV3 7 SV4 Đỗ Huy Duy Nam 5/3/97 Thái Bình
CTDL SV3 8 SV5 Phạm Hải Nữ 2/8/97 Thanh Hóa
Chủ động – Tích cực Học tập 15
Các vấn đề CSDL cần giải quyết
§ Tính chủ quyền của dữ liệu
§ phương diện an toàn dữ liệu,
§ khả năng biểu diễn mối liên hệ ngữ nghĩa của dữ liệu và tính
chính xác của dữ liệu,
§ cập nhật cho dữ liệu các thông tin mới
§ Tính bảo mật và quyền khai thác thông tin
§ Có nhiều người khai thác đồng thời
§ Có cơ chế bảo mật phân quyền khai thác CSDL
§ Tranh chấp dữ liệu
§ Khi nhiều người sử dụng với mục đích khác nhau => Tranh
chấp
§ Cơ chế ưu tiên khi truy cập CSDL ó cấp quyền ưu tiên cho
từng người
§ Đảm bảo an toàn dữ liệu khi có sự cố
§ Khả năng backup dữ liệu và khôi phục lại dữ liệu
Chủ động – Tích cực Học tập 16
Các yêu cầu cơ bản của CSDL
Tính
cấu trúc

Tính Tính
không toàn
dư thừa vẹn

Tính
Tính
nhất
độc lập
quán
Tính an
toàn –
bảo mật
Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 17
Các mức biểu diễn của CSDL
User 1 View 1
CSDL CSDL
User 2 View 2 mức mức
khái vật
niệm lý
User k View k

Mức ngoài Mức trung gian Mức vật lý

Chủ động – Tích cực Học tập 18


Các mức biểu diễn của CSDL (tiếp)

Mức khung nhìn (mức ngoài): thể hiện tập tất cả các dữ liệu mà
người sử dụng cụ thể có thể nhìn thấy, là mức của người sử dụng và
các chương trình ứng dụng ó thể hiện một phần CSDL mà người
dùng cần khai thác

Mức khái niệm (mức trung gian): giải quyết vấn đề lưu trữ dữ liệu
như thế nào (dữ liệu gì, loại gì, lưu trữ bao nhiêu, và mối quan hệ
giữa các loại dữ liệu) ó cho biết dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ
CSDL

Mức vật lý (mức trong): Đây là mức lưu trữ dữ liệu cụ thể. Mục
đích của mức này giải quyết vấn đề lưu trữ dữ liệu (dữ liệu được lưu
trữ như thế nào và nhằm mục đích gì) ó Tập hợp các file dữ liệu

Chủ động – Tích cực Học tập 19


*Phân loại cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu dạng file Cơ sở dữ liệu quan hệ
-được lưu dưới dạng -được lưu trữ trong các
các file văn bản bảng, giữa các bảng có
-VD: text, doc, dbf, … quan hệ với nhau
-VD: Access, SQL
Server

Cơ sở dữ liệu hướng đối Cơ sở dữ liệu bán cấu


tượng trúc
-được lưu trữ trong các -được lưu dưới định
bảng nhưng có bổ sung dạng XML,
thêm các hành vi đối -mô tả về đối tượng thể
tượng hiện trong các thẻ
-VD: class

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 20


pCác ứng dụng của cơ sở dữ liệu: trong hầu hết
các lĩnh vực
nKinh doanh: thông tin sản phẩm, khách hàng, nhà
cung cấp,…
nDoanh nghiệp: cán bộ, lương, công việc,..
nGiáo dục: học sinh, điểm, môn học, giáo viên,..
nThư viện: tài liệu, tác giả, độc giả…
nY tế: bệnh nhân, thuốc, bác sỹ, điều trị,…
n…

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 21


II. Đối tượng sử dụng CSDL

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 22


1. Đối tượng trực tiếp
pThiết kế viên
nPhỏng vấn người sử dụng để nắm được yêu cầu
nXác định dữ liệu cần lưu trữ
nLựa chọn cấu trúc thích hợp để biểu diễn
nPhân tích thiết kế hệ thống sau khi thống nhất được
các yêu cầu.
pQuản trị viên – Database Administrator: người
quản lý và chịu trách nhiệm với nguồn dữ liệu
nTổ chức nội dung
nPhân quyền truy cập
nĐảm bảo an toàn, bảo mật, sao lưu, phục hồi,…
Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 23
pNgười dùng cuối
nTruy vấn
nCập nhật
nThống kê
pLập trình viên: thực hiện các yêu cầu thông qua lập
trình sử dụng ngôn ngữ phù hợp
nViết code
nChạy thử
nChữa lỗi, gỡ rối
nViết tài liệu hướng dẫn sử dụng
nBảo trì hệ thống.

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 24


2. Đối tượng gián tiếp
pNgười phân tích và xây dựng hệ QTCSDL
pNgười phát triển công cụ
pNgười kiểm tra và bảo trì phần cứng và phần mềm
của hệ thống

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 25


III. Hệ quản trị CSDL
pMột hệ quản trị CSDL là
nTập hợp các chương trình dùng để quản lý cấu trúc và dữ liệu
của CSDL, cho phép điều khiển truy xuất DL trong CSDL
nCho phép: định nghĩa, tạo lập, bảo trì và truy xuất CSDL
nHQTCSDL cung cấp giao diện giữa người sử dụng và dữ liệu
pMột Hệ quản trị CSDL phải có ít nhất các chức năng sau:
nĐịnh nghĩa dữ liệu → DDL (Data Definition Language)
nThêm, sửa, xóa dữ liệu → DML (Data Manipulation
Language)
nTruy vấn dữ liệu → SQL (Structured Query Language)
nQuản lý dữ liệu → DCL (Data Control Language) …
pCác hệ quản trị CSDL hiện nay:
nAccess, SQL Server, Oracle, DB2, SQL Lite, …
Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 27
*Phân loại Hệ QTCSDL
pTheo mô hình dữ liệu:
Mô hình dữ liệu Hệ QT CSDL

Quan hệ Hệ QT CSDL quan hệ

Mạng Hệ QT CSDL mạng

Phân cấp Hệ QT CSDL phân cấp

pTheo số người sử dụng đồng thời:


nHệ QT CSDL đơn
nHệ QT CSDL đa người dùng
pTheo vị trí đặt CSDL:
nHệ QT CSDL tập trung
nHệ QT CSDL phân tán
Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 30
*Các thành phần trong hệ QT CSDL
• CSDL: cho phép nhiều người sử dụng, nhiều
chương trình ứng dụng cùng chia sẻ, dùng để lưu
trữ dữ liệu
• Người sử dụng (user): Là những người có nhu
cầu truy cập vào CSDL để thực hiện một thao tác
nào đó. VD: các lập trình viên ứng dụng, những
người sử dụng thiết bị cuối từ xa, …)
• Phần mềm QT CSDL.
• Phần cứng: Các thiết bị nhớ thứ cấp được sử dụng
để lưu trữ dữ liệu

Chủ động – Tích cực Học tập 12/31/21 31

You might also like