You are on page 1of 21

CHƯƠNG 5

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN


MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
NỘI DUNG

1. Cơ cấu XH – GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH


2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH
3. Cơ cấu XH – GC và liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1. Cơ cấu XH – GC trong thời kỳ quá độ lên
CNXH
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu XH – GC trong cơ
cấu XH
* Khái niệm cơ cấu XH và cơ cấu XH – GC

- Cơ cấu XH: là những cộng đồng người cùng toàn bộ


những mối quan hệ XH do sự tác động lẫn nhau của
các cộng đồng ấy tạo nên
Quan niệm về cơ cấu xã hội – giai cấp
• Mỗi con người đều tồn tại trong mối quan
hệ lệ thuộc, tác động lẫn nhau, sự tác
động này không chỉ mang tính chất cá
nhân mà còn mang tính chất cộng đồng.
• Cộng đồng xã hội là một nhóm người có
chung một số dấu hiệu, nguyên tắc.
• Cơ cấu xã hội là hệ thống những cộng
đồng người và toàn bộ các quan hệ xã
hội do sự tác động lẫn nhau của các
cộng đồng ấy tạo nên.
• Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các
giai cấp, tầng lớp xã hội và mối quan hệ
giữa chúng.
Các loại cơ cấu XH:

Cơ cấu Cơ cấu
XH –
XH – nghề
dân tôc nghiệp

Cơ cấu Cơ cấu
XH - XH- tôn
GC giáo

Cơ cấu
XH – dân

- Cơ cấu XH – giai cấp: là hệ thống các g/c, tầng lớp XH
tồn tại khách quan trong 1 chế độ XH nhất định, thông
qua những mối quan hệ về sở hữu TLSX, về tổ chức và
quản lý sx, về địa vị CT-XH…giữa các g/c, tầng lớp đó

- Trong TKQĐ lên CNXH: cơ cấu XH- GC là tổng thể


các g/c, tầng lớp, các nhóm XH có mối quan hệ hợp tác
và gắn bó chặt chẽ với nhau
* Vị trí của cơ cấu XH – g/c trong cơ cấu XH
- Có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình cơ
cấu XH khác:
+ Liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước
+ Liên quan đến quyền sở hữu TLSX, quản lý tổ chức
lao động, phân phối thu nhập…
- Sự biến đổi cơ cấu XH-g/c ảnh hưởng đến sự biến đổi
các cơ cấu XH khác; tác động đến sự biến đổi toàn bộ
cơ cấu XH
- Không nên tuyệt đối hóa, xem nhẹ các các loại hình cơ
cấu XH khác  dẫn đến tùy tiện, muốn xóa bỏ nhanh
chóng các g/c, tầng lớp XH theo ý muốn chủ quan
1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu XH – GC
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Cơ cấu XH-GC biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ
cấu KT của thời kỳ quá độ lên CNXH

- Cơ cấu XH-GC biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất


hiện các tầng lớp XH mới

- Cơ cấu XH-GC biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu


tranh vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng
XH dẫn đến sự xích lại gần nhau
2. Liên minh GC, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH

* Cơ sở khách quan:

- Là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân và thắng lợi sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động
- Là cơ sở để xây dựng một chế độ xã hội mới, bình đẳng,
dân chủ không có áp bức bóc lột, một xã hội văn minh.
* Cơ sở khách quan:
- Do sự gắn bó thống nhất giữa SX vật chất và KHKT

Cung cấp nguyên


Cung cấp liệu và lương thực Nâng cấp hệ
máy móc thực phẩm thống máy móc

Công Nông Khoa


nghiệp nghiệp học kỹ
thuật

- Do xuất phát từ mối liên hệ tự nhiên gắn bó và sự


thống nhất những lợi ích cơ bản của các giai tầng
* Dưới góc độ chính trị

- Trong cuộc đấu tranh GC luôn có 1 GC đứng ở vị trí trung


tâm phải liên minh với các GC, tầng lớp XH khác có lợi
ích phù hợp với mình
- Trong CM XHCN: GC công nhân phải liên minh với GC
nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động dưới sự lãnh
đạo của ĐCS
- Trong TKQĐ lên CNXH: GC công nhân, GC nông dân và
các tầng lớp lao động khác vừa là LLSX cơ bản, vừa là
lực lượng CT-XH to lớn
* Dưới góc độ kinh tế
- Tính tất yếu KT của liên minh là nhân tố quyết định cho
sự thắng lợi hoàn toàn của CNXH

- Xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình CNH,
HĐH, chuyển dịch cơ cấu KT, phát triển công nghiệp,
dịch vụ và KH-CN…
 Là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau giữa các GC, tầng
lớp XH nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ
thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực thực
hiện thắng lợi mục tiêu của CNXH
3. Cơ cấu XH- GC và liên minh GC, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

3.1. Cơ cấu XH - GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở


VN
- Sự biến đổi cơ cấu XH-GC vừa đảm bảo tính quy luật
phổ biến, vừa mang tính đặc thù của XH VN

- Trong biến đổi cơ cấu XH-GC, vị trí, vai trò của các
GC, tầng lớp XH ngày càng được khẳng định
Cơ cấu XH-GC ở VN thời kỳ quá độ lên CNXH bao
gồm:

Phụ nữ,
thanh
niên
Đội ngũ
Đội ngũ
doanh
trí thức
nhân
GC nông
dân
GC công
nhân
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở VN
3.2.1. Nội dung của liên minh

Văn hóa,
Kinh tế
xã hội

Chính trị
* Nội dung kinh tế
- Nhằm thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích KT của g/c công
nhân, g/c nông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp
khác, tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cần thiết cho CNXH
- Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết KT
giữa công nghiệp-nông nghiệp-KH và CN-dịch vụ

- Xác định đúng tiềm lực KT và nhu cầu KT của công


nhân, nông dân, trí thức và toàn XH

- Phát triển KT nhanh và bền vững, giữ vững ổn định KT


vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng…
* Nội dung chính trị
- Tạo cơ sở CT-XH vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn
dân, đập tan âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng
CNXH, bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN

- Giữ vững lập trường CT – tư tưởng của g/c công nhân,


giữ vai trò lãnh đạo của ĐCSVN

- Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân, đảm bảo các lợi ích CT,
quyền làm chủ, quyền công dân…
* Nội dung văn hóa
- Xây dựng nền VH VN tiên tiến, đậm đà bản sắc DT, tiếp
thu những tinh hoa, giá trị VH của nhân loại

- Gắn tăng trưởng KT với phát triển VH, phát triển, xây
dựng con người và thực hiện tiến bộ, công bằng XH

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; nâng cao dân trí,
xóa đói giảm nghèo; thực hiện tốt các chính sách XH…
3.2.2. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH-
GC và tăng cường liên minh g/c, tầng lớp trong
TKQĐ lên CNXH

- Đẩy mạnh CNH, HĐH; giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tăng trưởng KT với đảm bảo tiến bộ, công bằng XH

- Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách XH tổng thể


nhằm tác động tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu XH

- Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống
nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn XH
- Hoàn thiện thể chế KT thị trường định hướng XHCN,
đẩy mạnh phát triển KH-CN, tạo môi trường và điều
kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thế trong
khối liên minh

- Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ
quốc VN, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
HẾT CHƯƠNG 5

You might also like